Bus¬ (MÜ) ®· chÝnh thøc tuyªn bè chÊm døt ChiÕn tranh l¹nh, më ra nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó gi¶i quyÕt c¸c cuéc xung ®ét, tranh chÊp ë nhiÒu khu vùc trªn thÕ giíi.. Nhng trong so s¸nh lùc lîng [r]
(1)PhÇn thø hai
híng dÉn thùc chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 12
chơng trình chuẩn
Lch s th gii đại từ năm 1945 đến năm 2000
Ch 1
Sự HìNH THàNH TRậT Tự THế GIíI MíI SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI (1945 – 1949)
(Bèi c¶nh quèc tÕ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai)
A - CHUÈN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by c :
Những kiện lớn quan trọng t×nh h×nh thÕ giíi sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai :
Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai : Hội nghị Ianta (21945), thành lập tổ chức Liên hợp quốc (mục đích nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc)
Sù h×nh thµnh hai hƯ thèng : x· héi chđ nghÜa vµ t chủ nghĩa ; mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống ; chiến tranh lạnh
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
1 Hội nghị Ianta (21945) tháa thn cđa ba cêng
qc
Trình bày đợc ba định quan trọng Hội nghị Ianta :
Từ ngày đến 1121945, Hội nghị quốc tế đợc triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ ba cờng quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mĩ) U Sớcsin (Anh) Hội nghị đa định quan trọng :
+ Nhanh chãng tiªu diƯt chđ nghÜa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật
+ Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
+ Phân chia phạm vi ảnh hởng ba cờng quốc châu Âu châu
Nhng quyt định Hội nghị Ianta thỏa thuận sau ba cờng quốc trở thành khn khổ trật giới
(2) Xác định lợc đồ việc phân chia khu vực ảnh hởng châu Âu, châu giải thích đợc từ thỏa thuận hình thành khn khổ trật tự giới mới, thờng đợc gọi Trật tự hai cực Ianta, Mĩ Liên Xô đứng đầu cực
Quan sát hình - SGK Thủ tớng Anh U Sớcsin, Tổng thống Mĩ Ph Rudơven, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô I Xtalin Hộinghị Ianta nhận xét định quan trng ca hingh
2 Sự thành lập Liên hỵp qc
Trỡnh bày đợc thành lập Liên hợp quốc (LHQ) : mục đích, nguyên tắc hoạt động LHQ, vai trò LHQ :
Hội nghị quốc tế với tham gia đại diện 50 quốc gia Xan Phranxixcô (Mĩ) họp từ ngày 254 đến ngày 2661945) thông qua Hiến chơng tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc Hiến chơng văn kiện quan trọng LHQ, nêu rõ :
+ Mục đích LHQ trì hồ bình, an ninh giới phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia giới
+ Quy định LHQ hoạt động theo nguyên tắc : Bình đẳng chủ quyền nớc ; Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nớc ; Chung sống hoà bình trí nớc lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc)…
+ Hiến chơng quy định máy tổ chức LHQ gồm quan, nh Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Ban th kí…
Vai trß cđa LHQ
3 Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
Biết đợc hình thành hai hệ thống : t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ; mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống ; chiến tranh lạnh :
Sự kiện quan trọng diễn sau Chiến tranh giới thứ hai dẫn tới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập gay gắt hệ thống t chủ nghĩa hệ thống xã hội chủ nghĩa :
Nớc Đức bại trận bị nớc Đồng minh chiếm đóng
Do bất đồng sâu sắc, chủ yếu Liên Xô Mĩ, lãnh thổ nớc Đức đời hai nhà nớc – Nhà nớc Cộng hoà Liên bang Đức (91949) Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức (101949) theo hai chế độ trị khác
Sự đời nớc dân chủ nhân dân Đông Âu (1945 1947) Sự thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (11949) Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức (101949)… dẫn tới hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
Kế hoạch Phục hng châu Âu (Kế hoạch Mácsan) Mĩ đề năm 1947, nhằm viện trợ nớc Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh tăng cờng ảnh hởng khống chế Mĩ nớc Hệ thống t chủ nghĩa hình thành bao gồm chủ yếu Mĩ nớc t Tây Âu
Chủ đề 2
LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU (1945 1991) LI£N BANG NGA (1991 – 2000)
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nờu chứng minh đợc :
(3)+ Những thành tựu cơng khơi phục đất nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Quá trình khủng hoảng (về mặt kinh tế, trị, xã hội) dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô n ớc Đông Âu
Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 : nét kinh tế, trị sách đốingoại ; vị trí nớc Nga tr-ờng quốc tế
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
I LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU Từ NĂM 1945 ĐếN GIữA NHữNG NĂM 70
1 Liên Xô
Trỡnh by c tỡnh hỡnh Liờn Xô từ năm 1945 đến năm 70 : thành tựu cơng khơi phục kinh tế xây dựng CNXH Liên Xô :
Liên Xô từ năm 1945 đến năm 1950 :
+ Hậu chiến tranh nặng nề (khoảng 27 triệu ngời chết, gần 2000 thành phố bị ph¸ hđy)
+ Với tinh thần tự lực tự cờng, nhân dân Liên Xơ hồn thành kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946 1950) trớc thời hạn tháng Tới năm 1950, sản lợng công nghiệp tăng 73% sản lợng nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ
Liên Xô từ năm 1950 đến năm đầu năm 70 :
+ Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai giới, sau Mĩ ; đầu nhiều ngành công nghiệp quan trọng chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao nhiều lĩnh vực khoa học – kĩ thut
+ Liên Xô nớc phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957) đa tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất (1961 I Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ cđa loµi ngêi
Về đối ngoại : Liên Xơ chủ trơng trì hồ bình an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ nớc xã hội chủ nghĩa
Quan s¸t hình (SGK) Nhà du hành vũ trụ I.Gagarin nhận xét việc Liên Xô phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất
2 Các nớc Đông âu
Bit c đời nhà nớc dân chủ nhân dân Đông Âu và những thành tựu đạt đợc công xây dựng CHXH ĐôngÂu :
Do thắng lợi to lớn Hồng quân Liên Xô, vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai (19441945), loạt nhà n-ớc dân chủ nhân dân đời nhiều nn-ớc Đông Âu
Các nhà nớc dân chủ nhân dân Đơng Âu hồn thành nhiệm vụ quan trọng : xây dựng máy nhà nớc mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá tài sản t nớc ngoài, ban hành quyền tự dân chủ… vào năm 1945 – 1949
Trong năm 1950 – 1975, nớc Đông Âu thực nhiều kế hoạch năm nhằm xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Từ nớc nghèonàn, nớc Đông Âu trở thành quốc gia công – nông nghiệp
(4)II LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU Từ GIữA NHữNG NĂM 70 ĐếN NĂM 1991
Trình bày đợc khủng hoảng Liên Xơ tan rã CNXH ở nớc Đông Âu.
Từ sau khủng hoảng lợng năm 1973, kinh tế Liên Xô ngày lâm vào tình trạng trì trệ suy thoái
Tháng 31985, M Goócbachốp lên nắm quyền tiến hành cơng cải tổ, nhng tình hình đất nớc khơng đợc cải thiện ngày không ổn định, giảm sút kinh tế, rối ren trị xã hội
Ban lãnh đạo Liên Xô phạm phải nhiều sai lầm, thiếu sót Cuối cùng, ngày 25121991, Liên bang Xô viết tan rã
Cũng từ sau khủng hoảng lợng 1973, kinh tế nớc Đơng Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái Khủng hoảng bao trùm nớc, ban lãnh đạo nớc lần lợt từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển tổng cử tự do, chấm dứt chế độ XHCN
Sau "bøc tờng Béclin" bị phá bỏ, ngày 3101990 Cộng hoà Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức Từ cuối năm 1989, nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu tan rÃ
Nguyờn nhõn dn ti tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xơ nớc Đơng Âu : có nhiều nguyên nhân, cần tập trung phân tích nguyên nhân chủ quan, bên có ý nghĩa quan trọng đa tới tan rã Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Quan sát hình Lợc đồ quốc gia độc lập SNG xác định tên nớc SNG lợc đồ
III LI£N BANG NGA Tõ N¡M 1991 §ÕN N¡M 2000
Biết đợc tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000.
Từ sau năm 1991, Liên bang Nga "quốc gia kế tục Liên Xơ" Trong thập kỉ 90, dới quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm khó khăn khủng hoảng – kinh tế tăng trởng âm, tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc (Trecxnia…)
Về đối ngoại, sách ngả phơng Tây không đạt kết nh mong muốn ; sau, nớc Nga khôi phục phát triển mối quan hệ với châu
Từ năm 2000, quyền Tổng thống V Putin đa Liên bang Nga dần khó khăn khủng hoảng, ngày chuyển biến khả quan – kinh tế hồi phục phát triển, trị xã hội dần ổn định địa vị quốc tế đợc nâng cao để trở lại vị cờng quốc âu á
Ch 3
CáC NƯớC á, PHI Và MÜ LATINH (1945 – 2000)
A CHUÈN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Bit c nét chung nớc khu vực Đông Bắc
Trung Quốc : thành lập nớc Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa q trình xây dựng đất nớc qua giai đoạn : 1949 – 1959 ; 1959– 1978 ; 1978 đến
(5)Lào (1945 – 1975), Campuchia (1945 1993) ; q trình xây dựng đất nớc Đơng Nam Sự thành lập trình phát triển tổ chức ASEAN
ấn Độ khu vực Trung Đơng : nét đấu tranh giành độc lập xây dựng đất nớc
Các nớc châu Phi Mĩ Latinh : nét chung đấu tranh giành độc lập phát triển kinh tế xã hội ý nghĩa thành tựu
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
I CáC NƯớC ĐÔNG BắC
1 Nét chung khu vực Đông Bắc á
Biết đợc nét chung nớc khu vực Đông Bắc :
Đông Bắc khu vực rộng lớn, đông dân giới, tr-ớc năm 1945 bị chủ nghĩa thực dân nô dịch (trừ Nhật Bản)
Sau Chiến tranh giới thứ hai, Đông Bắc diễn nhiều chuyển biến quan trọng :
+ Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời (1101949)
+ Cuối năm 90, Hồng Công, Ma Cao trở thuộc chủ quyền Trung Quốc
+ Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38 với thành lập Nhà nớc Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc, 81948) Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (91948) Quan hệ hai nhà nớc đối đầu căng thẳng, từ năm 2000 có cải thiện bớc đầu theo chiều hớng tiếp xúc hoà hợp dân tộc
+ Trong nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc đạt đợc tăng trởng nhanh chóng kinh tế nâng cao đời sống nhân dân nh Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan, đặc biệt thành tựu to lớn Nhật Bản Trung Quốc từ cuối năm 70
Quan sát hình Lễ kí Hiệp định đình chiến Bàn Môn Điếm
SGK để biết đợc Hiệp định kết thúc chiến tranh hai miền Triều Tiên
2 Trung Quèc
a) Sự thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959)
Trình bày đợc thành lập nớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa và cơng xây dựng chế độ từ năm 1949 đến năm 1959 :
Ngày 1101949, nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Đây kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn khơng đất nớc Trung Quốc mà phong trào giải phóng dân tộc giới
Để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu từ lâu đời xây dựng phát triển đất nớc, Trung Quốc thực thắng lợi công khôi phục kinh tế (1950 – 1952) kế hoạch năm (1953 – 1957) Bộ mặt đất nớc có thay đổi rõ rệt (246 cơng trình đợc xây dựng, sản lợng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng 25%, )
(6)Quan sát hình Chủ tịch Mao Trạch Đơng tun bố thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đánh giá kiện
b) Trung Quốc năm không ổn định (1959 – 1978)
Biết đợc từ năm 1959 đến năm 1978, đất nớc Trung Quốc lâm vào tình trạng khơng ổn định trị, kinh tế xã hội.
Với việc thực Đờng lối "Ba cờ hồng" ("Đờng lối chung", "Đại nhảy vọt", "Công xã nhân dân") dẫn đến hậu nạn đói diễn trầm trọng, sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khó khăn, đất nớc rối loạn, không ổn định
Cuộc "Đại cách mạng văn hố vơ sản" (1966 – 1976) thực chất tranh giành quyền lực nội ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Đất nớc rối loạn với hậu nghiờm trng v mi mt
c) Công cải cách mở cửa (từ năm 1978)
Trỡnh bày đợc đờng lối cải cách mở cửa Đảng Cộng sản Trung Quốc thành tựu:
Tháng 121978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đề Đ-ờng lối cải cách kinh tế xã hội, Đặng Tiểu Bình khởi xớng Nội dung đờng lối cải cách : lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, tiến hành bốn đại hoá nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh.
Sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa (1979 – 1998), đất n-ớc Trung Quốc diễn biến đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Đó :
+ GDP tăng trung bình năm 8% ; năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt
+ Đạt nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật Tháng 102003, Trung Quốc phóng thành công tàu "Thần Châu 5" đa nhà du hành vũ trụ Dơng Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ,
Về đối ngoại : Trung Quốc có quan hệ ngoại giao với nớc địa vị quốc tế không ngừng đợc nâng cao
Quan sát hình Cầu Nam Phố Thợng Hải để thấy đợc thành tựu to lớn nhân dân Trung Quốc cơng cải cách mở cửa
II C¸C NƯớC ĐÔNG NAM Và ấN Độ
1 Các nớc Đông Nam á
a) S thnh lp cỏc quốc gia độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai
Khái quát đấu tranh giành độc lập
Biết đợc nét chung đấu tranh giành độc lập các nớc Đông Nam :
+ Tríc ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, hầu hết nớc Đông Nam
(tr Thỏi Lan) thuộc địa chủ nghĩa thực dân Ngay Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, nhân dân nớc Đơng Nam nhanh chóng dậy giành quyền, tiêu biểu Inđơnêxia, Việt Nam Lào (tháng tháng 10 năm 1945)…
+ Các nớc thực dân phơng Tây tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa nhng thất bại buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nớc Đông Nam Tới năm 50, nhiều nớc Đơng Nam giành đợc độc lập (Philíppin – 1946, Miến Điện – 1948, Inđônêxia – 1950, Mã Lai – 1959…)
(7)+ Quan sát hình 10 Lợc đồ khu vực Đơng Nam sau Chiến tranh giới thứ hai, xác định đợc thời gian giành độc lập nớc khu vực
Lµo (1945 – 1975)
Trình bày đợc mốc đấu tranh chống đế quốc Lào từ năm 1945 đến năm 1975 :
+ Ngày 12101945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, tuyên bố Lào vơng quốc độc lập
+ Từ đầu năm 1946 đến năm 1975, nhân dân Lào buộc phải cầm súng tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp (1946
1954) đế quốc Mĩ (1954 – 1975) Tháng 21973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hồ bình hồ hợp dân tộc Lào đợc kí kết
+ Ngày 2121975, nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đợc thành lập, mở kỉ nguyên xây dựng phát triển đất nớc Triệu Voi
Campuchia (1945 – 1993)
Biết đợc nội dung giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993 :
+ Từ cuối năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp Ngày 9111953, Pháp kí hiệp ớc trao trả độc lập cho Campuchia
+ Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia Xihanúc lãnh đạo theo đờng lối hồ bình trung lập, khơng tham gia khối liên minh quân
+ Ngày 1741975, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ Tập đoàn Khơme đỏ Pôn Pốt
cầm đầu thi hành sách diệt chủng tàn bạo, giết hại hàng triệu ngời dân vô tội Ngày 711979, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng, nớc Cộng hồ Nhân dân Campuchia đời
+ Từ năm 1979 đến năm 1991, diễn nội chiến kéo dài 10 năm kết thúc với thất bại Khơme đỏ Tháng 101991, Hiệp định hồ bình Campuchia đợc kí kết Sau tổng tuyển cử năm 1993, Campuchia trở thành Vơng quốc độc lập bớc vào thời kì hồ bình, xây dựng phát triển t nc
b) Quá trình xây dựng phát triển nớc Đông Nam á Nhóm níc s¸ng lËp ASEAN
Trình bày đợc nội dung giai đoạn phát triển nớc sáng lập ASEAN :
+ Sau giành đợc độc lập, nhóm nớc sáng lập ASEAN (Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Xingapo) tiến hành đờng lối công nghiệp hoá thay nhập với mục tiêu xây dựng kinh tế tự chủ đạt đợc số thành tựu Tuy nhiên, chiến lợc dần bộc lộ hạn chế nguồn vốn, nguyên liệu công nghệ…
+ Từ năm 6070, nớc chuyển sang chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất – "mở cửa" kinh tế, thu hút vốn đầu t kĩ thuật nớc ngồi, đẩy mạnh xuất hàng hố, phát triển ngoại thơng Nhờ đó, tốc độ tăng trởng kinh tế nớc cao : Inđônêxia – 7,5%, Malaixia – 7,8%, Philíppin – 6,3% năm 70, Thái Lan – 9% (1985 1995), Xingapo – 12% (1966 1973) Năm 1980, tổng kim ngạch xuất nớc đạt tới 130 tỉ USD (chiếm 14% ngoại thơng nớc phát triển)
(8)Biết đợc nét q trình phát triển nớc Đông Dơng : Vào năm 80 – 90 kỉ XX, nớc Đông Dơng chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng đạt đợc số thành tích, nh từ năm 1986 Lào tiến hành đổi mới, Campuchia tiến hành khôi phục kinh tế, sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995)
c) Sự đời phát triển tổ chức ASEAN
Trình bày đợc hồn cảnh đời, mục tiêu, q trình phát triển của tổ chức ASEAN ; biết đợc thành tựu ASEAN :
ASEAN đời vào nửa sau năm 60 kỉ XX, bối cảnh nớc khu vực sau giành đợc độc lập cần có hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời muốn hạn chế ảnh hởng nớc lớn bên ngoài, chiến tranh xâm lợc Việt Nam Mĩ ngày tỏ rõ không tránh khỏi thất bại cuối Đồng thời lúc này, tổ chức liên kết khu vực xuất ngày nhiều, tiêu biểu Cộng đồng châu âu (nay Liên minh châu Âu)
Ngày 881967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam á (ASEAN) đ-ợc thành lập Băng Cốc với tham gia nớc : Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Xingapo Mục tiêu ASEAN tiến hành hợp tác nớc thành viên nhằm phát triển kinh tế văn hố tinh thần trì hồ bỡnh v n nh khu vc
Những thành tùu chÝnh cđa ASEAN :
+ Th¸ng 21976, kí Hiệp ớc thân thiện hợp tác Đông Nam ¸
(Hiệp ớc Bali) nhằm xác định nguyên tắc quan hệ nớc
+ Giải vấn đề Campuchia giải pháp trị, nhờ quan hệ nớc ASEAN ba nớc Đông Dơng đợc cải thiện
+ Mở rộng thành viên ASEAN, lµ tõ nưa sau thËp kØ 90 : ViƯt Nam (1995), Lµo vµ Mianma (1997), Campuchia (1999)
+ ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN kinh tế, an ninh văn hoá vào năm 2015
Quan sát hình 11 Các nhà lãnh đạo 10 nớc ASEAN Hội nghị cấp cao (khơng thức) lần thứ ba (Philíppin, tháng 111999) khắc sâu đợc tình đồn kết quốc gia khu vực Đông Nam
2 Ên §é
a) Cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày đợc nét đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn Độ :
ấn Độ nớc lớn châu đông dân thứ hai giới (1 tỉ 20 triệu ngời – năm 2000)
Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh đòi độc lập nhân dân ấn Độ dới lãnh đạo Đảng Quốc đại diễn sôi Thực dân Anh phải nhợng bộ, nhng lại trao quyền tự trị theo "phơng án Maobơttơn" Ngày 1581947, hai nhà nớc tự trị ấn Độ Pakixtan đ-ợc thành lập
Không thỏa mãn với quy chế tự trị, ngày 2611950 ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập Nhà nớc Cộng hoà
Quan sát hình 13 G Nêru (1889 1964), tìm hiểu đơi nét tiểu sử, vai trị ơng cơng giải phóng dân tộc xây dựng đất nớc ấn Độ
b) Công xây dựng đất nớc
(9)ấn Độ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nông nghiệp công nghiệp công xây dựng đất nớc :
+ Nhờ tiến hành "cách mạng xanh" nông nghiệp mµ
ấnườ Ẽ· tỳ tục Ẽùc lÈng thỳc vẾ xuất gỈo (tử nẨm 1995)
+ Nền công nghiệp sản xuất đợc nhiều loại máy móc nh máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… sử dụng lợng hạt nhân vào sản xuất điện
VÒ khoa häc – kÜ thuËt : cờng quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ (1974 thử thành công bom nguyên tử, 1975 phóng vệ tinh nhân tạo)
Về đối ngoại : ấn Độ theo đuổi sách hồ bình trung lập tích cực, nớc đề xớng Phong trào không liên kết, luôn ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tc
III CáC NƯớC CHÂU PHI Và Mĩ LATINH
1 Các nớc châu Phi
a) Vi nột đấu tranh giành độc lập
Trình bày đợc thắng lợi tiêu biểu đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Sau Chiến tranh giới thứ hai, từ năm 50, đấu tranh giành độc lập diễn sôi châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 Ai Cập Libi thuộc Bắc Phi
Năm 1960, đợc gọi Năm châu Phi với 17 nớc đợc trao trả độc lập Tiếp đó, năm 1975 nớc Mơdămbích Ănggơla lật đổ đợc ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha
Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia Tây Nam Phi giành thắng lợi đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
(Apacthai), tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà Dimbabuê Cộng hoµ Namibia
Đặc biệt năm 1993, Nam Phi thức xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tháng 41994 tiến hành bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần Nenxơn Manđêla – lãnh tụ ngời da đen tiếng, trở thành Tổng thống Cộng hoà Nam Phi Đây thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân
Quan sát hình 14 Lợc đồ châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai, biết đợc thời gian giành độc lập nớc châu Phi
Quan sát hình 15 N Manđêla, biết đợc đơi nét tiểu sử vai trị ơng nghiệp đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apỏcthai)
b) Tình hình phát triển kinh tế x· héi
Hiểu đợc khó khăn châu Phi trình xây dựng đất nớc từ sau giành độc lập đến :
Sau giành đợc độc lập, nớc châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nớc, phát triển kinh tế xã hội thu đợc thành tựu bớc đầu Tuy nhiên, nhiều nớc châu Phi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu khơng ổn định với xung đột sắc tộc, tôn giáo, đột nội chiến, dịch bệnh mù chữ…(khoảng 150 triệu dân châu Phi thuộc diện đói ăn thờng xuyên, số nợ châu Phi lên tới 300 tỉ USD vào đầu năm 90 kỉ XX…)
(10)2 C¸c níc MÜ Latinh
a) Những nét q trình giành bảo vệ độc lập
Trình bày đợc nét q trình giành bảo vệ độc lập nớc Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Nhiều nớc Mĩ Latinh giành đợc độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha vào đầu kỉ XIX, nhng sau lại lệ thuộc vào Mĩ
Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển, tiêu biểu thắng lợi cách mạng Cuba dới lãnh đạo Phiđen Cátxtơrô vào tháng 11959
Dới ảnh hởng cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ chế độ độc tài thân Mĩ diễn sôi nhiều nớc thập kỉ 60 – 70 kỉ XX nh Vênêxuêla, Goatêmala, Pêru, Nicaragoa, Chilê… Kết quyền độc tài nhiều nớc Mĩ Latinh bị lật đổ, phủ dân tộc dân chủ đợc thiết lập
Quan sát hình 17 Phiđen Cátxtơrơ (năm 1959), biết đợc vai trị ơng cách mạng Cuba
b) Tình hình phát triển kinh tế xà hội
Biết đợc thành tựu phát triển kinh tế, hiểu đợc những khó khăn nớc Mĩ Latinh từ sau giành độc lập đến :
Nhiều nớc Mĩ Latinh đạt đợc thành tựu khả quan, số nớc trở thành nớc công nghiệp (NICs) nh Braxin, áchentina, Mêhicô
Sau cách mạng thành cơng, phủ Cuba Phiđen Cáxtơrô đứng đầu tiến hành cải cách dân chủ (cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp t nớc ngồi…) Cuba xây dựng
công nghiệp dân tộc nông nghiệp nhiều sản phẩm đa dạng, đạt nhiều thành tựu cao giáo dục, y tế thể thao…
Nền kinh tế nhiều nớc Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn (nh lạm phát, nợ nớc ngồi gia tăng…) mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng biến động kinh tế giới khu vực…
Chủ đề 4
MÜ, T¢Y ¢U, NHËT B¶N (1945 2000)
A CHUÈN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nờu đợc nét lớn tình hình kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hố, trị, xã hội nớc : Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Sự liên kết khu vực châu Âu
Trình bày đợc hạn chế trình phát triển nớc
Mĩ : tình hình nớc Mĩ năm 1945 1973 ; 1973 1991 ; 1991 đến Mỗi giai đoạn sâu vào vấn đề sau :
+ Sù ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc – kÜ thuËt;
+ ChÝnh trÞ, x· héi;
+ Chính sách đối ngoại;
+ Suy thoái, phục hồi phát triển ;
Tây Âu qua giai đoạn 1945 – 1950, 1950 – 1973, 1973 – 1991, 1991 đến nay, nêu đợc vấn đề chủ yếu :
(11)của Mĩ ; nhân tố thúc đẩy phát triển nhanh chóng n-ớc Tây âu
+Chính trị, xà hội : Định ớc Henxinki an ninh hợp tác châu Âu (1975), phá bỏ tờng Béclin việc tái thống nớc Đức
+ Chính sách đối ngoại : Trong năm từ 1991 đến nay, mở rộng quan hệ ngoại giao với nớc á, Phi, Mĩ Latinh, nớc Đông Âu Liên Xô (cũ), hợp tác, liên minh lĩnh vực kinh tế chínhtrị
+ Liên minh châu Âu : Biết đợc khái quát trình hình thành phát triển Liên minh châu âu (EU)
NhËt B¶n :
+Sự phát triển kinh tế : Những nguyên nhân dẫn tới phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản Từ nửa sau năm 80, Nhật Bản vơn lên thành siêu cờng tài số giới
+Chính trị, xã hội : Đảng Dân chủ tự (LDP) nắm quyền Nhật Bản, trì chế độ quân chủ lập hiến nhng thực chất dân chủ đại nghị t sản
+ Chính sách đối ngoại : Sau Chiến tranh giới thứ hai : liên minh chặt chẽ với Mĩ phụ thuộc Mĩ, nhng từ sau năm 70, Nhật Bản bắt đầu đa sách đối ngoại mới, hớng châu
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, kÜ N¡NG
I N¦íC MÜ
1 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc – kÜ tht
Trình bày đợc phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật n -ớc Mĩ từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến phát triển nớc Mĩ :
Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai, kinh tÕ Mĩ phát triển mạnh mẽ : + Sản lợng công nghiệp chiếm nửa công nghiệp giới (1948 56%)
+3/4 dự trữ vàng giới tập trung Mĩ +Chiếm gần 40% tổng sản phÈm kinh tÕ thÕ giíi
MÜ trë thµnh níc t chủ nghĩa giàu mạnh
Nguyên nhân chủ yếu :
+ Lónh th nc Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nhiều khả sáng tạo
+ xa chiến trờng, không bị Chiến tranh giới thứ hai tàn phá, nớc Mĩ đợc yên ổn phát triển kinh tế, làm giàu nhờ bán vũ khí phơng tiện quân cho nớc tham chiến
+Mĩ áp dụng thành công tiến khoa học – kĩ thuật để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lí cấu kinh tế…
(12)máy tự động), vật liệu (pôlime), lợng (năng lợng nguyên tử…), chinh phục vũ trụ, "cách mạng xanh" nơng nghiệp…
Quan sát hình 18 Trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi, để minh hoạ cho thành tựu tiềm lực to lớn kinh tế, khoa học kĩ thuật Mĩ
2 ChÝnh trÞ x· héi
Biết đợc nét bật sách đối nội giới cầm quyền Mĩ, hiểu đợc tình hình trị xã hội Mĩ :
ổn định cải thiện tình hình xã hội : "Chơng trình cải cách cơng bằng" Tổng thống Truman, "Cuộc chiến chống đói nghèo" Tổng thống Giônxơn…
Ngăn chặn đàn áp phong trào đấu tranh công nhân lực lợng tiến nớc Tiêu biểu đạo luật Táp Háclây (1947) chống phong trào công đoàn, "chủ nghĩa MácCácti" chống chủ nghĩa cộng sản ngời có t tuởng tiến bộ…
Tuy nhiên, mâu thuẫn xã hội gay gắt, Mĩ diễn nhiều phong trào đấu tranh sôi nh phong trào ngời da đen (1963), ngời da đỏ, phong trào phản chiến tầng lớp nhân dân chống chiến tranh xâm lợc Việt Nam vào cuối năm 60 kỉ trớc…
3 Chính sách đối ngoại
Trình bày đợc nét sách đối ngoại Mĩ từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ triển khai Chiến luợc toàn cầu nhằm mu đồ thống trị giới Ba mục tiêu Chiến lợc toàn cầu : 1) Chống hệ thống xã hội chủ nghĩa ; 2) Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào hồ bình
dân chủ giới ; 3) Khống chế nớc t đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
Để thực mục tiêu trên, Mĩ : + Khởi xớng Chiến tranh lạnh
+ Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chiến tranh xâm lợc, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam kéo dài tới 20 năm (19541975)
Sau Chiến tranh lạnh, quyền Tổng thống Clintơn đề Chiến lợc Cam kết Mở rộng với ba mục tiêu : 1) Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lợng quân mạnh, sẵn sàng chiến đấu 2) Tăng cờng khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ ; 3) Sử dụng hiệu "Thúc đẩy dân chủ" để can thiệp vào công việc nội nớc khác
Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn thiết lập Trật tự giới "đơn cực", Mĩ trở thành siêu cờng nhất, đóng vai trị lãnh đạo giới
II TÂY ÂU
1 Sự phát triển kinh tế, khoa häc – kÜ thuËt
Biết đợc nét phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến phát triển :
– Tây Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề tới khoảng năm 1950 kinh tế nớc đợc khôi phục
(13)một trung tâm kinh tế tài lớn giới Các nớc Tây Âu có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao
Những nhân tố phát triển kinh tế Tây Âu :
+ Cỏc nc Tõy Âu áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật
+ Vai trò nhà nớc việc quản lí điều tiết kinh tế + Các nớc Tây Âu tận dụng tốt hội bên cho phát triển đất nớc nh nguồn viện trợ Mĩ, hợp tác Cộng đồng châu Âu (EC)…
Do tác động khủng hoảng dầu mỏ, từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng khơng ổn định, suy thoái kéo dài Từ năm 1994, kinh tế bắt đầu phục hồi phát triển Quan sát hình 19 Đờng hầm qua eo biển Măngsơ, để hiểu thêm phát triển kinh tế nớc Tây Âu
2 ChÝnh trÞ x· héi
Trình bày đợc nét tình hình trị xã hội của các nớc Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, u tiên hàng đầu nớc Tây Âu củng cố quyền giai cấp t sản, ổn định tình hình trị xã hội, phục hồi kinh tế liên minh chặt chẽ với Mĩ…
Giai đoạn 1950 – 1973 : nét bật giai đoạn tiếp tục phát triển dân chủ t sản Trong giai đoạn sau, tình hình trị nớc Tây Âu nhìn chung ổn định Tuy nhiên, tình hình có lúc, có nơi khơng ổn định (nh đấu tranh 80 vạn sinh viên, công nhân, công chức Pháp tháng 51968…), tình trạng phân hố giàu nghèo ngày trầm trọng
3 Chính sách đối ngoại
Trình bày đợc nội dung sách đối ngoại bản của nớc Tây Âu nửa sau kỉ XX :
Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, với mu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, nớc Tây Âu, nh Anh, Pháp, Hà Lan…, tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhng cuối họ thất bại
– Trong bối cảnh Chiến trạnh lạnh đối đầu hai phe, nét bật sách đối ngoại nớc Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ
Các nớc Tây Âu tham gia "Kế hoạch Mácsan" ; gia nhập khối Liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO, 41949) nhằm chống lại Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa ; đứng phía Mĩ chiến tranh xâm lợc Việt Nam ; ủng hộ Ixaren chiến tranh Trung Đông Tuy nhiên, quan hệ Mĩ nớc Tây Âu diễn "trục trặc", quan hệ Mĩ – Pháp…
Tháng 81975, nớc Tây Âu Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa châu Âu hai nớc Mĩ, Canađa Bắc Mĩ kí kết Định ớc Henxinki an ninh hợp tác châu Âu Tình hình căng thẳng châu Âu dịu rõ rệt
– Vào cuối năm 1989, châu Âu diễn kiện to lớn mang tính đảo lộn : tờng Béclin bị phá bỏ (111989), hai siêu cờng Xô – Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (121989), sau khơng lâu nớc Đức tái thống (101990)
4 Liên minh châu Âu (EU)
(14)– Quá trình hình thành phát triển : sáu nớc Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lúcxămbua) thành lập "Cộng đồng than – thép châu Âu" (1951), sau "Cộng đồng l-ợng nguyên tử châu Âu" "Công đồng kinh tế châu Âu" (1957) Tới năm 1967, ba tổ chức hợp thành "Cộng đồng châu Âu" (EC) ; từ tháng 11993, đổi tên "Liên minh châu Âu" (EU) với số lợng thành viên lên tới 27 nớc (năm 2007)
Thành tựu : ngày nay, Liên minh châu Âu tổ chức liên kết khu vực trị, kinh tế lớn hành tinh, chiếm 1/4 GDP giới Từ tháng 1 2002, nớc EU sử dụng đồng tiền chung châu Âu đợc gọi Ơrơ (EURO)
Quan sát hình 20 Lợc đồ nớc thuộc Liên minh châu Âu (2007), xác định đợc thời gian nớc châu Âu gia nhập Liên minh
III NHËT B¶N
1 Sù phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản những nguyên nhân nó
Trỡnh by c phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến phát triển :
Từ nớc bại trận Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản tập trung sức phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn đợc giới đánh giá "thần kì"
+ Từ năm 1952 đến năm 1973, kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng tr-ởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai số (1960 1969 10,8%)
+ Tới năm 1968, Nhật Bản vơn lên cờng quốc kinh tế t bản, đứng thứ hai sau Mĩ, trở thành ba trung tâm kinh tế tài lớn giới (cùng Mĩ Liên minh châu Âu)
+ Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học – kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng nh hàng hoá tiêu dùng tiếng giới (tivi, tủ lạnh, ôtô…), tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đờng dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu Sicôc…
Những nguyên nhân phát triển kinh tế : Đi sâu tìm hiểu số nguyên nhân quan träng nhÊt :
+ Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo : có ý thức tổ chức kỉ luật, đợc trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù tiết kiệm, ý thức cộng đồng… Con ngời đợc xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nớc công ty Nhật Bản (nh thông tin dự báo tình hình kinh tế giới ; áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất sức cạnh tranh hàng hố, tín dụng…)
+ Tận dụng tốt điều kiện bên ngoài, nh nguồn viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (19501953) Việt Nam (19541975) để làm giàu ; chi phí quốc phịng thấp
Quan sát hình 21 Cầu Sêtơ Ơhasi nối hai đảo Hơnsu Sicơc hình 22 Tàu cao tốc Nhật Bản, để biết thành tựu kinh tế, khoa học
kÜ tht cđa NhËt B¶n
2 Tình hình trị xã hội sách đối ngoại của Nhật Bản
Trình bày khái qt tình hình trị xã hội sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh :
(15)chủ không đợc sở hữu ; thực quyền tự dân chủ nh bình đẳng nam nữ, tự ngơn luận, quyền bầu cử, luật lao động, luật công on
Những cải cách trị :
Trong thời gian chiếm đóng, Bộ huy tối cao lực lợng Đồng minh (SCAP) tiến hành :
+ Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật Bản + Ban hành Hiến pháp với quy định quan trọng : Nhật Bản quốc gia quân chủ lập hiến thực chất theo chế độ dân chủ đại nghị Ngơi vị Thiên hồng đợc trì nhng mang tính tợng trng, Nghị viện quan quyền lực tối cao gồm hai viện nhân dân bầu Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, khơng trì qn đội thờng trực (Điều Hiến pháp) Đây hiến pháp dân chủ tiến ngời Nhật
Trong trị nớc Nhật, thời gian dài từ năm 1955 đến năm 1993 Đảng Dân chủ tự liên tục cầm quyền, dẫn dắt phát triển đất nớc Từ sau năm 1993, tình hình trị Nhật Bản có lúc không ổn định, nội thay đổi
Chính sách đối ngoại Nhật Bản :
+ Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ Nhờ đó, Nhật Bản kí Hiệp ớc hồ bình Xan Phranxixcô Hiệp ớc An ninh Mĩ Nhật (91951) Sau này, Hiệp ớc An ninh đợc gia hạn nhiều lần từ năm 1996 kéo dài vĩnh viễn
+ Trong bối cảnh thời kì sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, trọng quan hệ với nớc châu Đông Nam
+ Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vơn lên trở thành cờng quốc trị để tơng xứng với sức mạnh kinh tế (nh đề nghị mở rộng sốthành viên để trở thành ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc…)
Chủ đề 5
QUAN HÖ QUèC TÕ (1945 – 2000)
A CHUÈN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nh v bớc đầu phân tích đợc :
Quan hệ quốc tế 1945 – 1991 : thời kì đối đầu căng thẳng hai phe, đứng đầu Mĩ Liờn Xụ
Mâu thuẫn Đông Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh : + Nội dung học thuyết Truman
+ Sự hình thành khối quân NATO, Tổ chức Hiệp ớc Vácsava hậu với tình hình giíi
Sự đối đầu Đơng – Tây số chiến tranh cục (Chiến tranh Đông Dơng 1946 1954, Chiến tranh Triều Tiên 19501953, Chiến tranh Việt Nam 1954 1975)
Đặc điểm quan hệ quốc tế từ sau năm 1991 đến hồ hỗn, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm ; xung đột khu vực :
+ Những kiện biểu xu hoà hoÃn
+ Nguyên nhân việc chấm dứt Chiến tranh lạnh
ThÕ giíi "sau ChiÕn tranh l¹nh"
(16)B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG
I MÂU THUẫN ĐÔNG TÂY Và Sự KHởI ĐầU CủA CHIếN TRANH LạNH
Trình bày đợc kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe – t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa :
Sau Chiến tranh giới thứ hai, hai cờng quốc Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng chiến tranh lạnh Đó đối lập mục tiêu chiến luợc hai cờng quốc Mĩ lo ngại trớc thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nớc Đông Âu thành công cách mạng Trung Quốc
Chiến tranh lạnh sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nớc phơng Tây với Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa
Nh÷ng sù kiƯn tõng bớc đa tới tình trạnh Chiến tranh lạnh : "Học thuyết Truman" (31947), "Kế hoạch Mácsan" (61947) việc thành lập tổ chức Liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO, 41949)
Liờn Xụ v cỏc nc xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, 11949) Tổ chức Hiệp ớc Vácsava (51955)
Kết hình thành đối lập kinh tế, trị quân hai phe t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới xác lập cục diện hai cực, hai phe hai siêu cờng Mĩ Liên Xô đứng đầu cực, phe
II Sự ĐốI ĐầU ĐÔNG TÂY Và CáC CUộC CHIếN TRANH CơC Bé
Trình bày đợc thời kì Chiến tranh lạnh, không xảy ra chiến tranh giới nhng tình hình giới ln căng thẳng nổ ra nhiều chiến tranh cục Đông Nam á, bán đảo Triều Tiên và khu vực Trung Đông Tiêu biểu chiến tranh :
Chiến tranh xâm lợc Đông Dơng thực dân Pháp (1945 – 1954) : + Lúc đầu chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhng từ sau năm 1950 chiến tranh Đông Dơng ngày chịu tác động hai phe
+ Hiệp định Giơnevơ Đông Dơng (71954) kết thúc chiến tranh với công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia nhng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời
Cuéc chiÕn tranh TriỊu Tiªn (1950 – 1953) :
+ Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền với đời hai nhà nớc Đại Hàn Dân quốc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
+ Tháng 1950, chiến tranh hai miền bùng nổ Sau năm chiến tranh ác liệt, tháng 71953 Hiệp định đình chiến đợc kí kết lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân
+ Cuộc chiến tranh Triều Tiên "sản phẩm" Chiến tranh lạnh đụng đầu trực tiếp hai phe
(17)+ Đây chiến tranh cục lớn phản ánh mâu thuẫn hai phe, đánh dấu phá sản chiến lợc chiến tranh đế quốc Mĩ
+ Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam (11973) công nhận quyền dân tộc bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
III XU THế Hoà HO N ĐÔNG TÂY Và CHIếN TRANH L¹NH·
CHÊM DøT
Hiểu đợc từ đầu năm 70, xu hớng hồ hỗn Đơng – Tây đã xuất với kiện tiêu biểu :
Các gặp gỡ thơng lợng Xô Mĩ
Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức (111972)
Hiệp ớc việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc (SALT1) đợc kí kết vào năm 1972
Định ớc Henxinki (81975) khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hồ bình, an ninh châu Âu
Tháng 121989, đảo Manta (Địa Trung Hải) hai nhà lãnh đạo M Gcbachốp (Liên Xơ) G Busơ (Mĩ) thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh, mở điều kiện để giải xung đột, tranh chấp nhiều khu vực giới Đó hai siêu cờng Xơ – Mĩ tốn chạy đua vũ trang kéo dài tới bốn thập kỉ với cạnh tranh ngày gay gắt Nhật Bản nớc Tây Âu…
IV THÕ GIíI SAU CHIÕN TRANH L¹NH
Biết đợc từ sau năm 1991, giới diễn nhiều thay đổi to lớn và phát triển theo xu :
Trật tự giới hai cực tan rã Trật tự giới trình hình thành ngày theo xu đa cực với vơn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc…
Các quốc gia hầu nh điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế
Lợi dụng lợi tạm thời Liên Xô tan rã, Mĩ sức thiết lập trật tự giới "đơn cực" để làm bá chủ giới Nhng so sánh lực lợng cờng quốc, Mĩ không dễ dàng thực đợc tham vọng
Sau Chiến trạnh lạnh, hồ bình giới đợc củng cố, nhng xung đột, tranh chấp nội chiến lại xảy nhiều khu vực nh bán đảo Bancăng, châu Phi Trung Vụ khủng bố ngày 11 2001 Mĩ gây khó khăn, thách thức hồ bình, an ninh dân tộc
Chủ đề 6
C¸CH MạNG KHOA HọC CÔNG NGHệ Và XU THế TOàN CầU Hoá
(18)Bc u phõn tích đợc tác động tích cực vấn đề nảy sinh cách mạng khoa học – kĩ thuật : tăng suất lao động, nâng cao mức sống ngời, xu tồn cầu hố , tình trạng ô nhiễm môi trờng, loại dịch bệnh, mức độ huỷ diệt vũ khí đại
+ Xu toàn cầu hoá ảnh hëng cđa nã :
+Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thơng mại quốc tế + Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia + Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài quốc tế khu vực
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ NĂNG
I CUộC CáCH MạNG KHOA HọC CÔNG NGHệ
1 Ngun gc v c im
Hiểu đợc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao ca ngi :
Đặc điểm lớn cách mạng khoa học kĩ thuật ngày khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiÕp
Khoa học trớc, mở đờng cho kĩ thuật kĩ thuật lại mở đờng cho sản xuất, trở thành nguồn gốc tiến kĩ thut v cụng ngh
2 Những thành tựu tiêu biĨu
Trình bày đợc thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau kỉ XX :
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đa lại tiến phi thờng thành tựu kì diệu :
Những bớc nhảy vọt cha thấy ngành khoa học bản, nh Tốn học, Vật lí học, Hoá học, Sinh học (tạo đợc cừu Đôli 1997, lập đợc "Bản đồ gen ngời" 2000…
Những thành tựu to lớn cơng cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động, rôbốt…), những nguồn lợng (năng l-ợng mặt trời, ll-ợng nguyên tử…), vật liệu (chất pôlime, loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền…), công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào…), thông tin liên lạc và giao thông vận tải, chinh phục vũ trụ Cơng nghệ thơng tin với sự hình thành mạng thơng tin máy tính tồn cầu (Internet) phát triển mạnh mẽ nh bùng nổ phạm vi toàn cầu
Cách mạng khoa học – công nghệ có tác động tích cực nhiều mặt nh nâng cao suất lao động, gia tăng khối lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao mức sống chất lợng sống ngời…, đa tới thay đổi lớn đòi hỏi ngời quốc gia, dân tộc
Tuy nhiên, cách mạng khoa học – công nghệ gây nên hậu tiêu cực chủ yếu ngời tạo – nh tình trạng nhiễm mơi trờng, loại tai nạn dịch bệnh, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên…, việc chế tạo loại vũ khí đại có sức hủy diệt khủng khiếp…
(19)II XU THế TOàN CầU Hoá Và ¶NH H¦ëNG CđA Nã
Hiểu đợc tồn cầu hố Trình bày đợc biểu hiện của xu tồn cầu hố từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX :
Từ năm 80 kỉ XX, giới diễn xu tồn cầu hố Đó là, q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, những ảnh hởng tác động, phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới
Nh÷ng biĨu hiƯn chđ u cđa xu thÕ toàn cầu hoá :
+ S phỏt trin nhanh chóng quan hệ thơng mại quốc tế; + Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia;
+ Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn; + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài quốc tế khu vực (Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hng th gii
WB, Tổ chức Thơng mại giới WTO, Liên minh châu Âu EU, Hiệp ớc thơng mại tự Bắc Mĩ NAFTA, Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN)
Tồn cầu hố có mặt tích cực tiêu cực, hội to lớn nh thách thức không nhỏ, nớc phát triển
Chủ đề 7
TỉNG KÕT LÞCH Sư THế GIớI HIệN ĐạI Từ NĂM 1945 ĐếN NĂM 2000
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TR×NH
Trình bày đợc nội dung học
Bớc đầu phân tích đợc nội dung chủ yếu lịch sử giới đại từ sau năm 1945
Biết vận dụng kiến thức học để bớc đầu phân tích đánh giá vấn đề thực tiễn nớc giới
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I NH÷NG NéI DUNG CHđ ỸU CđA LÞCH Sư THÕ GIíI Tõ SAU N¡M 1945
Trình bày đợc kiến thức sau :
1 Sau Chiến tranh giới thứ hai, Trật tự giới hai cực Ianta đợc xác lập với đặc trng bật giới bị chia thành hai phe – t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, hai siêu cờng Mĩ Liên Xô đứng đầu phe
2 Với thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Đông Âu châu (Việt Nam, Trung Quốc…), chủ nghĩa xã hội từ phạm vi nớc trở thành hệ thống giới Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa lực lợng hùng mạnh trị
quân kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học – kĩ thuật giới
(20)4 Trong nửa sau kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa có biến chuyển quan trọng :
Mĩ vơn lên trở thành nớc t giàu mạnh riết thực chiến lợc toàn cầu nhằm thống trị giới
Nhờ có tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế nớc t có tăng trởng liên tục, đa lại thay đổi chất cấu nh xu hớng phát triển
Do nhiều nguyên nhân, nớc t ngày có xu liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu đời phát triển Liên minh châu Âu (EU) Mĩ, Nhật Bản Liên minh châu Âu trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới
5 Trong nửa sau kỉ XX, quan hệ quốc tế đợc mở rộng đa dạng hết so với giai đoạn lịch sử trớc Nét nổi bật quan hệ quốc tế từ sau năm 1945 đối đầu gay gắt hai siêu cờng, hai phe tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới bốn thập kỉ Tuy nhiên, phần lớn quốc gia giới tồn hồ bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác Cuối cùng, Chiến tranh lạnh chấm dứt, giới chuyển dần sang xu hoà dịu đối thoại, hợp tác phát triển
6 Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cách mạng khoa học – kĩ thuật (từ đầu năm 70 đợc gọi cách mạng khoa học – công nghệ) diễn với quy mô, nội dung nhịp điệu cha thấy hệ vô to lớn Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đặt trớc quốc gia – dân tộc nhiều vấn đề lớn nh việc đào tạo ngời cho nguồn nhân lực chất lợng cao, bảo vệ môi trờng sinh thái, cân hài hồ tăng trởng kinh tế cơng xã hội…
II XU THÕ PH¸T TRIĨN CđA THÕ GIíI SAU CHIÕN TRANH L¹NH
Hiểu đợc sau Chiến tranh lạnh, nhiều xu tợng mới đã xuất :
1 Hầu hết quốc gia sức điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
Ngày nay, kinh tế trở thành nội dung quan hệ quốc tế, tảng tạo nên sức mạnh lâu bền thật quốc gia
2 Các nớc lớn điều chỉnh quan hệ theo chiều hớng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trờng quốc tế thuận lợi giúp họ vơn lên mạnh mẽ, xác lập vị trí u trật tự giới
3 Sau Chiến tranh lạnh hồ bình giới đợc củng cố, nhng nhiều khu vực diễn nội chiến xung đột Chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai làm cho nguy trầm trọng Nội chiến, xung đột, khủng bố, li khai… bắt nguồn từ mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo tranh chấp lãnh thổ có nguyên lịch sử nên việc giải khó dễ dàng nhanh chóng
4 Từ thập kỉ 80 kỉ XX, giới diễn ngày mạnh mẽ xu tồn cầu hố Đó xu khách quan, tạo nên thời cơ thuận lợi thách thức gay gắt, nớc phát triển
Lập bảng hệ thống kiến thức, niên biểu kiện lịch sử giới từ năm 1945 đến năm 2000
(21)Chủ đề 8
VIÖT NAM Tõ N¡M 1919 §ÕN N¡M 1930
A CHUÈN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by c chớnh sách tăng cờng khai thác Việt Nam thực dân Pháp chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ngành : nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, tài chính, thuế ; với sách trị, văn hố giáo dục Thấy đợc biến đổi mặt kinh tế tác động tới xã hội, từ rút mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp bọn phản động tay sai
Trình bày đợc hoạt động tiêu biểu phong trào yêu nớc thời kì : phong trào đòi thả Phan Bội Châu, phong trào để tang Phan Châu Trinh, Tâm tâm xã, hoạt động t sản tiểu t sản, phong trào đấu tranh công nhân Nêu đợc tính chất đặc điểm phong trào Hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc giai đoạn 1919 1925 tác động cách mạng Việt Nam
Nắm đợc đờng lối hoạt động tổ chức cách mạng : Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng
Giải thích đợc nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Trình bày đợc nguyên nhân phân liệt Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, xuất ba tổ chức cộng sản năm 1929 : Đông Dơng Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dơng Cộng sản liên đồn Từ thấy đợc lớn mạnh xu h-ớng cứu nớc theo đờng cách mạng vô sản
rình bày đợc hồn cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng (đầu năm 1930), cơng lĩnh trị Đảng : phân tích nội dung tính sáng tạo cơng lĩnh ; ýnghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : bớc ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Vai trò lãnh tụ Nguyễn Quốc việc thành lập Đảng : vận động thành lập, chủ trì việc thống tổ chức cộng sản, soạn thảo cơng lĩnh củaĐảng
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG
I PHONG TRàO DÂN TộC DÂN CHủ VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN N¡M 1925
1 Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tế, trị, văn hoá, xà hội Việt Nam sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt
a) Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp
Trình bày đợc nét sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ :
Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp thực chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dơng, chủ yếu Việt Nam Trong khai thác này, Pháp tăng cờng đầu t vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế
(22) Trong công nghiệp, Pháp trọng đầu t khai thác mỏ than, đầu t thêm vào khai thác kẽm, thiếc, sắt ; mở mang số ngành công nghiệp chế biÕn
Thơng nghiệp, ngoại thơng có bớc phát triển mới, giao lu nội địa đợc đẩy mạnh
Giao thông vận tải đợc phát triển, đô thị c m rng, dõn c ụng hn
Ngân hàng Đông Dơng nắm quyền huy kinh tế Đông Dơng
Ngoài Pháp thực sách tăng thuÕ
Vẽ lợc đồ Việt Nam để xác định nguồn lợi kinh tế t Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai ụng Dng
b) Chính sách trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp
Bit c nhng nét sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp :
VỊ trị : thực dân Pháp tăng cờng sách cai trị, thi hành số cải cách trị hành nh đa thêm ngời Việt vào công sở, lập Viện dân biểu Trung Kì Bắc Kì
V hoỏ giỏo dc : hệ thống giáo dục đợc mở rộng hơn, gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học Sách báo đợc xuất ngày nhiều, văn hoá phơng Tây xâm nhập mạnh vào Việt Nam
c) Những chuyển biến kinh tế giai cấp x· héi ë ViƯt Nam
Trình bày đợc dới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tạo chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam ; mâu thuẫn xã hội Việt Nam thêm sâu sắc :
Về kinh tế : kinh tế t Pháp Đơng Dơng có bớc phát triển : kĩ thuật nhân lực đợc đầu t Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp
VÒ xà hội : Các giai cấp xà hội ViƯt Nam cã sù chun biÕn míi :
+ Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá ; phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp tay sai
+ Giai cấp nông dân, bị đế quốc phong kiến tớc đoạt ruộng đất, bị bần hoá, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp phong kiến tay sai
+ Giai cấp tiểu t sản tăng nhanh số lợng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống thực dân Pháp tay sai
+ Giai cấp t sản số lợng ít, lực yếu, bị phân hoá thành t sản mại t sản dân tộc Bộ phận t sản dân tộc Việt Nam có khuynh híng d©n téc d©n chđ
+ Giai cấp cơng nhân ngày phát triển, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, có tinh thần yêu nớc mạnh mẽ, vơn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
Những mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp bọn phản động tay sai
2 Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
a) Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số ngời Việt Nam nớc ngoài
Trình bày đợc hoạt động tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số ngời Việt Nam nớc :
Hoạt động Phan Bội Châu :
(23)Nh-ng đến tháNh-ng 61925, ông bị bắt Trung Quốc, bị kết án tù đa an trí Huế, tiếp tục hoạt động yêu nớc thích hợp với điều kiện
Hoạt động Phan Châu Trinh : năm 1922, Pháp ông viết Thất điều th vạch tội đáng chém Khải Định, tổ chức diễn thuyết lên án chế độ quân chủ, hô hào cải cách Năm 1925, ông nớc tiếp tục hoạt động
Hoạt động số ngời Việt Nam sống nớc :
+ ë Trung Quốc : nhóm niên yêu nớc Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, thành lập Tâm tâm xà Phạm Hồng Thái mu sát Toàn quyền Đông Dơng Méclanh (61924) gây tiÕng vang lín
+ ở Pháp : Việt kiều chuyển tài liệu sách báo tiến nớc Hội ngời lao động trí óc Đơng Dơng đời (1925)
b) Hoạt động t sản dân tộc, tiểu t sản cơng nhân Việt Nam
Trình bày đợc nét hoạt động t sản dân tộc, tiểu t sản công nhân :
Về hoạt động t sản dân tộc tiểu t sản :
+ T sản Việt Nam mở vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn xuất cảng gạo Nam Kì T sản địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến (1923)
+ Tiểu t sản, sôi đấu tranh, thành lập số tổ chức trị nh Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên Nhiều tờ báo đời nh An Nam trẻ, Ngời nhà quê, Chuông rè…
Sự kiện bật đấu tranh đòi trả tự cho Phan Bội Châu (1925), truy điệu để tang Phan Châu Trinh (1926)
Về phong trào công nhân :
+ S cuc đấu tranh công nhân ngày nhiều hơn, nhng cịn lẻ tẻ, tự phát Cơng nhân Sài Gịn Chợ Lớn thành lập Công hội
+ Tháng 81925, cơng nhân xởng đóng tàu Ba Son bãi cơng, phản đối Pháp đa lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc, đánh dấu bớc chuyển biến phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác
c) Hoạt động Nguyễn ái Quốc
Trình bày đợc hoạt động Nguyễn Quốc nớc ngoài từ năm 1919 đến năm 1925 Đây chuẩn bị t t-ởng, trị cho đời đảng vơ sản sau :
Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng XÃ hội Pháp
Tháng năm 1919, với tên Nguyễn Quốc Ngời gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân dân An Nam đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam
Tháng năm 1920, Ngời đọc Sơ thảo lần thứ luận cơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin, từ Ngời tâm theo đờng Cách mạng tháng Mời Nga
Tháng 121920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Ngời bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên, ngời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Năm 1921, với số ngời khác sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc
Ngời tham gia sáng lập báo Ngời khổ, viết cho báo Nhân đạo, đặc biệt biên soạn Bản án chế độ thực dân Pháp.
(24) Ngµy 11111924, Ngời Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam
Quan sỏt hình 27 Tồn cảnh Đại hội Tua (Pháp) năm 1920, đểhiểu thêm hoạt động quan trọng Nguyễn Quốc nớc ngồi
II. PHONG TRµO D¢N TéC D¢N CHđ ë VIƯT NAM Tõ N¡M 1925 §ÕN N¡M 1930
1 Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng
a) Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Trỡnh by đợc thành lập, hoạt động, vai trò Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên :
Sù thµnh lËp :
+ Tháng 111924, Nguyễn Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc) liên lạc với ngời Việt Nam yêu nớc, với tổ chức Tâm tâm xã, chọn số niên tích cực thành lập Cộng sản đồn (21925)
+ Th¸ng 61925, Nguyễn Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, quan cao Hội Tổng
+ Ngày 2161925, báo Thanh niên quan ngôn luận Hội, số
Hoạt động :
+ Năm 1927, giảng Nguyễn Quốc đợc tập hợp, in thnh sỏch ng Kỏch mnh
+ Báo Thanh niên sách Đờng Kách mệnh trang bị lí luận cho cán cách mạng, tài liệu tuyên truyền cho tầng lớp nhân dân Việt Nam
+ Nm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức phong trào "Vơ sản hố" đa hội viên thâm nhập vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền ., tiến hành tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức trị
Sự truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin khiến cho phong trào công nhân Việt Nam từ năm 1928 trở có chuyển biến rõ rệt chất, tạo điều kiện cho đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929
Quan sát hình 28 Bìa sách Đờng Kách mệnh để hiểu đợc sách trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán cách mạng Việt Nam
b) Tân Việt Cách mạng đảng
Biết đợc đời, hoạt động phân hoá tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng :
Ngày 1471925, số tù trị Trung Kì nhóm niên trờng Cao đẳng Hà Nội thành lập Hội Phục Việt, tiền thân Tân Việt sau
Trải qua nhiều lần đổi tên, trớc ảnh hởng t tởng trị Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trơng hợp không thành, ngày 1471928 Hội đổi tên Tân Việt Cách mạng đảng, thành phần chủ yếu trí thức tiểu t sản
(25) Do t tởng cách mạng Nguyễn Quốc đợc truyền bá sâu rộng nên Tân Việt bị phân hoá phận gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, số lại chuẩn bị thành lập Đảng riêng theo học thuyết Mác Lênin
c) Việt Nam Quốc dân đảng
Trình bày đợc đời, hoạt động tìm hiểu Việt Nam Quốc dân đảng thất bại phong trào cách mạng Việt Nam :
Sự đời :
+ Trên sở hạt nhân Nam đồng th xã, ngày 25121927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng
+ Đây tổ chức đại diện cho t sản dân tộc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản
Tôn mục đích :
+ Lóc míi thµnh lËp cha có cơng lĩnh rõ ràng
+ Nm 1928 v năm 1929, hai lần thay đổi chủ nghĩa (do nghèo lí luận, lập trờng thiếu kiên định)
Hoạt động :
+ Địa bàn hoạt động bị bó hẹp, chủ yếu số địa phơng Bắc Kì + Tổ chức vụ ám sát trùm mộ phu Badanh (21929)
+ Tổ chức khởi nghĩa : bắt đầu Yên Bái (ngày 921930), Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, nhng nhanh chóng thất bại
Việt Nam Quốc dân đảng cha có Cơng lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp, không tập hợp đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia
Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, thực dân Pháp đủ mạnh để đàn áp
ý nghĩa : cổ vũ tinh thần yêu nớc, chí căm thù giặc nhân dân Nối tiếp tinh thần yêu níc, bÊt kht cđa d©n téc ViƯt Nam
Quan sát hình 29 Nguyễn Thái Học (1904 1930), tìm hiểu đôi nét tiểu sử gơng hi sinh anh dũng Nguyễn Thái Học
2 Đảng Cộng sản Việt Nam đời
a) Sù xuÊt hiÖn tổ chức cộng sản năm 1929
Trỡnh by đợc trình thành lập, hoạt động ba tổ chức cộng sản năm 1929 ý nghĩa s kin ny :
Năm 1929, phong trào công nhân, nông dân tầng lớp khác phát triển mạnh, kết thành sóng dân tộc ngày sâu rộng
Tháng 31929, số hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên lập Chi cộng sản số nhà 5D HµmLong (Hµ Néi)
Tháng 51929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đồn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản nhng không đợc chấp nhận
Ngày 1761929, đại biểu tổ chức cộng sản Bắc Kì họp, định thành lập Đông Dơng Cộng sản đảng
Tháng 81929, hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tổng Kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản Đảng
Tháng 91929, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đơng Dơng Cộng sản liên đồn
Sự đời ba tổ chức cộng sản phản ánh xu phát triển tất yếu, kết tất yếu vận động giải phóng dân tộc Việt Nam
(26)Trình bày đợc hồn cảnh, nội dung hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hiểu đợc nội dung cơng lĩnh chính trị đảng ý nghĩa đời Đảng Cộng sản Việt Nam :
Hoàn cảnh :
+ Nm 1929, ba tổ chức cộng sản đời, hoạt động riêng rẽ, làm ảnh hởng đến tâm lí quần chúng phát triển chung phong trào cách mạng nớc ta
+ Yêu cầu thống tổ chức cộng sản đợc đặt cách thiết
+ Trớc tình hình đó, Nguyễn Quốc chủ động từ Thái Lan Trung Quốc, triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng nht
+ Hội nghị Nguyễn Quốc chủ trì, diễn tại Cửu Long (Hơng Cảng Trung Quốc) ngày 611930
Néi dung héi nghÞ :
+ Héi nghÞ nhÊt trí hợp ba tổ chức cộng sản thành Đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt Nguyễn Quốc soạn thảo, Cơng lĩnh trị Đảng ta
Néi dung C¬ng lÜnh :
+ Xác định đờng lối chiến lợc cách mạng Việt Nam tiến hành cách mạng t sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến t sản phản cách mạng, làm cho nớc Việt Nam độc lập, tự
+ Lực lợng cách mạng công nhân, nông dân, tiểu t sản, trí thức ; cịn phú nơng, trung tiểu địa chủ, t sản lợi dụng trung lập
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp vơ sản, giữ vai trị lãnh đạo cách mạng
Đây cơng lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập tự t tởng cốt lõi cơng lĩnh
ý nghĩa việc thành lập Đảng :
+ Là kết đấu tranh dân tộc giai cấp, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc Việt Nam
+ Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam tạo bớc ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam :
Đảng trở thành đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
Từ cách mạng Việt Nam có đờng lối đắn, khoa hc, sỏng to
Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng thÕ giíi
Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bớc phát triển nhảy vọt lịch sử tin hoỏ ca cỏch mng Vit Nam
Đại hội Đảng lần thứ III (91960) nghị lấy ngày 3-2 năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng
(27)Chủ đề 9
VIÖT NAM Tõ N¡M 1930 §ÕN N¡M 1945
A CHUÈN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh bày đợc nét ảnh hởng khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) nói chung khủng hoảng kinh tế Pháp nói riêng tới tình hình kinh tế Việt Nam tác động tình hình kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam : Đời sống tầng lớp nhân dân sa sút
Trình bày đợc diễn biến phong trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh (làm chủ quyền, thực sách tiến trị, kinh tế, văn hố)
Trình bày đợc diễn biến Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 1930) Những điểm Luận cơng tháng 10 1930 : chiến lợc, sách l-ợc, động lực tổ chức lãnh đạo cách mạng, hình thức phơng pháp đấu tranh Hiểu đợc tính đắn Luận cơng số điểm hạn chế : mâu thuẫn xã hội, động lực cách mạng
Trình bày đợc số điểm giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng (1932 1935) : đấu tranh nhà tù ; củng cố tổ chức Đảng từ trung ơng đến địa phơng ; đấu tranh mặt trận trị văn hố
Nêu đợc bối cảnh Việt Nam năm 1936 1939 : ảnh hởng chủ trơng chống phát xít Quốc tế Cộng sản, đời hoạt động Mặt trận nhân dân Pháp hoạt động tác động đến Việt Nam ; tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam
Nêu đợc điểm chủ trơng Đảng phong trào tiêu biểu : Đông Dơng đại hội, đấu tranh đòi tự do,
dân sinh, dân chủ, đấu tranh nghị trờng, đấu tranh lĩnh vực báo chí Nêu số kết kinh nghiệm đấu tranh công khai, hợp pháp
Trình bày đợc số điểm bật bối cảnh Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ hai (1939 1945) trị, kinh tế xã hội Hiểu đợc hầu hết giai cấp tầng lớp bị ảnh hởng sách áp bức, bóc lột Pháp Nhật
Trình bày đợc nội dung việc chuyển hớng đấu tranh đợc đề Hội nghị tháng 11 1939 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng ; trình bày đợc diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì giải phóng dân tộc : khởi nghĩa Bắc Sơn (2791940), khởi nghĩa Nam Kì (23111940), binh biến Đơ Lơng (1311941) ; nguyên nhân thất bại ý nghĩa khởi nghĩa
Nắm đợc kiện chủ yếu công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền : Nguyễn Quốc nớc (1941), nội dung chủ yếu Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (5
1941) ; công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền : phát triển Mặt trận Việt Minh, thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, xây dựng địa cách mạng
Cc khëi nghÜa vị trang giµnh chÝnh qun :
+ Nắm đợc nét giai đoạn khởi nghĩa phần : Nhật đảo Pháp (931941) ; thị Đảng : "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta", phong trào phá kho thóc Nhật, khởi nghĩa Ba Tơ, lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam, lập Việt Nam giải phóng quân, lập Khu giải phóng Việt Bắc
(28)chính khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn (sử dụng lợc đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo)
Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập (2 9 1945)
Phân tích ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
I PHONG TRàO CáCH MạNG 1930 1935
1 Việt Nam năm 19291933
a) T×nh h×nh kinh tÕ
Biết đợc nét khủng hoảng kinh tế giới (1929
1933) ảnh hởng tới tình hình kinh tế Việt Nam :
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bớc vào thời kì suy tho¸i :
Nơng nghiệp : giá lúa, giá nơng phẩm hạ, ruộng đất bỏ hoang + Công nghiệp : ngành suy giảm
hơng nghiệp : xuất nhập đình đốn, hàng hố khan hiếm, giá đắt đỏ
Liên hệ để thấy đợc tác động, ảnh hởng tình hình giới đến Việt Nam
b) T×nh h×nh x· héi
Trình bày đợc nét tác động khủng hoảng kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam.
Công nhân thất nghiệp, ngời có việc làm đồng lơng ỏi
Nơng dân đất, phải chịu cảnh su cao, thuế nặng, bị bần hoá cao
Tiểu t sản, t sản dân tộc gặp nhiều khó khăn
Mõu thun xó hi ngy sâu sắc : mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp mâu thuẫn gia nụng dõn vi a ch
Mặt khác, thực dân Pháp tiến hành khủng bố dà man ngời yêu nớc, sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại
Nhng tỏc ng ca khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 đến kinh tế, xã hội Việt Nam ; nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 1931
2 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xơ viết
NghƯ TÜnh
a) Phong trµo cách mạng 1930 1931
Trỡnh by c nhng diễn biến phong trào cách mạng 1930 1931 :
Phong trào nớc :
+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng rộng khắp nớc
+ Từ tháng đến tháng 41930, nhiều đấu tranh công nhân nông dân nổ Tháng 5, phạm vi nớc bùng nổ nhiều đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 15 Tháng 6,7,8, phong trào tiếp tục diễn sơi nớc
ë NghƯ An Hµ TÜnh :
+ Phong trào phát triển mạnh, liệt nhất, với biểu tình nơng dân (91930) kéo đến huyện lị, tỉnh lị, đòi giảm su thuế, đợc công nhân Vinh Bến Thuỷ hởng ứng
(29)+ Hệ thống quyền địch bị tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã Quan sát hình 31 Lợc đồ phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh, xác định đợc địa phơng tham gia phong trào đấu tranh
b) X« viÕt NghƯ TÜnh
Trình bày đợc Nghệ Tĩnh nhân dân làm chủ số vùng nông thôn đề sách tiến trị, kinh tế, văn hố :
Tại Nghệ An, Xơ viết đời tháng 91930 Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931 Các xô viết thực quyền làm chủ quần chúng, điều hành mặt đời sống xã hội, với chức quyền cách mạng
ChÝnh sách Xô viết :
+ V chớnh tr, thực quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Thành lập đội tự vệ mà nòng cốt tự vệ đỏ, lập án nhân dân
+ Về kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế ch
+ Về văn hoá xà hội, xoá bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nÕp sèng míi
Chính sách Xơ viết đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ chất u việt (của dân, dân, dân)
Hiểu rõ việc thành lập Xô viết Nghệ Tĩnh sách cụ thể chứng tỏ Xơ viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 1931
Quan sát hình 32 Đấu tranh phong trào Xơ viết NghệTĩnh, để hiểu đợc khí đấu tranh kiên nhân dân Nghệ Tĩnh
c) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (101930)
Trỡnh bày đợc nét Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam điểm Luận cơng (10 1930), qua hiểu rõ điểm Luận cơng và một số điểm hạn chế :
Những nội dung Hội nghị :
+ Tháng 101930, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng họp (Hơng Cảng Trung Quèc)
+ Hội nghị định đổi tên Đảng Đảng Cộng sản Đông D-ơng
+ Héi nghị cử Ban Chấp hành Trung ơng thức Trần Phú làm Tổng Bí th
Thông qua Luận cơng trị Trần Phú khởi thảo
Néi dung LuËn c¬ng :
+ Luận cơng xác định vấn đề chiến lợc sách lợc cách mạng Đông Dơng : lúc đầu cách mạng t sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì t chủ nghĩa, tiến thẳng lên đ-ờng xã hội chủ nghĩa
+ Hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng có quan hệ khăng khít với đánh đổ đế quốc phong kiến
+ Động lực cách mạng giai cấp vô sản giai cấp nông dân + Lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản
(30)Hạn chế Luận cơng:
+ Cha nêu đợc mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dơng, không đa cờdân tộclên hàng đầu, nặng đấu tranhgiai cấp
+ Đánh giá không khả cách mạng tiểu t sản, t sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ
Quan sát hình 33 Trần Phú (1904 1931), để tìm hiểu thêm Tổng bí th Đảng
d) ý nghÜa lÞch sư học kinh nghiệm phong trào cách mạng 19301931
Trình bày đợc ý nghĩa học lịch sử phong trào cách mạng 1930 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh :
ý nghÜa :
+ Phong trào cách mạng 1930 1931 khẳng định đờng lối đắn Đảng quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng nớc Đông Dơng
+ Khối liên minh cơng – nơng đợc hình thành
+ Phong trào cách mạng 1930 1931 Việt Nam đợc đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dơng phận độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản
Phong trµo cã ý nghÜa nh tập dợt Đảng quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau
Bµi häc :
Đảng ta thu đợc kinh nghiệm quý báu công tác t tởng, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chỳng u tranh v.v
3 Phong trào cách mạng năm 1932 1935
a) Cuc u tranh phục hồi phong trào cách mạng
Biết đợc số điểm giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng (1932 1935) :
Trong tù, đảng viên chiến sĩ yêu nớc kiên trì bảo vệ lập trờng quan điểm cách mạng Đảng
bên ngoài, năm 1932, Lê Hồng Phong với số đồng chí nhận thị Quốc tế Cộng sản tổ chức Ban lãnh đạo Trung ơng Đảng Ban lãnh đạo Hải ngoại đợc thành lập năm 1934 Cuối năm 1934 đầu năm 1935, xứ uỷ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì đợc lập lại
Đến đầu năm 1935, tổ chức Đảng phong trào quần chúng đợc phục hồi
b Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đơng Dơng (31935)
Trình bày đợc nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dơng (31935)
Néi dung :
+ Đại hội xác định ba nhiệm vụ trớc mắt củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chin tranh quc
+ Thông qua Nghị trị Điều lệ Đảng
+ Bầu Ban Chấp hành Trung ơng Lê Hồng Phong làm Tæng bÝ th
ý nghÜa :
+ Đánh dấu mốc tổ chức Đảng đợc khôi phục từ Trung ơng đến địa phơng
(31)II PHONG TRàO DÂN CHủ 1936 1939
1 Tình hình giới nớc
a) Tình h×nh thÕ giíi
Trình bày đợc bối cảnh giới năm 1936 1939 và tình hình Việt Nam, qua hiểu đợc tác động, ảnh hởng cách mạng giới cách mạng Việt Nam Đảng ta chủ trơng chuyển hớng đấu tranh giai on cỏch mng mi :
Từ đầu năm 30 kỉ XX, lực phát xít cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản chạy đua vị trang, chn bÞ chiÕn tranh thÕ giíi
Tháng 71935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, bảo vệ hồ bình, thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi
Tháng 61936, Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành số sách tiến thuộc địa
b) T×nh h×nh níc
Biết đợc nét tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 1936 1939 :
ở Việt Nam nhiều đảng phái trị hoạt động, tranh giành ảnh hởng quần chúng, Đảng Cộng sản Đơng Dơng đảng mạnh
Về kinh tế, thực dân Pháp tăng cờng khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế "chính quốc"
Trong nơng nghiệp, quyền thực dân tạo điều kiện cho t Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân lập đồn điền (lúa, cao su, cà phê …)
Về công nghiệp, Pháp đẩy mạnh ngành khai mỏ; sản lợng ngành dệt, rợu, xi măng tăng Các ngành điện, nớc, khí, đờng,
Ýt ph¸t triĨn
…
Về thơng nghiệp, Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rợu, mui thu li nhun cao
Những năm 1936 1939, kinh tế Việt Nam phục hồi phát triển, nhng lạc hậu lệ thuộc kinh tế Pháp
Đời sống đa số nhân dân gặp khó khăn, nên họ hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, ho bỡnh
2 Phong trào dân chủ 1936 1939
a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 71936
Trỡnh bày đợc điểm chủ trơng Đảng đợc đề ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng họp (71936) Thợng Hải (Trung Quốc) :
Nhiệm vụ chiến lợc cách mạng t sản dân quyền Đông Dơng chống đế quốc phong kiến
Nhiệm vụ trực tiếp, trớc mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hồ bình
Kẻ thù trớc mắt thực dân phản động Pháp tay sai
Phơng pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
Hội nghị chủ trơng thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dơng, đến tháng 31938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dơng
(32)b) Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Trình bày đợc phong trào đấu tranh tiêu biểu thời kì 1936 1939 :
Đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ :
+ Phong trào Đông Dơng Đại hội, Đảng vận động nhân dân thảo "Dân nguyện" gửi tới phái đoàn Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dơng, tiến tới triệu tập Đơng Dơng Đại hội (81936)
+ Phong trào đón Gôđa Brêviê năm 1937 : lợi dụng kiện Gơđa sang điều tra tình hình Brêviê sang nhận chức Tồn quyền Đơng Dơng, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh "đón rớc", biểu dơng lực lợng ; đa yêu sách dân sinh, dân chủ
+ Phong trào dân sinh dân chủ năm 19371939, với mít tinh biểu tình nhân dân diễn sôi nổi, đặc biệt đấu tranh ngày 151938 Hà Nội nhiều thành phố khác
Đấu tranh nghị trờng : Mặt trận Dân chủ Đông Dơng đa ngời tranh cử vào quan quyền thực dân, nh Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt
Đấu tranh lĩnh vực báo chí cơng khai : Đảng Mặt trận nhiều tờ báo công khai, nh Tiền phong, Dân chúng để tuyên truyền đờng lối Đảng, tập hợp quần chúng đấu tranh
Quan sát hình 34SGK để tìm hiểu thêm mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động 151938 khu u Xo (H Ni)
3 Kết học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 1939
Biết đợc ý nghĩa học kinh nghiệm đấu tranh công khai, hợp pháp phong trào dân chủ 1936 1939 :
ý nghÜa :
+ Phong trào dân chủ 1936 1939, phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dơng
+ Buéc chÝnh quyền thực dân phải nhợng số yêu sách vỊ d©n sinh, d©n chđ
+ Quần chúng đợc giác ngộ trị, trở thành lực lợng trị hùng hậu cách mạng; cán đựợc tập hợp trởng thành ; Đảng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm đấu tranh
Phong trào động viên, giáo dục, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với hành động phá hoại lực phản động khác
Bµi häc kinh nghiÖm :
Phong trào dân chủ 1936 1939 để lại nhiều học : + Xây dựng Mặt trận dân tộc thống
+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp + Đảng thấy đợc hạn chế công tác mặt trận, vấn đề dân tộc
Phong trµo dân chủ 1936 1939, nh tập dợt chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau
III PHONG TRàO GIảI PHóNG DÂN TộC TộC
Và TổNG KHởI NGHĩA THáNG TáM (1939 1945) NƯớC VIệT NAM DÂN CHủ CộNG HOà RA ĐờI
1 Tình hình Việt Nam năm 1939 1945
a) Tình hình trị
(33)Ngy 191939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa
Đơng Dơng, Pháp thực sách vơ vét sức ngời, sức để dốc vào chiến tranh
Tháng 91940, quân Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh
Việt Nam, đảng phái thân Nhật sức tuyên truyền lừa bịp văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông á, dọn ng cho Nht ht cng Phỏp
Bớc sang năm 1945, châu Âu, Đức thất bại nặng nề ; châu
Thỏi Bỡnh Dng, Nht thua to Tại Đơng Dơng, ngày 931945 Nhật đảo Pháp, đảng phái trị Việt Nam tăng cờng hoạt động Quần chúng nhân dân sục sơi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa
b) T×nh h×nh kinh tÕ x· héi
Trình bày đợc số điểm bật kinh tế xã hội Việt Nam trong năm 1939 1945 :
VÒ kinh tÕ :
+ Chính sách Pháp : thi hành sách "Kinh tế huy", tăng thuế cũ, đặt thuế …, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền lơng, tăng làm…
+ Chính sách Nhật : cớp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ Nhật đầu t vào ngành phục vụ cho quân nh mănggan, sắt
VỊ x· héi :
+ Chính sách bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực Cuối 1944 đầu năm 1945, có gần triệu đồng bào ta chết đói
+ Các giai cấp, tầng lớp nớc ta, bị ảnh hởng sách bóc lột Pháp Nhật
Trớc chuyển biến tình hình giới, Đảng phải kịp thời đề đờng lối đấu tranh phù hợp
2 Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 91939 đến tháng
31945
a) Héi nghÞ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng th¸ng 111939
Trình bày đợc nội dung chủ trơng chuyển hớng đấu tranh đợc đề ra Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng tháng 111939.
Hội nghị xác định :
Nhiệm vụ, mục tiêu trớc mắt đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đơng Dơng hồn tồn độc lập
Chủ trơng tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc , hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hồ
Về mục tiêu, phơng pháp đấu tranh : chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai ; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp
(34) ý nghĩa : Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 111939, đánh dấu chuyển hớng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đa nhân dân ta bớc vào thời kì trực tiếp vận động cứu nớc
b) Những đấu tranh mở đầu thời kì mới
Trình bày lợc đồ nét diễn biến, nêu nguyên nhân thất bại ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì đấu tranh giải phúng dõn tc :
Khởi nghĩa Bắc Sơn (2791940) :
Quân Nhật đánh chiếm Lạng Sơn (2291945), quân Pháp rút chạy Thái Nguyên qua châu Bắc Sơn
Dới lãnh đạo Đảng địa phơng nhân dân Bắc Sơn dậy đánh Pháp chiếm đồn Mỏ Nhài, quyền địch tan rã, nhân dân làm chủ châu lị Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập
Pháp Nhật câu kết, đàn áp, khởi nghĩa thất bại
Khëi nghÜa Nam K× (23111940) :
Xứ uỷ Nam Kì phát động khởi nghĩa Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (tháng 111940) định đình khởi nghĩa Nam Kì, nhng nghị khơng kịp tới nơi
Khởi nghĩa nổ từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ, nh Biên Hoà, Gia Định, Mĩ Tho, Vĩnh Long, Chính quyền cách mạng đợc thành lập nhiều nơi Cờ đỏ vàng lần đầu xuất Pháp cho lực lợng đàn áp, khởi nghĩa thất bi
Binh biến Đô Lơng (1311941) :
Ngày 1311941, binh lính đồn Chợ Rạng Đội Cung huy, dậy, chiếm đồn Đô Lơng, định tiến chiếm thành Vinh, nhng khơng thực đợc Tồn binh lính dậy bị Pháp bắt
ý nghÜa :
Ba khởi nghĩa nêu cao tinh thần bất khuất nhân dân ta, báo hiệu thời kì đấu tranh liệt với k thự
Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu thời cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lợng cách mạng
Nguyên nhân thất bại khởi nghĩa : lực lợng địch mạnh, chúng lại câu kết với để đàn áp đấu tranh ; khởi nghĩa cha có chuẩn bị kĩ, thời cha chín muồi…
c) Nguyễn ái Quốc nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng (51941)
Trình bày nội dung chủ yếu Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (5 1941) ý nghÜa cđa héi nghÞ :
Tháng 11941, Nguyễn Quốc nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Ngời triệu tập Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (từ 10 đến 1951941) Pác Bó (Hà Quảng Cao Bằng)
Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt cách mạng giải phóng dân tộc
Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất thay hiu,
giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiÕn tíi ngêi cµy cã rng, thµnh lËp ChÝnh phđ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
(35) Hội nghị xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân
ý nghĩa : Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ hoàn chỉnh chủ trơng đề Hội nghị Trung ơng tháng 111939 nhằm giải vấn đề số độc lập dân tộc
Quan sát hình 38 – SGK để tìm hiểu thêm lán Khuổi Nậm nơi họp Hội nghị lần thứ Ban Chấp Trung ơng Đảng (51941)
d) ChuÈn bÞ tiÕn tíi khëi nghÜa vị trang giµnh chÝnh qun
Biết đợc sau Hội nghị Trung ơng lần thứ nhân dân ta tiến hành công chuẩn bị lực lợng trị, lực lợng vũ trang, xây dựng địa tiến tới khởi nghĩa giành quyền :
Xây dựng lực lợng trị :
+ Nhiệm vụ cấp bách Đảng vận động quần chúng tham gia Việt Minh Cao Bằng nơi thí điểm vận động xây dựng đồn thể "Cứu quốc" Năm 1942, có "châu hồn tồn" Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng liên tỉnh Cao Bắc Lạng thành lập
+ nhiều tỉnh Bắc Kì Trung Kì, hội cứu quốc đợc thành lập
+ Năm 1943, Đảng ban hành Đề cơng Văn hoá Việt Nam Năm 1944, Hội Văn hoá cứu quốc Đảng Dân chủ Việt Nam đợc thành lập, đứng Mặt trận Việt Minh…
X©y dùng lùc lỵng vị trang :
+ Cơng tác xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng đợc Đảng đặc biệt coi trọng Sau thất bại khởi nghĩa Bắc Sơn, theo chủ tr-ơng Đảng phận lực lợng chuyển sang xây dựng thành đội du kích
+ Năm 1941, du kích Bắc Sơn chuyển thành Trung đội Cứu quốc quân I (21941) Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích tháng, từ tháng 71941 đến tháng 21942 Ngày 1591941, Trung đội Cứu quốc quân II đời
Xây dựng địa :
Công tác xây dựng đợc Đảng ta quan tâm Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, địa Bắc Sơn – Võ Nhai đợc xây dựng Năm 1941, Nguyễn Quốc chủ trơng xây dựng địa Cao Bằng
Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chÝnh quyÒn :
+ Tháng 21943, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp, vạch kế hoạch chuẩn bị tồn diện cho khởi nghĩa vũ trang Khắp nơng thơn, thành thị Bắc Kì, đồn thể Việt Minh, hội cứu quốc đợc thành lập
+ Bắc Sơn Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III đời (21944)
+ Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập Năm 1943, 19 ban "xung phong Nam tiến" đợc lập
+ Tháng 51944, Tổng Việt Minh thị "Sửa soạn khởi nghĩa" + Ngày 22121944, theo thị Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đợc thành lập Ngay sau đời, đội đánh thắng hai trận Phay Khắt N Ngn
Quan sát hình 39 SGK, tìm hiểu thêm chiến sĩ lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
3 Khëi nghÜa vị trang giµnh chÝnh qun
a) Khởi nghĩa phần (tháng 31945 đến tháng 81945)
(36)động chúng ta" Đảng, nét diễn biến khởi nghĩa phần :
Nhật đảo Pháp :
+ Tối 931945, Nhật đảo Pháp; Pháp đầu hàng
+ Nhật tuyên bố "giúp dân tộc Đông Dơng xây dựng độc lập" ; dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đa Bảo Đại làm "Quốc tr-ởng" Thực chất độc chiếm Đông Dơng
Chỉ thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" : Ngày 1231945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng thị "Nhật – Pháp bắn hành động chúng ta" Chỉ thị nêu rõ :
+ Kẻ thù nhân dân Đông Dơng phát xít Nhật
+ Khu hiu "ỏnh ui Pháp – Nhật" đợc thay hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật"
+ Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện
+ Quyết định "phát động cao trào kháng Nhật cu nc"
Diễn biến cao trào kháng Nhật cứu níc :
+ địa Cao Bắc Lạng, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Cứu quốc quân với quần chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện
+ Bắc Kì, hiệu "Phá kho thóc giải nạn đói" thu hút hàng triệu ngời tham gia
+ ë Qu¶ng NgÃi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền cách mạng (113), tổ chức Đội du kÝch Ba T¬
+ Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ, Mĩ Tho, Hậu Giang
b) Sù chn bÞ ci cïng tríc ngµy Tỉng khëi nghÜa
Biết đợc chuẩn bị cuối cho Tổng khởi nghĩa giành quyền :
Chó ý c¸c sù kiƯn :
Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kì (41945) định thống lực lợng vũ trang
Tổng Việt Minh thị thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam Uỷ ban Dân tộc giải phóng cấp (41945)
Khu giải phóng Việt Bắc Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng đợc thành lập (61945)
3 Tỉng khëi nghĩa tháng Tám năm 1945
Phõn tớch c s sáng suốt Đảng việc chớp thời phát động khởi nghĩa Sử dụng lợc đồ để trình bày số diễn biến chính của tổng khởi nghĩa, trọng khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn :
Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố : + Ngày 981945, Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật + Ngày 1581945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đông Dơng rệu rã, phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ, điều kiện khách quan có lợi cho Tổng ngha ó n
+ Ngày 1381945, Trung ơng Đảng Việt Minh thành lập Uỷban Khởi nghĩa toàn quốc, ban bố "Quân lệnh số 1", phát lệnh Tổng khëi nghÜa c¶ níc
(37)cả nớc, thông qua vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành đợc quyền
+ Tiếp đó, từ ngày 16 đến 1781945, Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành chủ trơng Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 sách Việt Minh, cử Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh lm Ch tch
Nhận biết thời "ngàn năm có một" cho Tổng khởi nghĩa thắng lợi :
+ Cha cú lỳc nh lúc này, cách mạng nớc ta hội tụ đợc điều kiện thuận lợi nh
+ Thời "ngàn năm có một" tồn thời gian từ sau quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trớc quân Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật (đầu tháng 91945)
+ Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền trớc quân Đồng minh (Anh – Pháp – Tởng) vào Đông Dơng giải giáp quân Nhật Cuộc Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng thắng lợi đổ máu
DiƠn biÕn Tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m :
+ Chiều ngày 1681945, đơn vị đội Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy, tiến giải phóng thị xó Thỏi Nguyờn
+ Ngày 1881945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sím nhÊt c¶ níc
+ Tại Hà Nội, ngày 198, hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch, nh Phủ Khâm sai, Toà Thị , khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội
+ Tiếp đó, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (2381945), Sài Gòn (2581945)
+ ë nơi khác nhân dân dậy giành quyền Tổng khởi nghĩa thắng lợi nớc
Quan sát hình 41,42 SGK tờng thuật khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Sài Gòn
4 Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập (291945)
Biết đợc đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà :
Ngày 2581945, Hồ Chí Minh Trung ơng Đảng Hà Nội
Uỷ ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2881945)
Ngy 291945, Ch tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Tìm hiểu số nội dung Tuyên ngôn Độc lập
Quan sỏt hỡnh 43 SGK tìm hiểu thêm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dõn ch Cng ho
5 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rút kết luận nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám :
Nguyên nhân chủ quan :
(38)+ Có lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh đứng đầu
+ Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh + Trong ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân tâm cao Các cấp Đảng đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp thời
Nguyên nhân khách quan : quân Đồng minh đánh thắng phát xít, tạo hội khách quan thuận lợi cho nhân dân ta khởi nghĩa thành công
b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám :
Tạo bớc ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, lập nên Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Mở kỉ nguyên : kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyn, lm ch t nc
Đảng Cộng sản Đông Dơng trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện cho thắng lợi
Gúp phn vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít ; cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
Chủ đề 10
VIƯT NAM Tõ N¡M 1945 §ÕN N¡M 1954
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Hiểu đợc tình hình nớc ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945 quyền dân chủ nhân dân tình "ngàn cân treo sợi tóc"
Trình bày đợc biện pháp giải khó khăn trớc mắt chuẩn bị cho kháng chiến : bớc đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài
Trình bày đợc diễn biến cơng chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng : chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc miền Nam Đấu tranh với Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc, hồ hỗn với Pháp nhằm đẩy qn Trung Hoa Dân quốc khỏi nớc ta
Phân tích hồn cảnh dẫn đến việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ; đờng lối kháng chiến Đảng Trình bày đợc chiến đấu anh dũng quân dân Thủ đô Hà Nội đô thị từ vĩ tuyến 16 trở Bắc ; cơng việc chuẩn bị trị, kinh tế, quân văn hoá cho kháng chiến lâu dài
Trình bày diễn biến, kết phân tích ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947
Nắm đợc tình hình kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1950 : sách xây dựng hậu phơng mặt (chính trị, qn sự, kinh tế, giáo dục)
Trình bày đợc hoàn cảnh chủ trơng ta chủ động mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 ; diễn biến, kết quả, phân tích đ-ợc ý nghĩa chiến dịch
Nắm đợc kết đạt đợc cơng xây dựng hậu phơng mặt từ năm 1951 đến năm 1952, ý nghĩa tác dụng kháng chiến nói chung, với chiến trờng nói riêng
(39) Phân tích đợc hồn cảnh dẫn đến âm mu, thủ đoạn thực dân Pháp can thiệp Mĩ thể kế hoạch Nava
Trình bày phân tích đợc nét chiến Đông Xuân (1953 1954), chiến dịch Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dơng ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp
Biết sử dụng loại đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo học tập
A H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
I NƯớC VIệT NAM DÂN CHủ CộNG HOà (Từ SAU NGàY 291945 ĐếN TRƯớC NGàY 19121946)
1 Tình hình nớc ta sau Cách mạng tháng Tám 1945
Hiểu đợc tình hình nớc ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tình "ngàn cân treo sợi tóc" :
Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo theo bọn tay sai thuộc tổ chức phản động, hịng cớp quyền mà nhân dân ta giành đợc
Tõ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, vạn quân Anh kéo vào, dọn đ-ờng cho thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta
Bn phn ng nớc ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chng phỏ cỏch mng
Chính quyền cách mạng non trẻ, lực lợng vũ trang yếu
Nạn đói cha khắc phục đợc, tiếp nạn lụt lớn, nửa số ruộng đất không canh tác đợc Nhiều nhà máy nằm tay t Pháp Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
Di sản văn hố lạc hậu chế độ cũ nặng nề, 90% dân số mù chữ
Ngân sách Nhà nớc trống rỗng Chính quyền cha quản lí đợc Ngân hàng Đông Dơng
Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trớc tình hiểm nghèo nh "ngàn cân treo sợi tóc"
2 Bớc đầu xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn ti chớnh
a) Xây dựng quyền cách mạng
Trình bày đợc kết đạt đợc năm đầu đầu xây dựng chính quyền cách mạng :
Ngày 611946, nớc tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, 333 đại biểu trúng cử vào Quốc hội nớc ta
Quốc hội họp phiên (31946), thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Hồ Chí Minh đứng đầu Sau đó, Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đợc thơng qua (111946)
ở địa phơng thuộc Bắc Bộ Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp
Quân đội Quốc gia Việt Nam đời (51946) Lực lợng dân quân tự vệ củng cố, phát triển
Quan sát hình 44SGK để tìm hiểu thêm Quốc hội khoá I
b) Giải nạn đói
(40) BiƯn ph¸p trớc mắt : quyên góp, điều hoà thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nớc "Nh-ờng cơm sẻ áo"
Biện pháp lâu dài : kêu gọi "Tăng gia sản xuất", "Tấc đất tấc vàng", giảm tô 25%, giảm thuế đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng
Kết quả, nhờ biện pháp nạn đói bị đẩy lùi bớc
Quan sát hình 45SGK nêu nhận xét việc nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo giúp đồng bào Bắc Bộ (101945)
c) Gi¶i qut n¹n dèt
Biết đợc nét kết đạt đợc việc giải quyết nạn dốt :
Hå ChÝ Minh kÝ s¾c lƯnh lËp Nha bình dân học vụ (91945), kêu gọi nhân dân nớc tham gia phong trào xoá nạn mù chữ
Trờng học cấp từ phổ thông đến đại học sớm đợc khai giảng, nội dung phơng pháp giáo dục bớc đầu đợc đổi theo tinh thần dân tộc dân chủ
Ci 1946, c¶ níc có 76 nghìn lớp học, xoá mù chữ cho 2,5 triệu ngời
d) Giải khó khăn tài chÝnh
Trình bày đợc biện pháp kết đạt đợc việc giải quyết những khó khăn tài :
Biện pháp trớc mắt : kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân xây dựng "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng"
Kết : nhân dân tự nguyện đóng góp đợc 370 kg vàng 20 triệu đồng vào "Quỹ độc lập", 40 triệu đồng vào "Quỹ đảm phụ quốc phòng"
Biện pháp lâu dài : sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam Tháng 111946, đồng tiền Việt Nam đợc lu hành
Nªu nhËn xét biện pháp giải khó khăn sau cáchmạng
3 Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng
a) Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc Nam Bé
Biết đợc diễn biến công kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ :
Đêm 22 rạng sáng 2391945, Pháp đánh úp trụ sở Uỷ ban nhân dân Nam Bộ, mở đầu xâm lợc Việt Nam lần thứ hai
Quân dân Sài Gòn Chợ Lớn Nam Bộ tề dậy chống Pháp, đốt cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế, dựng chớng ngại vật…
Những đoàn quân "Nam tiến" vào Nam chiến đấu; nhân dân quyên góp ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng chiến
Quan sát hình 46SGK tìm hiểu thêm đồn qn "Nam tiến" lên đờng vào Nam chiến đấu
b) Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản động cách mạng miền Bắc
Trình bày đợc chủ trơng sách lợc Đảng Chính phủ đấu tranh Trung Hoa Dân quốc bọn phản động cách mạng miền Bắc, qua thấy đợc ý nghĩa chủ trơng sách lợc đó.
(41)quân Trung Hoa Dân quốc, tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, nhân nhợng số yêu sách kinh tế, trị quân Trung Hoa Dân quốc nh tiêu tiền "Quan kim", "Quốc tệ", cung cấp phần lơng thực cho chúng, nhờng cho đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử số ghế Chính phủ
Kiên vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại bọn phản động tay sai Bọn phản động gây tội ác bị trừng trị theo pháp luật
ý nghĩa : hạn chế đến mức thấp hoạt động chống phá quân Trung Hoa Dân quốc tay sai, làm thất bại âm mu lật đổ quyền cách mạng chúng
c) Hoà hoÃn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quèc ra khái níc ta
Hiểu đợc chủ trơng, sách lợc Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đối phó với Pháp ý nghĩa :
Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ớc HoaPháp (21946 ), theo Pháp đợc đa quân miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật
Hiệp ớc Hoa Pháp đặt nhân dân ta trớc hai đờng phải lựa chọn : cầm súng chiến đấu không cho chúng đổ lên miền Bắc; hồ hỗn, nhân nhợng Pháp để tránh đối phó lúc với nhiều kẻ thù
Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp, Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp "Hồ để tiến"
Chiều 631946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kí với G Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp, Hiệp định Sơ
Nội dung Hiệp định Sơ :
Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam Dân chđ Céng hoµ lµ mét qc gia tù do, n»m khối Liên hiệp Pháp, có phủ riêng, nghị viƯn riªng…
Chính phủ Việt Nam đồng ý 15000 quân Pháp đợc miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật rút dần thời hạn năm Hai bên ngừng xung đột miền Nam đến đàm phán thức …
ý nghĩa : Với việc kí Hiệp định Sơ bộ, ta tránh đợc chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc, đẩy đợc quân Trung Hoa Dân quốc nớc, có thêm thời gian để chuẩn bị lực lợng Pháp phải thừa nhận Việt Nam quốc gia tự
Ta Pháp tiếp tục đàm phán Hội nghị Phôngtennơblô, nhng thất bại Ngày 1491946, Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp Tạm ớc, tạo thêm thời gian hồ bình để chuẩn bị lực lợng
II NH÷NG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP 1946 1950
1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ
a) Thực dân Pháp bội ớc tiến công nớc ta
Hiểu nguyên nhân nổ kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp :
(42)Ngày 18121946, Pháp gửi tối hậu th đòi giải tán lực lợng tự vệ chiến đấu, Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội Nếu không chúng hành động vào sáng 20121946
b) Đờng lối kháng chiến chống Pháp Đảng
Trình bày nội dung đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng :
Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta đợc thể văn kiện : Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" Ban Th-ờng vụ Trung ơng Đảng (12121946) ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (19121946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí th Trờng Chinh (91947) Đó kháng chiến tồn dân, tồn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế
Kháng chiến toàn dân : xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta, từ quan điểm "cách mạng nghiệp quần chúng" chủ nghĩa Mác Lênin, từ t tởng "chiến tranh nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh Có lực lợng tồn dân tham gia thực đợc kháng chiến toàn diện tự lực cánh sinh
Kháng chiến toàn diện : Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện Cuộc kháng chiến ta bao gồm đấu tranh tất mặt qn sự, trị, kinh tế, văn hố, giáo dục , nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Đồng thời, ta vừa "kháng chiến" vừa "kiến quốc", tức xây dựng chế độ nên phải kháng chiến toàn diện
Kháng chiến lâu dài : so sánh lực lợng lúc đầu ta địch chênh lệch, địch mạnh ta nhiều mặt, ta địch tinh thần có nghĩa Do đó, phải có thời gian để chuyển hố lực l-ợng làm cho địch yếu dần, phát triển lực ll-ợng ta, tiến lên đánh bại kẻ thù
Kháng chiến tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế : Mặc dù coi trọng thuận lợi giúp đỡ bên ngoài, nhng theo phơng châm kháng chiến ta tự lực cánh sinh, chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng, giúp đỡ bên điều kiện hỗ trợ thêm vào
2 Cuộc chiến đấu đô thị việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
a) Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16
Trình bày đợc chiến đấu anh dũng quân dân ta thủ đô Hà Nội đô thị từ vĩ tuyến 16 trở Bắc Hiểu đợc ý nghĩa của cuộc chiến đấu :
Hà Nội, khoảng 20 ngày 19121946, chiến đấu bắt đầu, nhân dân khiêng bàn, tủ làm chớng ngại vật Trung đồn thủ đợc thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng Xuân Sau hai tháng chiến đấu, quân ta rút an toàn (21947)
ở đô thị nh Bắc Giang, Bắc Ninh, Huế quân dân ta bao vây, tiến công tiêu diệt địch
ý nghĩa : tiêu hao phận sinh lực địch, giam chân chúng thành phố, chặn đứng kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, tạo điều kiện, nớc vào kháng chiến lâu dài
Quan sát hình 47 –SGK nhận xét chiến đấu quân dân Hà Nội ngày đầu kháng chiến toàn quốc
b) TÝch cùc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
(43) Ta tiến hành sơ tán quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận lên địa Việt Bắc
Về trị, Uỷ ban kháng chiến hành đời, thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
Về kinh tế, Chính phủ đề sách phát triển sản xuất lơng thực
Về quân sự, quy định ngời dân từ 18 đến 45 tuổi tham gia lực lợng chiến đấu
3 Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 việc đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
a) Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
Trình bày diễn biến lợc đồ, nêu kết ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đơng năm 1947 :
Cc tiÕn c«ng Pháp lên Việt Bắc :
+ Bụlae c cử làm Cao uỷ Pháp Đông Dơng (31947), vạch kế hoạch tiến cơng Việt Bắc, nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lợc
+ Ngày 7101947, Pháp huy động 12000 quân mở tiến công lên địa Việt Bắc
Chủ trơng ta : Đảng thị "Phải phá tan tiến cơng mùa đơng giặc Pháp"
DiƠn biÕn :
+ Quân ta bao vây tiến công địch Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 111947)
+ mặt trận hớng đông, ta chặn đánh địch đờng số 4, tiêu biểu trận đèo Bông Lau (30101947)
+ hớng tây, ta phục kích, đánh địch sơng Lơ, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau, đánh chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch
Kết : hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy Ngày 19121947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ, đội chủ lực ta trởng thành
ý nghĩa : thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu đông1947, đa kháng chiến chuyển sang giai đoạn mới, buộc Pháp phải thay đổi chiến lợc Đông Dơng Chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
b) Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
Biết đợc sau chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947, ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, tồn diện :
Trên mặt trận trị, năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban kháng chiến hành cấp Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt định thống thành Mặt trận Liên Việt
Trên mặt trận quân sự, đội chủ lực phân tán, sâu vào vùng sau lng địch, phát triển chiến tranh du kích
VỊ kinh tÕ, Chính phủ sắc lệnh giảm tô 25% (71949), hoÃn nợ, xoá nợ (51950), chia lại ruộng công (71950)
Về văn hố, giáo dục, tháng 71950, Chính phủ đề chủ trơng cải cách giáo dục phổ thông, hệ thống trờng đại học, trung học chuyên nghiệp bắt đầu xây dựng
4 Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950
a) Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến
(44)Thuận lợi :
+ Ngày 1101949, cách mạng Trung Quốc thành công, nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời
+ Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, nớc XHCN khác lần lợt công nhận đặt quan hệ ngoại giao vi ta
Khó khăn :
Thỏng 51949, với đồng ý Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve, tăng cờng hệ thống phòng thủ đờng số 4, lập hành lang Đơng Tây : Hải Phịng Hồ Bình Sơn La, chuẩn bị tiến cơng Việt Bắc lần thứ hai
b) Chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950
Trình bày đợc chủ trơng ta, diễn biến (trên lợc đồ), kết quả, ý nghĩa chiến dịch :
Chñ trơng Đảng Chính phủ :
Thỏng 61950, Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới, nhằm tiêu hao phận sinh lực địch, khai thông đờng sang Trung Quốc giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc
DiÔn biÕn :
+ Ta mở chiến dịch trận đánh Đông Khê (1691950) Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đờng số
+ Quân ta chặn đánh nhiều nơi đờng số 4, buộc quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí Thất Khê, Na Sầm , đờng số đợc giải phóng
Kết : loại khỏi vòng chiến đấu 8000 tên địch, giải phóng đờng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng
hành lang Đông Tây, bao vây địch Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản
ý nghÜa :
+ Đờng liên lạc ta với nớc XHCN đợc khai thông + Bộ đội ta trởng thành
+ Ta giành đợc chủ động chiến trờng Bắc Bộ + Mở bớc phát triển kháng chiến
Quan sát hình 49 –SGK để biết thêm việc Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch Biên gii thu ụng 1950
III BƯớC PHáT TRIểN CủA CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (1951 1953)
1 Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
a) Mĩ can thiệp sâu vµo cuéc chiÕn tranh
Biết đợc sau chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng :
Mĩ bớc can thiệp sâu vào Đơng Dơng : kí với Pháp Hiệp định Phịng thủ chung Đơng Dơng (121950), tăng cờng viện trợ cho Pháp tay sai, bớc thay chân Pháp Đơng Dơng
Th¸ng 91951, MÜ kÝ víi Bảo Đại Hiệp ớc Kinh tế Việt Mĩ nhằm trực tiếp ràng buộc phủ Bảo Đại vào Mĩ
b) Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi
(45) Cuối năm 1950, Pháp đề kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi nhằm nhanh chóng kết thúc thắng lợi chiến tranh
Nội dung kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi : xây dựng lực lợng động chiến lợc, xây dựng phịng tuyến cơng xi măng cốt sắt (boong ke), lập vành đai trắng, đánh phá hậu phơng ta
Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi đẩy chiến tranh Đông Dơng lên quy mô lớn, kháng chiến ta vùng sau lng địch trở nên khó khăn, phức tạp
2 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (21951)
Trình bày đợc nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ II ca ng (21951) :
Nội dung Đại hội :
+ Đại hội thơng qua Báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh chặng đờng qua
+ Thông qua Báo cáo "Bàn cách mạng Việt Nam" Tổng bí th Trờng Chinh, nêu rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam : đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, giành độc lập, xoá bỏ tàn tích phong kiến thực "ngời cày có ruộng", phát triển chế độ dân chủ nhân dân
+ Đại hội định tách Đảng Cộng sản Đông Dơng để thành lập nớc đảng Mác Lênin riêng, có cơng lĩnh phù hợp Việt Nam, Đại hội định đa Đảng hoạt động công khai lấy tên Đảng Lao động Việt Nam
+ Thơng qua Tun ngơn, Chính cơng, Điều lệ Bầu Ban Chấp hành Trung ơng Hồ Chí Minh đợc bầu làm Chủ tịch Đảng, Trờng Chinh lm Tng Bớ th
ý nghĩa Đại hội :
+ Đại hội đánh dấu bớc phát triển mới, bớc trởng thành Đảng ta, tăng cờng lãnh o ca ng vi khỏng chin
+ Đây "Đại hội kháng chiến thắng lợi"
Quan sỏt hỡnh 51SGK để biết thêm Đại hội đại biểu lần th II ca ng
3 Hậu phơng kháng chiến phát triển mặt
Trỡnh by c nhng kt đạt đợc cơng cuộc xây dựng hậu phơng mặt kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục, y tế từ năm 1951 đến năm 1952 ; ý nghĩa tác dụng cuộc kháng chiến :
VỊ chÝnh trÞ :
+ Tháng 31951, Việt Minh Hội Liên Việt hợp thành Mặt trận Liên Việt, với Mặt trận Liên minh nhân dân Việt
Miên Lo cng c thnh lp
+ Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quèc häp (51952), bÇu chän anh hïng (Cï ChÝnh Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị )
VỊ kinh tÕ :
+ Năm 1952, Chính phủ mở vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm Năm 1953, vùng tự sản xuất đợc 2757000 thóc
+ Thủ cơng nghiệp công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu công cụ sản xuất mặt hàng thiết yếu, thuốc men, quân trang, quân dụng
(46)Về văn hoá, giáo dục, y tế :
+ Tiến hành cải cách giáo dục, đến năm 1952 có triệu học sinh phổ thơng ; khoảng 14 triệu ngời thoát nạn mù chữ
+ Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mặt đời sống chiến đấu sản xuất
+ Các hoạt động y tế đợc phát triển, nh vệ sinh phịng bệnh, trừ mê tín dị đoan
Quan sát hình 52SGK, nhận xét Đại hội toàn quốc thống Việt Minh Liên Việt
4 Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trờng
a) Các chiến dịch Trung du đồng Bắc Bộ (cuối năm 1950 đến năm 1951)
Biết đợc sau chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950, ta liên tiếp mở chiến dịch giữ vững chủ động đánh địch chiến tr-ờng Bắc Bộ :
Từ cuối năm 1950 đến năm 1951, ta liên tục mở chiến dịch Trần Hng Đạo (chiến dịch Trung du), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch Đờng số 18) chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà Nam – Ninh)
Đánh vào phòng tuyến kiên cố địch đồng trung du Bắc Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch Nhng kết bị hạn chế
b) Chiến dịch Hồ Bình đơng xn 1951 1952
Biết đợc nét chiến dịch Hồ Bình :
Pháp cho lực lợng động lớn tiến đánh Chợ Bến (111951), sau tiến đánh Hồ Bình Ta mở chiến dịch phản cơng tiến cơng địch Hồ Bình
Chiến dịch kết thúc, ta giải phóng hoàn toàn khu vực Hoà Bình
Sụng , cn c du kích đợc mở rộng nối liền từ Bắc Giang xuống Bắc Ninh tới sát đờng 5, qua Hng Yên, Hải Dơng
c) Chiến dịch Tây Bắc thu đơng năm 1952
Trình bày đợc nét chiến dịch Tây Bắc :
Giữa tháng 101952 đến tháng 12 năm 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, tiến công địch Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái
Kết thúc chiến dịch, ta giải phóng tồn tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn La, phá phần âm mu lập "Xứ Thỏi t tr" ca ch
d) Chiến dịch Thợng Lào xuân hè năm 1953
Trỡnh by c nét chiến dịch Thợng Lào :
Bộ đội ta phối hợp với đội Lào, mở chiến dịch Thợng Lào (từ tháng đến 1953) nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai
Kết : ta giải phóng toàn tỉnh Sầm Na, phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phongxalì với 30 vạn dân
IV CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP KếT THúC (19531954)
1 Âm mu Pháp Mĩ Đông Dơng Kế hoạch Nava
Trình bày phân tích bối cảnh lịch sử, âm mu, thủ đoạn của thực dân Pháp can thiệp Mĩ kế hoạch Nava :
(47) Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dơng Đợc thoả thuận Mĩ, Pháp cử Nava sang làm Tổng huy quân đội Pháp Đông Dơng Nava đề kế hoạch quân
Kế hoạch Nava đợc chia thành bớc :
Bớc thứ nhất, thu đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lợc Bắc Bộ, tiến cơng chiến lợc để bình định Trung Bộ Nam Đông Dơng, xây dựng đội quân động chiến lợc mạnh
Bớc thứ hai, từ thu đông 1954, chuyển lực lợng chiến trờng Bắc Bộ, thực tiến công chiến lợc, cố gắng giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng
Từ thu đông 1953, Nava tập trung đồng Bắc Bộ 44 tiểu đồn qn động, càn qt bình định vùng chiếm đóng, mở tiến cơng lớn Ninh Bình, Thanh Hố
2 Cc tiÕn c«ng chiến lợc Đông Xuân 1953 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ
a) Cuộc Tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 1954
Trỡnh by diễn biến Tiến công chiến lợc Đông Xuân 19531954 theo lợc đồ, hiểu rõ với thắng lợi tiến công đã làm thất bại bớc đầu kế hoạch qn Nava :
Chđ tr¬ng, kÕ ho¹ch cđa ta :
+ Tập trung lực lợng tiến công vào hớng quan trọng, nơi địch tơng đối yếu nhng lại quan trọng chiến lợc mà chúng bỏ nhằm tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai
+ Chủ động phân tán lực lợng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chỳng
Các tiến công chiến lợc :
Tháng 121953, đội ta tiến công giải phóng thị xã Lai Châu, Pháp buộc phải điều quân tăng cờng cho Điện Biên Phủ, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp
Đầu tháng 121953, liên quân Lào Việt, tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhét Xênơ buộc địch phải tăng quân cho Xênô, biến nơi trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp
Tháng 11954, liên quân Lào Việt tiến công địch Thợng Lào, giải phóng lu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì, buộc Pháp tăng qn cho Lng Phabang Mờng Sài Luông Phabang Mờng Sài trở thành nơi tập trung quân thứ t Pháp
Tháng 21954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku ; địch phải tăng cờng lực lợng cho Plâyku Đây trở thành nơi tập trung quân thứ nm ca Phỏp
b) Chiến dịch lịch sử Điện Biªn Phđ (1954)
Trình bày diễn biến theo lợc đồ, nêu kết quả, ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ :
DiÔn biÕn :
Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc chia làm đợt :
Đợt 1, từ ngày 13 đến 1731954 : quân ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc
Đợt 2, từ ngày 303 đến 2641954 : quân ta đồng loạt tiến cơng điểm phía Đơng phân khu Trung tâm nh điểm E1, D1, C1, A1, bao vây, chia cắt địch
(48)KÕt qu¶ :
Ta loại khỏi vịng chiến đấu 16 200 địch, có thiếu tớng, bắn rơi phá huỷ 62 máy bay loại, thu tồn vũ khí, ph-ơng tiện chiến tranh
ý nghĩa : đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn quyết định vào ý chí xâm lợc thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dơng, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi
3 Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Đơng Dơng
a) Héi nghị Giơnevơ
Biết số nét hội nghÞ :
Tháng 11954, Hội nghị Ngoại trởng nớc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Béclin thoả thuận triệu tập hội nghị lập lại hồ bình Đơng Dơng
Ngµy 851954, Héi nghị Giơnevơ Đông Dơng họp Phái đoàn Chính phủ ta Phạm Văn Đồng làm Trởng đoàn tham dự
Ngày 2171954, Hiệp định Giơnevơ Đông Dơng đợc kí kết
b) Hiệp định Giơnevơ
Trình bày đợc nội dung bản, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng :
Néi dung :
+ Các nớc tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ n-ớc Việt Nam, Lào, Campuchia
+ Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hoà bình toàn Đông Dơng
+ Các bên tham chiến thực tập kết, chun qu©n, chun giao khu vùc
+ Cấm đa quân đội, nhân viên quân vũ khí nớc ngồi vào nớc Đơng Dơng
+ Việt Nam : quân đội nhân dân Việt Nam quân Pháp tập kết miền Bắc – Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạm thời ; tiến tới thống tổng tuyển cử tự nớc đợc tổ chức vào tháng 71956
ý nghĩa : Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp, buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh xâm lợc, rút hết quân đội nớc ; Mĩ thất bại âm mu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng
chiến chống thực dân Pháp (1945 1954)
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rỳt nhng nguyờn nhân dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp :
Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đờng lối trị quân đờng lối kháng chiến đắn, sáng tạo
Có quyền dân chủ nhân dân, có Mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lợng vũ trang thứ quân, có hậu phơng rộng lớn, vững mạnh
(49)b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc :
Chấm dứt chiến tranh xâm lợc, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nớc ta Miền Bắc đợc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc, âm mu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc nớc châu á, châu Phi khu vực Mĩ Latinh
Chủ đề 10
VIÖT NAM Tõ N¡M 1954 §ÕN N¡M 1975
A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by c tỡnh hỡnh nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 : Đất nớc bị chia cắt làm hai miền (tạm thời) Phân tích nhiệm vụ cách mạng nớc, miền mối quan hệ nhiệm vụ hai miền
Hiểu đợc yêu cầu cách mạng nhân dân miền Bắc bớc ban đầu (1954 1960) : hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất
Phân tích ý nghĩa kiện hạn chế cải cách ruộng đất
Trình bày đợc phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959), đấu tranh địi hồ bình tầng lớp nhân dân ; phong trào "Đồng khởi" ; đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Trình bày kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 1960) khẳng định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, phân tích đợc ý nghĩa kiện
Nêu đợc thành tựu trị, kinh tế, văn hố nhân dân miền Bắc kế hoạch năm (1961 1965) : công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục
Nêu đợc diễn biến đặc điểm chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ Cuộc đấu tranh nhân dân ta phá "ấp chiến lợc", chiến thắng ấp Bắc chiến dịch tiến công địch miền Đông Nam Bộ đông xuân 19641965 ; ý nghĩa kiện : làm phá sản chiến l ợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ
Nêu đợc âm mu hành động Mĩ việc mở rộng chiến tranh miền Bắc (1965 1968) Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng lớn : thành tựu kết chủ yếu
(50)Xu©n MËu Th©n (1968) phân tích ý nghĩa thắng lợi hạn chÕ cđa ta
Trình bày đợc thành tựu cơng khơi phục phát triển kinh tế xã hội (1969 1973) nhân dân miền Bắc ; đóng góp sức ngời, sức cho cách mạng miền Nam ; thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ lần thứ hai (1972) phân tích đợc vai trị, ý nghĩa kiện
Nêu đợc nội dung, đặc điểm chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" đế quốc Mĩ (1969 1972) Trình bày đợc thắng lợi lớn nhân dân miền Nam làm thất bại chiến l ợc : Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam đợc thành lập, số chiến dịch đặc biệt Tiến công chiến l ợc năm 1972 Phân tích ý nghĩa kiện
Diễn biến, nội dung ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh Vit Nam
Trình bày thành tựu nhân dân miền Bắc việc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục sản xuất chi viƯn cho miỊn Nam
Nêu đợc bối cảnh chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam Trình bày diễn biến chiến dịch lớn Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975 : chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh Phân tích ý nghĩa chiến dịch
iền Nam hoàn toàn đợc giải phóng Phân tích ý nghĩa lịch sử ngun nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứunớc
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I X¢Y DùNG CHđ NGHÜA X HéI MIềN BắC, ĐấU TRANHÃ
CHốNG Đế QUốC Mĩ Và CHíNH QUYềN SàI GòN MIềN NAM (1954 1965)
1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng
Trình bày đợc tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đồng thời biết đợc nhiệm vụ cách mạng nớc, miền mối quan hệ nhiệm vụ hai miền :
T×nh h×nh :
+ Ngày 1651955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hoàn tồn giải phóng Tháng 51956, Pháp rút qn khỏi miền Nam cha thực hiệp thơng tổng tuyển cử thống hai miền Nam Bắc
+ miền Nam, Mĩ thay chân Pháp đa Ngô Đình Diện lên nắm quyền, âm mu chia cắt lâu dài nớc ta làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu qn Đơng Nam
NhiƯm vơ : nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế miền Bắc, đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xà hội, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hoà bình thống nớc nhà
(51)Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho phát triển Đó quan hệ hậu phơng với tiền tuyến
Quan sỏt hỡnh 57SGK để biết thêm kiện nhân dân Hà Nội đón qn ta vào tiếp quản thủ giải phóng
2 Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 1960)
a) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954 1957)
Trình bày đợc thành tựu việc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (19541957), phân tích ý nghĩa, nêu số hạn chế chủ yếu :
Hoàn thành cải cách ruộng đất :
+ Trong năm (1954 1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất
+ Kết : 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ đợc chia cho triệu hộ nông dân Khẩu hiệu "ngời cày có ruộng" trở thành thực
+ Mặc dù có sai lầm việc đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố địa chủ kháng chiến nhng kịp thời sửa sai
+ Sau cải cách, mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh cơng nơng đợc củng cố
Kh«i phơc kinh tÕ, hàn gắn vết thơng chiến tranh :
+ Trong nơng nghiệp, nơng dân hăng hái khẩn hoang, phục hố Cuối năm 1957, sản lợng lơng thực đạt gần triệu tấn, nạn đói có tính chất kinh niên miền Bắc đợc giải
+ Trong công nghiệp, khôi phục mở rộng hầu hết nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm số nhà máy
+ Các ngành thủ cơng nghiệp, thơng nghiệp nhanh chóng đợc khơi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân
+ Ngoại thơng tập trung vào nhà nớc, đặt quan hệ buôn bán với 27 nớc
Trong giao thông vận tải, khôi phục tuyến đờng sắt, sửa chữa làm đờng ôtô, đờng hàng không quốc tế đợc khai thơng
Văn hố, giáo dục, y tế đợc đẩy mạnh, hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc quan tâm xây dựng
Quan sát hình 58SGK nhận xét cơng cải cách ruộng đất
Quan sát hình 59, 60SGK để biết thêm công khôi phục kinh tế, hàn gn vt thng chin tranh
b) Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế x· héi (1958 1960)
Trình bày đợc thành tựu công tải tạo quan hệ sản xuất và bớc đầu phát triển kinh tế xã hội nm 1958 1960 :
Cải tạo quan hệ sản xuất :
+ Trong năm (1958 1960), miền Bắc lấy cải tạo quan hệ sản xuất làm trọng tâm : cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ, công thơng nghiệp t t doanh; khâu hợp tác hoá nông nghiệp
(52)+ Đối với t sản dân tộc, ta cải tạo phơng pháp hồ bình; đến cuối năm 1960, có 95% số hộ t sản vào cơng t hp doanh
Xây dựng phát triển kinh tế xà hội :
+ Trọng tâm phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp lớn Trung ơng quản lí
+ Sự nghiệp văn hoá, giáo dục, y tÕ cã bíc ph¸t triĨn
3 Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diện Giữ gìn và
phát triển lực lợc cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 1960)
a) Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959)
Trình bày đợc nét phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959), đấu tranh địi hồ bình tầng lớp nhân dân :
+ Cách mạng miền Nam từ năm 1954 chuyển sang đấu tranh chống Mĩ Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hồ bình, giữ gìn phát triển lực lợng cách mạng
+ Mở đầu "Phong trào hồ bình" nhân dân Sài Gòn Chợ Lớn (81954), với mít tinh, đa u sách địi thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ
+ Khi Mĩ Diệm khủng bố, đàn áp, phong trào hồ bình lan rộng thành phố khác nh Huế, Đà Nẵng Chuyển sang đấu tranh trị kết hợp với vũ trang
b) Phong trào "Đồng khởi" (1959 1960)
Trình bày đợc hồn cảnh, diễn biến lợc đồ, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng khởi :
Điều kiện lịch sử :
Những năm 19571959, Mĩ Diệm tăng cờng khủng bố phong trào đấu tranh quần chúng ; đề Luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật
Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 15 (11959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ
DiƯm
DiƠn biÕn cđa phong trµo "§ång khëi" :
Ngày 1711960, "Đồng khởi" nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch
"Đồng khởi" nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Đến năm 1960, ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, ven biển Trung Bộ Tây Nguyên
Thắng lợi "Đồng khởi" dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20121960
ý nghÜa :
Phong trào "Đồng khởi" giáng đòn nặng nề vào sách thực dân kiểu Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm
Đánh dấu bớc phát triển cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lợng sang tiến công
4 Miền Bắc xây dựng bớc đầu sở vật chất kĩ thuật cña chñ nghÜa x· héi (1961 1965)
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (91960)
(53)Néi dung :
+ Đại hội đề nhiệm vụ chiến lợc cách mạng nớc nhiệm vụ cách mạng miền; nêu rõ vị trí, vai trị mối quan hệ cách mạng hai miền
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trị định nhất phát triển cách mạng nớc
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam
+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm thực hồ bình, thống đất nớc
Đại hội thơng qua Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng thông qua kế hoạch Nhà nớc năm lần thứ (1961 1965); bầu Ban Chấp hành Trung ơng
ý nghĩa Đại hội : Nghị Đại hội nguồn ánh sáng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CHXN miền Bắc đấu tranh thực hồ bình thống nớc nhà
Quan sát hình 63SGK để hiểu thêm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng
b) Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nớc năm (1961 1965)
Trình bày đợc thành tựu công nghiệp, nông nghiệp, th-ơng nghiệp, giao thông vận tải, giáo dục, y tế việc thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 1961 1965 :
Về công nghiệp, đợc u tiên xây dựng Giá trị sản lợng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với năm 1960
Trong nông nghiệp, thực chủ trơng xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt suất thóc/ha
Thơng nghiệp quốc doanh đợc u tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân
Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng hàng không đợc củng cố Việc lại nớc giao thông quốc tế thuận lợi
Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh
Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ đợc đầu t phát triển
Miền Bắc làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam
Quan sát hình 64SGK tìm hiểu thêm khu gang thép Thái Nguyên
5 Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mĩ (19611965)
a) Chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ miền Nam’’ Hiểu đợc âm mu thủ đoạn Mĩ việc tiến hành chiến l-ợc "Chiến tranh đặc biệt’’ (1961 1965) miền Nam :
"Chiến tranh đặc biệt" hình thức chiến tranh thực dân kiểu đợc tiến hành quân đội tay sai, dới huy hệ thống cố vấn quân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phơng tiện chiến tranh Mĩ, nhằm chống lại lực lợng cách mạng nhân dân ta
Âm mu Mĩ "Chiến tranh đặc biệt" "dùng ngời Việt đánh ngời Việt"
Mĩ đề "Kế hoạch Xtalây Taylo" nhằm bình định miền Nam vòng 18 tháng Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân tăng nhanh lực lợng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập "ấp chiến lợc"
(54)Quan sát hình 66 –SGK để biết thêm chiến thuật trực thăng vận đợc sử dụng "Chiến tranh đặc biệt"
b) Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Trình bày đợc thắng lợi nhân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu phá "ấp chiến lợc", chiến thắng ấp Bắc chiến dịch tiến công địch miền Đông Nam Bộ đông xuân 1964 1965 ; ý nghĩa kiện làm phá sản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ miền Nam :
Cuộc đấu tranh chống phá "ấp chiến lợc" diễn gay go liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân
Trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trận ấp Bắc Mĩ Tho (11963) Chiến thắng chứng minh qn dân miền Nam hồn tồn có khả đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ nguỵ, mở phong trào "Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập cơng"
Phong trào đấu tranh trị thị, nh Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng có bớc phát triển, bật đấu tranh "Đội quân tóc dài"
Phong trào đấu tranh quân dân miền Nam làm suy yếu quyền Ngơ Đình Diệm Mĩ phải làm đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm (111963)
Đơng xn 1964 1965, ta chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó, giành thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phớc) làm phá sản chiến lợc "Chiến tranh đặc bit" ca M
ý nghĩa :
Đây thất bại có tính chất chiến lợc lần thứ hai Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lợc "Chiến tranh cục bộ", trực tiếp đa quân Mĩ vào tham chiÕn ë miỊn Nam
Quan sát hình 67, 68 – SGK để biết đấu tranh phá "ấp chiến lợc" đấu tranh "Đội quân tóc dài" chống chiến tranh đặc biệt
II NH¢N DÂN HAI MIềN TRựC TIếP CHIếN ĐấU CHốNG Đế QUốC Mĩ XÂM LƯợC MIềN BắC VừA CHIếN ĐấU VừA SảN XUÊT (1965 1973)
1 Chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" đế
quèc MÜ ë miÒn Nam (1965 1968)
a) Chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" đế quốc Mĩ miền Nam
Hiểu đợc âm mu hành động Mĩ chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" :
¢m mu :
Sau thất bại chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ phải chuyển sang chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
Chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" loại hình chiến tranh xâm lợc thực dân đợc tiến hành lực lợng quân Mĩ, quân số nớc đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn, lúc cao lên gần 1,5 triệu tên
(55) Hành động :
Dựa vào u quân với quân số đông, vũ khí đại, quân Mĩ vừa vào miền Nam mở hành quân "tìm diệt" vào Quân Giải phóng Vạn Tờng (Quảng Ngãi) hai phản công chiến lợc mùa khô (1965 1966 1966 1967) hàng loạt hành quân "tìm diệt" "bình định" vào "Đất thánh Việt Cộng"
b) Chiến đấu chống chiến lợc " Chiến tranh cục bộ" Mĩ
Trình bày theo lợc đồ thắng lợi lớn mà nhân dân miền Nam giành đợc đấu tranh chống chiến lợc Chiến tranh cục Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn Tờng ý nghĩa chiến thắng :
Chiến thắng Vạn Tờng (Quảng Ngãi, 81965) : sau ngày (từ mờ sáng 188) quân chủ lực nhân dân địa phơng đẩy lùi đợc hành quân địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên Vạn Tờng đợc coi "ấp Bắc" quân Mĩ quân đồng minh Mĩ, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" khắp miền Nam
Chiến thắng hai mùa khô :
+ Quân dân miền Nam đập tan phản công chiến lợc mùa khô thứ (đông xuân 1965 1966) với 450 hành quân, có hành qn "tìm diệt" lớn địch, nhằm vào hai h-ớng chiến lợc Đơng Nam Bộ Liên khu V
Tiếp quân dân ta đập tan phản công chiến lợc mùa khô thứ hai (đông xuân 1966 1967) với 895 hành, có hành quân lớn "tìm diệt" "bình định", lớn hành quân Gianxơn Xiti đánh vào Dơng Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta
Phong trào đấu tranh quần chúng chống ách kìm kẹp địch, phá mảng "ấp chiến lợc" đòi Mĩ rút nớc phát triển mạnh nông thôn thành thị Vùng giải phóng đợc mở rộng
c) Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Th©n 1968
Hiểu đợc hồn cảnh lịch sử, trình bày theo lợc đồ nét chính về diễn biến, nêu kết ý nghĩa Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 hạn chế ta :
Bèi c¶nh :
+ Bớc vào mùa xuân 1968, so sánh lực lợng ta địch thay đổi có lợi cho ta sau hai khụ
+ Đồng thời lợi dụng mâu thuẫn nớc Mĩ bầu cử Tổng thống (1968), ta mở Tổng tiến công dậy toàn miền Nam
Din bin : Cuc Tng tiến công dậy nổ đồng loạt tồn miền Nam, trọng tâm thị Mở đầu tập kích chiến lợc quân chủ lực vào hầu khắp đô thị đêm 30 rạng sáng 3111968 (Tết Mậu Thân), kéo dài năm
Cuộc Tổng tiến công dậy diễn làm ba đợt : đợt từ 301 đến 2521968 ; đợt tháng ; đợt tháng
Tại Sài Gịn, qn giải phóng tiến cơng vị trí đầu não địch nh Toà Đại sứ Mĩ, "Dinh Độc lập", Bộ Tổng tham mu
Kết : Trong đợt 1, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 147000 địch, có 43000 lính Mĩ, phá huỷ khối lợng lớn vật chất phơng tiện chiến tranh
(56)ngừng hoàn toàn ném bom bắn phá miền Bắc, chịu đàm phán với ta Pari, mở bớc ngoặt kháng chiến chống Mĩ
H¹n chÕ :
Trong đợt 3, lực lợng ta gặp khơng khó khăn tổn thất ta chủ quan đánh giá tình hình, khơng kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm
2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng (1965 1968)
a) Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc
Trỡnh by c âm mu, thủ đoạn Mĩ chiến tranh bằng không quân hải quân phá hoại miền Bắc :
Âm mu :
+ Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc
+ Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miÒn Nam
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta hai t nc
Thủ đoạn :
+ Mĩ dựng lên "Sự kiện vịnh Bắc Bộ" (ngày 581964) ném bom bắn phá số nơi đến tháng 21965 lấy cớ "trả đũa" qn Giải phóng tiến cơng quân Mĩ Plâyku, thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
+ Mĩ huy động lực lợng không quân hải quân lớn, gồm hàng nghìn máy bay F111, B52 vũ khí đại khác, đánh vào mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trờng học, nhà trẻ, bệnh viện, đền, chùa, nhà thờ
b) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng
Trình bày đợc thành tích sản xuất chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ (1965 968), làm nghĩa vụ hậu phng ln :
Thành tích sản xuất, x©y dùng kinh tÕ :
+ Trong nơng nghiệp, diện tích canh tác đợc mở rộng, suất lao động không ngừng tăng lên, nhiều huyện, hợp tác xã đạt tấn/hécta
+ Trong công nghiệp, sở công nghiệp lớn kịp thời sơ tán, sớm vào sản xuất, công nghiệp địa phơng công nghiệp quốc phịng phát triển
+ Giao thơng vận tải đợc bảo đảm thờng xuyên thông suốt + Văn hoá, giáo dục, y tế phát triển mạnh
Thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại :
Trong năm (81964 đến 111968), bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi cơng Mĩ ; bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc (111968)
Thùc hiÖn nghÜa vơ hËu ph¬ng lín :
(57)3 Chiến đấu chống chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đơng Dơng hố chiến tranh" Mĩ (1969 1973)
a) Chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" và" Đông Dơng hoá chiến tranh "của Mĩ
Hiểu đợc âm mu, thủ đoạn Mĩ chiến lợc "Việt Nam hố chiến tranh" "Đơng Dơng hố chiến tranh" (19691973) :
¢m mu :
+ Sau thất bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ", Mĩ phải chuyển sang Chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" mở rộng chiến tranh toàn Đông Dơng, thực chiến lợc "Đông Dơng hoá chiến tranh"
+ "Việt Nam hoá chiến tranh" đợc tiến hành qn đội Sài Gịn chủ yếu, có phối hợp hoả lực, không quân Mĩ, cố vấn Mĩ huy
+ Tiến hành "Việt Nam hoá chiến tranh ", Mĩ tiếp tục âm mu "dùng ngời Việt Nam đánh ngời Việt Nam", để giảm xơng máu ngời Mĩ chiến trờng
+ Quân đội Sài Gịn đợc sử dụng nh lực lợng xung kích để mở rộng xâm lợc Campuchia (1970), tăng cờng chiến tranh Lào (1971), thực âm mu "Dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng"
Thủ đoạn : Mĩ tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xô, nhằm hạn chế giúp đỡ nớc nhân dân ta
b) Chiến đấu chống chiến lợc " Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đơng Dơng hố chiến tranh" Mĩ
Trình bày đợc thắng lợi chung ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia kháng chiến chống Mĩ :
Ngày 661969, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam đợc thành lập, đợc 23 nớc cơng nhận, có 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao
Hội nghị cấp cao nớc Việt Nam Lào Campuchia họp (41970), biểu thị tâm nhân dân nớc Đơng Dơng đồn kết chiến đấu chống Mĩ
Quân đội ta phối hợp với quân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lợc Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn (từ tháng đến 61970)
Bộ đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan hành quân mang tên " Lam Sơn 719" chiếm giữ Đờng Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn (từ tháng n 31971)
ở thành thị, phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ
nụng thơn, đồng quần chúng dậy chống bình nh, phỏ p chin lc
Quan sát hình 74SGK nhận xét Hội nghị cấp cao ba nớc Đông Dơng
c) Cuộc Tiến công chiến lợc năm 1972
Biết đợc kiện chủ yếu Tiến công chiến lợc năm 1972 , kết ý nghĩa :
Ngày 3031972, ta mở tiến công chiến lợc đánh vào Quảng Trị làm hớng tiến công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam
Kết : chọc thủng phòng tuyến mạnh địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
(58)4 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế – xã hội Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ làm nghĩa vụ hậu phơng
a) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế x· héi
Biết đợc thành tựu công khôi phục phát triển kinh tế xã hội (1969 1973) nhân dân miền Bắc.
Nơng nghiệp : Chính phủ đề số chủ trơng khuyến khích sản xuất, chăn ni đợc đa lên thành ngành chính, nhiều hợp tác xã đạt suất thóc/
Cơng nghiệp : nhiều sở công nghiệp đợc khôi phục nhanh chóng, nhiều cơng trình làm dở đợc u tiên đầu t xây dựng đa vào hoạt động
Hệ thống giao thông vận tải, tuyến giao thông chiến lợc đợc khẩn chơng khôi phục
Văn hố, giáo dục, y tế nhanh chóng đợc khơi phục và phát triển
b) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng
Trình bày thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ lần thứ hai (1972), ý trận "Điện Biên Phủ trên khơng" nêu vai trị, ý nghĩa kiện Những đóng góp sức ngời, sức cho hậu phơng miền Bắc cho cách mạng miền Nam :
Vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất :
Ngµy 1641972, Tổng thống Mĩ Níchxơn thức tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ hai)
T ngy 18 n ht ngày 29121972, Mĩ mở tập kích chiến lợc đờng không máy bay B52 vào Hà Nội Hải Phòng
Quân dân ta miền Bắc đập tan tập kích chiến lợc đờng khơng máy bay B52 chúng, làm nên trận "Điện biên Phủ khơng"
KÕt qu¶ :
Trong trận" Điện Biên Phủ không" quân dân ta bắn rơi 81 máy bay, bắt sống 43 phi công Mĩ Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay Mĩ, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm phi công Mĩ
ý nghĩa : "Điện Biên Phủ không" trận định buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam (11973)
Lµm nghÜa vơ hËu ph¬ng lín :
Miền Bắc đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên chi viện theo yêu cầu chiến trờng miền Nam
Trong năm (1969 1971), hàng chục vạn niên nhập ngũ, đa vào chiến trờng Khối lợng vật chất đa vào chiến trờng tăng gấp 1,6 lÇn
Quan sát hình 75SGK để biết thêm thắng lợi quân dân miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ
5 Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam
(59)DiÔn biÕn :
Ngày 3131968, sau địn bất ngờ Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thơng lợng
Cuộc đàm phán hai bên (51968), sau bốn bên (11969) diễn gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn
Quân dân ta làm nên trận "Điện Biên Phủ khơng" buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (2711973)
Nội dung Hiệp định (giáo viên hớng dẫn học sinh biết đợc những điều khoản quan trọng nhất) :
+ Hoa Kì nớc cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
+ Hai bên ngừng bắn miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam
+ Hoa Kì rút hết quân đội quân nớc đồng minh, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tơng lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp n-ớc
ý nghÜa :
+ Thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cờng, bất khuất quân dân hai miền đất nớc, mở bớc ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc
+ Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nớc Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam
Quan sát hình 76SGK, tìm hiểu thêm Hội nghị Pari
III KHÔI PHụC Và PHáT TRIểN KINH Tế X HộI MIềN BắC,Ã
GIảI PHóNG HOàN TOàN MIềN NAM (19731975)
1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xà hội, sức chi viƯn cho miỊn Nam
Biết đợc thành tựu nhân dân miền Bắc việc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục sản xuất chi viện cho miền Nam :
VỊ kh«i phục phát triển kinh tế xà hội :
+ Sau năm (19731974), bản, miền Bắc khôi phục xong sở kinh tế, mạng lới giao thông Kinh tế có bớc phát triển
+ Đến cuối năm 1974, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp số mặt quan trọng đạt vợt mức năm 1964 Đời sống nhân dân đ-ợc ổn định (nêu dẫn chứng)
VỊ chi viƯn cho miÒn Nam :
+ Trong năm (1973 1974), miền Bắc chi viện cho chiến trờng miền Nam, Campuchia, Lào gần 20 vạn đội, hàng vạn niên xung phong
+ Về vật chất kĩ thuật, đảm bảo đầy đủ kịp thời nhu cầu Tổng tiến công chiến lợc
2 Miền Nam đấu tranh chống địch "bình định – lấn chiếm", tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn
Trình bày, theo lợc đồ, đấu tranh nhân dân ta miền Nam chống âm mu, hành động Mĩ quyền Sài Gịn, nêu ý nghĩa chiến thắng Phớc Long :
(60)+ Chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Pari, tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", mở hành quân "bình định lấn chiếm" vùng giải phóng ta
Cuộc chiến đấu quân dân ta :
+ Từ cuối năm 1973, quân dân ta kiên đánh trả địch, chủ động mở tiến công xuất phát chúng
+ Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự, trọng tâm đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội Phớc Long (611975)
+ Chiến thắng Phớc Long thấy rõ lớn mạnh khả thắng lớn ta, suy yếu bất lực quân đội Sài Gòn khả can thiệp Mĩ hạn chế
+ Tại vùng giải phóng, nhân dân ta tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho chiến đấu giải phóng miền Nam
3 Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lÃnh thổ Tổ quốc
a) Chủ trơng, kế hoạch giải phãng miỊn Nam
Trình bày đợc chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta, qua hiểu đợc đắn, sáng tạo chủ trơng :
+ Hội nghị Bộ Chính trị Trung ơng Đảng cuối năm 1974 đầu năm1975 đề chủ trơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975 1976
+ Hội nghị nhấn mạnh, năm 1975 thời cơ, thời đến vào đầu cuối năm 1975 giải phóng hồn tồn miền Nam năm 1975
+ Cần phải tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại ngời cho nhân dân
Quan sát hình 78 –SGK để biết thêm hội nghị mở rộng Bộ Chính trị, định kế hoạch giải phóng miền Nam
b) Cuéc Tổng tiến công dậy Xuân 1975
Trỡnh bày theo lợc đồ diễn biến chiến dịch lớn trong Tổng tiến công dậy Xuân 1975, phân tích ý nghĩa của chiến dịch :
Chiến dịch Tây Nguyên (43 đến 243) :
Tây Nguyên địa bàn chiến lợc quan trọng Nhng địch nhận định sai hớng tiến cơng qn ta nên bố trí lực lợng mỏng
Ngày 1031975, quân ta tiến công Buôn Ma Thuột mở chiến dịch Ngày 123, địch phản công chiếm lại, nhng bị thất bại
Ngày 1431975, địch đợc lệnh rút toàn quân khỏi Tây Nguyên Trên đờng rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt Ngày 2431975, Tây Ngun hồn tồn giải phóng
Chiến thắng Tây Nguyên mở q trình sụp đổ hồn tồn nguỵ qn, nguỵ quyền, cứu vãn đợc Chuyển kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc ta từ tiến công chiến lợc sang tổng tiến cơng chiến lợc tồn miền Nam
Chiến dịch Huế Đà Nẵng (213 đến 293) :
Ngày 213, quân ta tiến công Huế chặn đờng rút chạy địch Ngày 263 ta giải phóng thành phố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên
Sáng 293, quân ta tiến công Đà Nẵng, đến chiều Đà Nẵng hồn tồn đợc giải phóng
(61)Chiến thắng Huế Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng nguỵ quyền, đa Tổng tiến công dậy quân dân ta tiến lên bớc với sức mạnh áp đảo
Chiến dịch Hồ Chí Minh (264 đến 304) :
Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên Huế Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng định giải phóng miền Nam trớc mùa ma
Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định đợc Bộ Chính trị định mang tên Chiến dịch Hồ Chớ Minh
17 ngày 264, quân ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh, cánh quân vợt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào trung tâm thành phố
10 45 ngày 304, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn Chính phủ Trung ơng Sài Gòn, Dơng Văn Minh tuyên bố đầu hàng
11 30 phút, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tồn thắng, tạo điều kiện vô thuận lợi cho quân dân ta tiến cơng dậy giải phóng hồn tồn tỉnh cịn lại Nam Bộ
Ngµy 251975, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam
Quan sỏt hình 78, 80, 81, 82,83SGK để biết thêm Tổng tiến công dậy Xuân 1975
4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cđa cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ, cøu níc (1954 1975)
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rút nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu níc :
Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đờng lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo Phơng pháp đấu tranh linh hoạt
Nhân dân ta giàu lòng yêu nớc, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm Có hậu phơng miền Bắc không ngừng lớn mạnh
Sự đoàn kết giúp đỡ dân tộc Đơng Dơng; đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lợng cách mạng, hồ bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nớc xã hội chủ nghĩa khác
b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc :
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến nớc ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc, thống đất nớc
Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc kỉ nguyên đất nớc độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội
Tác động mạnh đến tình hình nớc Mĩ giới, cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc giới
Chủ đề 12
(62)A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by c bi cnh phân tích đợc thuận lợi khó khăn nớc ta sau chiến thắng năm 1975 Nêu đợc thành tựu khắc phục hậu chiến tranh phát triển kinh tế, xã hội hai miền đất nớc
Trình bày đợc diễn biến, nội dung phân tích đợc ý nghĩa kì họp Quốc hội khoá VI (tháng 6, 1976)
Trình bày đợc thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua hai kế hoạch năm (1976 1980 1981 1985) : nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kĩ thuật ; công cải tạo xã hội chủ nghĩa vùng giải phóng miền Nam
Nh÷ng kÕt chủ yếu công bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc Tổ quốc
Nêu đợc thành tựu yếu 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta
Nêu đợc điểm chủ yếu đờng lối đổi Đảng kinh tế, trị
Những kết chủ yếu trình đổi nớc ta : kinh tế, lơng thực, thực phẩm ; hàng hoá thị trờng ; đối ngoại ; cấu trị (ổn định trị xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại) ; bớc phát triển khoa học cơng nghệ ; văn hố, xã hội chuyển biến tích cực
Phân tích đợc tiến khó khăn
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I VIÖT NAM TRONG N¡M ĐầU SAU THắNG LợI CủA CUộC KHáNG CHIếN CHốNG Mĩ, CứU NƯớC NĂM 1975
1 Tình hình hai miền Bắc Nam sau năm 1975
Bit c nhng nột tình hình khó khăn nớc ta sau chiến thắng năm 1975 :
Thn lỵi :
+ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (19541975) đạt thành tựu to lớn
+ Miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nớc thống nhất, chế độ thực dân Mĩ máy quyền trung ơng Sài Gịn sụp
Khó khăn :
+ Cuc chin tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài miền Bắc
+ miền Nam di hại xã hội cũ tồn Nhiều làng mạc bị tàn phá, nhiều ruộng đất bị bỏ hoang Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu ngời
2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế – xã hội hai miền đất nớc
Trình bày đợc đơi nét thành tựu đạt đợc việc khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục ổn định tình hình kinh tế xã hội hai miền Bắc – Nam :
ë miỊn B¾c :
(63)+ Trong việc thực kế hoạch Nhà nớc cuối năm 1975, đầu năm 1976, miền Bắc có tiến đáng kể : diện tích gieo trồng tăng, nhiều nhà máy đợc mở rộng xây dựng
ë miỊn Nam :
+ Cơng việc tiếp quản vùng giải phóng, thành lập quyền cách mạng đợc tiến hành khẩn trơng
+ Hàng triệu đồng bào đợc hồi hơng nông thôn sản xuất xây dựng vùng kinh tế
+ Chính quyền cách mạng tịch thu toàn ruộng đất bọn phản động nớc ngồi, tun bố xố bỏ quan hệ phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất, quốc hữu hoá ngân hàng, thay đồng tiền cũ đồng tiền cách mạng
+ Chính quyền cách mạng trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp Các sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp, trở lại hoạt động
3 Hoàn thành thống đất nớc mặt Nhà nớc (19751976)
Trình bày đợc nội dung phân tích đợc ý nghĩa kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI (1976)
Ngày 2541976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tiến hành, với 23 triệu cử tri bỏ phiếu, bầu 492 đại biểu Từ ngày 246 đến ngày 371976, Quốc hội nớc Việt Nam thống họp kì
Nội dung Kì họp thứ quốc hội khố VI : Thơng qua sách đối nội đối ngoại
+ Quyết định tên nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, định Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca Thủ Hà Nội, thành phố Sài Gòn Gia Định đợc đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh
+ Quốc hội bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu Ban dự thảo Hiến pháp
ý nghÜa :
+ Hoàn thành thống đất nớc mặt Nhà nớc phát huy sức mạnh toàn diện đất nớc
+ Tạo điều kiện thuận lợi để nớc lên chủ nghĩa xã hội, khả to lớn để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan hệ với nớc
Quan sát hình 84SGK tìm hiểu thêm bầu cử Quốc hội khoá VI (1976)
II VIệT NAM XÂY DựNG CHủ NGHĩA X HộI Và ĐấU TRANHÃ
BảO VƯ Tỉ QC (1976 1986)
1 §Êt níc bíc đầu lên chủ nghĩa xà hội (1976 1986)
a) Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
Biết đợc sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn : đất nớc độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội
b) Thùc hiÖn kế hoạch Nhà nớc năm 1976 1980
(64)Nơng nghiệp, diện tích gieo trồng tăng thêm gần triệu hécta, nông nghiệp đợc trang bị thêm máy kéo loại
Công nghiệp, nhiều nhà máy đợc gấp rút xây dựng nh nhà máy điện, khí, xi măng.v.v
Giao thơng vận tải đợc khơi phục xây dựng nhiều tuyến đờng Tuyến đờng sắt thống từ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại
Cải tạo xã hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh, giai cấp t sản mại bị xố bỏ , đại phận nơng dân vào đờng làm ăn tập thể
Về văn hoá, giáo dục, y tế : xoá bỏ biểu văn hoá phản động, xây dựng văn hoá Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông, đến đại học phát triển Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân đợc quan tâm
Hạn chế : kinh tế nớc ta cân đối lớn, sản xuất phát triển chậm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
c) Thùc hiƯn kế hoạch nhà nớc năm 19811985
Trỡnh by đợc nét thành tựu đạt đợc trong kế hoạch nhà nớc năm 1981 1985 hạn chế :
Trong sản xuất nông nghiệp cơng nghiệp, chặn đợc đà giảm sút, có bớc phát triển : sản xuất lơng thực tăng lên 17 triệu tấn; sản xuất công nghiệp tăng 9,5%, thu nhập quc dõn tng 6,4%
Về xây dựng sở vËt chÊt kÜ thuËt :
Hoàn thành hàng trăm cơng trình tơng đối lớn, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ
Dầu mỏ bắt đầu đợc khai thác, cơng trình thuỷ điện Sơng Đà, thuỷ điện Trị An đợc xây dựng
Các hoạt động khoa học – kĩ thuật đợc triển khai
Khó khăn hạn chế : khó khăn yếu năm trớc cha đợc khắc phục, mục tiêu ổn định tình hình kinh tế
xã hội cha thực đợc
2 §Êu tranh b¶o vƯ Tỉ qc 19751979
Biết đợc số kiện chủ yếu đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc :
Bảo vệ biên giới Tây Nam :
Ngay sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, tập đồn "Khơme đỏ" Pơn Pốt cầm đầu Campuchia khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nớc ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh
Đầu tháng 51975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc đảo Thổ Chu
Ngày 22121978, 19 s đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lấm biên giới Tây Nam nớc ta
Quân đội Việt Nam với lực lợng cách mạng Campuchia tiến công chế độ diệt chủng Pôn Pốt Ngày 711979, thủ đô Phnôm Pờnh c gii phúng
Bảo vệ biên giới phía B¾c :
(65)Quân dân ta chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Đến ngày 1831979, quân Trung Quc rỳt nc ta
III ĐấT NƯớC TRÊN §¦êNG §ỉI MíI §I L£N CHđ NGHÜA X HéI (1986· 2000)
1 Đờng lối đổi Đảng
a) Hoàn cảnh lịch sử mới
Trỡnh by đợc hoàn cảnh nớc ta tiến hành đổi mới.
Hoàn cảnh nớc :
Qua hai k hoch năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976 1980 1981 1985), ta đạt đợc thành tựu đáng kể song gặp khơng khó khăn, đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế
x· héi
Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đa đất nớc vợt qua khủng hoảng Đảng Nhà nớc ta phải tiến hành đổi
Hoàn cảnh giới :
Nhng thay i tình hình giới quan hệ nớc tác động cách mạng khoa học kĩ thuật, trở thành xu thếgiới
Cuộc khủng hoảng tồn diện, trầm trọng Liên Xơ nớc XHCN khác đòi hỏi Đảng Nhà nớc ta phải tiến hành đổi
b) Đờng lối đổi Đảng
Trình bày nội dung đờng lối đổi nớc ta, đợc đề ra Đại hội VI (121986), đợc điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại hội VII đại hội sau :
Néi dung :
Đổi kinh tế : xây dựng kinh tế nhiều ngành, nghề phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ; xoá bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trờng ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
Đổi trị : xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực quyền dân chủ nhân dân ; thực sách đại đoàn kết dân tộc
Quan sát hình 86 SGK, nhận xét định đổi Đại hội Đảng
2 Quá trình thực đờng lối đổi (1986 2000)
a) Thùc hiÖn kế hoạch năm 1986 1990
Trình bày những thành tựu yếu nớc ta thực kế hoạch Nhà nớc năm 1986 1990 :
Thành tựu :
+ Về lơng thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta vơn lên đáp ứng nhu cầu nớc, có dự trữ xuất Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu
+ Hàng hoá thị trờng dồi dào, đa dạng lu thông tơng đối thuận lợi, tiến mẫu mã, chất lợng Phần bao cấp Nhà nớc giảm đáng kể
+ Kinh tế đối ngoại đợc mở rộng trớc, hàng xuất tăng gấp lần Nhập giảm đáng kể
(66)Bớc đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lí Nhà nớc
Những khó khăn yếu : kinh tế cịn cân đối, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm, tình trạng tham nhũng, nhận hối lộ, dân chủ cha đợc khắc phục
b) Thùc kế hoạch năm 1991 1995
Trình bày những thành tựu u kÐm cđa níc ta thùc hiƯn kÕ ho¹ch Nhà nớc năm 19911995 :
Những thành tựu :
+ Trong năm, kinh tế tăng trởng nhanh, tổng sản phẩm nớc tăng bình quân năm 8,2%
+ Trên lĩnh vực tài chính, lạm phát bị đẩy lùi xuống mức 12,7% (1995)
+ Xuất đạt 17 tỉ USD; quan hệ mậu dịch mở rộng với 100 nớc tiếp cận nhiều thị trờng
+ Về đối ngoại, mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây : bình thờng hố quan hệ ngoại giao với Hoa Kì gia nhập tổ chức ASEAN (71995)
Hạn chế : lực lợng sản xuất bé, sở vật chất kĩ thuật lạchậu
c) Thực kế hoạch năm 1996 2000
Trình bày những thành tựu yếu nớc ta trong thực kế hoạch Nhà nớc năm 1996 2000 :
Thành tựu :
+ Tổng sản phẩm nớc bình quân tăng năm 7%; công nghiệp tăng bình quân năm 13,5%; nông nghiệp 5,7%
+ C cấu ngành kinh tế bớc chuyển dịch theo hớng cơng nghiệp hố, đại hố
+ Hoạt động xuất nhập kế hoạch năm không ngừng tăng lên Tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với năm trớc
+ C¸c doanh nghiệp Việt Nam bớc mở rộng đầu t nớc Đến năm 2000, nớc ta có quan hệ thơng mại với 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc vùng lÃnh thổ
Khó khăn, tồn :
+ Nn kinh t phỏt triển cha vững chắc, suất lao động, hiệu sức cạnh tranh thấp
+ Một số vấn đề văn hoá xã hội xúc gay gắt chậm đợc giảiquyết
+ Tình trạng tham nhũng cha đợc khắc phục triệt để
Quan sát hình 87, 88, 89, 90, 91SGK để biết thêm thành tựu công đổi từ năm 1986 đến năm 2000
Chủ đề 13
(67)A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by v gii thớch c nhng nội dung lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ NĂNG
I CáC THờI Kì PHáT TRIểN CủA LịCH Sử DÂN TộC
1 Thời kì 1919 1930
Yêu cầu học sinh trình bày đợc nội dung lịch sử Việt Nam thời kì 1919 1930
TËp trung vµo sù kiƯn thµnh lập Đảng Cộng sản Việt Nam (321930)
2 Thời k× 1930 1945
u cầu học sinh trình bày đợc nội dung lịch sử Vit Nam thi kỡ 19301945
Tập trung vào công chuẩn bị thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945
3 Thời kì 1945 1954
Yêu cầu học sinh trình bày đợc nội dung lịch sử Việt Nam thời kì 19451954
Chú ý đến chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
4 Thêi k× 1954 1975
Yêu cầu học sinh trình bày đợc nội dung lịch sử Việt Nam thời kì 19541975
Chú ý đến Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975
5 Thêi k× 1975 2000
Yêu cầu học sinh trình bày đợc nội dung lịch sử Việt Nam thời kì 1975 – 2000
Chú ý đến thành tựu công đổi đất nớc (1986
2000)
(68)(69)chơng trình nâng cao
Lch s th giới đại từ năm 1945 đến năm 2000
Ch 1
Sự HìNH THàNH TRậT Tự THÕ GIíI MíI SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI (1945 – 1949)
(Bèi c¶nh quèc tÕ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai)
A CHUÈN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nờu v chng minh đợc hình thành trật tự giới sau chiến tranh : Hội nghị Ianta (21945) ; thành lập tổ chức Liên hợp quốc : mục đích nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc
Giải thích đợc hình thành hai hệ thống : xã hội chủ nghĩa t chủ nghĩa, mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống ; Chiến tranh lạnh
II H¦íNG DÉN THùC HIÖN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
1 Hội nghị Ianta thoả thuận ba cờng quèc
Trình bày đợc hiểu ba định quan trọng Hội nghị Ianta :
Từ ngày đến 1121945, Hội nghị quốc tế đợc triệu tập Ianta (Liên Xô) với tham dự nguyên thủ ba cờng quốc I Xtalin (Liên Xô), Ph Rudơven (Mĩ) U Sớcsin (Anh)
Hội nghị có ba định quan trọng :
+ §Èy nhanh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật
+ Thành lập tổ chức Liên hợp quốc
+ Phân chia phạm vi ảnh hởng ba cờng quốc châu Âu châu
Nhng quyt nh ca Hi ngh Ianta thỏa thuận sau ba cờng quốc trở thành khuôn khổ trật giới trật tự hai cực Ianta
Xác định lợc đồ việc phân chia khu vực ảnh hởng châu Âu châu giải thích đợc từ thỏa thuận phân chia hình thành khn khổ trật tự giới mới, thờng đợc gọi Trật tự hai cực Ianta, Mĩ Liên Xô đứng đầu cực
Quan sát hình Thủ tớng Anh U Sớcsin, Tổng thống Mĩ Ph Rudơven, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô I.Xtalin Hội nghị Ianta nêu nhận xét định quan trọng Hội nghị
2 Sù thµnh lËp Liên hợp quốc
Trỡnh by c s thnh lập Liên hợp quốc (LHQ) : mục đích và nguyên tắc hoạt động LHQ, đánh giá đợc vai trị của LHQ :
(70)ch¬ng tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc Hiến chơng văn kiện quan trọng LHQ nªu râ :
+ Mục đích LHQ trì hồ bình, an ninh giới phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia giới
+ Quy định LHQ hoạt động theo nguyên tắc Bình đẳng chủ quyền nớc ; Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nuớc ; Chung sống hồ bình trí nớc lớn (Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp Trung Quốc)…
+ Hiến chơng quy định máy tổ chức LHQ gồm quan nh : Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Ban th kí,…
Vai trß cđa LHQ
3 Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
Hiểu đợc hình thành hai hệ thống : t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ; mối quan hệ ngày căng thẳng hai hệ thống :
Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai, loạt kiện quan trọng diễn dẫn tới hình thành hai hệ thống xã hội đối lập gay gắt hệ thống t chủ nghĩa hệ thống xã hội chủ nghĩa Những kiện :
+ Nớc Đức bại trận bị nớc Đồng minh chiếm đóng Do bất đồng sâu sắc chủ yếu Liên Xô Mĩ, cuối lãnh thổ nớc Đức đời hai nhà nớc – Nhà nớc Cộng hoà Liên bang Đức (91949) Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức (101949) theo hai chế độ trị khác
+ Các kiện : đời nớc dân chủ nhân dân Đông Âu (1945 1947), thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (11949) Nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức (101949)… dẫn tới hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa
Đồng thời, Tây Âu, Kế hoạch phục hng châu Âu (Kế hoạch Mácsan) Mĩ đề năm 1947 nhằm viện trợ nớc Tây Âu khôi phục kinh tế sau chiến tranh, tăng cờng ảnh hởng khống chế Mĩ nớc
Nh vậy, châu Âu xuất đối lập trị, kinh tế Tây Âu t chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ ngha
Ch 2
LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU (1945 1991) LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Hiu c :
Tỡnh hình Liên Xơ nớc Đơng Âu từ năm 1945 đến năm 1991 : + Những thành tựu công khôi phục đất nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu
+ Sự đời hoạt động Hội đồng tơng trợ kinh tế tổ chức Hiệp ớc Vácsava (quan hệ hợp tác nhiều mặt nớc xã hội chủ nghĩa)
+ Quá trình khủng hoảng dẫn đến sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu
(71)B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG
I LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU Từ NĂM 1945 ĐếN GIữA NHữNG NĂM 70
1 Liên Xô
Trỡnh by c tỡnh hỡnh Liên Xô từ năm 1945 đến năm 70 thành tựu cơng khơi phục xây dựng CNXH Liên Xô :
Liên Xô 1945 – 1950 : bị chiến tranh tàn phá nặng nề (khoảng 27 triệu ngời chết, gần 2000 thành phố bị phá hủy), nhng với tinh thần tự lực tự cờng, nhân dân Liên Xô hồn thành kế hoạch năm khơi phục kinh tế (1946 1950) trớc thời hạn tháng (tới năm 1950, sản lợng công nghiệp tăng 73% sản lợng nông nghiệp đạt mức trớc chiến tranh) Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ độc quyền vũ khí hạt nhân Mĩ
Liên Xô từ năm 1950 đến đầu năm 70 : đạt đợc nhiều thành tựu to lớn công xây dựng chủ nghĩa xã hội với việc hoàn thành kế hoạch dài hạn
+ Liên Xô trở thành cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai giới, sau Mĩ ; đầu nhiều ngành công nghiệp quan trọng chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao nhiều lĩnh vực khoa học – kĩ thuật
+ Liên Xô nớc phóng thành công vệ tinh nhân tạo (1957) tàu vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất (1961 I Gagarin), mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ loài ngêi
Về đối ngoại, Liên Xô chủ trơng trì hồ bình an ninh giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, giúp đỡ nc xó hi ch ngha
Quan sát hình (SGK) Nhµ du hµnh vị trơ I.Gagarin vµ nhËn xét việc Liên Xô phóng tàu vũ trụ đa nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái Đất
2 Các nớc Đông Âu
Bit c đời nhà nớc dân chủ nhân dân Đông Âu những thành tựu đạt đợc công xây dựng CHXH Đông Âu :
Do thắng lợi to lớn Hồng quân Liên Xô, vào giai đoạn cuối Chiến tranh giới thứ hai (1944 1945) loạt nhà n-ớc dân chủ nhân dân đời nhiều nn-ớc Đông Âu
Các nhà nớc dân chủ nhân dân Đơng Âu hồn thành nhiệm vụ quan trọng : xây dựng máy Nhà nớc mới, tiến hành cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá tài sản t nớc ngoài, ban hành quyền tự dân chủ,… vào năm 1945 – 1949
Trong năm 1950 – 1975, nớc Đông Âu thực nhiều kế hoạch năm nhằm xây dựng sở vật chất – kĩ thuật chủ nghĩa xã hội đạt đợc nhiều thành tựu to lớn
Từ nớc nghèo nàn, nớc Đông Âu trở thành quốc gia cơng – nơng nghiệp
Quan sát hình (SGK), xác định vị trí, tên nớc Đơng Âu trờn lc
II LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU Từ GIữA NHữNG NĂM 70 ĐếN NĂM 1991
Trình bày đợc khủng hoảng tan rã Liên Xô tan rã của CNXH nớc Đông Âu :
(72)Tháng 31985, M Gcbachốp lên nắm quyền tiến hành cơng cải tổ, nhng tình hình khơng đợc cải thiện đất nớc ngày không ổn định, giảm sút kinh tế, rối ren trị xã hội Ban lãnh đạo Liên Xô phạm phải nhiều sai lầm, thiếu sót Cuối cùng, ngày 25121991 Liên bang Xô viết tan rã
Cũng từ sau khủng hoảng lợng 1973, kinh tế nớc Đơng Âu rơi vào tình trạng trì trệ, suy thối Khủng hoảng bao trùm nớc, Ban lãnh đạo nớc lần lợt từ bỏ quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản, chấp nhận chế độ đa nguyên, tiến hành tổng tuyển cử tự do, từ bỏ chủ nghĩa xã hội
Sau "bức tờng Béclin" bị phá bỏ, ngày 3101990 Cộng hoà Dân chủ Đức sáp nhập vào Cộng hoà Liên bang Đức Từ cuối năm 1989, nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã
Nguyên nhân dẫn tới tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nớc Đơng Âu Có nhiều ngun nhân dẫn tới tan rã đó, lu ý HS cần tập trung phân tích nguyên nhân chủ quan, bên trong có ý nghĩa quan trọng đa tới tan rã Liên Xô các nớc xã hội chủ nghĩa Đơng Âu
Quan sát hình Lợc đồ quốc gia độc lập SNG xác định tên nớc SNG lợc đồ
III LI£N BANG NGA Tõ N¡M 1991 §ÕN N¡M 2000
Hiểu đợc tình hình Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 :
Từ sau năm 1991, Liên bang Nga "quốc gia kế tục Liên Xô" Trong thập kỉ 90, dới quyền Tổng thống Enxin, tình hình Liên bang Nga chìm đắm khó khăn khủng hoảng – kinh tế tăng
trởng âm, tranh chấp đảng phái xung đột sắc tộc (Trecxnia…)
Về đối ngoại, sách ngả phơng Tây Nga không đạt kết nh mong muốn ; sau, nớc Nga khôi phục phát triển mối quan hệ với châu
Từ năm 2000, quyền Tổng thống V Putin đ a Liên bang Nga dần khó khăn khủng hoảng, ngày chuyển biến khả quan – kinh tế hồi phục phát triển, trị xã hội dần ổn định địa vị quốc tế đợc nâng cao để trở lại vị cờng quốc
âuá
Ch 3
CáC NƯớC á, PHI Vµ MÜ LATINH (1945 – 2000)
A CHUÈN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Hiểu khái quát phong trào giải phóng dân tộc c¸c níc ¸, Phi, MÜ Latinh :
+ Sự hình thành, phát triển quốc gia độc lập
+ Các đờng phát triển số vấn đề bật đờng phát triển
Trung Quốc : Sự thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, trình xây dựng đất nớc qua giai đoạn :
+ 1949 1959 : thành tựu nhân dân Trung Quốc 10 năm đầu xây dựng đất nớc
(73)+ 1978 đến : cải cách mở cửa, nội dung đờng lối cải cách thành tựu từ sau năm 1978
Lãnh thổ Đài Loan : nêu đợc số nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Đài Loan
Bán đảo Triều Tiên : trình bày đợc đời nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Đại Hàn Dân quốc, mối quan hệ hai miền Nam, Bắc Triều Tiên từ năm 70 đến
Đông Nam : hiểu khái quát trình đấu tranh giành độc lập nhân dân nớc Đông Nam từ sau Chiến tranh giới thứ hai ; giai đoạn lịch sử Inđônêxia, Lào, Campuchia từ năm 1945 đến ; q trình xây dựng đất nớc Đơng Nam ; thành tựu, khó khăn, chiến lợc phát triển kinh tế : hớng nội, h-ớng ngoại ; đời phát triển ASEAN : hoàn cảnh đời, giai đoạn phát triển (phân biệt đợc nội dung hoạt động ASEAN 10 ASEAN 5), số lợng, mục tiêu mà ASEAN đặt kết
ấn Độ khu vực Trung Đơng : hiểu đợc nét trình giành độc lập, thành tựu xây dựng đất nớc ấn Độ từ sau năm 1945 trình đấu tranh giải phóng nhân dân Palextin từ năm 1947 đến
Các nớc châu Phi Mĩ Latinh : khái quát đợc trình đấu tranh giành độc lập phát triển kinh tế xã hội (thành tựu khó khăn), ý nghĩa thành mà nhân dân nớc châu Phi, Mĩ Latinh giành đợc sau Chiến tranh giới thứ hai
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG
I TRUNG QUốC Và BáN ĐảO TRIÒU TI£N
1 Trung Quèc
a) Sự thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 10 năm đầu xây dựng chế độ (1949 – 1959)
Trình bày đợc thành lập nớc Cộng hồ nhân dân Trung Hoa và công xây dựng chế độ từ năm 1949 đến năm 1959.
Ngày 1101949, nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập Đây kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn đất nớc Trung Quốc mà phong trào giải phóng dân tộc giới
Để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu từ lâu đời xây dựng phát triển đất nớc, Trung Quốc thực thắng lợi công khôi phục kinh tế (1950 – 1952) kế hoạch năm (1953 – 1957) Bộ mặt đất nớc có thay đổi rõ rệt (246 cơng trình đ-ợcxây dựng, sản lợng công nghiệp tăng 140%, nông nghiệp tăng25%, )
Về đối ngoại, Trung Quốc thi hành sách củng cố hồ bình giới thúc đẩy phong trào cách mạng giới
Quan sát hình Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đánh giá kiện
b) Trung Quốc năm không ổn định (1959 – 1978)
(74)Từ năm 1959 đến năm 1978, đất nớc Trung Quốc lâm vào tình trạng khơng ổn định trị, kinh tế xã hội Những kiện dẫn tới tình trạng không ổn định :
Trung Quốc đề đờng lối "Ba cờ hồng" (gồm "Công xã nhân dân", "Đờng lối chung", "Đại nhảy vọt") Hậu nạn đói diễn trầm trọng, sản xuất đình đốn, đời sống nhân dân khó khăn, đất nớc rối loạn, không ổn định
Cuộc "Đại cách mạng văn hố vơ sản" (1966 – 1976), thực chất tranh giành quyền lực nội ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Đất nớc rối loạn với hậu nghiêm trọng v mi mt
c) Công cải cách mở cửa (từ năm 1978)
Trỡnh by c đờng lối cải cách mở cửa Đảng Cộng sản Trung Quốc thành tựu :
Tháng 12 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc đề Đờng lối cải cách kinh tế xã hội, Đặng Tiểu Bình khởi xớng Nội dung đờng lối cải cách : lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách mở cửa, chuyển sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, tiến hành bốn đại hoá nhằm mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh.
Sau 20 năm tiến hành cải cách mở cửa (1979 – 1998), đất n-ớc Trung Quốc diễn biến đổi đạt nhiều thành tựu to lớn Đó :
+ GDP tăng trung bình năm 8% ; năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ USD, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt
+ Đạt nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật : tháng 10 2003, phóng thành công tàu "Thần Châu 5" đa nhà du hành vũ trụ Dơng Lợi Vĩ bay vào không gian vũ trụ
Về đối ngoại, Trung Quốc có quan hệ ngoại giao với nớc địa vị quốc tế không ngừng đợc nâng cao
Quan sát hình Cầu lớn Nam Phố Thợng Hải để thấy đợc thành tựu to lớn nhân dân Trung Quốc công cải cách mở cửa
d) LÃnh thổ Đài Loan
Bit c nột chớnh v kinh tế, trị lãnh thổ Đài Loan :
VÒ kinh tÕ :
Trong năm 50, Đài Loan tiến hành khôi phục kinh tế thực "kế hoạch năm xây dựng kinh tế" đạt số thành tựu bớc đầu
Nh÷ng năm 60, Đài Loan tiến hành nhiều cải cách kinh tế, xà hội, kinh tế phát triển trở thành "con rồng" châu Tăng trởng trung bình 8,5% năm
Về trị xà hội : phËn l·nh thỉ Trung Qc, nhng n»m ngoµi sù kiĨm so¸t cđa CHND Trung Hoa
2 Bán đảo Triều Tiên
Biết đợc nét chung bán đảo Triều Tiên :
(75) phía Nam, Nhà nớc Hàn Quốc đợc thành lập (8 1948) Tháng 91948, phía Bắc, Nhà nớc Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Triều Tiên đời
Ngµy 2561950, diễn chiến tranh hai miền kéo dài năm
Ngy 2771953, Hip định đình chiến hai miền Nam – Bắc đợc kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân
a) Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Trình bày đợc kết cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở CHDCND Triều Tiên :
Sau chiến tranh, nhân dân CHDCND Triều Tiên tiến hành công xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực công khôi phục kinh tế, thực nhiều kế hoạch dài hạn đạt nhiều thành tựu :
Hồn thành điện khí hố nớc, công nghiệp nặng đáp ứng phát triển kinh tếxã hội…
Văn hố, giáo dục có bớc tiến đáng kể, năm 1949 Triều Tiên hồn thành xố nạn mự ch
b) Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc)
Biết đợc nét kinh tế Hàn Quốc :
Kinh tế năm đầu Hàn Quốc vơ khó khăn, trị khơng ổn định
Từ thập niên 60 trở đi, kinh tế Hàn Quốc có thay đổi nhanh chóng, trở thành "con rồng kinh tế" châu Hàn Quốc có công nghiệp phát triển, nông nghiệp tiên tiến…
c) Quan hệ hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên
Trình bày đợc mối quan hệ hai miền Nam Bắc Triều Tiên :
Từ năm 70 trở đi, quan hệ hai miền Triều Tiên có thay đổi từ đối đầu chuyển dần sang đối thoại
Năm 1990, quan hệ có bớc đột phá : xố bỏ trị quân sự, tiến hành giao lu hợp tác
Tháng 2000, Hiệp định hồ hợp hai quốc gia đợc kí kết, mở q trình hồ hợp thống bán o Triu Tiờn
II CáC NƯớC ĐÔNG NAM
1 Sự thành lập quốc gia độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Trình bày đợc nét chung đấu tranh giành độc lập của nớc Đông Nam :
a) Khái quát đấu tranh giành độc lập
Trớc Chiến tranh giới thứ hai hầu hết nớc Đông Nam
(tr Thỏi Lan) u l thuộc địa chủ nghĩa thực dân, chiến tranh bị quân phiệt Nhật chiếm đóng Ngay Nhật Bản đầu hàng nớc Đồng minh, nhân dân Đông Nam nhanh chóng dậy giành quyền, tiêu biểu Inđônêxia, Việt Nam Lào (tháng tháng 101945)…
Ngay sau đó, nớc thực dân phơng Tây tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhng thất bại buộc phải trao trả độc lập cho nhiều nớc Đông Nam
(76) Quan sát hình 14 Lợc đồ khu vực Đông Nam sau Chiến tranh giới thứ hai, xác định đợc thời gian giành độc lập nớc khu vực
b) Lµo (1945 – 1975)
Trình bày đợc mốc đấu tranh chống đế quốc Lào từ năm 1945 đến 1975 :
Ngày 12101945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa thắng lợi, tuyên bố Lào vơng quốc độc lập
Từ đầu năm 1946 đến năm 1975, nhân dân Lào buộc phải cầm súng tiến hành hai kháng chiến chống thực dân Pháp (1946
1954) đế quốc Mĩ (1954 – 1975) Tháng 1973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hoà bình hồ hợp dân tộc Lào đợc kí kết
Ngày 2121975, nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào đợc thành lập, mở kỉ nguyên xây dựng phát triển đất nớc Triệu Voi
c) Campuchia (1945 – 1993)
Trình bày đợc nội dung giai đoạn lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến năm 1993 :
Từ cuối năm 1945 đến năm 1954, nhân dân Campuchia tiến hành kháng chiến chống Pháp Ngày 9111953, Pháp kí hiệp ớc trao trả độc lập cho Campuchia
Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, Chính phủ Campuchia đứng đầu Quốc vơng Xihanúc theo đờng lối hoà bình trung lập, khơng tham gia khối liên minh quân
Ngày 1741975 thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ Ngay sau đó, tập đồn Khơme
đỏ Pơn Pốt cầm đầu thi hành sách diệt chủng tàn bạo, giết hại hàng triệu ngời dân vô tội Đợc giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam ngày 711979, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng, nớc Cộng hồ Nhân dân Campuchia đời
Từ năm 1979 đến năm 1991, diễn nội chiến kéo dài 10 năm kết thúc với thất bại Khơme đỏ Tháng 10
1991, Hiệp định hồ bình Campuchia đợc kí kết Sau tổng tuyển cử năm 1993, Campuchia trở thành Vơng quốc độc lập bớc vào thời kì hồ bình, xây dựng phát triển t nc
2 Quá trình xây dựng phát triển nớc Đông Nam á
a) Nhóm níc s¸ng lËp ASEAN
Trình bày đợc nội dung giai đoạn phát triển nớc sáng lập ASEAN.
Sau giành đợc độc lập, nhóm nớc sáng lập ASEAN (Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Xingapo) tiến hành đờng lối công nghiệp hoá thay nhập với mục tiêu xây dựng kinh tế tự chủ đạt đợc s thnh tu
Tuy nhiên, chiến lợc dần bộc lộ hạn chế nguồn vốn, nguyên liệu công nghệ
T nhng năm 60 70, nớc chuyển sang chiến lợc cơng nghiệp hố hớng xuất – "mở cửa" kinh tế, thu hút vốn đầu t kĩ thuật nớc ngồi, đẩy mạnh xuất hàng hố, phát triển ngoại thơng Nhờ đó, tốc độ tăng trởng kinh tế nớc cao : Inđônêxia – 7,5%, Malaixia– 7,8%, Philíppin – 6,3 % năm 70, Thái Lan – 9% (1985 1995), Xingapo – 12% (1966
(77)b) Nhóm nớc Đông Dơng
Bit c nột chớnh q trình phát triển nớc Đơng Dơng. Vào năm 80 – 90 kỉ XX, nớc Đông Dơng chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng đạt đợc số thành tích nh từ 1986 Lào tiến hành đổi mới, Campuchia tiến hành khôi phục kinh tế, sản xuất công nghiệp tăng 7% (1995)
3 Sự đời phát triển tổ chức ASEN
Trình bày đợc hồn cảnh đời, mục tiêu, trình phát triển của tổ chức ASEAN ; hiểu đợc thành tựu ASEAN :
ASEAN đời vào nửa sau năm 60, bối cảnh n-ớc khu vực sau giành đợc độc lập cần có hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, đồng thời muốn hạn chế ảnh hởng nớc lớn bên ngoài, chiến tranh xâm lợc Việt Nam Mĩ ngày tỏ rõ không tránh khỏi thất bại cuối Đồng thời lúc này, tổ chức liên kết khu vực xuất ngày nhiều, tiêu biểu Cộng đồng châu Âu (nay Liên minh châu Âu)
Ngày 881967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam á (ASEAN) đ-ợc thành lập Băng Cốc với tham gia nớc : Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin, Thái Lan Xingapo
Mục tiêu ASEAN tiến hành hợp tác nớc thành viên nhằm phát triển kinh tế văn hoá tinh thần trì hồ bình ổn định khu vực
Những thành tựu ASEAN :
+ Tháng 1976 kí Hiệp ớc thân thiện hợp tác Đông Nam
(Hip c Bali) nhm xác định nguyên tắc quan hệ nớc
+ Giải vấn đề Campuchia giải pháp trị, nhờ quan hệ nớc ASEAN ba nớc Đông Dơng đợc ci thin
+ Mở rộng thành viên ASEAN, từ nửa sau thập niên 90 : Việt Nam (1995), Lµo vµ Mianma (1997), Campuchia (1999)
+ ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hoá nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN kinh tế, an ninh văn hoá vào năm 2015.
Quan sát hình 15 Các nhà lãnh đạo 10 nớc ASEAN hội nghị cấp cao (khơng thức) lần thứ ba (Philíppin, tháng 111999), khắc sâu đợc tình đồn kết quốc gia khu vực Đông Nam ỏ
III ấN Độ Và KHU Vực TRUNG ĐÔNG
1 Ên §é
a) Cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày đợc nét đấu tranh giành độc lập của nhân dân ấn Độ :
ấn Độ nớc lớn châu đông dân thứ hai giới (1 tỉ 20 triệu ngời – năm 2000)
Sau Chiến tranh giợi thự hai, cuờc Ẽấu tranh Ẽòi Ẽờc lập cũa nhẪn dẪn ấn ườ dợi sỳ l·nh ẼỈo cũa ưảng Quộc ẼỈi Ẽ· diễn sẬi nỗi Thỳc dẪn Anh phải nhùng bờ, nhng lỈi trao quyền tỳ trÞ theo "phÈng Ìn MaobÌttÈn" NgẾy 1581947, hai nhẾ nợc tỳ trÞ ấnườ vẾ Pakixtan Ẽ-ùc thẾnh lập
(78) Quan sát hình 16 G Nêru Maobáttơn, nhận xét "phơng án Maobáttơn" việc giành độc lập ấn Độ
b) Công xây dựng đất nớc
Trình bày đợc thành tựu mà nhân dân ấn Độ đạt đợc trong trình xây dựng đất nớc :
+ ấn Độ đạt đợc nhiều thành tựu to lớn nông nghiệp công nghiệp công xây dựng đất nớc Đó :
+ Cuộc "cách mạng xanh" nơng nghiệp, nhờ ấn Độ tự túc đợc lơng thực xuất gạo (từ năm 1995)
+ Nền công nghiệp sản xuất đợc nhiều loại máy móc nh máy bay, tàu thủy, xe hơi, đầu máy xe lửa… sử dụng lợng hạt nhân vào sản xuất điện
VÒ khoa học kĩ thuật : cờng quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ (1974 thử thành công bom nguyên tử, 1975 phóng vệ tinh nhân tạo)
V i ngoi : ấn Độ theo đuổi sách hồ bình trung lập tích cực, nớc đề xớng Phong trào không liên kết, luôn ủng hộ đấu tranh giải phóng dân tộc
2 Khu vực Trung Đông
Trỡnh by c nhng nột chớnh khu vực Trung Đông từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến :
Khu vực Trung Đơng (cịn gọi Tây á) có vị trí chiến lợc quan trọng, tiếp giáp với châu á, Phi, Âu, chiếm 2/3 trữ lợng dầu mỏ giới, khu vực có tranh chấp, giành giật đế quốc phơng Tây
Trớc chiến tranh, khu vực bị Anh đô hộ Sau chiến tranh, Mĩ lợi dụng suy yếu Anh bớc chiếm ảnh hởng khu vực Mĩ thi hành sách lợi dụng mâu thuẫn ngời A Rập ngời Do Thái, ủng hộ Do Thái, can thiệp vào vấn đề Palextin Trung Đông Xung đột hai dân tộc Do Thái A Rập phải đa Liên hợp quốc
Tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc Trung Đơng kháng chiến nhân dân Palextin Tháng 11 1947, Liên hợp quốc thông qua Nghị số 181, chia lãnh thổ Palextin làm hai phần : phần ngời Do Thái phần ngời Palextin
Ngày 1451948, Nhà nớc Ixraen ngời Do Thái đợc thành lập Bảy nớc A Rập cơng Ixraen Từ đó, xung đột Ixraen Palextin diễn liên miên
Trải qua chiến tranh, Ixraen chiếm đóng tồn lãnh thổ Palextin đất đai số nớc A Rập nh cao nguyên Gôlan (Xiri), bán đảo Xinai (Ai Cập), miền Nam Libăng
Dới lãnh đạo Tổ chức giải phóng Palextin PLO (thành lập năm 1964) Y Araphát đứng đầu, kháng chiến nhân dân Palextin diễn ngoan cờng Năm 1988, Nhà nớc Palextin đời Araphát làm Tổng thống
Ixaren Palextin tiến hành đàm phán, kí kết hiệp định hồ bình Gada Giêricơ ngày 1391993 (theo Ixraen trao trả cho Palextin dải Gada thành phố Giêricơ) Tiếp đó, ngày 2891995 Mĩ, hai nớc kí hiệp định mở rộng quyền tự trị ngời Palextin bờ Tây sơng Gicđan
(79)Tuy nhiên, tiến trình hồ bình Trung Đơng cịn diễn khó khăn phức tạp Các xung đột không ngừng diễn
Quan sát hình 18SGK, xác định lợc đồ ví trí nớc khu vực Trung Đơng
Quan sát hình 19 –SGK, nhận xét hiệp định mở rộng quyền tự trị ngời Palextin b Tõy sụng Gioúcan
II CáC NƯớC CHÂU PHI Và Mĩ LATINH
1 Các nớc châu Phi
a) Vài nét đấu tranh giành độc lập
Trình bày đợc thắng lợi tiêu biểu đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Sau Chiến tranh giới thứ hai, từ năm 50, đấu tranh giành độc lập diễn sôi châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 Ai Cập Libi thuộc Bắc Phi
Năm 1960, đợc gọi Năm châu Phi với 17 nớc đợc trao trả độc lập Tiếp đó, năm 1975 nớc Mơdămbích Ănggơla lật đổ đợc ách thống trị thực dân Bồ Đào Nha
Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia Tây Nam Phi giành thắng lợi đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai), tuyên bố thành lập nớc Cộng hoà Dimbabuê Cộng hoà Namibia
Đặc biệt năm 1993, Nam Phi thức xố bỏ chế độ phân biệt chủng tộc tháng 1994 tiến hành bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần Nenxơn Manđêla – lãnh tụ ngời da đen tiếng, trở thành Tổng thống Cộng hoà Nam Phi Đây
thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân
Quan sát hình 20 N Manđêla, nêu nhận xét vai trị ông nghiệp đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) Nam Phi
Quan sát hình 21 Lợc đồ châu Phi sau Chiến tranh giới thứ hai, biết đợc thời gian giành độc lập nớc châu Phi
b) T×nh hình phát triển kinh tế xà hội
Hiu đợc khó khăn châu Phi q trình xây dựng đất nớc từ sau giành độc lập đến :
Sau giành đợc độc lập, nớc châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nớc, phát triển kinh tế xã hội, thu đợc thành tựu bớc đầu
Tuy nhiên, nhiều nớc châu Phi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu không ổn định với xung đột sắc tộc, tôn giáo, nội chiến, dịch bệnh mù chữ…(khoảng 150 triệu dân châu Phi thuộc diện đói ăn thờng xuyên, số nợ châu Phi lên tới 300 tỉ USD vào đầu năm 90 kỉ XX…)
Năm 2002, Tổ chức thống châu Phi (OAU) đổi tên thành Liên minh châu Phi (AU) với hi vọng khắc phục khó khăn tạo điều kiện thực chơng trình phát triển châu lục
2 C¸c níc MÜ Latinh
a) Những nét q trình giành bảo vệ độc lập
(80) Nhiều nớc Mĩ Latinh giành đợc độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha vào đầu kỉ XIX, nhng sau lại lệ thuộc vào Mĩ
Sau Chiến tranh giới thứ hai, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển, tiêu biểu thắng lợi cách mạng Cuba dới lãnh đạo Phiđen Cátxtơrô vào tháng1 1959
Dới ảnh hởng cách mạng Cuba, phong trào chống Mĩ chế độ độc tài thân Mĩ diễn sôi nhiều nớc thập kỉ 60 – 70 kỉ XX nh Vênêxuêla, Goatêmala, Pêru, Nicaragoa, Chilê… Kết quyền độc tài nhiều nớc Mĩ latinh bị lật đổ, phủ dân tộc dân chủ đợc thiết lập
b T×nh hình phát triển kinh tế xà hội
Biết đợc thành tựu phát triển kinh tế, hiểu đợc khó khăn nớc Mĩ Latinh từ sau giành độc lập đến :
Nhiều nớc Mĩ Latinh đạt đợc thành tựu khả quan, số nớc trở thành nớc công nghiệp (NICs) nh Braxin, áchentina, Mêhicô
Sau cách mạng thành cơng, Chính phủ Cuba Phiđen Cátxtơrô đứng đầu tiến hành cải cách dân chủ (cải cách ruộng đất, quốc hữu hố xí nghiệp t nớc ngoài…) Cuba xây dựng công nghiệp dân tộc nông nghiệp nhiều sản phẩm đa dạng, đạt nhiều thành tựu cao giáo dục, y tế thể thao…
Nền kinh tế nhiều nớc Mĩ Latinh gặp nhiều khó khăn (nh lạm phát, nợ nớc ngồi gia tăng…) mâu thuẫn xã hội, nạn tham nhũng biến động kinh tế giới khu vực…
Chủ đề 4
MÜ, T¢Y ¢U, NHËT B¶N (1945 - 2000)
A CHUÈN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Những nét lớn vỊ t×nh h×nh kinh tÕ, khoa häc kÜ tht văn hoá, trị, xà hội nớc Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu Sự liên kết khu vực châu Âu
Trỡnh by c nhng hn ch trình phát triển nớc
Nớc Mĩ qua năm 1945 1973 ; 1973 1991 ; 1991 đến Mỗi giai đoạn sâu tìm hiểu vấn đề :
+ Sự phát triển kinh tế (suy thoái, phục hồi ph¸t triĨn), khoa häc
kÜ tht ;
+ Chính trị, xã hội ; + Chính sách đối ngoại
Tây Âu qua giai đoạn 1945 1950, 1950 1973, 1973 1991, 1991 đến nay, nêu vấn đề chủ yếu :
+ Sự phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật : Các nớc Tây Âu năm 1950 1973 ổn định phục hồi (với giúp đỡ Mĩ ; nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh chóng nớc Tõy u)
+ Chính trị, xà hội : Định ớc Henxinki an ninh hợp tác châu Âu (1975) ; phá bỏ tờng Béclin việc tái thèng nhÊt §øc
(81)+ Liên minh châu Âu (EU) Biết đợc khái quát trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU)
Nhật Bản qua năm 1945 1972 ; 1972 1973 ; 1973 1991 ; từ 1991 đến nay, nêu đợc vấn đề chủ yếu :
+ Sự phát triển kinh tế : Những thành tựu chính, nguyên nhân dẫn đến phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản Từ nửa sau năm 80, Nhật Bản vơn lên thành siêu cờng tài số giới, song kinh tế Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức
+ Chính trị, xã hội : Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Đảng Dân chủ Tự (LDP) nắm quyền chi phối trị Nhật Bản Về hình thức chế độ quân chủ lập hiến nhng thực chất chế độ đại nghị t sản
+ Chính sách đối ngoại : Học thuyết Phucđa (8 1977) mốc đánh dấu "trở về" châu Nhật Bản
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ NĂNG
I NƯớC Mĩ
1 Sự phát triển kinh tÕ, khoa häc - kÜ thuËt
Trình bày đợc tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật nớc Mĩ từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nớc Mĩ :
Sau ChiÕn tranh giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ :
Sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm nửa công nghiệp giới (1948 56%)
3/4 dự trữ vàng giíi tËp trung ë MÜ
MÜ chiÕm gÇn 40% tỉng s¶n phÈm kinh tÕ thÕ giíi
MÜ trở thành nớc t chủ nghĩa giàu mạnh Nguyên nhân chủ yếu :
+ Lãnh thổ nớc Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao nhiều khả sáng tạo
+ xa chiến trờng, không bị Chiến tranh giới thứ hai tàn phá ; nớc Mĩ đợc yên ổn phát triển kinh tế ; làm giàu nhờ bán vũ khí phơng tiện quân cho nớc tham chiến
+ Mĩ áp dụng tiến khoa học – kĩ thuật để nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh điều chỉnh hợp lí cấu kinh tế…
Về khoa học – kĩ thuật : Mĩ nớc khởi đầu cách mạng khoa học – kĩ thuật đại, đầu đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, nhiều lĩnh vực nh chế tạo công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động), vật liệu (pôlime), lợng (năng lợng nguyên tử…), chinh phục vũ trụ, "cách mạng xanh" nông nghiệp…
Quan sát hình 25 Trung tâm hàng khơng vũ trụ Kennơđi, để nêu đợc thành tựu tiềm lực to lớn kinh tế, khoa học kĩ thuật Mĩ
2 ChÝnh trÞ, x· héi
Biết đợc nét bật sách đối nội giới cầm quyền Mĩ, hiểu đợc tình hình trị xã hội Mĩ trong những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhà nớc Mĩ ban hành loạt đạo luật phản động :
ổn định cải thiện tình hình xã hội Nh : "Chơng trình cải cách cơng bằng" Tổng thống Truman, "Cuộc chiến chống đói nghèo" Tổng thống Giônxơn…
(82)(1947) chèng phong trào công đoàn, "chủ nghĩa Mác Cácti" chống chủ nghĩa cộng sản ngời có t tởng tiến
Tuy nhiên, mâu thuẫn xã hội gay gắt, Mĩ diễn nhiều phong trào đấu tranh sôi nh phong trào ngời da đen (1963), ngời da đỏ, phong trào phản chiến tầng lớp nhân dân chống chiến tranh xâm lợc Việt Nam vào cuối năm 60 kỉ trớc…
3 Chính sách đối ngoại
Trình bày đợc nét sách đối ngoại Mĩ từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ triển khai Chiến lợc toàn cầu nhằm mu đồ thống trị giới Ba mục tiêu Chiến lợc toàn cầu : 1) Chống phá hệ thống xã hội chủ nghĩa ; 2) Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cơng nhân, phong trào hồ bình dân chủ giới ; 3) Khống chế nớc t đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
Để thực mục tiêu trên, Mĩ : + Khởi xớng Chiến tranh lạnh
+ Tiến hành nhiều bạo loạn, đảo chiến tranh xâm lơc, tiêu biểu chiến tranh Việt Nam kéo dài 20 năm (19541975)
Sau Chiến tranh lạnh, Chính quyền tổng thống Clintơn đề Chiến lợc Cam kết Mở rộng với ba mục tiêu : 1) Bảo đảm an ninh Mĩ với lực lợng quân mạnh ; 2) Khôi phục sức mạnh kinh tế Mĩ ; 3) Đề cao dân chủ nhân quyền để can thiệp vào công việc nội nớc khác
Mục tiêu bao trùm Mĩ muốn thiết lập Trật tự giới "đơn cực", Mĩ siêu cờng nhất, đóng vai trò lãnh đạo giới.
Sù suy thoái, phục hồi tăng trởng kinh tế MÜ
Biết đợc từ sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế nớc Mĩ đã trải qua giai đoạn thăng trầm khác :
Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, kinh tế nớc Mĩ trải qua giai đoạn thăng trầm khác :
Từ năm 1945 đến năm 1972, nhìn chung kinh tế Mĩ tăng trởng liên tục, tốc độ cao
Từ năm 1973 đến năm 1982, tác động khủng hoảng lợng giới, kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng suy thối khủng hoảng
Tõ năm 1983, kinh tế Mĩ bắt đầu hồi phục Trong thËp niªn 90 thÕ kØ XX, nỊn kinh tÕ MÜ tăng trởng liên tục, cải thiện tình hình nhiều lĩnh vực kinh tế tài
Lập bảng hƯ thèng kiÕn thøc vỊ t×nh h×nh kinh tÕ MÜ qua giai đoạn
II TÂY ÂU
1 Sù ph¸t triĨn kinh tÕ, khoa häc – kÜ tht
Trình bày đợc nét phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến phát triển :
(83) Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70, kinh tế n-ớc Tây Âu ổn định phát triển nhanh Kết Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới Các nớc Tây Âu có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển cao
Những nhân tố phát triển kinh tế Tây Âu : 1) Các nớc Tây Âu áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật ; 2) Vai trị Nhà nớc việc quản lí điều tiết kinh tế ; 3) Các nớc Tây Âu tận dụng tốt hội bên cho phát triển đất nớc nh nguồn viện trợ Mĩ, hợp tác Cộng đồng châu Âu (EC)…
Do tác động khủng hoảng dầu mỏ, từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, kinh tế Tây Âu lâm vào tình trạng khơng ổn định, suy thối kéo dài Từ năm 1994, kinh tế bắt đầu phục hồi phát triển
Quan sát hình 26SGK để biết thêm đờng hầm qua eo biển Măngsơ phát triển kinh tế Tây Âu
2 ChÝnh trÞ, x· héi
Trình bày đợc nét tình hình trị xã hội của các nớc Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, u tiên hàng đầu nớc Tây Âu củng cố quyền giai cấp t sản, ổn định tình hình trị xã hội, phục hồi kinh tế liên minh chặt chẽ vi M
Giai đoạn 1950 1973 :
+ Nét bật giai đoạn tiếp tục phát triển dân chủ t sản Trong giai đoạn sau, tình hình trị nớc Tây Âu nhìn chung ổn định
+ Tuy nhiên, tình hình có lúc, có nơi không ổn định nh đấu tranh 80 vạn sinh viên, công nhân, công chức Pháp tháng
1968 Đó tình trạng phân hoá giàu nghèo ngày trầm trọng
3 Chớnh sỏch đối ngoại
Trình bày đợc nội dung sách đối ngoại bản của nớc Tây Âu nửa sau kỉ XX :
Những năm đầu sau Chiến tranh giới thứ hai, với mu đồ khôi phục chế độ thuộc địa, nớc Tây Âu nh Anh, Pháp, Hà Lan…đã tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa, nhng cuối họ thất bại
– Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh đối đầu hai phe, nét bật sách đối ngoại nớc Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ Đó nớc Tây Âu tham gia "Kế hoạch Mácsan", gia nhập khối liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO, 1949) nhằm chống lại Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa, đứng phía Mĩ chiến tranh xâm lợc Việt Nam, ủng hộ Ixaren chiến tranh Trung Đông Tuy nhiên, quan hệ Mĩ nớc Tây Âu diễn "trục trặc", quan hệ Mĩ – Pháp…
Tháng 1975, nớc Tây Âu Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa châu Âu hai nớc Mĩ, Canađa Bắc Mĩ kí kết Định ớc Henxinki an ninh hợp tác châu Âu Tình hình căng thẳng châu Âu dịu rõ rệt
(84)Liên minh châu Âu (EU)
Trình bày kiện trình hình thành phát triển Liên minh châu ¢u (EU) :
– Quá trình hình thành phát triển : sáu nớc Tây Âu (Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan Lúcxămbua) thành lập Cộng đồng than – thép châu Âu (1951), sau Cộng đồng lợng nguyên tử châu Âu Cộng đồng kinh tế châu Âu (1957)
Năm 1967, ba tổ chức hợp thành Cộng đồng châu Âu (EC) từ tháng 1993 đổi tên Liên minh châu Âu (EU) với số l-ợng thành viên lên tới 27 nớc (năm 2007)
Thành tựu : Ngày nay, Liên minh châu Âu tổ chức liên kết khu vực trị, kinh tế lớn hành tinh, chiếm 1/4 GDP giới Từ tháng 12002, nớc EU sử dụng đồng tiền chung châu Âu đợc gọi Ơrô (EURO)
Quan sát hình 28 Lợc đồ nớc thuộc Liên minh châu Âu (2007) SGK, xác định thời gian nớc châu Âu gia nhập Liên minh
III NHậT BảN
1 Sự phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản và những nguyên nhân nó
Trỡnh by c s phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản, hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến phát triển :
Từ nớc bại trận Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản tập trung sức phát triển kinh tế đạt thành tựu to lớn, đ-ợc giới đánh giá "thần kì"
Từ năm 1952 đến năm 1973, tốc độ tăng trởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai số (1960 1969 10,8%)
Tới năm 1968, vơn lên cờng quốc kinh tế t thứ hai sau Mĩ, trở thành ba trung tâm kinh tế tài lớn giới (cùng Mĩ Liên minh châu Âu)
Nhật Bản coi trọng giáo dục khoa học – kĩ thuật với việc tập trung vào lĩnh vực sản xuất dân dụng nh hàng hoá tiêu dùng tiếng giới (tivi, tủ lạnh, ôtô…), tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đờng dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu Xicục
Những nguyên nhân phát triển kinh tế : Đi sâu tìm hiểu số nguyên nh©n quan träng nhÊt :
+ Con ngời Nhật Bản đợc đào tạo chu đáo : có ý thức tổ chức kỉ luật, đợc trang bị kiến thức nghiệp vụ, cần cù tiết kiệm, ý thức cộng đồng… Con ngời đợc xem vốn quý nhất, nhân tố định hàng đầu
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu Nhà nớc công ti Nhật Bản (nh thông tin dự báo tình hình kinh tế giới ; áp dụng tiến khoa học, kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất sức cạnh tranh hàng hố, tín dụng…)
+ Tận dụng tốt điều kiện bên nh nguồn viện trợ Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (1950 1953) Việt Nam (1954 1975) để làm giàu
Quan sát hình 29, 30 – SGK để tìm hiểu thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật Nhật Bản
2 Tình hình trị xã hội sách đối ngoại của Nhật Bản
Trình bày khái qt tình hình trị xã hội sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai :
(85)địa chủ không đợc sở hữu ; thực quyền tự dân chủ nh bình đẳng nam nữ, tự ngơn luận, quyền bầu cử, luật lao động, luật cơng đồn…
Những cải cách trị :
Trong thời gian chiếm đóng, Bộ huy tối cao lực lợng Đồng minh (SCAP) tiến hành :
Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật Bản Ban hành Hiến pháp với quy định quan trọng : Nhật Bản quốc gia quân chủ lập hiến thực chất theo chế độ dân chủ đại nghị Ngôi vị Thiên hồng đợc trì nhng mang tính tợng trng, Nghị viện quan quyền lực tối cao gồm hai viện nhân dân bầu Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, khơng trì quân đội thờng trực (Điều Hiến pháp) Đây hiến pháp dân chủ tiến ngời Nhật
Trong trị nớc Nhật, thời gian dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự liên tục cầm quyền, dẫn dắt phát triển đất nớc Từ sau 1993, tình hình trị Nhật Bản có lúc khơng ổn định, nội thay đổi
Nền tảng sách đối ngoại Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ Nhờ đó, Nhật Bản kí Hiệp ớc hồ bình Xan Phranxixcơ Hiệp ớc An ninh Mĩ Nhật (91951) Sau này, Hiệp ớc An ninh đợc gia hạn nhiều lần từ năm 1996 kéo dài vĩnh viễn
Trong bối cảnh thời kì sau Chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng thực sách đối ngoại tự chủ hơn, mở rộng quan hệ với Tây Âu, trọng quan hệ với nớc châu Đông Nam Ngày nay, Nhật Bản nỗ lực vơn lên trở thành cờng quốc trị để tơng xứng với sức mạnh kinh tế (nh đề nghị mở rộng số thành viên để trở thành ủy viên thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc…)
Chủ đề 5
QUAN HÖ QUèC TÕ (1945 – 2000)
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Hiểu phân tích đợc :
Quan hệ quốc tế 1945 1991 : thời kì đối đầu căng thẳng hai phe, hai khối, đứng đầu l M v Liờn Xụ
Mâu thuẫn Đông Tây khởi đầu chiến tranh lạnh : + Nội dung học thuyết Truman
+ Sự hình thành khối quân NATO, Tổ chức Hiệp ớc Vácsava hậu tình hình giới
Sự đối đầu Đơng Tây chiến tranh cục : + Chiến tranh Đông Dơng 1946 1954
+ ChiÕn tranh TriỊu Tiªn 1950 1953 + ChiÕn tranh ViƯt Nam 1954 1975
Đặc điểm quan hệ quốc tế từ 1991 đến hồ hỗn, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm, xung đột khu vực :
+ Nh÷ng sù kiƯn biĨu hiƯn xu thÕ hoµ ho·n, tiÕn tíi chÊm døt "chiến tranh lạnh"
+ Nguyên nhân việc chấm døt chiÕn tranh l¹nh
ThÕ giíi sau "chiÕn tranh l¹nh" :
+ Nêu đợc xu thế giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt
(86)B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG 1 Mâu thuẫn Đông Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh
Trình bày đợc kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh giữa hai phe – t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa :
Sau Chiến tranh giới thứ hai, hai cờng quốc Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình trạng Chiến tranh lạnh Đó đối lập mục tiêu chiến luợc hai c -ờng quốc Mĩ lo ngại trớc thắng lợi cách mạng dân chủ nhân dân nớc Đông Âu thành công cách mạng Trung Quốc
Chiến tranh lạnh sách thù địch, căng thẳng quan hệ Mĩ nớc phơng Tây với Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa
Nh÷ng sù kiện bớc đa tới tình trạng Chiến tranh lạnh : + "Học thuyết Truman" (31947), "Kế hoạch Mácsan" (6 1947) thành lập Tổ chức liên minh quân Bắc Đại Tây Dơng (NATO, 41949)
+ Liờn Xô nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV, 11949) Tổ chức Hiệp ớc Vácsava (5
1955)
Kết hình thành đối lập kinh tế, trị quân hai phe t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới xác lập cục diện hai cực, hai phe hai siêu cờng Mĩ Liên Xô đứng đầu cực, phe
2 Sự đối đầu Đông – Tây chiến tranh cục bộ
Trình bày đợc thời kì Chiến tranh lạnh, khơng xảy ra chiến tranh giới nhng tình hình giới ln căng thẳng nổ ra nhiều chiến tranh cục Đông Nam á, bán đảo Triều Tiên và Trung Đơng
Tiªu biểu chiến tranh :
a) Cuộc phong toả Béclin (1948) tờng Béclin (1961)
Trỏi vi thoả thuận hội nghị Ianta Pốtxđam, cỏc nc
M, Anh, Phỏp cựng đề quy chế tương lai cho việc hợp ba khu vực chiếm đóng họ Béc lin
Trớc tình hình đó, Liên Xơ tiến hành phong toả Tây Béclin Mĩ, Anh phải tổ chức cầu hàng không để tiếp tế cho Tây Béclin Cuộc phong toả Béclin kéo dài khoảng năm, tình hình châu Âu trở nên căng thẳng
Quan hệ Đông Béclin Tây Béclin diễn biến phức tạp Mĩ nớc Tây Âu lợi dụng vị trí Tây Béclin để hoạt động lật đổ, phá hoại, gián điệp chống lại Đông Béclin CHDC Đức Trớc tình hỡnh đó, đêm 1281961 với giúp đỡ Liên Xô, tờng Béclin đợc dựng lên để ngăn cách Tây Đông Béclin
Bức tờng Béclin đợc coi biểu tợng Chiến tranh lạnh, đối đầu Đông Tây Sau nớc Đông Âu Liên Xô lâm vào khủng hoảng, ngày 9111989, CHDC Đức tuyên bố bỏ ngỏ "Bức tờng Béclin" Bức tờng bị phá bỏ nh chấm dứt Chiến tranh lạnh
b) ChiÕn tranh xâm lợc Đông Dơng thực dân Pháp (1945
1954)
(87) Hiệp định Giơnevơ (7 1954) Đông Dơng kết thúc chiến tranh với công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia nhng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời
c) Cuéc chiÕn tranh TriỊu Tiªn (1950 – 1953)
Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt làm hai miền với đời hai nhà nớc Đại Hàn Dân quốc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Tháng 1950, chiến tranh hai miền bùng nổ
Sau năm chiến tranh ác liệt, tháng 71953 Hiệp định đình chiến đợc kí kết, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân Cuộc chiến tranh Triều Tiên "sản phẩm" Chiến tranh lạnh đụng đầu trực tiếp hai phe
d) Cuéc khñng hoảng Caribê 1962
Sau cỏch mng Cuba thành công (111959), Mĩ sức bao vây chống phá Trớc tình hình đó, mùa hè 1962, Liên Xơ xây dựng tên lửa đạn đạo tầm trung lãnh thổ Cuba để bảo vệ độc lập, an ninh nớc
Lấy cớ an ninh bị đe doạ, Tổng thống Mĩ Kennơđi lệnh tiến hành phong toả Cuba (22101962) làm cho tình hình biển Caribê căng thẳng có nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân Mĩ Liên Xô, khối NATO khối Vácsava
Cuối cùng, khủng hoảng đợc giải với việc Liên Xô rút tên lửa khỏi lãnh thổ Cuba, Mĩ cam kết không xâm lợc Cuba tháo dỡ tên lửa bố trí lãnh thổ Hi Lạp, Thổ Nh Kỡ
Cuộc khủng hoảng Caribê thực chất phản ánh mâu thuẫn Đông Tây
e) Cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam đế quốc Mĩ (1954 – 1975)
Đây chiến tranh cục lớn phản ánh mâu thuẫn hai phe, đánh dấu phá sản chiến lợc chiến tranh đế quốc Mĩ
Hiệp định Pari tháng 11973 công nhận quyền dân tộc bản, tôn trọng độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Viêt Nam
3 Xu hoà hoÃn Đông Tây Chiến tranh l¹nh chÊm døt
Hiểu đợc từ đầu năm 70, xu hớng hồ hỗn Đơng – Tây đã xuất với kiện tiêu biểu :
Các gặp gỡ thơng lợng Xô Mĩ
Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức (111972)
Hiệp ớc việc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc (SALT1) đợc kí kết vào năm 1972
Định ớc Henxinki (81975) khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hồ bình, an ninh châu Âu
(88)4 ThÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh
Biết đợc từ sau năm 1991, giới diễn nhiều thay đổi to lớn phát triển theo xu :
Trật tự giới hai cực tan rã, trật tự giới trình hình thành ngày theo xu đa cực với vơn lên Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga Trung Quốc…
Các quốc gia hầu nh điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế
Lợi dụng lợi tạm thời Liên Xô tan rã, Mĩ sức thiết lập trật tự giới "đơn cực" để làm bá chủ giới Nhng so sánh lực lợng cờng quốc, Mĩ khơng dễ dàng thực đợc tham vọng
Sau Chiến tranh lạnh, hồ bình giới đợc củng cố, nhng xung đột, tranh chấp nội chiến lại xảy nhiều khu vực nh bán đảo Bancăng, châu Phi Trung Vụ khủng bố ngày 1192001 Mĩ gây khó khăn, thách thức hồ bình, an ninh dân tc
Ch 6
CáCH MạNG KHOA HọC CÔNG NGHệ Và XU THế TOàN CầU Hoá
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nêu giải thích đợc :
Nguồn gốc, đặc điểm thành tựu bật cách mạng khoa học công nghệ : công cụ sản xuất mới, nguồn lợng mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học, chinh phục vũ trụ
Tác động tích cực vấn đề nảy sinh cách mạng khoa học kĩ thuật : tăng suất lao động, nâng cao mức sống ngời, xu tồn cầu hố , tình trạng nhiễm môi trờng, loại dịch bệnh, mức độ huỷ diệt vũ khí đại
Xu toàn cầu hoá ảnh hởng :
+ Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thơng mại quốc tế + Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia + Sự sáp nhập hợp công ti thành tập đoàn lớn + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài quốc tế khu vực
B H¦íNG DÉN THùC HIÖN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
1 Cuéc cách mạng khoa học công nghệ
a) Ngun gốc đặc điểm
Hiểu đợc nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học – kĩ thuật :
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày diễn đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao ngời
Đặc điểm lớn cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Khoa học trớc, mở đờng cho kĩ thuật kĩ thuật lại mở đờng cho sản xuất
(89)b) Những thành tựu tiêu biểu
Trỡnh bày đợc thành tựu cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau kỉ XX :
Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật đa lại tiến phi thờng thành tựu kì diệu Đó :
Những bớc nhảy vọt cha thấy ngành khoa học nh Tốn học, Vật lí học, Hoá học, Sinh học… nh tạo đợc cừu Đôli (3 1997), lập đợc "Bản đồ gen ngời" (6 2000)…
Những thành tựu to lớn công cụ sản xuất (máy tính điện tử, máy tự động, rơbốt…), nguồn lợng (năng l-ợng mặt trời, ll-ợng nguyên tử…), vật liệu (chất pôlime, loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền…), công nghệ sinh học (công nghệ di truyền, công nghệ tế bào…), thông tin liên lạc giao thông vận tải chinh phục vũ trụ Cơng nghệ thơng tin với hình thành mạng thơng tin máy tính tồn cầu (Internet) phát triển mạnh mẽ nh bùng nổ phạm vi toàn cầu
Cách mạng khoa học – cơng nghệ có tác động tích cực nhiều mặt nh nâng cao suất lao động, gia tăng khối lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao mức sống chất lợng sống ngời… , đa tới thay đổi lớn đòi hỏi ngời quốc gia, dân tộc
Tuy nhiên, cách mạng khoa học – công nghệ gây nên hậu tiêu cực chủ yếu ngời tạo – nh tình trạng nhiễm mơi trờng, loại tai nạn dịch bệnh, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên…, việc chế tạo loại vũ khí đại có sức hủy diệt khng khip
2 Xu toàn cầu hoá ¶nh hëng cđa nã
Hiểu đợc tồn cầu hố Trình bày đợc biểu xu thế tồn cầu hoá từ đầu thập kỉ 80 kỉ XX :
Từ năm 80 kỉ XX, giới diễn xu toàn cầu hố Đó q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, những ảnh hởng tác động, phụ thuộc lẫn tất khu vực, các quốc gia, dân tộc giới
Những biểu chủ yếu xu toàn cầu ho¸ :
+ Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thơng mại quốc tế + Sự phát triển tác động to lớn công ti xuyên quốc gia
+ Sự sáp nhập hợp cơng ti thành tập đồn lớn + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài quốc tế khu vực (Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng gii
WB, Tổ chức thơng mại giới WTO, Liên minh châu Âu EU, Hiệp ớc thơng mại tự Bắc Mĩ NAFTA, Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEAN)
Tồn cầu hố có mặt tích cực tiêu cực, hội to lớn nh thách thức không nhỏ, nớc phát triển
Chủ đề 7
TỉNG KÕT LÞCH Sư THÕ GIớI HIệN ĐạI Từ NĂM 1945 ĐếN NĂM 2000
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH Hiểu trình bày đợc nội dung học
(90) Biết vận dụng kiến thức học để bớc đầu phân tích đánh giá vấn đề thực tiễn nớc giới
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG 1 Nh÷ng néi dung chủ yếu lịch sử giới từ sau năm 1945
Hệ thống hố trình bày đợc kiến thức sau :
Sau Chiến tranh giới thứ hai, Trật tự giới hai cực Ianta đợc xác lập với đặc trng bật giới bị chia thành hai phe – t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, hai siêu cờng Mĩ Liên Xô đứng đầu phe
Với thắng lợi cách mạng dân tộc dân chủ Đông Âu châu (Việt Nam, Trung Quốc…), chủ nghĩa xã hội từ phạm vi nớc trở thành hệ thống giới Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa lực lợng hùng mạnh trị
quân kinh tế, có ảnh hởng to lớn chiều hớng phát triển giới
Sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ nớc á, Phi Mĩ Latinh Kết hệ thống thuộc địa chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) bị sụp đổ hoàn toàn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi đời, ngày đóng vai trị quan trọng trị kinh tế giới
Trong nửa sau kỉ XX, hệ thống đế quốc chủ nghĩa có những biến chuyển quan trọng.
Mĩ vơn lên trở thành nớc t giàu mạnh riết thực chiến lợc toàn cầu nhằm thống trị giới
Nhờ có tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế nớc t nhìn chung có tăng trởng liên tục, đa lại thay đổi chất cấu nh xu hớng phát triển
Do nhiều nguyên nhân, nớc t ngày có xu liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu đời phát triển Liên minh châu Âu (EU) Mĩ, Nhật Bản Liên minh châu Âu trở thành trung tâm kinh tế tài lớn giới
Trong nửa sau kỉ XX, quan hệ quốc tế đợc mở rộng đa dạng hết so với giai đoạn lịch sử trớc Nét bật quan hệ quốc tế từ sau năm 1945 đối đầu gay gắt hai siêu cờng, hai phe tình trạng Chiến tranh lạnh kéo dài tới bốn thập kỉ Tuy nhiên, phần lớn quốc gia giới tồn hồ bình, vừa đấu tranh vừa hợp tác Cuối cùng, Chiến tranh lạnh chấm dứt, giới chuyển dần sang xu hoà dịu đối thoại, hợp tác phát triển
Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, cách mạng khoa học – kĩ thuật (từ đầu năm 70 đợc gọi cách mạng khoa học,
c«ng nghƯ
– ) diễn với quy mô, nội dung nhịp điệu cha thấy hệ vô to lớn Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đặt trớc quốc gia – dân tộc nhiều vấn đề lớn nh việc đào tạo ngời cho nguồn nhân lực chất lợng cao, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, cân hài hoà tăng trởng kinh tế cơng xã hội…
2 Xu thÕ ph¸t triĨn cđa thÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh
Hiểu đợc sau Chiến tranh lạnh, nhiều xu tợng mới xuất :
Hầu hết quốc gia sức điều chỉnh chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm
(91) Các nớc lớn điều chỉnh quan hệ theo chiều hớng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trờng quốc tế thuận lợi giúp họ vơn lên mạnh mẽ, xác lập vị trí u trật tự giới
Sau Chiến tranh lạnh, hồ bình giới đợc củng cố nhng nhiều khu vực diễn nội chiến xung đột Chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai làm cho nguy trầm trọng Nội chiến, xung đột, khủng bố, li khai… bắt nguồn từ mâu thuẫn
d©n téc, m©u thuẫn tôn giáo tranh chấp lÃnh thổ có nguyên lịch sử nên việc giải khó có thĨ dƠ dµng vµ nhanh chãng
Từ thập kỉ 80 kỉ XX, giới diễn ngày mạnh mẽ xu tồn cầu hố Đó xu khách quan, tạo nên thời cơ thuận lợi thách thức gay gắt, nớc phát triển
(92)LịCH Sử VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN N¡M 2000
Chủ đề 8
VIÖT NAM Tõ N¡M 1919 §ÕN N¡M 1930
A CHUÈN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by đợc nét tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ ảnh hởng tới Việt Nam : nớc t châu Âu gặp khó khăn ; phong trào công nhân cộng sản giới có bớc phát triển
Trình bày đợc sách tăng cờng khai thác Việt Nam thực dân Pháp chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ngành nông nghiệp, công nghiệp, thơng nghiệp, tài chính, thuế ; với sách trị, văn hố giáo dục Thấy đợc biến đổi mặt kinh tế tác động tới phân hoá xã hội Từ đó, rút mâu thuẫn chủ yếu xã hội nớc ta lúc mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp lực tay sai phản động
Trình bày đợc hoạt động tiêu biểu phong trào yêu nớc thời kì : Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, phong trào yêu nớc tiến bộ, hoạt động t sản tiểu t sản, phong trào đấu tranh công nhân Nêu đợc hoạt động lãnh tụ Nguyễn Quốc giai đoạn 1919 1925 tác dụng cách mạng Việt Nam
Nắm đợc đờng lối hoạt động tổ chức cách mạng : Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng đảng, Việt Nam Quốc dân đảng
Giải thích đợc nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Trình bày đợc phát triển phong trào công nhân dới tác động phong trào "vô sản hoá" Nguyên nhân dẫn đến phân liệt Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, xuất ba tổ chức cộng sản : Đông Dơng Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dơng Cộng sản liên đồn Từ thấy đợc lớn mạnh xu hớng cứu nớc theo đờng giai cấp vơ sản
Giải thích đợc hồn cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam Trình bày đợc Hội nghị thành lập Đảng (đầu năm 1930), Cơng lĩnh trị Đảng : phân tích nội dung tính sáng tạo c-ơng lĩnh ; ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : bớc ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam Vai trò lãnh tụ Nguyễn Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam : vận động chuẩn bị thành lập, chủ trì hội nghị thống tổ chức cộng sản, soạn thảo cơng lĩnh Đảng
BH¦íNG DÉN THùC HIÖN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I NHữNG CHUYểN BIếN MớI Về KINH Tế Và X HộIÃ
ë VIƯT NAM SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø NHấT
1 Hoàn cảnh quốc tế sau Chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt
Hiểu đợc hồn cảnh quốc tế sau Chiến tranh giới thứ tác động đến Việt Nam :
Chiến tranh giới tàn phá, làm cho nớc t gặp nhiều khó khăn, nớc Pháp thiệt hại nặng nề
(93) Các đảng cộng sản lần lợt đời Quốc tế Cộng sản đợc thành lập
Những kiện có tác động mnh n Vit Nam
2 Chính sách thống trị thực dân Pháp Việt Nam
a) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai
Trình bày đợc sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ :
Để bù đắp lại thiếu hụt chiến tranh gây ra, Pháp tăng c-ờng khai thác thuộc địa, thuộc địa Đông Dng
Trong vòng năm (1924 1929), số vốn đầu t khai thác Đông D-ơng (chủ yếu vào Việt Nam) tăng lên tới tỉ phrăng, nhiều vào nông nghiệp
Din tớch đồn điền cao su đợc mở rộng, đến năm 1930, lên tới 78 620 hécta Nhiều công ti cao su đời nh Công ti Đất Đỏ, Công ti Misơlanh…
Công nghiệp, trọng đầu t khai thác than Nhiều công ti khai mỏ đợc thành lập nh Công ti than Hạ Long, Đông Triều… ; đầu t thêm vào việc khai thác kẽm, thiếc, sắt ; mở mang số ngành công nghiệp chế biến
Thơng nghiệp, ngoại thơng có bớc phát triển Giao lu nội địa đợc đẩy mạnh Chính sách bảo hộ mậu dịch đợc siết chặt, thuế khoá nặng nề Năm 1930, ngân sách thu thuế tăng lần so với năm 1912
Giao thông vận tải tiếp tục phát triển, chủ yếu phục vụ công khai thác mục đích quân
Vẽ lợc đồ để xác định nguồn lợi kinh tế mà t Pháp c-ớp đợc khai thác thuộc địa lần thứ hai Đơng Dơng
b) ChÝnh s¸ch trị, văn hoá, giáo dục
Hiu c nét sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp.
Về trị, Pháp tăng cờng sách chuyên chế, thi hành số cải cách trị hành chính, đa thêm ngời Việt vào công sở, lập Viện Dân biểu, thực sách cải lơng hơng chính, tuyên truyền chủ nghĩa Pháp – Việt đề huề
Về giáo dục, cải tổ hệ thống giáo dục, xoá bỏ trờng Hán học, thực mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng bóc lột thống trị Pháp
Về văn hoá, sách báo đợc xuất ngày nhiều Các trào lu t tởng, khoa học kĩ thuật, văn hoá phơng Tây xâm nhập mạnh vào Việt Nam
3 Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ vµ giai cÊp x· héi ë ViƯt Nam
a) Chun biÕn vỊ kinh tÕ
Trình bày đợc dới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp, Đơng Dơng có chuyển biến kinh tế :
Với khai thác lần thứ hai, kinh tế t thực dân tiếp tục đợc mở rộng trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam
Cơ cấu kinh tế nớc ta có chuyển biến, song mang tính chất cục địa phơng
(94)b) Chun biÕn vỊ giai cÊp x· héi
Phân tích đợc chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam dới tác động khai thác :
Dới tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai, phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam diễn sâu sắc
Địa chủ phong kiến tiếp tục phân hoá thành tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ Một phận tiểu, trung địa chủ có ý thức chống đế quốc tay sai
Giai cấp nơng dân bị bần hố, mâu thuẫn nông dân với đế quốc Pháp địa chủ phong kiến gay gắt ; họ động lực cách mạng
Giai cấp tiểu t sản tăng nhanh số lợng, có tinh thần chống thực dân, nhạy bén với thời cuộc, hăng hái đấu tranh độc lập tự dân tộc
Giai cấp t sản sau Chiến tranh giới thứ nhất, phân hoá thành hai phận t sản mại t sản dân tộc, t sản dân tộc nhiều có ý thức chống đế quốc phong kiến
Giai cấp công nhân ngày phát triển số lợng chất lợng, đến năm 1929 có 22 vạn ngời Họ bị thực dân phong kiến t sản áp bóc lột, có quan hệ gắp bó với nơng dân, có truyền thống yêu nớc, sớm chịu ảnh hởng trào lu cách mạng vơ sản, nhanh chóng vơn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng
Sau Chiến tranh giới thứ nhất, mâu thuẫn xã hội Việt Nam, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam thực dân Pháp ngày trở nên sâu sắc Sự phân hoá giai cấp tác động trào lu cách mạng giới, Cách mạng tháng Mời
Nga thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam ngy cng phỏt trin
II PHONG TRàO DÂN TộC DÂN CHủ VIệT NAM Từ NĂM 1919 ĐếN N¡M 1925
1 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh một số ngời Việt Nam sống Pháp
a) Hoạt động Phan Bội Châu
Trình bày đợc hoạt động tiêu biểu Phan Bội Châu :
Thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga ảnh hởng đến chuyển biến t tởng Phan Bội Châu Ông dự định cải tổ Việt Nam Quang phục hội thay đổi phơng thức đấu tranh, nhng cha kịp thực
Tháng 61925, ông bị thực dân Pháp lập mu bắt Trung Quốc, định bí mật thủ tiêu, cuối bị kết án tù, đa an trí Huế
b) Hoạt động Phan Châu Trinh số ngời Việt Nam trên đất Pháp
Trình bày đợc hoạt động tiêu biểu Phan Châu Trinh và một số ngời Việt Nam nớc :
Hoạt động Phan Châu Trinh :
+ Năm 1922, Pháp, ông viết "Thất điều th" vạch tội vua Khải Định, tổ chức diễn thuyết lên án chế độ quân chủ, hô hào cải cách
+ Tháng 61925, ông nớc tiếp tục hoạt động, đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền
(95)Hoạt động số ngời Việt Nam đất Pháp :
Việt kiều chuyển tài liệu, sách báo tiến nớc Một số thuỷ thủ Việt Nam hoạt động Hội Liên hiệp thuộc địa
Nhiều trí thức lao động Việt Nam tập hợp tổ chức Hội ngời lao động trí óc Đơng Dơng (1925)
Một số niên, sinh viên tiến lập Đảng Việt Nam độc lập, xuất báo Tái sinh
2 Hoạt động t sản, tiểu t sản đấu tranh của công nhân Việt Nam
a) Hoạt động t sản tiểu t sản
Trình bày đợc nét hoạt động t sản dân tộc, tiểu t sản :
Hoạt động t sản :
+ Từ năm 1919, t sản Việt Nam mở vận động dùng đồ nội hoá, trừ ngoại hố, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn xuất cảng lúa gạo Nam Bộ
+ Năm 1923, số t sản đại địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến, ngồi cịn có nhóm Nam phong nhóm Trung Bắc tân văn hoạt động Bắc Kì Họ mở vận động địi tự lại, ngơn luận, bn bán
Hoạt động t sản Việt Nam chủ yếu diễn khuôn khổ cải lơng, chủ trơng cải cách chế độ mà không chủ trơng đánh đổ chế độ thống trị thực dân phong kiến Khi đợc Pháp nhợng bộ, phong trào xẹp xuống nhanh chóng bị phong trào quần chúng vợt qua
Hoạt động tiểu t sản :
Năm 1923, số niên yêu nớc hoạt động Quảng Châu
Trung Quốc, có Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã
ở nớc, số tổ chức trị sơ khai đời nh Hội Phục Việt, Hng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn, Đảng Thanh niên Nhiều tờ báo đợc xuất nh An Nam trẻ, Ngời nhà quê, Chuông rè Một số nhà xuất tiến đợc thành lập nh Nam đồng th xã, Cờng học th xã
Hoạt động tiêu biểu tiểu t sản Việt Nam đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), để tang Phan Châu Trinh (1926)
b) Các đấu tranh cơng nhân
Trình bày đợc nét đấu tranh cơng nhân :
Các đấu tranh ngày nhiều, cịn trình độ tự phát nhng ý thức giai cấp có nhng chuyn bin tớch cc
Năm 1920, công nhân Sài Gòn Chợ Lớn thành lập tổ chức Công hội
Năm 1922, công nhân viên chức sở cơng thơng t nhân Bắc Kì địi nghỉ ngày chủ nhật có trả lơng
Tháng 81925, thợ thuyền Ba Son bãi công thắng lợi, đánh dấu bớc phát triển phong trào công nhân, chuyển từ tự phát sang tự giác
3 Hoạt động Nguyn ỏi Quc
(96)Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng XÃ hội Pháp
Thỏng nm 1919, với tên Nguyễn Quốc Ngời gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách nhân dân An Nam gồm điểm, đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
Tháng năm 1920, Ngời đọc "Sơ thảo lần thứ luận c-ơng vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa" Lênin, từ Ngời tâm theo đờng Cách mạng tháng Mời
Th¸ng 12 1920, Đại hội Đảng XÃ hội Pháp, Ngời bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản trở thành ngời cộng sản Việt Nam đầu tiên, ngời tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp
Nm 1921, cựng mt số nhà quốc thuộc địa Pháp, sáng lập "Hội Liên hiệp thuộc địa" nhằm tuyên truyền, tập hợp lực lợng chống chủ nghĩa đế quốc
Năm 1922, báo Le Paria (Ngời khổ), viết nhiều đăng báo vạch trần sách đàn áp bóc lột dã man chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh dân tộc bị áp đứng lên đấu tranh tự giải phóng
Tháng 61923, Ngời Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân (101923), Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V (1924) sau làm việc Quốc tế Cộng sản hoạt động Liên Xô thời gian
Tháng 111924, Nguyễn Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp mở lớp huấn luyện, tuyên truyền giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng tiến tới giải phóng dân tộc Việt Nam
Nhng hot động Nguyễn Quốc có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt với hình thành hệ thống quan điểm lí luận,
góp phần giải khủng hoảng đờng lối cách mạng giải phóng dân tộcViệt Nam
Quan sát hình 35 Toàn cảnh Đại hội Tua (Pháp) năm 1920, để hiểu thêm hoạt động Nguyễn Quốc nc ngoi
III PHONG TRàO DÂN TộC DÂN CHđ ë VIƯT NAM Tõ N¡M 1925 §ÕN N¡M 1930
1 Sự đời hoạt động ba tổ chức cách mạng
a) Héi ViÖt Nam Cách mạng Thanh niên
Trỡnh by c s thnh lập, hoạt động, vai trò Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên :
Sự đời :
Tháng 111924, Nguyễn Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) liên lạc với ngời Việt Nam yêu nớc tổ chức Tâm tâm xÃ, chọn số niên tích cực lập Cộng sản đoàn (21925) Tháng 61925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Tơn mục đích : tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đánh đổ đế quốc để tự giải phóng
Hoạt động :
Mở lớp huấn luyện trị, đào tạo thành chiến sĩ cách mạng đa nớc hoạt động Ngy 2161925, bỏo Thanh niờn
cơ quan ngôn luận Hội, số
(97)Báo Thanh niên tác phẩm Đờng Kách mệnh rõ đờng lối, ph-ơng hớng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam vũ trang lí luận cách mạng cho cán Hội cho tầng lớp nhân dân Việt Nam
Năm 1928, Hội tổ chức phong trào "Vơ sản hố", đa hội viên vào hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đồn điền sống hoạt động để phát triển hội viên, tổ chức tuyên truyền cách mạng, nâng cao ý thức trị cho cơng nhân
Nhờ đó, phong trào quần chúng phát triển mạnh mẽ
Quan sát hình 36 Bìa sách Đờng Kách mệnh SGK để tìm hiểu đợc sách trang bị lí luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán cách mạng Việt Nam
b) Tân Việt Cách mạng đảng
Biết đợc đời, hoạt động phân hoá tổ chức Tân Việt Cách mạng đảng :
Ngày 1471925, số tù trị Trung Kì nhóm niên trờng Cao đẳng Hà Nội thành lập Hội Phục Việt Trải qua nhiều lần đổi tên đến ngày 1471928, lấy tên Tân Việt Cách mạng đảng, thành phần chủ yếu trí thức tiểu t sản
Chủ trơng đánh đổ đế quốc, thành lập xã hội bình đẳng bác
Do t tởng cách mạng Nguyễn Quốc đợc truyền bá sâu rộng, Tân Việt bị phân hoá : phận gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, số lại chuẩn bị thành lập đảng riêng theo học thuyết Mác Lênin
c) Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái
Trình bày đợc đời, hoạt động hiểu đợc Việt Nam Quốc dân đảng thất bại phong trào cách mạng Việt Nam :
Sự thành lập Việt Nam Quốc dân đảng :
Từ hạt nhân Nam đồng th xã, ngày 25121927, Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng
Đây tổ chức đại diện cho t sản dân tộc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản
Tôn mục đích :
Lúc thành lập cha có đờng lối rõ ràng Năm 1928, nêu chủ nghĩa Đảng "chủ nghĩa xã hội dân chủ", năm 1929 nêu nguyên tắc : Tự do, Bình đẳng, Bác
Tổ chức hoạt động :
Cha có tổ chức hoàn chỉnh Thiếu sở xà hội Địa bàn chật hẹp, chủ yếu số tỉnh Bắc Kì
Phng thc u tranh :
ít ý đến tuyên truyền huấn luyện đảng viên quần chúng Lí luận nghèo nàn
Chủ trơng tiến hành "cách mạng sắt máu", trọng dựa vào lực lợng binh lính ngời Việt quân đội Pháp
Khëi nghÜa Yªn B¸i :
Tháng 1929, Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức vụ ám sát tên trùm mộ phu Badanh Bị thực dân Pháp khủng bố, hàng loạt đảng viên bị bắt, sở đảng tan vỡ
(98)Cuéc khëi nghÜa næ Yên Bái ngày 921930, nổ Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình nhng thất bại nhanh chãng
+ Nguyên nhân : Việt Nam Quốc dân đảng cha có cơng lĩnh rõ ràng, thành phần hợp, không tập hợp đợc đông đảo quần chúng nhân dân tham gia Khởi nghĩa bị động, không chuẩn bị kĩ càng, thực dân Pháp đủ mạnh để đàn áp
Thể tính non yếu tổ chúc trị, đại diện cho xu h-ớng dân tộc t sản cách mạng Việt Nam
+ ý nghĩa : cổ vũ lịng u nớc chí căm thù nhân dân ta thực dân Pháp, nối tiếp truyền thống yêu nớc bất khuất dân tộc Việt Nam
Quan sát hình 37 Nguyễn Thái Học (1904 1930) để tìm hiểu đơi nét tiểu sử gơng hi sinh anh dũng ụng
2 Phong trào công nhân tầng líp nh©n d©n ViƯt Nam
Trình bày đợc phong trào công nhân tầng lớp nhân dân Việt Nam năm 1926 1929, ý đến phong trào vơ sản hố :
Trong hai năm 1926 1927, nổ 27 đấu tranh công nhân
Sau có chủ trơng "vơ sản hố", ý thức trị giai cấp cơng nhân đợc nâng cao
Trong năm 1928 1929, có tới 40 đấu tranh công nhân trung tâm kinh tế, trị nh cơng nhân mỏ than Mạo Khê, đồn điền Lộc Ninh, xi măng Hải Phòng
Phong trào cơng nhân có liên kết thành phong trào chung Hình thức bãi cơng đợc sử dụng ngày nhiều, kết hợp hiệu đấu tranh kinh tế trị
Phong trào đấu tranh nông dân, tiểu thơng, tiểu chủ, học sinh diễn số nơi
Tính tiên phong giai cấp công nhân phong trào dân tộc bắt đầu đợc biểu rõ rệt
3 Đảng Cộng sản Việt Nam đời
a) Sù xt hiƯn c¸c tỉ chức cộng sản năm 1929
Trỡnh by c trình thành lập, hoạt động tổ chức cộng sản năm 1929 ý nghĩa kiện :
Kết trình truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin phát triển phong trào công nhân dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam
Tháng 31929, hội viên tiên tiến Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập Chi cộng sản số nhà 5D Hàm Long (Hà Néi)
Tháng 51929, Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập Đảng Cộng sản, song không đợc chấp nhận
Ngày 1761929, Đông Dơng Cộng sản đảng đợc thành lập Bắc Kì
Tháng 81929, hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tổng Kì Nam Kì thành lập An Nam Cộng sản đảng
Tháng 91929, đảng viên tiên tiến Tân Việt tuyên bố thành lập Đông Dơng Cộng sản liên đoàn
Sự xuất ba tổ chức cộng sản phản ánh xu phát triển tất yếu, chuẩn bị trực tiếp cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam
(99)Trình bày đợc hoàn cảnh, nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hiểu đợc nội dung Cơng lĩnh chính trị Đảng ý nghĩa đời Đảng Cộng sản Vit Nam :
Hoàn cảnh :
+ Năm 1929, ba tổ chức cộng sản đời tích cực hoạt động tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh Song tình trạng tồn riêng rẽ, tranh giành ảnh hởng ba tổ chức khiến cho phong trào cách mạng nớc có nguy bị chia rẽ lớn Điều đặt yêu cầu cấp thiết phải thống ý chí hành động tổ chức cộng sản
+ Nguyễn Quốc chủ động đứng triệu tập chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Cửu Long Hơng Cảng (Trung Quốc) Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 611930
Néi dung Héi nghÞ :
+ Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt Nguyễn Quốc soạn thảo, Cơng lĩnh trị Đảng
Néi dung C¬ng lÜnh :
+ Xác định đờng lối chiến lợc cách mạng Việt Nam cách mạng t sản dân quyền thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến t sản phản cách mạng…
+ Lùc lợng cách mạng công nhân, nông dân, tiểu t s¶n, trÝ thøc…
+ Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp vô sản, giữ vai trũ lónh o cỏch mng
+ Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới
õy l cng lnh gii giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp Độc lập tự t tởng cốt lõi cng lnh ny
ý nghĩa thành lập Đảng :
Là kết đấu tranh dân tộc giai cấp, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc Việt Nam thời đại
Việc thành lập Đảng tạo bớc ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam :
+ Đảng trở thành đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam
+ Từ cách mạng Việt Nam có đờng lối đắn, khoa học, sỏng to
+ Cách mạng Việt Nam thực trở thành phận khăng khít cách m¹ng thÕ giíi
+ Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính định cho bớc phát triển nhảy vọt lịch sử tiến hoá cách mạng Việt Nam
(100)Quan sát hình 38 Nguyễn Quốc đầu năm 30 SGK, nhận xét vai trò Ngời đời Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ đề 9
VIÖT NAM Tõ N¡M 1930 §ÕN N¡M 1945
A CHUÈN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Trỡnh by c nét ảnh hởng khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) nói chung khủng hoảng kinh tế Pháp nói riêng đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam
Diễn biến phong trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao Xơ viết Nghệ Tĩnh (làm chủ quyền, sách tiến trị, kinh tế, văn hố)
Trình bày đợc diễn biến Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (101930), điểm Luận cơng (101930) : đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dơng ; động lực tổ chức lãnh đạo cách mạng, hình thức phơng pháp đấu tranh Hiểu đợc đắn Luận cơng số điểm hạn chế việc xác định mâu thuẫn xã hội, động lực cách mạng
Trình bày đợc số hoạt động giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng (1932 1935) : đấu tranh nhà tù ; củng cố tổ chức Đảng ; đấu tranh mặt trận trị văn hoá
Nêu đợc bối cảnh Việt Nam năm 1936 1939 : chủ trơng chống chủ nghĩa phát xít Quốc tế Cộng sản đời
Mặt trận Nhân dân Pháp, phong trào dân chủ Trung Quốc thuộc địa Pháp, hoạt động tác động đến Việt Nam ; tình hình kinh tế xã hội Việt Nam
Những điểm chủ trơng Đảng phong trào tiêu biểu : Đông Dơng Đại hội ; đòi tự do, dân sinh, dân chủ ; đấu tranh nghị trờng, đấu tranh lĩnh vực báo chí Một số kết kinh nghiệm đấu tranh công khai, hợp pháp
So sánh đợc chủ trơng, sách lợc cách mạng Đảng hình thức đấu tranh thời kì 1936 1939 với thời kì 1930 1931
Trình bày đợc số điểm bật bối cảnh Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ hai (1939 1945) : trị, kinh tế xã hội Hiểu đợc hầu hết giai cấp tầng lớp xã hội nớc ta bị ảnh hởng sách bóc lột Pháp Nhật
Chủ trơng chuyển hớng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông D-ơng đợc đề Hội nghị tháng (111939) Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng ; trình bày đợc diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc : khởi nghĩa Bắc Sơn (2791940), khởi nghĩa Nam Kì (23111940), binh biến Đô L-ơng (1311941) ; nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa
Nêu đợc nội dung chủ yếu Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (5 1941) ; công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền : xây dựng lực lợng trị lực lợng vũ trang, xây dựng địa cách mạng
(101)Ba Tơ ; cử Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam, Việt Nam Cứu quốc quân Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống thành Việt Nam Giải phóng quân, Khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập
Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 : Phân tích đợc sáng suốt Đảng việc chớp thời cơ, phát động khởi nghĩa, nắm khái quát diễn biến Tổng khởi nghĩa nhân dân nớc, trình bày diễn biến khởi nghĩa giành quyền Hà Nội, Huế, Sài Gòn
Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đợc thành lập (291945) : Biết tóm tắt diễn biến mít tinh Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội) Phân tích ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 Phân tích đợc học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám : vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất, kết hợp hình thức đấu tranh, Đảng ln kết hợp đấu tranh xây dựng
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG
I PHONG TRàO CáCH MạNG 1930 1935
1 Việt Nam năm khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933
a) T×nh h×nh kinh tÕ
Trình bày nét học khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933) ảnh hởng tới tình hình kinh tế Việt Nam :
Nông nghiệp : giá lúa, giá nông phẩm hạ, ruộng t b b hoang
Công nghiệp : ngành suy giảm
Thng nghip : xut nhp đình đốn, hàng hố khan hiếm, giá đắt đỏ
b) T×nh h×nh x· héi
Trình bày đợc nét tác động tình hình kinh tế tới đời sống xã hội Việt Nam :
Công nhân : thất nghiệp, ngời có việc làm đồng lơng ỏi
Nơng dân : đất, phải chịu cảnh su cao, thuế nặng, bần hoá cao độ
Tiểu t sản, t sản dân tộc : đời sống gặp nhiều khó khăn
Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp mâu thuẫn nông dân với địa chủ
Sự khủng bố dã man thực dân Pháp ngời yêu nớc sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại
Hiểu tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929 1933 đến kinh tế, xã hội Việt Nam nguyên nhân dẫn đến phong trào cách mạng 1930 1931
2 Phong trào cách mạng 1930 1931 Xô viết Nghệ Tĩnh
a) Phong trào cách m¹ng 1930 1931
Trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930 1931 theo lợc đồ :
Phong trào nớc :
(102)+ Từ tháng đến tháng 41930, nhiều đấu tranh công nhân nông dân nổ
+ Tháng 5, phạm vi nớc bùng nổ nhiều đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 15
+ Th¸ng 6, 7, phong trào tiếp tục diễn sôi
ở NghƯ An Hµ TÜnh :
+ Phong trào phát triển mạnh, liệt nhất, với biểu tình nơng dân (91930) kéo đến huyện lị, tỉnh lị, địi giảm su thuế Cơng nhân Vinh Bến Thuỷ hởng ứng
+ Tiêu biểu biểu tình khoảng 8000 nơng dân huyện H-ng Ngun (1291930) kéo đến huyện lị phá nhà lao, đốt huyện đờng, vây lính khố xanh…
+ Hệ thống quyền địch tê liệt, tan rã nhiều huyện, xã
b) Xô viết Nghệ Tĩnh
Hiểu khái niệm "Xô viết Nghệ Tĩnh" trình bày kiƯn chđ u :
Tại Nghệ An, Xơ viết đời tháng 91930 Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931
Các xô viết thực quyền làm chủ quần chúng, điều hành mặt đời sống xã hội
Chính sách Xô viết :
+ V trị, thực quyền tự do, dân chủ cho nhân dân Thành lập đội tự vệ đỏ, án nhân dân
+ Về kinh tế, tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo, bãi bỏ thu thõn, thu ch
+ Về văn hoá xà hội, xoá bỏ tệ nạn mê tín dị ®oan, x©y dùng nÕp sèng míi
ChÝnh sách Xô viết đem lại lợi ích cho nhân dân, chứng tỏ chất u việt Xô viết (của dân, dân, dân)
Hiu rừ với việc Xơ viết đợc thành lập sách cụ thể chứng tỏ Xô viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng 1930 1931
Quan sát hình 39 SGK Đấu tranh phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, để hiểu đợc khí đấu tranh anh dũng nhân dõn Ngh Tnh
c) Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng lâm thời Đảng Cộng s¶n ViƯt Nam (101930)
Trình bày đợc nét Hội nghị Luận cơng (10 1930).
Những nét Hội nghị :
+ Tháng 101930, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng lâm thời họp (Hơng Cảng Trung Quèc)
+ Quyết định đổi tên Đảng Đảng Cộng sản Đơng Dơng
+ Cư Ban ChÊp hành Trung ơng thức, Trần Phú làm Tổng Bí th
+ Thông qua Luận cơng trị Trần Phú khởi thảo
Nội dung Luận c¬ng :
(103)+ Hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng đánh đổ đế quốc phong kiến có quan hệ khăng khít với
+ Động lực cách mạng giai cấp vô sản giai cấp nông dân + Lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản
+ Hình thức phơng pháp đấu tranh mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới
Tích cực : cơng lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp Độc lập tự t tởng cốt lõi cơng lĩnh
H¹n chÕ :
Cha nêu đợc mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dơng, không đa cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng đấu tranh giai cấp
Đánh giá không khả cách mạng tiểu t sản, t sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ
Lập bảng so sánh Luận cơng với Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt :
Nội dung
so sánh Cơng lĩnh trị
Luận cơng tháng 10 - 1930 Tính chất
Nhim vụ Mục tiêu Lực lợng Lãnh đạo
Quan sát hình 41 Trần Phú (1904 1931) để hiểu thêm Tổng bí th ng
d) ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào cách mạng 19301931
Rỳt đợc ý nghĩa học lịch sử phong trào cách mạng 19301931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh :
ý nghÜa :
+ Phong trào cách mạng 19301931, khẳng định đờng lối đắn Đảng, quyền lãnh đạo giai cấp công nhân cách mạng nớc Đông Dơng
+ Khối liên minh công nông đợc hình thành, cơng nhân nơng dân đồn kết với đấu tranh cách mạng
+ Phong trào cách mạng 1930 1931 đợc đánh giá cao phong trào cộng sản công nhân quốc tế Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Đông Dơng phân độc lập, trực thuộc Quốc tế Cộng sản
+ Phong trµo cã ý nghÜa nh tập dợt Đảng quần chúng cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau
Bài học : Đảng ta thu đợc kinh nghiệm quý báu công
tác t tởng, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh v.v
3 Phong trµo cách mạng năm 1932 1935
a) Cuc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng
Biết đợc số điểm giai đoạn phục hồi phong trào cách mạng (1932 1935) :
Trong tù, đảng viên chiến sĩ yêu nớc kiên trì bảo vệ lập trờng quan điểm cách mạng Đảng
(104)của Đảng Ban lãnh đạo Hải ngoại thành lập năm 1934 Cuối năm 1934 đầu năm 1935, xứ uỷ Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì đợc lập lại
Đến đầu năm 1935, tổ chức Đảng phong trào quần chúng đợc phục hồi
b) Đại hội đại biểu lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dơng (31935)
Trình bày đợc nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dng (31935) :
Nội dung Đại hội :
+ Xác định ba nhiệm vụ trớc mắt củng cố phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chng chin tranh quc
+ Thông qua Nghị trị Điều lệ Đảng
+ Bầu Ban Chấp hành Trung ơng Lê Hồng Phong làm Tæng bÝth
ý nghÜa :
+ Đánh dấu việc Đảng đợc khôi phục từ Trung ơng đến địa ph-ơng
+ Tổ chức quần chúng đợc khụi phc
II PHONG TRàO DÂN CHủ 1936 1939
1 Tình hình Việt Nam năm 1936 1939
a) Tình hình trị
Trình bày đợc bối cảnh giới tình hình Việt Nam trong những năm 1936 – 1939, qua hiểu đợc tác động, ảnh hởng thế giới cách mạng Việt Nam Đảng ta thay đổi chủ trơng đấu tranh so với giai đoạn cách mạng trớc :
Đầu năm 30 kỉ XX, bọn phát xít cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản, chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giíi
Tháng 71935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII xác định nhiệm vụ trớc mắt giai cấp công nhân chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh, bảo vệ hồ bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi
Tháng 61936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến thuộc địa
ở Đông Dơng, Pháp cử phái viên sang điều tra, níi réng mét sè qun tù
Việt Nam, nhiều đảng phái trị hoạt động cơng khai Trong đó, Đảng Cộng sản Đơng Dơng hoạt động mạnh
b) T×nh h×nh kinh tÕ x· héi
Trình bày đợc kiện tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam năm 1936 1939 :
Về kinh tế, Pháp tập trung khai thác thuộc địa để bù đắp thiệt hại cho kinh tế "chính quốc"
+ Trong nơng nghiệp, quyền thực dân tạo điều kiện cho t Pháp chiếm đoạt ruộng đất nông dân, lập đồn điền (lúa, cao su, càphê )
+ Trong công nghiệp, Pháp đẩy mạnh ngành khai mỏ ; sản lợng ngành dệt, rợu, xi măngtăng ; ngành điện, nớc, khí, đ-ờng ph¸t triĨn
+ Thơng nghiệp : Pháp độc quyền bán thuốc phiện, rợu, muối… thu lợi nhuận cao
(105) Đời sống tầng lớp nhân dân khó khăn : cơng nhân thất nghiệp, nơng dân không đủ ruộng cày nên hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình
2 Phong trµo dân chủ 1936 1939
a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 71936
Trình bày đợc điểm chủ trơng Đảng đợc đề Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (71936) họp Th-ợng Hải (Trung Quốc) :
Tháng 71936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng Lê Hồng Phong chủ trì họp Thợng Hải (Trung Quốc) để định đờng lối phơng pháp đấu tranh Hội nghị xác định :
+ Nhiệm vụ chiến lợc cách mạng t sản dân quyền Đông Dơng chống đế quốc phong kiến
+ Nhiệm vụ trực tiếp, trớc mắt đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, địi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hồ bình
+ Kẻ thù trớc mắt thực dân phản động Pháp tay sai
+ Phơng pháp đấu tranh kết hợp hình thức cơng khai bí mật, hợp pháp bất hợp pháp
+ Thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dơng, đến tháng 31938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dơng
Tiếp đó, Hội nghị Trung ơng năm 1937 1938 bổ sung phát triển nội dung Nghị Hội nghị Trung ơng tháng 71936
b) Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
Trình bày đợc phong trào đấu tranh tiêu biểu thời kì 1936 1939 :
Phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ : + Phong trào Đông Dơng Đại hội : Đảng vận động nhân dân thảo "dân nguyện" gửi tới phái đoàn Quốc hội Pháp sang điều tra tình hình Đơng Dơng, tiến tới triệu tập Đơng Dơng Đại hội (81936)
+ Phong trào đón Gơđa Brêviê : năm 1937, lợi dụng kiện đón Gơđa Brêviê, Đảng tổ chức quần chúng mít tinh "đón rớc", biểu d-ơng lực lợng ; đa yêu sách dân sinh, dân chủ
+ Phong trào dân sinh dân chủ, năm 1937 1939 với mít tinh biểu tình nhân dân diễn sôi nổi, đặc biệt đấu tranh ngày 151938 Hà Nội nhiều thành phố khác
Đấu tranh nghị trờng : Mặt trận Dân chủ Đông Dơng đa ngời tranh cử vào quan quyền thực dân, nh Viện dân biểu, Hội đồng quản hạt
Đấu tranh lĩnh vực báo chí cơng khai : Đảng Mặt trận đã nhiều tờ báo công khai, nh Tiền phong, Dân chúng để tuyên truyền đờng lối Đảng, tập hợp quần chúng đấu tranh
Khai th¸c nội dung tranh ảnh sách giáo khoa
c) Kết học kinh nghiệm phong trào d©n chđ 1936 1939
Rút đợc ý nghĩa học đấu tranh công khai, hợp pháp của phong trào dân chủ 1936 1939.
ý nghÜa :
(106)+ Buéc chÝnh quyÒn thùc dân phải nhợng số yêu sách dân sinh, d©n chđ
+ Quần chúng đợc giác ngộ trị, trở thành lực lợng trị hùng hậu cách mạng ; cán đợc tập hợp trởng thành
+ Đảng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm đấu tranh
+ Phong trào động viên, giáo dục, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh, đồng thời đập tan luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc với hành động phá hoại bọn tơrốtkít lực phản động khác
Bµi häc kinh nghiƯm :
Phong trào dân chủ 1936 1939 để lại nhiều học : + Việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống
+ Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp + Đảng thấy đợc hạn chế công tác mặt trận dân tộc thống Phong trào dân chủ 1936 1939 đợc coi tập dợt, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau
d) Lập bảng so sánh chủ trơng, sách lợc cách mạng củaĐảng và hình thức đấu tranh thời kì 1936 1939 thời kì 1930 1931.
Néi dung so s¸ch
Phong trào cách mạng 1930 1931
Phong trào dân chủ 1936 1939
III PHONG TRàO GIảI PHãNG D¢N TéC 1939 1945
1 ViƯt Nam năm Chiến tranh giới thứ hai (1939 1945)
a) Tình hình trị
Trỡnh bày đợc số kiện bật tình hình Việt Nam trong những năm Chiến tranh giới thứ hai (1939 1945) :
Tình hình giới : Ngày 191939, Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Chính phủ Pháp đầu hàng Đức, thực sách thù địch với phong trào cách mạng thuộc địa
Đông Dơng, Pháp thực sách vơ vét sức ngời, sức để dốc vào chiến tranh
Tháng 91940, Nhật vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu hàng Nhật giữ nguyên máy thống trị Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho chiến tranh
Tình hình Việt Nam, đảng phái thân Nhật sức tuyên truyền lừa bịp văn minh, sức mạnh Nhật Bản, thuyết Đại Đông á, dọn đờng cho Nhật hất cẳng Pháp
Bớc sang năm 1945, châu Âu, Đức thất bại nặng nề ; châu – Thái Bình Dơng, Nhật thua to Đơng Dơng, ngày 931945 Nhật đảo Pháp, đảng phái trị Việt Nam tăng cờng hoạt động Quần chúng nhân dân sục sơi khí thế, sẵn sàng khởi nghĩa
b) T×nh h×nh kinh tÕ x· héi
(107) VÒ kinh tÕ :
+ Chính sách Pháp : thi hành sách "Kinh tế huy", tăng thuế cũ, đặt thuế mới…, sa thải công nhân, viên chức, giảm tiền l -ơng, tăng làm…
+ Chính sách Nhật : Nhật cớp ruộng đất nông dân, bắt nông dân nhổ lúa, ngô để trồng đay, thầu dầu, yêu cầu Pháp xuất nguyên liệu chiến tranh sang Nhật với giá rẻ Nhật đầu t vào ngành phục vụ cho quân nh mănggan, sắt
VÒ x· héi :
+ Chính sách bóc lột Pháp – Nhật đẩy nhân dân ta tới chỗ cực Cuối năm 1944 đầu năm 1945 có gần triệu đồng bào ta bị chết đói
+ Các giai cấp, tầng lớp nớc ta, bị ảnh hởng sách bóc lột Pháp Nhật
2 Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 91939 đến thỏng
31945
a) Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng tháng 111939
Trình bày đợc nội dung chuyển hớng đấu tranh đợc đề trong Hội nghị tháng 11 1939 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng :
Néi dung héi nghÞ :
Từ ngày đến ngày 8111939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng đợc triệu tập Bà Điểm (Hóc Mơn – Gia Định) Tổng bí th Nguyễn Văn Cừ chủ trì Hội nghị xác định :
+ Nhiệm vụ, mục tiêu chiến lợc trớc mắt đánh đổ đế quốc tay sai, làm cho Đông Dơng độc lập
+ Chủ trơng tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, đề hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc thay hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hoà
+ Phơng pháp đấu tranh, chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ quyền đế quốc tay sai ; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp
+ Chủ trơng thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dơng
ý nghĩa : đánh dấu chuyển hớng quan trọng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đa nhân dân ta bớc vào thời kì trực tiếp vận động cứu nớc
b) Những đấu tranh mở đầu thời kì mới
Trình bày theo lợc đồ nét diễn biến, nguyên nhân thất bại ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu mở đầu thời kì mới đấu tranh giải phóng dân tộc :
Khởi nghĩa Bắc Sơn (2791940)
+ Quân Nhật đánh chiếm Lạng Sơn (2291940) ; quân Pháp bị tổn thất nặng nề, chạy Thái Nguyên qua châu Bắc Sơn
+ Dới lãnh đạo Đảng địa phơng, nhân dân Bắc Sơn dậy đánh Pháp chiếm đồn Mỏ Nhài Chính quyền địch tan rã, nhân dân làm chủ châu lị Đội du kích Bắc Sơn đợc thành lập
+ Pháp Nhật câu kết, đàn áp, khởi nghĩa thất bại
Khëi nghÜa Nam K× (23111940)
(108)+ Khởi nghĩa nổ miền Đông Tây Nam Bộ, nh Gia Định, Mĩ Tho, Vĩnh Long Chính quyền cách mạng đợc thành lập nhiều nơi Cờ đỏ vàng lần đầu xuất Pháp cho lực lợng đàn áp, khởi nghĩa thất bại
Binh biến Đô Lơng (1311941)
+ Ngy 1311941, binh lớnh đồn Chợ Rạng dậy, Đội Cung huy chiếm đồn Đô Lơng, định tiến chiếm thành Vinh, nhng binh lính dậy bị Pháp bắt
ý nghÜa :
+ Ba khởi nghĩa nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân ta, báo hiệu thời kì đấu tranh lit vi k thự
+ Để lại nhiều học, kinh nghiệm quý báu thời cách mạng, khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lợng cách mạng
+ Rút nguyên nhân thất bại khởi nghĩa nh : lực l-ợng địch mạnh, chúng lại câu kết với ; khởi nghĩa cha có chuẩn bị kĩ, thời cha đến…
c) Nguyễn ái Quốc nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông D-ơng (51941)
Trình bày đợc nội dung chủ yếu Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (51941) vai trò Nguyễn Quốc :
Ngày 2811941, Nguyễn Quốc nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Ngời triệu tập Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ (từ 10 đến 1951941) Pác Bó Hà Quảng Cao Bằng
Néi dung Héi nghÞ :
+ Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt cách mạng giải phóng dân tộc
+ Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất thay hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng cơng, thành lập Chính phủ nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
+ Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) giúp đỡ việc thành lập Mặt trận Lào Campuchia
+ Xác định hình thái khởi nghĩa vũ trang : từ khởi nghĩa phần lên tổng khởi nghĩa, coi chuẩn bị khởi nghĩa nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân
ý nghĩa : Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ hoàn chỉnh chủ trơng đề Hội nghị Trung ơng tháng 111939 đề nhiều chủ trơng sáng tạo tiến tới Tổng khởi nghĩa
d) Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành qun
Trình bày đợc sau Hội nghị Trung ơng lần thứ (51941), nhân dân ta tiến hành cơng chuẩn bị lực lợng trị, lực lợng vũ trang, xây dựng địa tiến tới khởi nghĩa giành quyền :
X©y dùng lực lợng trị :
+ Cao Bằng nơi thí điểm xây dựng đoàn thể "Cứu quốc" Năm 1942 có châu hoàn toàn Uỷ ban Việt Minh Cao Bằng liên tỉnh Cao Bắc Lạng thành lập
+ nhiu tnh Bc Kì Trung Kì, hội cứu quốc đợc thành lập
+ Năm 1943, Đảng công bố Đề cơng Văn hoá Việt Nam, vận động thành lập Hội Văn hoá cứu quốc Đảng Dân chủ Việt Nam đứng Mặt trận Việt Minh
(109)+ Báo chí Đảng mặt trận Việt Minh nh Việt Nam độc lập, Giải phóng, Cờ giải phóng, Chặt xiềng… góp phần tun truyền đ -ờng lối sách Đảng chống thủ đoạn trị, văn hoỏ ca ch
Xây dựng lực lợng vũ trang :
+ Công tác xây dựng lực lợng vũ trang đợc coi trọng Bớc sang năm 1941, đội du kích Bắc Sơn thống thành Trung đội Cứu quốc quân I (51941) Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích từ tháng 71941 đến tháng 21942
Tiếp đó, Trung đội Cứu quốc quân II đợc thành lập (91941)
Xây dựng địa :
+ Công tác xây dựng địa cách mạng đợc quan tâm Vùng Bắc Sơn đợc xây dựng thành địa Bắc Sơn Võ Nhai
+ Năm 1941, Nguyễn Quốc thị xây dựng địa Cao Bằng
Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành qun :
+ Th¸ng 21943, Ban Thêng vơ Trung ơng Đảng họp Võng La (Đông Anh Phúc Yên) vạch kế hoạch chuẩn bị toàn diện cho khëi nghÜa vị trang
+ Khắp nơng thơn, thành thị Bắc Kì, đồn thể Việt Minh, Hội Cứu quốc đợc thành lập
+ Bắc Sơn Võ Nhai, Trung đội cứu quốc quân III đời (21944)
+ Cao Bằng, đội tự vệ vũ trang, đội du kích thành lập Năm 1943, 19 ban "xung phong Nam tiến" đợc lập
+ Th¸ng 51944, Tỉng bé ViƯt Minh thị "Sửa soạn khởi nghĩa"
+ Ngy 22121944, theo thị Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đợc thành lập Ngay sau đời, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân đánh thắng liên tiếp hai trận Phay Khắt v N Ngn
Quan sát hình 46, tìm hiểu thêm chiến sĩ lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
IV CAO TRàO KHáNG NHậT CứU NƯớC Và TổNG KHởI NGHĩA THáNG TáM NĂM 1945 NƯớC VIệT NAM DÂN CHủ CộNG HOà RA ĐờI
1 Khởi nghĩa vũ trang giành chÝnh quyÒn
a) Khởi nghĩa phần (tháng 31945 đến tháng 81945)
Hiểu đợc nguyên nhân Nhật đảo Pháp (9 3 1941) ; đồng thời trình bày đợc nội dung thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta" Đảng, nét diễn biến khởi nghĩa phần :
Nhật đảo Pháp :
+ Tối ngày 931945, Nhật tiến hành đảo chính, Pháp nhanh chóng đầu hàng (Tìm hiểu khái niệm "Đảo chính")
+ Nhật tuyên bố "giúp dân tộc Đông Dơng xây dựng độc lập", dựng Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, đa Bảo Đại làm "Quốc trởng" Thực chất độc chiếm Đơng Dơng (Phân tích lí giải)
(110)Ngày 1231945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng thị "Nhật Pháp bắn hành động chúng ta
– " :
+ Xác định kẻ thù nhân dân Đơng Dơng phát xít Nhật + Thay hiệu "Đánh đuổi Pháp – Nhật" hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật"
+ Tiến hành hình thức đấu tranh từ bất hợp tác bãi công, bãi thị , sẵn sàng chuyển qua tổng khởi nghĩa có điều kiện
+ Quyết định "Phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc"
DiÔn biÕn cao trào kháng Nhật cứu nớc :
+ cn địa Cao Bắc Lạng, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân Cứu quốc quân với quần chúng giải phóng nhiều xã, châu, huyện
+ Bắc Kì, hiệu "Phá kho thóc giải nạn đói" thu hút hàng triệu ngời tham gia
+ Quảng Ngãi, tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền cách mạng (1131945) thành lập đội du kích Ba Tơ
+ Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ Mĩ Tho, Hậu Giang
b) Sù chuÈn bÞ cuèi trớc ngày Tổng khởi nghĩa
Ghi nhớ kiện chuẩn bị cuối cho Tỉng khëi nghÜa giµnh chÝnh qun :
Hội nghị Quân cách mạng Bắc Kì (41945) định thống lực lợng vũ trang
Tæng bé Việt Minh thị thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam Uỷ ban Dân tộc giải phóng cấp (41945)
Khu gii phúng Việt Bắc Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng đợc thành lập (61945)
Quan sát hình 47SGK, xác định vị trí tỉnh nằm khu giải phóng Vit Bc
c) Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Phân tích đợc sáng suốt Đảng việc chớp thời phát động khởi nghĩa Sử dụng lợc đồ trình bày diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa, trọng khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gòn :
Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố : + Điều kiện lịch sử :
Ngày 981945, Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông Nhật Ngày 1581945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện Quân Nhật Đông Dơng rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ, điều kiện khách quan có lợi cho Tổng khởi nghĩa đến
+ TiÕn tíi khëi nghÜa :
Ngày 1381945, Trung ơng Đảng Việt Minh lËp tøc thµnh lËp Uû ban khëi nghÜa Toµn quèc, ban bố "Quân lệnh số 1", phát lệnh Tổng khởi nghÜa c¶ níc
Từ ngày 14 đến 15 81945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (Tuyên Quang), định phát động Tổng khởi nghĩa nớc, định vấn đề đối nội, đối ngoại sau giành đợc quyền
(111)cđa ViƯt Minh, cư ban dân tộc giải phóng Việt Nam Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
Phân tích thời khởi nghĩa "ngàn năm có một" :
Thi c "ngàn năm có một" tồn thời gian từ sau quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh đến trớc quân Đồng minh kéo vào giải giáp quân Nhật (đầu tháng 91945)
Chúng ta kịp thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền trớc quân Đồng minh (Anh – Pháp – Tởng) vào Đông Dơng giải giáp quân Nhật, khiến Tổng khởi nghĩa diễn nhanh chóng đổmáu
DiƠn biÕn Tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m :
+ Chiều ngày 1681945, đơn vị Đội Việt Nam Giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy, tiến giải phóng thị xã Thái Ngun
+ Ngµy 1881945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành quyền sớm nớc
+ Tại Hà Nội, ngày 198, hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầu não địch, nh Phủ Khâm sai, Tồ Thị khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội
+ Tiếp đó, khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (2381945), Sài Gịn (2581945)
+ nơi khác nhân dân dậy giành quyền Tổng khởi nghĩa thắng lợi nớc
Quan sát hình 48,49 SGK, tờng tht khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi vµ Sài Gòn
4 Nc Vit Nam Dõn ch Cộng hoà đợc thành lập (291945)
Hiểu đợc đời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ nội dung Tun ngơn Độc lập :
Ngày 2581945, Hồ Chí Minh Trung ơng Đảng Hà Nội
Uỷ ban Dân tộc giải phóng cải tổ thành Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (2881945)
Ngy 291945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ (Nắm đợc nội dung Tun ngơn c lp)
5 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám 1945
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rút kết luận nguyên nhân thắng lợi Cách mạng thángTám :
Nguyên nhân chủ quan :
+ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc
+ Có lãnh đạo đắn, sáng tạo Đảng Hồ Chí Minh + Do có trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua đấu tranh
+ Trong ngày khởi nghĩa, toàn Đảng, toàn dân tâm cao Các cấp Đảng đạo linh hoạt, sáng tạo, chớp thời
(112)b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày phân tích đợc ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám :
Cách mạng tháng Tám thành công tạo bớc ngoặt lớn lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nơ lệ Pháp 80 năm Nhật gần năm, lập nên Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Mở kỉ nguyên : kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm quyền, làm chủ đất nớc
Góp phần vào thắng lợi chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít ; cổ vũ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng
c) Bµi häc kinh nghiƯm
Trình bày phân tích đợc học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám :
Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam ; đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng u
Đảng tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lợng cách mạng mặt trận dân tộc thèng nhÊt réng r·i MỈt trËn ViƯt Minh
Trong đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang
Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng
Chủ đề 10
VIÖT NAM Tõ N¡M 1945 §ÕN N¡M 1954
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH Hiểu đợc tình hình nớc ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám 1945, quyền dân chủ nhân dân tình "ngàn cân treo sợi tóc" Trình bày đợc biện pháp giải khó khăn trớc mắt chuẩn bị cho kháng chiến : bớc đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài ý nghĩa biện pháp
Trình bày đợc diễn biến đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng : kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc miền Nam Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc, hoà hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nớc ta
Phân tích hồn cảnh dẫn đến việc Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, đờng lối kháng chiến Đảng và phân tích đợc đắn đờng lối Trình bày đợc kháng chiến anh dũng quân dân thủ đô Hà Nội đô thị từ vĩ tuyến 16 trở Bắc, công việc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài, ý nghĩa cơng việc
Nêu đợc tình hình kháng chiến từ năm 1948 đến năm 1950 : sách xây dựng hậu phơng trị, quân sự, kinh tế, giáo dục Hiểu đợc vai trị hậu phơng
Trình bày đợc diễn biến, kết phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
(113) Nắm đợc kết đạt đợc công xây dựng hậu phơng mặt từ năm 1951 đến năm 1952, ý nghĩa tác dụng việc xây dựng hậu phơng kháng chiến nói chung, với chiến trờng nói riêng
Nêu đợc tình hình chiến trờng từ năm 1951 đến năm 1952, diễn biến chiến dịch Hồ Bình, Tây Bắc ; ý nghĩa chiến dịch Hiểu đợc tơng quan lực lợng ta Pháp chiến trờng
Phân tích đợc âm mu, thủ đoạn thực dân Pháp can thiệp Mĩ thể kế hoạch Nava
Trình bày đợc nét chiến Đơng Xn (1953 1954), chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dơng ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 1954)
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG
I NƯớC VIệT NAM DÂN CHủ CộNG HOà Từ SAU NGàY 291945 ĐếN TRƯớC NGàY 19121946
1 Tình hình nớc ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
Hiu c tỡnh hỡnh nc ta năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 tình "ngàn cân treo sợi tóc" :
Về khó khăn :
+ T v tuyn 16 trở Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc, kéo theo bọn tay sai thuộc tổ chức phản động, thực âm mu cớp quyền ta
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, vạn quân Anh kéo vào, dọn đờng cho thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta
+ Bọn phản động nớc ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng
+ Chính quyền cách mạng cịn non trẻ, lực lợng vũ trang cịn yếu + Nạn đói cha khắc phục đợc, tiếp nạn lụt lớn, nửa số ruộng đất không canh tác đợc Nhiều nhà máy nằm tay t Pháp Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn
+ Di sản văn hoá lạc hậu chế độ cũ nặng nề, 90% dân số mù chữ
+ Ngân quỹ Nhà nớc trống rỗng Chính quyền cha nắm đợc Ngân hàng Đông Dơng
Ngay sau Cách mạng tháng Tám 1945, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đứng trớc tình hiểm nghèo nh "ngàn cân treo sợi tóc"
VỊ thn lỵi :
+ Nhân dân ta giành đợc quyền
+ Có Đảng Hồ Chí Minh lãnh đạo, chèo lái thuyền cách mạng vợt qua thác ghềnh
+ Trªn thÕ giíi, hƯ thèng xà hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phãng d©n téc d©ng cao ë nhiỊu níc
2 Bớc đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng
a) Về trị quân sự
Trình bày đợc kết ý nghĩa thành tựu đạt đợc trong những năm đầu xây dựng quyền cách mạng :
(114) Quốc hội họp phiên (31946), thông qua danh sách Chính phủ Liên hiệp kháng chiến, Hồ Chí Minh đứng đầu Hiến pháp nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đợc thơng qua (111946)
ở địa phơng Bắc Bộ Trung Bộ tiến hành bầu cử Hội đồng nhân dân cấp Uỷ ban hành cấp đợc thành lập
Quân đội quốc gia Việt Nam đời (51946) Lực lợng dân quân tự vệ đợc củng cố, phát triển
ý nghĩa : thắng lợi tổng tuyển cử giáng đòn mạnh vào âm mu chia rẽ, lật đổ xâm lợc đế quốc tay sai, nâng cao uy tín nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trờng quốc tế
Quan sát hình 51,52 –SGK để biết thêm bầu cử Quốc hội khoá I phiên họp Quốc hội
b) VÒ kinh tÕ tµi chÝnh
Trình bày đợc biện pháp kết đạt đợc việc giải quyết nạn đói khó khăn tài :
Về kinh tế :
+ Biện pháp trớc mắt : quyên góp, điều hoà thóc gạo, nghiêm trị kẻ đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nớc "Nh-ờng cơm sẻ áo"
+ Biện pháp lâu dài : kêu gọi "Tăng gia sản xuất", "Tấc đất tấc vàng", giảm tô 25%, giảm thuế đất 20%, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân thiếu ruộng
Kết quả, nhờ biện pháp nạn đói bị đẩy lùi bớc
VỊ tµi chÝnh :
+ Biện pháp trớc mắt : kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân xây dựng "Quỹ độc lập", "Tuần lễ vàng"
Kết : quyên góp đợc 370 kg vàng 20 triệu đồng vào "Quỹ độc lập", 40 triệu đồng vào "Quỹ đảm phụ quốc phòng"
+ Biện pháp lâu dài : sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam Tháng 111946, đồng tiền Việt Nam đợc lu hành
Quan sát hình 53 –SGK để biết thêm việc nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói Bắc B
c) Về văn hoá giáo dục
Hiu đợc nét thành tựu đạt đợc lĩnh vực văn hoá giáo dục :
Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh lập Nha Bình dân học vụ (91945), kêu gọi nhân dân nớc tham gia phong trào xoá nạn mù chữ
Cuối năm 1946, nớc xoá mù chữ cho 2,5 triệu ngời Trờng học cấp phổ thông, đại học đợc khai giảng sớm, nội dung phơng pháp học bớc đầu đổi
ý nghĩa : góp phần nâng cao trình độ hiểu biết nhân dân, đẩy lùi bớc tệ nạn xã hội, xây dng i sng mi
3 Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng
a) Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ
Trỡnh by đợc diễn biến đấu tranh chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ :
(115) Quân dân Sài Gòn Chợ Lớn Nam Bộ tề dậy chống Pháp, đốt cháy tàu Pháp, đánh kho tàng, phá nguồn tiếp tế, dựng chớng ngại vật…
Trung ơng Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tâm lãnh đạo kháng chiến, gửi đoàn quân "Nam tiến" vào Nam chiến đấu, quyên góp ủng hộ đồng bo Nam khỏng chin
Quan sát hình 54SGK, tìm hiểu thêm đoàn quân "Nam tiến"
b) Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc
Hiu v trỡnh bày đợc diễn biến đấu tranh quân dân ta chống quân Trung Hoa Dân quốc bọn phản cách mạng miền Bắc, nêu ý nghĩa chủ trơng sách lợc :
Chủ trơng hồ hỗn với qn Trung Hoa Dân quốc, tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù
Nhằm hạn chế phá hoại quân Trung Hoa Dân quốc, ta nh-ờng cho đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử số ghế Chính phủ
Nhân nhợng số yêu sách kinh tế, trị quân Trung Hoa Dân quốc, chấp nhận việc tiêu tiền "Quan kim", "Quốc tệ", cung cấp phần lơng thực cho chúng
Để giảm bớt sức ép công kích kẻ thù, Đảng ta tuyên bố "tự giải tán" (111945)
i vi bn phn động tay sai kiên vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại chúng Bọn phản động gây tội ác bị trừng trị theo pháp luật
ý nghĩa : hạn chế đến mức thấp hoạt động chống phá, âm mu lật đổ quyền cách mạng quân Trung Hoa Dân quốc tay sai
c) Hoµ ho·n víi Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi níc ta
Trình bày đợc chủ trơng, sách lợc Đảng, Chính phủ để đối phó với Pháp ý nghĩa :
ChÝnh phđ Pháp với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí Hiệp ớc Hoa Pháp (21946), thoả thuận việc quân Pháp Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật
Trc tỡnh hỡnh đó, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng họp, Hồ Chí Minh chủ trì, chọn giải pháp "Hồ để tiến"
Chiều 631946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hồ kí với G Xanhtơni, đại diện Chính phủ Pháp, Hiệp định Sơ bộ, gồm điểm chủ yếu :
+ Chính phủ Pháp công nhận nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quốc gia tự nằm khối Liên hiệp Pháp, có phủ riêng, nghị viện riêng
+ Chớnh ph Vit Nam ng ý 15 000 quân Pháp đợc miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật rút dần thời hạn năm
+ Hai bên ngừng xung đột miền Nam đến đàm phán thức
(116)ý nghĩa : việc kí Hiệp định Sơ Tạm ớc ta tránh đợc chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc, đẩy đợc quân Trung Hoa Dân quốc nớc, có thêm thời gian để chun b lc lng
II. NHữNG NĂM ĐầU CủA CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (19461950)
1 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Ph¸p bïng nỉ
a) Âm mu hành động chiến tranh Pháp
Hiểu giải thích đợc nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp :
Sau Hiệp định Sơ 63 Tạm ớc 1491946, thực dân Pháp tìm cách phá hoại, đẩy mạnh xâm lợc nớc ta, tiến công ta Nam Bộ Nam Trung Bộ, Hải Phòng, Lạng Sơn, Hà Nội (121946)
Ngày 18121946, quân Pháp gửi tối hậu th đòi giải tán lực lợng tự vệ chiến đấu, Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự Hà Nội, không chúng hành động vào sỏng 20121946
Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19121946
b) Đờng lối kháng chiến chống Pháp Đảng
Trỡnh by v phõn tớch đợc nội dung đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng :
Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng ta đợc thể văn kiện : Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" Ban Th-ờng vụ Trung ơng Đảng (12121946) ; Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ Chí Minh (19121946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí th Trờng Chinh (91947)
Nội dung đờng lối kháng chiến : Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế
Kháng chiến toàn dân : xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm dân tộc ta, từ t tởng "chiến tranh nhân dân" Chủ tịch Hồ Chí Minh Có lực lợng tồn dân tham gia thực đợc kháng chiến toàn diện tự lực cánh sinh
Kháng chiến toàn diện : Do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện Cuộc kháng chiến ta bao gồm đấu tranh tất mặt quân sự, trị, kinh tế , nhằm tạo sức mạnh tổng hợp Đồng thời, ta vừa "kháng chiến" vừa "kiến quốc", tức xây dựng chế độ nên phải kháng chiến toàn diện
Kháng chiến lâu dài : so sánh lực lợng lúc đầu ta địch chênh lệch, địch mạnh ta nhiều mặt, ta địch tinh thần có nghĩa Do đó, phải có thời gian để chuyển hoá lực l-ợng làm cho địch yếu dần, phát triển lực ll-ợng ta, tiến lên đánh bại kẻ thù
Kháng chiến tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế : Mặc dù ta coi trọng thuận lợi giúp đỡ bên ngoài, nhng theo phơng châm kháng chiến ta tự lực cánh sinh, chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng, giúp đỡ bên điều kiện hỗ trợ thêm vào
2 Cuộc chiến đấu thị phía Bắc vĩ tuyến 16
a) Cuộc chiến đấu thủ Hà Nội
Trình bày chiến đấu anh dũng quân dân ta thủ đô Hà Nội :
(117) Vệ quốc quân, tự vệ chiến đấu tiến cơng vị trí quân Pháp, nhân dân khiêng bàn, tủ làm chớng ngại vật
Cuộc chiến đấu diễn ác liệt nội thành, hai bên giành khu nhà, góc phố nh Bắc Bộ phủ, Bu điện Bờ Hồ, ga Hàng Cỏ, phố Khâm Thiên, Hàng Da
Trung đồn Thủ đợc thành lập, đánh địch liệt Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân
Sau hai tháng chiến đấu, ngày 1721946, quân ta rút an toàn
Quan sát hình 56 – SGK nhận xét tinh thần chiến đấu quân dân Hà Nội ngày đầu kháng chiến
b) Cuộc chiến đấu thị khác
Trình bày lợc đồ nét chiến đấu các đô thị khác :
Tại Nam Định, quân dân ta bao vây địch từ tháng 121946 đến tháng 31947
ở Vinh, ngày đầu chiến đấu, quân dân ta buộc địch phải đầu hàng Huế, 50 ngày đêm, quân dân ta bao vây, tiến công địch
ý nghĩa : tiêu hao phận sinh lực địch, giam chân chúng thành phố, chặn đứng kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh", tạo điều kiện cho nớc vào kháng chiến lâu dài
3 TÝch cùc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài
a) Công tác di chuyển, thực "Tiêu thổ kháng chiến"
Biết đợc sau rút khỏi Hà Nội, ta thực "Tiêu thổ kháng chiến" :
Sau rút khỏi Hà Nội, quan Đảng, Chính phủ, Mặt trận chuyển lên địa Việt Bắc
Nhân dân đô thị tản c vùng hậu phơng phá hoại nhà cửa, cầu cống không cho địch sử dụng thực "Vờn không nhà trống", "Tản c kháng chiến"
Quan sát hình 57 –SGK để biết thêm việc ta thực "Tiêu thổ kháng chiến"
b) X©y dùng lực lợng mặt cho kháng chiến lâu dài
Trình bày đợc nét chuẩn bị mặt quân và dân ta từ rút khỏi đô thị đến trớc chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 cho kháng chiến lâu di :
Về trị, Chính phủ chia nớc thành 14 khu hành chính, ủy ban hành chuyển thành Uỷ ban kháng chiến hành Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam (Liên Việt)
Về kinh tế, Chính phủ đề sách phát triển sản xuất lơng thực
Về quân sự, quy định ngời dân từ 18 đến 45 tuổi đợc tuyển chọn tham gia lực lợng chiến đấu
Về văn hố, phong trào Bình dân học vụ tiếp tục đợc trì phát triển Trờng phổ thông cấp đợc xây dựng Việc chăm sóc sức khỏe nhân dân đợc trọng
4 Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947
a) Thực dân Pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc
(118) Tháng 31947, Bôlae đợc cử làm Cao uỷ Pháp Đông Dơng, vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc
Âm mu đánh phá địa, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực, triệt đờng liên lạc quốc tế ta nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Ngày 7101947, Pháp huy động 12 000 quân, hầu hết máy bay Đông Dơng, mở tiến công địa Việt Bắc
b) Quân dân ta chiến đấu chống tiến cơng Việt Bắc của địch
Trình bày lợc đồ diễn biến, kết phân tích ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 :
Chủ trơng ta : Đảng thị "Phải phá tan tiến công mùa đơng giặc Pháp"
DiƠn biÕn :
+ Quân ta bao vây tiến công địch Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã, buộc Pháp phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã (cuối tháng 111947)
+ mặt trận hớng đông, ta chặn đánh địch đờng số 4, tiêu biểu đèo Bông Lau (30101947)
+ hớng tây, ta phục kích, đánh địch sơng Lơ, tiêu biểu trận Đoan Hùng, Khe Lau, bắn chìm nhiều tàu chiến, tiêu diệt hàng trăm tên địch
Kết quả, hai gọng kìm Pháp bị bẻ gãy Ngày 19121947, quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Cơ quan đầu não kháng chiến đợc bảo vệ, đội chủ lực ta trởng thành
ý nghÜa :
Đa kháng chiến chuyển sang giai đoạn Buộc Pháp phải thay đổi chiến lợc Đông Dơng, chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài với ta
5 Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện
a) Âm mu Pháp sau thất bại Việt B¾c
Biết đợc âm mu Pháp sau thất bại Việt Bắc :
Sau chiến dịch Việt Bắc, Pháp buộc phải thay đổi chiến lợc chiến tranh chuyển sang "đánh lâu dài", thực sách "dùng ngời Việt đánh ngời Việt", "lấy chiến tranh nuụi chin tranh"
Chính phủ Pháp cử Bledô làm Tổng huy quân Pháp Đông Dơng, sức củng cố nguỵ quyền, phát triển nguỵ quân, tăng cờng hành quân càn quét
b) Cuộc kháng chiến ta sau thắng lợi Việt Bắc
Trình bày đợc sau chiến thắng Việt Bắc ta đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện mặt trận trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, giáo dục :
Trên mặt trận trị, năm 1949 ta tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân Uỷ ban kháng chiến hành cấp Mặt trận Việt Minh Hội Liên Việt tiến tới thống thành Mặt trận Liên Việt
Trên mặt trận quân sự, đội chủ lực phân tán, sâu vào vùng sau lng địch, phát triển chiến tranh du kích
VỊ kinh tế, Chính phủ sắc lệnh giảm tô 25%, xoá nợ, chia lại ruộng công
(119)6 Hoàn cảnh lịch sử chiến dịch biên giới thu ụng nm 1950
a) Hoàn cảnh lịch sử kháng chiến
Trình bày phân tích hoàn cảnh lịch sử kháng chiÕn :
VỊ thn lỵi :
+ Ngày 1101949, cách mạng Trung Quốc thành công, nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời
+ Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô, nớc XHCN khác lần lợt công nhận đặt quan hệ ngoại giao vi ta
Về khó khăn :
+ Tháng 51949, với đồng ý Mĩ, Pháp đề kế hoạch Rơve + Pháp tăng cờng hệ thống phòng thủ đờng số 4, lập hành lang Đơng Tây : Hải Phịng Hồ Bình Sơn La, chuẩn bị tiến công Việt Bắc lần thứ hai
b) Chiến dịch Biên giới thu đơng năm 1950
Trình bày đợc chủ trơng ta, diễn biến (trên lợc đồ), kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 :
Chủ trơng Đảng Chính phủ :
Tháng 61950, Đảng, Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm : tiêu hao phận sinh lực địch ; khai thông đờng sang Trung Quốc giới ; mở rộng củng cố địa Việt Bắc
DiÔn biÕn :
+ Ta mở chiến dịch trận đánh Đông Khê (ngày 1691950)
+ Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đờng số
+ Quân ta chặn đánh nhiều nơi đờng số 4, quân Pháp phải rút khỏi hàng loạt vị trí đờng số
KÕt qu¶ :
Loại khỏi vòng chiến đấu 000 tên địch Giải phóng đờng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân, chọc thủng hành lang Đông Tây Thế bao vây địch Việt Bắc bị phá vỡ, kế hoạch Rơve bị phá sản
ý nghĩa : đờng liên lạc ta với nớc XHCN đợc khai thông, quân đội ta trởng thành Ta giành đợc chủ động chiến trờng Bắc Bộ, mở bớc phát triển kháng chiến
Quan sát hình 59 –SGK để biết thêm việc Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch Biên giới thu ụng nm 1950
IV BƯớC PHáT TRIểN CủA CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP (19511953)
(120)a) MÜ can thiƯp s©u vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
Hiu đợc nguyên nhân Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng :
Tõ tháng 1950, Mĩ bớc can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
Mĩ kí với Pháp Hiệp định phịng thủ chung Đơng Dơng (121950) nhằm viện trợ mặt cho Pháp
Tiếp đó, Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Mĩ (91951) nhằm ràng buộc phủ Bảo Đại
Sau hiệp định này, Mĩ tăng cờng viện trợ cho chiến tranh Đông Dơng
b) Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi
Hiểu đợc âm mu hành động Pháp Mĩ sau chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950, cụ thể kế hoạch quân Đờ Lát đơ Tátxinhi :
Tháng 121950, Pháp cử Đại tớng Đờ Lát Tátxinhi làm Tổng huy quân đội, kiêm Cao uỷ Pháp Đông Dơng, Đờ Lát Tátxinhi vạch kế hoạch nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Nội dung : xây dựng lực lợng động chiến lợc, xây dựng phịng tuyến cơng xi măng cốt sắt (boong ke), lập vành đai trắng, đánh phá hậu phơng ta
Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi đẩy chiến tranh Đông Dơng lên quy mô lớn, kháng chiến ta vùng sau lng địch trở nên khó khăn, phức tạp
2 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (21951)
Trình bày đợc nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (21951) :
Nội dung Đại hội :
+ T ngy 11 đến 1921951, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dơng họp xã Vinh Quang Chiêm Hố
Tuyªn Quang
+ Đại hội thơng qua Báo cáo trị Hồ Chí Minh, tổng kết kinh nghiệm đấu tranh chặng đờng qua
+ Thông qua Báo cáo "Bàn cách mạng Việt Nam" Tổng Bí th Trờng Chinh, nêu rõ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam : đánh đuổi bọn đế quốc xâm lợc, giành độc lập, xoá bỏ tàn tích phong kiến thực "ngời cày có ruộng", phát triển chế độ dân chủ nhân dân
+ Tách Đảng Cộng sản Đông Dơng để thành lập nớc đảng riêng Việt Nam thành lập Đảng Lao động Việt Nam
+ Thông qua Tuyên ngơn, Chính cơng, Điều lệ Đảng lao động Việt Nam Bầu Ban Chấp hành Trung ơng Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đảng, Trờng Chinh làm Tng Bớ th
ý nghĩa Đại hội :
+ Đại hội Đảng lần thứ II đánh dấu bớc phát triển mới, bớc trởng thành Đảng ta
+ Tăng cờng lãnh đạo Đảng kháng chiến Đây "Đại hội kháng chiến thắng lợi"
(121)3 Hậu phơng kháng chiến phát triĨn mäi mỈt
Trình bày đợc kết đạt đợc cơng cuộc xây dựng hậu phơng mặt kinh tế, trị, văn hố, giáo dục, y tế từ năm 1951 đến năm 1952 ; ý nghĩa tác dụng cuộc kháng chiến :
a) VỊ chÝnh trÞ
Tháng 31951, Việt Minh Hội Liên Việt hợp thành Mặt trận Liên Việt Ngày 1131951, Liên minh nhân dân Việt Miên Lào đợc thành lập.
Đại hội chiến sĩ thi đua cán gơng mẫu toàn quốc họp (51952), chọn bầu anh hùng : Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị
Quan sát hình 52SGK, nhận xét Đại hội toàn quốc thống Việt Minh Liên ViƯt
b) VỊ kinh tÕ
Năm 1952, Chính phủ mở vận động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm Năm 1953, vùng tự sản xuất đợc 757 000 thóc
Thủ công nghiệp công nghiệp đáp ứng đợc yêu cầu công cụ sản xuất mặt hàng thiết yếu, thuốc men, quân trang, quân dụng
Đầu năm 1953, triệt để giảm tô cải cách ruộng đất vùng tự Thỏi Nguyờn, Thanh Hoỏ
c) Về văn hoá, giáo dôc, y tÕ
Ta tiếp tục triển khai cải cách giáo dục lần thứ (1950), đến năm 1952 có triệu học sinh phổ thơng Khoảng 14 triệu ng-ời thoát nạn mù chữ
Văn nghệ sĩ hăng hái thâm nhập mặt đời sống chiến đấu sản xuất
Các hoạt động y tế đợc phát triển nh vệ sinh phịng bệnh, trừ mê tín dị đoan
4 Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trờng
a) Các chiến dịch Trung du đồng Bắc Bộ (cuối năm 1950 đến năm 1951)
Trình bày đợc sau chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950, ta liên tiếp mở chiến dịch giữ vững chủ động đánh địch chiến trờng Bắc Bộ.
Từ cuối năm 1950 đến năm 1951, ta liên tục mở chiến dịch Trần Hng Đạo (chiến dịch Trung du), chiến dịch Hoàng Hoa Thám (chiến dịch Đờng số 18) chiến dịch Quang Trung (chiến dịch Hà Nam Ninh)
Đánh vào phòng tuyến kiên cố địch đồng trung du Bắc Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch Nhng kết chiến dịch bị hạn chế
b) Chiến dịch Hồ Bình đơng xn 1951 1952
Trình bày đợc nét chiến dịch Hồ Bình :
Pháp cho lực lợng động lớn tiến đánh Chợ Bến (111951), sau tiến đánh Hồ Bình Ta mở chiến dịch phản cơng tiến cơng địch Hồ Bình
ChiÕn dịch kết thúc, ta giải phóng hoàn toàn khu vực Hoà Bình
(122)c) Chin dch Tây Bắc thu đơng năm 1952
Trình bày đợc nét chiến dịch Tây Bắc :
Giữa tháng 101952 đến tháng 121952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, tiến công địch Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái
Kết thúc chiến dịch, ta giải phóng tồn tỉnh Nghĩa Lộ, gần hết tỉnh Sơn La phá phần âm mu lập "Xứ Thái tự trị" địch
d) ChiÕn dịch Thợng Lào xuân hè năm 1953
Trỡnh bày đợc nét chiến dịch Thợng Lào :
Bộ đội ta phối hợp với đội Lào, mở chiến dịch Thợng Lào (từ tháng đến 51953) nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất
Kết : ta giải phóng toàn tỉnh Sầm Na, phần tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Phongxalì với 30 vạn dân
V CUộC KHáNG CHIếN TOàN QUốC CHốNG THựC DÂN PHáP KếT THúC (1953 1954)
1 Âm mu Pháp Mĩ Đông Dơng : Kế hoạch Nava
Trỡnh bày phân tích đợc hồn cảnh dẫn đến âm mu, thủ đoạn mới thực dân Pháp can thiệp Mĩ thể kế hoạch Nava :
Trải qua năm kháng chiến kiến quốc, lực lợng kháng chiến ta lớn mạnh đáng kể
Sau năm tiến hành chiến tranh xâm lợc Việt Nam, Pháp thiệt hại ngày lớn : bị loại khỏi vòng chiến đấu 39 vạn quân, ngày lâm vào bị động chiến trờng
Mĩ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dơng Pháp cử Nava sang làm Tổng huy quân đội Pháp Đông Dơng Nava đề kế hoạch quân
Kế hoạch Nava đợc chia thành bớc :
Bớc thứ nhất, thu đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lợc Bắc bộ, tiến cơng chiến lợc để bình định Trung Bộ Nam Đông Dơng, xây dựng đội quân động chiến lợc mạnh
Bớc thứ hai, từ thu đông 1954, chuyển lực lợng chiến trờng Bắc Bộ, thực tiến công chiến lợc, cố gắng giành thắng lợi quân định, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng
Từ thu đông 1953, Nava tập trung đồng Bắc Bộ 44 tiểu đồn qn động, càn qt bình định vùng chiếm đóng, mở tiến cơng lớn Ninh Bình, Thanh Hố
2 Cc tiÕn c«ng chiÕn lợc Đông Xuân 1953 1954 và
chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
a) Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 1954
Trỡnh bày chủ trơng, kế hoạch ta diễn biến tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953 1954 lợc đồ, hiểu rõ với thắng lợi của tiến công làm thất bại bớc đầu kế hoạch qn Nava :
Chđ tr¬ng, kÕ ho¹ch cđa ta :
+ Tập trung lực lợng tiến công vào hớng quan trọng mà địch tơng đối yếu để tiêu diệt thêm sinh lực địch, giải phóng thêm đất đai
+ Chủ động phân tán lực lợng địch, tạo điều kiện tiêu diệt chúng
Các tiến công chiến lợc :
(123)+ Đầu tháng 121953, liên quân Lào Việt, tiến cơng Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xavannakhét Xênô buộc địch phải tăng quân cho Xênô, nơi trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba Pháp
+ Tháng 11954, liên quân Lào Việt tiến cơng địch Thợng Lào, giải phóng lu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Phabang Mờng Sài Luông Phabang Mờng Sài trở thành nơi tập trung quân thứ t Pháp
+ Tháng 21954, ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâyku ; địch phải tăng cờng lực lợng cho Plâyku Đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm Pháp
b) ChiÕn dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)
Trỡnh din biến theo lợc đồ, nêu kết quả, ý nghĩa Chiến dịch Điện Biên Phủ Qua hiểu đợc thắng lợi chiến dịch phá tan kếhoạch Nava, góp phần buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm1954 Đơng Dơng :
DiƠn biÕn :
Chiến dịch Điện Biên Phủ đợc chia làm đợt :
Đợt 1, từ ngày 13 đến 1731954 : quân ta tiến công tiêu diệt cụm điểm Him Lam toàn phân khu Bắc
Đợt 2, từ ngày 303 đến 2641954 : quân ta đồng loạt tiến cơng điểm phía Đơng khu Trung tâm nh E1, D1, C1, A1,… bao vây, chia cắt địch
Đợt 3, từ ngày 15 đến 751954 : quân ta đồng loạt tiến công khu Trung tâm phân khu Nam, chiều 75 tớng Đờ Caxtơri toàn ban tham mu địch đầu hàng bị bắt sống
KÕt qu¶ :
Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16 200 địch, có thiếu tớng ; bắn rơi phá huỷ 62 máy bay loại, thu toàn vũ khí, ph-ơng tiện chiến tranh
ý nghĩa : đập tan hồn tồn kế hoạch Nava, giáng địn định vào ý chí xâm lợc thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dơng, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi
3 Hiệp định Giơnevơ năm 1954 chấm dứt chiến tranh, lập lại ho bỡnh ụng Dng
a) Hội nghị Giơnevơ
Hiểu đợc số nét hồn cảnh hội nghị, diễn biến dẫn đến việc kí kết Hiệp định Giơnevơ :
Tháng 11954, Hội nghị Ngoại trởng nớc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Béclin thoả thuận triệu tập hội nghị lập lại hồ bình Đơng Dơng
Ngµy 851954, Hội nghị Giơnevơ Đông Dơng họp Phái đoàn phủ ta Phạm Văn Đồng làm Trởng đoàn dự hội nghị, quân ta vừa giành thắng lợi §iƯn Biªn Phđ
Ngày 2171954, Hiệp định Giơnevơ đợc kí kết
b) Hiệp định Giơnevơ
Trình bày đợc nội dung bản, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng :
Néi dung :
(124)+ C¸c bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hoà bình toàn Đông Dơng
+ Các bên tham chiÕn thùc hiƯn cc tËp kÕt, chun qu©n, chun giao khu vùc
+ Cấm đa quân đội, nhân viên qn vũ khí nớc ngồi vào nớc Đông Dơng
+ Việt Nam : quân đội nhân dân Việt Nam quân Pháp tập kết hai miền Bắc Nam lấy vĩ tuyến17 làm ranh giới tạm thời, tiến tới thống tổng tuyển cử tự nớc, đợc tổ chức vào tháng 71956,
ý nghÜa :
+ Hiệp định Giơnevơ Đông Dơng văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nớc Đông Dơng đ-ợc cờng quốc nớc tham dự Hội nghị cam kết
+ Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp + Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lợc, rút hết quân đội v nc
+ Mĩ thất bại âm mu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lợc Đông Dơng
4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng
chiến chống thực dân Pháp (19451954)
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rỳt nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp :
Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đờng lối trị quân đờng lối kháng chiến đắn, sáng tạo
Cã chÝnh qun d©n chđ nh©n d©n, mặt trận dân tộc thống nhất, lực lợng vũ trang thứ quân vững mạnh, hậu phơng rộng lớn
Đợc tiến hành liên minh chiến đấu nhân dân nớc Đơng Dơng, đợc đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nớc dân chủ nhân dân khác
b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc :
Chấm dứt chiến tranh xâm lợc, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ đất nớc ta
Miền Bắc đợc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa
Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lợc, âm mu nô dịch chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổvũ phong trào giải phóng dân tộc nớc châu á, châu Phi khu vực MĩLatinh
Chủ đề 11
VIƯT NAM Tõ N¡M 1954 §ÕN N¡M 1975
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH Trình bày đợc tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 : Đất nớc bị chia cắt làm hai miền (tạm thời) Phân tích đợc nhiệm vụ nớc, miền mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền Chứng minh đợc đắn đờng lối
(125)khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, hàn gắn vết thơng chiến tranh Phân tích đợc ý nghĩa kiện hạn chế cải cách ruộng đất, cải tạo quan hệ sản xuất
Trình bày đợc phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959), phong trào hồ bình trí thức tầng lớp nhân dân, phong trào "Đồng khởi" (1959 1960) Sự đời Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
Nắm đợc nội dung Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (91960), khẳng định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, phân tích đợc ý nghĩa kiện lịch sử
Nêu đợc thành tựu trị, kinh tế, văn hoá nhân dân miền Bắc việc thực kế hoạch Nhà nớc năm (1961
1965) : công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục
Hiu c âm mu Mĩ chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" So sánh giống khác chiến lợc Mĩ trớc sau năm 1960 Trình bày đợc diễn biến đấu tranh nhân dân ta để chống phá "ấp chiến lợc", chiến thắng ấp Bắc chiến dịch Đông
Xuân 1964 1965 ý nghĩa kiện làm phá sản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ
Trình bày phân tích đợc âm mu hành động Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc (1965 1968) Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng lớn : nêu đợc thành tựu kết chủ yếu
Nhân dân miền Nam chiến đấu chống "Chiến tranh cục bộ" Mĩ : nêu đợc âm mu thủ đoạn Mĩ Trình bày đợc thắng lợi nhân dân miền Nam : Chiến thắng Vạn Tờng, hai mùa khô
1965 1966 1966 1967 ý nghĩa chiến thắng : Buộc Mĩ thừa nhận thất bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" Trình bày đợc bối cảnh, diễn biến Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân (1968), phân tích ý nghĩa thắng lợi hạn chế ta
Trình bày đợc thành tựu cơng khơi phục phát triển kinh tế xã hội (1969 1973) nhân dân miền Bắc ; đóng góp sức ngời, sức cho cách mạng miền Nam ; thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1972) phân tích đợc vai trị, ý nghĩa kiện
Nêu đợc đặc điểm chiến lợc "Việt Nam hoá" chiến tranh Mĩ (1969 1973) So sánh đợc giống khác chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" "Việt Nam hố chiến tranh" đế quốc Mĩ Trình bày đợc thắng lợi lớn nhân dân miền Nam làm thất bại chiến lợc : Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đợc thành lập, số chiến dịch đặc biệt Tiến cơng chiến lợc năm 1972 Phân tích đợc ý nghĩa kiện
Phân tích chứng minh đợc diễn biến, nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam Phân tích đợc giống khác Hiệp định Giơnevơ Đông Dơng Hiệp định Pari Việt Nam : hoàn cảnh, nội dung ý ngha ca Hip nh
Trình bày thành tựu nhân dân miền Bắc việc khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục sản xuất chi viƯn cho miỊn Nam
(126)trong Tổng tiến công dậy Xuân 1975 : chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh Phân tích đợc ý nghĩa chiến dịch Miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng Phân tích đợc đặc điểm, tính chất, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I MIỊN BắC THựC HIệN NHữNG NHIệM Vụ KINH Tế
X HéI, MIỊN NAM §ÊU TRANH CHèNG CHÕ §é·
Mĩ DIệM, GìN GIữ HOà BìNH (19541960)
1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng
Trình bày đợc tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954, nhiệm vụ cách mạng nớc, miền phân tích mối quan hệ nhiệm vụ hai miền :
T×nh h×nh :
Ngày 1651955, tốn lính Pháp cuối rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc hồn tồn giải phóng Tháng 51956, Pháp rút quân khỏi miền Nam cha thực hiệp thơng tổng tuyển cử thống hai miền Nam Bắc
ở miền Nam, Mĩ thay chân Pháp đa Ngơ Đình Diện lên nắm quyền, âm mu chia cắt nớc ta làm hai miền, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân Đông Nam
Nhiệm vụ : nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế miền Bắc, đa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xà hội, vừa phải tiếp tục cách mạng dân téc d©n chđ nh©n d©n ë miỊn Nam, thùc hiƯn hoà bình thống nớc nhà
Mi quan hệ cách mạng hai miền : Miền Bắc hậu phơng nên có vai trị định cách mạng nớc, miền Nam tiền tuyến có vai trị định trực tiếp việc thực nhiệm vụ chung, trớc hết đánh bại đế quốc Mĩ, giải phóng miền Nam
C¸ch mạng hai miền có quan hệ gắn bó với nhau, phối hợp nhau, tạo điều kiện cho phát triển Đó quan hệ hậu phơng với tiền tuyến
Quan sát hình 67SGK để biết thêm nhân dân Hà Nội mừng ngày thủ giải phóng
2 Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 1960)
a) Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954 1957)
Trình bày đợc thành tựu việc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh (1954
1957), phân tích ý nghĩa, nêu số hạn chế chđ u :
Hồn thành cải cách ruộng đất :
+ Trong năm (1954 1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt giảm tô đợt cải cách ruộng đất
+ Kết quả, đem 81 vạn hécta ruộng đất, 10 vạn trâu bị, 1,8 triệu nơng cụ chia cho triệu hộ nơng dân Khẩu hiệu "ngời cày có ruộng" trở thành thực
+ Sai lầm cải cách ruộng đất : đấu tố tràn lan, thô bạo, đấu tố địa chủ kháng chiến, nhng kịp thời đợc sửa sai
(127)Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiÕn tranh :
+ Trong nông nghiệp, nông dân hăng hái khai khẩn ruộng hoang, hệ thống đê điều đợc tu bổ, nhiều đập nớc đợc xây dựng Cuối năm 1957, sản lợng lơng thực đạt gần triệu tấn, nạn đói kinh niên miền Bắc đợc giải
+ Trong c«ng nghiƯp, kh«i phục mở rộng hầu hết nhà máy, xí nghiệp bị phá hỏng, xây dựng thêm số nhà máy Cuối năm 1957, miền Bắc có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn Nhà nớc quản lí
+ Các ngành thủ cơng nghiệp, thơng nghiệp nhanh chóng đợc khôi phục, bảo đảm cung cấp nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân
+ Ngoại thơng tập trung vào Nhà nớc, đặt quan hệ buôn bán với 27 nớc
Trong giao thông vận tải, khôi phục tuyến đờng sắt, sửa chữa làm đờng ô tô, đờng hàng không quốc tế đợc khai thơng
+ Văn hố, giáo dục, đợc đẩy mạnh, hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân đợc quan tâm xây dựng
Quan sát hình 68SGK nhận xét cơng cải cách ruộng đất
Quan sát hình 69, 70SGK để biết thêm thành tựu công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh
b) Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi (19581960)
Trình bày đợc thành tựu công tải tạo quan hệ sản xuất và bớc đầu phát triển kinh tế xã hội năm 1958 1960 :
Nắm khái niệm "Cải tạo quan hệ sản xuất"
Cải tạo quan hệ sản xuất :
+ Trong năm (1958 1960), miền Bắc lấy cải tạo quan hệ sản xuất làm trọng tâm : cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp, thơng nghiệp nhỏ, công thơng nghiệp t t doanh ; khâu hợp tác hoá nông nghiệp
+ Trong phong trào vận động xây dựng hợp tác xã, đến cuối năm 1960, có 85% hộ nơng dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp
+ Đối với t sản dân tộc, ta cải tạo phơng pháp hồ bình, đến cuối năm 1960, có 95% số hộ t sản vào công t hợp doanh
Xây dựng phát triển kinh tế xà hội :
+ Trọng tâm giai đoạn phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Đến năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp lớn Trung -ơng quản lí
+ Sự nghiệp văn ho¸, gi¸o dơc, y tÕ ph¸t triĨn
+ Hiến pháp đợc Quốc hội thông qua (121959), thể cho ý chí, nguyện vọng nhân dân miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
3 Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lợng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 1960)
a) Đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959)
Trình bày đợc nét phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm, gìn giữ phát triển lực lợng cách mạng (1954 1959), đấu tranh địi hồ bình tầng lớp nhân dân :
(128)bình, giữ gìn phát triển lực lọng cách mạng Mở đầu "Phong trào hồ bình" nhân dân Sài Gịn Chợ Lớn (81954), với mít tinh, đa yêu sách đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
Khi Mĩ Diệm khủng bố, đàn áp, phong trào hồ bình lan rộng thành phố khác nh Huế, Đà Nẵng chuyển sang đấu tranh trị kết hp vi v trang
b) Phong trào "Đồng khởi"(1959 1960)
Trình bày đợc hồn cảnh, diễn biến theo lợc đồ, kết quả, ý nghĩa của phong tro ng :
Điều kiện lịch sử :
+ Những năm 19571959, Mĩ Diệm tăng cờng khủng bố, phong trào đấu tranh quần chúng : Luật 10/59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật
+ Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 15 (11959) định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ quyền Mĩ Diệm
DiƠn biÕn cđa phong trào "Đồng khởi" :
+ Phong tro t chỗ lẻ tẻ địa phơng nh dậy Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác (Ninh Thuận) tháng 21959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 81959, lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng
+ Tại Bến Tre, ngày 1711960, "Đồng khởi" nổ huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau nhanh chóng lan toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ mảng lớn quyền địch
+ Đồng khởi nhanh chóng lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên Đến năm 1960, ta làm chủ nhiều thôn, xã Nam Bộ, ven biển Trung Bộ Tây Nguyên
+ Thắng lợi "Đồng khởi" dẫn đến đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20121960
ý nghÜa :
+ "Đồng khởi" thắng lợi đánh dấu bớc ngoặt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lợng sang tiến công
+ Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời chế độ thực dân Mĩ miền Nam, mở thời kì khủng hoảng chế độ Sài Gịn
II XÂY DựNG CHủ NGHĩA X HộI MIềN BắC, CHIếN ĐấUÃ
CHốNG CHIếN LƯợC " CHIếN TRANH ĐặC BIệT" CđA §Õ QC MÜ ë MIỊN NAM (1961 1965)
1 Miền Bắc xây dựng bớc đầu sở vËt chÊt – kÜ thuËt
cña chñ nghÜa x· héi (1961 1965)
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (91960)
Hiểu đợc nội dung ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 1960) :
Néi dung :
+ Từ ngày đến 1091960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội Đại hội đề nhiệm vụ chiến lợc cách mạng nớc nhiệm vụ cách mạng miền ; nêu rõ vị trí, vai trị mối quan hệ cách mạng hai miền
(129)+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam
+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm thực ho bỡnh, thng nht t nc
+ Đại hội thông qua Báo cáo trị, kế hoạch Nhà nớc năm lần thứ (1961 1965) ; bầu Ban Chấp hành Trung ơng
ý nghĩa Đại hội :
+ Nghị Đại hội soi sáng vấn đề chủ yếu cách mạng Việt Nam hai miền Nam, Bắc, hớng dẫn thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái đấu tranh giành thắng lợi nghiệp cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam
+ Là nguồn ánh sáng mới, lực lợng cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CHXN miền Bắc đấu tranh thực hồ bình thống nớc nhà
Quan sát hình 63SGK tìm hiểu thêm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng
b) Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nớc năm (1961 1965)
Trỡnh by c nhng thnh tựu, ý nghĩa việc thực kế hoạch kinh tế xã hội năm 19611965 :
Bớc vào thực kế hoạch Nhà nớc năm lần thứ nhất, miền Bắc chuyển sang lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm đạt nhiều thành tựu :
Về công nghiệp, đợc u tiên xây dựng Giá trị sản lợng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với năm 1960
Trong nông nghiệp, thực chủ trơng xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt suất thóc/ha
Thơng nghiệp quốc doanh đợc u tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân
Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng hàng không đợc củng cố Việc lại nớc giao thông quốc tế thuận lợi
Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh
Hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ đợc đầu t phát triển
MiỊn B¾c làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam
2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mĩ (1961 1965)
a) Chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mĩ miền Nam
Hiểu đợc âm mu thủ đoạn Mĩ việc tiến hành chiến l-ợc "Chiến tranh đặc biệt" (1961 1965) miền Nam :
"Chiến tranh đặc biệt" hình thức chiến tranh thực dân kiểu đợc tiến hành quân đội tay sai, dới huy hệ thống cố vấn quân Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phơng tiện chiến tranh Mĩ, nhằm chống lại lực lợng cách mạng nhân dân ta
Âm mu Mĩ "Chiến tranh đặc biệt" "dùng ngời Việt đánh ngời Việt"
Mĩ đề "Kế hoạch Xtalây Taylo" bình định miền Nam vòng 18 tháng Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lợng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập "ấp chiến lợc"
(130)b) Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Trình bày đợc đấu tranh nhân dân ta phá "ấp chiến lợc", chiến thắng ấp Bắc chiến dịch tiến công địch miền Đông Nam Bộ trong đông xuân 1964 1965 ; ý nghĩa kiện làm phá sản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ miền Nam :
Cuộc đấu tranh chống phá " ấp chiến lợc" diễn gay go liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân
Trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trận ấp Bắc (11963) Chiến thắng chứng minh qn dân miền Nam hồn tồn có khả đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ nguỵ, mở phong trào "Thi đua ấp Bắc, giết giặc lập cơng"
Phong trào đấu tranh trị thị nh Sài Gịn, Huế, Đà Năng có bớc phát triển, bật đấu tranh đội quân tóc dài
Phong trào đấu tranh quân dân miền Nam làm suy sụp quyền Ngơ Đình Diệm Mĩ tiến hành đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm (111963)
Đơng xuân 1964 1965, ta chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) Tiếp đó, giành thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xồi (Bình Phớc) làm phá sản chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mĩ
ý nghÜa : thất bại có tính chất chiến lợc lần thø hai cđa MÜ, bc MÜ ph¶i chun sang chiÕn lợc "Chiến tranh cục bộ", trực tiếp đa quân Mĩ vµo tham chiÕn ë miỊn Nam
Quan sát hình 75, 76, 77, 78 –SGK để biết thêm quân dân miền Nam đấu tranh chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt"
III CHIÕN §ÊU CHèNG CHIÕN LƯợC "CHIếN TRANH CụC Bộ" MIềN NAM Và CHIếN TRANH PHá HOạI MIềN BắC LầN THứ NHấT CủA Đế QUèC MÜ(19651968)
1 Chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" đế
quèc MÜ ë MiÒn Nam (19651968)
a) Chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" đế quốc Mĩ miền Nam
Hiểu đợc âm mu hành động Mĩ chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" :
¢m mu :
+ Sau thất bại chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ phải chuyển sang chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc
"Chiến tranh cục bộ" loại hình chiến tranh xâm lợc thực dân mới, đợc tiến hành quân Mĩ, quân số nớc đồng minh Mĩ quân đội Sài Gòn, lúc cao lên gần 1,5 triệu tên
+ Mĩ nhanh chóng tạo u binh lực hoả lực để áp đảo quân chủ lực ta chiến lợc quân "tìm diệt"
+ Mục tiêu : Cố giành lại chủ động chiến trờng, đẩy lực l-ợng vũ trang ta trở phòng ngự, buộc ta phải phân tán đánh nhỏ rút biên giới
Hành động :
(131)Tiến hành hai phản công chiến lợc mùa khô (1965 1966 19661967) hàng loạt hành quân "tìm diệt" "bình định" vào "Đất thánh Việt Cộng"
b Chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" Mĩ
Trình bày theo lợc đồ thắng lợi lớn nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lợc Chiến tranh cục Mĩ, tiêu biểu chiến thắng Vạn Tờng ý nghĩa chiến thắng.
Chiến thắng Vạn Tờng (Quảng NgÃi, tháng 81965) :
+ Quân Mĩ mở hành quân vào Vạn Tờng Sau ngày (từ mờ sáng 188) quân chủ lực nhân dân địa phơng đẩy lùi đợc hành quân địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên
+ Vạn Tờng đợc coi "ấp Bắc" quân Mĩ quân đồng minh, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" khắp miền Nam
ChiÕn th¾ng hai mïa kh« :
+ Quân dân miền Nam đập tan phản công chiến lợc mùa khô thứ (đông xuân 1965 1966) với 450 hành quân, có hành quân "tìm diệt" lớn địch, nhằm vào hai h-ớng chiến lợc Đơng Nam Bộ Liên khu V
Tiếp quân dân ta đập tan phản công chiến lợc mùa khô thứ hai (đông xuân 1966 1967) với 895 hành qn, có hành qn lớn "tìm diệt" "bình định", lớn hành quân Gianxơn Xiti đánh vào Dơng Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não ta
+ Phong trào đấu tranh quần chúng chống ách kìm kẹp địch, phá mảng "ấp chiến lợc" đòi Mĩ rút nớc phát triển mạnh nông thôn thành thị Vùng giải phóng đợc mở rộng
c) Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968
Hiu c bi cnh lch s, trỡnh bày theo lợc đồ nét chính về diễn biến, nêu kết ý nghĩa Tổng tiến công nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 nh hạn chế ta :
Bèi cảnh lịch sử :
Bc vo xuõn 1968, so sánh lực lợng ta địch thay đổi có lợi cho ta sau chiến thắng hai mùa khụ
Mặt khác, lợi dụng mâu thuẫn nớc MÜ bÇu cư Tỉng thèng (1968), ta më cc Tổng tiến công dậy toàn miền Nam
DiƠn biÕn :
Cuộc Tổng tiến cơng dậy nổ đồng loạt toàn miền Nam, trọng tâm đô thị, mở đầu tập kích chiến lợc quân chủ lực vào hầu khắp đô thị đêm 30 rạng sáng 3111968 (Tết Mậu Thân), kéo dài năm 1968
Cuộc Tổng tiến công dậy diễn làm ba đợt : đợt từ 301 đến 2521968 ; đợt tháng ; đợt tháng
Tại Sài Gòn, Qn giải phóng tiến cơng vị trí đầu não địch, nh Toà Đại sứ Mĩ, Dinh Độc lập, Bộ Tổng tham mu
Kết : địch bị choáng váng
Chỉ đợt 1, quân ta loại khỏi vòng chiến đấu 147 000 địch, có 43 000 lính Mĩ, phá huỷ khối lợng lớn vật chất ph-ơng tiện chiến tranh
ý nghÜa :
(132)+ Làm lung lay ý chí xâm lợc Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hoá chiến tranh"
+ Mĩ phải ngừng hoàn toàn ném bom bắn phá miền Bắc, chịu đàm phán với ta Pari
+ Mở bớc ngoặt kháng chiÕn chèng MÜ, cøu níc
H¹n chÕ :
Trong đợt 3, lực lợng ta gặp khơng khó khăn tổn thất, ta chủ quan đánh giá tình hình, khơng kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm
2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng (1965 1968)
a) MÜ tiÕn hµnh chiến tranh không quân hải quân phá hoại miỊn B¾c
Hiểu trình bày đợc âm mu, thủ đoạn Mĩ cuộc chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc :
Âm mu Mĩ :
Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng, phá công xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc
Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam
Uy hip tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta hai miền đất nớc
Thñ ®o¹n :
Mĩ dựng lên "Sự kiện vịnh Bắc Bộ" (81964), sau lấy cớ "trả đũa" quân giải phóng tiến cơng qn Mĩ Plâyku (21965), thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
Mĩ huy động lực lợng không quân hải quân lớn, gồm hàng nghìn máy bay tối tân, nhất, nh F111, B52 vũ khí đại khác
Mĩ đánh phá mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trờng học, nhà trẻ, bệnh viện, đền, chùa, nhà thờ
b) Miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
Trình bày đợc thành tích sản xuất chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ (19651968), làm nghĩa vụ hu phng ln :
Thành tích sản xt, x©y dùng kinh tÕ :
Trong nơng nghiệp, diện tích canh tác đợc mở rộng, suất lao động không ngừng tăng lên, nhiều huyện, hợp tác xã đạt tấn/hécta
Trong công nghiệp, sở công nghiệp lớn kịp thời sơ tán, sớm vào sản xuất, công nghiệp địa phơng công nghiệp quốc phịng phát triển
Về giao thơng vận tải, bảo đảm thờng xun thơng suốt. Văn hố, giáo dục, y tế, phát triển mạnh.
Thành tích chiến đấu chống chiến tranh phá hoại :
Trong năm (81964 đến 111968), miền Bắc bắn rơi, phá huỷ 3243 máy bay, loại khỏi vòng chiến đấu hàng nghìn phi cơng Mĩ ; bắn cháy, bắn chìm 143 tàu chiến Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc (111968)
c) Thùc hiÖn nghÜa vơ hËu ph¬ng lín
(133) Từ năm 1959, tuyến đờng chiến lợc Hồ Chí Minh biển bắt đầu đợc khai thông
Trong năm (1965 1968), miền Bắc đa 30 vạn cán bộ, đội, hàng chục vạn vũ khí, lơng thực, thuốc men vào chiến tr-ờng miền Nam
IV CHIÕN §ÊU CHèNG CHIÕN LƯợC "VIệT NAM HOá
CHIếN TRANH" MIềN NAM Và CHIếN TRANH PHá HOạI MIềN BắC LầN THứ HAI CđA §Õ QC MÜ (1969 1973)
1 Chiến đấu chống chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" và "Đơng Dơng hố chiến tranh đế quốc Mĩ (1969 1973)
a) Chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" "Đơng Dơng hố chiến tranh" đế quốc Mĩ
Hiểu Mĩ phải thay đổi chiến lợc âm mu thủ đoạn của Mĩ chiến lợc Việt Nam hố chiến tranh Đơng Dơng hoá chiến tranh (19691973) :
Sau thÊt bại chiến lợc "Chiến tranh cục bộ", Mĩ phải chuyển sang chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh" mở rộng chiến tranh toàn Đông Dơng, thực chiến lợc "Đông Dơng hoá chiến tranh"
"Vit Nam hố chiến tranh" hình thức chiến tranh xâm lợc thực dân Mĩ đợc tiến hành quân đội tay sai chủ yếu, có phối hợp hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ cố vấn Mĩ huy
¢m mu :
Trong Chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh", Mĩ thực âm mu "Dùng ngời Việt Nam đánh ngời Việt Nam"
Quân đội Sài Gòn đợc sử dụng làm lực lợng xung kích để mở rộng xâm lợc Campuchia (1970), tăng cờng chiến tranh Lào (1971), thực âm mu "Dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đơng Dơng"
Thủ đoạn : tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hồ hỗn với Liên Xơ, nhằm hạn chế giúp đỡ nớc nhân dân Việt Nam
b) Chiến đấu chống chiến lợc "Việt Nam hố chiến tranh" và "Đơng Dơng hoá chiến tranh" Mĩ (1969 1973)
Trình bày đợc thắng lợi chung ba nớc Việt Nam, Lào, Campuchia kháng chiến chống Mĩ :
Thắng lợi trị mở đầu giai đoạn chống "Việt Nam hoá chiến tranh" ngày 661969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam đợc thành lập, đợc 23 nớc công nhận, có 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao
Tiếp đó, Hội nghị cấp cao nớc Việt Nam Lào Campuchia họp (41970), biểu thị tâm nhân dân nớc đoàn kết chiến đấu chống Mĩ
Từ tháng đến tháng 61970, quân đội ta phối hợp với quân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lợc Campuchia 10 vạn quân Mĩ quân Sài Gòn
Từ tháng đến tháng 31971, đội Việt Nam phối hợp với quân dân Lào, đập tan hành quân mang tên "Lam Sơn – 719" chiếm giữ Đờng Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ quân đội Si Gũn
ở thành thị phong trào học sinh, sinh viên phát triển rầm rộ
(134)Quan sát hình 84SGK nhận xét Hội nghị cấp cao ba nớc Đông Dơng
c) Cuộc Tiến công chiến lợc năm 1972
Trỡnh by đợc kiện chủ yếu Tiến công chiến lợc năm 1972, kết ý nghĩa :
Diễn biến : ngày 3031972, quân ta mở tiến công chiến lợc đánh vào Quảng Trị làm hớng tiến công chủ yếu, phát triển rộng khắp miền Nam
Kết : quân ta chọc thủng phòng tuyến mạnh của địch Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
ý nghĩa : giáng đòn nặng nề vào chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lợc (thừa nhận thất bại chiến lợc "Việt Nam hoá chiến tranh")
2 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế x· héi, chiÕn
đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ làm nghĩa vụ hậu phng (1969 1973)
a) Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xà hội
Bit đợc thành tựu cơng khơi phục phát triển kinh tế xã hội (1969 1973) nhân dân miền Bắc :
Trong nơng nghiệp, ta chủ trơng khuyến khích sản xuất đa chăn ni thành ngành ; nhiều hợp tác xã đạt thóc/ha
Trong cơng nghiệp, nhiều sở sản xuất đợc khơi phục nhanh chóng, nhiều cơng trình làm dở đợc u tiên đầu t xây dựng đa vào hoạt động
Hệ thống giao thông vận tải, tuyến giao thông chiến lợc, đợc khẩn trơng khôi phục
Văn hố, giáo dục, y tế nhanh chóng đợc khơi phục phát triển
b) Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất
Trình bày qua bảng hệ thống kiến thức thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mĩ lần thứ hai (1972) Chú ý trận "Điện Biên Phủ khơng" nêu vai trị, ý nghĩa sự kiện đó.
Ngµy 1641972, Tổng thống Mĩ Níchxơn thức tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ hai)
T ngy 18 n hết ngày 29121972, Mĩ mở tập kích chiến lợc đờng không máy bay B52 vào Hà Nội Hải Phòng
Quân dân miền Bắc chiến đấu anh dũng, đập tan tập kích chúng, làm nên trận "Điện Biên Phủ không"
KÕt qu¶ :
Trong trận "Điện Biên Phủ không" quân dân ta bắn rơi 81 máy bay có 34 B52, bắt sống 43 phi công Mĩ
Trong chiến tranh phá hoại lần thứ hai, miền Bắc bắn rơi 735 máy bay Mĩ, bắn chìm 125 tàu chiến, loại khỏi vịng chiến đấu hàng trăm phi cơng Mĩ
ý nghĩa : thắng lợi chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, đặc biệt trận "Điện Biên Phủ không ", buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn hoạt động chống phá miền Bắc kí Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam (11973)
(135)c) Miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phơng lớn
Biết đợc đóng góp sức ngời, sức của hậu phơng miền Bắc cho cách mạng miền Nam :
Miền Bắc sức sản xuất ; đảm bảo tiếp nhận hàng viện trợ từ bên chi viện theo yêu cầu chiến trờng Nam
Trong năm (19691971), hàng chục vạn niên nhập ngũ, vào chiến trờng Khối lợng vật chất đa vào chiến trờng tăng gấp 1,6 lÇn
Miền Bắc làm trịn nghĩa vụ hậu phơng lớn tiền tuyến miền Nam
3 Đấu tranh mặt trận ngoại giao Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam
a) Đấu tranh địi Mĩ xuống thang chiến tranh thơng lợng ở Hội nghị Pari
Trình bày đợc đấu tranh địi Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán :
Ngày 3131968, sau địn bất ngờ Tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân 1968, Mĩ bắt đầu nói đến thơng lợng
Cuộc đàm phán hai bên (51968), sau bốn bên (11969) diễn gay gắt, nhiều lúc phải gián đoạn
b) Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam
Trình bày nội dung ý nghĩa Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam.
Thắng lợi quân dân ta 12 ngày đêm cuối năm 1972 đợc coi nh trận "Điện Biên Phủ khơng", buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (ngày 2711973)
Nội dung Hiệp định (học sinh biết điều khoản quan trọng nhất) :
+ Hoa Kì nớc cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
+ Hai bên ngừng bắn miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam
+ Hoa Kì rút hết quân đội qn nớc đồng minh, cam kết khơng dính líu qn can thiệp vào cơng việc nội miền Nam Việt Nam
+ Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tơng lai trị họ, thông qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nớc ngồi
ý nghÜa :
Thắng lợi kết hợp đấu tranh quân sự, trị, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cờng, bất khuất quân dân hai miền đất nớc, mở bớc ngoặt kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc
+ Mĩ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, rút hết quân nớc Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam
Quan sát hình 86SGK, tìm hiểu thêm Hội nghị Pari đánh giá kết Hiệp định Pari so vi Hip nh Ginev
V KHÔI PHụC Và PHáT TRIểN KINH TếX HộI MIềN BắC,Ã
GIảI PHóNG HOàN TOàN MIềN NAM (19731975)
1 Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế xà hội, sức chi viƯn cho miỊn Nam
(136) Về khôi phục phát triển kinh tế xà hội :
+ Sau năm (1973 1974), miền Bắc khôi phục xong sở kinh tế, mạng lới giao thông Kinh tế cã bíc ph¸t triĨn
+ Đến cuối năm 1974, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp số mặt quan trọng đạt vợt mức năm 1964 Đời sống nhân dân đợc ổn định
VỊ chi viƯn cho miÒn Nam :
+ Trong năm (1973 1974), miền Bắc gửi cho chiến trờng miền Nam, Campuchia, Lào gần 20 vạn đội, hàng vạn niên xung phong
+ Về vật chất kĩ thuật, đảm bảo đầy đủ kịp thời nhu cầu Tổng tiến công chiến lợc
Quan sát hình 87 –SGK để biết thêm việc quân đội Mĩ rút quân khỏi miền Nam Việt Nam
2 Miền Nam đấu tranh chống địch "bình định lấn chiếm", tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn
Trình bày (theo lợc đồ) đấu tranh nhân dân ta miền Nam chống âm mu, hành động Mĩ quyền Sài Gòn, nêu ý nghĩa chiến thắng Phớc Long.
Về âm mu hành động Mĩ quyền Sài Gịn : + Ngày 2931973, tốn lính Mĩ cuối rút khỏi nớc ta, nhng Mĩ giữ lại vạn cố vấn quân sự, lập Bộ huy quân sự, tiếp tục viện trợ cho quyền Sài Gịn
+ Chính quyền Sài Gịn phá hoại Hiệp định Pari, tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", mở hành qn "bình định lấn chiếm" vùng giải phóng ta
Cuộc chiến đấu quân dân ta :
+ Từ cuối năm 1973, quân dân ta kiên đánh trả địch, chủ động mở tiến công xuất phát chúng
+ Cuối năm 1974 đầu năm 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự, trọng tâm đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ, giành thắng lợi vang dội Phớc Long (611975)
+ Chiến thắng Phớc Long thấy rõ lớn mạnh khả thắng lớn ta, suy yếu bất lực quân đội Sài Gòn khả can thiệp Mĩ hạn chế
+ Tại vùng giải phóng, nhân dân ta tích cực sản xuất, tăng nguồn dự trữ cho chiến đấu giải phúng Nam
3 Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giµnh toµn vĐn l·nh thỉ Tỉ qc
a) Chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam
Trỡnh bày phân tích chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng ta, qua hiểu đợc đắn, sáng tạo chủ trơng đó :
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ơng Đảng (mở rộng) cuối năm 1974 đầu năm 1975 đề chủ trơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975 1976
(137)trong năm 1975, cần phải tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại ngời cho nhân dân
Quan sát hình 78 – SGK để biết thêm Hội nghị Bộ Chính trị (mở rộng) định kế hoạch giải phóng miền Nam
b) Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975
Trình bày (theo lợc đồ) diễn biến chiến dịch lớn trong Tổng tiến công dậy Xuân 1975, phân tích ý nghĩa của chiến dịch :
Chiến dịch Tây Nguyên (từ 43 đến 243) :
Tây Nguyên địa bàn chiến lợc quan trọng Do địch nhận định sai hớng tiến cơng qn ta nên bố trí lực lợng mỏng
Ngày 1031975, quân ta tiến công Buôn Ma Thuột mở chiến dịch Ngày 123, địch phản công chiếm lại, nhng bị thất bại
Ngày 1431975, địch đợc lệnh rút toàn quân khỏi Tây Nguyên Trên đờng rút chạy, địch bị quân ta truy kích tiêu diệt Ngày 2431975, Tây Ngun hồn tồn giải phóng
Chiến thắng Tây Ngun mở q trình sụp đổ hồn tồn nguỵ quân, nguỵ quyền, cứu vãn đợc ; chuyển kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc ta từ tiến công chiến lợc sang tổng tiến công chiến lợc toàn miền Nam
Chiến dịch Huế Đà Nẵng (từ 213 đến 293) :
Ngày 213, quân ta tiến công Huế chặn đờng rút chạy địch Ngày 263 ta giải phóng thành phố Huế toàn tỉnh Thừa Thiên
Sáng 293, quân ta tiến công Đà Nẵng, đến chiều Đà Nằng hồn tồn đợc giải phóng
Từ cuối tháng đến tháng 4, tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ quân dân dậy đánh địch giải phóng quê hơng
Chiến thắng Huế Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng quyền Sài Gịn, đa Tổng tiến công dậy quân dân ta tiến lên bớc với sức mạnh áp đảo
Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 264 đến 304) :
Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên Huế Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng định giải phóng miền Nam trớc mùa ma
Chiến dịch giải phóng Sài Gịn – Gia Định đợc Bộ Chính trị định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh
17 giê ngµy 264, quân ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh, cánh quân vợt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào trung tâm thành phố
10 45 ngày 304, xe tăng ta tiến thẳng vào Dinh Độc lập, bắt sống toàn Chính phủ Trung ơng Sài Gòn, Dơng Văn Minh tuyên bố đầu hàng
11 30 phút, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
Chin dch H Chớ Minh lch s tồn thắng tạo điều kiện vơ thuận lợi cho quân dân ta tiến công dậy giải phóng hồn tồn tỉnh cịn lại Nam Bộ
(138)4 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc (1954 1975)
a) Nguyên nhân thắng lợi
Rút nguyên nhân thắng lợi kháng chiÕn chèng MÜ, cøu níc :
Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đờng lối trị, quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo, phơng pháp đấu tranh linh hoạt
Nhân dân ta giàu lòng yêu nớc, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm Có hậu phơng miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh
Sự đoàn kết giúp đỡ dân tộc Đông Dơng ; đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ lực lợng cách mạng, hồ bình, dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nớc xã hội chủ nghĩa khác
b) ý nghÜa lÞch sư
Trình bày đợc ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc :
Kết thúc thắng lợi 21 năm chiến đấu chống Mĩ, cứu nớc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến nớc ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nớc, thống Tổ quốc
Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên đất nớc độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội
Tác động mạnh đến tình hình nớc Mĩ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào giải phóng dân tộc giới
Chủ đề 12
VIÖT NAM Tõ N¡M 1975 §ÕN N¡M 2000
A CHUÈN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Nờu v phõn tích đợc bối cảnh thuận lợi, khó khăn nớc ta sau chiến thắng năm 1975 Nêu đợc thành tựu khắc phục hậu chiến tranh phát triển kinh tế xã hội hai miền đất nớc
Trình bày đợc diễn biến, nội dung phân tích đợc ý nghĩa kì họp Quốc hội khố VI (tháng 6, 1976)
Phân tích đợc thuận lợi khó khăn nớc ta sau năm 1975 bớc vào cách mạng xã hội chủ nghĩa
Trình bày đợc thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua hai kế hoạch năm : 1976 1980 1980 1986 nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kĩ thuật ; công cải tạo xã hội chủ nghĩa vùng giải phóng miền Nam
Những kết chủ yếu công bảo vệ biên giới Tây Nam phía Bắc Tổ quốc
Nêu đợc thành tựu yếu 10 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội nớc ta
(139)B H¦íNG DÉN THùC HIÖN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG
I VIÖT NAM TRONG NĂM ĐầU SAU ĐạI THắNG MùA XUÂN 1975
1 Tình hình hai miền Bắc Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975
Hiu c nhng nột tình hình khó khăn nớc ta sau chiến thắng năm 1975 :
Thn lỵi :
+ Công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (1954 1975) đạt thành tựu to lớn
+ Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nớc thống nhất, chế độ thực dân Mĩ máy quyền Trung ơng Sài Gũn sp
Khó khăn :
+ Cuộc chiến tranh phá hoại không quân hải quân Mĩ tàn phá nặng nề, gây hậu lâu dài miền Bắc
+ miền Nam di hại xã hội cũ tồn Nhiều làng mạc bị tàn phá, nhiều ruộng đất bị bỏ hoang Đội ngũ ngời thất nghiệp lên tới hàng triệu
2 Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - xã hội hai miền đất nớc
Trình bày đợc nét thành tựu chủ yếu đạt đợc trong việc khắc phục hậu chiến tranh, khơi phục ổn định tình hình kinh tế xã hội hai miền Bắc – Nam :
ở miền Bắc :
Đến năm 1976, miền Bắc hoàn thành nhiệm vụ khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế
+ Trong việc thực kế hoạch Nhà nớc cuối năm 1975, đầu năm 1976, miền Bắc có tiến đáng kể : diện tích gieo trồng tăng, nhiều nhà máy đợc mở rộng xây dựng
ë miỊn Nam :
+ Cơng việc tiếp quản vùng giải phóng, thành lập quyền cách mạng đợc tiến hành khẩn trơng
+ Hàng triệu đồng bào đợc hồi hơng nông thôn sản xuất xây dựng vùng kinh tế
+ Chính quyền cách mạng tịch thu tồn ruộng đất bọn phản động nớc ngồi, tun bố xố bỏ quan hệ phong kiến, tiến hành điều chỉnh ruộng đất, quốc hữu hoá ngân hàng, thay đồng tiền cũ đồng tiền cách mạng
+ Chính quyền cách mạng trọng khôi phục sản xuất nông nghiệp Các sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp thơng nghiệp, trở lại hoạt động
3 Hoàn thành thống đất nớc mặt Nhà nớc (1975 1976)
Trình bày đợc nội dung phân tích đợc ý nghĩa kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI (1976) :
Ngày 2541976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung đợc tiến hành nớc với 23 triệu cử tri bỏ phiếu bầu 492 đại biểu Từ ngày 246 đến 371976, Quốc hội nớc Việt Nam thống họp kì
Néi dung Kì họp thứ Quốc hội khoá VI
(140)Quốc ca Thủ đô Hà Nội, thành phố Sài GònGia Định đợc đổi tên Thành phố Hồ Chí Minh
Quốc hội bầu quan, chức vụ lãnh đạo cao nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu Ban dự thảo Hiến pháp
ý nghÜa :
+ Hoàn thành thống đất nớc mặt Nhà nớc phát huy sức mạnh toàn diện đất nớc
+ Tạo điều kiện thuận lợi để nớc lên chủ nghĩa xã hội, khả to lớn để bảo vệ Tổ quốc mở rộng quan h vi cỏc nc
Quan sát hình 93SGK tìm hiểu thêm bầu cử Quốc hội khoá VI (1976)
II VIƯT NAM X¢Y DùNG CHđ NGHÜA X HộI Và ĐấU TRANHÃ
BảO Vệ Tổ QUốC (1976 1986)
1 Đất nớc bớc đầu lên chđ nghÜa x· héi (1976 1986)
a) C¸ch mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
Hiu đợc sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc và hoàn thành thống đất nớc mặt Nhà nớc, cách mạng nớc ta chuyển sang giai đoạn :
Đất nớc độc lập, thống lên chủ nghĩa xã hội
Mối quan hệ độc lập, thống với chủ nghĩa xã hội kết với đờng phát triển hợp quy luật cách mạng Việt Nam
b) Thực kế hoạch Nhà nớc năm 1976 1980
Trình bày đợc nét thành tựu đạt đợc việc thực kế hoạch Nhà nớc năm 1976 1980 hạn chế :
Thµnh tùu :
+ Trong nơng nghiệp, diện tích gieo trồng tăng thêm gần triệu hécta, nông nghiệp đợc trang bị thêm máy kéo loại
+ Trong công nghiệp, nhiều nhà máy đợc gấp rút xây dựng nh nhà máy điện, khí, xi măng v.v
+ Về giao thông vận tải : khôi phục xây dựng nhiều tuyến đờng mới, tuyến đờng sắt thống từ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trở lại
Cải tạo xã hội chủ nghĩa đợc đẩy mạnh, giai cấp t sản mại bị xoá bỏ , đại phận nông dân vào đờng lm n th
Văn hoá, giáo dục, y tÕ tiÕp tơc ph¸t triĨn.
Ỹu kÐm :
Kinh tế cân đối lớn ; kinh tế quốc doanh, tập thể bị thua lỗ ; kinh tế t nhân cá thể bị ngăn cản phát triển ; suất lao động thấp ; đời sống nhân dân gặp khó khăn
c) Thùc hiƯn kÕ ho¹ch nhà nớc năm 1981 1985
Trỡnh by c nét thành tựu đạt đợc trong kế hoạch nhà nớc năm 19811985 hạn chế :
Thµnh tùu :
(141)+ Về xây dựng sở vật chất kĩ thuật ; hồn thành hàng trăm cơng trình tơng đối lớn, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ Dầu mỏ bắt đầu đợc khai thác, cơng trình thuỷ điện Sơng Đà, thuỷ điện Trị An đợc xây dựng
+ Trong cải tạo quan hệ sản xuất, đại phận nông dân miền Nam vào làm ăn tập thể, thực phơng thực khoán sản phẩm đến ngời lao động
+ Công tác chăm lo đời sống nhân dân thu hút triệu lao động
Hạn chế : Những khó khăn, yếu thời kì trớc khơng đợc khắc phục mục tiêu ổn định tình hình kinh tế xã hội ch-a thực đợc
2 §Êu tranh b¶o vƯ Tỉ qc (1975 1979)
Biết đợc số kiện chủ yếu đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bc :
Bảo vệ biên giới Tây Nam :
+ Ngay sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, tập đồn “Khơme đỏ" Pơn Pốt cầm đầu Campuchia khiêu khích, xâm phạm nhiều vùng lãnh thổ nớc ta từ Hà Tiên đến Tây Ninh
+ Đầu tháng 51975, chúng đánh chiếm đảo Phú Quốc đảo Thổ Chu + Ngày 22121978, Pôn Pốt huy động 19 s đoàn tiến đánh Tây Ninh, mở đầu chiến tranh xâm lấn biên giới Tây Nam nc ta
Quân ta tổ chức phản công tiến công tiêu diệt, toàn quân xâm lợc Pôn Pốt bị quét khỏi nớc ta
+ Quân đội Việt Nam với lực lợng cách mạng Campuchia tiến công chế độ diệt chủng Pôn Pốt Ngày 711979, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng
Bảo vệ biên giới phía Bắc :
+ Sỏng 1721979, quân đội Trung Quốc huy động 32 s đoàn mở tiến công nớc ta dọc biên giới từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Phong Thổ (Lai Châu)
+ Quân dân ta đứng lên chiến đấu Đến ngày 1831979, quân Trung Quốc rút khỏi nớc ta
III VIệT NAM TRÊN ĐƯờNG ĐổI MớI ĐI LÊN CHủ NGHÜA X HéI (1986· 2000)
1 Đờng lối đổi Đảng
Hiểu đợc hoàn cảnh lịch sử, đờng lối đổi Đảng :
a) Hoàn cảnh nớc
Tri qua 10 năm thực hai kế hoạch năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1976 1980 1981 1985), ta đạt đợc thành tựu đáng kể, song gặp khơng khó khăn, đất nớc lâm vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế xã hội
Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm đa đất nớc vợt qua khủng hoảng, Đảng Nhà nớc ta phi tin hnh i mi
b) Hoàn cảnh thÕ giíi
(142)Cuộc khủng hoảng tồn diện, trầm trọng Liên Xô nớc XHCN khác đòi hỏi Đảng Nhà nớc ta phải tiến hành đổi
b) Đờng lối đổi Đảng
Trình bày nội dung đờng lối đổi nớc ta, đợc đề ra Đại hội VI (121986), đợc điều chỉnh, bổ sung phát triển Đại hội VII (61991), Đại hội VIII (61996), Đại hội IX (42001) :
Néi dung gåm cã :
+ Đổi kinh tế, xây dựng kinh tế nhiều ngành, nghề phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa ; xoá bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trờng ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
+ Đổi trị, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực quyền dân chủ nhân dân ; thực sách đại đồn kết dân tộc
+ Đổi t tởng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội
Quan sát hình 96 SGK, nhận xét định đổi Đảng
2 Quá trình thực đờng lối đổi (1986 2000)
a) Thực kế hoạch năm 1986 1990 : Bớc đầu công cuộc đổi mi
Trình bày những thành tựu vµ u kÐm cđa níc ta trong thùc hiƯn kÕ hoạch Nhà nớc năm 1986 1990 :
Thµnh tùu :
+ Về lơng thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn, đến năm 1990 chúng ta vơn lên đáp ứng nhu cầu nớc, có dự trữ xuất Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, năm 1989 đạt 21,4 triệu
Hàng hoá thị trờng dồi dào, đa dạng lu thông tơng đối thuận lợi, tiến mẫu mã, chất lợng Phần bao cấp Nhà nớc giảm đáng kể
+ Kinh tế đối ngoại mở rộng trớc, hàng xuất tăng gấp lần Nhập giảm đáng kể
Kiềm chế đợc bớc đà lạm phát Nếu số tăng giá bình quân tháng thị trờng năm 1986 20%, năm 1990 l 4,4%
+ Bớc đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lí Nhà níc
Những khó khăn yếu : kinh tế cân đối, lạm phát mức cao, lao động thiếu việc làm, tình trạng tham nhũng, nhận hối lộ, dân chủ cha đợc khắc phục
b) Thực kế hoạch năm 1991 1995 : Tiếp tục nghiệp đổi mới
Trình bày thành tựu u kÐm cđa níc ta trong thùc hiƯn kÕ ho¹ch Nhà nớc năm 19911995 :
Thành tựu :
+ Trong năm, kinh tế tăng trởng nhanh, tổng sản phẩm nớc tăng bình quân năm 8,2%
+ Trên lĩnh vực tài chính, lạm phát bị đẩy lùi xuống mức 12,7% (1995)
(143)+ Về đối ngoại, mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bị bao vây : bình thờng hố quan hệ ngoại giao với Hoa Kì gia nhập tổ chức ASEAN (71995)
Hạn chế : lực lợng sản xuất bé, sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, trình trạng tham nhũng, lãng phí cha đợc ngăn chặn, phân hố giàu nghèo vùng, thành thị nông thôn tăng nhanh
c) Thực kế hoạch năm 1996 2000 : Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hin i hoỏ
Trình bày những thành tựu yếu nớc ta trong thực kế hoạch Nhà nớc năm 19962000 :
Thành tựu :
+ Tổng sản phẩm nớc bình quân tăng năm 7% ; công nghiệp tăng bình quân năm 13,5% ; nông nghiƯp lµ 5,7%
+ Cơ cấu ngành kinh tế bớc chuyển dịch theo hớng cơng nghiệp hố, đại hoá
+ Hoạt động xuất nhập kế hoạch năm không ngừng tăng lên Tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc đạt khoảng 10 tỉ USD, gấp 1,5 lần so với năm trớc
+ C¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tõng bớc mở rộng đầu t nớc Đến năm 2000, nớc ta có quan hệ thơng mại với 140 nớc, quan hệ đầu t với gần 70 nớc vùng lÃnh thổ
Những khó khăn, tồn t¹i :
+ Nền kinh tế phát triển cha vững chắc, suất lao động, hiệu sức cạnh tranh thấp
+ Một số vấn đề văn hoá xã hội xúc gay gắt, chậm đợc giải
+ Tình trạng tham nhũng cha đợc khắc phục triệt để
Quan sát hình 97, 98, 99 SGK để biết thêm thành tựu công đổi từ năm 1986 đến năm 2000
Chủ đề 13
TỉNG KÕT LÞCH Sư VIƯT NAM Tõ N¡M 1919 §ÕN N¡M 2000
A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH
Những nội dung lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến
B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ NĂNG
I CáC THờI Kì PHáT TRIểN CủA LịCH Sư D¢N TéC
Học sinh hệ thống hố kiến thức học trình bày đợc nội dung chủ yếu thời kì :
1 Thêi k× 1919 – 1930
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (19191929) Pháp làm chuyển biến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam, tạo sở xã hội điều kiện trị cho phong trào cách mạng
(144) Phong trào yêu nớc, phong trào công nhân phát triển mạnh dẫn đến ba tổ chức cộng sản đời thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam, đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam theo địng cách mạng vơ sản
2 Thêi k× 1930 – 1945
Tác động cụôc khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) với khủng bố trắng Pháp làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 1931, với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh
Trong bối cảnh lịch sử năm 19361939, chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hồ bình giới, nớc ta dấy lên phong trào đấu tranh công khai rộng lớn dới lãnh đạo Đảng
Đầu năm 1941, Nguyễn Quốc nớc, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Hội nghị Trung ơng (tháng 51941) hoàn chỉnh chủ trơng đề Hội nghị Trung ơng tháng 111939 : đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Khởi nghĩa giành quyền đa đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 kết thời thuận lợi, tiến hành khởi nghĩa phần phát triển lên Tổng khởi nghĩa, mở kỉ nguyên lịch sử ; giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội
3 Thêi k× 1945 1954
Trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta vừa xây dựng quyền cách mạng, giải nạn đói, nạn dốt
khó khăn tài chính, vừa đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng
Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 1954) vừa kháng chiến vừa kiến quốc nhiệm vụ chiến lợc cách mạng nớc ta, giành thắng lợi (Chú ý chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954)
4 Thêi k× 19541975 :
ở miền Nam, ta lần lợt đánh bại chiến lợc thống trị xâm lợc thực dân Mĩ, "đánh cho Mĩ cút" "đánh cho nguỵ nhào" Xuân 1975 (Chú ý Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975)
ở miền Bắc, kết hợp chiến đấu với sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm nghĩa vụ hậu phơng chi viện cho tiền tuyến miền Nam thực nghĩa vụ quốc tế Lào, Campuchia
5 Thêi k× 1975 – 2000
Trong 10 năm đầu (1976 1986), bên cạnh thành tựu u điểm, ta gặp khơng khó khăn, yếu kém, sai lầm, khuyết điểm, đa đến khủng hoảng, trớc hết kinh tế xã hội, đòi hỏi phải đổimới
(145)(146)Môc lôc
Trang
Lêi giíi thiƯu
PhÇn thø nhÊt
Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chơng trình giáo dục phổ thông
Phần thứ hai
Híng dÉn thùc hiƯn chn kiÕn thøc, kÜ môn Lịch sử lớp 12
Chơng trình chuẩn
Chủ đề : Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) 13
Chủ đề : Liên Xô nớc Đông Âu (1945 – 1991) Liên bang Nga (1991 – 2000) 14
Chủ đề : Các nớc á, Phi Mĩ Latinh (1945 – 2000) 16
Chủ đề : Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 2000) 22
Chủ đề : Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) 27
Chủ đề : Cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu hố 29
Chủ đề 7: Tổng kết Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 31
Chủ đề 8: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 32
Chủ đề : Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 38
Chủ đề 10 : Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 49
Chủ đề 11 : Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 60
Chủ đề 12 : Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 73
(147)Chơng trình nâng cao
Ch : S hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai (1945 – 1949) 79
Chủ đề : Liên Xô nớc Đông Âu (1945 – 1991) Liên bang Nga (1991 – 2000) 80
Chủ đề : Các nớc á, Phi Mĩ Latinh (1945 – 2000) 82
Chủ đề : Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) 90
Chủ đề : Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) 95
Chủ đề : Cách mạng khoa học – cơng nghệ xu tồn cầu hoá 97
Chủ đề 7: Tổng kết Lịch sử giới đại từ năm 1945 đến năm 2000 99
Chủ đề 8: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 101
Chủ đề : Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 109
Chủ đề 10 : Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 121
Chủ đề 11 : Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 133
Chủ đề 12 : Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 147
(148)Chịu trách nhiệm xuất :
Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Ngô Trần
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập nguyễn quý thao Tổ chức thảovà chịu trách nhiệm nội dung :
Phã Vơ trëng Vơ Gi¸o dơc Trung học nguyễn hải châu
Giỏm c CTCP Dch vụ xuất Giáo dục Hà Nội phan kế thái Biên tập nội dung :
lê hồng sơn Trình bày bìa : lu chí đồng
Sưa b¶n in : lê hồng sơn
Chế :
công ty cổ phần thiết kế phát hành sách giáo dục
Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo giữ quyền công bố t¸c phÈm
híng dÉn thùc hiƯn chn kiÕn thøc kĩ môn lịch sử lớp 12
Số đăng kÝ KHXB : 641-2009/CXB-41-1124/GD M· sè : TZD45H9
In : (QĐ ), khổ 1724 cm In :