1. Trang chủ
  2. » Đề thi

5 đề thi thử TN THPT 2021 môn lý bộ đề chuẩn cấu trúc minh họa đề 5 file word có lời giải

16 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA 2021 CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2021 Môn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ SỐ Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1[NB]: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào A thời gian tác dụng ngoại lực B biên độ ngoại lực C sức cản môi trường D tần số ngoại lực Câu 2[NB]: Điều nói sóng điện tử? A Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào số điện mơi B Trong chất lỏng chất khí, sóng điện từ sóng dọc C Sóng điện từ lan truyền mơi trường chất rắn, lỏng, khí, khơng truyền chân khơng D Sóng điện từ truyền nước nhanh khơng khí Câu 3[NB]: Tại nơi mặt đất, lắc đơn dao động điều hòa Động vật dao động A lớn vật nặng lắc qua vị trí biên B khơng phụ thuộc vào gia tốc rơi tự g C không phụ thuộc vào khối lượng vật D lớn vật nặng lắc qua vị trí cân Câu 4[TH]: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều u = 100 cos ( 100π t ) V Tần số góc dịng điện A 100Hz B 50Hz C 100π Hz D 100π rad/s Câu 5[NB]: Trong chân khơng, xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự A sóng vơ tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gammma B tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại sóng vơ tuyến C tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma sóng vơ tuyến D ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma, sóng vơ tuyến tia hồng ngoại Câu 6[NB]: Đặc trưng khơng phải đặc trưng sinh lí âm? A Độ cao B Tần số C Âm sắc D Độ to Câu 7[NB]: Sóng ngang sóng có phương dao động phần tử môi trường A vuông góc với phương ngang B vng góc với phương truyền sóng C trùng với phương truyền sóng D ln nằm theo phương ngang Câu 8[NB]: Tia X (tia Rơn- ghen) khơng dùng để A chữa bệnh cịi xương B tìm hiểu thành phần cấu trúc vật rắn C dò khuyết tật bên vật đúc D kiểm tra hành lí hành khách máy bay Câu 9[TH]: Đặt điện áp u = U cos ( ωt ) vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện với điện dung C Phát biểu sau sai? A Cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch UC.ω B Tần số dòng điện lớn dịng điện dễ qua tụ điện C Công suất tiêu thụ đoạn mạch D Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện đoạn mạch Câu 10[TH]: Trong mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C có dao động điện từ tự với tần số f Hệ thức là: Trang 1 4π L f2 4π f C = B C D C = 2 C = 2 4π f L f 4π L L Câu 11[NB]: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sau sai? A Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí C Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da D Tia tử ngoại dễ dàng xuyên qua chì dày vài centimet Câu 12[NB]: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu đúng? A Năng lượng photon B Photon bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m / s C Photon trạng thái chuyển động đứng yên D Ánh sáng tạo thành hạt gọi photon Câu 13[TH]: Thanh sắt niken tách rời nung nóng đến nhiệt độ 1200°C phát A hai quang phổ liên tục không giống B hai quang phổ liên tục giống C hai quang phổ vạch không giống D hai quang phổ vạch giống Câu 14[TH]: Chiếu xiên từ khơng khí vào nước chùm sáng song song hẹp (coi tia sáng) gồm thành phần đơn sắc: đỏ, vàng tím Gọi rD , rV , rT góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng tia màu tím Hệ thức A rT < rD < rV B rT = rD = rV C rT < rV < rD D rD < rV < rT A C = Câu 15[TH]: Công lực điện trường làm di chuyển điện tích q hai điểm có hiệu điện U = 2000V A = 1J Độ lớn điện tích A 5.10−4 C B 5.10−4 µ C C 2.10−4 C D 2.10−4 µ C Câu 16[NB]: So với dao động riêng, dao động cưỡng dao động trì có đặc điểm chung A khác chu kỳ B khác tần số cộng hưởng C tần số cộng hưởng D chu kỳ 4 Câu 17[TH]: Cho phản ứng hạt nhân D + 1T → He + n Biết độ hụt khối hạt nhân D, 1T , He 0,0024u; 0,0087u 0,0305u Lấy 1u = 931,5MeV / c Phản ứng này: A tỏa lượng 18,07 MeV B thu lượng 18,07 eV C thu lượng 18,07 MeV D tỏa lượng 18,07 eV Câu 18[TH]: Phương trình dao động điều hịa có dạng x = A.cos ω t ( A > ) Gốc thời gian lúc vật A đến vị trí có li độ x = − A B đến vị trí vật có li độ x = + A C qua vị trí cân theo chiều âm D qua vị trí cân theo chiều dương −12 Câu 19[TH]: Cho cường độ âm chuẩn I = 10 W / m Cường độ âm vị trí có mức cường độ âm 80 dB A 10−4 W / m B 10−2 W / m C 10−1 W / m D 10−3 W / m Câu 20[TH]: Một dây dẫn trịn bán kính R, mang dòng điện I gây tâm O cảm ứng từ B Thay dây dẫn trịn nói dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện I cách O khoảng B1 R cảm ứng từ O lúc B2 Tỉ số B2 A B C π D π π  Câu 21[TH]: Đặt điện áp u = 200 cos 100π t + ÷V (tính s) vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc 4  nối tiếp cường độ dòng điện mạch i = cos ( ωt ) Công suất tiêu thụ điện đoạn mạch A 200 2W B 200W C 400 2W D 400W Trang Câu 22[TH]: Hai dao động phương có phương trình x1 = A1 cos ( ωt + ϕ1 ) x2 = A2 cos ( ωt + ϕ ) Gọi A biên độ dao động tổng hợp hai dao động Hệ thức sau đúng? A A = A1 + A2 B A1 + A2 ≥ A ≥ A1 − A2 C A = A1 − A2 D A = A12 + A22 Câu 23[TH]: Đồ thị đồ thị I= f (U) quang trở chế độ rọi sáng khơng đổi? I cường độ dịng điện chạy qua quang trở, U hiệu điện hai đầu quang trở A Đồ thị b B Đồ thị d C Đồ thị a D Đồ thị c −11 Câu 24[TH]: Xét nguyên tử hidro theo mẫu Bo, biết bán kính Bo r0 = 5,3.10 m Khi electron chuyển từ quỹ đạo O quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: A 1,59.10−10 m B 2,12.10−10 m C 13, 25.10−10 m D 11,13.10−10 m Câu 25[TH]: Từ thơng qua vịng dây dẫn Φ = Φ = 2.10−2 π  cos 100π t + ÷( Wb ) Biểu thức suất π 4  điện động cảm ứng xuất vòng dây là: π π   A e = −2sin 100π t + ÷( V ) B e = 2sin 100π t + ÷( V ) 4 4   C e = −2sin ( 100π t ) ( V ) D e = 2π sin ( 100π t ) ( V ) Câu 26[NB]: Trong máy thu vô tuyến, phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có tần số A micro B mạch chọn sóng C mạch tách sóng D loa Câu 27[VDT]: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch A I’ = 2I B I’ = 1,5I C I’ = 2,5I D I’ = 3I Câu 28[VDT]: Một lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định, đầu gắn vật khối lượng 100g Vật dao động điều hòa với tần số 5Hz 0,08 J Lấy π =10 Tỉ số động vật li độ 2cm 1 A B C D Câu 29[VDT]: Vật sáng AB đặt vng góc với trục qua thấu kính cho ảnh ngược chiều cao gấp lần vật cách 80 cm Tiêu cự thấu kính A 30 cm B 15 cm C 20 cm D 24 cm Câu 30[VDT]: Một sợi dây dài 1,05m với hai đầu cố định, kích thích cho dao động với tần số f = 100 Hz Trên dây có sóng dừng, người ta quan sát bụng sóng Tốc độ truyền sóng dây A 15 m/s B 35 m/s C 30 m/s D 17,5 m/s Câu 31[VDT]: Một lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài s = cos ( 7t ) cm (t tính giây), nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 ( m / s ) Tỷ số lực căng dây trọng lực tác dụng lên cầu vị trí cân là: A 1,08 B 0,95 C 1,01 D 1,05 Trang Câu 32[VDT]: Các mức lượng trạng thái dừng nguyên tử hidro xác định biểu 13, thức En = − eV ( n = 1, 2,3, ) Nếu nguyên tử hidro hấp thụ photon có lượng 2,55 eV bước n sóngnhỏ xạ mà nguyên tử hidro phát A 1,56.10−7 m B 7, 79.10−8 m C 4,87.10−8 m D 9, 74.10−8 m Câu 33[VDT]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng với hai nguồn đồng dao động theo phương thẳng đứng có tần số 25Hz, người ta đo khoảng cách hai cực đại giao thoa kề đường thẳng nối hai nguồn 1,6 cm Tốc độ sóng mặt chất lỏng A 0,8m/s B 1,6m/s C 0,6m/s D 0,4m/s Câu 34[VDT]: Chu kỳ bán rã hai chất phóng xạ A, B 20 phút 40 phút Ban đầu hai chất phóng xạ có số hạt nhân Sau 80 phút tỉ số hạt A B bị phân rã A 4/5 B 5/4 C D 1/4 Câu 35[VDT]: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 200V Nếu giảm bớt n vịng dây cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở U Nếu tăng thêm n vòng dây cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 0,5U Giá trị V A 200V B 100V C 400V D 300V Câu 36[VDT]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng cuộn cảm lần dung kháng tụ điện Tại thời điểm t, điện áp tức thời hai đầu điện trở điện áp tức thời hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng 60V 20V Khi điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch A 20V B 1013V C 2013V D 140V Câu 37[VDC]: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S, S,, dao động theo phương vng góc với mặt chất lỏng có phương trình u1 = u2 = cos ( 40π t ) ( mm ) Sóng truyền với tốc độ truyền sóng 120 cm/s Gọi I trung điểm S1, S2, A B hai điểm nằm đoạn S1S2 cách I khoảng 0,5 cm cm Tại thời điểm t vận tốc dao động phần tử mơi trường A 12 cm/s, vận tốc dao động phần tử môi trường điểm B A −4 3cm / s B 6cm/s C 3cm / s D −6cm / s Câu 38[VDC]: Một lắc lị xo có k = 100 N/m treo thẳng đứng với giá treo, đầu gắn với vật nặng m = 250g, kéo vật xuống VTCB đoạn cm, truyền cho vận tốc 40 cm/s hướng lên Gốc thời gian lúc truyền vận tốc Lấy g = 10 m/s Tìm cơng lực đàn hồi lắc lò xo khoảng thời gian từ t1 = π /120 s đến t2 = t1 + T/4 A -0,08 J B 0,08 J C 0,1 J D 0,02 J Câu 39[VDC]: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2cos100π t ( V ) ( t tính giây) vào hai đầu mạch gồm điện trở R = 100Ω , cuộn cảm L = 318,3mH tụ điện C = 15,92 µ F mắc nối tiếp Trong chu kỳ, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện cho mạch bằng: A 20 ms B 17,5 ms C 12,5 ms D 15 ms Câu 40[VDC]: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời hai xạ đơn sắc khác thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ1 = 0, 75µ m λ2 chưa biết Khoảng cách hai khe hẹp a = 1,5mm , khoảng cách từ khe đến D = 1m Trong khoảng rộng Trang L = 15mm quan sát 70 vạch sáng 11 vạch tối Tính λ2 biết hai 11 vạch tối nằm ngồi khoảng L A 0, 5625µ m B 0, 45µ m D 0,54µ m C 0, 72 µ m MÃ TRẬN ĐỀ Kiến thức NB Mức độ TH VDT VDC Tổng Dao động học 2 Sóng học 2 Dòng điện xoay chiều Dao động điện từ Sóng ánh sáng Lượng tử ánh sáng 1 2 15 10 Hạt nhân nguyên tử Lớp 11 Tổng 11 40 HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT A 11 D 21 B 31 C A 12 D 22 B 32 D D 13 D 23 D 33 A D 14 C 24 D 34 B B 15 A 25 B 35 D B 16 C 26 D 36 A B 17 A 27 B 37 A A 18 B 28 A 38 D D 19 A 29 B 39 D 10 D 20 C 30 C 40 B Câu 1: Phương pháp: + Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực + Biên độ dao động cưỡng tỉ lệ thuận với biên độ F ngoại lực, phụ thuộc vào tần số ngoại lực sức cản môi trường Cách giải: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc vào thời gian tác dụng ngoại lực Chọn A Câu 2: Phương pháp: Trang + Tốc độ truyền sóng điện từ v = c n + Sóng điện từ sóng ngang + Sóng điện từ truyền chân khơng Cách giải: c Ta có: v = n → Phát biểu nói sóng điện từ: Có tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào số điện môi Chọn A Câu 3: Phương pháp: Công thức tính động năng: Wd = mv Vật có tốc độ cực đại qua VTCB, vật có tốc độ vị trí biên Cách giải: Khi vật nặng qua VTCB vmax ⇒ Wdmax = mvmax Chọn D Câu 4: Phương pháp: Biểu thức điện áp xoay chiều: u = U cos ( ωt + ϕu ) Biểu thức dòng điện xoay chiều: i = I cos ( ωt + ϕi ) Trong đó: ω ( rad / s ) gọi tần số góc Cách giải: Biểu thức điện áp xoay chiều: u = 100 cos ( 100π t ) V Vậy tần số góc dịng điện là: ω = 100π ( rad / s ) Chọn D Câu 5: Phương pháp: Sử dụng thang sóng điện từ Cách giải: Vậy xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự là: tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại sóng vơ tuyến Chọn B Câu 6: Phương pháp: +Các đặc trưng vật lí âm: Tần số, cường độ âm, mức cường độ ẩm đồ thị dao động + Các đặc trưng sinh lí âm: Độ cao, độ to âm sắc Cách giải: Tần số khơng phải đặc trưng sinh lí âm Chọn B Câu 7: Phương pháp: Trang Sử dụng định nghĩa sóng ngang Cách giải: Sóng ngang sóng có phương dao động phần tử mơi trường ln vng góc với phương truyền sóng Chọn B Câu 8: Phương pháp: Tia X dùng để: + Chụp X-quang y học để chuẩn đoán chữa trị số bệnh + Tìm khuyết tật vật đúc kim loại tinh thể + Kiểm tra hành lý hành khách máy bay + Sử dụng phịng thí nghiệm để nghiên cứu thành phần cấu trúc vật rắn Cách giải: Tia X (tia Rơn - ghen) không dùng để chữa bệnh còi xương Chọn A Câu 9: Phương pháp: i = I cos ( ωt ) ( A )  Đoạn mạch chứa tụ điện:  π  u = U cos  ωt − ÷( V )    1 = Dung kháng: Z C = ωC 2π f C U Cường độ dịng điện hiệu dụng: I = ZC Cơng suất tiêu thụ: P = UI cos ϕ = U 2R Z2 Cách giải: 1   Z C = ωC = 2π f C ⇒ f ↑, Z C ↓  U U  I = = = U Cω  ZC  ωC   U R Đối với mạch chứa tụ điện ta có:  P = = Z  i = I cos ( ωt ) ( A )  u = U cos  ωt − π  ( V )  ÷  2     π → Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch → Phát biểu sai: Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện đoạn mạch Chọn D Câu 10: Phương pháp: Tần số dao động mạch LC: f = 2π LC Cách giải: Trang Ta có: f = 2π LC ⇒ f2= 1 ⇒C = 2 4π LC 4π f L Chọn D Câu 11: Phương pháp: + Tia tử ngoại xạ không nhìn thấy được, có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng tím ( λ < 0,38µ m ) + Tính chất tia tử ngoại: - Tác dụng lên phim ảnh, làm ion hóa khơng khí nhiều chất khí khác - Kích thích phát quang nhiều chất; Kích thích nhiều phản ứng hóa học - Bị thủy tinh, nước, hấp thụ mạnh - Có số tác dụng sinh lí: hủy diệt tế bào da, làm da rám nắng, làm hại mắt, diệt khuẩn, diệt nấm mốc - Có thể gây tượng quang điện Cách giải: Phát biểu sai tia tử ngoại: Tia tử ngoại dễ dàng xuyên qua chì dày vài centimet Chọn D Câu 12: Phương pháp: Thuyết lượng tử ánh sáng: + Ánh sáng tạo thành hạt gọi photon + Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, photon giống nhau, photon mang lượng hf + Trong chân không, photon bay với tốc độ c = 3.108 m / s dọc theo tia sáng + Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ photon + Photon tồn trạng thái chuyển động Khơng có photon đứng yên Cách giải: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu ánh sáng tạo thành hạt gọi photon Chọn D Câu 13: Phương pháp: + Quang phổ liên tục dải có màu từ đến tím nối liền cách liên tục + Quang phổ liên tục chất rắn, chất lỏng chất khí có áp suất lớn phát bị nung nóng + Quang phổ liên tục chất khác nhiệt độ giống phụ thuộc vào nhiệt độ chúng + Ứng dụng: Đo nhiệt độ vật nóng sáng nhiệt độ cao ngơi qua quang phổ Cách giải: Thanh sắt niken tách rời nung nóng đến nhiệt độ 1200 0C phát hai quang phổ liên tục giống Chọn D Câu 14: Định luật khúc xạ ánh sáng: n1 sin i = n2 sin r Chiết suất nước ánh sáng đơn sắc: nD < nV < < nT Cách giải: Khi ánh sáng chiếu từ khơng khí vào nước ta có: n1 sin i = n2 sin r ⇒ sin r = Mà nD < nV < nT ⇒ rT < rV < rD Chọn C Câu 15: Phương pháp: Công lực điện trường: A = q.Ed = q.U sin i n Trang Cách giải: Ta có: A = q.U ⇒ q = A = = 5.10−4 C U 2000 Chọn A Câu 16: Phương pháp: + Dao động cưỡng dao động xảy tác dụng ngoại lực tuần hoàn, dao động cưỡng có tần số tần số ngoại lực Khi tần số ngoại lực tần số riêng hệ dao động tắt dần xảy tượng cộng hưởng + Dao động trì xảy tác dụng ngoại lực ngoại lực điều khiển để có tần số tần số dao động tự Cách giải: Dao động cưỡng khí cộng hưởng có điểm giống với dao động trì: hai có tần số gần tần số riêng hệ dao động Chọn C Câu 17: Phương pháp: + Nếu ∆msau > ∆mtruoc ⇒ phản ứng tỏa lượng: Wtoa = ( ∆msau − ∆mtruoc ) c + Nếu ∆msau < ∆mtruoc ⇒ phản ứng thu lượng: Wthu = ( ∆mtruoc − ∆msau ) c Cách giải: Phương trình phản ứng: D + 1T → He + n  ∆mtruoc = mD + mT = 0, 0024 + 0, 0087 = 0, 0111u Ta có:   ∆msau = ∆mHe = 0, 0305u Do ∆msau > ∆mtruoc ⇒ phản ứng tỏa lượng: Wtoa = ( ∆msau − ∆mtruoc ) c = ( 0, 0305 − 0, 0111) uc = 0, 0194.931,5 = 18, 07 MeV Chọn A Câu 18: Phương pháp: Sử dụng VTLG Cách giải: Phương trình dao động điều hịa: x = A.cos ωt ( A > ) ⇒ ϕ = ⇒ Gốc thời gian lúc vật đến vị trí có li độ x = + A Chọn B Câu 19: Phương pháp: I Cơng thức tính mức cường độ âm: L ( dB ) = 10.log ⇒ I I0 Cách giải: I I I −12 −4 Ta có: L = 10.log = 80dB ⇒ log = ⇒ = 10 ⇒ I = 10 10 = 10 ( W / m ) I0 I0 I0 Chọn A Câu 20: Phương pháp: −7 I Từ trường dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn: B1 = 2π 10 R −7 I Từ trường dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài: B2 = 2.10 R Trang Cách giải:  −7 I  B1 = 2π 10 R B ⇒ =π Theo ta có:  B2  B = 2.10−7 I  R Chọn C Câu 21: Phương pháp: Công suất tiêu thụ: P = UI cos ϕ Cách giải: Công suất tiêu thụ đoạn mạch là: π U I cos ϕ 200 2.2.cos P = UI cos ϕ = = = 200W 2 Chọn B Câu 22: Phương pháp: Biên độ dao động tổng hợp: A = A12 + A22 + A1 A2 cos ∆ϕ Cách giải:  ∆ϕ = 2kπ ⇒ Amax = A1 + A2 ⇒ A1 + A2 ≥ A ≥ A1 − A2 Khi   ∆ϕ = ( 2k + 1) π ⇒ Amin = A1 − A2 Chọn B Câu 23: Phương pháp: Quang điện trở chế tạo dựa hiệu ứng quang điện Đó bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi cường độ chùm sáng chiếu vào thay đổi Cách giải: Chế độ rọi sáng vào quang trở không đổi nên điện trở quang trở số U Mối quan hệ U I R không đổi: I − R ⇒ Đồ thị I = f(U) đường thẳng qua gốc tọa độ (Hình c) Chọn D Câu 24: Phương pháp: Cơng thức tính bán kính quỹ đạo dừng n: rn = n r0 Cách giải: Quỹ đạo O ứng với n= 5; quỹ đạo Lứng với n=2 Khi electron chuyển từ quỹ đạo O quỹ đạo L bán kính quỹ đạo giảm bớt: ∆r = r5 − r2 = ( 52 − 22 ) r0 = ( 52 − 22 ) 5,3.10−11 = 11,13.10−10 m Chọn D Câu 25: Phương pháp: Suất điện động cảm ứng xuất vòng dây là: e= − dΦ 2.10−2 π π   = 100π sin 100π t + ÷ = 2sin 100π t + ÷( V ) dt π 4 4   Chọn B Câu 26: Trang 10 Phương pháp: * Sơ đồ khối máy phát vô tuyến đơn giản: Micro thiết bị biến âm thành dao động điện âm tần Mạch phát sóng điện từ cao tần: tạo dao động cao tần (sóng mang) Mạch biến điệu:trộn sóng âm tần với sóng mang Mạch khuếch đại: tăng công suất (cường độ) cao tần Anten: phát sóng khơng gian * Sơ đồ khối máy thu vô tuyến đơn giản: Anten thu thu sóng để lấy tín hiệu Mạch khuếch đại điện từ cao tần Mạch tách sóng: tách lấy sóng âm tần Mach khuếch đại dao động điện từ âm tần: tăng công suất (cường độ) âm tần Loa: biến dao động âm tần thành âm Cách giải: Trong máy thu vô tuyến, phận dùng để biến đổi trực tiếp dao động điện thành dao động âm có tần số loa Chọn D Câu 27: Phương pháp: E Biểu thức định luật Ôm: I = R+r  Eb = E1 + E2 + + En Suất điện động điện trở nguồn mắc nối tiếp:   rb = r1 + r2 + + r n Cách giải: E E E = = ( 1) R + r r + r 2r  Eb = 3E Eb 3E 3E ⇒ I′ = = = ( 2) Sau đó:  R + rb r + 3r 4r  rb = 3r Ban đầu: I = 3E ′ I Lấy (2) chia (1): = 4r = 1,5 ⇒ I ′ = 1,5 I E I 2r Chọn B Câu 28: Phương pháp:   Wd = mv   Cơng thức tính động năng, năng:  Wt = kx   2  W = Wd + Wt = kA = mω A  Cách giải: Tần số góc: ω = 2π f = 2π = 10π ( rad / s ) 2W 2.0, 08 2 = 1, 6.10 −3 ( m2 ) Cơ vật: W = mω A ⇒ A = mω = 0,1 ( 10π ) Trang 11 kA2 Wd W − Wt Wt A2 = = − = − = −1 Tỉ số động thể : kx Wt Wd Wt x2 −3 W 1, 6.10 −1 = Khi x = 2cm = 0, 02m ⇒ d = Wt 0, 022 Chọn A Câu 29: Phương pháp: 1 1 d + d′ = f  Công thức thấu kính:   k = − d ′ = A′B′  d AB Cách giải: Ảnh ngược chiều cao gấp ba lần vật: d ′ A′B′ k =− = = −3 ⇒ d ′ = 3d ( 1) d AB Ảnh cách vật 80cm: d + d ′ = 80cm ( )  d ′ = 3d d = 20cm ⇒ Từ (1) (2) ta có:   d + d ′ = 80cm d ′ = 60cm 1 1 1 + = ⇒ f = 15cm Áp dụng cơng thức thấu kính ta có: = + = f d d ′ 20 60 15 Chọn B Câu 30: Phương pháp: Điều kiện có sóng dừng dây hai đầu cố định: l = k λ v = k 2f Trong đó: Số bụng = k; Số nút = k+ Cách giải: Trên dây có bụng sóng ⇒ k = λ v 2lf 2.1, 05.100 ⇒v= = = 30m / s Ta có: l = k = k 2f k Chọn C Câu 31: Phương pháp Ta có: α max = s max s max = = 0,1( rad ) g l ω2 Tại vị trí cân Tmin = mg ( − cos α max ) ⇒ T = − cos 0,1 = 1, 01 mg Chọn C Câu 32: Phương pháp: Trang 12 Tiên đề hấp thụ hay xạ nguyên tử: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng E n sang trạng thái dừng có lượng E m thấp phát phơtơn có lượng hiệu En – Em: ε = hf nm = En − Em Ngược lại, nguyên tử trạng thái dừng có lượng E m mà hấp thụ có lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng En Cách giải: Áp dụng tiên đề hấp thụ hay xạ nguyên tử ta có: m = 13,  13,  1 En − Em = − −  − ÷ = 2,55 ⇔ − = ⇒  n m n 16  n =  m  Vậy bước sóng nhỏ mà nguyên tử phát ứng với chuyển mức từ (N K): hc  13,  13,   hc E4 − E1 = ⇔  − −  − ÷ 1, 6.10−19 = λ λ    hc 6, 625.10−34.3.108 = = 9, 74.10−8 m 13,  13,    −19 −19  13, − ÷.1, 6.10 13, − ÷.1, 6.10     Chọn D Câu 33: Phương pháp: ⇒λ = Khoảng cách hai cực đại giao thoa gần đường thẳng nối hai nguồn Tốc độ truyền sóng v = λ =λf T λ Cách giải: Khoảng cách hai cực đại giao thoa kề đường thẳng nối hai nguồn λ = 1, 6cm ⇒ λ = 3, 2cm λ Tốc độ truyền sóng v = = λ f = 3, 2.25 = 80cm / s = 0,8m / s T Chọn A Câu 34: Phương pháp: t   T Số hạt nhân bị phân rã: ∆N = N  − ÷   Cách giải: Ta có: N oA = N oB = N o 80 −   N o 1 − 20 ÷ ∆N A   = = Sau 80 phút: 80 − ∆N B   N o 1 − 40 ÷   Chọn B Câu 35: Phương pháp: Công thức máy biến áp: U1 N1 = U2 N2 Cách giải: Trang 13  U1 N = ( 1)   200 N U N −n ( 2) Theo kiện cho:  = N2 U  U1 N +n = ( 3)  N2  0,5U  ( 1) N1 U ⇔ =  200 N1 − n U 3n  ( 2) ⇒ = ⇒ U = 300V Lấy  200 n − n ( ) N − n  ⇔ 0,5 = ⇒ N1 = 3n  ( 3) N1 + n  Chọn D Câu 36: Phương pháp: + Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = u R + uL + uC + u L , uC ngược pha nên u L = −uC Cách giải: Ta có: Z L = 3Z C ⇒ uL = −3uC uR = 60V Tại thời điểm t :  uC = 20V ⇒ uL = −3uC = −60V ⇒ u = uR + u L + uC = 60 + 20 − 60 = 20V Chọn A Câu 37: Phương pháp: Phương trình sóng giao thoa M cách hai nguồn d1 d2: π ( d − d1 )  π ( d + d1 )  uM = 2a.cos cos ωt −  λ λ   Vận tốc phần tử môi trường M vM = ( uM ) ′ Bước sóng λ = vT = v f Cách giải: 2π 2π = 120 = 6cm ω 40π Phương trình sóng giao thoa A cách trung điểm I 0,5 cm là: S S SS  π  + 0,5 −  − 0,5 ÷ π S1S     u A = 2a.cos  cos  40π t − ÷ 6   π π S1S2  π S1S2    = 2.cos cos  40π t − ÷ = 3.cos  40π t − ÷ 6     Phương trình sóng giao thoa B cách trung điểm I 2cm là: S S SS  π  + −  − ÷ π S1S     u B = 2a.cos  cos  40π t − ÷ 6   2π π S1S2  π S1S    = 2.cos cos  40π t − ÷ = −1.cos  40π t − ÷     Bước sóng: λ = vT = v Trang 14 Phương trình vận tốc dao động phần tử mơi trường A B là”  π S1S2   ′ v A = ( u A ) = −40π 3.sin  40π t − ÷     v = ( u ) ′ = 40π sin  40π t − π S1S2  B  ÷  B   v 40π 1 ⇒ B = =− ⇒ vB = − vA v A −40π 3 12 = −4 3cm / s Tại thời điểm t có v A = 12cm / s ⇒ vB = − Chọn A Câu 38: Phương pháp: mg 0, 25.10 = = 0, 025 ( m ) = 2,5 ( cm ) Độ dãn lò xo VTCB: Vl0 = k 100  m π = ( s) T = 2π k 10  Chu kì tần số góc:  ω = m = 20 rad / s ( )  k Biên độ: A = x02 + v02 = ( cm ) ω2 Khi t1= π /120 s= T/12 (x1 = cm, lò xo dãn Vl1 = 0,025 m) đến t2 = t1 + T/4 ( x2 = -4 cm, lị xo nén Vl2 = 0,015 m) Cơng lực đàn hồi: (2) A= ∫ (1) x2 −0,04 x1 Fdx = − ∫ k ( Vl0 + x ) dx = − ∫ 100 ( 0, 025 + x ) dx = +0, 02 ( J ) ⇒ Chọn D Câu 39: Phương pháp: Chu kỳ dòng điện T = 0,02( s) = 20( ms)  Z = R2 + ( ZL − ZC ) = 100 ( Ω )   ZL = ω L = 100( Ω ) ; ZC = = 200( Ω ) ⇒  ωC tanϕ = ZL − ZC = −1⇒ ϕ = − π   R ⇒i= U0   π π = cos 100π t + ÷ = 2,2cos 100π t + ÷( A) Z 4 4   Biểu thức tính cơng suất tức thời:  π p = ui = 484 2cos100π tcos 100π t + ÷ 4     π π  π p = 242  cos + cos 200π t + ÷÷ = 242 + 242 2cos 200π t + ÷( W ) 4 4    Trang 15 Giải phương trình p = hay  π 3π 200π t + = ⇒ t1 = 2,5.10−3 ( s)    π −1 4 cos 200π t + ÷ = ⇒ 4 200π t + π = − 3π + 2π ⇒ t = 5.10−3 s  ( )  4 Đồ thị biểu diễn p theo t có dạng sau: Trong chu kỳ p , thời gian để p < 5− 2,5 = 2,5ms Vì chu kỳ p nửa chu kỳ điện áp nên chu kỳ điện áp khoảng thời gian để p < ∆t = 2,5.2 = 5msvà khoảng thời gian để p > (điện áp sinh công dương) T − ∆t = 0,02 − 0,005 = 0,015( s) ⇒ Chọn D Câu 40: Phương pháp: λ1D 0, 75.10−6.1 = = 0,5(mm) Khoảng vân λ1 : i1 = a 1, 5.10−3 Vì có 11 vạch tối trùng nên có 10 vạch sáng trùng λ1 ≡ λ2 : N ≡ = 10 Tổng số vân sáng λ1 : N1 = L 15 = = 30 i1 0,5 Tổng số vân sáng λ2 : N = 70 + 10 − 30 = 50 = ⇒ 50 = L i2 15 1,5.10−3.0,3.10 −3 ⇒ i2 = 0,3(mm) ⇒ λ2 = = = 0, 45.10 −6 ( m) i2 D ⇒ Chọn B Trang 16 ... thái dừng có lượng E m mà hấp thụ có lượng chuyển lên trạng thái dừng có lượng En Cách giải: Áp dụng tiên đề hấp thụ hay xạ nguyên tử ta có: m = 13,  13,  1 En − Em = − −  − ÷ = 2 ,55 ⇔ − =... < 5? ?? 2 ,5 = 2,5ms Vì chu kỳ p nửa chu kỳ điện áp nên chu kỳ điện áp khoảng thời gian để p < ∆t = 2 ,5. 2 = 5msvà khoảng thời gian để p > (điện áp sinh công dương) T − ∆t = 0,02 − 0,0 05 = 0,0 15( ... pháp: λ1D 0, 75. 10−6.1 = = 0 ,5( mm) Khoảng vân λ1 : i1 = a 1, 5. 10−3 Vì có 11 vạch tối trùng nên có 10 vạch sáng trùng λ1 ≡ λ2 : N ≡ = 10 Tổng số vân sáng λ1 : N1 = L 15 = = 30 i1 0 ,5 Tổng số vân

Ngày đăng: 30/04/2021, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w