Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại thị trấn chợ mới huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

77 2 0
Đánh giá hiện trạng môi trường nước tại thị trấn chợ mới huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH LÂM KHỞI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THỊ TRẤN CHỢ MỚI, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH LÂM KHỞI Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI THỊ TRẤN CHỢ MỚI, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Lớp : 42A - KHMT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Lợi Thái Nguyên, năm 2014 iii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết có ý nghĩa quan trọng sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao lực tri thức, tổng hợp kiến thức học có hội mở rộng kỹ thực tiễn việc nghiên cứu khoa học Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Môi trường giảng viên hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Lợi, em tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” Để hồn thành Khóa luận em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo T.S Nguyễn Thị Lợi, người hướng dẫn, bảo em tận tình để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cán Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Chợ Mới, cán UBND thị trấn Chợ Mới - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn, bạn bè người thân gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích em thời gian học tập hoàn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài em khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên Đinh Lâm Khởi iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Trữ lượng nước giới 11 Bảng 2.2: Các biện pháp xử lý nước hộ gia đình (%) 23 Bảng 4.1 Các nguồn cung cấp nước cho người dân 39 Bảng 4.2 Vị trí lấy mẫu nước mặt 40 Bảng 4.3 Kết phân tích mẫu nước mặt thị trấn Chợ Mới 40 Bảng 4.4 Vị trí lấy mẫu nước ngầm 42 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu nước ngầm thị trấn Chợ Mới 42 Bảng 4.6 Vị trí lấy mẫu nước máy 45 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu nước máy thị trấn Chợ Mới 46 Bảng 4.8 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu, xác định số tiêu ô nhiễm nguồn nước thị trấn Chợ Mới 48 Bảng 4.9 Ước tính lượng nước thải sinh hoạt thị trấn Chợ Mới 50 Bảng 4.10 Tải lượng chất gây nhiễm trung bình người hàng ngày đưa vào môi trường chưa xử lý 51 Bảng 4.11 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu vực thị trấn Chợ Mới 51 Bảng 4.12 Kết điều tra ý kiến người dân trạng môi trường nước dùng 54 Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến người dân mức độ ô nhiễm 55 v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Tỉ lệ loại nước giới (Liêm, 1990) 10 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước 39 Hình 4.2 Biểu đồ hàm lượng BOD COD mẫu nước mặt so với QCVN 08:2008/BTNMT 41 Hình 4.3 Biểu đồ hàm lượng Coliform mẫu nước ngầm so với QCVN 09:2008/BTNMT 43 Hình 4.4 Biểu đồ hàm lượng Coliform mẫu nước ngầm so với QCVN 02:2009/BYT 43 Hình 4.5 Biểu đồ hàm lượng tiêu mẫu nước so với QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT 46 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ ý kiến người dân trạng môi trường nước dùng 54 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ ý kiến người dân mức độ nhiễm 56 Hình 4.8 Mơ hình giếng đào hợp vệ sinh 58 Hình 4.9 Mơ hình giếng khoan hợp vệ sinh 58 Hình 4.10 Phèn nhơm 59 Hình 4.11 Đun sôi nước để khử trùng 60 Hình 4.12 Sử dụng cơng nghệ lọc nước RO………………………………61 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ơxy sinh hóa BKHCN: Bộ khoa học cơng nghệ BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường BYT: Bộ y tế COD: Nhu cầu ơxy hóa học ĐHNL: Đại học Nơng lâm Fe: Sắt NĐ – CP: Nghị dịnh phủ NO3-: Nitrat QCVN: Quy chuẩn Việt Nam QĐ – TTg: Quyết định – Thủ tướng QH: Quốc hội TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam UBND: Ủy ban nhân dân WHO: Tổ chức y tế giới vii MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Cơ sở pháp lý 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Khái niệm tài nguyên nước ô nhiễm nước 2.2.2 Khái niệm nước nước hợp vệ sinh 2.2.3 Các thông số chất lượng nước 2.3 Cơ sở thực tiễn 10 2.3.1 Tài nguyên nước giới 10 2.3.2 Tình hình sử dụng nước giới 12 2.3.3 Tài nguyên nước tình hình sử dụng nước Việt Nam 14 2.3.4 Hiện trạng chất lượng nước Việt Nam 17 2.3.5 Vai trò nước 18 2.3.6 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Bắc Kạn 20 2.3.7 Các giải pháp xử lý nước 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 viii 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.2.1 Địa điểm 24 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 24 3.3.