(D 1 ) CR 1 A B M N R 2 L ÔN THI ĐH ĐIỆN XOAY CHIỀU(TỔNG HỢP) BIÊN SỌAN: TẠ THÀNH LÊ Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ(D1) hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch là U, tần số của dòng điện trong mạch là f = 100 Hz 1. Nếu mắc Ampekế có điện trở không đáng kể vào M,N thì Ampekế chỉ 0,3A. Dòng điện trong mạch lệch pha 60 0 so với u AB công suất toả nhiệt là P = 18W. Tính R 1 , L, U. Cho cuộn dây thuần cảm. 2. Nếu mắc vôn kế có điện trở rất lớn vào M,N thì Vônkế chỉ 60V, Hiệu điện thế trên vôn kế trễ pha 60 0 so với u AB . Tìm R 2 , C Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ(D2): u = 120 2 cos100 π t (V). khi biến trở có giá trị R 1 = 18Ω và R 2 = 32Ω. Thì mạch có cùng công suất P 1. Tính công suất P 2. Biết L = 1 4 π (H) tính C. Bài 3: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ(D3.) Cuộn dây có điện trở nội r. C 0 = 12 µ F; u = 100 2 cos100 π t (V). Khi thay đổi C V người ta thấy ứng với hai giá trị của C V là 6 µ F và 12 µ F thì Ampekế đều chỉ 0,6A 1. tìm r và L 2. Viết biểu thức của i ứng với hai giá trị trên của C V 3. Tìm C V để i trễ pha hơn u một góc 6 π . Tìm số chỉ của Ampekế khi đó. Bài 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ(D4) u = 160cos100 π t (V). Điều chỉnh C để công suất của mạch đạt cực đại khi đó u AM = 80cos(100 π t + 3 π ) (V). 1. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở nội R 0 . Tính R, R 0 2. a)Tính độ lệch pha giữa u AM và u AN b)CMR nếu có hai giá trị C 1 và C 2 của tụ C để mạch có cùng công suất thì 1 2 0 1 1 1 C C C + = với C 0 là giá trị của C ứng với công suất cực đại. Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ(D5) Đặt vào A,B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn người ta đo được U AB = U NB = 200V; U AM = U MN = 100V. Biết i = 2 cos100 π t (A). 1. Chứng minh rằng cuộn dây có điện trở nội R 0 . Tính R,R 0 ,C 2. Viết biểu thức u AB , u AN 3. Tìm góc lệch giữa u AN và u MB. Bài 6: Một đèn Nêon hoạt động bình thường khi cường độ dòng điện qua nó là 0,8A và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu ống là 50V. Để sử dụng đèn trong mạng điện xoay chiều 120V- 50Hz người ta mắc nối tiếp nó với 1 chấn lưu có L = 0,4H và R = 12,5 Ω. 1.Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và công suất tiêu hao trên mạch điện. 2. Nếu mắc đèn và chấn lưu vào mạng điện xoay chiều 120V- 60Hz thì đèn sẽ sáng hơn hay tối hơn. Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ (D7) cuộn dây có điện trở nội r = 30Ω, hệ số tự cảm L = 1,4 π H và tụ điện có điện dung C = 31,8 µ F . u AB = 100 2 cos100 π t (V). 1. Tính R để công suất trong mạch cực đại. Tính công suất đó. Viết biểu thức của i 2. Tính R để công suất trên nó cực đại. Tính công suất đó. L C R A B M N D2 L C V C 0 A B D3 A L C R A B M N D4 R C L A B M N D5 L,r C R A B M N D7 ÔN THI ĐH ĐIỆN XOAY CHIỀU(TỔNG HỢP) BIÊN SỌAN: TẠ THÀNH LÊ Bài 8: Cho hai cuộn dây mắc nối tiếp với nhau. cuộn thứ nhất có độ tự cảm L 1 = 0,15 π H và điện trở nội R 1 = 20Ω, cuộn thứ hai có độ tự cảm L 1 = 0,24 π H và điện trở nội R 1 = 7Ω. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế có f = 50 Hz 1. Tính tổng trở Z 1 , Z 2 của hai cuộn dây và tổng trở Z của mạch 2. Giữ nguyên R 1 , L 1 , R 2 , thay đổi L 2 sao cho Z = Z 1 + Z 2 hãy tính L 2. Bài 9: Cho một mạch điện không phân nhánh gồm R = 80Ω, C = 15,9 µ F, cuộn dây có điện trở nội r = 20Ω, độ tự cảm L = 0,318H. Hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi U = 200V. còn tần số f thì có thể thay đổi được pha ban đầu bằng không . 1. Khi f = 50Hz hãy viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện 2. Với giá trị nào của f thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ cực đại. tính giá trị đó. Bài 10: Cho mạch điện như hình vẽ (D10) u = 200 2 cos100 π t (V). 1. Đặt R 1 , L 1 , C 1 thì i = 4 2 cos100 π t (A). góc lệch giữa u AN , và u MB là 2 π . Tính R 1 , L 1, C 1 2. Giữ nguyên R 1 , C 1 đặt L 2 thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây cực đại. Tính L 2 3. Đặt R 3 , L 3 , C 3 thì U BM = 294,62V, U AM = 180 3 V và công suất trong mạch là 200W. tính R 3 , L 3 , C 3 Bài 11: Cho mạch điện như hình vẽ (D11) Hiệu điện thế hiệu dụng U AB = 300(V). Hệ số công suất của mạch là 0,8 và của đoạn AN là 0,6. Cuộn dây thuần cảm. 1. Tính U R , U L , U C (với U L >U C ) 2. Khi tần số dòng điện là f = 50Hz thì trong mạch xảy ra công hưởng và cường độ dòng điện trong mạch là 0,25A. Tính R,L, C Bài 12: Cho một đoạn mạch AB gồm một hộp kín X chỉ chứa một phần tử ( cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện) và biến trở R như hình D15. Cho U AB = 200V và tần số là 50Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R để cho công suất tiêu thụ trên mạch AB là cực đại Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 2 A.Biết i sớm pha hơn u. Hỏi hộp kín chứa tụ hay cuộn dây. Tính C hoặc L khi đó. Bài 13: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = 1, 4 ( )H π Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 100 2 cos100 ( )t V π . Cho C = 31,8 F µ . 1. Cho R biến thiên. Tìm giá trị của R để công suất của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó? Viết bt của i? 2. Tìm giá trị của R để công suất của biến trở cực đại.Tìm giá trị cực đại đó? 3. Cho R = 20Ω, thay đổi điện dung C. Tìm giá trị của C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại? Tìm giá trị cực đại đó? Bài 14: Đoạn mạch AB gồm điện trở R 1 = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 1 = 0,6 ( )H π và tụ điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u AB = 120 2 cos100 ( )t V π . 1. Viết biểu thức dòng điện qua mạch và tính công suất tiêu thụ của mạch? 2. Thay điện trở bằng R 2 , thay L = L 2 rồi thay đổi điện dung C thì thấy khi C = C 2 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại. Tính L 2 và C 2 ? Bài 15: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = )( 2 H π , tụ điện có điện dung C = 4 10 F π − ; Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 200 cos100 ( )t V π . 1. Cho R = 100Ω, viết biểu thức dòng điện qua mạch và biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện? 2. Điều chỉnh điện trở R để công suất tiêu thụ của mạch là 80W. Tìm giá trị của R? 3. Để hệ số công suất của mạch cực đại người ta mắc thêm tụ điện C 1 . Hãy xác định cách mắc C 1 so với C và tính giá trị của C 1 ? Bài 16: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ L C R A B M N D10 R C L A B M N D11 • • • • A B M N A • • • • B N • • • • B M N A ÔN THI ĐH ĐIỆN XOAY CHIỀU(TỔNG HỢP) BIÊN SỌAN: TẠ THÀNH LÊ tự cảm L = )( 1 H π , tụ điện có điện dung C = 4 10 F π − ; Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 100 2 cos ( )t V ω . R = 100Ω 1. Cho ω = 100π rad/s , hay viết biểu thức dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm AN. Cho tgα= 0,5 0,46rad α ⇒ = . 2. Giữ nguyên giá trị R,L,C,U. Thay đổi tần số của dòng điện. Xác định tần số để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ C cực đại. Vẽ dạng đồ thị U C theo ω (chú ý các điểm dặc biệt) Bài 17: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Biểu thức u AB = 100 5 os100 ( )c V π . Tụ điện có dung kháng lớn gấp 3 lần điện trở R. 1. Khi độ tự cảm L = L 1 thì Vôn kế chỉ U 1 và dòng điện sớm pha 1 ϕ so với hiệu điện thế u AB . Khi L = L 2 = 2 L 1 thì vôn kế chỉ U 2 = 2 U 1 và dòng điện trễ pha so với u AB . a) Tìm 1 ϕ và 2 ϕ b) Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu vônkế khi L = L 2 ? 2. Cho L biến thiên. Tìm giá trị của L để số chỉ của Vokế cực đại. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu vôn kế khi đó. Cho R = 20 3. Giữ R = 20Ω. Tìm giá trị L để hiệu điện thế hiệu dụng hai đàu L cực đại? Viết biểu thức u L khi đó? Bài 18: Cho mạch điện như hình vẽ, u AB = 120 2 os100 ( )c t V π . 1. Cho R = 30Ω. Khi C = C 1 = 1 ( ) 9 mF π hoặc Khi C = C 2 = )( 3 1 mF π thì góc lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế u AB như nhau. Viết biểu thức dòng điện cho mỗi trường hợp. Nhận xét và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của I theo C khi C biến thiên từ C 1 đến C 2 ? 2. Tìm giá trị của C để sao cho khi R thay đổi thì U AM không thay đổi? Bài 19: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có L biến thiên R = 40 Ω, tụ điện có C= )( 10 4 F π − Đặt vào AB hiệu điện thế xoay chiều. 1. Khi L = )( 5 3 F π thì u MB = 80 os(100 )( ) 3 c t V π π − Viết biểu thức dòng điện và biểu thức u AB ? 