1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BAI TAP CHUONG 2 HOA 9

6 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Bài 2 : Ngâm một lá đồng trong 40ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 3,04g[r]

(1)

KIM LOẠI Dạng I: Nhận biết – tách hỗn hợp – tinh chế chất

Bài 1: Có hỗn hợp gồm bột nhơm bột magie Hãy nêu phương pháp hoá học nhận biết kim loại hỗn hợp Viết phương trình hố học, có

Bài 2: Thả mảnh Zn vào ống nghiệm chứa dung dịch sau:

a) MgSO4 b) CuCl2 c) AgNO3 d) HCl e)

KOH

Cho biết tượng xảy ra? Giải thích

Bài 3: Có nên dùng xơ, chậu, nồi nhơm để đựng vôi, nước vôi vữa xây dựng không? Giải thích

Bài 4: Có dung dịch muối MgCl2 lẫn tạp chất CuCl2 Có thể dùng chất sau để làm

sạch muối magie clorua? Giải thích lựa chọn

a) NaOH; b) HCl ; c) Mg; d) Al; e) Zn

Bài 5: Có ba kim loại nhôm, bạc, sắt Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết kim loại Các dụng cụ hố chất coi có đủ Viết phương trình hoá học để nhận biết

Bài 6: Bạc cám (dạng bột) có lẫn tạp chất đồng, nhơm Làm để thu bạc tinh khiết Các dụng cụ, hố chất coi có đủ

Bài 7: Trong phịng thí nghiệm, người ta làm khơ khí ẩm cách dẫn khí qua bình đựng chất háo nước khơng phản ứng với khí cần làm khơ

Có chất làm khơ sau: H2SO4 đặc, CaO Dùng hố chất nói để làm khơ

khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2 Hãy giải thích lựa chọn

Bài 8: Chỉ dùng kim loại làm nhận biết dung dịch: HNO3, HgCl2,

NaOH

Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hồn thành phương trình phản ứng - Điều chế Bài 1: Nêu tượng viết phương trình hố học xảy ra, khi:

a) Đốt dây sắt khí clo

b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2

c) Cho viên kẽm vào dung dịch CuSO4 Bài 2: Viết phương trình hố học:

a) Điều chế FeSO4 từ Fe hoá chất cần thiết

b) Điều chế CuCl2 từ chất sau: Cu, CuSO4, CuO, CuS hoá chất

cần thiết khác

Bài 3: Từ sắt hoá chất cần thiết, viết phương trình hố học để thu oxit riêng biệt: FeO, Fe3O4, Fe2O3 ghi rõ điều kiện phản ứng, có

Bài 4: Nhôm tác dụng với chất sau đây?

a) Dung dịch muối Cu(NO3)2 b) H2SO4 đặc, nguội

c) Khí Cl2 d) Dung dịch ZnSO4

Viết phương trình hố học ghi rõ điều kiện, có

Bài 5: Viết phương trình hố học biểu diễn biến đổi sau đây:

a) Al (1)

  Al2O3   (2) AlCl3  (3) Al(OH)3   (4) Al2O3   (5) Al   (6) AlCl3

b) Fe (1)

  FeSO4   (2) Fe(OH)2  (3) FeCl2   (4) FeCl3   (5) FeCl2

c) FeCl3  (1) Fe(OH)3   (2) Fe2O3  (3) Fe   (4) Fe3O4   (5) Fe2(SO4)3 Bài 6: Viết phương trình phản ứng xảy cho mẩu nhỏ kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4

(2)

Dạng III: Tính theo cơng thức phương trình phản ứng hiệu suất phản ứng -nồng độ dung dịch

Bài 1: Ngâm kẽm 40g dung dịch muối đồng sunfat 10% phản ứng kết thúc Tính khối lượng kẽm phản ứng với dung dịch nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng

Bài 2: Ngâm đồng 40ml dung dịch bạc nitrat đồng tan thêm Lấy đồng ra, rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng đồng tăng thêm 3,04g Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat dùng ( giả thiết toàn lượng bạc giải phòng bám hết vào đồng)

Bài 3: Cho 21g hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu

4,48 lít khí (đktc)

a) Viết phương trình hố học xảy

b) Tính khối lượng chất rắn lại dung dịch sau phản ứng

Bài 4: Đất sét (khống chất có chứa nhơm tự nhiên) có thành phần hố học là: Al2O3.2SiO2.2H2O Nhơm chiếm phần trăm khối lượng đất sét?

Bài 5: Cho m gam hỗn hợp A gồm nhơm magie tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu

được 3,136 lít khí H2 đktc

Mặt khác, cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư sau phản ứng hồn tồn thấy cịn lại 1,2g chất rắn

Tính thành phần % khối lượng hỗn hợp A?

Bài 6: Ngâm bột sắt dư 100ml dung dịch đồng sunfat 1M Sau phản ứng kết thúc lọc chất rắn A dung dịch B

a) Cho A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng

b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B?

Bài 7: Ngâm sắt có khối lượng 2,5g 25ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng

riêng 1,12g/ml Sau thời gian phản ứng người ta lấy sắt khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ cân nặng 2,58g

a) Hãy viết phương trình hố học

b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng

Bài 8: Để hoà tan hoàn toàn 3,6g Mg cần phải dùng ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,75M?

Bài 9: Ngâm vật đồng có khối lượng 5g 500g dung dịch AgNO3 4% Chỉ sau

lúc người ta lấy vật thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 85%

a) Tính khối lượng vật lấy sau làm khơ

b) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch sau lấy vật khỏi dung dịch

Bài 10: Hai kẽm có khối lượng nhau, ngâm dung dich Cu(NO3)2,

lá ngâm dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian phản ứng, khối lượng kẽm thứ

nhất giảm 0,15g

Hỏi khối lượng kẽm thứ hai tăng hay giảm gam? Biết hai trường hợp kẽm bị hoà tan

Bài 11: Quặng oxit sắt từ chứa 80% Fe3O4 Cần dùng kim loại quặng để sản

xuất 100 gang có 5% ngun tố khơng phải sắt? Biết trình luyện gang lượng sắt bị hao hụt 4%

Bài 12: Ngâm sắt dung dịch CuSO4 Sau thời gian, lấy sắt khỏi dung dịch

thấy khối lượng sắt tăng thêm 1,0g Hãy tính số gam sắt bị hoà tan số gam đồng bám sắt?

Bài 13: Ngâm vật đồng có khối lượng gam 500 gam dung dịch AgNO3 4%

Chỉ sau lúc người ta lấy vật thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 85%

a) Tính khối lượng vật lấy sau làm khô

(3)

Bài 14: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại Mg Fe dung dịch HCl 2M, người ta thu 8,96 lít khí (đo đktc) dung dịch A

a) Tính số gam kim loại hỗn hợp ban đầu

b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ phản ứng với hỗn hợp

c) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư Hãy tính khối lượng kết tủa thu

Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp Fe Al lượng dung dịch H2SO4 2M (vừa

đủ), người ta thu 8,96 lít khí (đktc)

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 dùng

Bài 16: Cần dùng mililit dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 2M H2SO4 1M để hồ

tan hồn tồn 13,5 gam nhơm kim loại

Bài 17: Ngâm đồng 20ml dung dịch AgNO3, phản ứng kết thúc, khối lượng

kim loại tăng thêm 1,52 gam Xác định nồng độ mol dung dịch AgNO3

Bài 18: Nhúng sắt nặng 10 gam vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt khỏi

dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân lại 10,4 gam Hỏi có gam đồng bám sắt Biết toàn lượng đồng sinh bám sắt

