GV: Neâu tính chaát hoaù hoïc cuûa tinh boät, vieát caùc ptpö, laøm thí nghieäm phaûn öùng vôùi dd Iot.. HS: Naém baét kieán thöùc, quan saùt hieän töôïng ñeå khaéc saâu kieán thöùca[r]
(1)Ngày soạn: ……… Tuần: ……
Ngaøy dạy: ………
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ơn tập, củng cố, hệ thống hố chương hố học đại cương vơ (sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic)
Kó năng:
- Rèn luyện kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất ứng dụng chất. Ngược lại, dựa vào tính chất chất để dự đốn cơng thức chất
- Kĩ giải tập xác định CTPT hợp chất
Thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư biện chứng việc xét mối quan hệ cấu tạo tính chất chất, làm cho HS hứng thú học tập u thích mơn Hố học
II CHUẨN BỊ:
- Yêu cầu HS lập bảng tổng kết kiến thức chương theo hướng dẫn GV trước học tiết ôn tập đầu năm
- GV lập bảng kiến thức vào giấy khổ lớn bảng phụ
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp:
Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A3 12A4
Kiểm tra cũ: Không kiểm tra. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV lưu ý HS:
- Ở xét dung môi nước
- Sự điện li cịn q trình phân li chất thành ion nóng chảy
- Chất điện li chất nóng chảy phân li thành ion
- Khơng nói chất điện li mạnh chất tan vào nước phân li hoàn toàn thành ion
Thí dụ: H2SO4 chất điện li mạnh, nhöng: H2SO4 → H+ + HSO-4
-4
HSO ↔ H+ + SO24
-I – SỰ Đ-IỆN L-I 1 Sự điện li
Quá trình phân li chất nước ion điện li
Những chất tan nước phân li ion chất điện li
Chất điện li mạnh chất tan nước, phân tử hoà tan phân li ion
Chất điện li yếu chất tan nuớc có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch
Hoạt động 2
HS nhắc lại khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính
2 Axit, bazơ muối Tiết
(2) GV lấy số thí dụ cần thiết Axit, bazơ, muối Axit chất tan
nước phân li ion H+
Bazơ chất tan nước phân li ion OH
-Muối hợp chất tan nước phân li cation kim loại (hoặc NH4+)
anion gốc axit Hiđroxit lưỡng tính hiđroxit
tan nước vừa phân li axit vừa phân li bazơ
Hoạt động 3
HS nhắc lại điều kiện để xảy phản ứng trao đổi ion
GV ?: Bản chất phản ứng trao đổi ion ?
3 Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li
Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy có điều kiện sau: - Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí
Bản chất làm giảm số ion dung dòch
Hoạt động 4: GV lập bảng sau yêu cầu HS điền vào
II – NITƠ – PHOTPHO
NITƠ PHOTPHO
Cấu hình electron: 1s22s22p3 Độ âm điện: 3,04
Cấu tạo phân tử: N ≡ N (N2)
Các số oxi hoá: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 NH3 N2 HNO3 -3 thu e nhường e +5
Axit HNO3: H O NO O
+5
HNO3 axit mạnh, có tính oxi hố mạnh
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện: 2,19
Cấu tạo phân tử: P4 (photpho trắng); Pn (photpho đỏ)
Các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5
PH3 P4 H3PO4 -3 thu e nhường e +5
Axit H3PO4: H O +5
H O H O P O
H3PO4 axit nấc, độ mạnh trung bình, khơng có tính oxi hố HNO3
III – CACBON-SILIC
CACBON SILIC
Cấu hình electron: 1s22s22p2
Các dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren Đơn chất: Cacbon thể tính khử chủ yếu, ngồi cịn thể tính oxi hố
Hợp chất: CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat CO: Là oxit trung tính, có tính khử mạnh CO2: Là oxit axit, có tính oxi hố
H2CO3: Là axit yếu, không bền, tồn dung dịch
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p2
Các dạng tồn tại: Silic tinh thể silic vô định hình
Đơn chất: Silic vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hoá
Hợp chất: SiO2, H2SiO3, muối silicat SiO2: Là oxit axit, không tan nước
H2SiO3: Là axit, tan nước (kết tủa keo), yếu axit cacbonic
V CỦNG CỐ:
(3)Dựa vào cấu hình electron nguyên tử nitơ dự đoán số oxi hố nitơ
VI DẶN DỊ: Xem lại phần Đại cương hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen – ancol – phenol; anđehit – xeton – axit cacboxylic
Ngày soạn: ……… Tuần: ……
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
******************************************************************** *****
Ch
¬ng 1. Este- Lipit.
Ngày soạn: 15-08-2010. Ngày dạy :
Tieát Bài ESTE
A Mục tiêu học:
Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, cấu tạo của, danh pháp este. - Tính chất vật lí este
- Tính chất hố học este : phản ứng nhóm chức
Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức, kĩ hoạt động nhóm Về Tư : mối quan hệ axit ancol, hidrocacbon este
Về thái độ tư tưởng : nghiêm túc học tập nghiên cứu, không ỷ lại, tiếp thu thụ động học
B Chuaån bị:
1 GV : Giáo án + Thí nghiệm thuyỷ phaõn este. 2 HS : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic
- Nghiªn cøu tríc néi dung bµi häc
C Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm. D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
(4)H2SO4,t R C O R'
O
H2SO4,t
R C O R'
O
Hoạt động thầy trò
Nội dung học Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs viết ptpư este hoá R-COOH với
R’-OH HS: Viết ptpư
R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H2O
GV: Nêu phân cắt liên kết phản ứng, dẫn dắt đến khái niệm este Yêu cầu HS nêu khái niệm
HS: Nêu khái niệm.
GV: Nêu số dẫn xuất khác axit cacboxylic
Hoạt động 2 GV: Nêu qui tắc gọi tên este, yêu cầu HS áp dụng gọi tên este cụ thể HS: Gọi tên este.
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí este HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí este
GV: Liên hệ thực tế.
Hoạt động 4
GV: Thực thí nghiệm thuỷ phân etyl axetat Yêu
cầu HS quan sát, nêu tượng, viết ptpư
HS: Quan sát, nêu tượng TN, viết ptpư với
etyl axetat
GV: Giải thích khác biệt
I KHÁI NIỆM ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC.
1 Cấu tạo phân tử.
+ Thay nhóm OH nhóm COOH axit cacboxylic OR’ este
+ CTCT: => Este dẫn xuất axit cacboxylic + Một số dẫn xuất khác axit cacboxylic:
R C O O
C O
R O
C
R X
O C
R NR'2
Halogenua axit Anhiñrit axit Amit
2 Cách gọi tên
Tên este: Tên gốc R’+ Tên gốc RCOOH HCOOCH3 : metyl fomat
C2H3COOCH3 : metyl acrylat C2H5COOCH3 : etyl propionat 3 Tính chất vật lí.
- Giữa phân tử este khơng có liên kết hiđro este có nhiệt độ sơi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C
- Các etse thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước, có khả hòa tan nhiều chất hữu khác
III TÍNH CHẤT HỐ HỌC
Phản ứng nhóm chức. 1.1 Phản ứng thuỷ phân. a Trong môi trường axit :
RCOOR’ + H2O RCOOH + R’OH Phản ứng thuận nghịch (hai chiều)
b Trong môi trường kiềm. RCOOR’ + NaOH t0
RCOONa + R’OH Pư xảy chiều, pư xà phịng hóa 1.2 Phản ứng khử.
Este bị khử LiAlH4
LiAlH4
(5)t0, xt
n
H2SO4,t
hiện tượng quan sát Yêu cầu HS hình thành pt phản ứng thuỷ phân
dạng tổng quát Hoạt động 5
GV: Yêu cầu HS nêu pp chung điều chế este, viết ptpư
tổng quát
HS: Viết ptpư dạng tổng qt. GV: Nêu với số este riêng
Hoạt động 6 GV: Nêu pư có gốc hiđrocacbon Hướng đến pư quan trọng pư cộng pư trùng hợp Yêu cầu Hs viết ptpư
HS : Viết ptpư.
Hoạt động 7
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết ptpư
HS: HS nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cách điều chế, viết ptpư
Hoạt động 8
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng este
HS: Nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế, nêu ứng
dụng este
Phản ứng gốc hiđrocacbon.
a Pö cộng vào gốc hiđrocacbon không no. CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOCH3 + H2 Ni t,0
CH3[CH2]16COOCH3
b Phản ứng trùng hợp.
O
CH2 = CH - C - O - CH3
( CH - CH2 )
COOCH3
n
III Điều chế ứng dụng.
1 Điều chế. a Este ancol. Dùng pư este hoá:
R-COOH + HO-R’ R-COO-R’ + H2O b Este cuûa Phenol.
Dùng anhiđric axit clorua axit tác dụng với phenol Thí dụ :
C6H5 – OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH 2 Ứùng dụng.
- Làm dung môi
- Dùng công nghiệp thực phẩm - Dùng sản xuất hoá mĩ phẩm - Dùng sản xuất chất dẻo …
III Củng cố.
Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, yêu cầu HS vận dụng làm bài:
Bài 1: Đốt 8,8gêste đơn chức X 8,96l CO2 (đktc) 7,2g H2O Lập CTPT, viết CTCT tên
gọi X biết tỉ khối X so với H2 44
(6)R CH2 R'
COO CH R'' COO CH2
COO
IV Hướng dẫn nhà:
1 Hoïc bài, làm tập SBT
2 Chuẩn bị sau: Phần lại
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
************************
Ngày soạn: 15-08-2010.
Ngày dạy
Tiết 3. Bài LIPIT A Mục tiêu.
1/ Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm, loại lipit, trạng thái tự nhiên lipit - Cấu tạo tính chất chất béo
- Sử dụng chât béo cách hợp lí
2/ Kĩ năng :Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức, kĩ hoạt động nhóm
B Phương pháp chủ yếu : Nghiên cứu, thảo luận nhóm. C Chuẩn bị:
1 Giáo viên : Giáo án + Thí nghiệm xà phịng hố chất béo. 2 Học sinh : Mẫu chất béo, sáp ong
D Tiến trình lên lớp:
I Kiểm tra só số, ổn định lớp
II Kiểm tra cũ :
Nêu tính chất hoá học este, viết ptpư minh hoạ III Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu
khái niệm loại lipit
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm
loại lipit
GV: Cho Hs biết nghiên cứu chất béo Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm chất béo Từ đó, hướng dẫn Hs viết CTCT chất béo dạng tổng quát
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm viết CTCT chung chất béo GV: Nêu số axit béo thường gặp Yêu cầu Hs viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo C17H35COOH : axit stearic C17H33COOH : axit oleic (cis) C15H31COOH : axit panmitic C17H31COOH : axit linoleic HS: Viết chất béo tạo từ glixerol với axit béo
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VAØ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1 Khái niệm phân loại
- Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực - Lipit este phức tạp, gồm loại: chất béo, sáp, steroit, photpholipit
- Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12C đến 14C) không phân nhánh (axit béo), gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol Chất béo có cơng thức chung :
R, R’, R’’ gốc axit béo giống
(7)R CH2 R'
COO CH R'' COO CH2
COO
R CH2
R'
COO CH R'' COO CH2
COO
CH2 COO
CH CH2 COO COO
C17H33
C17H33 C17H33
+ H2Ni, t0
C17H35
COO COO CH2
CH COO CH2
C17H35 C17H35
Hoạt động 2
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên lipit
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu trạng thái thiên nhiên lipit
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí chất béo
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, quan sát mẫu chất béo, nêu tính chất vật lí chất béo
GV: Chú ý trạng thái rắn hay lỏng chất béo có liên quan đến cấu tạo no hay không no gốc axit béo
Hoạt động 4
GV: Yêu cầu Hs dự đốn tính chất chất béo dựa vào CTCT
HS : Dự đốn tính chất chất béo dựa vào CTCT
GV : Yêu cầu Hs nêu phản ứng, viết ptpư minh hoạ
HS: Nêu phản ứng, viết ptpư minh hoạ. GV: Làm ths nghiệm minh hoạ phản ứng thuỷ phân môi trường axit, môi trường kiềm Yêu cầu Hs quan sát, nêu giải thích tượng
HS: Quan sát, nêu giải thích tượng. GV : Hướng dẫn Hs hình thành pt phản ứng thuỷ phân dạng tổng quát
GV : Nêu pư oxi hố chất béo, giải thích tượng mỡ
Hoạt động 5
GV : Nêu vai trò chất béo thể, từ đó, yêu cầu Hs biết không nên dùng nhiều chất béo để tránh béo phì bệnh
2 Trạng thái tự nhiên
- Chất béo thành phần dầu mỡ động,
thực vật
- Sáp điển hình sáp ong
- Steroit photpholipit có thể sinh vật
II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT BÉO
1 Tính chất vật lí
Chất béo thể lỏng (dầu thực vật) rắn (mỡ động vật), nhẹ nước, không tan nước, tan nhiều nhiều dm hữu
2 Tính chất hố học.
a Phản ứng thuỷ phân môi trường axit:
H+, t0 RCOOH + + 3H2O R’COOH + R’’COOH + C3H5(OH)3 Là pư thuận nghịch
b Phản ứng xà phịng hố(mt bazơ) :
C3H5(OH)3 + t o RCOONa +
+ 3NaOH R’COONa + R’’COONa
Xà phòng Là pư chiều, pư xà phịng hố
c Phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng
triolein (lỏng) tristearin (rắn)
d Phản ứng oxi hố.
Nối đơi C = C gốc axi khơng no chất béo bị oxi hóa chậm oxi khơng khí tạo thành peoxit => mỡ
III - VAI TRÒ CỦA CHẤT BÉO
(8)khác có liên quan
Hoạt động 6
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng chất béo CN
HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, liên hệ thực tế, nêu ứng dụng chất béo CN
+ Chất béo Glixerol + Axit béo Chất béo Tb CO2 + H2O + lượng Phần chất béo
thừa tích lũy vào mơ mỡ
+ Chất béo cịn có tác dụng bảo đảm vận chuyển hấp thụ chất hòa tan 2 Ứng dụng cơng nghiệp.
- Điều chế xà phòng, glixerol chế biến thực phẩm
- Một số dầu thực vật làm nhiên liệu cho động điezen
IV Củng cố baøi :
1 Nhấn mạnh kthức trọng tâm, liên hệ thực tế
2 Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức làm tập SGK trang 12 V Hướng dẫn nhà:
Học baiø, làm tập SBT. Chuẩn bị sau: Chất giặt rửa
VI Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
*****************
Ngày soạn: 19-08-2010. Ngày dạy
Tiết 4. Bài CHẤT GIẶT RỬA.
A Mục tiêu.
Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm tính chất chất giặt rửa
- Khái niệm, thành phần xà phòng chất giặt rửa tổng hợp
- Phương pháp sản xuất xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp
Kỹ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức, kĩ làm việc theo nhóm
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu thảo luận
C Chuẩn bị:
GV: Giáo án, mẫu xà phòng, mẫu bột giặt tổng hợp
2 HS: Nghiên cứu trước nội dung học
D Tiến trình lên lớp:
I Kiểm tra sĩ số, ổnđịnh lớp
II : Kiểm tra cũ : neu phương pháp sản xuất xà phòng ?
III Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung học. Hoạt động 1:
GV: Nêu khái niệm chất giặt rửa, loại chất giặt rửa
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để rút khái niệm cho VD tương ứng:
Chất tẩy màu, chất ưa nước, chất
I.Khái niệm tính chất chất giặt rửa.
1 Khái niệm chất giặt rửa.
+ Chất giặt rửa
+ Các loại: - Chất giặt rửa tự nhiên - Xà phòng
- Chất giặt rửa tổng hợp
2 Tính chất giặt rửa.
a Một số khái niệm liên quan.
- Chất tẩy màu: làm vết màu bẩn nhờ phản ứng hoá học
(9)H2SO4
khử
kị nước
HS: Nghiên cứu SGK để rút khái niệm cho VD tương ứng
GV: Bổ sung cho hoàn chỉnh ý cho HS dung môi tan tốt chất kị nước chất ưa nước
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGKđể rút cấu trúc phân tử
HS: nghiên cứu SGK để rút cấu trúc phân tử, nêu cấu trúc phân tử
Hoạt động 4:
GV: cho Hs nghiên cứu SGK tìm hiểu chế hoạt động chất giặt rửa
HS: Nghiên cứu SGK tìm hiểu chế hoạt động chất giặt rửa
Hoạt đông 5:
GV: Cho HS làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo để rút phương pháp sản
xuất xà phòng
HS: Làm việc theo nhóm, nhóm báo cáo để rút phương pháp sản xuất xà phịng
Hoạt đơng 6:
GV: Nêu thành phần xà phịng, cách sử dụng, ưu nhược điểm xà phòng
- Chất kị nước: chất không tan nước
Chú ý: Chất kị nước tan tốt dầu mỡ, chất ưa nước khơng tan dầu mỡ
b Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri axit béo
Cấu tạo phân tử muối natri axit béo gồm: + Một “đầu” ưa nước nhóm COO- Na+.
+ Một “đi” kị nước , nhóm –CxHy
c Cơ chế hoạt động chất giặt rửa.
- Đuôi ưa dầu mỡ –CxHy thâm nhập vào vết dầu bẩn, cịn nhóm –COONa ưa nước lại có xu hướng kéo phía phân tử nước => Vết dầu bị phân chia thành hạt nhỏ giữ chặt phân tử chất giặt rửa, bị rửa trôi
II Xà phòng.
1 Sản xuất xà phòng.
* Phương pháp thông thường: Từ chất béo
- Đun dầu thực vật, mỡ động vật với dd kiềm to cao,
p cao để pư xảy hoàn toàn
(RCOO)3 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3
- Thêm NaCl vào hh để tách muối khỏi hh trộn muối thu với chất phụ gia ép thành bánh
* Phương pháp khác: Từ dầu mỏ
ParafinAxit caboxylic Muối natri axit cacboxylic R - CH2 - CH2 - R’ R - COOH + R’- COOH
R - COONa + R’- COONa
2 Thành phần xà phòng sử dụng xà phịng.
-Thành phần xà phòng muối natri (hoặc kali) axit béo, thường natri stearat (C17H35COONa), natri panmitat
(C15H31COONa), natri oleat (C17H33COONa)
Phụ gia: chất màu, chất thơm - Sử dụng: tắm gội, giặt giũ…
- Ưu điểm: không gây hại cho da, môi trường
- Nhược điểm: dùng với nước cứng (chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+) muối canxi stearat, canxi panmitat…
sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa, ảnh hưởng đếnchất lượng sợi vải
III Chất giặt rửa tổng hợp.
1 Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.
- Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa tương tự xà phòng, gọi chất giặt rửa tổng hợp:
CH3[CH2]10 - CH2 - O - SO3-Na+ Natri lauryl sunfat
CH3[CH2]10 - CH2 - C6H4 - O - SO3-Na+ Natri ñoñecylbenzensunfonat
- Điều chế từ sản phẩm dầu mỏ: ParafinAxit caboxylic
9
(10)Hoạt đông 7:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:
- Chất giặt rửa tổng hợp điều chế từ
đâu? Chúng có tính chất nào?
- Tại cần sản xuất chất giặt rửa tổng
hợp
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
Hoạt đông 8:
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết thành phần, ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp
HS: Nghiên cứu SGK cho biết thành phần, ưu nhược điểm chất giặt rửa tổng hợp
R - COOH R - CH2OH R-CH2OSO3H R - CH2OSO3-Na+ (Ankyl sunfat)
2 Thành phần sử dụng chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp.
+ Thành phần: - Chất giặt rửa tổng hợp - Chất thơm
- Chất màu
- Chất tẩy trắng: NaClO + Ưu điểm: Dùng với nước cứng
+ Nhược điểm: Khó phân huỷ gây nhiiễm mơi trường Chất tẩy trắng NaClO có hại cho da
III Củng cố:
Nhấn mạnh kiến thức học, yêu cầu HS vận dụng làm tập SGK trang 18
IV Hướng dẫn nhà :
H ọc bài, làm tập SBT
Chuẩn bị sau: Luyện tập mối liên hệ hiđrocacbon số dẫn xuất hi đrocacbon
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
.
