Nó được tạo ra do sự xâm nhập của máu vào vùng hoại tử theo tuần hoàn nhánh bên quá mức làm cho tính thấm thành mạch tăng, hồng cầu và các thành phần của máu từ lòng mạch quản thoát [r]
(1)• 4 NHỒI HUYẾT (infarctus)
• Nhồi huyết tượng hoại tử tổ chức vùng mạch quản bị tắc nghẽn mà
tuần hồn nhánh bên khơng khơi phục lại • Cơ chế: Phát sinh nhồi huyết thiếu
máu, thiếu oxy, mô bào bị hoại tử Nhồi huyết thường có hai dạng: Nhồi huyết trắng (nhồi
huyết thiếu máu) nhồi huyết đỏ (nhồi huyết xuất huyết)
• - Nhồi huyết trắng thường xuất thận, tim, não… nơi mà tuần hoàn mạch nhánh bên phát triển ít, vùng hoại tử có màu trắng
(2)• - Nhồi huyết đỏ thường gặp phổi, ruột… gặp lách bệnh dịch tả lợn Nó tạo xâm nhập máu vào vùng hoại tử theo tuần hoàn nhánh bên mức làm cho tính thấm thành mạch tăng, hồng cầu thành phần máu từ lòng mạch quản nhuộm đỏ vùng hoại tử
• Nhồi huyết dẫn tới rối loạn chức quan hay tổ chức Thường tác động men, vùng nhồi huyết tan tạo thành sẹo bị nhiễm khuẩn tạo
(3)(4)(5)(6)• 5 XUẤT HUYẾT (Hemorrhagia)
• Máu chảy huyết quản hay xoang tim vào tổ chức xung quanh gọi xuất huyết
• Nguyên nhân chế gây xuất huyết:
- Tác động học gây tổn thương thành mạch quản - Viêm loét thành mạch quản
- Các tác nhân truyền nhiễm, nhiễm độc… gây RLCH làm tăng tính thấm thành mạch
- Những biến đổi bệnh lý thành mạch xơ cứng, thối hóa đứt rách mạch quản gây xuất huyết - Rối loạn hoạt động cung cấp máu cho mạch quản dẫn
tới rối loạn dinh dưỡng, tăng TTTM
(7)(8)(9)(10)(11)