- GV nhaéc laïi caùch chôi vaø luaät chôi. - GV ñieàu khieån cho HS chôi chính thöùc. + GV laøm maãu cho HS hình dung ñöôïc ñoäng taùc.. + Laàn 3: GV hoâ nhòp cho HS taäp toaøn boä ñoäng[r]
(1)TUẦN 10
Tiết 10 Bài
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ I MỤC TIÊU:
Giúp HS hiểu :
- Cần phải tiết kiệm thời thời quý giá cho làm việc học tập Thời trơi qua khơng trở lại Nếu biết tiết kiệm thời ta làm nhiều việc có ích
- Tiết kiệm thời làm việc khẩn trương không chần chừ, làm việc xong việc nấy…
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức
- Các truyện, gương tiết kiệm thời - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ trắng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động day Hoạt động học
1.Ổn định :
- Yêu cầu HS trật tự để chuẩn bị học tập
2 Kiểm tra cũ:
- Thế tiết kiệm thời ? - Vì phải tiết kiệm thời ?
C Bài : 1 Giới thiệu bài:
- Tiết kiệm thời ( tiết 2)
2 Giảng bài:
* Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập –SGK)
- GV nêu yêu cầu tập 1:
Em tán thành hay không tán thành việc làm bạn nhỏ tình sau? Vì sao?
a/ Ngồi lớp, Hạnh ln ý nghe thầy giáo, giáo giảng Có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè
b/ Sáng đến dậy, Nam cố nằm giường Mẹ giục mãi, Nam chịu dậy đánh răng, rửa mặt
c/ Lâm có thời gian biểu quy định rõ học, chơi, làm việc nhà … bạn thực
d/ Khi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi lưng trâu, vừa tranh thủ học
đ/ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi
- Cả lớp lắng nghe thực - HS nêu
- HS laéng nghe
(2)e/ Chiều Quang đá bóng Tối bạn lại xem ti vi, đến khuya lấy sách học
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d tiết kiệm thời + Các việc làm b, đ, e tiết kiệm thời
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 6- SGK/16)
- GV nêu yêu cầu tập
+ Em lập thời gian biểu trao đổi với bạn nhóm thời gian biểu
- GV gọi vài HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS biết sử dụng, tiết kiệm thời nhắc nhở HS cịn sử dụng lãng phí thời
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)
- GV gọi số HS trình bày trước lớp
- GV khen em chuẩn bị tốt giới thiệu hay
- GV kết luận chung:
+ Thời thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm
+ Tiết kiệm thời sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lí, có hiệu
D.Củng cố - Dặn dò:
- Thực tiết kiệm thời sinh hoạt hàng ngày
- Chuẩn bị cho tiết sau
- HS thảo luận theo nhóm đơi việc thân sử dụng thời thân dự kiến thời gian biểu thời gian tới
- HS trình bày
- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ, viết tư liệu em sưu tầm chủ đề tiết kiệm thời
- HS lớp trao đổi, thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, gương … vừa trình bày
- Lắng nghe ghi nhớ thực
TUẦN 10 Bài8
TIẾT10 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNGXÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.MỤC TIÊU :
- HS biết Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân
- Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(3)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.OÅn ñònh:
2.Kiểm tra cũ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ qn
- GV nhận xét ghi điểm
3.Bài :
a.Giới thiệu :ghi tựa
b Giảng bài:
*Hoạt động 1: Làm việc lớp
- GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ gọi nhà Tiền Lê”
- GV đặt vấn đề :
+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?
+Lê hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống :ý kiến thứ :khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn q nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội ; Lê Hoàn lên quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phaùt PHT cho HS
- GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi :
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?
+ Lê Hoàn chia quân thành cánh đóng quân đâu để đón giặc ?
- Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng khơng ?
- Kết kháng chiến nào?
- Sau HS thảo luận xong ,GV yêu cầu HS nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống nhân dân ta lược đồ
- GV nhận xét ,kết luận
*Hoạt động 3: Làm việc lớp
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi kháng chiến chống quân
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
-1 HS đọc
- HS lớp thảo luận thống ý kiến thứ
- HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét ,boå sung
- HS lớp thảo luận trả lời câu hỏi
(4)Tống đem lại kết cho nhân dân ta ?”
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đến thống :Nền độc lập nước nhà giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh tiền đồ dân tộc
4.Củng cố :
- Gọi HS đọc học
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết ?
- GV nhận xét
5.Dặn dò:
- Về nhà học chuẩn bị : “Nhà Lý dời Thăng Long”
- Nhận xét tiết học
- HS đọc học - HS trả lời
- HS lớp chuẩn bị
TUẦN 10
Tiết 19 Bài 19
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ”
I MỤC TIÊU :
- Ôn động tác vươn thở, tay, chân lưng bụng yêu cầu HS nhắc lại tên, thứ tự động tác thực động tác
- Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai động tác luyện tập
- Trò chơi : “ Con cóc cậu ơng trời” u cầu HS biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIEÄN :
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị 1- còi, dụng cụ phục vụ trò chơi
III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động: GV HS +
7 phuùt phuùt
1 phuùt
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo
(5)Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai + Trị chơi : “Kết bạn”
- Kiểm tra cũ: Gọi HS lên thực động tác thể dục phát triển chung học GV hô nhịp HS đánh giá, xếp loại
2 Phần bản:
a) Trị chơi : “Con cóc cậu ông trời ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi
- Nêu tên trò chơi
- GV nhắc lại cách chơi luật chơi
- GV điều khiển cho HS chơi thức
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình
b) Bài thể dục phát triển chung
*Ơn động tác vươn thở, tay, chân lưng - bụng
+ Lần : GV vừa hô nhịp , vừa làm mẫu
+ Lần : GV hô nhịp không làm mẫu để tổ thi tập xem tổ tập
Lần : GV vừa hô nhịp vừa lại quan sát sửa sai cho HS
* Học động tác phối hợp : + Lần : GV nêu tên động tác
+ GV làm mẫu cho HS hình dung động tác
+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS
2 phuùt phuùt
22 phuùt phuùt
18phút lần động tác x nhịp
GV - Đội hình trị chơi
- HS đứng theo đội hình vịng trịn
- HS đứng theo đội hình hàng ngang
GV G
(6)bắt chước
Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, muỗi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp
Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hơng (bốn ngón phía trước, ngón phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái
Nhịp :Như nhịp 1. Nhịp : Veà TTCB.
Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, đổi chân
- GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu cử động động tác theo tranh
+ Lần 2: GV đứng trước tập chiều với HS, HS đứng hai tay dang ngang tập cử động chân 2-3 lần, HS thực tương đối thục cho HS tập phối hợp chân với tay
+ Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn động tác quan sát HS tập
+ Lần 4: Cho cán lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho em
+ Lần 5: HS tập tương đối thuộc GV không làm mẫu hô nhịp cho HS tập
- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt
- Cán lớp điều khiển hô nhịp để HS lớp tập
4 laàn
2 laàn laàn
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
GV
GV
T1
T2
T3
(7)- GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ -Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
* GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố
3 Phần kết thúc:
- Trò chơi : “ Làm theo hieäu leänh ”
- HS làm động tác gập thân thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp
- GV học sinh hệ thống học
- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà
- GV hô giải tán
7 phuùt phuùt phuùt phuùt
GV
- HS trì đội hình hàng ngang
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
GV - HS hô “khỏe
Tiết 20 Bài 20
TRỊ CHƠI “TRỊ CHƠI NHẢY Ơ TIẾP SỨC ”
ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
(8)- Ôn động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng phối hợp Yêu cầu thực động tác biết phối hợp động tác
- Trị chơi : “Nhảy tiếp sức ” u cầu HS tham gia vào trị chơi nhiệt tình chủ động II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Chuẩn bị 1- cịi, kẻ sân chơi để tổ chức trò chơi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức 1 Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động:+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai
+ Giậm chân chỗ hát vỗ tay
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh ”
2 Phần bản
a) Bài thể dục phát triển chung
* Ôn động tác thể dục phát triển chung
+ Lần : GVvừa hô nhịp vừa làm mẫu cho HS tập động tác + Lần : GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại để sửa nhịp có nhiều HS tập sai + Lần , : Mời cán lên hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ lần tập GV nên nhận xét)
6 phuùt phuùt phuùt phút 22 phút 14 phút lần lần x nhịp
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo GV
- HS đứng theo đội hình hàng ngang GV
- Học sinh tổ chia thành nhóm vị trí khác để luyện tập
T1
T2
T3
(9)+ GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS tổ + Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS quan sát, nhận xét, đánh giá GV sửa chữa sai sót, biểu dương tổ thi đua tập tốt
+ GV tuyên dương tổ tập tốt động viên tổ chưa tập tốt cần cố gắng
+ GV điều khiển tập lại cho lớp để củng cố
b) Trị chơi : “Nhảy tiếp sức ”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi
- Nêu tên trò chơi
- GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi
- Chia đội tổ chức cho HS thi đua chơi thức
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng
3 phần kết thúc
- HS làm động tác thả lỏng chỗ, sau hát vỗ tay theo nhịp
- Trò chơi “ Kết bạn”
- GV học sinh hệ thống hoïc
- GV nhận xét, đánh giá kết phút phút phút phút
GV
GV
GV
VXP
- Đội hình hồi tĩnh kết thúc
(10)quả học giao bái tập nhà
- GV hô giải tán
TUẦN 10
Tiết 10 BAØI KHÂU ĐỘT MAU ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách khâu đột mau
- Hoàn thành sản phẩm quy trình , đẹp
- Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, ứng dụng mũi khâu đột mau vào sống
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Như tiết
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Ổn định:
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, ngồi tư chuẩn bị ĐDHT để học B Kiểm tra cũ.
- Nêu quy trình khâu đột mau ? - Kiểm tra dụng cụ học tập - GV nhận xét
C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: - Khâu đột mau.( Tiết 2) - GV ghi tưạ lên bảng 2 Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:HS thực hành khâu đột mau.
- GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhơ.ù - Gọi HS khâu 3- mũi khâu đột mau - GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột mau qua bước:
+ Bước 1:Vạch dấu đường khâu
+ Bước 2: Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại số điểm cần lưu ý khâu đột mau để HS thực yêu cầu
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS lớp thực
- HS nêu - Cả lớp
- HS laéng nghe
- HS nhắc lại tựa
- HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS lên khâu, bạn nhận xét - HS lắng nghe
(11)nêu yêu cầu , thời gian thực hành - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực
* Hoạt động : Đánh giá kết quả học tập HS.
- GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS
D Củng cố
- Nêu bước khâu mũi đột mau ?
E Dặn dò:
- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS
- Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK/24 để học “khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột”
- HS trưng bày sản phẩm
- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn
- HS neâu
- Lắng nghe, ghi nhớ nhà thực
TUAÀN + 10
TIẾT 18VÀ 19: BÀI 18 - 19
ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: + Sự trao đổi chất thể người môi trường
+ Các chất dinh dưỡngcó thức ăn vai trò chúng
+ Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dường bệnh lây qua đường tiêu hoá
- HS có khả năng:
+ p dụng kiến thức học vào sốnay ngày
+ Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí Bộ Y tế
(12)- Phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề người sức khoẻ (dựa vào câu hỏi ôn tập SGK / 38)
- Phiếu ghi lại tên thức ăn đồ uống thân HS tuần qua - Tranh ảnh, mơ hình hay vật thật loại rau, quả, giống - Nội dung thảo luận ghi sẵn bảng lớp
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học A Ổn định :
- Yêu cầu lớp giữ trật tự để chuẩn bị học
B Kiểm tra cũ :
- Em nêu số việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước?
- GV nhận xét chung
C.Dạy mới:
1. Giới thiệu bài: Ôn lại kiến thức học người sức khỏe
- GV ghi tựa lên bảng
2 Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Trị chơi nhanh, ai đúng
* Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về:
- Sự trao đổi chất thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng
- Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá
* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành tổ, cử HS làm giám khảo
- Cả lớp thực - HS trả lời - Bạn nhận xét -HS lắng nghe
- Nhận tổ
- HS lắng nghe
(13)- GV phổ biến cách chơi:
Khi nghe câu hỏi, tổ lắc chuông trước tổ quyền trả lời
- Ưu tiên đội có nhiều người trả lời - GV bốc thăm đọc câu hỏi
- Đánh giá kết cho điểm
b Hoạt động 2: Tự đánh giá
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung kiến thức học việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc đề SGK/39
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức học chế độ ăn uống tuần để đánh giá
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa?
+ Đã ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật chưa?
- GV nêu lưu ý SGV/83
- GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét
c. Hoạt động 3: Trò chơi chọn thức ăn hợp lý
* Mục tiêu: HS có khả năng: Aùp dung kiến thức học việc lựa chón thức ăn hăøng ngày
* Cách tiến hành: Hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu nhóm sử dụng thực phẩm mang đến, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon bổ
- Các tổ hội ý trao đổi kiến thức học
- Các nhóm giành quyền ưu tiên trình bày
- Ban giám khảo tính điểm
- HS đọc đề
- Cả lớp tự đánh giá vào bảng ghi lại têu thức ăn
- Trao đổi với bạn ngồi cạch tiêu chí nêu
- Đại diện HS trình bày
- Bạn khác nhận xét bổ sung - HS laéng nghe
- HS thực
- nhóm mang thức ăn thực phẩm, tranh ảnh để trình bày bữa ăn
- Đại diện nhóm bày mâm thức ăn giới thiệu ăn
(14)- Yêu cầu HS nhận xét bữa ăn nhóm đủ chất dinh dưỡng chưa? - GV chốt ý SGV / 83
d. Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.
* Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế
* Cách tiến hành: Làm việc cà nhân - Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Yêu cầu ghi lại 10 lời khuyện dinh dưỡng
- Gọi HS đọc 10 lời khuyện
D Củng cố:
- Em ôn tập tiết học này?
- Gọi HS đọc 10 lời khun
E Dặn dò:
- Về nhà treo 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý chỗ thuận tiện để dễ nhớ Aùp dụng học vào sống ngày - Chuẩn bị bài: Nước có tính chất ?
- HS đọc đề
- Cả lớp ghi vào vở.- 1HS dán kết sản phẩm
- 10 HS đọc nối tiếp - HS nêu
- HS đọc
(15)Tiết 20 BÀI 20 NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I/ MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Quan sát tự phát màu, mùi, vị nước
- Làm thí nghiệm, tự chứng minh tính chất nước: khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hồ tan số chất
- Có khả tự làm thí nghiệm, khám phá tri thức
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43
- HS GV chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ + cốc thuỷ tinh giống + Nước lọc Sữa
+ Chai, cố, hộp, lọ thuỷ tinh có hình dạng khác + Một kính, khay đựng nước
+ Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ) + Một đường, muối, cát +Thìa
- Bảng kẻ sẵn cột để ghi kết thí nghiệm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Kieåm tra cũ: Nhận xét bài kiểm tra
3.Dạy mới: * Giới thiệu bài:
-Hỏi: Chủ đề phần chương trình khoa học có tên ?
-GV giới thiệu: Chủ đề giúp em tìm hiểu số vật tượng tự nhiên vai trò sống người sinh vật khác Bài học em
-HS lắng nghe
(16)sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất ?
2 Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Màu, mùi vị nước
Mục tiêu:
-Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị nước
-Phân biệt nước chất lỏng khác
Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng
-Yêu cầu nhóm quan sát cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc sữa vào Trao đổi trả lời câu hỏi :
1) Cốc đựng nước, cốc đựng sữa ?
2) Làm nào, bạn biết điều ?
3) Em có nhận xét màu, mùi, vị nước ?
-Gọi nhóm khác bổ sung, nhận xét GV ghi nhanh lên bảng ý khơng trùng lặp đặc điểm, tính chất cốc nước sữa
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm độc lập suy nghĩ kết luận đúng: Nước suốt, không màu, không mùi, không vị
* Hoạt động 2: Nước khơng có hình
-Tiến hành hoạt động nhóm
-Quan sát thảo luận tính chất nước trình bày trước lớp
1) Chỉ trực tiếp
2) Vì: Nước suốt, nhìn thấy thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn thấy thìa cốc
Khi nếm cốc: cốc khơng có mùi nước, cốc có mùi thơm béo cốc sữa
3) Nước khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị
(17)dạng định, chảy lan phía Mục tiêu:
-HS hiểu khái niệm “hình dạng định”
-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước
-Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước
-Nêu ứng dụng thực tế
Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm tự phát tính chất nước -Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp thuỷ tinh, nước, kính khay đựng nước
-Yêu cầu nhóm cử HS đọc phần thí nghiệm 1, trang 43 / SGK, HS thực hiện, HS khác quan sát trả lời câu hỏi
1) Nước có hình ?
2) Nước chảy ?
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến nhóm
-Hỏi: Vậy qua thí nghiệm vừa làm, em có kết luận tính chất nước ? Nước có hình dạng định không ?
-GV chuyển việc: Các em biết số tính chất nước: Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định chảy tràn
-HS làm thí nghiệm
-Làm thí nghiệm, quan sát thảo luận
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời câu hỏi giải thích tượng
1) Nước có hình dạng chai, lọ, hộp, vật chứa nước
2) Nước chảy từ cao xuống, chảy tràn phía
-Các nhóm nhận xét, bổ sung -HS trả lời
-HS laéng nghe
-Trả lời
1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước
(18)lan phía Vậy nước cịn có tính chất ? Các em làm thí nghiệm để biết
* Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật hoà tan số chất
t Mục tiêu:
-Làm thí nghiệm phát nước thấm qua khơng thấm qua số vật Nước hồ tan khơng hoà tan số chất
-Nêu ứng dụng thực tế t Cách tiến hành:
-GV tiến hành hoạt động lớp -Hỏi:
1) Khi vô ý làm đổ mực, nước bàn em thường làm ?
2) Tại người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?
3) Làm để biết chất có hồ tan hay khơng nước ?
-GV tổ chức chpo HS làm thí nghiệm 3, trang 43 / SGK
-Yêu cầu HS làm thí nghiệm trước lớp
+Hỏi: Sau làm thí nghiệm em có
nhận xét
gì ?
+Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất hoà tan nước
lượng nước định Nước chảy qua lỗ nhỏ sợi vải, chất bẩn khác bị giữ lại mặt vải
3) Ta cho chất vào cốc có nước, dùng thìa khấy lên biết chất có tan nước hay khơng
-HS thí nghiệm
-1 HS rót nước vào khay HS dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước
+Em thấy vải, giấy vật thấm nước
+3 HS lên bảng làm thí nghiệm
1) Em thấy đường tan nước; Muối tan nước; Cát không tan nước
2) Nước thấm qua số vật hoà tan số chất
(19)+Hỏi:
1) Sau làm thí nghiệm em có
nhận xét
gì ?
2) Qua hai thí nghiệm em có nhận xét tính chất nước ? 3.Củng cố- dặn dị:
-GV kiểm tra HS học thuộc tính chất nước lớp
-Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng
-Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần bieát