giao an cuc hay lop 6

56 7 0
giao an cuc hay lop 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ MUÛC TIÃU : HS biãút âæåüc táûp håüp caïc säú nguyãn bao gäöm caïc säú nguyãn dæång, säú 0 vaì caïc säú nguyãn ám, biãút biãøu diãùn säú nguyãn a trãn truûc säú; tçm âæåüc säú âäúi, [r]

(1)

Tuần:

Tiết :

§1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

Soản : 05/9/2007 Giaíng:

I/ Mục Tiêu : HS làm quen với khái niệm tập hợp, biết cho ví dụ tập hợp, biết cách viết tập hợp Nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp, biết sử dụng ký hiệu , .rèn luyn cho hóc sinh tư linh hốt dùng cách khác đeơ viêt mt hợp

II/ Chuẩn Bị : HS: sgk, sbt

GV: sgk, sbt, bảng phụ vẽ sơ đồ cách viết tập hợp III/ Tiến Trình Dạy Học:

1 OƠn định : Nhắc nhở dặn dị HS phương pháp học yêu cầu bộ môn: có tập riêng phải chuẩn bị tốt trước đến lớp, đặc biêt phải làm đầy đủ BT theo yêu cầu tiết học Có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết

2 Kiểm tra cũ : (không) 3 Bài :

GV HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:

Giới thiệu khái niệm tập hợp, cho ví dụ tập hợp : TH HS lớp, số tự nhiên nhỏ 6, chữ c, d, e Em nêu thêm ví dụ tập hợp?

HS:

1.Các ví dụ:

Tập hợp tất học sinh lớp 6C Tập hợp chữ a,b,c

Hoạt động2:

GV: Nêu cách đặt tên tập hợp: dùng chữ in hoa Nêu vài ví dụ

Giới thiệu phần tử tập hợp Đưa mơ hình minh hoạ bảng phụ:Như hình bên

Viết tập hợp M={3; 5; 7; 8} Các số 3; 5; 7; gọi ?

HS:là phần tử tập hợp

Tập hợp M có phần tử ? HS: Lên bảng viết tập hợp theo y/c GV ? Chỉ phần tử tập hợp viết

Giới thiệu cách đọc ký hiệu :thuộc,:không thuộc

Dùng kí hiệu ,; để viết cho phần tử tập hợp vừa

vieát

Giới thiệu cách đọc kí hiệu  M ;  M BT:đieăn kí hiu ,vào ođ thích hợp:

4 A , A, B, c B

Để HS nắm phần ý GV đặt câu hỏi:

2 kí Cách viêt.Các hiu: Ta vieât A= { 0; 1; 2; 3} Hay A= {1;2;0;3} Các phần tử

B= {b; c; a}

*Chuù yù:

Có hai cách viết tập hợp:

Liệt kê phần tử tập hợp

(2)

- Hãy nêu nhận xét cách viết tập hợp?

- Mỗi phần tử viết lần, viết theo thứ tự khác khơng?

Ngoài cách viết Liệt kê tất phần tử tập hợp cịn có cách viết khác t/c đặc trưng cho phần tử tập hợp GV nêu ví dụ

Để viết tập hợp ta có cách? GV Giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp sơ đồ Ven

Hoạt động 3:

4.Cuõng Cố:Cho HS làm ?1 , ?2

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 1, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 3, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

KQ:D= 0;1;2;3;4;5;6 ,2D, 10 D

A=  N,H,A,T,R,G 

Hoạt động : 5.Dặn dò

- Làm lại BT 1, 2, 3, 4,5 trang SGK vào BT, Làm thêm BT 1,2 SBT IV/ Rút Kinh Nghiệm :

Tuần:

Tiết :

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN

Soản : 05/9/2007 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : Nắm tập hợp số tự nhiên kí hiệu Biết phân biệt kí hiệu N N* Nắm thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên tia số, biết sử dụng kí hiệu <, > , biết tìm số liền trước, liền sau số tự nhiên cho trước

II /CHUẨN BỊ : HS: Sgk, Sbt, ôn tập kiến thức lớp so sánh số tự nhiên

GV: Sgk, Sbt, bảng phụ vẽ trục số III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Hãy cho ví dụ tập hợp , làm BT 1, 3(sbt) 3.Baøi mới

(3)

Hoạt động1:

Ở lớp tiểu học em học số tự nhiên hay chưa? Em cho ví dụ số tự nhiên

- Tập hợp số tự nhiên kí hiệu N

- Vậy viết tập hợp N nào? - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số, - Hỏi: Đây gì? Dùng để làm gì? Xác định điểm tia số

Giới thiệu điểm a Giới thiệu tập hợp N*

1 Tập hợp N tập hợp N* N={0;1;2;3;4;……}

N*={1;2;3;4;…} N*={x N/ x0}

Hoạt động 2:

Kí hiệu a< b đọc nào? Đọc kí hiệu a< b, c > b

Nếu a nhỏ b ta cịn có cách viết khác?

HS: Viết cách khác thể a < b hoaịc b>a

* Giới thiệu tính chất bắt cầu :

Nếu m< n n<p em có nhận xét m p? Hãy so sánh chúng?

GV:Ớ TH em học số liền trước, só liên sau hay chưa? Hãy tìm số liền sau 7, số liền trước số Mỗi số có số liền trước, số liền sau

Trong tập N có phần tử nhỏ khơng?

Đó phần tử nào? phần tử lớn tập N?

- Tập hợp N có phần tử ? HS:

2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên: (Sgk)

4. 5.

6. Hoạt động : 4.Củng cố: Cho HS làm ?

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 6, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : 5.Dặn dò

- Làm BT 7, 8, 10 trang SGK vào BT, Làm thêm BT:10,11 (sbt) IV/ Rút Kinh Nghiệm :

Tuần:

(4)

Tiết :

I/ MÚC TIEĐU : HS phân biệt số chữ số.Thây ưu đieơm cụa h thp phađn vic ghi tính toán Biết ghi số đọc số hệ thập phân, số La Mã từ đến 30 Biết kí hiệu ab, abc

II/ CHUẨN BỊ: : HS: Sgk, Sbt *GV: Sgk, Sbt, bng phủ III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định

2.Kieơm tra cuõ: Làm BT 7: Viết tập hợp cách liệt kê Gọi HS làm BT 8, 9, 10

3.Bài mới:

GV HS Nội Dung

Hoạt động1:

Gv:Số 5874 có chữ số? Hs: Có chữ số

Gv:Ta cần dùng chữ số viết số tự nhiên ?

Hs: Cần 10 chữ số

Một số tự nhiên có chữ số ?

HS: 1, 2, 3, chữ số

Đưa số số, hỏi HS số chữ số số

Trình bày phần ý:

Khi viết số tự nhiên ta cần ý điều gì? Ta cần phải phân biệt số với chữ số,số chục, số trăm với số hàng chục, số hàng trăm

1.Số chữ số:

Ví dụ: 12 số có hai chữ số 2007 số có bốn chữ số Chú ý : (Sgk)

Hoạt động2:

GV Giới thiệu hệ thập phân: Thông thường đ/v ta chục chục ta trăm?

TQ: Mười đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền kề trước

Mỗi chữ số vị trí khác có giá trị khác

Giới thiệu kí hiệu ab,abc

Lưu ý cịn có hệ ghi số khác khơng phải 10 đv hàng thành đv hàng lớn liền kề

Laøm ?

HS:999 ;987.

2.Hệ thập phân: Ví dụ:

222= 200 + 20 +

ab= a.10 + a (a 0)

abc= a.100 + b.10 + c (a 0)

Hoạt động 3:

GV: Y/c HS ghi lại số La Mã mà em biết

2 Chú ý:

(5)

HS lớp viết vào giấy nháp sau số HS lên bảng viết

Tuỳ theo khả HS mà GV bổ sung thêm hướng dẫn HS cách ghi số La Mã từ đến 30

Y/c HS Viết số số La Mã khoảng 1-30

HS: Viết số số La Mã theo y/c GV Nhận xét cách ghi số La Mã

HS: Không thuận tiện ghi số hệ thập phân

Hoảt âäüng : 4Củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 11 > 13, 15 Rồi gọi học sinh lên bảng làm

Hoảt âäüng5 : Dặn dò:

- Làm lại BT 11 > 15 trang 10 SGK vào BT, Làm thêm BT:16,19 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết :

Tuần:2

§4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON

Soạn : 08/09/2007 Giảng: I/Múc Tieđu: HS hiểu tập hợp có nhiều phần tử, có vơ số phần tử khơng có phần tử Hiểu khái niệm tập hợp khái niệm tập hợp Biết kiểm tra tập hợp có phải tập hợp tập hợp cho trước không

Biết sử dụng kí hiệu  ,  khơng nhầm lẫn với kí hiệu  II/ Chuaơn bò: HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu

III/Tiến Trình Bài Dạy: 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

HS1: Chữa BT 19 SBT Viết giá trị số abcd

HS2: Làm BT 21 SBT, cho biết tập hợp viết có phần tử ? 3.Bài mới:

GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

GV nêu ví dụ tập hợp SGK

Hỏi: Hãy cho biết tập hợp có phần tử ? Y/c HS làm ?1 , ?2

HS: T/h D: coï pt;T/h E coï pt; T/h H coï 11 pt

Giới thiệu : Tập hợp A khơng có phần tử Ta gọi A tập hợp rỗng Kí hiệu A

1.Số phần tử tập hợp:

Chú ý:Tập hợp phần tử gọi là tập hợp rỗng.

(6)

= 

Vậy tập hợp có phần tử ?

HS:(đọc ý sgk)

Y/c HS giaíi BT 17 SGK

Hs: a) A= {0; 1; 2; 3; 4; ; 20}: cos 21 pt b) B = : B khụng cú phn t

Hot ng2

Cho hỗnh v sau:

Hãy viết tập hợp E; F Nêu nhận xét

phần tử tập hợp E F Ta nói E tập hợp E

của tập hợp F Vậy tập hợp tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B?

Y/c HS âoüc âënh nghéa SGK

Giới thiệu kí hiệu A  B B  A đọc A tập hợp tập hợp B hay B chứa A

GV Giới thiệu cách đọc SGK * CCố: Cho HS giải BT : Cho M= { a, b, c } a/ Viết tập hợp M mà tập hợp có phần tử

b/ Dùng kí hiệu  để thể quan hệ tập hợp với tập hợp M Cho HS giải ?3 Nhận xét t/h A B Đó t/h Vậy tập hợp nhau?

2 Tập hợp con: Ví dụ:

E = { x, y } F = { x, y, c, d }

- Mọi phần tử tập hợp E thuộc tập hợp F

Nhận xét: (sgk)

Chú ý: Nếu A  B B  A A=B

Hốt đng3: Củng cố: Cho HS nhắc lại kiến thức có tiết Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 16 - 19 SGK Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hốt đng4: Dặn dị- Làm lại BT 29-33 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết :

Tuaăn:2 LUYỆN TẬP

Soản :09/09/2007 Ging:

I/ Múc Tieđu:: Rèn luyện tìm số phần tử tập hợp, ( lưu ý trường hợp dãy số có qui luật) kỹ viết tập hợp, viết tập hợp tập hợp cho trước; sử dụng dúng, xác kí hiệu  , Þ, 

II/ Chuẩn bị: HS: sgk,sbt

*GV: SGK, SBT, bng phủ III/Tiến Trình Bài Dạy::

1.Ổn định

2.Kiểm tra cũ

x y a

b

(7)

- Mỗi tập hợp có phần tử? Tập hợp rỗng tập hợp nào?

- Laìm Bt 29 (SBT)

- Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B? Làm BT 32/7 SBT

3.Bàimới

GV HS Nội dung

 Cho HS giải BT 21/14 SGK Hãy nhận xét tập hợp A

HS: A tập hợp số tự nhiên từ đến 20

Làm để tìm số phần tử ? ( Hd: Từ đếïn 20 có số? Trong có số khơng thuộc tập hợp A? HS: Tính số số từ đến 20, có số không thuộc tập hợp A Vậy Công thức chung để tính số ptử nào?

Gọi HS lên bảng tìm số phần tử tập hợp B

 Y/c HS đọc đề BT 22 Thế số chẵn, số lẻ?

HS: Nêu khái niệm số chẵn, số lẻ

- Viết tập hợp số chẵn nhỏ 10; số lẻ lớn hớn 10 nhỏ 20; số chẵn liên tiếp (nhỏ 18)

HS: Viết tập hợp C, L, A, B theo y/c SGK

 Y/c HS đọc kỹ đề BT 23 để nắm cơng thức tính số phần tử tập hợp số chẵn (lẻ)

 Hãy tính số phần tử tập hợp D E

 Gọi HS lên bảng tính số phần tử D E

 Goüi HS lãn bng lm BT 24, 25

Bài tập 21:

B = { 10, 11, 12, ; 99}

Vậy B có 99-10+1=90 phần tử Bài 22:

C={0;2;4;6;8} ; L={11;13;15;17;19} A={18;20;22} ;B={25;27;29;31} Bài tập 23:

* Số phần tử D là: (99-21):2+1 = 40

* Số pt E : (96-32)/2+1 = 31 Baøi 25:

* Tập hợp A bốn nước có diện tích lớn là:

A= {Inâänã-xia;Mianma, Thại Lan,Việt Nam}

4 Củng cố: Cho HS làm

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 3, Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

5 Dặn dò

- Làm BT 34;35 trang SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tiết :

Tuần:2 §5 PHẸP CÄÜNG V PHẸP NHÁN

(8)

I/ Mục tiêu:

Nắm vững thành phần phép tính cộng, phép tính nhân; tính chất phép cộng phép nhân: giao hoán, kết hợp, phân phối Biết vận dụng t/c để tính nhẩm, tính nhanh

IIChuẩn bị : HS: SGK, SBT, bng nhọm *GV: SGK, SBT, bụt dả III/:Tiến trình dạy:

1.Ổn định:

2 Kiểm tra:Cho hình chữ nhật có chiều dài 32cm, chiều rộng 25cm Tính chu vi diện tích hcn

GV HS Nội dung

Hoạt động1:

Từ kiểm tra (vào mới)

- Hãy nêu cơng thức tính chu vi diện tích? GV giới thiệu phép tinh thành phần chúng

Kết phép tinh cộng gọi gì? Cịn phép nhân?

Vd: a.b=ab ; 4.x.y =4xy HS:thực ?1

Cho HS giaíi ?2

Giải BT : Tìm x biết (x-34).15 = HS: x-34 =0 → x=34

1Tổng tích hai số tự nhiên: a + b = c ; a b = d

Hoạt động2:

Treo bảng tính chất p.cộng p.nhân

Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì?

Hi tỉång tỉû cho p nhán Y/c HS 5.(8+16)

Có cách tính, cách tính nào? Giới thiệu tính chất phân phối

HS: Phát biểu tính chất giao hốn, tính chất kết hợp tính chất phân phối Làm?3

2.Tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên:

(Sgk)

Hoạt động : 4.Củng cố: Cho HS làm BT : 28-30

BT 28: Mặt đồng hồ chia phần: phần thứ có tổng số là: (12+1)+(11+2)+(10+3)=13.3=39 Phần thứ hai: (9+4)+(8+5)+(7+6)=13.3=39 Nhận xét : tổng số phần

BT 29: 18.(x-16) = 18 => ? x-16 = ? Vỗ sao?

Y/c HS lớp làm BT vào giấy nháp, gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động : 5.Dặn dò: Làm BT lại trang 16-17,

Làm thêm BT 31,32 phần luyện tập BT SBT Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuaăn:3 LUYỆN TẬP 1 Soạn :

(9)

Tiết:7 Ging:

I/Múc tieđu:: Củng cố tính chất phép cộng, phép nhân Rèn kỹ vận dụng tính chất để giải BT tính nhẩm, tính nhanh

II/ Chuẩn bị: HS: SGK, SBT, mạy b tụi

*GV: SGK, SBT, tranh v mạy phọng to, mạy b tụi III/ Tiến trình dạy:

1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

- Phát biểu tính chất phép cộng phép nhân, viết công thức tổng quát

Làm tập:28 sgk 3 Bài mới:

GV HS Nội dung

Hoạtđộng1:

Dảng 1: Tênh nhanh Baìi 31 trang 17 SGK

Ta nên cộng nào? Dùng tính chất gì?

Nên cộng số hạng với số hạng nào?

Hd : Nên tìm số có tổng số tròn chục, tròn trăm

Các số hạng câu c) theo qui luật nào? * Cho HS giải BT 32 SGK

Y/c HS đọc phần hướng dẫn sgk Gọi HS lên bảng giải

Ta vận dụng tính chất để tính nhanh?

Dạng 2: Tìm qui luật dãy số BT 33 trang 17 SGK

Hãy tìm qui luật dãy số Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Treo tranh vẽ máy tính để Giới thiệu nút cách sử dụng MT để thực giải BT

Nghe hướng dẫn cách sử dụng máy tính để tính tốn

BT 31:

a) 135 + 360 + 65 + 40

= 135 + 65 + 360 + 40 = 200+400= 600

b) 463 + 318 + 137 + 22 = 463 + 137 + 318 + 22 = 600 + 340 = 940

c) 20+21+22+ +29+30 = 275 BT32:

a) 996 + 45 = 996 + + 41 = 141 b) 37 + 198 = 35 + + 198 =235 BT33:

Dãy số cần tìm :

1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55

Hoạt động2: Giải toán nâng cao.

Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà toán học Gao-xơ ( sinh 1777 1855, phương pháp tính nhanh ơng ) p dúng tính nhanh :

Cho HS giaíi thãm BT 51/9, BT 45 trang SBT

Giải BT tính nhanh tổng:

a) 26+27+28+ +33 = ( 4.59 = 236 )

b) 1+3+5+7+ + 29 = (7 30 + 15 =225 )

Hoạt động 3: 4.Củng cố

Nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân

(10)

Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần :3

Tiêt:8 LUYỆN TẬP 2

Soản :16/09/2007 Giaíng:

I/ Múc tieđu: HS biết vận dụng tính chất phép cộng, phép nhân vào việc giải BT tính nhanh, tính nhẩm Biết vận dụng hợp lý tính chất vào giải toán

Rèn kỹ tính tốn hợp lý, xác, nhanh II/ Chuaơn bị: HS: SGK, SBT, bút dạ, máy tính bỏ túi *GV: SGK, SBT, máy tính bỏ túi

III/Tiến trình dạy 1.Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

HS1:- Nêu tính chất phép cộng, phép nhân số tự nhiên Aïp dụng: Tính nhanh : a) 5.25.2.16.4 ; b) 32.47 + 32.53

- HS2 : Giaíi BT 35/19 SGK 3 Bài mới:

GV HS Nội dung

Hoạt động 1:

* Rèn luyện tính nhẩm: Y/c HS tự đọc SGK 36/19 Gọi HS làm câu a)

Hỏi: Vi lại tách vậy? Tách thừa số khác không?

Cho HS làm giấy nháp cách

Kiểm tra làm HS, gọi tiếp em lên bảng

Y/c HS đọc hướng dẫn BT 37 làm vào giấy nháp

Gi HS lãn bng lm

GV kiểm tra làm HS Hốt đng2:

* Sử dụng máy tính bỏ túi:

Hướng dẫn HS sử dụng MT để thực phép tính nhân Y/c HS dùng MTđể giải BT SGK

HS hoạt động nhóm thực y/c GV

Y/c HS hoạt động nhóm để giải BT 39, 40/20

Mỗi em nhóm dùng máy để tính gộp kết để rút nhận xét

BT 36:

C1: 15.4 = 5.3.4 = 5.4.3 = 60 C2: 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3=100.3 = 300 25.12 = 5.5.4.3 = 15.20 = 300 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 BT 37:

b) 19.16 = (20-1).16 = 20.16 - 1.16 = 320 - 16 = 304

46.99 = 46(100-1) = 4600 - 46=4554

35.98 = 35(100-2) = 3500-70=3430

Nhận xét: Các kết gồm chữ số số cho

Hoạt động : Củng cố: Y/c HS nhắc lại tính chất phép cộng phép nhân

(11)

- Làm BT 52-60 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Tuaăn :3

Tiêt :9 §6 PHÉP TRỪ V PHÉP CHIA

Soản :16/09/2007 Ging:

I/ Múc tieđu: HS hiểu kết phép trừ số tự nhiên Nắm quan hệ số phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư Biết vận dụng kiến thức vào giải BT

II/Chuaơn bò: HS: sgk,bút dạ, bút chì *GV: sgk,sbt, phấn màu III/Tiên trình dáy:

1.Ổn định.

2.Kiểm tra cũ: Tìm x biết (xN ) a) x + 12= 26 ; b) x.6 = 36 -6 3.Bài mới:

GV vaø HS Nội dung

Hoạt động1:

Hãy xét xem có số tự nhiên x mà : a) + x = b) + x =

HS tìm x: a) Trả lời x =

b) Khơng có giá trị x Ở câu a) ta có phép trừ - =

Vậy tổng quát : ta có phép trừ a -b = x?

Với số tự nhiên a b, có số tự nhiên x ta có phép trừ nói trên?

* Hướng dẫn HS dùng bút chì di chuyển tia số để thực phép trừ

Sử dụng bút chì di chuyển tia số để thực phép trừ theo hướng dẫn GV

Với phương pháp thực phép trừ -

Làm hay khơng?

Hy lm BT ?1 a - a = 0; a - = a ;

Điều kiện đề có hiệu a - b b  a

1 Phép trừ hai số tự nhiên:

Cho hai số tự nhiên a b, nếu có số tự nhiên x cho b + x = a ta có phép trừ a - b = x

Ví dụ: Tìm x bieát (xN ): x – 35 =120 x= 120 + 35 = 155

Hoạt động 2:

Xét xem có số tự nhiên mà a) x = 20 b) x = 15

HS tìm x trả lời a) x = b) khơng có giá trị x

Nhận xét : Ở câu a) ta có phép chia 20 : =

Vậy ta có phép chia a cho b?

Trong phép chia a : b = c số a, b, c gọi gì?

(12)

(số bị chia : số chia = thương ) Y/c HS lm ?2

Cọ phẹp chia 15 cho hay khäng?

GV lưu ý : có phép chia 15 cho phép chia hết mà phép chia có dư

Em thực phép chia 15 cho Số dư?

Viết biểu thức thể quan hệ số trên:

15 chia cho dư 3, ta có: 15 = +

số bị chia = số chia.thương + số dư HS thực hin ?3

Cho hai số tự nhiên a b ( b  0 ), ta ln tìm hai số tự nhiên q r cho :

a = b.q + r r < b

Hoạt động : Củng cố: Nêu cách tìm số bì trừ, số bị chia, điều kiện thực phép trừ?

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 44 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò: Đọc phần tổng kết: ( phần chữ đậm, nghiêng) - Làm BT 43-47 trang 24 SGK vào BT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn :

Tiết : 10 LUYỆN TẬP 1 Soạn:24/9/07

Giảng: I/ MÚC TIEĐU: HS nắm đựoc quan hệ số phép trừ, điều kiện để phép trừ thực rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức phép trừ để tính nhẩm, tính nhanh giải tốn tìm x rèn tính cẩn thận, xác II/ CHUAƠN BỊ: HS: bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính

*GV: giấy , máy tính III/ TIÊN TRÌNH BÀI DÁY:

1.Ổn định 2 Kiểm tra

- Cho hai số tự nhiên m n, ta có phép trừ m - n = x ? Tính 425 - 257; 91 - 56

- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ? Tìm x biết : 78 - x = 34 ; x - 46 = 89 3.Bài mới

GV HS Nội dung

Hoạt động1 Phán dng BT Dng 1: Tỗm x

Y/ c HS giải vào BT 47/24 SGK

HD: trước hết ta tim biểu thức dấu ngoặc

BT 47/24 Tìm số tự nhiên x, biết:

a) ( x - 35) - 120 = HS giaíi x = 155

(13)

Goüi HS lãn baíng giaíi

Gv kiểm tra làm số HS Làm để biết kết hay sai?

GV hướng dẫn HS cách kiểm tra kết

Dạng 2: Tính nhẩm

Y/c HS đọc phấn hướng dẫn BT 48, 49

Hãy vận dụng phương pháp SGK hướng dẫn để làm BT 48, 49 Nêu nhận xét hai cách tính nhẩm GV lưu ý HS : Đ/v phép cộng ta thêm số hạng phải bớt số hạng kia, đ/v phép trừ ta thêm ( bớt đi) số số bị trừ số trừ

Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Y/c HS dùng máy tính bỏ túi để giải BT 50 SGK

Y/ HS hoạt động nhóm để giải BT 51

c) 156 - (x + 61) = 82 KQ: x = 13

Tự tìm hiểu cách tính nhẩm SGK

ở BT 48, 49 làm BT: BT 48:

35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2) = 133 46 + 29 = (46 - 1) + (29 + )= 75 BT 49

321 - 96 = (321+4) - (96+4) = 225 1354 - 997 = 1357 - 1000 = 357

4 9 3 7 1

Hoạt động 2: Củng cố: Nhắc lại cách tính nhẩm học bài Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực nào?

Nêu cách tìm thành phần ( số trừ, số bị trừ) phép trừ Hoạt động : Dặn dò

- Làm BT 64-67; BT 74 trang 11 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần: 4

Tiêt : 11 LUYỆN TẬP 2

Soản : 24/9/07 Giaíng:

I/ MÚC TIEĐU: Củng cố quan hệ số phép chia hết, phép chia có dư

rèn luyện kỹ tính tốn, tính nhẩm, vận dụng kiến thức để giải mốt bìa tốn thực tế

II/CHUẨN BỊ: HS: Mạy tênh, bng nhọm

*GV: SGK, SBT, bng phủ, mạy III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định: 2 Kiểm tra:

- Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Tìm x biết : a) 6x - = 613 b) 12(x - 1) =

BT : Viết dạng tổng quát số chia hết cho 3, chia dư 1, chia dư 3 Bài mới

(14)

Hoạt động1

 Y/c HS lớp làm BT 52 trang 25 SGK HS tự đọc phần hướng dẫn

Goüi HS laìm cáu a

Ở câu b theo em nhân số bị chia số chia với số thích hợp?

Viết số 132 thành tổng hai số tự nhiên cho thích hợp? Cịn với số 96? Gọi HS lên bảng làm câu c

 Y/c HS giaíi BT 53

Gọi HS đọc đề

Giải nào? Dùng phép tính gì?

 Y/c HS gii BT 54

Mỗi toa có chỗ ngồi?

Để tìm số toa cần thiết ta sử dụng phép tính gì?

Kết phép chia ta thương 10, ta dùng toa? Có thể dùng 10 toa khôg? chở hết số hành khách hay chưa?

 Y/c HS dùng máy tính để tính kết BT 55/25 SGK Tìm Vận tốc tính nào?

Dạng 1: Tính nhẩm BT 52/25 SGK

a) 14.50 = 7.100 = 700 16.25 = 4.100 = 400 b) 2100:50 = 4200:100 = 42 1400:25 = 5600:100 = 56

c) 132:12 = (120+12): 12 = 10+1 = 11

96: = (80 + 16) : = 10+2 = 12

BT 53/25

a) Vở loại1: 10 dư 1000 đ b) Vở loại 2: 14

BT 54/25

HS giaíi trãn baíng KQ: 11 toa

Dùng máy tính để giải BT 55 Đứng chỗ trả lời kết (48; 45)

Hoạt động :Củng cố:

Nêu cách tìm số bị chia trường hợp phép chia hết, phép chia có dư ( thương x số chia ; thương nhân số chia cộng với số dư) Hoạt động : Dặn dị

- Ơn lại kiến thức phép trừ phép chia Đọc câu chuyện Lịch Làm BT 76-80; 83 SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Tuaăn : 4

Tiêt : 12 §7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

Soản :29/9/07 Giaíng:

I/Múc tieđu: Nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số Biết cách viết gọn tích nhiều thừa số nhau, vận dụng công thức nhân hai luỹ thừa số để giải BT

II/ Chuẩn bị: HS: SGK, SBT, bng nhọm *GV: SGK, SBT III/Tiến trình dạy:

1.Ổn định 2.Kiểm tra

(15)

Giới thiệu vào bài: Với tổng số ta viết gọn dạng phép nhân, cịn với tích thừa số ta viết gọn khơng viết nào? Trong tiết ta biết cách viết

GV HS Nội dung

Hoạt động 1

Y/c HS âoüc SGK trang 26

Theo cách làm SGK viết gọn tích sau:

7.7.7.7; 9.9.9 ; a.a.a.a.a; a.a.a a ( n thừa số a)

hướng dẫn HS đọc ký hiệu bên

GV Giới thiệu cách viết bên gọi luỹ thừa

Vậy luỹ thừa bậc n a?

Y/c HS đọc định nghĩa SGK (3 lần) ghi vào

Hãy đọc ký hiệu sau cho số mũ, đâu số: 83 , 68 ; 49

Y/c HS giải ?1 đọc phần ý /27 Giải BT 56/27

1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Ta viết gọn:

7.7.7.7 = 74 9.9.9 = 93 a.a.a.a.a = a5 a.a.a a = an Định nghóa: (Sgk)

an = a.a.a…… a (n0)

n thừa số

a gọi số, n ọi số mũ Chú yù: (Sgk)

Quy ước: a1= a

Hoạt động2

Hãy viết tích bên dạng luỹ thừa ( Dùng định nghĩa luỹ thừa )

Em có nhận xét số mũ kết với số mũ luỹ thừa

HS: soâmũ kết tổng số mũ luỹ thừa

Từ em viết cơng thức tổng quát ax.ay = ?

Hãy Phát biểu thành qui tắc

Bài ?2: Viết tích sau dạng luỹ thừa x4.x5 = ? a4.a = ?

2.Nhân hai lũy thừa số: VÍ dụ: 23.22 = 23+2 =25

a4.a3 = a4+3 a7

23.24 = 27 54.56 = 510 TQ: am an = am + n Chú ý: (Sgk)

Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa, viết công thức Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa số, viết cơng thức Tìm a biết a2 = 25 ; a3 = 27

Hoạt động : Dặn dò: Học thuộc định nghĩa luỹ thừa, qui tắc công thức nhân hai luỹ thừa số - Làm BT 57-60 trang 28SGK, Làm thêm BT 86-90/13 SBT

Tuần : 5

Tiêt : 13 LUYỆN TẬP

Soản :30/9/07 Giaíng:

I/Múc tieđu : HS phân biệt số số mũ, vận dụng công thức nhân hai luỹ thừa số HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng luỹ thừa Rèn kỹ thực phép tính luỹ thừa II/ Chuaơn bò : HS: SGK, SBT

(16)

1.Ổn định 2.Kiểm tra

- Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n số a Viết công thức tổng quát AD : Tính 102 ; 53

- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Viết công thức dạng tổng quát

AD: Viết tích sau dạng luỹ thừa 33.34 ; 52.56 ; 75.7 3.Bài mới

GV HS Nội dung

Hoạt động1 (Luyện tập )

* Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa

Cho HS giaíi BT 61/28 SGK

Số số sau luỹ thừa số tự nhiên :

Hãy viết tất cách có BT 62: Y/c HS tính : 102 ; 103 ; 104 ; 105 ; 106 * Nhân luỹ thừa

Cho HS giaíi BT 64:

Gọi HS nhắc lại qui tắc nhân hai luỹ thừa số

HS:

* BT 64/29 (sgk)

* BT 65/29 (SGK) GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau nhóm treo bảng nhóm nêu trình bày cách làm nhóm

HS lên bảng làm: ( lớp làm vào BT giấy nháp)

BT 61

8 = 23 ; 16 = 42 = 24 ; 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26;

81 = 92 = 34; 100 = 102

BT 62:KQ : a) 100 ;1000 ; 10.000 ; 100.000 ; 1.000.000

b) 103 ; 106 ; 109 ; 1012

BT 64:

a) 23.22.24 = 29

b) 102.103.105 = 1010 c) x.x5 = x6

d) a3.a2.a5 = a10 BT 65

a) 23 < 32 d) 210 > 100 b)24 = 42 c) 25 < 52

Hoạt động 2: Củng cố: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n số a Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào?

Hoạt động 3: Dặn dò

- Làm BT 90  93/13 , Bài 95 tr 14 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 5

TiÕt : 14 §8 chia hai luü thõa số Soạn :04/10/07Giảng :

I MC TIEU: HS nắm công thức chia hai luỹ thừa số, biết qui ước a0 = (a = 0)

HS biết chia hai luỹ thừa số.Rèn luyn cho HS tính xác dúng qui taĩc nhađn chi hai lũy thừa

II.CHUẨN BỊ: *HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định 2 Kiểm tra

(17)

Áp dụng tính: a) 35.36 ; b) 95.32 ; c) 85.23

3.Bài mới

GV HS Nội dung

Hoạt động1:

Cho hs âoüc vaì laìm ?1 trang 29 SGK Gi HS lãn bng lm v gii thêch

Y/c HS so sánh số mũ SBC, SC thương, nêu nhận xét

Để thực phép chia ta có cần điều kiện khơng? Vì sao?

Nhận xét : = 9-4 ; = -

1 Ví dụ :Biết 53.54 = 57  57 : 53 = 54 ; 57 : 54 = 53 Biết a4.a5 = a9

 a9 : a5 = a4 ; a9 : a4 = a5(a9-4 )

Hoạt động2:

Qua ví dụ em suy cơng thức tổng quát : am : an = ? ( với m > n)

Tênh a10 : a2

Muốn chia hai luỹ thừa số (khác 0) ta làm nào?

Gọi vài HS đọc lại qui tắc

Lưu ý HS trừ chia hai số mũ

BT CC Y/c HS laìm BT 67/30 SGK

2.Tổng quát: Qui ước : a0 = 1

Tổng quát:

am : an = am - n ( a  ; m > n) Chuï yï : (SGK )

712 : 74 = 78 ; x6 : x3 = x3

Hoảt âäüng 3: Chụ yï

GV hướng dẫn HS viết số 2578 dạng tổng luỹ thừa 10 Số cho gồm nghìn, trăm, chục, Vậy 2578 = 2.1000 + 5.100 +

( Hãy viết số tròn trăm, tròn chục dạng luỹ thừa 10)

2.103 lại viết thành 103+103 Cịn 5.102 viết thành tổng nào?

Vậy ta viết số tự nhiên dạng nào? ( Tổng luỹ thừa ?)

Y/c HS nhắc lại phần ý Cho HS hoạt động nhóm làm ?3

538 = 102 + 101 + 8.100 ; abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.100 Hoạt động : Củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 69/30 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dị

- Lm cạc BT67  72/30-31 SGK

- IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuaàn : 5 Tiết : 15

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC

PHEÏP TÊNH

(18)

I MÚC TIEĐU:HS nắm qui ước thứ tự thực phép tính biết vận dụng qui ước để tính giá trị biểu thức Rèn kỹ tính giá trị biểu thức

Rèn tính cẩn thận xác tính tốn II.CHUAƠN BỊ: *HS: SGK, SBT, bảng nhóm, bút viết bảng *GV: SGK;SGV;SBT Bảng phụ

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định

2.Kieåm tra

- Viết số sau dạng lũy thừa 10: 27654 ; 329 ; 4738 ; abcde 3.Bài mới

Hoạt động : Nhắc lại biểu thức

GV vaø HS Nội dung

Hoạt động1:

Trong tốn học ta thường xuyên gặp biểu thức, lớp tiểu học làm quen với biểu thức tốn học, biểu thức gì?

Hãy cho ví dụ biểu thức Cho HS đọc phần ý SGK

1.Nhắc lại biểu thức đại số:

Các số nối với dấu phép tính làm thành biểu thức

Ví dụ : 8- + ; 15:3 - ; 2.35 là biểu thức

Chú yù: (Sgk) Hoạt động2:

Em nhắc lại thứ tự thực phép tính học tiểu học

Y/c HS nêu cách làm đ/v trường hợp

a) Đ/v biểu thức dấu ngoặc: + Chí có phép cộng trừ nhân chia

+ Cọ c phẹp

HS: Nêu thứ tự thực phép tính b) Đ/v biểu thức có dấu ngoặc

Cho HS làm ?1 Tính : 62 : 4.3 + 2.52 ?1 a) 62 : 4.3 + 2.52 = 27 + 50 = 77 ?2 Tìm x biết : a) (6x - 39):3 = 201 b) 23 + 3x =56 :53 ( = 34)

2.Thứ tự thực hiệncác phép tính biểu thức:

a)Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc: Ví dụ: 48 – 32 + = 16 + = 24

60 : 2.5 = 30 5= 150

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Ví dụ: 2(5.42 – 18)= 2.(90 – 18)= 154

Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực phép tính Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 73 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

a) 5.42 - 18:32 = 5.16 - 18: = 80 - = 78 b) 33.18 - 33.12 = 33(18 - 12) = 27.2 = 54

c) 39 213 + 87 39 =39(213 + 87) = 39 300 = 11700 Hoạt động : Dặn dị

(19)

Tn :

TiÕt :16 LUYỆN TẬP 1

Soản :11/10/07 Giaíng:

I/MỤC TIÊU : HS biết vận dụng qui ước thứ tự thực phép tính biểu thức để tính giá trị biểu thức

Rèn luyện kỹ thực phép tính theo thứ tự qui định, tính giá trị biểu thức

Rèn luyện tính cẩn thận xác, cần mẫn, chịu khó

II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT, máy tính *GV: SGK, SBT, bảng phụ, máy tính

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.OƠn định

2.Kiểm tra

Hoạt động1: Kiểm tra 15’

ĐỀ: 1/ Viết Tập hợp số tự nhiên x cho < x < 10 hai cách 2/ Viết dạng moôt luỹ thừa: a) 53.52.5 b) a5 : a3

3/ Tìm x biết : 2x - = 15

ĐÁP ÁN: 1) Viết Đúng cách 1,5x2 = 3đ 2/ Đúng câu : 2đx2 = 4đ 3/ Tìm 2x = 16 ( 1,5đ) x = 16: ( (1đ) x = (0,5đ)

Hoạt động : Luyện tập (20')

GV vaø HS Nội dung

Cho HS gii BT 78:

12 000 - (1500.2 + 1800.3) + 1800.2:3) Hãy nêu thứ tự thực phép tính

Y/c tất HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS

Để nguyên lời giải BT 78 bảng, y/c HS đọc đề tập 79 trang 33SGK GV giải thích : giá tiền mua sách là: 1800.2:3

Gọi HS đứng chỗ trả lời kết

Qua kết 48, giá gói phong bì bao nhiêu?

Cho HS hoạt động nhóm để giải BT 80 Thi đua nhóm thời gian số câu trả lời

HS giaíi BT 78:

12 000 - (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3) = 12 000 - (3000 + 5400 + 1200) = 12 000 - 9600 = 2400

Đọc Đề BT 79

Suy nghĩ đề tìm số cần điền vào chỗ trống cho thích hợp

Bụt bi giạ 1500â/c

Vở giá 1800đ/q; sách giá 1200đ/q Giá tiền gói phong bì : 2400đ HS hoạt động nhóm để điền dấu thíc hợp vào ô vuông

Hoạt động : Sử dụng máy tính bỏ túi GV treo tranh vẽ máy tính phóng to lên

và hướng dẫn HS sử dụng Hỏi: nút M+ dùng để làm gì?, nút M- nút MR (hoặc RM R-CM)?

GV giới thiệu cơng dụng phím nói y/c HS sử dụng MTBT để giải BT trang 33 SGK

Tìm hiểu cách sử dụng máy tính để tính tốn giải BT:

Nút M+ dùng để thêm số vào nhớ

Nút M- để bớt số vào nhớ

(20)

Hoạt động : Củng cố: Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 82 Rồi gọi học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò: Soạn trước câu hỏi 1,2,3,4 trang 61 ( Ôn tập chương I)

- Lm cạc BT 73 - 76 trang 32 SGK, Laìm thãm BT 166-169 SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Tn :

TiÕt : 17 LUYỆN TẬP 2

soạn : 11/10/07 Giảng :

I/ MC TIÊU : Hệ thống lại cho HS khái niệm tập hợp, phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa Rèn kỹ tính tốn

II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, bảng (tóm tắt phép tính) trang 62 SGK

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.OƠn định

2.Kieåm tra

- Phát biểu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng phép nhân

- Luỹ thừa bậc n a gì? Viết cơng thức nhân, chia hai luỹ thừa số

Hoạt động : Luyện tập (30')

GV HS Nội dung

Bài 1: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề BT:

Tính số phần tử tập hợp : a) A = { 40; 41; 42; ; 100 }

b) B = { 10; 12; 14; ; 98} c) C = { 35; 37; 39; ; 105}

Muốn tính số phần tử tập hợp ta làm nào?

Goüi HS lãn baíng giaíi Baìi 2: Tênh nhanh

a) (2100 - 42):21

b) 26+27+28+29+30+31+32+33 c) 31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

Gọi HS lên bảng giải, HS lại giải vào BT

Bài 3: thực phép tính sau: a) 3.52 - 16: 22

b) (39.42 - 37.42 ) : 42 c) 2448 : [119 - (23 - 6)]

Y/c HS nhắc lại thứ tự thực phép tính sau dó gọi HS lên bảng giải

Tổ chức hoạt động nhóm giải BT Bài 4: Tìm x biết:

a) (x - 47) - 115 =

Giải BT dạng tìm số phần tử tập hợp

HS trả lời

Số phần tử tập hợp A là: 100-40+1= 61

Số ptử t hợp B : (98-10):2+1=45

BT2 a) = 100-2=98 b) = 59.4 = 236

c) = 24 (31+42+27)=2400 KQ BT3:

a) 71 b) c) 24

(21)

b) (x - 36): 18 = 12

Hoạt động : Củng cố:

Nhắc lại cách viết tập hợp Nêu thứ tự thực phép tính Hoạt động : Dặn dò:

Xem lại phần học, BT giải chuẩn bị tốt để tiết sau làm kiểm tra tiết

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

*Tuần : * Tiết : 18 Ngày soạn: 15/10/07 HỌ VAØ TÊN:

LỚP :

ĐIỂM: TRƯỜNG THCS BÌNH MINH

KIỂM TRA TIẾT ( 45 phút)

MƠN: TỐN

I Trắc nghiệm :

1 Cho tập hợp A = { 12; 16; 32 } B = { }

Hãy chọn câu (Đ ) , sai (S ) câu sau:

A { 12 } ; B 16  A ; C B = { þ } ; D { 12; 16 ; 32 } = A 2 Chọn kết kết sau:

A 34 33 baèng 312 912 37 67

B 85 : 84 baèng 19 82 89

C 86 : 23 baèng 42 43 86 85

D 23 32 baèng 72 65 66 56

II Tự luận:

Viết kết phép tính sau dạng lũy thừa

a; 911 32 b; 722 : 721 c; 88 : 23 d; 129 120

Tìm x biết (x  N )

a; 16 ( x – 15 ) = 16 b; 2.x – 128 = 23 32

Thực phép tính

a; 52 – 27 : 32 b; 190 – [ 140 + (12 – )2 ]

5.Viết số sau dạng tổng lũy thừa 10 a; 247 = ? b; abcdeh = ?

BAØI LAØM

(22)

Tuần :7

Tiêt : 19 § 10 TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦAMỘT TỔNG

Soản :15/10/07 Giaíng:

I/MÚC TIEĐU:HS nắm tính chất chia hết tổng, hiệu Biết nhận tổng, hiệu có chia hết có chia hết cho số hay khơng mà khơng cần tính tổng, hiệu

Biết sử dụng kí hiệu chia hết cho 

II/ CHUẨN BỊ: * HS: Bng nhọm *GV: SGK, SBT, Bng phủ III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Ổn định

Kiểm tra (khơng k tr ) Bài mới

Ta biết quan hệ chia hết hai số tự nhiên Để biết tổng có

chia hết cho số hay khơng, có trường hợp ta khơng cần tính tổngTa biết điều sau học tiết học hơm nay

GV va HS Nội dung

Hoạt động 1:

Khi a chia hết cho b, m không chia hết cho n?

HS: a chia hết cho b (  0) có số k cho a =b.k

Giới thiệu kí hiệu chia hết cho

1.Nhắc lại quan hệ chia hết a = b k

kí hiệu : - a chia hết cho b là: ab

- a không chia hết cho b laø: a b

Hoạt động 2:

Cho HS lm vê dủ 1:

Hãy viết số chia hết cho xét xem tổng chúng có chia hết cho hay khơng?

Làm tương tự đ/v số khác Tự tìm ví dụ minh hoạ

Tính chất có cịn cho hiệu a - b khơng?

Hãy lấy ví dụ để kiểm chứng Y/c hs đọc phần ý SGK

Nêu kết luận tổng quát Hs khác nhắc lại (3 lần)

2 Tính chất 1:

Nếu a  m b  m => (a+b) m

vê duû : 18  ; 30  18+30= 48 ; 48 

Kiểm tra tính chất chia hết hiệu

chụ yï: (sgk)

Đọc phần tổng quát (in chữ đậm nghiêng SGK )

Hoạt động 3:

Bây ta tìm hiểu xem tổng khơng chia hết cho số

3 Tính chất 2:

(23)

Có phải số hạng khơng chia hết cho số tổng khơng chia hết cho số khơng? * Điều chưa chắn Hãy giải ?2 a b rút kết luận Viết hai số có số chia hết cho cịn số khơng chia hết cho 4, xét xem tổng có chia hết cho khơng? Tương tự xét tính chất chia hết đ/v số khác =>kết luận

Hãy đọc phần tổng quát SGK

a) tính chất đ/v hiệu

b) T/c đ/v tổng nhiều số hạng

Đọc phần tổng quát (in chữ đậm nghiêng SGK )

Hoạt Động 4: Củng cố: Y/c HS lớp làm vào giấy nháp ?3 Rồi gọi hai học sinh trả lời

Hoạt động : Dặn dò- Làm BT trang SGK, IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần : 7

Tiết : 20 Đ11 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2,CHO 5

Soản :17/10/07 Giaíng:

I/MÚC TIEĐU: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho2, cho 5, biết xác định số có chia hết hay khơng chia hết cho 2, cho 5, biết tìm số chia hết cho 2, cho

Rèn kỹ Phát biểu tính chất cách xác, đầy đủ

II/CHUAƠN BỊ: * HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề BT III/TIÊN TRÌNH BÀI DÁY:

1 Ổn định Kiểm tra

-Phát biểu tính chất chia hết tổng Cho biết tổng, hiệu sau có chia hết cho khơng mà khơng tính tổng, hiệu : 80 + 16 ; 80 + 15 ; 40 + 32 + 24 ; 40 + 32 + 12

3 Bài mới

Hoạt động : Nhận xét mở đầu

GV vaø HS Noäi dung

Hoạy động1:

Hãy viết số 70 dạng tích

Vậy 70 có chia hết cho khơng? Có chia hết cho khơng?

Tương tự xét số 730 ; 1240 Nêu nhận xét tổng quát

HS:

1 Nhận xét mở đầu: 70 = 7.10 = 2.5

=> 70 chia hết cho 2, cho 730 = 73.10 = 73.2.5

=> 730 chia hết cho 2, cho Nhận xét : (SGK )

Hoạt động 2:

Xét số 53? Ta thay dấu ? số số chia hết cho Hãy viết số 53? dạng tổng số tròn chục số

HS: Vì 530 chia hết để 53? chia hết cho ? chia hết cho ; 53? = 530 + ?

2 Dấu hiệu hcia hết cho 2:

KL1: Số có chữ số tận chữ số chẳn thì chia hết cho hai

KL :Số có chữ số tận chữ số lẻ

(24)

Qua phần trình bày em KL Ngược lại thay dấu ? số 1, 3, 5, 7, số 53? có chia hết cho không? > Nêu KL2

Gộp chung KL ta Phát biểu nào?

HS: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho Gọi HS khác nhắc lại, khơng nhìn sách Y/c HS làm ?1

Dấu hiệu chia hết cho 2: (Sgk)

Hoạt động : Dấu hiệu chia hết cho 5Hoáy ñoông 3:

Dạy - học tương tự dấu hiệu chia hết cho

Số có chữ số chia hết cho

HS: Vì 530 chia hết để 53? chia hết cho ? chia hết cho

HS: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho Y/c HS làm ?2

3 Dấu hiệu chia hết cho 5:

KL1: Số có chữ số tận chia hết cho 5.

KL 2: Số có chữ số tận khác thì khơng chia hết cho 5

Dấu hiệu chia hết cho 5: (Sgk)

Hoạt động : củng cố :Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 91, 92.Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò : Làm BT 92, 93, 94, 95 trang 38 SGK, IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn :7

TiÕt : 21 LUYỆN TẬP Soạn :18/10/07Giảng:

I/ MÚC TIEĐU: Rèn luyên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho để tìm số chia hết cho 2, cho Biết nhận định tính sai phát biểu dấu hiệu chia hết Củng cố tính chất chia hết tổng

II/ CHUẨN BỊ: * HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định 2.Kiểm tra

- Phát biểu Dấu hiệu chia hết cho 2, cho Làm BT 92

GV HS Nội dung

Hoạt động1:

Cho HS giải BT 96: Điền số vào dấu * để số *85 : a) chia

hết cho b) chia hết cho

BT 97 : Dùng ba chữ số 4, 0, để ghép thành số: chia hết cho 2, cho

Cho HS giải nháp BT 99: Tìm số tự nhiên có hai chữ số giống chia hết cho chia cho dư

BT 96: a)Khơng thể thay dấu * bất kỳ số để đươc số chia hết cho số *85 có tận số lẻ

b) Có thể thay * số số *85 ln chia hết cho

BT 97:

a) Số chia hết cho : 450; 540; 504 b) Số chia hết cho : 450; 540; 405 BT 99: Số chia cho dư có chữ số tận 8, có số có chữ số tận chia hết cho Vậy số cần tìm 88

(25)

Hd: Số chia dư có chữ số tận bao nhiêu? ( 3)

* Cho HS hoạt động nhóm để thảo luận phân định tính sai câu Phát biểu BT 98 tìm số BT 100

a 5, khơng? Vì sao?( Vì năm 2004 Vi n  a,b,c  {1;5;8} nên c =

b) S d) S

BT 100: Ơ tơ đời vào năm 1885

Hoạt động : Củng cố:

Nhắc lại Dấu hiệu chia hết cho 2, cho Hoạt động : Dặn dò

- Làm BT lại trang 38 SGK, Làm thêm BT Dấu hiệu chia hết cho 2, SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

TuÇn : 8

TiÕt : 22 § 12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3,CHO 9

Soản : 25/10/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, biết xác định số có chia hết hay khơng chia hết cho 3, cho 9, biết tìm số chia hết cho 3, cho

Rèn kỹ Phát biểu tính chất cách xác, đầy đủ II/ CHUẨN BỊ : *HS: SGK, SBT *GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định 2.Kiểm tra

- Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, Cho ví dụ số chia hết cho 2, cho

3 Bài mới

GV HS

Hoạt động 1:

GV cho số chẳûng hạn 3547

Y/c HS viết số dạng tổng số trịn chục trịn trăm Tiếp GV gợi ý tiếp để HS phân tích bên Y/c HS bỏ dấu ngoặc nhóm số độc lập Các em có nhận nhận xét số hạng nhóm thứ nhất, thứ hai?

Vậy ta kết luận tổng quát nào?

Y/c HS đọc phần nhận xét SGK

1 Nhận xét mở đầu:

3547 = 3000 + 500 + 40 + = 3.1000+5.100+4.10+7 = 3.(999+1) + 5.(99+1)+ (9+1) +

= 3.999 + + 5.99 + + 4.9 + +

= (3+5+4+7) + (3.999 + 5.99 + 4.9)

= (tổng chữ số)+ (số chia hết cho 9) Nhận xét: Mọi số viết dưới dạng tổng chữ số nó với số chia hết cho 9 Hốt đng2:

(26)

số 585 có chia hết cho khơng ? sao? Từ em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 9?

Số 589 có chia hết cho khơng sao? => KL2

Qua kết luận em tổng quát thành dấu hiệu chia hết cho

Cho HS làm ?1 Trong số sau, số chia hết, số không chia hết cho 9: 621, 1025, 1327, 6354

cho 9)

= 18 + (số chia hết cho 9)

*Dấu hiệu chia hết cho 9:

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 9 số chia hết cho 9

Các số chia hết cho 9: 621, 6354

Các số không chia hết cho 9: 1205, 1327

Hoạt động 3:

Vận dụng nhận xét mở đầu xét xem số 5271 có chia hết cho khơng ? sao? Từ em nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 3?

Số 4589 có chia hết cho khơng sao? => KL2

Qua kết luận em tổng quát thành dấu hiệu chia hết cho

Cho HS làm ?1 Trong số sau, số chia hết, số không chia hết cho 3: 623, 1026, 1327, 6354

3 Dấu hiệu chia hết cho 3:

585 = (5+8+5)+(số chia hết cho 3)

= 18 + (số chia hết cho 3)

Dáu hiệu chia hết cho 3:

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 3 số chia hết cho 3

Các số chia hết cho 3: 1026, 6354

Các số không chia hết cho 3: 623, 1327

Hoạt động : Cuõng cố: Y/c HS lớp làm vào giấy nháp BT102 Rồi gọi hai HS lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò : Làm BT 101 > 105 trang 41.42 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 8

TiÕt : 23 LUYỆN TẬP Soạn :26/10/07Giảng:

I/MÚC TIEĐU : HS củng cố, khắc sâu kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho

Có kỹ vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết

II/ CHUẨN BỊ : *HS: bảng con, sgk, bụt dả *GV: SGK, SBT, bng phủ III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định 2.Kiểm tra

-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9, cho làm 105 (sgk)

3.Bài mới

GV HS

Hoạt động 1:

Cho HS giải BT 106: Đề yêu cầu tìm gì? Để đáp ứng y/c đề ta cần thoả mãn điều kiện? Đó đ/k gì? - Số tự nhiên nhỏ có chữ số

1)BT 106:Số cần tìm phải thoả mãn đ/k:

- Số tự nhiên nhỏ có chữ sô

(27)

(là số nào?)

- Thêm điều kiện số phải chia hết cho 3, số thoả mãn hai đ/k ? ( Đk để số chia hết cho 3?)

- Với số chia hết cho hỏi tương tự

Cho HS giải BT 107 Y/c HS đọc SGK Gọi HS trả lời, giải thích

Mỗi trường hợp cho ví dụ minh hoạ

- phải chia hết cho phải có tổng chữ số chia hết cho

Vậy số có chữ số : - Chia hết cho : 10002 - Chia hết cho : 10008 2)BT 107(sgk)

Câu là: a, c, d Câu sai là: b

Hoạt động : Phát hiện, tìm tịi kiến thức GV chia nhóm hoạt động với y/c

Nêu cách tìm số dư chia số cho 3, cho

Tìm số dư chia số 1543 cho 3, cho Số dư chia tổng 1+5+4+3 cho cho nhận xét

Aïp dụng : Y/c HS tìm số dư số BT

* Cho HS giải BT 109 vào giấy HD: Aïp dụng KL BT 108

Y/c HS lên bảng điền số dư

Kết luận: Nếu tổng chữ số số a chia cho dư m số a chia dư m

3)BT108(sgk)

1546 chia cho dö 7; chia cho dö 1527 chia cho dö 6; chia dö 2468 chia cho dö 2; chia dö 1011 chia cho 9; chia cho dö 1.

4)BT 109(sgk)

a 16 213 827 468

m 7 6 8 0

Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 134 (sbt)/19 Rồi gọi ba học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 110 (sgk) ; BT 135, 136, 137 , 138 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần : 8

Tiêt : 24 §13 ƯỚC V BỘI

Soản :29/10/07 Ging:

I/ MÚC TIEĐU: Hs nắm định nghĩa ước bội số, Ký hiệu tập hợp ước, bội số HS biết kiểm tra số có hay khơng bội ước số cho trước

KN: Biết cách tìm ước bội số

II/CHUẨN BỊ: * HS: Bụt dả, SGK *GV: SGK, SBT, bng phủ III/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định 2.kiểm tra

Chữa BT 134: Điền số vào dấu * để số 3*5, 7*2, chia hết cho cho Số *63* chia hết cho 2, 3, 9

3.Bài mới

GV HS Nội dung

(28)

Hãy tìm xem số 12 chia hết cho số nào?

Giới thiệu : số mà em vừa tìm được gọi ước 12 số 12 gọi bội số em tìm

TQ: HS nêu qui tắc

Vậy 12 bội số nào?

Tổng quát: Khi số a gọi bội số b?

Cho HS giaíi ?1 HS: Thực

Các ước 12 1, 2, 3, 4, 6, 12

TQ:Nêu có sô tự nhieđn a chia hêt cho sô tự nhieđn b ta nói a bi cụa b, b gói ước cụa a Số 18 bội 18 chia hết cho

18 khơng bội 18 khơng chia hết cho

Số ước 12, không ước 15

Hoạt động2:

Giới thiệu kí hiệu ước, bội

Vậy để tìm bội số ta làm nào?

HS:

Vậy để tìm ước số ta làm nào?

Y/c HS tự Phát biểu cách tìm ước, cách tìm bội

HS: tham gia phãt biểu

Đọc lại SGK để có cách Phát biểu xác

Giải ?2 Tập hợp số x mà x thuc B(8) v x<40

?3Tỗm U(8)

2.Cỏch tỡm ước bội:

Kí hiệu: Ư(a): tập hợp ước a. B(a): T/h bội a

QT:Để tìm bội số cách nhân số với 0;1; 2; …

QT(sgk)

Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 111, 112 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 113 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò

- Làm lại BT 114 trang 45 SGK, Làm thêm BT 142-145 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần : 9

Tiêt : 25 §14 SỐ NGUYÊN TỐ HỢP SỐ BẢNG SỐNGUYÊN TỐ

Soản :02/11/07 Giaíng:

I/ MÚC TIEĐU: HS nắm định nghĩa số nguyên tố, hợp số Biết nhận số nguyên tố hay hợp số , thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố

HS biết vận dụng hợp lý kiến thức chia hết để nhận biết số ngun tố

II/ CHUẨN BỊ:

(29)

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định

2.Kiểm tra

Hoạt động 1 Kiểm tra cũ

HS1: Nêu cách tìm bội, cách tìm ước số Tìm ước a bảng sau:

Số a

Các ước a 3.Bài mới

GV HS Noäi dung

Hoạt động 1:

Dựa vào KQ HS2,3 đặt câu hỏi: Mỗi số 2; 3; có ước? Mỗi số 4; có ước?

GV Giới thiệu số 2, 3, số nguyên tố

Các số 4, gọi hợp số

Vậy số nguyên tố , hợp số?

HS ghi âënh nghéa SGK Làm ?1

Cho vài HS Phát biểu , GV nhắc lại Hỏi Số 0, số số nguyên tố hay hợp số?

Nãu chuï yï

Hãy tìm số nguyên tố nhỏ 10 Giải BT 115: Các số sau số nguyên tố hay hợp số: 312, 213, 435, 417, 3311, 67

1 Số nguyên tố, hợp số:

KN: Số nguyên tố số tự nhiên lớn 1,chỉ có hai ước nó.

Hợp số số tự nhiên lớn , có nhiều hai

ước

Chú ý: *Số số không số nguyên tố khơng hợp số * Các sô nguyeđn tô nhỏ 19 : 2, , 5,

Hoạt động2:

Ta tìm số nguyên tố <100 Treo bảng số chuẩn bị lên

Hãy nêu lại số nguyên tố < 10 Bội có phải số ngun tố khơng?

Hướng dẫn HS loại bỏ số số nguyên tố để lập bảng số nguyên tố

Đọc số khơng bị gạch, có số

Nhận xét số nguyên tố , chúng số chẵn hay số lẻ, GV lưu ý HS: Chỉ có số số nguyên tố chẵn

2.Lập bảng số nguyên tố không vựơt 100 (SGK)

Đọc số nguyên tố tìm Có 25 số ngun tố nhỏ 100

Mọi số nguyên tố (trừ số 2) số lẻ

(30)

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 116, 118 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động 4: Dặn dò: Làm lại BT 119, 120 trang SGK, Làm thêm BT 148 SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuaàn : 9

Tiêt : 26 LUYỆN TẬP

Soản :05/10/07 Ging:

I/NÚC TIEĐU: HS củng cố khắc sâu định nghĩa số nguyên tố , hợp số HS biết nhận số nguyên tố , hợp số Rèn kỹ vận dụng hợp lý kiến thức số nguyên tố, hợp số để giải BT thực tế

II/ CHUẨN BỊ:

* GV: SGK, SBT, bảng số nguyên tố <100, bạng phú * HS : sgk; bạng nhóm ; III/ TIÊN TRÌNH BÀI DÁY

1.Ổn định 2.Kiểm tra

HS1: Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số Giải BT 119 HS2: Giải BT 120

GV HS

Hoạt động1:

* Giaíi BT 149 SBT

Y/c HS lớp làm sau gọi hs lên bảng giải Hãy cho biết số nguyên tố, hợp số? Hãy xét xem số hạng số nguyên tố hay hợp số? Vì sao? Cả số hạng chia hết cho số nào?

* Cho HS giaíi BT 120/47 SGK

Thay chữ số vào dấu * để số nguyên tố :

Để 5* số ngun tố * số nào?

Lập luận : * số nào?

(Hd: * số chẵn, số 5, Hãy thử tiếp trường hợp lại kết luận được)

* Cho HS laìm BT 121

a) Tìm số tự nhiên k để 3.k số nguyên tố

Nếu k>1 3.k có phải số ng tố khơng? Vì sao?

Câu b) Y/c HS tự trả lời (tương tự)

* Cho HS làm BT 122: Cho HS hoạt động nhóm thảo luận để xét tính đúng, sai phát biểu SGK

Bài tập:149

a) 5.6.7 + 8.9 Vì số hạng chia hết tổng chia hết cho

Vậy tổng hợp số b) Hiệu 5.7.9.11 - 2.3.7 số nguyên tố số bị trừ số trừ khơng có ước chung

*BT120 : Để 5* số nguyên tố * : 3, Để 9* số ngun tố * : *Đọc đề BT 121

Nếu k > số 3.k ngồi ước nó cịn có thêm ước khác k, )

Vậy với k=1 3.k 7.k số nguyên tố *BT 122

a) Đúng, số b) Đúng: 3, 5,

c) Sai số số nguyên tố số lẻ

(31)

a) Có số tự nhiên liên tiếp số nguyên tố

b) Có số lẻ liên tiếp số nguyên tố

c) Mọi số nguyên tố số lẻ

d) Mọi số nguyên tố có chữ số tận chữ số 1, 3, 7,

Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 123 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 124 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò Làm thêm BT 154, 155 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Tuaăn : 9

Tieât : 27 §15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐNGUN TỐ

Soản : 05/11/07 Giaíng:

I/MÚC TIEĐU: HS hiểu phân tích số thừa số nguyên tố; biết phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp đơn giản, biết dùng dạng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích; biết vận dụng linh hoạt phương pháp để phân tích cách hợp lý

II/CHUẨN BỊ:

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Giây nháp ,bút dạ, thước thẳng III/ TIÊN TRÌNH BÀI DÁY:

1.Ổn định

2.Kieơm tra:Nêu dấu hiệu chia hết cho3,cho2 cho biết số 1578; 225 chia hết cho số số 2,3,5

GV HS

Hoạt động 1:

Làm để viết số dạng tích thừa số ngun tố, tiết học hơm ta tìm hiểu vấn đề

Số 300 viết dạng tích hai thừa số > hay không? (Y/c HS tự làm theo cách vào giấy nháp.)

Nếu thừa số cịn viết tiếp tương tự em lại tiếp tục việc làm đến thừa số viết tiếp

Gọi ba HS đọc kết Các em xem thừa số kết quả, chúng số gì?

(Tất số nguyên tố, TS hợp số làm chưa đúng) Hãy so sánh kết

1 Phân tích số thừa số nguyên tố gì?

300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5

300 = 6.50 = 2.3.25.2 = 2.3.5.5.2

Các kết giống không xét đến thứ tự

ÂN: (SGK )

(32)

Như ta phân tích số 300 thừa số nguyên tố

Vậy phân tích số thừa số nguyên tố gì?

HS nêu định nghĩa Hoạt động2:

GV giới thiệu ngồi cách phân tích ta cịn phân tích theo cách khác: HD HS vẽ đoạn thẳng bên phải số cần phân tích thực hiện: Lần lượt chia số cần phân tích cho 2, cho 3, cho 5, ( chia cho số nguyên tố ) để xem chia hết cho số nào; chia hết ta ghi vào bên phải ghi thương số cần phân tích, tiếp tục trình số cuối Hãy phân tích số 420 theo cách khác

2 Cách phân tích số thừa số nguyên tố :

300 420

150 210

75 105

25 35

5 7

300 = 2.2.3.5.5 420 =22.3.5.7

= 22.3.52

Hãy nêu nhận xét kết phân tích Nhận xét: SGK Hoạt động3 : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 125,126 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò: Làm BT 127-128 trang 50 SGK.Và xem trứơc phaăn luyeôn taôp

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 10

TiÕt : 28 LUYỆN TẬP

Soản : 11/11/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết, ước bội Rèn luyện kỹ phân tích số thừa số ngun tố, tìm ước ( viết tập hợp ước ) số

II/CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Bảng III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định 2.Kiểm tra

Gọi HS giải BT 127 sau trả lời câu hỏi: Thế phân tích số thừa số nguyên tố?

HS:3: Giải BT 128: a = 23.52.11 Các số 4, 8, 11, 20 ước a Số 16 không ước a

225 = 32.52 (chia hết cho số ngtố 3,5)

1800=23.32.52(chia hết cho số ngtố 2,3,5)

1050= 2.3.52.7(chia hết cho số ngtố 2,3,5,7)

3060 = 22.32.5.17(chia hết cho số ngtố 2,3,5,17)

Hoạt động : Luyện tập

GV HS

*Y/c HS laìm BT 129/50 SGK

(33)

a = 5.13 ; b = 25 ; c= 32.7

* GV hướng dẫn HS làm BT 130: với số em xét xem chia hết cho số nguyên tố Gọi HS lên bảng phân tích số thừa số nguyên tố, HS lại làm vào BT

GV kiểm tra làm số HS Y/c HS nhận xét làm bảng * HD HS làm BT 131 gọi HS lên

bng lm:

Hãy xét dạng phân tích số cho phần (BT130)

* BT 132: Muốn số bi xếp vào túi số túi phải nàovới tổng số bi?

Các ước 28 ?

Tất ước b : 1, 2, 4, 8, 16, 32

Tất ước c : 1, 3, 7, 9, 21, 63

*BT: 130 : Phân tích số thừa số nguyên tố :

51 = 3.17 75 = 3.52 42 = 2.3.7 30 = 2.3.5

*BT:131: Hai số có tích 42 21 và 14 42

b) a.b = 30 a<b => a = 2; b= 15; a= 3; b = 10 a=5; b= *BT:132: Để bi chia vào túi Số túi phải ước 28

Vậy Tâm xếp 28 viên bi vào 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi

Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 133 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

111 chia hết cho số ntố nào? Hoạt động : Dặn dò

- Làm lại BT lại trang 50 SGK, Làm thêm BT 161, 162 SBT

Các BT 129, 130 y/c tìm tập hợp ước số, Liệu việc tìm ước đầy đủ hay chưa, muốn biết chắn điều em đọc thêm phần em chưa biết trang 51

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 10

TiÕt : 29 §16 ƯỚC CHUNG V BỘI

CHUNG

Soản : 11/11/07 Giaíng:

I/MỤC TIÊU : HS nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp, KN : biết tìm ước chung, bội chung hay nhiều số cách liệt kê, biết dụng kí hiệu 

II/CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Bút dạ, giaây nháp III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ : Nêu cách tìm ước sơ Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)

Nêu cách tìm bội số, Tìm B(4); B(6); B(3)

Hoạt động : Tìm Ước chung

GV HS

GV Chỉ vào phần tìm ước HS1 Hãy cho biết phần tử có mặt tập hợp Ta nói chúng ước chung 4, 12

Cho HS trả lời ?1

1.Ước chung:

Ỉ(4) = { 1, 2, 4} Ỉ(6) = { 1, 2, 3, 6}

Ỉ(12)= {1, 2, 3, 4, 6, 12} ỈC(4,6,12) = {1; 2}

(34)

Xẹt âụng sai

8  ỈC(16,40) Â ;  ỈC(32,28) S

 x vaì c x

Hoạt động : Tìm bội chung Chỉ vào phần tìm bội HS2 Hỏi tương tự phần

Hy ghi BC(4,6)

2 Boäi chung:

B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28 }

B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; } BC(4;6) = {0; 12; 24 }

Ta có x  BC(a,b,c) x  a, x b x c

Hoảt âäüng 4: Chụ yï

GV vẽ sơ đồ Ven vào phần giao Giới thiệu giao Tập hợp Vậy giao Tập hợp ? Y/c HS đọc định nghĩa SGK

Định nghĩa giao Tập

hợp:Giao cụa hai hợp mt hợp goăm phaăn tử chung cụa cạ hai hợp

Gaio Tập hợp A B kí hiệu

A  B

Ví duï: A= {3;4;6} ;B={4;6} A  B = { 4;6 }

Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Y/c HS đứng chỗ trả lòi BT 134 Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 135 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò

- Làm lại BT 135, 136, 137 trang 53 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 11

TiÕt : 30 LUYỆN TẬP

Soản : 12/11/07 Giaíng:

I/MỤC TIÊU : HS củng cố khắc sâu kiến thức ước chung bội chung hai hay nhiều số Rèn kỹ tìm ước chung bội chung, tìm giao Tập hợp

II/CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Kiến thức caõc dấu hiệu chia hết III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ :

*HS1:Ước chung hay nhiều số gì? x  ƯC(a,b) ? Làm BT 169a, 170a SBT

*HS2:Bội chung hay nhiều số gì? x  BC(a,b) ? Làm BT 169b, 170b SBT

Hoạt động : Tổ chức Luyện tập

GV HS

(35)

hợp

BT136: Y/c HS đọc đề

Gọi HS lên bảng em viết Tập hợp Gọi HS thứ ba viêt Tập hợp M giao Tập hợp A B Y/c HS nhắc lại giao Tập hợp

Gọi HS thứ dùng kí hiệu  để thể quan hệ tập M với t/h A, B

Nhắc lại Tập hợp Tập hợp

BT137 GV treo đề BT bảng phụ lên

Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS

Dạng 2: BT tìm ước

GV treo bảng phụ, y/c HS đọc đề BT 138

HS cử đại diện nhóm lên điền kết vào bảng phụ

Hỏi: Tại chia a c thực được, cách chai b lại không thực được?

Trong cách chia cách chia có số bút bi số phần thưởng ?, nhiều ?

M = A  B

a) M = { 0; 18; 36 } b) M  A ; M  B *BT 27:

a) A  B = { cam, chanh}

b) A  B Tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán lớp

c) A  B = B d) A  B = 

BT 138: HS điền vào bảng Các HS lại nhận xét Trả lời câu hỏi GV

Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm thêm BT: GV treo đề BT bảng phụ lên

Một lớp học có 24 nam 18 nữ Có cách chia tổ số nam số nữ tổ nhau.?

GVHD: Nếu ta chia làm tổ có thoả mãn y/c cầu đề khơng? Vì sao?

Vậy số tổ phải số nào? ( phải thuộc Tập hợp ước chung 24 18)

Y/c HS lớp làm tập vào giấy nháp Rồi gọi học sinh lên bảng làm Hoạt động : Dặn dò

- Làm lại các135 trang 53 SGK, Làm thêm BT 171, 172 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuaàn : 11

Tiêt : 31 §17 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Soản : 18/11/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS hiểu ƯCLN hay nhiều số, nắm vững qui tắc tìm ƯCLN, biết hay nhiều số nguyên tố Có kỹ tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số ngun tố, biế tìm UC thông qua ƯCLN

II/CHUẨN BỊ :

(36)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kieơm tra

*Tìm Ư(12); Ư(30) ƯC(12,30); Ư(16); Ư(24) ; ƯC(16,24) 2.Bài mới

GV HS Nội dung

Hoạt động1:

GV nêu ví dụ : Tìm Tập hợp : Ư(12); Ư(30); ƯC(12;30)

HS hoảt âäüng nhọm laìm vd1

Tìm số lớn Tập hợp ƯC(12;30) GV Giới thiệu ƯCLN kí hiệu

Đọc phần đóng khung SGK

Hãy nêu nhận xét quan hệ ƯC ƯCLN vớ d trờn

Haợy tỗm ặCLN(5;1); ặCLN(12;30;1) GV nóu chụ

1.Ước chung lớn nhất:

Ư(12)={1;2;3;4;6;12} Ư(30)={1;2;3;5;6;10;15;30}

ỈC(12;30) ={1;2;3;6}.Vậy ƯCLN(12,30)=

Nhận xét :

Tất ƯC 12 30 ước ƯCLN(12;30)

*Chú ý: ỈCLN(a;1)= 1; ỈCLN(a,b,1) =

Hoạt động2:

Việc tìm ƯCLN phần dài dòng, thực tế người ta thường tìm ƯCLN theo khác cách ngắn gọn hơn, nhanh sau:

GV hướng dẫn HS bước phương pháp tìm ƯCLN cách phân tích số thừa số nguyên tố

Với bước GV nêu tên ( nội dung việc làm) y/c HS tự làm

Qua ví dụ em thấy việc tìm ƯCLN theo PP có bước, Y/c HS nêu lại bước

Cho HS đọc qui tắc SGK

Y/c HS làm ?2 Từ GV nêu ý a b Nhắc lại nhận xét mục quan hệ UC 12 30 với ƯCLN(12,30) Vận dụng nhận xét tìm ƯC(12,30) KL: Vậy để tìm ƯC nhiều số ta làm nào?

Y/c HS đọc lần phần chữ đậm SGK ( Khuyến khích khơng nhìn SGK )

2.Tìm ƯCLN cách phân tích số ra thừa số ngun tố:

Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36; 84;168) Bước1: Hãy phân tích số thừa số nguyên tố :

36 = 22.32 84 =22.3.7 168 =23.3.7

B2: Các thừa số chung : 2; B3: Lập tích thừa số chọn,

Mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ

ặCLN(12;30) = 22.3 = 12 Tỗm ặCLN(12;30)

12 = 22.3 30 = 2.3.5 ỈCLN(12;30) = 2.3 = *chú ý: (sgk)

3.Tìm ƯC thođng qua tìm ƯCLN ÖC(12,30)=Ö(6)= {1;2;3;6} Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 139 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò - Làm BT 139 -> 143 trang 56 SGK

TuÇn: 11

TiÕt : 32 LUYỆN TẬP 1

Soản : 19/11/07 Giaíng:

I/MỤC TIÊU : HS củng cố cách tìm ƯCLN hay nhiều số ; biết tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN Rèn kỹ tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

(37)

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : giấy nháp, bảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ :

HS1: Thế số nguyên tố nhau? Cho ví dụ Làm BT 139c HS2: Nêu qui tắc tìm ƯCLN hay nhiều số lớn 1, Làm BT 140a

Hoạt động : Luyện tập

GV HS

Cho HS laìm BT 142

Hãy nhắc lại cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

Sau tìm ƯCLN(16,24) = 23 = ta tìm UC 16 24 nào? Hướng dẫn tương tự cho câu b, c Gọi HS lên bảng giải; Y/c HS lại giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS

Cho HS đọc đề BT 143

Số a cần tìm số để thoả mãn đk đề nêu?

420 : a a 420?

Y/c HS đọc đề BT 145 Để HS dễ suy luận GV lấy ví dụ đơn giản : Giả sử bìa có kích thước 8cm 10cm, ta cắt thành bìa HV kích thước để khơng cịn mảnh thừa? (2) Số 10

Vậy với BT 145 ta cần tìm gì?

BT 142: Tìm ƯCLN tìm ƯC a) 16 = 24 24 = 23.3

ỈCLN(16,24) = 23 = 8 ỈC(16;24) = { 1; 2; 4; }

b) 180 = 22.32 234 = 2.32.13 ÆCLN(180;234) = 2.32 = 18

ÆC(180;234) = { 1;2;3;6;9;18 }

c) 60 = 22.3.5 90 = 2.32.5 135 = 33.5 ỈCLN(= 3.5 = 15

ỈC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15 }

BT 143: Số a lớn thoả mãn 420 : a 700 : a a

ỈCLN(420;700)

420 = 22.3.7.5 700 = 22.52.7

ƯCLN(420;700) = 22.5.7 = 140 Vậy a=140

BT 145: Để cắt tầm bìa thành mảnh hình vng mà khơng cịn thừa mảnh độ dài cạnh HV phải thuộc ƯC(75;105) Độ dài lớn ƯCLN(75;105)

75 = 3.52 105 = 3.5.7 ỈCLN(75;105) = 3.5 = 15

Vậy cạnh HV lớn cắt 15cm

Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Nhắc lại cách tìm ƯC số Nêu qui tắc tìm ƯCLN

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 144 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò

- Làm lại BT 146 - 148 trang 57 SGK, Làm thêm BT 177,178 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 12

TIÕt : 33 LUYỆN TẬP 2 Soạn :20/11/07Giảng:

I/MỤC TIÊU : HS củng cố kiến thức tìm ƯCLN, tìm ước chung thơng qua ƯCLN, rèn kỹ tính tốn, phân tích thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN II/CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : giấy nháp, bảng III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(38)

HS1: Nêu cách tìm ƯCLN cách phân tích thừa số nguyên tố Tìm số tự nhiên a lớn cho 480: a 600 : a

HS2: Nêu cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN Tìm ƯCLN tìm ƯC(126;210;90)

Hoạt động : Luyện tập :

GV HS

Cho HS laìm BT 146

Số x để thoả mãn 112:x 140:x

Làm để tìm ƯC(112;140)

Vậy x (chú ý x phải thoả mãn Đ/k nữa?)

BT 147: Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm

Gọi số bút hộp a, theo đề ta có a ước 28 hay 28 : a ; a ước 36 (hay 36:a) a>2

Lan mua hộp bút chì màu ? Mai mua hộp bút chì màu ? GV kiểm tra số làm HS BT 148: Y/c HS đọc đề

Số tổ phải số nào? Số tổ nhiều phải gì? (là ƯCLN(48;72) ) Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS chấm điểm 3-5 HS

*BT 146:

Để x thoả mãn 112:x 140:x x phải thuộc ƯC(112;140)

112 = 24.7140 = 22.5.7 ỈCLN(112;140) = 22.7 = 28 ặC(112;140) = { 1;2;4;7;14;28} Vỗ 10<x<20 nón x = 14

*BT 147:

Từ câu a => a  ƯC(28;36) a>2 ƯCLN(28;36) =

ỈC(28;36) = {1; 2; } Vỗ a>2 => a =

Lan mua häüp buït, Mai mua häüp *BT 148:

Số tổ phải thuôc ƯC(48;72) Số tổ nhiều ƯCLN(48;72)

ƯCLN(48;72) = 24 Mỗi tổ có

48 : 24 = (nam) 72 : 24 = 3(nữ)

Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại qui tắc tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thơng qua tìm ƯCLN

Hoạt động : Dặn dò Làm BT 182 -> 186 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 12

TIÕt : 34 §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Soản : 25/11/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS hiểu BCNN hai hay nhiều số, biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố Biết phân biệt điểm giống khác tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số

Biêt tìm BCNN hai hay nhiều số trường hợp đặc biệt

II/CHUẨN BỊ : * GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Kỹ phân tích số thừa số nguyên tố, khái niệm BC

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra cũ :

HS1: Thế BC hai hay nhiều số; x  BC(a;b) nào? Tìm BC(4,6) *Giới thiệu vào mới: Dựa vào kết bạn vừa tìm em số khác nhỏ BC GV Giới thiệu số gọi BCNN

(39)

GV HS

Hoạt động 1:

Qua phần Giới thiệu em cho biết BCNN hai hay nhiều số?

Y/c vài HS nhắc lại ĐN

Tìm thêm BC khác 6 Em có nhận xét số này? Tìm BCNN(15,1) ; BCNN(20,1)

Từ suy tổng qt : BCNN(a,1) =?

1.Bội chung nhỏ nhất:

*Bội Chung Nhỏ Nhất hai hay nhiều số số nhỏ khác 0 trong tập hợp bội chung các số đó

Nhận xét: Tất BC đều Bội BCNN(4,6)

Chụ yï: BCNN(a,1) = a BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Hoạt động2:

Nhắc lại bước tìm ƯCLN hai hay nhiều số

Bây ta tìm hiểu cách tìm BCNN(8,18,30)

Ở bước ta làm hoàn toàn

Hãy thực bước

*Bước ta cần tìm TS chung riêng

*Hãy lập tích TS TS lấy với số mũ lớn của Đó BCNN(8,18,30)

Vậy qua ví dụ em phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay

nhiều số Cho HS làm ? /58

Tìm BCNN(8;9) , hai số gọi hai số nào? ( nguyên tố nhau), nhắc lại số ngtố nhau? Y/c HS tìm BCNN(12,16,48) Nhận xét số 48 với hai số lại ( bội)

Trường hợp BCNN chúng bao nhiêu?

Giới thiệu ví dụ theo sgk Ghi cách tìm BCNN theo sgk

2.Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố:

Vê duỷ 2: Tỗm BCNN(8,18,30) 8=23 ; 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5

Các thừa số chung riêng: 2,3,5 BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360 Qui tắc : SGK

Chuï yï :

a) Trường hợp số cho đôi nguyên tố

b) Trường hợp số lớn chia hết cho cỏc s cũn li:

VD: Tỗm BCNN(12,16,48) Vỗ 48: 12 vaì 48 : 16 nãn BCNN(12,16,48) = 48 BCNN(8,9) = 8.9 = 72

3.Cách tìm bội chung thông qua BCNN:

*Để tìm BCNN số cho , ta tìm BCNN số

Hoạt động 4: Củng số Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 149 Hoạt động : Dặn dò: Làm BT 150 -> 155 trang 59-60 SGK.

TuÇn : 12

TiÕt : 35 LUYỆN TẬP

Soản : 26/11/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS củng cố, khắc sâu kiến thức tìm BCNN, biết tìm BC thơng qua tìm BCNN Vận dụng tim BC BCNN vào toán thực tế

II/CHUẨN BỊ : * GV: SGK, SBT, bảng phụ

* HS : Kiến thức phân tích số thừa số ngun tố, tìm BCNN

(40)

HS 1: Cho số : 32; 720 ; 45 số chia hết:

a) cho 2; b) cho 3; c) cho 5; d) cho e) cho c 2; 3; v HS 2: Tỗm BCNN(60,72)

Hot động : Luyện tập

GV HS

Cho HS đọc đề BT 152: Số a thoả mãn a:15 a:18 a số nào? Để thoả thêm a số nhỏ khác a gì?

Để tìm BCNN trước hết ta làm gì? Gọi HS lên bảng giải

* Để tìm BC nhỏ 500 30 45 ta làm nào? Nêu hướng giải

Trước hết BCNN(30,45)

Để tìm BCNN(30,45) ta phải làm gì?

Cho HS đọc đề BT 154: Để xếp hàng số HS phải số nào?

Để xếp hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ hàng số HS phái số nào? Cách tìm BC(2,3,4,8);

Trước hết tìm BCNN(2,3,4,8)

Cho HS hoạt động nhóm để điền vào ô tróng bảng BT 155 so sánh tích BCNN(a,b) ƯCLN(a,b) với tích a.b

Cóï nhóm làm cặp số để so sánh đối chiếu

Hãy so sánh tích theo y/c đề

BT 152: Số a thoả mãn a:15 a:18 a BC 15 18 Vì a nhỏ khác nên a BCNN(15,18)

15 = 3.5 18 = 2.32

BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 Vậy số a cần tìm 90

BT 153: Phân tích số thừa số ng tố

30 = 2.3.5 45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90

BC(30,45) =B(90)={0,90,180,270, 360,450,540 }

Các số cần tìm : 0, 90,180, 270, 360, 450

BT 154: Vì số HS lớp xếp hàng 2, hàng 3, hàng hàng vừa đủ nên số HS BC 2,3,4,8 Trước hết ta tìm BCNN(2,3,4,8)

2 = ; = ; = 22 ; = 23 BCNN(2,3,4,8) = 23.3 = 24

=> BC(2,3,4,8) = B(24)={0,24,48,72, } Vì số HS khoảng 34 -> 60 nên số HS lớp 6C : 48 bạn

HS hoạt động nhóm để tìm ƯCLN, BCNN điền vào bảng

KL: ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) = a.b Hoạt động : Củng cố

Nêu cách tìm BC hai hay nhiều số Qui tắc tim BCNN hai hay nhiều số? Hoạt động : Dặn dò- Làm BT 150; 151 trang 59 SGK

- Soạn trước câu hỏi ôn tập chương I vào IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 12

TiÕt : 36 LUYỆN TẬP 2

Soản : 62/11/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : HS củng cố khắc sâu kiến thức BCNN BC thơng qua BCNN

Rèn kỹ tính tốn, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp cụ thể Vận dụng tim BC BCNN vào toán thực tế đơn giản

II/CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS : sgk; giấy nhap

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(41)

HS1: Phát biểu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn 1, Làm BT 189 SBT

HS2: So sánh qui tắc tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số lớn Làm BT190

Hoạt động : Luyện tập

GV HS

Cho HS làm BT 156: Tìm số tự nhiên x biết x: 12; x: 21; x: 28 150 < x < 300 Để x thoả mãn đ/k đầu x phải số ? Cách tìm BC(12;21;28)?

Sau tìm BCNN ta tìm BC nào?

Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS, Một HS lên bảng giải

BT 157: hướng dẫn HS phân tích đề tốn Sau thời gian bạn An trực trở lại? Cịn bạn Bảo? Đó số gì? Để thoả mãn ngày bạn trực khoảng thời gian số gì? thời gian số gì?

BT 158: So sánh với 157 có khác ?

Y/ c HS phân tích để giải BT

Mỗi người trồng số trồng số nào?

Só hai đội trồng => số phải nào?

Nhận xét số 9, => a =?

BT 156: Để x thoả mãn x: 12; x: 21; x: 28 x phải BC 12,21 28

Trước hết ta tìm BCNN(12;21;28) 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7 BCNN(12,21,28) = 22.3.7 = 84

BC(12,21,28) = {0; 84 ; 168; 336 } Vỗ 150 < x < 300 nãn x = 168

BT 157:

Sau a ngày hai bạn lại trực nhật

a laì BCNN(10,12)

10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN(10,12) = 22.3.5 = 60

Vậy sau 60 ngày bạn lại trực nhật

BT 158: Số đội phải trồng

BC(8;9), số khoảng 100 - 200

Gọi số đội phải trồng a

Ta có a  BC(8,9) 100< a < 200 Vì số nguyên tố nên BCNN(8,9) = 8.9 = 72

Maì 100<a<200 => a = 144

Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại cách tìm BCNN, ƯCLN trường hợp đặc biệt

Thế hai số nguyên tố nhau, trường hợp BCNN chúng ?

Khi số lớn chia hết cho số cịn lại : ƯCLN=? BCNN=? Hoạt động : Dặn dò - Soạn câu hỏi ơn tập chương cịn lại Làm lại BT 169 - 163 phần ôn tập chương trang 63 SGk

TuÇn : 13

TiÕt : 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1)

Soản : 20/12/07 Ging:

I/MỤC TIÊU : Ơn tập cho HS kiến thức học phép tính cộng trừ, nhân, chia, luỹ thừa Vận dụng kiến thức vào giải BT thực phép tính, tìm số chưa biết

(42)

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Soạn trước trả lời 10 câu hỏi ôn tập ôn tập từ câu 1->

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Ôn tập Lý thuyết :

Câu 1: Gọi HS lên bảng : Viết dạng tổng quát t/c giao hoán, kết hợp, phân phối pnhân đ/v phép cộng Phép cộng phép nhân cịn có tính chất gì?

Câu 2: Nêu đ/n luỹ thừa an = ( Gọi HS lên bảng ghi) Câu 3: Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa số Câu 4: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Câu 5: Phát biểu viết dạng tổng quát t/c chia hết tổng

Hoạt động : Giải Bài tập

GV HS

BT 159: GV in phiếu học tập để HS điền vào ô trống

Bài 160: Y/c HS nhắc lại thứ tự thực phép tính

Goüi HS lãn baíng giaíi

Y/c HS giải BT vào giấy nháp GV kiểm tra làm số HS

Qua BT ta cần lưu ý:

- Thứ tự thực phép tính

- thực qui tắc nhân chia hai luỹ thừa số; tính nhanh cách AD t/c PP

Bài 161 SGK : Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 - 7(x+1) = 100

Gọi HS lên bảng, HS lại làm giấy

Lấy số làm chiếu lên để HS khác nhận xét

BT 162: Từ đề ghi kí hiệu: ghi lại phép tính theo đề

Nhân "nó" với nghĩa nhân với 8?

HS điền kết : , , n , n , , n , n

HS1 laìm cáu a,c

a) 204 - 84:12 c) 56:53 +23:22 = 204 - = 53 + 25

= 197 = 125 + 32 = 157

HS2 laìm cáu b,d

b) 15.23 +4.32 - 5.7 d) 164.53 + 47.164

= 120 + 36 - 35 = 164(53 + 47)

= 121 =164.100

=16400

2 HS lên bảng, lớp làm giấy trg

a) 219 - 7(x+1) = 100 7(x+1) = 219 - 100 7(x+1) = 119

x+1 = 119 : = 17 x = 17-1 = 16 b) HS giaíi ÂS : x = 11

BT 162: (3x - ) : = 3x - = 7.4 = 28 3x = 28 + = 36 x = 36 : = 12

Hoạt động : Luyện tập, củng cố: Cho HS hoạt động nhóm giải BT đố 163

Hoạt động : Dặn do: Trả lời tiếp câu hỏi ôn tập lại nhớ học kỹ

- Làm lại BT 164 - 169 trang 63,64 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 13

TiÕt : 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T2)

Soản : 02/12/07 Giaíng:

I/ MỤC TIÊU : Ôn lại dấu hiệu chia hết, số nguyên tố , hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

(43)

II/CHUẨN BỊ : * GV: bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; qtắc tìm BCNN; ƯCLN

* HS : bút dạ, giấy III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Ôn tập Lý thuyết :

Câu 6: Hãy so sánh dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, có điểm giống nhau, điềm khác nhau? Sau GV dùng bảng để tổng kết dấu hiệu chia hết

CHIA HẾT CHO DẤU HIỆU

2 Chữ số tận số chẵn 5 Chữ số tận 5 9 Tổng chữ số chia hết cho 9 3 Tổng chữ số chia hết cho 3

Câu 7: Thế số nguyên tố , hợp số ? Viết số nguyên tố < 50; hợp số <23

Chú ý: Khi phân tích số thừa số nguyên tố KQ tuyệt đối không chứa hợp số

Gọi HS lên bảng viết câu trả lời cho câu hỏi ôn tập - 10

Hoạt động : Giải tập

GV HS

BT 163: Chiếu đề BT lên

Cho HS thảo luận nhóm tìm số thích hợp

Chiếu KQ làm số nhóm lên

BT 164: Gi HS lãn bng laìm

GV chuẩn bị sẵn lời giải để đưa lên

BT 165Y/c HS giải giấy lấy số chiếu lên đèn chiếu, lớp nhận xét

Gọi HS lên làm BT 166: Viết tập hợp cách liệt kê phtử thoả mãn y/c đề

Y/c HS đọc kỹ đề BT 167 làm vào BT

Số sách số nào?

ĐS : 18, 33, 22, 25

Vì số "giờ" vượt 24 Chiều cao lúc đầu phải lớn lúc sau)

164/ a) 1001 : 11 = 91 = 7.13 b) 225 = 32.52

c) 900 = 22.32.52 d) 112 = 24.7 B165 a) vỗ 747: vaỡ 747>9 235 P vỗ 235: vaỡ 235>5; 97 P

b) a P vỗ a: vaỡ a>3

a) b  P b số chẵn >2 (tổng hai s l)

b) c P vỗ c = 2.(30 - 29) =

BT 167: Gọi số sách a ( 100 < a < 150)

a : 10, a : 12, a : 15 => a  BC(10,12,15) BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60

a  { 0; 60; 120; 180; 240 } Do 100  a  150 nên a = 120 Vậy số sách 120 Hoạt động : Củng cố: Nhắc lại đ/n số nguyên tố, hợp số; Đ/n ước bội Cách tìm BC, tìm BCNN Cách tim ƯC, ƯCLN

Hoạt động : Dặn dò- Xem lại BT giải phần ơn tập làm các BT cịn lại, Làm thêm BT 207-210 SBT Học thật vững lý thuyết để làm tốt ktra tiết

Họ tên:……… Lớp ,

Điểm Kiểm tra tiết (45 phút) (Tiết 39) Mơn : TỐN

(44)

*Khoanh trịn câu có kết câu sau:

1.A) 35 36 baèng : 311 911 330 611

B) 95 : 94 baèng : 19 91 99 92

C) 86 23 baèng : 169 43 87 85

D) 23 22 baèng : 45 25 26 46

2.Trong tập hợp sau ,tập hợp có phần tử số nguyên tố:

a) A = {1;2;3;5;7 } B = {2;3;5;7;9 } C = {1;3;5;7} D = {2;3;5;7 } 3 a) Số có tận chia hết cho

b) Số chia hết cho có tận c) Số chia hết cho chia hết cho

d) Cả ba câu II.Tự luận:(7 đ)

1. Tìm số tự nhiên x , biết: a) x = 28: 24 + 32 3

b) 6x – 39 = 5628 : 28

2. Tìm số tự nhiên chia hết cho , cho 10, cho 15 Biết số khoảng từ 1000 đến 2000 3. Tích hai số tự nhiên a b 36 Tìm hai số a b , biết a>b

4. Thực phép tính : [ 261 – (36 – 31 )3 ] –

BAØI LAØM

(45)

Tuần : 14

Tiết : 40 Đ1 LM QUEN VỚI SỐ NGUN ÂM Ngày sốn: 09/12/07 G:

I/ MỤC TIÊU : HS biết nhu cầu cần thiết ( toán học thực tế sống) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên Nhận biết đọc số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn, biết biểu diễn số tự nhiên số nguyên âm trục số

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu, bảng phụ ghi nhiệt độ thành phố

* HS : Thước kẻ có chia đơn vị III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ :(khođng)

Hoạt động : Đặt vấn đề giới thiệu sơ lược chương II (4')

GV HS

GV đưa phép tính y/c HS thực : 4+6; 4.6; 4-6 , phép tính khơng thực

Để phép trừ số tự nhiên thực người ta phải đưa loại số mới: số nguyên âm, số với số tự nhiên tạo thành Tập hợp số nguyên âm

GV Giới thiệu sơ lược chương "Số nguyên"

Phép tính trừ - khơng thực

Hoạt động : Các ví dụ số nguyên âm Trong thực tế, số tự người ta dùng

các số -1, -2; -3 số nguyên âm

Ví dụ1: Để ghi nhiệt độ 00C người ta viết số độ với dấu - đằng trước như: -10C; -30C

Ví dụ 2: Độ cao mực nước biển ghi số nguyên âm

Vd3: Có nợ : Ơng A có 100 000đ Nếu bà B nợ 150 000đ ta nói bà B có -150 000đ

Nhiệt độ Bắc Kinh : -20C; Maxcơva -70C

Độ cao TB thềm lục địa Việt Nam là:- 65m, đáy vịnh Cam Ranh : -30m

Để ghi số tiền nợ 200 000đ ta ghi có -200 000đ

Hoạt động : Trục số Gọi HS lên bảng vẽ tia số

GV nhấn mạnh: tia số phải có gốc, chiều, đơn vị

GV vẽ tia đối tia số ghi số -1; -2;

(46)

-3 từ dố Giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm trục số

Cho HS laìm ?4 SGK

Cho HS laìm BT 4/68 vaì BT 5/68

Hoạt động 5: Củng cố: Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm nào? Cho vdí dụ

Gọi HS lên bảng vẽ trục số, gọi HS khác xác định điểm cách O đv Hoạt động : Dặn dò

- Làm BT 2-5 trang 68 SGK, Làm thêm BT 3-4 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 14

TiÕt : 41 §2 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUN Ngày soán:10/12/07Giạng:

I/ MỤC TIÊU : HS biết tập hợp số nguyên bao gồm số nguyên dương, số số nguyên âm, biết biểu diễn số nguyên a trục số; tìm số đối, bước đầu hiểu đươc dùng số nguyên để nói đại lượng có hướng ngược Có ý thức liên hệ học với thực tế

II/ CHUẨN BỊ : * GV: SGK, SBT, thước , phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn trục số * HS : thước kẻ có chia khoảng, ơn tập kiến thức "Làm quen với số nguyên âm"

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ :

HS: Vẽ trục số cho biết điểm cách điểm đơn vị Hoạt động : Tìm hiểu Tập hợp số nguyên

GV HS

Đặt vấn đề: Với đại lượng có 2 hướng ngược ta dùng số nguyên để biểu thị chúng

Sử dụng trục số HS vẽ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm,

Ghi baìi:

(47)

số 0, tập Z

Em lấy ví dụ số nguyên dương, số nguyên âm Hãy làm BT6

Vậy tập N tập Z có quan hệ nào?

Chú ý : SGK Y/c HS đọc lần

Số nguyên sử dụng để biểu thị đại lượng nào? ( có hướng ngược nhau)

Ví dụ đại lượng nào? Cho HS làm ?1; ?2; ?3

Chuï yï SGK

Nhận xét : Số nguyên sử dụng để biểu thị đại lượng có hướng ngược như: nhiệt độ, độ cao, số tiền có nợ, thời gian

Laìm ?1

a) Chú ốc sên cách A 1m phía (+1)

b)Chú ốc sên cách A 1m phía dưới(-1)

Hoạt động : Tìm hiểu số đối GV vẽ trục số y/c HS biểu diễn số -2, nêu nhận xét , tương tự với -1; -3

Y/c HS nêu tương tự đ/v cặp số -1; -3

Cho HS laìm ?4

Tìm số đối số sau : 7; -3;

-3 -2 -1

Điểm -2 cách điểm nằm phía đ/v điểm

Ghi: số đối -2, -2 số đối 2, hay -2 hai số đối Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị đại lượng nào? Cho ví dụ

Tập hợp Z bao gồm loại số nào? Tập hợp N Z quan hệ nào?

Cho ví dụ hai số đối nhau, trục số hai số đối có đặc điểm nào?

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập Rồi gọi học sinh lên bảng làm Hoạt động : Dặn dò- Làm BT 10 trang 71 SGK, Làm thêm BT 9-16 SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 14

TiÕt : 42 §3 THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP CÁC SỐNGUYÊN

Ngày soạn: 11/12/07 Giảng:

I/ MỤC TIÊU : HS biết so sánh hai số nguyên tìm giá trị tuyệt đối số nguyên Rèn luyện tính xác áp dụng qui tắc

II/ CHUẨN BỊ : * HS : hình vẽ trục số nằm ngang

* GV: Trục số nằm ngang, bảng phụ ghi ý trang 71, nhận xét trang 72 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : Kiểm tra cũ

HS1: Tập hợp số nguyên gồm số nào? Viết kí hiệu Tìm cácc số đối số +7; +3; -5; -2

* HS2: Chữa BT 10 trang 71 SGK so sánh 2, nhận xét vị trí hai điểm trục số

Hoạt động : So sánh hai số nguyên

GV HS

Hãy so sánh 5, nhận xét vị trí

(48)

Qua trường hợp rút nhận xét so sánh hai số tự nhiên

GV: Đối với số nguyên theo qui luật tương tự, em Phát biểu tương tự cho số nguyên Cho HS làm ?1

GV viết sẵn bảng phụ để HS điền vào chỗ trống

GV Giới thiệu số liền trước, số liền sau Y/c HS lấy ví dụ số liền trước, số liền sau

Cho HS laìm ?2

Hãy so sánh số nguyên âm (/ dương) với số

so sánh số nguyên âm với số nguyên dương

kia tia số (nằm ngang) điểm nằm bên trái biểu diễn số nhỏ

Khi biểu diễn trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b thi số nguyên a nhỏ số nguyên b (a<b)

HS làm ?1: Điền vào chố trống: a) bên trái, nhỏ hơn, -5 < -3 b) bên phải, lớn , > -3 Cho ví dụ số liền trước, số liền sau;

Hoạt động : giá trị tuyệt đối số nguyên

Cho biết trục số điểm biểu diễn hai số đối có đặc điểm gì? điểm điểm -3 điểm đơn vị

GV trình bày k/n giá trị tuyệt đối số nguyên

Y/c HS làm ?4 Viết dạng kí hiệu Gọi ý để HS nêu nhận xét :

Tìm giá trị tuyệt đối số

Nêu nhận xét giá trị tuyệt đối số nguyên âm, số nguyên dương, GTTĐ hai số đối

so sánh -5 -3;  -5 ; -3 => nhận xét so sánh hai số nguyên âm

Trên trục số điểm biểu diễn hai số đối cách điểm nằm phía điểm

Trả lời ?3: khoảng cách từ điểm đến điểm

Ghi: Khoảng cách từ điểm a đến điểm trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a, kí hiệu  a ( đọc :giá trị tuyệt đối a)

Vê duû  -4 = ;  3 =

HS tự rút nhận xét sau cho HS đọc lại SGK phần

nhận xét

Hoạt động : Củng cố: Trên trục số số nguyên a nhỏ số nguyên b nào, cho ví dụ

Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a ? cho ví dụ

Hoạt động : HDì: Nắm vững cách so sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên

- Lm cạc BT 13,14,15,16 trang 73 SGK, Lm thãm BT 17-22/57 SBT

TuÇn : 15

TiÕt : 43 LUYỆN TẬP Ngày sốn: 16/12/07Ngày giạng:

I/ MỤC TIÊU : Củng cố khái niệm tập Z, tập N Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, tìm số đối, số liền trước, liền sau số nguyên

Kỹ : HS biết tìm GTTĐ, số đối số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ

II/ CHUẨN BỊ : * GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Sgk; sbt III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

(49)

HS1: a) Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: 5;-15;8;3;-1;0;-25 b) Sắp xếp số sau theo thứ tự giảm dần: -97;10;0;4;-9;2007;-15 HS2:Giaíi BT 16/73 SGK

( HS khác nhận xét kết )

2.Hoạt động : Luyện tập

GV HS

Dạng So sánh hai số nguyên Bài 18/73 SGK

a) Số nguyên a lớn 2, số a có chắn số ngun dương hay khơng? GV vẽ trục số để giải thích cho HS rõ dùng để giải phần cịn lại 18

b), c), d) SGK

Bài 19/73 SGK Điền dấu + - thích hợp

Chú ý tìm hết trường hợp Dạng : Tìm số đối số nguyên BT 21: ý trhợp có giá trị tuyệt đối ta phải tính giá trị chúng trước

Nhắc lại số đối Dạng 3: Tính giá trị biểu thức BT 20/73: Y/c HS lớp làm sau gọi HS lên bảng

Dạng 4: Tìm số liền trước, liền sau BT 22 /74 SGK : Trên trục số số liền sau nằm bên phải hay nằm bên phải số xét? Số liền sau lớn hay nhỏ ? Hỏi tương tự với số liền trước GV vẽ trục số để HS dễ nhận biết

BT 18/73

a) Số a chắn số nguyên dương

b) Số nguyên b < : b chưa số nguyên âm chẳng hạn 0,1,2

c) Số c > -1: chưa số ngun dương c d) d<-5: d chắn số

nguyãn ám

BT19 : < +2 ; -15< ; -10 < -6 -10 < -6 ; -3 < ; +3 < + BT 21:Số đối số nguyên -4 ; 6; -5

 3 ; : 4; -6; -5; -3; -4 BT 20/73: KQ

a) = b) = 21 ; c) ; d) 206 BT 22/74

a) Số liền sau số nguyên 2; -8; 0; -1 : 3; -7; 1; b) Số liền trước số nguyên -4; 0; 1; -25 là: -5; -1; 0; -26

Hoạt động : Củng cố

Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a, b trục số định nghĩa  a , cách tính  a

Hoạt động : Dặn dò: xem lại cách so sanh hai số nguyên ; cách tính GTTĐ - Làm BT 25 - 31 SBT

TuÇn : 15

TiÕt : 44 §4 CNG HAI SỐ NGUN CÙNG DẤU Ngày sốn:16/12/07Ngày giạng:

I/ MỤC TIÊU : HS biết cộng hai số nguyên dấu, trọng tâm hai số nguyên âm Bước đầu hiểu dùng số nguyên biểu thị thay đổi theo hai hướng ngược

Rèn kỹ cộng hai số nguyên II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ sẵn trục số * HS : ôn lại qui tắc tìm  a

(50)

1 Kiểm tra cũ

HS1: Nêu cách so sánh hai số nguyên a, b trục số, nêu nhận xét so sánh số nguyên Làm BT 28 SBT

HS2: GTTĐ số nguyên a ?