2. Cho L biến thiên. Tìm giá trị của L để U L đạt cực đại. Tính giá trị ấy? Vẽ dạng đồ thị biểu diễn sự biến thiên của U L theo L? Bài 20: Cho biến trở R, tụ điện C = )( 48 10 2 F π − và cuộn dây thuần cảm L = )( 4 1 H π mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u AB = 120 2 os120 ( )c t V π vào hai đầu đoạn mạch. 1. Cho R = 10 3 Viết biểu thức dòng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ điện? 2. Chứng tỏ rằng có hai giá trị R 1 , R 2 của R để công suất tiêu thụ toàn mạch là 576W. Tìm hai giá trị đó. Chứng minh rằng R 1 .R 2 = ( ) 2 CL ZZ − và hai góc lệch pha , 1 ϕ 2 ϕ của dòng điện với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là hai góc phụ nhau? Bài 21: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = )( 4,1 H π Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch u AB = 100 2 os100 ( )c t V π . 1. Cho C = 31,8 F µ . a. Cho R biến thiên. Tìm giá trị của R để công suất của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó? Viết biểu thức dòng điện? b. Tìm giá trị của R để công suất của biến trở cực đại.Tìm giá trị cực đại đó? c Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của các công suất trên theo R? 2. Cho R = 20Ω, thay đổi điện dung C. Tìm giá trị của C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt cực đại? Tìm giá trị cực đại đó? Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên của U C theo Z C ? Bài 22: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và một điện trở R mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có u = U 0 sin200 )(Vt π thì dòng điện trễ pha với hiệu điện thé góc 6/ π và cường độ dòng • • V A B • • • • A B M • • • • A B M • • • • A B M N ÔN THI ĐH ĐIỆN XOAY CHIỀU(TỔNG HỢP) BIÊN SỌAN: TẠ THÀNH LÊ điện hiệu dụng I = 0,1A. Nếu mắc nối tiếp với đoạn mạch trên một tụ điện C thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện trễ pha 6/ π với hiệu điện thế u; hiêụ điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng 16V. Tính L và C? Bài 23: Cho mạch điện như hình vẽ, u AB = 120 2 os100 ( )c t V π . R = 20Ω. 1. Nối 1 vào 2. Khi đó Ampekế chỉ 1,6A Xác định tổng trở của đoạn AB? 2. Nối 1 vào 3; nối 2 vào 4. Ampekế chỉ 1,2 A. Tìm độ tự cảm của cuộn dây? 3. Mắc mạch như câu 2, thay Ampekế bằng Vônkế. Điều chỉnh C = C 2 thì thấy số chỉ của Vôn kế cực đại. Xác định C 2 và ssố chỉ cực đại đó? Bài 24: Cho mạch điện, tụ điện có điện dung C; cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L. Dặt vào AB hiệu điện thế xoay chiều. 1. Khi tần số dòng điện là f thì U AM = 200V; U MB = 70V. Hiệu điện thế hai đầu tụ lệch pha với hiệu điện thế hai đầu mạch góc α mà cos α = -0,6. Cường độ dòng điện I = 0,5A. Tính U AB; Z C ; Z L và R 2. Khi tần số dòng điện là f’ = 40Hz thì công suất tiêu thụ toàn mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó và giá trị L; C và tần số ban đầu? Bài 25: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó cuộn dây thuần cảm Biểu thức hiệu điện thế hai đầu AB là u AB = 120 2 os100 ( )c t V π Điện trở R = 50 Ω . Các hiệu điện thế u AN chậm pha 2/ π so với u AB và u MN lệch pha 3 4/ π so với u AB 1. Tìm các hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu các đoạn mạch: AM; MN; NB? 2. Tìm độ tự cảm L và điện dung C? 3. Khi tăng tần số 1 lượng nhỏ thì góc lệch pha giữa u MN và u AB thay đổi như thế nào? Bài 26: Cho mạch điện như hình vẽ: Cho u AB = 180 2 sin )(Vt ω , tần số ω thay đổi được. Khi ω = srad /100 1 πω = thì Ampekế chỉ A3 và dòng điện trễ pha 3 π so với hiệu điện thế hai đầu AB. Khi ω = srad /250 2 πω = thì Vonkế chỉ số 0 và Ampe kế chỉ khác 0. 1. Chứng minh rằng cuộn dây thuần cảm? Tìm R, L,C? 2. Tìm Tần số để dòng điện cùng pha với hiệu điện thế? Khi đó công suất tiêu thụ trong mạch có giá trị thế nào và bằng bao nhiêu? ⋅ ⋅ R L B A R L B A ⋅ ⋅ A • 3 • • • B A B • • • • • • 4 2 1 A C M • • • • A B M N ⋅ ⋅ B A A V . công suất của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó? Viết bt của i? 2. Tìm giá trị của R để công suất của biến trở cực đại.Tìm giá trị cực đại đó? 3. Cho. của mạch là cực đại. Tìm giá trị cực đại đó? Viết biểu thức dòng điện? b. Tìm giá trị của R để công suất của biến trở cực đại.Tìm giá trị cực đại đó? c