Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
754,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN LỰC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIA CÁT – HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khố học : Chính quy : Khoa mơi trƣờng : Môi trƣờng : 42C – Khoa học môi trƣờng : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HOÀNG VĂN LỰC Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ GIA CÁT – HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khoá học Giáo viên hướng dẫn : Chính quy : Khoa môi trƣờng : Môi trƣờng : 42C – Khoa học môi trƣờng : 2010 - 2014 : ThS Dương Thị Minh Hoà Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp báo cáo tốt nghiệp em hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Ban chủ nhiệp khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy đào tạo, hướng dẫn em, giúp đỡ em hệ thống hóa lại kiến thức học, kiểm nghiệm lại thực tế tích lũy thêm vốn kiến thức thực tế từ nâng cao trình độ chuyên môn để áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Ths Dương Thị Minh Hịa trực tiếp, tận tình hướng dẫn em trình thực chuyên đề tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô chú, anh chị Ủy Ban Nhân xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, nơi em thực tập thực đề tài, nhiệt tình truyền đạt kinh nghiệm làm việc giúp đỡ em việc cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc thực đề tài tốt Với điều kiện thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế sinh viên thực tập nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận hướng dẫn, đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn sinh viên để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức mình, phục vụ công tác sau Em xin chân thành cảm ơn Lạng sơn, ngày ….tháng … Năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Lực MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Tầm quan trọng nước 2.1.2 Khái niệm ô nhiễm nước 2.1.3 Khái niệm nước 2.2 Cơ sở pháp lý 2.3 Cơ sở thực tiễn 2.3.1 Tài nguyên nước Việt nam 2.3.2 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Lạng Sơn 2.3.3 Thực trạng nước sinh hoạt xã Gia Cát 10 2.3.4 Nước sinh hoạt sức khỏe người 10 2.4 Các phương pháp xử lý nước sinh hoạt 11 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 18 3.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 18 3.4.5 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 19 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 20 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 4.2 Hiện trạng sử dụng cung cấp nước sinh hoạt xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 29 4.2.1 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt 29 4.2.2 Nguồn cấp nước sinh hoạt cho người dân 30 4.3 Hiện trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 32 4.3.1 Hiện trạng chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh lạng Sơn 32 4.3.2 Hiện trạng chất lượng nước giếng đào địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh lạng Sơn 35 4.3.3 Hiện trạng chất lượng nước nguồn địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh lạng Sơn 38 4.4 Đề xuất biện pháp nhằm bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt 42 4.4.1 Sử dụng công cụ pháp lý vào quản lý môi trường nước 42 4.4.2 Quan tâm bảo vệ nguồn nước 42 4.4.3 Biện pháp quản lý giáo dục cộng đồng 43 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BYT : Bộ Y tế COD : Nhu cầu oxi hóa học IWRA : Hội Nước Quốc tế YHLĐ : Y học lao động QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam THCS : Trung học sở UB MTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Bảng 3.1 Phương pháp phân tích tiêu phịng thí ngiệm 19 Bảng 4.1: Tình hình biến động dân số xã 26 Bảng 4.2 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt xã Gia Cát, 30 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 30 Bảng 4.3 Thống kê nguồn nước phục vụ sinh hoạt 31 Bảng 4.4 Đánh giá cảm quan người dân chất lượng nước giếng khoan địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh lạng Sơn 32 Bảng 4.5 Chất lượng nước giếng khoan điạ bàn xã Gia Cát, 34 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 34 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan người dân chất lượng nước giếng đào địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh lạng Sơn 35 Bảng 4.7 Chất lượng nước giếng đào điạ bàn xã Gia Cát, 37 huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 37 Bảng 4.8 Đánh giá cảm quan người dân nước nguồn sử dụng cho sinh hoạt xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 4.9 Chất lượng nước nguồn