1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TRẮC NGHIỆM AMIN- AMINOAXIT – PEPTIT- PROTEIN

18 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 263 KB

Nội dung

Trac nghiem aminaminoaxit peptit

HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN AMIN- AMINOAXIT PEPTIT- PROTEIN 1. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2? 1. CH 3 NH 2 2. CH 3 NH CH 3 3. (CH 3 )(C 2 H 5 ) 2 N 4. (CH 3 )(C 2 H 5 )NH 5.(CH 3 ) 2 CHNH 2 A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2,4 2. Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng CTPT C 3 H 9 N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C 7 H 9 N A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 4. Amin có CTCT: (CH 3 ) 2 CHNH 2 có tên gọi là A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropylamin D. isopropanamin 5. N,N- Etyl metyl propan-1-amin có CTCT là A. (CH 3 )(C 2 H 5 )(CH 3 CH 2 CH 2 )N B. (CH 3 ) 2 CH(CH 3 )(C 2 H 5 )N C. (CH 3 ) 2 (C 2 H 5 )N D. (CH 3 )(C 2 H 5 )(CH 3 ) 2 CHN 6. Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CxHyN (x ≥ 1) B. C n H 2n + 3 N (n ≥ 1) C. C n H 2n +1 N (n ≥ 1) D. C 2 H 2n - 5 N 7. Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Metylamin, đimetylamin, etylamin là chất khí, dễ tan trong nước B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng 8. Để khử mùi tanh của cá, nên sử dụng dd nào sau đây? A. Nước đường B. Nước muối C. dd giấm D. dd ancol 9. Anilin thường bám vào ống nghiệm. Để rửa sạch anilin người ta thường dùng dd nào sau đây trước khi rửa lại bằng nước? A. dd axit mạnh B. dd bazơ mạnh C. dd muối ăn D. dd nước đường 10. So sánh tính bazơ của các chất sau: CH 3 NH 2 (1), (CH 3 ) 2 NH (2), NH 3 (3) A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (1) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (1) < (3) 11. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dd NaOH B. Quỳ tím C. Dd phenolphtalein D. Nước Br 2 12. Dd nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH 3 NHCH 3 B. NH 3 C.CH 3 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 13. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít CO 2 , 2,80 lít N 2 ( các khí đo đktc) và 20,25g H 2 O. CTPT của X là A. C 4 H 9 N B. C 3 H 7 N C. C 2 H 7 N D. C 3 H 9 N 14. Đốt cháy hoàn toàn 12,4g một amin no, đơn chức phải dùng hết 20,16 lít khí oxi (đktc). CTPT của amin là A. C 2 H 5 NH 2 B. CH 3 NH 2 C. C 4 H 9 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 - 1 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 15. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu được 4,4g CO 2 và 3,6g H 2 O. CTPT của 2 amin là A. Metylamin và etylamin B. Etylamin và propylamin C. propylamin và butylamin D. Etyl metylamin và đimetylamin 16. Cho 4g etylamin tác dụng vừ đủ với 100 ml dd H 2 SO 4 sinh ra 8,9g muối. Dd H 2 SO 4 có nồng độ mol/lít là A. 0,5M B. 0,6M C. 0,7M D. 0,8M 17. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 g kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dd là A. 4,5. B. 9,3. C. 46,5. D. 4,6. 18. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, mạch hở bậc 1 kế tiếp trong dãy đồng đẳng thu được CO 2 và nước với tỉ lệ số mol n(CO 2 ) : n(H 2 O) = 1 : 2. CTPT của 2 amin lần lượt là A. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 19. Đốt cháy hoàn toàn m (gam) hh 3 amin X, Y, Z bằng 1 lượng không khí vừa đủ (1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ) thu được 26,4g CO 2 , 18,9g H 2 O, 104,16 lít N 2 (đktc). Giá trị m là A. 12g B. 13,5g C. 16g D. 14,72g 20. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 0,2M thu được a gam muối. Tìm thể tích N 2 (đktc) sinh ra khi đốt cháy hết hh A ở trên A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít 21. Glyxin ( Gly) axit aminoaxetic có công thức A. H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH D. H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH 22. Chất nào dưới đây trong dd làm quý tím hóa đỏ A. HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH D. H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH 23. Số đồng phân aminoaxit của C 4 H 9 O 2 N là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 24. Sản phẩm khi cho H 2 NCH 2 COOH phản ứng với dd HCl là A. ClH 3 NCH 2 COOH B. H 2 NCH 2 COOCl + H 2 C. ClH 2 NCH 2 COOH D. H 3 NCH 2 CHHCl 25. ClH 3 NCH 2 COOH tác dụng với dd KOH dư tạo ra sản phẩm là A. ClH 3 NCH 2 COOK+ H 2 O B. H 2 NCH 2 COOK + KCl + H 2 O C. H 2 NCH 2 COOH + KCl D. H 2 NCH 2 COOH + KCl + H 2 O 26. Nhóm cacboxyl và nhóm amino trong phân tử protein liên kết với nhau bằng liên kết: A.hidro B.ion C.peptit D.cho - nhận 27. Khi thủy phân protit trong môi trường axit, sản phẩm cuối cùng thu được là: A.polipeptit B.axit cacboxylic C.amin D.aminoaxit 28. Cho X là một aminoaxit (có 1 nhóm chức -NH 2 và 2 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.X không làm đổi màu quỳ tím B.Khối lượng phân tử của X là một số lẻ C.KLPT của X là một số chẳn D.Hợp chất X phải có tính lưỡng tính - 2 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 29. Cho các loại hợp chất sau: H 2 N-R-COOH (X), muối R-COO-NH 4 (Y), R-NH 2 (Z), R-COO-R ’ (T). Các loại chất vừa tác dụng với dd NaOH, vừa tác dụng với dd HCl là: A.X,Y, Z, T B.X, Y, Z C.X, Y, T D.Y, Z, T 30. Đipeptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 2 liên kết peptit. B. có 1 liên kết peptit mà phân tử có 2 gốc aminoaxit C. có 2 liên kết peptit mà mỗi phân tử có 2 gốc aminoaxit D. có liên kết peptit mà mỗi phân tử có 2 gốc aminoaxit. 31. Hợp chất C 3 H 7 O 2 N (X) có khả năng tác dụng với dd HCl lẫn dd KOH thì X có CTCT là: (1) NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH; (2) CH 3 -CH(NH 2 )-COOH; (3) CH 2 =CH-COONH 4 A.1, 2 B.2, 3 C.1, 2, 3 D.1, 3 32. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A.NaOH B.AgNO 3 /NH 3 C.Cu(OH) 2 D.HNO 3 33. Cho 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 80ml dd HCl 0,125 M. Cô cạn dd thu được 1,335 gam muối. Khối lượng phân tử của A là: A.147 B.150 C.97 D.120 34. Cho 11g hỗn hợp 3 aminoaxit tác dụng vừa đủ với dd HCl 0,5M thì thu được 27,425g muối. Thể tích dd HCl cần phải dùng là: A.900ml B.450ml C.225ml D.925ml 35. X là một amino axit. Khi cho 0,02 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,25 M và thu được 3,67g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần 50g dd NaOH 1,6%. Công thức nào sau đây là của X? A.H 2 N-C 7 H 12 -COOH B.H 2 N-C 3 H 6 -COOH C.NH 2 -C 3 H 5 (COOH) 2 D.(NH 2 ) 2 -C 3 H 5 -COOH 36. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH. Cho 1,78(g) X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 2,51 gam muối. CTCT của X là: A.H 2 N-CH 2 -COOH B.CH 3 -CH(NH 2 )-COOH C.CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH D.C 3 H 7 -CH(NH 2 )-COOH 37. Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO 2 và N 2 theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. X có CTCT thu gọn là: A.H 2 NCH 2 COOH B.H 2 NCH 2 -CH 2 COOH C.H 2 N-CH(NH 2 )-COOH D.H 2 N[CH 2 ] 3 COOH 38. Aminoaxit A chứa 1 nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Trung hòa A cần dùng vừa vặn dd chứa 1,6g NaOH, sinh ra sản phẩm A 1 . A 1 tác dụng với HCl dư sinh ra 5,02g sản phẩm A 2 . A có CTPT: A.NH 2 -CH 2 -COOH B.H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH C.NH 2 -(CH 2 ) 3 -COOH D.H 2 N-CH=CH-COOH 39. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng CTPT C 2 H 7 NO 2 tác dụng vừa đủ với dd NaOH và đun nóng, thu được dd Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. - 3 - HĨA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN C. 8,9 gam. D. 15,7 gam 40. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H 2 O bằng 109,8 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 22,5. B. 15. C. 60. D. 30. 41. Khi thuỷ phân hồn tồn 500 g protein X thì thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của X là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử X là bao nhiêu? A. 100. B. 191. C. 294. D. 562. 42. Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: + Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin. + Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly. 43. Cho các cơng thức sau, số CTCT gọi tên đúng (1). H 2 N CH 2 -COOH: Glyxin (2). CH 3 -CHNH 2 -COOH : Alanin. (3). HOOC- CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH:Axit Glutamic. (4). H 2 N (CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )COOH : lysin. A. 1 B.2 C.3 D.4 44. X là 1 tetrapeptit cấu tạo từ amino axit no A, mạch hở có 1 nhóm COOH; 1 nhóm NH 2 . Trong A: %N = 15,73% (về khối lượng). Thuỷ phân m gam X trong mơi trường axit thu được 41,58g tripeptit; 25,6g đipeptit và 92,56g A. Giá trị của m là A. 149g B. 161g C. 143,45g D. 159g 45. X, Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng 1 aminoaxit no, mạch hở, có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 . Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 , trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O là 47,8g. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O 2 A. 2,025 mol B. 1,875 mol C. 3,375 mol D. 2,8 mol 46. Một loại hemoglobin (hồng cầu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 ngun tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin là A. 15.000 đvc B. 14.000đvc C. 14.200 đvc D. 14.500 đvc AMIN- AMINOAXIT PEPTIT- PROTEIN -01 1. Có bao nhiêu chất đồng phân amin có cùng CTPT C 4 H 11 N? A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 - 4 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 2. Có bao nhiêu chất đồng phân amin bậc 1 có cùng CTPT C 3 H 9 N ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Amin có CTCT: (CH 3 ) 2 CH NH CH 3 có tên gọi là A. N-Metyl propanamin B. N-iso-propylmetanamin C. N-Metyliso-propanamin D. N-Metylpropan -2 –amin 4. Amin nào dưới đây là amin bậc 2? A. CH 3 NH 2 B. CH 3 -CHNH 2 CH 3 C. CH 3 NHCH 3 D. (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3 5. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 C. Amin tác dụng được với axit tạo ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính 6. Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là A. (1), (2). B. (1), (3). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). 7. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH 3 ) 2 CHOH , (CH 3 ) 2 CHNH 2 B. (CH 3 ) 3 COH, (CH 3 ) 3 CNH 2 C. C 6 H 5 CHOHCH 3 ,C 6 H 5 NHCH 3 D. C 6 H 5 CH 2 OH , (C 6 H 5 ) 2 NH 8. Để nhận biết các chất: CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , C 6 H 5 OH, CH 3 COOH trong các bình mất nhãn riêng biệt, người ta dùng A. dd HCl và quỳ tím B. Quỳ tím và dd Br 2 C. dd NaOH và dd Br 2 D. Tất cả đúng 9. Dãy gồm các chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin, metylamin, NH 3 B. amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit B. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. metylamin, amoniac, natri axetat 10. Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được V(H 2 O) = 1,5 V(CO 2 ). CTPT của amin là A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N 11. Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu được 10,125g H 2 O, 8,4 lít CO 2 và 1,4 lít N 2 (các khí đo ở đktc). CTPT của X là A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N 12. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. CTPT của 2 amin là A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. Tất cả đều sai 13. Cho nước brom dư vào anilin thu được 33 g kết tủa. Giả sử H = 100%. Khối lượng anilin trong dd là A. 9. B. 9,3. - 5 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN C. 46,5. D. 18,6. 14. Trung hoà 3,1g một amin đơn chức X cần 100 ml dd HCl 1M. CTPT của X là A. C 2 H 5 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 3 H 7 N 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO 2 , 12,6g H 2 O và 69,44 lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 , trong đó O 2 chiếm 20% thể tích không khí. CTPT của X là A. C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. CH 5 N 16. Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với dd HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65g B. 0,85g C. 8,10g D. 8,15g 17. Alanin ( Ala) axit α - aminopropionic có công thức A. H 2 NCH 2 COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH D. H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH 18. Chất nào dưới đây trong dd làm quỳ tím hóa xanh A. HOOC[CH 2 ] 2 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 )COOH C. (CH 3 ) 2 CHCH(NH 2 )COOH D. H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )COOH 19. Số đồng phân aminoaxit của C 3 H 7 O 2 N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 20. Sản phẩm khi cho H 2 NCH 2 COOH phản ứng với dd KOH là A. H 2 NCH 2 COOK + H 2 O B. H 2 NCH 2 COO + K 2 O C. HONH 2 CH 2 COOK D. H 2 NCH 2 COK + H 2 O 21. H 2 NCH 2 COOH đều phản ứng với nhóm chất nào dưới đây A. HCl, KOH, C 2 H 5 OH, Na B. HCl, KOH, CH 3 OH , Cu C. NaCl, HCl, CH 3 OH, Mg D. Na 2 SO 4 , HCl, KOH, Na 22. Sản phẩm khi cho H 2 NCH 2 COOK tác dụng với dd HCl dư A. H 2 NCH 2 COOH + KCl B.H 2 NCH 2 COOK + KCl C. ClNH 3 CH 2 COOH + KCl D. ClH 3 NCH 2 COOK 23. Cho X là một aminoaxit (có 2 nhóm chức -NH 2 và 1 nhóm chức –COOH) điều khẳng định nào sau đây không đúng? A.X không làm quỳ tím hóa xanh B.KLPT của X là một số lẻ C.KLPT của X là một số chẳn D.Hợp chất X phải có tính lưỡng tính 24. Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây? A.Sắt B.Lưu huỳnh C.Photpho D.Nitơ 25. Ở điều kiện nhiệt độ thường, các aminoaxit là: A.Chất rắn kết tinh, không tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. B.Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp. C.Chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao. D.Chất lỏng, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy thấp. 26. Khi trùng ngưng 31,44g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m(g) poliamit. Giá trị của m là: A.24,984(g) B.21,696(g) D.26,448(g) D.20,232(g) - 6 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 27. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dd HCl (dư), thu được m 1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dd NaOH (dư), thu được m 2 gam muối Z. Biết m 2 - m 1 = 7,5. CTPT của X là A. C 5 H 9 O 4 N. B. C 4 H 10 O 2 N 2 . C. C 5 H 11 O 2 N. D. C 4 H 8 O 4 N 2 28. Đốt cháy hoàn toàn a mol một amino axit X thu được 4a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Amino axit X có CTCT thu gọn là: A.H 2 NCH 2 COOH B.H 2 N[CH 2 ] 2 COOH C.H 2 N[CH 2 ] 3 COOH D.H 2 NCH(COOH) 2 29. X là một α -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Cho 42,72g X tác dụng với dd HCl dư thu được 60,24g muối. Tên gọi của X là: A.axit aminoaxetic B.axit α -aminopropionic C.axit α -aminobutiric D.axit α -aminoglutaric 30. Dẫn hỗn hợp khí gồm NH 3 , CH 4 và CH 3 NH 2 đi qua dd HCl dư. Khí thoát ra là: A. NH 3 B. CH 4 C. NH 3 và CH 4 D. CH 3 NH 2 và CH 4 31. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? A.H 2 N-CH 2 CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH B.H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(C 2 H 5 )CH 2 -COOH C.H 2 N-CH 2 -CO-NH-CH(CH 3 )-COOH. D.H 2 N-CH(CH 3 )-CO-NH-CH 2 CH(CH 3 )-COOH. 32. X là một α -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Cho 34,8g X tác dụng với dd HCl dư, thu được 43,56g muối clorua của X. CTCT của X có thể là: A.CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B.H 2 N-CH 2 - CH 2 -COOH C.CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )- COOH D.CH 3 -[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )-COOH 33. Chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất? A. C 6 H 5 NH 2 B. (C 6 H 5 ) 2 NH C. CH 3 NH 2 D. (CH 3 ) 2 NH 34. Để chứng minh các aminoaxit có tính lưỡng tính, người ta cho dd chất này tác dụng với: A. NaOH và CH 3 OH B. HCl và CH 3 OH C. HCl và NaOH D. NaOH và NH 3 35. Khi đun nóng axit ε-aminocaproic tạo ra policaproamit là do xảy phản ứng: A. este hóa B. trùng hợp C. trùng ngưng D. thủy phân 36. Khi thủy phân peptit, sản phẩm cuối cùng thu được là các: A. α-aminoaxit B. axit cacboxylic C. amin D. đipeptit 37. Nhóm -CO-NH- giữa hai đơn vị α-aminoaxit được gọi là nhóm: A. peptit B. amit C. este D. xeton 38. Thuốc thử duy nhất dùng để phân biết các dd glucozơ, saccarozơ và lòng trắng trứng là: A. NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. Cu(OH) 2 D. Br 2 39. Phenol (C 6 H 5 OH) và anilin (C 6 H 5 NH 2 ) đều có phản ứng với: A. quỳ tím B. dd Br 2 C. dd NaOH D. dd HCl 40. Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 53,33%. CTPT của A là: - 7 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 5 H 13 N. 41. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức mạch hở X, người ta thu được 0,175mol H 2 O, 0,1mol CO 2 và 0,025 mol N 2 (các thể tích khí đo ở đktc). X có CTPT là: A. C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. CH 5 N 42. Trung hòa 100g dd CH 3 NH 2 cần 100 ml dd HCl 0,1M. Nồng độ phần trăm của dung dịch CH 3 NH 2 là : A. 0,31% B. 0,3% C. 0,45% D. 0,59% 43. X là một α -aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Cho 15g X tác dụng với dd HCl dư thu được 22,3g muối. Tên gọi của X là: A. axit aminoaxetic B. axit α -aminopropionic C. axit α -aminobutiric D. axit α -aminoglutaric 44. Cho 0,1 mol một α-aminoaxit A dạng H 2 NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo thành 11,15gam muối. A là chất nào sau đây A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin 45. Cho 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 50ml dd HCl 2M. Mặt khác 14,75g A cũng phản ứng vừa đủ với 125ml dd HCl trên. A có khối lượng phân tử là: A. 147 B. 59 C. 111 D. 89 46. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd NaOH (dư), thu được dd Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dd HCl, thu được dd Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 165,6. B. 171,0. C. 123,8. D. 112,2. 47. Khi trùng ngưng 65,5g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m(g) poliamit và 7,2(g) H 2 O. Giá trị của m là: A. 45,2(g) B. 52,4(g) D. 13,1 (g) D. 20,4 (g) 48. Thuỷ phân hoàn toàn tripeptit mạch hở, sản phẩm thu được chỉ có alanin. Đốt cháy m gam X thu được 1,05g N 2 . Giá trị m là A. 4,752 B. 5,775 C. 5,125 D. 5,725 49. Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X là : A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. đipeptit 50. Trung hoà 1mol α-amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là A. H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. B. H 2 N-CH 2 -COOH. C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH AMIN- AMINOAXIT PEPTIT- PROTEIN phụ đạo - 02 1. Có bao nhiêu amin bậc 2 có cùng CTPT C 5 H 13 N A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 - 8 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN 2. Amin có CTCT: CH 3 (CH 2 ) 3 N(CH 3 ) 2 có tên gọi là A. N,N- đimetylpropanamin B. N,N- đimetylbutan-1-amin C. N,N butylmetylmetanamin C. N,N- đimetylbutan-2-amin 3. Amin có CTCT: (CH 3 ) 2 (C 2 H 5 )N có tên gọi là A. Etylđimetylamin B. Đimetyletylamin C. Etylmetylamin C. isopropylmetylamin 4. Amin tên gọi: Etyl isopropylamin có CTCT là A. CH 3 (CH 2 ) 2 (C 2 H 5 )NH B. (CH 3 ) 2 CH(C 2 H 5 )NH C. (CH 3 ) 2 CHNH 2 C. (C 2 H 5 )(CH 3 )NH 5. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng CTPT C 4 H 11 N là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 6. Công thức chung của amin thơm ( chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất là A. C n H 2n 7 NH 2 (n ≥ 6) B. C n H 2n + 1 NH 2 (n≥6) C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 (n≥6) D. C n H 2n 3 NH 2 (n≥6) 7. Amin nào dưới đây có 4 đồng phân cấu tạo? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N 8. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit B. Dd anilin làm xanh quỳ tím, dd phenol làm đỏ quỳ tím C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br 2 tạo kết tủa trắng D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H 2 vào nhân thơm 9. Hiện tượng nào sau đây không đúng? A. Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắng C. Nhỏ vài giọt dd Br 2 và dd anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etylamin thấy xuất hiện màu xanh 10. Cho các chất: 1. ancol etylic 2. etyl amin 3. metyl amin 4. axit axetic. Sắp xếp các chất trên theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi. A. 2 < 3 < 4 < 1 B. 3 < 2 < 1 < 4 C. 1 < 3 < 2 < 4 D. 3 < 1 < 2 < 2 11. Xếp các chất sau theo chiều giảm dần tính bazơ: C 2 H 5 NH 2 (1), CH 3 NH 2 (2), NH 3 (3), NaOH (4) A. (4) > (1) > (2) > (3) B. (2) > (4) > (1) > (3) C. (3) > (1) > (2) > (4) D. (4) > (2) > (1) . (3). 12. Có 4 chất đựng trong 4 lọ mất nhãn: phenol, anilin, benzen, stiren. Thứ tự nhóm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 4 chất trên? A. Quỳ tím, dd Br 2 B. dd Br 2 , dd NaOH C. dd Br 2 , dd HCl D. B, C 13. Có 4 dd riêng biệt mất nhãn: anilin, metyl amin, axit axetic, anđehit axetic. Thứ tự thuốc thử nào sau đây nhận biết được 4 dd trên? A. dd HCl, dd Br 2 B. Quỳ tím, dd AgNO 3 /NH 3 ,t o C C. Quỳ tím, dd Br 2 D. B, C 14. Cho sơ đồ phản ứng: X → C 6 H 6 → Y → anilin. X, Y tương ứng là A. CH 4 , C 6 H 5 NO 2 . B. C 2 H 2 , C 6 H 5 NO 2 . C. C 6 H 12 , C 6 H 5 CH 3 . D. C 2 H 2 , C 6 H 5 CH 3 . 15. Phát biểu nào không đúng? - 9 - HÓA HỌC 12 AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN A. Dd natri phenolat phản ứng với CO 2 , lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được natri phenolat. B. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được phenol. C. Axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO 2 lại thu được axit axetic. D. Anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được anilin. 16. Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X A. C 4 H 11 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 7 N D. CH 5 N 17. Cho đipeptit X có công thức H 2 N-CH 2 -CONH-CH(CH 3 )-COOH. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Aminoaxit đầu C là alanin B. Aminoaxit đầu N là glyxin C. X có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 D. Trong X có 1 liên kết peptit 18. Khi muối X có công thức H 2 NCH 2 COONH 4 tác dụng với dd NaOH, đun nóng nhẹ, thấy thoát ra chất khí Y làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Vậy chất Y là: A. CH 3 NH 2 B. H 2 N-CH 2 -COOH C. NH 3 D. CH 3 -CH 2 -NH 2 19. Chất nào sau đây vừa tác dụng với H 2 N-CH 2 -COOH vừa tác dụng với CH 3 NH 2 ? A. H 2 SO 4 B. NaOH C. NH 3 D. Br 2 20. Cho các chất: H 2 N-CH 2 -COOH, CH 3 COONa, CH 3 COONH 4 và HCOONH 3 CH 3 . Số chất vừa tác dụng với dd HCl, vừa tác dụng với dd NaOH là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 21. Amino axit X chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Trung hòa X cần dùng vừa vặn dd chứa 11,2 g KOH, sinh ra sản phẩm X 1 . X 1 tác dụng với HCl dư sinh ra 25,1g sản phẩm X 2 . X có CTPT: A. NH 2 -CH 2 -COOH B. H 2 N-(CH 2 ) 2 -COOH C. NH 2 -(CH 2 ) 3 -COOH D. H 2 N-CH=CH-COOH 22. Khi thủy phân hoàn toàn 1mol H 2 N-CH(CH 3 )-CONH-CH 2 -CONH-CH 2 -COOH thu được: A. 1mol glyxin và 1 mol alanin B. 1mol glyxin và 2mol alanin C. 2mol glyxin và 1mol alanin D. 3mol glyxin 23. Cho 6,174g một aminoaxit X tác dụng với dd NaOH dư cho ra 8,022 gam muối. Mặt khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dd HCl dư thu được 7,707 gam muối clorua. CTCT của X là: A. HOOC-CH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH B. CH 3 CH(NH 2 ) COOH. C. CH 3 CH(NH 2 )COOH. D. H 2 N[CH 2 ] 4 CH(NH 2 )-COOH 24. Cho 0,1 mol α -aminoaxit phản ứng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,5M thu được dd A. Cho dd NaOH 0,5M vào dd A thì thấy cần vừa hết 600ml. Số nhóm –NH 2 và –COOH của aminoaxit lần lượt là? A. 1 và 1 B. 1 và 3 C. 1 và 2 D. 2 và 1 - 10 -

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w