*Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện - GV yêu cầu các nhóm quan sát tranh và kể lại.. nội dung của từng tranh.[r]
(1)Từ 05/010/2010 đến ngày 09/10/2010
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2010. Tiết 1: Toán
CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục đích – yêu cầu:
- Biết thực phép cộng có nhớ dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng
- Biết trình bày giải toán nhiều - HSY: Làm BT1,2
II Đồ dùng dạy học: - Que tính
- Bảng gài.Que tính III Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài:
Tính : 48 + + = 29 + + = - Nhận xét, cho điểm học sinh
- HS lên bảng làm tập
- HS lắng nghe - Quan sát
2 Bài mới: 2.1)
Giới thiệu : Trong học tốn hơm nay, em học phép cộng :
“7 cộng với số: + 5” * Giới thiệu phép cộng +
* Bước 1:
- GV nêu tốn
- Có que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính?
- Muốn biết có tất que tính ta làm nào?
* Bước 2: Tìm kết
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết - Que tính thêm que tính que
tính?
- Yêu cầu HS nêu cách làm mình? * Bước 3: Đặt tính thực phép tính
- Yêu cầu HS lên bảng tự đặt tính tìm kết
- Hãy nêu cách đặt tính? - Em tính nào? Nhận xét
* Lập bảng công thức cộng với số học thuộc bảng:
- GV u cầu HS dùng que tính để tìm kết phép tính phần học
- Yêu cầu HS báo cáo kết phép tính
*Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên
- HS nghe phân tích đề toán
- Thực phép cộng +
- Thao tác que tính để tìm kết (đếm)
- 12 Que tính - HS trả lời - Đặt tính + 12 - HS nêu
- Cộng với 12 viết vào cột đơn vị thẳng cột với Viết vào cột chục
- Hoạt động nhóm bàn - Thao tác que tính
- HS nối tiếp (theo bàn) báo cáo kết phép tính
- Nhắc lại
- Làm Ngày soạn : 03/10/2010. Ngày dạy : 05/10/2010.
(2)- GV ghi bảng
- Xố dần cơng thức cho HS học thuộc công thức
Nhận xét 2.2/ Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm Yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, sửa: 7+4 = 11 7+6 = 13… 4+7 = 11 6+7 = 13… * Bài 2: Yêu cầu HS tự làm Gọi HS lên
bảng làm
- Yêu cầu nhận xét bạn
- GV nhận xét, sửa: … + +8 +9 … 11 15 16 … * Bài 4: Gọi HS lên bảng làm tóm tắt Tóm tắt:
Em : tuổi Anh em: tuổi Anh : … tuổi? - Yêu cầu HS tự trình bày giải - GV chấm, chữa
4 Củng cố – Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại bảng công thức cộng với số
- Về học thuộc bảng công thức cộng với số - Chuẩn bị: 47 + 25
- Nhận xét tiết học
7 + = 11 + = 14 + = 12 + = 15 + = 13 + = 16 - Thi học thuộc công thức - Hoạt động cá nhân, lớp
* Bài 1: Tính nhẩm - HS tự làm
- HS nêu miệng
- Nhận xét bạn làm hay sai
* Bài 2: Tính - Cả lớp làm miệng - HS nhận xét
* Bài 4: HS làm - HS làm
Giải: Tuổi anh là: + = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi - HS sửa
HS đọc lại bảng công thức cộng với số
- HS lắng nghe
-1HS lên bảng
- 1HS nhắc lại
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I Mục đích – yêu cầu:
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln đẹp (trả lời CH 1,2,3)
-GDMT (trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi tường lớp học ln đẹp - HSY đọc 1,2 câu.
II Đồ dùng học tập :
- Tranh minh họa đọc, băng giấy III.Ho t đ ng d y h cạ ộ ọ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU Kiểm tra cũ: Mục lục sách
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi Nhận xét, ghi điểm
(3)2 Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Mẩu giấy vụn
- GV yêu cầu HS nêu chủ điểm tuần 2.2/Luyện đọc:
*Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn lần - Phân biệt lời kể với lời nhân vật •Lời người dẫn chuyện: thong thả •Lời giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm •Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên •Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh
2.3/Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc câu
-GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu
-Sửa lỗi phát âm cho HS hướng dẫn cách đọc từ: rộng rãi, sáng sủa, cửa, xì xào, im lặng…
* Hướng dẫn HS đọc đoạn:
-Yêu cầu HS tìm cách đọc câu khó -Luyện đọc câu dài
- Lớp học rộng rãi,/sáng sủa sẽ/nhưng vứt mẩu giấy lối vào.//
- Lớp ta hôm quá! Thật đáng khen! (Lên giọng cuối câu)
- Nào! Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói nhé!
- Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác! (Giọng vui đùa dí dỏm)
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn Nghe chỉnh sửa cho HS
Kết hợp giải thích từ khó * Đọc đoạn nhóm:
* Đọc đồng Nhận xét
2.4/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn
- Hỏi: Mẩu giấy nằm đâu? Có dễ thấy khơng?
- u cầu HS đọc thầm đoạn - Hỏi: Cô giáo yêu cầu lớp làm gì?
- HS tự nêu - Hoạt động lớp - HS nghe
- HS đọc mẫu lần Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc câu hết
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc cá nhân, đồng
- Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, hết
- Đọc giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú
- Hs nhóm luyện đọc - Chia theo bàn thực - Đại diện tổ đọc trước lớp - Cả lớp đọc
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ thấy
- Đọc đoạn
- Cô yêu cầu lớp nghe sau nói lại cho biết mẩu giấy nói
- Nhắc lại
- HS trả lời
- Nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS đọc
- Nhắc lại
(4)- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, - Hỏi: Tại lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có lời mẩu giấy khơng? Vì sao?
- Em hiểu ý giáo nhắc nhở HS điều gì? Muốn trường học đẹp, HS phải có
ý thức giữ vệ sinh chung Cần tránh thái độ thấy rác không nhặt Nếu em biết giữ vệ sinh chung trường lớp đẹp GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học đẹp
2.5/ Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS đọc theo vai
- Cho HS thi đọc toàn theo kiểu phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay
Tuyên dương 3 Củng cố – Dặn dò:
- GV tổng kết bài, Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp
- Dặn đọc chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết
gì?
- Đọc đoạn 3,4
- Vì em khơng nghe mẩu giấy nói gì?
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tơi vào sọt rác!”
- Đó khơng phải lời mẩu giấy giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác
- Biết giữ trường lớp ln
- Hoạt động nhóm
- HS thực theo yêu cầu GV
- Chia nhóm theo tổ
- HS nghe
- Nhận xét tiết học
-Lắng nghe
-GD ý thức
- Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 4: Tự nhiên vã xã hội TIÊU HĨA THỨC ĂN I Mục đích – yêu cầu:
- Nói sơ lược biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kĩ; không chạy nhảy, nô đùa sau ăn no; không nhịn đại tiện -.Chạy nhảy, nô đùa sau ăn no có hại cho tiêu hóa
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Mô hình ( tranh vẽ ) ống tiêu hóa Bút III.Các ho t đ ng d y h cạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ: “Cơ quan tiêu hóa”.
- Chỉ nói lại tên quan tiêu hóa Nhận xét – tuyên dương
- HS thực hành nói - Lớp nhận xét
- Lắng nghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Sự tiêu hóa thức ăn miệng dày
(5)* Hoạt động cặp đôi:
- HS nhai kĩ kẹo miệng nuốt Sau thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:
- Khi ta ăn, răng, lưỡi nước bọt làm nhiệm vụ gì?
- Thức ăn dày tiêu hoá nào?
* Hoạt động lớp.
- GV yêu cầu nhóm tham khảo thêm thơng tin SGK
- GV bổ sung ý kiến HS kết luận: *Sự tiêu hóa thức ăn ruột non ruột già
- Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói tiêu hóa thức ăn ruột non, ruột già
+ Vào đến ruột non thức ăn biến đổi thành gì?
+ Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm gì?
+ Phần chất bã có thức ăn đưa đâu?
+ Sau chất bã biến đổi thành gì? Được đưa đâu?
- GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS kết luận:
- GV sơ đồ nói tiêu hóa thức ăn phận: khoang miệng, dày, ruột non, ruột già
* Liên hệ thực tế
- Đặt vấn đề: Chúng ta nên làm khơng nên làm để giúp cho tiêu hóa dễ dàng?
- GV đặt câu hỏi cho lớp: - Tại nên ăn chậm, nhai kĩ? - Tại không nên chạy nhảy, nô
đùa sau ăn no?
- Tại cần đại tiện ngày? - GV nhắc nhở HS ngày nên thực điều học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau ăn no; đại tiện ngày
4 Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tiết sau
- Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn - Đại diện số nhóm trình bày ý kiến:
- HS đọc thông tin
- – HS nói biến đổi thức ăn phận
- HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến:
- ĐD nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Trả lời – Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS làm - Nhắc lại
- Nhắc lại
- Quan sát
- Lắng nghe
- HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 5: Hoạt động tập thể
(6)Thứ ba ngày tháng 10 năm 2010. Tiết 1: Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN Tiết 2: Toán
47 + 5 I Mục đích – yên cầu:
- HS biết thực phép tính cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + - HS biết giải tốn nhiều theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng - HS u thích mơn tốn
- HSY: làm 1. II Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho học sinh hoạt động III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
-Gọi em lên bảng sửa tập nhà
- HS đọc thuộc công thức cộng với số - HS tính nhẩm + + 5, + +
-Giáo viên nhận xét đánh giá ,cho điểm
-Học sinh lên bảng làm -Học sinh khác nhận xét
- Lắng nghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- Viết lên bảng phép cộng 47 +
- Hỏi: Phép cộng giống phép cộng học?
Ghi tên
- GV nêu: Có 47 que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính?
- Muốn biết có tất que tính phải làm gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính
Nhận xét, tuyên dương Luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm * Bài 3:
- Vẽ sơ đồ toán lên bảng
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ trả lời câu hỏi: Đoạn CD dài cm?
Đoạn AB so với CD? Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm sau đọc to làm cho lớp theo dõi
- GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực
* Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên - 29 + 28 +
- Hoạt động lớp
- HS lắng nghe phân tích đề - Thực phép tính cộng 47+ - Thực hiện:
47 + 52
- HS làm bài, nhận xét bạn tự kiểm tra
*Bài :3
-HS theo dõi trả lời - Đoạn CD dài 17 cm - AB dài CD cm - Độ dài đoạn AB
Giải:
Đoạn thẳng AB dài là: 17 + = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
- Nhắc lại
- HS nhắc lại - Nhắc lại
- HS quan sát
-Làm
- HS lắng nghe
(7)phép tính 47+
- Trò chơi: Trắc nghiệm đúng, sai - GV đọc số phép tính:
- Nếu HS giơ bảng Đ, sai giơ bảng S Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm tập
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe
- Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Tập đọc NGƠI TRƯỜNG MỚI I Mục đích – u cầu:
- Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, vân, rung động, thân thương,…
- Biết nghỉ sau dấu phẩy, cụm từ
- Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào thể tình cảm u mến ngơi trường em học sinh - HSY đọc đoạn.
II Đồ dùng học tập :
-Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III.Ho t đ ng d y h cạ ộ ọ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS nối tiếp đọc truyện Mẫu giấy vụn - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- HS nối tiếp đọc truyện Mẫu giấy vụn
- HS trả lời
Lắng nghe 2 Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- Treo tranh hỏi học sinh : Tranh vẽ ? - Để biết chuyện xảy lớp học Hơm tìm hiểu “ Ngơi trường mới” 2.2/ Luyện đọc:
* Hướng dẫn luyện đọc giải nghĩa từ - GV đọc mẫu toàn
- Cho học sinh tiếp nối đọc câu đoạn:
- Chú ý từ khó đọc: nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ, ngói đỏ, sáng lên, thân thương, đáng yêu.
- Cho học sinh đọc đoạn trước lớp, - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn 1, Nhận xét
- Hướng dẫn đọc câu dài:
- Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.//
- Dưới mái trường mới,/ tiếng trống rung động kéo dài.//
- Cả đến thước kẻ,/ bút chì/ cũng đáng yêu đến thế.//
- Vẽ cảnh trường học - HS nhắc lại tên
-Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Cho học sinh tiếp nối đọc câu đoạn
-Lần lượt nối tiếp đọc câu
- Học sinh thực theo bàn - Học sinh đầu bàn đọc nối tiếp (4 lượt)
- Nhận xét cách đọc bạn
- Học sinh dùng bút chì gạch theo giọng đọc để ngắt câu - Vài học sinh đọc phần giải SGK trang 50
- Nhắc lại
- HS trả lời
(8)- Giải nghĩa từ: lấp ló,bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương.
• Cho lớp đọc đồng đoạn 1, Nhận xét, tuyên dương
* Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2, 3
- Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung sau:
+ Tả trường từ xa + Tả lớp học
+ Tả cảm xúc HS trường - Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp ngơi trường?
- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có mới?
• Luyện đọc lại
- Giáo viên tổ chức cho HS đọc lại toàn Nhận xét, tuyên dương
4 Củng cố
- Ngôi trường em học cũ hay mới? - Em có u mái trường khơng? - Nhận xét tiết học.
- HS đọc
- Nhìn từ xa, mảng tường xanh, ngói đỏ cánh hoa lấp ló
- Tường vôi trắng, cánh xanh, bàn ghế xoan đào vân lụa - Đoạn
- Ngói đỏ cánh hoa lấp ló
- Bàn ghế xoan đào vân lụa
- Tiếng trống rung động kéo dài Tiếng cô giáo trang nghiêm ấm áp Tiếng đọc vang vang đến lạ Nhìn thấy thân thương Cả thước kẻ, bút chì đáng yêu
- Học sinh thực
- Lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay
- HS trả lời theo suy nghĩ - Lắng nghe
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN Tiết 4: Chính tả (Tập chép).
MẪU GIẤY VỤN I.Mục đích – yên cầu:
-Chép lại xác đoạn “Mẫu giấy vụn”
-Viết tiếng có âm vần dễ lẫn ai,/ay, x/s hỏi/thanh ngã -Rèn hs tính cẩn thận, xác
- HSY làm tập II Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết sẵn tập chép III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1.Kiểm tra cũ:
- Cho HS lên bảng viết, lớp viêt bảng : tìm kiếm, mỉm cười, long lanh
- HS lên bảng viết, lớp viêt bảng : tìm kiếm, mỉm cười,
(9) Nhận xét, ghi điểm long lanh 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu
- Tập chép lại trích đoạn SGK truyện Mẫu giấy vụn
2.2/ Hư ớng dẫn tập chép : * Đọc mẫu đoạn văn cần chép
- Yêu cầu ba em đọc lại lớp đọc thầm theo
- Giáo viên đọc đoạn chép bảng - Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết -Nhân xét
-Hướng dẫn HS nhận xét tả - GV theo dõi
- Chấm chữa (5 – bài) *Hướng dẫn cách trình bày :
- Câu tả có dấu phẩy?
- Tìm thêm dấu câu khác tả?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá
*Chép :
- Yêu cầu nhìn bảng chép vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh *Soát lỗi :
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi *Chấm :
- Thu tập học sinh chấm điểm nhận xét từ 10 – 15
2.3/ H ướng dẫn làm tập *Bài :
- Gọi em nêu tập -Yêu cầu lớp làm vào
- Nhận xét chốt lại lời giải *Bài 3(a):
- Nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời em lên bảng làm - Kết luận lời giải tập 3 Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà học làm xem trớc
- Lắng nghe giới thiệu - Nhắc tên
- Ba học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
- HS nêu
- Cá nhân nhận xét - HS viết vào
- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Có dấu phẩy
- Chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than
- HS viết vào bảng con: nhặt, sọt, rác, xong xi,…
- Nhìn bảng chép
- Nộp lên để giáo viên chấm điểm
- Điền vào chỗ trống hay ay ? - Học sinh làm vào
- Điền vào chổ trống - Học sinh làm vào - Một em lên bảng làm
- Về nhà học làm tập sách giáo khoa
- Nhắc lại
- HS đọc
- Nhắc lại
- Viết vào bảng
-Ghi
- HS sửa
- HS viết
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe
IV Rút kinh nghiệm:
(10)
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010. Tiết 1: Toán.
LUYỆN TẬP II Mục đích – yên cầu:
- Thuộc bảng cộng với số
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+5 , 47+25 - Biết giải toán theo tóm tắt với phép cộng
- HS làm tính nhanh, đúng, cẩn thận làm tốn - HSY: làm 1.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho học sinh hoạt động III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1.Kiểm tra cũ:
-Gọi em lên bảng sửa tập nhà BT3/28 -Giáo viên nhận xét đánh giá ,cho điểm
-Học sinh lên bảng làm -Học sinh khác nhận xét
- Lắng nghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập *Bài 1:.
- Yêu cầu HS tự làm -Nhận xét sửa * Bài ND ĐC 47 + 18
- Bài yêu cầu làm gì? 37 + 45 24 + 17
……… - GV nhận xét làm HS
* Bài 3
- HS đọc tóm tắt tốn - Đề cho biết gì? - Đề hỏi gì?
* B ài : (dịng 2)
- Bài tốn u cầu làm gì?
- Để điền chúng trước hết phải làm gì?
19 + …… 17 + 23 + …… 38 – - Sửa bài, nhận xét
Nhận xét, tuyên dương 3.Củng cố - dặn dò.
- Chuẩn bị bài: Bài tốn - Sửa lại toán làm sai
* Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên - HS đọc
- HS làm
- HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm
- Thùng cam: 28 Thùng quýt: 37 - Cả hai thùng: ? Giải:
Số hai thng cĩ: 28 + 39 = 65 (quả)
Đáp số: 65 - Điền dấu >, <, =
- Phải thực phép tính, so sánh điền dấu
-HS làm
- HS lắng nghe
- Nhắc lại
-Làm
- HS lắng nghe
- HS quan sát bạn làm
bài - Làm
bài -HS làm
BT
- Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
(11)
Tiết
: Luyện từ câu
Câu kiểu Ai gì? Khẳng định, phủ định Mở rộng vốn từ: từ ngữ đồ dùng học tập. I.Mục đích – yên cầu:
-Biết đặt câu hỏi cho phận câu giới thiệu ( Ai, gì, – gì? ) -Biết đặt câu phủ định
-Cung cấp thêm vốn từ cho HS -HS yếu làm BT1. II Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to để HS thảo luận câu 1, - Tranh minh họa tập SGK III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1.Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra HS làm lại tập Nhận xét
-Giáo viên nhận xét đánh giá ,cho điểm - Nhìn tranh trả lời miệng - Lắngnghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
-Hôm học “Câu kiểu Ai gì? Khẳng định, phủ định”
* Giúp HS có số vốn từ từ ngữ học tập * Thực hành
Bài tập 1: Tìm từ
-Phát giấy, yêu cầu HS nhóm thảo luận đặt câu hỏi cho phận in đậm ( Em, Lan, Tiếng Việt )
- Nhận xét
Bài tập 2: Đặt câu
- Cho HS làm nhóm đơi - Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét
Bài tập 3: Tìm đồ dùng học tập ẩn tranh Cho biết đồ vật dùng để làm ? -Gọi HS lên bảng sửa
- GV chốt lại câu Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Nhắc em làm vào vở, chuẩn bị : Từ ngữ môn học Từ hoạt động
* Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên
-HS đọc yêu cầu -Thảo luận nhóm đơi -Trình bày
-Nhận xét
-Thực theo yêu cầu - HS lên bảng làm - nhận xét
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm
- Cả lớp quan sát sửa - Lắng nghe
-Về nhà học làm tập lại
- Nhắc lại
- HS nhắc lại
-Làm nhóm, sửa
- HS quan sát
- HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN
Tiết 4: Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I Mục đích – yêu cầu:
(12)-GDMT(Phương thức trực tiếp) : Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học đẹp
- HSY kể 1,2 câu đoạn. II Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : Tranh minh họa truyện - Học sinh : SGK
III.Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1.Kiểm tra cũ:
- Gọi em đọc lại bài: “Mảnh giấy vụn” - GV nhận xét, cho điểm
- HS lên đọc - Lắng
nghe 2.Bài mới:
2.1) Giới thiệu bài: Ghi đề bài. Mẩu giấy vụn
*Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - GV yêu cầu nhóm quan sát tranh kể lại
nội dung tranh Nhận xét, tuyên dương
GV nhắc nhở học sinh phải có ý thức giữ gìn trường lớp đẹp Vì vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ HS
* Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV yêu cầu HS kể lại đoạn câu chuyện kết thành toàn câu chuyện
- Hướng dẫn HS kể theo vai:
+ Lần 1: GV làm người dẫn chuyện HS sắm vai lại (HS nhìn sách tranh)
+ Lần 2: HS tự sắm vai (khơng nhìn SGK
Người dẫn chuyện Cô giáo
HS nam HS nữ
Lưu ý: Mỗi vai kể với giọng riêng Cả lớp nói lời “Cả lớp”
- Yêu cầu vài nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện
Lưu ý: 1, nhóm sau kể kèm động tác, điệu đóng kịch nhỏ
Nhận xét - Tuyên dương cá nhân, nhóm kể chuyện hấp dẫn
3 Củng cố- Dặn dị
- Vì bạn gái truyện đáng khen ? - Liên hệ thực tế GDMT(Khai thác trực tiếp) : Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học đẹp
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-HS theo dõi Nhắc tên học - HS tiếp nối kể lại hoàn chỉnh câu chuyện
- Lớp quan sát tranh, tập kể nhóm sau cử đại diện lên kể lại tranh trước lớp:
- HS kể - HS lắng nghe
- HS thực với GV - HS xung phong sắm vai
- HS nhận xét
- Các nhóm cử đại diện lên kể - Vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo biết nhặt rác bỏ vào sọt
- HS lắng nghe
- Nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại - HS lắng
nghe IV Rút kinh nghiệm:
(13)Tiết 5: Hoạt động giờ.(Kèm HS yếu_GIÁO ÁN RIÊNG) Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010.
Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I.Mục đích – yên cầu:
- Thuộc bảng cộng với số
- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+5 , 47+25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng
- HS làm tính nhanh, đúng, cẩn thận làm toán
Thuộc số tự nhiên từ đế 20 làm tính cộng phạm vi 20 không nhớ
- HSY: Thuộc số tự nhiên từ đế 20 làm tính cộng phạm vi 20 không nhớ II Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm cho học sinh hoạt động III Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 2 Kiểm tra cũ:
-Gọi em lên bảng sửa tập nhà
- HS đọc thuộc công thức cộng với số - HS tính nhẩm + + 5, + +
-Giáo viên nhận xét đánh giá ,cho điểm
-Học sinh lên bảng làm -Học sinh khác nhận xét
- Lắng nghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài:
- Viết lên bảng phép cộng 47 +
- Hỏi: Phép cộng giống phép cộng học?
Ghi tên
- GV nêu: Có 47 que tính, thêm que tính Hỏi tất có que tính?
- Muốn biết có tất que tính phải làm gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính thực phép tính
Nhận xét, tuyên dương Luyện tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm * Bài 3:
- Vẽ sơ đồ toán lên bảng
- Yêu cầu HS nhìn sơ đồ trả lời câu hỏi: Đoạn CD dài cm?
Đoạn AB so với CD? Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS làm sau đọc to làm cho lớp theo dõi
- GV nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính, thực phép tính 47+
* Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tên - 29 + 28 +
- Hoạt động lớp
- HS lắng nghe phân tích đề - Thực phép tính cộng 47+ - Thực hiện:
47 + 52
- HS làm bài, nhận xét bạn tự kiểm tra
*Bài :3
-HS theo dõi trả lời - Đoạn CD dài 17 cm - AB dài CD cm - Độ dài đoạn AB
Giải:
Đoạn thẳng AB dài là: 17 + = 25 (cm)
Đáp số: 25 cm.
- Nhắc lại
- HS nhắc lại - Nhắc lại
- HS quan sát
-Làm
- HS lắng nghe
(14)- Trò chơi: Trắc nghiệm đúng, sai - GV đọc số phép tính:
- Nếu HS giơ bảng Đ, sai giơ bảng S Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố, dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học làm tập
- HS tham gia chơi
- HS nêu
- Lắngnghe
IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Chính tả (Nghe viết) NGƠI TRƯỜNG MỚI I.Mục đích – u cầu:
- Chép xác CT , trình bày dấu câu - Làm BT2 ; BT(3) a/b
- Rèn tính cẩn thận - HSY làm BT II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ
III.Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ: Trên bè
- Yêu cầu HS viết bảng lớn lớp viết bảng : Thính tai, giơ tay, xa xơi, ba ngả đường
- Bảng
- Xung phong đọc ghi lên bảng
- Lắng nghe 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài
- Bài viết hôm em nghe viết bài: Ngôi trường
2.2/ Hướng dẫn nghe viết : * Nắm nội dung đoạn viết - GV đọc lần
- Bạn HS cảm thấy đứng mái trường mới?
- Trong ta thấy có dấu câu nào? *Phát từ hay viết sai
- HS nêu từ khó ngữ địa phương nêu phần cần ý
- GV HS phân tích phần khó viết có từ
- Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương,
*Luyện viết từ khó viết
- GV yêu cầu HS viết vào bảng từ khó
Nhận xét
- Hãy nêu lại cách trình bày tả dạng văn xuôi
- GV đọc câu cho HS viết - GV đọc
- GV lấy bảng phụ đọc lại lần nữa, yêu cầu HS gạch bút chì tiếng sai
- Lớp lắng nghe giới thiệu - Hai em nhắc lại tên
- HS đọc lại
- Cảm thấy mới, gần gũi, đáng yêu
- Dấu chấm dấu chấm than, dấu phẩy
- HS nêu
- HS viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương,
- Nêu cách trình bày - HS chép
- HS dò
- HS nhìn bảng gạch chân lỗi
- Nhắc lại
- HS đọc
- Nhắc lại
- Viết vào bảng -Ghi
(15)- Chấm bài, nhận xét 2.3/Luyện tập
* Bài 2:
- GV nêu luật chơi
- Mỗi dãy cử bạn, bạn lên viết từ có vần ai, ay, dãy xong trước thắng
* Bài (3):
- GV nêu luật chơi: Trị chơi tìm bạn Mỗi bên cử bạn, bạn cầm thẻ chữ, sau tiếng đếm thứ tự tìm tiếng để tạo thành từ: san sẻ, than đá, bán hàng
San ; sẻ ; than ; đá ; bán ; hàng Nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Về làm hết bài, sửa hết lỗi - Chuẩn bị : Thầy giáo cũ
- Tự chọn bạn đại diện dãy lên thực
- Các dãy tiếp tục tự chọn bạn đại diện dãy lên thực
- Nhận xét
-HS lắng nghe
- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA Đ I.Mục đích – yêu cầu:
- Viết chữ hoa Đ ( dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ),chữ câu ứng dụng :Đẹp (1dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ),Đẹp trường đẹp lớp ( lần )
- Chữ viết rõ ràng ,tương đối nét, thẳng hàng , bước đầu biết nối nét chữ viết hoa chữ viết thường chữ ghi tiếng
- Giáo dục học sinh tư ngồi viết
- HS yếu viết chữ Đ cỡ thường cỡ nhỏ. II Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ hoa Đ đặt khung chữ Vở tập viết III Các hoạt động dạy học::
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
-Kiểm tra học sinh viết nhà
- Yêu cầu HS lớp viết chữ D vào bảng - Gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng tập viết trước
- Gọi HS lên bảng viết chữ Dân -Giáo viên nhận xét đánh giá
- HS lớp viết chữ D vào bảng
- Dân giàu nước mạnh - HS viết chữ Dân
- Quan sát
2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài
- Hôm tập viết chữ hoa Đ số từ ứng dụng có chữ hoa Đ
2.2/ Hướng dẫn viết chữ hoa :
*Quan sát số nét quy trình viết chữ Đ: -Yêu cầu quan sát mẫu trả lời :
- Chữ hoa Đ gồm nét ? Có nét ? - Chỉ theo khung hình mẫu giảng quy trình
- Lớp lắng nghe giới thiệu - Hai em nhắc lại tên
Học sinh quan sát
- Chữ Đ gồm nét thẳng đứng, nét cong phải nối liền, nét ngang nhỏ
- Quan sát theo giáo viên hướng
- Nhắc lại
- HS đọc - Nhắc lại
- HS quan sát GV
(16)viết chữ Đ cho học sinh sách giáo khoa - Viết lại qui trình viết lần
*Học sinh viết bảng
- Yêu cầu viết chữ hoa Đ vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu em đọc cụm từ
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ gồm tiếng ? Là tiếng ? - Những chữ có chiều cao đơn vị ? - Những chữ lại cao đơn vị chữ ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Đẹp vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh 2.2/Hướng dẫn viết vào : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh
2.3/ Chấm chữa -Chấm học sinh
-Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà hoàn thành viết
dẫn giáo viên
- Lớp theo dõi thực viết vào bảng
Đọc : Đẹp trường đẹp lớp - Gồm tiếng : Đẹp , trường , đẹp , lớp
Chữ e, ư, ơ, n
- Các chữ cao đơn vị rưỡi : Đ, g , l Chữ cao đơn vị là: p
- Thực hành viết vào bảng
- Viết vào tập viết : - dòng chữ Đ hoa cỡ vừa - dòng chữ Đ hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Đẹp cỡ vừa - dòng chữ Đẹp cỡ nhỏ
- dòng câu ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp.
-Nộp từ 5- em để chấm điểm
- HS lắng nghe
dẫn - Viết bảng
- HS lắng nghe
- HS sửa Viết vào
- HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 4: Thủ cơng
GẤP MÁY BAY ĐI RỜI (T2)(Giáo án riêng). Tiết 5: Kèm học sinh yếu
GIÁO ÁN RIÊNG
Thứ sáu ngày tháng năm 2010. Tiết 1: Tập làm văn
KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục đích – yêu cầu:
- Biết trả lời đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2) - Biết đọc ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3)
* Thực BT3 SGK thay yêu cầu : Đọc mục lục tuần 7, ghi lại tên tập đọc số trang
- HSY nói 1,2 câu II Đồ dùng dạy học:
(17)- Tranh minh hoạ tập - Phiếu học tập cho học sinh III Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
- HS trả lời câu hỏi BT1 tuần - HS lên bảng kiểm tra 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài
-Hôm em học tiết tập làm văn: Khẳng định-phủ định Luyện tập mục lục sách
2.2/Hướng dẫn làm tập :
Bài tập1: (miệng) HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu HS đọc mẫu
-Hỏi: Câu trả lời thể đồng ý? -Câu trả lời thể không đồng ý? -Gọi HS: Yêu cầu thực hành với câu hỏi: ? Em (bạn) có xem phim khơng?
Yêu cầu lớp chia nhóm, HS thành nhóm thực hành nhóm với câu hỏi lại
-Tổ chức thi hỏi đáp nhóm Bài tập 2: ( miệng)
- HS đọc yêu cầu
- GV: BT yêu cầu em đặt câu theo mẫu HS nối tiếp đặt câu theo mẫu - Yêu cầu HS tự đặt câu theo mẫu, đọc cho lớp nghe, nhận xét
Bài tập 3: (viết ) - Đọc yêu cầu
- GV cho HS đặt trước mặt tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục
- HS đọc tập truyện mục lục - GV nhận xét
- HS viết vào BT tên truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự mục lục
- GV cho em đọc làm Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Hai học sinh nhắc lại tựa
- Trả lời câu hỏi cách theo mẫu
- Có, em thích đọc thơ - Khơng, em khơng thích đọc thơ HS 1: Em (bạn) có xem phim khơng?
HS 2: Có, em (mình, tớ) thích xem phim
HS 3: trả lời
Các nhóm khác bổ sung - Đọc đề
3 HS đặt câu theo mẫu:
- 1HS đọc yêu cầu
- HS mở sách trang mục lục - HS nhận xét
-HS làm -HS nhận xét -HS lắng nghe
-Chuẩn bị cho tiết sau
- Nhắc lại
- HS đọc - Nhắc lại - HS quan
sát GV hướng dẫn
- HS viết
- HS lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Tốn
BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN I Mục đích – yêu cầu:
- Biết giải trình bày giải tốn - HSY làm BT1,2
II Đồ dùng dạy học:
(18)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS YẾU 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm tập - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra
- Hai em lên bảng chữa tập số - Lớp theo dõi nhận xét bạn
-Quan sát bạn làm 2.Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài
- Hôm học bài: “Bài tốn hơn”
*Giới thiệu tốn
- Gọi HS nêu lại tốn - Cành quả, nghĩa nào? - GV hướng dẫn HS tóm tắt (có thể tóm tắt
bằng lời văn, tóm tắt đoạn thẳng) Nhận xét
Khi thực toán giải thuộc dạng Ta thực phép trừ: lấy số lớn trừ phần
2.2/ Luyện tập * Bài 1:
- Gọi HS đọc đề - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu tìm gì? - Nhận xét sửa *Bài 2:
- Gọi HS đọc đề - Bi tốn thuộc dạng gì?
- u cầu HS viết tóm tắt trình bày giải.1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét
* Bài 3: Điều chỉnh nội dung. 3 Củng cố - Dặn dị:
- Hơm học gì? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học làm tập
- Vài học sinh nhắc lại tên
- HS đọc lại đề
- Là cành nhiều Tóm tắt:
Cành :
Cành cành trên:
Cành : ?
- HS đọc đề - HS trả lời - Lên bảng làm
- HS đọc đề
- Bài toán dạng
- HS lên bảng làm Lớp làm vào
- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại - Xem trước
- Nhắc lại
- HS đọc
- Nhắc lại
- Nhắc lại
- HS sửa
- HS viết
- Lắng nghe IV Rút kinh nghiệm:
Tiết 3: Thể dục GIÁO VIÊN CHUYÊN
Tiết : Đạo đức GỌN GÀNG NGĂN NẮP
(Đã soạn tuần 5) Tiết 5: Hoạt động tập thể.
1 Nhận xét đánh giá tuần
(19)
2 Kế hoạch tuần tới :