************************** Ngày soạn: 26-08-2010
Tiết Bài 4: LUYỆN TAÄP
MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VAØ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON
A Mục tiêu:
Kiến thức: Hs biết cách chuyển hóa loại hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon
Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức, kĩ hoạt động nhóm. B Phương pháp chủ yếu: Trao đổi, thảo luận nhóm.
C Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Sơ dồ “câm” chuyển hóa loại hydrocacbon dẫn xuất hydrocacbon
(11)+H2
Pd/PbCO3, t0
+H2
-H2 -H2
-4H2 xt, t0 xt, t0
xt, t0
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Bài
Hoạt động cúa thầy trị
Nội dung học
GVcùng với Hs xây dựng sơ đồ chuyển hoá các hiđrocacbon, dẫn xuất các hiđrocacbon
Chú ý yêu cầu Hs nêu chuyển hoá sơ đồ bằng phản ứng nào.
I- MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC HIĐROCACBON
1 Chuyeån hiđrocacbon no thành không no thơm a Phương pháp ñehiñro hoùa
CnH2n – CnH2n + CnH2n CnH2n - b Phương phaùp cracking
CnH2n + CxH2x + + CyH2y ( x + y = n) 2 Chuyển hiđrocacbon không no thơm thành no a Phương pháp hiđro hóa khơng hồn tồn
R – C C – R’ R –H C = CH – R’
RCH2CH2R’ b Phương pháp hiđro hóa hồn tồn
CnH2(n - x) + (x + 1) H2 Ni t,0
CxH2x + ( x = 1, 2)
CnH2n – + 3H2 Ni t,0
CnH2n
aren xicloankan
II- MỐI LIÊN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VAØ DẪN XUẤT CHỨA OXI CỦA HIĐROCACBON
1 Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn xuất chứa oxi a Oxi hóa hiđrocacbon điều kiện thích hợp:
Oxi hóa ankan, anken, aren nhiệt độ cao với xúc tác thích hợp thu dẫn xuất chứa oxi Thí dụ :
R - CH2 - CH2 - R’ 2, ,
O xt t
R - COOH + R’- COOH
b Hiđrat hóa anken thành ancol R – CH = CH2 + H2O H t p, ,0
R - CH(OH) - CH3
c Hiđrat hóa ankin thành anđehyt xeton
R – C C – R’ H O t xt2 , ,0 [R – CH = C(OH) – R’] RCH2COR’ 2 Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi qua dẫn xuất halogen
a Thế nguyên tử H nguyên tử halogen thủy phân R - H X as t2, ,( )0
R - X NaOH H O t, ,0 R - OH Ar - H X Fe2, Ar - X NaOH p t, ,0
Ar - OH
b Cộng halogen hiđrohalogenua vào hiđrocacbon không no thủy phân
R – CH = CH2 HX
R - CHX - CH3
0 , ,
NaOH H O t
R - CH(OH) - CH3
3 Chuyển ancol dẫn xuất halogen thành hiđrocacbon a Tách nước từ ancol thành anken
H - C - C - OH C = C
b Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen thành anken
KOH/C2H5OH, t0
Ni, t0
xt, t0
(12)H+ , t0
CH - CX C = C 4 Chuyển hóa dẫn xuất chứa oxi
a Phương pháp oxi hóa
Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II anđehyt, xeton Oxi hóa mạnh dẫn xuất chứa oxi axit cacboxylic :
RCH2OH CuO t,0
RCHO [ ]O RCOOH
RCHOHR’ CuO t,0
RCOR’
b Phương pháp khử
- Khử anđehyt, xeton thành ancol : RCOR’ + H2 Ni t,0
RCHOHR’
- Khử este thành ancol : RCOOR’
4,
LiAlH t
RCH2OH + R’OH
c Este hóa thủy phân este
RCOOH + R’OH RCOOR’+ H2O
III- SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA HIĐROCACBON VAØ MỘT SỐ DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON (SGK)
III Củng cố:
1 Nhấn mạnh kiến thức học
2 Yêu cầu Hs lấy chất đầu Etan để thực sơ đồ tổng quát Làm tiếp tập SGK trang 22,23
IV Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tập
2 Chuẩn bị sau: Xem trước : LUCOZƠ
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng.
*************************************
Ch ¬ng Cacbohiđrat
Ngày soạn: 05-09-2009
Tiết Bài 5 Glucozơ A Mục tiêu bµi häc
KiÕn thøc: - BiÕt cÊu trúc phân tử dạng mạch hở, mạch vòng glucozơ
- Tính chất hoá học glucozơ
Kĩ năng: - Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức.
B Phơng pháp chủ yếu: Nghiên cứu thảo luận
C Chuẩn bị.
GV: - Giáo án
- ThÝ nghiƯm: Glucoz¬ tan H2O, p víi Cu(OH)2, AgNO3 NH3
- M« hình, hình vẽ phân tử glucozơ
2 HS: Nghiên cứu trớc nội dung học
D Tiến trình lên lớp.
(13)II Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Đặt vấn vo bi t ni
dung chơng Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm , loại cacbohiđrat, cho ví dụ
HS: Nghiên cứu SGK, thảo
luận, nêu khái niệm , loại cacbohiđrat, cho ví dụ
Hot ng 2
GV: Yêu cầu Hs quan sát mẫu
glucozơ, quan sát thí nghiệm tính tan Glucozơ, nghiên cứu Sgk, thảo luận nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Glucozơ
HS: Quan sát mẫu glucozơ,
quan sát thí nghiệm tính tan Glucozơ, nghiên cứu Sgk, thảo luận nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Glucozơ.Yêu cầu Hs
Hot động 3
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu kiện thực nghiệm để xác định cấu tạo Glucozơ Từ suy CTCT dạng mạch hở Glucozơ
HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu kiện thực nghiệm để xác định cấu tạo
Glucozơ Từ suy CTCT dạng mạch hở Glucozơ GV : Nêu CTCT dạng mạch vòng Glucozơ
Hoạt động 4.
GV: Yêu cầu Hs từ CTCT suy tớnh cht hoỏ hc ca
+ Cacbohiđrat hchat hữu tạp chức,
thờng có công thøc chung lµ Cn(H2O)m
+ Cacbohiđrat đợc chia thành loại chính: - Mơnsaccarit:
- Đisaccaarit: - Polisaccarit.:
Bài Glucozơ
I Tính chất vật lí trạng thái thiên nhiên
+ Glucozơ chất rắn kết tinh, không màu, tan nước, có vị
+ Glucozơ có hầu hết phận (lá, hoa, rễ ), có nhiều chín, mật ong, máu người, thể động vật
II CÊu tróc ph©n tư
Glucozơ có CTPT C6H12O6, tồn dạng mạch hở
và dạng mạch vòng 1 Dạng mạch hở.
a Các kiện thực nghiệm.
- Glucozơ có pư tráng bạc => phân tử có nhóm CHO - Glucozơ pư với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => phân tử có nhiều nhóm OH kề
- Glucozơ tạo este chứa gốc axit => phân tử có nhóm OH
b Kết luận.
CTCT dạng mạch hở:
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO Hoặc viết gọn : CH2OH[CHOH]4CHO 2 Dạng mạch vòng.
Glucozơ kết tinh tạo hai dạng tinh thể có dạng cấu trúc vịng khác Nhóm OH C5 cộng vào nhóm C = O tạo hai dạng vịng cạnh :
O
OH
OH
HO
CH2OH
H
OH H
H
H H
1
5
HOCH CH2OH
CH O H
(14)+ CH3OH HCl khan
Glucozơ
HS: Từ CTCT suy tính chất hố học
GV : Yêu cầu Hs nêu pư quan trọng
HS : Nêu pư quan trọng. GV : Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm chứng minh : Tác dụng với dd AgNO3 NH3 (pư tráng bạc), với Cu(OH)2 HS : Làm thí nghiệm chứng minh
GV : Yêu cầu Hs nêu viết ptpư
HS : Viết ptpư.
O
OH
OH
HO
CH2OH
H
OH H
H H
H
1
5
-Glucoz¬ Glucoz¬ -Glucoz¬
III TÝnh chÊt ho¸ häc
Glucozơ có tính chất ancol đa chức anđehit 1 Tính chất ancol đa chức (poliancol hay poliol) a Tác dụng với Cu(OH)2
Ở nhiệt độ thường, dd glucozơ hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch phức đồng- glucozơ có màu xanh lam : b Phản ứng tạo este
Khi pư với anhiđrit axetic, glucozơ tạo este chứa gốc axetat phân tử C6H7O(OCOCH3)5
2 Tính chất anđehit 2.1 Oxi hóa glucozơ a Phản ứng tráng bạc
b Phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng
c Glucozơ làm màu dung dịch brom. 2.2.Khử glucozơ.
3 Phản ứng lên men
4 Tính chất riêng dạng mạch vòng
Riêng nhóm OH C1 (OH hemiaxetal) dạng vòng tác dụng với metanol có HCl xúc tác :
OH HO
O
HO OH
OH
HO
O
HO OH
OH
OCH3
metyl glicozit
Hoạt động 5.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu cách điều chế ứng dụng Glucozơ HS : Nghiên cứu SGK, nêu cách điều chế ứng dụng Glucozơ
IV §iỊu chÕ ứng dụng
1 Điều chế
Thy phõn tinh bột nhờ xúc tác axit HCl loãng enzim, thủy phân xenlulozơ (có vỏ bào, mùn cưa) nhờ xúc tác axit clohiđric đặc thành glucozơ
(C6H10O5)n + nH2O0
0 40
HCl nC
6H12O6
2 øng dơng
- Trong y học
- Trong công nghiệp
(15)OH
-Hoạt động 6.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cấu tạo Fructozơ
HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu cấu tạo
Fructozô
Hoạt động 7. GV: Yêu cầu Hs dựa vào CTCT nêu tính chất hoá học quan trọng Fructozơ HS: Hs dựa vào CTCT nêu tính chất hố học quan trọng Fructoz
V Đồng phân Glucozơ: Fructozơ O
- CTPT: C6H12O6 CTCT dạng mạch hở: ||
CH2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH
- CTCT dạng mạch vòng: OH
O OH
CH2OH
HO H H H
1
3
6
HOCH2
-Fructoz¬
- Fructozơ có tính chất tương tự Glucozơ
Chú ý: Fructozơ khơng có nhóm CH=O có phản ứng tráng bạc phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O
Fructozơ Glucozơ
III Củng coá.
Gv nhấn mạnh kiến thức quan trọng.
So sánh cấu tạo tính chất Glucozơ Fructozơ Yêu cầu Hs làm tập 2,3 trang 32,33 SGK
IV Hướng dẫn nhà.
Học bài, làm tập SBT
Chuẩn bị sau: Saccaroz¬ : mang đường ăn
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
Ngày soạn: 09-09-2009.
Tieát 7. Bài Saccarozơ
A Muùc tieõu.
Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử Saccarozơ. - Tính chất hố học Saccarozơ Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C Chuẩn bị:
GV: Giáo án + Thí nghiệm: Saccarozơ pư với Cu(OH)2 HS: Nghiên cứu trước nội dung học + Mang đường ăn D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Kiểm tra cũ.
CTCT cuûa Glucozô, Fructozô
(16)III Bài
Hoạt động của
thầy trò Nội dung ghi bng
Hot ng 1
GV: Yêu cầu
Hs quan sát mẫu
Saccarozơ, tính tan
Saccarozơ nớc, nghiên cứu SGK, thảo luận nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Saccarozơ HS: Quan sát mẫu
Saccarozơ, tính tan
Saccarozơ nớc, nghiên cứu SGK, thảo luận nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Saccarozơ
Hot động 2
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu kiện thực nghiệm để xác định cấu tạo Saccarozơ HS : Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu kiện thực nghiệm để xác định cấu tạo Saccarozơ GV: Nêu CTCT Saccarozơ
I TÝnh chÊt vËt lÝ
+ Saccarozơ chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan nước, nóng chảy 1850C.
+ Saccarozơ có nhiều loại thực vật thành phần chủ yếu đường mía (từ mía), đường củ cải (từ củ cải đường), đường nốt ( từ cụm hoa nốt)
II CÊu tróc ph©n tư
- CTPT: C12H22O11
- Dd saccarozơ hòa tan Cu(OH)2tạo thành dd màu xanh lam => phân tử saccarozơ có nhiều nhóm OH kề
- Dd saccarozơ khơng có phản ứng tráng bạc, khơng bị oxi hóa dd Brom=>phân tử saccarozơ khơng có nhóm CHO
- Đun dd saccarozơ có axit vơ xúc tác, ta glucozơ fructozơ
- Phân tử saccarozơ gồm gốc -glucozơ gốc -fructozơliên kết với qua ngyên tử oxi C1 glucozơ C2 fructozơ (C1 - O - C2)
CTCT:
O
OH O
HO CH
2OH
H H
H H
1
2
4
6
O
OH
HO
CH2OH
H
OHH H H
1
2
3
5
HOCH2
III TÝnh chÊt ho¸ häc
Saccarozơ có tính chất ancol đa chức có phản ứng đisaccarit
1 Phản ứng với Cu(OH)2
Dd saccarozơ hòa tan Cu(OH)2tạo thành dd màu xanh lam 2C12H22O11 + Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
2 Phản ứng thủy phân
Trong dd, saccarozơ bị thủy phân thành glucozơ fructozơ : C12H22O11 + H2O H,t0 C6H12O6 + C6H12O6
(17)Hoạt động 3
GV: Ycầu Hs dự đốn tính chất hố học Saccaoơ từ cấu tạo HS: Từ đặc điểm cấu tạo => tính chất hố học GV: Xác nhận tính chất, yêu cầu Hs nêu pư cụ thể HS: Nêu pư cụ thể GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm chứng minh tính chất ancol đa chức
HS: Làm thí nghiệm Dd saccarozơ hoøa tan Cu(OH)2
Hoạt động 4
GV: Yêu cầu Hs liên hệ thực tế, nêu ứng dụng
Saccarozơ HS: Liên hệ thực tế, nêu ứng dụng
Saccarozơ GV: Cùng Hs
IV- ỨNG DỤNG VAØ SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ 1 Ứng dụng
Saccarozơ dùng công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát, pha chế thuốc công nghiệp dược phẩm
2 Sản xuất đường saccarozơ
Sản xuất đường từ mía qua số cơng đoạn thể sơ đồ :
EÙp
+ Vôi sữa, lọc bỏ tạp chất
+ CO2, lọc bỏ CaCO3
17
Leân men
Cây mía Nước mía (12 – 15% đường)
Dung dịch đường có lẫn hợp chất canxi Dung dịch đường
(có màu)
Dung dịch đường (khơng màu)
Đường kính
(18)sơ đồ hố q trình sản xuất đường mía theo SGK
Hoạt động 5
GV: Nêu cấu tạo Mantozơ Từ đặc điểm cấu tạo, yêu cầu Hs dự đoán tính chất Mantozơ HS : Từ đặc điểm cấu tạo, u cầu Hs dự đốn tính chất Mantozơ GV : Xác nhận tính chất Yêu cầu Hs làm thí
nghiệm dd Mantozơ với [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 để chứng minh
HS : Làm thí nghiệm dd Mantozơ với [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2
+ SO2 tẩy màu
V- ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ : MANTOZƠ
* Mantozơ (cịn gọi đường mạch nha) có CTPT C12H22O11 * Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm gốc glucozơ liên kết với C1 gốc -glucozơ với C4 gốc -glucozơ qua nguyên tử oxi Liên kết - C1 - O - C4 gọi liên kết -1,4 – glicozit
* Trong dung dịch, gốc - glucozơ mantozơ mở vịng tạo nhóm CH=O :
O
OH
OH
OH
HO
CH2OH
H
H H
H H
1
O
OH
HO CH2OH
H
OH H
H
H 1
4 CH=O
H
H H
4
O
OH CH2OH
OHH H
O
HO
H
H H
1
2
O
OH CH2OH
OHH H
Liên kết -1,4 -glicozit
Mantozơ kết tinh Dạng anđehit của mantozơ dung dịch * Do cấu trúc trên, mantozơ có tính chất :
1- Tính chất poliol: tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng - mantozơ màu xanh lam
2- Tính khử: khử [Ag(NH3)2]OH Cu(OH)2 đun nóng Mantozơ thuộc loại đisaccarit có tính khử
(19)GV : Nêu cách điều chế mantozơ, liên hệ thực tế
IV Củng cố Luyện tập
Gv nhấn mạnh kiến thức quan trọng.
So sánh Tính chất hố học giũa Saccarozơ Mantozơ Giải thích giống khác giũa
chúng dựa vào CTCT
Yêu cầu Hs làm tập 4,5 trang 38,39 SGK V Hướng dẫn nhà.
Học bài, làm tập SBT
Chuẩn bị sau: Tinh bột: - Nghiên cứu nội dung - Mang cơm, khoai, chuối xanh VI Nhận xét, đánh giá học.
***********************************
Ngày soạn: 15-09-2009.
Tiết 8. Bµi Tinh bét.
A Mục tiêu.
Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử tinh bột. - Tính chất hoá học tinh bột Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C Chuẩn bị:
GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử tinh bột Thí nghiệm: Tinh bột + dd Iot
HS: Nghiên cứu trước nội dung học + Mang cơm, khoai, chuối xanh D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II Bài
Hoạt động thầy
trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên tinh bột
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên tinh bột
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VAØ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Tinh bột chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan nước nguội Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi hồ tinh bột
(20)Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử tinh bột.Đưa hình vẽ lớn để mơ tả rõ
Hoạt động 3.
GV: Nêu tính chất hố học của tinh bột, viết ptpư, làm thí nghiệm phản ứng với dd Iot HS: Nắm bắt kiến thức, quan sát tượng để khắc sâu kiến thức
Hoạt động 4.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu q trình chuyển
hố tinh bột thể HS: Nghiên cứu SGK, nêu
trình chuyển hố tinh bột thể
II CÊu tróc ph©n tư
+ Tinh bột polisaccarit, có CTPT (C6H10O5)n , gồm dạng: Amilozơ vaø Amilopectin
+ Amilozơ: phân tử gồm gốc - glucozơ nối với liên kết -1,4 – glicozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh
O HO H H H O OH CH2OH
OHH H
OH O H H H O OH CH2OH
OHH H
O H H H O OH CH2OH
OHH H H
H
1
2
O
OH CH2OH
OHH H
1
+ Amilopectin: phân tử gồm gốc - glucozơ nối với liên kết -1,4 – glicozit tạo thành mạch phân nhánh Mỗi nhánh gồm khoảng 20 – 30 mắt xích Do có thêm liên kết từ C1 chuỗi với C6 chuỗi qua nguyên tử O (liên kết -1,6 – glicozit) nên chuỡi bị phân nhánh O HO H H H O OH CH2OH
OHH H
OH O H H H O OH CH2OH
OHH H
O H H H O OH CH2
OHH H H
H
1
2
O
OH CH2OH
OHH H
1 HO H H H O OH CH2OH
OHH H
H
H O
OH CH2OH
OHH H
O
1
O
1
4
III TÝnh chÊt ho¸ häc
1 Phản ứng thủy phân
a Thủy phân nhờ xúc tác axit
Tinh bột bị thủy phân hồn tồn nhờ xúc tác axit vơ loãng, tạo glucozơ :
(C6H10O5)n + nH2O H ,t0 n C6H12O6
b Thủy phân nhờ enzim.:
H O2 H O2 H O2 -amilaza -amilaza mantaza
Tinh bét §extrin Mantozo Glucozo
2 Phản ứng màu với dung dịch iot
Tinh bột tác dụng với dd Iot nhuốm màu xanh tím Khi đun nóng,màu xanh tím biến Khi để nguội màu xanh tím lại xuất hiện.Phản ứng dùng đề nhận tinh bột iot ngược lại
IV Sù chun hãa tinh bét c¬ thĨ
glucozo Mantozo extrin § bét Tinh mantaza O H amilaza -β O H amilaza -α O
H2 2 2
(21)GV: Sơ đồ hố q trình. Hoạt động 5.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu tóm tắt q trình tạo
tinh bột xanh
HS: Nghiên cứu SGK, nêu tóm
tắt trình tạo tinh bột xanh
GV: Giáo dục môi trường thông qua pư
glicogen
enzim enzim
O H CO Glucozo
2
enzim [O]
V Sù t¹o thành tinh bột xanh
6nCO2 + 5n H2O clorophin
trời mặt sáng ánh
(C6H10O5)n + 6nCO2
Quá trình gọi trình quang hợp
III Củng cố.
Gv nhấn mạnh kiến thức quan trọng. Yêu cầu Hs làm tập trang 44 SGK
Liên hệ thực tế trình sản xuất sử dụng tinh bột IV Hướng dẫn nhà.
Học bài, làm tập SBT Chuẩn bị sau: Xenlulozơ V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
***********************************
Ngày soạn: 18-09-2009.
Tieát 9. Bài Xenlulozơ.
A Muùc tieõu.
Kiến thức: Hs biết: - Cấu trúc phân tử Xenlulozơ. - Tính chất hố học Xenlulozơ
- Các ứng dụng quan trọng Xenlulozơ Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận.
C Chuẩn bị:
GV: Giáo án+ Hình vẽ cấu trúc phân tử Xenlulozơ HS: Nghiên cứu trước nội dung học
D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu Hs nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Xenlulozơ
HS: Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên Xenlulozơ
I TÝnh chÊt vËt lÝ Trạng thái thiên nhiên
- Xenluloz l cht rn hình sợi, màu trắng, khơng mùi, khơng vị, khơng tan nước đun nóng, khơng tan dung môi hữu thông thường ete, benzen,…
(22)Hoạt động 2
GV: Nêu cấu trúc phân tử của Xenlulozơ Đưa hình vẽ lớn để mô tả rõ
Hoạt động 3 GV: Ycầu Hs dự đốn tính chất hố học xenlulozơ từ cấu tạo nêu
HS: Từ đặc điểm cấu tạo => tính chất hố học
GV: Xác nhận tính chất, yêu cầu Hs nêu pư cụ thể HS: Nêu pư cụ thể.
Hoạt động 3.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu ứng dụng Xenlulozơ
HS: Nghiên cứu SGK, nêu ứng dụng Xenlulozơ GV: Liên hệ thực tế.
thực vật, khung cối Xenlulozơ có nhiều (95 - 98%), đay, gai, tre, nứa(50 - 80%), gỗ (40 - 50%)
II CÊu tróc ph©n tư
-Xenlulozơ polisaccarit, có CTPT (C6H10O5)n, có phân tử khối lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000) - Phân tử Xenlulozơ hợp thành từ mắt xích - glucozơ nối với liên kết -1,4 – glicozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn
O
1
O
H H
H
O OH
CH2OH
OH H
H
O
H
H
1
2
O
OH
OHH H
1 H
H O
OH CH2OH
OHH H
H
CH2OH
4
H
H
O OH
CH2OH
OH H
H
1 H
O
H
O
- Mỗi mắt xích C6H10O5 có nhóm OH, nên cịn viết cơng thức cấu tạo xenlulozơ [C6H7O2(OH)3]n
III TÝnh chÊt ho¸ häc
1 Phản ứng polisaccarit
- Xenlulozơ bị thủy phân dung dịch axit nóng tạo glucozô
(C6H10O5)n + nH2O H2SO4,t0 n C
6H12O6 - Phản ứng thủy phân xảy động vật nhai lại (trâu, bò,…) nhờ enzim xenlulaza
2 Phản ứng ancol đa chức
a Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác
khi đun nóng cho xenlulozô trinitrat: [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3H2SO4,t0[C
6H7O2(ONO2)3]n +3nH2O
Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy nổ mạnh dùng làm thuốc súng khơng khói
b Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic sinh xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n, loại chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi
c Sản phẩm phản ứng xenlulozơ với CS2 NaOH dung dịch nhớt gọi visco Khi bơm dung dịch nhớt qua lỗ nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm dung dịch H2SO4 loãng, xenlulozơ giải phóng dạng sợi dài mảnh, óng mượt tơ gọi tơ visco
d Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 tan dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2
IV øng dông
(23)nứa, thường dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,
* Xenlulozơ nguyên chất gần nguyên chất chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng Thủy phân xenlulozơ glucozơ làm ngun liệu để sản xuất etanol
III Củng cố.
Gv nhấn mạnh kiến thức quan trọng. Yêu cầu Hs so sánh tinh bột Xenlulozơ
Liên hệ thực tế trình khai thác sử dụng Xenlulozơ
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua khai thác sử dụng gỗ Yêu cầu Hs làm tập trang 49, 50 SGK
IV Hướng dẫn nhà.
Học bài, làm tập SBT
Chuẩn bị sau: Bài Luyện tập
- Ơn lại kiến thức cacbohiđrat học - Chuẩn bị tập luyện tập V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
Ngày soạn: 21-09-2009.
Tieát 10. Bµi Bµi thùc hµnh 1.
Điều chế este tính chất số cacbohydrat
A Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố, chứng minh tính chất cacbohiđrat, điều chế este. Kĩ năng: Rèn kĩ làm thí nghiệm, kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tượng
thí nghiệm
B Phương pháp chủ yếu: Hs làm thí nghiệm thực hành. C Chuẩn bị:
GV: a Giaùo aùn
b Dụng cụ hoá chất:
Dơng thÝ nghiƯm
- èng nghiƯm
- Cốc thuỷ tinh 100ml - Cặp ống nghiệm gỗ - §Ìn cån
- èng hót nhá giät
- Thìa xúc hố chất - Giá để ống nghiệm
Hoá chất
- Dung dịch NaOH 10%
- Dung dÞch CuSO4 %
- Dung dịch glucozơ % - Axit sunfuric 10 % - Natri hiđrocacbonat - Tinh bột
- Dung dịch iot 0,05 %
HS: - Cách tiến hành thí nghiệm, dự đốn tượng - Mang đường ăn(saccarozơ), tinh bột
D Tiến trình lên lớp.
(24)- Nêu Cách tiến hành thí nghiệm, dự đốn tượng - Kiểm tra hố chất Hs chuẩn bị
III Hs làm thí nghiệm, ghi lại tượng quan sát được. GV quan sát, hỗ trợ cần
IV Thu dọn, vệ sinh PTN. V Hướng dẫn nhà.
Làm tường trình thí nghiệm theo mẫu qui định.
Chuẩn bị sau: AMIN: Nghiên cứu trước nội dung học VI Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm thực hành.
- Ý thức kỉ luật PTN
- Nhóm có kết tốt, chưa tốt Nguyên nhân VII Các ý thí nghiệm:
1 Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
- Laáy ml ancol etylic, ml axit axetic nguyên chất giọt axit sunfuric ñaëc
- Lắc đều, đồng thời đun cách thủy - phút nồi nước nóng 65 - 700C. - Làm lạnh rót thêm vào ống nghiệm ml dung dịch NaCl bảo hòa
Phải cho axit sunfuric đặc vào sau để tránh nổ, bỏng. Tránh giây hoá chất người đồ vật
2 Thí nghiệm : Phản ứng glucozơ với Cu(OH)2
- Lấy đến giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH - Thêm vài giọt dd NaOH làm môi trường
- Cho dung dịch glucozơ 1% Lắc nhẹ - Đun nóng đ thu
Phản ứng dễ xảy mơi trường kiềm. 3 Thí nghiệm : Tính chất saccarozơ
a) - Lấy đến giọt dung dịch CuSO4 5% ml dung dịch NaOH - Thêm vài giọt dd NaOH làm môi trường
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm - Đun nóng dung dịch thu
Phản ứng dễ xảy môi trường kiềm.
b) - Lấy 1,5 ml dd saccarozơ vào ống nghiệm, cho tiếp vào 0,5 ml dd H2SO4 - Đun nóng – phút Để nguội, cho từ từ NaHCO3 vào, khuấy đến ngừng
thoát CO2
- Rót dd thu vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 , lắc đều, đun nóng
Phản ứng dễ xảy môi trường kiềm. 4 Thí nghiệm 4: Phản ứng hồ tinh bột với iot
- Cho dd Iot tác dụng với tinh bột - Đun nóng, để nguội
************************************
(25)
O
||
- CTCT dạng mạch vòng:
Tiết 11. Bµi Lun tËp
ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA ESTE VÀ GLUXIT
A Mục tiêu.
Kiến thức: Củng cố kiến thức cacbohiđrat: cấu trúc phân tử, tínhchất hố học. Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm. C Chuẩn bị:
GV: Giaùo aùn
HS: - Ôn lại kiến thức cacbohiđrat học - Chuẩn bị tập luyện tập D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II Bài
Hoạt động thầy trị Dàn ý ghi bảng.
GV: Yêu cầu Hs thảo luận, làm tập SGK trang 36,37
HS: Thảo luận, làm tập SGK trang 36,37 GV: Yêu cầu Hs trình bày
HS: Trình bày bài. GV: Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung
HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận, chỉnh sửa, nhấn mạnh kiến thức kĩ quan trọng
II Bµi tËp
Bài 1: A.
CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 xCO2 + (y/2)H2O Soá mol CO2 = Soá mol H2O x= y/2 y=2x
Số mol O2 = Số mol CO2 x+ y/4 – z/2 = x z=x CTPT C6H12O6Đáp án A
Bài 2:
A – S: Cả hai có vị
B – S: Mantozơ tự có tính khử có nhóm OH hemiaxetal
C – Đ: Phân tử tinh bột xenlulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên khơng có tính khử D – Đ: Tinh bột có pư màu với dd Iot phân tử có cấu trúc vịng xoắn
Bài 3: 1- Glucozơ
O
OH
OH
HO
CH2OH
H
OH H
H
H H
1
2
4
6
HOCH CH2OH
CH O H
CH=O CHOH HOCH
O
OH
OH
HO
CH2OH
H
OH H
H H
H
1
4
6
- Glucozô Glucozô - Glucozô
2- Fructozô:
- Dạng mạch hở: CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH2OH
- OH
O OH
CH2OH
HO H H
H
1
5
HOCH2
- Fructozô
(26)O OH O HO CH 2OH H H H H O OH HO
CH2OH
H
OHH H H
1 HOCH2 4- Mantozô: O OH OH OH HO
CH2OH
H H H H H O OH HO CH2OH
H OH H H H 1 CH=O H H H O OH CH2OH
OHH H
O HO H H H O OH CH2OH
OHH H
Liên kết -1,4 -glicozit
5- Tinh boät:
O HO H H H O OH CH2OH
OHH H
OH O H H H O OH CH2OH
OHH H
O H H H O OH CH2OH
OHH H H
H
1
2
O
OH CH2OH
OHH H
1 O HO H H H O OH CH2OH
OHH H
OH O H H H O OH CH2OH
OHH H
O H H H O OH CH2
OHH H H
H
1
2
O
OH CH2OH
OHH H
1 HO H H H O OH CH2OH
OHH H
H
H
O
OH CH2OH
OHH H
O O 4 6-Xenlulozô: O O H H H O OH
CH2OH
OH H H O H H O OH
OHH H
1 H
H O
OH CH2OH
OHH H
H
CH2OH
4
H
H
O OH
CH2OH
OH H H H O H O
Bài 4: Tính theo ptpư quang hợp
Bài 5: Tính theo ptpư thuỷ phân Xenlulozơ III Củng cố.
Nhấn mạnh kiến thức, kĩ quan trọng. Khái quát dạng tập phương pháp giải IV Hướng dẫn nhà.
Học bài, làm tập SBT
(27)- Cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán tượng - Mang đường ăn(saccarozơ), tinh bột
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
************************************
Ngày soạn: 21-09-2009.
Tiết 16. KIỂM TRA TIẾT.
A Mục tiêu.
Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh Este, lipit, cacbohiđrat, chất giặt rửa
Kĩ năng: Kiểm tra, đánh giá, rèn kĩ vận dụng kiến thức, kĩ làm việc độc lập
B Phương pháp chủ yếu: Kiểm tra trắc nghiệm. C Chuẩn bị.
GV: Đề, đáp án, hướng dẫn chấm. HS: Ôn lại kiến thức, tự luyện tập D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Phát đề cho Hs, Hs làm bài. III Thu bài.
IV Hướng dẫn nhà:
1 Hoàn thành kiểm tra, tự dánh giá
2 Chuẩn bị sau: Amin: Nghiên cứu trước nội dung V Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
ĐỀ BAØI:
Họ tên:
Lớp 12 Bµi kiĨm tra tiÕt sè Mã
đề 685
Khoanh tròn vào chữ đáp án phù hợp với câu.
1/ Cho các công thức cấu tạo sau: (1) CH3COOH, (2) CH3OH, (3) CH3OCOCH3 , (4)
CH3OCH3,
(5) CH3COCH3, (6) CH3CHOHCH3, (7) CH3COOCH3 Các công thức cấu tạo nào cho ở
trên biểu diễn chất có tên là metylaxetat ?x
a (7) b (4) , (5) , (6) c (1) , (2) , (3) d (3) , (7)
2/ Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic X và Y là a glucozơ, etyl axetat b ancol etylic, anđehit axetic
c glucozơ, ancol etylic d glucozơ, anđehit axetic
3/ Hợp chất X có công thức chung: R-OOC- R’ Phát biểu nào sau đúng? a X là este điều chế từ axit RCOOH và ancol R’OH
b X là este của axit R’COOH và ancol ROH
c Để X là este thì R và R’ đều không phải là nguyên tử H d A, B đúng
4/ Xà phòng điều chế bằng cách nào?
(28)c Phân huỷ chất béo d Cả cách 5/ Đốt cháy hỗn hợp các este no đơn chức cho kết quả nào sau đây?
a Số mol nước lớn số mol cacbonic b Số mol nước bằng số mol cacbonic
c Số mol nước bé số mol cacbonic d Không xác định
6/ Cho các chất: X:glucozơ ; Y:fructozơ ; Z:saccarozơ ; T:xenlulozơ Các chất cho phản ứng tráng bạc là:
a Y và Z b T và Y c X d X và Y
7/ Chất X có CTPT C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH sinh chất Y có CTPT là
C2H3O2Na và chất Zcó CTPT C2H6O X là loại chất nào sau đây?
a Axit b Este c Rượu d Không xác định
8/ Trong phân tử của các cacbohiđrat có
a nhóm chức xetôn b nhóm chức axit
c nhóm chức ancol d nhóm chức anđehit
9/ Chọn phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu lạc dính vào quần áo số các phương pháp sau:
a Tẩy bằng xăng b Tẩy bằng giấm
c Giặt bằng nước d Gặt bằng nước có pha thêm ít
muối
10/ Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây?
a CnH2nO2 b CnH2n - 1O2 c CnH2n - 2O2 d CnH2n + 1O2
11/ Một este có CTPT là C4H8O2 tạo thành từ ancol metylic và axit nào sau đây?
a Axit oxalic b Axit fomic c Axit axetic d Axit
propionic
12/ Loại dầu nào sau không phải là este của axit béo và glixerol?
a Dầu vừng b Dầu dừa c Dầu lạc d Dầu luyn
13/ Đốt cháy 6g este X thu 4,48 lít CO2 ( đktc) và 3,6g H2O CTPT của X là:
a C5H10O2 b C4H8O2 c C2H4O2 d C3H6O2
14/ Muối natri của axit béo gọi là
a Este b Dầu mo c Muối hữu d Xà phòng
15/ Để xác định các nhóm chức của glucozơ, ta có thể dùng:
a AgNO3/dd NH3 b natri kim loại c Quỳ tím d Cu(OH)2
16/ Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ:
a [C6H7O2(OH)3]n b [C6H5O2(OH)5]n c [C6H7O2(OH)2]n d
[C6H5O2(OH)3]n
17/ Một este X có CTPT là C4H8O2, thuỷ phân cho sản phẩm có phản ứng tráng
gương X có CTCT là:
a C2H5COOCH3 b CH3COOC2H5 c HCOOC3H7 d Không xác
định
18/ Có các chất và các phương trình hóa học sau: Chất + NaOH C2H5OH + CH3COONa
Chất + NaOH C2H4(OH)2 + C2H5COONa
Chất + NaOH C3H5(OH)3 + CH3COONa
Chất + NaOH C3H5(OH)3 + C17H35COONa
Chất nào là chất béo?
a Chất b Chất c Chất d Chất
19/ Phản ứng đặc trưng của este là:
a Phản ứng cháy b Phản ứng thuỷ phân c Phản ứng thế d Phản ứng cộng
20/ Thuỷ phân hoàn toàn một chất béo Nếu đem đốt cháy hoàn toàn axit béo thu thì thấy
(29)a
CH2 CH CH2 C15H31COO
C15H31COO C17H35COO
b
CH2 CH CH2 C17H33COO
C17H35COO C17H35COO
c
CH2 CH CH2 C17H35COO
C17H35COO C17H35COO
d CH2
CH CH2 C15H31COO
C17H35COO C17H35COO
21/ Chọn câu đúng những câu sau:
a Dầu ăn và dầu bôi trơn có thành phần nguyên tố b Chất béo đều là chất rắn không tan nước
c Chất béo là este của glixerol với axit vô
d Chất béo không tan nước, nhẹ nước, tan nhiều dung môi hữu 22/ Thuỷ phân hoàn toàn chất béo A bằng dung dịch NaOH thu 1,84g glixerol và 18,24g muối của axit béo nhất.Chất béo đó là:
a (C15H29COO)3C3H5 b ( C17H33COO)3C3H5
c (C15H31COO)3C3H5 d (C17H35COO)3C3H5
23/ Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng vừa
hết 200ml dung dịch NaOH Nồng độ mol của dung dịch NaOH là:
a 1,5M b 2M c 1,0M d 0,5M
24/ Các axit panmitic và stearic trộn với parafin để làm nến Công thức phân tử của axit là:
a C15H31COOH và C17H33COOH b C15H29COOH và C17H25COOH
c C15H31COOH và C17H35COOH d C15H31COOH và C17H29COOH
25/ Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd
NaOH Khối lượng NaOH đã phản ứng là:
a 12 gam b gam c 16 gam d 20 gam
Cho nguyªn tư khèi lÊy nh sau: C: 12 H: O: 16 Na: 23 Ag: 108 K: 39
Ô Đáp án của đề thi: Mã đề 685
1- d 2- c 3- b 4- a 5- b 6- d 7- b
8- c
9- a 10- a 11- d 12- d 13- c 14- d 15- d
16- a
17- c 18- b 19- b 20- b 21- d 22- b 23- a
24- c 25- a
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Mỗi lựa chọn đung cho 0,4 điểm 25 x 0,4 = 10 điểm Hết.
************************************************************************ ******
Chương AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN
Ngày soạn: 22-09-2009.
Tiết 13. Bài 9. AMIN
(30)Kiến thức: Hs biết: - Khái niệm amin, loại amin, cách gọi tên amin. - Các loại đồng phân amin
Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm. C Chuẩn bị:
GV: Giaùo aùn
HS: Nghiên cứu trước nội dung học D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
II Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm amin, loại amin, cho ví dụ minh họa
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu khái niệm amin, loại amin, cho ví dụ minh họa
GV: Khái quát hoá với vấn đề
Hoạt động 2.
GV: Nêu cách gọi tên amin, yêu cầu Hs nắm bắt cách gọi, xem bảng 3.1 để khắc sâu
Hoạt động 3.
GV: Nêu loại đp, cách viết CTCT amin Yêu cầu Hs vận dụng: Viết CTCT amin có CTPT C4H11N gọi tên đp HS: Viết CTCT amin có CTPT C4H11N gọi tên đp
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN
1 Khái niệm
Khi thay hay nhiều nguyên tử hiđro phân tử NH3 hay nhiều gốc hiđrocacbon ta amin
2 Phân loại
Amin phân loại theo cách thông dụng : a Theo đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon Amin thơm (anilin C6H5NH2), amin béo (etylamin ), amin dị vịng (piroliđin NH )
b Theo bậc amin
Bậc amin tính số nguyên tử H phân tử NH3 thay gốc hyđro cacbon R”
R-NH2 R-NH-R’ R-N-R’ amin baäc I amin baäc II amin baäc III 3 Danh phaùp
a Danh pháp gốc - chức. b Tên thay
c Một số amin gọi theo tên thường (tên riêng).
Chú ý:Nhóm NH2 4 Đồng phân
Amin có đồng phân mạch C đồng phân vị trí nhóm chức cho loại : amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III
III Củng cố bài:
1- Nhấn mạnh kiến thức học
(31)3- Viết CTCT amin có nhân benzen có CTPT C8H11N 4- Bài tập 1,2,3 SGK trang 61
IV Hướng dẫn nhà: 1- Học
2- Chuẩn bị sau: Phần II, III: nghiên cứu trước nội dung học V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
********************************************
Ngày soạn: 23-09-2009.
Tieát 13. Bài 9. AMIN
A Mục tiêu.
Kiến thức: Hs biết: - Cấu tạo phân tử amin. - Tính chất hố học amin Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm. C Chuẩn bị:
GV: + Giáo án + Mơ hình phân tử Metylamin, Anilin
+ Thí nghiệm: H3C-NH2 , C6H5-NH2 pư với q tím, HCl, nước Brom HS: Nghiên cứu trước nội dung học
D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Kiểm tra cũ.
CTCT tên gọi amin có CTPT C4H11N. III Bài
Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí amin
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí amin
GV: Chú ý sử dụng: độc
Hoạt động 2. GV: Yêu cầu Hs nêu CTCT dạng tổng quát cho amin, từ đặc điểm cấu tạo dự đoán tính chất amin
Gợi ý cho Hs từ NH3 HS: Nêu CTCT dạng tổng
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Metylamin, đimetylamin, trietylamin etylamin chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan nước.Các amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn, độ tan nước giảm dần theo chiều tăng phân tử khối Anilin chất lỏng, sơi 1840C, khơng màu, độc, tan nước, tan etanol, benzen Để lâu khơng khí, anilin chuyển sang màu nâu đen bị oxi hóa oxi khơng khí
III- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC - CTCT amin bậc anilin:
N H H
R
N H R R
N R
R R
H N
H
- Do phân tử amin có ngun tử N cịn đơi e chưa liên kết nên amin có tính bazơ
(32)quát cho amin, từ đặc điểm cấu tạo dự đốn tính chất amin
GV: Khẳng định tính chất Yêu cầu Hs viết ptpư minh hoạ cụ thể, ptpư dạng khái quát
HS: Viết ptpư minh hoạ cụ thể, ptpư dạng khái quát
GV: Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm minh hoạ
HS: Làm thí nghiệm minh hoạ chuẩn bị GV: Chú ý ảnh hưởng hợp phần cấu tạo amin để so sánh lực bazơ
- Các amin thơm, thí dụ anilin, cịn dễ dàng tham gia phản ứng vào nhân thơm ảnh hưởng đôi electron chưa liên kết nguyên tử nitơ
1 Tính chất chức amin 1.1 Tính bazơ
a Tác dụng với chất thị màu:
- Dd nhiều ankylamin làm xanh giấy quỳ tím làm hồng phenolphtalein kết hợp với proton mạnh amoniac R-NH2 + H2O [RNH3]+ + OH-
- Anilin amin thơm tan nước Dung dịch chúng khơng làm đổi màu quỳ tím phenolphtalein - Như : nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron nguyên tử nitơ làm tăng lực bazơ ; nhóm phenyl làm giảm mật độ electron nguyên tử nitơ làm giảm lực bazơ
Lực bazơ : CnH2n + - NH2 > H -NH2 > C6H5 - NH2 b Tác dụng với axit tạo muối.
R-NH2 + HCl [R-NH3]+Cl- 1.2.Phản ứng với axit nitrơ
a Amin bậc tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường cho ancol phênol giải phóng nitơ
R-NH2 + HONO ROH + N2 + H2O
b Anilin amin thơm bậc tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thấp (0 - 50C) cho muối điazoni :
C6H5NH2 + HONO + HCl 0 50C C6H5N2+Cl- + 2H2O benzenđiazoni clorua 1.3 Phản ứng ankyl hóa
- Khi cho amin bậc bậc hai tác dụng với ankyl halogenua, nguyên tử H nhóm amin bị thay gốc ankyl: R-NH2 + CH3I R-NH-CH3 + HI Phản ứng gọi phản ứng ankyl hóa amin 2 Phản ứng nhân thơm anilin
NH2
+ 3Br2
Br
Br Br NH2
+ 3HBr
2, 4, tribromanilin Phản ứng dùng nhận biết anilin
III Củng cố bài:
(33)IV Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tập
2 Chuẩn bị sau: Phần IV + Bài tập V Nhận xét, đánh giá học.
********************************************
Ngày soạn: 23-09-2009.
Tiết 14. Bài 9. AMIN
A Mục tiêu.
Kiến thức: Hs biết: - Cách điều chế amin. - Ưùng dụng amin
Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm. C Chuẩn bị:
GV: Giaùo aùn
HS: Nghiên cứu trước nội dung học D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Bài mới.
Hoạt động thầy và trò
Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu ứng dụng amin HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu nêu ứng dụng amin
Hoạt động 2. GV: Nêu cách điều chế amin, cho ví dụ minh hoạ
IV- ỨNG DỤNG VAØ ĐIỀU CHẾ 1 Ứng dụng
- Các ankylamin dùng tổng hợp hữu cơ, đặc biệt điamin dùng để tổng hợp polime
- Anilin nguyên liệu quan trọng công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, đen anilin,…), polime (nhựa anilin – fomanđehit,…), dược phẩm (streptoxit, suafaguaniđin,…) 2 Điều chế
Amin điều chế nhiều cách: a Thay nguyên tử H phân tử amoniac Các ankylamin điều chế từ amoniac ankyl halogenua.Thí dụ :
NH3 CH3NH2 (CH3)2NH (CH3)3N
b Khử hợp chất nitro
Anilin amin thơm thường điều chế cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) hiđro sinh nhờ tác dụng cùa kim loại (như Fe, Zn) với axit HCl Thí dụ :
C6H5NO2 + 6H Fe HCl, C6H5NH2 + 2H2O
- HI +CH3I - HI
+CH3I
(34)Hoạt động 3. GV: Yêu cầu Hs thảo luận, làm tập SGK trang 61,62
HS: Thảo luận, làm tập
GV: Yêu cầu Hs trình bày
HS: Trình bày bài. GV: Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung
HS: Nhận xét, bổ sung. GV: Kết luận, chỉnh sửa, nhấn mạnh kiến thức kĩ quan trọng
Ngồi ra, amin cịn điều chế nhiều cách khác
LUYỆN TẬP. Bài 1: Chọn C.
Giải thích dựa vào hiệu ứng hút đẩy e gốc
hiđrocacbon Bài 2: Chọn C.
Lập CTPT dựa vào sản phẩm cháy
Bài 3: Viết CTCT dựa vào loại đp amin.
Bài 4: a Do phản ứng với nước tạo dd bazơ tương tự NH3, do tạo
liên kết hiđro với nước
b Do mật độ e N lớn hơn, tạo liên kết hiđro bền
Bài 5: a Dùng dd HCl dùng NaOH.
b Dùng NaOH CO2 HCl NaOH Bài 6:Dùng pư đặc trưng để nhận biết. Bài 7:Dùng axit để pư với amin.
Bài 8: Tính theo ptpư. III Củng cố baøi:
1- Nhấn mạnh kiến thức học
2- Khái quát dạng tập cách giải IV Hướng dẫn nhà:
1 Học bài, làm tập
2 Chuẩn bị sau: Aminoaxit: nghiên cứu trước nội dung V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
********************************************
Ngày soạn: 23-09-2009.
Tieát 15 Baøi 10. AMINOAXIT.
A Mục tiêu.
Kiến thức: Hs hiểu định nghĩa aminoaxit, cấu tạo phân tử aminoaxit. Hs biết: - Cách gọi tên aminoaxit
- Tính axit-bazơ aminoaxit Kĩ năng: Rèn kĩ nghiên cứu vận dụng kiến thức
B Phương pháp chủ yếu: Nghiên cứu, thảo luận, hoạt động nhóm. C Chuẩn bị:
GV: Giaùo aùn
(35)D Tiến trình lên lớp.
I Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. II Bài mới.
Hoạt động thầy và trò
Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1.
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu định nghĩa aminoaxit, cho ví dụ
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu định nghĩa aminoaxit, cho ví dụ
GV: khái quát công thức. Hoạt động 2. GV: Nêu cấu tạo phân tử amino axit
Hoạt động 3. GV: Nêu qui tắc gọi tên Yêu cầu Hs áp dụng gọi tên aminoaxit
HS: Áp dụng gọi tên aminoaxit
Hoạt động 4. GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí aminoaxit
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu tính chất vật lí aminoaxit
Hoạt động 5. GV: u cầu Hs
I- ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP 1 Định nghóa
Amino axit loại hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm NH2 nhóm (COOH)
2 Cấu tạo phân tử
Vì nhóm COOH có tính axit, nhóm NH2 có tính bazơ nên trạng thái kết tinh amino axit tồn dạng ion lưỡng cực Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển phần nhỏ thành dạng phân tử :
R +
COOH CH
NH3 NH2
COO- R
CH
dạng ion lưỡng cực dạng phân tử 3 Danh pháp
a.Tên thay thế:
Axit + (vị trí nhóm NH2 : 1, 2,…) + amino + tên axit
cacboxylic tương ứng b Tên bán hệ thống:
Axit + (vị trí nhóm NH2: , , , …) + amino + tên thông
thường axit cacboxylic tương ứng
Ngoài ra, - amino axit có thiên nhiên gọi amino axit thiên nhiên có tên riêng
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Các amino axit chất rắn dạng tinh thể khơng màu, vị ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao (khoảng từ 220 đến 3000C, đồng thời bị phân hủy) dễ tan nước chúng tồn dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử)
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1.Tính chất axit - bazơ dung dịch amino axit 1.1 Môi trrường dd aminoaxit.
Xét với aminoaxit (H2N)xR(COOH)y: - Khi x=y: dd gần trung tính - Khi x<y: dd có mơi trường axit - Khi x>y: dd có mơi trường bazơ
(36)nghiêncứu SGK, nêu trường hợp khác xét môi trường dd
aminoaxit
HS: Nghiên cứu SGK, nêu trường hợp khác xét môi trường dd aminoaxit
GV: Nêu tính chất, yêu cầu Hs viết ptpư
HS: Viết ptpư.
GV: Khái quát hoá Yêu cầu Hs viết ptpư tổng quát vàø kết luận tính lưỡng tính amino axit HS: Viết ptpư tổng quát kết luận tính lưỡng tính amino axit
Hoặc H3N+-R-COO- + HCl ClH3N-R-COOH 1.3 Phản ứng với bazơ mạnh tạo muối nuớc. H2N-R-COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O Hoặc H3N+-R-COO- + NaOH H2N-R-COONa + H2O
Như vậy, amino axit có tính chất lưỡng tính
Hoạt động 6. GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, viết ptpư este hoá pư với HO-NO aminoaxit
HS: Nghiên cứu SGK, viết ptpư este hoá pư với HO-NO
aminoaxit GV: Khaùi quaùt
Hoạt động 7. GV: Trình bày cho Hs pư trùng ngưng
aminoaxit.Viết pư Axit 6-aminohexanoic Yêu cầu Hs viết ptpư axit 7-aminoheptanoic HS: Viết ptpư axit 7-aminoheptanoic
Hoạt động 8. GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu ứng dụng aminoaxit
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2.Phản ứng este hóa nhóm COOH
H2N-R-COOH + R’-OH khíHCl H2N-R-COO-R’ + H2O 3.Phản ứng nhóm NH2 với HNO2
H2N-R-COOH + HNO2 HO-R-COOH + N2 + H2O
hiñroxiaxit
4.Phản ứng trùng ngưng
Axit - aminohexanoic (axit - aminocaproic)
hoặc axit 7- aminoheptanoic (axit - aminoenantoic) có phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit
+ H - NH -[CH2]5CO-OH + H - NH[CH2]5CO - OH + H - NH - [CH2]5CO -OH +
T - NH - [CH2]5CO - NH - [CH2]5CO - + nH2O Hay víêt gọn :
n H2N[CH2]5COOH T (- HN[CH2]5CO -)n + n H2O
IV- ỨNG DỤNG
- Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết - aminoaxit) sở để kiến tạo nên loại protein thể sống
- Một số amino axit dùng phổ biến đời sống muối mononatri axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn (gọi mì hay bột ngọt); axit glutamic thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin thuốc bổ gan
(37)HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, nêu ứng dụng aminoaxit
III Củng cố bài:
1- Nhấn mạnh kiến thức học
2- Viết ptpư aminoaxit cụ thể khác 3- CTCT tên gọi aminoaxit
IV Hướng dẫn nhà: Học bài, làm tập
2 Chuẩn bị sau: Aminoaxit: Phần lại: nghiên cứu trước nội dung V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
********************************************
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Peptit, protein, axit nucleic vai trị chúng thể sinh vật - Biết sơ lược cấu trúc tính chất protein
Kó năng:
- Nhận dạng mạch peptit
- Viết PTHH peptit protein
- Giái tập hoá học phần peptit protein
Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh
II CHUAÅN BỊ:
- Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến học - Hệ thống câu hỏi cho dạy
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH BAØY DẠY:
Ổn định lớp:
Lớp Thứ Tiết học Ngày dạy Sĩ số Học sinh vắng
12A3 12A4
Kiểm tra cũ: Bài mới:
Tieát
(38)HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa peptit
GV yêu cầu HS liên kết peptit công thức sau:
NH CH R1
C O
N H
CH R2
C O
liên kết peptit
GV ghi công thức amino axit yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết amino axit đầu N đầu C
GV yêu cầu HS cho biết cách phân loại peptit qua nghiên cứu SGK
I – PEPTIT 1 Khái niệm
* Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc α -amino axit liên kết với liên kết peptit
* Liên kết peptit liên kết -CO-NH- hai đơn vị Â-aminoaxit Nhóm hai đơn vị Â-aminoaxit gọi nhóm peptit
C O NH
NH CH R1
C O
N H
CH R2
C O
liên kết peptit
* Phân tử peptit hợp thành từ gốc α-amino axit liên kết peptit theo trật tự định Amino axit đầu N cịn nhóm NH2, amino axit đầu C cịn nhóm COOH
Thí dụ: H2N CH2CO NH CH CH3
COOH đầu N
đầu C
* Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc α -amino axit gọi đi, tri, tetrapeptit Những phân tử peptit chứa nhiều gốc α-amino axit (trên 10) hợp thành gọi polipeptit * CTCT peptit biểu diễn cách ghép từ tên viết tắt gốc α-amino axit theo trật tự chúng
Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin glyxin là: Ala-Gly Gly-Ala
2 Tính chất hố học HS nghiên cứu SGK viết PTHH thuỷ phân
maïch peptit gồm gốc α-amino axit
HS nghiên cứu SGK cho biết tượng CuSO4 tác dụng với peptit mơi trường OH− Giải thích tượng.
GV nêu vấn đề: Đây thuốc thử dùng nhận peptit áp dụng tập nhận biết
a Phản ứng thuỷ phân
H2N CH
R1 CO NH CHR2 CO NH CHR3 CO NH CHCOOH + (n - 1)HRn 2O
H+ OH
-H2NCHCOOH
R1 +H2NCHCOOH +R2 H2NCHCOOH + +R3 H2NCHCOOHRn
b Phản ứng màu biure
Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu hợp chất phức đồng với peptit có từ liên kết peptit trở lên) Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK vàcho biết loại protein đặc điểm loại protein
II – PROTEIN
1 Khái niệm: Protein polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Phân loại:
(39)* Protein phức tạp: Được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” Thí dụ: nucleoprotein chứa axit nucleic, lipoprotein chứa chất béo,…
HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu trúc phân tử protein
2 Cấu tạo phân tử
Được tạo nên nhiều gốc α-amino axit nối với liên kết peptit.
NH CH R1
C O NH CHR2
C
O NH
CH
R3 C
O hay NH CHRi
C
On
(n ≥ 50) V CỦNG CỐ
Peptit ? Liên kết peptit ? Có liên kết peptit phân tử tripeptit ? Viết CTCT gọi tên tripeptit hình thành từ glyxin, alanin phenylalanin (C6H5CH2−CH(NH2)−COOH, viết tắt Phe)
Hợp chất sau thuộc loại đipeptit ?
A H2N−CH2−CONH−CH2CONH−CH2COOH B H2N−CH2CONH−CH(CH3)−COOH
C H2N−CH2CH2−CONH−CH2CH2COOH D
H2N−CH2CH2CONH−CH2COOH
Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng ?
A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3
VI DAËN DÒ
1 Bài tập nhà: → trang 55 (SGK).
2 Xem trước phần lại bài PEPTIT VAØ PROTEIN
V Rút kinh nghiệm sau tiết giảng
Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………
I MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết:
- Peptit, protein, axit nucleic vai trị chúng thể sinh vật - Biết sơ lược cấu trúc tính chất protein
Kó năng: Tiết
(40)- Nhận dạng mạch peptit
- Viết PTHH peptit protein
- Giái tập hố học phần peptit protein
Thái độ: Có thể khám phá hợp chất cấu tạo nên thể sống giới xung quanh
II CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến học - Hệ thống câu hỏi cho dạy
III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1
GV biểu diễn thí nghiệm hồ tan đơng tụ lịng trắng trứng
HS quan sát tượng, nhận xét
GV tóm tắt lại số tính chất vật lí đặc trưng protein
3 Tính chất a Tính chất vật lí:
- Nhiều protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo và đơng tụ lại đun nóng
Thí dụ: Hồ tan lịng trắng trứng vào nước, sau đun sơi, lịng trắng trứng đơng tụ lại
- Sự đông tụ kết tủa protein xảy cho axit, bazơ số muối vào dung dịch protein
HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất hố học đặc trưng protein
GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng màu biure HS quan sát tượng xảy ra, nhận xét
GV ?: Vì protein có tính chất hố học tương tự peptit
b Tính chất hố học
- Bị thuỷ phân nhờ xt axit, bazơ enzim Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit - Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → màu tím
HS nghiên cứu SGK để biết tầm quan
trọng protein 4 Vai trò protein sống(SGK)
Hoạt động 2
HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa enzim
GV yêu cầu HS cho biết: - Tên gọi enzim - Đặc điểm xúc tác enzim
- Những đặc điểm xúc tác enzim
III – KHÁI NIỆM VỀ ENZIM VÀ AXIT NUCLEIC
1 Enzim
a Khái niệm:Là chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật
* Tên enzim: Xuất phát từ tên phản ứng hay chất phản ứng thêm aza. Thí dụ: enzim amilazãt cho trình thuỷ phân tinh bột (amylum) thành matozơ b Đặc điểm enzim
(41)chuyển hoá định
- Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn, thường lớn gấp từ 109 đến 1011 lần tốc độ phản ứng nhờ xúc tác hoá học HS nghiên cứu SGK cho biết:
- Định nghĩa chung axit nucleic - Những đặc điểm axit nucleic
GV thơng báo cho HS biết vai trị quan trọng axit nucleic hoạt động sống thể
2 Axit nucleic
a Khái niệm: Axit nucleic polieste axit photphoric pentozơ (monosaccarit có 5C); pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ (đó hợp chất dị vịng chứa nitơ kí hiệu A, C, G, T, U)
* Axit nucleic thường tông dạng kết hợp với protein gọi nucleoprotein Axit nucleic có hai loại kí hiệu AND ARN
b Vai trò
- Axit nucleic có vai trị quan trọng bậc hoạt động thể, tổng hợp protein, chuyển thông tin di truyền
- AND chứa thông tinh di truyền Nó vật liệu di truyền cấp độ phân tử mang thơng tinh di truyền mã hố cho hoạt động sinh trưởng phát triển thể sống
- ARN chủ yếu nằm tế bào chất, tham gia vào trình giải mã thông tinh di truyền
V CỦNG CỐ
Phân biệt khái niệm: a) Peptit vaø protein
b) Protein phức tạp protein đơn chức giản.
Xác định phân tử khối gần hemoglobin (huyết cầu tố) chứa 0,4% Fe khối lượng (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử sắt)
VI DAËN DÒ
Bài tập nhà: trang 55 (SGK).
HS nhà giải tập sau:
Chất Vấn đề
Amin baäc 1 Amino axit Protein
Công thức
chung RNH2 NH2
R CH NH2
COOH HN CH
R1 CO NH CHR2 CO
Tính chất hố học + HCl
+ NaOH + R’OH/khí HCl
(42)(dd)/H2O Trùng ngưng Phản ứng biure + Cu(OH)2
3 Xem trước LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT VAØ PROTEIN