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng số nguồn nước thị trấn Chợ Mới 24 3.3.3 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nước thị trấn Chợ Mới 24 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước 24 3.3.5 Đề suất số giải pháp phịng ngừa, khắc phục nhiễm 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm 25 3.4.3 Phương pháp vấn, phát phiếu điều tra 26 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 27 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh 27 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 28 4.1.1.3 Khí hậu 29 4.1.1.4 Thuỷ văn 29 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 30 ix 4.1.2.1 Tài nguyên đất 30 4.1.2.2 Tài nguyên nước 30 4.1.2.3 Tài nguyên rừng 30 4.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản 31 4.1.2.5 Tài nguyên nhân văn 31 4.1.3 Thực trạng môi trường 31 4.1.4 Tác động biến đổi khí hậu đến việc sử dụng đất 32 4.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.1.5.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 33 4.1.5.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 33 4.1.5.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 34 4.1.5.4 Thực trạng phát triển khu dân cư đô thị 35 4.1.5.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 35 4.1.6 Những thuận lợi khó khăn thị trấn Chợ Mới 38 4.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng số nguồn nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 39 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước thị trấn Chợ Mới 39 4.2.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng số nguồn nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 40 4.2.2.1 Nghiên cứu, xác định hàm lượng số tiêu ô nhiễm môi trường nước mặt thị trấn Chợ Mới 40 4.2.2.2 Nghiên cứu, xác định hàm lượng số tiêu ô nhiễm môi trường nước ngầm thị trấn Chợ Mới 42 4.2.2.3 Nghiên cứu, xác định hàm lượng số tiêu ô nhiễm nguồn nước máy thị trấn Chợ Mới 45 4.2.2.4 Tổng hợp kết nghiên cứu, xác định số tiêu ô nhiễm nguồn nước thị trấn Chợ Mới 48 x 4.2.3 Một số nguyên nhân gây ảnh hưởng tới môi trường nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới 48 4.3 Ý kiến người dân trạng môi trường nước 54 4.4 Đề xuất số giải pháp phịng ngừa, khắc phục nhiễm 56 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật 56 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý 61 4.4.3 Giải pháp thể chế, sách 62 4.4.4 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 62 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 53 tâm thuận lợi cho việc trao đổi lưu thơng hàng hố Trên địa bàn thị trấn nhiều hộ gia đình kinh doanh dịch vụ quy mơ nhỏ bán hàng tạp hố, vật tư nơng lâm nghiệp, chế biến lương thực, đồ mộc, Mặc dù hoạt động dịch vụ thương mại phát triển chưa mạnh gây nên ô nhiễm môi trường Rác thải từ hoạt động thương mại dịch vụ rác hữu dễ phân hủy (rác thực phẩm từ khu vực bán quán ăn, thưc ăn thừa ), rác tái chế ( vải vụ, giấy, thủy tinh ), rác vô (đất, cát, sỏi, xi măng ) Các loại rác thải chưa phân loại mà hầu hết người dân đổ lân loại vào với gây mùi khó chịu ảnh hưởng đến môi trường, cảnh quan sức khỏe người - Ô nhiễm ý thức người dân Để đảm bảo chất lượng sống vấn đề bảo vệ cung cấp nước cho người dân vô quan trọng Tuy nhiên, ý thức người dân mơi trường cịn chưa cao, việc xả thải môi trường hay việc thực biện pháp cơng trình để bảo vệ mơi trường sống chưa người dân trọng quan tâm, gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe, vẻ mỹ quan khu vực Do vậy, để có nguồn nước đảm bảo để sinh hoạt sản xuất trước hết cần tuyên truyền nâng cao ý thức cho người dân mơi trường, sau cần phải có biện pháp xử lý phù hợp nguồn nước trước đưa vào sử dụng 54 4.3 Ý kiến người dân trạng môi trường nước Bảng 4.12 Kết điều tra ý kiến người dân trạng môi trường nước dùng Loại Số phiếu Tỷ lệ (%) Màu 16 22,86 Mùi 12 17,14 Vị 0 Khơng có 42 60 Khác 0 Tổng 70 100 Chỉ tiêu (Nguồn: Số liệu điều tra, 03/2014) Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ ý kiến người dân trạng mơi trường nước dùng Qua bảng 4.12 hình 4.6 ta thấy, có 16 hộ gia đình cho nguồn nước dùng có màu chiếm tỷ lệ 22,86%, có 12 hộ gia đình cho 55 nguồn nước dùng có mùi chiếm tỷ lệ 17,14%, cịn lại 42 hộ gia đinh cho nguồn nước dùng khơng có vấn đề chiếm tỷ lệ 60% Đối với nước máy nguyên nhân gây nên màu nguồn nước cung cấp nước sông nên có mưa to chất bẩn bùn đất chảy vào nguồn nước làm cho nước có màu Nước có mùi mà thường có mùi nhẹ hệ thống ống dẫn nước thiết bị mà hộ gia đình sử dụng thường làm kim loại Đối với nước ngầm, số giếng đào thường có màu giếng xây dựng khơng đúng, thành giếng, sân giếng khơng có khơng đảm bảo, số giếng khơng có mái che, số xây dựng gần chuồng trại chăn nuôi gần với nhà vệ sinh tạo sở cho chất ô nhiễm bề mặt dễ dàng thấm vào nguồn nước vào mùa mưa Bảng 4.13 Tổng hợp ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước SST Mức độ ô nhiễm Số phiếu Tỷ lệ (%) Ô nhiễm nghiêm trọng 0 Ô nhiễm trung bình 0 Ít nhiễm 23 32,86 Không ô nhiễm 47 67,14 Tổng 70 100 (Nguồn: Số liệu điều tra, 03/2014) 56 Hình 4.7 Biểu đồ tỷ lệ ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước Qua kết điều tra, ta thấy có 23 hộ gia đình cho nước họ sử dụng bị nhiễm chiếm 32,86%, cịn lại 47 hộ gia đình cho nguồn nước khơng bị nhiếm chiếm 67,14% Nhìn chung, theo ý kiến người dân cho thấy đa phần họ cho nguồn nước họ sử dụng ô nhiễm hoăc không bị ô nhiễm 4.4 Đề xuất số giải pháp phòng ngừa, khắc phục ô nhiễm 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật - Người dân thị trấn nên xây dựng chồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, bể phốt cách xa khu vực giếng nước đồng thời cần khuyến khích xây dựng mơ hầm Biogas để xử lý chất thải trước thải môi trường - Đối với hộ gia đình sử dụng nước máy yêu cầu kiểm tra thường xuyên chất lượng nước máy cần có biện pháp xử lý nước cho 57 * Nước máy Nước máy nước xử lý nhà máy nước hay trạm cấp nước, nhiên nước máy nhiễm bẩn đường dẫn nước, cố xử lý nước Để đảm bảo vệ sinh sử dụng nước máy, hộ gia đình cần: - Đun nước sôi để uống - Chứa nước máy lu, bể, téc nước cho lắng cặn bay chất khử trùng để có nước khơng có mùi hôi (với trường hợp dư thuốc tiệt trùng) - Có thể dùng viên khử khuẩn cho vào lu, téc chứa nước để đảm bảo tiệt trùng, sau cho vào bình lọc để uống * Giếng đào Giếng đào loại giếng đào sâu khoảng – 10m để khai thác mức nước ngầm nông Nguồn nước có nhiều khống chất dễ bị nhiễm nguồn nước mặt, khơng thích hợp với vùng đất thấp (có lũ lụt, tràn), nguồn nước bị ô nhiễm nước thải, nhà vệ sinh chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm gần giếng, người sử dụng vô ý không giữ gìn vệ sinh Cần ý xây dựng giếng đào: + Cách xa nguồn nước bẩn, chuồng tiêu, chuồng trại chăn nuôi > 10m + Khẩu giếng xây gạch bê tơng đục sẵn có đường kính 0,8m, đảm bảo kín xung quanh + Thành giếng cách mặt đất 0,7m xây gạch bê tông + Sân giếng xây gạch tráng xi măng có rãnh nước, cách thành giếng 1m, phải đảm bảo có độ dốc cần thiết để nước + Có nắp đậy 58 + Cơng trình vệ sinh quanh giếng: Chỉ nên xây nhà tắm giặt, bể rửa gần giếng cơng trình phần phải chắn, có gờ giữ nước thải có đường góp nước thải dẫn xa Hình 4.8 Mơ hình giếng đào hợp vệ sinh * Giếng khoan Hình 4.9 Mơ hình giếng khoan hợp vệ sinh Là giếng khoan xuống đất để lấy nguồn nước từ nước ngầm Giếng khoan khoan tay máy Nguồn nước lấy từ giếng khoan có ưu điểm vi khuẩn gây bệnh giếng khoan thường chứa nhiều chất hòa tan làm giảm chất lượng nước sinh hoạt ăn uống, 59 trước sử dụng phải lọc Lọc nước làm cho nước Có phương pháp để lọc là: - Phương pháp lắng trong: Lấy nước trực tiếp từ nguồn nước, để lắng cặn thời gian định đem dựng, trường hợp cần sử dụng ngay, làm cách khử phèn tụ keo Đây phương pháp đơn giản xử lý sơ mặt học, chất cặn bẩn… chất hòa tan, vi trùng khơng xử lý Hình 4.10 Phèn nhơm - Phương pháp lọc: Cho nước qua vật liệu cát, sỏi, than… với loại lọc nhanh lọc chậm + Lọc nhanh: Dùng cho quy mơ cấp nước tập trung lớn cần có hỗ trợ cơng đoạn xử lý hóa chất (phèn, khử trùng…), thiết bị phục vụ việc rửa lọc sử dụng điện + Lọc chậm: Sử dụng phương pháp lọc dân gian, phù hợp phát huy hiệu cao Một số giải pháp kỹ thuật khác: - Làm nóng nước: Đun nóng nuớc làm giảm đáng kể độ cứng nước khử trùng nước trước sử dụng Cơ sở lý thuyết phương pháp 60 dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hịa tan nước Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phương trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Nên Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nước khử hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nước, lượng CaCO3 hòa tan tồn nước Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bước Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2 ↓ + CO2 Hình 4.11 Đun sơi nước để khử trùng - Lọc RO (Thẩm thấu ngược): Công nghệ lọc RO cho phép loại bỏ gần tất chất hịa tan khơng hịa tan khỏi nước, nước lọc RO 61 coi H2O tinh khiết (tuy không nước cất) Tuy nhiên, giá thành thiết bị cao, khó khuyến khích người dân sử dụng rộng dãi Hình 4.12 Sử dụng cơng nghệ lọc nước RO 4.4.2 Giải pháp công tác quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh công tác tra kiểm tra, giám sát đôn đốc thực đúng, đầy đủ quy hoạch nước mặt, nước ngầm - Tăng cường thu hút cán giỏi cho lĩnh vực hoạt động, đầu tư cho công tác đào tạo, đào tạo lại cán - Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón - Tăng cường thu hút đầu tư vào cơng trình có ý nghĩa với môi trường địa phương - Thu gom rác thải, không đổ vào sông, suối - Bảo vệ nguồn nước, tiến hành cải tạo, nạo vét hệ thống mương nước, sơng, suối, mương - Thành lập đoàn kiểm tra để kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường vệ sinh nguồn nước sinh hoạt nhân dân 62 - Xây dựng kế hoạch đạo, tổ chức triển khai thực tốt ngày lễ kỷ niệm có liên quan đến môi trường tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày Môi trường giới 5/6… 4.4.3 Giải pháp thể chế, sách - Xử lý nghiêm hoạt động gây ô nhiễm môi trường, thải nước thải rác thải không quy định - Lồng ghép yếu tố mơi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân - Áp dụng biện pháp kinh tế quản lý mơi trường, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn - Xử lý nghiêm khắc sở vi phạm lĩnh vực xả thải bảo vệ môi trường 4.4.4 Giải pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác thông tin, giáo dục, tuyên truyền rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người Các cấp quyền, đồn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tới hộ gia đình Cung cấp cho người dân đầy đủ thơng tin loại hình cơng nghệ cấp nước để họ lựa chọn phương án thích hợp Ngồi ra, cần phải tuyên truyền cho người dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán cơng nhân bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng 63 - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường phát triển bền vững - Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường - Biện pháp luật pháp: Được quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005, điều 63: Bảo vệ môi trường nước ao, hồ, kênh, mương, rạch + Nguồn nước ao, hồ, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân khơng lấn chiếm, xây dựng cơng trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật + Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hòa chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di rời khu, cụm nhà ở, cơng trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây nhiễm mơi trường, tắc nghẽn dịng chảy, suy thối hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị 64 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước thị trấn Chợ Mới - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn”, em rút số kết luận sau: - Chất lượng nước mặt thị trấn Chợ Mới bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm Các tiêu pH Coliform đạt mức cho phép tiêu chuẩn Chỉ tiêu BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép 1,62 lần, COD vượt tiêu chuẩn cho phép 1,25 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT - Về nước ngầm nồng độ pH mẫu M2 vượt 0,09 lần so với tiêu chuẩn cho phép, Coliform vượt giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT QCVN 09:2008/BTNMT chưa vượt giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT Cịn thơng số khác nitrat (NO3-) sắt (Fe) không vượt tiêu chuẩn cho phép - Chất lượng nguồn nước máy có tiêu pH, Coliform vượt mức cho phép tiêu chuẩn Còn lại tiêu nitrat (NO3-), sắt (Fe) độ cứng đạt mức cho phép tiêu chuẩn Qua kết phân tích ta thấy khơng nên sử dụng trực tiếp nước ngầm nước máy để phục vụ cho nhu cầu ăn uống Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, vào điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội thị trấn để thực biện pháp xử lý nguồn đáp ứng nhu cầu sử dụng cho người dân, góp phần bảo vệ môi trường sức khỏe người dân địa phương 5.2 Kiến nghị - Nâng cao hệ thống xử lý nước thải, rác thải sinh hoạt khu vực đông dân cư 65 - Đề biện pháp quản lý nguồn nước hợp lý đảm bảo nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất người dân - Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng nước - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng hoạt động bảo vệ mơi trường - Các hộ gia đình, cá nhân cần có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trường, tham gia đóng góp ý kiến với quyền việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường - Phải thường xuyên thực công tác quan trắc mơi trường để nhanh chóng phát xử lý cố liên quan đến ô nhiễm môi trường, sở không tuân thủ công tác bảo vệ môi trường địa bàn thị trấn - Khuyến khích người dân nâng cấp xây dựng cơng trình cấp nước hộ gia đình đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật Khuyến khích sử dụng bể lọc để lọc khử trùng - Đào tạo, hồn thiện đội ngũ cán mơi trường - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân nước VSMT nhằm nâng cao ý thức bảo vệ, sử dụng tốt nguồn nước sinh hoạt có 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “ Nước Vệ sinh môi trường vấn đề tồn xã hội” - tạp chí Môi trường Cuộc sống - Hội nước môi trường Việt Nam TS Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp TS Nguyễn Thị Lợi (2009) “ Bài giảng Khoa học môi trường đại cương”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Nguyễn Huy Nga cs (2007), “ Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dư Ngọc Thành (2009), Bài giảng Quản lý tài nguyên nước, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Viết Tôn (2007), Hiệu thiết thực từ chương trình nước sạch, Tạp chí nước vệ sinh môi trường nông thôn, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng nước cho ngành khách sạn 10 Trần Yêm, Trịnh Thị Thanh (1998), Giáo trình nhiễm mơi trường, Hà Nội 11 UBND thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 Nhiệm vụ giải pháp năm 2014 67 12 UBND thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Tổng hợp số liệu cấp nước hộ gia đình Tài liệu từ internet 13 Chiras (1991), Tình hình sử dụng nước giới http://google.com.vn, truy cập ngày 24/04/2014 14 Lvovits, Xokolov, F.Sargent (1974) http://google.com.vn, truy cập ngày 24/04/2014 15 M.I.Lvovits (1974), Nhu cầu sử dụng nước giới http://google.com.vn, truy cập ngày 24/04/2014 16 Miller (1988), Tài nguyên nước giới http://google.com.vn, truy cập ngày 25/04/2014 17 Đồn Duy Tân (2013), “ Các thơng số chất lượng môi trường nước” http://Luanvan.net.vn, truy cập ngày 25/04/2014 18 http://google.com.vn, truy cập ngày 25/04/2014 ... tài: ? ?Đánh giá trạng môi trường nước thị trấn Chợ Mới - Huyện Chợ Mới - Tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng chất lượng nguồn nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn -... khó khăn thị trấn Chợ Mới 38 4.2 Nghiên cứu, đánh giá chất lượng số nguồn nước thị trấn Chợ Mới, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn 39 4.2.1 Hiện trạng sử dụng nước thị trấn Chợ Mới ... cứu Nguồn nước thị trấn Chợ Mới - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn, số tiêu chất lượng nước 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Tình hình sử dụng nước thị trấn Chợ Mới - huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa

Ngày đăng: 30/04/2021, 07:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan