Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
612,74 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN CẢNH NGHIÊNCỨUSỬDỤNGTHỦYTINHYTẾĐỂSẢNXUẤTBÊTÔNG Chuyên ngành : Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình DD&CN Mã số : 60.58.02.08 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ XÂY DỰNG Đà Nẵng – Năm 2017 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Hồi Chính Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Ngọc Phương Phản biện 2: PGS TS Phạm Thanh Tùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Xây dựng Cơng trình Dân dụng Công nghiệp họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 07 tháng 07 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực xây dựng nay, bêtôngsửdụng rộng rãi kết cấu xây dựngtính bền vững hiệu Qua tham khảo nguồn tài liệu, Việt Nam, lượng chất thải rắn (trong có thủytinhdùngy tế) năm lớn có chiều hướng tăng nhanh: năm 2008 (28 triệu tấn); năm 2015 (41 triệu tấn); dự báo năm 2020 (68 triệu tấn) Trong phương pháp xử lý chất thải phổ biến chôn lấp đốt, gây ô nhiễm lớn cho mơi trường làm giảm diện tích đất dùngđểsửdụng cho nhiều mục đích khác Vấn đề đặt ra, nghiêncứu tận dụng nguồn rác thải ytế (chai lọ thủy tinh) làm cốt liệu thay đểsảnxuấtbêtơng góp phần giảm thiểu lượng rác thải tải cho đơn vị ytế Vì vậy, đề tài “Nghiên cứusửdụngthủytinhytếđểsảnxuấtbê tông” cần nghiêncứuđể làm rõ vấn đề Hình Rác thải thủytinhytế 2 Mục tiêu nghiêncứuSửdụng cốt liệu thủytinh thành phần cấp phối bêtông từ xác định đặc tính sau đưa nhận xét kiến nghị Đối tƣợng nghiêncứuBêtôngsửdụng cốt liệu thủytinhytế Phạm vi nghiêncứuNghiêncứu thành phần cấp phối (cốt liệu thủytinh thay thế) để chế tạo vật liệu bêtông cốt liệu thủytinh phòng thí nghiệm, từ xác định số thơng số đặc tính kỹ thuật Phƣơng pháp nghiêncứu - Phương pháp lí thuyết: Thu thập tài liệu; tìm hiểu lý thuyết tính chất l vật liệu b tông - Nghiêncứu thực nghiệm: Chế tạo mẫu phòng thí nghiệm Đo đạc xử lý số liệu từ so sánh kết mẫu thử Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiêncứusửdụngthủytinhytếđể thay đá dăm (thay 100%) thành phần cấp phối bêtông Xác định tiêu cường độ, khả dẫn nhiệt bêtôngsửdụng cốt liệu thủy tinh, từ đưa kiến nghị sửdụngthủytinhy tái chế vào thực tế Tận dụng nguồn rác thải thủytinh từ sở ytế khơng góp phần lớn đến việc bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người mà góp phần tiết kiệm quỹ đất cho chôn lấp thủytinh Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần Mở đầu, 03 Chương phần Kết luận kiến nghị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiêncứu Đối tượng nghiêncứu Phạm vi nghiêncứu Phương pháp nghi n cứuÝ nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÊTÔNG VÀ THỦYTINH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊTƠNGBêtơng loại đá nhân tạo được chế tạo từ vật liệu rời (cát, đá, sỏi) chất kết dính Vật liệu rời gọi cốt liệu, gồm cỡ hạt khác nhau, loại bé có kích thước từ 1-5mm, loại lớn sỏi đá dăm có kích thước 5-40 mm lớn Chất kết dính thường xi măng trộn với nước chất dẻo khác 1.1.1 Cấu trúc bêtơngBêtơng có cấu trúc khơng đồng hình dáng, kích thước hạt cốt liệu khác nhau, phân bố cốt liệu chất kết dính khơng thật đồng đều, bêtơng lại nước thừa lỗ rỗng li ti (do nước thừa bốc hơi) 1.1.2 Nhân tố định cƣờng độ bêtông 1.1.3 Sự tăng cƣờng độ theo thời gian 1.1.4 Bêtông cốt thép 1.1.5 Biến dạng bêtông Biến dạng bêtông xảy phức tạp gồm biến dạng ban đầu co ngót, biến dạng tải trọng gây (biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo) Sự tăng biến dạng theo thời gian 1.1.5.1 Biến dạng co ngót 1.1.5.2 Biến dạng tải trọng tác dụng ngắn hạn 1.1.5.3 Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo 1.1.5.4 Từ biến 1.1.5.5 Biến dạng nhiệt 1.2 GIỚI THIỆU VỀ THỦYTINHThủytinh chất rắn vơ định hình, đồng nhất, có gốc silicat, thường pha trộn thêm tạp chất để có tính chất theo ý muốn Thủytinh – loại vật liệu có lịch sử tồn hàng ngàn năm sửdụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống Những thủytinh suốt nhuộm màu tòa nhà cao tầng hay thấp tầng, nhà cung điện nguy nga đại dương lòng đất, dụng cụ chai lọ gia đình, bệnh viện, đèn lung linh loại Những ưu điểm thủy tinh: - Tính suốt: Đây ưu điểm lớn mà nhiều loại vật liệu khác khơng có Mặt khác người ta đơn giản làm mờ tạo màu để làm thay đổi độ suốt thủytinh - Tính tráng gương: Thủytinh phảng quang ánh sáng tốt, nó tráng lớp vật liệu đặc biệt Tính chất mở rộng phạm vi sửdụng kính - Nguồn ngun liệu phong phú tính tạo hình Hầu nước có cát thạch anh, thành phần đểsảnxuấtthủytinh vô cơ, khác trữ lượng độ tinh khiết Cát nấu chảy với số nguyên liệu khác tùy ta tạo hình sản phẩm - Một tính chất quan trọng tính cho phép thu hồi sửdụng phế thải Khả thủytinh vô không thua vật liệu hữu Thủytinh loại vật liệu vĩnh cữu, không bị mốc, mối mọt, dễ rửa , mãi trước phá hoại môi trường 6 1.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THỦYTINH 1.3.1 Thành phần hóa học Trạng thái thủytinh bao gồm tập hợp lớn hợp chất vô cơ, từ nguyên tố riêng biệt đến hệ đa cấu tử phức tạp Thủytinhsản phẩm nhân tạo chứa hầu hết tất nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn Thành phần thủytinh biểu thị dạng tổng ôxýt cấu tạo nên chúng Các ôxyt nấu chảy làm nguội tạo thành thủytinh gọi thành phần thủytinhThủytinh silicat loại thủytinh công nghiệp phổ biến nhất: thủytinh xây dựng, thủytinh kiến trúc, thủytinh đánh bóng, chai, lọ Các yêu cầu thành phần tính chất loại thủytinh khác nhau, chúng phụ thuộc vào lĩnh vực sử dụng, công dụng, phương pháp sảnxuất 1.3.2 Các tính chất 1.3.2.1 Tỷ trọng thủytinh 1.3.2.2 Mô đun đàn hồi (E) 1.3.2.3 Độ bền nén, kéo, uốn 1.3.2.5 Nhiệt dung riêng 1.3.2.6 Độ dẫn nhiệt Độ dẫn nhiệt thủytinh đặc trưng hệ số dẫn nhiệt λ Hệ số dẫn nhiệt lượng nhiệt đơn vị thời gian qua hai bề mặt đối diện 1cm3 thủytinh hiệu nhiệt độ bề mặt 1ºC λ= 0,71-1,34 w/m ºC Do thủytinh có hệ số dẫn nhiệt bé nên đốt nóng làm nguội cần thận trọng gradient nhiệt độ tâm bề mặt chúng lớn Thủytinh có hệ số dẫn nhiệt khoảng 0-100 ºC 0,87-0,93w/m ºC Các oxyt tạo thành thủytinh xếp dãy theo mức độ giảm ảnh hưởng chúng đến độ dẫn nhiệt: Mg>Na2O>CaO>Al2O3>SiO2 1.3.2.7 Hệ số dãn nở nhiệt 1.3.2.8 Độ bền nhiệt 1.4 PHÂN LOẠI THỦYTINH 1.4.1 Thủytinh hữu Thủytinh hữu loại nhựa tổng hợp thủytinh Nó bao gồm hợp chất phân tử hữu mà không tuân theo nguyên tắc bố trí định kỳ có cấu trúc vơ định hình Thủytinh hữu khơng bị vỡ vụn va chạm bền với nhiệt Ngoài chúng bền với nước, axit, bazơ, xăng, ancol bị hòa tan benzen 1.4.2 Thủytinh vơ Thủytinh vật thể vơ định hình, thu nhận cách nấu chảy, khơng phụ thuộc vào thành phần hóa học vùng nhiệt độ đóng rắn, có đặc trưng tăng tính chất học vật thể rắn tăng tăng từ từ độ nhớt; trình chuyển từ trạng thái lỏng sang thủytinh trình thuận nghịch 1.4.2.1 Thủytinh đơn nguyên tử Là loại thủytinh có chứa loại nguyên tố hóa học thuộc nhóm 5,6 bảng hệ thống tuần hồn hóa học Để có thủytinh người ta làm lạnh nhanh chất nóng chảy 8 1.4.2.2 Thủytinh oxit Là loại thủytinh tạo thành từ loại oxit hay nhiều oxit Khi xác định loại ý tới chất ơxyt tạo thành thủytinh có thành phần thủytinh với vai trò thành phần 1.4.2.3 Halogen thủytinh Hai halogen có khả tạo thủytinh BeF2, ZnCl2 Tr n sở BeF2 tạo nhiều loại thủytinh Fluorit 1.4.2.4 Chancogenhit thủytinh Chancogenhit thủytinh loại thủytinh tạo thành từ sunfit, selenit, tellurit Chất tạo thành thủytinh hệ lưu huỳnh, tellu, selen Cùng kết hợp với chúng đưa vào thành phần thủytinh có phốt pho, silic, giecmani, antimon, bitmut, thiếc, bạc, chì, gali, inđi, tali, kẽm,… Chancogenhit đa dạng theo thành phần Tất chúng không suốt với ánh sáng nhìn thấy, lại suốt vùng phổ hồng ngoại rộng Thủytinh chancogenhit dễ dàng tạo thành tinh thể Do để đưa chất nóng chảy sang trạng thái thủytinh cần làm nguội nhanh (từ 1-200 độ/giây) 1.4.2.5 Thủytinh hỗn hợp Thủytinh hỗn hợp thu nhận từ hỗn hợp hợp chất tạo thành thủy tinh: ôxyt halogen, ôxyt chancogen, chancogen halogen Trong loại halogen có nghĩa thực tế thành phần flo halogen khác Các ôxyt dễ dàng kết hợp với halogen để thu thủytinh halogen ôxyt từ hệ NaR-Na2O-ZnO-B2O3-P2O5 9 1.5 QUY TRÌNH XỬ LÝ RÁC THẢI THỦYTINH 1.6 ƢU – NHƢỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬDỤNGTHỦYTINHYTẾ TRONG BÊTÔNG 1.5.1 Ƣu điểm - Tận dụng nguồn rác thải ytế - Hạn chế ô nhiễm môi trường 1.5.2 Nhƣợc điểm - Chiều dày thủytinh tương đối nhỏ hàm lượng thoi dẹt tương đối lớn - Các dung dịch chai thủytinh nhãn mác chai thủytinh không xử lý kỹ ảnh hưởng đến chất lượng bêtông - Khi vỡ vụn thủytinh sắc nhọn nên ý q trình xử lý thủy tinh, đúc mẫu bêtơng - Bề mặt thủytinh nhẵn n n độ bám dính thấp, dễ trượt lên gây ảnh hưởng đến cường độ bêtông 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÊTÔNGSỬDỤNGTHỦY TINHY TẾ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÊTÔNGSỬDỤNGTHỦYTINHYTẾ Hiện nay, lượng rác thải ytế (thủy tinh) nước ta lớn Tuy nhiên, việc sửdụngthủytinh loại cốt liệu cho bêtông chưa nghiêncứu cách đầy đủ để tận dụng phát huy hết tính vốn có chúng Việc tận dụng rác thải thủytinhytếđểsảnxuấtbêtông làm giảm lượng thủytinh đưa đến bãi chôn lấp, hạn chế phát thải chất nguy hại môi trường đốt 2.2 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỖN HỢP BÊTÔNG 2.2.1 Xi măng theo Tiêu chuẩn TCVN 6260-2009 2.2.2 Cát theo Tiêu chuẩn TCVN 7570-2006 2.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật 2.2.2.2 Phương pháp thí nghiệm xác định tiêu lý cát: a Khối lượng riêng, độ hút nước: Áp dụng theo TCVN 7572- -2006 b Khối lượng thể tích xốp, độ hổng: Áp dụng theo TCVN 7572- -2006 2.2.3 Nƣớc Áp dụng TCVN 4506 : 2012 2.2.4 Thủytinh 2.3 CẤP PHỐI VẬT LIỆU, QUY TRÌNH LẤY MẪU, BẢO DƢỠNG BÊTƠNG 11 2.3.1 Thành phần cấp phối bêtông đƣợc thiết kế dựa cốt liệu đƣợc thí nghiệm 2.3.2 Quy trình lấy mẫu, bảo dƣỡng bêtơng đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn TCVN 3015-1993 2.3.2.1 Quy trình lấy mẫu 2.3.2.2 Đúc mẫu bêtông 2.3.2.3 Khuôn đúc mẫu 2.3.2.4 Đổ đầm hỗn hợp bêtông khuôn 2.3.2.5 Bảo dưỡng mẫu bêtông 2.4 CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA BÊTÔNG 2.4.1 Khả chịu nén theo tiêu chuẩn TCVN 3118-1993 2.4.1.1 Chuẩn bị mẫu thử Chuẩn bị mẫu thử nén theo nhóm mẫu, nhóm mẫu viên Kích thước mẫu 150x150x150 mm Kiểm tra chọn hai mặt chịu nén viên mẫu thử cho: Khe hở lớn chúng với thành thước kẻ góc vng đặt thành áp sát mặt kề bên mẫu lập phương không vượt 1mm 100mm tính từ điểm tì thước mặt kiểm tra Khơng lấy mặt tạo khuôn đúc mặt hở để đúc mẫu làm hai mặt chịu nén 2.4.1.2 Thiết bị thử 2.4.1.3 Tiến hành thử 2.4.2 Độ sụt 2.4.3 Hệ số dẫn nhiệt Dẫn nhiệt dạng truyền nhiệt từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp truyền động va chạm 12 phân tử nguyên tử Định luật dẫn nhiệt phát biểu: Mật độ dòng nhiệt truyền qua phương thức dẫn nhiệt theo phương quy định tỷ lệ thuận với diện tích vng góc với phương truyền gradient nhiệt độ theo phương Hệ số dẫn nhiệt λ đại lượng đặc trưng cho khả dẫn nhiệt vật liệu, λ lớn vật thể dẫn nhiệt tốt, giá trị phụ thuộc vào yếu tố: chất vật lý, nhiệt độ, áp suất, … Hệ số dẫn nhiệt phụ thuộc vào độ ẩm Đối với vật liệu ẩm, hệ số dẫn nhiệt có giá trị lớn vật liệu khô nước Đối với gạch khơ λ=0,35 W/mđộ, nước λ=0,6 W/mđộ, gạch ẩm λ= W/mđộ Hiệu ứng truyền nhiệt đối lưu xảy chuyển động mao dẫn nước vật liệu xốp 2.4.3.1 Trường nhiệt độ 2.4.3.2 Gradient nhiệt độ 2.4.3.3 Định luật Fourier: 2.4.3.4 Thí nghiệm xác định hệ số dẫn nhiệt: Theo định luật Fourier: Q=tgian Atgian Ttgian xtgian (2.27) Nhiệt độ bề mặt nóng thanh: Tbnóng = T3 – T2 -T3 (ºC) (2.28) Trong đó: T2 - Phần đốt nóng có nhiệt độ trung bình (ºC) T3 - Phần đốt nóng có nhiệt độ thấp (ºC) Nhiệt độ bề mặt lạnh thanh: Tblạnh = T6 + T6 -T7 (ºC) Trong đó: T6: Phần làm lạnh có nhiệt độ cao (ºC) (2.29) 13 T7: Phần làm lạnh có nhiệt độ trung bình (ºC) Biến thiên nhiệt độ mẫu thí nghiệm: ∆Ttgian = Tbnóng - Tblạnh (ºC) (2.30) Khoảng cách bề mặt nóng bề mặt lạnh là: ∆xtgian = 0,03m Đường kính mẫu: D=0,06m D2 Diện tích mặt cắt ngang: A =3,14* (m2) Điện áp U = 12 V, Cường độ dòng điện I = 1,24A, Dòng nhiệt Q = U.I Hệ số dẫn nhiệt phần trung gian: = xtgian Q Atgian Ttgian (W/mºC) (2.31) 14 CHƢƠNG NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM 3.1 CHUẨN BỊ MẪU THỬ VÀ CÁC LOẠI CỐT LIỆU 3.1.1 Xi măng Xi măng sửdụng xi măng Sơng Gianh PCB 40 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm xi măng Đơn vị Chỉ tiêu Khối lượng riêng Khối tích lượng PP thử g/cm3 3.11 TCVN 03 thể g/cm3 1.12 14TCN 67-02 % 2.83 TCVN 03 4030- % 30.6 TCVN 95 6017- Độ mịn Trên 0,09 Kết sàn Độ dẻo tiêu chuẩn Thời gian đông kết Bắt đầu Phút 120 Kết thúc Phút 190 Yêu cầu theo TCVN 6260-2009 4030- TCVN 601795 ≤10 ≥45 ≤420 15 3.1.2 Cát Bảng 3.2 Kết thí nghiệm cát TT Chỉ tiêu Khối lượng riêng Khối lượng thể tích xốp Khối lượng thể tích khơ Độ xốp Hàm lượng bùn, bụi, sét Mô đun độ lớn Thành phần hạt Kết Đơn vị 2.65 g/cm3 1.41 g/cm3 2.17 g/cm3 35.2 % 0.45 % 2.37 % % Phƣơng pháp thí nghiệm TCVN 75724:2006 TCVN 75726:2006 TCVN 75724:2006 TCVN 75726:2006 TCVN 75728:2006 TCVN 75722:2006 TCVN 75722:2006 16 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm cát Đƣờng kính cỡ sàng % sót tích lũy (mm) (%) 10.0 0.00 100.00 0.00 100.00 2.5 2.7 97.3 1.25 23.2 76.8 0.63 48.4 51.6 0.315 70.4 29.6 0.14 92.00 8.00 TT Tỉ lệ lọt sàn (%) 3.1.3 Thủytinh Khối lượng thể tích xốp thủy tinh: 1,060 g/cm3 3.2 THÀNH PHẦN CẤP PHỐI CỦA BÊTƠNG Bảng 3.4 Cấp phối bêtơng đá dăm Cấp độ bền bêtông B15(M200) Xi măng PCB 40(Kg) 308 Cát Đá dăm Nƣớc (m 3) (m 3) (lít) 0,462 0,834 205 17 Bảng 3.5 Cấp phối bêtông thay 100% đá dăm thủytinhBêtôngthủytinh Khối lượng Xi măng PCB 40 (Kg) 308 Cát Thủytinh Nƣớc (Kg) (Kg) (lít) 651,42 884,04 205 3.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU 3.3.1 Cƣờng độ chịu nén Bảng 3.6 Kết nén bêtôngthủytinh (thủy tinh thay 100% đá dăm) Tuổi mẫu (Ngày) (daN/cm ) M1 M2 M3 (daN/cm ) (daN/cm ) (daN/cm 2) 91.63 84.48 94.49 95.92 118.22 122.59 120.64 111.44 154.76 142.23 162.04 160.00 170.15 175.29 165.35 168.82 Cƣờng độ trung bình 18 Hình 3.13 Biểu đồ phát triển cường độ bêtôngthủytinh Bảng 3.7 Kết nén bêtông đá dăm cấp độ bền B15(M200) Tuổi mẫu Cƣờng độ trung bình (Ngày) (daN/cm 2) M1 M2 M3 (daN/cm 2) (daN/cm 2) (daN/cm 2) 126,79 134,71 118,80 126,87 150,37 148,76 147,94 154,41 14 185,96 181,22 187,63 189,04 28 206,90 208,65 212,24 199,80 19 Hình 3.14 Biểu đồ phát triển cường độ bêtông đá dăm Bảng 3.8 So sánh kết cường độ chịu nén Tuổi mẫu (Ngày) 14 28 126,79 150,37 185,96 206,90 91,63 118,22 154,76 170,15 B tông đá dăm cấp độ bền B15 (daN/cm2 ) B tôngthủytinh (daN/cm2 ) 20 Tuổi mẫu (Ngày) 14 28 Tỉ lệ phần trăm cường độ b tôngthủytinh b tông đá dăm 72,27% 78,62% 83,22% 82,24% cấp bền B15(M200) (%) Hình 3.15 Biểu đồ phát triển cường độ bêtôngthủytinhbêtông đá dăm cấp độ bền B15(M200) 3.1.2 Hệ số dẫn nhiệt Bảng 3.9 Kết đo hệ số dẫn nhiệt bêtông Tên mẫu Trung bình M1 M2 M3 Hệ số dẫn nhiệt (Kcal/hm.ºC) 0,937 0,949 0,931 0,931 21 3.1.2.1 Một số hình ảnh thiết bị đo, mẫu đo 3.1.2.2 Hình ảnh kết đo Hình 3.22 Hệ số dẫn nhiệt loại bêtơng 3.4 NHẬN XÉT Qua kết thí nghiệm thu b tơngsửdụng cốt liệu thủytinh thời gian 28 ngày tuổi cường phát triển nhanh, đạt 82,24% cường độ so với b tông đá dăm cấp bền B15(M200) Hàm lượng thoi dẹt tương đối lớn cốt liệu thủytinh với bề mặt thủytinh nhẵn n n độ bám dính thấp, dễ trượt l n gây ảnh hưởng đến cường độ b tông Hệ số dẫn nhiệt b tôngthủytinh nhỏ so với b tông thông thường (λ=1,1 Kcal/mhºC) 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc sửdụngthủytinhytế thành phần cốt liệu bêtông giải vấn đề ô nhiễm môi trường ngày gia tăng nước ta Qua kết nghiêncứusửdụngthủytinhytếđể chế tạo b tông, đề tài rút kết luận sau: Khi thay đá dăm (thay 100% đá dăm) thành phần cấp phối thủy tinh, chế tạo bêtơng có cường độ 170,15 daN/cm2 (đạt 82,24% so với bêtông đá dăm cấp bền B15) Đối với kết cấu bêtông không chịu lực lớn đan mương, đường b tông, … hay kết cấu bao che bêtơng cốt liệu thủytinhsửdụngBêtơngsửdụng cốt liệu thủytinh có hệ số dẫn nhiệt thấp b tơng thơng thường Do sửdụngbêtôngthủytinh làm vật liệu cách nhiệt cho kết cấu bao che số cơng trình có u cầu cách nhiệt KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, đề tài có kiến nghị sau: - Nghiêncứu thêm tính chất co ngót, khả chống thấm, biến dạng bêtôngsửdụng cốt liệu thủytinh xác định khả bám dính bề mặt thủytinh thành phần cấp phối ... THUYẾT VỀ BÊ TÔNG SỬ DỤNG TH Y TINHY TẾ THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ BÊ TÔNG SỬ DỤNG TH Y TINH Y TẾ Hiện nay, lượng rác thải y tế (th y tinh) nước ta lớn Tuy nhiên, việc sử dụng th y. .. xuất bê tơng góp phần giảm thiểu lượng rác thải tải cho đơn vị y tế Vì v y, đề tài Nghiên cứu sử dụng th y tinh y tế để sản xuất bê tông cần nghiên cứu để làm rõ vấn đề Hình Rác thải th y tinh. .. tài Nghiên cứu sử dụng th y tinh y tế để thay đá dăm (thay 100%) thành phần cấp phối bê tông Xác định tiêu cường độ, khả dẫn nhiệt bê tông sử dụng cốt liệu th y tinh, từ đưa kiến nghị sử dụng thủy