Những bài tập làm văn mẫu lớp 8

67 21 0
Những bài tập làm văn mẫu lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đây là một số bài văn mẫu của học kì một và học kì 2 dành cho các em học sinh tham khảo, đặc biệt các em học sinh lớp 8. Những bài văn được diễn đạt và trình bày đầy đủ kiến thức Ngữ văn 8, sẽ giúp các em hệ thống kiến thức, nâng cao khả năng viết văn của mình. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

NHỮNG BÀI TẬP LÀM VĂN MẪU LỚP Họ tên: TẬP LÀM VĂN HỌC KÌ I Viết tập làm văn số – Văn tự Đề 1: Tôi thấy khơn lớn Dàn a) MB: - Có tự cảm nhận khơn lớn b) TB: 1/ Lớn thể xác: - Cao hơn, lớn (so với bố mẹ, mặc quần áo chật) dáng chàng trai, cô gái  thay đổi ngoại hình - Thay đổi sở thích, quan tâm (Nếu bạn nam so sánh với bố, bạn gái so sánh với mẹ) 2/ Lớn khôn ý thức: - Giúp đỡ bố mẹ việc nhà cách tự giác làm tốt - Tự ý thức giấc sinh hoạt cá nhân c) KB: - Nêu cảm nghĩ khôn lớn thân Bài tham khảo Chiều hôm qua, mẹ làm về, thấy lau chùi nhà cửa sẽ, xếp gọn gàng, mẹ có lời khen tơi “Con mẹ khơn lớn, biết đỡ đần bố mẹ” Tôi thật sung sướng nghĩ: “À, khơn lớn thật rồi” Tôi nhớ lại, gần đây, lần soi gương, lúc tơi thấy thật lạ Trong gương có thiếu nữ mơi chúm chím hồng, da mịn màng, mắt long lanh, mái tóc dài đen mượt nhìn tơi chăm Tơi tự hỏi: “Mình sao? Sao trơng lạ lớn q nhỉ? Đâu bé đen nhẻm, tinh nghịch trai, tóc buộc gà lúc rối tung?” Sở thích tơi thay đổi Lúc trước, mẹ có mắng tơi tìm cách bắn bi, đá bóng với lũ trai xóm Nhưng TẬP LÀM VĂN dạo gần đây, thấy ngài ngại Bây giờ, tơi thích xem mẹ cắm hoa, nấu ăn,…những việc mà trước mẹ có bắt tơi theo xem mẹ làm tơi ngó lơ Cịn đồng phục mẹ mua cho trước, chật ngắn không mặc lúc đứng gần mẹ, tơi thấy cao chút Vài người quen cịn bảo tơi giống mẹ thời gái Mẹ hay nhắc nhở tơi: “Con gái lớn Ăn nói, đứng phải ý tứ, dịu dàng” Ồ! Vậy lớn ư? Gần đây, tơi có niềm tự hào nho nhỏ Đó mẹ hay nhờ phụ giúp việc vặt lau nhà, giặt đồ, dọn cơm,…và mẹ khen: “Con gái mẹ thật chăm khéo” Có đơi lần, mẹ vắng ngày giao trông nhà, dọn dẹp nhà cửa nấu cơm Tôi xếp cơng việc hồn thành tốt Mẹ nhà cửa gọn gàng Bố cịn khen tơi nấu ăn ngon Vậy mà tơi nhớ trước khơng lâu, khoảng đầu năm học lớp bảy, đứa vụng hậu đậu, đụng đến hỏng Đến nỗi mẹ đặt cho biệt danh “Tồ” Vậy mà đây…Tôi khơn lớn thật Cịn nhớ trước đây, mẹ ln phàn nàn giấc sinh hoạt Việc tơi đợi mẹ nhắc làm; đợi mẹ nhắc học, sáng đợi mẹ gọi tơi dậy học, …Cịn bây giờ, tơi gương cho em tơi mẹ hay bảo với nó: “ Con xem chị kìa, có để mẹ phải nhắc nhở khơng?” Nghe mẹ nói mà tơi sướng rơn Tôi khôn lớn rồi, hiểu nhọc nhằn mà mẹ phải chăm sóc cho gia đình Tơi hiểu phải đỡ đần cho mẹ bớt vất vả cách tự lo cho Giờ giấc học hành, sinh hoạt tơi xếp theo thời gian biểu thực nghiêm chỉnh Nhờ biết tự điều chỉnh nên sức học tiến thấy rõ Tơi cịn làm việc mà trước chưa nghĩ đến làm cho bố mẹ vui kèm em học Noi gương chị em ngoan Tôi ý thức được: Mình khơn lớn, phải có trách nhiệm với thân gia đình Chúng ta khôn lớn, trưởng thành – thể xác lẫn ý thức Phải khôn lớn để có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Tơi hãnh diện tự hào khơn lớn Tơi phấn đấu rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình xã hội Bài tham khảo TẬP LÀM VĂN Gần đây, có kiện làm thay đổi người suy nghĩ Tôi tự thấy khơn lớn Dạo này, tơi thấy lạ: Tơi hay soi gương nhìn chăm thằng gương – việc mà trước tơi chúa ghét cho có bọn gái điệu đàng trước gương Ôi chao, mà trông lạ thế! Những hàng ria mép không mong đợi xuất lún phún đen mướt xung quanh miệng Những mụn trứng cá thi nở rộ Cịn nữa, giọng nói tơi vỡ ồm ồm vịt đực Tôi cao phao lên, đồng phục mẹ mua cho đầu năm lớp bảy ngắn chật Tôi dáng chàng trai Tơi nhận lớn Tơi vui sướng tự hào điều Những lúc bố cơng tác vắng nhà tơi giúp mẹ việc nặng nhọc đàn ông “sức dài vai rộng”: leo lên mắc giúp mẹ bóng đèn, lúc dịch chuyển tủ nơi khác theo ý mẹ Những lúc đứng cạnh mẹ tơi phát cao mẹ tơi có cảm giác lạ: ước ao chở che, bảo vệ cho mẹ Tôi thủ thỉ điều với mẹ, mẹ âu yếm nhìn tơi – tơi “thỏa thuận” với mẹ tơi lớn mẹ đừng ôm ấp vuốt ve lúc tơi cịn bé – nói: “Ơi chàng trai mẹ, lớn thật rồi” Còn bố đối xử với khác xưa, bố hay ngồi tranh luận đề tài thể thao, thời sự,…sơi Bố cịn nói với tơi vấn đề thật tế nhị, “rất đàn ông” Bố bảo: “Con lớn, chàng trai phải hiểu biết nhiều hơn” Những vấn đề lớn gia đình mua sắm đồ đắt tiền, hay chọn thời điểm sửa chữa lại nhà,…bố mẹ cho tham gia ý kiến Còn nhiều việc cá nhân bố tự định Bố bảo để tập làm quen với định học cách chịu trách nhiệm Tơi nhận thấy lớn qua việc phục vụ cho cá nhân Tơi cịn nhớ, trước đây, tất sinh hoạt cá nhân tơi phải nhờ mẹ làm nhắc nhở Buổi sáng mẹ phải gọi năm bảy lần dậy Mẹ hay than phiền: “Sao gọi thức giấc giống người ta gọi đị q!” Tơi nhớ có lần bố giận q phải quất roi vào mơng tơi chịu dậy Cịn việc học tơi ba mẹ phải kiêm “gia sư” Bố mẹ phải theo dõi lịch học, thi, kiểm tra để nhắc nhở Bây nhớ lại thấy thật xấu hổ Tơi người hồn toàn khác Sinh hoạt ngăn nắp TẬP LÀM VĂN có giấc Từ việc học đến sinh hoạt cá nhân xếp thời gian biểu hợp lí thực nghiêm túc Chủ nhật vừa bố mẹ có việc quê đột xuất phải sáng thứ hai Trước đi, bố mẹ dặn dị tơi tỉ mỉ: “Bố mẹ quê có việc hai ngày lên Con nhà trơng nhà cẩn thận Đưa đón em học, lo cho em ăn uống đàng hoàng Thức ăn có sẵn tủ Mẹ thường xuyên gọi điện thoại cho Nếu có việc bất ổn gọi điện thoại cho ba mẹ chạy qua nhờ bác Liên hàng xóm nhé” Bố mẹ tơi chưa vắng nhà qua đêm để anh em tơi nhà mà khơng có người lớn Có lẽ biểu gần tơi khiến bố mẹ yên tâm chăng? Bố mẹ khỏi nhà tơi bắt đầu thực vai trị người “chủ gia đình bất đắc dĩ” Việc gọi cô em gái học lớp bốn dậy, nhắc em làm vệ sinh cá nhân mua đồ ăn sáng cho hai anh em Sau đó, tơi lau dọn nhà cửa, dạy em học tranh thủ ôn chuẩn bị cho buổi học đầu tuần Buổi trưa, bắt chước mẹ làm bếp, bữa cơm hai anh em mẹ vắng nhà ổn dù không ngon mẹ nấu (dĩ nhiên rồi) Buổi chiều trôi qua êm xuôi Buổi tối đáng lo Anh em chưa phải ngủ khơng có người lớn Căn nhà vốn rộng, đêm bố mẹ vắng nhà rộng Tơi đóng tất cửa lớn nhỏ cách cẩn thận lòng sợ lắm, khơng biết cụ thể sợ điều (bóng tối, sợ ma, trộm…)? Nhưng bạn có biết tơi phải gồng lên vẻ can đảm để trấn tĩnh tinh thần em gái vốn nhút nhát Một đêm không mong đợi với nhiều nỗi lo sợ trơi qua bình n Sáng hơm sau tơi thức em dậy sớm, hai anh em ăn sáng đến trường Buổi trưa thấy bố mẹ nhà Tơi nhận chưa lại mong ba mẹ đến Sau hỏi han việc, bố xoa đầu tơi nói: “Vậy trai bố lớn khôn đấy” Mẹ nhìn tơi âu yếm đầy vẻ tự hào Thật hạnh phúc tự hào lớn khơn, có ích cho gia đình niềm tự hào bố mẹ Tơi biết thân cịn phải cố gắng nhiều để thực ngày khôn lớn Đề 2: Kỉ niệm ngày học Dàn a) Mb: TẬP LÀM VĂN - Thấy em nhỏ chuẩn bị sách vở, quần áo đón năm học mới, lại nôn nao nhớ đến ngày học (Hoặc: - Tình cờ trơng thấy ảnh ngày đầu học - Một quà lưu niệm gợi nhớ ngày học,…) - Nhớ cảm giác bỡ ngỡ, hồi hộp, sợ sệt b) Tb: 1/ Trước ngày khai giảng: - Trước ngày học, mẹ mua quần áo mới, tập sách Lòng nôn nao không ngủ - Trằn trọc, lại ngồi dậy mân mê cặp tập cịn thơm mùi giấy Sáng, tơi dậy thật sớm, thay đồng phục tinh mẹ mua từ hơm trước Trong lịng bồi hồi khó tả 2/ Trên đường đến trường: - Chỉnh tề đồng phục áo trắng quần xanh, đội nón lúp xúp bên cạnh mẹ - Bầu trời buổi sớm mai xanh, cao vòi vọi, vài tia nắng xuyên qua cành cây, tán Vài chim chuyền cành hót líu lo - Xe cộ đơng đúc, bóp cịi inh ỏi - Hàng quán hai bên đường dọn ra, buôn bán nhộn nhịp - Có nhiều anh chị học sinh với khăn quàng đỏ vai, tươi cười đến trường - Hôm ngày tổng khai giảng năm học nên phụ huynh đưa đến trường thật đông - Tơi trơng thấy vài anh chị xóm, bạn học mẫu giáo chung ba mẹ đưa đến trường - Cảnh vật quen thuộc ngày hơm thấy khác lạ - Lịng tơi hồi hộp pha lẫn cảm giác e ngại rụt rè gần đến cổng trường tiểu học 3/ Vào sân trường: - Ngôi trường bề thế, khang trang trường mẫu giáo nhiều - Trước cổng trường treo băng rơn màu đỏ có dịng chữ mà tơi lẩm nhẩm đánh vần được: “Chào mừng năm học mới” TẬP LÀM VĂN - Sân trường thật nhộn nhịp với cờ hoa, học sinh, phụ huynh, giáo viên,…trông tươi vui rạng rỡ, áo quần tươm tất - Các anh chị lớp lớn vui mừng tíu tít trị chuyện với sau ba tháng hè gặp lại - Tơi quan sát thấy nhiều bạn có lẽ học sinh vào lớp vẻ rụt rè, nhiều bạn cịn bíu chặt lấy tay mẹ khóc làm mắt tơi rơm rớm theo - Một hồi trống vang lên, theo hướng dẫn thầy giáo anh chị nhanh chóng xếp hàng vào lớp Chỉ có lũ học trị lớp bọn bối rối phải làm - Chúng tơi giáo chủ nhiệm đọc tên điểm danh, có nhiều bạn gọi tên lại sợ sệt im lặng không đáp lời cô phụ huynh phải lên tiếng đáp thay Khi nghe gọi đến tên tơi, tơi giật Tim đập nhanh Trán rịn mồ hôi Dù học mẫu giáo lịng tơi cảm thấy hồi hộp, lo sợ Khi buông tay mẹ để bước vào hàng tơi có cảm giác bơ vơ lạc lõng Vậy bước vào giới khác: rộng lớn đầy màu sắc Nhiều bạn ịa lên khóc bám lấy mẹ khơng chịu xếp hàng, cô giáo phải dỗ dành Các bạn khác khóc theo - Thầy hiệu trưởng bước lên bục đọc lời khai giảng năm học - Sau giáo viên chủ nhiệm dẫn chúng tơi vào lớp Tơi ngối lại tìm mẹ, chân ngập ngừng khơng muốn bước Mẹ phải dỗ dành an ủi 4/ Vào lớp học: - Ngồi vào chỗ, đón nhận học (Ấn tượng sâu đậm tâm trạng vừa bỡ ngỡ vừa sợ sệt, hồi hộp, gần gũi tự tin, ) - Mùi vôi mới, bàn ghế đánh vẹc- ni sáng bóng - Quan sát khung cảnh lớp học: bạn ngồi ngắn, háo hức đón học b) Kb:- Nhớ kỉ niệm sáng êm đềm tuổi thơ Bài tham khảo Thấm chớm thu Khơng cịn tiếng ve ngân trưa hè oi ả Khơng cịn “…Chín mươi ngày nhảy nhót đồng q – Ơi! Cả mùa TẬP LÀM VĂN xuân mùa hạ” Có vẻ ngày khai giảng năm học năm đến sớm năm Bất chợt, cảm xúc kí ức ngây ngơ ngày khai trường lại ùa nhắc nhở kỉ niệm thời qua… Tôi nhớ hơm – buổi mai đầy gió mưa rào Tôi phải mẹ đến trường để tham dự lễ khai giảng năm học Hơm tơi dậy sớm Có lẽ tơi thấy khơn lớn lý quan trọng nữa, ngày khai trường đời Tôi mặc đồng phục mà bố mua cho tự tay chuẩn bị cặp sách Rồi mẹ đeo cặp vào lưng tôi, mặc áo mưa màu xanh tơi u thích, mẹ khốc áo mưa vào dắt tay qua mưa Mưa rơi rả rít, trời âm u xám xịt Con đường trở nên lầy lội, sũng nước Mưa không lớn chẳng nhỏ dai dẳng không dứt Mưa rơi mãi, rơi không dứt tâm trạng lúc ấy: không sợ mà lo lắng, háo hức, nơn nao chờ đợi Chờ đợi mà tơi sửa trải qua: ngày dự buổi khai trường năm học Tôi nép vào mẹ, bước bước qua hẻm quanh co quen thuộc mà lịng cảm thấy lạ lẫm vơ Con hẻm qua lại ngày hôm tâm trạng đầy xáo trộn, điều lớn lao mẻ đến với tôi: vào lớp một, người lớn thật Tơi khẽ liếc nhìn cảnh vật xung quanh gắn bó với tơi suốt thời thơ ấu: giàn hoa ti-gôn hồng nhạt e ấp mưa nhà bác Tư hàng xóm mà tơi thường hái chơi trị dâu với đứa bạn xóm, mận xù xì lắc lư chùm chín đỏ rực đung đưa mưa nói lời chúc mừng tơi ngày đầu đến lớp Ra khỏi hẻm nhỏ đường Trần Mai Ninh tấp nập, đông vui Những chị học sinh thướt tha tà áo dài trắng, anh chị khăn quàng đỏ thắm vai, đặc biệt ý bạn lứa với áo quần tinh tươm rụt rè nắm lấy tay mẹ đến trường Dù mưa tí tách rơi giọt mái hiên nhà hai bên đường không làm cho nụ cười môi học sinh mừng ngày tựu trường tươi tắn Mẹ khẽ lay tay nói: “Đến trường con!” A, trường tơi ư? Trông to lớn đồ sộ quá! Ngôi trường không giống trường mẫu giáo Trường to lớn đồ sộ trường mẫu giáo nhiều Trước cổng trường có bảng đề chữ màu xanh biển to, lẩm nhẩm đánh vần: “Trường tiểu học Nguyễn Khuyến” mẹ giới thiệu cho TẬP LÀM VĂN 8 tuần trước Qua bậc tam cấp, đại sảnh, khoảng sân rộng đến trước cửa lớp Tôi nhớ rõ học lớp Một bảy Huệ làm chủ nhiệm lớp Cơ dìu tay tơi vào lớp xếp chỗ ngồi Tôi bịn rịn buông tay mẹ cảm giác hụt hẫng chiếm lấy tâm hồn lúc Tơi nhìn bạn chung quanh trơng lạ lẫm Lúc này, ước ao quen bạn lớp Tơi cịn nhớ in cảm giác bỡ ngỡ rụt rè người, vật xung quanh lạ lẫm Nhưng lớp có nhiều bạn dạn dĩ, bạn tươi cười chào bạn Tơi thấy ngưỡng mộ bạn Cô giáo yêu cầu phụ huynh để lớp bắt đầu học Tôi chào mẹ qua cửa sổ Không biết mưa ngồi trời hay nước mắt làm mắt tơi nhịe Có vài bạn khóc to lên gọi bố, gọi mẹ thấy bố mẹ Mưa tạnh Gió nhẹ mơn man mái tóc tơi Nắng ấp áp xun qua kẽ Buổi lễ khai giảng tạm hoãn bắt đầu Cô giáo dẫn xếp hàng theo tốp Lễ khai giảng bắt đầu khơng khí trang trọng nghi thức chào cờ Lá cờ đỏ vàng bay phấp phới kéo lên hát Quốc ca trầm hùng Cô hiệu trưởng trang trọng đọc báo cáo mục tiêu cho năm học Cả trường vang vội tiếng vỗ tay Đám học trò lớp bắt chước anh chị vỗ tay Sự rụt rè dần tan biến Giờ phút thiêng liêng đến Cô hiệu trưởng đánh ba hồi trống khai giảng năm học Chính tiếng trống khởi đầu tương lai cho qua đường học vấn đánh dấu bước ngoặc lớn đời tơi Bảy năm rịng trơi qua Giờ tơi khơng cịn bé lớp ngày Những kỉ niệm ngày phai nhòa theo năm tháng vương vấn thời thơ ấu, thời sáng kỉ niệm ngây thơ mùa thu khai trường năm Viết tập làm văn số – Văn tự kết hợp với miêu tả Đề 1: Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy (cô) giáo buồn Dàn MB: TẬP LÀM VĂN Thứ hai tuần trước nhà ham chơi, khơng học để kiểm tra mơn Lý nên tơi có hành động sai trái mở sách tập kiểm tra Chính điều làm cho giáo buồn TB: 1/ Sự việc mở đầu: - Đi học về, ăn cơm xong, tơi định lên phịng học chuẩn bị cho kiểm tra Lý ngày mai - Thằng bạn bên cạnh nhà qua rủ chơi điện tử - trị chơi tơi thích – ngay, định chơi lát nhà học 2/ Sự việc diễn biến: - Trò chơi hấp dẫn nên nhà trễ - Tôi bị bố mắng: học không lo học mà lại chơi (may bố tơi chơi điện tử, khơng tơi ốm địn) Bố bảo tơi phịng học - Tơi lí nhí xin lỗi bố nhanh chân phịng Lúc ngang qua phịng anh trai, tơi thấy ti vi chiếu phim “Hiệp sĩ bóng đêm” Sao lại nhiều thứ hấp dẫn này? Làm đây? “Xem tí thơi học bài” – tơi tự trấn an - Phim kết thúc muộn, hai mắt tơi díu lại Tơi ngủ mạch đến sáng - Tơi chồng tỉnh qng qng chạy đến lớp - Tiết đầu kiểm tra Lý Cả lớp im phăng phắc chăm làm - Tơi vơ bối rối Đầu óc trống rỗng khơng chữ làm sao? Trong đầu tơi rõ điểm khơng trịn vo giễu cợt roi mây tay bố - Thôi, đành liều Tôi mở tập sách giáo khoa Mặt lấm lét vừa chép vào kiểm tra vừa canh chừng cô giáo - Đúng “Thiên bất dung gian” Tơi cặm cụi chép giáo xuất Tơi nhanh chóng gấp sách cất vào ngăn bàn Cô gọi đứng lên Cả lớp đổ dồn cặp mắt nhìn tơi Tơi chối trước lời lẽ chân tình tơi cúi đầu nhận lỗi Mặt tơi nóng ran, tơi vô xấu hổ 3/ Sự việc kết thúc: - Cơ bảo tơi xuống phịng giám thị viết kiểm điểm TẬP LÀM VĂN 10 thơ bé mục đồng Những buổi chiều ngã lưng lưng trâu, thả hồn theo cánh diều lưng trâu, hơm tắm sơng trâu dịng sơng q hương đỏ nặng phù sa… kỉ niệm đẹp, sâu đậm tâm hồn trẻ thơ Ngày nay, máy móc cơng nghiệp, cơng nghệ đại thay cho trâu trâu vật hiền lành, gần gũi người nông dân Trong tâm hồn người Việt, khơng có thay cho trâu nơng nghiệp có tiến nào, máy móc thay cho trâu hồn tồn Nếu ngày đồng q Việt Nam khơng cịn hình ảnh trâu cày đồng nét đẹp làng q Việt khơng cịn trọn vẹn “Trâu ta bảo trâu Trâu ruộng trâu cày với ta” Viết tập làm văn số – Văn tự Đề: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động Bài tham khảo … , ngày… tháng…năm… Nhi thân mến! Bây khuya Nhi Vậy mà, chẳng thể chợp mắt Nhi lại cười cho bệnh lãng đãng Nhi biết khơng, buổi chiều thật buổi chiều chẳng thể quên… TẬP LÀM VĂN 53 Nhi có nhớ buổi chiều chia tay cuối năm lớp khơng? Bọn lên kế hoạch cho tương lai thật xa Ấy là, sau tốt nghiệp đại học, nhận nhiệm sở, hội ngộ trường xưa Vậy mà ước mơ chưa thực Bạn bè xưa người nơi Thời gian nhanh nghĩ phải khơng Nhi? Và chiều nay, trở lại, trở lại để thực phần lời hứa năm xưa Lại mùa hè Nhi Hai mươi mùa hè cịn Nhi làm đó? Có lẽ cậu say sưa cho cơng trình nghiên cứa sinh học Hãy dành cho phút quỹ thời gian hạn hẹp cậu để thấy q bận bịu mà vơ tình bỏ qn thật thiêng liêng Chuyến cơng tác tỉnh miền Trung dừng lại Đà Nẵng Vậy sau buổi họp, từ chối lời mời để thực lời hứa năm xưa Ngược xe trở phía Bắc, đến trường cũ Hai mươi năm, phần ba đời người trường cũ với dáng nét quen thuộc ngày Cảnh cổng sơn xanh ngày trước chẳng khác xưa bao Chỉ có màu sơn dường hơn, tươi thời Ngập ngừng bước qua cánh cổng, nghe lịng rạo rực lạ thường Một cảm giác lạ xen vào Nó vừa giống hơm tị mị đến xem trường mới, vừa có bồi hồi khác Trường vào hè nên vắng Chỉ có gió rì rào hàng dương liễu Vâng, có tiếng sóng biển Sóng đặn vỗ vào bờ, nhẫn nại chưa nghĩ đến thời gian vơ tận Đón có bác bảo vệ Nhi Bác tiếp cởi mở thân thiện người quen Tự nhiên, đỡ thấy tủi thân Kỉ niệm đẽ đưa bước chân đến bên góc phượng mùa khoe sắc Cây phượng tụi trồng lễ trường Nhi Giờ, cành xum xuê Hoa cháy đỏ khoảng trời Mình nhìn bơng hoa phượng mà tự nhiên thấy một gương mặt bạn bè thân thương: thằng Quân tía lia sáo, Hà tính khí trai, Thu lành đất, thằng Mẫn đỉnh đạc ông cụ non,… Khơng biết tụi Giá mà hơm có đủ tất Nhi ơi! Cịn bây giờ, cậu phải thật bình tĩnh để nghe báo tin Phải thật bình tĩnh Thầy Cường, thầy chủ nghiệm năm lớp chúng TẬP LÀM VĂN 54 Nhi Đột ngột đau đớn phải không Nhi? Thầy cứu em học sinh bị nước chuyến dã ngoại Bác bảo vệ kể cho nghe giây phút đau lịng Vậy lỡ hẹn thành mãi… Chiều nay, lên thắp hương cho thầy Mình nói hộ bạn lời xin lỗi với thầy Thầy trị nhìn qua ảnh bia mộ – ánh mắt thầy dịu dàng, nụ cười nhân hậu ngày thấy lòng nặng trĩu Nhi Ngồi kia, trời rả mưa Những mưa mùa hạ thật hoi dải đất miền Trung Sáng phải rời Đà Nẵng Không biết trở lại Buồn phải không Nhi? Chúc Nhi nhiều sức khỏe, ngoan ngỗn, học giỏi, gia đình hạnh phúc Mong gặp Nhi ngày gần Thương nhớ nhiều Thân (Kí tên) Viết tập làm văn số – Văn tự Đề: Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn Bài tham khảo Bây giờ, với Linh đôi bạn thân Đi đâu thấy tơi với Linh hình với bóng Đâu biết tình bạn thân việc hiểu lầm Và nhật kí Linh nhịp cầu nối lại với lần trót xem nhật kí Linh Tơi vốn học sinh giỏi lớp 9A Thầy cô bạn bè yêu thương quý mến Cuộc sống thật tươi đẹp vui vẻ Mỗi ngày đến trường niềm vui Tơi thấy thật quan trọng với người Mọi chuyện chẳng có thay đổi không xuất Linh lớp Nó học mơn mơn giỏi Trước kia, học môn nên bạn bè giáo q Bây qy quanh qn lãng tơi Cũng phải thơi, học giỏi lại xinh xắn dễ thương đặc biệt khiêm tốn nhiệt tình giúp đỡ bạn bè Chẳng tơi lúc trước, cậy thầy cô thương, bạn quý mến nên quắt Nhưng lịng tơi lúc chịu hiểu điều Chỉ thấy căm tức Linh chiếm vị trí ưu TẬP LÀM VĂN 55 lịng thầy bạn bè Lúc lịng nghĩ: “Tự nhiên xuất nhỏ thật đáng ghét Từ xuất trở thành người thừa Mọi người quên Ước ước biến nhỉ?” Lúc ấy, tơi thấy thật lạ, chẳng vẻ “ta đây”, lúc chăm học bài, chơi ngồi đùa nghịch bạn Nó ngoan hiền, tơi thấy ganh ghét Có lần tơi giải khơng tốn khó, thấy thế, bạn Thủy bảo hỏi Linh, bĩu môi quay ngồi lầm bầm: “Ai thèm hỏi, làm giỏi lắm” Sáng hôm ấy, thong dong đường đến lớp, tơi sực nhớ ra: “Thơi chết, hơm trực nhật mà quên mất” Tôi đạp mạch đến trường chạy vào lớp Lạ thật, lớp học quét dọn sẽ, bàn ghế kê ngắn, Linh nhìn tơi cười thân mật: “Mình đến sớm nên trực nhật dùm bạn rồi.” Tôi không lời cảm ơn mà quay ngoắt thẳng ngoài, bụng thầm nghĩ: “Lại làm vẻ chăm chỉ, ngoan hiền để người khen ngợi mà” Thắm thoắt, cịn hai ngày chúng tơi nghỉ hết học kì I Tơi đến lớp khi, hơm có việc mà bọn gái lớp đứng túm tụm vào chỗ ngồi Linh Chẳng biết chúng làm gì, đọc bí mật phải Tơi quan sát khơng thấy Linh Thủy nhìn thấy tơi, mỉm cười tinh qi Nó bảo bọn gái bày trò rủ Linh chơi để xem trộm nhật kí Linh.Tơi khơng ưa trị bọn gái Tơi thầm nghĩ: “Bọn chơi trị với Linh thật ác, bạn bè với mà lại đối xử cịn bạn bè Linh mà biết buồn lắn Mình có nên ngăn cản bọn khơng? Thơi kệ Ai biểu chảnh chẹ, kênh kiệu làm chi Từ hết vẻ ta nhé!” Tơi sung sướng nghĩ thầm lịng có điều bất nhẫn Nhưng ích kỷ, nhìn “kẻ thù” gặp nạn che suy nghĩ tốt đẹp, tích cực tơi Xem xong, bọn chúng ngồi, cịn tơi lớp Tơi khơng cưỡng tị mị: “Khơng biết Linh viết ấy, chẳng ưa đâu? Mình có nên xem khơng? Khơng nên đâu, xem trộm nhật kí người khác xấu Nhưng có mà sợ? Giờ bạn lớp chơi Với lại muốn biết Linh nghĩ mình?” Để có câu trả lời đâu khó Tơi nhanh chóng định Tơi cầm nhật kí lên đọc lướt qua TẬP LÀM VĂN 56 “Tình hình chẳng có thay đổi, bạn lớp q mến mình, có bạn Hồng khơng hài lịng Bạn khơng hiểu chẳng nên trách bạn làm Chắc bạn hiểu lầm điều nên tỏ thái độ thiếu thiện cảm với Mình quý bạn Bạn học giỏi, tính tình thẳng thắn dễ mến Mình muốn bạn lớp chơi thân thiết, vô tư với nhau, giúp học tốt Mình tin ngày khơng xa Hồng hiểu mình, thật lịng q mến bạn ấy, Có lẽ hết học kì I chuyển trường, ” Đọc đến dịng thật bối rối “Trời, lâu nghĩ oan cho Linh ư? Linh đâu xấu nghĩ Mình thật đáng trách Linh ơi, xin lỗi bạn Đúng ích kỷ làm người ta xấu xa Cảm ơn bạn đánh thức mình.” Linh cịn viết nhiều xoay quanh chuyện học hành, bạn bè, trường lớp, Tôi ân hận thái độ vừa qua Linh Tôi gặp Linh, xin lỗi bạn việc xảy Mong bạn lại học với (Viết tập làm văn số – thi học kì 1) HỌC KÌ II Viết tập làm văn số – Nghị luận xã hội Đề: Viết văn nêu suy nghĩ vấn nạn xả rác bừa bãi Đoạn văn tham khảo Việc xả rác bừa bãi trạng đáng quan tâm (1) Người ta xả rác nơi đâu, tiện tay vứt rác bừa (2) Từ đường khang trang vị trí trung tâm thành phố, đến bệnh viện, cơng sở; từ đình, chùa, miếu mạo nơi thờ cúng linh thiêng đến khu vui chơi giải trí, (3) Ngay dịng sông, kênh thời xanh mát mẻ chảy quanh thành phố bị rác lấp đầy, dòng nước đen ngịm thối (4) Chính hành vi xả rác bừa bãi tử dịng sơng, kênh (5) Chúng ta biết việc xả rác bừa bãi TẬP LÀM VĂN 57 làm môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, tạo môi trường thuận lợi cho sinh vật phát triển gây bệnh dịch sốt xuất huyết, bệnh tả, (6) Bên cạnh việc tự hủy hoại môi trường sống hành vi xả rác bừa bãi cịn làm vẻ mĩ quan đô thị (7) Thành phố ta thành phố du lịch hàng năm thu hút lượng lớn khách du lịch nước (8) Việc xả rác bừa bãi tạo cho thành phố mặt nhếch nhác, tạo hình ảnh xấu mắt khách du lịch, lượng khách du lịch đến thành phố giảm ảnh hưởng đến nguồn thu kinh tế lớn từ dịch vụ du lịch (9) Ngoài hành vi xả rác bừa bãi, hủy hoại mơi trường sống người lớn vơ tình hình thành thói quen xấu cho trẻ em (10) Mơi trường sống tài sản chung vơ giá tồn nhân loại, khơng có quyền làm mai đến tài sản vơ giá (11) Hãy thành phố văn minh đẹp, mơi trường sống lành chúng ta, người nói khơng với hành vi xả rác bừa bãi (12) Viết tập làm văn số – Nghị luận văn học Đề: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Dàn Mb: - Nguyễn Quang Sáng nhà văn tham gia hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc Với cách viết dung dị, mộc mạc, sáng tác ông tập trung thể vẻ đẹp sống người Nam chiến tranh hịa bình - Có thể coi (Chiếc lược ngà truyện ngắn xuất sắc nhà viết thời chống Mĩ cứu nước Truyện để lại nhiều suy nghĩ sâu sắc cho người đọc đời sống tình cảm gia đình chiến tranh Tb: a/ Trình bày xuất xứ, hồn cảnh sáng tác, tóm tắt truyện nêu chủ đề: - “Chiếc lược ngà viết 1966, chiến trường Nam Bộ, thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn vô gay go, ác liệt Đây câu chuyện cảm động tình cha con, đồng chí sâu nặng - Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn TẬP LÀM VĂN 58 b/ Suy nghĩ tình cảm gia đình chiến tranh: - Chiến tranh tổn thương tình cảm gia đình - Tình vợ chồng: suốt năm chồng kháng chiến, vợ chồng ông Sáu gặp có lần, lần thăm khí khăn (qua rừng, xa xôi,…), lần gặp vài ngày  họ sống nhờ thương, chờ đợi - Tình cha con: Sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận cha: - Lúc gặp ông Sáu, “con bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác lạ lùng”  nhìn vết thẹo dài má ơng Sáu hoảng hốt, sợ hãi “mặt tái đi, chạy kêu thét lên” - Suốt ba ngày, bé bộc lộ bướng bỉnh, không gọi ơng Sáu ba, nói trổng (khi mời ông Sáu ăn cơm, muốn nhờ ông chắt nước…) - Hất văng khỏi chén trứng cá ông Sáu gắp cho  bị ơng Sáu đánh  bỏ sang nhà bà ngoại  Bé Thu bộc lộ ương ngạnh, bướng bỉnh vừa đáng giận vừa đáng thương không đáng trách - Nguyên nhân: bé không nhận ơng Sáu ba ơng Sáu có vết thẹo mặt “khơng giống hình ba chụp với má” Với lứa tuổi mình, Thu khơng thể hiểu tình éo le, khắc nghiệt chiến tranh Vậy mà, vết sẹo chiến tranh hằn gương mặt ông Sáu làm tâm hồn Thu rướm máu  hậu mà chiến tranh gây khiến người xót xa - Ơng Sáu đau lịng, thất vọng bé Thu khơng nhận mình: - Xuồng chưa cặp bến, ông Sáu nhảy lên bờ gọi, đưa tay đón con, xúc động làm vết thẹo đỏ ửng giần giật, “giọng lặp bặp, run run” Khi bé Thu chạy đi, thét lên hoảng hốt, sợ hãi…  “nỗi đau đớn khiến mặt anh tối sầm lại trông đáng thương hai tay buông xuống bị gãy” - Trong ba ngày phép, muốn gần gũi, yêu thương con, bé Thu lẫn tránh, lạnh lùng, vô lễ  ông đau khổ (năm gặp con, TẬP LÀM VĂN 59 ngày phép ngắn dần mà không chịu nhận ba, không lần ơm trìu mến…) * Chiến tranh khơng thể hủy diệt tình cảm gia đình: Tình vợ chồng: Bà Sáu vượt đường xa, nguy hiểm đến thăm chồng; ông Sáu phép, bà lo lắng chăm sóc cho chồng (lo chuẩn bị đồ đạc, xếp áo,…) Tình cha con: - Tình cảm thắm thiết mà ông Sáu dành cho con:  Trong chuyến phép thăm nhà: thương nhớ lúc xa (lần bảo vợ đưa lên, đến lúc tình người cha nơn nao người anh); lúc thấy con: xúc động (giọng run run, vết sẹo đỏ giần giật…); cố gắng kiềm chế nỗi bực dọc vô lễ; lúc chia tay, ông Sáu muốn ôm hôn  sợ khơng chịu, ơng nhìn đơi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu”  Thu nhận cha, ơng Sáu khóc sung sướng xúc động  Lúc rừng, khu cứ: ơng Sáu sung sướng tìm khúc ngà (“hớt hải chạy về”, “hớn hở trẻ quà”); lúc rỗi ông “cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc”, khắc hàng chữ nhỏ với bao tình cảm “Yêu nhớ tặng Thu ba”  lúc nhớ con, “lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt”, có lược ơng mong gặp  Trong phút cuối cùng, tình cha da diết “khơng đủ sức trăn trối lại điều gì, có tình cha chết được”  gửi lược cho đồng đội nhờ đưa cho con, lúc nhắm mắt xi tay - Tình cảm bé Thu cha: Trước lúc ông Sáu đi, ba gọi tiếng ba đầu tiên, xé lòng thét lên (Ba…a…a… Ba!)  tiếng “ba” mà cố đèn nén bao năm nay, tiếng ba vỡ tung từ đáy lòng Nó vừa kêu “vừa chạy xơ tới”, “dang tay ôm chặt cổ, hôn ba khắp, tóc, cổ, vai vết sẹo dài má ba nữa”, “dang hai chân câu chặt lấy ba nó” (muốn giữ ba lại), khóc mếu máu với lời dặn “ba mua cho TẬP LÀM VĂN 60 lược, nghe ba”  bé Thu hiểu, muốn bù đắp tình cảm ngày qua  tình cảm với cha mãnh liệt a.Nhận xét đánh giá: - Qua “Chiếc lược ngà”, người đọc nhận hậu tinh thần khơng nhỏ mà chiến tranh gây Nó phần làm sứt mẻ, mát tình cảm gia đình, niềm đau nhức nhối, dai dẳng lòng người Đây đóng góp quan trọng tác giả - Truyện giúp người đọc nhận đời sống tình cảm mãnh liệt người Việt Nam,vẻ đẹp tâm hồn Chiến tranh dù khốc liệt đến đâu khơng hủy diệt tình cảm gia đình, tình cảm người b Nghệ thuật: - Để thực điều trên, nhà văn sử dụng: tình độc đáo (cuộc gặp gỡ hai cha sau tám năm xa cách, bé Thu không nhận cha Lúc nhận ơng Sáu lại phải (tình bản) Ở khu cứ, ơng dồn hết tình cảm thương nhờ vào việc làm lược ngà để tặng ông hy sinh chưa kịp trao cho quà Xây dựng nhân vật thành công (bé Thu lên đặc sắc, cụ thể, sinh động, tính cánh quán, mạnh mẽ: cứng cỏi, ương ngạnh hồn nhiên, ngây thơ, chân thành, mãnh liệt tình cảm; ơng Sáu chân thành, sâu sắc mực yêu thương chiến sĩ kiên cường, giàu lòng yêu nước); chi tiết lược ngà nối kết hai cha xa cách ông hi sinh, thân tình yêu thương, nỗi mong nhớ ơng Sáu với trở thành kỉ vật tình cha sâu nặng - Câu chuyện kể từ thứ nhất, người kể xưng “tôi” có mặt chứng kiến tồn câu chuyện có tác dụng rõ rệt việc vừa kể chuyện vừa bày tỏ đồng cảm với nhận vật thể nội dung tư tưởng tác phẩm Kb: - Tác giả thể thành công đời sống tình cảm gia đình chiến tranh Đó tình cha (chủ yếu), tình vợ chồng thắm thiết gợi nhiều xúc động, suy nghĩ tình cảm người chiến tranh - Qua tác phẩm, người đọc hiểu thêm chiến tranh tình cảm người chiến tranh - Thấy tài nhà văn TẬP LÀM VĂN 61 Viết tập làm văn số – Nghị luận văn học Đề: Phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Nguyễn Duy thuộc hệ làm thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Vừa xuất hiện, Nguyễn Duy tiếng với “Tre Việt Nam” Bài “Hơi ấm ổ rơm” ông đoạt giải hưởng báo Văn nghệ “Ánh trăng” thơ nhiều độc giả u thích tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ lạ Qua thơ, tác giả kín đáo bộc lộ suy nghĩ, chiêm nghiệm lẽ sống cao quý đời người Khổ thơ mở đầu lời tự ghi lại dòng hồi ức tác giả khứ: “Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ” Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dịng sơng, biển Dù đâu, đâu trăng bên cạnh Nhưng phải đến rừng, nghĩa lúc tác giả sống tuyến đường Trường TẬP LÀM VĂN 62 Sơn, xa gia đình, quê hương, vầng trăng thành “tri kỷ” Trăng với tác giả đôi bạn thiếu nhau, hiểu biết, thông cảm lẫn Điệp từ “hồi”, “với” diễn tả sống nhiều biến động người Điều chứng tỏ nhà thơ nhiều, trải nhiều Qua hình ảnh không gian “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng”, tác giả diễn tả tinh tế vận động thời gian gắn bó với trưởng thành nhà thơ lớn lên từ đồng nội  Tác khắc đậm thêm tình cảm trăng: “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không qn vầng trăng tình nghĩa” Trăng đẹp bình dị vơ cùng, vẻ đẹp khơng cần trang sức, đẹp cách vô tư, hồn nhiên Trăng tượng trưng vẻ đẹp thiên nhiên nên trăng hòa vào thiên nhiên, hòa vào cỏ Hay nhà thơ cịn muốn diễn tả gần gũi với thiên nhiên, gần gũi với trăng: “Trần trụi với thiên nhiên” Tâm hồn người chiến sĩ lúc “hồn nhiên” vô tư đến độ “như cỏ” Vầng trăng “tri kỷ” đẹp mà “vầng trăng tình nghĩa” cịn cao q biết nhường nào: “ngỡ khơng quên vầng trăng tình nghĩa” Trăng tháng lần theo chu kỳ tuần hoàn thiên nhiên, lại đến với người Trăng mang ánh sáng đến cho người ban đêm Trăng tỏa ánh sáng xuống vòm cây, soi tỏ lối đi, tỏa vẻ đẹp dịu mát xuống sân nhà Trăng làm vui vẻ trẻ con, làm ấm lòng người già, trăng tạo mộng mơ cho đôi lứa, trăng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với người lính rừng núi Cái “tình nghĩa” vẹn tồn trăng người quên Cách nhân hóa “vầng trăng thành tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” thể tình cảm nặng lịng tác giả trăng biết nhường nào! Từ “ngỡ” đầu câu thơ thứ ba báo trước điều xảy trái với dự đoán suy nghĩ ban đầu  Điều trở thành thực, điều “ngỡ không quên” quên: “Từ hồi phố TẬP LÀM VĂN 63 …như người dưng qua đường” Trước tác giả sống với sông, với bể, với rừng, môi trường sống thay đổi Tác giả sống với thành phố Đời sống thay đổi theo, quen “ánh điện, cửa gương” “Ánh điện” “cửa gương” tượng trưng cho sống sung túc, đầy đủ sang trọng “cái vầng trăng tình nghĩa” ngày bị tác giả lãng quên Phải “vầng trăng” tượng trưng cho năm tháng gian khổ Đó tình bạn, tình đồng chí hình thành từ tháng năm gian khổ “Trăng” thành “người dưng” Hình ảnh nhân hóa thật sinh động “đi qua ngõ” Trăng đâu có cao xa vời vợi, trăng gần gũi thân thương mà người thật lạnh lùng dửng dưng Rõ ràng hoàn cảnh tác động đến người thật mạnh mẽ Bởi người đời thường nhắc nhau: “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay – Ra sơng nhớ suối có ngày nhớ đêm” Khổ thơ có kết cấu đối lập, bên “ánh điện, cửa gương” sáng lòa, lộng lẫy, rực rỡ bên “ánh trăng” dịu ngọt, nhẹ Đặt hình ảnh đối lập bên nhau, Nguyễn Duy muốn bộc lộ kín đáo lời tự thú chân thành, nghiêm khắc  Bài thơ phát triển đến tứ thơ có chút kịch tính: “Thình lình đèn điện tắt …đột ngột