1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2016-2017

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1 MB

Nội dung

TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2016-2017, tham khảo đề thi giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập và ôn thi đạt kết quả cao!

SỞ GD - ĐT ……… TRƯỜNG THPT ……… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 11 Mơn: Vật lí – Năm học 2016 – 2017 ĐỀ SỐ: 01 Bước 1: Mục đích đề kiểm tra: I Nội dung kiểm tra: Từ trường - Nêu lực từ - Hiểu quy tắc bàn tay trái biết cách vận dụng quy tắc để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện - Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm Cảm ứng điện từ - Phát biểu định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ - Nêu tượng cảm ứng điện từl - Nêu dịng điện phu - Biết đơn vị độ tự cảm - Hiểu có tượng cảm ứng điện từ - Hiểu dịng điện Phu xuất đâu cách làm giảm tác động - Tính từ thơng gửi qua khung dây - Tính suất điện động tự cảm ống dây dịng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian Khúc xạ ánh sáng - Nêu chiết suất tuyệt đối, đặc điểm - Nêu điều kiện xảy tượng phản xạ toàn phần - Nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ tượng khúc xạ ánh sáng - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Mắt Các dụng cụ quang - Nêu lăng kính phản xạ tồn phần - Góc lệch gì? - Biết thấu kính gì? - Nêu đặc điểm đường truyền tia sáng qua LK - Nêu cấu tạo mắt cơng dụng phận - Nêu đặc điểm mắt cận thị - Nêu đặc điểm kính lúp - Nêu độ dài quang học kính hiển vi - Trình bày số bội giác ảnh tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Biết độ bội giác cảu kính thiên văn ngắm chừng vô cực phụ thuộc vào điều - Nắm chế điều tiết mắt - Xác định loại thấu kính dựa vào tính chất ảnh - Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản II Đối tượng kiểm tra: - Học sinh lớp 11 vùng khó khăn Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận 60% trắc nghiệm (24 câu); 40% tự luận câu (1câu TL= câu TN); 0,25 điểm/1 câu TN ) - Thời gian: 45 phút Bước 3: Lập ma trận ma trận đề kiểm tra Bảng trọng số Bảng trọng số Số tiết thực LT VD LT VD LT VD LT VD 6,0 19,4 3,2 2TL 1TN 0,5 4,8 1,2 15,5 3,9 6TN 2TN 1,5 0,5 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 2,4 1,6 7,7 5,2 3TN 2TN 0,5 0,5 Chương VII: Mắt Các dụng cụ quang 14 10,8 3,2 34,8 10,3 10TN+ TL 1TL 3,5 31 20 25,2 5,8 77,4 22,6 31 7,5 2,5 Số tiết Lí thuyết Chương IV: Từ trường Chương V: Cảm ứng điện từ Chủ đề Tổng ( h = 1,2) Trọng số Số câu Điểm số KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Tên chủ đề Nhận biết - Nêu lực từ Chủ đề 1: Từ trường Số câu: TN +2 TL Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5 % 1TL điểm (10 %) - Phát biểu định luật Fa-rađây cảm ứng điện từ - Nêu tượng cảm ứng điện từl - Nêu dịng điện phu Chủ đề 2: Cảm ứng điện - Biết đơn vị độ tự từ cảm Số câu: 8TN Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Chủ đề 3: Khúc xạ ánh sáng 4TN điểm (10 %) Thông hiểu - Hiểu quy tắc bàn tay trái biết cách vận dụng quy tắc để xác định chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện đặt từ trường Vận dụng - Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ dòng điện thẳng dài gây điểm TL điểm (10%) TN 0,25 điểm (2,5%) - Hiểu có tượng cảm ứng điện từ - Hiểu dòng điện Phu cô xuất đâu cách làm giảm tác động TN 0,5 điểm (5%) - Nêu chiết suất tuyệt đối, - Nêu mối quan hệ đặc điểm góc tới góc khúc xạ - Nêu điều kiện xảy hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng phản xạ tồn phần - Tính từ thơng gửi qua khung dây - Tính suất điện động tự cảm ống dây dòng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian TN 0,5 điểm (5%) - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng cơng Vận dụng cao thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Số câu: 5TN Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5 % TN 0,5 điểm (5%) TN 0,25 điểm (2,5%) - Nêu lăng kính phản xạ - Xác định loại thấu kính dựa vào tính chất ảnh tồn phần - Góc lệch - Biết thấu kính Chủ đề 4: Mắt Các dụng cụ quang - Nêu đặc điểm đường truyền tia sáng qua TK - Nêu cấu tạo mắt công dụng phận - Nêu đặc điểm mắt cận thị - Nêu đặc điểm kính lúp - Nêu độ dài quang học kính hiển vi - Trình bày số bội giác ảnh tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Biết độ bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực phụ thuộc vào điều - Nắm chế điều tiết TN 0,5 điểm (5%) - Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản mắt Số câu: 10TN + 2TL Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45 % 10 TN 2,5 điểm (25 %) 1TL điểm (10%) TS câu: 24TN + 4TL Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % 16TN + TL điểm (50 %) 3TN + TL 2,75 điểm (27,5%) 1TL điểm (10%) 5TN 1,25 điểm (12,5%) 1TL điểm (10%) Bước 4: Viết câu hỏi kiểm tra: I Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu 1: Theo định luật Faraday, độ lớn suất điện động cảm ứng A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín B độ biến thiên từ thơng qua mạch kín C thương số bình phương độ biến thiên từ thông thời gian xảy biến thiên D tích độ biến thiên từ thông thời gian xảy biến thiên Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh Câu 3: Dịng điện Phucơ dịng điện sinh A khối kim loại chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên B có kim loại đặt từ trường C có từ thơng qua mạch điện kín đạt cực đại D khối kim loại chuyển động dọc theo đường sức từ Câu 4: Đơn vị hệ số tự cảm A Vôn (V) B Tesla (T) C Vêbe (Wb) D Henri (H) Câu 5: Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A nhỏ B lớn C D lớn Câu 6: Ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất n sang mơi trường có chiết suất n với góc tới i Điều kiện để có phản xạ toàn phần A n1 > n2 i > igh B n1 < n2 i > igh C n1 < n2 i < igh D n1 > n2 i < igh Câu 7: Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến Câu 8: Lăng kính phản xạ tồn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vuông cân B hình vng C tam giác D tam giác Câu 9: Thấu kính khối chất suốt giới hạn A hai mặt cầu lồi B hai mặt phẳng C hai mặt cầu lõm D hai mặt cầu mặt cầu, mặt phẳng Câu 10: Trong nhận định sau, nhận định không ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ? A Tia sáng tới song song với trục thấu kính, tia ló qua tiêu điểm vật B Tia sáng qua tiêu điểm vật ló song song với trục C Tia sáng qua quang tâm thấu kính thẳng D Tia sáng tới trùng với trục tia ló trùng với trục Câu 11: Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Câu 12: Điều sau khơng nói tật cận thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc B Điểm cực cận xa mắt so với mặt không tật C Phải đeo kính phân kì để sửa tật D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Câu 13: Điều sau khơng đúng? Kính lúp A dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ B thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương C có tiêu cự lớn D tạo ảnh ảo lớn vật Câu 14: Độ dài quang học kính hiển vi khoảng cách A vật kính thị kính B từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Câu 15: Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính khoảng cách hai kính C tiêu cự thị kính khoảng cách hai kính D tiêu cự hai kính khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính tiêu điểm vật thị kính Câu 16: Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 17: Thế lực từ? II Câu hỏi mức độ thông hiểu: Câu 1: Phát biểu sau đúng? Một khung dây hình chữ nhật A chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ khung xuất dịng điện cảm ứng B chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung ln vng góc với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng C chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng D quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dịng điện cảm ứng Câu 2: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô xuất A bàn điện B bếp điện C quạt điện D siêu điện Câu 3: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới B D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 4: Chiều lực từ xác định theo quy tắc nào? Vận dụng quy tắc để xác định chiều lực từ tác dụng lên phần tử I dịng điện I có chiều nhưu hình vẽ Câu 5: Cho vật AB= 2cm đặt trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính, cho ảnh A’B’ = 4cm hứng Thấu kính L thuộc loại thấu kính nào? III Câu hỏi mức độ vận dụng: Câu 1: Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dịng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) Câu 2: Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s A 10V B 400V C 800V D 80V Câu 3: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 30 Từ thơng qua hình chữ nhật A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 4: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n = Nếu góc khúc xạ r 300 góc tới i (lấy tròn) A 200 B 360 C 420 D 450 Câu 5: Chiếu ánh sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào mơi trường có chiết n với góc tới 450 Để xảy phản xạ tồn phần n tối thiểu A n= 0,94 B n= 1,06 C n= 1,5 D n= 2,12 IV Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu 1: Cho vật AB= 2cm đặt trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính, cho ảnh A’B’ = 4cm hứng Xác định vị trí vật ảnh Bước 5: Viết hướng dẫn chấm biểu điểm cho đề kiểm tra (Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0,25 điểm) I Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu hỏi Đáp án A C A D B A C A D 10 A 11 C 12 B 13 C 14 B 15 A 16 B • Câu 17: Lực từ lực tương tác hai nam châm, nam châm dây dẫn có dịng điện, hay hai dây dẫn có dịng điện (1 đ) II Câu hỏi mức độ thông hiểu: Câu hỏi Đáp án D C Câu 4: - Chiều lực Lo – ren – xơ xác định theo quy tắc bàn tay trái - Vận dụng: B D (0,25đ) I (0,75đ) F Câu 5: Thấu kính L thấu kính hội tụ vật thật có thấu kính hội tụ cho ảnh lớn vật (1đ) III Câu hỏi mức độ vận dụng: Câu hỏi Đáp án D D B C B IV Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu 1: - Tiêu cự thấu kính: f = 1 1 = = 0, 2m => + = (*) d d ' 0, D (0,25đ) - Ảnh thật ảnh hứng => k < ⇔ A' B ' d' = −2 = − ⇒ d ' = 2d AB d - Từ (*) (**) ta : d= 0,3m d’= 0,6m - Vậy vật cách TK 0,3m , ảnh cách TK 0,6 cm Bước 6: Chỉnh sửa lại ma trận (**) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) SỞ GD & ĐT …… TRƯỜNG THPT …………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 2016 - 2017 MƠN: VẬT LÍ (Thời gian:45 phút không kể thời gian phát đề) Họ tên: ………………………………………… Lớp : ………………………………………… * HS điền đáp án vào bảng sau (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm ) Mã đề: 01 Câu hỏi Đáp án 10 11 12 Câu hỏi Đáp án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Theo định luật Faraday, độ lớn suất điện động cảm ứng A tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín B độ biến thiên từ thơng qua mạch kín C thương số bình phương độ biến thiên từ thông thời gian xảy biến thiên D tích độ biến thiên từ thông thời gian xảy biến thiên Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Khi có biến đổi từ thơng qua mặt giới hạn mạch điện, mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng gọi tượng cảm ứng điện từ B Dòng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng C Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh ngược chiều với chiều từ trường sinh D Dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh kính Câu 16: Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể khơng điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Câu 17: Phát biểu sau đúng? Một khung dây hình chữ nhật A chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng B chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung ln vng góc với đường cảm ứng từ khung xuất dòng điện cảm ứng C chuyển động thẳng từ trường cho mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung xuất dịng điện cảm ứng D quay từ trường quanh trục đối xứng OO’ hợp với đường cảm ứng từ góc nhọn khung có xuất dòng điện cảm ứng Câu 18: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất A bàn điện B bếp điện C quạt điện D siêu điện Câu 19: Trong tượng khúc xạ ánh sáng A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu 20: Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm) Câu 21: Suất điện động tự cảm xuất cuộn dây có hệ số tự cảm L=0,2H cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s A 10V B 400V C 800V D 80V Câu 22: Một hình chữ nhật kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường có cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng góc 300 Từ thơng qua hình chữ nhật A 6.10-7 (Wb) B 3.10-7 (Wb) C 5,2.10-7 (Wb) D 3.10-3 (Wb) Câu 23: Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào nước có chiết suất n = Nếu góc khúc xạ r 30 góc tới i (lấy tròn) A 200 B 360 C 420 D 450 Câu 24: Chiếu ánh sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 vào mơi trường có chiết n với góc tới 450 Để xảy phản xạ tồn phần n tối thiểu B n= 0,94 B n= 1,06 C n= 1,5 D n= 2,12 II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1: (2 điểm) B a Thế lực từ? b Chiều lực từ xác định theo quy tắc nào? Vận dụng quy tắc để xác định chiều lực từ tác dụng lên phần tử dịng điện I I có chiều nhưu hình vẽ Câu 2: (2 điểm) Cho vật AB= 2cm đặt trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính, cho ảnh A’B’ = 4cm hứng a Thấu kính L thuộc loại thấu kính nào? b Xác định vị trí vật ảnh? -o0o -Hết o0o SỞ GD & ĐT ……… TRƯỜNG THPT ……………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 2016 - 2017 MƠN: VẬT LÍ (Thời gian: 45 phút khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 01 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0,25 điểm) Câu hỏi 10 11 12 Đáp án A C A D B A C A D A C B Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C B A B D C D D D B C B II PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu a Nội dung Lực từ lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường Chiều lực Lo ren xơ xác định theo quy tắc bàn tay trái b Vận dụng: B Biểu điểm (1 đ) (0,25đ) I (0,75đ) F a b Thấu kính L thấu kính hội tụ vật thật có thấu kính hội tụ cho ảnh lớn vật 1 1 Tiêu cự thấu kính: f = = = 0, 2m => + = (*) d d ' 0, D Ảnh thật ảnh hứng => k < A' B ' d' ⇔ = −2 = − ⇒ d ' = 2d (**) AB d Từ (*) (**) ta : d= 0,3m d’= 0,6m Vậy vật cách TK 0,3m , ảnh cách TK 0,6 cm (1đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) HẾT SỞ GD - ĐT …… TRƯỜNG THPT …………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 11 Mơn: Vật lí – Năm học 2016 – 2017 ĐỀ SỐ: 02 Bước 1: Mục đích đề kiểm tra: I Nội dung kiểm tra: Từ trường - Nêu lực Lo ren xơ - Hiểu quy tắc bàn tay trái biết cách vận dụng quy tắc để xác định chiều lực Lo ren xơ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường - Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ dịng điện uốn thành vòng tròn gây tâm Cảm ứng điện từ - Biết đơn vị từ thông - Nêu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ - Hiểu kiến thức liên quan đến tượng cảm ứng từ - Biết lượng ống dây có dịng điện tính - Hiểu đặc điểm từ thông - Hiểu cách làm giảm tác động dịng điện Phu - Tính từ thơng gửi qua khung dây - Tính suất điện động tự cảm ống dây dòng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian Khúc xạ ánh sáng - Nêu LK - Nêu cơng thức tính góc lệch lăng kính - Hiểu cơng thức chiết suất tỉ đối môi trường - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần Mắt Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Biết cách phân loại thấu kính dựa vào đường truyền tia sáng - Biết mối quan hệ tiêu cự độ tụ - Biết đặc điểm chung thấu kính hội tụ gì? - Nêu đặc điểm đường truyền tia sáng qua TK - Nêu cấu tạo mắt cơng dụng phận - Nêu đặc điểm mắt lão - Nêu đặc điểm kính lúp - Nêu cấu tạo kính hiển vi - Trình bày kính thiên văn - Biết độ bội giác kính lúp ngắm chừng vơ cực phụ thuộc vào điều - Nắm chế điều tiết mắt - Xác định loại thấu kính dựa vào tính chất ảnh - Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản II Đối tượng kiểm tra: - Học sinh lớp 11 vùng khó khăn Bước 2: Xác định hình thức kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận 60% trắc nghiệm (24 câu); 40% tự luận câu (1câu TL= câu TN); 0,25 điểm/1 câu TN ) - Thời gian: 45 phút Bước 3: Lập ma trận ma trận đề kiểm tra Bảng trọng số Bảng trọng số Số tiết thực LT VD LT VD LT VD LT VD 6,0 19,4 3,2 2TL 1TN 0,5 4,8 1,2 15,5 3,9 6TN 2TN 1,5 0,5 Chương VI: Khúc xạ ánh sáng 2,4 1,6 7,7 5,2 3TN 2TN 0,5 0,5 Chương VII: Mắt Các dụng cụ quang 14 10,8 3,2 34,8 10,3 10TN+ TL 1TL 3,5 31 20 25,2 5,8 77,4 22,6 31 7,5 2,5 Số tiết Lí thuyết Chương IV: Từ trường Chương V: Cảm ứng điện từ Chủ đề Tổng ( h = 1,2) Trọng số Số câu Điểm số KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Tên chủ đề Nhận biết - Nêu lực Lo ren xơ Thơng hiểu - Hiểu quy tắc bàn tay trái biết cách vận dụng quy tắc để xác định chiều lực Lo ren xơ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường Vận dụng - Vận dụng cơng thức tính cảm ứng từ dịng điện uốn thành vòng tròn gây tâm 1TL điểm (10 %) TL điểm (10%) TN 0,25 điểm (2,5%) Chủ đề 1: Từ trường Số câu: TN +2 TL Số điểm: 2,25 Tỉ lệ: 22,5 % - Biết đơn vị từ thông - Nêu ứng dụng tượng cảm ứng điện từ - Hiểu kiến thức liên quan đến tượng cảm ứng từ Chủ đề 2: Cảm ứng điện - Biết lượng ống dây có dịng điện tính từ Số câu: 8TN Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Chủ đề 3: Khúc xạ ánh sáng 4TN điểm (10 %) - Hiểu đặc điểm từ thông - Hiểu cách làm giảm tác động dịng điện Phu TN 0,5 điểm (5%) - Nêu LK - Hiểu cơng thức chiết - Nêu cơng thức tính góc suất tỉ đối mơi trường lệch lăng kính - Tính từ thơng gửi qua khung dây - Tính suất điện động tự cảm ống dây dịng điện chạy qua có cường độ biến đổi theo thời gian TN 0,5 điểm (5%) - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn Vận dụng cao phản xạ tồn phần Số câu: 5TN Số điểm: 1,25 Tỉ lệ: 12,5 % TN 0,5 điểm (5%) TN 0,25 điểm (2,5%) - Biết cách phân loại thấu - Xác định loại thấu kính dựa kính dựa vào đường truyền tia vào tính chất ảnh sáng Chủ đề 4: Mắt Các dụng cụ quang - Biết mối quan hệ tiêu cự độ tụ - Biết đặc điểm chung thấu kính hội tụ gì? - Nêu đặc điểm đường truyền tia sáng qua TK - Nêu cấu tạo mắt công dụng phận - Nêu đặc điểm mắt lão - Nêu đặc điểm kính lúp - Nêu cấu tạo kính hiển vi - Trình bày kính thiên văn - Biết độ bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực phụ thuộc vào điều TN 0,5 điểm (5%) - Vận dụng cơng thức thấu kính để giải tập đơn giản - Nắm chế điều tiết mắt Số câu: 10TN + 2TL Số điểm: 4,5 Tỉ lệ: 45 % 10 TN 2,5 điểm (25 %) 1TL điểm (10%) TS câu: 24TN + TL Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % 16TN + TL điểm (50 %) 3TN + TL 2,75 điểm (27,5%) 1TL điểm (10%) 5TN 1,25 điểm (12,5%) 1TL điểm (10%) Bước 4: Viết câu hỏi kiểm tra: I Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu 1: Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 2: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu 4: Năng lượng từ trường cuộn dây có dịng điện chạy qua xác định theo công thức A W = CU B W = LI C W = QU D W = 1Q 2C Câu 5: Lăng kính khối chất suốt A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ trịn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng Câu 6: Cơng thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính A D = i1 + i2 – A B D = i1 – A C D = r1 + r2 – A D D = n (1 – A) Câu 7: Trong không khí, số thấu kính sau, thấu kính hội tụ chùm sáng tới song song thấu kính A hai mặt lõm B phẳng lõm C phẳng lồi D mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm Câu 8: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu D Đơn vị độ tụ ốp (dp) Câu 9: Trong nhận định sau, nhận định không chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí ? A Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ B Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ C Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với D Chùm sáng tới thấu kính khơng thể cho chùm sáng phân kì Câu 10: Trong nhận định sau, nhận định không đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt khơng khí A Tia sáng tới qua quang tâm tia ló thẳng B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh D Tia sáng qua thấu kính ln bị lệch phía trục Câu 11: Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu 12: Sự điều tiết mắt thay đổi A độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu 13: Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A tiêu cự kính độ cao vật B khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính C độ cao ảnh độ cao vật D khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật Câu 14: Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn B Thị kính kính lúp C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống D Khoảng cách hai kính thay đổi Câu 15: Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn C Thị kính kính lúp D Khoảng cách vật kính thị kính cố định Câu 16: Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 17: Thế lực Lo- ren – xơ? II Câu hỏi mức độ thông hiểu: Câu 1: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucô gây khối kim loại, người ta thường A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 2: Chọn phát biểu sai từ thông A Từ thông đo đơn vị Wb B Từ thông đại lượng vơ hướng C Từ thơng dương, âm hay D Từ thông đại lượng vectơ Câu 3: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ thủy tinh sang nước A n21 = n2 – n1 B n21 = n2/n1 C n12 = n1/n2 D n12 = n1 – n2 q0 Câu 4: Chiều lực Lo- ren – xơ xác định theo quy tắc nào? v Vận dụng quy tắc , xác định chiều lực Lo- ren- xơ tác dụng lên điện tích q0 < hình vẽ? B Câu 5: Đặt vật AB= 2cm trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính Đặt mắt sau thấu kính thấy ảnh A’B’ = 4cm Thấu kính L thuộc loại thấu kính nào? III Câu hỏi mức độ vận dụng: Câu 1: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường kính dịng điện A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) Câu 2: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10 -4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây dẫn A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 6.10-7 (Wb) Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V) Câu 4: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới A i ≥ 480 B i ≥ 420 C i ≥ 490 D i ≥ 430 Câu 5: Chiếu tia sáng từ thủy tinh( ntt = 1,5) khơng khí(nkk = 1) với góc tới i góc khúc xạ 300 Giá trị i (làm tròn số) A 190 B 310 C 350 D 410 IV Câu hỏi mức độ vận dụng cao: Câu 1: Đặt vật AB= 2cm trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính Đặt mắt sau thấu kính thấy ảnh A’B’ = 4cm Xác định vị trí vật ảnh? Bước 5: Viết hướng dẫn chấm biểu điểm cho đề kiểm tra (Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0,25 điểm) I Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu hỏi Đáp án C B D B A A C B D 10 D 11 A 12 A 13 B 14 D 15 D 16 C • Câu 17: Lực từ lực tương tác hai nam châm, nam châm dây dẫn có dịng điện, hay hai dây dẫn có dòng điện (1 đ) II Câu hỏi mức độ thơng hiểu: Câu hỏi Đáp án A • Câu 4: - Chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái q0 - Vận dụng: D C (0,25đ) v F (0,75đ) B • Câu 5: Thấu kính L thấu kính hội tụ vật thật có thấu kính hội tụ cho ảnh lớn vật (1đ) III Câu hỏi mức độ vận dụng: Câu hỏi Đáp án B C A C A IV Câu hỏi mức độ vận dụng cao: • Câu 1: - Tiêu cự thấu kính: f = 1 1 = = 0,5m => + = (*) d d ' 0,5 D (0,25đ) - Ảnh ảnh ảo phải đắt mắt sau TK đề quan sát => k >0 ⇔ A' B ' d' = = − ⇒ d ' = −2d AB d - Từ (*) (**) ta : d= 0,25m d’= -0,5m - Vậy vật cách TK 0,25m , ảnh cách TK 0,5 cm Bước 6: Chỉnh sửa lại ma trận (**) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) SỞ GD & ĐT ………… TRƯỜNG THPT ……………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 2016 - 2017 MƠN: VẬT LÍ (Thời gian:45 phút không kể thời gian phát đề) Họ tên: ………………………………………… Lớp : ………………………………………… Mã đề: 02 * HS điền đáp án vào bảng sau ( Mỗi câu trả lời 0,25 điểm ) Câu hỏi Đáp án 10 11 12 Câu hỏi Đáp án 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Đơn vị từ thông A Tesla (T) B Ampe (A) C Vêbe (Wb) D Vôn (V) Câu 2: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa tượng A mao dẫn B cảm ứng điện từ C điện phân D khúc xạ ánh sáng Câu 3: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Câu 4: Năng lượng từ trường cuộn dây có dịng điện chạy qua xác định theo công thức A W = CU B W = LI2 C W = QU D W = 1Q 2C Câu 5: Lăng kính khối chất suốt A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ trịn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng Câu 6: Cơng thức định góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính A D = i1 + i2 – A B D = i1 – A C D = r1 + r2 – A D D = n (1 –A) Câu 7: Trong khơng khí, số thấu kính sau, thấu kính hội tụ chùm sáng tới song song thấu kính A hai mặt lõm B phẳng lõm C phẳng lồi D mặt lồi có bán kính lớn mặt lõm Câu 8: Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả tụ ánh sáng mạnh hay yếu D Đơn vị độ tụ ốp (dp) Câu 9: Trong nhận định sau, nhận định không chùm sáng qua thấu kính hội tụ đặt khơng khí ? Chùm sáng tới A song song, chùm sáng ló hội tụ B hội tụ, chùm sáng ló hội tụ C qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với D khơng thể cho chùm sáng phân kì Câu 10: Trong nhận định sau, nhận định không đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt khơng khí A Tia sáng tới qua quang tâm tia ló thẳng B Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục C Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh D Tia sáng qua thấu kính ln bị lệch phía trục Câu 11: Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Câu 12: Sự điều tiết mắt thay đổi A độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Câu 13: Khi ngắm chừng vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A tiêu cự kính độ cao vật B khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính C độ cao ảnh độ cao vật D khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật Câu 14: Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn B Thị kính kính lúp C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống D Khoảng cách hai kính thay đổi Câu 15: Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn C Thị kính kính lúp D Khoảng cách vật kính thị kính cố định Câu 16: Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Câu 17: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với B tăng độ dẫn điện cho khối kim loại C đúc khối kim loại khơng có phần rỗng bên D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 18: Chọn phát biểu sai từ thông A Từ thông đo đơn vị Wb B Từ thông đại lượng vơ hướng C Từ thơng dương, âm hay D Từ thông đại lượng vectơ Câu 19: Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ thủy tinh sang nước A n21 = n2 – n1 B n21 = n2/n1 C n12 = n1/n2 D n12 = n1 – n2 Câu 20: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) cảm ứng từ đo 31,4.10 -6(T) Đường kính dịng điện A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm) Câu 21: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước (cm) x (cm) đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30 Từ thơng qua khung dây dẫn A 3.10-3 (Wb) B 3.10-5 (Wb) C 3.10-7 (Wb) D 6.10-7 (Wb) Câu 22: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian A 0,1 (V) B 0,2 (V) C 0,3 (V) D 0,4 (V) Câu 23: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới A i ≥ 480 B i ≥ 420 C i ≥ 490 D i ≥ 430 Câu 24: Chiếu tia sáng từ thủy tinh( ntt = 1,5) khơng khí(nkk = 1) với góc tới i góc khúc xạ 300 Giá trị i (làm tròn số) B 190 B 310 C 350 D 410 II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm) Câu 1: (2 điểm) c Thế lực Lo- ren – xơ? d Chiều lực Lo- ren – xơ xác định theo quy tắc nào? Vận dụng quy tắc đó, xác định chiều lực Lo- ren- xơ tác dụng lên điện tích q0 < hình vẽ? q0 v B Câu 2: (2 điểm) Đặt vật AB= 2cm trước thấu kính L có độ tụ dp, vng góc với trục thấu kính Đặt mắt sau thấu kính thấy ảnh A’B’ = 4cm a Thấu kính L thuộc loại thấu kính nào? b Xác định vị trí vật ảnh? -o0o -Hết o0o SỞ GD & ĐT ………… TRƯỜNG THPT …………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 2016 - 2017 MƠN: VẬT LÍ (Thời gian: 45 phút không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ: 02 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0,25 điểm) Câu hỏi 10 11 12 Đáp án C B D B A A C B D D A A Câu hỏi 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án B D D C A D C B C A C A I PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu a Nội dung Lực từ lực tương tác hai nam châm, nam châm dây dẫn có dịng điện, hay hai dây dẫn có dòng điện Chiều lực từ xác định theo quy tắc bàn tay trái b Vận dụng: q0 v F a b Biểu điểm (1 đ) (0,25đ) (0,75đ B Thấu kính L thấu kính hội tụ vật thật có thấu kính hội tụ cho ảnh lớn vật 1 1 Tiêu cự thấu kính: f = = = 0,5m => + = (*) d d ' 0,5 D Ảnh ảo phải đắt mắt sau TK đề quan sát => k >0 A' B ' d' ⇔ = = − ⇒ d ' = −2 d (**) AB d Từ (*) (**) ta : d= 0,25m d’= -0,5m Vậy vật cách TK 0,25m , ảnh cách TK 0,5 cm HẾT (1đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) ... NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - KHỐI 11 Mơn: Vật lí – Năm học 20 16 – 20 17 ĐỀ SỐ: 02 Bước 1: Mục đích đề kiểm tra: I Nội dung kiểm tra: Từ trường - Nêu lực Lo ren xơ... ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 20 16 - 20 17 MƠN: VẬT LÍ (Thời gian: 45 phút khơng kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ: 02 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) (Mỗi câu trắc nghiệm trả lời 0 ,25 điểm)... trận (**) (0 ,25 đ) (0 ,25 đ) (0 ,25 đ) SỞ GD & ĐT …… TRƯỜNG THPT …………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 Năm học: 20 16 - 20 17 MƠN: VẬT LÍ (Thời

Ngày đăng: 29/04/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w