Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường càng trở thành chủ đề nóng mà cả nhân loại quan tâm gây ra sự nóng lên của trái đất làm khí hậu toàn cầu thay đổi rõ rệt Nghiên cứu sử dụng thủy tinh y tế để đưa vào thành phần cốt liệu của bê tông với mục đích tận dụng nguồn rác thải thủy tinh y tế ngày càng tăng trong các đơn vị y tế để giúp giải quyết phần nào vấn đề rác thải y tế trong các đơn vị này Đây là một trong những nguồn rác thải gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường khi đốt hay chôn lấp Luận văn này nghiên cứu xác định các chỉ tiêu của bê tông sử dụng thủy tinh như cường độ chịu nén hệ số dẫn nhiệt Từ đó đưa ra những đánh giá cụ thể về bê tông khi sử dụng thủy tinh y tế làm cốt liệu
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÊ VĂN CẢNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - LÊ VĂN CẢNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình DD CN : 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Hồi Chính Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Ngƣời cam đoan Lê Văn Cảnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG VÀ THỦY TINH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊ TÔNG .3 1.1.1 Cấu trúc bê tông 1.1.2 Nhân tố định cƣờng độ bê tông 1.1.3 Sự tăng cƣờng độ theo thời gian 1.1.4 Bê tông cốt thép 1.1.5 Biến dạng bê tông 1.1.5.1 Biến dạng co ngót 1.1.5.2 Biến dạng tải trọng tác dụng ngắn hạn 1.1.5.3 Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo 1.1.5.4 Từ biến 1.1.5.5 Biến dạng nhiệt 10 1.2 GIỚI THIỆU VỀ THỦY TINH 10 1.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦY TINH 11 1.3.1 Thành phần hóa học 11 1.3.2 Các tính chất 11 1.3.2.1 Tỷ trọng thủy tinh 11 1.3.2.2 Mô đun đàn hồi (E) 11 1.3.2.3 Độ bền nén, kéo, uốn 12 1.3.2.4 Độ dòn 12 1.3.2.5 Nhiệt dung riêng 12 1.3.2.6 Độ dẫn nhiệt 13 1.3.2.7 Hệ số dãn nở nhiệt 13 1.3.2.8 Độ bền nhiệt 13 1.4 PHÂN LOẠI THỦY TINH 14 1.4.1 Thủy tinh hữu 14 1.4.2 Thủy tinh vô 14 1.4.2.1 Thủy tinh đơn nguyên tử 14 1.4.2.2 Thủy tinh oxit 14 1.4.2.3 Halogen thủy tinh 15 1.4.2.4 Chancogenhit thủy tinh 15 1.4.2.5 Thủy tinh hỗn hợp 16 1.5 QUY TRÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI THỦY TINH 17 1.6 ƢU – NHƢỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ TRONG BÊ TÔNG 17 1.5.1 Ƣu điểm 17 1.5.2 Nhƣợc điểm 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÊ TÔNG SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 18 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ 18 2.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỖN HỢP BÊ TÔNG .18 2.2.1 Xi măng theo Tiêu chuẩn TCVN 6260-2009 18 2.2.2 Cát theo Tiêu chuẩn TCVN 7570-2006 19 2.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 19 2.2.2.2 Phƣơng pháp thí nghiệm xác định tiêu lý cát: 21 a Khối lƣợng riêng, độ hút nƣớc: Áp dụng theo TCVN 7572- -2006 21 b Khối lƣợng thể tích xốp, độ hổng: Áp dụng theo TCVN 7572- -2006 23 c Xác định thành phần hạt, môđun độ lớn: Áp dụng theo TCVN 7572- 2006 24 d Xác định hàm lƣợng bụi, bùi, sét: Áp dụng theo TCVN 7572-8:2006 26 2.2.3 Nƣớc Áp dụng TCVN 4506 : 2012 26 2.2.4 Thủy tinh 28 2.3 CẤP PHỐI VẬT LIỆU, QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO DƢỠNG BÊ TƠNG 29 2.3.1 Thành phần cấp phối bê tông đƣợc thiết kế dựa cốt liệu đƣợc thí nghiệm 29 2.3.2 Quy trình lấy mẫu, bảo dƣỡng bê tông đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 3015-1993 29 2.3.2.1 Quy trình lấy mẫu 29 2.3.2.2 Đúc mẫu bê tông 29 2.3.2.3 Khuôn đúc mẫu 30 2.3.2.4 Đổ đầm hỗn hợp bê tông khuôn 30 2.3.2.5 Bảo dƣỡng mẫu bê tông 30 2.4 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA BÊ TÔNG 31 2.4.1 Khả chịu nén theo tiêu chuẩn TCVN 3118-1993 31 2.4.1.1 Chuẩn bị mẫu thử 31 2.4.1.2 Thiết bị thử 31 2.4.1.3 Tiến hành thử 31 2.4.2 Độ sụt 32 2.4.3 Hệ số dẫn nhiệt 32 2.4.3.1 Trƣờng nhiệt độ 33 2.4.3.2 Gradient nhiệt độ 33 2.4.3.3 Định luật Fourier 34 2.4.3.4 Thí nghiệm xác định hệ số dẫn nhiệt 36 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 37 3.1 CHUẨN BỊ MẪU THỬ VÀ CÁC LOẠI CỐT LIỆU 37 3.1.1 Xi măng 37 3.1.2 Cát 37 3.1.3 Thủy tinh 40 3.2 THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA BÊ TÔNG 41 3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU 45 3.3.1 Cƣờng độ chịu nén 45 3.1.2 Hệ số dẫn nhiệt 49 3.1.2.1 Một số hình ảnh thiết bị đo, mẫu đo 49 3.1.2.2 Hình ảnh kết đo 50 3.4 NHẬN XÉT 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU σb Ứng suất bê tông (daN/cm2) εb Biến dạng tỉ đối bê tông Hệ số đàn hồi C Suất từ biến α Hệ số dãn nỡ nhietj theo chiều dài λ Hệ số dẫn nhiệt (Kcal/mhºC) E Mô đun đàn hồi (MPa) R Cƣờng độ chịu nén bê tông (daN/cm2) ρx Khối lƣợng thể tích xốp cốt liệu (Kg/m3) vk Khối lƣợng thể tích cốt liệu trạng thái khơ (Kg/m3) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Bảng tham khảo υo, Co 10 1.2 Miền tạo thành thủy tinh hệ silicat hai thành phần 15 2.1 Các tiêu chất lƣợng xi măng Pooclăng hỗn hợp 19 2.2 Thành phần hạt cát 20 2.3 Hàm lƣợng tạp chất cát 20 2.4 Hàm lƣợng ion Cl- cát 21 2.5 Kích thƣớc thùng đong thí nghiệm 23 2.6 Kích thƣớc thùng đong thí nghiệm 24 2.7 2.8 Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nƣớc trộn vữa Hàm lƣợng tối đa cho phép muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua cặn không tan nƣớc dùng để rửa cốt liệu bảo 27 28 dƣỡng vữa 2.9 Thành phần hạt cốt liệu lớn 29 3.1 Kết thí nghiệm xi măng 37 3.2 Kết thí nghiệm cát 37 3.3 Kết thí nghiệm cát 38 3.4 Cấp phối bê tông đá dăm 41 3.5 Cấp phối bê tông thay 100% đá dăm thủy tinh 41 3.6 Kết nén bê tông thủy tinh (thủy tinh thay 100% đá dăm) 45 3.7 Kết nén bê tông đá dăm cấp độ bền B15(M200) 46 3.8 So sánh kết cƣờng độ chịu nén 47 3.9 Kết đo hệ số dẫn nhiệt bê tơng 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Đồ thị tăng cƣờng độ theo thời gian 1.2 Thí nghiệm đồ thị ứng suất - biến dạng bê tơng 1.3 Thí nghiệm biểu đồ thể biến dạng đàn hồi – dẻo bê tông 1.4 Đồ thị biểu diễn từ biến bê tơng 2.1 Các loại hình dáng khối cốt liệu 22 2.2 Mô tả dụng cụ xác định thể tích cốt liệu 23 2.3 Thùng rửa cốt liệu 26 2.4 Thiết bị thử 31 3.1 Biểu đồ thành phần hạt cát 38 3.2 Xác định thành phần hạt cát 39 3.3 Xác định khối lƣợng thể tích xốp cát 39 3.4 Chuẩn bị cốt liệu thủy tinh 40 3.5 Xác định khối lƣợng thể tích xốp thủy tinh 41 3.6 Thủy tinh sau đƣợc sàng 42 3.7 Chuẩn bị cốt liệu đổ bê tơng 42 3.8 Q trình trộn bê tông 43 3.9 Đo độ sụt bê tông 43 3.10 Chuẩn bị khuôn đúc mẫu 44 3.11 Đúc mẫu bê tông 44 3.12 Bảo dƣỡng bê tông 44 3.13 Biểu đồ phát triển cƣờng độ bê tông thủy tinh 45 3.14 Biểu đồ phát triển cƣờng độ bê tông đá dăm 46 3.15 Biểu đồ phát triển cƣờng độ bê tông thủy tinh bê tông đá dăm cấp độ bền B15(M200) 47 3.16 Quá trình nén mẫu bê tông 48 3.17 Bê tông sau nén 48 3.18 Kết nén bê tông 48 3.19 Phần làm lạnh, phần đốt nóng 49 3.20 Thiết bị đo, mẫu đo 49 3.21 Thí nghiệm xác định hệ số dẫn nhiệt bê tông 50 3.22 Hệ số dẫn nhiệt loại bê tông 51 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỦY TINH Y TẾ ĐỂ SẢN XUẤT BÊ TÔNG Học viên: Lê Văn Cảnh Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình Dân Dụng Cơng Nghiệp Khóa: 31 - Trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Tóm tắt - Ngày vấn đề ô nhiễm môi trƣờng trở thành chủ đề nóng mà nhân loại quan tâm, gây nóng lên trái đất, làm khí hậu tồn cầu thay đổi rõ rệt Nghiên cứu sử dụng thủy tinh y tế để đƣa vào thành phần cốt liệu bê tơng với mục đích tận dụng nguồn rác thải thủy tinh y tế ngày tăng đơn vị y tế để giúp giải phần vấn đề rác thải y tế đơn vị Đây nguồn rác thải gây ô nhiễm lớn cho môi trƣờng đốt hay chôn lấp Luận văn nghiên cứu xác định tiêu bê tông sử dụng thủy tinh nhƣ: cƣờng độ chịu nén, hệ số dẫn nhiệt Từ đƣa đánh giá cụ thể bê tông sử dụng thủy tinh y tế làm cốt liệu Từ khóa – Bê tơng, rác thải thủy tinh y tế, cƣờng độ chịu nén, hệ số dẫn nhiệt THE RESEARCH OF USING MEDICAL GLASS TO PRODUCE CONCRETE Abstract - Today, environmental pollution is becoming a important subject that draws all the world attentions, causes global warming, makes the global climate change The research of mixing medical glass with other component of concrete in the purposes of making use the medical glass resources available in medical facilities to help solve the problem of medical waste.This is one of the largest sources of garbage that causes huge pollution to the environment when burning or burial This thesis determine the mechanical properties of concrete with medical glass as it aggregate such as compressive strength, thermal conductivity This gives general assessments of quality of concrete when using medical glass as aggregates Final give conclusions and recommendations for the step by step application of concrete with medical glass as its aggregates into real life Keywords – Concrete; medical glass garbage; compressive strength; thermal conductivity 40 3.1.3 Thủy tinh Khối lƣợng thể tích xốp thủy tinh: 1,060 g/cm3 Hình 3.4.1.a) Hình 3.4.1.c) Hình 3.4.1.b) Hình 3.4.1.d) Hình 3.4 Chuẩn bị cốt liệu thủy tinh Hình 3.5.a) Hình 3.5.b) 41 Hình 3.5.c) Hình 3.5.d) Hình 3.5 Xác định khối lượng thể tích xốp thủy tinh 3.2 THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA BÊ TÔNG Cấp phối đƣợc tham khảo theo định mức 1784/BXD ngày 17/8/2007 xây dựng Mã hiệu 010082 Bê tông B15, cỡ hạt 0,5x1 cm, dmax=10mm, độ sụt 68 cm Ứng với khối lƣợng thể tích cát, thủy tinh đƣợc thí nghiệm ta có thành phần cấp phối Bảng 3.5: Bảng 3.4 Cấp phối bê tông đá dăm Cấp độ bền bê tông B15(M200) Xi măng PCB 40 (Kg) 308 Cát Đá dăm Nƣớc (m3 ) (m3 ) (lít) 0,834 205 0,462 Bảng 3.5 Cấp phối bê tông thay 100% đá dăm thủy tinh Bê tông thủy tinh Khối lƣợng Xi măng PCB 40 (Kg) 308 Cát Thủy tinh Nƣớc (Kg) (Kg) (lít) 651,42 884,04 205 42 Hình 3.6.a) Hình 3.6.b) Hình 3.6 Thủy tinh sau sàng Hình 3.7.a) Hình 3.7.a) Hình 3.7 Chuẩn bị cốt liệu đổ bê tơng Trình tự trộn bê tơng: - Trƣớc hết đổ 15-20% lƣợng nƣớc, sau đổ xi măng cốt liệu lúc đồng thời đổ dần liên tục phần nƣớc lại - Thời gian trộn bê tông theo đặc trƣng kỹ thuật thiết bị dùng để trộn Với dung tích máy trộn nhỏ 500 lít độ sụt nhỏ 10 thời gian trộn bê tơng phút 43 Hình 3.8.a) Hình 3.8.b) Hình 3.8.c) Hình 3.8.d) Hình 3.8 Q trình trộn bê tơng Hình 3.9.a) Hình 3.9.b) Hình 3.9 Đo độ sụt bê tơng 44 Hình 3.10 Chuẩn bị khn đúc mẫu Hình 3.11 Đúc mẫu bê tơng Hình 3.12 Bảo dưỡng bê tơng 45 3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU 3.3.1 Cƣờng độ chịu nén Bảng 3.6 Kết nén bê tông thủy tinh (thủy tinh thay 100% đá dăm) Tuổi mẫu (Ngày) Cƣờng độ trung bình (daN/cm ) M1 M2 M3 (daN/cm2) (daN/cm2) (daN/cm2) 91.63 84.48 94.49 95.92 118.22 122.59 120.64 111.44 14 154.76 142.23 162.04 160.00 28 170.15 175.29 165.35 168.82 Hình 3.13 Biểu đồ phát triển cường độ bê tông thủy tinh 46 Bảng 3.7 Kết nén bê tông đá dăm cấp độ bền B15(M200) Tuổi mẫu (Ngày) Cƣờng độ trung bình (daN/cm ) M1 M2 M3 (daN/cm ) (daN/cm ) (daN/cm2) 126,79 134,71 118,80 126,87 150,37 148,76 147,94 154,41 14 185,96 181,22 187,63 189,04 28 206,90 208,65 212,24 199,80 Hình 3.14 Biểu đồ phát triển cường độ bê tông đá dăm 47 Bảng 3.8 So sánh kết cường độ chịu nén Tuổi mẫu (Ngày) 14 28 Bê tông đá dăm cấp độ bền B15 126,79 150,37 185,96 206,90 91,63 118,22 154,76 170,15 72,27% 78,62% 83,22% 82,24% (daN/cm2 ) Bê tông thủy tinh (daN/cm2 ) Tỉ lệ phần trăm cƣờng độ bê tông thủy tinh bê tông đá dăm cấp bền B15(M200) (%) Hình 3.15 Biểu đồ phát triển cường độ bê tông thủy tinh bê tông đá dăm cấp độ bền B15(M200) 48 Hình 3.14.a) Hình 3.14.b) Hình 3.16 Q trình nén mẫu bê tơng Hình 3.15.c) Hình 3.17 Bê tơng sau nén Hình 3.18 Kết nén bê tơng Hình 3.15.d) 49 3.1.2 Hệ số dẫn nhiệt Bảng 3.9 Kết đo hệ số dẫn nhiệt bê tơng Tên mẫu Trung bình Hệ số dẫn nhiệt (Kcal/hm.ºC) 0,937 M1 0,949 M2 0,931 M3 0,931 3.1.2.1 Một số hình ảnh thiết bị đo, mẫu đo Hình 3.16.a) Phần làm lạnh Hình 3.16.b) Phần đốt nóng Hình 3.19 Phần làm lạnh, phần đốt nóng Hình 3.17.a) Thiết bị đo Hình 3.17.b) Mẫu đo Hình 3.20 Thiết bị đo, mẫu đo 50 3.1.2.2 Hình ảnh kết đo Hình 3.21.a) Hình 3.21.b) Hình 3.21.c) Hình 3.21.d) Hình 3.21.e) Hình 3.21.f) Hình 3.21 Thí nghiệm xác định hệ số dẫn nhiệt bê tơng 51 Hình 3.22 Hệ số dẫn nhiệt loại bê tông 3.4 NHẬN XÉT Qua kết thí nghiệm thu đƣợc bê tơng sử dụng cốt liệu thủy tinh thời gian 28 ngày tuổi cƣờng phát triển nhanh, đạt 82,24% cƣờng độ so với bê tông đá dăm cấp bền B15(M200) Hàm lƣợng thoi dẹt tƣơng đối lớn cốt liệu thủy tinh với bề mặt thủy tinh nhẵn nên độ bám dính thấp, dễ trƣợt lên gây ảnh hƣởng đến cƣờng độ bê tông Hệ số dẫn nhiệt bê tông thủy tinh nhỏ so với bê tông thông thƣờng (λ=1,1 Kcal/mhºC) [15] 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc sử dụng thủy tinh y tế thành phần cốt liệu bê tông giải đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày gia tăng nƣớc ta Qua kết nghiên cứu sử dụng thủy tinh y tế để chế tạo bê tông, đề tài rút đƣợc kết luận sau: Khi thay đá dăm (thay 100% đá dăm) thành phần cấp phối thủy tinh, chế tạo đƣợc bê tơng có cƣờng độ 170,15 daN/cm2 (đạt 82,24% so với bê tông đá dăm cấp bền B15) Đối với kết cấu bê tông không chịu lực lớn nhƣ đan mƣơng, đƣờng bê tơng, … hay kết cấu bao che bê tơng cốt liệu thủy tinh đƣợc sử dụng Bê tơng sử dụng cốt liệu thủy tinh có hệ số dẫn nhiệt thấp bê tông thông thƣờng Do sử dụng bê tơng thủy tinh làm vật liệu cách nhiệt cho kết cấu bao che số cơng trình có u cầu cách nhiệt KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiên cứu thêm tính chất co ngót, khả chống thấm, biến dạng bê tông sử dụng cốt liệu thủy tinh xác định khả bám dính bề mặt thủy tinh thành phần cấp phối 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: [1] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3105:1993 - “Hỗn hợp bê tông thường bê tông thường - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử” [2] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7570:2006 - “Cốt liệu cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật” [3] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7570-1÷20:2006 - “Phương pháp thử” [4] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6016 :2011 - “Xi măng - Phương pháp thử – Xác định cường độ” [5] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6260 :2009 - “Xi măng Pc lăng hỡn hợp – Yêu cầu kỹ thuật” [6] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7572:2006 - “Cốt liệu cho bê tông vữa – Phương pháp thử” [7] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4506:2012 - “Nước cho bê tông vữa – Yêu cầu kỹ thuật” [8] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3118:1993 - “Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ chịu nén” [9] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4605:1988 - “Kĩ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che – Tiêu chuẩn thiết kế” [10] Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006) - “Kết cấu bê tơng cốt thép (Phần cấu kiện bản)”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [11] Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú - “Truyền nhiệt”, Nhà xuất Giáo dục [12] Hồng Đình Tín - “Truyền nhiệt & Tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [13] Bạch Đình Thiên - “Cơng nghệ thủy tinh xây dựng”, Nhà xuất xây dựng [14] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 3106:1993 - “Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp thử độ sụt” [15] Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 4605:1988 - “Kỹ thuật nhiệt – Kết cấu ngăn che – Phương pháp thử” ... tài Nghiên cứu sử dụng th? ?y tinh y tế để thay đá dăm (thay 100%) thành phần cấp phối bê tông Xác định tiêu cƣờng độ, khả dẫn nhiệt bê tông sử dụng cốt liệu th? ?y tinh, từ đƣa kiến nghị sử dụng th? ?y. .. xuất bê tơng góp phần giảm thiểu lƣợng rác thải tải cho đơn vị y tế Vì v? ?y, đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng th? ?y tinh y tế để sản xuất bê tông? ?? cần đƣợc nghiên cứu để làm rõ vấn đề Hình Rác thải th? ?y. .. ĐẬP NHỎ TH? ?Y TINH TH? ?Y TINH ĐƢỢC SÀNG ĐỂ XÁC ĐỊNH CỠ HẠT SẢN XUẤT BÊ TƠNG Hình 1.5 Quy trình xử lý rác thải th? ?y tinh 17 1.6 ƢU – NHƢỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG TH? ?Y TINH Y TẾ TRONG BÊ TÔNG 1.5.1