1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 31KIEU O LAU NGUNG BICH

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự ngổn ngang của cảnh vật hay đó là sự ngổn ngang trong tâm trạng nàng Kiều.. → Bức tranh được vẽ bằng tâm cảnh...[r]

(1)

Người thực hiện: Lê Thị Thu Hà

(2)

I – TÌM HIỂU CHUNG

1 Chú thích

- Vị trí đoạn trích.

VĂN BẢN:

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Quan sát tranh, kết hợp với SGK em xác định vị trí đoạn trích

?

Từ câu 1033 đến câu 1054 thuộc phần Gia biến lưu lạc

Giải thích nghĩa nêu nhận xét đặc điểm từ khó sau đây:

- Khóa xuân - Tấm son

- Quạt nồng ấp lạnh - Sân Lai, Gốc tử

? - Từ khó (SGK)

(3)

Trước lầu Ngưng Bích Khóa xn (1) Vẻ non xa trăng gần chung(2). Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn bụi hồng (3) dặm Bẽ bàng (4) mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng

Tưởng người nguyệt chén đồng(5),

Tin sương luống trông mai chờ(6) Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son(7) gột rửa cho phai Xót người tựa cửa(8) hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh(9) giờ? Sân Lai(10) cách nắng mưa, Có gốc tử(11) vừa người ôm. Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

(4)

I – TÌM HiỂU CHUNG

1 Chú thích

- Vị trí đoạn trích.

VĂN BẢN:

(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Từ câu 1033 đến câu 1054 thuộc phần Gia biến lưu lạc

- Từ khó (SGK)

2 Đọc

Xác định bố cục văn cho biết nội dung phần

?

3 Bố cục: phần

(5)

II – PHÂN TÍCH

HOẠT ĐỘNG NHĨM: PHÚT HOẠT ĐỘNG NHĨM: PHÚT Nhóm 1, 2:

Quan sát tranh kết hợp với sáu câu đầu SGK Hãy phân tích hồn cảnh cô đơn Kiều Gợi ý:

- Không gian, thời gian, cảnh vật

- Tâm trạng người

HOẠT ĐỘNG NHÓM: PHÚT HOẠT ĐỘNG NHĨM: PHÚT Nhóm 3, 4:

Quan sát tranh kết hợp với tám câu SGK Hãy phân tích tâm trạng nhớ thương Kiều Gợi ý:

- Nàng nhớ trước, sau? Vì sao? - So sánh nghệ thuật dùng từ ngữ, hìnhảnh tác giả để làm rõ khác việc thể nỗi nhớ

HOẠT ĐỘNG NHÓM: PHÚT HOẠT ĐỘNG NHÓM: PHÚT Nhóm 5, 6:

Quan sát tranh kết hợp với tám câu thơ cuối SGK Hãy phân tích tâm trạng buồn, lo Kiều

Gợi ý:

- Đặc sắc nghệ thuật, ngôn ngữ giọng điệu

- Các cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình

1 Hồn cảnh đơn Kiều

- Không gian: mênh mông, hoang vắng, rợn ngợp - Thời gian: tuần hồn khép kín

- Cảnh vật: ngổn ngang

- Con người: cô đơn tuyệt đối Trước lầu Ngưng Bích Khóa xn (1)

Vẻ non xa trăng gần chung(2)

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn bụi hồng(3) dặm kia.

Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh chia lịng Trước lầu Ngưng Bích Khóa xn (1)

Vẻ non xa trăng gần chung(2)

Bốn bề bát ngát xa trông,

Cát vàng cồn bụi hồng(3) dặm kia.

Bẽ bàng(4) mây sớm đèn khuya

Nửa tình nửa cảnh chia lòng Nhận xét nghĩa cặp từ: xa – gần; – kia; sớm – khuya để làm rõ

hồn cảnh đơn Kiều

?

Mây

sớm

Đèn

khuya

Đèn

khuya

Mây

sớm

Tâm trạng nàng Kiều qua khung cảnh ấy?

?

Tâm trạng đơn, buồn tủi: “Nửa tình nửa cảnh chia lòng” → cảnh vật, người hòa chung nỗi sầu

Nhận xét nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du qua sáu câu thơ đầu

? Cảnh phương tiện để thể nội tâm nhân vật Sự ngổn ngang cảnh vật ngổn ngang tâm trạng nàng Kiều

(6)

2 Tâm trạng nhớ thương người thân

Tưởng người nguyệt chén đồng(5),

Tin sương luống trông mai chờ(6)

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son(7) gột rửa cho phai.

Xót người tựa cửa(8) hơm mai,

Quạt nồng ấp lạnh(9) giờ?

Sân Lai(10) cách nắng mưa,

Có gốc tử(11) vừa người ơm.

Trong cảnh ngộ mình, nàng Kiều nhớ tới ai? Nhớ trước, sau? Như có hợp lý khơng? Vì sao?

?

- Nàng nhớ Kim Trọng trước ln cảm thấy người phụ tình, người có lỗi:

“Ơi Kim Lang Kim Lang!

Thôi thiếp phụ chàng từ đây”

- Hơn nữa, bán để cứu gia đình Kiều giải xong mối sung đột chữ tình chữ hiếu

“Duyên hội ngộ đức cù lao

Bên tình bên hiếu bên nặng hơn”

Khi nhớ người yêu, Kiều nhớ điều gì? Hình dung sao?

?

- Nhớ Kim Trọng

Hình dung Lời thề đêm trăng

Kim Trọng ngày đêm mong chờ

Tưởng người nguyệt chén đồng(5),

Tin sương luống trông mai chờ(6)

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son(7) gột rửa cho phai.

Tưởng người nguyệt chén đồng(5),

Tin sương luống trông mai chờ(6)

Bên trời góc bể bơ vơ,

Tấm son(7) gột rửa cho phai.

Trở lại với mình, nàng có tâm trạng nào? Hãy phân tích câu thơ: “Tấm son gột rửa cho phai” để chứng minh điều

?

-Tâm trạng đau đớn

- Ý thức sâu sắc nhân phẩm bị chà đạp, bị hoen ố, nàng đau nỗi đau thất tiết, khơng giữ trắng để trao thân gửi phận cho người yêu

→ Nỗi nhớ da diết, đau đớn, day dứt phụ tình Nỗi nhớ cha mẹ có khác so với nỗi nhớ người yêu? Hãy phân tích chứng minh

?

Xót người tựa cửa(8) hơm mai,

Quạt nồng ấp lạnh(9) giờ? Sân Lai(10) cách nắng mưa,

Có gốc tử(11) vừa người ôm.

Xót người tựa cửa(8) hơm mai,

Quạt nồng ấp lạnh(9) giờ? Sân Lai(10) cách nắng mưa,

Có gốc tử(11) vừa người ôm.

Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” điển cố “Sân Lai, gốc tử” nói lên điều gì?

? - Nhớ cha mẹ

Xót thương cha mẹ Tựa cửa ngóng trơng Già yếu

Nhận xét em lòng Thúy Kiều qua nỗi nhớ thương người thân

?

→ Nỗi nhớ xót xa phụ cơng sinh thành, không phụng dưỡng song thân

 Nàng người tình thủy chung, người hiếu thảo,

(7)

3 Tâm trạng lo âu Kiều

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh(12),

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Phân tích nội dung nghệ thuật tám câu thơ cuối để làm bật tâm trạng buồn lo Kiều

?

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh(12),

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi

Quan sát tranh cho biết tác dụng điệp ngữ “buồn trông”

?

- Điệp ngữ buồn trông thể cung bậc cảm xúc: từ buồn lo đến kinh sợ, hãi hùng trước phong ba bão táp đời

- Cảnh vật:

+ Miêu tả từ gần đến xa

+ Màu sắc từ nhạt đến đậm -Nghệ thuật

+ Tả cảnh ngụ tình, từ láy nhân hóa điệp cấu trúc câu hỏi tu từ, ẩn dụ

- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm

- Đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: “Tình cảnh ấy, cảnh tình này”

Hãy bình luận hay từ “kêu” câu cuối đoạn thơ

?

(8)

III – TỔNG KẾT Tổng kết

Ghi nhớ: SGK

Luyện tập

- Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn thơ

- Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình qua tám câu thơ cuối

Gợi ý:

+ Hình thức: đoạn văn (mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn)

+ Nội dung: cảnh, tình, nghệ thuật đặc sắc

Đặc sắc nội dung nghệ thuật, lòng nhân đạo tác giả qua đoạn trích?

(9)

Đọc đoạn trích trang 91 để trả lời câu hỏi

Đoạn trích kể trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất nào?

?

Chỉ chi tiết miêu tả đoạn trích Các chi tiết miêu tả nhằm thể đối tượng nào?

?

Cho biết tác dụng yếu tố miêu tả đó?

?

(10)

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN