Đánh giá ảnh hưởng của quá trình cháy nghèo đến hiệu suất và khí thải động cơ xăng nạp đồng nhất

79 8 0
Đánh giá ảnh hưởng của quá trình cháy nghèo đến hiệu suất và khí thải động cơ xăng nạp đồng nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá ảnh hưởng của quá trình cháy nghèo đến hiệu suất và khí thải động cơ xăng nạp đồng nhất Đánh giá ảnh hưởng của quá trình cháy nghèo đến hiệu suất và khí thải động cơ xăng nạp đồng nhất Đánh giá ảnh hưởng của quá trình cháy nghèo đến hiệu suất và khí thải động cơ xăng nạp đồng nhất luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TẤT HÙNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH CHÁY NGHÈO ĐẾN HIỆU SUẤT VÀ KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ XĂNG NẠP ĐỒNG NHẤT Mã số: CA120133 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Người hướng dẫn khoa học TS TRẦN ANH TRUNG Hà Nội - 2014 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Tiến sĩ Trần Anh Trung Đề tài thực Bộ môn Động đốt Viện Cơ khí động lực Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Học viên Nguyễn Tất Hùng i Luận văn thạc sỹ kỹ thuật LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân trọng nhất, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Bộ môn Động đốt trong, Viện khí động lực học viên lớp 12ACKĐL – HY khóa học 2012A nhiệt tình giúp em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – TS Trần Anh Trung tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./ Hà Nội, Tháng 03 năm 2014 Học viên Nguyễn Tất Hùng ii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, VẼ ĐỒ THỊ vii LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường 1.2 Các nghiên cứu giới để làm tăng hiệu suất động 15 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ CHÁY NGHÈO 18 2.1 Quá trình cháy động châm cháy cưỡng 18 2.2 Quá trình nạp 23 2.3 Nạp hỗn hợp đồng 28 2.4 Động cháy nghèo 28 2.5 Phương pháp mở rộng giới hạn cháy nghèo 29 2.6 Sự hình thành chất độc hại khí thải động 30 2.6.1 Sản phẩm cháy 30 2.6.2 Các thành phần độc hại ảnh hưởng chúng 31 2.6.3 Tỷ lệ chất độc hại khí thải 33 với động xăng 33 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 39 3.1 Thiết lập động thử nghiệm 39 3.1.1 Động thử nghiệm 39 3.1.2 Chế độ thử nghiệm 41 3.2 Thiết bị thử nghiệm 42 iii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật CHƯƠNG IV XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ Q TRÌNH CHÁY 47 4.1 Trường hợp nhiệt dung riêng không đổi 49 4.2 Trường hợp nhiệt dung riêng biến thiên 52 CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHÁY NGHÈO ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ 57 5.1 Khả cháy nghèo: COV 57 5.2 Quá trình cháy 59 5.3 Đánh giá chất lượng khí thải động cháy nghèo 62 5.3.1 Hydro cacbon (HC) 62 5.3.2 Cacbon Monoxit (CO) 63 5.3.3 Nitrogen oxides (NOx) 64 5.3.4 Mức tiêu hao nhiên liệu 65 5.4 Kết luận 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CO Carbon Monoxide (Cacbon mơnơxít) HC Hydrocacbon NO Nitric Oxide (Nitơ mơnơxít) NO2 Nitrogen Dioxide (Nitơ diơxít) NOx Nitrogen oxides (Nitơ ơxít) ρe Hiệu suất động V Dung tích xylanh CO2 Cacbonic H2 Hydro N2 Nitrogen Ppm Một phần triệu (parts per million) λ Hệ số dư lượng khơng khí ε Tỷ số nén γr Hệ số khí sót Vc Thể tích buồng cháy T Thời gian phun N Tốc độ động WHO Tổ chức y tế giới ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á v Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn khí thải cho xe máy Mỹ từ 50cc trở xuống (HC +CO) Bảng 1.2: Tiêu chuẩn khí thải xe máy Châu Âu Bảng 3.1: Bảng thông số động xe máy 125cc xylanh hãng SANYANG 39 Bảng 3.2 sau giới thiệu thông số kỹ thuật bệ thử cơng suất kiểu dịng xốy FE150-S 43 Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật thiết bị phân tích khí thải HORIBA MEXA 854L 45 Bảng 3.4: Thơng số kỹ thuật cảm biến góc tương đối H25 47 vi Luận văn thạc sỹ kỹ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH, VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Nguồn khơng khí bị nhiễm nặng hoạt động người thải môi trường tự nhiên Thành phố Bắc Kinh - Trung Quốc - Ảnh minh họa Hình 1.2: Tiêu chuẩn khí thải cho xe máy Mỹ Châu Âu 10 Hình 1.3: Bộ xúc tác ba chức 11 Hỡnh 2.1: Qúa trình cháy động xăng châm ch¸y c­ìng bøc 19 Hình 2.2: Sơ đồ lan tràn màng lửa 22 Hình 2.3: Sơ đồ phân bố màng tốc độ màng lửa 22 Hình 2.4 - Sự xốy rối bên buồng cháy 24 Hình 2.5: Thể hình ảnh dịng chảy 25 Hình 2.6: Tỷ lệ chất độc hại động xăng 33 Hình 2.7: Quan hệ chất độc hại hệ số dư lượng khơng khí 34 Hình 2.8: Nồng độ chất sau phản ứng cháy 36 Hình 3.1: Sơ đồ thí nghiệm 41 Hình 3.2: Thiết bị phân tích khí thải ECU 555-80 hãng Woodward MotoHawk 41 Hình 3.4: Kết cấu thiết bị đo lưu lượng kiểu trọng lực 44 Hình 3.5: Thiết bị phân tích khí thải HORIBA MEXA 854L 45 hình 3.6: Hệ thống thu thập liệu AVL 46 Hình 3.7: Cảm biến xác định góc tương đối H25 47 Hình 4.1: Các thơng số q trình cháy xác định từ áp suất xy lanh 49 Hình 4.2: Hệ thống kín sử dụng mơ hình nhiệt động học đảo 50 Hình 4.3: Biến thiên tỷ nhiệt γ = cp/cv theo nhiệt độ cháy (0K), thành phần hịa khí φ phần trăm hỗn hợp cháy xb 52 vii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Hình 4.4: So sánh tỷ lệ cháy hai trường hợp tỷ nhiệt không đổi tỷ nhiệt biến thiên 53 Hình 5.1: Biến thiên COV theo Lamda 57 Hình 5.2: Biến thiên 0VA theo Lamda 58 Hình 5.3: Biến thiên áp suất xy lanh 5300 vg/ph lambda thay đổi từ 0,9 đến 1,4 60 Hình 5.4: Tỷ lệ cháy theo góc quay trục khuỷu 4500 vg/ph lambda thay đổi từ 0,9 đến 1,4 61 Hình 5.5: Tỷ lệ cháy theo góc quay trục khuỷu 5300 vg/ph lambda thay đổi từ 0,9 đến 1,4 62 Hình 5.6: Biến thiên góc cháy trễ góc cháy nhanh theo hệ số dư lượng khơng khí tốc độ 4500 vg/ph 5300 vg/ph 62 Hình 5.7: Biến thiên HC theo Lamda 63 Hình 5.8: Biến thiên CO theo Lamda 64 Hình 5.9: Biến thiên NOx theo Lamda 65 Hình 5.10: Biến thiên mức tiêu hao nhiên liệu theo Lamda 66 viii Luận văn thạc sỹ kỹ thuật LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, môi trường sống bị hủy hoại nghiêm trọng từ nhiều nguồn ô nhiễm khác Một nguồn ô nhiễm chủ yếu khí thải động đốt gây Vì vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà nghiên cứu chế tạo động phải nghiên cứu, chế tạo áp dụng biện pháp tối ưu hóa thiết kế xử lý khí thải để giảm thiểu thành phần độc hại khí thải giảm lượng tiêu hao nhiên liệu động Mục tiêu phát triển động tương lai giảm tiêu hao nhiên liệu, ô nhiễm khí thải Trong phải giữ hiệu suất động Vấn đề nhà khoa học nghiên cứu từ lâu Việc chọn đề tài “Đánh giá ảnh hưởng trình cháy nghèo đến hiệu suất khí thải động xăng nạp đồng nhất” làm luận văn thạc sĩ để hướng tới giải vấn đề nói Luận văn giới thiệu phương pháp làm tăng hiệu suất động giảm nhiễm khí thải phương pháp sử dụng hỗn hợp nghèo cho động kỳ xupáp phun xăng đường ống nạp Động thử kiểm tra tốc độ 4500 vg/phút 5300 vg/phút Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận 2.1 Mục đích nghiên cứu Xác định khả cháy nghèo động cơ, đánh giá ảnh hưởng cháy nghèo đến hiệu suất khí thải động xăng nạp đồng từ số liệu đo thử nghiệm động Từ tìm phương án thay xúc tác khí thải nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật môi trường 2.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với loại nhiên liệu xăng động xe máy 125cc kỳ xupáp, xy lanh hãng SANYANG Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chỉnh Woschni Tỷ lệ cháy xác định cách tích phân lượng nhiệt tỏa từ công thức (14) (4.22) 56 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CHÁY NGHÈO ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ COV (%) 5.1 Khả cháy nghèo Hình 5.1: Biến thiên COV theo Lamda Trên hình 5.1 giới thiệu mối quan hệ COV lambda tốc độ 4500vg/ph 5300vg/ph Giá trị COV không lớn 10% Kết cho thấy giới hạn cháy nghèo 4500vg/ph có lambda 1,33 5300vg/ph 1,37 Giá trị COV thấp nằm khoảng lambda 0,9 đến 1,2 sau tăng lên nhanh Kết cho thấy tốc độ tăng lên giới hạn cháy nghèo tăng điều lý giải tốc độ tăng chuyển động rối xy lanh tăng lên giúp cho hỗn hợp cháy rễ dàng Điều cho thấy động xăng nạp hỗn hợp đồng làm việc với giới hạn nghèo nằm khoảng Lambda từ 1,25 đến 1,4 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Góc đánh lửa sớm (0CA) - Góc đánh lửa sớm Lambda Hình 5.2: Biến thiên 0CA theo Lamda Kết cho thấy Lambda tăng góc đánh lửa sớm tăng theo Điều hoàn toàn phù hợp với nguyên lý trình cháy động cháy cưỡng Lambda thấp tốc độ cháy nhanh Tốc độc cháy cực đại thường nằm khoảng 0,9 đến 0,95 Do góc đánh lửa sớm phải nhỏ để tránh tượng cháy sớm Khi Lambda tăng lên hỗn hợp trở nên nhạt tốc độ cháy giảm dẫn tới thời gian cháy kéo dài Do góc đánh lửa sớm phải tăng lên để đảm bảo không bị cháy muộn Kết cho thấy vùng lambda thấp góc đánh lửa sớm tốc độ 4500vg/ph 5300vg/ph không khác nhiều Tuy nhiên lambda tăng lên góc đánh lửa sớm tốc độ động 4500vg/ph có xu hướng lớn 5300vg/ph Điều cho thấy tốc độ động tăng lên làm tốc độ chạy rối buồng cháy tăng lên dẫn tới thời gian cháy giảm xuống Do góc đánh lửa sớm giảm 58 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 5.2 Quá trình cháy Hình 5.3 5.4 thể biến thiên áp suất xy lanh động theo góc quay trục khuỷu tỷ lệ hịa khí khác hai tốc độ 4500vg/ph 5300vg/ph Giá trị áp suất đo cảm biến áp suất xy lanh lấy trung bình 100 chu kỳ làm việc động Kết cho thấy giá trị cực đại áp suất xy lanh nằm khoảng 10 - 200 sau điểm chết trên, giá trị có xu hướng giảm dần hệ số dư lượng khơng khí lambda tăng, giá trị thấp Áp suất xylanh (bar) lambda đạt đến ngưỡng giới hạn nghèo Góc quay trục khuỷu Hình 5.3: Biến thiên áp suất xy lanh 4500 vg/ph lambda thay đổi từ 0,9 đến 1,4 59 Áp suất xylanh (bar) Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Góc quay trục khuỷu Hình 5.4: Biến thiên áp suất xy lanh 5300 vg/ph lambda thay đổi từ 0,9 đến 1,4 Để đánh giá rõ chất lượng trình cháy động tăng hệ số dư lượng khơng khí lambda, giá trị tỷ lệ cháy tính tốn thể hình 5.5 hình 5.6 tương ứng tốc độ 4500vg/ph 5300 vg/ph Tỷ lệ cháy có giá trị thời điểm buji bật tia lửa điện, có giá trị kết thúc q trình cháy Kết cho thấy, trường hợp hỗn hợp đậm lambda = 0,9 – 1,0, hỗn hợp cháy nhanh, thời gian tính từ lúc buji đánh lửa đến kết thúc trình cháy nằm khoảng 60 – 700 góc quay trục khuỷu, lambda tăng lên tốc độ cháy hỗn hợp chậm lại kéo dài tới 1000 góc quay trục khuỷu trường hợp đạt giới hạn cháy nghèo Các nghiên cứu cho thấy, trình cháy từ đến 10% dùng để đánh giá thời gian cháy trễ góc cháy trễ, từ 10 – 90% đánh giá thời gian cháy nhanh từ 90% trở đánh giá thời gian cháy rớt Hình 5.7 giới thiệu biến thiên góc cháy trễ 10% góc cháy nhanh 90% tăng hệ số dư lượng khơng khí 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật lambda Kết cho thấy góc cháy trễ góc cháy nhanh nhỏ vùng hỗn hợp đậm, vùng giới hạn cháy nghèo góc cháy nhanh có chiều hướng tăng nhanh Điều giải thích là: lambda tăng hỗn hợp bên xy lanh Tỷ lệ cháy nghèo làm giảm tốc độ cháy thời gian cháy Góc quay trục khuỷu tính từ thời điểm đánh lửa n =4500 vg/ph Hình 5.5: Tỷ lệ cháy theo góc quay trục khuỷu 4500 vg/ph lambda thay Tỷ lệ cháy đổi từ 0,9 đến 1,4 61 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Góc quay trục khuỷu tính từ thời điểm đánh lửa n =5300 vg/ph Hình 5.6: Tỷ lệ cháy theo góc quay trục khuỷu 5300 vg/ph lambda thay Góc quay trục khuỷu đổi từ 0,9 đến 1,4 Lambda Hình 5.7: Biến thiên góc cháy trễ góc cháy nhanh theo hệ số dư lượng khơng khí tốc độ 4500 vg/ph 5300 vg/ph 5.3 Đánh giá chất lượng khí thải động cháy nghèo 5.3.1 Hydro cacbon (HC) Nguồn phát thải HC động thường bỏ lửa, qúa trình lan tràn màng lửa khơng hồn tồn, màng nhiên liệu thành xy lanh, lambda nhỏ khe hẹp 62 HC (ppm) Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Lamba Hình 5.8: Biến thiên HC theo Lamda Trên hình 5.8 kết cho thấy: Tại vùng lambda thấp lambda lớn 1,35 lượng HC lớn Vùng HC nhỏ nằm khoảng từ 1,2 đến 1,25 Kết lý giải sau: Tại vùng lambda thấp, lượng oxy cần để đốt cháy hết nhiên liệu bị thiếu HC tăng Tại vùng lambda cao, hỗn hợp nhạt có số vùng nhạt nhiều nên màng lửa không lan tràn tới HC tăng CO (%) 5.3.2 Cacbon Monoxit (CO) 63 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Lambda Hình 5.9: Biến thiên CO theo Lamda Kết cho thấy lambda tăng CO khí thải giảm giá trị thấp lambda 1,25 đến 1,4 Kết lambda thấp oxy bị thiếu nên phản ứng cacbon oxy không trở thành CO2 Khi lambda tăng, tức lượng oxy hỗn hợp tăng CO giảm xuống Tại vùng lambda sỉ 1, lý thuyết thừa oxy có lượng nhỏ CO Lý buồng cháy có vùng cục có lambda nhỏ Tại q trình cháy thiếu oxy Tại vùng lambda cao, lượng CO cịn lượng nhỏ Điều vùng sát vách có nhiệt độ thấp nên màng lửa lan tràn tới bị dập tắt gọi hiệu ứng sát vách Do đó, CO khơng oxy hóa tiếp thành CO2 NOx (ppm) 5.3.3 Nitrogen oxides (NOx) 64 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Lambda Hình 5.10: Biến thiên NOx theo Lamda Kết cho thấy NOx đạt giá trị cực đại vùng lambda 1,05 đến 1,15 sau giảm dần hai phía Điều giải thích sau: NOx hình thành từ phản ứng oxy hóa N điều kiện nhiệt độ cao q trình cháy Do thành phần NOx phụ thuộc nhiều vào hệ số dư lượng khơng khí lambda nhiệt độ trình cháy Tại vùng lambda từ 1,05 đến 1,15 nhiệt độ trình cháy đủ lớn để O2 N phân hủy thành nguyên tử có tính hoạt hóa cao Cũng đây, nồng độ O2 đủ lớn bảo đảm đủ O2, NOx đạt cực đại Tại vùng lambda thấp, nhiệt độ trình cháy cao nhiên nồng độ oxy thấp nên NOx giảm Ngược lại vùng lambda cao lượng oxy thừa nhiều, nhiên nhiệt độ cháy giảm nên NOx giảm nhiên liệu (g/kWh) 5.3.4 Mức tiêu hao nhiên liệu 65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Lambda Hình 5.11: Biến thiên mức tiêu hao nhiên liệu theo Lamda Kết cho thấy: vùng tiêu hao nhiên liệu nhỏ từ 1,05 đến 1,2 Về hai phía lambda lượng tiêu hao nhiên liệu tăng lên Đặc biệt vùng giới hạn cháy nghèo, tốc độ tiêu hao nhiên liệu tăng lên nhanh Điều cho thấy, vùng giới hạn cháy nghèo q trình cháy khơng ổn định, có nhiều khu vực giới hạn buồng cháy màng lửa không lan tràn tới có vài chu kỳ lửa làm giảm công suất động Dẫn tới tiêu hao nhiên liệu tăng nhanh 5.4 Kết luận Từ kết cho thấy, động làm việc vùng cháy nghèo có lambda nằm khoảng từ 1,2 đến 1,25 cho chất lượng khí thải tốt thấp giá trị khí thải động nguyên hoạt động λ = Tuy nhiên vùng này, lượng tiêu hao nhiên liệu tăng cao 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Điều cho thấy, động cháy cưỡng nạp đồng làm việc vùng hịa khí nghèo Đồng thời giảm chất độc hại khí thải mà khơng cần sử dụng xúc tác khí thải giảm giá thành sản xuất Hơn nữa, đảm bảo tính kinh tế lựa chọn giá trị λ tối ưu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài xây dựng phương pháp đơn giản để tính toán lượng phát thải theo chế độ làm việc xe sử dụng nhiên liệu xăng động đánh lửa nạp hỗn hợp đồng Sử dụng hàm số thu được, xác định ảnh hưởng đến hiệu suất động hàm lượng loại khí thải động 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật gây Đề tài sử dụng số liệu thực nghiệm động với chế độ nạp hỗn hợp đồng Để kết xác cần thử nghiệm với nhiều chế độ nạp khác nhau, loại xe khác Qua xây dựng hàm số liên hệ với nhiều loại xe theo vận tốc, theo chu trình thử nghiệm khác nhau, từ có số liệu đủ để đánh giá ảnh hưởng cháy nghèo đến hiệu suất khí thải động xăng nạp đồng 68 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý động đốt trong, NXB giáo dục, năm 2000 [2] Phạm Minh Tuấn Chuyên đề khí thải động vấn đề ô nhiễm môi trường Hà Nội 11/2000 [3] Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng Ơ tơ nhiễm môi trường NXB giáo dục, năm 1999 [4] Nguyễn Ngọc Diệp Ethanol – one of Promising Fuel Using for Internal Compustion Engines 037 VSAE – ICAT2002 [5] Phạm Hồng Minh, Lê Quốc Trung Nhiên liệu cho môi trường xanh 14 VSAE – ICAT2002 [6] Hồng Đình Long Mơ hình hóa q trình tạo thành Hydrocacbon động xăng giai đoạn khởi động lạnh chạy ấm máy Tạp chí Khoa học & cơng nghệ Trường đại học kỹ thuật số 32+33/2002 [7] PGS, TS Lê Ngọc Hồng Sức bền vật liệu Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2006 [8] PGS, TS Võ Nghĩa, ThS Lê Anh Tuấn Tăng áp động đốt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Hồng Đình Long Exprimental anh theoretical investigation of cold-start exhaust behaviour under trategic engine control PhD thises, Nanyang technological University, Singapore, 2001 [10] GS.TS Nguyễn Anh Tuấn, PGS Nguyễn Văn Thêm, (1990), Kỹ thuật ma sát biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] VS.GS.TSKH Nguyễn Anh Tuấn, TS Phạm Văn Hùng 2005, Ma sát học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2005 [12] Heywood, J B (1997) Motovehicle Emissons Control: Past Achievements, Future Prospects ImechE- The Instituon of Engineering, Singapore [13] J I Ramos Internal combustion engine modelling Hemisphere publishing corporation, 1989 [14] JANAF (1971) JANAF Thermodynamic Tables Second Edition, Dow Chemical Co 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật [15] Ferguson, C R (1986) Internal Combustion Engines – Applied thermosciences John Wiley & Sons [16] Charles K Westbrook, Frederick L Dryer Chemical kinetic modeling of hydrocarbon combustion Prog Energy combust Sci 1984, vol 10, pp.1-57 [17] Hamrin, Douglas A anh Heywood, John B Modeling of Engine –out Hydrocarbon Emession for Prototype Production Engines SAE 950984 70 ... thạc sỹ kỹ thuật 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá khả cháy nghèo đánh giá ảnh hưởng trình cháy nghèo đến hiệu suất khí thải động xăng nạp đồng nghiên cứu thực động xe máy 125cc hãng SANYANG hai chế... Xác định khả cháy nghèo động cơ, đánh giá ảnh hưởng cháy nghèo đến hiệu suất khí thải động xăng nạp đồng từ số liệu đo thử nghiệm động Từ tìm phương án thay xúc tác khí thải nhằm mục đích giảm... tăng hiệu suất động 15 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ CHÁY NGHÈO 18 2.1 Quá trình cháy động châm cháy cưỡng 18 2.2 Quá trình nạp 23 2.3 Nạp hỗn hợp đồng 28 2.4 Động

Ngày đăng: 29/04/2021, 19:14

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • CHƯƠNG IV

  • CHƯƠNG V

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan