-Vấn đề “làm con người cho ra người” chính là đạo làm người, liên quan đến chữ “Nhân”, được tác giả nêu lên không phải để luận về lý “tam cương, ngũ thường”, hay để phê phán mà để nói đế[r]
(1)MỘT SỐ ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Câu
Anh / Chị nghĩ câu nói: “Khi cánh cửa đóng lại có cánh cửa khác mở ra, người đích thực ln tiến phía trước Nơi có ý chí nơi có đường.”? Đáp án:
Đây kiểu đề mở Học sinh linh hoạt sử dụng nhiều thao tác kết hợp chọn lựa thao tác phù hợp với kiểu viết để hoàn thành yêu cầu đề
Bài làm học sinh viết theo kiểu sau: - Tự
- Nghị luận xã hội Yêu cầu cần đạt:
1 Về nội dung: Dù viết theo kiểu học sinh cần nêu bật nội dung sau: - Ý nghĩa câu nói:
+ Cuộc đời khơng hồn tồn đóng cửa với có ý chí ln nỗ lực
+ Người “đích thực” - người chân chính, có ý chí – làm chủ hồn cảnh mình, tự tạo hội cho hồn cảnh
+ Câu nói có giá trị tạo niềm tin động viên người phải đối mặt với khó khăn hay dao động niềm tin vào sống
- Bình luận:
+ Đứng trước cánh cửa đóng, người đích thực phải làm gì?
+ Đứng trước cánh cửa mở ra, người đích thực phải làm gì? + Ý chí tạo nên đường nào?
2 Về hình thức:
- Sử dụng đúng, nhuần nhuyễn thao tác phương thức biểu đạt cho kiểu văn chọn lựa - Bài viết cần phải có cảm xúc, có chiều sâu tư tưởng
- Văn phong chững chạc, diễn đạt tốt, ý liên kết hợp lí
Câu:2
Có ý kiến cho “ Thiên nhiên nơi bắt đầu, nguồn đẹp” Hãy làm rõ ý kiến
Đáp án
A Yêu cầu chung:
- Phối hợp tốt thao tác lập luận( chủ yếu giải thích phân tích) - Học sinh có kiến thức phong phú vềvăn học đời sống
- Bài viết sâu sắc, diễn đạt mạch lạc, sáng, câu văn giàu hình ảnh, truyền cảm Trình bày vấn đề linh hoạt, sinh động
- Giọng điệu trang nghiêm, lập luận logic, khoa học B Yêu cầu cụ thể:(Nội dung cần đạt).
1/ Thiên nhiên nguồn đẹp:
- Thiên nhiên hiểu theo nghĩa: Là toàn giới hữu vơ ngồi người, tồn trước người hàng triệu năm
- Không có thiên nhiên khơng có đẹp, khơng có người
- Từ giới sản sinh mn vàn vật tượng có kết cấu đẹp đẽ 2/ Thiên nhiên thước đo vẻ đẹp đời sống người:
(2)- Con người lấy thiên nhiên làm khuôn mẫu, thước đo định lượng cho giá trị
- Chứng minh: từ màu sắc hội hoạ, từ việc mô âm âm nhạc, lấy chuẩn thiên nhiên để miêu tả người( Truyện Kiều)
3/ Con người di chuyển đẹp thiên nhiên vào giới nhân tạo:
- Cái đẹp vât chất người tạo chứa đựng dáng vẻ thiên nhiên, màu sắc thiên nhiên, khung cảnh thiên nhiên
- Thiên nhiên chứa đựng bao bí ẩn đẹp mà người chưa khám pha hết
- Quá trình di chuyển đẹp đất trời vào giới người tiếp diễn vô tận, vô
4/ Thiên nhiên nguồn cảm hứng say mê người đối tượng mô tả mãi cám dỗ nghệ thuật:
- Khơng người nghệ sĩ làm ngơ trước vẻ đẹp thiên nhiên - Dẫn chứng phân tích
5/ Thiên nhiên tình u sâu nặng thơ ca:
- Thơ mà khơng có cảnh, cảnh có quan hệ với tình, mà tình cốt thơ
- Cảnh vào thơ hứng tình:
“ Trên trời có dám mây xanh … xây”(Ca dao)
- Có tình lịng người ngụ vào cảnh:
“ Dấu xưa … bóng tịch dương”(Thăng Long thành hoài cổ- Bà Huyện Thanh Quan)
- Có thể nói câu ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên thuộc vào câu hay thơ:
“ Long lanh… bóng vàng”(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
“ Cơ phàm viễn ảnh… thiên tế lưu”(Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)
Câu 3
Anh / Chị suy nghĩ lời tâm người vươn lên từ bất hạnh :
“Tơi khóc khơng giày để đi, tơi nhìn thấy người khơng cịn chân để mang giày” (Helen Keller)
Đáp án
YÊU CẦU CHUNG
- Bài viết hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu luận đề, lập luận chặt chẽ, lí lẽ có sức thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu
- Thể tư chững chạc, mang nét riêng rõ
(3)YÊU CẦU CỤ THỂ
* Yêu cầu luận đề : Nhận thức thân, đồng loại bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm đúng xử
* Bố cục linh hoạt phải chặt chẽ lập luận : - Phận Đặt vấn đề định hướng luận đề tạo ấn tượng - Phần Giải vấn đề trình bày thuyết phục nội dung : + Giải thích ý nghĩa lời nói nâng ý nghĩa khái quát vấn đề + Bình luận thấu đáo “Tu thân, Xử thế”
+ Có vài dẫn chứng xác đáng.
- Phần Kết thúc vấn đề khẳng định thái độ đề tự nhiên, hợp lí phương hướng tu dưỡng thân
CÂU 4
Bàn tính trung thực Đáp án
Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý sau đây: Giải thích khái niệm : Trung thực thành thật, thẳng thắn, không làm sai lệch thật Bình luận vai trị trung thực :
Trong sống, nhờ trung thực mà người hiểu nhau, không nghi kị
Trong học tập, nhờ trung thực mà học sinh biết sức học mình, từ mà cố gắng nhiều
Trung thực giúp người thấy khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm
Trung thực với thân, tự rèn luyện, hình thành cho nhân cách cao đẹp
3.Mở rộng, liên hệ:
Cần trung thực với thân mình, với người Cần tự rèn luyện thành người trung thực
Kêu gọi người sống trung thực./ Câu 5
Nhà văn Nga Sê - Khốp nói: “Con người phát triển cao trí tuệ đạo đức tự sống đem lại cho nhiều thích thú hơn”
Suy nghĩ anh (chị) câu nói Đáp án
I Yêu cầu chung:
- Biết vận dụng linh hoạt sáng tạo thao tác nghị luận việc tổ chức văn nghị luận xã hội - Làm sáng tỏ tư tưởng đề thao tác nghị luận thích hợp
- Nêu suy nghĩ học tập, rèn luyện tu dưỡng người để trở thành người có ích sống có ý nghĩa
II Yêu cầu cụ thể:
1 Nội dung: Thí sinh trình bày số ý sau: * Làm rõ ý nghĩa câu nói:
(4)cuộc sống đem lại * Ý nghĩa vấn đề:
- Việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng trí tuệ đạo đức cần thiết
- Phấn đấu để có tự phát hiện, khám phá nhiều thích thú từ sống Hình thức:
- Bố cục chặt chẽ, khoa học
- Diễn đạt mạch lạc, sáng, có cảm xúc - Biết dùng dẫn chứng xác, sinh động - Chữ viết cẩn thận
_
Câu 6
Tình bạn
Hai người bạn đường vắng vẻ Đến đoạn, họ có tranh luận gay gắt người khơng kìm chế giơ tay tát vào mặt bạn Người bị đau khơng nói
lời Anh viết cát: "Hôm nay, người bạn thân tát vào mặt tôi" Họ tiếp tục Đến sông, họ dừng lại tắm
Anh bạn không may bị vọp bẻ chết đuối, may mà người bạn cứu Khi hết hoảng sợ, anh viết lên đá: "Hôm nay, người bạn thân cứu sống tôi"
Anh bạn ngạc nhiên hỏi: "Tại đánh anh, anh viết cát, anh lại viết đá?"
Mỉm cười, anh trả lời: "Khi người bạn làm đau, viết điều cát, gió thổi bay chúng với tha thứ Và có điều to lớn xảy ra, nên khắc lên đá khắc sâu vào ký ức trái tim, nơi khơng gió xố nhịa ”
Hãy học cách viết cát đá
( Theo Hạt giống tâm hồn – NXB Trẻ ) Anh/ chị có suy nghĩ câu kết văn
Đáp án
I Yêu cầu kỹ năng:
- Biết kết hợp thao tác lập luận để làm văn nghị luận xã hội - Bố cục chặt chẽ, ý kiến rõ ràng, thuyết phục
- Diễn đạt lưu lốt, văn giàu hình ảnh, có cảm xúc - Không mắc lỗi diễn đạt
II Yêu cầu kiến thức:
Học sinh trình bày theo nhiều cách khác miễn đáp ứng ý sau : - Hãy biết tha thứ cho lỗi lầm người khác
- Hãy học cách biết ơn, tri ân với người giúp đỡ sống - Rút học cho thân
CÂU 7
Anh / chị nghĩ câu nói:
“Đời phải trải qua giơng tố không cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)
I.Yêu cầu chung :
(5)2 Bài làm phải rõ ràng bố cục, mạch lạc có cảm xúc diễn đạt, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục
3 Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác Khuyến khích cho điểm tối đa làm sáng tạo, văn viết hay, độc đáo
4 Điểm câu toàn 0,25- khơng làm trịn số Cho điểm lạc đề hoàn toàn bỏ giấy trắng
II Yêu cầu cụ thể:
1 Làm rõ ý tưởng câu nói :
- giơng tố dùng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội
- Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan
2 Bình luận câu nói :
- Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng
- Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực : sống khơng sợ gian nan , thử thách , phải có nghị lực lĩnh
- Câu nói muốn nhấn mạnh : gian nan thử thách đời, người luyện thử thách trưởng thành
3 Bày tỏ suy nghĩ quan niệm sống hướng tu dưỡng, hành động thân. _
Câu 8
Nhà văn Vích-to Huy-gơ nói: “Trên đời có thứ mà ta phải cúi đầu thán phục thiên tài, có thứ mà ta phải quỳ gối tơn trọng lịng tốt”.
Hãy bình luận ý kiến Đáp án
I - Yêu cầu kĩ năng:
- Học sinh biết vận dụng tổng hợp thao tác nghị luận văn nghị luận giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận
- Biết trình bày luận điểm vấn đề nghị luận - Biết kết hợp hiểu biết sách vốn sống
- Trình bày rõ ràng, đẹp, văn phong phù hợp với kiểu - Tư liệu dẫn chứng: văn chương thực tế sống II - Yêu cầu kiến thức:
1 Giải thích:
- Thiên tài: tài lớn - Lòng tốt: lòng nhân
- Cúi đầu thán phục: ngưỡng mộ - Quỳ gối, tơn trọng: lịng kính trọng 2 Luận bàn:
a. Vì phải cúi đầu thán phục trước thiên tài:
- Tài làm cho đời sống người nâng cao, xã hội ngày phát triển, nhân loại ngày tiến
- Nhưng tài sử dụng không chỗ phá hủy giới (có tài mà khơng có đức) b. Vì phải quỳ gối tơn trọng trước lòng nhân ái:
- Lòng nhân làm cho người biết yêu thương nhau, giúp đỡ sống, làm cho người có niềm tin ý chí vươn lên để sống có ý nghĩa
- Lịng nhân mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người, giới sống hịa bình (Bill Gates – chủ tịch Microsoft dành gần hết tài sản đóng góp vào quỹ từ thiện…)
c. Mối quan hệ thiên tài lòng nhân ái:
Vì trước thiên tài ta cúi đầu thán phục, cịn trước lịng tốt ta phải quỳ gối tơn trọng
(6)“Dân tộc nhỏ phải có dao lớn”
(Đa-gét-xtan – Ra-xun Gam-za-top)
Ý kiến gợi cho anh (chị) suy nghĩ vị dân tộc Việt Nam tiến trình hội nhập giới
A Yêu cầu chung :
1 Nắm vững nội dung yêu cầu đề
2 Biết vận dụng kết hợp số thao tác tư lập luận Diễn đạt, dùng từ sáng, nghĩa
4 Bố cục rõ ràng, chặt chẽ B Yêu cầu cụ thể :
* Nội dung nghị luận:
a. Nêu đôi nét hiểu biết tác giả, tác phẩm
(Ý học sinh khơng nêu phải hiểu ý nghĩa câu nói) b Giải thích:
- Dân tộc nhỏ: hiểu dân tộc mình, mặt mạnh, mặt yếu Vị đâu - Con dao lớn: tầm nhìn, phương pháp tư
c Bình luận:
c1: Ý kiến Ra-xun-gam Za-top xác đáng: dân tộc muốn phát triển phải biết mình, biết người
c2 Phải tạo tâm tự tin để hội nhập.
c3 Có khát vọng lớn, tầm nhìn xa, khơng tách rời nguồn cội, kiên trì, bền bỉ Biết tiếp nhận tinh hoa thời đại, biết chối bỏ khơng phù hợp
c4 Phê phán kiên cản trở đường phát triển đất nước (tham nhũng, bệnh thành tích, nói đường làm nẻo…)
c5 Nhanh chóng khẳng định giá trị (thương hiệu dân tộc) trường quốc tế. * Biểu điểm: Tổng cộng điểm
Ý a + b: điểm
Ý c: ý nhỏ, ý điểm _
Câu 10
HAI HẠT GIỐNG
Có hai hạt thóc giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt giống tốt, to khỏe mẩy
(7)chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào
Cịn hạt thóc thứ hai ngày đêm mong ơng chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời
Thời gian trôi qua, hạt thóc thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích cho Nó chết dần chết mịn Trong hạt thóc thứ hai dù nát tan đất từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt thóc …
( Theo hành trang vào đời, NXB Lao động – xã hội) Suy nghĩ anh (chị) sau đọc xong câu chuyện
Đáp án :
1 Giải thích ý nghĩa câu chuyện :
Câu chuyện đưa hai chọn lựa sống đời : - Sống ích kỷ, khép lớp vỏ cố hữu thân - Sống vị tha, hịa với đời, cống hiến cho đời
→ Sống khép làm cho thân bị mục nát cách vô nghĩa ; hịa với đời mang đến niềm vui cho thân người
2 Phát biểu suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện
- Câu chuyện lời khuyên người đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân mà can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng đời niềm vui (liên hệ thực tế )
- Từ xưa, chiến tranh giữ nước, nhiều người anh hùng hy sinh hạnh phúc, tuổi xuân để cống hiến trọn vẹn cho quê hương để hơm đất nước hịa bình Đó truyền thống quý báu kết tinh từ bao hệ ngày
- Ngày nay, hệ cần tiếp nối truyền thống ấy, lựa chọn cho cách sống đẹp, có ý nghĩa, có ích cho gia đình xã hội
- Là học sinh, cần xác định cho mục đích, lý tưởng sống tốt đẹp : người, người mình, cố gắng phấn đấu để đóng góp nhiều hơn, tốt cho đất nước, dân tộc
Câu 11
Có nhiều ý kiến cho rằng: “Thanh niên ngày chưa trang bị kỹ sống cho thân” Anh (chị) có đồng tình với ý kiến trên?
ĐÁP ÁN
I Yêu cầu chung:
_ Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh; tránh tình trạng đếm ý cho điểm
(8)khích viết có cảm xúc sáng tạo
_ Việc chi tiết hóa điểm số so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn thống hội đồng thi
II Yêu cầu cụ thể:
1.Yêu cầu kỹ năng:
Biết cách làm nghị luận xã hội, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, lập luận chặt chẽ, thuyết phục Bố cục rõ ràng không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
2.Yêu cầu kiến thức:
Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác song phải đảm bảo ý sau đây:
a.Giải thích kỹ sống
b Phân tích biểu kỹ sống: kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ tự khám phá thân…
c Bình luận:
_Ý nghĩa tầm quan trọng việc trang bị kỹ sống niên, học sinh
_ Hạn chế việc thiếu kỹ sống
_ Thanh niên cần trang bị kỹ sống để thích ứng với thời đại nay, hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn…
_ Có thể dùng lập luận bác bỏ ý kiến đề: Thanh niên ngày trang bị kỹ sống (Giám khảo linh hoạt cách chấm điểm)
Câu 12:
“ Duy có gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ”.
(Euripides) Anh (chị) nghĩ câu nói trên?
ĐÁP ÁN
1 Yêu cầu kĩ năng:(2 điểm)
- Nắm vững cách làm nghị luận xã hội: giải thích vấn đề xã hội. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.
- Dẫn chứng xác, chọn lọc.
- Văn sáng, giàu cảm xúc, có tính sáng tạo. - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp. 2 Yêu cầu kiến thức:(6 điểm)
- Giải thích câu nói: “Tại có nơi gia đình, người ta tìm chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình giá trị bền vững vô cùng to lớn không thứ cõi đời sánh khơng có vật chất tinh thần thay ?” (2 điểm)
- Đánh giá tính đắn câu nói, dùng dẫn chứng phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề (2 điểm)
+ Con người hạnh phúc thiếu mái ấm gia đình.(1 điểm) + Chỉ có gia đình nơi hạnh phúc người từ bao hệ (1 điểm)
- Thấy ý nghĩa sâu sắc câu nói: Gia đình mang lại giá trị hạnh phúc vĩnh cửu cho người Con người sau năm lầm lũi tìm kiếm giá trị bền vững, có khi lầm lạc để cuối sau cơng sức, sau khơng đỗ vỡ, mát để đi đến xác tín giá trị vĩnh hạnh phúc từ mái ấm gia đình nơi con người tìm chốn nương thân.( điểm)
(9)
Trong Con đường trở thành kẻ sĩ đại, Nguyễn Khắc Viện có viết: […]
“Thế nhân? Cả đạo Nho xoay quanh chữ Nhân tính người, khác với thú vật Nhân tình người, nối kết người với người khác Có tự kiềm chế, khắc kỉ, khép vào lễ nghĩa nên người Có mở rộng tầm nhìn, lấy “văn” mà tơ đẹp thành người Có gắn bó với người khác mói thật người Có thấu hiểu thân, tri thiên mệnh người trưởng thành
Nhân việc Viện Hàn lâm Pháp tặng giải thưởng năm 1992, có người chê trách thay đổi ý kiến nhiều lần Đúng, thời biến chuyển, tơi có thay đổi kiến, khơng thay đổi đạo lý Đã gọi đạo lý, xa vời dù chốc lát Khơng giàu sang mà sa đọa, khơng nghèo khó mà xa rời, khơng khuất phục trước uy quyền, thời buổi giữ đường
Có thể liên minh trị với quỷ, kết bạn với người có “đạo”, dù “đạo” khác Liên minh thời, nghĩa bạn lâu dài
Đóng góp phần cho đấu tranh cứu nước, xây dựng dân chủ, khoa học nhân văn ba bước đường lựa chọn Đạo đường Nhân văn tìm hiểu người ba mặt sinh học – xã hội – tâm lý để cố luyện theo ba hướng: dưỡng sinh (thầy Khổng bỏ qua mặt này), xử thế, tu thân (Mác xem nhẹ mặt này)
Khơng nhìn lên trời, khơng nghĩ đến xảy chết, khơng thấy cần thiết biết có thần linh hay khơng có, khơng tìm tuyệt đối, khơng mong trở với Chúa, khỏi vịng ln hồi, mong làm người cho người (…)”
Anh (chị) suy nghĩ lối sống Nguyễn Khắc Viện?
ĐÁP ÁN
Học sinh trình bày theo cách riêng, cần thể được: Hiểu biết khái quát Nguyễn Khắc Viện:
-Một nhà hoạt động trị - xã hội, nhà nghiên cứu văn hóa tâm lý – y học – giáo dục, người xuất thân từ gia đình có truyền thống Nho học lại có điều kiện thâm nhập, tiêm nhiễm sâu sắc văn hóa Pháp – văn hóa tư sản
-Quan điểm thoáng Nho học: khơng hồn tồn bác bỏ giáo lý Khổng Tử, mà biết tiếp thu theo kiểu (gạn đục khơi trong), vận dụng phù hợp với đặc điểm thời
-Phương châm sống, lý tưởng sống cao đẹp tác giả thời đất nước, dân tộc 2.Thái độ tác giả đạo Nho
-Thấy mặt tích cực tư tưởng Nho giáo (đối nhân xử thế, đạo làm người, tu thân, lập chí) Bàn luận vấn đề đối sánh với học thuyết khoa học khác người xã hội
-Vấn đề “làm người cho người” đạo làm người, liên quan đến chữ “Nhân”, tác giả nêu lên để luận lý “tam cương, ngũ thường”, hay để phê phán mà để nói đến khả năng, tác dụng giáo dục đạo lý nó: đạo làm người
3.Thái độ, lý tưởng sống tích cực tác giả
-Chỉ khả “Nhân” việc giúp người tu thân, lập chí, biết hạn chế dục vọng, xa lìa ác, xấu
-Khẳng định: lấy trị làm phương châm sống thời, lấy tình người làm mục đích sống lâu dài, cao đẹp
-Xác định phương châm hành động: “Không nhìn lên trời …mong làm người cho người” +Sống với thực tế, thực
+Biết phán xét tượng, vấn đề sống tính linh hoạt, đa dạng, đa chiều nó, khơng cực đoan, cứng nhắc
+Biết lập chí, tu thân, lấy đạo làm người, tình người nguyên tắc sống cao nhất,
(Tùy theo tình hình thực tế làm học sinh, giáo viên linh hoạt chấm điểm)
(10)và có thứ mà ta phải quỳ gối tơn trọng, lịng tốt” Suy nghĩ anh/chị câu nói
ĐÁP ÁN
I- Yêu cầu kỹ năng:
- Nắm vững vận dụng tốt kỹ làm nghị luận xã hội, bố cục cân đối, ý tứ mạch lạc, chặt chẽ
- Diễn đạt lưu lốt, sáng sủa Khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi tả, chữ viết khơng đẹp cần phải rõ ràng dễ đọc
II - Yêu cầu cụ thể
Học sinh có nhiều cách trình bày lí giải khác nhau, song cần bám sát vào yêu cầu đề Đại thể, cần trình bày ý sau:
Lí giải vấn đề
- “Tài năng: : Khả đặc biệt, khéo léo người, trí sáng tạo vượt bậc” “Lịng tốt: lòng vị tha khoan dung nhân hậu Đây hai phẩm chất đặc biệt quý giá người, thuộc hai lĩnh vực trí tuệ tâm hồn người
- “Quỳ gối tôn trọng”, “cúi đầu thán phục” cách nói hình ảnh thể thái độ đánh giá cao phẩm chất quý giá người Đồng thời bộc quan niệm cách đánh giá người Đó đề cao, coi trọng tơn vinh đẹp đẽ trí tuệ phẩm chất người
- Vì phải cúi đầu thán phục với tài năng: Vì tài biểu cao khả trí tuệ người, điều kiện tốt để người khẳng định giá trị thân đóng góp cho sống chung cộng đồng Đối diện với tài ta không chiêm ngưỡng thán phục mà mở rộng tầm hiểu biết nâng cao nhận thức để tự hoàn thiện thân
- Vì phải quỳ gối tơn trọng với lịng tốt Vì lịng tốt xét đến hy sinh dâng hiến cho người, cho đời Những nỗ lực người khác đáng tôn trọng Những nỗ lực người khác xuất phát từ lịng tốt đáng để tôn vinh
Cảm nhận thân
- Câu nói nhà văn lớn V.Huygô gợi cho em đường để vươn tới Chưa đủ tài cách tốt làm tốt cơng việc mình, sống hướng thiện, có trách nhiệm đừng vơ cảm CÂU 15
Tôi làm việc thất bại, cịn sống khơng có mục đích Trình bày quan điểm anh (chị) ý kiến ĐÁP ÁN
I.YÊU CẦU CHUNG: Nắm cách làm nghị luận xã hội, giải thích rõ, viết có sức thuyết phục
II YÊU C ẦU CỤ THỂ: Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung
- Thế thất bại ? Thế mục đích ?
- Tại nói : Thà làm việc thất bại, cịn sống khơng có mục đích ? - Ý nghĩa việc sống có mục đích ?