Quản trị rủi ro trong cho vay thương mại tại ngân hàng thương mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu (tt)

7 4 0
Quản trị rủi ro trong cho vay thương mại tại ngân hàng thương mại TNHH MTV dầu khí toàn cầu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Cho vay thương mại hiểu hình thức cho vay khoản tiền để sử dụng vào hoạt động thương mại mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, xúc tiến thương mại thời gian định theo nguyên tắc hoàn trả gốc lãi Rủi ro cho vay thương mại tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết Những rủi ro ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản, lợi nhuận uy tín ngân hàng Đo lường rủi ro khâu quan trọng trình quản trị rủi ro Nhờ có đo lường rủi ro ngân hàng xác định mức độ rủi ro khách hàng để từ định cho vay, sách khách hàng trích lập dự phòng rủi ro phù hợp Quản trị rủi ro cho vay thương maị trình xem xét, xác định nguy tiềm ẩn khả xảy nguy từ hoạt động liên quan đến tín dụng, từ có hành động thích hợp để hạn chế rủi ro mức thấp rủi ro tìm cách quản lý, hạn chế rủi ro Như hoạt động quản trị rủi ro cho vay thương mại nói riêng quản trị rủi ro tín dụng nói chung có vai trị sống cịn tồn ngân hàng Hoạt động quản trị rủi ro cho vay bao gồm bước xem xét, nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro để có biện pháp kiểm soát, tài trợ rủi ro phù hợp Quản trị rủi ro cho vay thương mại giúp nhận dạng, dự báo rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp quản lý, kiểm soát rủi ro phù hợp; giải hậu rủi ro cho vay; thống hành động cán nhân viên việc phòng chống rủi ro sở để NHTM xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu đề Quy trình quản trị rủi ro cho vay thương mại chia làm giai đoạn: nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, kiểm soát rủi ro tài trợ rủi ro - Nhận dạng rủi ro q trình xác định liên tục, có hệ thống nhằm theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động quy trình cho vay để thống kê dạng rủi ro cho vay thương mại Việc nhận dạng rủi ro thực phương pháp lưu đồ, phân tích hồ sơ đề nghị cấp tín dụng tra trường - Đo lường rủi ro hiểu việc xây dựng mơ hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng, từ xác định phần bù rủi ro giới hạn tín dụng an tồn tối đa khách hàng để trích lập dự phịng rủi ro Đo lường rủi ro thực bàng phương pháp định tính (mơ hình 6C) phương pháp định lượng (mơ hình điểm số Z, mơ hình điểm số tín dụng) - Kiểm soát rủi ro việc ngân hàng sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược trình nhằm biến đổi rủi ro tổ chức thông qua việc né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu cách kiểm soát tần suất mức độ rủi ro, tổn thất lợi ích - Tài trợ rủi ro bao gồm: trích lập dự phịng rủi ro chứng khốn hóa khoản cho vay, tài sản khác Trên sở nhận thức vai trò nội dung quản trị rủi ro, tác giả tìm hiểu mặt lý luận nhân tố ảnh hướng đến quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro cho vay thương mại ngân hàng nói riêng Các nhân tố bao gồm: nhân tố bên ngân hàng (chính sách cho vay thương mại, mơ hình quản trị rủi ro cho vay, quy trình cho vay, hệ thống công cụ đo lường kiểm soát rủi ro, chế quản lý khoản nợ xấu, hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ, nguồn nhân lực, hệ thống thơng tin tín dụng sở vật chất, công nghệ), nhân tố bên ngân hàng (năng lực khách hàng, uy tín đạo đức khách hàng vay), nhân tố khác (bao gồm mơi trường trị, mơi trường pháp lý, mơi trường kinh tế, mơi trường văn hóa - xã hội mơi trường cạnh tranh) Các nhân tố nâng cao làm giảm hiệu hoạt động quản trị rủi ro cho vay thương mại tùy thuộc vào chiều hướng tác động Đi vào thực tiễn hoạt động cho vay GP.Bank giai đoạn 2010 - 2014, giai đoạn nhiều thăng trầm hoạt động nhiều ngân hàng Cùng với thay đổi tổng dư nợ cho vay tồn hàng dư nợ cho vay thương mại GP.Bank có biến động đáng kể Nhìn chung tỷ lệ dư nợ cho vay thương mại so với mục đích cho vay khác GP.Bank cao, năm 2011 lên tỷ lệ tới 43,54%, năm 2014 tỷ lệ 39% chứng tỏ tầm quan trọng việc cho vay thương mại hoạt động cho vay GP.Bank Về diễn biến dư nợ cho vay thương mại, năm 2011 dư nợ cho vay toàn ngành giảm dư nợ cho vay thương mại tăng trưởng 24,98% đạt 3.510,49 tỷ đồng Các năm sau dư nợ cho vay thương mại có suy giảm tăng lại vào năm 2014 Năm 2014 dư nợ cho vay thương mại đạt 3.036,31 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2013 Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu GP.Bank cao, đỉnh điểm năm 2011, nợ hạn nợ xấu lên đến lên đến 644,88 tỷ đồng 454,96 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 18,37% 12,96% Từ năm 2012 trở tỷ lệ giảm dần dấu hiệu đáng mừng hoạt động cho vay thương mại GP.Bank Năm 2014 tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu giảm gần nửa so với thời kì năm 2011 với dư nợ hạn, nợ xấu 388,34 tỷ đồng 214,06 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 10,79% 6,67% Có điều sách ngân hàng hạn chế tăng tưởng nóng tập trung ưu tiên vào thu hồi nợ Nợ hạn tập trung chủ yếu cho vay ngắn hạn cho vay khách hàng doanh nghiệp Cùng với tích cực việc giảm nợ xấu, tỷ lệ phải trích lập dự phịng 7,01% (tương đương 202,60 tỷ đồng), giảm gần nửa so với năm 2011 Thực tế hoạt động cho thấy cho vay thương mại xảy tất khâu trình cho vay với nguyên nhân chủ quan khách quan Ban điều hành GP.Bank ý thức vai trò hoạt động cho vay tầm quan trọng việc quản trị rủi ro cho vay có vai trị sống cịn hoạt động ngân hàng có biện pháp để quản trị rủi ro cho vay thương mại Tuy nhiên hoạt động quản trị rủi ro cho vay thương mại GP nhiều tồn thể chất lượng khoản vay không cao, tỷ lệ nợ xấu mức cao (6.67% năm 2014) so với trung bình NHTM (nợ xấu mức khoảng 3%) Điều dẫn tới GP.Bank ngân hàng bị Nhà nước mua lại với giá đồng để thực tái cấu tỷ lệ nợ xấu cao bị âm vốn điều lệ Những hạn chế công tác quản trị rủi ro cho vay thương mại GP.Bank nguyên nhân sau: - Về sách cho vay thương mại: Các giới hạn tín dụng, tỷ lệ cho vay so với giá trị bảo đảm… sách cho vayvẫn bị vi phạm GP.Bank có sách khách hàng việc áp dụng sách khách hàng chưa triệt để Việc xếp hạng tín dụng mang tính hình thức, nhiều khơng trọng q trình xét duyệt cho vay - Mơ hình quản trị rủi ro cho vay thương mại không tập trung dẫn đến chất lượng công tác không cao tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng - Quy trình cho vay chặt chẽ việc chấp hành quy trình cho vay nhiều chưa nghiêm ngặt, vai trò việc hỗ trợ khách hàng việc kiểm tra sau cho vay chưa trọng Ngồi quy trình cho vay xây dựng sở mơ hình quản trị rủi ro không tập trung nên chưa đáp ứng u cầu cơng việc khichuyển đổi sang mơ hình quản trị rủi ro tập trung - Hệ thống công cụ đo lường, kiểm soát rủi ro chưa phát huy vai trị Việc phân tích 6C xếp hạng tín dụng mang tính hình thức nên chưa dược trọng thực nghiêm túc GP.Bank chưa có hệ thống xếp hạng tài sản đảm bảo - Cơ chế quản lý khoản nợ xấu: GP.Bank chưa có hệ thơng cảnh cảnh báo nợ sớm Việc kiểm tra rà soát khoản cho vay để phát dấu hiệu nảy sinh, đánh giá khả trả nợ khách hàng khàng chưa thực tốt Ngoài GPB AMC thành lập từ năm 2010 thực tế không hoạt động hiệu thiếu nguồn vốn, phòng xử lý nợ thành từ buổi đầu thành lập ngân hàng hoạt động tích cực khoảng hai năm trở lại - Hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ: chủ yếu thực khâu sau cho vay, đáp ứng yêu cầu mặt tuân thủ quy trình quy chế mà chưa đáp ứng yêu cầu kiểm soát rủi ro Tại chi nhánh hỗ trợ tín dụng đảm nhận nhiều khâu chịu chi phối Giám đốc chi nhánh mà Giám đốc chi nhánh phải chịu trách nhiệm doanh số cho vay - Nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực khơng đồng đều, nhân viên tín dụng phải đảm nhiệm từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định… nên không chuyên sâu lĩnh vực tính khách quan thẩm định khơng cao.Số lượng chất lượng nguồn nhân lực công tác kiểm tra kiểm sốt nội cịn hạn chế Cơng tác đào tạo cán chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Ngồi GP.Bank chưa có chế tài xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm quy định, quy chế hoạt động ngân hàng - Hệ thống liệu thông tin cở sở vật chất, công nghệ: liệu thông tin chủ yếu báo cáo số mà chưa có phân tích nên chưa đáp ứng mặt quản trị GP.Bank chưa có phận để nghiên cứu thị trường ngành hàng phục vụ cho công tác thẩm định khách hàng.Hệ thống cơng nghệ thơng tin cịn nhiều yếu Nhà nước mua lại GP.Bank với giá đồng để giúp ngân hàng tiếp tục tái cấu, đảm bảo an toàn ổn định hệ thống tài trật tự an tồn xã hội Với hỗ trợ Vietinbank, thời gian tới dự báo tình hình kinh doanh GP.Bank tiếp tục ổn định phát triển theo hướng bền vững, tăng trưởng tín dụng thêm 30%, tăng trưởng cho vay thêm 18% năm 2015, chất lượng cho vay ngày cao Đối với hoạt động cho vay thương mại, GP.Bank định hướng tăng dự nợ cho vay thương mại năm 2015 20% so với cuối năm 2014, đạt mức 3.643,57 tỷ đồng Chính định hướng quản trị rủi ro hoạt động tín dụng GP.Bank hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng, kiềm chế nợ xấu gia tăng nâng cao chất lượng tín dụng cách khống chế tỷ lệ nợ xấu khoản cấp tín dụng ln nhỏ 1%/tổng dư nợ cấp mới, giảm nợ xấu cho vay thương mại khoản vay cũ xuống 3% Việc bị mua lại đồng để thực tái cấu ngân hàng học kinh nghiệm quý báu cho GP.Bank q trình hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro Đồng thời học cảnh tính ngân hàng khác để tránh vào đường phải thực tái cấu bắt buộc GP.Bank Những học kinh nghiệm quản trị rủi ro cho vay thương mại GP.Bank phải thực biện pháp để nâng cao hiệu quản trị rủi ro ngân hàng biện pháp sau: - Xây dựng sách cho vay thương mại khoa học, phù hợp với tình hình thực tế đảm bảo tính tn thủ sách này: GP.Bank cần rà sốt thường xuyên việc thực sách cho vay… để kịp thời điều chỉnh giới hạn phù hợp với tình hình diễn biến kinh tế thị trường mức độ chấp nhận rủi ro thời kỳ GP.Bank cần phải thiết lập danh mục cho vay hợp lý cách đa dạng hóa phương thức cho vay, đa dạng hoá khách hàng yếu tố địa lý GP.Bank cần cân nhắc áp dụng tự động sách khách hàng để đảm bảo hiệu quản trị đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Chuyển đổi mơ hình từ quản trị rủi ro khơng tập trung sang mơ hình quản trị rủi ro tập trung: GP.Bank cần áp dụng mơ hình phê duyệt tập trung Hội sở chi nhánh chức kinh doanh, chức tác nghiệp chức quản lý rủi ro cần tách riêng - Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình cho vay hồn thiện quy trình cho vay theo mơ hình quản trị rủi ro tập trung - Nâng cao hiệu hệ thống cơng cụ đo lường kiểm sốt rủi ro cho vay Khi phân tích cho vay GP.Bank cần phải phân tích khách hàng cách tồn diện yếu tố 6C, hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng, triển khai xây dựng hệ thống xếp hạng tài sản đảm GP.Bank nghiên cứu để ứng dụng phương pháp IRB (Internal Ratings Based) - phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - Hoàn thiện chế quản lý khoản nợ xấu: thường xuyên theo dõi, quản lý nợ xấu, xây dựng hế thống cảnh báo nợ sớm theo chuẩn mực quốc tế cách đưa dấu hiệu cảnh báo nợ sớm Ngoài GP.Bank xử lý nợ xấu cách áp dụng chứng khốn khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo mua bán chứng khoán nợ xấu - Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội theo chuẩn mực Basel II Chất lượng việc kiểm tra kiểm sốt phải chuyển từ kiểm tra tính tn thủ sang kiểm tra, kiểm soát rủi ro.Tại chi nhánh phải có phận kiểm tra kiểm sốt nội riêng trực thuộc Hội sở, thực kiểm soát cách độc lập, khách quan - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách thực giải pháp toàn diện từ khâu tuyển chọn nhân sự, đào tạo sử dụng nhân lực để nâng cao chất lượng nhân lực - Hoàn thiện hệ thống liệu thông tin sở vật chất, công nghệ hỗ trợ cách xây dựng hệ thống hỗ trợ công nghệ thông tin chuyên nghiệp nhiều chức hơn, thành lập phận chuyên trách nghiên cứu thị trường, ngành, dự báo biến động kinh tế vi - vĩ mô, chủ động phối hợp với NHNN việc cung cấp thông tin khách hàng, thông tin ngành, thị trường… tạo dựng kho liệu chung có chất lượng phục vụ công tác cho vay Bên cạnh học kinh nghiệm trên, tác giả xin kiến nghị Nhà nước việc cấp giấy phép đăng kí kinh doanh, minh bạch hóa thơng tin daonh nghiệp, ban hành khung giá đất theo giá thị trường để hỗ trợ thông ngân hàng định giá TSĐB, cải cách việc xử lý TSĐB, pháttriển thị trường chứng khoán khỏa nợ xấu cách đưa hoạt dộng mua bán chứng khoán nợ vào thị trường chứng khoán Tác giả xin kiến nghị với NHNN việc nâng cao tính hiệu việc cung cấp thông tin Trung tâm thông tin tín dụng CIC, đưa hệ thống quy chuẩn chung cho việc xếp hạng tín dụng nội NHTM thành lập cơng ty bảo hiểm tín dụng để NHTM có kênh san sẻ rủi ro tốt Ngoài tác giả đưa số kiến nghị doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thương mại cần phải nâng cao lực hoạt độngkinh doanh, sử dụng vốn vay mục đích cung cấp thơng tin cách trung thực để đảm bảo tư vấn cho vay phù hợp đảm bảo hiệu quản trị NHTM ... quản trị rủi ro tín dụng nói chung quản trị rủi ro cho vay thương mại ngân hàng nói riêng Các nhân tố bao gồm: nhân tố bên ngân hàng (chính sách cho vay thương mại, mơ hình quản trị rủi ro cho vay, ... vay có vai trị sống cịn hoạt động ngân hàng có biện pháp để quản trị rủi ro cho vay thương mại Tuy nhiên hoạt động quản trị rủi ro cho vay thương mại GP nhiều tồn thể chất lượng khoản vay không... tỏ tầm quan trọng việc cho vay thương mại hoạt động cho vay GP.Bank Về diễn biến dư nợ cho vay thương mại, năm 2011 dư nợ cho vay toàn ngành giảm dư nợ cho vay thương mại tăng trưởng 24,98% đạt

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan