+ Dựa vào đặc điểm chất oxh, chất khử người ta phân loại phản ứng oxh – k thành: • Chất khử và chất oxh nằm ở các phân tử khác nhau. • Phản ứng oxh – k nội phân tử: Chất oxh và chất khử [r]
(1)Ngày soạn: 25/11/2009 Ngày giảng: 27/11/2009
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ TIẾT 29 - 30: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức HS biết:
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố – khử - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá – khử
HS hiểu:
- Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử - Thế phản ứng oxi hoá – khử
2 Kĩ năng
- Phân biệt phản ứng oxi hoá – khử với phản ứng phản ứng oxi hố – khử - Lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử phương pháp thăng electron
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
- HS:
III PHƯƠNG PHÁP
- Tạo tình huống, nêu vấn đề
IV TỔ CHỨC GIỜ HỌC 1 Khởi động
Mục tiêu: Tái kiến thức, tạo hứng thú học Thời gian: 5p
Cách tiến hành:
- GV gọi HS nêu lại oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử học THCS
2 Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng có tham gia oxi
* Mục tiêu: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa phản ứng có oxi tham gia
* Thời gian: 15p
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV y/c HS thảo luận cặp 5p xác định số oxi hóa, khử, oxi hóa nguyên tố phương trình sau:
4Na + O2 → 2Na2O (1)
CuO + H2 → Cu + H2O (2)
- HS thực
Bước 2:
- GV gọi đại diện số cặp trình bày, y/c HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- HS thực
Kết luận:
GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức
+ Phản ứng (1): Sự chiếm oxi Na oxi hóa →Na chất khử → Số oxi hóa Na tăng: → +1 Sự nhường oxi O2 khử → O2 chất oxi hóa → Số oxi hóa O giảm: 0→ -
+ Phản ứng (2): Sự chiếm oxi H2 oxi hóa → H2 chất khử → Số oxi hóa H2 tăng: → +1
Sự nhường oxi Cu+2 khử → Cu+2 chất oxi hóa → Số oxi hóa Cu+2 giảm:
+2→
3 Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng khơng có tham gia oxi
* Mục tiêu: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa phản ứng khơng có oxi tham gia
* Thời gian: 15p
(2)Bước 1:
- GV y/c HS thảo luận cặp 5p xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng sau dự vào định nghĩa chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử xác định chất oxi hóa, chất khử, oxi hóa, khử nguyên tố:
H2 + Cl2 → 2HCl (3)
Al + Cl2 → AlCl3 (4)
- HS thực
Bước 2:
- GV gọi đại diện số cặp trình bày, y/c HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- HS thực
Bước 3:
- GV thông báo: Những phản ứng phản ứng oxi hóa - khử Vậy phản ứng oxi hóa - khử gì?
- HS trình bày
Kết luận:
0 1
2 2
H Cl H Cl
- Số oxh hđro tăng từ lên +1 Hiđro chất khử Sự làm tăng số oxh hiđro oxh hiđro - Số oxh clo giảm từ xuống -1 Clo chất oxh Sự làm giảm số oxh clo khử clo
0 +3 -1
2
Al + Cl AlCl
- Số oxh Al tăng từ lên +3 Al chất khử Sự làm tăng số oxh Al oxh Al - Số oxh clo giảm từ xuống -1 Clo chất oxh Sự làm giảm số oxh clo khử clo
Vậy :
+ Chất khử (chất bị oxi hóa) chất nhường electron + Chất oxi hóa (chất bị khử) chất nhận electron + Sự oxi hóa (q trình oxi hóa) nhường electron + Sự khử (quá trình khử) nhận electron
Phản ứng oxi hóa - khử phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa số
nguyên tố
Lưu ý : Phản ứng oxi hóa - khử xảy đồng thời oxi hóa khử
4 Tổng kết hướng dẫn học bài
- GV nhấn mạnh nội dung học lưu ý HS cách ghi nhớ - Cho HS làm BT 1, 2, để củng cố
- BTVN: 4, 5, SGK/83
- Chuẩn bị cho tiết sau: Phản ứng oxi hóa - khử (tiếp)
+ Phương pháp cân phản ứng oxi hóa - khử + Nguyên tắc
+ Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử
(Hết tiết 29)
5 Khởi động
Mục tiêu: Tái kiến thức Thời gian: 5p
Cách tiến hành:
Xác định số oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phương trình sau: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Hoạt động 3: Tìm hiểu lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử (tiết 30)
* Mục tiêu: Lập phương trình phản ứng oxi hố – khử
* Thời gian: 30p
* Cách tiến hành:
Bước 1:
(3)- HS thực
Bước 2:
- GV y/c HS: n/c SGK nêu bước cân phản ứng oxh – k áp dụng với phương trình: VD
VD 1: NH3O2 N2H O2
VD 2: Cu H SO 2 4 CuSO4 SO2 H O2
- HS thực
Bước 3:
- GV y/c HS lên bảng thực hiện, HS lại theo dõi nhận xét bổ sung
- HS thực
Kết luận:
GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức cho HS:
Nguyên tắc phương pháp thăng electron:edo chất khử nhường = edo chất oxh nhận VD 1:+ Bước 1: Xác đính số oxh nguyên tố pư để xác đinh chất oxh chất khử N H + O-3 3 02 N + H O0 2 2 -2
+ Số oxh nitơ tăng từ -3 lên NH3 chất khử + Số oxh oxi giảm từ xuống -2 oxi chất oxh. + Bước 2: Viết q trình oxi hố q trình khử:
3
0
3
N N e O e O
+ Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e mà chất khử nhường tổng số e chất oxh nhận 2 3 x x 0 3 2
N N e
O e O
Hệ số chất khử 2, chất oxh + Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình kiểm tra 2 3 3 2 2 3 2
2
NH O N H O
VD 2:+ Bước 1: Xác đính số oxh nguyên tố pư để xác đinh chất oxh chất khử
2 4 2
Cu H S O Cu SO S O H O
Cu chất khử số oxh tăng từ lên +2
H2SO4 chất oxh S+6 có số oxh giảm từ +6 xuống +4
+ Bước 2: Viết q trình oxi hố trình khử:
0
6
2 2
Cu Cu e S e S
+ Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho tổng số e mà chất khử nhường tổng số e chất oxh nhận 1 1 x x 2 2
Cu Cu e S e S
+ Bước 4: Đưa hệ số vào phương trình kiểm tra
Cu2H SO2 4 CuSO4 SO2 2H O2
Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử
(4)* Thời gian: 5p
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV y/c HS n/c SGK nêu ý nghĩa phản ứng oxi hoá khử ?
- HS thực
Bước 2:
- Y/c HS lên bảng làm BT a, b SGK để củng cố
- HS thực
Kết luận:
GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức:
Tổng kết hướng dẫn HS học bài
- GV nhấn mạnh nội dung toàn lưu ý HS:
+ Dựa vào đặc điểm chất oxh, chất khử người ta phân loại phản ứng oxh – k thành: • Chất khử chất oxh nằm phân tử khác
• Phản ứng oxh – k nội phân tử: Chất oxh chất khử khác nhau, phân tử • Phản ứng tự oxh, tự khử: Một nguyên tố vừa chất oxh, vừa chất khử
- BTVN: 6, SGK/ 103 – 104
- Chuẩn bị tiếp theo: Phân loại phản ứng hố học vơ