1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính chất cơ học vật liệu compozit trên cơ sở nhựa Polypropylen (pp) gia cường bằng mat luồng

87 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Nghiên cứu tính chất cơ học vật liệu compozit trên cơ sở nhựa Polypropylen (pp) gia cường bằng mat luồng Nghiên cứu tính chất cơ học vật liệu compozit trên cơ sở nhựa Polypropylen (pp) gia cường bằng mat luồng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYPROPYLEN (PP) GIA CƯỜNG BẰNG MAT LUỒNG NGÀNH: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC Mà SỐ: PHAN THỊ TUYẾT MAI Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH TRẦN VĨNH DIỆU HÀ NỘI 2007 PHAN THỊ TUYẾT MAI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYPROPYLEN (PP) GIA CƯỜNG BẰNG MAT LUỒNG PHAN THỊ TUYẾT MAI 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC MỤC LỤC Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU PHẦN 1.1 TỔNG QUAN TÍNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU PC TRÊN NỀN NHỰA PP GIA CƯỜNG BẰNG SỢI THỰC VẬT 1.1.1 Giới thiệu vật liệu PC gia cường sợi thực vật 1.1.1.1 Sợi thực vật 10 a Ưu điểm sợi thực vật 11 b Nhược điểm sợi thực vật 11 1.1.1.2 Nhựa 11 1.1.1.3 Compozit gia cường sợi thực vật 15 1.1.2 Ứng dụng triển vọng phát triển vật liệu PC gia cường sợi thực vật 18 1.2 SỢI LUỒNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 19 1.2.1 Giới thiệu sợi luồng 19 1.2.2 Cấu tạo luồng 20 1.2.2.1 Cấu trúc vật lý luồng 20 1.2.2.2 Cấu trúc giải phẫu luồng 20 1.2.3 Thành phần hoá học luồng 22 1.2.3.1 Xenlulo 23 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 1.2.3.2 Hemixenlulo 24 1.2.3.3 Lignin 26 1.2.3.4 Các chất vô 27 1.2.3.5 Thành phần tan nước 27 1.2.4 Tính chất luồng 28 1.2.4.1 Tính chất hố học luồng 28 1.2.4.2 Tính chất học luồng 28 1.2.5 Các phương pháp chế tạo sợi luồng 29 1.2.5.1 Phương pháp học 30 1.2.5.2 Phương pháp tách nổ nước 30 1.2.6 Các phương pháp xử lý bề mặt sợi luồng 31 1.2.6.1 Phương pháp vật lý 31 1.2.6.2 Phương pháp hoá học 31 1.2.7 Ưu nhược điểm sợi luồng 35 1.2.7.1 Ưu điểm 35 1.2.7.2 Nhược điểm 36 1.2.8 Ứng dụng luồng 36 1.3 VAI TRÒ CỦA CHẤT TRỢ TƯƠNG HỢP 36 1.3.2 Giới thiệu vai trò chất trợ tương hợp 36 1.3.3 Các phương pháp đánh giá khả tương hợp nhựa sợi gia cường PHẨN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 42 2.1 Nguyên liệu hoá chất 42 2.2 Phương pháp chế tạo vật liệu compozit 43 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 2.2.1 Phương pháp chế tạo mat luồng 43 2.2.2 Phương pháp chế tạo nhựa 45 2.2.3 Phương pháp chế tạo vật liệu compozit 46 2.3 Phương pháp xác định tính chất sợi luồng 47 2.3.1 Đo độ bền kéo sợi luồng 47 2.3.2 Đo độ bền bám dính sợi luồng – PP/MAPP 48 2.3.3 Phương pháp phân tích góc tiễp xúc DCA 49 2.4 Phương pháp xác định tính chất học compozit 51 2.4.1 Độ bền kéo 51 2.4.2 Độ bền uốn 52 2.4.3 Độ bền va đập 52 2.4.4 Phương pháp xác định hàm lượng ẩm 53 2.4.5 Khảo sát trình khuyếch tán nước vào vật liệu 53 2.5 Phương pháp kiểm tra cấu trúc vật liệu 55 2.5.1 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu ảnh SEM 55 2.5.2 Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại IR 55 2.5.3 Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng TGA 56 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Chế tạo xử lý bề mặt sợi luồng 57 3.1.1 Đặc trưng bề mặt sợi luồng trước sau xử lý 57 3.1.2 Phân tích phân bố độ bền kéo sợi luồng 60 3.2 Khả tương hợp bề mặt sợi luồng-P/MAPP 62 3.2.1 Độ bền bám dính bề mặt sợi luồng nhựa 63 3.2.2 Năng lượng bề mặt khả thấm ướt sợi luồng 67 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 3.3 Tính chất học compozit PP/MAPP - mat luồng 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến tính chất học vật liệu PC 72 72 3.3.2 Độ khuyếch tán nước vào vật liệu PC 75 3.3.2.1 Sự hấp thụ nước vật liệu PC 75 3.3.2.2 Sự ổn định kích thước vật liệu PC 78 KẾT LUẬN 80 ABSTRACT 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC Lời cảm ơn Trong sut thi gian nghiờn cu, học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô, cán Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme Trường Đai học Bách Khoa Hà Nội luận văn em hồn thành Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy cơ, cán Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn GS TSKH Trần Vĩnh Diệu tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Hà nội, ngày 15 tháng 04 năm 2007 Học viên Phan Thị Tuyết Mai Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có khác cơng bố cơng trình Học viên Phan Thị Tuyết Mai Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, áp lực bảo vệ môi trường nên nhiều nước giới tập trung vào việc sử dụng sợi tự nhiên có nguồn gốc thảo mộc loại nguyên liệu có khả tái tạo để gia cường cho vật liệu polyme compozit (PC) Vật liệu PC gia cường sợi thuỷ tinh ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực kỹ thuật song gặp khó khăn việc tái sinh phải đầu tư lớn cho thiết bị tốn nhiều lượng Ở nước có công nghiệp chế tạo ôtô phát triển Nhật, Đức, Hoa Kỳ…, vật liệu PC sở polypropylen (PP) gia cường sợi thuỷ tinh ngắn sử dụng để làm chi tiết ngăn cách ôtô Tuy nhiên, tái sinh theo phương án tái tạo lượng (đốt) gặp phải trở ngại lớn có PP cháy cịn sợi thuỷ tinh nóng chảy vón thành cục làm tắc lò đốt Do vậy, người ta nghiên cứu thay sợi thuỷ tinh sợi thực vật để khắc phục trở ngại nói trên, nghĩa vật liệu PC có khả cháy hồn tồn Từ đầu năm 2004 đến Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hợp tác với Trung tâm Nghiên cứu phát triển tài nguyên tre Doshisha University, Kyoto, Nhật Bản để nghiên cứu sử dụng luồng làm sợi gia cường cho vật liệu PC sở nhựa nhiệt dẻo nhiệt rắn Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme nghiên cứu sử dụng hai loại sợi luồng: sợi ngắn sợi dài Vật liệu PC sở PP gia cường sợi luồng ngắn ứng dụng để chế tạo đệm (giá thể) cho phép tháp hấp thụ hệ thống xử lý môi trường hay cơng nghiệp hố học Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC Do sợi luồng tương đối cứng nên khó chế tạo thành sợi (bó sợi) để dệt thành vải khơng có xử lý đặc biệt tốn Chính vậy, nhiệm vụ ưu tiên trước mắt chế tạo mat luồng gia cường cho nhựa PP khảo sát tính chất học vật liệu PC tạo thành Luận văn thạc sĩ thực phần nội dung đề tài KHCN cấp nhà nước: “ nghiên cứu tính chất học vật liệu compozit sở nhựa polypropylen (PP) gia cường mat luồng” Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 71 Bảng 3.8 Năng lượng kết dính (Wa), lượng bề mặt (năng lượng tự bề mặt γsv ,thành phần phân cực γdsv, thành phần phân tán γsvp) lượng tương tác pha γls nhựa MAPP-PP γsv Wa (dyne/cm) Vật liệu N EG DO γdsv γsvp γls (dyne/cm) (dyne/cm) N EG DO PP 68,53 55,47 72,05 26,13 23,47 2,66 30,4 18,66 12,08 MAPP 71,11 61,39 72,63 28,10 25,23 2,87 29,79 14,71 13,47 10 Soi xu ly NaOH Luc (mg) Soi khong xu ly 0 Chieu sau nhung (mm) Hình 3.9: Động học góc tiếp xúc sợi luồng dung mơi nước Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 72 3.3 Tính chất học compozit sở PP-MAPP/mat luồng 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đến tính chất học vật liệu PC Trong vật liệu PC, nhựa có vai trị gắn sợi gia cường lại với tác dụng lực phá huỷ, nhựa đóng vai trị tiếp nhận ứng suất sau truyền ứng suất lên sợi gia cường Tuy nhiên, tính gia cường sợi đạt hiệu cao tỉ lệ sợi nhựa đạt giá trị tối ưu Do việc khảo sát tìm tỉ lệ sợi tối ưu cần thiết Tính chất vật liệu compozit với hàm lượng mat luồng thay đổi từ 30-50% thể hình3.10 Bảng 3.9 Tính chất học vật liệu PC PP Phần khối lượng mat Độ bền kéo Modun kéo Độ bền Modun Độ bền va đập (MPa) (GPa) uốn (MPa) uốn (GPa) 29,27 0,659 30,89 1,183 2,75 30 32,5 1,7 40,9 2,6 14,97 35 37,5 2,19 44,5 3,16 15,7 40 41,8 2,45 58,7 4,17 17,8 45 33,9 1,7 53,6 2,53 15,9 50 30,8 1,51 50,3 2,1 15,43 (%) Phan Thị Tuyết Mai (KJ/m2) CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 73 40 50 33,9 §é bỊn n (MPa) §é bỊn kÐo (MPa) 53,6 37,5 32,5 30 58,7 60 41,8 30,8 29,27 20 40,9 50,3 44,5 40 30 30.08 20 10 10 PP PP mat 30 mat 35 mat 40 mat 45 Hàm lượng mat-phần khối lượng (%) mat 35 mat 40 mat 45 mat 50 17,8 18 14,97 16 Độ bền va đập (KJ/m2) mat 30 Hàm lượng mat-phần khối lượng (%) mat 50 15,7 15,9 15,43 mat 45 mat 50 14 12 10 2,75 PP mat 30 mat 35 mat 40 Hàm lượng mat- phần khối lượng (%) Hình3.10: Ảnh hưởng hàm lượng mat luồng tới tính chất vật liệu Từ đồ thị nhận thấy có mặt mat luồng làm thay đổi đáng kể tính chất vật liệu hàm lượng sợi tăng độ bền vật liệu PC tăng khả tiếp nhận ứng suất sợi tốt nhựa độ bền vật liệu tăng lên đạt giá trị tối ưu hàm lượng sợi 40% Khi hàm lượng sợi lớn 40% lượng sợi tăng lên nhiều sợi có xu hướng co cụm lại phần sợi Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 74 không thấm ướt đồng thời nhựa trạng thái chảy mềm không đủ thấm ướt sợi tạo nên khuyết tật vật liệu độ bền vật liệu PC giảm xuống Do chọn hàm lượng sợi 40% để làm thí nghiệm Kết cịn thể qua ảnh SEM hình 3.11 chụp bề mặt phá huỷ mẫu PC sau kéo (a) (b) Hình 3.11: Ảnh SEM chụp bề mặt phả huỷ kéo vật liệu compozit PC-mat luồng (a-40% mat luồng; b- 50% mat luồng) Qua ảnh SEM nhận thấy với mẫu PC chứa 50% sợi mat luồng xuất bó sợi luồng co cụm lại lượng sợi không thấm nhựa nhiều, bề mặt mẫu PC chứa 40% mat luồng hầu hết sợi nhựa bao bọc Hình 3.12 thể xác suất tích tụ độ bền vật liệu PC nhựa (đường thẳng bôi đen độ bền trung bình nhựa PP-PPMA) Từ đồ thị nhận thấy độ bền vật liệu PC cao gấp 1,4 lần độ bền nhựa Như vậy, sợi luồng đóng vai trò sợi gia cường compozit Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 75 99.9 X¸c xuÊt tÝch luü (%) 99 95 80 60 40 20 0.1 0.01 10 20 30 40 50 60 §é bỊn kÐo (MPa) Hình 3.12: Phân bố độ bền compozit sợi luồng –MA/PP 3.3.2 Độ khuyếch tán nước vào vật liệu compozit 3.3.2.1 Sự hấp thụ nước vật liệu PC Vấn đề hấp thụ nước vật liệu PC quan tâm lý thuyết ứng dụng Khả hấp thụ nước có ảnh hưởng đến tính chất vật lý vật liệu PC ảnh hưởng đến cấu trúc nhựa bề mặt tương tác pha sợi gia cường nhựa nền, kết làm thay đổi tính ổn định kích thước, tính chất học tính chất điện sản phẩm Nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước vật liệu PC tính ưa nước thành phần riêng rẽ xếp cấu trúc sợi nhựa Sự hấp thụ nước compozit sợi luồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, hàm lượng sợi, định hướng sợi, khả thẩm thấu sợi, bề mặt sợi nhúng nhựa diện tích bề mặt sợi lộ Nhựa PP không phân cực nên độ hấp thụ nước nhỏ Tuy nhiên, có mặt sợi luồng làm Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 76 xuất khuyết tật vật liệu PC, phân tử nước dễ dàng thâm nhập vào Ngoài thân sợi luồng ưa nước khả thẩm thấu nước cao kết hợp sợi tự nhiên vào nhựa làm tăng độ hấp thụ nước vật liệu PC-sợi luồng lớn nhiều so với thân nhựa Từ hình 3.13 nhận thấy độ hấp thụ nước vật liệu PC tăng nhanh khoảng ngày đầu sau độ tăng giảm dần Sau 32 ngày ngâm độ hấp thụ nước vật liệu PC - sợi chưa xử lý 28% sợi xử lý 16,7% 35 §é hÊp thơ n­íc (%) 30 25 20 15 10 PC sỵi ch­a xư lý PC sỵi xư lý NaOH 0 12 16 20 24 28 32 Thêi gian (ngµy) Hình 3.13: Độ hấp thụ nước vật liệu Hàm lượng sợi PC ảnh hưởng đáng kể đến độ hấp thụ nước vật liệu Khảo sát thay đổi độ hấp thụ nước vật liệu PC - sợi luồng với hàm lượng sợi thay đổi, kết thể hình 3.14 Từ đồ thị hình 3.13 nhận thấy với hàm lượng sợi tăng độ hấp thụ nước tăng, nhiên hàm lượng 40% độ hấp thụ nước thấp Điều lý giải hàm lượng sợi tương tác pha nhựa sợi gia cường tốt giảm lượng nước hấp thụ Độ hấp thụ nước vật liệu PC tăng nhanh Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 77 khoảng ngày đầu sau độ tăng giảm dần Sau 32 ngày ngâm độ hấp thụ nước vật liệu PC – 40% mat 17%, PC-30% , 35%, 50% mat luồng 28,7%; 30,5% 33,5% 35 §é hÊp thơ n­íc (%) 30 25 20 15 30% 35% 40% 50% 10 0 12 16 20 24 28 32 Thêi gian (ngµy) Hình 3.14: Độ hấp thụ nước vật liệu PC với hàm lượng mat thay đổi Về hệ số khuyếch tán, từ độ hấp thụ vật liệu theo thời gian sử dụng cơng thức mục II.3.5 để tính tốn Kết tính hệ số khuyếch tán D trình bày bảng 3.10 Cũng giống độ hấp thụ nước, có mặt sợi lng làm tăng đáng kể hệ số khuyếch tán nước vật liệu Hệ số khuyếch tán nước vật liệu PC sợi không xử lý lớn gấp 3,7 lần so với vật liệu PC - sợi xử lý Điều có nghĩa xử lý sợi cải thiện đáng kể độ bền môi trường nước vật liệu Khi tăng hàm lượng sợi hệ số khuyếch tán tăng, đạt giá trị tối ưu hàm lượng sợi 40% Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 78 Bảng 3.10 Hệ số khuyếch tán nước vật liệu n ∑τ Vật liệu i =1 i Nhựa PC-sợi luồng không xứ lý PC-sợi luồng xử lý (30%) 1.880.064 PC-sợi luồng xử lý (40%) PC-sợi luồng xử lý (50%) Qmax λ D.109, cm2/s 0,02 0,00017 0,191 25,67 0,0179 20,17 13,74 0,0051 5,75 11,92 0,0048 5,4 19,21 0,0059 6,65 3.3.2.2 Sự ổn định kích thước vật liệu PC Sự khơng ổn định kích thước compozit gia cường sợi tự nhiên lý hạn chế việc ứng dụng sản phẩm chúng Sự thay đổi kích thước đặc biệt chiều dày vấn đề tồn compozit sợi thực vật khơng chịu trương thơng thường mà cịn trương giải phóng áp suất dư cịn lại truyền đến compozit suốt q trình ép Kết thu sợi sau xử lý kiềm làm giảm độ trương vật liệu PC Sau ngày ngâm nước điều kiện khơng khí, PC với sợi chưa xử lý trương từ 18-31% mẫu PC sợi xử lý kiềm trương nở khoảng 710%.Ngoài thay đổi hàm lượng sợi gia cường độ thay đổi kích thước vật liệu PC thay đổi Khảo sát mẫu PC hàm lượng mat luồng 30, Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 79 40 50% ta thấy 40% độ ổn định kích thước PC thấp Kết thể đồ thị hình 3.15 Hình 3.15: Độ ổn định kích thước vật liệu PC Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 80 KẾT LUẬN Đã tìm phương pháp chế tạo sợi luồng cách đun nóng luồng dung dịch NaOH 1N nhiệt độ 900C cào tách thành sợi dài Bề mặt sợi sau xử lý khảo sát phổ hồng ngoại, kính hiền vi điện tử quét nhận thấy thành phần hố học cấu trúc bề mặt sợi có thay đổi làm tăng khả bám dính với nhựa PP Tấm mat luồng chế tạo thành sợi xử lý cách lắng ngẫu nhiên mơi trường nước Xác suất tích tụ độ bền kéo sợi luồng trước sau xử lý chứng tỏ sợi sau xử lý có độ bền kéo giảm modun đàn hồi giảm sợi có độ mềm dẻo cao Kết đo góc tiếp xúc bề mặt sợi luồng sau xử lý chứng tỏ sợi sau xử lý trở nên kỵ nước hơn, góc tiếp xúc tăng từ 65,030 lên 73,230 môi trường nước Khi kết hợp MA với nhựa PP hàm lượng thích hợp, tính ghét nước nhựa PP giảm, góc tiếp xúc giảm từ 93,360 xuống 91,330 môi trường nước Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 81 ABSTRACT The essay includes main parts: overview, study methods, results and ôidiscussion In the overview part, the author introduces about research and development composite material based on bamboo fiber reinforced polypropylen treatment methods and role of compatibility agents In the study methods part, the authod uses different experiment methods and introduces about preparing mat bamboo fibers, matrix resin and composites The experiment results are introduced in the last part and summarized as follows: Bamboo fiber was extracted by sodium hydroxide treatment Firstly, thin bamboo slats were put into sodium hydroxide solution 2N for hours at 900C Then, long bamboo fibers were obtained by scratching through steel nails Surface of treated fibers were observed using a scaning electron microscope and infrared spectra The results shown that the change in chemical compositions morphology of fiber surface was increased ability of adhesion with PP resin matrix The piece of bamboo mat was fabricated from treated bamboo fibers by random depositing in the water The cummulative probability of the tensile strength of untreated and alkali-treated bamboo fibers was proved that both the tensile strength of treated fibers and the young’s modulus of treated fibers decreased because fracture strain of treated fibers increased The contact angles for the surface treated bamboo fibers proved that the alkaline treatment does leading an crease of hydrophobic of bamboo fibers, the contact angle increase from 65,030 to 73,230 in the water Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 82 When combine MA with PP resin at appropriate content, the hydrophobic of PP was decreased, the contact angle decrease from 93,360 to 91,330 in the water Keyword: polymer composites, polypropylen, bamboo fibers Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.K.Bledzki.J Gassan Composites Reinforced with Cellulose Based Fiber Pro Polym Sci Vol 24, P.221-274.T Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, Phan Minh Ngọc, Lê Phương Thảo, Lê Hồng Quang Nghiên cứu chế tạo vật liệu PC sở nhựa polypropylen gia cường sợi đay Tạp chí hố học, T.40, 2002, tr8 Susan E Selke, Indrek Wichman, Wood Fiber/ Polyolefin composites, Composites Part A35, 2004, P.321 – 326 Michael P Wolcott Professor Civil and Environmental Engineering Washington State University Natural Fiber Composite Development for Civil Structures Moe Moe Thew, Kimliao, Durability of Bamboo – Glass Fiber Reinforced Polymer Matrix Hydrid Composites Composites Science and Technology, vol 63, 2003, P.375 – 387 Kazuya Okubo, Torufuji, Yuzoyamamoto, Development of Bamboo based Polymer Composites and their Mechanical Properites, Composites part A35, 2004, P.363 – 383 Trần Vĩnh Diệu, Nguyễn Phạm Duy Linh, Đào Minh Anh, Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý bề mặt sợi tre anhydric axetic đến tính chất kéo vật liệu polyme composites sở nhựa polypropylen, Tạp chí hố học, T4/2005 Teel GRT – Natural Fiber Composites and Products - Markets - Construction http://www.teel.com V.M.Nhikitin Hoá học gỗ xenlulo Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1964 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 84 10 Bansal, Arun K, Zoolagud, S.S Ingenta connect Bamboo composites – Material of the Future Journal of Bamboo and Rattan, Volume 1, Number 2, 2002, pp.119 – 130 (12) 11 Seema Jain, Rakesh Kumar Processing of Bamboo Fiber Reinforced Plastic Composites Materials and Manufacturing Processes, Vol 9, No.5, P.813 – 828, 1992 12 Seema Jain, Rakesh Kumar Mechanical Behaviour of Bamboo and Bamboo Composite J Mater Sci, Vol 27, P.4598 – 4604, 1992 13 D NaBi Saheb and J.P.Jog Natural Fiber Polymer Composites A Review, Advances in Polymer Technology, vol 18, No.4, P.351 -363,1999 14 Lê Châu Thanh Hóa học gỗ xenlulô Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1980 15 Viện giấy xenlulô Sử dụng tre nứa làm nguyên liệu giấy Nhà xuất nông nghiệp, 1998 16 Abhijit P Deshpande, M Bhaskar Rao, C Lakshmana Rao Extraction of Bamboo Fibers and their Use Reiforced in Polymeric composites J Appl Polym Sci Vol 76, P 83 – 92, 2000 17 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1992 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp 18 Nguyen Huy Tung, Hiroshi Yamoto, Takasi Matsuoka, Toru Fujii Effect of Surface Treatment on Interfacial Strength between Bamboo Fiber and PP rezin Doshisha University, Japan 19 Seung Yang, Hyun – Yoong Kim, Hee – Jun Park Rice Husk Flour Filled Polypropylen Composites Mechanical and Morphological Stydy http://www.elsevier.com/locate/composites 20 Polypropylen composites Handbook, 2004, P 1-34, 642 – 698 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC 85 21 Các q trình cơng nghệ sản xuất polypropylen Cơng nghệ hố chất, Vol 5, 2004, P.17-19 22 Sachiu N Sathei, G S Srinivasa Rao Grafting of Maleic Anhydride on to Polypropylen Synthesis and characterization Inc J Appl/ Polym Sci, Vol 53, P 239 – 245, 1994 23 Jan Bussink, Hendrik, I.Van De Grampel Polymer Blends Ulmann’s Encyclopedia of Industry Chimistry, Vol A21, P 273 – 302, 1992 24 A Valades Gonzalez, J M Cervantes Uc, Rolago, PJ Herrera France Chemical Modification of Henequen Fibers with and Organo Silane Coupling Agent Composites; part B30 (1999) 321 – 331 25 Monhanty, AK Misra, Mirzal, LT Surface Modifications of Natural Fibers and Performance of the Resulting Biocomposites; A Overview Composite Interfaces, Vol n 2001, p 313 -343 26 Evans, PD Wallis, AFA Owen, NL Weathring of Chemically Modified Wood Surfaces Wood Science and Technology, Vol 34 n Jun 2000, P 151 – 165 27 Trang Quang Son Interfacial Evaluation of Single – Natural Fiber Reinforced Polyme Composites I.Epoxy Composites; II Polypropylene-Maleic Anhydride Polypropylene copolymer (PP-MAPP) Composites Fulfillment of the Repuirements for the Degree of Master of Engineering 28 John Wiley and S ons, Edited by Krister Holmberg ISBN, Handbook of Applied Sufrace and Colloid Chemistry, Vol 2, 2001, p 120 – 135 Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 ... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU HỐ HỌC NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ HỌC VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYPROPYLEN. .. tạo mat luồng gia cường cho nhựa PP khảo sát tính chất học vật liệu PC tạo thành Luận văn thạc sĩ thực phần nội dung đề tài KHCN cấp nhà nước: “ nghiên cứu tính chất học vật liệu compozit sở nhựa. .. nhựa polypropylen (PP) gia cường mat luồng? ?? Phan Thị Tuyết Mai CHVL 2005-2007 LUẬN VĂN CAO HỌC PHẦN TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU PC TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYPROPYLEN GIA CƯỜNG

Ngày đăng: 29/04/2021, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w