1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Dãy hoạt động hóa học của kim loại - Hóa 9 - GV.Phạm V.Minh

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài Dãy hoạt động hóa học của kim loại là tài liệu tham khảo giúp học sinh hiểu được cơ sở sắp xếp dãy hoạt động của kim loại, nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại. Tiến hành các thí nghiệm đối chứng để xác định độ mạnh yếu của kim loại. Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối và viết PTHH.

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP BÀI 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Hiểu sở xếp dãy hoạt động kim loại - Nêu dãy hoạt động hóa học kim loại K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Ag,Au Kỹ năng: - Tiến hành thí nghiệm đối chứng để xác định độ mạnh yếu kim loại - Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối viết PTHH Thái đô: u thích mơn II CH̉N BI: Giáo viên: - Hoá chất: Na, đinh sắt, dây lát đồng, dung dịch phenolphtalein, dây Ag, dung dịch CuSO4 , AgNO3, HCl, FeSO4 , nước cất - Dụng cụ: khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc 250 ml, kẹp gỗ, thìa nhựa, chén sứ Học sinh: học cũ, chuẩn bị III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ởn định tổ chức: (1’) Bài cu: (5’) Hãy nêu tính chất hố học kim loại ? Viết PTHH minh hoạ ? Bài mới: Hoạt đông GV Hoạt đơng HS Nơi dung GIÁO ÁN HĨA HỌC LỚP Hoạt đơng 1: I DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? (20’) Thí nghiệm 1: - Tiến hành thí nghiệm: - Quan sát nhận xét Ống 1: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 + Ống 1: có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, + Ống 2: khơng có tượng Au Ống 2: Cho mẩu dây đồng vào dung dịch FeSO4 Yêu cầu HS quan sát nhận xét - Nhận xét, bổ sung: Ở ống sắt đẩy đồng khỏi dung dịch muối đồng Yêu cầu HS viết PTHH? - Nhận xét Ở ống đồng không đẩy sắt khỏi dung dịch muối sắt.Vậy có kết luận ? - Vậy dãy hoạt động hóa học kim loại ta xếp sắt đứng trước đồng : Fe, Cu - Lắng nghe.Viết PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng - Nghe giảng, ghi - Tiến hành thí nghiệm: Ống 1: Cho mẩu dây đồng vào dung dịch AgNO3 Ống 2: Cho mẩu dây bạc vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 2: - Quan sát nhận xét + Ống 1: có chất rắn màu xám - Dãy hoạt động hóa học kim loại: GIÁO ÁN HĨA HỌC LỚP Yêu cầu HS quan sát nhận xét bám vào dây đồng + Ống 2: khơng có tượng - Nhận xét, bổ sung: Ở ống đồng đẩy bạc khỏi dung dịch muối Yêu cầu HS viết PTHH? - Nhận xét Ở ống bạc không đẩy đồng khỏi dung dịch muối.Vậy có kết luận ? - Vậy dãy hoạt động hóa học kim loại ta xếp đồng bạc nào? - Lắng nghe.Viết PTHH: Cu + AgNO3 → CuNO3 + Ag - Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc - Tiến hành thí nghiệm: Cho đinh sắt đồng nhỏ vào - Xếp Đồng đứng trước Bạc: Cu, ống nghiệm (1) (2) riêng Ag biệt đựng dung dịch HCl Yêu cầu HS quan sát nhận xét tượng - Yêu cầu HS viết PTHH xảy nhận xét? Thí nghiệm 3: - Quan sát nhận xét tượng: - Yêu cầu HS rút kết luận + Ống 1: có nhiều bọt khí + Ống 2:khơng có tượng - Nhận xét, bổ sung - Tiến hành thí nghiệm: Cho GIÁO ÁN HĨA HỌC LỚP mẩu Natri đinh sắt vào cốc (1), (2) riêng biệt đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphthalein Yêu cầu HS quan sát nêu tượng - Nhận xét, bổ sung: Na phản ứng với nước tạo thành dd bazơ nên làm dd phenolphthalein không màu chuyển sang màu đỏ - PTHH:Fe +2HCl →FeCl2 + H2 Sắt đẩy Hiđrô khỏi dung dịch axit - Kết luận: xếp sắt đứng trước Hiđrô Đồng đứng sau Hiđrô: Fe, H, Cu - Lắng nghe Thí nghiệm 4: - Quan sát nhận xét tượng: - Yêu cầu HS viết PTHH nhận xét? + Cốc 1: Mẩu Natri nóng chảy thành giọt trịn chạy mặt nước tan dần, dung dịch có màu đỏ - Yêu cầu HS rút kết luận? + Cốc 2: khơng có tượng - Qua kết TN yêu cầu HS xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học? - Nghe giảng - Giới thiệu dãy hoạt động hóa học kim loại - Viết PTHH: Na + H2O → NaOH + H2 Na đẩy Hiđrô khỏi nước - Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh sắt Ta xếp Na, Fe GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP - Sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag - Nghe giảng ghi Hoạt đơng 2: II DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (15’) - Thuyết trình ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Nghe giảng ghi Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải Kim loại đứng trước Magie phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng khí H2 Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit ( HCl, H2SO4 lỗng…) giải phóng khí H2 Kim loại đứng trước ( trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Hoạt đơng 3: CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (5’) GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Dặn HS nhà học bài, làm tập SGK SBT - Nhắc lại - Ghi nhớ ... khỏi nước - Kết luận: Natri hoạt động hóa học mạnh sắt Ta xếp Na, Fe GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP - Sắp xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag - Nghe giảng ghi Hoạt đông 2: II DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý... Cốc 2: khơng có tượng - Qua kết TN yêu cầu HS xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học? - Nghe giảng - Giới thiệu dãy hoạt động hóa học kim loại - Viết PTHH: Na + H2O... CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? (15’) - Thuyết trình ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Nghe giảng ghi Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái qua phải Kim loại đứng trước Magie phản ứng

Ngày đăng: 30/04/2021, 03:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w