LÊy ®iÓm O bÊt kú trªn xy a, ChØ ra vµ viÕt tªn hai tia chung gèc O.. ChØ ra c¸c tia trïng nhau..[r]
(1)Ngày soạn:
Chơng I : Đoạn thẳng
Tiết 1: Điểm - Đờng thẳng
I/ Mơc tiªu:
* Hs nắm đợc hình ảnh điểm, hình ảnh đờng thẳng, hiểu đợc quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đờng thẳng
* Kỷ biết vẽ đặt tên cho điểm đờng thẳng sử dụng ký hiệu ,
II/.ChuÈn bÞ:
* Phấn màu, Thớc thẳng, bảng phụ III/ Tiến trình:
1/ Bài củ: Giáo viên giới thiệu nội dung chơng 1
Dặn dò học sinh chuẩn bị sách đồ dùng cần thiết cho môn
2/ Bµi míi:
- Gv vẽ chấm nhỏ lên bảng đặt tên
- Gv giới thiệu: Dùng chữ in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm - Một tên dùng cho điểm - Một điểm có nhiều tên -Hình vừa v cú my im?
- Đọc mục điểm sgk ta ý tới điều gì?
Lm th no để vẽ đợc đờng thẳng?
Dùng để đặt tên cho đờng thẳng?
a
Quan sát hình vẽ cho biết điểm thuộc đờng thẳng a, điểm không thuộc đờng thẳng a
Hãy lấy thêm điểm thuộc đờng thẳng a điểm không thuộc đờng thẳng a Giáo viên giới thiệu điểm thuộc đờng thẳng, điểm không thuộc đờng thẳng ký hiệu cách đọc nh sgk Cho học sinh làm ? vào bảng
I §iÓm
- Dùng chữ in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm
-Mét tªn chØ dïng cho mét ®iĨm
- Mét ®iĨm cã thĨ có nhiều tên
- Hình 1: Hình có điểm phân biệt -Hình 2" Hình có điểm trùng
Quy ớc: Nói hai điểm mà khơng nói thêm hiểu hai điểm phân bit
Chú ý: Bất hình củng tập hợp điểm
II Đ ờng thẳng
- Dùng nét bút vạch theo mép thớc thẳng - Dùng chữ in thờng a;b;c;m;n để đặt tên cho đờng thẳng
a b
Nhận xét: Đờng thẳng không bị giới hại phÝa
III Quan hệ điểm đ ờng thẳng + Điểm A thuộc đờng thẳng a
Ký hiƯu: Aa
+ Điểm B khơng thuộc đờng thẳng a Ký hiệu: Ba
3/ Cñng cè Cho häc sinh làm lớp tập 1;2;3(SGK) 4/ Dăn dò: Học kỷ lý thuyết
Làm bìa tập 1,2,4,5,8 SBT Đọc trớc "Ba điểm thẳng hàng"
-A
B
C A M
(2)Ngày soạn:
Tiết 2:
Ba điểm thẳng hàng
I/ Mục tiêu:
* Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm hai điểm Trong ba điểm thẳng hàng có điểm chie mọt điểm nằm hai điểm lại
* Hs biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng, biết sử dụng thuật ngữ "nằm phía", "nằm khác phía", "nằm giữa"
II/.Chuẩn bị: Phấn màu, Bảng phụ III/ Tiến tr×nh:
1/ Bài củ: H1: Vẽ điểm M đờng thẳng b cho Mb
H2: Vẽ đờng thẳng a điểm A cho Ma; Ab, Aa 2/ Bài mới:
Giáo viên lấy thêm hình kiểm tra củ điểm C thuộc đờng thng a
* Các điểm A, M, C thuộc đ-ờng thẳng nào?
Giỏo viờn gii thiu: Khi ba điểm A,M,C đợc gọi ba điểm thẳng hàng
* Khi nµo ta cã thĨ nãi ba điểm A,B,C thẳng hàng?
* Khi ta nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
* Có thể xãy nhiều điểm thuộc đờng thẳng khơng? Vì sao? => Giáo viên giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng
Với hình vẽ kể từ trái sang phải vị trí điểm nh đơi với nhau?
Trên hình vẽ có điểm nằm hai điểm A C
-Trong ba điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại?
I Thế ba điểm thẳng hàng
+ Khi ba điểm A,B,C thuộcmột đờng thẳng ta nói chúng thẳng hàng.(Hình 1)
A B C
H×nh
+ Khi ba điểm A,B,C khơng thuộc đờng thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng.(Hình 2)
H×nh 2 B
A C
II Quan hệ ba điểm thẳng hàng
A B C
+ Điểm B nằm hai điểm A C
+ im A; B nằm phía điểm C + Điểm B; C nằm phía điểm A Nhận xét: (SGK)
Chó ý: NÕu biÕt mét ®iĨm nằm hai điểm ba điểm thẳng hàng
* Không có khái niệm nằm ba điểm không thẳng hàng
3/ Cng c Cho hc sinh làm tập 11 trang 107 SGK Hoạt ng nhúm bi 12 SGK
4/ Dăn dò:
+ Học kỹ sách giáo khoa
(3)TiÕt 3:
đờng thẳng qua hai điểm I/ Mục tiêu:
VÒ kiÕn thøc :
* HS hiểu có đờng thẳng qua hai điểm phân biệt Có vơ số đờng không thẳng qua hai điểm
Về kỹ
* HS bit v ng thng qua hai điểm, đờng thẳng cắt nhau, song song
Thái độ :
* TÝnh cÈn thËn xác vẽ hình
II/.Chuẩn bị GV HS:
GV :Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ HS : Thớc thẳng, bảng con, bút viết bảng III/ Tiến trình bàI dạy:
1/ Bài củ:
- Khi ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng
- Cho điểm A vẽ đờng thẳng qua điểm A Có thể vẽ đợc đờng thẳng qua điểm A ?
- Cho thêm điểm B (khác A) Hãy vẽ đờng thẳng qua A, B
2/ Bµi míi:
GV? Em mơ tả cách vẽ đờng thẳng qua hai điểm A B GV: Gọi hs lên bảng thực vẽ đờng thẳng qua hai điểm A B
GV? Có thể vẽ đợc đ-ờng thẳng qua hai điểm A B *Bài tập:
- Cho hai điểm M N vẽ đ-ờng thẳng qua hai điểm đó? Số đờng thẳng vẽ đợc
- Cho hai điểm P Q vẽ đ-ờng không thẳng qua hai điểm đó? Số đờng khơng thẳng vẽ đợc GV? Có cách để đặt tên cho đờng thẳng mà em biết
GV: Có thể thông báo cho hs cách để đặt tên cho đờng thẳng thơng qua hình vẽ sẳn bảng phụ
GV: Cả lớp đọc ? sgk suy nghĩ cách lại để trả lời
GV: Hớng dẫn hs giải tình tập để đến khái niệm đờng thẳng trựng
I Vẽ đ ờng thẳng: a, Cách vẽ đ ờng thẳng:
- Xỏc nh v trớ hai điểm A B mặt phẳng
- Đặt cạnh thớc qua hai điểm A B - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thớc
b, NhËn xÐt:
Có đờng thẳng qua hai điểm A B
HS: vẽ hình vào bảng phụ nhận xÐt:
M N
II Cách đặt tên đ ờng thẳng, gọi tên đ ờng thẳng
Nêu cách để đặt tên cho đờng thẳng * Bảng phụ:
III § ờng thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song
(4)GV: Nhìn hình 18 sgk ta nói hai đờng thẳng AB BC trùng
? Vậy hai đờng thẳng đợc gọi trùng
GV: Hai đờng thẳng không trùng đợc gọi nh nào?
? Hãy vẽ hai đờng thẳng phân biệt hai trờng hợp Tìm thực tế hình ảnh hai đờng thẳng cắt nhau, song song
GV? Hai đờng thẳng sau có cắt khơng sao?
Chó ý: (Sgk)
LÊy vÝ dơ thùc tÕ vµ vÏ h×nh
Vì đờng thẳng khơng bị giới hạn hai phía nên kéo dài mà chúng có điểm chung chúng cắt Vậy ta nói đờng thẳng a b cắt
3 Cñng cè
*GV ? a, Tại hai điểm mặt phẳng ln thẳng hàng b, Cho ba điểm thớc thẳng Làm để biết ba điểm có thẳng hàng hay khơng ?
c, Tại hai đờng thẳng có hai điểm chung phõn bit thỡ trựng
4/ Dăn dò:
- Học bài, làm tập từ 15 - 21 Sgk - Đọc kỹ thực hµnh trang 110
- Mỗi tổ chuẩn bị cọc tiêu dây dọi để tiết tới thực hnh ngoi tri
-Ngày soạn:
Tiết 4:
Thực hành trồng thẳng hàng
I/ Mơc tiªu:
* Gióp HS biết cách trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm ba điểm thẳng hàng
* Từ học hớng cho HS cách thức t ứng dụng kiến thức sách vào cc sèng, rÌn lun tÝnh cÈn thËn kû lt công việc
II/.Chuẩn bị:
*GV : Chun bị cọc tiêu, dây dọi búa đóng cc
*HS : Mỗi tổ thực hành chuẩn bị bị cọc tiêu thẳng có sơn màu khác dây dọi
III/ Tiến trình:
1/ Hoạt đông 1: Giáo viên thông báo nhiệm vụ
(5)* Đào hố trồng thẳng hàng với hai A,B có lề đờng * Khi có dụng cụ tay cần tiến hành nh nào?
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm:
* Cả lớp đọc mục trang 108 quan sát kỷ hai v sgk
* Cách làm:
Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất hai điểm A B
Bớc 2: Hs1 đứng vị trí gần điểm A; Học sinh đứng vị trí điểm C (áng chừng nằm A B
Bớc 3:Hs1 ngằm hiệu cho học sinh đặt cọc tiêu vị trí điểm C cho Học sinh thấy cọc tiêu A hoàn toàn che khuất hai cọc tiêu vị trí B C Khi điểm A,B,C thẳng hàng
3/ Hoạt đông 3: Học sinh thực hành theo nhóm theo phân cơng của Giáo viên Giáo viên theo giỏi hớng dẫn , uốn nắn cho học sinh thao tỏc
4/.Đánh giá nhận xét, Dăn dò:
+ Giáo viên nhận xét kết qảu thực hành nhóm tồn lớp hiệu quả, thái độ, ý thức tham gia
+ VỊ nhµ xem trớc Tia
-Ngày soạn:
TiÕt 5: Tia
I Mơc tiªu:
* HS biết định nghĩa mơ tả tia cách khác * HS biết hai tia đối nhau, hai tia trùng * HS biết vẽ tia, biết viết tên cách đọc tên tia * Biết phân loại hai tia chung gốc
* phát biểu xác mệnh đề toán học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét HS
Ii.Chn bÞ:
*Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ III TiÕn tr×nh:
1/ Bài củ: H1: Cho hai điểm A,B vẽ đờng thẳng qua hai điểm A,B gọi tên đờng thẳng
2/ Bài mới: GV? Vẽ hình lên bảng: - Cho đờng thẳng xy
- Lấy điểm O thuộc đờng thẳng xy
* GV dùng phấn màu tô phần đờng thẳng Ox giới thiệu “Hình gồm điểm O phần đờng thẳng là một tia gốc O” gọi tia Ox
GV? Thế tia gốc O GV: Giới thiệu tên hai tia Ox, tia Oy đợc gọi nửa đờng thẳng Ox, Oy Tia Ox bị giới hạn điểm O, không bị giới hạn phía
I Tia gèc O:
Định nghĩa: Hình gồm điểm O phần đờng thẳng bị chia điểm O tia gốc O. Hình bên ta có: Tia Ox tia Oy
Chú ý: Khi đọc (hay viết) tên tia ta phải đọc (hay viết) tên gốc trớc
HS: Thùc hiƯn ë b¶ng
(6)x
GV? Em vẽ đờng thẳng xx’ Lấy điểm B thuộc đờng thẳng xx’ Viết tên hai tia gốc B
GV? Em quan sát hai tia Ox Oy cho biết hai tia có đặc điểm
GV: Vậy hai tia Ox, Oy có đầy đủ hai yếu tố ta nói hai tia Ox, Oy hai tia đối
GV : Hai tia Ox Oz hình bên có phải hai tia đối khơng ?
GV ? Vậy hai tia đối phải có iu kin gỡ
GV : Cả lớp quan sát hình vẽ trả lời ?1 sgk
GV : Dïng phÊn mµu vÏ tia AB, Dïng tiÕp phÊn khác màu vẽ tia Ax
GV? Em hóy quan sát hai tia AB Ax cho biết hai tia có đặc điểm
GV ? VËy thÕ nµo lµ hai tia trïng
"Hai tia trùng hai tia mà mọi điểm điểm chung" GV : Dùng bảng phụ minh họa số hình ảnh hai tia phân biệt
GV : Cả lớp quan sát hình vẻ trả lời ?2
sgk
II Hai tia i nhau:
Đặc điểm:
- Hai tia có chung gèc O
- Hai tia tạo thành đờng thẳng
*Kết luận: Hai tia Ox Oy hai tia đối
* Hai tia Ox Oz hai tia đối
NhËn xÐt: Sgk ?1
a, Hai tia Ax By khơng đối khơng có chung gốc
b, Các tia đối nhau: Ax Ay Bx By
III Hai tia trïng :
Đặc điểm:
- Hai tia có chung gốc A - Tia nằm tia
*Kết luận: Hai tia AB vµ Ax lµ hai tia trïng Chú ý: Hai tia không trùng gọi hai tia ph©n biƯt
?2 a, Tia OB trïng víi tia Oy.
b, Hai tai Ox Ax không trùng không chung gốc
c, Hai tia Ox, Oy khơng đối khơng tạo thành đờng thẳng
3/ Củng cố * Vẽ hai tia chung gố Ox, Oy Trong ba trờng hợp Yêu cầu nhận biết trờng hợp hai tai đối nhau, trùng
* Làm tập 23 Sgk : Nhận biết tia, tia trùng nhau, tia đối
4/ Dăn dò:
(7)-Ngày so¹n:
TiÕt 6:
Lun tËp I/
Mơc tiªu:
* Rèn cho HS kỹ phát biểu định nghĩa, tia, hai tia đối
* Rèn cho HS kỹ nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, củng cố khái niệm điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía thơng qua đọc hình
* RÌn lun kü vẽ hình II/.Chuẩn bị:
* Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ SGK, bảng con, bút viết bảng
III/ TiÕn tr×nh:
1/ Bài củ: HS 1 : Vẽ đờng thẳng xy Lấy điểm O xy a, Chỉ viết tên hai tia chung gốc O
b, Viết tên hai tia đối ? hai tia đối có đặc điểm ? HS 2 : Vẽ hai tia đối Ot Ot’
a, LÊy ®iĨm A Ot ; B Ot’ ChØ c¸c tia trïng b, Tia Ot At có trùng không ? Vì ?
c, Tia At Bt’ có đối khơng ? Vì ? 2/ Bài mới:
1 Điền vào chổ trống để đợc câu trả lời đúng:
a Điểm K nằm đờng thẳng xy gốc chung
b NÕu ®iĨm A n»m hai điểm B C thì:
- Hai tia đối
- Hai tia CA vµ trïng - Hai tia BA vµ BC
c Tia AB hình gồm điểm tất điểm với B d Hai tia đối
e Nếu ba điểm E, F, H nằm đờng thẳng hình có:
- Các tia đối - Các tia trùng
Bµi 1: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C
a, Vẽ ba tia AB, AC, BC b, Vẽ tia đối nhau: AB AD
AC vµ AE
c, LÊy M tia AC vÏ tia BM
Bµi 2: vÏ hai tia chung gốc Ox
I dạng tập sử dụng ngôn ngữ:
a b
c e
(8)Oy
Bµi 3. VÏ mét số trờng hợp hai tia phân biệt:
3/ Cđng cè: -ThÕ nµo lµ mét tia gèc O
- Hai tia đối phải thoả mãn điều kiện 4/ Dăn dị: - Ơn tập kỹ lý thuyết, Làm Tốt tập 24; 26; 28
-Ngày soạn:
Tiết 7:
Đoạn thẳng
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng, biết cách vẽ ký hiệu đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đờng thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng Rèn luyện tính xác v hỡnh
II/.Chuẩn bị:
Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ, bảng III/ Tiến trình:
1/ Bài củ: H1: Vẽ đờng thẳng xy, vẽ tia Xy phân biệt tia đờng thẳng 2/ Bài mới:
Giáo viên hớng dn học sinh l m
vic:
GV: Lấy hai điểm A; B
GV:Đặt mép thớc qua hai điểmA,B
Lấy bút vạch theo cạnh thớc nối hai điểm A,B
GV: Nét bút trang giấy hình ảnh đoạn thẳng AB
Khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút nằm đâu?
GV: Nêu câu hỏi tập áp dụng HS vẽ hình
Em hÃy vẽ đoạn thẳng MN
GV: Treo bng ph cú v sẵn hình vẽ biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đờng thẳng Cho học sinh nhận dạng hình Hình 1: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thng CD
Hai đoạn thẳng cắt có điểm chung?
I Đoạn thẳng AB gì?
Lu ý: Khi vẽ đoạn thẳng AB đầu bút luôn trùng với A B nằm hai điểm A,B
Định nghĩa: SGK
Hai im A,B hai đầu mút đoạn thẳng Học sinh: Vẽ vào bảng hai điểm NM vẽ đờng thng MN
II Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,cắt đ - ờng thẳng
HS: Quan sát nhận dạng hình
Đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC có điểm chung
(9)Hình 2: Đoạn thẳng AB cắt tia Ox K
Hình : Đoạn thẳng ML cắt đờng thẳng n ti H
Giáo viên nhấn mạnh trờng hợp có nhiều cách vẽ khác nhau?
Giáo viên nêu tỉng qu¸t:
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng(tia, đờng thẳng) chúng không nằm đờng thẳng có điểm chúng nhất, Điểm chung giao điểm chúng
n H
L
M
Hinh3
x
m n
A C
B
O K
E
F L
M
O
3/ Cđng cè: -Cịng cố lại toàn bài,
- cho học sinh làm tập 36
4/ Dăn dò: - Về nhà Học kỹ lý thuyết làm tập lại SGK.
-Ngày soạn:
Tiết 8:
Độ dài đoạn thẳng
I/ Mơc tiªu:
* Học sinh nắm khái niệm độ dài đoạn thẳng, Biết sử dụng thớc đo đọ dài để đo độ dài đoạn thẳng cho trớc,
* Biết so sánh hai đoạn thẳng II/.
ChuÈn bÞ:
*Thớc đo độ dài, phấn mu. III/ Tin trỡnh:
1/ Bài củ: HS1: Đoạn thẳng AB gì, HÃy vẽ đoạn thẳng AB
HS2: Trên đờng thẳng a lấy ba điểm A;B;C hỏi có đoạn thẳng Hãy gọi tên đoạn thẳng đó?
2/ Bµi míi: a) Dơng cơ:
- Để đo đoạn thẳng AB ta dùng dụng cụ g×?
b) Cho đoạn thẳng AB đo độ di ca on thng ú?
Nêu rõ cách đo?
Giáo viên cho học sinh mô tả cách
I Đo đoạn thẳng
- o di đoạn thẳng ta dùng thớc thẳng, th-ớc dây, thth-ớc xích có chia khoảng?
- Đo độ dài đoạn thẳng AB
AB = 5,19 cm
(10)đo mình?
Cho hc sinh c nhn xột sgk Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?
Củng cố cho học sinh thực đo chiều dài chiều rộng vở, đọc kết
- Thực đo chiều dài bút chì bút bi em? Cho biết hai vật có độ dài khơng? sao?
Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm thÕ nµo?
Hãy đo so sánh độ dài đoạn thẳng AB; CD; EF so sánh đoạn thng ú
Cho học sinh làm ?2 nhận dạng loại thớc,
?3 Kiểm tra xem 1inch dài cm
- Mi on thng cú độ dài xác định Độ dài đoạn thẳng số dơng
- NÕu hai ®iĨm A, B trùng AB=0
II So sánh hai đoạn th¼ng
- Để so sánh hai đoạn thẳng ta so sánh hai độ dài chúng
C A
E F
B
D
AB =4cm CD=4cm => AB = CD
AB =5cm EF = 5cm => AB < EF hay EF>AB ?3 1inch=2,54cm
3/ Cđng cè: - Cho häc sinh lµm tập 41,42,43 sgk lớp.
4/ Dn dò: - Nắm vững nhận xét độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng Bài tập 40,44,45 sgk
-Ngµy soạn:
Tiết 9:
Khi AM +mb=ab
I./ Mơc tiªu: VỊ kiÕn thøc :
* HS hiĨu nÕu ®iĨm M n»m hai điểm A B AM + MB = AB
Về kỹ :
* HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác
* Tập suy luận dạng "Nếu cã a + b = c vµ biÕt hai ba sè a, b, c th× suy sè thø ba"
II/.ChuÈn bÞ
* GV : Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ
(11)I N K
III/ Tiến trình bàI dạy:
1 Bµi cị :
HS :Lấy ba điểm A; M; B cho m nằm hai điểm A B Hình vẽ có đoạn thẳng? đo độ dài đoạn thẳng
2/ Bµi mới:
GV?: Vẽ đoạn thẳng AB bất kỳ, Lấy điểm M nằm A; B giải thích cách vẽ
GV?: HÃy kể tên đoạn thẳng có hình GV?: HÃy đo đoạn AB = ?
MB = ? AM= ?
GV?: So sánh độ dài AM+MB với AB Em có nhận xét
Vậy tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB
GV?: Cho điểm K nằm hai điểm M N ta có đẳng thức nào?
GV: Nêu yêu cầu:
- Vẽ ba điểm thẳng hàng A, M, B biết điểm M không nằm hai điểm A B
Đo đoạn AM = ?; AB = ?; MB = - So s¸nh AM + MB víi AB råi nhËn xÐt -VËy nÕu AM+MB=AB th× ta có điều gì?
Gv nờu bi toỏn SGK yêu cầu học sinh vẽ hình Nếu M nằm hai điểm AB ta có đẳng thức nào?
Trong đẳng thức AM+MB=AB Đại lợng biết? đại lợng cần tính?
VËy MB=?
Cho học sinh giải vào bảng ví dụ Một em lên bảng trình bày
o hai im mặt đất ta phải dùng dụng cụ gì? cỏch thc hin nh th no?
Giáo viên giới thiệu vài dụng cụ đo cách đo nh SGK
I Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB?
A M B
AM = cm MB = cm AB = cm AM+MB = cm
=> AM + MB = AB
Nhận xét 1: Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB
KM + KN = MN
NhËn xÐt 2: Nếu điểm M không nằm hai điểm A B th× AM + MB AB
KÕt luËn: (SGK) Ví dụ:
Giải: Vì M nằm hai
điểm AvàB nên ta có đẳng thức: AM+MB=AB
Thay AM=3cm, AB=8cm ta cã: 3(cm)+MB=8(cm)
VËy MB=8(cm) -3(cm) =5(cm) Ví dụ 2:
Vì NIK
nên N điểm nămg hai điểm I;K IN+NK=IK
Thay sè ta cã 3(cm)+6(cm)=IK hay IK=9(cm)
II Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm mặt đất
Để đo hai điểm mặt đất ta phải: +Gióng đờng thẳng qua hai điểm +Dùng thớc cuộn (thớc chữ A để đo) +Cách đo: (SGK)
3
: cñng cè:
a, Khi AM + MB=AB? có AM+MB=AB ta có kết luận ba điểm A; B; C?
b, Cho hs làm tập 47 lớp 4: Dặn dò
Học thuộc bài, làm tập 48-52 SGK chuận bị tiết tới luyện tập
-Ngày soạn:
Tiết 10:
Luyện tập
(12)I/ Mơc tiªu:
* Nhằm khắc sâu thêm kiến thức Nếu điểm M nằm hai điểm A B AM + MB = AB qua mét sè bµi tËp
* HS nhận biết điểm nằm hay không nằm hai điểm khác
* Tập suy luận rèn luyện kỹ tính toán II/.Chuẩn bị:
* Thớc thẳng, phấn màu, bảng phụ III/ Tiến trình:
1/ Bài củ: HS : Khi độ dài AM + MB = AB Làm tập 46 sgk HS : Để kiểm tra xem điểm A có nằ m hai điểm C D khơng ta làm Làm tập 48 sgk
2/ Bµi míi:
GV : Gọi HS đọc toán, lớp theo dõi
GV ?: Đầu cho biết Hỏi ?
? Vì M nằm A B ta có đẳng thức
? Vì N nằm A B ta có đẳng thức
? Vậy từ (1), (2), (3) ta suy đợc điều ?
GV : Cho ba ®iĨm A, B, C thẳng hàng Hỏi điểm nằm hai điểm lại :
a, AC + CB = AB b, AB + BC = AC c, BA + AC = BC
GV : Gọi HS đọc tốn, lớp theo dõi
Cho ®iĨm A, B, M biÕt AM = 3,7 cm ; MB = 2,3 cm ; AB = cm Chøng tá r»ng :
a, Trong ba ®iĨm A, B, M điểm nằm hai điểm l¹i
b, A, B, M khơng thẳng hàng GV : Hãy quan sát hình vẽ cho biết đờng từ A đến B theo đờng ngắn ? ?
Bµi tËp 49 (Sgk).
Giải
a, * Vì M nằm A vµ B
AM + MB = AB (theo nhËn xÐt) AM = AB - BM (1)
* Vì N nằm A B
AN + NB = AB (theo nhËn xÐt) BN = AB - AN (2)
Mặt khác AN = BM (3)
Tõ (1), (2), (3) ta có AM = BN (đpcm).