sử dụng cho sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 40 Bảng 4.10: Tổng hợp kết phân tích nước sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt xã Gia Cát 31 Hình 4.2 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 33 Hình 4.3 Biểu đồ chất lượng nước giếng khoan sử dụng cho sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 34 Hình 4.4 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng đào xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 36 Hình 4.5 Biểu đồ chất lượng nước giếng đào địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 37 Hình 4.6 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước nguồn sử dụng cho sinh hoạt xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 39 Hình 4.7 Biểu đồ chất lượng nước nguồn sử dụng cho sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước có vai trò đặc biệt quan trọng với thể, người nhịn ăn vài ngày, khơng thể nhịn uống nước Nước chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, 65-75% trọng lượng cơ, 50% trọng lượng mỡ, 50% trọng lượng xương Nước tồn hai dạng: nước tế bào nước tế bào Nước ngồi tế bào có huyết tương máu, dịch limpho, nước bọt… Huyết tương chiếm khoảng 20% lượng dịch tế bào thể (3-4 lít) Nước chất quan trọng để phản ứng hóa học trao đổi chất diễn không ngừng thể Nước dung mơi, nhờ tất chất dinh dưỡng đưa vào thể, sau chuyển vào máu dạng dung dịch nước Một người nặng 60 kg cần cung cấp 2-3 lít nước để đổi lượng nước có thể, trì hoạt động sống bình thường Uống khơng đủ nước ảnh hưởng đến chức tế bào chức hệ thống thể suy giảm chức thận Những người thường xuyên nuống khơng đủ nước da thường khơ, tóc dễ gãy, xuất cảm giác mệt mỏi, đau đầu, xuất táo bón, hình thành sỏi thận túi mật Khi thể 10% lượng nước có khả gây trụy tim mạch, hạ huyết áp, nhịp tim tăng cao Nguy hiểm hơn, bạn tử vong lượng nước 20%” Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng thứ hai để trì sống Tóm lại, nước cần cho thể, người phải tập cho thói quen uống nước để thể khơng bị thiếu nước Có thể nhận biết thể bị thiếu nước qua cảm giác khát màu nước tiểu, nước tiểu có màu vàng đậm chứng tỏ thể bị thiếu nước Duy trì cho thể ln trạng thái cân nước yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe người Xã Gia Cát địa phương có nhu cầu sử dụng nước cao với số 4554 914 hộ, mà việc cung cấp đảm bảo nước sinh hoạt đặc biệt nước vấn đề lãnh đạo xã quan tâm lo lắng Hiện nay, địa bàn xã chưa đầu để tư xây dựng hệ thống cung cấp nước sinh hoạt tập trung Nguồn nước chủ yếu mà người dân sử dụng sinh hoạt hàng từ giếng khoan, giếng đào nước nguồn núi mà người dân họ tự đầu tư dẫn nước Do mà, chất lượng nước chưa đảm bảo an toàn Vào mùa mưa nước thường hay bị nhiễm vẩn đục loại vi khuẩn gây bệnh Do nguồn nước chưa đảm bảo nên hàng năm địa bàn xã thường xảy số bệnh đường tiêu hóa bệnh da Xuất phát từ nhu cầu thực tế em xin tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát – huyện Cao Lộc – tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng sử dụng nước sinh hoạt xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất biện pháp bảo vệ hạn chế ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Căn vào Luật Bảo vệ môi trường 2005, Luật Tài nguyên nước năm 2012, QCVN nước sinh hoạt để tiến hành đánh giá chất lượng nước nhân dân xã Gia Cát sử dụng - Các kết phân tích phải so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam - Đánh giá chất lượng mơi trường nước xã đồng thời tìm hiểu phương pháp mà nhân dân phường dùng cho việc xử lý nước sinh hoạt 33 Hình 4.2 Biểu đồ đánh giá cảm quan người dân nước giếng khoan xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn Nhận xét: Qua biểu đồ cho thấy có 80% số hộ gia đình cho nguồn nước sử dụng khơng có vấn đề chiếm tỷ lệ nhiều nhất, có hộ chiếm 15% gia đình cho nguồn nước sử dụng có mùi, hộ cịn lại số hộ cho nước họ có vấn đề khác (cặn, váng,…) chiếm 5% khơng có hộ gia đình phản ánh nguồn nước họ sử dụng có vị (0%) Nhìn chung đa số hộ gia đình vấn cho nguồn nước sinh hoạt sử dụng đảm bảo vấn đề gì, hộ gia đình cho nguồn nước mùi vấn đề khác chiếm tỷ lệ nhỏ Tuy nhiên để đánh giá cách xác lượng nước mà người dân sử dụng, em tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan hộ gia đình đem phân tích Kết phân tích chất lượng nước thể qua bảng sau: 34 Bảng 4.5 Chất lƣợng nƣớc giếng khoan điạ bàn xã Gia Cát, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn TT Chỉ tiêu Kết QCVN phân tích 01:2009/BYT - 7,1 6,5 - 8,5 Đơn vị tính pH COD mg/l 22.8 30 Clorua mg/l 12,76 250 Fe mg/l 0,063 1,5 Độ cứng mg CaCO3/l 180,25 350 Coliform tổng số MPN/100ml