Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

24 389 0
Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học và giải tích Câu hỏi 1: A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Cho hyperbol (H): 4x² –y² –64 =0 và đường thẳng (D): 10x –3y –2001 =0. Lập phương trình các tiếp tuyến (Δ) của (H) biết (Δ) song song với (D). A. (Δ): 10x –3y +32 =0 B. (Δ): 10x +3y +32 =0 C. (Δ): 10x –3y -32 =0 D. A, B đều đúng E. A,C đều đúng A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho hyperbol (H): 4x² –y² –20 =0 và đường thẳng (D): 4x +3y –2002 =0. Lập phương trình các đường thẳng (L) vuông góc với (D) và tiếp xúc với (H). A. (L): 3x +4y +10 =0 B. (L): 3x – 4y +10= 0 C. (L): 3x –4y –10 =0 D. A, B đều đúng E. B,C đều đúng A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1 . Một tiếp tuyến (D) bất kì của (H) cắt Ox tại điểm P. Gọi M là tiếp điểm của (D) và (H) và Q là hình chiếu của M trên Ox. Tính tích số k=OP.OQ. A. k=|a²-b²| B. k =c² C. k=a²b²/c² D. k =b² E. một trị số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1 có các tiêu điểm F1, F2 và (D) là một tiếp tuyến bất kì của (H). Gọi d1 và d2 theo thứ tự là khoảng cách từ F1 và F2 đến (D). Tính tích số d1, d2. A. d1.d2 =b² B. d1.d2 =a² C. d1.d2 =c² D. d1.d2 =|a² - b²| E. d1.d2 =a²b²/c² A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho hyperbol (H): x²/5; -y²/4 =1. Lập phương trình tiếp tuyến (D) của (H) tại điểm M(5; yo) € (H) với yo <0. A. x –y –9 =0 B. 2x –y –6 =0 C. 2x –y –14 =0 D. x- 2y +3 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Cho hyperbol (H): x²/5; -y²/4 =1. Lập phương trình tiếp tuyến (Δ) của (H) tại điểm N(xo; 4) € (H) với xo <0 A. x –y –1 =0 B. x +y –9 =0 C. 2x –y –6 =0 D. 2x+ y -14 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho hyperbol (H): x²/5; -y²/4 =1. Lập phương trình tiếp tuyến (D) của (H) đi qua điểm M(*-2; 1). A. (D): x+y +1 =0 B. (D): 5x –y +11 =0 C. (D):x- y –3 =0 D. A, B đều đúng E. A,C đều đúng A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Cho hyperbol (H): x² -4y² +4 =0 và điểm A(4;1). Một đường thẳng (D) đi qua A, cắt (H) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho A là trung điểm của đoạn MN. Hãy lập phương trình của (D). A. (D): x +y –5 =0 B. (D): 2x –3y –5 =0 C. (D): 2x + y –9 =0 D. (D): x –y –3 =0 E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Cho hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1. Tìm khoảng cách từ các tiêu điểm F1, F2 của (H) đến các tiệm cận của (H). A. d= c B. d= a C. d= b D. d=ab/c E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Cho một điểm M di động trên hyperbol (H): x²/a² -y²/b² =1. Tính tích số k= d1.d2 các khoảng cách d1, d2 từ điểm M đến các tiệm cận của (H). A. k=a² B. k=b² C. k= c² D. k= |a² -b²| E. k = a²b²/ (a² +b²) A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox, nằm bên phải trục tung và có tham số tiêu p=3. A. y² =3x B. y²= 3y C. x² =3y D. x² =6y E. các câu trả lời trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox, và có tiêu điểm F(-1/2; 0). A. y²= -x B. y² =-1/4x C. y² =-4x D. y² =-2x, x ≤ 0 E. x² =-2y , y≤ 0 A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Oy, và có đường chuẩn (D): y=1/4. A. x² =3y B. x² =2y C. x² =y, y≥ 0 D. x²= 1/2y E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Oy và có tiêu điểm F(0;-3) A. x²= -24y B. x² =-12y, y ≤ 0 C. x² =-6y D. x² =-3y E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(9;-6). A. (P): y² =4x, x ≥ 0 B. (P):y² =2x C. (P):y² =8x D. (P):y² =x E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(-2;2). A. (P): y² =2x B. (P):y² =-2x, x ≤ 0 C. (P):y² =-4x D. (P):y² =4x E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(1;1). A. (P):x² =4y B. (P): x²=2y C. (P):x²= y, y ≥ 0 D. (P):x² =6y E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Lập phương trình chính tắc của parabol (P) có đỉnh trùng với gốc toạ độ và có trục đối xứng là Ox và đi qua điểm A(4;-6). A. (P):x² =-8y F. (P): x²=8y G. (P):3x² =8y H. (P):x²= -8/3y, y≤ 0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Tìm điều kiện để đường thẳng (D): Ax +By +C= 0 tiếp xúc với parabol (P): y² =2px, x ≥ 0. A. pB²= 2AC, AC >0 B. pA²= 2BC, BC > 0 C. p² =2ABC, ABC > 0 D. p²C² =2AB, AB > 0 E. một điều kiện khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Tìm điều kiện để đường thẳng (D): y=kx +m tiếp xúc với parabol (P): y² =2px, x ≥ 0. A. p= 2mk, mk> 0 B. pk² =2m, m> 0 C. pm² =2k, k> 0 D. k² =2pm, m>0 E. một điều kiện khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Cho điểm F(3;0) và đường thẳng (D): 3x 4y +16 =0. Tính khoảng cách d từ F tới (D). A. d=5 B. d=25 C. d=1 D. d=10 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho điểm F(3;0) và đường thẳng (D): 3x 4y +16 =0. Viết phương trình đường tròn (γ) tâm F và tiếp xúc với (D). A. (γ): x² +y² =25 B. (γ): x² +y² -6x –25 =0 C. (γ): x² +y² -6x –16 =0 D. (γ): x² +y² -6x =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho điểm F(3;0) và đường thẳng (D): 3x 4y +16 =0. Lập phương trình của parabol (P) có đỉnh là gốc toạ độ O và có tiêu điểm F. A. y² = 2x B. y² = 4x C. y² = 6x D. y² = 8x E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Cho parabol (P): y² = 2x và điểm A(2;yo) thuộc (P), với yo >0. Lập phương trình của tiếp tuyến (D) của (P) tại A. A. (D): x –2y +2 =0 B. (D): x +2y +2 =0 C. (D): x –2y -2 =0 D. (D): x +2y -2 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho parabol (P): y² = 4x và điểm A(-2; -1). Lập phương trình tiếp tuyến (Δ) của (P) xuất phát từ A. A. (Δ): x- y+1 =0 B. (Δ): x +2y +4 =0 C. (Δ): x +2y –4 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E. Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y² =8x tại điểm M có tung độ y= 4. A. (D):x- y +2 =0 B. (D): x- y -2 =0 C. (D): x+ y +2 =0 D. (D): x+ y -2 =0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): x²= 16y tại N có hoành độ (x-2). A. (D): x -4y +1= 0 B. (D): x -4y –1= 0 C. (D):x +4y + 1= 0 D. (D): x +4y –1= 0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 3: Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y²= 36x biết (D) qua điểm A(2;9). A. (D): 3x –2y +3 =0 B. (D): 3x –2y +12 =0 C. (D):3x –2y –12 =0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 4: Viết phương trình tiếp tuyến (D) của parabol (P): y² =-12x biết (D) có hệ số góc k=3. A. (D):3x +y –1 =0 B. (D):3x +y +1 =0 C. (D):3x –y +1= 0 D. (D):3x –y –1 =0 E. một đáp số khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 5: Tìm điểm M(xo; yo) thuộc parabol (P): x²= 16y biết tiếp tuyến tại M của (P) có hệ số góc k= 1/2 . A. M(4;1) B. M(4;-1) C. M(-4;1) D. M(-4;-1) E. Một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 6: Tìm điểm M(xo; yo) thuộc parabol (P): y² =4x biết tiếp tuyến tại M hợp với chiều dương của trục hoành góc 45º. A. M(-1;-2) B. M(-1;2) C. M(1;-2) D. M(1;1) E. Một điểm khác. A. B. C. D. E. Câu hỏi 7: Cho parabol (P): y² =4x. Viết phương trình tiếp tuyến (D) của (P) tại điểm M(1;yo) thuộc (P), yo< 0. A. (D): x +y +1 =0 B. (D): x +y -1 =0 C. (D): x -y +1 =0 D. (D): x -y -1 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 8: Cho parabol (P): y² =4x. Viết phương trình tiếp tuyến (Δ) của (P) tại điểm N(4;yo) thuộc (P), yo> 0. A. (Δ): x-2y –4 =0 B. (Δ): x+2y +4 =0 C. (Δ): x+2y -4 =0 D. (Δ): x+y –4 =0 E. các đáp số trên đều sai. A. B. C. D. E. Câu hỏi 9: Cho parabol (P): y² =4x. Viết phương trình tiếp tuyến (D) của (P) đi qua điểm A(2;3). A. (D): x- y+1 =0 B. (D):x –2y +4 =0 C. (D): x-2y –4=0 D. A, B đều đúng E. A, C đều đúng. A. B. C. D. E. Câu hỏi 10: Cho parabol (P): y² =4x. Lập phương trình tiếp tuyến (L) của (P) biết (L) song song với đường thẳng (Δ): x-3y –2002 =0. A. (L): x –3y +3 =0 B. (L): x –3y +6 =0 C. (L): x –3y -9 =0 [...]... m= -3; n=4 D m= -3; n=-4 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 8: Định các giá trị của m và n để hai mặt phẳng sau song song với nhau: (α): 3x -y +mz –9=0 và (β): 2x +ny +2z -3= 0 A m =3/ 2; n=1 B m =3; n=2 /3 C m =3; n=-2 /3 D m= -3; n=2 /3 E m= -3; n=-2 /3 A B C D E Câu hỏi 9: Định giá trị của m để hai mặt phẳng sau vuông góc với nhau: (P): 3x –5y +mz 3= 0 và (Q): mx +3y +2z+ 5=0 A m=1 B m=2 C m =3 D m=4 E m=6 A... C D E C D E Câu hỏi 10: A B Hình học và giải tích Câu hỏi 1: A B C D E B C D E Câu hỏi 2: A Câu hỏi 3: Viết phương trình tham số của mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm :A(), B(), C() A x =2 +t1 –3t2; y=-1 +2t1+ t2; z= 3 -t1 B x =2 -t1 +3t2; y=-1 –2t1+ t2; z= 3 -t1 C x =2 +t1 +3t2; y=-1 –2t1- t2; z= 3 +t1 D x =2 -t1 –3t2; y=-1 –2t1- t2; z= 3 +t1 E x =2 +t1 +3t2; y=-1 +t1- t2; z= 3 –t1 A Câu hỏi 4: B C D E A... +z –10 =0 C 3x+ 3y +z +8= 0 D 3x+ 3y +z +6 =0 E các đáp số trên đều sai A B C D E Câu hỏi 10: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua hai điểm: A(1;2 ;3) , B(2;-1;-1) và vuông góc với mặt phẳng (Q): x-y –2z 3= 0 A x- y+z –6=0 B x- y+z –4 =0 C x- y+z –2 =0 D x- y+z +2 =0 E x- y+z +4 = 0 A B C D E D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: A B C Câu hỏi 2: Cho mặt phẳng (P): x- 2y +3z –1 =0 Hãy... sau vuông góc với nhau: (α): mx –4y +z –1=0 và (β): mx +my +3z +2=0 A m=1 B m =3 C m=2 D A, B đều đúng E A, C đều đúng A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ O và song song với mặt phẳng (Q) ; 5x – 3y +2z +10=0 A (P): 5x –3y +2z +2 =0 B (P): 5x –3y +2z +1=0 C (P): 5x -3y +2z =0 D (P): 5x +3y -2z =0 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 2: Lập phương... A EF=14 B EF= 13 C EF=10 D EF=9 E EF=8 A B C D E B C D E Câu hỏi 7: A Câu hỏi 8: Cho tứ diện ABCD với A(1;1 ;3) , B(-4;0;2), C(-1;5;1), D(0;2;4) Xác định trọng tâm G của tứ diện A G( -3/ 2;1/2;5/2) B G(-1/2;7/2;5/2) C G(-4 /3; 8 /3; 10 /3) D G(1;-2;5/2) E G(1;2;5/2) A B C D E Câu hỏi 9: Cho ba điểm A(1;1 ;3) , B(-4;0;2), C(-1;5;1) Xác định điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành A D(4;6;2) B D(2 ;3; 1) C D(4;6;4)... E (γ):2x –3y =0 A B C D E Câu hỏi 8: Xác định góc nhọn (φ) của hai mặt phẳng (P): x +2y +2z 3= 0 và(Q): 16x +12y –15z +10=0 A φ= 30 º B φ= 45º C φ= arccos2/15 D φ= 60º E φ=arccos1 /3 A B C D E Câu hỏi 9: Cho mặt phẳng (P) : 2x –3y +6z +19=0 và điểm A(-2;4 ;3) Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P) A (Q): 2x –3y +6z +5=0 B (Q): 2x –3y +6z +12=0 C (Q): 2x –3y +6z -2=0... ΔMAB có diện tích lớn nhất A M(1/4;;1) B M(1/4;-1) C M(-1/4;1) D M(-1/4; -1) E Một điểm khác A B C D E B C D E Câu hỏi 3: A Câu hỏi 4: Tìm khoảng cách giữa hai điểm : A(1;2 ;3) , B (3; 0;2) A AB=6 B AB=5 C AB=4 D AB =3 E AB=2 A B C D E Câu hỏi 5: Tìm khoảng cách giữa hai điểm :C(-2;-1;0), D(4;1 ;3) A CD=9 B CD=8 C CD=7 D CD=6 E CD=5 A B C D E Câu hỏi 6: Tìm khoảng cách giữa hai điểm :E(0; -3; -5), F (3; 1;7) A EF=14... –2z – 13= 0 D 2x +5z +1=0 E các đáp số trên đều sai A B C D E Câu hỏi 10: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A(7;2; -3) , B(5;6;-4) và song song với Oz A x –2y 3= 0 B x- 3y –1=0 C 2x –y –12=0 D x –4y +1=0 E một đáp số khác A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) chứa trục Ox A (P): Ax +By +D =0 B (P): Ax +Cz =0 C (P): By +Cz +D =0 D (P):... +z 3 =0 D 2x –y +z –4 =0 E 2x –y +z –5 =0 A B C D E Câu hỏi 7: A B C D E Câu hỏi 8: Cho A() và B() Lập phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn AB A (P): x-y –2z+1 =0 B (P): x-2y –2z –2 =0 C (P):x –2y –2z +2 =0 D (P): x –y –2z –2 =0 E một đáp số khác A B C D E Câu hỏi 9: Lập phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua ba điểm: A (3; -1;2), B(4;-1;-1), C(2;0;2) A 3x+ 3y +z –14=0 B 3x+ 3y +z...D (L): x –3y +9 =0 E (L): x –3y -3 =0 A B C D E Hình học và giải tích Câu hỏi 1: Cho parabol (P): y² =4x và đường thẳng (D): 2x –y –4=0 Tìm các giao điểm A và B của (P) và (D) A A(-4;-4), B(-1;2) B A(4;-4), B(-1;-2) C A(-4;4), B(1;2) D A(2;2), . x-3y –2002 =0. A. (L): x –3y +3 =0 B. (L): x –3y +6 =0 C. (L): x –3y -9 =0 D. (L): x –3y +9 =0 E. (L): x –3y -3 =0 A. B. C. D. E. Hình học và giải tích. phẳng (P) đi qua ba điểm: A (3; -1;2), B(4;-1;-1), C(2;0;2). A. 3x+ 3y +z –14=0 B. 3x+ 3y +z –10 =0 C. 3x+ 3y +z +8= 0 D. 3x+ 3y +z +6 =0 E. các đáp số trên

Ngày đăng: 01/12/2013, 04:11

Hình ảnh liên quan

Hình học và giải tích - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Hình h.

ọc và giải tích Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình học và giải tích - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Hình h.

ọc và giải tích Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình học và giải tích - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Hình h.

ọc và giải tích Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình học và giải tích - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Hình h.

ọc và giải tích Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cho ba điểm A(1;1;3), B(-4;0;2), C(-1;5;1). Xác định điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành. - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

ho.

ba điểm A(1;1;3), B(-4;0;2), C(-1;5;1). Xác định điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình học và giải tích - Tài liệu HÌNH GIẢI TÍCH 3

Hình h.

ọc và giải tích Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan