Học sinh phát biểu được định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm ;trên một khoảng và trên một đoạn; Biết tính liên tục của các hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ ;hàm lượng giác trên t[r]
(1)Ngày soạn: 18/ 08/ 10 Tiết số: 1
Chương I HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC VAØ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (t1)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Học sinh biết
Định nghĩa hàm số lượng giác y = sinx, y = cosx (với x số đo thực số đo radian góc (cung) lượng giác)
Tính chất tuần hồn hàm số y = sinx, y = cosx Sự biến thiên đồ thị hàm số y = sinx
2 Về kỹ năng: nhận biết hình dạng vẽ đồ thị hàm số y = sinx (thơng qua tính tuần hồn, chẵn lẻ, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giao với trục…)
3 Về tư thái độ: quy lạ quen; tư nhạy bén, thấy ứng dụng thực tế đồ thị HS sinx
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: giảng, SGK, STK, hình vẽ 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5; 1.6 2 Chuẩn bị giáo viên: xem trước
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới: giới thiệu ứng dụng thực tế hàm số lượng giác thực tiễn, khoa học và kĩ thuật.
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Hàm số y = sinx, y = cosx. 1 Các hàm số y = sinx y = cosx.
HĐTP1: định nghóa hàm số sin, hàm số cos
Giới thiệu hình 1.1 yêu cầu Hs hoạt động nhóm H1
Dẫn dắt đến quy tắc đặt tương ứng số thực x với sin, cos góc có số đo x hàm số Cho học sinh tiếp cận định nghĩa, phát biểu định nghĩa
Chính xác hoá kiến thức, khắc sâu quy tắc
Hoạt động nhóm H1, nhóm đại diện trình bày, bổ sung
Phát biểu định nghóa
Thực (bằng cách áp dụng định nghĩa hàm số
a) Định nghóa: (SGK) Sin : R R x sin x Cos : R R x cosx
(2)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Nhận xét tính chẵn, lẻ hàm số y = sinx, y= cosx
HĐTP2: tính chất tuần hồn hàm số y = sinx, y = cosx Giới thiệu số T = k2,
(với k số nguyên) số thoả mẵn sin(x+T)=sinx, cos(x+T)=cosx Số T = 2 số dương nhỏ thoả mãn Từ kết luận hai hàm số tuần hồn với chu kì 2
Giải thích vấn đề: biết giá trị hàm số y = sinx y = cosx đoạn có độ dài 2 tính giá trị x (giải thích tính tuần hoàn) HĐTP3: biến thiên đồ thị hàm số y = sinx
Do hàm số y = sinx tuần hồn với chu kì 2 , nên ta khảo sát đoan có độ dài 2 , chẳng hạn: ;
Cho Hs xét hình vẽ 1.2; 1.3; 1.4 nhận xét biến thiên hàm số đoạn
;
Hàm số y = sinx hàm số lẻ nên đồ thị có tính chất nào? vẽ đồ thị 0; sau vẽ nào?
Tịnh tiến phần đồ thị vừa vẽ sang trái, phải đoạn có độ dài 2 , 4 , 6… để toàn
chẵn, hàm số lẻ.)
Theo dõi, ghi nhận kiến thức
Xem hình vẽ, khảo sát biến thiên, lập bảng biến thiên đoạn ;
Trả lời câu hỏi GV, thực vẽ
Theo dõi, ghi nhận Trả lời
b) Tính chất tuần hồn các hàm số y = sinx y = cosx. Hàm số y = sinx y = cosx tuần hoàn với chu kì 2
c) Sự biến thiên đồ thị của hàm số y = sinx.
(SGK)
Nhận xét:
1 Hàm số y = sinx có tập giá trị đoạn 1;1
2 Hàm số y = sinx đồng biến khoảng ;
2
nên đồng biến khoảng
2 ;
2 k k
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng đồ thị
Có thể nhận xét vẽ đồ thị hàm số có tính tuần hồn?
Giới thiệu: đồ thị đường
hình sin
Hoạt động 2: Củng cố tính chất biến thiên, đọc đồ thị hàm số sinx
Cho Hs hoạt động nhóm H3
Khắc sâu kiến thức: tính chất biến thiên tính tuần hồn
Dựa vào đồ thị đường trịn lượng giác để trả lời Các nhóm trình bày, bổ sung
4 Củng cố dặn dò: Định nghĩa hàm số y = sinx y = cosx, tính chất tuần hồn, đồ thị 5 Bài tập nhà: 1a, b, c); 2a, b, c)
Ngày soạn: 18/ 8/ 10 Tiết số: 2
CÁC HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC (t2) I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Hs biết được:
Sự biến thiên đồ thị hàm số y = cosx Định nghĩa hàm số y = tanx y = cotx
2 Về kỹ năng:
Nhận biết vẽ đồ thị hàm số y = cosx; suy đồ thị hàm số y = cosx từ đồ thị hàm số y = sinx Xét tính chất: biến thiên, chẵn lẻ thơng qua đọc đồ thị
Nắm vững định nghĩa hàm số y = tanx y = cotx, tập xác định, tập giá trị hàm số
3 Về tư thái độ:
Reøn luyện tư lôgic, nhạy bén Quy lạ quen
Thấy ứng dụng lượng giác thực tế sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước 2 Chuẩn bị giáo viên: hình vẽ SGK, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ :
(4)3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Sự biến thiên đồ thị hàm số y = cosx d Sự biến thiên đồ thị hàm số y = cosx.
HĐTP1: biến thiên đồ thị hàm số y = cosx
Để khảo sát biến thiên đồ thị hàm số y = cosx ta xét tương tự hàm số y = sinx Tuy nhiên xét biến thiên đồ thị hàm số y= cosx thông qua mối quan hệ hàm số sin
Cho Hs chứng minh cos sin( )
2
x x Từ theo phép tịnh tiến đồ thị suy đồ thị hàm số y = cosx thông qua đồ thị hàm số y = sinx nào?
Cho Hs theo dõi hình vẽ 1.7 giải thích Hs lập bảng biến thiên ; , hoạt động H4 để kiểm chứng
Giới thiệu đồ thị một
đường hình sin Thơng qua H4 cho Hs nhận xét TGT, dựa vào đồ thị nhận xét tính chẵn, lẻ; biến thiên
HĐTP2: củng cố tính chất biến thiên hàm số cos liên hệ tổng hợp với hàm số sin
Cho Hs hoạt động H5 xem bảng ghi nhớ để tổng hợp kiến thức
Tổng hợp, khắc sâu
Theo dõi, hình dung bước cụ thể cần xét
Chứng minh công thức cos sin( )
2 x x sin( )
2 x
sin[ ( )] x
sin( ) x
Tònh
tiến đồ thị hàm số y = sinx sang trái đoạn
2
đồ thị hàm số y= cosx
Hoạt động H4
Đọc đồ thị, nhận xét theo yêu cầu Gv
Hoạt động H5 xem bảng ghi nhớ
Đồ thị hàm số y = cosx đường hình sin
Ghi nhớ (SGK tr 9)
Hoạt động 2: Định nghĩa hàm số y = tanx y = cotx. 2 Các hàm số y= tanx y=
(5)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Cho Hs tieáp cận phát biểu định nghóa hàm số y = tanx y = cotx
Khắc sâu định nghóa cách kiểm tra quy tắc
tanx sinx cosx
, t
sin cosx co x
x hàm số (tính sinx, cosx dẫn đến tính tanx, cotx.) Nhận xét tính chẵn, lẻ
các hàm số y= tanx y= cotx
Tiếp cận định nghóa, phát biểu
Theo dõi Kiểm tra
Thực
a Các định nghóa.
Đặt \ /
2
D R k k Z
,
2 \ /
D R k k Z tan : D1 R
x tanx sinx cosx cot : D2 R x cotx
sin cosx
x
Nhận xét: hàm số y= tanx y=cotx hàm số lẻ
4 Củng cố dặn dị: Tính chất biến thiên đồ thị hàm số y = cosx, định nghĩa hàm số y= tanx y= cotx
5 Baøi tập nhà: 1d, 2d,
Ngày soạn: 22/ 08/ 10 Tiết số: 3
CÁC HAØM SỐ LƯỢNG GIÁC (t3) I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
Tính chất tuần hồn hàm số y = tanx y = cotx Sự biến thiên đồ thị hàm số y = tanx y = cotx Khái niệm hàm số tuần hồn
2 Về kỹ năng:
Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số y = tanx y = cotx Đọc đồ thị, suy tính chất hàm số
Nhận biết đồ thị hàm số tuần hoàn
3 Về tư thái độ: Tư logic, nhạy bén
Thấy ứng dụng hàm số lượng giác (với tính tuần hồn thực tiễn) II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước mới, dụng cụ học tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, hình vẽ 1.10; 1.11; 1.12; 1.13 SGK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
(6)2 Tính tan5 , cot(-9)
4
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tính tuần hồn hàm số y= tanx y= cotx b) Tính chất tuần hồn
Nhắc lại công thức
tan(x k ) tan ,x
cot(x k ) cot x Số dương nhỏ số k thỏa mãn hai đẳng thức trên? (k Z )
Thông báo cho Hs tiếp nhận tính tuần hồn hàm số y=tanx y=cotx
Trả lời
Tiếp nhận tính chất tuần hồn hàm số y=tanx y = cotx
Các hàm số y= tanx y= cotx tuần hồn với chu kì
Hoạt động 2: Sự biến thiên đồ thị hàm sốy = tanx c) Sự biến thiên đồ thị hàm số y = tanx.
Dựa vào tính chất tuần hồn với chu kì nên ta cần khảo sát vẽ đồ thị hàm số y = tanx nào?
Cho Hs xem hình 1.10 SGK xét tính chất biến thiên khoảng
2; , từ cho Hs hoạt động nhóm H6 để củng cố tính chất biến thiên
Giới thiệu đồ thị hàm số y = tanx (hình 1.11 SGK) Cho Hs nhận xét: tập giá tri hàm số, tính chất đối xứng đồ thị Giới thiệu đường tiệm cận đồ thị ý nghĩa ( đường thẳng
2
x k )
Khảo sát vẽ đồ thị hàm số khoảng
2; , sau tịnh tiến sang trái, phải đoạn có độ dài ,
2 , 3 … tồn đồ thị
Xét tính chất biến thiên hàm số khoảng
2; , hoạt động nhóm H6
Nhận xét
Nhận xét:
a)Tập giá trị hàm số y = tanx R
b)Đồ thị hàm số y = tanx nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng c)Với k Z , đường thẳng qua (
2 k ; 0) gọi đường tiệm cận đồ thị hàm số y=tanx
(7)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng số y = cotx.
Giới thiệu tính chất tương tự hàm số y = cotx hàm số y=tanx
Cho Hs xét đồ thị hàm số y=cotx, nhận xét tập giá trị, tính chất đối xứng, tiệm cận Tổng kết việc khảo sát hai hàm số y = tanx y = cotx thông qua GHI NHỚ SGK trang 13
Xem đồ thị, nhận xét theo yêu cầu Gv Xem GHI NHỚ SGK
trang 13
GHI NHỚ (SGK trang 13)
Hoạt động 4: Khái niệm hàm số tuần hoàn. 3 Về khái niệm hàm số tuần hồn:
Thơng qua hàm số lượng giác xét, cho Hs tổng quát Hàm số tuần hoàn. Khắc sâu khái niệm, cho Hs xem số ví dụ đồ thị hàm số tuần hồn (hình 1.13; 1.14; 1.15)
Thực Xem đồ thị
Hàm số y = f(x) xác định tập hợp D gọi hàm số tuần hồn có số T 0 cho với
mọi x D ta có
,
x T D x T Dvà f(x+T) = f(x)
Nếu có số T dương nhỏ thỏa mãn điều kiện hàm số gọi hàm số tuần hồn với chu kì T
4 Củng cố dặn dò: Các kiến thức học 5 Bài tập nhà: 10 SGK
Ngày soạn: 28/ 08/ 10 Tiết số: 4
LUYỆN TẬP (t1) I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Hs luyện tập dạng tốn Tìm tập xác định, tập giá trị hàm số Xét tính chất chẵn, lẻ hàm số
Chứng minh số tính chất
Từ đồ thị hàm số y = sinx, y = cosx suy đồ thị hàm số khác (có liên quan)
Chứng minh mệnh đề liên quan đến điểm đồ thị hàm số
2 Về kỹ năng:
Biến đổi, tính tốn, tìm TXĐ, TGT
(8) Sử dụng tính chất, suy đồ thị Vẽ đồ thị
Chứng minh mệnh đề
3 Về tư thái độ: Tư lôgic, nhạy bén
Tập luyện khả tính tốn, chứng minh, trình bày tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: Bài cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, STK III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
1 Nêu số tính chất hàm số y = tanx đồ thị 3 Luyện tập:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Dạng tốn tìm tập xác định, tập giá trị
hàm số.
Giới thiệu BT1 câu a,c,d) SGK Cách tìm TXĐ hàm số? (TXĐ hàm số tập hợp Như nào?) thơng qua HD cho học sinh cách nhận xét, cách tìm
Yêu cầu Hs lên bảng tìm cụ thể
Chốt dạng toán vừa luyện tập Giới thiệu BT3 câu a,b) SGK
HD cho Hs đánh giá biểu thức tìm GTLN, GTNN hàm số ( câu b) y = sin(x2) đạt GTLN
2 2 , k
2
x k nguyên không âm, đạt GTNN -1
2 2 , k
2
x k nguyên dương Chốt lại dạng tốn vừa luyện
tập
Đọc đề, trả lời câu hỏi, theo dõi hướng dẫn giáo viên
Lên bảng trình bày Theo dõi, thực
a) ( )
3 cos x
2 ( )
3 cos x
1 ( )
3 cos x
b)…
Bài tập 1/14 (SGK) a) D = R
c) D R \ (2 k1) , k Z
d) \ ,
12 12
D R k k Z
Bài tập 3/14 (SGK) a) GTNN hàm số GTLN hàm số b) GTNN hàm số -1 GTLN hàm số 1
Hoạt động 2: Xét tính chất chẵn, lẻ hàm số.
(9)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng hàm số chẵn, hàm số lẻ Lưu ý
về tính chất tập đối xứng
Giới thiệu tập (SGK), yêu cầu Hs lên bảng giải câu a, b, c
Để ý B’ điểm đối xứng B đường tròn lượng giác (qua Ox) ngược lại nên
\ ,
2
D R k k Z
là tập đối xứng
Khắc sâu kiến thức
chẵn, hàm số lẻ Hs lên bảng thực
a)Hàm số không chẵn không lẻ
b)Hàm số chẵn c)Hàm số lẻ
Hoạt động 3: Chứng minh mệnh đề.
Giới thiệu tập câu b, d) yêu cầu Hs chứng minh Với HD thay x x k vào hàm số, sử dụng kiến thức học để biến đổi
Cho Hs lên bảng làm tương tự BT9 SGK
Thực
Một Hs lên bảng thực
Bài tập 8/16 (SGK) Bài taäp 9/17 (SGK)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:
Giới thiệu tập 10 SGK HD cho Hs giải: xét đồ thị hai hàm số đoạn 3;3, giao điểm đồ thị hai hàm số nằm đoạn EF (hình vẽ), tức khoảng cách chúng đến tâm nhỏ
2
3 1 10
HD Hs cách giải khác phương pháp giải tích: gọi giao điểm hai đồ thị (x0;y0), giao điểm thuộc đồ thị hai đường nên: y0 = sinx0 1;
0 3
x y
Xem đề bài, theo dõi
hướng dẫn, giải Bài tập 10/17 Gọi (x0;y0) tọa độ giao điểm(SGK) hai đồ thị Khi
0 = sinx0
y
0 3
x y
2 2
0 10
x y
Hoạt động 2:
Giới thiệu tập 11 (SGK), yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ
Đọc đề, suy nghĩ tìm
(10)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Cho Hs nhận xét, so sánh y0=sinx0 y1=-sinx0 Từ nhận xét tính đối xứng hai điểm (x0;y0) (x0;y1)? Suy đồ thị hai hàm số y=sinx y=-sinx?
Cho Hs xem hình vẽ, kiểm chứng
Nhận xét y0 cho xR ? Vậy muốn có đồ thị hàm số
y = sinx ta làm naøo?
HD cho Hs câu c): đồ thị gồm hai phần: phần đồ thị hàm số y=sinx bên phải trục tung phần đối xứng đồ thị y=sinx bên trái trục tung qua trục hoành Khắc sâu phép suy đồ thị
Nhận xét, so sánh rút kết luận đồ thị hàm số
y=-sinx suy từ đồ thị hàm số y=sinx
Nhận xét: x R,
sinx 0 nên đồ thị Hs sin
y x có từ phần đồ thị hàm số y=sinx trục hoành phần đối xứng phần đồ thị hàm số y=sinx trục hoành
Theo dõi, ghi nhận
b) sin sin , sinx
-sinx, sinx<0 x
x
c)sin sin , x
sin(-x), x<0 x
x
Hoạt động 3:
Giới thiệu tập 12 (SGK) Yêu cầu Hs nhắc lại phép tịnh tiến đồ thị biết (lớp 10)
Từ đồ thị hàm số y=cosx+2 y=cos(x-4) suy từ đồ thị hàm số y=cosx nào?
Cho Hs xem hình, kiểm chứng Qua hình cho Hs nhận xét tính tuần hồn
Thực
Nhận xét
Bài tập 12/16 (SGK) a) y = cosx+2
b) y=cos(x-4)
4 Củng cố dặn dị: Các dạng toán vừa luyện tập
(11)Veä tinh
h
h=100 1000
Ngày soạn: 28/ 08/ 10 Tiết số: 5
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (t1) I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Giúp Hs
Hiểu phương pháp xây dựng cơng thức nghiệm phương trình lượng giác sinx=m (sử dụng đường tròn lượng giác, trục sin, cos, tang, cơtang, tính tuần hồn hàm số sin.)
Nắm vững cơng thức nghiệm phương trình sinx=m
2 Về kỹ năng:
Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình sinx=m Biểu diễn nghiệm phương trình đường trịn lượng giác
3 Về tư thái độ:
Thấy tính thực tế phương trình lượng giác Tư lôgic, quy lạ quen
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, hình vẽ 1.19; 1.20 III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ : Không kiểm tra 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu phương trình lượng giác bản
Giới thiệu toán thực tế dẫn đến việc yêu cầu giải phương trình lượng giác
Cho Hs xem hình 1.18 SGK
Theo doõi
Hoạt động 2: Tiếp cận với phương trình lượng giác sinx=m với trường hợp cụ thể m=12
1 Phương trình sinx = m.
Cho Hs xét phương trình cụ thể sinx = 12 Giải phương trình
Trả lời a) Xét phương trình sinx = 1
(12)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng làm cơng việc gì? (mục
đích gợi cho Hs suy nghĩ: tìm tất giá trị x thỏa sinx =
1 2)
Cho Hs hoạt động H1: tìm nghiệm phương trình
Nhận thấy x = 6 nghiệm Gv giới thiệu cách tìm tất nghiệm phương trình thơng qua hình 1.19; cách ghi cơng thức nghiệm
Hoạt động H1
Theo dõi hình 1.19 để thấy tất nghiệm phương trình
2 , k Z
1
2 2
6
x k
sinx
x k
Hoạt động 3: Công thức nghiệm phương trình sinx = m
Từ tập giá trị hàm số y = sinx, biện luận phương trình sinx = m?
Khắc sâu cách giải: cần tìm nghiệm phương trình dựa vào tính tuần hồn tìm tất nghiệm cảu phương trình
Cho Hs hoạt động H2 giải phương trình, củng cố cơng thức nghiệm
Cho Hs thấy tương giao đồ thị hàm số y=sinx đường thẳng y=m, từ nhận xét số nghiệm phương trình simx=m (hoành độ giao điểm nghiệm phương trình) Cho Hs hoạt động H3
Trả lời (trong hai trường hợp m >
m 1 )
Chú ý, khắc sâu
Hoạt động H2 Hoạt động H3
b) Phương trình sinx = m (I) m 1: phương trình (I) vô nghiệm
m 1: phương trình (I) có nghiệm
Nếu nghiệm phương trình (I), nghóa sin
=m
2 , (k Z)
x k
sinx m
x k
Ta
nói: x k2, x k2 (k Z ) gọi hai họ nghiệm phương trình (I) Ví dụ 1: (SGK)
Chuù yù:
1 Khi m0; 1 ta coù:
sin
2 x x k
sin
2 x x k
sinx 0 x k
2 Phương trình (I) có nghiệm có nghiệm nằm đoạn 2 2;
(13)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Cho Hs nhận xét cơng thức nghiệm phương trình
0; 1
m
Nhận xét số nghiệm phương trình simx=m đoạn
; 2
từ nêu kí hiệu arcsinm Nêu lại kí hiệu ví dụ
Từ ý 3, cho ví dụ 2, Hs hoạt động H4 để củng cố ý
Hoạt động H4
đó
arcsin
sin
arcsin
x m k
x m
x m k
3 Nếu hai số thực sin=sin có số nguyên k để k2
2
k
, k Z Ví dụ 2: (SGK)
4 Củng cố dặn dò: Đk có nghiệm cơng thức nghiệm phương trình sinx = m, cách biến đổi cos thành sin, -sin thành sin
5 Bài tập nhà: 14 a,b); 15a; 16a)
Ngày soạn: 30/ 08/ 10 Tiết số: 6
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (t2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Xây dựng cơng thức nghiệm phương trình cosx = m
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình cosx = m Biểu diễn nghiệm phương trình đường trịn lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Chăm chỉ, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước mới, dụng cụ học tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, hình vẽ 1.21, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức :
2 Kieåm tra cũ : Giải phương trình
a) sin(2 ) cos
6
(14)b) sin( ) sin
x x 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng công thức nghiệm phương trình cosx =
m
2 phương trình cosx = m (II)
Giới thiệu phương trình cosx=m Yêu cầu: dựa vào tập giá trị hàm số y=cosx, nhận xét với giá trị m phương trình có nghiệm, vơ nghiệm
Trường hợp phương trình có nghiệm (m 1) giới thiệu đường
tròn lượng giác, yêu cầu Hs xây dựng cơng thức nghiệm phương trình (tương tự cách làm phương trình sinx=m)
Chốt kiến thức, khắc sâu cơng thức nghiệm phương trình cosx=m Cho Hs hoạt động nhóm H5 củng cố cơng thức nghiệm Cho Hs áp dụng công thức
nghiệm (hoặc đường trịn lượng giác) để viết gọn cơng thức nghiệm trường hợp m{0; ±1}
Nhận xét số nghiệm phương trình [0; ]? Từ giới thiệu lí hiệu arccosm
Nhận xét quan hệ cos = cos?
Cho Hs hoạt động nhóm hoạt động H6 để củng cố ý Chốt vấn đề
Nhận xét theo yêu cầu Gv
Xem đường trịn lượng giác, xây dựng cơng thức nghiệm phương trình
Hoạt động nhóm H5 giải phương trình, nhóm thơng báo kết quả, so sánh, kết luận
Thực
Đồ thị hàm số y=cosx giảm (0; ) nên phương trình có nghiệm [0; ]
Nhận xét
m > 1: phương trình (II) vô nghiệm
m 1: phương trình (II) có nghiệm
Nếu nghiệm phương trình (II), tức cos =
m
2 cos
2
x k
x m
x k
Chú ý:
1 Khi m{0; ±1} ta viết: cosx=1 x=k2
cosx= -1 x=+k2 cosx=0 x=2+k Khi m 1, phương trình
cosx=m có nghiệm đoạn [0; ] Kí hiệu nghiệm arccosm (đọc: ác-cơsin m) Khi đó:
cos
cos
arccos
x arc m k m
x m k
3 Nếu , hai số thực cos = cos =+k2, =-+k2, kZ
Hoạt động 2: Củng cố.
Cho Hs giải phương trình sau để củng cố kiến thức phương trình lượng giác cosx = m
(15)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng a) Giải phương trình cos2x =cos
2
b) Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx đồ thị điểm có hoành độ thuộc khoảng ( 4) nghiệm phương trình cosx=12
c) Tìm nghiệm phương trình cos(x-5)=
2 khoảng ()
c) x = - 116 vaø x = - 136
4 Củng cố dặn dị: Cơng thức nghiệm phương trình: cosx = m; cách biến đổi sin thành cosin ngược lại; cách bđ – cosu thành cosv
5 Bài tập nhà: BT 14d; 15b2; 16b
Ngày soạn: 4/ 09/ 10 Tiết số: 7
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN (t3) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Xây dựng cơng thức nghiệm phương trình tanx = m
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình tanx = m Biểu diễn nghiệm phương trình đường tròn lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Chăm chỉ, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước mới, dụng cụ học tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, hình vẽ 1.22, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BAØI HỌC
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : Giải phương trình
a) cos(2 ) cos
6
x x
b) cos( ) sin
4
(16)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Xây dựng công thức nghiệm phương trình
tanx=m. 3 Phương trình tanx = m (III)
Nêu ĐKXĐ phương trình (III)?
Giới thiệu hình 1.22, giải thích yêu cầu Hs nêu công thức nghiệm phương trình (III) Chốt cơng thức nghiệm giới
thiệu ví dụ SGK
Cho Hs xem lại đồ thị hàm số y=tanx, nhận xét số nghiệm phương trình khoảng
; 2
Từ giới thiệu kí hiệu arctanm
Từ cơng thức nghiệm phương trình cho Hs suy trường hợp: m{0;±1}; quan hệ tan = tan Hs hoạt động H7 để củng cố
Nêu ĐKXĐ phương trình
Xem hình 1.22, nhận xét nêu cơng thức nghiệm phương trình (III)
Theo dõi ví dụ Xem đồ thị nhận xét
Thực
ĐKXĐ phương trình (III) là: cosx
Nếu nghiệm phương trình (III), nghóa tan=m tanx=m x=+k
Ví dụ 3: (SGK)
Chú ý:
1 Phương trình tanx=m có nghiệm khoảng
; 2
Kí hiệu nghiệm arctanm (đọc: ác-tang m) Khi tanx = m x=arctanm+k
2 Nếu , hai số thực mà tan, tan xác định tan=tan =+k
Hoạt động 2: củng cố
Cho Hs làm tập củng cố Giải phương trình: a) tan3x=tan35
b) tan(2x-12 ) =1 với x2 BT 21/29 (SGK)
3 BT 19a1/29 (SGK) Chốt kết tập
Hs giải phương trình
Xét tính đúng, sai cách giải hai Hs BT 21/29
Xem lại đồ thị hàm số y=tanx, giải BT 19a1/29 (SGK)
4 Củng cố dặn dị: Cơng thức nghiệm phương trình: tanx = m, lưu ý đổi cotx thành tan ngược lại; -tanUx= tanVx
5 Bài tập nhà: BT 18c;19a2
Ngày soạn: 4/ 09/ 10 Tiết số: 8
(17)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Xây dựng cơng thức nghiệm phương trình cotx = m Một số lưu ý giải phương trình lượng giác
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình cotx = m Biểu diễn nghiệm phương trình đường tròn lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Chăm chỉ, nghiêm túc học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước mới, dụng cụ học tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: Giải phương trình tan(3x+3)= - tan(2-x) 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Cơng thức nghiệm phương trình cotx=m 4 Phương trình cotx = m (IV)
Giới thiệu hình 1.9, từ cho Hs nhận xét tương tự cơng thức nghiệm phương trình tanx=m suy cơng thức nghiệm phương trình cotx=m (lưu ý ĐKXĐ)
Chính xác hóa kiến thức, cho ví dụ (SGK)
Từ đồ thị hàm số y = cotx, xét số giao điểm với đường thẳng y=m khoảng (0; )? Giới thiệu kí hiệu arccotm (đọc: ác – cotang m)
Cho Hs hoạt động nhóm H8 Củng cố
Hs nhận xét, nêu cơng thức nghiệm phương trình cotx = m
Thực yêu cầu
Hoạt động nhóm H8, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
(KQ: x = 3
2 k
)
ĐKXĐ phương trình (VI): sinx0
Nếu nghiệm phương trình (VI) nghóa cot=m cotx=m x = +k Ví dụ 4: (SGK)
Chú ý:
Với m cho trước, phương trình cotx = m có nghiệm nằm khoảng (0; ) Kí hiệu nghiệm arccotm (đọc: ác – cotang m) Khi cotx=m x = arccotm+k
Hoạt động 2: Một số vấn đề cần lưu ý 5 Một số điều cần lưu ý
Giới thiệu lưu ý cho Hs cho số m tính giá trị arcsinm, arccosm (với m 1),
Lưu ý, khắc sâu (SGK)
(18)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng arctanm, arccotm máy tính
bỏ túi
arcsinm, arccosm, arctanm, arccotm số thực nên ý cách ghi
Một số phương trình tìm nghiệm số đo độ vận dụng cơng thức phải thống theo đơn vị độ (ví dụ x = a0 + k3600) Khi khơng giải thích thêm hiểu tính theo đơn vị radian
Cho Hs xét ví dụ
u cầu Hs hoạt động nhóm H9
Hoạt động nhóm H9
sin(x+200)=
2 KQ:
0
0
40 360
100 360
x k
k
Hoạt động 3: Củng cố
Cho Hs giải phương trình để củng cố lí thuyết
a)cot3x=tan25 b)cot( 200
4 x
)= c)cot3x= 13 với
2
<x<0
Giải tập củng coá a)x=
30 k
b)x=-2000+k7200 c)x= 49 vaø x=
9
4 Củng cố dặn dò: Cơng thức nghiệm phương trình cotx=m, cách biến đổi … 5 Bài tập nhà: 18d; 19b
Ngày soạn: 6/ 09/ 10 Tiết số: 9
LUYỆN TẬP (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập dạng tốn:
Giải phương trình lượng giác phương trình đưa dạng phương trình lượng giác
Tìm tập xác định hàm số
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm phương trình lượng giác để giải tập
3 Tư thái độ:
Tư lôgic, nhạy bén
(19)II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, tập III TIẾN TRÌNH BÀI HOÏC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3‘): nêu công thức nghiệm phương trình sinx=m, cosx=m, tanx=m, cotx=m
3 Luyện tập:
Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng Hoạt động 1: ơn tập giải phương trình lượng giác bản.
Giới thiệu tập 1, yêu cầu Hs hoạt động giải
Củng cố, khắc sâu cơng thức nghiệm phương trình lượng giác
Xem đề tập 1,
hoạt động giải Bài tập 1:a)sin(2x+3) = sin( giải phương trình
+x) b)cos(x-6) -
2 =0
c)cot(3x+3)=
Hoạt động 2: giải phương trình đưa phương trình lượng giác bản.
Giới thiệu tập 2, yêu cầu Hs nhắc lại cơng thức biến đổi tổng thành tích sina – cosb, vận dụng biến đổi tổng thành tích giải phương trình tích (là phương trình lượng giác bản), mục đích để ơn tập lại cơng thức lượng giác biến đổi phương trình
Gv giới thiệu giải phương trình cách đưa hai vế phương trình biểu thức hàm số (ví du:ï
3 ( )
2
cos x cos x ) cho Hs nhà giải so sánh
Nêu cơng thức, vận dụng biến đổi giải tập
Theo dõi, thực
Bài tập 2: dùng công thức biến đổi tổng thành tích, giải phương trình
a)cos3x = sin2x
b)sin(x-1200) - cos2x = 0 KQ:
a)
2
2
10
x k
x k
b)
0
0
210 360
70 120
x k
x k
Hoạt động 3: tìm tập xác định hàm số
Giới thiệu tập 3, tập xác định hàm số gì? Cách tìm? Hd với lưu ý thực chất việc tìm TXĐ
Theo dõi đề bài, trả
lời câu hỏi Bài tập 3: các hàm số sautìm tập xác định a)y2sin1 cos x x2
(20)Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng giải số điều kiện liên quan
đến phương trình lượng giác (có thể giải điều kiện giống giải phương trình thay dấu “=” dấu “”
Cho Hs lên bảng giải cụ theå
Gv nhận xét, đánh giá điểm
Lên bảng giải
b)y sin(2 x 2) cos x cosx
c)y 1 tantanx
x
d)y 3 cot 21 x 1 KQ:
a)D=R\( /
4 k k Z
/
4 k k Z
)
b)D=R\(k2 /3 k Z
)
c)D=R\( /
4 k k Z
/
2 k k Z
)
d)D=R\( /
6 k k Z
/
k k Z
)
4 Củng cố dặn dị (3’): dạng tốn vừa luyện tập 5 Bài tập nhà: 17, 24, 25
Ngày soạn: 30/08/09 Tiết số: 10
LUYỆN TẬP (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập
Giải số toán thực tế có sử dụng tính chất hàm số lượng giác phương trình lượng giác
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo tính chất hàm số lượng giác, phương trình lượng giác vào tập
3 Tư thái độ:
(21)II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, hình vẽ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: bài tập thực tế 1
Giới thiệu tập 17 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ giải Hd: câua) thay d(t) 12 giải tìm t câu b,c) d(t) nhỏ sin182 ( 180)t 1
, d(t)
lớn sin182 ( 180)t 1
Gọi Hs lên bảng giaûi
Đọc đề tập 17 SGK, theo dõi Hd Gv giải
Bài tập (17/29 SGK)
a)Thành phố A có 12 ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 80 ngày thứ 262 năm b)Thành phố A có có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 353 năm
c)Thành phố A có nhiều có ánh sáng mặt trời vào ngày thứ 171 năm
Hoạt động 2: bài tập thực tế 2
Giới thiệu tập 24, yêu cầu Hs đọc đề suy nghĩ tìm cách giải Gv hướng dẫn cho Hs Câu a) thay t = để tính khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng Câu b) ứng với d=2000, chọn giá trị t nhỏ thích hợp (t > 0) Câu c) tương tự câu b
Đọc đề tập 24 SGK, suy nghĩ tìm cách giải
Bài tập (24/31,32 SGK) a) h d 3064,178 (km)
b) d = 2000 (km) xảy lần sau phóng tàu vào quỹ đạo 25 phút
c) d = -1236 (km) xảy lần 37,000 phút sau phóng tàu vào quỹ đạo Hoạt động 3: bài tập thực tế 3
Giới thiệu tập 25 SGK, yêu cầu Hs đọc đề suy nghĩ tìm cách giải
Hd: xét hàm số
1 2,5sin
4 y x
, hàm số
đạt GTNN, GTLN nào? Từ suy thời điểm gầu vị trí thấp nhất, cao Chiếc gầu cách mặt nước 2m y = 2, tìm x chon giá trị thích hợp để
Hs đọc đề tập 25 SGK, suy nghĩ tìm cách giải
Theo dõi Hd Gv, thực giải
Bài tập 3(25/32 SGK)
a)Chiếc gầu vị trí thấp
khi 1
4
sin x x k
với k N Vậy gầu vị trí thấp thời điểm phút; phút; phút; phút;… b)Chiếc gầu vị trí cao
1
2
4
sin x x k
(22)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng cách mặt nước 2m lần đầu
tiên Vậy gầu vị trí cao nhấttại thời điểm 0,5 phút; 1,5 phút; 2,5 phút; 3,5 phút;…
c)Chiếc gầu cách mặt nước
meùt
1 1
2
4
sin x x k
Do cách mặt nước lần quay 14 phút (ứng với k=0)
4 Củng cố dặn dò : Ứùng dụng thực tế phương trình lượng giác
5 Bài tập nhà: xem lại tập giải
Ngày soạn: 10/ 9/ 10 Tiết số: 11
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Biết cách giải phương trình bậc bậc hai hàm số lượng giác
2 Kỹ năng:
Oân tập cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai ẩn Giải phương trình lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén; quy lạ quen Cẩn thận, xác tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, dụng cụ dạy học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3‘): nêu cách giải phương trình ax+b=0; ax2+bx+c=0.
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: giới thiệu phương trình bậc bậc hai đối
với hàm số lượng giác 1 Phương trình bậc vàbậc hai hàm số lượng giác
Giới thiệu phương trình
bậc bậc hai phương trình.Theo dõi, nắm dạng
(23)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng hàm số lượng giác
Giới thiệu cách giải loại phương trình dạng
Chú ý nắm cách giải
số lượng giác, ta chọn biểu thức lượng giác thích hợp có mặt phương trình làm ẩn phụ quy phương trình bậc nhất bậc hai ẩn phụ (có thể nêu khơng nêu kí hiệu ẩn phụ).
Hoạt động 2: tri thức phương trình bậc một
hàm số lượng giác a) Phương trình bậc đốivới hàm số lượng giác
Giới thiệu ví dụ SGK, cho Hs xét kiểm tra kết quả, với lưu ý khơng nêu kí hiệu ẩn phụ t=tan2x, u=cos(x+300)
Củng cố: cho Hs hoạt động nhóm giải phương trình sau a) 2cosx =
b) (sinx + 1)(2cos2x 2) =
Nhận xét kết quả, chốt kiến thức
Xét ví dụ SGK
Hoạt động nhóm giải phương trình, nêu kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung
Ví dụ 1: giải phương trình sau
a) tan 2x 3
b) cos(x 30 ) cos 150 1
KQ
a) tan 2x 3
tan
6
x x k
b) cos(x 30 ) cos 150 1
0
0
cos( 30 ) 2cos 15
( 30 ) 150
x cos x
0
0
120 360
180 360
x k
x k
Hoạt động 3: tri thức phương trình bậc hai hàm số lượng giác
a) Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác
Giới thiệu ví dụ 2, phương trình bậc hai hàm số sinx cot3x
Trang bị cách đặt ẩn phụ, điều kiện ẩn phụ điều kiện phương trình (có thể nêu khơng nêu ẩn phụ)
Cho Hs hoạt động nhóm H1 để củng cố cách giải phương trình trên:
2
4 cos x 2(1 2)cosx 0 Chốt kết
Xét ví dụ SGK
Hoạt động nhóm H1, nêu kết so sánh, kiểm tra
Xét ví dụ
Ví dụ 2: giải phương trình a) 2sin2x 5sinx 3 0
b)cot 32 x cot 3x 2 0
KQ:
a)Đặt sinx=t ( với t 1), ta
phương trình 2t2+5t – =0. Phương trình có nghiệm t1=12 t2= -3 (loại)
(24)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu ví dụ 3, nhằm đưa phương trình cho dạng phương trình bậc hai với hàm số lượng giác cách sử dụng công thức nhân đôi
Cho Hs hoạt động nhóm H2 Hd: điều kiện xác định? Sử dụng mối quan hệ tanx cotx để đưa phương trình phương trình bậc hai theo tanx
Chốt kết
Hoạt động nhóm H2 Phương trình có họ nghiệm: x4k ;
2 arctan
5 x k
Biểu diễn
O
-2 C
C' D
D'
1 1
1
sin sin sin
2
2
5 2
6
x x
x k
x k
b)Đặt cot3x=t, ta phương trình t2 t 2 0
Phương trình có nghiệm t1=-1, t2=2; thay t giá trị
4
x k vaø
1 cot 2
3
x arc k
Ví dụ 3: giải phương trình
2 cos2x2 cosx 0 KQ:
Đưa phương trình trở thành
2
4cos x2 cosx (2 2) 0 , phương trình có nghiệm
2
x k
4 Củng cố dặn dị : Cách giải phương trình bậc bậc hai hàm số lượng giác
5 Bài tập nhà: 28, 29 SGK
Ngày soạn: 10/ 9/ 10 Tiết số: 12
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Biết dạng phương trình bậc sinx cosx (có dạng asinx + bcosx = c)
Nắm cách giải dạng phương trình bậc sinx cosx
2 Kyõ năng:
Giải phương trình dạng việc đưa phương trình lượng giác
Nhận dạng số phương trình đưa dạng asinx + bcosx = c phép biến đổi
(25) Nhạy bén nhận định vấn đề, rèn luyện tính cẩn thận Biết quy lạ quen
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước mới, đồ dùng học tập 2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Giải phương trình 4sin4x + 12cos2x = 7
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: về phương trình bậc sinx cosx,
cách giải 2 Phương trình bậc sinx cosx
Giới thiệu phương trình bậc sinx cosx
Cho Hs hoạt động nhóm H3 Qua hoạt động H3 trên, giới thiệu cho Hs phương pháp chung để giải phương trình dạng asinx+bcosx=ctrên
Cho Hs xét ví dụ , thơng qua hướng dẫn bước cụ thể cách làm
Nắm dạng phương trình
Hoạt động nhóm H3, giải phương trình (bằng cách đưa phương trình lượng giác bản), nêu kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung
Cùng Gv xét ví dụ 4, nắm phương pháp chung
*Phương trình có dạng asinx+bcosx=c a, b, c là số cho với a, b không đồng thời gọi là
phương trình bậc đối với sinx cosx.
*Để giải phương trình asinx+bcosx=c (a, b khác 0) ta biến đổi biểu thức asinx+bcosx thành dạng Csin(x+) hoặc
Ccos(x+) (C, , những
hằng số). Ví dụ 4: SGK Hoạt động 2: xây dựng cách giải tổng quát
Giới thiệu cho Hs cách biến đổi tổng quát biểu thức asinx+bcosx thành dạng Csin(x+)
Thấy có số để
2
cos a
a b
vaø
2
sin b
a b
phương trình đưa phương trình lượng giác
2
sin(x ) c
a b
, có nghiệm hay vơ nghiệm
Theo dõi hình 1.25 nắm cách biến đổi
+ B
B' O
M( a a2+b2;
b a2+b2)
A A'
Nhaän xét phương trình có nghiệm phương trình vô nghiệm
*Nhận xét: Để giải phương trình asinx+bcosx=c (a, b khác 0) ta chia hai vế cho a2 b2
được
2 2
2
sin cos
(*)
a x b x
a b a b
c a b
Khi có số để
2
cos a
a b
vaø
2
sin b
a b
, phương trình
(26)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng phương trình phụ thuộc vào
2
c
a b (cho Hs nhận xét) Giới thiệu ví dụ 5: giải phương trình 2sin3x 5cos x3 3, củng
cố cho Hs phương pháp giải Cho Hs hoạt động H4
Theo dõi ví dụ SGK Hoạt động H4
giác sin( ) 2
c x
a b
Neáu 2c 2
a b phương trình vô nghiệm.
Nếu 2c 2
a b phương trình có nghiệm
Chú ý: trong phép biến đổi trên nếu chọn số để
2
sin a
a b
vaø
2
cos b
a b
thì phương trình
trên đưa phương trình dạng
2
( ) c
cos x
a b
Hoạt động 3: củng cố
Cho Hs hoạt động nhóm giải tập sau để củng cố
1)Giải phương trình 3cosx+4sinx =-5
2)Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số sau:
(2 3)sin 2
y x cos x
Hd: câu biến đổi hàm số thành dạng Csin(x+), từ nhận xét tìm GTLN, GTNN
Hoạt động nhóm giải phương trình, tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số
1)Giải phương trình
3cosx+4sinx=-5
2)Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số sau:
(2 3)sin 2
y x cos x KQ:
1) x=++k2, số thỏa mãn cos 35 sin
5
2)GTLN laø 2
GTNN laø 2 2
4 Củng cố dặn dò : Cách giải phương trình bậc sinx cosx 5 Bài tập nhà: 30, 31 SGK
Ngày soạn: 16/ 9/ 10 Tiết số: 13
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T3)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs nắm
(27) Cách giải phương trình bậc hai sinx cosx ( asin2x + bsinxcosx +
ccos2x = 0)
2 Kỹ năng:
Biết xét x = 2k có phải nghiệm phương trình hay khơng
Giải phương trình bậc hai, phương trình lượng giác có
Giải phương trình dạng asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Rèn luyện cách trình bày, cẩn thận tính tốn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : Cho phương trình 3sin2x cosx = m2 2m
a) Xác định m để phương trình có nghiệm b) Giải phương trình m =
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: phương trình asin2x + bsinxcosx + ccos2x = và
cách giải 3 Phương trình bậchai sinx cosx Giới thiệu phương trình
nhất bậc hai sinx cosx
Cho Hs suy nghĩ cách giải tổng
quát dạng phương trình (Hd: đưa phương trình bậc hai hàm số lượng giác)
Cho ví dụ SGK, giới thiệu
cách giải bước cụ thể: xét
cosx 0, xét cosx = 0…
Cho Hs hoạt động nhóm H5:
giải phương trình cách chia hai vế cho sin2x đưa về phương trình theo cotx
Chốt kết quả, khắc sâu cách
giải
Nắm dạng phương trình
Suy nghĩ cách giải tổng
quát
Xét ví dụ SGK
Hoạt động nhóm H5, nêu
kết quả, nhóm nhận xét, bổ sung
*Phương trình có dạng
2 sin cos cos2 0
asin x b x x c x t rong a, b c số đã cho, với a b c gọi phương trình thuần bậc hai sinx và cosx
*Để giải phương trình dạng này, ta chia hai vế cho cos2x (với điều kiện cosx 0) để đưa phương trình tanx, chia hai vế cho sin2x (với điều kiện sinx
0) để đưa phương trình đối với cotx.
Ví dụ. Giải phương trình
4sin2x - 5sinxcosx - 6cos2x = 0
(*)
Giải
Khi cosx = sinx = 1 nên
x=2 k nghiệm
của phương trình (*)
(28)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Cho Hs giải vấn đề: xét pt
2 sin cos cos2
asin x b x x c x d ,
có thể giải cách đưa phương trình biết cách nào? (thay d d (sin2 xcos )2 x
chuyển phương trình biết)
Cho Hs hoạt động nhóm H6 để
củng cố nhận xét
Chốt kiến thức
Suy nghĩ, tìm cách giải
quyết
Hoạt động nhóm H6
Phương trình có họ nghiệm x=arctan2+k x=arctan(-34)
+k Nhận xét
1)Phương trình
2 sin cos cos2 0
asin x b x x c x
khi a = c = đưa phương trình tích
2)Đối với phương trình có dạng
2 sin cos cos2
asin x b x x c x d
trong a, b, c, d R
2 2 0
a b c quy
phương trình bậc sinx cosx cách viết d dạng d d (sin2 xcos )2 x
Hoạt động 2: củng cố
Cho Hs giải tập củng cố
sau:
1)Giải phương trình
a) 3 sin2x 4 sin 2x (8 9) cos2x 0
b) 2 sin2x 3 sin cosx x cos2x 4
2)Tìm GTLN GTNN biểu thức sin x2 sin cosx x 3cos2x
Chốt kết quả, nhận xét, khắc
sâu kiến thức vừa học
Hoạt động giải tập
Theo dõi, khắc sâu
Bài tập
1)Giải phương trình
2
3sin x4 sin 2x(8 9) cos x0
2
2sin x3 sin cosx x cos x42 )Tìm GTLN GTNN biểu thức sin x2 sin cosx x 3cos2x
KQ:
1) a) x= 3k , x=
8
arctan( 3)
3 k
b) phương trình vơ nghiệm
2)GTLN:
2 ; GTNN:
5 2
4 Củng cố dặn dị : Cách giải phương trình bậc sinx cosx
5 Bài tập nhà: 32c, 33c Ngày soạn: 18/ 9/ 10
Tiết số: 14
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T4)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Giải số phương trình lượng giác đơn giản phép biến đổi khác
(29) Biến đổi lượng giác, giải phương trình lượng giác
Biểu diễn nghiệm phương trình đường trịn lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng kiến thức cũ, quy lạ quen
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : Giải phương trình 2sin2x + sinx.cosx = 0.
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng
Hoạt động 1: ví dụ 1, 2 4 Một số ví dụ khác
Giới thiệu ví dụ SGK, Hd cho
Hs sử dụng cơng thức biến đổi tích thành tổng đưa phương trình lượng giác
Cho Hs xét ví dụ SGK, Hd cho
Hs sử dụng công thức hạ bậc công thức biến đổi tổng thành tích để giải
Cho Hs hoạt động H7 để giải
hồn thành ví dụ SGK
Xét ví dụ SGK
cùng Gv
Xét ví dụ SGK
Hoạt động nhóm
H7
Ví dụ 1. Giải phương trình sin2x.sin5x = sin3x.sin4x (1)
Giải
Sử dụng cơng thức biến đổi tích thành tổng, ta có
1
(1) (cos3 cos ) (cos cos )
2
cos3 cos
2
x x x x
x x x x k
x k x k
Kết luận: Phương trình cho có nghiệm x = k x = k2 , gộp lại
là x=k2
Ví dụ 2. giải phương trình sin2x + sin23x = 2sin22x (2)
HD
1 cos2 cos6
(2) cos4
2
cos2 cos6 cos4
2 cos4 cos2 cos4
2 cos4 (cos2 1)
x x x
x x x
x x x
x x
cos4
8
cos2
x x k
x x k
(30)Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng Chốt số phương trình
giải cần kết hợp với cơng thức lượng giác
Hoạt động 2: ví dụ 3
Giới thiệu ví dụ SGK, yêu cầu
Hs nêu điều kiện phương trình, giải tìm nghiệm thích hợp (thỏa điều kiện)
Hd biểu diễn đường tròn
lượng giác chon nghiệm thỏa điều kliện
+
B'
A O
A'
B
Cho Hs hoạt động nhóm H8
Chú ý cho Hs giải phương
trình lượng giác ta cần lưu ý điều kiện xác định để loại bỏ nghiệm ngoại lai
Xét ví dụ SGK
Hoạt động nhóm
H8
Ví dụ Giải phương trình tan3x = tanx (3)
Giải
Điều kiện cos3x cosx
(3) 3x x k x k 2
Các nghiệm phương trình x=+k2 x=k2 (hay viết x
= k)
4 Củng cố dặn dò: Các kiến thức học
5 Bài tập nhà: 34, 35, 36 SGK Ngày soạn: 18/ 9/ 10
Tiết số: 15
MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN (T5)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: hs ơn tập dạng phương trình lượng giác đơn giản
Phương trình bậc bậc hai hàm số lượng giác
Phương trình bậc sinx cosx
Phương trình bậc hai sinx cosx
2 Kỹ năng:
Giải phương trình lượng giác
Biến đổi lượng giác biểu thức
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén, quy lạ quen
Cẩn thận, xác tính tốn, trình bày
(31)2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: ơn tập phương trình bậc bậc hai một hàm số lượng giác.
Cho Hs tập ôn tập cách giải
phương trình bậc bậc hai hàm số lượng giác
Yêu cầu Hs lên bảng trình bày
bài giải
Chốt lại cách giải
Nắm đề bài, nhớ cách
giải
Hs lên bảng trình bày
Bài tập 1. Giải phương trình sau
a) 2 sin 22 x sin 2x
b) 6sin 32 x cos12x 14
KQ:
a) , ,
2 8
x k x k x k
b)Vơ nghiệm
Hoạt động 2: ơn tập phương trình bậc sinx cosx
Giới thiệu tập 31/41 SGK,
yêu cầu Hs đọc đề, phân tích suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs biến đổi biểu thức
5sin cos6
d t t từ đưa
phương trình lượng giác đơn giản Vật vị trí cân d = 0, chọn t thích hợp khoảng thời gian giây Vật vị trí
xa d nhận giá
trị lớn nhất, có nghĩa d = từ
đó chon khoảng thời gian thích hợp
Đọc đề tập 31/41
SGK, suy nghĩ tìm cách giải
Theo dõi Hd, thực
Bài tập 2. (31/41 SGK) Biến đổi
5sin cos6t t 41sin(6t)tr
ong số chọn cho
5
cos , sin
41 41
0,675
a) Vật vị trí cân d = 0, tức
sin(6 )
6
t t k
Tìm số k nguyên dương cho 0 t 1, chon k0,1
đó t 0,11 giây t 0,64
giây
b) Vật vị trí xa d nhận
giá trị lớn nhất, nghĩa d =
Tìm số k nguyên dương cho 0 t 1, chọn k0,1
đó t 0,37 giây t 0,90
giây
Hoạt động 3: ơn tập phương trình bậc hai sinx cosx.
Giới thiệu tập 3, yêu cầu Hs
nhớ lại cách giải dạng phương trình bậc hai
Đọc đề tập, nhớ lại
phương pháp giải Bài tập 3.a) sin 2x Giải phương trình 2sin2x 2 cos2x
b) 2sin3 x 4 cos3x 3sinx
(32)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
sinx cosx
Hd cho Hs câu a) sử
dụng cơng thức nhân đơi để đưa phương trình tích sử dụng cơng thức hạ bậc để đưa phương trình với ẩn sin2x cos2x, câu b) xét x2 k có
phải nghiệm phương trình hay khơng? Chia hai vế phương
trình cho cos3x đưa phương
trình theo tanx, biến đổi thành phương trình tích
Theo dõi Hd Gv,
thực
KQ:
a) x4 k x, 2 k
b) x4 k
4 Củng cố dặn dò : Củng cố bước giải phương trình đơn giản học
5 Bài tập nhà: tập luyện tập Ngày soạn: 18/ 9/ 10
Tiết số: 16
LUYỆN TẬP (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập dạng tốn
Giải phương trình lượng giác đơn giản
2 Kỹ năng:
Nâng cao kĩ giải phương trình lượng giác
3 Tư thái độ:
Biết quy lạ quen thực biến đổi giải phương trình
Áp dụng thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ : không kiểm tra
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: bài tập thực tế
Giới thiệu tập 37, yêu cầu
Hs nghiên cứu đề bài, suy nghĩ tìm cách giải
Hd câu a) người chơi đu xa vị
trí cân
cos 1
3 t
, cần tìm k
nguyên để 0 t từ chọn t
thích hợp (phụ thuộc k) Câu b)
Đọc đề tập 37, suy
nghĩ tìm cách giải
Theo Hd Gv, xét
các trường hợp
Giải hồn chỉnh
tốn
Bài tâp (37/46 SGK)
KQ:
a) Trong giây đầu tiên, người chơi đu xa vị trí cân
vào thời điểm 12 giây
giây
(33)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
người chơi đu cách vị trí cân
2 mét 3cos 2 1
3 t
,
tìm k nguyên để 0 t 2, chọn t
thích hợp
là t 0,90 giây; t 0,10 giây
t 1,60 giây
Hoạt động 2: giải phương trình bậc hai hàm số lượng giác, phương trình bậc sinx cosx
Giới thiệu tập 38 SGK, yêu
cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs câu a) giải
bằng cách đưa phương trình bậc hai sinx cosx, đưa phương trình bậc cos2x; câu b) đặt t = tanx
+ cotx với điều kiện t 2; câu c)
sử dụng công thức hạ bậc biến đổi
2 cos
sin
2
x x
đưa phương
trình bậc sinx cosx
Nhận xét làm Hs, nêu
kết quả, chốt vấn đề
Đọc đề tập 38 SGK
Theo dõi Hd Gv,
hoạt động nhóm giải quyết, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Bài tập (38/46 SGK)
Giải phương trình a) cos2x 3sin2x 0
b) (tanx cot )x (tanx cot ) 2x
c) sinxsin2 2x 0,5
KQ:
a) x 6 k
b)x4k
c) xarctan12k
Hoạt động 3: chứng minh phương trình vơ nghiệm
Giới thiệu tập 39 SGK, yêu
cầu Hs đọc đề, suy nghĩ
Hd câu a) để phương trình vơ
nghiệm cần kiểm tra điều kiện sau
2
c
a b ; câu b) đặt
sinxcosx t
2 1
sin cos
2 t
x x đưa phương
trình phương trình bậc hai t
Chốt vấn đề
Đọc đề, suy nghĩ, nhớ
cách nhận biết điều kiện để phương trình
asinx+bcosx=c vơ
nghiệm
Theo Hd Gv, thực
hiện giải
Bài tập (39/46 SGK) Chứng minh phương trình sau vơ nghiệm
a) sinx 2cosx3
b) 5sin 2xsinxcosx 6
KQ: a) 35
b) Đặt sinxcosx t ,
2 1
sin cos
2 t
x x ta
phương trình 5t2 t 1 0
,
phương trình vơ nghiệm nên phương trình cho vơ nghiệm
Hoạt động 4: củng cố phương trình bậc sinx và cosx
Cho Hs trả lời câu hỏi trắc
nghiệm để củng cố kiến thức
Hd biến đổi biểu thức asinx+
bcosx thành dạng Csin(x + ) để
tìm kết
Trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
Bài tập 4. Chọn phương án
a) 3 sin150 cos150 2
A B C D b)
1
sin cos
9
(34)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
A B 23 C 43 D 2 KQ:
a) D b) C
4 Củng cố dặn dò (4‘): cách giải dạng phương trình vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: 40, 41, 42 SGK Ngày soạn: 26/ 9/ 10
Tiết số: 17, 18
LUYỆN TẬP (T2, T3)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập dạng toán
Giải phương trình lượng giác đơn giản
2 Kỹ năng:
Nâng cao kĩ giải phương trình lượng giác
Giải phương trình có điều kiện, chọn nghiệm thỏa điều kiện
3 Tư thái độ:
Biết quy lạ quen thực biến đổi giải phương trình
Cẩn thận, xác tính tốn, trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Tiết 2: Hoạt động 1,2. Tiêt 3: Hoạt đọng 3,4. 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ :
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học
sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: tìm nghiệm phương trình khoảng Giới thiệu tập 40 SGK, yêu
cầu Hs hoạt động nhóm giải tập
Hd câu a) đưa phương trình
bậc hai theo cosx, chọn nghiệm x
thỏa 00 x 3600
; câu b) trước tiên
tìm ĐKXĐ, đưa phương trình cho phương trình bậc hai theo tanx, chọn nghiệm thỏa điều kiện
0
180 x 360 với lưu ý sử dụng
cơng thức nghiệm phương trình tính theo đơn vị độ
Chốt dạng toán giải phương trình
Hoạt động nhóm
giải tập 40 SGK
Các nhóm hoạt động
giải tập 40 SGK, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Bài tập (40/46 SGK) Tìm nghiệm phương trình sau khoảng cho (tính gần xác đến 101 giây a) 2 sin2x 3 cosx 2, 00 x 3600
b) tanx 2 cotx 3,1800 x 3600
KQ: a) x 900
x2700
b) x 2250
(35)Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng
thỏa điều kiện cho trước, khắc sâu: tìm nghiệm tổng quát kiểm tra điều kiện để chọn nghiệm thích hợp
Khắc sâu cách giải
Hoạt động 2: Giải phương trình bậc hai sinx cosx
Giới thiệu tập 41 câu a, b Yêu
cầu Hs nhắc lại cách giải phương trình bậc hai sinx cosx
Gọi Hs lên bảng giải cụ thể, Hd
câu a) thay sin2x = 2sinx.cosx áp dụng cách giải; câu b) thay
2
2(sin 2xcos )x đưa dạng
đã biết
Nhấn mạnh cho Hs
giải phương trình bẳng cách dùng cơng thức hạ bậc
Đọc đề tập 41
SGK thực theo yêu cầu Gv
Hs lên bảng giải
cụ thể
Bài tập (41/47 SGK)
Giải phương trình sau a) 3sin2x sin 2x cos2x 0
b) 3 sin 22 x sin cos 2x x 4 cos 22 x 2
KQ:
a) , arctan
4
x k x k
b) x1 arctan( 2)2 k2
1 arctan3
2
x k
Hoạt động 3: Giải phương trình cách thực số phép biến đổi lượng giác
Giới thiệu tập 42 câu a, c; yêu
cầu Hs suy nghĩ tìm phép biến đổi lượng giác để đưa phương trình lượng giác đơn giản
Hd câu a) thấy phân
tích VT, VP phương trình thành tích từ đưa phương trình tích (sử dụng cơng thức biến đổi tổng thành tích sinxsin3x
cosxcos3x)
Câu b) xét điều kiện xác định
phương trình (sin4x 0), nhận xét
được điều kiện bao gồm điều kiện sin2x cos2x
Giới thiệu câu d) Gv hướng dẫn
cho Hs nhà giải: tìm ĐKXĐ ( điều kiện
sin 2x 1 cosx sinx0), thực quy đồng, đưa phương trình tích, giải chọn nghiệm thích hợp (kiểm tra cách thay nghiệm để kiểm tra)
Đọc đề tập 42
câu a, c
Theo Hd Gv, Hs
thực áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích để biến đổi, giải câu a)
Tìm ĐKXĐ, quy
đồng, khử mẫu đưa phương trình bậc sin2x cos2x
Theo dõi Hd câu d)
Bài tập (42/47 SGK)
Giải phương trình
a)sin x sin 2x sin 3x
cos x cos 2x cos 3x
b) sin 21 xcos21 x sin 42 x
KQ:
a) x8 k2,x23 k2
b) Phương trình vơ nghiệm
Hoạt động 4: Giải phương trình cách đặt ẩn phụ
HĐ GV HĐ HS Ghi bảng
Bài 3: Giải phương trình:
(36)+Cho HS trao đổi và thảo luận theo nhóm để tìm ẩn phụ đơn giản nhất +Gọi 2HS lên bảng +GVNX đánh giá giải HS
+Trao đổi theo nhóm tìm ra cách giải.
+Thực hiện theo yêu cầu +Tiếp thu và chỉnh sửa
b/ tan2x + cot2x – tanx – cotx = 0
c) 3 sin cos
3 sin cos
x x
x x
Giải:
a/ Đặt t = sinx + cosx ( 2 t 2 )
sin 2x t
Ta có pt: 5( t2 – 1) + t + = 0
2
5t t
(ptVN) Vậy pt cho VN
b/ Đặt t = tanx + cotx tan2 x cot2x t2 2
2
:
2
t pt t t
t
Với t = - 1 t anx + cotx = -
1 sin 2( )
sin2x x VN
Với t = t anx + cotx = sin2x = x =
4 k
c) HD Đặt t= 3 sinx4 cosx6
4 Củng cố dặn dò : Cách giải dạng phương trình vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: tập lại Ngày soạn: 2/ 10/ 10
Tiết số: 19
Thực hành dùng máy tính bỏ túi tìm góc biết một giá trị lợng GIC CA NĨ
A - Mơc tiªu:
- Nắm đợc k/n phơng trình lợng giác
- Biết cách sử dụng máy tính để xác định độ đo góc biết giá trị lợng giác của gúc ú
B - Chuẩn bị thầy trò :
Sách giáo khoa , Máy tính CASIO fx , 500MS , C-Tiến trình tổ chức häc:
Hoạt động ( Ôn tập củng cố kiến thức cũ )
a) H·y tÝnh sinx, cosx với x nhận giá trị sau: ; ; 1,5; 2; 3,1; 4,25
6 4
b) Trên đờng tròn lợng giác, xác định điểm M mà số đo AM x ( đơn vị rad ) tơng ứng cho xác định sinx, cosx
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên a) Dùng máy tính fx - 500MS ( máy có tính
năng tơng đơng ) tính cho kết quả: sin 0,5
6
, cos 0,8660 3
6 2
- Nhắc học sinh để máy chế độ tính bằng đơn vị rad, để máy chế độ tính đơn vị đo độ ( DEG ), kết quả sai lệch
(37)sin 0,7071 2
4 2
,cos 0,7071 2
4 2
sin1,5 0,9975… cos1,5 0,0707…
sin2 0,9093… cos2 -0,4161 v…v b) Sử dụng đờng tròn lợng giác để biểu diễn cung AM thoả mãn đề bài
một cung có số đo x rad ( độ ) trên vịng trịn lợng giác cách tính sin, cosin cung đó
- ĐVĐ: Với quy tắc tính sin, cosin có thể thiết lập đợc loại hàm số mới Hoạt động Tính giá trị biểu thức sau cách: Dùng máy tính dùng phép toán: A = sin100sin500sin700 B = cos
9 cos5 9 cos7 9
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Dùng máy tinh, cho kết quả: A = 0,125 ; B = 0
- Dïng phÐp to¸n:
A = ( sin500sin700) sin100
= 1
2 [cos( - 20
0) - cos1200]sin100
= 1
2 sin10
0 cos200 + 1
4 sin10
0
= 1
4( sin30
0 - sin100) + 1
4 sin10
0
=1
4 sin30
0 = 1
4. 1 2 =
1
8 = 0,125 B = cos
18 cos5 18 cos7 18 = (cos 18 cos5 18
) cos7 18
= 1
2( cos3
+ cos4 18
)cos7 18
= 1 4cos
7 18
+ 1
2 cos 7 18 cos4 18
= 1 4cos
7 18
+ 1
4( cos 11 18 + cos 6 ) = 1
4cos 7 18
+ 1
4cos 11
18
+ 1 4cos6
= 1 4cos
7 18
- 1
4cos 7 18
+ 3 8
- Hớng dẫn học sinh dùng máy tính để tính biểu thức A nhằm tính định hớng biến đổi biểu thức A, B
- Tổ chức cho nhóm học sinh giải tốn đặt ra
- Ơn tập cơng thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành tích.
- Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của học sinh trình bày
Phõn chia nhúm hc sinh thảo luận đa phơng án giải toán - Củng cố cơng thức biến đổi tích thành tổng
- Những sai sót thờng mắc
- Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của học sinh trình bày
- So sỏnh kt qu tính C trực tiếp bằng máy tính bỏ túi tính C bằng biến đổi
Quy tr×nh Ên phÝm:
cos ( shift 18 ) cos ( shift 18 ) cos ( shift 18 ) =
KÕt qu¶ 2165
Hoạt động 3 ( Dẫn dắt khái niệm )
Dùng máy tính bỏ túi fx - 500MS, giải phơng trình: a) sinx = 1
2 b) cosx = - 1
3 c) tanx = 3 Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Chia nhóm để nghiên cứu sách giáo khoa phần
h-ớng dẫn sử dụng máy tính fx - 500MS giải ph-ơng trình cho
(38)ph Trả lời câu hỏi giáo viên, biểu đạt hiểu của
cá nhân ơng trình cho.
Hoạt động 4 ( Củng cố khái niệm )
Dùng máy tính bỏ túi fx - 500MS, giải phơng trình: cot( x + 300) = 3
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ta có cot( x + 300) =
0
1
tg(x30 )= 3 nªn: tan( x + 300) = 1
3 quy trình ấn phím để giải bài tốn cho nh sau: ( Đa máy chế độ tính bằng đơn vị độ )
+ Tríc hÕt tÝnh x + 300:
shift tan- 1 ( ) = cho 300
+ TÝnh x: Ta cã x + 300 = 300 + k1800 nªn:
x = k1800
- ĐVĐ: Trong máy tính không có nút cot- 1 phải dùng cách bấm
phớm no gii đợc phơng trình đã cho ?
- Híng dÉn: Do tanx.cotx = nªn cã thĨ sư dơng nót tan-
4 Bµi tËp vỊ nhµ: Néi dung bµi tËp trang 31
Ngày soạn: 4/ 10/ 10 Tiết số: 20
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs ôn tập chương I
Hàm số lượng giác
Phương trình lượng giác
2 Kỹ năng:
Xét tính chất biến thiên hàm số lượng giác, tính chẵn lẻ hàm số, vẽ đồ thị
hàm số lượng giác
Giải phương trình lượng giác
Tổng hợp kiến thức, biến đổi lượng giác
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ vẽ đồ thị
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, bảng tổng hợp ôn tập chương, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ :
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: ôn tập kiến thức chương I Ơn tập lí thuyết
u cầu Hs nêu ngắn gọn
hàm số y=sinx, y=cosx, y=tanx, y=cotx: tập xác định, tính tuần hồn (chu kì), tính biến thiên (trên đoạn có độ dài chu kì), đồ thị
Nêu nội dung theo
yêu cầu Gv Hàm số lượng giác.2 Phương trình lượng giác
(39)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Yêu cầu Hs nêu công thức
nghiệm phương trình lượng giác sinx=m, cosx=m, tanx=m, cotx=m?
Yêu cầu Hs nêu cách giải
phương trình lượng giác đơn giản: phương trình bậc bậc hai hàm số lượng giác, phương trình bậc sinx cosx, phương trình bậc hai sinx cosx,
phương trình dạng
2
sin sin cos cos
a x b x x c x d Chốt lại kiến thức
chương
Nêu cơng thức nghiệm
của phương trình lượng giác
Nêu cách giải
phương trình lượng giác đơn giản
Hoạt động 2: bài tập ôn tập Bài tập ôn tập
Giới thiệu tập, yêu cầu Hs
suy nghĩ, nhận xét tìm cách giải
Cho Hs trả lời tập 43, giải
thích (chú ý câu g) sai xét khoảng 2 2;
thì hàm số y
= tanx đồng biến với giá trị x = khoảng y = cotx khơng xác định)
Cho Hs thực giải tập
Giới thiệu tập 3, yêu cầu Hs
vận dụng phép biến đổi giải
Hd cho Hs: câu a) biến đổi
Nắm đề bài, suy nghĩ
tìm cách giải
Trả lời
Giải tập
Nắm đề bài, suy nghĩ
tìm cách giải
Theo dõi Hd Gv,
Bài tập 1 (43/47 SGK)
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai
e) Sai f) Đúng g) Sai
Bài tập 2. (45/47 SGK)
Đưa biểu thức sau dạng
Csin(x + )
a) sinxtan cos7 x
b) tan sin7 xcosx
KQ:
a) cos1 sin
7
x
b)
1 sin
14 cos
7
x
Bài tập 3 (46/48 SGK) Giải phương trình sau: a) sinx 23 cos2x
(40)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
cos2 sin
2 x x
đưa
phương trình lượng giác bản, câu b) biến đổi thành
0
0
0
0
1
tan 45
tan 180
tan 45 cot 180
2
tan 45 tan 90
2 x
x x x
x x
câu c) phương trình bậc cos2x đưa phương trình bậc hai sinx, câu d) đưa phương trình bậc hai theo tanx
Chốt kiến thức
giải tập
b) tan 2 45 tan 1800 1
2
x x
c) cos2x sin2x 0
d) 5tanx cotx3
KQ:
a) x718 k23 ,x 76 k2
b) x 300 k1200
c) x12arccos13k
d) , arctan
4
x k x k
4 Củng cố dặn dò: Các kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: 4750
Ngày soạn: 4/ 10/ 10
Tiết số: 21
ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs ôn tập chương I Hàm số lượng giác
Phương trình lượng giác 2 Kỹ năng:
Xét tính chất biến thiên hàm số lượng giác, tính chẵn lẻ hàm số, vẽ đồ thị hàm số lượng giác
Giải phương trình lượng giác
Tổng hợp kiến thức, biến đổi lượng giác 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Rèn luyện tính cẩn thận, thẩm mĩ vẽ đồ thị II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, bảng tổng hợp ôn tập chương, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, SGK, STK, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ :
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: tập giải phương trình bậc sinx
cosx, phương trình bậc hai
(41)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
luận, biến đổi giải phương trình Hd cho Hs giải tập: câu a) dùng công thức hạ bậc đưa phương trình phương trình bậc sin2x cos2x, câu b) chia hai vế cho cos2x0 đưa phương trình cho phương trình bậc hai theo tanx, câu c) thay sinx thành 2sin cos
2
x x
và
2
1 sin cos
2 2
x x
đưa
phương trình bậc hai sin ,cos
2
x x
nghĩ tìm cách giải
Theo Hd Gv, thực giải
Giải phương trình
a) sin sin2
2 x x
b) 2sin2x 3sin cosx x cos2x 0
c) sin2 sin cos2
2 2
x x x
KQ:
a) 1arctan1
2 2
x k
b) , arctan 1
4
x k x k
c) , arctan( 5)
2
x k x k
Hoạt động 2: giải tập 48
Giới thiệu tập 48 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs giải tập: câu a) biến đổi sin sin
12
và áp dụng công thức cộng, câu b), c) thực yêu cầu SGK, ý sử dụng kết câu a), câu b) để ý 1 0 nên đặt điều kiện sinx cosx0giải chọn điều kiện thích hợp
Nắm đề tập, suy nghĩ thảo luận tìm cách giải
Theo dõi Hd Gv, biến đổi chứng minh câu a)
Câu b), c) thực giải theo yêu cầu SGK
Bài tập 2 (48/48 SGK)
a)Chứng minh sin
12 2
b)Giải phương trình
2sinx cosx 1 cách
biến đổi vế trái dạng Csin(x+)
c)Giải phương trình
2sinx cosx 1 cách
bình phương hai vế KQ:
b), c) ,
6
x k x k Hoạt động 3: giải tập 49
Giới thiệu tập 49 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải Hd cho Hs: đặt điều kiện, biến đổi 1+cos2x, 1- cos2x, sin2x theo sinx, cosx rút gọn đưa phương trình đơn giản
Đọc đề tập 49, thảo luận tìm cách giải: đặt điều kiện, biến đổi phương trình
Thực
Bài tập 3 (49/48 SGK) Giải phương trình cos2 sin2
cos cos2
x x x x KQ:
2 ,
6
x k x k Hoạt động 4: giải tập 50
Giới thiệu tập 50 SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs: câu a) sử dụng phép thử trực tiếp để kiểm tra, câu b) muốn đặt tanx = t ta thực chia tử mẫu vế trái cho cos3x.
Theo dõi đề bài, thảo luận nhóm tìm cách giải Theo Hd Gv, thử nghiệm câu a), câu b) sau chia đặt ẩn phụ đưa phương trình theo ẩn t
2 1 1 t t t t t
giải
Bài tập (50/48 SGK) Cho
phương trình
3
sin cos cos2
2cos sin
x x x
x x
a) Chứng minh
2 x k nghiệm phương trình
b) Giải phương trình cách đặt t=tanx (khi
2
(42)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
b) Đặt t = tanx, đưa phương trình cho thành
3
2
1
1
t t
t
t t
Phương trình ban đầu có nghiệm
, ,
2
1 arctan
2
x k x k
x k
4 Củng cố dặn dị : ơn tập tiết 22 kiểm tra 45 phút
5 Bài tập nhà: tập trắc nghiệm trang 48, 49 Ngày soạn:10/ 10/ 10
Tiết số: 22
KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs kiểm tra kiến thức học chương I Hàm số lượng giác
Phương trình lượng giác 2 Kỹ năng:
Tính tốn, giải phương trình lượng giác Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
3 Tư thái độ:
Cẩn thận, xác tính tốn Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: ôn tập kiến thức cũ
2 Chuẩn bị giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
III TIẾN TRÌNH
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra: Gv phát đề kiểm tra cho Hs
KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 11 NÂNG CAO
Họ tên : Lớp: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Trong câu từ câu đến câu có phương án trả lời A, B, C, D, có phương án Hãy chọn phương án
Câu 1: Tập xác định hàm số
x y
cot
là:
A
Z
k k
R ;
2
\ B
k k Z
R ;
2
\ C
k k Z
R 2 ;
2
\ D R\k;kZ
Câu 2: Hàm số f x( ) tan 5 x ) 2 sin( )
(x x
g ,
A Hàm số f(x) là hàm số lẻ g(x) hàm số chẵn.
(43)B Hàm số f(x) hàm số chẵn g(x) hàm số lẻ
C Hàm số f(x) vàg(x) hàm số lẻ.
D Hàm số f(x) vàg(x) hàm số chẵn
Câu 3: Các nghiệm phương trình
2
cos x
A k2 ; kZ
3
B k2;kZ
6
C k;kZ
6
D.
Z k
k
;
3
Câu 4: Số tất nghiệm phương trình sin 2xcos(x) đoạn 0; 2 là
A 3 B 2 C 1 D 4
Câu 5: Với x thuộc khoảng sau hàm số y sinx đồng biến
A ; 0 B 0; C
2 ;
D
2 ;
3
Câu 6: GTLN biểu thức: cosx - 2sinx là:
A 2 B 2 C 2 D 4
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: Giải phương trình sau 1) 2cos2x + =
2) 3sin5x + cos5x = 3) sin2 x -3 sin2x+ 3cos2x= -1
4) cos2x +3(cosx – sinx) – sin2x +1 =0
Câu 8: Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc khoảng
2 ;
x x m
2 cos sin
5 2
KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 11 NÂNG CAO Họ tên : Lớp: PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Trong câu từ câu đến câu có phương án trả lời A, B, C, D, có phương án Hãy chọn phương án
Câu 1: GTLN biểu thức 2sinx - 2cosx
A 2 B 4 C 2 D
Câu 2: Hàm số f(x)tan3x )
2 sin( )
(x x
g , đó
A Hàm số f(x) vàg(x) hàm số chẵn
B Hàm số f(x) là hàm số lẻ g(x) hàm số chẵn.
C Hàm số f(x) là hàm số chẵn g(x) hàm số lẻ.
D Hàm số f(x) vàg(x) hàm số lẻ.
Câu 3: Với x thuộc khoảng sau hàm số y cosx đồng biến
(44)A ;
3
B ; 0 C 0; . D
;
Câu 4: Tập xác định hàm số
tan y
x là:
A R\k;kZ B
k k Z
R 2 ;
2
\ C
k k Z
R ;
2
\ D
Z k k R ; 2 \ Câu 5: Các nghiệm phương trình
1
cos x
A k2;kZ
3
B k ; kZ
6
C k2;kZ
6
D k ; kZ
3
Câu 6: Số tất nghiệm phương trình: sin 2x cosx0 đoạn 0; 2 là
A 3 B 4 C 1 D 2
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: Giải phương trình sau
1) cos3x + =
2) 3sin3x + cos3x = 3) sin2x- 2sin2x -cos2x= -2
4) cos2x -4(cosx – sinx) – sin2x +1 =0
Câu 8: Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc khoảng
;
x x m
2 cos sin
5 2
KIỂM TRA CHƯƠNG I - ĐẠI SỐ 11 NÂNG CAO Họ tên : Lớp:
PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ)
Trong câu từ câu đến câu có phương án trả lời A, B, C, D, có phương án Hãy chọn phương án
Câu 1: Hàm số f x( ) cot 3 x ) 2 sin( )
(x x
g ,
A Hàm số f(x) là hàm số lẻ g(x) hàm số chẵn.
B Hàm số f(x) vàg(x) hàm số lẻ.
C Hàm số f(x) hàm số chẵn g(x) hàm số lẻ
D Hàm số f(x) vàg(x) hàm số chẵn.
Câu 2: GTLN biểu thức 2sinx + 2cosx
A 2 B 2 C D -2
Câu 3: Các nghiệm phương trình
2
cos x
A k2 ; kZ
3
B k ; kZ
3
C k2 ; kZ
6 D. Z k k ;
Câu 4: Với x thuộc khoảng sau hàm số y sinx nghịch biến:
(45)A
2 ;
B 0;. C ; 0 D
2 ;
3
Câu 5: Tập xác định hàm số 2cot y
x
là: A
k k Z
R ;
2
\ B
k k Z
R 2 ;
2
\ C
Z
k k
R ;
2
\ D R\k;kZ
Câu 6: Số tất nghiệm phương trình sin2xcosx đoạn 0; 2
A 1 B 3 C 4 D 2
PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
Câu 7: Giải phương trình sau
1) 3cos4x + = 2) 3sin2x + cos2x = 3) 3sin2x- 3sin2x -cos2x= -2
4) cos2x -3(cosx – sinx) – sin2x +1 =0
Câu 8: Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc khoảng
2 ;
x x m
2 cos sin
5 2
Ngày soạn: 12/ 10/ 2010. Tiết số: 23.
Chương TỔ HỢP VAØ XÁC SUẤT
§1 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs nắm Hai quy tắc đếm 2 Kỹ năng:
Vận dụng hai quy tắc đếm tình thơng thường Biết sử dụng công thức cộng, sử dụng công thức nhân
Biết phối hợp hai quy tắc việc giải toán tổ hợp đơn giản 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng kiến thức học vào tập sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): không kiểm tra
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: giới thiệu chương II, toán mở đầu
Giới thiệu nội dung
(46)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
dụng chươngửtong ngành khoa học sống Giới thiệu toán mở đầu Yêu cầu Hs hoạt động nhóm nhanh thảo luận H1, trả lời
Chốt lại kết hoạt động 1, gọi ý cho Hs có đáp án cuối sau học xong
Theo dõi nội dung toán mở đầu
Hoạt động nhóm H1, nhóm trình bày câu trả lời nhóm
Hoạt động 2: quy tắc cộng 1 Quy tắc cộng
Giới thiệu ví dụ SGK, cho hs suy luận tím số cách chọn học sinh dự trại hè tồn quốc Gọi ý cho Hs nhận xét có hai phương án để lựa chọn: chọn 31 Hs tiên tiến lớp 11A chọn 22 Hs tiên tiến lớp 12B, có tổng cộng cách chọn? Từ cho Hs nhận xét nêu quy tắc cộng
Gv chốt quy tắc cộng, ĐVĐ trường hợp cho công việc với nhiều phương án, yêu cầu Hs phát biểu
Giới thiệu ví dụ để củng cố quy tắc
Cho Hs hoạt động nhóm H2
Giới thiệu số phần tử tập hợp, số phần tử hợp hai tập hợp hữu hạn không giao
Theo dõi ví dụ SGK, suy luận để thấy rằng: có hai phương án để lựa chọn học sinh dự trại hè
Nhận xét, nêu quy tắc cộng (như SGK)
Phát biểu quy tắc cộng trường hợp cho công việc với niều phương án
Theo dõi ví dụ
Hoạt động nhóm H2, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Ví dụ (SGK)
Quy tắc cộng
Giả sử công việc được thực theo phương án A hoặc phương án B Có n cách thực hiện phương án A m cách thực hiện phương án B Khi cơng việc thực n + m cách.
Trường hợp công việc với nhiều phương án:
Giả sử công việc thực theo k phương án A A1, , , Ak Có n1 cách thực phương án A1, có n2 cách thực phương án A2, …, có Ak cách thực phương án Ak Khi cơng việc thực
1 k
n n n cách. Ví dụ (SGK)
Chú ý
Số phần tử tập hợp hữu hạn X kí hiệu X (hoặc n(X))
Nếu A B hai tập hợp hữu hạn khơng giao số phần tử số phần tử A B số phần tử A cộng với số phần tử B, tức
A B A B
Hoạt động 3: củng cố
Cho Hs giải tập để củng cố quy tắc cộng
Giới thiệu cho Hs quy tắc cộng mở rộng đọc thêm trang 55 SGK
Giải tập SGK
Theo dõi quy tắc cộng mở rộng
Bài tập 1.
KQ:
9 cách chọn áo sơmi
4 Củng cố dặn dò: Quy tắc cộng
5 Bài tập nhà:
(47)Ngày soạn: 12/ 10/ 2010: HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Hai quy tắc đếm 2 Kỹ năng:
Vận dụng hai quy tắc đếm tình thơng thường Biết sử dụng công thức cộng, sử dụng công thức nhân
Biết phối hợp hai quy tắc việc giải toán tổ hợp đơn giản 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng kiến thức học vào tập sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ : a) Nêu quy tắc cộng
b) Trong kì trại hè, lớp chọn học sinh để thi hóa trang Lớp 11A chọn Hs tổ tổ Tổ có 12 học sinh, tổ có 13 học sinh Vậy lớp 11A có cách lựa chọn?
c) Cho An N / 0n10 B7;8 ;15 Tính A B
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: quy tắc nhân 2 Quy tắc nhân
Giới thiệu ví dụ SGK, ý muốn đến nhà Cường phải qua nhà Bình, từ nhà An đến nhà Bình có đường, từ nhà Bình đến nhà Cường có đường, nhận xét với cách từ nhà An đến nhà Bình ứng với cách từ nhà Bình đến nhà Cường, có cách từ nhà An đến nhà Bình có thảy cách từ nhà An đến nhà cường?
Từ ví dụ giới thiệu quy tắc nhân: cơng việc thực hiên qua hai giai đoạn A B…cho Hs phát biểu quy tắc
Khắc sâu cho Hs: quy tắc nhân áp dụng cho công việc thực hai công đoạn liên tiếp (có ràng buộc, thiết phải thực hai cơng đoạn hồn thành cơng việc)
Cho Hs hoạt động nhóm H3 để củng cố quy tắc nhân
Theo dõi ví dụ SGK, phân tích thấy muốn đến nhà Cường phải qua nhà Bình,…trả lời câu hỏi Gv
Tiếp cận quy tắc nhân, phát biểu
Khắc sâu phạm vi áp dụng quy tắc nhân
Hoạt động nhóm H3, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung: có 24 cách chọn chữ 25 cách chọn số Vậy có 24.25 = 600
Ví dụ (SGK)
Quy tắc nhân
Giả sử cơng việc bao gồm hai công đoạn A B Công đoạn A làm theo n cách Với mỗi cách thực cơng đoạn A thì cơng đoạn B thực theo m cách Khi cơng việc có thể thực theo nm cách.
Quy tắc nhân cho công việc với nhiều công đoạn
Giả sử cơng việc bao gồm k cơng đoạn A A1, , Ak Công
đoạn A1 thực theo n1
cách, cơng đoạn A2có thể thực hiện
theo n2 cách, …, cơng đoạn Akcó
thực theo nk cách Khi đó
cơng việc thực theo
1 k
n n n cách.
(48)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Chốt kết quả, nhận xét
Giới thiệu ví dụ SGK Gv phân tích cho Hs cách lập biển số xe: có cách chọn chữ dầu tiên? Với cách chọn chữ có cách chọn chữ số vị trí thứ hai…Từ áp dụng quy tắc nhân có biển số xe lập?
ghế ghi nhãn khác
Theo dõi ví dụ, trả lời câu hỏi Gv
Hoạt động 2: Củng cố
Cho Hs xét ví dụ SGK, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi a), b), c) ví dụ Bao nhiêu dãy gồm kí tự mà kí tự chữ chữ số, dãy kí tự khơng mật khẩu, kí tự mật khẩu?
Giới thiệu tập SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải Hd: số tự nhiên có hai chữ số có dạng ab, a có cách chọn để số có hai chữ số có số hàng chục chẵn? b có cách chọn để số chẵn? (lưu ý a nhận số 0)
Giới thiệu tập SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải Gv Hd: câu a) chữ số không thiết khác vị trí có cách lựa chọn? câu b) yêu cầu chữ số khác chữ số có cách chọn số thứ hai cách chọn? số thứ ba? số cuối (hàng đơn vị)?
Theo dõi ví dụ SGK, trả lời câu hỏi a), b), c)
Suy nghĩ, giải tập theo hướng dẫn Gv
Đọc đề tập SGK, theo Hd Gv giải
Bài tập 1.
Có 4.5 = 20 số mà hai chữ số chẵn
Bài tập 2.
a) Có 4.4.4.4 = 256 (số có chữ số) b) Nếu yêu cầu chữ số khác có 4.3.2.1 = 24 (số)
4 Củng cố dặn dò : Quy tắc nhân
5 Bài tập nhà: SGK,
Lập số tự nhiên có cs?; Có cs khác nhau?; Có cs khác chẵn?
Tiết số: 25
Ngày soạn: 16/ 10/ 10
§2 HỐN VỊ CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Hiểu rõ hoán vị tập hợp có n phần tử Hai hốn vị khác có nghĩa
Cơng thức tính số hốn vị 2 Kỹ năng:
(49) Tư logic, nhạy bén
Vận dụng thực tế, thấy ý nghĩa toán học sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, dụng cụ dạy học, MTBT Casio fx500 MS
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : Nếu quy tắc nhân?; lập số tự nhiên có cs khác từ tập hợp chữ số {1; 2; 3}?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: hốn vị gì? 1 Hốn vị
Giới thiệu khái niệm giai thừa số tự nhiên
Nêu số ví dụ cụ thể yêu cầu học sinh tính?
Suy tính chất đơn giản? Nói rõ quy ước
Giới thiệu ví dụ SGK, toán thứ tự thực tế Hd cho Hs thấy khả xảy thực tế, từ dẫn đến một hốn vị tập hợp {An, Bình, Châu} Cho Hs thấy khác cách xếp thay đổi vị trí phần tử
Tốn học hóa ví dụ 1, đưa đến tập hợp {a, b, c} với hoán vị ba phần tử a, b, c
Tổng quát hóa nhận định với tập hợp A có n phần tử, yêu cầu Hs nêu khái niệm hoán vị tập A
Khắc sâu khái niệm, lưu ý cho Hs hoán vị có tính chất thứ tự phần tử (chỉ thay đổi thứ tự phần tử)
Hai hốn vị khác có nghĩa gì?
Cho Hs hoạt động nhóm H1, yêu cầu đại diện nhóm viết hốn vị A = {a, b, c, d} ĐVĐ: tập hợp gồm ba phần tử a, b, c có hoán vị? tập hợp gồm bốn phần tử a, b, c, d có hốn vị? Cho Hs dự đoán chuyển sang mục b)
Học sinh tính kết Đưa nhận xét
Xem ví dụ SGK, nhận xét để thấy khác thay đổi vị trí phần tử, nắm “hoán vị”
Liệt kê hoán vị tập hợp ba phần tử a, b, c Nêu khái niệm hoán vị tập A
Trả lời
Hoạt động nhóm, đại diện nhóm lên bảng viết hốn vị A
Đếm dự đoán
Khái niệm giai thừa Cho số tự nhiên n (n>0) Kh: n!= n.(n-1) … 2.1 Ví dụ: 2!=?; 3!=?; 4!=?; 5!=? Suy ra: n!= (n-1)!.n= (n-2)!(n-1).n Quy ước: 0!=
a) Hốn vị gì?
Cho tập hợp A có n (n1) phần tử. Khi xếp n phần tử theo thứ tự, ta hoán vị phần tử của tập A (gọi tắt hoán vị A).
Hoạt động 2: số hoán vị
(50)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
tử có tất hốn vị A?
Hd: việc thứ tự n phần tử A công việc gồm n công đoạn Công đoạn chọn phần tử để xếp vào vị trí thứ nhất, cơng đoạn có cách thực hiện? Sau chọn phần tử thứ cịn lại phần tử? Có cách thực chọn vào vị trí thứ 2? Bao nhiêu cách chọn vị trí cuối cùng?
Từ theo quy tắc nhân có cách xếp phần tử A? (số hốn vị?)
Giới thiệu kí hiệu Pn phép toán giai thừa Cho Hs phát biểu kiến thức vừa phát (định lí 1) Giới thiệu ví dụ SGK, giới thiệu cho Hs vấn đề thực tế áp dụng hoán vị
Cho Hs hoạt động trả lời H2 Hd cho Hs áp dụng quy tắc nhân nhận xét rằng: số có năm chữ số khác hốn vị tập gồm năm phần tử 1, 2, 3, 4,
quả
Trả lời câu hỏi Gv, hoàn thành câu hỏi đưa đến số cách xếp n n( 1)(n 2)
Nêu định lí (như SGK) Xét ví dụ
Hoạt động trả lời H2, sử dụng quy tắc nhân: số cách chọn vào vị trí đầu tiên, số thứ hai,… số hàng đơn vị để 5.4.3.2.1=120 số
Kí hiệu Pn số hốn vị tập hợp có n phần tử
Định lí 1
Số hốn vị tập hợp có n phần tử P =n!=n(n-1)(n-2) 1n
Ví dụ (SGK)
Hoạt động 3: củng cố
Giới thiệu tập SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ , tìm cách giải Hd: cách xếp đội bóng theo thứ tự từ đến thực chất làm công việc gì? Do số cách xếp bao nhiêu?
Giới thiệu tập thêm (BT 2.10 SBT) Hd: phần tử cuối a ta thực hốn vị phần tử cịn lại, số hoán vị là? Hd cho Hs sử dụng MTBT tính số hốn vị: n Shift x—1 =
Xem tập SGK, suy nghĩ giải
Trả lời câu hỏi Gv, hoàn thành giải Theo dõi đề bài, theo Hd Gv trả lời hoàn thành
Bài tâp 5. (SGK)
Số khả xảy thứ tự đội giải bóng đá gồm đội số hốn vị năm đội bóng có 5! = 120 cách
Bài tập 2.10 (SBT)
Có hốn vị tập hợp
a b c d e f, , , , , mà phần tử cuối a? Giải
Hoán vị tập a b c d e f, , , , , mà phần tử cuối a hốn vị năm phần tử cịn lại Số hốn vị 5! = 120
4 Củng cố dặn dò : Hốn vị gì? Số hốn vị tập gồm n phần tử
5 Bài tập nhà: Dán tem thư vào phong bì có bao nhieu cách gián?
Ngày soạn: Tiết số: 26
HỐN VỊ CHỈNH HỢP VÀ TỔ HỢP (T2) I MỤC TIÊU
(51) Hiểu rõ chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử Hai chỉnh hợp chập k khác có nghĩa gì?
Nắm cơng thức tính số chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử 2 Kỹ năng:
Biết tính số chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử
Biết sử dụng chỉnh hợp, biết chỉnh hợp chập n tập có n phần tử hốn vị n phần tử
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng thực tế, thấy ý nghĩa toán học sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học, MTBT Casio fx – 500 MS
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: Hoán vị gì? Số hốn vị tập hợp có n phần tử
áp dụng: Cho năm chữ số 1, 2, 3, 4, Có số tự nhiên có năm chữ số đơi khác bắt đầu 35?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Chỉnh hợp gì? 2 Chỉnh hợp
Giới thiệu ví dụ SGK, phân tích cho Hs nắm yêu cầu cách lập: chọn cầu thủ số 11 cầu thủ thứ tự cầu thủ (từ đến 5), danh sách gọi
chỉnh hợp chập 11 cầu thủ Từ ví dụ cụ thể giới thiệu
cho Hs tiếp cận: chỉnh hợp chập k n phần tử (SGK), yêu cầu Hs phát biểu
Chốt kiến thức: chỉnh hợp chập k n phần tử tức lấy k phần tử n phần tử thứ tự chúng, cách lấy xếp k phần tử chỉnh hợp chập k cảu n phần tử.
Cho Hs nhận xét khác chỉnh hợp hốn vị, chỉnh hợp hoán vị? Cho Hs hoạt động nhóm H3 để
thấy rõ chất vấn đề Lấy a, b thứ tự; lấy b, c thứ tự; lấy c, a thứ tự
Nhận xét, chốt kiến thức Hai chỉnh hợp khác nào?
Qua H3 dự đoán số chỉnh hợp chập k n phần tử bao nhiêu?
Xem ví dụ 3, theo dõi để nắm yêu cầu toán thực tế
Tiếp cận kiến thức, phát biểu
Lấy n phần tử tập n phần tử xếp hốn vị (chỉnh hợp chập n n)
Hoạt động nhóm H3, nhóm nêu két quả, nhận xét, bổ sung
Từ ví dụ nhận xét trả lời Dự đoán, trả lời
a) Chỉnh hợp gì?
Cho tập hợp A gồm n phần tử số nguyên k với 1 k n Khi lấy k phần tử A xếp chúng theo thứ tự, ta chỉnh hợp chập k n phần tử A (gọi tắt chỉnh hợp chập k của A).
Nhận xét:
Hai chỉnh hợp khác có phần tử chỉnh hợp không phần tử chỉnh hợp kia, phần tử hai chỉnh hợp giống xếp theo thứ tự khắc
(52)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Giới thiệu ví dụ 4, trả lời tốn
đặt ví dụ Đặt số câu hỏi để hoàn thành lời giải: Để đá có cách chọn cầu thủ? Đá thứ hai cách chọn? Quả thứ năm có cách chọn? Vậy có thảy cách lập danh sách cầu thủ? ĐVĐ cho toán tổng quát cho Hs tiếp cận nội dung định lí Hd cho Hs sơ lược cách chứng minh định lí: việc lập chỉnh hợp chập k tập hợp n phần tử công việc gồm k cơng đoạn Cơng đoạn có cách thực hiện? Cơng đoạn cịn cách thực hiện? Cơng đoạn k có cách thực hiện? Vậy theo quy tắc nhân ta có cách thực công việc (bao nhiêu chỉnh hợp)? Cho Hs xét ví dụ SGK, phân tích: để lập vectơ khác vectơ khơng cần chọn hai điểm điểm thứ tự chúng, số vectơ số chỉnh hợp chập
Chú ý cho Hs sử dụng phép tốn giai thừa viết lại cơng thức
k n
A =n(n-1)(n-2) (n-k+1) thành
dạng nk
n! A =
(n-k)!
Xét ví dụ SGK
Trả lời câu hỏi Gv, hồn thành tốn
Tiếp cận nội dung định lí (SGK) số chỉnh hợp chập k n phần tử
Trả lời câu hỏi Gv để hoàn thành chứng minh
Theo dõi ví dụ SGK
b) Số chỉnh hợp
Kí hiệu Akn số chỉnh hợp
chập k tập hợp có n phần tử Định Lí
Số chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử (1 k n)
k n
A =n(n-1)(n-2) (n-k+1) (1) Nhận xét
n n n
A =P =n!
Chú ý
Với < k < n viết cơng thức (1) dạng
k n n!
A =
(n-k)! (2)
Quy ước 0! = A =10n Khi
cơng thức (2) cho k = k = n Vậy công thức (2) với số nguyên k thỏa mãn
0 k n
Hoạt động 3: củng cố
Yêu cầu Hs giải tập SGK Hd: ba vị trí nhất, nhì, ba xếp ba vận động viên vận động viên, số cách xếp số chỉnh hợp chập
Hd cho Hs sử dụng MTBT để tính số Ank: n Shift nCr k =
Đọc đề tập SGK, suy nghĩ tìm cách giải
Theo Hd Gv, hoàn thành giải
Bài tập 6.
Có A83 8.7.6 336 kết
4 Củng cố dặn dị: Chỉnh hợp gì? Số chỉnh hợp chập k n phần tử
5 Bài tập nhà:
Ngày soạn:
Tiết số: 27
(53)1 Kiến thức: giúp Hs
Hiểu rõ tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử Hai tổ hợp chập k khác có nghĩa gì?
Nắm cơng thức tính sơ tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử Hai tính chất số Ckn
2 Kỹ năng:
Biết tính số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử
Biết sử dụng tổ hợp, sử dụng chỉnh hợp tốn đếm 3 Tư thái độ:
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học, MTBT Casio fx – 500 MS
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ: Chỉnh hợp gì? số chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử?
Áp dụng: Một người có tượng khác muốn bày bốn tượng vào dãy vị trí kệ trang trí Hỏi có cách xếp?
KQ: A64 6.5.4.3 360 cách
Bài toán: Lấy tem thư 10 tem thư dán lên phong bì hỏi có cách chọn dán tem lên phong bì?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ hợp gì? 3.Tổ hợp
Giới thiệu khái niệm tổ hợp chập k n phần tử
Theo khái niệm muốn lập tổ hợp chập k n phần tử ta làm nào? Cho Hs hoạt động nhóm H4: viết tất tổ hợp chập tập Aa b c d, , , .
Hd: lập tập gồm phần tử A
Hai tổ hợp chập k khác nào? Chốt kết quả, có tập thế?
Nắm khái niệm tổ hợp chập k n phần tử Lấy k phần tử tập (khơng kể thứ tự) Hoạt động nhóm H3, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Khi hai tập k phần tử A khác
Trả lời
a) Tổ hợp gì?
Cho tập A có n phần tử số nguyên k với 1 k n Mỗi tập con A có k phần tử gọi là một tổ hợp chập k n phần tử của A (gọi tắt tổ hợp chập k của A)
Hoạt động 2: Số tổ hợp
ĐVĐ: Cho tập A có n phần tử, lấy k phần tử tổ hợp chập k n, thứ tự k phần tử chỉnh hợp chỉnh hợp chập k n, từ tổ hợp chập k có chỉnh hợp chập k A? Từ ta có mối quan hệ số tổ hợp chập k A số chỉnh hợp chập k A?
Giới thiệu cho Hs tiếp cận nội dung kiến thức vừa phát hiện, phát biểu
Giới thiệu cơng thức tính số tổ hợp
Trả lời câu hỏi Gv
(Ank C knk !)
Tiếp cận định lí
b) Số tổ hợp
Kí hiệu Cnk(hoặc nk ) số tổ hợp
chập k tập hợp có n phần tử
ĐỊNH LÍ
Số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử (1 k n)
k k n n
A n(n-1)(n-2) (n-k+1)
C = =
k! k! (3)
Chú ý
(54)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
được viết dạng Cnk k n k!(n! )!
số phép biến đổi phép toán giai thừa Giới thiệu Ví dụ SGK, phân tích: thành lập tam giác cần lấy điểm điểm, số cách lập (số tam giác) số tổ hợp chập
Giới thiệu Ví dụ SGK, phân tích cho Hs thấy cần phối hợp công thức tổ hợp quy tắc nhân: chọn Hs nam Hs nữ hai công đoạn, công đoạn chọn Hs nam có C204 cách, cơng đoạn chọn Hs
nữ cóC153 cách, theo quy tắc nhân có
bao nhiêu cách chọn?