Bài tập 47 (Sgk).
a, Điểm C nằm điểm A ; B b, Điểm B nằm điểm A ; C c, Điểm A nằm điểm B ; C
Bµi tËp 48 (Sbt).
a, Theo bµi to¸n AM = 3,7 cm ; MB = 2,3 cm ; AB = cm
* xÐt 3,7 + 2,3
AM + MB AB M không nằm A,B * xét 3,7 + 2,3
AM + AB MB A không nằm M,B * xét 2,3 + 3,7
BM + AB AM B không nằm M, A
Vậy ba điểm A, B, M điểm nằm hai điểm lại
b, Theo câu a Không có điểm nằm hai điểm lại tức ba điểm A, B, M không thẳng hàng
(13)B F
A
Đi theo đoạn thẳng AB ngắn 3/ Dăn dò: - Về nhà học kỹ lại lý thuyết, xem lại giải làm các tập44;45;46;49;50;51 (sbt) Đọc trớc mới: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.
-Ngày soạn:
Tiết 11:
V đoạn thẳng cho biết độ dài
I/
Mơc tiªu:
*Học sinh nắm vững tia Ox có điểm M cho OM=m(đơn vị đo độ dài)
* Trên tia Ox, OM=a, ON=b a<b M nằm O N * Biết áp dụng kiến thức để giải tập
* Giáo dục tính cẩn thận đo, đặt điểm xỏc II/.Chun b:
* Thớc thẳng, phần màu, compa III/ TiÕn tr×nh:
1/ Bài củ: HS1: Nếu điểm M nằm hai điểm A B ta có đẳng thức nào? Chửa tập: Trên đờng thẳng, vẽ ba điểm V;A;T cho AT=10cm; VA=20cm; VT=30cm Hỏi điểm nằm hai điểm lại? 2/ Bài mới:
Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai đầu mút ví dụ nút biết cần xác định mút nào? Để vẽ đoạn thẳng ta cần dùng cơng cụ gì, cách vẽ nh nào? Giáo viên cho học sinh đọc lại nhận xét
VD2:
Cho mét häc sinh lên bảng vẽ lớp vẽ vào quan sát nhận xét cách vẽ bạn
Khi đặt hai đoạn thẳng lên tiacó chung mút gốc tia ta có nhận xét vị trí điểm(đầu mút đoạn thẳng) Vậy nế tia Ox có OM=a, ON=b ; < a < b ta có kết luận vị trí điểm O; M; N
I Vẽ đoạn thẳng tia
- VD1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM=2cm Cách vẽ (SGK)
Nhn xét: Trên tia Ox vẽ đợc điểm M cho OM=a (đơn vị dài) - Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB?
Cách vẽ: (SGK)
II Vẽ Hai đoạn thẳng tia
VÝ dơ: Trªn tia Ox vÏ OM=2cm; ON=3cm O M N x
Sau vẽ hai điểm M N ta thấy điểm M nằm hai điểm O N (vì 2cm<3cm)
NhËn xÐt: (SGK)
(14)b 3/ Cđng cè: - Cho häc sinh lµm hÕt 53;54;55 SGK
4/ Dăn dò: - Về nhà làm lại Đọc trớc trung điểm đoạn thẳng
-Ngày soạn:
Tiết 12:
Trung điểm đoạn thẳng
I/ Mơc tiªu:
* Học sinh nắm đợc trung điểm đoạn thẳng * Biết vẽ trung điểm đoạn thẳng
* Nhận biết đợc điểm trung điểm đoạn thẳng II/.Chuẩn bị:
* Thíc th¼ng cã chia khoảng, Bảng phụ, bút dạ, phấn màu, com pa, sợi dây
III/ Tiến trình :
1/ Bài củ: H1: Cho hình vẽ:
1, o dài AM=?
MB=? 2, So s¸nh MA; MB 3, TÝnh AB
4, Nhận xét vị trí M A; B 2/ Bài mới:
Theo hình vẽ bìa làm bạn ta thấy Điểm M nằm hai điểm A; B cách hai điểm A; B Khi M đợc gọi trung điểm đoạn thẳng AB
VËy thÕ trung điểm đoạn thẳng AB?
M năm A B ta có đẳng thức nào?
M đề A B ta có điều gỡ? Giỏo viờn nờu lu ý
Giáo viên nêu yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Vẽ đoạn thẳng AB =35 cm
Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB
Cú nhng cỏch no v trung im ca on thng AB?
Giáo viên yêu cÇu häc sinh chØ rá theo tõng bíc
I
Trung điểm đoạn thẳng
AM=MB AM+MB=AB
- Định nghĩa: Trung điểm M đoạn thẳng AB điểm nằm A, B cách A, B
M nằm A;B => AM+MB=AB M cách A;B => AM = MB
Lu ý: Trung điểm đoạn thẳng đợc gọi điểm đoạn thẳng AB
Cđng cè:
Cho M trung điểm đoạn thẳng AB Biết AM =5cm Tinh MB, AB
Giải: Do M trung điểm đoạn thẳng AB Nên ta có MA=MB = 5cm
MA+MB=5+5=10 (cm)
II C¸ch vÏ trung điểm đoạn thẳng Cách 1: Dùng thớc thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng
B2: Tính AM=MB=AB/2
B3: Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài AM
M
A B
M
A B
(15)Cách 2: Gấp dây
3/ Củng cố: -Bài 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống để đợc kiến thức cần ghi nhớ
1) Điểm Là trung điểm đoạn thẳng AB M nằm đoạn thẳng AB
và AM =
2) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB = = AB/2 Bài 2: Bài 63 SGK
4/ Dăn dò: - Cần hiểu kiÕn thøc quan träng bµi tríc lµm bµi tập
- Làm tập 61,62,64,65(SGK)
- Ôn tập tự trả lời câu hỏi để tit sau ụn chng
-Ngày soạn:
Tiết 13:
Ôn tập chơng 1
I/ Mơc tiªu:
* Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đờng thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm(khái niệm, tính chất, cách nhận biết)
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng thành thạo thớc thẳng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng Bớc đầu làm quen với suy luận n gin
II/.Chuẩn bị:
* Thớc thẳng, com pa, bảng phụ, bảng nhóm III/ Tiến trình:
1/ Bài củ: HS1: Cho biết đặt tên cho đờng thẳng có cách, rõ cách, vẽ hình minh hoạ
HS2: Khi nói ba điểm A;B;C thẳng hàng? Vẽ ba điểm A;B;C thẳng hàng Nêu cách vẽ? Trong điểm điểm nămg hai điểm lại? Hãy viết đẳng thức tơng ứng?
HS3: Cho hai điểm M; N Vẽ đờng thẳng aa' qu hai điểm Vẽ đờng thẳng xy cắt đờng thẳng aa' tị trung điểm I đoạn thẳng MN Trên hình có đoạn thẳng nào? kể tên số tia, số tia đối nhau? 2/ Bài mới:
Hãy điền vào chổ ( ) để đợc câu đúng?
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẳn: Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chọn từ sau cử đại diện nhóm lên in
Cả lớp nhận xét bổ sung
Bài tập cho học sinh hoạt động nh điền sai cần kèm theo giải thích sai
a) Sai b) §óng c) Sai d) Sai e) Đúng
I Phần Lý thuyết: Bài 1:
a) Trong ba điểm thẳng hàng( )nằm hai điểm lại
b) Có đờng thẳng qu ) c) Mỗi điểm đờng thẳng ( ) hai tia đối nhaủ
d) Nếu ( ) Thì AM+MB=AB e) Nếu AM=MB =AB/2 Bài 2: Dạng sai:
a) đoạn thẳng AB hình gồm điểm nằm A B
b) Nu M l trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A B
c) Trung điểm đoạn thẳng AB điểm cách A B
(16)f) Sai h) §óng
Mét học sinh lên bảng vé hình CÃ lớp vẽ hình theo yêu cầu?
chung
e) Hai tia i nằm đờng thẳng
f) Hai tia nămg đơng thẳng đối nhau?
h) Hai đờng thẳng phân biệt cắt hoc song song
II Luyện kỹ vẽ hình Bµi 3:
- Cho hai tia phân biệt chung gốc không đối -Vẽ đờng thẳng aa' cắt hai tia A;B khác O - Vẽ điểm M nằm hai điểm A B Vẽ tia OM Vẽ tia đối tia OM
a) ChØ đoạn thẳng hình? b) Chỉ ba điểm thẳng hàng hình?
3/ Củng cố: -CHo học sinh làm thêm tập SGK
4/ Dn dò: - Về nhà hệ thống lại kiến thứa học xem lại tập giải thêm tập 2;3;4;6;7;8 (sgk) tiết sau kiểm tra tíêt