NGUYỄN TRƯỜNG TỘ.[r]
(1)TRƯỜNG THCS
(2)Câu 1: Bài ca dao dân ca “những câu hát về
tình cảm gia đình” đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
a So sánh, hoán dụ c.So sánh, ẩn dụ
b Ẩn dụ, hoán dụ d tất cả các biện pháp trên
(3)Câu 2: Các sự việc văn bản “Cuộc chia tay của những búp bê” được liên kết với chủ yếu theo mối liên hệ nào?
a.Liên hệ thời gian b liên hệ tâm lý (nhớ lại) c.Liên hệ không gian
c Liên hệ tâm lý (nhớ lại)
(4)Câu 3: Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt thường được gọi là gì?
a.Là hồi kèn xung trận
b.Là bản tuyên ngôn độc lập c.Là khúc ca khải hoàn
d.Là áng thiên cổ hùng văn
(5)b Sơn hà
Dành cho khán giả
Từ nào đồng nghĩa với từ “giang san”? a Giang ngư
b Sơn hà
(6)Câu 4: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy bộ phận?
a Phất phơ b Bát ngát
c Tim tím d Mênh mông
(7)a Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật
Câu : Bài thơ “Tụng giá hoàn kinh sư được làm theo thể thơ nào?
a Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật b Thất ngôn tứ tuyệt đường luật
(8)Câu 6:Từ hán việt nào sau là từ ghép chính phụ?
a.Sơn hà b.Sơn thủy c Nam quốc d Giang sơn
(9)Bài thơ “sông núi nước Nam” ở dạng nguyên văn được viết bằng chữ
gì?
a.Chữ hán b.Chữ nôm
c.Chữ quốc ngữ
Dành cho khán giả
(10)Câu 7: Trong các thể loại văn học sau,
thể loại nào không phải là văn biểu cảm? a Thơ trữ tình b Ca dao trữ tình
c. Tùy bút d Viết đơn xin nghỉ học
(11)Câu 8: Trong các từ ghép sau, từ nào không phải là từ ghép chính phụ?
a.Cô giáo b Sự hỗn láo b Lễ độ d Chà đạp
(12)Câu 9:
Khi định hướng cho văn bản thì yếu tố nào không cần phải có?
a.Đối tượng tiếp nhận văn bản b.Thời gian, không gian
c Nội dung d Mục đích
(13)Câu 10: Từ nào sau có yếu tố “thiên” cùng nghĩa với “thiên” “thiên thư”?
a.Thiên hạ b Thiên lý
c Thiên niên ky d Thiên đô chiếu
(14)(15)