1. Trang chủ
  2. » Đề thi

25 đề thi thử TN THPT 2021 vật lý sở GD đt cà mau lần 1 file word có lời giải

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT CÀ MAU TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN NGỌC HIỂN KÌ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC 2020 – 2021 BÀI THI: KHTN – MÔN THI: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) Mã đề 205 Họ tên học sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………………… Câu 1: Từ trường dạng vật chất tồn không gian A Tác dụng lực hút lên vật đặt B Tác dụng lực điện lên điện tích dịng điện đặt C Tác dụng lực từ lên nam châm dịng điện đặt D Tác dụng lực đẩy lên vật đặt Câu 2: Một lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m, dao động điều hịa với chu kì T Khi tăng khối lượng vật nặng 2m chu kì dao động là: A 2T B T Câu 3: Hai âm có âm sắc khác A Khác tần số âm C Khác chu kì sóng âm Câu 4: Điện từ trường xuất A Xung quanh điện tích đứng n C Xung quanh dịng điện khơng đổi C 2T D T B Khác đồ thị dao động âm D Khác cường độ âm B Xung quanh chỗ có tia lửa điện D Xung quanh ống dây điện  π Câu 5: Khi từ thơng qua khung dây dẫn có biểu thức Φ = Φ cos ωt + ÷Wb khung dây 2  xuất suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E cos(ωt + ϕ)V Biết Φ 0,E ω số dương Giá trị φ A − π B π C π D  π Câu 6: Một dịng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos 100πt + ÷(A) Chọn phát biểu sai: 2  A Khi t = 0,15scường độ dòng điện cực đại B Tần số dòng điện 50Hz π D Cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2A Câu 7: Phát biểu sau sai nói dao động cưỡng bức? A Tần số ngoại lực cưỡng tần số dao động vật B Dao động cưỡng tần số dao động vật C Dao động cưỡng dao động điều hòa cuẩ vật chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian D Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng mà phụ thuộc vào biên độ ngoại lực Câu 8: Bước sóng khoảng cách ngắn hai điểm phương truyền sóng mà phần tử mơi trường hai điểm C Pha ban đầu dòng điện ϕ = Trang A Dao động ngược pha C Dao động lệch pha 0,25π B Dao động pha D Dao động lệch pha 0,5π Câu 9: Trong sơ đồ khối máy thu vơ tuyến điện, khơng có mạch (tầng) A Chọn sóng B Tách sóng C Biến điệu D Khuếch đại âm tần Câu 10: Trường hợp sau sóng phát khơng phải sóng điện từ? A Sóng phát từ lị vi sóng B Sóng phát từ anten đài truyền hình C Sóng phát từ anten đài phát D Sóng phát từ loa phóng Câu 11: Chọn phát biểu sai nói quang phổ vạch phát xạ Quang phổ vạch phát xạ A Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không phụ thuộc vào cấu tạo nguồn sáng B Do chất khí hay áp suất thấp phát bị nung nóng C Gồm vạch màu riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối D Được ứng dụng dùng để xác định thành phần cấu tạo nguồn sáng Câu 12: Một điện tích điểm q đặt mơi trường đồng tính có số điện mơi Tại điểm M cách q đoạn 0,5m véctơ cường độ điện trường có độ lớn 9.104 V/m hướng phía điện tích q Giá trị điện tích q A q = −5µC B q = −0,5µC C q = 0,5µC D q = 5µC Câu 13: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số pha Khi li độ dao động thứ có giá trị 3cm vật có li độ 5cm dao động thứ có li độ A 8cm B 4cm C 2cm D -2cm Câu 14: Một nguồn âm gây cường độ âm M I M N I N Mối liên hệ mức cường độ âm L M ;L N M N A LM I = 10log M (dB) LN IN C L M − L N = 10log IM (dB) IN B I LM = 10log N (dB) LN IM D L M − L N = 10log IN (dB) IM Câu 15: Một vật dao động điều hịa có vận tốc phụ thuộc vào thời gian hình vẽ Biên độ dao động A 2cm B 10cm C 4cm D 8cm Câu 16: Đặt điện áp u = U o cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch có cuộn dây cảm Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu mạch; i,I I giá trị tức thời giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? U I U I u2 i u i − =0 + = A − = B C D + = U0 I U0 I U0 I U I Câu 17: Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ 5,0dp cách thấu kính đoạn 30cm Ảnh vật sáng AB qua thấu kính A Ảnh ảo, chiều lớn vật B Ảnh ảo, chiều nhỏ vật C Ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D Ảnh thật, ngược chiều lớn vật Câu 18: Tại hai điểm S1,S2 mặt nước có đặt hai nguồn sóng kết hợp dao động pha Gọi O trung điểm đoạn S1S2 Coi biên độ sóng khơng đổi truyền Xét đoạn S1S2 (khơng kể O) Trang M, N hai điểm nằm vân giao thoa ứng với biên độ cực đại thứ cực tiểu thứ Nhận định sau đúng? A NO < MO B NO = MO C NO ≥ MO D NO > MO Câu 19: Một lắc xò treo thẳng đứng nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 Tại vị trí cân lị xo biến dạng 4cm Lấy π2 ≈ 9,8 Chu kì dao động vật nhỏ A 0,2s B 0,4s C 0,8s Câu 20: Một cuộn dây có điện trở R = 100 3Ω độ tự cảm L = D 0,1s H mắc nối tiếp với đoạn π mạch X có tổng trở ZX mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thấy dịng điện qua mạch có cường độ hiệu dụng 0,3A chậm pha 30 so với điện áp hai đầu mạch X A 30W B 18 3W C 40W D 3W Câu 21: Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,8m Nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 λ ( λ < λ1 ) Trên quan sát, khoảng cách ngắn hai vân sáng bậc ba λ1 λ 0,72mm; khoảng cách ngắn vân sáng bậc ba λ1 vân tối thứ ba λ 1,08mm Giá trị λ A 0,48µm B 0,64µm C 0,54µm D 0,50µm Câu 22: Tại hai điểm S1, S2 mặt nước có đặt hai nguồn phát sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, biên độ, tần số pha Biết S1S2 = 27,6cm sóng truyền mặt nước với bước sóng 8cm Trên mặt nước, gọi N điểm nằm đường trung trực S1S2 cách trung điểm S1S2 khoảng 12cm Gọi (E) đường elip mặt nước nhận S1 S2 hai tiêu điểm qua điểm N Số điểm mặt nước nằm vùng giới hạn (E) dao động với biên độ cực đại lệch pha π so với hai nguồn S1 S2 A 24 B 28 C 14 D 18 Câu 23: Một vật dao động điều hòa qua vị trí có li độ 1cm có động gấp ba lần Trong thời gian 0,8s vật quãng đường 16cm Tốc độ trung bình vật chu kì dao động C 10π 3cm/s D 20πcm/s Câu 24: Một điện trở R1 mắc vào hai cực nguồn điện có điện trở r = 2Ω dịng A 20cm/s B 10cm/s điện chạy mạch có cường độ I = 2A Nếu mắc thêm điện trở R2 = 3Ω nối tiếp với điện trở R1 dịng điện chạy mạch có cường độ I = 1A Giá trị điện trở R1 A 2,0Ω B 2,5Ω C 1,5Ω D 1,0Ω Câu 25: Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến 2m Trong hệ vân màn, vân sáng bậc cách vân trung 2,4mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,7μm B 0,4μm C 0,5μm D 0,6μm Câu 26: Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1s Tốc độ truyền sóng 2,4m/s Xét điểm M Ox cách O đoạn 65cm Trên đoạn OM, số điểm dao động ngược với M A B C D Trang Câu 27: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vịng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vịng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vịng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng đầu để hở cuộn A 220V B 200V C 100V D 110V Câu 28: Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự với chu kì T Biết điện tích cực đại tụ điện có độ lớn 10−8C cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm 31,4mA Giá trị T A 3μs B 1μs C 2μs D 4μs Câu 29: Một xạ truyền chân khơng có bước sóng 0,75μm; truyền thủy tinh có bước sóng λ Biết chiết suất thủy tinh xạ 1,5 Giá trị λ A 0,75μm B 0,65μm C 0,50μm D 0,60μm Câu 30: Sóng dừng hình sin sợi dây với bước sóng λ, biên độ sóng điểm bụng A Trên A A Giữa C D có 2 điểm nút điểm bụng Dao động hai phần tử C D lệch pha góc A 0,75π B π C 2π D 1,5π Câu 31: Chiếu chùm sáng song song hẹp gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam tím từ mơi trường suốt tới mặt phẳng phân cách với khơng khí có góc tới 370 Biết chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam tím 1,643; 1,672 1,685 Thành phần đơn sắc ló khơng khí A Đỏ B Lam tím C Tím D Đỏ lam Câu 32: Một bóng đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50Hz Biết đèn sáng dây, gọi C D hai điểm mà phần tử dây có biên độ tương ứng điện áp hai cực đèn đạt giá trị u ≥ 110 2V Trong 2s, thời gian đèn sáng 43s Điện áp hiệu dụng hai đầu bóng đèn A 200V B 220 3V C 220V D 220 2V Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hịa với tần số, có li độ thời điểm t x1 x2 Giá trị cực đại tích x1x2 M; giá trị cực tiểu tích x1x2 − trị sau đây? A 1,06rad  B 1,58rad  M Độ lệch pha x1 x2 gần với giá C 2,1rad  D 0,79rad  Câu 34: Đặt điện áp u = U cos(100πt) (t tính s) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây tụ điện mắc nối tiếp Cuộn dây có độ tự cảm L = dung C = 0,15 (H) điện trở r = 3Ω, tụ điện có điện π 10−3 F Tại thời điểm t1(s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100V, đến thời π (s) điện áp tức thời hai đầu tụ điện 100V Giá trị U0 gần với giá 75 trị sau đây? điểm t2 = t1 + A U = 150V B U = 125V C U = 100 3V D U = 115V Trang Câu 35: Đặt điện áp u = U cosωt(V) (U ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R = a(Ω), tụ điện có điện dung C cuộn cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Biết U = a(V), độ tự cảm L thay đổi Hình vẽ bên mô tả đồ thị điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm (đường 1), điện áp hiệu dụng hai tụ điện (đường 2) cơng suất tiêu thụ điện tồn mạch (đường 3) theo cảm kháng M N hai đỉnh đường đường Giá trị a A 40 B 50 C 30 D 60 Câu 36: Sóng dừng hình thành sợi dây đàn hồi OB, với đầu phản xạ B cố định tốc độ lan truyền sóng dây v = 400cm/s Hình ảnh sóng dừng hình vẽ Sóng tới B có biên độ a = 2cm, thời điểm ban đầu hình ảnh sợi dây đường (1), sau khoảng thời gian 0,005s 0,015 hình ảnh sợi dây đường (2) đường (3) Biết xM vị trí phần tử M sợi dây lúc sợi dây duỗi thẳng Khoảng cách xa M tới phần tử sợi dây có biên độ với M A 24 cm B 24,66cm C 28,56cm D 28cm Câu 37: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB tụ điện có điện dung C Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2πft(V) (U không đổi, f thay đôi được) vào hai đầu đoạn mạch AB Ban đầu, điều chỉnh biến trở để có giá trị R = L Thay đổi f, f= 2C điện áp hiệu dụng C đạt cực đại Sau giữ tần số không đổi f = f2 , điều chỉnh biến trở điện áp hiệu dụng hai điểm AM không thay đổi Hệ thức liên hệ f2 f1 A f2 = 2f1 B f2 = C f2 = 2 31 D f2 = Câu 38: Hai điểm sáng dao động đường thẳng, xung quanh vị trí cân chung O, với   π π phương trình dao động x1 = 8cos ωt − ÷cm x2 = 3cos ωt − ÷cm Khoảng 6 3   cách hai điểm sáng chúng có giá trị vận tốc A 14,9cm B 4,0cm C 13cm D 8,0cm Câu 39: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc đơn 99 ± 1(cm), chu kì dao động nhỏ 2,00 ± 0,02(s) Lấy π2 = 9,87và bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm Trang ( A 9,7± 0,3 m/s ) ( B 9,7± 0,2 m/s ) ( C 9,8± 0,2 m/s ) ( D 9,8± 0,3 m/s ) Câu 40: Một lị xo có chiều dài tự nhiên 36cm treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu gắn vật nặng khối lượng m Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng Trong q trình dao động, chiều dài cực đại lò xo 1,5 lần chiều dài cực tiểu Tại thời điểm t, vật qua vị trí có li độ 4cm có tốc độ 20π 3cm/s Lấy π2 = 10,g = 10m/s2 Chu kì dao động lắc A 0,4s B 1,2s C 0,25s D 0,6 -HẾT -Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN C A B B C A D B C 10 D 11 A 12 A 13 C 14 C 15 C 16 A 17 D 18 A 19 B 20 D 21 A 22 C 23 A 24 D 25 B 26 B 27 B 28 C 29 C 30 D 31 A 32 C 33 A 34 D 35 C 36 B 37 C 38 B 39 D 40 A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết từ trường Cách giải: Từ trường dạng vật chất tồn không gian tác dụng lực từ lên nam châm dịng điện đặt Chọn C Câu 2: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính chu kì dao động: T = 2π m k Cách giải: + Ban đầu: T = 2π m k + Khi tăng khối lượng lên lần: T′ = 2π m′ 2m = 2π = 2T k k Chọn A Câu 3: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết đặc trưng sinh lí đặc trưng vật lí âm Cách giải: Hai âm có âm sắc khác khác đồ thị dao động âm Trang Chọn B Câu 4: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết điện từ trường Cách giải: Điện từ trường xuất xung quanh chỗ có tia lửa điện Chọn B Câu 5: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức e = −Φ′(t)  π + Sử dụng biểu thức: sinα = cos α + ÷ 2  Cách giải:  π Ta có: e = −Φ′(t) = Φ 0ω sin ωt + ÷ = Φω cos(ωt + π) 2  Chọn C Câu 6: Phương pháp: Vận dụng biểu thức dòng điện xoay chiều Cách giải: A – sai vì: Khi t = 0,05scường độ dịng điện i = 0A B, C, D - Chọn A Câu 7: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết dao động cưỡng Cách giải: D – sai biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng A, B, C – Chọn D Câu 8: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết sóng học Cách giải: Bước sóng khoảng cách ngắn hai điểm phương truyền sóng mà phần tử mơi trường hai điểm dao động pha Chọn B Câu 9: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết thu – phát sóng điện từ Cách giải: Trong sơ đồ khối máy thu vơ tuyến điện khơng có mạch biến điệu Chọn C Trang Câu 10: Phương pháp: Sử dụng lí thuyết sóng điện từ Cách giải: Sóng phát từ loa phóng khơng phải sóng điện từ mà sóng âm Chọn D Câu 11: Phương pháp: Vận dụng lí thuyết loại quang phổ Cách giải: A – sai: Vì quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào cấu tạo nguồn sáng B, C, D - Chọn A Câu 12: Phương pháp: Vận dụng biểu thức E = k q εr2 Cách giải: Ta có: E = k q εr2 ⇔ 9.104 = 9.109 q 2.0,52 ⇒ q = 5.10−6 m Lại có, véctơ cường độ điện trường hướng phía điện tích q ⇒ q < ⇒ q = −5µm Chọn A Câu 13: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: x = x1 + x2 Cách giải: Ta có: x = x1 + x2 ⇒ x2 = x − x1 = 5− = 2cm Chọn C Câu 14: Phương pháp: Sử dụng biểu thức hiệu mức cường độ âm: L − L = 10log I2 I1 Cách giải: Ta có: L M − L N = 10log IM IN Chọn C Câu 15: Phương pháp: Sử dụng kĩ đọc đồ thị Cơng thức tính vận tốc cực đại: vmax = ωA ⇒ A = vmax vmax T = ω 2π Trang Cách giải: T  = 0,2s ⇒ T = 0,4s Từ đồ thị ta thấy:   v = 50π(cm/s)  max ⇒ Biên độ: A = vmax vmax T 50π.0,4 = = = 10cm ω 2π 2π Chọn C Câu 16: Phương pháp: Trong mạch có cuộn cảm thuần: u ⊥ i Cách giải: Ta có mạch có cuộn cảm thuần: u ⊥ i ⇒ u2 i u2 i + = 1  hay   + = U 20 I 20 U I ⇒ A – sai; B, C, D - Chọn A Câu 17: Phương pháp: Sử dụng cơng thức thấu kính: 1 = + f d d′ Cách giải:   f = = 0,2m = 20cm Ta có:  D d = 30cm  Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: 1 1 1 = + ⇔ = + ⇒ d′ = 60cm f d d′ 20 30 d′ d′ 60 =− = −2 d 30 ⇒ Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều lớn vật Độ phóng đại ảnh: k = − Chọn D Câu 18: Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định cực đại, cực tiểu giao thoa nguồn pha: + Cực đại: d2 − d1 = kλ + Cực tiểu: d2 − d1 = (2k + 1) λ Cách giải: Ta có nguồn dao động pha: + M cực đại thứ không kể O ⇒ M cực đại bậc 5: OM = 5λ + N cực tiểu thứ ⇒ ON = 9λ ⇒ ON < OM Trang Chọn A Câu 19: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: T = 2π m ∆l = 2π k g Cách giải: Ta có: T = 2π ∆l 0,04 = 2π = 0,4s g 9,8 Chọn B Câu 20: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính cơng suất: P = UI cosϕ Cách giải: Cơng suất tồn mạch: P = UI cosϕ = 120.0,3.cos(30) = 18 3W Công suất đoạn mạch chứa R, L: PRL = I 2R = 0,32.100 = 3W Lại có: P = PRL + PX ⇒ PX = P − PRL = 18 − = 3W Chọn D Câu 21: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính vị trí vân sáng, vân tối: - Vân sáng: xs = ki - Vân tối: xt = (2k + 1) i Sử dụng cơng thức tính khoảng vân: i = λD a Cách giải: Khoảng cách ngắn vân sáng bậc ba xạ: 3i1 − 3i = 0,72mm ⇒ i1 − i = 0,24mm (1) Khoảng cách ngắn vân sáng bậc xạ vân tối thứ xạ 2: 3i1 − i = 1,08mm (2)  i1 = 0,96mm Từ (1) (2) ta suy ra:   i = 0,72mm ⇒ λ2 = 1,2.10−3.0,72.10−3 = = 0,48.10−6 m = 0,48µm D 1,8 Chọn A Câu 22: Phương pháp: + Sử dụng phương trình elip Trang 10 + Sử dụng điều kiện cực đại giao thoa: d2 − d1 = kλ + Sử dụng biểu thức: ∆ϕ = 2π∆d λ Cách giải:  a = 14,228  N thuộc elip suy  b =  SS  c = = 13,8  Điều kiện để có cực đại: d2 − d1 = kλ = 8k (1) Độ lệch pha: ∆ϕ = 2π∆d π λ = (2m+ 1) ⇒ d2 − d1 = (2m+ 1) λ (2) Ta có: −S1S2 < d2 − d1 < S1S2 (3) Từ (1) (3) suy k = ±3, ±2, ±1,0 Kết hợp với (2) Ta suy số điểm thỏa mãn 7.2 = 14 Chọn C Câu 23: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính năng: W = kA = Wt + Wđ + Sử dụng biểu thức tính tốc độ trung bình: vtb = S t Cách giải: kA kx2 =4 ⇒ A = 2x = 2cm 2 Trong thời gian 0,8s vật quãng đường: 16cm = 2.4A (tương ứng với chu kì) Tại vị trí x = 1cm: Wd = 3Wt ⇒ W = 4Wt ⇔ ⇒ 2T = 0,8s ⇒ T = 0,4s Tốc độ trung bình chu kì: vtb = S 4A 4.2 = = = 20cm/s T T 0,4 Chọn A Câu 24: Phương pháp: Trang 11 Sử dụng biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I = E R+r Cách giải: + Khi mạch có R1 : I = E E ⇔ 2= R1 + r R1 + + Khi mạch có R1 nt R2 : I = Lấy (1) E E ⇔ 1= R1 + R2 + r R1 + 3+ 2 R1 + (1) ⇒ R1 = 1Ω ta được: = R1 + (2) Chọn D Câu 25: Phương pháp: + Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: xs = ki + Sử dụng biểu thức tính khoảng vân: i = λD a Cách giải: Vị trí vân sáng bậc 3: xs3 = 3i = 2,4mm ⇒ i = 0,8mm λD 10−3.0,8×10−3 Lại có: i = ⇒λ= = = 0,4.10−6 m = 0,4µm a D Chọn B Câu 26: Phương pháp: 2πd λ + Sử dụng điều kiện ngược pha: ∆ϕ = (2k + 1)π + Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: ∆ϕ = Cách giải: + Bước sóng: λ = vT = 2,4.0,1= 0,24m = 24cm 2πd 2k + 2k + = (2k + 1)π ⇒ d = λ= 24 λ 2 2k + 1 Lại có: < d ≤ 65 ⇔ < ×24 ≤ 65 ⇒ − < k ≤ 2,2 ⇒ k = 0;1;2 2 Vậy OM có điểm dao động ngược pha với M Chọn B Câu 27: Phương pháp: U1 N1 = Sử dụng biểu thức: U N2 Ta có: ∆ϕ = Cách giải: U1 N1 = Ta có: U2 N2 Trang 12 + Ban đầu: U = N2 U = 100V N1 + Khi giảm bớt cuộn thứ cấp n vòng: + Khi tăng thêm cuộn thứ cấp n vòng: Lấy U1 N1 = (1) U N2 − n U1 N1 = 2U N2 + n (2) N2 + n N (1) ⇒ n= ta được: = N2 − n (2) + Khi thăng thêm 3n vòng cuôn thứ cấp: U1 N1 = = U′ N2 + 3n N1 N2 + N2 = N1 2N2 U = 2.100 = 200V 2N2 ⇒ U′ = N1 Chọn B Câu 28: Phương pháp: Vận dụng biểu thức: I = ωq0 = 2π q T Cách giải: Ta có: I = 2πq0 2π 2π.10−8 q0 ⇒ T = = = 2.10−6s = 2µs −3 T I0 31,4.10 Chọn C Câu 29: Phương pháp: Sử dụng biểu thức: λ = λ ck n Cách giải: Ta có: λ = λ ck 0,75 = = 0,5µm n 1,5 Chọn C Câu 30: Phương pháp: Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: ∆ϕ = 2πd λ Cách giải: λ 12 λ Khoảng cách từ D đến điểm nút gần nhất: dD = Khoảng cách từ C đến điểm nút gần nhất: dC = + Giữa C D có điểm nút điểm bụng ⇒ CD = λ λ λ 3λ + + = 12 Trang 13 + Độ lệch pha điểm C D: ∆ϕ = 2πCD = λ 3λ = 3π λ 2π Chọn D Câu 31: Phương pháp: + Vẽ đường truyền tia sáng ánh sáng đơn sắc + Vận dụng lí thuyết khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần Điều kiện xảy tượng phản xạ tồn phần: i ≥ i gh Cách giải: Góc giới hạn với tia: + Màu đỏ: sini ghd = ⇒ i gh = 37,490 d nd + Màu lam: sini ghl = ⇒ i gh = 36,730 l nl + Màu tím: sini ght = ⇒ i gh = 36,40 t nt ⇒ Tia ló ngồi khơng khí tia màu đỏ Tia phản xạ tồn phần (khơng ló ngồi khơng khí) tia màu tím lam Chọn A Câu 32: Phương pháp: + Sử dụng vòng tròn lượng giác + Vận dụng biểu thức tính tần số góc: ω = 2πf + Vận dụng biểu thức: ∆ϕ = ω∆t Cách giải: + Tần số góc: ω = 2πf = 2π.50 = 100π(rad/s) + Vẽ vòng tròn lượng giác, ta được: Biết đèn sáng lên u ≥ U1 Chu kì T = 1 = s ⇒ 2s = 100T f 50 ∆t = = S 100 75 Lại có: Thời gian đèn sáng chu kì: Thời gian đèn sáng chu kì: ∆t = 4∆ϕ ω π = s ⇒ ∆ϕ = = ω 75 4.75 Trang 14 Từ hình vẽ ta có: cos∆ϕ = U U1 π 110 ⇒ U = 220 2V ⇒ U = = 220V ⇔ cos = U0 U0 Chọn C Câu 33: Phương pháp: + Viết phương trình dao động điều hịa + Sử dụng cơng thức lượng giác: cosa.cosb =  cos(a + b) + cos(a− b) 2 Cách giải:  x1 = A cosωt Để đơn giản, ta chọn phương trình dao động điều hòa vật là:   x2 = A cos(ωt + ϕ) Ta suy ra: x1x2 = A 1A cosωt.cos(ωt + ϕ) AA  cos(2ωt + ϕ) + cosϕ  ⇒ x1x2 =  cos(2ωt + ϕ) + cosϕ  2 AA +  x1x2  max ⇔ cos(2ωt + ϕ) = 1⇒  x1x2  max = (1+ cosϕ) = M (1) AA M (2) +  x1x2  ⇔ cos(2ωt + ϕ) = −1⇒  x1x2  = (−1+ cosϕ) = − 1+ cosϕ 1 π (1) = ⇒ cosϕ = ⇒ ϕ = = 1,05rad Lấy ta −1+ cosϕ (2) − Chọn A Câu 34: Phương pháp: Ta có: cosωt.cos(ωt + ϕ) = ZL − ZC R + Sử dụng giản đồ véctơ vòng trịn lượng giác + Sử dụng hệ vng pha Cách giải: + Sử dụng biểu thức tính độ lệch pha: tanϕ = + Cảm kháng: ZL = ωL = 15Ω + Dung kháng: ZC = = 10Ω ωC Trang 15 + Điện trở trong: r = 3Ω + Độ lệch pha: tanϕ = ZL − ZC 15− 10 π = = ⇒ϕ= R 3 Ta có giản đồ vecto:   2π   uC = U 0C cos 100πt − ÷V 3   ⇒  u = U cos 100πt + π  V  ÷ 0d  d 6   ⇒ ud sớm pha uC góc Ta có: t2 = t1 + 5π 1 s ⇒ ∆t = s 75 75 ⇒ góc quét từ thời điểm t1 → t2 là: ∆ϕ = ω.∆t = 100π 4π = 75 Vẽ vòng tròn lượng giác ta được: 14 2  ud   uC  1002 1002 Từ VTLG ta có: ud ⊥ uC ⇒  ÷ +  ÷ = 1⇔ + = (1)  U 0d ÷  U 0C ÷ U 0d U 0C      U 0C = U Lại có:   U 0d = 3U Thế vào (1) ta suy ra: U = 200 V Chọn D Câu 35: Phương pháp: + Đọc đồ thị + L biến thiên để U RL cực đại: ZL = R2 + ZC2 ZC + Cộng hưởng: ZL = ZC Cách giải: Trang 16 Từ đồ thị, ta thấy: + ZL M giá trị cảm kháng để điện áp hiệu dụng cuộn dây cực đại ⇒ ZL M = + Tại N, mạch cộng hưởng điện, đó: U C = 40V = R + ZC2 ZC (1) aZ U ZC = C ⇒ ZC = 40Ω R aR + Tại ZL = 17,5Ω ZL M giá trị cảm kháng cho công suất tiêu thụ ⇒ ZL + 17,5 = 2ZC ⇒ ZL = 2.40− 17,5 = 62,5Ω M M Thay vào (1) ta được: 62,5 = a2 + 402 ⇒ a = 30Ω 40 Chọn C Câu 36: Phương pháp: + Sử dụng vòng trịn lượng giác + Vận dụng biểu thức tính chu kì: T = 2π ∆ϕ ω = ω ∆t Cách giải: Ta có vịng trịn lượng giác biểu diễn dao động phần tử dây đường (1), (2) (3) Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy phần tử đường (2) (3) dao động pha: α = π − 3α ⇒ α = π Trang 17 Chu kì sóng: T= 2π 2π 2πt1 2π.0,005 = = = = 0,04s α π ω α t1 Bước sóng: λ = vT = 400.0,04 = 16cm π π Biên độ phần tử dây thời điểm t2 là: u0 = 2acos = 2.2.cos = 2(cm) 4 Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng là: 3λ = ×16 = 24cm 2 Do M, N dao động ngược pha: ∆umax = uM − uN = 2u0 = 2cm Khoảng cách MN lớn là: MN = 242 + (4 2)2 = 24,66cm Chọn B Câu 37: Phương pháp: + f thay đổi để U Cmax : ω2 = 2LC − R 2C2 + R thay đổi U RL không phụ thuộc vào R : ZC = 2ZL Cách giải: + Khi f= 1U C max  ω12 = đó: = 2LC − R2C2 2LC − L C 2C = 3LC + Khi f= 2U RL không thay đổi: U RL = U R2 + ( ZL − ZC ) U × R + Z2L = U RL khơng đổi điều chỉnh R ⇒ 1+ Z − 2ZL ZC R2 + Z2L C Z2C − 2ZL ZC R +Z 2 L = ⇒ ZC = 2ZL ⇒ 1 = 2ω2L ⇒ ω22 = ω2C 2LC Chọn C Câu 38: Phương pháp: Trang 18 Sử dụng máy tính tổng hợp dao động: x2 − x1 = A 2∠ϕ2 − A 1∠ϕ1 Cách giải:   π ′  v1 = x1 = −8ω sin ωt − ÷cm/s 6   Ta có:   v = x′ = −4 3ω sin ωt − π  cm/s  ÷  3     π π π π v2 − v1 = −4 3ω∠ − + 8ω∠ − = 4ω∠ − = 4ω sin ωt + ÷cm 6   ⇒ x − x = 4∠ − 5π = 4cos ωt − 5π   ÷  6    π ωt = − + k2π  π Khi điểm sáng có vận tốc: v2 − v1 = khi: sin ωt + ÷ = ⇒  6 ωt = 5π + k2π   Khi đó, khoảng cách điểm sáng là: x2 − x1 = 4cm Chọn B Câu 39: Phương pháp: + Vận dụng biểu thức tính chu kì dao động: T = 2π l g + Sử dụng cơng thức tính sai số Cách giải: Ta có: T = 2π l 4π2l ⇒ g= g T + Gia tốc trọng trường: g = + Sai số: 4π2 l T2 4π2.99.10−2 = = 9,7713m/s2 2 ∆g ∆l ∆T 0,02 = +2 = +2 ⇒ ∆g = 0,294m/s2 g l T 99 ( ⇒ g = g ± ∆g = 9,8± 0,3 m/s2 ) Chọn D Câu 40: Phương pháp:  l max = l + ∆l + A + Sử dụng biểu thức tính chiều dài lắc lị xo treo thẳng đứng:   l = l + ∆l − A + Sử dụng biểu thức tính độ dãn lò xo VTCB: ∆l = + Sử dụng hệ thức độc lập: A = x2 + mg g = k ω2 v2 ω2 Cách giải: Trang 19  l = 36cm  Ta có:  l max = l + ∆l + A  l = l + ∆l − A  Theo đề bài: l max = 1,5l ⇔ l + ∆l + A = 1,5( l + ∆l − A ) ⇔ 0,36+ ∆l + A = 1,5.(0,36+ ∆l − A) ⇒ 2,5A − 0,5∆l − 0,18 = ⇔ 5A − 0,36 = ∆l = 10 ω2 (1) Tại thời điểm t: A = x2 + ⇔ A2 ( 20π = 0,04 + v2 ω2 3.10−2 ω ) ⇔ A = 1,6.10−3 + 0,12 10 ω2  A = 0,52m( loai) −3 Thế (1) vào (2) ta được: A = 1,6.10 + 0,12(5A − 0,36) ⇒   A = 0,08m ⇒ ω = 5π(rad/ s) ⇒ T = 2π = s ω Chọn A Trang 20 ... tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm ĐÁP ÁN C A B B C A D B C 10 D 11 A 12 A 13 C 14 C 15 C 16 A 17 D 18 A 19 B 20 D 21 A 22 C 23 A 24 D 25 B 26 B 27 B 28 C 29 C 30 D 31 A 32 C 33 A 34... Trang 11 Sử dụng biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch: I = E R+r Cách giải: + Khi mạch có R1 : I = E E ⇔ 2= R1 + r R1 + + Khi mạch có R1 nt R2 : I = Lấy (1) E E ⇔ 1= R1 + R2 + r R1 + 3+ 2 R1 + (1) ... x1x2  max ⇔ cos(2ωt + ϕ) = 1? ??  x1x2  max = (1+ cosϕ) = M (1) AA M (2) +  x1x2  ⇔ cos(2ωt + ϕ) = ? ?1? ??  x1x2  = (? ?1+ cosϕ) = − 1+ cosϕ 1 π (1) = ⇒ cosϕ = ⇒ ϕ = = 1, 05rad Lấy ta ? ?1+

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w