1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng GAL2-T22-CKT+BVMT+KNS+...

22 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 426,5 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 2B TUẦN 22 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 24/01 2011 CC 22 Sinh hoạt đầu tuần TĐ 64 Một trí khôn hơn trăm chí khôn (T1) Tranh m.họa TĐ 65 Một trí khôn hơn trăm trí khôn (T2) nt T 106 Kiểm tra B.phụ, phiếu, … Đ Đ 22 Biết nói lời yêu cầu, đề nghò(T2) Phiếu học tập. BA 25/01 2011 TD 43 Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và dang ngang. TC : Nhảy ô Còi, cờ, … MT 22 VTT: Trang trí đường diềm Tranh dân gian, … CT 43 Một trí khôn hơn trăm trí khôn Bảng phụ,… T 107 Phép chia Que tính, bảng, … TC 22 Gấp, cắt dán phong bì (T2) Giấy màu, tranh quy trình, mẫu, … TƯ 26/01 2011 TĐ 66 Cò và Cuốc Bảng phụ, tranh,… T 108 Bảng chia 2 Bảng phụ,… LTVC 22 Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. nt, … TNXH 22 Cuộc sống xung quanh (TT) Hình ở SGK, … NĂM 27/01 2011 TD 44 Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hơng và dang ngang. TC : Nhảy ô Còi, khăn, … T 109 Một phần hai B. phụ, phiếu HT, CT 44 Cò và Cuốc (NV) Bảng phụ,… TV 22 Chữ hoa S Chữ mẫu,… SÁU 28/01 2011 T 1010 Luyện tập Cân đ.hồ, tờ lòch… ÂN 22 Ơn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. Nhạc cụ, … TLV 22 Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. Bảng phụ, tranh,… KC 22 Một trí khôn hơn trăm chí khôn Tranh m.hoạ,… SH 22 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC PPCT 64-65 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thơng minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 ) *GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Ứng phó với căng thẳng II. CHU ẨN BỊ : Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh : 2. Bài cu õ: Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim. - Nhận xét, ghi điểm HS. 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Đọc câu: - Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. c) Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào? - Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1. - Y/c HS đọc từng đoạn * Đọc đoạn trong nhóm - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. d) Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. e) Đọc đồng thanh - Hát - 5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: - Theo dõi và đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Bài tập đọc có 4 đoạn: - 1 HS khá đọc bài. - HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng: - HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng. - HS đọc đoạn - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng? - Chuyện gì đã xảy ra với đôi bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng? - Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào? - Gà Rừng đã nghó ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn? -Thái độ…(T32) - Gọi HS đọc câu hỏi 5. + Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao? - GV nxét, bổ sung -Câu chuyện nói lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Y/c HS đọc lại toàn bài. GDKNS: Trên đường đi học, bất ngờ bạn em bị đau bụng dữ dội, em sẽ làm gì? 4. Củng cố : Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV tổng kết, gdhs 5 Dặn dò: Về học bài chuẩn bò cho tiết kể chuyện Thảo luận nhóm - Không còn lối để chạy trốn. - Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu. - Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại.- Thình lình: bất ngờ. - Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn. - Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tónh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn. - Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng. - Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. - Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn. - HS đọc bài. - HS đọc - - Nxét tiết học TOÁN PPCT 106 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: -Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5. -Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc ,tính độ dài đường gấp khúc. -Giải bài tốn bằng một phép nhân. II. CHU ẨN BỊ : Đề bài kiểm tra. III. ĐỀ KIỂM TRA: * Bài 1: Tính nhẩm(3điểm) 2 x 3 = 4 x 6 = 3 x 7 = 5 x 5 = 3 x 8 = 2 x 8 = * Bài 2: Số ?(1,5điểm) 4 x 5 = 5 x  2 x 6 =  x 2 5 x 9 =  x  * Bài 3: Điền dấu > , < , = (1,5điểm) 5 x 7  7 x 5 4 x 8  3 x 8 2 x 7  3 x 5 3 * Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên cho đøng gấp khúc đó: (2điểm)     * Bài 5: Mỗi con voi có 4 chân. Hỏi 10 con voi có bao nhiêu chân ? (2 điểm) ĐẠO ĐỨC PPCT 22 BIẾT NĨI LỜI U CẦU, ĐỀ NGHỊ (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết một số câu u cầu, đề nghị lịch sự. -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời u cầu ,đề nghị lịch sự. -Biết sử dụng lời u cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày. -Mạnh dạn khi nói lời u cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. * GDKNS: KN Nói lời u cầu, đề nghị ; KN Thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác. II. CHU ẨN BỊ : Kòch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bò. Phiếu thảo luận nhóm. III. CÁC PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân ; Trò chơi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ Biết nói lời yêu cầu, đề nghò. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghò( tiết 2 ). Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - Phát phiếu học tập cho HS. - Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1. - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. - Kết luận ý kiến 1: Sai. - Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại. + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghò, yêu cầu vì như thế là khách sáo. + Nói lời đề nghò, yêu cầu làm ta mất thời gian. + Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghò yêu cầu. + Biết nói lời yêu cầu, đề nghò lòch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - Hát - HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét. Trình bày ý kiến cá nhân - HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét. - Làm việc cá nhân trên phiếu học tập. + Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghò với người lớn tuổi. - Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc. + Sai. + Sai. + Sai. + Đúng. 4 - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghò yêu cầu. - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học. Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lòch sự” - Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghò một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lòch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, …” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lòch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ. - Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật. - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi. * Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghò giúp đỡ một cách lòch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác. * GDKNS: Khi muốn nhờ bạn giúp đỡ điều gì, em sẽ nói thế nào? 4. Củng cố GV tổng kết bài, gdhs 5 Dặn dò Chuẩn bò: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại - Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra. Trò chơi - Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn. - Cử bạn làm quản trò thích hợp. - Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học. - HS chơi trò chơi - Trọng tài công bố đội thắng cuộc - HS nghe. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 THỂ DỤC PPCT 43 ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC : NHẢY Ô I. MỤC TIÊU: - Biết cách đi thường theo vạch thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhảy ơ. - Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 6 (CC 1) ; NX4 (CC 1,2,3) TTCC: TỔ 2 - 3 II. CHU ẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ vạch thẳng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy TG Hoạt động của Trò 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối _ Chạy nhẹ nhàng trên đòa hình tự nhiên. _ Đi thường theo vòng tròn. 7’ _ Theo đội hình hàng ngang. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X _ Theo đội hình vòng tròn. 5 _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. _ Trò chơi “Nhảy ô”. GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. Khi thấy HS đã nắm vững, GV cho HS chơi. 3. Phần kết thúc : _ Đứng vỗ tay hát. _ Cúi lắc người thả lỏng: 4 – 5 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 17’ 6’ X x x x x x x x x x x - Hs thực hiện theo y/c - Nxét tiết học MĨ THUẬT PPCT 22 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM GV chuyên trách dạy …………………………………………………………………… CHÍNH TẢ(nghe – viết) PPCT 43 MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết chính xác CT, trình bày đúng đoạn văn xi có lời của nhân vật -Làm được BT2a ; BT3a. -Ham thích môn học. II. CHU ẨN BỊ : Bảng phụ ghi sẵn các quy tắc chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ : Sân chim. - Gọi 3 HS lên bảng. GV đọc cho HS viết. HS dưới lớp viết vào nháp - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Hát - MB: trảy hội, nước chảy, trồng cây, người chồng, chứng gián, quả trứng. - MN: con cuốc, chuộc lỗi, con chuột, tuột tay, con bạch tuộc. 6 a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu? - Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Tìm câu nói của bác thợ săn? - Câu nói của bác thợ săn được đặt trong dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc cho HS viết các từ khó. - Chữa lỗi chính tả nếu HS viết sai. * GV đọc bài trước khi HS viết d) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết bài e) Soát lỗi - GV đọc cho HS dò bài g) Chấm bài: GV chấm một số bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Và hướng dẫn cách chơi - Kêu lên vì vui mừng - Tương tự. - Tổng kết cuộc chơi. Bài 3a : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố 5.Dặndò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau - Theo dõi. - Đoạn văn có 4 câu. - Viết hoa các chữ Chợt, Một, Nhưng, Ông, Có, Nói vì đây là các chữ đầu câu. - Có mà trốn đằng trời. - Dấu ngoặc kép. - HS viết: cách đồng, thợ săn, cuống quýt, nấp, reo lên, đằng trời, thọc. - HS nghe. - HS viết bài - HS dò bài, soát lỗi - HS thực hiện theo y/c - Reo. - Đáp án: giằng/ gieo; giả/ nhỏ/ ngỏ/ - Đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Nhận xét, chữa bài: giọt/ riêng/ giữa - HS nghe. - Nhận xét tiết học. TỐN PPCT 107 PHÉP CHIA I MỤC TIÊU -Nhận biết được phép chia . -Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. (Làm được BT1,2). -Ham thích môn học. II. CHU ẨN BỊ : Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ : Luyện tập chung - GV yêu cầu HS sửa bài 4 - Hát - 2 HS lên bảng sửa bài 4 - HS nxét, sửa 7 Nhận xét của GV. 3. Bài mới Phép chia Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia. 1. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6 Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô? HS viết phép tính 3 x 2 = 6 2. Giới thiệu phép chia cho 2 Viết là 6: 2 = 3. Dấu : gọi là dấu chia 3. Giới thiệu phép chia cho 3 Vẫn dùng 6 ô như trên. GV hỏi: có 6 chia chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô? Viết 6 : 3 = 2 4. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô. 3 x 2 = 6 Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. 6 : 2 = 3 Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2 Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6 6 : 3 = 2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu mẫu: 4 x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 HS làm theo mẫu: Từ một phép nhân viết hai phép chia tương ứng (HS quan sát tranh vẽ) 3 x 5 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 4 x 3 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 2 x 5 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự như bài 1. 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 4 x 5 = 20 20 : 4 = 5 20 : 5 = 4 - HS nhắc lại - 6 ô - HS thực hành. - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô. - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời: Để mỗi phần có 3 ô thì chia 6 ô thành 2 phần. Ta có phép chia “Sáu chia 3 bằng 2” - HS lặp lại. - HS lặp lại. - HS lặp lại. - HS lặp lại. - HS đọc và tìm hiểu mẫu - HS làm theo mẫu - HS làm và sửa bài - HS làm tương tự như bài 1. 8 4. Củng cố – Dặn do ø - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bò: Bảng chia 2. - HS nghe. - Nhận xét tiết học. THỦ CÔNG PPCT 22 GẤP – CẮT – DÁN PHONG BÌ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Biết cách gấp, cắt, dán phong bì. - Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối . -Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối . -Thích làm phong bì để sử dụng. NX 5 (CC 2, 3) TTCC: Cả lớp. II. CHU ẨN BỊ : Phong bì mẫu có khổ đủ lớn.Mẫu thiệp chúc mừng của bài 11. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1) _ GV kiểm tra giấy màu, keo của HS. Nhận xét .  GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới : Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 2) Hoạt động 1 : Ôn lại quy trình _ Để làm phong bì ta tiến hành làm theo mấy bước? _ Chúng ta lưu ý gì khi làm phong bì?  Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành trang trí - GV giới thiệu vài mẫu trang trí để HS quan sát. _ GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Sau khi thực hành xong thì HS sẽ đính phong bì mình làm theo nhóm. GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ. _ GV yêu cầu HS nhận xét cách trang trí, làm phong bì của mỗi nhóm.  GV nhận xét, tuyên dương.  Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố 5 Dặn dò : Về nhàtập làm nhiều lần cho thành thạo. _ Chuẩn bò : Ôn tập chương 2 _ Nhận xét tiết học. _ Hát. _ Tổ trưởng kiểm tra rồi báo cáo. _ HS nêu. _ HS nêu. _ HS nêu. _ HS thực hành làm. _ HS nhận xét. _ HS trả lời. - HS nghe. - Nhận xét tiết học 9 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC PPCT 66 CỊ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU: -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch tồn bài. -Hiểu N/D: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng.( trả lời được các CH trong SGK ) - Ham thích môn học. *GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng. II. CHU ẨN BỊ : Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk. Bảng phụ có ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. III. CÁC PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân ; IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn đònh: 2. Bài cu õ Một trí khôn hơn trăm trí khônGọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới : Cò và Cuốc Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài b) Luyện phát âm và đọc câu - Ghi bảng các từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS đọc, * Đọc đoạn trong nhóm: * Đọc đoạn trước lớp: d) Thi đọc  Nhận xét, tuyên dương. e) Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Cò đang làm gì? - Khi đó, Cuốc hỏi Cò điều gì? - Vì sao Cuốc lại hỏi Cò như vậy? - Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời khuyên, lời khuyên ấy là gì? - Hát - 3 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - HS nxét - Theo dõi. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Mỗi HS đọc một câu theo hình thức nối tiếp. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - HS đọc đoạn trước lớp - HS thi đua đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Trình bày ý kiến cá nhân - 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo. - Cò đang lội ruộng bắt tép. - Chò bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Cò hỏi: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chò.” - Phải có lúc vất vả, lội bùn thì mới có khi thảnh thơi bay lên trời cao. - Phải chòu khó lao động thì mới có lúc được sung sướng. 10 [...]... chim trong bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Từ ngữ chỉ chim chóc Gọi 4 HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm từng HS 3 Bài mới Từ ngữ về loài chim: Dấu chấm, dấu phẩy Bài 1 - Treo tranh minh hoạ và giới thiệuGọi HS nhận xét và chữa bài - Chỉ hình minh họa từng loài chim và yêu cầu HS gọi tên Bài 2 - GV gắn các băng giấy có ghi nội dung bài tập 2 lên... bảng con c) Hướng dẫn viết từ khó * GV đọc bài trước khi viết d) Viết chính tả - HS viết chính tả vào vở - GV đọc chính tả cho HS viết e) Soát lỗi - HS tự soát lỗi - GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể Bài 2a - Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu ghép với các tiếng có trong bài các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu... khướu - Chữa bài - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - Vì con quạ có màu đen - Cú có mùi hôi Nói “Hôi như cú” là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chòu - Điều dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống thích hợp, sau đó chép lại đoạn văn - 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo - Nhận xét, chữa bài - HS đọc lại bài - Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ cái 4 Củng cố 5 Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài đầu câu... tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia - Sửa bài - HS làm bài - 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x2=4 2x1=2 4 : 2=2 2 :2=1 - 2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia 18 HS trình bày bài giải 2 bằng 9 Bạn nhận xét Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: - 2 HS lên bảng giải HS dưới lớp giải 18 : 2 = 9 (lá cờ) vào vở Đáp số: 9 lá cờ Bài 4:ND ĐC Bài 5: - HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời... DẠY HỌC: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ : Một phần hai Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá? - GV nhận xét 3 Bài mới Luyện tập Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia - GV nhận xét Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - - GV nhận xét Bài 3: HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 - Hát - HS thực hiện:... nhẩm chia 2 - GV nxét * Bài2 : Cho HS tự giải bài toán - GV chấm, chữa bài 4 Củng cố Y/c HS đọc bảng chia 2 Hoạt động của Trò - Hát - HS thực hiện Bạn nhận xét - HS đọc phép nhân 2 - HS viết phép nhân: 2 x 4 = 8 - Có 8 chấm tròn 8 chấm tròn - HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời: Có 4 tấm bìa - HS lập lại - HS tự lập bảng chia 2 2:2=1 6:2=3 4:2=2 8 : 2 = 4 HS tự giải bài toán Bài giải Số kẹo mỗi bạn... nghe tích cực II CHUẨN BỊ: Các tình huống viết ra băng giấy Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ III CÁC PP/KTDH: Hồn tất một nhiệm vụ IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Đáp lời cảm ơn Tả ngắn về loài chim Gọi HS đọc bài tập 3 - Nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới: Đáp lời xin lỗi Tả ngắn về loài chim Bài 1 - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Gọi 2 HS lên... Đọc yêu cầu của bài Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS đọc thầm trên bảng phụ - Treo bảng phụ - Chim gáy - Đoạn văn tả về loài chim gì? - HS tự làm - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của - 3 đến 5 HS đọc phần bài làm mình Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - Gv theo dõi - HS viết vào Vở - Nhận xét, cho điểm HS *GDKNS: Khi bạn có lỗi với em, bạn xin lỗi, em sẽ nói gì? HS nhắc lại nội dung bài 4 Củng cố... các câu thành ngữ tục ngữ - Gọi HS nhận xét và chữa bài - Yêu cầu HS đọc - GV giải thích các câu thành ngữ, tục ngữ cho HS hiểu: + Vì sao người ta lại nói “Đen như quạ”? - Hát Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn - Gọi 1 HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa bài 12 - Mở SGK, trang 35 - Quan sát hình minh hoạ... HS theo dõi - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung 4 Củng cố - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết -Chuẩn bò: Chữ hoa T - Nxét tiết học Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011 TOÁN PPCT 110 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: -Thuộc bảng chia 2 -Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 2) -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau - BT cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 5 II CHUẨN

Ngày đăng: 01/12/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Việc tổ chức sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu của công ty được hình thành dựa trên 2 căn cứ là khả năng sản xuất của công ty và nhu cầu của thị trường. - Bài giảng GAL2-T22-CKT+BVMT+KNS+...
i ệc tổ chức sản xuất phục vụ nhu cầu xuất khẩu của công ty được hình thành dựa trên 2 căn cứ là khả năng sản xuất của công ty và nhu cầu của thị trường (Trang 24)
Công tác xúc tiến thương mại của công ty được thực hiện qua hình thức quảng cáo là chủ yếu - Bài giảng GAL2-T22-CKT+BVMT+KNS+...
ng tác xúc tiến thương mại của công ty được thực hiện qua hình thức quảng cáo là chủ yếu (Trang 28)
Qua bảng 2.1 ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nga - Bài giảng GAL2-T22-CKT+BVMT+KNS+...
ua bảng 2.1 ta thấy kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nga (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w