Nêu cách tình GTTĐ số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, làm BT 29/58 SBT

2.Bài mới:

GV HS

Hoảt âäüng1:

Hãy cho ví dụ số nguyên dương chúng cịn gọi số gì? GV trình bày minh hoạ việc cộng hai số nguyên dương trục số bằn phấn màu

1.Cộng hai số nguyên dương

Cộng hai số nguyên dương cộng hai số tự nhiên khác

VD : (+2) + ( +6) = +8 Hoảt âäüng2:

GV Giới thiệu :ta dùng số nguyên âm để biểu thị thay đổi theo hướng ngược : tăng hay giảm, lên cao hay xuống thấp Ví dụ Nhiệt độ giảm độ ta nói tăng -3 độ

HD HS dùng trục số để tính (-3) + (-2) Yc HS So sánh tổng với  -3 +  -2 Từ rút qui tắc cộng hai số nguyên âm

Cho HS gii vê dủ SGK v ?2

2 Cộng hai số nguyên âm

VD 1: SGK (-3) + (-2) = -5

So sánh tổng với  -3 +  -2 Qui tắc : (SGK )

VD : (-17) + (-54) = -71 ?2 : (+37) + (+81) = +118 (-23) + (-17) = -40

Hoạt động : Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 23, 24, 25 Rồi gọi ba học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn dò

- Lm lải cạc BT 25, 26 trang SGK, Lm thãm BT 35-41 trang 5859 SBT

Tn : 15

TiÕt : 45 §5 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁCDẤU

Ngày soạn: 16/12/07 Ngày giảng:

I/MỤC TIÊU : HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu, phân biệt với cộng hai số nguyên dấu Rèn kỹ cộng, hiểu việc dùng số nguyên để biểu thị tăng giảm đại lượng

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS : sgk, sbt, giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra cũ

HS1: Nêu qui tắc ộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dương, cho ví du HS2: Gọi HS giải BT 26 /75 SGK û

2Bài mới:

GV HS

Hoảt âäüng1:

GV nêu ví dụ trang 75, y/c HS tóm tắt đề Muốn biết nhiệt độ phịng chiều hơm ta tính nào?

Có thể xem nhiệt độ giảm 50C là

1. Vê dủ

Tóm tắt : nhiệt độ buốiáng : 30C, chiều nhiệt độ giảm 50C

(51)

tăng bao nhiêu? Ta xem tăng -50C

Tính nhiệt độ nhiệt độ tăng ta làm nào?

Gọi HS lên bảng thực phép tính cộng số nguyên dựa vào trục số, y/c HS khác làm vào giấy nháp để so sánh, nhận xét

Y/c HS làm ?2: Tính GTTĐ số hạng GTTĐ tổng So sánh GTTĐ tổng với hiệu hai GTTĐ

cộng trục số Giải : (+3) + (-5) = -2

Vậy nhiệt độ phịng chiều hơm -20C

a) + (-6) = -3 ; -6 - 3 = - = b) (-2) + (+4) = ;  +4 -  -2 = giá trị tuyệt đối tổng hiệu hai GTTĐ

Hoảt âäüng 2:

Từ nhận xét em nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác khác dấu Y/c HS nhắc lại nhiều lần

Y/c HS gii vê dủ v ?3

Ở ví dụ hỏi HS để tính tổng ta làm gì?

Hãy tính hiệu ( lấy số lớn trừ số nhỏ) Xác định dấu kết

2. Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu

Qui tắc:(sgk)

Thực số ví dụ tính tổng số nguyên khác dấu

VD:

(-273) + 55 = -( 273 - 55 ) (vì 273> 55) = - 218 ?3: a) (-38) + 27 = -(38 - 27) = -9 b) 273 + ( -123) = 273 - 123 = 150 Hoạt động : Củng cố:

Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, so sánh hai qui tắc

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 27; 28 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

Hoạt động : Dặn : Học thuộc lòng qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu

- Lm lải cạc BT 29-33 trang 76-77SGK

TuÇn : 16

TiÕt : 46 LUYỆN TẬP Ngày sốn:23/12/07Ngày giạng:

(52)

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS :SGK, giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên âm Làm BT 31/77

HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu; làm BT 33/77

2. Luyện tập

GV HS

Dạng 1: Tính g.trị b.thức, so sánh số nguyên

Bi 1:Viết đề BT lãn bàng

Đó số nguyên dấu hay khác dấu? Ta dùng qui tắc nào? Cùng dấu làm nào?

Baìi 2:

Đó số nguyên dấu hay khác dấu? Cộng hai số nguyên khác dấu nào?

Y/c HS lên bảng giải, HS lại làm vào BT; GV kiểm tra số để chấm điểm

BT 3: Tính giá trị biểu thức a) x + (-16) biết x = -4

Tính nào? Hãy thay x -4 tính

b) (-102) + y biết y =

Dạng 2: Tìm số ngun x (bài tốn ngược)

BT4 : Dự đoán giá trị x kiểm tra lại:

a) x + (-3) = -11 c) x + (-12) = b) -5 + x = 15 d)  -3 + x =

(-10)

Trước hết với BT cho biết x số nguyên âm hay dương, sau xét xem hai số dấu hay khác dấu mà vận dụng cho phù hợp

BT 1: Tênh

a) (-50) + (-10) = - 60 b) (-16) + (-14) = -30 c) (-367) + (-33) = - 400 d)  -15 + (+27) = 42 BT 2: Tênh

a) 43 + (-3) = 43 - = 40 b)  -29 + (-11) = 29-11 = 18 c) 207 + (-207) =

d) 207+ (-317)= -(317-207) = -110 BT 3:

a) Thay x = -4 vào biểu thức ta được:

(-4) + (-16) = - (4+16) = -20 b)Thay y = ta

(-102) + = -(102 - 2) = -100

BT 4: a) x số nguyên dương tổng -11 tổng hai số nguyên dấu  x + 3 =11

Do âoï x = -8

b),c),d) suy luận tương tự ta giá trị x : 20 ; 14 ; -13

3 :Củng cố:

Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số ngun khác dấu

Xẹt xem cáu no âụng, cáu no sai cạc cáu sau:

a) (-125)+(-55) = -70 b) 80 + (-42) = 38 c)  -15 + (-25) = -40

4 : Dặn dò: Ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu - Làm lại BT 51-56 trang 60 SBT

(53)

TuÇn : 16

TiÕt : 47 §6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐNGUYÊN

Ngày soạn:23/12/07 Ngày giảng:

I/MỤC TIÊU : HS nắm tính chất phép cộng số nguyên ; bước đầu hiểu có ý thức vận dụng tính chất để tính nhanh hợp lý biểu thức

Biết tính đúng, tính nhanh tổng nhiều số nguyên II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : SGK,giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Kiểm tra cũ

*HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, làm BT 51/60 SBT

* HS2: Phát biểu tính chất phép cộng hai số tự nhiên

2.Bài mới:

GV HS

Hoạt động 1:

1Tính chất giao hốn

Qua ví dụ ta thấy phép cộng hai số ngun có t/c giao hốn? Hãy nêu vài ví dụ Hãy viết cơng thức tổng qt tính chất giao hốn

2 Tính chất kết hợp

Y/c HS làm ?2 : Tính so sánh kết Vậy ta nói phép cộng số ngun có tính chất gì? Viết cơng thức tổng quát tính chất kết hợp

GV Giới thiệu phần ý trang 78 SGK Hốt đng2:

Cộng với số 0

Một số nguyên cộng với số kết nào?

Cho ví dụ Nêu cơng thức tổng qt tính chất

4 Cộng với số đối

Tìm số đối -8 Tính tổng số vừa tìm với -8 ; Tương tự tính tổng số đối

Số đối a kí hiệu nào?

Nhận xét tổng quát tổng hai số nguyên đối

1 Tính chất giao hốn

Tổng hai số ngun khơng đổi ta thay đổi vị trí số hạng

a + b = b + a

2 Tính chất kết hợp Ta có [ (-3) + ] + =

(-3) + ( + ) = TQ : (a + b) + c = a + (b + c) 3 Cộng với số 0

a + = + a = a Vê duû + =

(-9) + = -9 ; + (-7) = -7 4 Cộng với số đối

Số đối -a a

Mặc khác số đối -a viết -(-a) Vậy -(-a) = a

a + (-a) = 0

Hai số đối có tổng Ngược lại hai số có tổng hai số đối

Nếu a + b = a số đối b b số đối a

Hoạt động : Củng cố

Nêu tính chất phép cộng Z

Hoạt động : Dặn dị : Học thuộc tính chất phép cộng số nguyên

- Làm BT 37-42 trang 49 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

(54)

TiÕt : 48 Ngày giảng:

I/ MỤC TIÊU : HS biết vận dụng tính chất phép cộng số nguyên để tính đúng, tính nhanh tổng, rút gọn biểu thức Tiếp tục củng cố kỹ tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối số nguyên

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS : Sgk,sbt,giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ

HS1: Phát biểu tính chất phép cộng Z, viết công thức HS2: Làm BT 57sbt

2 Luyện tập

GV HS

Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh BT 1: Thực phép tính Ta sử dụng tính chất ? HS thực hieôn BT 41

BT (42 SGK ) Tênh nhanh a) 217 + [43 + (-217) + (-23)]

Để thực ta cần làm gì? Hãy bỏ dấu ngoặc áp dụng tc giao hoán kết hợp

Kể số nguyên có GTTĐ nhỏ 10 Tỉnh tổng chúng ( tính nào?)

Dạng : Đố vui

Cho HS đọc đề giải BT 45

Bạn nói đúng, nêu ví dụ minh hoạ Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi

Hd y.c HS dùng máy tính bỏ túi để tỉnh tổng BT 46/80

1)Laìm BT39:

a) + (-7) + + (-11) + 13 + (-15) = (-2) + (-2) +(-2) = -6

b) (-2) + + (-6) + + (-10) + 12 = + + =

2)BT 41

a)(- 38) + 28 = - 10 b) 273 + (- 123) = 150

c) 99 + ( - 100) + 101 = 100

3)BT 42: a) = 217 + (-217) + 43 + (-23) = + 20 = 20

b) Tổng số nguyên có GTTĐ < 10 (-9) + (-8) +(-7) +(-6) + + + + + =

4)BT 45:Bạn Hùng nói "có hai số nguyên mà tổng chúng nhỏ mỗi số hạng" Ví dụ : (-5) + (-5) = -9

-9 < -4 vaì -9 < -5

Dùng máy tính bỏ túi để tỉnh tổng BT 46/80

3 : Luyện tập, củng cố: Y/c HS nhắc lại tc phép cộng số nguyên : Dặn dò - Làm BT 70/62 65,67,68, 69,70/61-62 SBT

IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

Tuần : 16

Tiết : 49 Đ7 PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUN Ngày sốn: 27/10/07Ngày giạng:

I/ MỤC TIÊU : HS hiểu qui tắc phép trừ Z, biết tính hiệu hai số nguyên

(55)

II/ CHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS : sgk, sbt,giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra cũ :

HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu Làm BT 65 trang 61 SBT

HS2: Làm BT 71 trang 62 SBT Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên

2.Bài mới:

Ta biết trừ hai số tự nhiên thực đựoc số bị trừ lớn số trừ, đ/v số nguyên sao?

GV HS

Hoạt động 1:

Y/c HS xem xét ví dụ ? , tìm qui luật dự đốn kết tương tự - = + (-1) - = + (-2) - = + (-2) - = + (-1) - = + (-3) - = + - = ? - (-1) = ? - = ? - (-2) = ?

Từ rút qui tắc trừ hai số nguyên ?

HS đọc Phát biểu lại lần

1.Hieôu cụa hai sô nguyeđn: Qui tắc : SGK

Vê dủ : - = + (-9) = -6 (-6) - (-7) = (-6) + =

7 - 15 = - (-16) = -8 - 12 = -7 - (-14) =

Hoạt động 2:

Cho HS đọc ví dụ mục SGK

Qua ví dụ xét em thấy phép trừ số nguyên thực nào?

2 Ví dụ: Nhận xét:

Trong Z phép trừ luôn thực

3 Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 47-48 Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm

HD : Để thực phép trừ ta làm nào? ( viết thành phép cộng) cộng cho số nào?

Nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, BT xác định cần xác định qui tắc nào?

Y/c HS lớp làm vào BT tập 49-50 chấm số , hai HS lên bảng giải

4 : Dặn dò - Làm BT 51,52,53 trang 82 SGK IV/ RÚT KINH NGHIỆM :

TuÇn : 16

(56)

I/ MỤC TIÊU : Củng cố qui tắc phép trừ, qui tắc cộng số nguyên Rèn kỹ cộng trừ số nguyên kỹ tìm số hạng chưa biết, thu gọn biểu thức

IICHUẨN BỊ :

* GV: SGK, SBT, bng phủ * HS : sgk, sbt, giấy nháp

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: : Kiểm tra cũ :

HS1: Phát biểu qui tắc phép trừ số nguyên , viết công thức; số đối

HS2: Làm BT 52/82 SGK ; Yêu cấu HS lớp nhận xét làm bạn

2. Luyện tập

GV HS

Dạng 1: thực phép tính, áp dụng qui tắc

BT 81;82 trang 64 SBT

a) - ( - ) = - (-4) = 12

b) (-5) - (9 - 12) = (-5) - (- 3) = (-5) + = -2

c) -7 - (-9) - = -7 + + ( -3) = -1 d) (-3) + - = ?

GV y/c HS nêu thứ tự thực phép tính,các qui tắc cần áp dụng

Dạng 2: Điền vào ô trống

BT 53/82 SGK : Cho HS làm vào BT nộp chấm, HS lên bảng giải GV thu số chm im

Dng 3: Giaới ton tỗm x

BT 54 : PP nhæ BT 53

HD : với BT em xác định x số , cách tìm loại số

Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi

GV hướng dẫn HS dùng MTBT để giải BT SGK

HS cng GV xáy dỉûng bi gii a) ; b) c),d) sau âọ gi HS lãn bng trỗnh baỡy baỡi giaới c, d)

BT 53: HS giaíi

x -2 -9

y -1 15

x - y

BT 54: Tìm số nguyên x biết: a) + x =

x = - = b) x + = x = -6

c) x + = x = - = -6

HS dùng máy tính bỏ túi để tính BT SGK

3.Luyện tập, củng cố:

Y/c HS lớp làm vào giấy nháp tập 52 Rồi gọi học sinh lên bảng làm Y/c HS suy nghĩ tìm lời giải BT 55 ( đố vui) trả lời miệng kết

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...