1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 đến 1945.

212 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 6,3 MB

Nội dung

Tiếp biến văn hóa Pháp Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 1945.Tiếp biến văn hóa Pháp Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 1945.Tiếp biến văn hóa Pháp Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 1945.Tiếp biến văn hóa Pháp Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 1945.Tiếp biến văn hóa Pháp Việt trong nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 1945.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOA MAI TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP - VIỆT TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOA MAI TIẾP BIẾN VĂN HĨA PHÁP - VIỆT TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884 - 1945 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 62 31 06 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUÝ ĐỨC HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nguyễn Hoa Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Cơ sở lý luận 33 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ DIỄN TRÌNH CỦA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884-1945 47 2.1 Bối cảnh lịch sử 47 2.2 Diễn trình giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945 58 Chương SỰ KHÚC XẠ VĂN HÓA PHÁP TRONG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884-1945 84 3.1 Triết lý, tư tưởng giáo dục 84 3.2 Giá trị, chuẩn mực giáo dục 94 3.3 Thể chế, thiết chế giáo dục 103 3.4 Nhân cách giáo dục 110 3.5 Yếu tố ngoại 115 Chương Ý NGHĨA CỦA THÀNH TỰU TIẾP BIẾN VĂN HÓA PHÁP QUA NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1884-1945 120 4.1 Với văn hóa Việt Nam đương thời 120 4.2 Với giáo dục Việt Nam 144 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số trường Bắc Kỳ năm học 1929-1930 70 Bảng 2.2 Số trường tư thục tiểu học .74 Bảng 2.3 Số lượng trường kỳ Đông Dương cấp sơ học tiểu học năm 1941 - 1942 77 Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ học số thuộc địa năm 1908 79 Bảng 4.1 Số lượng giáo viên học sinh bậc cao đẳng tiểu học nữ năm 1922-1923 126 Bảng 4.2 Ngành trung học cao đẳng tiểu học nữ năm 1941 – 1942 127 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ học sinh lớp bậc tiểu học năm học 1924-1925 69 Biểu đồ 2.2 Số trường học sinh trường tư thục kỳ năm 1937-1938 75 Biểu đồ 2.3 Số trường học sinh trường tư thục kỳ năm 1941-1942 75 Sơ đồ 1.1 Các thành tố giáo dục từ góc nhìn văn hóa 39 Sơ đồ 1.2 Hiện tượng khúc xạ văn hóa qua giáo dục 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam gắn liền với công đấu tranh xây dựng độc lập dân tộc giữ vững độc lập đó, hướng tới phát triển bền vững Để đạt mục tiêu, kiên quyết, kiên trì linh hoạt, khéo léo “dĩ bất biến, ứng vạn biến” vận dụng hiệu Trong đấu tranh trị hay văn hóa, khát vọng tự cường dân tộc giúp người Việt Nam khéo léo việc tự thay đổi thân Họ mặt giữ vững truyền thống văn hóa mình, mặt tiếp thu giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại chí kẻ hộ, thống trị Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Hinh, Lê Đức Hạnh khẳng định: “Tổ tiên bị nước ngồi hộ phân biệt rõ ràng văn hóa với trị Về mặt trị, họ kiên trì đấu tranh không mệt mỏi để cuối đạt độc lập dân tộc Để đấu tranh trị, họ phải thay đổi thân họ Con đường tự cải tạo thực hấp thu văn hóa ưu thắng kẻ cai trị để tự cường dù đế quốc phong kiến Hán - Đường hay đế quốc tư chủ nghĩa Pháp Khi khơng có áp lực trị người Việt giữ thái độ hấp thu văn hóa ngoại lai để tự nâng cao” [42; tr.131-132] Có người khẳng định, hấp thu văn hóa ưu thắng từ bên ngồi, chí kẻ thù, để tự nâng cao truyền thống mang sắc “cởi mở” tiếp thu không chối từ giá trị văn hóa người Việt Nam Điều gợi mở, vấn đề đặt (hay giả thuyết) cho nghiên cứu sinh nghiên cứu đề tài luận án “Tiếp biến văn hóa Pháp giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945” Sau Hòa ước Harmand năm 1883 Hiệp định Patenơtre năm 1884, nhà Nguyễn thức công nhận quyền bảo hộ Pháp Việt Nam Từ thời điểm này, khẳng định, Pháp thức hộ tồn cõi Việt Nam, thực sách thực dân, khai thác thuộc địa Với ý đồ tạo hệ trí thức tuyệt đối trung thành với “mẫu quốc” thấm nhuần ngơn ngữ, văn hóa Pháp, đường ngắn mang tính định mà người Pháp xác định giáo dục Chính sách cưỡng hợp tác thực để xây dựng giáo dục người Pháp làm chủ Đây thời điểm văn hóa Việt Nam bắt đầu thức giao lưu, tiếp xúc với văn hóa, văn minh nhân loại với phần lại văn hóa nhân loại Do sách nhà cầm quyền, chủ thể tiếp nhận văn hóa (người Việt Nam) có bị ép buộc tiếp nhận yếu tố văn hóa, giáo dục Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề lịch sử đặt cho dân tộc, họ chủ động tìm đến với văn hóa, văn minh để “gạn đục khơi trong”, tìm giá trị phù hợp mục đích Nhờ đó, diện mạo với tính chất cho giáo dục Việt Nam đương thời hình thành Điều đặt câu hỏi: có phải người Việt Nam chủ động hấp thu giá trị ưu thắng văn hóa Pháp để tự nâng cao mình, họ phân biệt văn hóa với trị q trình giao lưu với văn hóa Pháp qua giáo dục để tạo dựng giáo dục phục vụ cho mục đích mình? Trả lời câu hỏi này, góp phần nhận thức lại lấp đầy phần “khoảng trống” nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn mà tọa đàm “Một số thành tựu nghiên cứu lịch sử Việt Nam” Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức ngày 22-2-2017 mà nhà sử học Phan Huy Lê đưa Tồn cầu hóa xu khách quan, tất yếu, mang lại nhiều thời thách thức cho quốc gia, dân tộc Tồn cầu hóa diễn lĩnh vực, bao gồm văn hóa, giáo dục Q trình mang lại hội lựa chọn để làm giàu thêm sắc văn hóa, để hội nhập thành cơng u cầu quốc gia có sách để giữ vững truyền thống Giải đồng thời hai nhiệm vụ cơng việc vơ khó khăn Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở kỷ nguyên phát triển, đó, hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm ngày cao, yêu cầu tương tác ngày lớn, vấn đề quốc gia - dân tộc có văn hóa đặt cấp thiết hết Điều quan trọng trước hết với quốc gia phải đổi hướng, đại hóa giáo dục nhằm đào tạo người có đủ tri thức kỹ thích ứng với thời đại mà giữ gìn sắc dân tộc, hướng đến phát triển bền vững Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị 29/NQ-TƯ ngày 4-11-2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Hội nghị Trung ương Khóa XI Đảng ban hành Nghị số 33 - NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có đề cập đến nâng cao vai trị văn hóa, giáo dục để xây dựng người Việt Nam Một nhiệm vụ quan trọng đặt “Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, […] làm phong phú thêm văn hóa dân tộc” [26] Đổi giáo dục đào tạo đổi văn hóa, giáo dục - đào tạo xem thành tố văn hóa, vừa phương tiện trao truyền văn hóa vừa biểu tính chất, đặc trưng, trình độ văn hóa Để giúp cho việc đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, phát triển văn hóa người Việt Nam điều kiện nay, việc nghiên cứu tiếp biến văn hóa Pháp thơng qua giáo dục giai đoạn 1884 - 1945 cung cấp gợi mở có ý nghĩa Tại qua giao lưu, tiếp xúc văn hóa thời gian dài với Pháp, điều kiện bị áp đặt văn hóa mà sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giữ gìn, chí làm giàu nhà nghiên cứu Phan Ngọc nhận định: Những tiếp xúc văn hóa lớn lịch sử dân tộc lần tái cấu trúc văn hóa, đưa văn hóa dân tộc phát triển lên tầm cao mới? [83] Giao lưu văn hóa điều kiện tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0 có xuất nguy biến đổi tiêu cực làm giá trị truyền thống? Nhân tố giữ vai trò then chốt q trình đó? Trên lý nghiên cứu sinh chọn vấn đề “Tiếp biến văn hóa Pháp - Việt giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 - 1945” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945 góc nhìn văn hóa học, luận án nhằm mục đích tìm hiểu ý nghĩa tích cực q trình tiếp biến văn hóa Việt Nam đương thời Từ đó, gợi mở vấn đề tiếp thu văn hóa nhân loại giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình liên quan đến đề tài luận án; - Hệ thống sở lý luận giải vấn đề luận án vận dụng lý thuyết tiếp biến văn hóa nghiên cứu đề tài; - Khái quát diễn trình tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884-1945 từ tiếp xúc ban đầu Nam Kỳ, sau cải cách, điều chỉnh, kết nó; - Phân tích khúc xạ giáo dục Pháp giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 -1945; - Đánh giá thành tựu tiếp biến văn hóa Pháp văn hóa Việt Nam qua giáo dục giai đoạn 1884-1945 tức khẳng định ý nghĩa tích cực kết tiếp thu biến đổi văn hóa người Việt Nam từ giáo dục Pháp Việt Nam Kết nghiên cứu luận án gợi mở việc tiếp biến văn hóa qua giáo dục mở cửa, hội nhập nước ta Câu hỏi nghiên cứu - Trong giao lưu văn hóa với Pháp giai đoạn 1884 - 1945, thông qua giáo dục, người Việt Nam tiếp biến văn hóa Pháp? Tiếp biến để phát triển văn hóa dân tộc? Ý nghĩa tiếp biến gì? - Bài học kinh nghiệm với đổi tồn diện giáo dục - đào tạo góc nhìn tiếp biến văn hóa điều kiện tồn cầu hóa nay? Giả thuyết nghiên cứu - Người Pháp q trình cai trị thuộc địa nói chung tổ chức giáo dục với danh nghĩa “khai hóa văn minh” mang tư tưởng tự do, bình đẳng, bác đến Việt Nam Qua tiếp thu giáo dục việc tiếp nhận giáo dục đó, người Việt Nam hấp thu giá trị ưu thắng văn hóa Pháp để biến chúng thành công cụ giải vấn đề lịch sử mình, “biến cơng cụ đồng hóa kẻ thù thành công cụ vô ý thức lịch sử” - C, Mác; góp phần tạo lập di sản văn hóa cho tương lai - Trong điều kiện tồn cầu hóa nay, việc giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa có giáo dục có nguy làm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884 -1945 (bao gồm hai phận: giáo dục người Pháp tổ chức người Pháp cho phép tổ chức); không đề cập đến giáo dục truyền thống nhiều tồn giáo dục tự phát môi trường khác - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Khoảng từ năm 1884 (khi Hiệp ước Patenôtre ký kết ba kỳ Việt Nam thuộc Pháp) đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa (2/9/1945) + Khơng gian: Việt Nam (bao gồm Nam Kỳ, Bắc Kỳ Trung Kỳ) có liên quan đến giáo dục “chính quốc” (nước Pháp) + Nội dung: Tìm hiểu ảnh hưởng tích cực văn hóa Pháp qua giáo dục giai đoạn 1884-1945 văn hóa Việt Nam (khơng tìm hiểu tác động trở lại văn hóa Việt Nam với văn hóa Pháp) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin, đặc biệt chủ nghĩa vật lịch sử mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối phát triển đất nước nói chung, giáo dục - đào tạo nói riêng Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó, quan điểm hai (hai dịng) văn hóa văn hóa V.I.Lênin có ý nghĩa quan trọng V.I.Lênin cho rằng: văn hóa (cũ), tồn hai dịng văn hóa: dịng văn hóa giai cấp thống trị (phong kiến, tư sản thống trị) dòng văn hóa dân chủ XHCN nhân dân Vận dụng vào hồn cảnh Việt Nam giai đoạn 18841945 có nhiều dịng giáo dục, có hai dịng: dịng giáo dục người Pháp tổ chức dòng giáo dục người Việt Nam tổ chức Đây hai dịng giáo dục tồn tại, có quan hệ tác động lẫn nhau, đồng thời tác động đến chuyển biến văn hóa Việt Nam giai đoạn này, dấu ấn đến ngày Phương pháp luận vật lịch sử rõ: Đời sống xã hội Việt Nam năm 1884-1945 nói riêng tình hình giới nói chung với nhiều yếu tố trị, kinh tế, xã hội tác động sâu sắc đến văn hóa giáo dục Việt Nam giai đoạn Sự biến đổi điều kiện lịch sử đặc biệt quan hệ kinh tế tư bản, quan hệ xã hội quốc - thuộc địa áp đặt văn hóa người Pháp dẫn đến thay đổi tất yếu hệ tư tưởng, ý thức đạo đức chuẩn mực, giá trị văn hóa người Việt Nam Song theo quan điểm vật lịch sử, nước ta người Pháp đô hộ, giá trị văn ... trình giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884- 1945 Chương Sự khúc xạ văn hóa Pháp giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884- 1945 Chương Ý nghĩa thành tựu tiếp biến văn hóa Pháp qua giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884- 1945.. . xạ văn hóa, giáo dục Pháp nền giáo dục Việt Nam giai đoạn từ góc nhìn văn hóa học đặc biệt thành tựu tiếp biến văn hóa - hệ tất yếu Đóng góp luận án - Luận án tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn. .. Tiếp biến văn hóa Pháp giáo dục Việt Nam 1.1 Giáo dục - đào tạo có phải mơi trường diễn tiếp xúc biến đổi văn hóa khơng? 1.2 Dấu ấn văn hóa, giáo dục Pháp giáo dục Việt Nam giai đoạn 1884- 1945

Ngày đăng: 29/04/2021, 08:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 98/1967, tr.39-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lược đến cuối chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
2. Nguyễn Anh (1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau Đại chiến thế giới lần thứ Nhất đến Cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 102/1967, tr.29-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau Đại chiến thế giới lần thứ Nhất đến Cách mạng tháng Tám”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
3. Nguyễn Anh (1968), “Giáo dục vùng dân tộc ít người, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục tư thục ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 107/1968, tr.28-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vùng dân tộc ít người, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục tư thục ở Việt Nam dưới thời Pháp thuộc”, Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1968
4. Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp đô hộ
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
5. Ban Giám hiệu trường quốc gia Chu Văn An (2008), 100 năm Trường ưởi - Chu Văn An, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 năm Trường ưởi - Chu Văn An
Tác giả: Ban Giám hiệu trường quốc gia Chu Văn An
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2008
6. Phan Trọng Báu (1994), “Tìm hiểu dòng giáo dục yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.18-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu dòng giáo dục yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX”, Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 1994
7. Phan Trọng Báu (2005), “Giáo dục vùng dân tộc ít người ở Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (7), tr.24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vùng dân tộc ít người ở Việt Nam thời thuộc Pháp”, Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2005
8. Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.11-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại hai cuộc cải cách giáo dục (1906 và 1917) Việt Nam đầu thế kỷ XX”, Tạp chí "Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2008
9. Phan Trọng Báu (2011), “Trần Trọng Kim với bộ sách giáo khoa bậc sơ học”, Tạp chí Xưa & Nay Số 381 (6). tr.23 - 25, 36 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Trọng Kim với bộ sách giáo khoa bậc sơ học”, Tạp chí "Xưa & Nay
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2011
10. Phan Trọng Báu (2012), “Vài nét về bộ sách giáo khoa bậc sơ học của Trần Trọng Kim”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (7), tr.60-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về bộ sách giáo khoa bậc sơ học của Trần Trọng Kim”, Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Phan Trọng Báu
Năm: 2012
11. Phan Trọng Báu (2015), Giáo dục Việt Nam thời cận đại (Tái bản lần 2, có sửa chữa, bổ sung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại (Tái bản lần 2, có sửa chữa, bổ sung)
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
12. Phan Trọng Báu (2015), Nền Giáo dục Pháp - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền Giáo dục Pháp - Việt
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2015
13. Nguyễn Văn Cường (2016) ), “Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 nhìn từ góc độ văn hóa”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925-1945 nhìn từ góc độ văn hóa”
14. Trương Văn Chung, Doãn Chính (2005), ước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trương Văn Chung, Doãn Chính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
15. Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt-nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 16. Nguyễn Quang Chiến (1997), Cộng hòa Pháp: bức tranh toàn cảnh, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt-nam", Nxb Sự thật, Hà Nội 16. Nguyễn Quang Chiến (1997), "Cộng hòa Pháp: bức tranh toàn cảnh
Tác giả: Trường Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt-nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 16. Nguyễn Quang Chiến
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1997
17. Cục lưu trữ nhà nước Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, NxbVăn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục
Tác giả: Cục lưu trữ nhà nước Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp
Nhà XB: NxbVăn hóa
Năm: 1997
18. John Dewey (2008), Dân chủ và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và giáo dục
Tác giả: John Dewey
Nhà XB: Nxb Tri Thức
Năm: 2008
19. Đào Thị Diến (2006), “Quá trình xây dựng trường Đại học Đông Dương (1906- 1945)”, Tạp chí Xưa & Nay, (259V), tr.13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình xây dựng trường Đại học Đông Dương (1906- 1945)”, Tạp chí "Xưa & Nay
Tác giả: Đào Thị Diến
Năm: 2006
20. Đào Thị Diến (2008), “Giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc qua tài liệu lưu trữ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (9 + 10), tr.40-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Hà Nội thời Pháp thuộc qua tài liệu lưu trữ”, Tạp chí "Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Đào Thị Diến
Năm: 2008
21. Nguyễn Vân Dung (2005), Đất nước học: Đời sống xã hội văn hóa Pháp (Civilisation franỗaise: Vie sociale et culturelle), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước học: Đời sống xã hội văn hóa Pháp (Civilisation franỗaise: Vie sociale et culturelle)
Tác giả: Nguyễn Vân Dung
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w