1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bai 19 Tuan hoan mau

29 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

- Huyết áp do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo một áp lực tác động lên thành mạch.. + Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): lúc tâm thất co..[r]

(1)(2)

- Tim người nằm

lồng ngực, dài khoảng 12 cm, gần giống hình nón có màng bao tim - Mỏm tim chếch

xuống sang trái

(3)

- Năm 1902 Kuliapko nuôi 10 tim trẻ chết 20 giờ, làm sống lại

(4)

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1.Tính tự động tim

+ Đọc mục III.1 SGK thảo luận nhóm cho biết:

- Tính tự động tim là gì?

- Nguyên nhân gây tính tự động tim?

- Hệ dẫn truyền gồm những phận nào?

+ Hãy thích số 1, 2, 3, hình

1 2

3

(5)

a Khái niệm:

Là khả co dãn tự động theo chu kì tim

b Nguyên nhân gây tính tự động tim:

Do hệ dẫn truyền tim

Hệ dẫn truyền tim gồm: - Nút xoang nhĩ

- Nút nhĩ thất - Bó His

(6)

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1.Tính tự động tim

c.Cơ chế:

Nút xoang nhĩ tự phát xung điện  tâm nhĩ  tâm nhĩ

co  nút nhĩ thất  bó His 

mạng pc-kin  tâm thất co

Tính tự động tim có ý nghĩa với cá thể sinh vật đó?

(7)

của tim

(8)

2.Chu kì hoạt động tim:

a Chu kì tim:

 lần co dãn tim Mỗi chu kì tim (0,8 s) gồm pha: - Tâm nhĩ co: 0,1 s

- Tâm thất co: 0,3 s - Dãn chung: 0,4s

Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

 Tim hoạt động suốt đời khơng mệt mỏi thời gian nghỉ chu kì tim đủ để phục hồi khả hoạt động tim

(9)

a Chu kì tim: b Nhịp tim:

Là số chu kì tim phút - Người trưởng thành: 75 lần / phút -Trẻ em ( 5- 10 tuổi): 90-110 lần/phút

Nhịp tim gì? Người trưởng thành nhịp tim trung bình lần phút ?

Vì tim trẻ em đập nhanh tim người lớn?

Vì: Trẻ em có lực co bóp tim yếu nhu cầu trao đổi chất mạnh

(10)

Nghiên cứu bảng: nhịp tim thú

- Nêu mối liên quan nhịp tim với khối lượng thể?

-Tại có khác nhịp tim lồi động vật?

Động vật Nhịp tim/phút

Voi 25-40

Trâu 40-50

50-70

Mèo 110 - 130

(11)

a Chu kì tim: b Nhịp tim:

- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng thể động vật nhỏ, tỉ lệ S/V lớn (S diện tích bề mặt thể; V khối lượng thể)

Tỉ lệ S/V lớn  nhiệt lượng vào môi

trường xung quanh nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh để cung cấp đủ ôxi

(12)

Nêu cấu trúc hệ mạch? Cấu trúc phù hợp với chức nào?

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

1 Cấu trúc hệ mạch

(13)

Máu chảy động mạch, tĩnh mạch nhờ những yếu tố nào?

Cơ chế hoạt động hệ mạch:

- Máu chảy động mạch

nhờ co bóp tim tính đàn hồi thành mạch

(14)(15)

 Là áp lực máu lên thành mạch

- Huyết áp tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo áp lực tác động lên thành mạch

+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): lúc tâm thất co + Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): ứng với lúc tâm thất dãn

2 Huyết áp:

Huyết áp ? Nguyên nhân gây huyết áp?

+ Tại tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng; tim đập chậm, yếu làm huyết giảm?

(16)

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

1 Cấu trúc hệ mạch

 Là áp lực máu lên thành mạch

- Huyết áp tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo áp lực tác động lên thành mạch

+ Huyết áp tối đa (huyết áp tâm thu): lúc tâm thất co + Huyết áp tối thiểu (huyết áp tâm trương): ứng với lúc tâm thất dãn

2 Huyết áp:

Ở người: Huyết áp tối đa khoảng 110 – 120 mmHg Huyết áp tối thiểu khoảng 70- 80 mmHg - Người Việt Nam trưởng thành:

(17)

động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu tim

+ Hệ mạch: động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, chênh lệch nhỏ huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu

+ Não: mạch máu não dễ vỡ, xuất huyết não dễ đến tử vong bại liệt …………

+ Thận: suy thận

2 Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp: ……… + Sức co bóp tim: tim co bóp mạnh 

huyết áp cao + Sức cản ngoại biên: thành động mạch bị xơ cứng  huyết áp cao ……… + Khối lượng máu: nhiều HA cao;  HA thấp + Độ

quánh máu: độ quánh máu tăng  cản trở

(18)

Bệnh xơ vữa động mạch gì?

Xơ vữa động mạch bệnh thường xuất từ tuổi trung niên, gây tích tụ chất béo thành động mạch Chất béo tích tụ thành động mạch tạo thành mảng xơ vữa Mảng xơ vữa ngày to dần gây chít hẹp lịng động mạch

Đơi mảng xơ vữa động mạch bị vỡ, tế bào tiểu cầu hệ thống đơng máu bị hoạt hóa dẫn đến hình thành huyết khối gây tắc động mạch

(19)(20)

- Vì hệ vận động hệ mạch thường kéo theo biến đổi lớn chủ yếu hệ mạch

-Tim phải đập nhanh để nâng hiệu suất tuần hoàn máu, đảm bảo nhu cầu tăng lên nhiều trao đổi khí thể

- Nhờ luyện tập thường xuyên phương pháp, tim hoạt động tăng lên mà không bị suy nhược

(21)(22)

Nghiên cứu hình 19.3 bảng 19.2 SGK mô tả sự biến động huyết áp trong hệ mạch có biến động ?

- Huyết áp giảm dần từ động mạch  mao mạch  tĩnh mạch ma sát máu với thành mạch, tương tác phân tử máu với

1 Cấu trúc hệ mạch 2 Huyết áp:

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

(23)

2 Huyết áp:

Huyết áp động mạch chủ 120-140mmHg

Huyết áp mao mạch

20-40 mmHg

Huyết áp tiểu tĩnh mạch

10-15 mmHg Tổng tiết diện

động mạch chủ 5-6 cm2

Tổng tiết diện mao mạch

6200 cm2

Tổng tiết diện tĩnh mạch

5-6 cm2

Vận tốc máu ở ĐMC khoảng

500mm/s

Vận tốc máu mao mạch

khoảng 0,5 mm/s

Vận tốc máu tĩnh mạch

(24)

1 Cấu trúc hệ mạch 2 Huyết áp:

III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH

Đồ thị biểu diễn huyết áp (A), vận tốc máu (B) tương quan nghịch với tiết diện mao mạch (C)

3 Vận tốc máu:

- Vận tốc máu tốc độ máu chảy 1s

- Vận tốc máu phụ thuộc vào:

+ Tiết diện mạch

(25)

mạch là:

A Sức co bóp tim

B Diện tích cắt ngang mạch

C Ma sát mạch D A, B, C

Câu 2: Khi cần đưa trực tiếp thuốc vào máu người ta tiêm truyền vào:

A Động mạch nhỏ B Mao mạch bắp

(26)

Câu 3: Sự giảm dần huyết áp hệ mạch do:

A Vận tốc dòng máu giảm dần

B Chỉ động mạch có tính đàn hồi

C Ma sát máu thành mạch; tương tác phân tử máu với

(27)

2 Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nguyên nhân làm máu chảy liên tục hệ mạch, tim co bóp theo nhịp ?

Câu 2: Điền vào ô trống sơ đồ sau để thấy mối liên quan chức hệ tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố chuyển hoá nội bào

(28)

Tim

(29)

Ngày đăng: 29/04/2021, 00:10

w