Dưới đây là đề cương ôn tập môn Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ MƠN: VẬT LÍ 11 Năm học: 2015 - 2016 Chương IV: TỪ TRƯỜNG I Tóm tắt lí thuyết Từ trường - Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh nam châm, dòng điện Biểu từ trường tác dụng lực từ tác dụng lên nam châm hay dịng điện đặt - Tại điểm khơng gian có từ trường, hướng từ trường hướng Nam - Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm - Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có phương trùng với phương từ trường điểm - Các tính chất đường sức từ: + Tại điểm khơng gian có từ trường vẽ đường sức từ + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam Bắc) + Quy ước vẽ đường sức từ cho chổ từ trường mạnh đường sức từ mau chổ từ trường yếu đường sức từ thưa Từ trường số dịng điện có dạng đặc biệt 2.1 Từ trường dòng điện thẳng - Véc tơ cảm ứng từ B dòng điện thẳng dài gây có đặc điểm: + Có điểm đặt điểm ta xét; + Có phương vng góc với mặt phẵng chứa dây dẫn điểm ta xét; + Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dòng điện, ngón khum lại cho ta chiều đường sức từ; B 2.107 - Độ lớn: I R 2.2 Từ trường dòng điện chạy dây dẫn tròn - Véc tơ cảm ứng từ B tâm vịng dây có đặc điểm: + Có điểm đặt tâm vịng dây; + Có phương vng góc với mặt phẳng chứa vịng dây; + Có chiều: xác định theo qui tắc nắm tay phải vào Nam Bắc - Có độ lớn: B = 2.10-7 NI (N số vòng dây) R 2.3 Từ trường dòng điện chạy ống dây - Véc tơ cảm ứng từ B dòng điện chạy ống dây dài lòng ống dây (vùng có từ trường đều) có đặc điểm: + Có điểm đặt điểm ta xét; + Có phương song song với trục ống dây; + Có chiều xác định theo qui tắc nắm tay phải vào Nam Bắc; - Có độ lớn: B = 4.10-7 N I l 2.4 Nguyên lý chồng chất từ trường - Nếu điểm có từ trường n dịng điện gây từ trường tổng hợp điểm xác định: B B B B n B B1 B2 - Nếu: + Khi: B1 B2 : B = B1 + B2 + Khi: B1 B2 : B = B1 - B2 + Khi: B1 B2 : B= B12 B22 Lực từ - Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài l có dịng điện I chạy qua đặt từ trường có đặc điểm: + Có điểm đặt trung điểm đoạn dây; + Có phương vng góc với đoạn dây với đường sức từ; + Có chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn ta trái cho véc tơ cảm ứng từ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón chiều dịng điện chạy đoạn dây, chiều ngón tay choãi chiều lực từ F ; - Có độ lớn: F = BIlsin Lực Lo-ren-xơ - Lực Lo-ren-xơ lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động - Lực Lo-ren-xơ f có đặc điểm: + Có điểm đặt điện tích; + Có phương vng góc với v B ; + Chiều xác định theo qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái mở rộng cho véc tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều v q > ngược chiều v q < Lúc đó, chiều lực Lo-ren-xơ chiều ngón chỗi ra; - Có độ lớn: II Dạng tập f = |q|vBsin - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ, lực Lo-ren-xơ; vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định chiều từ trường dòng điện - Xác định từ trường dịng điện có hình dạng đặc biệt gây - Vận dụng nguyên lí chồng chất từ trường để xác định từ trường nhiều dòng điện gây điểm Chương V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I Tóm tắt lí thuyết Từ thơng Cảm ứng điện từ 1.1 Từ thơng Từ thơng qua diện tích S đặt từ trường đều: NBS cos ; = ( B, n) Đơn vị từ thông vêbe (Wb) 1.2 Hiện tượng cảm ứng điện từ Mỗi từ thơng qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín (C) xuất dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng (C) gọi tượng cảm ứng điện từ 1.3 Dịng Fu-cơ - Khi khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên khối kim loại xuất dòng điện cảm ứng gọi dịng điện Fu-cơ - Dịng Fu-cơ ứng dụng phanh điện từ ô tơ hạng nặng, lị cảm ứng để nung nóng kim loại - Trong nhiều trường hợp xuất dịng Fu-cơ gây nên tổn hao lượng vơ ích Để giảm tác dụng nhiệt dịng Fu-cơ người ta tăng điện trở khối kim loại cách khoét lỗ khối kim loại thay khối kim loại nguyên vẹn khối gồm nhiều kim loại xếp liền nhau, cách điện Suất điện động cảm ứng - Khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên mạch kín xuất suất điện động cảm ứng tạo dịng điện cảm ứng - Định luật Fa-ra-đay suất điện động cảm ứng: ec t Tự cảm - Hệ số tự cảm ống dây dài: L = 4.10-7 N S l Đơn vị độ tự cảm henry (H) - Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ xảy mạch có dịng điện mà biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ dòng điện mạch - Suất điện động tự cảm: etc = - L i t Cách xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch kín - Nếu từ thơng qua mạch tăng chiều từ trường ngồi từ trường cảm ứng ngược chiều - Nếu từ thông qua mạch giảm chiều từ trường ngồi từ trường cảm ứng chiều - Sau xác định chiều từ trường cảm ứng ta vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều dòng điện cảm ứng II Các dạng tập - Dạng vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều dịng điện cảm ứng mạch kín - Dạng tập xác định từ thông, suất điện động cảm ứng, suất điện động tự cảm, cường độ dòng điện cảm ứng Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Tóm tắt lí thuyết Khúc xạ ánh sáng - Khúc xạ ánh sáng tượng lệch phương tia sáng truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt khác - Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: sin i n2 s inr n1 Hiện tượng phản xạ toàn phần - Phản xạ toàn phần tượng phản xạ toàn ánh sáng tới, xảy mặt phân cách hai môi trường suốt - Điều kiện để có phản xạ tồn phần: + Ánh sáng phải truyền từ môi trường sang môi trường chiết quang (n2 < n1) + Góc tới lớn góc giới hạn: i ≥ igh; với sinigh = n2 n1 - Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang ứng dụng vào việc truyền thông tin với nhiều ưu điểm, y học, nội thất II Các dạng tập - Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để tính độ lớn góc tới, góc khúc xạ - Vận dụng điều kiện phản xạ toàn phần để xác định có hay khơng tượng phản xạ tồn phần chiếu ánh sáng từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác Chương VII: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG I Tóm tắt lí thuyết Lăng kính - Lăng kính khối suốt,đồng chất,được giới hạn bời mặt phẳng không song song - Tia sáng qua lăng kính bị lệch phía đáy lăng kính - Các cơng thức lăng kính: Sini1 = nsinr1 Sini2 = nsinr2 Góc chiết quang: A = r1 + r2 Góc lệch: D = i1 + i2 - A Thấu kính mỏng - Các cơng thức thấu kính: Ta quy ước sau: + d khoảng cách đại số từ vật đến TK: d > vật thật; d < vật ảo + d’ khoảng cách đại số từ ảnh đến TK: d ' > ảnh thật; d’ < ảnh ảo + D f độ tụ tiêu cự TK: D; f > TK hội tụ D; f < TK phân kỳ - Cơng thức thấu kính: Vị trí vật: d d' f d ' f Vị trí ảnh: d ' Tiêu cự: f 1 f d d' df d f d d ' d d' - Công thức độ phóng đại ảnh: K= A' B ' d' = - d AB AB vật; A’B’ ảnh K > ảnh vật chiều ; K < ảnh vật ngược chiều - Công thức độ tụ: D = 1 = (n -1) ( ) R1 R2 f Trong R > mặt lồi; R < : mặt lõm; R mặt phẳng n chiết suất chất làm thấu kính mơi trường - Đường tia sáng + Tia tới song song với trục cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh F' + Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng + Tia tới có phương qua tiêu điểm vật F cho tia ló song song với trục + Tia tới song song với trục phụ cho tia ló có phương qua tiêu điểm ảnh phụ trục phụ Kính lúp - Số bội giác: G kD 0 d ' l + Khi ngắm chừng cực cận : G = k + Khi ngắm chừng cực viễn: G D ( khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt) f Kính hiển vi Số bội giác ngắm chừng vô cực: G D f1 f Với δ độ dài quang học kính l ( f1 f ) Kính thiên văn - Kính thiên văn khúc xạ gồm vật kính có tiêu cự lớn thị kính có tiêu cự nhỏ,cả thấu kính hội tụ - Kính thiên văn phản xạ gồm gương lõm có tiêu cự lớn thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ - Ngắm chừng quan sát điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt - Số bội giác ngắm chừng vô cực: G f1 f2 Với f tiêu cự vật kính; f tiêu cự thị kính III Các dạng tập - Bài toán xác định đường tia sáng qua lăng kính - Bài tốn vẽ ảnh vật thật qua thấu kính, xác định vị trí vật ảnh qua thấu kính, xác định độ phóng đại ảnh qua thấu kính - Dạng tốn xác định số bội giác dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt VIII MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Bài 1: Một gậy dài 2m cắm thẳng đứng đáy hồ Gậy nhô lên khỏi mặt nước 0,5m Ánh sáng Mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước 60o Tìm chiều dài bóng gậy in đáy hồ Biết chiết suất nước 4/3 ĐS : 2,14m Bài 2: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 600 góc khúc xạ r góc lệch tia tới tia khúc xạ có độ lớn bao nhiêu? (làm tròn tới số thập phân thứ nhất) ĐS r = 35o, D = 25o Bài 3: Cho lăng kính tam giác ABC có góc A = 60o; chiết suất n = , bên ngồi khơng khí Chiếu tới mặt (AB) tia đơn sắc với góc tới i = 30o, tia khúc xạ tới mặt (AC) Hỏi có tia ló qua (AC)khơng? ĐS : Tia sáng bị phản xạ toàn phần (AC) Bài 4: Một tia sáng đơn sắc SI từ khơng khí đến mặt bên (AB) lăng kính ABC có góc chiết quang A = 60o, chiết suất n = điểm tới I với góc tới i, khúc xạ vào lăng kính theo đường IK ló mặt bên (AC).Góc lệch tia sáng D = 60o Tính góc tới i ĐS : i = 60o Bài 5: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,41 , có tiết diên thẳng tam giác ABC, đạt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm mặt phẳng tiết diện thẳng tới (AB) cho có tia ló (AC) với góc ló 45o a Tính góc lệch tia tới tia ló b Giảm góc tới vài độ góc lệch thay đổi nào? ĐS : a 30 b.Tăng Bài 6: Vật AB vng góc với trục TKPK có tiêu cự 40cm Ảnh vật qua TK ảnh thật cao lần vật Xác định vị trí vật ảnh.Vẽ ảnh ĐS : d = -20cm; d / = 40cm Bài 7: Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15 cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp hai lần vật Xác định tiêu cự thấu kính ĐS 30 cm Bài 8: Vật sáng phẵng, nhỏ AB đặt vng góc với trục thấu kính cách thấu kính 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật cao gấp lần vật Khoảng cách từ vật đến ảnh ĐS: 120 cm Bài 9: Cho TK trục đặt cách khoảng l = 50cm; O TK hội tụ có tiêu cự f = 30cm; O TK phân kỳ có tiêu cự f = - 15cm Vật phẳng nhỏ đặt trước O cách O khoảnh d a Xác định vị trí số phóng đại ảnh d = 70cm b Xác định vị trí vật cho ảnh cuối qua hệ ảo cách TK thứ 60cm ĐS : a 3cm k = - 0,9 b d = 52,5cm Bài 10: Mắt người có khoảng thấy rõ ngắn 10cm khoảng nhìn rõ 90cm a Mắt có tật gì? Muốn khắc phục phải dùng kính gì? b Muốn nhìn rõ vật vơ cực mà khơng cần điều tiết phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? c Khi đeo kính nói mắt nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? d Muốn đọc sách rõ mắt người không bị tật (khoảng cực cận 25cm) phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? ĐS: a Tật cận thị, dùng kính PK b D = -1dp c.Từ 11,1cm đến vô cực d D = -6dp Bài 11: Mắt 1người có điểm cực cận cách mắt 10cm điểm cực viễn cách mắt 50cm a Muốn nhìn rõ vật cách mắt 40m mà không điều tiết người phải đeo sát mắt kính có độ tụ bao nhiêu? b Khi đeo kính trên, người nhìn rõ vật gần cách mắt bao nhiêu? ĐS : a D = -2dp b.12,5cm Bài 12: Cho khung dây hình chữ nhật có kích thước (50cm x 100cm), điện trở 10Ω tạo thành mạch kín Mạch điện đặt từ trường với cảm ứng từ có độ lớn 0,5T, phương hợp với mặt phẳng mạch điện góc 60o có chiều hình vẽ a Tính từ thơng qua khung dây b Cho cảm ứng từ tăng từ 0,5T đến 1T thời gian 15s Xác định chiều độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng chạy mạch c Tính cơng suất tỏa nhiệt nhệt lượng tỏa trong mạch kín thời gian d Nối vào mạch tụ điện có điện dung C = μF , tính điện tích tụ điện R B Quảng Phú, ngày 13 tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HÀ XUÂN HÙNG ... B B1 B2 - Nếu: + Khi: B1 B2 : B = B1 + B2 + Khi: B1 B2 : B = B1 - B2 + Khi: B1 B2 : B= B 12 B 22 Lực từ - Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài... chiều ngón tay chỗi chiều lực từ F ; - Có độ lớn: F = BIlsin Lực Lo-ren-xơ - Lực Lo-ren-xơ lực từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động - Lực Lo-ren-xơ f có đặc điểm: + Có điểm đặt điện... nsinr1 Sini2 = nsinr2 Góc chiết quang: A = r1 + r2 Góc lệch: D = i1 + i2 - A Thấu kính mỏng - Các cơng thức thấu kính: Ta quy ước sau: + d khoảng cách đại số từ vật đến TK: d > vật thật; d < vật ảo