Bài 19: Ngâm kẽm nặng 50 gam dung dịch CuSO4 Khi phản ứng xong đem kim

loại rửa làm khô cân 49,82 gam Xác định khối lượng CuSO4 có dung dịch

ban đầu

Bài 20: Nhúng sắt nặng 50 gam 500ml dung dịch CuSO4 Sau thời gian lấy sắt

khỏi dung dịch, rửa làm khô đem cân lại thấy sắt nặng thêm 4% Xác định khối lượng đồng bám lên sắt nồng độ mol muối sắt dung dịch sau phản ứng

Bài 21: Khử 3,6 gam hỗn hợp hai oxit kim loại: Fe2O3 CuO hiđro nhiệt độ cao

2,64 gam hỗn hợp hai kim loại Hoà tan hỗn hợp hai kim loại dung dịch HCl (dư) có V lít khí bay (đktc) Xác định khối lượng oxit hỗn hợp tính giá trị số V?

Bài 22: Một loại quặng hematit có chứa 80% Fe2O3 Từ 10 quặng loại điều chế

được gang, biết lò cao sắt bị 5% theo xỉ gang thu có 4% ngun tố khơng phải sắt

Bài 23: Đốt cháy 15 gam loại thép buồng khí oxi, người ta thu 0,3 gam khí cacbonic Tính hàm lượng phần trăm cacbon loại thép

Bài 24: Để khử hồn toàn 320 sắt (III) oxit, cần dùng tấn, m3 cacbonoxit

(đo đktc)?

Dạng IV: Lập công thức chất

Bài 1: Cho 9,2 gam kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối Hãy xác định kim loại A biết A có hố trị I

Bài 2: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư tạo thành 8,61 gam kết tủa Hãy tìm cơng thức hố học muối sắt dùng?

Bài 3: Khi hoà tan 21 gam kim loại hố trị (II) dung dịch H2SO4 lỗng dư, người ta thu

được 8,4 lít hiđro (đktc) dung dịch A Khi cho kết tinh muối dung dịch A thu 104,25 gam tinh thể hiđrat hố

a) Cho biết tên kim loại

b) Xác định cơng thức hố học tinh thể muối hiđrat hố

Bài 4: Hồ tan 1,84 gam kim loại kiềm vào nước Để trung hoà dung dịch thu phải dùng 80ml dung dịch HCl 1M Xác định kim loại kiềm đem hoà tan

Bài 5: Hai kim loại X hố trị (II) có khối lượng nhau, ngâm dung dịch Cu(NO3)2, ngâm dung dịch Pb(NO3)2 Sau thời gian phản ứng, khối lượng

thứ giảm 0,2%, thứ hai tăng 28,4% so với ban đầu

Tìm kim loại X Biết hai trường hợp X hoà tan

(4)

Bài 7: Hoà tan 0,07 mol kim loại chưa rõ hoá trị dung dịch HCl (lấy dư), người ta thu 2,352 lít khí hiđro (đo đktc) Xác định tên kim loại đem hoà tan?

Bài 8: Hoà tan hoàn toàn 9,2 gam hỗn hợp gồm kim loại hoá trị (II) kim loại hoá trị (III) dung dịch HCl (dư), người ta thu 5,6 lít khí H2 (đo đktc)

a) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam hỗn hợp hai muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng cho q trình hố tan trên?

PHI KIM Dạng I: Nhận biết – Tách hỗn hợp – Tinh chế chất

Bài 1: Để loại bỏ khí clo người ta làm cách sục khí clo vào dung dịch có tính kiềm: a) Dung dịch NaOH

b) Dung dịch Ca(OH)2

Hãy giải thích, viết phương trình phản ứng

Bài 2: Có khí đựng riêng biệt lọ là: Br2, HCl, CO2 Hãy nêu phương pháp

hoá học để nhận biết khí đựng lọ

Bài 3: Có hỗn hợp khí CO CO2 Nêu phương pháp hố học để chứng minh có mặt

(5)

Bài 4: Trên bề mặt hố nước tơi vơi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn Hãy giải thích tượng viết phương trình hố học

Bài 5: Để loại bỏ khí CO2, khí Cl2, người ta cho khí sục vào dung dịch nước vôi

Hãy giải thích, viết phương trình phản ứng

Bài 6: Có bốn khí đựng riêng biết bốn lọ là: Cl2, HCl, O2, CO2 Hãy nêu

phương pháp hố học để nhận biết khí đựng lọ

Bài 7: Có hỗn hợp hai khí SO2 CO2 Nêu phương pháp hoá học để chứng minh có

mặt hai khí Viết phương trình hố học xảy

Dạng II: Xác định chất phản ứng – Hồn thành phương trình phản ứng - Điều chế Bài 1:Viết phương trình hố học xảy cho hiđro phản ứng với:

a) khí clo b) Khí flo c) Khí nitơ d) Hơi lưu huỳnh e) Hơi

brom

Cho biết đặc điểm chung chất tạo thành

Bài 2: Viết phương trình hố học cặp chất sau Ghi rõ điều kiện, có:

a) Silic hiđro b) Nitơ oxi

c) bột nhôm bột lưu huỳnh d) Khí hiđro cacbon

Bài 3: Khi dẫn Br2 vào nước xảy tượng vật lí hay tượng hố học? Hãy

giải thích

Bài 4: Dẫn khí clo vào dung dịch Ba(OH)2 tạo thành dung dịch hai muối Viết phương

trình hố học xảy

Bài 5: a) Nêu phương pháp điều chế clo phịng thí nghiêm Viết phương trình hố học minh hoạ,

b) Trong công nghiệp, clo điều chế phương pháp nào? Biết phương trình phản ứng xảy

c) Có thể thu khí clo cách đẩy nước khơng? Tại sao?

Có thể thu khí clo cách đẩy khơng khí khơng? Hãy giải thích mơ tả hình vẽ

Bài 6: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ H2CO3 axit yếu HCl axit không bền Bài 7: a) Hãy cho biết cách xếp sau theo chiều tính kim loại giảm dần:

1> Na, Mg, Al, K 2> K, Na, Mg, Al

3> Al, K, Na, Mg 4> Mg, K, Al, Na

b) Hãy xếp nguyên tố sau theo chiều tính phi kim giảm dần: O, F, N, P, As Hãy giải thích

Bài 8: Nhiệt phân MgCO3 thời gian, người ta thu chất rắn A khí B Hấp thụ

khí B hồn tồn vào dung dịch NaOH, thu dung dịch C Dung dịch C tác dụng với BaCl2 tác dụng với KOH Khi cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl lại có khí B

bay Viết phương trình phản ứng xảy

Bài 9: Cho chất sau: kaliclorua, canxi clorua, mangan đioxit, axit sunfuric đậm đặc Đem trộn lẫn hai chất, ba chất với Trộn tạo thành hiđroclorua? Trộn thành clo Viết phương trình phản ứng tương ứng

Dạng III: Tính theo cơng thức phương trình phản ứng hiệu suất phản ứng -nồng độ dung dịch

Bài 1: Đốt hỗn hợp gồm 2,8 gam sắt 0,8 gam lưu huỳnh mơi trường khơng có khơng khí thu hỗn hợp chất rắn A Cho A phản ứng với dung dịch HCl 1M dư thu hỗn hợp khí B

a) Hãy viết phương trình hố học xảy

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M tham gia phản ứng

Bài 2: Tính thể tích dung dịch KOH 1M để tác dụng hồn tồn với 2,24 lít khí clo (đktc) Nồng độ mol chất sau phản ứng bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể

(6)

Bài 4: Hãy xác định thành phần % thể tích khí hỗn hợp CO CO2

Biết số liệu thực nghiệm sau:

- Dẫn lít hỗn hợp CO CO2 qua nước vơi dư thu khí A

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w