vầng trăng tròn” Cử “vội bật tung cửa sổ” lúc phản xạ tự nhiên người quen với ánh sáng điện lại bị giam bóng tối, mong có chút ánh sáng bên ngồi cho phịng đỡ tối tăm mà Nhưng may mắn thay trớ trêu thay, lúc lại có trăng Trăng trở nên quý giá vào điện Và riêng tác giả, vầng trăng đột ngột khoảng trời đâu phải để thay khoảnh khắc cho cố vừa rồi, mà cịn làm xáo trộn tâm hồn thi sĩ: “Ngửa mặt lên nhìn mặt …như sông, rừng” Trong câu thơ “Ngửa mặt lên nhìn mặt”, tác giả dùng đối xứng hai từ “mặt” hay Đó nhìn mặt tri kỷ, mặt tình nghĩa mà lâu dửng dưng Nguyễn Duy gặp lại ánh trăng gặp lại người bạn tuổi thơ, gặp lại người bạn sát cánh bên tháng năm gian khổ Từ gợi tả “rưng rưng” diễn tả nỗi xúc động thi sĩ Những kỉ TẬP LÀM VĂN 64 niệm ngày lâu tưởng bị chôn vùi lại ùa đánh thức tâm hồn người cuộc: “như đồng bể sông, rừng” Điệp từ “như là” với nhịp thơ gấp bộc lộ rõ cảm xúc trào dâng mạnh mẽ  Khổ cuối thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc đắm chìm suy tư, chiêm nghiệm “vầng trăng tình nghĩa” thời: “Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” Hình ảnh “vầng trăng” cịn nhà thơ nhìn lại “trịn vành vạnh” thật đẹp, đẹp viên mãn không bị khiếm khuyết Cái ánh sáng tròn đầy đẹp tình nghĩa thủy chung, nhân hậu mặc cho thay đổi, vơ tình Và cao quý “vầng trăng” ngày tỏ bao dung độ lượng: “kể chi người vơ tình” Nhưng ánh trăng vơ ngơn, khơng lời trách khiến cho “người vơ tình” thấy rõ khiếm khuyết thân mà không khỏi “giật mình” tỉnh ngộ: “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Ánh trăng ánh nhìn? Vừa nghiêm khắc, lạnh lùng, vừa bao dung độ lượng, “sự im lặng đáng sợ” khiến kẻ phải “giật mình” đến lúc nhận rõ Cái “giật mình” chân thành thay cho lời sám hối Đó hay độc đáo thơ có sức cảm hóa lịng người Bài thơ gây xúc động cách diễn tả lời tâm chân thành, lời tự nhắc nhở có giọng trầm tĩnh mà lắng sâu Khổ thơ cuối thơ mang chiều sâu tư tưởng triết lý: vầng trăng tròn đầy lặng lẽ, “kể chi người vơ tình”, biểu tượng bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn sáng mà khơng địi hỏi đền đáp Đó phẩm chất cao nhân dân mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ thời phát cảm nhận cách sâu sắc Kb: TẬP LÀM VĂN 65 Với giọng điệu thơ nhẹ nhàng, sâu lắng kết hợp với thể thơ ngũ ngôn việc không viết hoa chữ đầu dòng thơ – thể thơ phù hợp với việc tự sự, bộc lộ cảm xúc, thơ “Ánh trăng” thực gây nhiều xúc động bao độc giả Có lẽ đọc “Ánh trăng” nghiêm khắc với thời khứ chưa đánh giá mức Vâng, muộn cịn khơng, phải có trách nhiệm với thuộc q khứ Hẳn “Ánh trăng” khơng làm “giật mình” Nguyễn Duy mà thôi! Viết tập làm văn số – Thi học kì Mục lục CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN Trang HỌC KÌ I Viết tập làm văn số – Văn tự sự………….…………………………2 Viết tập làm văn số – Văn tự kết hợp với miêu tả…………… 10 Viết tập làm văn số – Văn thuyết minh …………………… .17 Viết tập làm văn số – Thi học kì HỌC KÌ II Viết tập làm văn số – Văn thuyết minh ………………………… 32 Viết tập làm văn số – Văn nghị luận……….…………………… 45 Viết tập làm văn số – Văn nghị luận……….…………………… 47 Viết tập làm văn số – Thi học kì GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TẬP LÀM VĂN HỌC KÌ I Viết tập làm văn số – Văn thuyết minh …………………… .52 Viết tập làm văn số – Văn tự sự………….……………………… 55 Viết tập làm văn số – Văn tự ………………………………… 57 Viết tập làm văn số – Thi học kì HỌC KÌ II Viết tập làm văn số – Văn nghị luận xã hội……………………… 59 TẬP LÀM VĂN 66 Viết tập làm văn số – Văn nghị luận văn học…………………… 60 Viết tập làm văn số – Văn nghị luận văn học…………………… 64 Viết tập làm văn số – Thi học kì Chương trình tập làm văn lớp học từ lớp 8, để nhằm hướng đến liên tục tiếp nối, từ đạt hiệu cao trình dạy học với phương châm: “Học văn không học văn” TẬP LÀM VĂN 67 ... cơng dụng khác bút bi làm công việc mà thường làm tơ điểm cho đời hữu ích cho người Viết tập làm văn số – Thi học kì (làm lớp) TẬP LÀM VĂN 30 HỌC KÌ II Viết tập làm văn số – Văn thuyết minh Đề 1:... thương người Viết tập làm văn số – Thi học kì (làm lớp) TẬP LÀM VĂN 49 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Sang chương trình tập làm văn lớp 9, em tiếp tục rèn luyện nâng cao thể loại văn thuyết minh,... dù ngày (15) Viết tập làm văn số – Văn nghị luận (làm lớp) TẬP LÀM VĂN 43 Đề: Câu nói M Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ ? Bài tham khảo Sách

Ngày đăng: 29/04/2021, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan