Tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 209 gồm đầy đủ ma trận đề thi và đề tham khảo, giúp giáo viên định hướng cách ra đề và học sinh tham khảo trọng tâm bài học để ôn tập làm bài kiểm tra đạt chất lượng cao.
TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ TỔ SỬ - GDCD ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: GDCD LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút (32 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu) Mã đề thi 209 Câu 1: Quan điểm sau bình đẳng lao động nam lao động nữ: A lao động nam ưu tiên hội tiếp cận việc làm B lao động nữ phải làm tất công việc lao động nam C lao động nữ không hưởng chế độ thai sản D không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại có ảnh hưởng xấu đến chức sinh đẻ ni Câu 2: Bình đẳng quan hệ tài sản riêng vợ chồng hiểu là: A vợ, chồng khơng có tài sản riêng B người có tài sản riêng phải nhập tài sản vào tài sản chung C người chồng có quyền có tài sản riêng D vợ, chồng phải tơn trọng không xâm phạm đến tài sản riêng Câu 3: Những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm là: A vi phạm hình B vi phạm dân C Vi phạm kỉ luật D vi phạm hành Câu 4: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm: A nghiêm trọng cố ý B nghiêm trọng cố ý đặc biệt nghiêm trọng C nghiêm trọng D nghiêm trọng Câu 5: có nghĩa cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế, từ việc lựa chọn ngành nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực quyền nghĩa vụ trình sản xuất kinh doanh bình đẳng theo quy định pháp luật A Bình đẳng lao động B Bình đẳng kinh doanh C Bình đẳng thực quyền lao động D Bình đẳng giao kết hợp đồng kinh tế Câu 6: Hành vi đánh người gây thương tích là: A vi phạm kỉ luật B vi phạm hình C vi phạm hành D vi phạm dân tùy mức độ tổn thương người bị bạo lực có vi phạm hình vi phạm hành Câu 7: Cha mẹ có quyền: A phân biệt đối xử trai, gái B ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp C phân biệt đối xử ruột, nuôi D phân biệt đối xử riêng, chung Câu 8: Người phải chịu trách nhiệm dân vi phạm dân A từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi B từ đủ 16 tuổi trở lên C từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi D từ đủ 18 tuổi trở lên Câu 9: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi điều khiển xe gắn máy là: A vi phạm hình B vi phạm hành C vi phạm dân D vi phạm kỉ luật Câu 10: Một nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là: A bỏ phiếu kín B tự do, tự nguyện, bình đẳng C bí mật D phổ thơng Câu 11: nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật A Trách nhiệm pháp luật B Nghĩa vụ công dân Trang 1/3 - Mã đề thi 209 C Trách nhiệm pháp lí D Trách nhiệm cơng dân Câu 12: Bình đẳng nhân gia đình hiểu bình đẳng nghĩa vụ quyền vợ, chồng thành viên gia đình sở ngun tắc: A tơn trọng lẫn B dân chủ C dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử mối quan hệ phạm vi gia đình xã hội D công Câu 13: Cá nhân, tổ chức không trái pháp luật khi: A Không làm việc pháp luật cấm, làm việc phải làm theo quy định pháp luật B Làm việc pháp luật cấm C Không làm việc phải làm theo quy định pháp luật D Khơng làm Câu 14: Hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân là: A vi phạm dân B vi phạm hành C vi phạm hình D vi phạm kỉ luật Câu 15: trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức A Tuân thủ pháp luật B Áp dụng pháp luật C Sử dụng pháp luật D Thực pháp luật Câu 16: Hành vi đặt điều nói xấu người khác facebook hành vi: A vi phạm hình B vi phạm hành C vi phạm dân D vi phạm kỉ luật Câu 17: Bình đẳng vợ chồng hiểu A vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang mặt gia đình B vợ, chồng phải tất thứ C vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang tài sản riêng D vợ, chồng phải chia đơi tất thứ Câu 18: Bình đẳng cha mẹ hiểu là: A có cha mẹ ruột có nghĩa vụ quyền B người mẹ khơng có quyền C cha mẹ (kể bố dượng, mẹ kế) có nghĩa vụ quyền ngang D cha mẹ có nghĩa vụ quyền chung Câu 19: hiểu bình đẳng cơng dân thực quyền lao động thơng qua tìm việc làm; bình đẳng người sử dụng lao động người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình đẳng lao động nam lao động nữ quan, doanh nghiệp phạm vi nước A Bình đẳng thực quyền lao động B Bình đẳng giao kết hợp đồng lao động C Bình đẳng lao động D Bình đẳng kinh doanh Câu 20: Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm, là: A Thi hành pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Sử dụng pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 21: Các quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền vào quy định pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức, là: A Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật C Áp dụng pháp luật D Sử dụng pháp luật Câu 22: Hành vi trộm cắp tài sản người khác hành vi xâm phạm: A quan hệ tài sản B quan hệ tài C quan hệ thân nhân D quan hệ nhân thân Câu 23: Bình đẳng lao động nam lao động nữ hiểu là: A lao động nam ưu tiên hội tiếp cận việc làm B lao động nam lao động nữ bình đẳng quyền lao động C lao động nam trả lương cao công việc D lao động nữ phải làm tất công việc lao động nam Câu 24: Người có lực trách nhiệm pháp lí là: A người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật B tất người C người nhận thức điều khiển hành vi Trang 2/3 - Mã đề thi 209 D người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi Câu 25: Người có hành vi xâm phạm quan hệ lao động, công vụ nhà nước pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ phải chịu: A trách nhiệm kỉ luật B trách nhiệm hành C trách nhiệm hình D trách nhiệm dân Câu 26: Có hình thức thực pháp luật? A B C D Câu 27: Bạo lực gia đình hành vi xâm phạm tới quan hệ: A tài sản B lao động C nhân thân D thân nhân Câu 28: Hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, là: A Phạm vi pháp luật B Phạm quy pháp luật C Quy phạm pháp luật D Vi phạm pháp luật Câu 29: Bình đẳng quan hệ tài sản chung vợ chồng hiểu là: A có thu nhập cao hơn, người có quyền định tất B vợ, chồng có nghĩa vụ quyền ngang C người chồng có quyền định tất D người vợ có quyền định tất Câu 30: quyền công dân tự sử dụng sức lao động việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm, có quyền làm việc cho bết kì người sử dụng lao động nơi mà pháp luật khơng cấm A Quyền bình đẳng giao kết hợp đồng lao động B Quyền bình đẳng kinh doanh C Quyền lao động D Quyền bình đẳng lao động Câu 31: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả số lượng hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị 30 triệu đồng là: A vi phạm hành B Vi phạm kỉ luật C vi phạm hình D vi phạm dân Câu 32: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành đối với: A tội phạm đặc biệt nghiêm trọng B tội phạm nghiêm trọng cố ý C vi phạm hành cố ý D vi phạm hành - - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 209 ... độ tuổi định theo quy định pháp luật B tất người C người nhận thức điều khiển hành vi Trang 2/3 - Mã đề thi 209 D người đạt độ tuổi định theo quy định pháp luật, nhận thức điều khiển hành vi Câu... trọng cố ý C vi phạm hành cố ý D vi phạm hành - - HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 209 ... từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành đối với: A tội phạm đặc biệt nghiêm trọng B tội phạm nghiêm trọng cố ý C vi phạm hành cố ý D vi phạm hành - - HẾT