SGK
Nắm công thức
Xét ví dụ SGK
Xét ví dụ SGK
cơng thức (3) dạng
k n
n! C =
k!(n-k)! (4)
Quy ước Cn0 1, cơng
thức (4) với 0 k n
Hoạt động 3: Hai tính chất số Cnk 4 Hai tính chất số
k n
C
Giới thiệu tính chất số
k n
C
Hd sơ lược cách chứng minh hai tính chất
Theo dõi, nắm tính chất
a) Tính chất 1
Cho số nguyên dương n số nguyên k với 0 k n Khi
k n k
n n
C C
b) Tính chất 2 (hằng đẳng thức Paxcan)
Cho số nguyên n k với
1 k n Khi Cnk1CnkCnk1
Hoạt động 4: củng cố
Giới thiệu tập SGK, yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd: câu a) không quan tâm đến chức vụ, lấy người số cách lấy số tổ hợp chập 7, câu b) lấy người thứ tự nên số cách lấy số chỉnh hợp chập Yêu cầu Hs lên bảng trình bày hồn chỉnh giải
Hd sử dụng MTBT để tính số Cnk: n
nCr k =
Đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải
Theo dõi Hd Gv, trình bày giải
Bài tập (SGK)
a) Có C73 35cách chọn
b) Có A73 210 cách chọn
4 Củng cố dặn dị: Tổ hợp gì? số tổ hợp chập k n? liên quan tổ hợp chỉnh hợp? tính chất số Cnk?
5 Bài tập nhà: 14 SGK Tiết số: 28
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs ôn tập lại kiến thức học về: Hai quy tắc đếm
(55) Vận dụng thành thạo hai quy tắc đếm bản, cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp Phối hợp tốt quy tắc đếm kiến thức hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để giải toán
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Thấy áp dụng thực tế toán học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập, đồ dùng học tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức : kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ : nêu hai quy tắc đếm bản? cơng thức tính số hốn vị tập hợp có n phần tử? cơng thức tính số chỉnh hợp chập k tập hợp có n phần tử? cơng thức tính số tổ hợp chập k tập hợp có n phần tử?
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: tập áp dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân
Giới thiệu tập (9/63 SGK), yêu cầu Hs đứng chỗ nêu yêu cầu tập, phân tích đề (Hd: để tình phương án trả lời áp dụng quy tắc nào?)
Cho Hs nêu hoàn thành giải Giới thiệu tập (11/63 SGK), yêu cầu Hs đọc đề, phân tích tìm hướng giải
Hd thêm: với phương án, theo quy tắc nhân có cách đi? tổng kết theo quy tắc cộng có tất cách đi?
Khắc sâu thêm hai quy tắc đếm
Đọc đề, phân tích: việc trả lời thi công việc thực qua 10 giai đoạn, giai đọan cách chọn phương án câu, câu có cách chọn
Đọc đề tập 2, phân tích: để di từ A đến G thực theo bốn phương án
A B D E G
A B D F G
A C D E G
A C D F G
Bài tập (9/63 SGK)
Có 410 1048576
phương án trả lời
Bài tập (11/63 SGK)
Có bốn phương án từ A đến G
) ) ) )
a A B D E G
b A B D F G
c A C D E G
d A C D F G
Phương án a) có 60 cách đi; Phương án b) có 24 cách đi; Phương án c) có 120 cách đi; Phương án d) có 48 cách đi;
Vậy có tất 60+24+120+48 = 252 cách từ A đến G
Hoạt động 2: tập vận dụng công thức tính số chỉnh hợp Giới thiệu tập (14/63-64
SGK), yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ, phân tích tìm cách giải
Chốt lại phân tích Hs cho Hs trình bày giải hoàn chỉnh
Khắc sâu chỉnh hợp chập k n phần tử
Đọc đề, phân tích: để xếp giải nhất, nhì, ba, tư cần chọn người 100 người thứ tự; người giữ vé số 47 đạt giải ba giải nhì, ba, tư rơi vào 99 người lại; người giữ vé số 47 xác định giải ba giải cịn lại khả 99 người không giữ số 47, người giữ số 47 có cách xác định
Bài tập (14/63-64 SGK)
a) Có A1004 94109400 kết có
thể
b) A993 941094
c) 4A993 3764376
Hoạt động 3: tập tổ hợp
Giới thiệu tập (15/64 SGK), yêu cầu Hs suy nghĩ, phân tích đề tìm cách giải
Đọc đề tập 4, phân tích: lập tất danh sách gồm Hs, trừ số danh
Bài tập (15/64 SGK)
Số cách chọn em 10 em
5 10
(56)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Chốt cách phân tích Hs, yêu
cầu Hs giải hồn chỉnh, giới thiệu thêm cách tính khác: chọn ít nhất em nữ có hai phương án chọn nữ nam hoặc nữ nam, có số cách lập C C2 81 4C C22 83 196
Giới thiệu tập (16/64 SGK), yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải Hd: yêu càu chọn khơng q em nữ tức thực hai phương án: thứ chọn toàn Hs nam (C75),
thứ hai chọn em nữ, cịn lại chọn em nam (C C3 71 4),
theo quy tắc cộng có tất cách chọn?
sách gồm tồn Hs nam số u cầu
Đọc đề tập 16, suy nghĩ tìm cách giải
Theo Hd Gv thực giải
là C85 Do số cách chọn
1 nữ C105 C85 196
Bài tập (16/64 SGK)
Số cách chọn em toàn nam
5
C Số cách chọn em nam em nữ C C3 71 có tất
5 7 126
C C C cách chọn
4 Củng cố dặn dị (2‘): quy tắc, cơng thức tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp
5 Bài tập nhà: 10, 13 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 29
NHỊ THỨC NIU-TƠN (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm công thức nhị thức Niu – tơn 2 Kỹ năng:
Biết vận dụng công thức nhị thức Niu – tơn để tìm khai triển đa thức dạng ax b nvà ax b n
Tính hệ số số hạng khai triển đa thức dạng ax b nvà ax b n
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng công thức tổ hợp học trước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6‘): a) Nêu cơng thức tính số tổ hợp chập k n phần tử
b) Một ngân hàng câu hỏi có 20 câu, muốn lập đề kiểm tra gồm 15 câu có cách lập?
(57)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ Hoạt động 1: xây dựng công thức nhị thức Niu – tơn 1 Công thức nhị thức Niu – tơn Cho Hs nhắc lại:
a b 2, a b 3?
Thay 1C20,2C21,1C22
yêu cầu Hs viết lại a b 2theo
0 2, ,2
C C C ?
Thay 1C30,3C31,3C32,1C33
và yêu cầu Hs viết lại a b 3theo
0 3, , ,3 3
C C C C ?
Từ hai trường hợp cụ thể trên, tổng quát cho a b n?
Khắc sâu công thức: hệ số khai triển tổ hợp chập k n (với k nhận giá trị từ đến n), a với số mũ giảm từ n xuống 0, b với số mũ tăng từ đến n, số hạng tổng số mũ a b n, quy ước a0 b0 1
Nêu
a b 2 a22ab b a b3 a3 3a b2 3ab2 b3
Viết lại theo yêu cầu Gv
Tổng quát từ hai trường hợp trên, phát biểu công thức
Khắc sâu công thức
Công thức nhị thức Niu – tơn (gọi tắt nhị thức Niu – tơn)
1
0
n n n
n n
n
k n k k n n k n k k
n n n
k
a b C a C a b
C a b C b C a b
(quy ước a0 b0 1
)
20’ Hoạt động 2: ví dụ củng cố công thức nhị thức Niu – tơn Giới thiệu ví dụ SGK: Tính hệ
số x y12 13 khai triển
x y 25? Phân tích: áp dụng cơng
thức với n=25, hệ số x y12 13là ? (trong công thức k ứng với số mũ y)
Giới thiệu ví dụ 2: Tìm hệ số x3 khai triển 3x 45, yêu cầu nhận xét áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn chưa? Biến đổi cách nào? hệ số x3 khai triển ứng với k bao nhiêu?
Cho Hs họat động nhóm H1
Chốt kết quả, khắc sâu cách giải Từ đặt vấn đề phân tích
a b n?
Giới thiệu ví dụ SGK, yêu cầu
Theo dõi ví dụ 1, trả lời câu hỏi Gv
Trả lời:C1325
Trả lời câu hỏi
Gv Biến đổi
3x 45 3x ( 4)5,
ứng với k =
Hoạt động nhóm H1, nhóm nhận xét, nêu kết quả, bổ sung
Trả lời a ( )b nvà áp dụng công thức nhị thức Niu–tơn với b thay –b
Thực theo yêu cầu Gv
Ví dụ SGK
Ví dụ SGK
Chú ý 1.
0
( )
( ) ( 1)
n n
n n
k n k k k k n k k
n n
k k
a b a b
C a b C a b
(58)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Hs viết khai triển x 26? Hd cho
Hs sử dụng công thức vừa nhận xét đưa việc tính ak với
6 6k( 2) k
k
a C
(k từ đến 6) Giới thiệu ví dụ SGK Chứng minh số tập tập A có n phần tử (kể tập rỗng) 2n Hd: số tập A có phần tử? số tập có phần tử? số tập có n phần tử? Với tập rỗng (tập khơng có phần tử) tập A, tổng cộng có được?
Áp dụng công thức nhị thức Niu–tơn cho a = b = ta gì?
Khắc sâu cho Hs kết ví dụ (một kết quan trọng)
Trả lời câu hỏi Gv:
1, , ,2 n
n n n
C C C tổng cộng có
0
0
n n k
n n n n
k
C C C C
tập
Áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn cho a = b = suy
0
2
n
k n
n k
C
Ví dụ SGK
Chú ý
Tập hợp có n phần tử có số tập (kể tập rỗng) 2n.
4 Củng cố dặn dị (3‘): cơng thức nhị thức Niu – tơn, số kết quan trọng
5 Bài tập nhà: 17 20 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 30
NHỊ THỨC NIU-TƠN (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm quy luật truy hồi thiết lập hàng thứ n + tam giác Pa – xcan biết hàng thứ n
Thấy mối quan hệ hệ số công thức nhị thức Niu – tơn với số nằm hàng tam giác Pa – xcan
2 Kỹ năng:
Biết thiết lập hàng thứ n + tam giác Pa – xcan từ hàng thứ n Vận dụng tam giác Pa – xcan để khai triển số biểu thức 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng thành thạo kết toán học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (7‘): Tìm hệ số x2 khai triển
10
2 x
x
(59)3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
12’ Hoạt động 1: xây dựng tam giác Pa – xcan 2 Tam giác Pa – xcan Nhắc lại muốn khai triển
a b nta cần tính số
1, , ,2 n
n n n
C C C nhờ công thức tổ hợp Tuy nhiên tìm chúng bảng số sau mà người ta gọi tam giác Pa– xcan Giới thiệu tam giác Pa–xcan: cách thành lập, ý nghĩa
Khắc sâu quy luật thành lập, làm cụ thể để Hs nắm làm theo, kiểm tra kết
Nắm cách thành lập tam giác Pa–xcan, ý nghĩa
Nắm quy luật, làm theo Gv, kiểm tra
10
15
20
5 15
10
4
3
2 1 1
1
1 1 1
Bảng số gọi tam giácPa – xcan
Tam giác Pa – xcan thành lập theo quy luật sau:
- Đỉnh ghi số Tiếp theo hàng thứ ghi hai số
- Nếu biết hàng thứ n (n1) hàng thứ n + thiết lập cách cộng hai số liên tiếp hàng thứ n viết kết xuống hàng vị trí hai số này, sau viết số đầu cuối hàng
8’ Hoạt động 2: củng cố thành lập tam giác Pa – xcan Cho Hs hoạt động nhóm H2,
yêu cầu Hs thành lập hàng thứ bảy, thứ tám bảng số Chốt kết quả, nhận xét, khắc sâu cách thiết lập tam giác Pa – xcan
Hoạt động nhóm H2, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
5’ Hoạt động 3thức Niu – tơn số nằm dòng tam giác Pa –: mối quan hệ hệ số công thức nhị xcan
Giới thiệu cho Hs mối quan hệ hệ số công thức nhị thức Niu – tơn số nằm dòng tam giác Pa – xcan Lưu ý cho Hs thực hành , yêu cầu tính Cnk với n lớn
thì ta tính theo cơng thức không lập tam giác Pa – xcan với dịng
Theo dõi, ghi nhận kiến thức
Nhận xét.
Các số hàng thứ n tam giác Pa – xcan dãy gồm n + số C C Cn0, , , ,n1 n2 Cnn1,Cnn
8’ Hoạt động 4: củng cố
Cho Hs vận dụng tam giác Pa – xcan khai triển x y 9?
Thực
4 Củng cố dặn dò (4‘): cách thiết lập tam giác Pa – xcan
5 Bài tập nhà: 21 24 IV RÚT KINH NGHIỆM
(60)Tiết số: 31
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập dạng toán Khai triển biểu thức
Tìm hệ số số hạng khai triển
Tìm số n biết hệ số số hạng khai triển 2 Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo công thức nhị thức Niu – tơn để khai triển biểu thức, tìm hệ số 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Vận dụng kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4‘): nêu công thức nhị thức Niu – tơn
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
8’ Hoạt động 1: tập khai triển biểu thức Giới thiệu tập (21/67 SGK) yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd: để khai triển x3, ta áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn với số mũ 3x tăng từ đến cách nào?
Gọi Hs lên bảng hoàn thành giải
Khắc sâu cho Hs áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn để khai triển theo số mũ tăng giảm số hạng
Đọc đề tập (21/67 SGK), suy nghĩ tìm cách giải
Trả lời: viết 3x+1=1+3x áp dụng công thức nhị thức Niu – tơn
Lên bảng thực
Bài tập (21/67 SGK)
Khai triển 3x110cho tới x3
Giải
Theo công thức nhị thức Niu – tơn
10 10
1 2 3
10 10 10
2
3 1
1 (3 ) (3 ) (3 )
1 30 405 3240
x x
C x C x C x
x x x
20’ Hoạt động 2: tập tìm hệ số khai triển Giới thiệu tập (22/67
SGK), yêu cầu Hs vận dụng công thức nhị thức Niu – tơn
trường hợp
0
( 1)
n
n k k n k k
n k
a b C a b
Để có x7 cơng thức k bao nhiêu? Khi ta hệ số nào?
Theo dõi đề bài, tìm hệ số:
15
15 15 15
3 ( 1)k k3 (2 )k k k
x C x
Trả lời: k = x7 có hệ số C1573 28
Bài tập (22/67 SGK)
Tìm hệ số x7 khai triển
3 2 x15
Giải Ta có
15
15 15
15
3 ( 1)k k3 (2 )k k k
x C x
nên
7 7 7
15 15
(61)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu tập (23/67 SGK), yêu cầu Hs giải tương tự Hd:
15 15 15
15
( ) ( )
k k k
k
x xy C x xy
15
45 15
k k k
k
C x y
Khi k = 10 ta hệ số nào?
Giới thiệu dạng tập: xác định hệ số xi khai triển
n
b ax
x
, áp dụng cơng thức nhị thức Niu – tơn để viết biểu thức
2
n n
k n k k n k n
k
b
ax C a b x
x
cho
2
n k i để tìm k xác định hệ số xi n i n i n i2 2 2
n
C a b
Theo dõi tập 3, áp dụng giải tương tự
Theo Hd Gv trả lời hoàn thành giải
Theo dõi, nắm dạng toán tổng quát
đó hệ số x7
153
C
Bài tập (23/67 SGK)
Tính hệ số x25y10 khai triển x3xy15
KQ:
Hệ số x25y10 khai triển
x3 xy15
C1510 3003
9’ Hoạt động 3của số hạng khai triển.: tập tìm số mũ biểu thức biết hệ số Giới thiệu tập (24/67
SGK), yêu cầu Hs dùng công thức nhị thức Niu – tơn viết lại khai triển
Với xn-2 khai triển k bao nhiêu? Từ tìm n nào?
Chốt kết toán, dạng toán
Thực hiện:
1
4
n n k
k n k n k
x C x
Trả lời câu hỏi Gv: k=2
2 31
4
n
C nên tính n
Bài tập (24/67 SGK)
Biết hệ số xn-2 khai triển
4
n
x
31 Tìm n KQ:
Từ điều kiện
2 31
4
n
C
suy
ra n = 32
4 Củng cố dặn dị (3‘): dạng tốn vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: xem lại dạng toán vừa luyện tập, xem trước
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 32
(62)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm khái niệm bản: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố
Nắm định nghĩa cổ điển xác suất 2 Kỹ năng:
Biết phông gian mẫu phép thử Biết kết thuận lợi cho biến cố
Biết lập tập hợp mơ tả biến cố tính số phần tử Nắm vững cơng thức tính xác suất biến cố
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Vận dụng kiến thức học
Thấy tính thực tế tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: xem trước mới, đồng xu tiền kim loại
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồng xu tiền kim loại, súc sắc
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): không kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
14’ Hoạt động 1: phép thử ngẫu nhiên không gian mẫu 1 Biến cố Giới thiệu phép thử ngẫu nhiên:
gieo súc sắc, số chấm mặt xuất coi kết viẹc gieo súc sắc Kết trước nhận tập {1,2,3,4,5,6}, ta gọi việc gieo súc sắc phép thử ngẫu nhiên Vậy cách tổng quát phép thử ngẫu nhiên mô tả nào?
Không gian mẫu phép thử “Gieo súc sắc” gì?
Xét phép thử “Gieo hai đồng xu phân biệt” khơng gian mẫu gì?
Cho Hs hoạt động nhóm H1: cho biết khơng gian mẫu phép thử T “Gieo ba đồng xu phân biệt”?
Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức
Theo dõi ví dụ, trả lời câu hỏi Gv
={1,2,3,4,5,6} ={SN,SS,NN,NS}
Hoạt động nhóm giải H1, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) thí nghiệm hay một hành động mà:
-Kết khơng đốn trước;
-Có thể xác định tập hợp tất cả kết xảy của phép thử đó.
Phép thử thường kí hiệu bởi chữ T
Tập hợp tất kết có thể xảy phép thử gọi là không gian mẫu phép thử và được kí hiệu chữ (đọc ơ-mê-ga)
Ví dụ SGK Ví dụ SGK
(63)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu ví dụ SGK: xét biến
cố (hay kiện) A “số chấm mặt xuất số chẵn”, biến cố xảy hay khơng cịn phụ thuộc vào kết T Biến cố A xảy nào?
Giới thiệu kết thuận
lợi cho A, tập hợp mô tả biến cố A, biến cố liên quan đến phép thử cụ thể trường hợp
Cho Hs hoạt động H2: viết
tập hợp mô tả biến cố B, C
Chốt kết
Giới thiệu biến cố chắn,
biến cố khơng thể
Theo dõi ví dụ 3, tả lời
câu hỏi Gv: xuất mặt 2, 4, chấm
Theo dõi, nắm khái
niệm
Hoạt động H2:
B={1,3,5}, C={2,3,5}
Theo dõi, tiếp nhận
kiến thức
b) Biến cố
Biến cố A liên quan đến phép thử T biến cố mà việc xảy ra hay không xảy A tùy thuộc vào kết T.
Mỗi kết phép thử T làm cho A xảy ra, gọi kết quả thuận lợi cho A.
tập hợp kết thuận lợi cho A kí hiệu A Khi đó
người ta nói biến cố A mơ tả tậpA.
-Biến cố chắn biến cố xảy thực phép thử T Kí hiệu
-Biến cố không thể biến cố không xảy phép thử thực Kí hiệu 12’ Hoạt động 3: Định nghĩa cổ điển xác suất 2 Xác suất biến cố
Giới thiệu vấn đề xác suất
một biến cố: biến cố gán cho số khơng âm, nhỏ 1, đo lường khả khách quan xuất biến cố A
Giới thiệu ví dụ SGK: phép
thử “Gieo hai súc sắc”, xét biến cố A “tổng số chấm xuất mặt hai súc sắc 7” Tập hợp A gì?
Giới thiệu tỉ số
6
36 6 xác
suất biến cố A Yêu cầu Hs định nghĩa tổng quát?
Vậy việc tính xác suất biến
cố A làm việc gì?
Theo định nghĩa P(A) nhận
giá trị đâu? Xác suất biến cố luôn xảy (chắc chắn) bao nhiêu? Xác suất biển cố bao nhiêu?
Chốt định nghĩa cổ điển xác
suất
Nắm nảy sinh vấn
đề xác suất biến cố
Theo dõi ví dụ SGK,
nêu tập A
Theo dõi, định nghĩa
(như SGK)
Tính số kết
của phép thử T số kết thuận lợi cho A, lập tỉ số
Trả lời câu hỏi Gv
a) Định nghĩa cổ điển xác suất
Giả sử phép thử T có khơng gian mẫu tập hữu hạn các kết T đồng khả năng. Nếu A biến cố liên quan với phép thử T A tập hợp
các kết thuận lợi cho A thì xác suất A số, kí hiệu là P(A), xác định công thức P A( )A
4 Củng cố dặn dò (4‘): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 25 29 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM
(64)Tiết số: 32
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm xác suất biến cố: định nghĩa cổ điển xác suất, định nghĩa thống kê xác suất
2 Kỹ năng:
Tính xác suất biến cố định nghĩa 3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Thấy tính thực tế toán học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3‘): nêu định nghĩa cổ điển xác suất
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ Hoạt động 1: ôn tập định nghĩa cổ điển xác suất Từ định nghĩa cổ điển xác
suất ta nhận thấy 0 A nên
có nhận xét P(A)? Khi P()=?, P()=0?
Giới thiệu ví dụ SGK, phân tích: có vé số phát hành? Có vé số có khả trúng giải (khả có lợi)? Theo quy định vé số trúng giải nhì? Có vé số có khả trúng giải nhì? Từ xác suất để An trúng giải nhất, nhì bao nhiêu?
Giới thiệu ví dụ SGK, phân tích cho Hs thấy được: số kết có thể? Có kết rút 2? Có kết rút 3? Có kết rút át ? Từ có tổng cộng kết xuất bộ? Tính xác
Từ định nghĩa, nhận xét trả lời câu hỏi Gv:
0P A( ) 1 , P()=1, P()=0
Theo dõi ví dụ 5, trả lời câu hỏi Gv: có 10000 vé số phát hành, có vé số trúng giải nhất, có 36 vé số trúng giải nhì, xác suất để A trúng
giải
1 0,0001
10000 trúng
giải nhì
36 0,0036
10000
Trả lời câu hỏi Gv: số kết C525
, có 48 cách chọn có 2,… có 48 cách chọn có át, có tất 13.48=624 cách chọn có Xác
Chú ý.
Từ định nghĩa suy 0P A( ) 1 P()=1, P()=0 Ví dụ SGK
(65)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
suất bao nhiêu?
suất 52
624 0,00024 C
15’ Hoạt động 2: định nghĩa thống kê xác suất GTVĐ: trường hợp phép thử
nhưng giả thiết đồng khả khơng thỏa mãn, từ giới thiệu định nghĩa xác suất theo nghĩa thống kê: xét phép thử N lần, đếm số lần xuất biến cố A, tính tần số, tần suất A N lần thử, N lớn tần suất A N lần thử dần đến số xác định, số gọi xác suất A theo nghĩa thống kê
Gv: khoa học thực nghiệm người ta lấy suất làm xác suất tần suất cịn gọi xác suất thực nghiệm
Giới thiệu ví dụ SGK, yêu cầu Hs theo dõi nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm
Theo dõi nắm vấn đề, nhớ lại kiến thức cũ: tần số, tần suất giá trị
Theo dõi Ví dụ SGK, nắm ứng dụng xác suất thực nghiệm
b) Định nghĩa thống kê xác suất
Xét phép thử T biến cố A liên quan đến phép thử Ta tiến hành lặp lặp lại N lần phép thử T thống kê xem biến cố A xuất lần
Số lần xuất biến cố A được gọi tần số A N lần thực phép thử T.
Tỉ số tần số A với số n được gọi tần suất A trong N lần thực phép thử T. Khi N lớn tần suất A gần số xác định, số gọi xác suất A theo nghĩa thống kê ( số P(A) định nghĩa cổ điển xác suất)
Ví dụ SGK
8’ Hoạt động 3: củng cố
Giới thiệu tập 30/76 SGK, yêu cầu Hs đọc đề, hoạt động nhóm giải
Hd: số kết bao nhiêu? Tính xác suất
Hoạt động nhóm giải tập 30/76 SGK
Bài tập 30/76 SGK
a) Số kết C1995 Số
kết thuận lợi C995 Xác suất
cần tìm
5 99 199
0,029 C
C
b) Số kết thuận lợi C505
Xác suất cần tìm
5 50 199
0,0009 C
C
4 Củng cố dặn dò (3‘): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 31, 32, 33
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 34
CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs nắm
(66)2 Kỹ năng:
Nhận biết biến cố hợp, biến cố xung khắc, hai biến cố đối Vận dụng quy tắc cộng xác suất để giải tập
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng thành thạo kiến thức cũ Thấy tính thực tế tốn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6‘): Chọn ngẫu nhiên quân cỗ tú lơ khơ ta xấp Tính xác suất để xấp chứa hai đôi (tức có hai thuộc bộ, hai thuộc thứ hai, thứ năm thuộc khác)
KQ:
52
123552 P
C 3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: biến cố hợp 1 Quy tắc cộng xác suất Giới thiệu KN biến cố hợp: Cho
hai biến cố A B Biến cố “A B xảy ra”, kí hiệu AB, gọi hợp hai biến cố A B
Nếu A B tập hợp kết thuận lợi cho A B tập hợp kết thuận lợi cho AB ?
Cho Hs theo dõi Ví dụ SGK: Trong trường học chọn ngẫu nhiên Hs, xét biến cố A “bạn Hs giỏi Tốn”, biến cố B “bạn Hs giỏi Văn”, biến cố A “hoặc” B?
Cho Hs tổng quát hợp của k
biến cố?
Khắc sâu kiến thức
Theo dõi, tiếp nhận kiến thức
Theo dõi, trả lời
“Bạn Hs giỏi Văn giỏi Tốn”
Nêu tổng quát: hợp
của k biến cố?
a) Biến cố hợp
Cho hai biến cố A B Biến cố “A B xảy ra”, kí hiệu là AB, gọi hợp hai
biến cố A B.
Nếu A B tập hợp kết thuận lợi cho A B tập hợp kết thuận lợi cho AB AB
Ví dụ SGK Tổng quát:
Cho k biến cố A A1, , Ak Biến
cố “Có biến cố A A1, , Akxảy ra”, kí hiệu
1 k
A A A được gọi hợp k biến cố
5’ Hoạt động 2: biến cố xung khắc Giới thiệu vấn đề: Chọn ngẫu nhiên Hs trường, gọi A biến cố “Bạn Hs khối 10”, biến cố B “ Bạn Hs khối 11” Nếu biến cố A xảy biến cố B có xảy hay không? Ngược lại?
Giới thiệu hai biến cố A B gọi hai biến cố xung khắc Yêu cầu Hs phát biểu KN
Theo dõi trả lời câu hỏi Gv: Nếu biến cố A xảy biến cố B khơng xảy ngược lại
Phát biểu (như SGK)
b)Biến cố xung khắc
(67)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
hai biến cố xung khắc
Gọi A tập hợp kết có lợi cho A, Gọi B tập hợp kết có lợi cho B, hai biến cố A B xung khắc AB=?
Cho Hs trả lời H1
Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức
Trả lời (có thể xảy hai khả năng)
Hai biến cố A B hai biến cố xung khắc AB=
10’ Hoạt động 3: quy tắc cộng xác suất Giới thiệu cơng thức tính xác suất biến cố hợp (quy tắc công xác suất)
Giới thiệu Ví dụ SGK, phân tích: rút ngẫu nhiên hai thẻ nhân số thẻ để số chẵn có khả xảy ra?
Khi biến cố gì? Áp dụng quy tắc cộng xác suất để tính P(AB)?
Tổng quát quy tắc cộng xác suất cho nhiều biến cố, lưu ý biến cố đôi xung khắc
Theo dõi, nắm công thức
Có khả năng: A ”Rút thẻ chẵn thẻ lẻ”, B “Cả hai thẻ rút thẻ chẵn” Thực
c) Quy tắc cộng xác suất
Nếu hai biến cố A B xung khắc xác suất để A B xảy ra P A B( )P A P B( ) ( )
Ví dụ SGK
Quy tắc cộng xác suất cho nhiều biến cố:
Cho k biến cố A A1, , Ak đơi
một xung khắc Khi
10’ Hoạt động 4: biến cố đối Giới thiệu Kn biến cố đối Nếu A tập hợp kết thuận lợi cho A tập hợp kết thuận lợi cho A là?
Chú ý cho Hs: Hai biến cố đối hai biến cố xung khắc hai biến cố xung khắc chưa hai biến cố đối Giới thiệu nội dung định lí xác suất biến cố A
Cho Hs chứng minh định lí cách áp dụng cơng thức cộng xác suất
Cho Hs hoạt động nhóm H2 Chốt kết hoạt động
Giới thiệu Ví dụ SGK để củng cố
Theo dõi, tiếp nhận kiến thức
Trả lời: \ A
Theo dõi, tiếp nhận kiến thức
Hoạt động nhóm H2, nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Theo dõi ví dụ SGK
d) biến cố đối
Cho A biến cố Khi đó biến cố “Khơng xảy A”, kí hiệu A, gọi biến cố đối A.
Nếu A tập hợp kết thuận lợi cho A tập hợp kết thuận lợi cho A \ A Ta nói A A hai biến cố đối
Chú ý.
Hai biến cố đối hai biến cố xung khắc hai biến cố xung khắc chưa hai biến cố đối nhau.
Định lí.
Cho biến cố A Xác suất biến cố đối A P A( ) 1 P A( )
Ví dụ SGK 4 Củng cố dặn dò (3‘): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 34, 35 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
1
1
( )
( ) ( ) ( )
k k
P A A A P A P A P A
(68)Tiết số: 35
CAÙC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs nắm
Biến cố giao, biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất
2 Kỹ năng:
Nhận biết biến cố giao, biến cố độc lập
Vận dụng thành thạo quy tắc nhân xác suất vào giải tập
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng kiến thức cũ vào tập áp dụng Thấy tính thực tế tốn học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4‘): nêu quy tắc cộng xác suất, xác suất biến cố đối
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
11’ Hoạt động 1: biến cố giao 2 Quy tắc nhân xác suất
Giới thiệu KN biến cố giao Nếu A B tập hợp kết thuận lợi cho A B tập hợp kết thuận lợi cho AB AB
Giới thiệu Ví dụ SGK: Chọn
nghẫu nhiên học sinh trường em Gọi biến cố A “Bạn học sinh giỏi Tốn”, biến cố B “Bạn học sinh giỏi Văn”, biến cố AB gì?
Tổng quát cho trường hợp: giao
của k biến cố
Theo dõi, nắm kiến
thức
Theo dõi, trả lời: biến
cố AB “Bạn học sinh giỏi văn Toán”
a)Biến cố giao
Cho hai biến cố A B Biến cố “Cả A B xảy ra” , kí hiệu AB, gọi giao của hai biến cố A B
Nếu A B tập hợp kết thuận lợi cho A B tập hợp kết thuận lợi cho AB AB
Ví dụ SGK
Giao k biến cố:
Cho k biến cố A A1, , Ak Biến
cố “Tất k biến cố A A1, , Ak
đều xảy ra”, kí hiệu A A A1 k,
được gọi giao k biến cố đó.
11’ Hoạt động 2: biến cố độc lập Giới thiệu KN hai biến cố độc lập
Giới thiệu cho Hs ví dụ SGK, hai biến cố “Lần gieo thứ đồng xu xuất mặt sấp”
Theo dõi, nắm KN Theo dõi ví dụ SGK
b) Biến cố độc lập
(69)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
“Lần gieo thứ hai đồng xu xuất mặt ngửa” độc lập với
Nếu A B hai biến cố độc lập A B, A B, A B độc lập với không?
Tổng quát cho k biến cố độc lập?
Chính xác hóa kiến thức, khắc sâu
Trả lời: Nếu A B hai biến cố độc lập A B, A B, A B độc lập với
Trả lời ( SGK)
suất xảy biến cố kia.
Nhận xét.
Nếu A B hai biến cố độc lập thì A B, A B, A B cũng độc lập với nhau.
Tổng quát
Cho k biến cố A A1, , Ak; k biến
cố gọi độc lập với việc xảy hay không xảy biến cố không làm ảnh hưởng tới xác suất xảy biến cố lại
15’ Hoạt động 3: quy tắc nhân xác suất Giới thiệu quy tắc để tính xác suất biến cố giao (quy tắc nhân xác suất)
Cho Hs hoạt động nhóm H3: Cho hai biến cố A B xung khắc nhau.
a) Chứng tỏ P(AB) = 0 b) Nếu P(A) > P(B) > thì hai biến cố A B có độc lập với nhau khơng?
Giới thiệu ví dụ SGK để củng cố biến cố giao quy tắc nhân xác suất
Hai biến cố “Động I chạy tốt” “Động II chạy tốt” độc lập với không? Biến cố “Cả hai động không chạy tốt giao hai biến cố nào? Biến cố “Có động chạy tốt” biến cố đối biến cố nào? Cho Hs tổng quát quy tắc nhân xác suất cho nhiều biến cố
Theo dõi, nắm quy tắc Hoạt động nhóm H3: a) A B xung khắc nên AB không xảy ra, P(AB)=0
b) P(A)P(B) > nên 0=P(AB)P(A)P(B) Theo dõi ví dụ 7, trả lời câu hỏi Gv, thơng qua hồn thành ví dụ
Phát biểu
c) Quy tắc nhân xác suất
Nếu hai biến cố A B độc lập với P(AB) = P(A)P(B)
Nhận xét.
Nếu P(AB) P(A)P(B) hai biến cố A B không độc lập với
Tổng quát.
Nếu k biến cố A A1, , Ak độc lập
với
P(A A A1 k) = P A P A( ) ( ) ( )1 P Ak
4 Củng cố dặn dò (3‘): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 34 37 IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 36
BÀI TẬP I MỤC TIÊU
(70) Tính xác suất biến cố hợp biến cố giao
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo quy tắc cộng nhân xác suất để giải tập
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Vận dụng thành thạo kiến thức học vào tập Thấy tính thực té toán học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4‘): nêu biến cố giao, biến cố độc lập, quy tắc nhân xác suất
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
6’ Hoạt động 1: nhận biết biến cố xung khắc, biến cố độc lập Giới thiệu tập (39/85
SGK), yêu cầu Hs đọc đề, phân tích trả lời câu hỏi
Hai biến cố A B xung khắc P(AB)=? Với đề hai biến cố A B xung khắc khơng? Theo quy tắc nhân xác suất so sánh P(AB) P(A).P(B), với giả thiết tốn hai biến cố A B độc lập không?
Đọc đề tập 1, trả lời câu hỏi Gv Hai biến cố A B xung khắc P(AB) = 0, hai biến cố A B độc lập P(AB)=P(A).P(B)
Bài tập (39/85 SGK)
a) A b không xung khắc b) A B không độc lập với
9’ Hoạt động 2: tập
Giới thiệu tập (38/85 SGK), yêu cầu Hs suy nghĩ, phân tích tìm hướng giải
Hd: gọi biến cố A “Thẻ rút từ hịm thứ khơng có số 12”, B “Thẻ rút từ hịm thứ hai khơng có số 12”, H “Hai thẻ rút có thẻ đánh số 12”, nhận xét biến cố H biến cố A, B? Vậy P(H) = ? Yêu cầu Hs lên bảng giải hoàn chỉnh
Đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải
Ta có H AB , P(H)=1P(H)
Lên bảng giải hoàn chỉnh
Bài tập (38/85 SGK)
Xác suất để hai thẻ rút có thẻ đánh số 12 23
144
9’ Hoạt động 3: tập
Giới thiệu tập (40/85 SGK), Hd cho Hs giải: Gọi n số trận mà An chơi A biến cố “An thắng trận loạt chơi n trận”, biến cố đối A A gì? Tính P(A) chọn n thỏa P(A)0,95 Yêu cầu Hs lên bảng giải hoàn chỉnh
Chốt kết
Đọc đề tập (40/85 SGK), theo dõi Hd Gv thực giải
Trả lời câu hỏi Gv, lên bảng giải hoàn chỉnh
Bài tập (40/85 SGK)
An phải chơi tối thiểu trận
(71)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Giới thiệu tập (41/85
SGK), yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs thông qua câu hỏi: Xét biến cố “Tổng số chấm xuất hai mặt súc sắc 8” tập hợp mơ tả biến cố B gì? Khơng gian mẫu có phần tử? Từ xác suất cần tìm?
Đọc đề, suy nghĩ tìm cách giải
Trả lời
Bài tập (40/85 SGK)
Xác suất biến cố “Tổng số chấm xuất hai mặt súc sắc 8”
36
5’ Hoạt động 5: tập
Giới thiệu tập (42 SGK), Hd cho Hs nhà giải
Xét phép thử “Gieo ba súc sắc” không gian mẫu phép thử có phần tử? Biến cố A “Tổng số chấm mặt ba súc sắc 9” tập hợp kết thuận lợi cho A
{(x,y,z)/x+y+z=9,
1 x 6,1 6,
1 6,x;y;z N}
A
y z
Tính số kết thuận lợi cho A, từ tính xác suất biến cố A
Đọc đề tập 5, theo dõi Hd Gv, nhà giải
Bài tập (40/85 SGK)
25 ( )
216 P A
4 Củng cố dặn dị (2‘): dạng tốn vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: 42 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 37
THỰC HÀNH GIẢI TỐN TRÊN MÁY TÍNH BỎ TÚI I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Sử dụng MTBT để tính tốn tổ hợp xác suất
2 Kỹ năng:
Sử dụng thành thạo MTBT để tính số: n n A Ck, !, , nk nk
3 Tư thái độ:
Vận dung KHKT vào học tập
Thấy ứng dụng toán học vào thực tiễn
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: MTBT Casio fx 500 MS
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, MTBT Casio fx 500 MS
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
(72)3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: sử dụng MTBT tính n nk, ! Giới thiệu MTBT, Hd cho Hs thực tính số nk
Cho Hs thực tính 410 đối chiếu kq
Hd cho Hs tính số n! Cho Hs tính 8!
Theo dõi, làm theo Hd Gv, đối chiếu kết kiểm tra
Thực kq: 1048576
Theo dõi, thực theo
Tính 8! = 40320
1 Tính số nk
n ^ k =
2 Tính số n! n SHIFT x! =
10’ Hoạt động 2: sử dụng MTBT tính A Cnk, nk
Hd cho Hs tính số Ank
Cho Hs tính A153
Hd cho Hs tính số Cnk
Cho Hs tính C147
Thực tương tự Tính A153 , đối chiếu kq:
2730
Tính C147 = 3432
3 Tính số Ank
n SHIFT nPr k =
4 Tính số Cnk
n nCr k = 22’ Hoạt động 3: tính tốn tổng hợp
Cho Hs xét ví dụ: Tính hệ số x9 khai triển x 219. Cho Hs xét ví dụ: Chọn ngẫu nhiên quân Tính xác suất để quân ta có
Hệ số C1910 102
Thực bấm 19 nCr 10 x ^ 10 = 94595072 Xác suất
5 52
624 P
C
, để tính số ấn phím 624 52 nCr =
0,000240096
4 Củng cố dặn dò (2‘): sử dụng MTBT kiểm tra kết tập
5 Bài tập nhà:
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 38
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Hiểu biến ngẫu nhiên rời rạc Hiểu đọc nội dung bảng phân bố xác suất
2 Kỹ năng:
Biết cách lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc
Biết cách tính xác suất liên quan tới biến ngẫu nhiên rời rạc từ bảng phân bố xác suất
của
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
(73) Tính thực tế toán học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): không kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: khái niệm biến ngẫu nhiên rời rạc 1 Khái niệm biến ngẫu nhiên
rời rạc Giới thiệu ví dụ SGK: Gieo
đồng xu liên tiếp lần, kí hiệu X số lần xuất mặt ngửa Giá trị X thuộc tập nào? Có thể xác định trước giá trị X không?
Ta gọi X biến ngẫu nhiên rời rạc Cho Hs tiếp cận phát biểu định nghĩa biến ngẫu nhiên rời rạc
Theo dõi, trả lời: g.trị X thuộc tập {0,1,2,3,4,5}, khơng đốn trước
Tiếp cận định nghĩa, phát biểu (như SGK)
Đại lượng X gọi một biến ngẫu nhiên rời rạc nó nhận giá trị số thuộc một tập hữu hạn giá trị ấy là ngẫu nhiên, khơng đoán trước được.
30’ Hoạt động 2: phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc 2 Phân bố xác suất biến
ngẫu nhiên rời rạc Giới thiệu bảng phân bố xác
suất biến ngẫu nhiên rời rạc
Giới thiệu cho Hs ví dụ bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X: số vụ vi phạm luật ATGT đoạn đường A vào tối thứ bảy hàng tuần Xác suất để tối thứ bảy đường A khơng có vụ vi phạm bao nhiêu? Xác suất để xảy nhiều vụ bao nhiêu?
Cho Hs hoạt động nhóm H1, yêu cầu nhóm thảo luận, đại diện trình bày
Chốt kết hoạt động H1 Cho Hs xét ví dụ SGK Giới thiệu biến ngẫu nhiên rời rạc X, tập giá trị biến ngẫu nhiên rời rạc, ĐVĐ lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc: tính P(X =0), P(X = 1), P( X=2), P(X =3)
Hd cụ thể trường hợp cụ thể
Theo dõi bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc, cách lập, yếu tố bảng Xét ví dụ 2, trả lời câu hỏi Gv: Xác suất để tối thứ bảy đường A khơng có vụ vi phạm 0,1; Xác suất để xảy nhiều vụ 0,1+0,2 = 0,3
Hoạt động nhóm H1, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung: a) P(X = 2) = 0,3 b) P(X>3) = 0,2 Theo dõi ví dụ SGK, tính số P(X =0), P(X = 1), P( X=2), P(X =3)
Hoạt động nhóm H2: tính P( X=2), P(X =3), lập bảng
Giả sử X biến ngẫu nhiên rời rạc nhận giá trị
x x1, , ,2 xn Xác suất để X
nhận giá trị xk tức số P( X = xk) = pk với k=1,2,…,n cho bảng
X x1 x2 … xn
P p1 p2 pn
Bảng gọi bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X Trong
1 n
p p p
(74)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
cho Hs tính Cho Hs hoạt động nhóm H2 để Hs thiết lập dịng thứ hai bảng
Giới thiệu cho Hs bước lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X:
*Bước 1: Xác định tập giá trị
x x1, , ,2 xn X
*Bước 2: Tính xác suất
( i) i
P X x p (i=1, 2, …, n)
X
P 1/6 1/2 3/1
1/ 30 Nắm bước thực
Chú ý: Các bước lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X:
Bước 1: Xác định tập giá trị
x x1, , ,2 xn X
Bước 2: Tính xác suất
( i) i
P X x p (i=1, 2, …, n)
4 Củng cố dặn dò (4‘): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 43 46 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 39
BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm cơng thức tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên rời rạc Hiểu ý nghĩa kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên rời rạc
2 Kỹ năng:
Biết cách tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên rời rạc X từ bảng
phân bố xác suất X
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Quy lạ quen
Chính xác, cẩn thận tính tốn, trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4‘): nêu Kn biến ngẫu nhiên rời rạc, cách lập bảng phân bố x/s biến ngẫu nhiên rời rạc
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: kì vọng 3 Kì vọng
Giới thiệu cho Hs định nghĩa kì vọng biến ngẫu nhiên rời rạc
Theo dõi, nắm kiến thức
ĐỊNH NGHĨA
(75)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Cho Hs nắm ý nghĩa số kì
vọng E(X)
Cho Hs xét ví dụ SGK nhận xét số 2,3 có thuộc tập giá trị X khơng? Từ cho Hs nhận xét
Chốt định nghĩa, ý nghĩa kì vọng
Nắm ý nghĩa số kì vọng E(X)
Xét ví dụ SGK
Kì vọng X, kí hiệu E(X), số tính theo công thức
1 2
1
n n n i i
i
E X x p x p x p x p
,
ở pi P X x i,(i=1, 2, …,
n)
Ý nghĩa: (SGK)
Ví dụ 4. (SGK)
15’ Hoạt động 2: phương sai độ lệch chuẩn 4 Phương sai độ lệch chuẩn Cho Hs tiếp cận định nghĩa
phương sai biến ngẫu nhiên rời rạc phát biểu
Nêu ý nghĩa số phương sai, ý cho Hs cách tính
Từ định nghĩa phương sai cho Hs tiếp cận định nghĩa độ lệch chuẩn phát biểu
Cho Hs xét ví dụ SGK để khắc sâu khái niệm phương sai độ lệch chuẩn
Chú ý cho Hs công thức thường dùng thực tế để tính phương sai
Cho Hs xét ví dụ SGK
Tiếp cận định nghĩa phát biểu theo yêu cầu Gv
Khắc sâu
Tiếp cận định nghĩa độ lệch chuẩn, phát biểu Xét ví dụ SGK Nắm công thức
a Phương sai
Cho X biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị x x1; ; ;2 xn
Phương sai X, kí hiệu V(X), số tính theo cơng thức
2
1
2
( ) n n
n
i i
i
V X x p x p
x p
ở pi P X x i,(i=1, 2, …,
n) E X( )
Ý nghĩa: (SGK)
b) Độ lệch chuẩn ĐỊNH NGHĨA
Căn bậc hai phương sai, kí hiệu ( )X , gọi độ lệch chuẩn X, nghĩa
( )X V X( )
Ví dụ 5 (SGK)
CHÚ Ý
Trong thực hành ta thường tính phương sai theo công thức
2
1
( ) n i i
i
V X x p
Ví dụ 6. (SGK) 12’ Hoạt động 3: tập củng cố
Cho Hs làm tập củng cố 49 SGK
Giải tập 49 SGK Bài tập 49 SGK KQ:
E(X)=1,85;V(X)2,83;
( ) 1,68X
4 Củng cố dặn dò (3’): số học
5 Bài tập nhà: 47, 48 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
(76)Tiết số: 40
BAØI TAÄP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Củng cố cách lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc Củng cố lại công thức tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn
2 Kỹ năng:
Rèn luyện cách lập bảng xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc Kỹ tính kì vọng, phương sai biến ngẫu nhiên rời rạc 3 Tư thái độ:
Biết áp dụng kiến thức tổ hợp quan hệ biến cố để tính xác suất lập bảng phân bố xác suất
Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì giải tốn biến ngẫu nhiên rời rạc, liên hệ với thực tiễn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: SGK, thước kẻ, xem trước học
2 Chuẩn bị giáo viên: SGK, thước kẻ, phấn màu, phiếu học tập
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (7‘):-Viết cơng thức tính kì vọng, phương sai, độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên rời rạc X
-Nêu ý nghĩa phương sai toán thực tế ?
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: Bài 50 SGK GV cho HS giải tập 50 SGK
H: X nhận giá trị ?
H: Không gian mẫu phép chọn ?
H: Để lập bảng phân bố xác suất x ta phải làm ?
-GV cho HS tính xác suất P(X=xi) sau cho HS lập bảng phân bố xác suất -GV cho HS lên bảng lập bảng
-GV nhận xét, bổ sung
HS: Giải tập 50 HS: Vì chọn đứa bé X số đứa bé gái chọn nên X nhận giá trị 0; 1; 2;
HS: Chọn đứa 10 đứa có C103 120 HS: Ta cần tính xác suất P(X=xi) với i = 0, 1, 2,
HS thực
-1 HS lên bảng lập bảng -Các HS khác nhận xét
Bài 50 SGK.
Giải:
X nhận giá trị thuộc tập {0; 1; 2; 3} Không gian mẫu C103 = 120 Ta có P(X=0) =
3 120
C P(X = 1) =
1 120 C C
P(X=2) =
2 120 10 C C
P(X=3) =
3
4
120 30 C
Vậy bảng phân bố xác suất X là:
X
P
1
1
3 10
1 30 10’ Hoạt động 2: Bài 51 SGK:
GV cho HS giải tập 51 SGK
HS giải tập 51 SGK Bài 51 SGK:
(77)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
H: Tính xác suất để số đơn đặt hàng thuộc đoạn [1; 4] nghĩa ta cần tính ? -Cho HS lên bảng tính b/ H: Xác suất để có đơn đặt hàng đến cơng ty trontg ngày ?
-Cho HS thực
HS: Ta cần tính xác suất P(1≤ X≤4)
-1 HS lên bảng thực HS: Ta cần tính P(X≥4) - HS thực
a/ P(1≤X≤4) = P(X=1) + P(X=2) + P(X=3) + P(X=4) = 0,8
b/ P(X≥4) = P(X=4) + P(X=5) = 0,2 c/ E(X) = 2,2
15’ Hoạt động 3: Bài 53 SGK GV cho HS giải
tập 53 SGK
-GV cho HS lên bảng tính kì vọng E(X) -Cho HS lên bảng tính phương sai V(X) độ lệch chuẩn ( )X -GV nhận xét, sửa sai GV dùng bảng phụ đưa đề tập làm thêm lên bảng -GV cho HS hoạt động nhóm làm tập - GV phát phiếu học tập cho HS làm BT phiếu học tập
-GV kiểm tra, nhận xét làm nhóm
HS giải tập 53 SGK
-1 HS lên bảng tính E(X) -Các HS khác nhận xét -1 HS lên bảng tính phương sai độ lệch chuẩn
-HS nhận xét
HS xem nội dung đề BT -HS chia lớp thành nhóm làm phiếu học tập BT1: Vì tổng pi nên suy số cần điền vào ô trống 16%
BT2: Đáp án C
-Các nhóm trình bày, giải thích
Bài 53 SGK.
Giải: a/ Ta có :
E(X) = 1.15 2.27 3 28 56 56 14 1,875
b/ V(X) = (1,875)2 + (0,875)2.15 56 +(0,125)2.27
56+(1,125) 2.
14 0, 609 c/ ( ) X 0,609 0,78
Bài tập làm thêm:
BT1: Cho biển ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố sau đây:
X
P 2% 2% 50% 30%
Hãy điền vào chỗ trống bảng
BT2: Số heo dịch địa bàn xã ngày biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân bố sau:
X
p 0,2 0,3 0,1 0,1 0,2 0,1 Chọn phương án phương án sau:
A P X 4 3 B P0X 4 0,9 C P X 4 0,3 D P X 2 0,3
4 Củng cố dặn dò (2‘): kiến thức vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: BT ôn tập chương
IV RÚT KINH NGHIỆM
(78)Tiết số: 41
ÔN TẬP CHƯƠNG II (T1) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Ôn tập kiến thức hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp, cơng thức nhị thức Niutơn
2 Kỹ năng:
Có kỹ hệ thống hóa kiến thức chương, kỹ vận dụng kiến thức để
giải tập tổng hợp
3 Tư thái độ:
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lơgic
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: SGK, thước kẻ
2 Chuẩn bị giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): kết hợp q trình ơn tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ Hoạt động 1: Quy tắc đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp GV cho HS nhắc lại
các kiến thức :
-Quy tắc cộng quy tắc nhân
-Khái niệm hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp cơng thức tính số hốn vị, số chỉnh hợp, số tổ hợp chập k n phần tử
GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng
GV hướng dẫn HS giải H: Chọn số a có cách ?
H: Chọn b có cách ?
H: Chọn c có cách ? ?
Nếu yêu cầu chọn số có chữ số khác giải ?
GV đưa nội dung đề BT lên bảng
H: Mạng điện có công tắc,
HS đứng chỗ nhắc lại kiến thức theo yêu cầu GV -Lên bảng viết công thức học
HS xem nội dung tập HS: Chọn a có cách HS nêu cách chọn b, giải thích
HS trả lời, giải thích HS suy nghĩ nêu cách giải
HS xem nội dung đề BT2 HS: Mạng điện có 29 = 512 trạng thái đóng, mở
HS quan sát trả lời
A Lí thuyết:
- Quy tắc cộng quy tắc nhân -Hoán vị, chỉnh hợp tổ hợp: Pn = n(n-1)(n-2)(n-3) k
n
A = ; Cnk=
! !( )!
n k n k
Bài 1(BT55 SGK):Từ chữ số 0,1,2,3,4,5,6 lập số chẵn có ba chữ số(khơng thiết khác nhau)
Giải:
Gọi số cần tìm làabc Khi
chọn a từ chữ số {1,2,3,4,5,6}, chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6} c từ số{0,2,4,6}.Vậy theo quy tắc nhân ta có 6.7.4=168 cách lập số thỏa mãn yêu cầu toán
Bài 2( BT57 SGK).
Giải:
(79)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
mỗi công tắc có trạng thái đóng, mở Vậy mạng điện có trạng thái đónh, mở?
H: Đoạn mạch có trạng thái đóng, mở ? trạng thái không thông mạch ?
- Câu hỏi tương tự cho đoạn mạch
H: Đoạn mạch có trạng thái thơng mach ?
B
GV chốt lại cách giải toán toán
GV cho HS lên bảng giải tập 59 SGK
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
HS trả lời: Có cách đóng, mở để thơng mạch
HS trả lời giải thích
2 HS lên bảng giải -Các HS khác nhận xét
b/ Đoạn mạch thứ có 16 cách đóng mở, có 15 cách thơng mạch
-Đoạn mạch thứ có cách đóng mở thơng mạch
-Đoạn mạch thứ có cách đống mở thông mạch
Mạng điện thông mạch từ A đến B đoạn mạch thơng mạch Theo quy tắc nhân có 15.3.7 = 315 cách đóng mởi để thơng mạch
Bài 3: (BT 59 SGK).
Giải: a/
25 126 C b/
25 C
22’ Hoạt động 2: Công thức nhị thức Niutơn H: Nhắc lại công thức
nhị thức niutơn ?
GV cho HS giải tập SGK
-Cho HS lên bảng giải GV cho HS giải BT5 H: Để tìm hệ số số hạng chứa xk khai triển nhị thức Niutơn ta làm nào?
-Cho HS lên bảng giải GV đưa nội dung đề BT lên bảng
-Cho HS hoạt động nhóm giải BT
-Kiểm tra làm nhóm
HS nhắc lại công thức
HS giải tập -2 HS lên bảng giải HS giải BT5
HS nêu cách tìm hệ số xk.
-1 HS lên bảng giải
-HS hoạt động nhóm giải tập
-Đại diện nhóm trình bày
-Cơng thức nhị thức Niutơn: (a+b)n =
0 n n k n k k n n
n n n n
C a C a n C a b C b
=
n
k n k k n k
C a b
Bài 4: Khai triển nhị thức sau: a/ (2x -1)4 ; b/ (
6
3 2x
Bài 5: (BT 60 SGK).
Giải: Số hạng chứa x
8 y
9
khai triển
9
17(3 ) (2 ) C x x Vậy hệ số x
8 y
9 C
178
8
9
(80)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
0 2 2007 2007 2007 2007 2007 2007 A C C C C
Giải:
Sử dụng khai triển nhị thức Niutơn (1+x)
2007
thay x = ta A =
2007
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: - Xem lại tập giải.Ôn tập phần xác suất - BTVN: BT62 đến BT68 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 42
ÔN TẬP CHƯƠNG II (T2) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Ôn tập kiến thức cơng thức tính xác suất, quy tắc tính xác suất
2 Kỹ năng:
Có kỹ hệ thống hóa kiến thức chương, kỹ vận dụng kiến thức để
giải tập tổng hợp
3 Tư thái độ:
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lôgic
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: SGK, thước kẻ. 2 Chuẩn bị giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): kết hợp q trình ơn tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng
25’ Hoạt động 1:
H: Nhắc lại định nghĩa cổ điển xác suất ?
(81)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng
H: Nêu quy tắc tính xác suất ?
-GV chốt lại công thức, ghi bảng
GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng
H: Khơng gian mẫu phép thử ?
H: Nêu cách giải toán ?
-GV chốt lại
-GV cho HS lên bảng giải
GV kiểm tra, nhận xét làm HS
-Lưu ý HS sử dụng định nghĩa cổ điển xác suất để giải tập
GV cho HS giải tập 61 SGK
H: Có số tự nhiên bé 1000 ? H: Trong số có số chia hết cho ? Tìm ?
Vậy xác suất ?
-Tương tự cho HS lên bảng giải câu b
-GV nhận xét
GV cho HS giải tập 63 SGK
H: Chọn quân 52 quân tú lơ khơ có cách chọn ? H: Có quân át ? -Để tìm xác suất biến cố “trong quân có qn át” ta tìm xác suất biến cố đối
-HS nêu quy tắc tính xác suất
-Các HS khác nhận xét
HS giải tập HS trả lời
HS nêu cách giải -1 HS lên bảng giải -Các HS khác nhận xét -HS tìm cách giải
HS giải tập 61 SGK
HS trả lời HS nêu cách tìm HS tính xác suất -1 HS lên bảng giải câu b
HS giải tập 63 SGK
HS: Có 52
C cách chọn
- Có quân át HS theo dõi HS: Trả lời
( )
A
P A
-Các quy tắc tính xác suất: + Quy tắc cộng: A, B xung khắc P(AB) = P(A) + P(B) +Quy tắc nhân: A, B độc lập P(AB) P(A)P(B)
Bài 1: Một hộp có cầu xanh cầu đỏ Rút ngẫu nhiên cầu Tính xác suất để chọn cầu màu Giải:
Gọi A biến cố “ Chọn cầu màu xanh”; B biến cố: “ Chọn cầu màu đỏ” Khi A B biến cố “Chọn cầu màu”
A B xung khắc
Ta có không gian mẫu 12 220 C P(A B ) = P(A) + P(B) = = 73 53
220 220 44
C C
Bài 2: (BT 61 SGK)
Giải:
a/ Các số chia hết cho có dạng 3k (k∈N) Ta có 3k ≤999 k ≤ 333
Vậy có 334 số chia hết cho 3bé 1000 Do đó: P = 334 0,334
999
b/ Các số chia hết cho có dạng 5k (k∈N) Ta phải có 5k < 1000 suy
k <200 Vậy có 200 số chia hết cho bé 1000 Suy P = 0,2
Bài 3: (BT 63 SGK).
Giải:
Số kết 52 C
Gọi A biến cố “trong qn có quân át” A biến cố “Trong qn khơng có qn át”
Ta có số kết thuận lợi cho A 48 C Vậy
5 48 52
( ) ( ) C 0,341
P A P A
C
Bài 4: (BT 64 SGK).
Giải:
(82)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Ghi bảng
H: Biến cố đối ? -Suy xác suất ?
GV cho HS giải BT64 SGK
H: Không gian mẫu phép thử ?
-Gọi HS lên bảng giải -GV kiểm tra, nhận xét
Có hịm, hịm chứa thẻ đánh số từ đến Rút ngẫu nhiên hòm thẻ Tính xác suất để tổng số ghi ba thẻ rút
-GV cho HS hoạt động nhóm giảibài tập
-Kiểm tra làm nhóm
HS giải tập 64 HS: Trả lời
-1 HS lên bảng giải - Các HS khác nhận xét
HS hoạt động nhóm giải tập
-Đại diện nhóm trình bày giải
-Các nhóm khác nhận xét
Gọi A biến cô “Tổng số ghi hai thẻ rút 3” Khi A biến cố “Tổng số ghi hai thẻ rút nhiều 2” Ta có A (1;1) nên
1
A
Vậy P(A) = 1- P(A) = -
25 = 0,96
17’ Hoạt động 2:
H: Thế biến ngẫu nhiên rời rạc ? - Cách lập bảng phân bố xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc ?
H: Nêu cơng thức tính kì vọng, phương sai độ lệch chuẩn biến ngẫu nhiên rời rạc?
GV cho HS giải tập 67 SGK
H: Không gian mẫu phép thử ?
H: X nhận giá trị ?
-GV cho HS lên bảng tính lập bảng phân bố xác suất X
-GV kiểm tra, nhận xét -Cho HS lên bảng tính E(X)
HS nhắc lại định nghĩa
-Nêu cách lập bảng
HS lên bảng viết công thức
HS giải BT
HS: Không gian mẫu 3.4 = 12
HS trả lời
-1 HS lên bảng giải -Các HS khác nhận xét, bổ sung
1 HS lên bảng tính E(X)
* Kì vọng: E(X) = x
1 p
1 + x
2 p
2 + +x
n p
n
* Phương sai:
2
1
( ) ( )
n i i i
V X x p E X
* Độ lệch chuẩn: ( )X V X( )
BT67 SGK.
Giải:
a/ Khơng gian mẫu có 12 phần tử
X nhận giá trị thuộc tập {5; 6; 7; 8; 9; 10; 11} Tính giá trị P(X=xi) với ta có bảng phân bố xác suất sau:
X 10 11
(83)4 Củng cố dặn dò (2‘): kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: ôn tập kiểm tra
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 43
KIỂM TRA MỘT TIẾT I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Hs kiểm tra kiến thức tổ hợp xác suất 2 Kỹ năng:
Có kĩ tính tốn, suy luận
3 Tư thái độ:
Luyện tập kĩ tính tốn, làm tập trắc nghiệm, tập tự luận
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ
2 Chuẩn bị giáo viên: đề, đáp án, thang điểm
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra: I/ TRẮC NGHIỆM
C©u Có số hạng số hữu tỉ khai triển 5 9 5225
?
A. B. 10 C. D.
C©u Giá trị biểu thức
6 6
A C C C C ?
A. 36 B. 64 C. 32 D. 46
C©u Số giao điểm nhiều 10 đường thẳng phân biệt ?
A. 20 B. 210 C. 45 D. 100
C©u Gieo hai súc sắc độc lập, xanh, đỏ Gọi a số chấm màu xanh ;
b số chấm màu đỏ Tính xác suất để có a lẻ, b chẵn a + b =
A.
6 B.
1
3 C.
1
9 D.
2
C©u Cho tập hợp A = {2 ; ; ; 8} Có thể lập số tự nhiên x cho 400 <
x < 600 ?
A. 4! B.
3 C. 44 D. 42
C©u Hai xạ thủ bắn vào bia Xác suất trúng người thứ 0,8 của
người thứ hai 0,7 Cả hai người nổ súng Tính xác suất để hai người không bắn trúng bia
A. 0,06 B. 0,62 C. 0,94 D. 0,56
C©u Tổ An cường có học sinh Số cách xếp học sinh theo hàng dọc mà An
đứng đầu hàng, Cường đứng cuối hàng
A. 110 B. 100 C. 120 D. 125
(84)ghế ?
A. 125 B. 130 C. 100 D. 120
C©u Có viên bi đỏ, viên bi trắng, viên bi đen Lấy ngẫu nhiên viên Xác suất để
trong viên lấy có viên bi đỏ ?
A. 19
40 B.
21
40 C.
1
4 D.
23 40
C©u 10 Cho tập hợp A = {1 ; ; ; ; ; 6} Có thể lập số lẻ có bốn chữ số
khác ?
A. 180 B. 27 C. 18 D. 360
C©u 11 Từ A đến B có đường; từ B đến C có đường Hỏi có cách chọn
đường từ A đến C (qua B) trở về, từ C đến A (qua B) không trở đường cũ?
A. 18 B. 132 C. 23 D. 72
C©u 12 Hai nhân viên bưu điện cần đem 10 thư tới 10 địa Hỏi có cách
phân công ?
A.
10 B. 210 C. 10.2! D. 2.10!
C©u 13 Tìm hệ số số hạng chứa x7trong khai triển 1 x12 ?
A. 792 B. 495 C. -792 D. -924
C©u 14 Một đội văn nghệ gồm 20 người, có 10 nam 10 nữ Hỏi có cách
chọn người cho có nam người ?
A. 5400 B. 540 C. 450 D. 120
II/ TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1 Từ hộp có bi xanh bi đỏ, chọn ngẫu nhiên bi Gọi X số bi xanh bi chọn a) Lập bảng phân phối xác suất X
b) Tính xác suất cho bi chọn có bi xanh c) Tính Phương sai X
Bài 2 Tính A C n02Cn24Cn4 2 pCn2p
ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM
01 08
02 09
03 10
04 11
05 12
06 13
07 14
II/TỰ LUẬN
Bài 1 (2 điểm) a)
X
P 15/126 60/126 45/126 6/126 b) P X 1 0,881
d) ( )
3
E X ; V X 59;
(85)A= 1 2 1 2
2
n n
TỔNG KẾT
Điểm Lớp
0 < 3,5 3,5 < 5 < 6,5 6,5 < 8 10 11A1
11A2
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 44
ÔN TẬP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Ôn tập hệ thống hóa kiến thức phương trình lượng giác; kiến thức hoán vị, tổ
hợp xác suất
2 Kỹ năng:
Có kỹ hệ thống hóa kiến thức học
Kỹ vận dụng kiến thức học để giải tập tổng hợp
3 Tư thái độ:
Tích cực tham gia vào học, có tinh thần hợp tác
Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư lôgic
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: SGK, thước kẻ
2 Chuẩn bị giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1‘): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (‘): kết hợp trình kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
14’ Hoạt động 1: Ôn tập phần lượng giác GV cho HS nhắc lại dạng pt lượng giác học công thức nghiệm pt H: Nêu số dạng pt lượng giác đơn giản học ? Nêu cách giải dạng ?
GV đưa nội dung đề BT1 lên bảng
-HS nêu dạng pt lượng giác học viết công thức nghiệm
HS nêu số dạng pt học
-HS nêu cách giải dạng
HS làm BT1
Bài 1: Giải phương trình sau:
a) 2cosx - =
b) tg( 3x +600) = 3 b) tg( 3x +600) = 3 c) sin6x + 3cos6x =
d) 2sin2x – 5sinxcosx – 8cos2x = -2
d) sin2x - cosx + = 0
e) 2sin2x – 5sinxcosx – 8cos2x = -2 f) sinx + sin3x = cosx + cos3x f) cos2x + cos6x = sin8x
(86)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
-Cho HS lên bảng giải câu a, b, c
-GV kiểm tra, nhận xét
Lưu ý: Trong pt không sử dụng đồng thời đơn vị đo góc độ rađian
-Khi giải câu f, không giản ước cho cos4x vế pt cos4x chưa khác làm nghiệm
-3 HS lên bảng giải -Các HS khác nhận xét
-HS ghi nhớ
e/ Thay -2 = -2(sin2x + cos2x) đưa pt pt có vế phải f/ pt tương đương :
2cos4xcos2x = 2sin4xcos4x 2cos4x(cos2x – sin4x) =
⟺
os4
os2 sin
c x
c x x
h) sin3x – cos3x = + sinxcosx
14’ Hoạt động 2:
GV cho HS nhắc lại quy tắc đếm
-Cho HS nêu định nghĩa viết công thức tính số hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp
GV đưa nội dung đề BT lên bảng
-GV cho HS lên bảng giải câu a
-GV kiểm tra, nhận xét
GV phân tích hướng dẫn HS giải câu b câu c sau cho HS lên bảng giải
GV kiểm tra, nhận xét
Lưu ý: Có thể giải câu b cách khác sau:
-Tìm tất số tự nhiên chẵn có chữ số khác -Tìm số chẵn có chữ số khác mà chư số
-Số số cần tìm hiệu loại số
-1 HS nhắc lại
-HS nêu định nghĩa viết cơng thức tính
HS xem nội dung đề BT2 -1 HS lên bảng giải câu a Gọi số cần tìm có dạng
abcde Chữ số a có cách chọn, chữ số cịn lại có cách chọn Vậy có tất 6.74 = 14 406
-HS giải câu b câu c -2 HS lên bảng giải câu b câu c
-Các HS khác nhận xét
-HS thực
Bài 2: Từ số 0, 1, 2, 3, 4, 5,
a/ Có thể lập số có chữ số ?
b/ Có thể lập số chẵn có chữ số khác
c/ Có thể lập số có chữ số khác chia hết cho
Hướng dẫn:
b/ Xét trường hợp: TH1: Số có dạng abcd0
Số a có cách chọn; số b có 5cách chọn; số c có cách chọn; số d có cách chọn Vậy theo quy tắc nhân có tất 6.5.4.3 = 360 số
TH2: Số có dạng abcde( e ≠0) Số e có cách chọn ( 2; 4; 6); số a có cách chọn; số b có cách chọn; số c có cách chọn; số d có cách chọn Vậy có tất 5.5.4.3 = 300 số
Vậy có tất 360 + 300 = 660 số c/ Xét trường hợp số cuối số cuối
14’ Hoạt động 3:
H: Nhắc lại định nghĩa cổ điển xác suất ?
H: Nêu quy tắc tính xác suất ?
-GV chốt lại công thức, ghi bảng
GV đưa nội dung đề BT3 lên
1 HS nhắc lại
-HS nêu quy tắc tính xác suất
-Các HS khác nhận xét
HS giải tập
Bài 3: Một hộp có viên bi màu đỏ viên bi màu trằng Rút ngẫu nhiên 3 viên bi Tính xác suất để chọn được:
a/ bi đỏ, bi trắng b/ viên bi màu Giải:
(87)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
bảng
H: Khơng gian mẫu phép thử ?
H: Nêu cách giải toán ?
-GV chốt lại
-GV cho HS lên bảng giải GV kiểm tra, nhận xét làm HS
-Lưu ý HS sử dụng định nghĩa cổ điển xác suất để giải tập
GV đưa nội dung đề BT4 lên bảng
a/ Gọi Ai biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu”
H: P(Ai) = ?
H: Gọi A biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có xạ thủ bắn trúng mục tiêu” Hãy tính P(A) ?
- GV cho HS hoạt động nhóm làm câu a
Gợi ý: Trong xạ thủ bắn có xạ thủ bắn trúng mục tiêu xạ thủ bắn trượt mục tiêu Vậy xảy có khả vị trí cầu thủ ?
-GV kiểm tra, chốt lại giải
HS trả lời: C123 220 HS nêu cách giải
-2 HS lên bảng giải -Các HS khác nhận xét -HS tìm cách giải
HS giải tập HS: P(Ai) = 0,6
- HS hoạt động nhóm làm tập
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác nhận xét
đỏ, bi trắng” Ta có P(A) =
2 7
220 22
C C
b/ Gọi B biến cố “ Chọn bi màu đỏ”; C biến cố: “ Chọn bi màu trắng” Khi B C biến cố “Chọn viên bi màu”
B C xung khắc
P(B C ) = P(B) + P(C) = = 73 53
220 220 44
C C
Bài 4: Ba xạ thủ độc lập bắn vào bia Xác suất bắn trúng mục tiêu xạ thủ 0,6
a/ Tính xác suất để xạ thủ bắn có xạ thủ bắn trúng mục tiêu
b/ Muốn mục tiêu bị phá hủy hoàn tồn phải có hai xạ thủ bắn trúng mục tiêu Tính xác suất để mục tiêu bị phá hủy hoàn toàn Hướng dẫn:
Gọi Ai biến cố “xạ thủ thứ i bắn trúng mục tiêu” Ta có:
P(Ai) = 0.6, Ai độc lập, i =1,3 a/ Gọi A biến cố “Trong ba xạ thủ bắn có xạ thủ bắn trúng mục tiêu”
Ta có P(A) = P(A1)P(A2)P(A3 ) + P(A1)P(A2)P(A3 ) + P(A1)P(A2 )P(A3) = 0,288
b/ Gọi B biến cố “Mục tiêu bị phá hủy hồn tồn”
Tương tự câu a, Tính P(B) = 0,648
4 Củng cố dặn dò (2‘): kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: ôn tập kiến thức đề cương
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 51
(88)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hs luyện tập dạng tập
Xác định số hạng dãy số
Chứng minh cách cho khác dãy số Chứng minh số mệnh đề
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm để chứng minh Thành thạo chứng minh phương pháp quy nạp
Thành thạo biến đổi biểu thức
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4’): phát biểu định nghĩa dãy số tăng, dãy số giảm, dãy số bị chặn
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: bài tập 1
Giới thiệu tập (15/109 SGK),
yêu cầu Hs suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải
Yêu cầu Hs lên bảng giải câu
a): tính số hạng
Chốt kết quả, khắc sâu cách xác
định số hạng công thức truy hồi
Hd cho Hs câu b): sử dụng pp
chứng minh quy nạp Yêu cầu Hs nhắc lại bước chứng minh quy nạp? áp dụng giải câu b)
Chốt kết quả, cho Hs thấy
dãy số vừ xét có số hạng đứng sau số hạng đứng trước đơn vị
Nắm đề bài, thảo luận
tìm cách giải
Thực
Nhắc lại kiến thức cũ, áp
dụng
Bài (15/109 SGK)
a) u2 8; u4 18; u6 28
b) Chứng minh pp quy nạp *Khi n = đẳng thức *Giả sử đẳng thức n = k, ta cm đẳng thức n=k+1
*Thật vậy, ta có
1 5
5( 1)
k k
u u k
k
Vậy đẳng thức với n1
9’ Hoạt động 2: tập 2
Giới thiệu tập (16/109 SGK),
yêu cầu Hs suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải
Cho Hs nhắc lại phương pháp xác
định tính tăng, giảm dãy số?
Cho Hs áp dụng gọi Hs lên
bảng trình bày, Hs khác nhận xét, bổ sung
Giới thiệu cho Hs câu b) Hd
chứng minh pp quy nạp yêu cầu Hs nhà làm
Chốt cho Hs thực phép
chứng minh quy nạp để chứng minh cách cho khác cảu dãy số phải kết hợp giả thiết quy nạp với hệ thức truy hồi dãy số cho ban đầu
Nắm đề bài, thảo luận
tìm cách giải
Nhắc lại: chứng minh
hiệu un1 un 0
Thực Chú ý, thực
Bài (16/109 SGK)
a) Từ hệ thức xác định dãy số (un), ta
có ( 1).2 0;
n
n n
u u n n b) Chứng minh pp quy nạp
9’ Hoạt động 3: bài tập 3
(89)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs dùng pp chứng minh
quy nạp để giải, chứng minh un 1,
1
n
Giới thiệu dãy số khơng đổi
tìm cách giải
Thực Chứng minh pp quy nạp un
, n
*Mệnh đề n =
*Giả sử mệnh đề n = k, tức uk 1, ta cm mệnh đề
1
n k
Thật
2 1
1 1
k k
u u
Vậy mệnh đề n
10’ Hoạt động 4: bài tập 4
Giới thiệu tập (18/109 SGK),
yêu cầu Hs suy nghĩ giải câu a)
Hd cho Hs dùng phép biến đổi
lượng giác để chứng minh
Từ câu a) cho Hs nhận xét
số hạng dãy số?
Tính tổng 15 số hạng
thế nào?
Giới thiệu dãy số tuần hoàn:
số hạng,
Thực yêu cầu
Gv
Nhận xét
1 10 13 11 14 12 15
s s s s s
s s s s s
s s s s s
Tính
15
s s s s
Bài (18/109 SGK)
3
) sin
6
sin 12
6
sin
6
sin
6
n
n
a s n
n n
n s
b) s155s s1 s3 0
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: hoàn thành tập
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 52
CẤP SỐ CỘNG (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Nắm vững khái niệm cấp số cộng
Nắm số tính chất đơn giản ba số hạng liên tiếp cấp số cộng Nắm công thức số hạng tổng quát
2 Kỹ năng:
Biết dựa vào định nghĩa để nhận biết cấp số cộng Biết cách tìm số hạng tổng quát
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Thấy tính thực tế toán học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
(90)3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: định nghĩa cấp số cộng 1 Định nghĩa
Cho Hs quan sát dãy số tự nhiên
SGK tr 109
Có nhận xét sồ hạng dãy
số?
Từ ví dụ đưa ĐN cấp
số cộng
Cho ví dụ câp số cộng
Cho Hs hoạt động H1
Dãy số cho có phải CSC
khơng? Nếu có nêu cơng sai u1
Chốt định nghĩa cấp số cộng
Quan sát dãy số tự nhiên
SGK tr 109
Số hạng sau số hạng
ngay trước đơn vị
a) CSC có d=
u1=0
b)CSC:d=1,5và u1=3,5
Hoạt động H1: a) cấp
số cộng; b)
ĐỊNH NGHĨA
Dãy số hữu hạn vô hạn (un) là
CSC un=un-1 + d, n 2.
+ d khơng đổi gọi cơng sai + Kí hiệu CSC: u1, u2, u3, …, un, …
Ví dụ:
a) Dãy số 0, 2, 4, …, 2n, … b) Dãy số 3,5; 5; 6,5; 9; 10,5; 12
10’ Hoạt động 2: tính chất 2 Tính chất
Cho Hs xét cấp số cộng 0, 2, 4, …,
2n, …, có nhận xét mối quan hệ số với hai số 4; số với hai số 6,…
Tổng quát hóa cho Hs phát biểu
định lí
Hd cho Hs chứng minh định lí: tính
uk-1, uk+1 theo uk d tìm quan hệ số hạng uk, uk-1, uk+1
Cho ví dụ yêu cầu Hs giải
Cho Hs hoạt động H2
Lưu ý cho Hs sau tính u2
có thể sử dụng định nghĩa tính u4
Chơt nội dung định lí
Nhận xét, trả lời: trung
bình cộng
Phát biểu
uk-1= uk-d; uk+1= uk+d; suy
ra
2
1
k k
k
u u u
Giả sử ABC,ta có:
0
180 90
2
A B C C
B A C
A=300; B=600 C=900.
Hoạt động H2: u2 =
u4 =
ĐỊNH LÍ
(un) CSC
2
1
k k
k
u u
u ,
(k 2)
Ví dụ.
Ba góc A, B, C tam giác vng ABC theo thứ tự lập thành CSC Tính góc
KQ:
300; 600; 900
12’ Hoạt động 3: công thức số hạng tổng quát 3 Số hạng tổng quát
CSC có u1 d Hình thành cơng
thức tính un
Giới thiệu định lí (cơng thức số
hạng tổng quát) cho Hs phát biểu, yêu cầu Hs chứng minh lại quy nạp
Cho Hs hoạt động H3
Chốt nội dung định lí giới thiệu
ví dụ SGK
u1= u1+ 0.d
u2=u1+ d u3=u2+ d=u1+2d u4=u3+ d=u1+4d …
un=u1+(n-1)d
Thực
Chứng minh lại định lí
bằng quy nạp
Hoạt động H3: u31 = -77 Theo dõi ví dụ SGK
ĐỊNH LÍ
Cho cấp số nhân (un) Ta có:
un=u1+(n-1)d
(91)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 4: củng cố
Cho Hs làm tập 19/ 114
Cho Hs trả lời tập trắc nghiệm
21
Thực Bài (19/114 SGK)
a) un+1-un= 19, n
(un) CSC
b) un+1-un= a, n
(un) CSC
Bài (21/114 SGK)
a) Tăng b) Giảm
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 22; 23 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 53
CẤP SỐ CỘNG (T2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: giúp Hs
Cơng thức tính tổng n số hạng cấp số cộng Bài tập áp dụng kiến thức cấp số cộng
2 Kỹ năng:
Biết cách tính tổng n số hạng cấp số cộng trường hợp không phức tạp Biết vận dụng kết lí thuyết học học để giải toán liên quan đến cấp số
cộng
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Liên hệ thực tế
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (7’): Cho cấp số cộng (un) có u17 33; u33 65 Hãy tìm cơng sai số hạng tổng quát
của cấp số cộng
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
8’ Hoạt động 1: tổng n số hạng cấp số cộng 4 Tổng n số hạng của
một cấp số cộng
Xét cấp số cộng (un) với công sai d
Giới thiệu cho Hs quan sát sơ đồ SGK tr 112, nhận xét.Nhận xét tổng hai số hang cột sơ đồ SGK Từ rút Sn
Giới thiệu xác hóa nội
dung định lí
Giới thiệu ví dụ SGK tr 113, yêu
Thực yêu cầu
Gv
Bằng u1+un
2 ) (u1 u n
S n
n
Nắm nội dung định lí
ĐỊNH LÍ
Cho CSC (un), gọi Sn=u1+u2+…+un
2 ) (u1 u n
S n
n
, n 1.
Ví dụ (SGK tr 113)
Giải.
(92)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
cầu Hs nêu cách tính?
Chốt nội dung ví dụ 3, khắc sâu
cơng thức
Viết lại CT dựa vào CT
un=u1+(n-1)d.
Chốt lại cách tính khác tổng n
số hạng cấp số cộng
(theo số hạng công sai)
un mức lương quý n
(un) CSC với u1=4,5 d=0,3
Cần tính u12
Thực
u1= 4,5 d=0,3 u12=4,5+(12-1).0,3=7,8
1 13
12
12 4, 7, 12
73,
2
u u
S
triệu CHÚ Ý
2 ) (
2u1 n d n
Sn , n
1.
7’ Hoạt động 2: củng cố kiến thức
Cho Hs hoạt động nhóm H4,
nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Chốt kết (Sử dụng ý của
ĐL3 làm cho nhanh)
Cho Hs hoạt động nhóm H5,
nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhận xét
Yêu cầu học sinh tính tiền lương
sau n năm theo phương án
Dựa vào kết T1-T2 cho học
sinh phát biểu cách chọn
Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức
Hoạt động nhóm H4,
nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung:
17 238
S
Hoạt động nhóm H5:
2 23
2
3 36
n n n n
T
2
1
4 2.7 0,5
2
2 13,5
5 (3 )
n n
T
n n n
T T n
Nếu làm năm chọn PA 2, dưói năm chọn PA
15’ Hoạt động 3: bài tập
Giới thiệu yêu cầu Hs làm tập 20, 22, 24 SGK
Thực Bài 20.
Ta có:
2 1
8
1
n n n
un
4
un un , n
(un) CSC
Chú ý: Để CM (un) CSC ta cần
CM
un+1-un không đổi, n 1
Bài 22.
28=u1+u3=2u2 u2=14 40=u3+u5=2u4 u4=20 u3=(u2+u4)/2=17
u1=28-u3=11 u5=40-u3=23
Bài 24.
um=u1+(m-1)d uk=u1+(k-1)d
um-uk=(m-k)d um=uk+(m-k)d Áp dụng: ĐS: d=5
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa học
(93)IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 54
CẤP SỐ NHÂN (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm vững khái niệm cấp số nhân
Nắm tính chất đơn giản ba số hạng liên tiếp cấp số nhân Nắm vững công thức xác định số hạng tổng quát cấp số nhân
2 Kỹ năng:
Biết dựa vào định nghĩa nhận biết cấp số nhân Biết tìm số hạng tổng quát cấp số nhân Áp dụng giải số tập đơn giản
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Áp dụng thực tế
Tích cực hoạt động, tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): không kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ Hoạt động 1tế. : Hình thành đ\n cấp số nhân từ toán thực 1 Định nghĩa
GV treo bảng phụ tóm tắt nội
dung toán mở đầu :
Giả sử có người gửi 10 triệu đồng với kỳ hạn tháng vào ngân hàng nói giả sử lãi suất loại kỳ hạn 0,04%
a) Hỏi tháng sau , kể từ ngày gửi , người đến ngân hàng để rút tiền số tiền rút (gồm vốn lãi ) ?
b) Cùng câu hỏi , với thời điểm rút tiền năm kể từ ngày gửi ?
* Gọi HS làm câu a) Sau gọi HS khác trả lời câu b)
Cho Hs tổng quát thành dãy số?
Dãy số có tính chất nào?
Giới thiệu cấp số nhân, yêu
cầu Hs nêu định nghĩa cấp số nhân
Chốt định nghĩa, cho ví dụ 1, ví dụ
2 (SGK)
Thực theo yêu cầu
của Gv
Ta có :
u = 10 + 10 7 0,004 = 10 7 1,004 ;
u = u + u 0,004 = u 1,004 ;
u = u + u 2.0,004 = u 1,004 ;
u n = u n - + u n - 1.0,004 = u n -1.1,004
Tổng quát , ta có :
u n= u n -1 + u n - 0,004 = u n - 1,004 n
a) Vậy sau tháng người rút
u = u 1,004
b) Sau năm người rút :
a) Bài toán mở đầu (SGK tr 115) b) Định nghĩa
(u n) cấp số nhân 2, n n n u u q
Số q gọi công bội CSN
c) Các ví dụ Ví dụ 1
a Dãy số (un) với un = 2n một
CSN với số hạng đầu u1=2 công bội q=2
b Dãy số -2, 6,-18, 54, -162 CSN với số hạng đầu u1 = -2 công bội q = -3
(94)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Cho Hs hoạt động nhóm H1,
nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung u 12 = u 11 1,004
Kể từ số hạng thứ hai ,
mỗi số hạng tích số hạng đứng trước 1,004
Thực theo yêu cầu Gv
13’ Hoạt động 2: G\v hướng dẫn h\s lĩnh hội tính chất CSN 2 Tính chất.
Cho CSN (un) có u1=-2 q=
a Viết số hạng nó? b so sánh u22 với u1.u3 u32 với u2.u4?
Nêu nhận xét tổng quát?
Cho Hs nêu định lí Gv giới thiệu
chứng minh, tổng kết, khắc sâu
Gv cho hs thực hđ H2 SGK
Trả lời câu hỏi Gv u1=-2, u2=1, u3= 1
2
, u4 =1,
4
1
5 8
u
2u2u u1 3 u32u u2 4
Hoạt động nhóm H2,
nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
Định lý 1:
Nếu (u n) CSN u k2 = u k - u k +1 , k Ví dụ 3. SGK
12’ Hoạt động 3: Hình thành công thức số hạng tổng quát CSN. 3 Số hạng tổng quát.
Giới thiệu cho Hs công thức tính
số hạng thứ n biết số hạng cấp số nhân Yêu cầu Hs chứng minh định lí
Giới thiệu ví dụ SGK Cho Hs hoạt động nhóm H3 Chính xác hóa khắc sâu kiến
thức
nắm thực theo
yêu cầu Gv
Hoạt động nhóm H3,
nhóm rình bày, nhận xét, bổ sung
Định lí 2.
Nếu CSN (u n) có số hạng đầu u cơng bội q 0 có số hạng tổng quát:
u n = u ( q ) n - , n Ví dụ 4. SGK
4 Củng cố dặn dò (4’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 29 34 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 55
CẤP SỐ NHÂN (T2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm cơng thức tính tổng n số hạng cấp số nhân
2 Kỹ năng:
Tính tổng n số hạng cấp số nhân Áp dụng giải số tập
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Thấy tính thực tế tốn học Tích cực học tập, lĩnh hội kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
(95)III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): Cho cấp số nhân (un) có cơng bội q < Biết u2 = u4 = 9, tìm u1
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
13’ Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính tổng n số hạng của
CSN.
4 Tổng n số hạng của một cấp số nhân
Giới thiệu cho Hs suy nghĩ xác
định tổng n số hạng cấp số nhân (tương tự cách suy luận CSC)
CSN (un) có số hạng đầu u
công bội q Mỗi số nguyên dương n, gọi S n tổng n số hạng Tính S n
(S n = u 1+u 2+ + u n ) ? Khi q = , q 1 ?
Chốt kiến thức, khắc sâu
Giới thiệu ví dụ SGK: :CSN (un)
có u = 24 , u = 48 Tính S5? * Tính S ta phải tìm ?
Chốt kết
Suy nghĩ, thực + Khi q = u n= u
S n= n.u + Khi q 1 :
q S n = u 1+ u 2+ + u n+ u n +
S n - q S n = u - u n + = u 1(1 - q n )
(1 - q) S n = u (1 - q n ) với q 1 Suy
S n = 1
1
n
q u
q
Xét ví dụ SGK
Tìm u q
u1 = u4 :u = 2; 24=u3=u1 2
u = 6; S = 186
Giả sử có cấp số nhân (un) với công bội q Với số nguyên dương n, gọi Sn tổng n số hạng nó: Sn = u1 + u2 + + un
Nếu q=1 un = u1 với n1 Khi đó: Sn = nu1
Nếu q 1 , ta có kết quả:
Định lí 3.
1(1 )
1
n n
u q S
q
với q 1 Ví dụ SGK
7’ Hoạt động 2: bài toán vui củng cố kiến thức.
Giới thiệu tốn vui (bảng phụ) Đây CSN có u1 q bao
nhiêu?
a) Số tiền mà nhà tỉ phú phải trả cho nhà toán học sau 30 ngày?
b) Số tiền mà nhà toán học bán cho nhà tỉ phú sau 30 ngày?
c) Sau mua - bán nhà tỉ phú "lãi"?
Gv cho hs thảo luận theo tốn
đó vui nhóm phân cơng
Chốt kết quả, khắc sâu ý nghĩa
giáo dục toán
Nắm đề bài, thảo luận
theo nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày, nhóm khác bổ sung
Gọi u n số tiền mà nhà
tỉ phú phải trả cho nhà toán học ngày thứ n .Ta có u1=1 q =
a) S 30 =
30
1
1073741823
q u
q
(đ)
b) Số tiền mà nhà toán học bán cho nhà tỉ phú sau 30 ngày :
10.106 30 = 300.000.000 (đồng)
c) Sau mua - bán nhà tỉ phú "lãi": 300.000.000 - 1.073.741.823=
- 773.741.823 (đ)
10’ Hoạt động 3: bài tập Bài tập
Giới thiệu cho Hs làm
tập 34 36 SGK để củng cố kiến
Đọc đề, thực Bài 34. (SGK)
(96)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
thức 5.( 3)n
n
u
Bài 36. (SGK) KQ:
a)
8
1
18 59040
1
S
b)
13
1
1 2 2731
1
256 1 1048576
2
S
4 Củng cố dặn dò (8’):
*Gv gọi học sinh nhắc lại định nghĩa tính chất cấp số nhân
*Gv gọi hs nêu công thức số hạng tổng quát cơng thức tính tổng n số hạng cấp số nhân
*Lập bảng so sánh khác CSC CSN đn, tc, số hạng tổng qt cơng thức tính tổng n số hạng
5 Bài tập nhà: 35, 37 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 56
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Luyện tập kiến thức cấp số cộng cấp số nhân
2 Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức
3 Tư thái độ:
Tư logic, tổng qt hóa kiến thức Tích cực hoạt động, tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3’): Nêu công thức số hạng tổng quát cấp số nhân Công thức tổng n số hạng cấp số nhân
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
5’ Hoạt động 1: bài tập 38
Giới thiệu tập 38/121 SGK, yêu
cầu Hs đứng chỗ trả lời a: saiThực b: c: sai
Bài 38/121 SGK
a)Sai Vì
b c a b
1 1
b) Đúng Dễ dàng c/m
c a b
1 1
(97)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức
c) Sai Vì
1 101 100
6’’ Hoạt động 2: bài tập 39
Giới thiệu tập 39 /122 SGK,
yêu cầu Hs suy nghĩ tìm cách giải
Hd cho Hs: Từ giả thiết rút
quan hệ biểu thức tìm x,y Gọi Hs lên bảng giải
Chốt kết quả, khắc sâu
Nắm đề bài, suy nghĩ Theo Hd Gv, lên
bảng giải
*2(5x+2y)=(x+6y)+(8x+y)
x=3y (1)
* (y+2)2=(x-1)(x-3y) (2) Giải pp ta có: x=-6 y=-2
Bài 39/122 SGK
x+6y; 5x+2y; 8x+y CSC x-1; y+2; x-3y CSN Tìm x,y
ĐS: x=-6; y=-2
12’ Hoạt động 3: bài tập 40-41
Giới thiệu tập 40, gọi Hs nêu
cách làm
Chốt cách giải, Hd chi tiết yêu
cầu Hs nhà làm
Giới thiệu tập 41, yêu cầu Hs
đọc đề, lập luận để suy q 0,1 u2 0?
Đọc đề bài, nêu cách làm Thực theo yêu cầu
của Gv
Thực
Thực
Bài 40/122 SGK
(un) CSC với d u1.u2; u2.u3; u3.u1 lập thành CSN với q 0.Tìm q
HD:
Nhận thấy u1.u2 ngược lại hai ba số u1, u2, u3 (sẽ mâu thuẫn với gt CSC có d
0) Ta thấy q
2 2 3 2 1 2 21 13 21 32 qu u quu quu uu quu uu
Kết hợp (un) CSC nên: 2u2=u2q+u2q2 (u2 0)
q2+q-2=0 q=-2 (loại q 1).
Bài 41/122 SGK
u1, u2, u3 lập thành CSC với d 0; u2, u1, u3 lập thành CSN Tìm q
HD:
Lập luận để có q 0,1 u2 Ta có q2+q-2=0 q=-2 (loại q1). 8’ Hoạt động 4: bài tập 42
Giới thiệu tập 42/122 SGK, yêu
cầu Hs suy nghĩ thực hiện:
Lập mối liên hệ u1, u2, u3?
(HD:
) ( 148 ) ( ) ( 3 2 1 u u u d u q u u d u q u u
Theo dõi đề Thực
hiện theo yêu cầu Gv
) ( 148 ) ( ) ( 3 2 1 u u u d u q u u d u q u u
Từ (1), (2)
Bài 42/122 SGK
Gọi u1, u2, u3 số hạng CSN theo thứ tự đó, q cơng bội
Gọi d cơng sai CSC nói đề
(98)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Chốt kết
d q
u
d q
u
4 )1
3 1
2
TH1: q=1 u1= u2= u3 =148/27 d=0
TH2: q1: q=u2/u1=4/3 ( kết hợp (3))
u1=4; u2=16/3; u3= 64/9 d=4/9
) ( 148
) (
) (
3
2
1
u u u
d u q u u
d u q u u
Từ (1), (2)
d q
u
d q
u
4 )1
3 1
2
TH1: q=1 u1= u2= u3 =148/27 d=0
TH2: q1: q=u2/u1=4/3 ( kết hợp (3))
u1=4; u2=16/3; u3= 64/9 d=4/9
7’ Hoạt động 5: bài tập 43
Giới thiệu tập 43, yêu cầu Hs
lên bảng giải câu a)
Câu b) Hd cho Hs nhà làm
Một Hs lên bảng giải
Theo dõi Hd nhà làm
Bài 42/122 SGK
un=1 un+1=5un+8; vn=un+2
a)
vn+1=un+1+2=5un+8+2=5(un+2)=5vn Vậy (vn) CSN với
v1=u1+2=1+2=3; q=5
Số hạng tổng quát: vn=v1qn-1=3.5n-1.
b)
un=vn-2=3.5n-1-2.
4 Củng cố dặn dò (1’): kiến thức vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: tập vừa Hd
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 57
OÂN TẬP CHƯƠNG (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs ôn tập kiến thức chương III
Phương pháp quy nạp toán học
Dãy số
2 Kỹ năng:
Chứng minh mệnh đề chứa biến nguyên dương pp quy nạp tốn học Nắm tính chất dãy số, vận dụng
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Luyện tập khả phân tích, tổng hợp Tích cực học tập, tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
(99)3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
5’ Hoạt động 1: ôn tập phương pháp chứng minh quy nạp toán học
Cho Hs toán: Cho p số
nguyên dương Hãy c/m mệnh đề A(n) với np Yêu cầu Hs nêu pp chứng minh? (pp quy nạp)
Khắc sâu phương pháp cm quy nạp
toán học, phạm vi áp dụng
Nêu pp cm quy nạp toán
học: Bước + Bước 2
Khắc sâu pp
PHƯƠNG PHÁP CM QUY NẠP TỐN HỌC
Bài tốn: Cho p số nguyên dương Hãy c/m mệnh đề A(n) với np
Chứng minh quy nap:
Bước 1: CM A(n) n = p
Bước 2: Giả sử A(n) với nk (với kp)
Ta cần CM A(n) với n = k+1 15’ Hoạt động 2: bài tập củng cố 1
Giới thiệu tập 44/122 SGK, yêu
cầu Hs hoạt động nhóm giải: CMR 1.22+2.32+…+(n-1).n2 =
12 ) )( ( n n
n , 2
n (1)
Hd cho Hs giải thông qua hệ thống
câu hỏi: Mệnh đề A(n) số p tập gì? Giả thiết quy nạp nàylà gì?
Đọc đề tập 44/122
SGK
Trả lời câu hỏi
Gv, hoàn thành giải
Các nhóm hoạt động thảo
luận, giải, trình bày, nhận xét bổ sung: Bước 1: Với n=2; Bước 2: Giả sử (1) với n = k Ta cần CM (1) n = k+1
Bài 44/122 SGK
Bước 1: Với n=2, ta có:
VT(1)=1.22=4; VP(1) = suy (1)
Bước 2: Giả sử (1) với n = k (k
2), tức ta có:
1.22+2.32+…+(k-1).k2 = 12 ) )( ( k k k
Ta cần CM (1) n = k+1, tức là:
1.22+2.32+…+(k-1).k2 +k.(k+1)2 =
12 ) ( ) ( ) (
k k
k (1’) Thật vậy: VT(1’)= 12 ) )( _ )(
(k k k k ; VP(1’)= 12 ) )( )(
(k k k
k
Vậy VT(1’)=VP(1’) 10’ Hoạt động 3: bài tập ôn tập 2
Giới thiệu tập 45/122 SGK, yêu
cầu Hs hoạt động nhóm giải: Cho dãy số (un) xác định bởi: u1=2, un= 1 n u
, n2
CMR: un= 1
1 2 n n
, n1 (2)
Hd cho Hs giải thông qua hệ thống
câu hỏi: Mệnh đề A(n) số p tập gì? Giả thiết quy nạp nàylà gì?
Đọc đề tập 45/122
SGK
Trả lời câu hỏi
Gv, hoàn thành giải
Các nhóm hoạt động thảo
luận, giải, trình bày, nhận xét bổ sung: Bước 1: Với n=2; Bước 2: Giả sử (1) với n = k Ta cần CM (1) n = k+1
Bài 45/122 SGK
Bước 1: Với n=1, từ (2) suy ra: u1=2 (đúng với giả thiết)
Bước 2: Giả sử (2) với n=k (k
1), tức ta có: uk= 1
1 2 k k
Ta cần CM (2) với n=k+1, tức uk+1= k
k
2
(100)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
12’ Hoạt động 4: ôn tập dãy số
Yêu cầu Hs nêu lại kiến thức cũ
dãy số: Định nghĩa, cách cho dãy số, tính đơn điệu dãy số, dãy số bị chặn
Với nội dung, Gv yêu cầu Hs
cho ví dụ cụ thể
Chốt khắc sâu kiến thức
Thực yêu cầu
của Gv
Cho ví dụ
DÃY SỐ
1 Định nghĩa
2 Các cách cho dãy số. 3 Dãy số tăng, dãy số giảm. 4 Dãy số bị chặn.
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: 46 50 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 58
ÔN TẬP CHƯƠNG (T2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs ôn tập
Cấp số cộng, cấp số nhân
2 Kỹ năng:
3 Tư thái độ:
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh:
2 Chuẩn bị giáo viên:
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): kết hợp q trình ơn tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
13’ Hoạt động 1: ôn tập CSC, CSN
Yêu cầu Hs điến vào bảng tóm tắt
so sánh CSC, CSN: định nghĩa, tính chất ba số hạng liên tiếp, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng
Điến vào bảng so sánh yếu tố về: định nghĩa, tính chất ba số
hạng liên tiếp, công thức số hạng tổng quát, tổng n số hạng
CẤP SỐ CỘNG CẤP SỐ NHÂN
1 ĐN: Dãy số (un) CSC nếu:
un+1=un+d;n1 d: Công sai
2 Số hạng tổng quát: un=u1+(n-1)d; n2 Tính chất CSC:
2 ;
1
u u k
u k k
k
4 Tổng n số hạng đầu
1 ĐN: Dãy số (un) CSN nếu:
un+1=un.q;n 1 q: Công bội
2 Số hạng tổng quát: un=u1.qn-1; n2 Tính chất CSN:
2 ;
1
1
u u k
uk k k
(101)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Khắc sâu nội dung liên quan
tiên:
Sn=u1+u2+….+un
2 ) (u1 u n
S n
n
2 ) (
2u1 n d n Sn
2 ;
1
u u k
uk k k
4 Tổng n số hạng đầu tiên:
Sn=u1+u2+….+un
) ( ;
) (
1
q
q q u S
n n
Ghi nhận kiến thức
15’ Hoạt động 2: bài tập củng cố CSC
Giới thiệu tập ôn tập CSC,
yêu cầu Hs vận dụng kiến thức học để giải
Cho tập 2, yêu cầu Hs lên bảng
giải
Đọc đề, suy nghĩ, thực
hiện
vận dụng công thức số
hạng tổng quát để chứng tỏ
4 97 100
u u u u để tính
Thực
Bài 1. Cho cấp số cộng (un) có
4 97 101
u u Hãy tính tổng 100 số hạng CSC
KQ:
100 5050
S
Bài Cho CSC có số hạng Bíêt số hạng thứ hai bẳng số hạng thứ tư Hãy tìm số hạng cịn lại CSC
KQ:
1; 3; 5; 7; 15’ Hoạt động 3: bài tập củng cố CSN
Giới thiệu tập 3, yêu cầu Hs
vận dụng kiến thức học giải Hd cho Hs
a) Chứng tỏ vn12vn
3.2n n
v
b) un 3.2n
Đọc đề, suy nghĩ, thực
hiện
Theo dõi Hd Gv,
thực
Bài 3. Cho dãy số (un) xác định
1 1; n n
u u u n
a) Chứng minh dãy số (vn) với
5
n n
v u cấp số nhân, xác định số hạng tổng quát CSN
b) Hãy xác định số hạng tổng quát (un)
HD
a) Chứng tỏ vn1 2vn
3.2n n
v
b) un 3.2n 4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa ôn tập; ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45’
5 Bài tập nhà: xem lại tập ôn
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 59
KIỂM TRA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nhằm kiểm tra Hs kiến thức
(102) Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân
2 Kỹ năng:
Thành thạo chứng minh quy nạp toán học Xác định yếu tố CSC, CSN Chứng minh tính chất dãy số
3 Tư thái độ:
Tư tổng hợp
Nghiêm túc, trung thực kiểm tra
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ
2 Chuẩn bị giáo viên: đề, đáp án, thang điểm
III TIẾN TRÌNH
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Tiến trình:Gv phát đề cho Hs
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
C©u Khẳng định sau sai:
A. Tồn cấp số nhân (un) có u3 > , u7 < B. Tồn cấp số cộng (un) có u3 > , u7 < C. Tồn cấp số cộng (un) có u3 > , u7 >
D. Tồn cấp số nhân (un) có u3 > , u7 >
C©u Tính S = 1 99 100
A. 1 101 S B. 1 101 S C. 1 100 S D. 1 100 100 S
C©u Hãy chọn cấp số nhân ( )
n
u dãy số sau :
A. 2
1
n
u u u
B. 7,77,777, ,777 7 n chu so C.
1
3
n n
u
u u D. 1 n n u u u
C©u Giá trị P = q.q2q3…q99.q100 là:
A. q505 B. q1000 C. q100 D. q5050
C©u Cho số x ; 1- x theo thứ tự lập thành cấp số cộng x bằng:
A.
2
B. 2 C. 2 D.
C©u Cho dãy số ( )
n
u với 31 2n n
u
Kết luận sau đúng:
A. ( )
n
u giảm B. ( )un tăng
C. ( )
n
u tăng bị chặn D. ( )un khơng tăng khơng giảm
C©u Cho cấp số cộng có
1
u d = -3 Khi u5 bằng:
A. -10 B. -30
C. -13 D. -24 C©u Cho dãy số (un) với
n u n n cos )
( 1
Khi u12 bằng:
A. B. C. D.
C©u Cho dãy số (un) với 1
2 n n n
u Khi un1 bằng:
A. un nn
2 1
B. n n
n u 2
C. 1
2 n n n
u D. n n
n u
2
C©u 10 Cho dãy số (un) xác định: u1 = 1; un+1 = 3un + 1,n1 u5 có giá trị:
A. 13 B. 25 C. 121 D. 40
(103)Bài Cho dãy số (un) xác định
1
6
3 11,
n n
u
u u n
Chứng minh với n1, ta có
1
3 11
2
n n
u
Bài a) Cho cấp số cộng (un) có u17 = 33 u33 = 65 Hãy tìm công sai số hạng tổng quát cấp số cộng
b) Cho dãy số (un) với
1
1.2 2.3 ( 1)
n
u
n n
Chứng minh dãy số (un) bị chặn ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5 điểm)
Câu 10
Đ án A B C D D Â A B C C
II/ TỰ LUẬN
Bài 1: Chứng minh quy nạp (2đ)
Bài 2: a) (2 đ) d = un 2n1
b) (1 đ) Chứng minh 1
2un
IV TỔNG KẾT
Điểm Lớp
0<3,5 3,5<5 5<6,5 6,5<8 810
11A1 11A2
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 60
DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN 0
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩa dãy số có giới hạn 0; Ghi nhớ số dãy số có giới hạn thường gặp
2 Kỹ năng:
Vận dụng định lí kết lí thuyết để chứng minh số dãy số có giới hạn
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén, trừu tượng Tích cực hoạt động, tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng, đồ dùng dạy học
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): không kiểm tra
(104)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ Hoạt động 1: định nghĩa dãy số có giới hạn 0 1 Định nghĩa dãy số có giới hạn 0
Xét dãy số (un) với un= 1 n
n Treo bảng phụ: (Bảng 1)
n 4…10 11 …20…
un
Yêu cầu:
Điền giá trị un
vào bảng ?
Biểu diễn số un
vừa tìm lên trục số (có hỗ trợ thầy)
Nhận xét
điểm biểu diễn un?
Thầy giáo bổ sung: Khi n lớn, |
un| gần Vì nói:
”Khoảng cách |un| từ điểm un đến điểm
0 trở nên nhỏ miễn chọn n đủ lớn.”
Treo bảng phụ: (Bảng 2)
Dựa vào bảng em
có nhận xét giá trị tuyệt đối kể từ số hạng thứ 11 trở đi?
Thầy giáo bổ sung:
Tức là: |un| =
1 n≤
1
10 với n
>10
H1: Kể từ số hạng
thứ trở đi, số hạng dãy số cho có có giá trị tuyệt đối nhỏ
50; 500;
1 500000001?
Như số hạng
của dãy cho kể từ số hạng trở đi, có giá trị tuyệt đối nhỏ số dương nhỏ tùy ý cho trước Ta nói dãy số 1
n
n
có giới hạn
GV giới thiệu định nghĩa (như SGK)
Cho Hs nhận xét
Từ giới hạn dãy số: 1
n
n
có giới hạn 0, có nhận xét giới hạn dãy số
n ?
HS điền
giá trị vào bảng phụ
Học sinh
biểu diễn: -1 11
1 10 -1
5 1 4 -1
3
1 2
-1
0
Các điểm
biểu diễn ngày gần với điểm hai phía
Kể từ số
hạng thứ 11 trở số hạng dãy có giá trị tuyệt đối nhỏ
10
Học sinh trả lời theo yêu cầu
Ghi nhận định nghĩa
Dãy số
n
cũng có giới
hạn
ĐỊNH NGHĨA
Dãy un có giới hạn với số
dương nhỏ tuỳ ý cho trước, mõi số
hạng dãy số, kể từ số hạng nào đó, có giá trị tuyệt đối nhỏ
Ta viết: lim un=0
nlim un=0
un
Nhận xét:
a) lim un=0 lim |un|=0
b) Dãy số không đổi (un) với un =
(105)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Một cách tổng quát, dãy số (un) có
giới hạn dãy số (|un|) có
giới hạn điều ngược lại nên ta có nhận xét a)
Nếu (un) dãy số khơng đổi với un
= dễ dàng chứng minh có giới hạn
20’ Hoạt động 2: một số dãy số có giới hạn 0 2 Một số dãy số có giới hạn 0
Giới thiệu số dãy số có giới
hạn
Giới thiệu nội dung định lí Vì |un|≤vn nên vn ≥ Điều
chứng tỏ điều gì?
Cho Hs xét ví dụ: CMR limcosn
n
=0? Yêu cầu Hs giải
CMR:lim 1k
n =0,với kZ
Giới thiệu cho Hs chấp nhận
định lí vận dụng giải ví dụ
Cho Hs hoạt động nhóm giải H3:
Chứng minh rằng: lim 5
4
cos
n
n
=
Nắm kiến thức
Theo dõi chứng minh:
Cho trước số dương nhỏ tùy ý
Do lim vn=0
kể từ số hạng thứ N
đó số hạng dãy số (vn) nhỏ số dương
đó
kể từ sơ hạng thứ N trở
đi, số hạng dãy số (un) có giá trị tuyệt đối
nhỏ số dương cho trước
Vậy limun=0
Giải ví dụ: Vì cosn
n ≤
1
n lim
1
n =0 nên lim
cosn n =0
Thực hiện:
Do lim1
n=0
1 k
n ≤ n,
kZ
lim 1k
n
=0 ( theo định lý 1)
Theo dõi, ghi nhận Do |–1
3|<1 nên có kết
quả CM
Thực
a) lim
n=0; b) lim3
1
n =0
ĐỊNH LÍ
Cho hai dãy số (un), (vn) Nếu |un|
≤vn, n và lim vn=0 limun=0
Chứng minh (SGK)
Ví dụ: CMR limcosn
n =0
ĐỊNH LÍ
Nếu |q|<1 lim qn=0.
Ví dụ: CMR: lim
3
1 n
=0
4 Củng cố dặn dò (4’): kiến thức học
5 Bài tập nhà: SGK
(106)Tiết số: 61
DÃY SỐ CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩa dãy số có giới hạn số thực L định lí giới hạn hữu hạn Hiểu cách lập cơng thức tính tổng cấp số nhân lùi vô hạn
2 Kỹ năng:
Áp dụng định nghĩa định lí giới hạn hữu hạn dãy số để tìm giới hạn dãy số Biết tìm tổng cấp số nhân lùi vô hạn cho trước
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Tích cực hoạt động tiếp nhận tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): *Nêu định nghĩa dãy số có giới hạn *Chứng minh dãy số sau có giới hạn 0:
a) sin
1 n
n n b) n 1 n 3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
8’ Hoạt động 1: Định nghĩa dãy số có giới hạn hữu hạn 1 Định nghĩa dãy số có giới hạn
hữu hạn
Hãy tính giới hạn dãy số (un)
với n u n n ) ( 1
+ Tính lim(un 1) + Kết luận:
Khi dãy số (un) có giới hạn
Hay ta nói dãy số có giới hạn hữu hạn
- Yêu cầu (Hs) đọc định nghĩa trang 131/SGK
Củng cố kiến thức:
+ Chia nhóm yêu cầu (Hs) nhóm 1,3 làm câu a,b Nhóm 2,4 làm câu c,d
+ Cử đại diện nhóm trình bày + Cho (hs) nhóm khác nhận xét + (G) nhận xét làm (Hs) củng cố lại định nghĩa
- Từ định nghĩa (G) cho (Hs) nhận
Ta có:
0 ) ( lim ) ) ( lim( ) lim( n n u n n n
- Đọc nội dung định nghĩa ghi nhận
- Giải ví dụ a, Đặt un=C
0 lim ) lim( ) lim(
C C C
un
vậy limC C (C:
số)
b, ) 1)
2
lim(( n
Đặt )
2 ( n n u ) 1 ) lim(( )
lim(un n
1 Định nghĩa: (SGK)
limun Lnếu lim(un L)0 (hoặc un L)
Khi dãy số có giới hạn hữu hạn Ví dụ 1: Chứng minh rằng: a, limC C (C: số)
b, ) 1)
2
lim(( n
c, )
lim(
n n
d, lim((1) 2) 2
n
n
* Chú ý: Nếu un Lvntrong L
là số limvn 0thì
L
un
lim
(107)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
xét:
+ Khoảng cách từ điểm un đến điểm L nào?
+ Có phải dãy số có giới hạn hữu hạn không?
0 )
lim(
n (vì
2
)
Vậy ) 1)
2
lim(( n
L
un
lim khoảng cách un L từ
điểm un đến điểm L nhỏ miễn n đủ lớn
- Khơng phải dãy số có giới hạn hữu hạn Ví dụ: dãy số -1,1,-1,1… khơng có giới hạn hữu hạn
17’ Hoạt động 2: Một số định lí 2 Một số định lí
- (G) cho (Hs) thừa nhận định lí 1: - Cho (Hs) vận dụng kiến thức học làm ví dụ sau
- Gọi (Hs) trình bày cách giải - Gọi (Hs) khác nhận xét cách làm bạn
- Nhận xét làm (Hs) xác hố nội dung định lí
(G) cho (Hs) thừa nhận định lí - Củng cố kiến thức:
+ Cho (Hs) đọc Ví dụ 4/132 SGK + Sau nêu cách giải ví dụ sau: + Cho (Hs) khác nhận xét bổ sung có
+ Cho (Hs) tìm hiểu ví dụ 5/133 SGK nêu cách giải ví dụ
+ Yêu cầu (Hs) làm theo nhóm + Yêu cầu (Hs) nhóm khác nhận xét bổ sung có
- (G) củng cố khái quát cách giải qua ví dụ
a)Vận dụng định nghĩa để tính: lim(16 sin )
n n
- Sau vận dụng định lí để suy giới hạn cuối b) n n n n 27 27 2
- Sử dụng ý:Nếu
n
n L v
u L số limvn 0 limun L
- Đọc nội dung định lí 2/132 ghi nhận
- Tương tự ví dụ 4/SGK/132
+ Chia tử mẫu cho n2 + Vận dụng định lí để tìm giới hạn
- Chia tử mẫu cho n4. - Sử dụng định lí để tính giới hạn tử mẫu Đưa giới hạn cuối
1 Định lí 1: Giả sử limun L
khi
a, limun L lim3 un 3 L
b, Nếu un 0với n L0 lim un L
2 Định lí 2: (SGK tr 132) * Chú ý: Để tìm
) ( ) ( lim n Q n P ta chia tử mẫu cho n có bậc cao
10’ Hoạt động 3: Tổng cấp số nhân lùi vô hạn 3 Tổng cấp số nhân lùi vô hạn
Giới thiệu cấp số nhân (CSN) lùi vô hạn
-Cho học sinh đọc ĐN SGK trang 133
- Yêu cầu hs phát biểu lại ĐN CSN lùi vơ hạn so sánh với CSN - Xét xem dãy số sau có phải CSN lùi vơ hạn khơng?
Hình thành cơng thức tính tổng cấp số nhân lùi vơ hạn
- u cầu hs nhắc lại cơng thức tính
Đọc SGK trang 133
Phát biểu ĐN CSN lùi vô hạn Nhớ lại kiến thức cũ để so sánh CSN CSN lùi vô hạn
Vận dụng ĐN trả lời Đọc SGK trang 133
Phát biểu ĐN CSN lùi vô hạn Nhớ lại kiến thức cũ để so sánh CSN CSN lùi vô
a) Đ ịnh nghĩa cấp số nhân lùi vô hạn:
Cấp số nhân vô hạn
1 ;
1 1; ; ;
n q u q u
u (công bội q)
là cấp số nhân lùi vô hạn
1
q .
b) Ví dụ:
; ; ; ; 2 n ; ) ( ; ; ; 1 n n
(108)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
tổng n số hạng đầu CSN
- Yêu cầu hs tính limSn theo u1 q Giải thích cách tính ?
- GV nhận xét
- Giới thiệu tổng CSN lùi vô hạn đưa cơng thức tính
- u cầu hs nêu bước tính tổng CSN lùi vơ hạn
- Đưa ví dụ
- Chia hs làm nhóm: nhóm làm ví dụ 1a; nhóm làm ví dụ 1b
- Nhận xét lời giải
- Yêu cầu hs đọc ví dụ SGK/134 Phân tích yêu cầu đề, cách làm? - Nhận xét câu trả lời nhắc lại chương trình giải
- u cầu hs giải ví dụ theo nhóm ? - Nhận xét lời giải bổ sung (nếu có)
- Chú ý cho hs ví dụ 2b): kể từ số hạng thứ trở tổng lập nên CSN lùi vô hạn
GV: Ví dụ 2: Biểu diễn số thập phân vơ hạn tuần hồn sau dạng phân số
a) 0,121212 b) 0, 17777 b) Ta có
10 10 10 17777 ,
0 2 3
45 10 1 10 10 hạn
Vận dụng ĐN trả lời Nhớ lại kiến thức trả lời Sử dụng công thức
0
limqn ( |q| < 1) tính
n
S
lim theo u1 q
- Theo dõi ghi nhận công thức
Dựa vào công thức (*) trả lời
Thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo
Nhận xét làm nhóm khác (nếu có khác nhau) Đọc ví dụ SGK/134.Hình thành chương trình giải Ghi nhận
Thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo
Theo dõi nhận xét làm nhóm khác (nếu có khác nhau)
Theo dõi, ghi nhận a) Ta có
2 4 6
10 12 10 12 10 12 1212 , 99 12 100 1 10 12
c) Công thức tính tổng CSN lùi vơ hạn:
Với q 1
q u q u q u u S n 1 1
1
(*)
Ví dụ 1: Tính tổng CSN:
a) ;
3 ; ; ; ; 1 n
b)2; 2;1;
Giải
a)
1 1 n 1
b) 2 21
2(2 2)
2 2
4 Củng cố dặn dò (3’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 10 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 62
DÃY SỐ CĨ GIỚI HẠN VƠ CỰC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩa dãy số có giới hạn , quy tắc tìm giới hạn vơ cực
2 Kỹ năng:
Vận dụng quy tắc tìm giới hạn vơ cực để tìm số giới hạn đơn giản biết tìm giới hạn vơ
(109)3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Tích cực hoạt động tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): a) Tính giới hạn lim 2 2
1 n n
n
b) Biểu diễn số thập phân vơ hạn tuần hồn sau dạng phân số 0,32111…
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
8’ Hoạt động 1: Dãy số có giới hạn + 1 Dãy số có giới hạn +
Khác với dãy số có giới hạn 0, với
dãy số (un) với un=2n3, ta thấy n
tăng un ngày lớn, lớn miễn n đủ lớn Nói cách khác, số hạng dãy lớn số nguyên dương tùy ý cho trước kể từ số hạng trở
H: để un>50 n phải lấy từ số
hạng thứ trở ?
Dãy số gọi dãy số có giới hạn n dần tới vô cực.
Theo dõi ví dụ nhận
xét
Đ: n= 27 trở
- Ghi lại kí hiệu dãy số có giới hạn
thường gặp
ĐỊNH NGHĨA
Ta nói dãy số (un) có giới hạn +
nếu với số dương tuỳ ý cho trước, số hạng dãy số, kể từ số hạng trở đi, lớn số dương
Khi ta viết:
lim(un)=+; limun=+
n u
Ta có:
lim n = +
lim n=+
lim3 n=+
10’ Hoạt động 2: Dãy số có giới hạn - 2 Dãy số có giới hạn - Tương tự vậy, số
hạng dãy nhỏ số nguyên âm tùy ý cho trước kể từ số hạng trở dãy số được gọi dãy số có giới hạn n
dần tới vô cực.
GV nêu định nghĩa
Từ nhận xét xây dựng nội
dung định lí: Một phân số có tử số số dẫn tới mẫu số lớn bé Từ ta đến định lý sau
Theo dõi định nghĩa
- Ghi lại kí hiệu nhận xét
- Theo dõi ví dụ - Theo dõi ý
Theo dõi mô tả
GV để nắm định lí
ĐỊNH NGHĨA
Ta nói dãy số (un) có giới hạn - với số âm tuỳ ý cho
trước, số hạng dãy số, kể từ số hạng trở đi, nhỏ số âm
Khi ta viết:
lim(un)=-; limun=
n u
CHÚ Ý: Ta gọi dãy số có giới hạn dãy số có giới hạn vô cực hay dân đến vô cực
ĐỊNH LÍ:
Nếu lim un =+ th ì lim
n
u
1 =0
17’ Hoạt động 3: các quy tắc tìm giới hạn 3 Một vài quy tắc tìm giới hạn vơ
cực
Chú ý +
những kí hiệu khơng phải số thực nên khơng áp dụng định lí học trước Khi tìm giới hạn vơ cực ta áp dụng
* Qui tắc 1: sgk
k Z : limnk=+
* Qui tắc 2: sgk * Qui tắc 3: sgk
(110)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
quy tắc sau:
Treo bảng phụ quy tắc
- Trình bày ví dụ
Trình bày quy tắc vận dụng
- Treo bảng phụ quy tắc - Trình bày ví dụ H: Biến đổi biểu thức?
- Nắm vững định nghĩa dãy số có giới hạn +, -
- Nắm vững nội dung quy tắc số dãy số đơn giản có giới hạn dần đến vơ cực ví dụ
Đọc quy tắc
- Theo dõi quy tắc - Tham khảo ví dụ - Theo dõi quy tắc - Tham khảo ví dụ - Thực H1
Ví dụ:Tính
a lim(3n2-101n-51) b
51 101
5 lim 2
n n
Ví dụ: Tính
n n
n n
2 2
1 lim
4 Củng cố dặn dò (3’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 11 15 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 63
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Nắm vững lại kiến thức giới hạn dãy số - dãy số có giới hạn 0, giới hạn L, giới hạn vô cực
quy tắc tìm giới hạn
2 Kỹ năng:
Biết cách vận dụng kiến thức học để tìm giới hạn dãy số, tính tổng cấp số nhân lùi vơ
hạn
3 Tư thái độ:
Rèn luyện óc tư logic, tính khái qt hố, đặc biệt hố, quy lạ quen Và tính tích cực hoạt động,
tính cẩn thận, xác giải toán
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: Kiến thức giới hạn dãy số, ôn tập làm tập trước nhà
2 Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, bảng phụ hệ thống lý thuyết
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): Kết hợp trình luyện tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
12’ Hoạt động 1: Hệ thống lại lý thuyết giới hạn dãy số
Cho HS nhắc lại kiến thức học giới hạn dãy số
- Nêu lại tính chất dãy số có giới hạn 0? Một vài giới hạn đặc biệt? - Nêu lại định lý dãy số có giới hạn hữu hạn
- Cơng thức tính tổng CSN lùi vơ hạn
- Nêu lại qui tắc giới hạn vô
Nhớ lại kiến thức học, hệ thống lại trả lời câu hỏi GV
) q ( q lim *
) N k ( n
1 lim *
n
* k
* Nêu lại ĐL & giới hạn hữu hạn
Dãy số có giới hạn 0: Dãy số có giới hạn L: Dãy số có giới hạn vơ cực:
(111)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
cực
GV trình chiếu đèn chiếu bảng tóm tắt lý thuyết
* S 1u1q
* Các QT 1, 2, 15’ Hoạt động 2: Giải tập tìm giới hạn dãy số dạng :QP((nn))
Bài 1: Câu a dùng pp nào?
Vận dụng lý thuyết để tìm giới hạn?
Ta kq nào? Tương tự nêu pp giải câu b?
Cho học sinh thảo luận nhóm, nhận xét giới hạn tử, mẫu rút kết luận Nhận xét khác câu a b? ( ý vào bậc tử, mẫu dãy số)
So sánh kq câu rút nhận xét
Tiếp tục cho HS thảo luận nêu pp giải câu c
Nhận xét bậc tử mẫu câu c? Chú ý: n2 đưa vào dấu bậc thì thành n mũ mấy?
Nhận xét kết quả, rút kết luận gì? HS thảo luận pp giải câu d, sử dụng tính chất nào?
Đọc kĩ đề, dựa việc chuẩn bị bt nhà để trả lời câu hỏi
Chia tử mẫu cho n3
Sử dụng
n lim k
Tử có giới hạn 0, mẫu có giới hạn
Chia tử mẫu cho n5
Tử có giới hạn Mẫu có giới hạn Nên dãy số có giới hạn +
HS so sánh bậc tử mẫu rút nhận xét: Nếu bậc tử bé bậc mẫu kq bằng 0, lớn cho kq bằng vô cực.
Bậc tử=Bậc mẫu=2 Chia tử mẫu cho n2
Trong bậc tử chia cho n4
Tử có giới hạn , mẫu có giới han
Nếu bậc tử mẫu thì kq thương hệ số n có bậc cao tử mẫu.
Chia tử mẫu cho 5n ) q ( q
lim n
Tử có giới hạn -2, mẫu có giới hạn
Bài 1: Tìm giới hạn sau:
1 n n 4 n n lim )
a 23 2
n n n n n lim 3 n n n n n lim )
b 43 2 5 n n n n n n 1 lim 22 n n n n lim n n 2 n n lim ) c 4
PP chung: Chia tử mẫu cho n có bậc cao
3 lim lim ) d n n n n n
PP chung: chia tử mẫu cho luỹ thừa có số lớn
15’ Hoạt động 3: Giải tập tìm giới hạn dãy số dần tới vô cực.
Bài 2: Vận dụng lý thuyết để tìm giới hạn?
Ta kq nào?
Tương tự nêu pp giải câu b, c? Nhận xét kq câu?
Cho học sinh thảo luận nhóm
Sử dụng qui tắc
0 ) n n lim( n lim ) a Nên 3n 5)
n lim(
Nếu số hạng bậc cao
dương kq +, Nếu số
hạng bậc cao âm kq là -.
Bài 2: Tìm giới hạn sau:
(112)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Nêu pp giải câu d?
Tìm n
3 n
lim nào?
HS xem lại kq tập trang 130
Rút 3n làm thừa số chung Sử dụng tính chất
) q ( q
lim n
0
n
lim n (BT4/130)
3
1
lim n nên
n ) lim( 3
3
3 n n n lim n n lim ) c
PP chung: rút n bậc cao làm thừa số chung dùng quy tắc giới hạn vô cực
n n n n n n 3 n ) lim( n lim ) d
PP chung: đưa luỹ thừa có số cao làm thừa số chung Dùng quy tắc
4 Củng cố dặn dò (2’): dạng toán vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: tập lại
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 64
ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ GIỚI HẠN CỦA HAØM SỐ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩagiới hạn hàm số điểm, giới hạn hàm số vô cực, giới hạn vô cực
của hàm số định lí giới hạn hữu hạn hàm số
2 Kỹ năng:
Biết áp dụng định nghĩa giới hạn hàm số để tìm giới hạn (hữu hạn vô cực) số hàm số; Bết vận dụng định lí giới hạn (hữu hạn ) số hàm số
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Tích cực hoạt động tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: Bài giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): không kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
17’ Hoạt động 1: Giới hạn hàm số điểm 1 Giới hạn hàm số một
điểm
Cho Hs xét toán: Cho hs ) ( x x x f
Và dãy x1, x2, ,xn số thực khác
a.Giới hạn hữu hạn:
Định nghĩa 1 ( SGK)
Nhận xét:
(113)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
( tức xn ≠ với n ) cho: limxn =2
Hãy xác định dãy giá trị tương ứng f(x1),f(x2),…,f(xn)
hàm số lìm(xn)=? Tìm TXĐ hàm số?
Trên TXĐ hàm số đồng với hàm số nào?
Nếu ta gán cho x giá trị dãy số(xn) với
2
x x 2thì giá trị tương ứng hàm số lập thành dãy số nào?
Chiếm lĩnh tri thức giới hạn vô cực:
Nhận xét câu trả lời học sinh Giới thiệu cho học sinh nắm giới hạn vô cực hàm số điểm sở tiếp thu định nghĩa
Đọc trước nội dung toán Thực theo yêu cầu giáo viên để hoàn thành bảng phụ Trả lời câu hỏi
c c x
f
x
o x x
x
x ( )lim
lim
b, Nếu g(x) = x với x thuộc R với xo thuộc R,
o x
x x
x o g(x)lim o xx
lim
b Giới hạn vô cực:
( )
lim f x
o x
x có nghĩa với
mọi dãy (xn) tập hợp (a;b)\{xo} mà limxn xo ta nói:
( )
lim f x
o x x
10’ Hoạt động 2: Giới hạn hàm số vô cực 2 Giới hạn hàm số vô cực
Giới thiệu cho hs định nghĩa giới hạn hàm số vô cực
Cho Hs xét ví dụ từ nêu nhận xét SGK
Nắm nội dung định nghĩa Định nghĩa ( SGK)
Nhận xét (SGK)
15’ Hoạt động 3: Một số định lí giới hạn hữu hạn 3 Một số định lí giới hạn hữuhạn
*Cho Hs phát biểu lời giới hạn hàm số ĐL1
- Ở ĐL1 thay x x0bởi
x hay x haykhông?
- Đại diện hs chứng minh :
0
lim k k
o
x x ax ax dựa vào ĐL1
- Nhân xét giải xác hóa *u cầu hs vận dụng ĐL1 giải vd - Đại diện hs trình bày
- Cho hs nhận xét
- Nhận xét giải hs , xác hóa nội dung nêu phương pháp chung để giải dạng toán
*Vận dụng ĐL1 Hs trả lời H2(SGK trang 142)
- Yêu cầu hs vận dụng ĐL1 giải vd - Hs nhận xét phương pháp kết giải
- Thực H3 nhằm củng cố cho hs phương pháp biết vận dung ĐL1
- Nhận xét xác hóa nội dung *Hướng dẫn hs hiểu rõ ĐL2 thơng qua ví dụ
- H4 Vân dụng ĐL2
- Đại diện hs trình bày lời giải - Nhận xét xác hóa nội dung
-Nghe , hiểu nhiệm vụ -Trả lời câu hỏi -Nhận xét học sinh
-Hs trình bày cách giải tiến hành giải
-Nhận xét bổ sung -Thực
-Hs đọc ĐL2 (SGK) phát biểu định lý
-Hs nghe hiểu nhiệm vụ Hs ghi câu hỏi trình bày lời giải
1) Định lý 1 (SGK,trang 149)
(114)4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 21 25 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 65
GIỚI HẠN MỘT BÊN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩa giới hạn bên phải, giới hạn bên trái hàm số điểm quan hệ giới
hạn hàm số điểm với giới hạn bên hàm số điểm
2 Kỹ năng:
Áp dụng định nghĩa giới hạn bên vận dụng định lí giới hạn hữu hạn để tìm giới hạn
bên số hàm số
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Tích cực hoạt động tiếp nhận tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): Tìm
a)
1 3 lim
2
x
x
x b) 1
1 lim
2
x
x x
x
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
20’ Hoạt động 1: Giới hạn hữu hạn 1 Giới hạn hữu hạn
* Nêu định nghĩa giới hạn hàm số f(x) điểm x0
- So sánh giá trị xn dãy số (xn) với x0
* Nhận xét định nghĩa giới hạn hàm số
- Phát biểu định nghĩa giới hạn bên phải
- Cho học sinh tự phát biểu định nghĩa giới hạn bên trái
*Củng cố định nghĩa
Cho hàm số f x( )32xx13 neu xneu x22
Tính giới hạn: xlim2 f(x),
) ( lim
2 f x
x lim ( )
2 f x
x (nếu có)
- Phân cơng việc cho nhóm - Theo dõi hoạt động nhóm - nghe trình bày đánh giá kết thực cơng việc nhóm
*Nghe hiểu nhiệm vụ Quan sát định nghiã trả lời
*Các nhóm nghe nhận nhiệm vụ
(115)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
*Cũng cố khắc sâu ứng dụng giới hạn bên
Cho hàm số
3
( )
2
x neu x f x
x m neu x
Tìm m để hàm số có giới hạn x =
- Phân cơng việc cho nhóm - Theo dõi hoạt động nhóm - nghe trình bày đánh giá kết thực công việc nhóm
*Các nhóm nghe nhận nhiệm vụ
- Thực giải tốn - Trình bày kết
15’ Hoạt động 2: Hình thành khái niệm giới hạn vô cực. 2 Giới hạn vô cực
*Định nghĩa giới hạn:
( )
lim
x f x
x ,
( )
lim
x f x
x ,
) ( lim
0
x f x
x , lim ( )
0
x f x
x
*Phân công việc cho nhóm Mỗi nhóm nêu ĐN
- Theo dõi hoạt động nhóm - Nghe trình bày đánh giá kết thực công việc nhóm nêu lại ĐN
*Củng cố khái niệm giới hạn vơ cực: Tính giới hạn:
1 lim
1
x
x
1 lim
1
x
x Hàm số có giới hạn
x dần tới hay không?
*Phân công việc cho nhóm Mỗi nhóm nêu ĐN
- Theo dõi hoạt động nhóm - Nghe trình bày đánh giá kết thực cơng việc nhóm
*Các nhóm nghe nhận nhiệm vụ
- Thực giải toán - Trình bày kết
*Các nhóm nghe nhận nhiệm vụ
- Thực giải toán - Trình bày kết ’ Hoạt động 3: Dựa vào đồ thị xác định giới hạn.
Biểu diễn hình học giới hạn vô cực:
Biết đồ thị hàm số
4
x x y
như hình vẽ
Dựa vào đồ thị cho biết giá trị giới hạn:
) ( lim
2 f x
x
, xlim2 f(x)
,
) ( lim
2 f x
x
vàxlim2 f(x)
Trả lời
4 Củng cố dặn dò (3’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 26 29 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
(116)Tiết số: 66
MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VƠ CỰC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm quy tắc tìm giới hạn vô cực hàm số điểm vô cực
2 Kỹ năng:
Giúp học sinh biết vận dụng quy tắc để từ giới hạn đơn giản tìm giới hạn vơ cực hàm số
khác
3 Tư thái độ:
Tích cực tham gia vao học
Phát huy trí tưởng tượng, biết quy lại quen, hình thành tư suy luận logic cho học sinh Hiểu
cách áp dụng quy tắc
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): Tính
a) xlim (x3 1)
;
1 lim
1
x x
b)
3 lim
3
x x
;
2 lim
3
x x
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
13’ Hoạt động 1: Định lí 1.Định lí
*Định lí quy tắc trình bày cho trường hợp:x x0,
0
x x
, x x0
, x ,
x Ta phát biểu cho trường hợp x x0
*Khi x nhận xét cũ cịn khơng?
- Từ ta phát biểu định lí cho
( ) f x ?
*Nắm nội dung *Trả lời *Phát biểu
Nếu
0
lim ( )
x x f x
0
1
lim
( )
xx f x
17’ Hoạt động 2: Các quy tắc 2 Các quy tắc
*Giáo viên bổ sung dẫn dắt đến quy tắc vận dụng: áp dụng quy tắc để xác định giới hạn tích hai hàm số hàm số có giới hạn vơ cực hàm số có giới hạn hữu hạn x x0
*Cho Hs xét ví dụ 1,
*Cho Hs hoạt động nhóm H1, yêu cầu nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Nắm quy tắc
*Xét cụ thể ví dụ 1, *Hoạt động nhóm H1, nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Quy tắc 1 (SGK)
(117)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
*Hd: rút x3 bậc ba. *Giới thiệu quy tắc 2: giới hạn thương hai hàm số tử hàm số có giới hạn hữu hạn khác 0, mẫu hàm số có giới hạn *Cho Hs xét ví dụ 3,4
*Cho Hs hoạt động nhóm H2, yêu cầu nhóm hoạt động giải, nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
*Chính xác hóa kiến thức cho Hs xét ví dụ
*Hoạt động nhóm theo Hd Gv
*Nắm quy tắc vận dụng
*Xét ví dụ 3,4
*Hoạt động nhóm H2, nhóm thảo luận, nêu kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Cùng Gv xét ví dụ
Quy tắc 2 (SGK)
Ví dụ (SGK) Ví dụ (SGK)
5’ Hoạt động 3: Củng cố
*Cho hs làm tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức
*Thực
Câu 1: Chọn kết
lim
x x x x
A B C D
Câu 2: Kết
lim
x x x x x :
(nhóm 2)
A B C D
Câu 3: Chọn giá trị
4
1
lim
x x
x x
là:
A B
2
C D Câu 4: Chọn kết
2
1
lim
x x x
là:
A B 1 C 0 D 4 Củng cố dặn dò (3’): quy tắc
5 Bài tập nhà: 34 37
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 67
CÁC DẠNG VÔ ĐỊNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nhận biết số dạng vơ định giải tốn tìm giới hạn nắm kĩ thuật để giải
tốn
2 Kỹ năng: Rèn luyện cách khử dạng vô định
Giản ước tách thừa số
Nhân với biểu thức liên hợp cảu biểu thức cho Chi cho xp (khi x + x )
3 Tư thái độ:
(118) Biết quy lạ quen
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: Bài cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: Bài giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): Tìm: a) lim(3 5 7)
x x
x b) 2
1 2 lim x x x
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
19’ Hoạt động 1: Khử dạng vô định 0 ;
0
1 Dạng 0 ;0
Cho HS nhận biết dạng vơ định.
- Có dạng vơ định? Đó dạng nào? Mỗi dạng vô định kể xảy trường hợp nào?
Khi gặp dạng vơ định ta áp dụng định lí giới hạn hữu hạn qui tắc tìm giới hạn vơ cực để tìm giới hạn được khơng?
- Nhận xét câu trả lời hs, xác hóa nội dung
- Dẫn vào nội dung chính: Khử dạng vơ định
Giới thiệu ví dụ 1, yêu cầu Hs xem
và trả lời
H1: Dạng vơ định gì?
H2: Hãy tìm cách biến đổi làm dạng vơ định:
+ Nhân lượng liên hợp tử + Rút gọn( câu b)
Cho Hs hoạt động nhóm thảo luận
giải H1
- Nghe hiểu nhiệm vụ - Theo dõi SGK - Trả lời câu hỏi
Phát biểu điều biết TL1: Dạng 0 TL2: a) ) )( 11 ( ) )( 11 )( ( ) ( 11 12 lim lim lim 2 x x x x x x x x x x x x x x x x ) )( ( ) ( ) )( ( 16 2 2 2 2 lim lim lim ) x x x x x x x x x x x x x b
Ví dụ (SGK)
(119)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Bài tốn: Tìm:
1
3
2
lim
x x x x ,
lim
x
x x x
H: Dạng vơ định gì?
Hướng dẫn: Hãy rút gọn tử
mẫu
TL: Dạng
5 1 2 3 1 1 2 3 1 1 2 3 lim lim lim x x x x x x x x x x x x
3 lim xx x
x
8’ Hoạt động 2: Khử dạng vô định 0. 2 Dạng 0.
Giới thiệu ví dụ tốn: Tìm
4 )
2
( 2
2
lim
x
x x
x
H: Dạng vơ định gì?
Hướng dẫn: để ý mẫu biến
đổi để rút gọn với tử làm dạng vô định
TL: Dạng 0.
0 2 ) ( lim lim 2 x x x x x x x x
Ví dụ (SGK)
8’ Hoạt động 3: Khử dạng vô định 3 Dạng
Giới thiệu ví dụ SGK Bài tốn:
Tìm: lim( 1 x x)
x
*Cho nhận xét dạng vô định
Hướng dẫn: Hãy nhân chia lượng liên hợp 1x x gọi biểu
thức liên hợp 1x x
Khắc sâu dạng toán
0 1 1 ) ( lim lim lim x x x x x x x x x x x
Ví dụ (SGK)
4 Củng cố dặn dò (3’): GV nhấn mạnh lại để khử dạng vơ định, ta có thể: giản ước tách thừa số, nhân với biểu thức liên hợp biểu thức cho, chia cho xp x , x .
5 Bài tập nhà: 38 41 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 68
HÀM SỐ LIÊN TỤC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Học sinh phát biểu định nghĩa hàm số liên tục điểm ;trên khoảng đoạn; Biết tính liên tục hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ ;hàm lượng giác tập xác định
chúng;
Hiểu định lí giá trị trung gian hàm số liện tục ý nghĩa hình học định lí
2 Kỹ năng:
(120) Áp dụng định lí giá trị trung gian hàm số liện tục đ ể chứng minh tồn nghiệm
phương trình
3 Tư thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia học, rèn luyện tư logic
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (5’): 1.Tính giới hạn hàm số a
0
2 lim
xx x b 1
1 lim
1
x x
2.Cho hàm số
2 1 0
( )
1
x khi x
f x
x khi x
Tính xlim ( )0 f x ; xlim ( )0 f x
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: Hàm số liên tục điểm 1 Hàm số liên tục điểm
*Nhận xét hàm số tồn giới hạn hàm số trường hợp hàm số có giới hạn so sánh giá trị hàm số với giới hạn hàm số điểm? Giới thiệu khái niệm hàm số liên tục điểm?
*Giới thiệu ví dụ 1.Chia học sinh theo nhóm bàn bàn 1nhóm.Mỗi nhóm thực câu ví dụ theo thứ tự từ xuống
*Cho Hs xét ví dụ SGK *Chốt kiến thức
*Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi
- Phát biểu điều nhận xét
Hs đọc định nghĩa hàm số liên tục điểm sgk trg168- Phát biểu cách xét tính liên tục hàm số điểm
*Làm việc theo nhóm
*Xét ví dụ SGK
ĐỊNH NGHĨA
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng (a; b) x0 (a; b) Hàm số
f gọi liên tục điểm x0 nếu
0
lim ( ) ( )
x x f x f x .
Nếu hàm số f(x) không liên tục tại điểm x0 gọi gián đoạn tại
điểm x0.
Ví dụ
Xét tính liên tục hàm số điểm
a f x( ) x2
điểm x0 thuộc R
b
1
0 ( )
0
khi x
g x x
khi x
x =
c
2 1 1
( )
1
x khi x h x
x khi x
tại x =
12’ Hoạt động 2: Hàm số liên tục khoảng, đoạn 1 Hàm số liên tục một
khoảng, đoạn
*Đặt vấn đề: Hàm số f x( )x2 liên tục điểm thuộc R Hàm số
( )
f x x có liên tục điểm
thuộc ( ; +∞ ) không? Hàm số liên tục khoảng đoạn?
*Gọi học sinh đọc định nghĩa sgk trg
*Nghe hiểu nhiệm vụ - Trả lời câu hỏi
- Đọc sách gk trang 169
(121)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
169
*Giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu Hs xét *Chú ý cho Hs tính liên tục hàm số nửa khoảng
*Yêucầu học sinh thực H3 *Giới thiệu cho Hs cơng nhận nội dung định lí tính liên tục hàm số lượng giác
-Suy nghĩ lên bảng thực
Nắm kiến thức
Chú ý (SGK)
Nhận xét (SGK)
15’ Hoạt động 3: Tính chất hàm số liên tục 1 Tính chất hàm số liên tục
*Đưa cho học sinh quan sát đồ thị hàm số f(x) Nhận xét đồ thị hàm số liên tục khoảng? *Gọi học sinh đọc định lí sgk trg 171
*Chốt ý nghĩa hình học định lí thơng qua hình 4.15 SGK (có thể minh họa thêm trường hợp hàm số không liên tục đoạn so sánh, khắc sâu)
*Từ ý nghĩa hình học định lí, cho Hs nhận xét f(a) f(b) trái dấu, lúc đường thẳng y = đóng vai trị gì?
*Giới thiệu ứng hệ để chứng minh phương trình có nghiệm đoạn
*Cho Hs hoạt động nhóm H4 *Chốt nội dung hoạt động
- Nghe hiểu nhiệm vụ - Nêu nhận xét - phát định lí
- Đọc sách gk trang 171 phần định lí
- Trả lời (thông qua nội dung hệ ý nghĩa hình học hệ quả)
- Ghi nhận kiến thức
- Hoạt động nhóm H4, lên bảng trình bày
ĐỊNH LÍ (Định lí giá trị trung gian hàm số liên tục) (SGK)
Ý nghĩa hình học định lí (SGK)
HỆ QUẢ (SGK)
Ý nghĩa hình học hệ quả
(SGK)
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 46 49 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 69
BÀI TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Chứng minh hàm số gián đoạn điểm, hàm số liên tục điểm khoảng Chứng minh tồn nghiệm phương trình
2 Kỹ năng:
Áp dụng định nghĩa hàm số liên tục, nhận xét, định lí để chứng minh hàm số liên tục
điểm, khoảng…
Áp dụng định lí giá trị trung gian hàm số liên tục để chứng minh tồn nghiệm vài
phương trình đơn giản
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
(122)II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: cũ, tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): kết hợp trình luyện tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: bài tập (50/175 SGK)
Giới thiệu tập 50 SGK, yêu cầu
Hs nhắc lại định nghĩa hàm số liên tục điểm, hàm số gián đoạn điểm
Cho Hs vận dụng kiến thức để
chứng minh câu a): Hs gián đoạn điểm x =
Câu b) hàm số g(x) có tập xác
định? Để chứng minh hàm số liên tục đoạn [3; ) ta chứng minh nào?
Hàm số h(x) có tập xác định gì?
Chứng minh hàm số liên tục tập xác định nào?
Đọc đề tập 50/175
SGK Trả lời câu hỏi Gv
Hàm số không liên tục
x =
CM hàm số liên tục
khoảng (3;)
3
lim ( ) (3)
x g x g
TXĐ Hs R
Bài tập (50/175 SGK)
a) Ta có
0
lim ( ) lim ( )
x f x x f x nên
hs gián đoạn x = b) *Với x03; ta có
0 0
lim ( ) ( )
x x g x x g x
3
lim ( ) 3 (3)
x g x g nên
hàm số liên tục [3; ) *Hsố h(x) liên tục ;1
1; Tại x = ta có
1
lim ( ) lim ( ) (1)
x h x x h x h
nên hàm số liên tục R
15’ Hoạt động 2: bài tập 51, 52 SGK
Giới thiệu cho Hs tập 51 SGK,
yêu cầu Hs đứng chỗ giải thích hàm số liên tục tập xác định
Giới thiệu tập 52 SGK, yêu cầu
Hs phân tích bước giải
Chính xác hóa yêu cầu Hs
lên bảng giải cụ thể
Chốt kết quả, khắc sâu phương
pháp
Đọc đề trả lời (dựa
trên liên tục hàm số lượng giác sin, cos biết)
Đọc đề, phân tích
bước giải
Thực
Bài tập (51/176 SGK)
Bài tập (52/176 SGK)
TXĐ D = R\ 2
Khi
0
0
0
2
2
0 0
0
2 : lim ( )
lim
2
3 ( )
2
x x
x x
x f x
x x
x
x x f x
x
Vậy Hsố liên tục D = R\ 2 17’ Hoạt động 3: bài tập 53, 54
Giới thiệu tập 53 SGK, yêu cầu
Hs suy nghĩ giải
Hd cho Hs áp dụng hệ
định lí giá trị trung bình xét tính liên tục hàm số y = x3 + x + trên đoạn [-1; 0] chứng tỏ f(-1).f(0) < 0
Thực theo yêu cầu
của Gv
Đọc đề tập
Bài tập (53/176 SGK)
Hàm số y = f(x) = x3 + x + liên tục
trên [-1; 0] f(-1).f(0) < 0 nên phương trình x3 + x + 1 = 0 có ít
nhất nghiệm khoảng (-1; 0) hay có nghiệm âm lớn -1
(123)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu tập 54 SGK, yêu cầu
Hs suy nghĩ giải
Hd cho Hs yêu cầu Hs lên bảng
làm:
b) Vì f(x) với x R nên
phương trình f(x) = khơng có nghiệm
c) Điều khẳng định b) khơng mâu thuẩn với định lí giá trị trung gian hàm số liên tục hàm số f gián đoạn điểm x = [-1; 2]
Thực
HD
b) Vì f(x) với x R nên
phương trình f(x) = khơng có nghiệm
c) Điều khẳng định b) khơng mâu thuẩn với định lí giá trị trung gian hàm số liên tục hàm số f gián đoạn điểm x = [-1; 2]
4 Củng cố dặn dị (2’): dạng tốn vừa luyện tập
5 Bài tập nhà: tập lại
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 70
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Ơn tập dạng tốn tìm giới hạn dãy số Xác định yếu tố cấp số nhân
2 Kỹ năng:
Vận dụng thành thạo kiến thức học vào tập ôn tập
3 Tư thái độ:
Tư tổng hợp
Tích cực tiếp nhận kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ, tập ôn chương IV
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): kết hợp q trình ơn tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
27’ Hoạt động 1: tìm giới hạn dãy số
Giới thiệu tập 55/177 SGK
Yêu cầu Hs nêu cách giải cụ thể câu
Chính xác hóa cách giải yêu cầu
Hs lên bảng giải cụ thể
Nêu cách tính giới hạn
từng câu
a) Chia tử mẫu cho n3 và áp dụng quy tắc giới hạn vô cực
b) Chia tử mẫu cho n2 c) Rút nhân tử n2 áp
dụng quy tắc giới hạn vô cực
d) Rút nhân tử n3 áp dụng quy tắc giới hạn vô cực
Bài tập 55/177 SGK
KQ
a) + b)
2
(124)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu tập 56/177 SGK Hd
và yêu cầu Hs lên bảng giải:
a) Nhân chia với
3n1 2n1 chia tử mẫu cho n
b) Chia tử mẫu cho 5n
Giới thiệu tập 58/177 SGK, Hd
cho Hs: với số nguyên dương k ta
có 1
( 1)
k k k k tính lại un
Thực
Thực theo hướng
dẫn Gv
Bài tập 56/177 SGK
KQ
a) b)
3
Bài tập 58/177 SGK
Ta có
1
1.2 2.3 ( 1)
1 1 1
1 2
1
1
n
u
n n n n n
n n
Vậy lim lim
1
n
n u
n
15’ Hoạt động 2: xác định yếu tố cấp số nhân
Giới thiệu tập 57 SGK, yêu cầu
Hs suy nghĩ giải
Tìm cơng bội cách nào? Từ
cơng bội có nhận xét cấp số nhân? Tổng cấp số nhân bao nhiêu?
Yêu cầu Hs lên bảng giải cụ thể
Chốt kết
Đọc đề, trả lời câu hỏi
của Gv
Hs lên bảng giải
Bài tập 57/177 SGK
a) Ta có u8 u q3 5, q cơng bội cấp số nhân
Thay vào đẳng thức cho ta
5
3
243u q 32u
Vì u3 0 nên
5 32 2
243 3
q q
b) Tổng cấp số nhân lùi vơ hạn
đó
1 u S
q
Từ ta có
5
3 2
1 u
,
4 81
u
4 Củng cố dặn dị (2’): dạng tốn vừa ôn tập
5 Bài tập nhà:59 62 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 71
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs ôn tập
(125)2 Kỹ năng:
Tính giới hạn hàm số
Xét tính liên tục hàm số điểm, tập, tìm giá trị tham số thỏa điều kiện liên tục
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén Tổng hợp kiến thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: tập
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): kết hợp q trình ơn tập
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ Hoạt động 1: bài tập 59
Giới thiệu tập ôn tập 59/178
SGK Yêu cầu Hs nhận xét nêu cách giải câu cụ thể
Gọi Hs lên bảng giải cụ thể
câu
Chốt kết quả, khắc sâu pp giải
Đọc đề tập 59 SGK,
nhận xét câu, nêu cách giải cụ thể: a) thay trực tiếp x = -2 để tính giới hạn; b) đưa thừa số dấu bậc hai thành –x chia tử mẫu cho x để khử dạng vô định; c) tách hàm số thành
4 1 1
1
x
x x
áp
dụng quy tắc giới hạn vô cực; d) áp dụng quy tắc giới hạn vô cực; e) nhân tử mẫu với phân thức 2 x 2 để khử dạng vô định; f) nhân liên hợp với
2 4
x x x để khử
dạng vô định
Bài (59/178 SGK)
KQ
a)
2 b)
c)
d) e) f)
2
15’ Hoạt động 2: bài tập 60, 61
Giới thiệu tập 60 SGK, yêu cầu
Hs đọc đề, trả lời: Hs liên tục khoảng? Với x hàm số có liên tục khơng? Vì sao? x = hàm số có liên tục khơng? Vì sao? kết luận?
Gọi Hs lên bảng giải cụ thể Giới thiệu tập 61 SGK (lưu ý
xét với x R*), yêu cầu Hs đọc đề,
phân tích nêu cách giải
Gọi Hs lên bảng giải cụ thể
Chốt pp giải
Đọc đề, trả lời câu
hỏi Gv
Thực
Đọc đề tập 61 SGK
nêu cách giải: xét tính liên tục hàm số với xR* x2; xét x=2, tính
2
lim ( ); lim ( ); (2)
x f x x f x f
từ suy để hàm số liên tục x = 1
2 m
nên
Bài (60/178 SGK)
KQ
Hàm số liên tục R
Bài (61/178 SGK)
KQ
(126)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
12’ Hoạt động 3: bài tập 62
Giới thiệu tập 62 SGK, Hd cho Hs áp dụng hệ định lí giá trị trung gian hàm số liên tục để chứng minh
Thực theo yêu cầu Gv
Bài (62/178 SGK)
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa ôn tập
5 Bài tập nhà: ôn tập KT
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 72
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đánh giá Hs kiến thức
Giới hạn dãy số, giới hạn hàm số Hàm số liên tục
2 Kỹ năng:
Tính giới hạn dãy số, giới hạn hàm số Xét tính liên tục hàm số
Vận dụng tính liên tục xét có nghiệm phương trình khoảng cho trước
3 Tư thái độ:
Trung thực, nghiêm túc kiểm tra, thi cử
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: kiến thức cũ
2 Chuẩn bị giáo viên: đề, đáp án, thang điểm
III TIẾN TRÌNH
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra : Gv phát đề kiểm tra
A/Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn đáp án
C©u
lim 2n 5.3n bằng:
A. B. C. D.
3
C©u Số thập phân vơ hạn tuần hoàn 0,17232323 biểu diễn phân số:
A. 157
990 B.
1706
990 C.
153
990 D.
1517 9900
C©u Giới hạn sau bao nhiêu: lim( n2 1 n)
A.
B. C. D. 0
C©u Giới hạn sau bao nhiêu:
3
3 lim
3
x
x x
A. 1 B. 6 C. 1 D. 0
C©u Cho hàm số
2 2
2
( ) 2
2
x x khi x
f x x
m khi x
Hàm số cho liên tục x = m bằng:
(127)C©u lim 1
3
n
n là:
A. 4 B. không tồn tại. C. 3 D. 0
C©u Giới hạn sau bao nhiêu:
2 2
3
lim
( 2)
x
x x
x
A. B. C. 4 D. 0
C©u Tìm giới hạn lim( 2 7)
x x x x
x
A.
2
B. C. D.
C©u Trong giới hạn đây, giới hạn không tồn tại? A.
2
1
lim
x
x x
B. limx 0 x x
C.
2
lim
x
x x
D.
lim cos
x x
C©u 10 Giới hạn sau bao nhiêu: lim 4
x a
x a x a
A. 4a3 B. 2a2 C. 3a4 D. 5a4
B/Tự luận (5 điểm) Bài Tính giới hạn sau:
a)
1
2 lim 2
2
n n
n n
b)
2
9 20
lim
4
x
x x
x x
Bài Xét tính liên tục hàm số
1
( ) 2 3
3
2
x khi x
f x x x
khi x x
trên tập xác định
Bài Chứng minh với giá trị m phương trình (m2 + 1)x 4 – x 3 – = có nghiệm nằm trong khoảng (– 1; )
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu 0.5 điểm
01 06
02 07
03 08
04 09
05 10
B/ Tự luận:
Bài 1: a)
3 (0.75 điểm) b)
1
(0.75 điểm)
Bài 2:
*Tập xác định: R (0.5 điểm) *Chứng minh hàm số liên tục khoảng ;3 (0.5 điểm) *Chứng minh hàm số liên tục x3 (0.5 điểm) *Chứng minh hàm số liên tục khoảng 3; (0.5 điểm)
Bài 3:
*Hàm số liên tục [– 1; 2] (0.5 điểm) *Hàm số liên tục [– 1; 0] có nghiệm khoảng (– 1; 0) (0.5 điểm) *Hàm số liên tục [0; 2] có nghiệm khoảng (0; ) (0.5 điểm)
(128)Điểm Lớp
0<3,5 3,5<5 5<6,5 6,5<8 810
11A1 11A2
V RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 73
KHÁI NIỆM ĐẠO HAØM (T1)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm định nghĩa đạo hàm hàm số mmọt điểm Quy tắc tính đạo hàm định nghĩa
2 Kỹ năng:
Tính đạo hàm hàm số điểm định nghĩa
3 Tư thái độ:
Tư logiac, nhạy bén
Thấy mối liên hệ mơn hoc Tính kế thừa kiến thức Tích cực hoạt động tiếp thu tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị học sinh: xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: gảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (’): không kiểm tra
3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: ví dụ mở đầu 1 Ví dụ mở đầu (SGK)
Giới thiệu ví dụ mở đầu: xét
chuyển động viên bi, tính quảng đường viên bi khoảng thời gian t1 – t0, từ suy vận tốc trung bình quảng đường M0M1? Dùng vận tốc trung bình để đánh giá nhanh chậm chuyển động có xác khơng? cần có điều kiện gì? Từ xây dựng vận tốc tức thời t0
Giới thiệu giới hạn đạo hàm
hàm số điểm
Theo dõi ví dụ mở đầu,
trả lời câu hỏi Gv
Nắm sơ lược giới hạn
là đạo hàm hàm số điểm
(taïi t1)
(taïi t0) f(t0) f(t 1)
O
M0
M1
y
15’ Hoạt động 2: khái niệm đạo hàm hàm số điểm 2 Đạo hàm hàm số một
điểm
Từ giới hạn có ví dụ mở đầu,
Gv thông báo cho Hs định nghĩa đạo hàm hàm số điểm
Lưu ý cho Hs giới hạn tỉ số
nếu tồn hữu hạn tồn đạo hàm điểm x0
Nắm định nghĩa
Nắm kiến thức
a)Khái niệm đạo hàm hàm số tại điểm
Cho hàm số y = f(x) xác định khoảng (a; b) điểm x0 thuộc khoảng
ĐỊNH NGHĨA
Giới hạn hữu hạn (nếu có) tỉ số
0
( ) ( )
f x f x x x
(129)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Giới thiệu số gia biến số
số gia hàm số
Cho Hs hoạt động nhịm H1, tính
số gia hàm số y = x2 ứng với số gia biến số điểm x0 = -2
Chốt H1
Hoạt động nhóm H1
đạo hàm hàm số cho điểm x0, kí hiệu f’(x0) y’(x0), nghĩa
là
0
0
0
( ) ( )
'( ) lim
x x
f x f x f x
x x
*Đặt x x x0
0
( ) ( )
y f x x f x
ta có
0
0 0
0
( ) ( )
'( ) lim lim
x
x
x
f x x f x f x
x y
CHÚ Ý
1 x đgl số gia biến số x0,
y
đgl số gia hàm số ứng với số gia x
2 Số xcó thể dương hoắc âm xvà ychỉ kí hiệu 15’ Hoạt động 3: quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa
Từ định nghĩa cho Hs nêu quy tắc
tính đạo hàm hàm số điểm x0 định nghĩa
Cho Hs xét ví dụ SGK
Nêu nhận xét tồn đạo hàm
tại điểm tính liên tực hàm số điểm
Thực (gồm bước)
Xét ví dụ SGK (thực
hiện theo bước)
Nắm kiến thức
b) Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa
QUY TẮC
Bước Tính ytheo cơng thức
0
( ) ( )
y f x x f x
Bước Tìm giới hạn
0
lim x
x
y
Ví dụ SGK
Nhận xét
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm điểm x0 liên tục điểm x0
4 Củng cố dặn dò (4’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 13 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 74
KHÁI NIỆM ĐẠO HAØM (T2)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm ý nghĩa hình học đạo hàm Ý nghĩa học đạo hàm;
Đạo hàm hàm số khoảng
2 Kỹ năng:
Vận dụng ý nghĩa hình học, học đạo hàm để lập phương trình tiếp tuyến đường cong
tại điểm, tính vận tốc tức thời chuyển động
(130)3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Thấy ý nghĩa đạo hàm
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (4’): tính đạo hàm hàm số y x 2x x0 = -1 định nghĩa 3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
12’ Hoạt động 1: ý nghĩa hình học đạo hàm 3 ý nghĩa hình học đạo hàm
Cho Hs xem hình vẽ 5.2 SGK
giới thiệu cho Hs thấy ý nghĩa hình học đạo hàm Giới thiệu tiếp tuyến, hệ số góc tiếp tuyến, dạng phương trình tiếp tuyến
Cho Hs xét ví dụ SGK Yêu cầu
Hs trình bày bước lập phương trình tiếp tuyến
Cho Hs hoạt động nhóm H2 Chốt kết hoạt động nhóm, khắc
sâu kiến thức
Theo dõi hình 5.2 SGK,
ghi nhận kiến thức
Xét ví dụ Nêu
bước lập pttt: xác định tọa độ tiếp điểm, tính đạo hàm hàm số x0
Hoạt động nhóm H2
(C) T
x xM x0 f(xM)
f(x0)
M M0
y
O
Đạo hàm hàm số y = f(x) tại điểm x0 hệ số góc tiếp tuyến
của đồ thị hàm số điểm
0( ; ( ))0
M x f x
GHI NHỚ
Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 tiếp tuyến đồ thị hàm
số điểm M x f x0( ; ( ))0 có
phương trình là
0 0
'( )( ) ( )
y f x x x f x
8’ Hoạt động 2: ý nghĩa học đạo hàm 4 ý nghĩa học đạo hàm
Cho Hs nhắc lại kết
tốn mở đầu, giới hạn có đạo hàm hàm số vận tốc tức thời chuyển động thời điểm t0 Từ nêu ý nghĩa học đạo hàm
Cho Hs hoạt động trả lời H3 Chốt kết quả, khắc sâu kiến thức
Nhắc lại kết toán
mở đầu, nắm ý nghĩa học đạo hàm
Thực
Vận tốc tức thời v(t0) thời điểm t0 (hay vận tốc t0) chuyển động có phương trình s = s(t) đạo hàm hàm số s = s(t) điểm t0, tứ v t( )0 s t'( )0
18’ Hoạt động 3: Đạo hàm hàm số khoảng 5 Đạo hàm hàm số một
khoảng
Thông báo cho Hs nội dung định
nghĩa đạo hàm hàm số khoảng, kí hiệu, cách tính
Cho Hs xét ví dụ SGK, giải thích
cụ thể bước giải
Cho Hs hoạt động nhóm H4
Theo dõi, nắm kiến thức Xét ví dụ
Hoạt động nhóm H4,
a) Khái niệm
(131)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
Chốt kết quả, từ nêu định lí
đạo hàm số hàm số thường gặp
Cho Hs ý tính có đạo hàm
của hàm số y x x =
Giới thiệu ví dụ SGK Cho Hs hoạt động giải H5
Chốt kết hoạt động, khắc sâu
kiến thức
nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
Nắm nội dung định lí
Hoạt động H5
b) Đạo hàm số hàm số thường gặp
ĐỊNH LÍ (SGK tr 190) CHÚ Ý
Hàm số y x xác định x = khơng có đạo hàm điểm x =
4 Củng cố dặn dò (2’): kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM
Tiết số: 75
KHÁI NIỆM ĐẠO HAØM (T3)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Giúp Hs
Nắm đạo hàm khoảng hợp nhiều khoảng Đạo hàm số hàm số thường gặp
2 Kỹ năng:
Vận dụng chứng minh hàm số có đạo hàm khoảng
Ghi nhớ vận dụng công thức đạo hàm số hàm số thường gặp
3 Tư thái độ:
Tư logic, nhạy bén
Tích cực q trình tiếp nhận tri thức
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị học sinh: cũ, xem trước
2 Chuẩn bị giáo viên: giảng
III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1 Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số
2 Kiểm tra cũ (6’): Lập phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y x 2 3x điểm có hồnh độ -2 3 Bài mới:
Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
15’ Hoạt động 1: khái niệm đạo hàm hàm số khoảng 5 Đạo hàm hàm số mộtkhoảng
Giới thiệu cho Hs tiếp cận định
nghĩa đạo hàm hàm số khoảng
Cho Hs nêu nội dung định nghĩa Chốt cho Hs nội dung định nghĩa,
lưu ý cho Hs hàm số có đạo hàm điểm x J (khơng dùng kí
Nắm nội dung định
nghĩa phát biểu
Khắc sâu
a) Khái niệm
Cho hàm số f xác định tập J, J khoảng hợp khoảng
ĐỊNH NGHĨA
(132)Thời
lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng
hiệu x0 mà dùng x J)
f’(x) hàm số
Cho Hs xét ví dụ SGK: Với
giá trị x ; , tính y theo x tính
0
lim
x
y x
KL: đạo hàm hàm số y x
trên khoảng ; y' 3 x
(là hàm số)
Cho Hs hoạt động nhóm giải H4 Chốt KQ H4
Xét ví dụ SGK: Với
mọi giá trị x ; , tính y theo x tính
0
lim
x
y x
Hoạt động nhóm H4,
các nhóm nêu kết quả, nhận xét, bổ sung
2) Nếu hàm số f có đạo hàm J hàm số f’ xác định
'( )
' :
x f x
f J R
gọi đạo hàm của
hàm số f. Ví dụ SGK
20’ Hoạt động 2: đạo hàm số hàm số thường gặp
Giới thiệu nội dung định lí SGK,
yêu cầu Hs nắm nội dung khắc sâu công thức, phát biểu
Các Kl a b chứng minh
H4, Gv Hd cho Hs nội dung chứng minh kết luận c d sơ lược
Cho Hs kiểm chứng trường hợp
đạo hàm hàm số y = x2 với x = 2 mà ta dùng định nghĩa để tính mục trước
Khắc sâu: với đạo hàm hàm số
trên khoảng, muốn tính đạo hàm Hs điểm cần thay giá trị vào cơng thức
Cho Hs xét ví dụ
Cho Hs hoạt động nhóm H5, yêu
cầu đại diện nhóm trình bày
Thực Theo dõi
Kiểm chứng kết
đã học
Khắc sâu
Xét ví dụ áp dụng
cơng thức tính câu a), câu b) áp dụng công thức thay x =
Hoạt động nhóm H5,
các nhóm trình bày, nhận xét, kiểm tra
b) Đạo hàm số hàm số thường gặp
ĐỊNH LÍ
a) Hàm số y = c có đạo hàm R y’ =
b) Hàm số y = x có đạo hàm R y’ =
c) Hàm số y = xn (n N n , 2) có đạo hàm R y' nxn1
d) Hàm số y x có đạo hàm
khoảng 0; '
2 y
x
Chứng minh (SGK) CHÚ Ý
Hàm số y x xác định x = khơng có đạo hàm x =
Ví dụ SGK 4 Củng cố dặn dò (3’): Các kiến thức vừa học
5 Bài tập nhà: 1 SGK
IV RÚT KINH NGHIỆM