Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ LINH ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BỒN” Đà Nẵng, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ LINH ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU PHÂN BỐ CÁ NÂU (SCATOPHAGUS ARGUS) TRONG CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BỒN” Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số : 315032161115 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI Đà Nẵng, tháng năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Trần Thị Linh ii LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Tường Vi – Đại học sư phạm Đà Nẵng Người đã đinh ̣ hướng, hướng dẫn và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơị để tơi hoàn thành khóa luận này Tơi xin cám ơn thầ y cô giáo khoa Sinh – Môi trường – Đa ̣i ho ̣c sư phạm Đà Nẵng đã trang bi ̣ những kiế n thức, cũng ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho hoàn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ln ̣ng viên, giúp đỡ, ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho suố t thời gian qua Do điều kiện thời gian và kiế n thức hạn chế, nên viết không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cám ơn Đà Nẵng, ngày tháng 07 năm 2020 Trần Thị Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu cá Nâu (Scatophagus argus) 1.1.1 Tình hình nghiên cứu cá Nâu Scatophagus argus 1.1.1.1 Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Đặc điểm sinh học cá Nâu (Scatophagus argus) 1.1.2.1 Đặc điểm phân loại phân bố 1.1.2.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo 1.1.2.3 Đặc điểm sinh trưởng dinh dưỡng 10 1.1.2.4 Đặc điểm sinh sản 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu tham vấn cộng đồng theo nhóm nhỏ 12 2.2.1.1 Phương pháp điều tra phiếu 12 2.2.1.2 Phương pháp tham vấn cộng đồng theo nhóm nhỏ 13 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hệ sinh thái 14 2.2.2.1 Tổng hợp từ cơng trình nghiên cứu HST vùng hạ lưu sông Thu Bồn 14 2.2.2.2 Khảo sát sơ yếu tố môi trường 14 2.3.3 Phương pháp đánh giá trạng phân bố lồi cá Nâu cửa sơng Thu Bồn, Quảng Nam 15 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 16 3.1 Đặc điểm sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn 16 iv 3.1.1 Các sinh cư đặc trưng 16 3.1.1.1 Rừng ngập mặn 16 3.1.1.2 Thảm cỏ biển 17 3.1.1.3 Vùng nước chảy sông 19 3.1.1.4 Vùng nước sát kè đá Duy Xuyên 19 3.1.2 Một số đặc điểm yếu tố môi trường 20 3.2 Hiện trạng khai thác cá Nâu (Scatophagus argus) sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam 23 3.2.1 Phương tiện, ngành nghề khai thác 23 3.2.1.1 Phương tiện khai thác 23 3.2.1.2 Ngành nghề khai thác 25 3.3 Đặc điểm kích thước cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời gian sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn 29 3.4 Đặc điểm phân bố cá Nâu (Scatophagus argus) theo kích thước sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNM : rừng ngập mặn TCB : thảm cỏ biển BK : bờ kè VNCGS: vùng nước chảy sông HST hệ sinh thái T : : tháng vi DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Thời gian tổ chức tham vấn cộng đồng theo nhóm nhỏ 13 2.2 Cơng trình nghiên cứu tác giả đặc điểm sinh cư 14 vùng hạ lưu sông Thu Bồn từ năm 2007-2019 3.1 Nhiệt độ sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, 20 Quảng Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.2 Độ mặn sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng 21 Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.3 pH sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng 22 Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.4 Cơ cấu phương tiện khai thác cá Nâu vùng hạ lưu sông Thu 24 Bồn 3.5 Đặc điểm loại ngành nghề đánh bắt cá Nâu vùng cửa 25 sông Thu Bồn 3.6 Năng suất sản lượng khai thác cá Nâu (Scatophagus 28 argus) vùng cửa sông Thu Bồn năm 2019 3.7 Kích thước trung bình cá Nâu vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam 29 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang Bản đồ phân bố cá nâu (Scatophagus argus) hình 1.1 giới 1.2 Cá Nâu (Scatophagus argus) 2.1 Sơ đồ địa điểm vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam 11 2.2 Sơ đồ vị trí khảo sát 15 2.3 Thước dài 300 mm 15 3.1 Bản đồ phân bố rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thu 16 Bồn 3.2 Rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông Thu Bồn 17 3.3 Phân bố thảm cỏ biển rừng ngập mặn vùng hạ lưu sông 18 Thu Bồn 3.4 Thảm cỏ biển hạ lưu sông Thu Bồn 18 3.5 Nhiệt độ sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, 20 Quảng Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.6 Độ mặn sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, 21 Quảng Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.7 pH sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng 23 Nam từ tháng 8/2019 đến 2/2020 3.8 Cơ cấu phương tiện khai thác cá Nâu vùng cửa sông Thu 24 Bồn 3.9 Cơ cấu ngành nghề khai thác cá Nâu vùng cửa sông Thu 25 Bồn 3.10 Phân bố chiều dài cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời 29 gian vùng cửa sơng Thu Bồn thu từ 5/2019-2/2020 3.11 Kích thước cá Nâu (Scatophagus argus) từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2020 hạ lưu sông Thu Bồn 30 MỞ ĐẦU Cá Nâu (Scatophagus argus) đối tượng có giá trị kinh tế cao thị trường nước ưa chuộng Cá Nâu có nhiều ưu điểm dễ ni, rộng muối, có sức sống cao lồi ăn tạp thiên thực vật mùn bã hữu cơ, tảo, rong biển (Barry Fast, 1992) Cá Nâu (Scatophagus argus) thuộc Perciformes, họ Scatophagidae, giống Scatophagus (Cuvier Valenciennes, 1831), loài Scatophagus argus Linnaeus, 1766 Cá Nâu có kích thước lớn, thịt cá béo, thơm ngon, có giá trị thương mại cao (Nguyễn Thanh Phương cộng sự, 2008) [10] Cá làm ni cảnh giai đoạn nhỏ (Nguyễn Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2006) [11] Vì có giá trị kinh tế cao nên có nhiều cơng trình nghiên cứu ni cá Nâu Việt Nam kể đến “Nghiên cứu ảnh hưởng thức ăn, mật độ độ mặn lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) nuôi Thừa Thiên Huế” Hoàng Nghĩa Mạnh (2010), “Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Nâu giống (Scatophagus argus Linnaeus) giai đoạn đến tháng tuổi” ( Lý Văn Khánh cộng sự, 2010) [3], [4] Theo FAO (1988), cá Nâu sống rạn san hô biển phân bố nước ngọt, lợ mặn Chúng phân bố Ấn Độ, Australia, Xrilanca, Malaixia, Philippin, Thái Lan, Campuchia Trung Quốc Theo nghiên cứu Bianchi (1985); Rainboth (1996) lồi sống vùng bùn ven biển gồm cửa sông, rừng ngập mặn hạ lưu sông [23], [31] Ở Việt Nam, cá Nâu phân bố chủ yếu Vịnh Bắc Bộ, Nam Trung Bộ Nam Bộ Cá Nâu thường sống bãi đá ngầm, bến cảng, vịnh tự nhiên, vùng rừng ngập mặn ven biển, vùng cửa sông vùng hạ lưu suối Đa số nghiên cứu Việt Nam nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản loài Nghiên cứu Trương Văn Đàn, Võ Điều (2014) sốc độ mặn ảnh hướng đến tất hoạt động cá Nâu bắt mồi, tỷ lệ sống, tỷ lệ mù mắt khả sử dụng thức ăn [1] Hạ lưu sông Thu Bồn vùng đất ngập nước với 500 diện tích nước mặt (Phạm Viết Tích, 2008) [12] Các nhánh sơng Ba Chươm, sơng Cổ Cị, sơng Đình, sơng Đị, nối với sơng Thu Bồn tạo nhiều cồn, gị Thuận Tình, cịn Tiến, cồn Ba Xã, gị Hí, gị Già… có diện rừng ngập mặn thảm cỏ biển (Nguyễn Thị Tường Vi, 2017) [16] Cù Lao Chàm - Hội An UNESSCO công nhận khu dự 28 3.1.2 Mùa vụ, sản lượng doanh thu Năng suất sản lượng khai thác cá Nâu (Scatophagus argus) thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Năng suất sản lượng khai thác cá Nâu (Scatophagus argus) vùng cửa sông Thu Bồn năm 2019 Loại nghề Số Thời gian Năng suất Sản Doanh nghề khai thác trung bình lượng(kg)/năm thu/ (kg(con)/ghe/n /nghề năm/ gày đêm ghe (Triệu) Lờ Trung 22 Quanh năm 9936 49,68 Quốc Rớ 13 T6-T8: 5-10 30 7020 35,1 ngày Lưới cước 13 Quanh năm 3510 17,55 Nhũi Nghề câu Tổng T6-T8: 5-10 ngày Quanh năm 30 5760 28,8 3888 19,4 30114 150,57 * Giá bán cá Nâu: 4.000-15.000 đ/con tùy thuộc vào kích cỡ cá Theo kết điều tra 60 hộ ngư dân, cho thấy cá Nâu xuất quanh năm, mùa vụ khai thác cá Nâu làm giống tháng 7,8 Trong tháng này, sản lượng cá nâu đạt mức cao từ 10-15 kg/ 1ngày/ ghe khai thác Ngoài mùa vụ chính, tháng cịn lại năm ngư dân cho biết đánh bắt cá Nâu, nhiên sản lượng đánh bắt 2-5 kg/ ngày/ ghe khai thác Sản lượng doanh thu loại nghề có khác nhau, nghề lờ Trung Quốc nghề rớ mang lại doanh thu lớn (49 triệu đồng/ năm) Nguyên nhân nghề lờ Trung Quốc có thời gian hoạt động hầu hết ngày, ghe đặt 100 lờ lần đánh bắt nghề khác rớ, lưới cước, nhũi, nghề câu mang lại doanh thu cao (150,57 triệu đồng/ năm) Bên cạnh theo kết tham vấn ngư dân cho biết, sản lượng cá nâu giảm 50% so với 5-10 năm trước Nguyên nhân ngư làm nghề khai thác có tính hủy diệt lờ Trung Quốc, rớ, nhũi, đặc biệt triều thấp việc kiểm sốt khai thác cá khu vực khơng quan tâm mức gây hại nghiêm trọng tới việc tồn thảm cỏ biển, gây suy giảm nguồn lợi cá Nâu lồi có giá trị kinh tế khác Cũng theo kết điều tra, nguyên nhân khác năm 2019, nhiều người khai thác hút 29 cát trộm cầu Cửa Đại, làm ảnh hưởng tới nguồn nước đục nên cá không vào 3.3 Đặc điểm kích thước cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời gian sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Trong tháng thu mẫu sinh cư thuộc hạ lưu sông Thu Bồn, Quảng Nam thu 498 mẫu thuộc nhóm kích thước khác thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kích thước trung bình cá Nâu vùng hạ lưu sơng Thu Bồn, Quảng Nam Đợt thu mẫu Số lượng Kích cỡ Kích cỡ Max Kích cỡ trung Min (mm) (mm) bình chiều dài (mm) 350 20 105 36,24 ± 3,81 Tháng 8/2019 200 22 92 39,46 ± 3,36 Tháng 9/2019 32 34 162 68,86 ± 5.27 Tháng 10/2019 30 42 143 90,03 ± 5,34 Tháng 11/2019 15 45 163 95,07 ± 9,36 Tháng 12/2019 18 54 172 108 ± 8,12 Tháng 1/2019 27 53 197 103,85 ± 8,09 Tháng 2/2019 Qua bảng số liệu nhận xét kích thước cá Nâu vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có khác qua tháng Kích thước trung bình nhỏ tháng 8, tăng dần đến tháng 1, có kích thước trung bình lớn Từ bảng 3.7, ta có biểu đồ phân bố chiều dài cá Nâu theo thời gian thể hình 3.10: Chiều dài (mm) 120 100 80 60 40 20 T8/2019 T9/2019 T10/2019 T11/2019 T12/2019 T1/2020 T2/2020 Tháng Hình 3.10 Phân bố chiều dài cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời gian vùng cửa sông Thu Bồn thu từ 5/2019-2/2020 30 Hình 3.10 cho thấy cá Nâu có kích thước trung bình nhỏ vào tháng (36,24 mm) tháng (39,46 mm), cuối tháng tháng thời điểm cá Nâu sinh sản, cá Nâu giống bắt đầu sinh trưởng rừng ngập mặn thảm cỏ biển, nên chiều dài toàn thân trung bình mẫu đo 36,24 – 39,46 mm Đến tháng 11 kích thước cá tăng mạnh dần đến tháng 1,2 năm sau 3.4 Đặc điểm phân bố cá Nâu (Scatophagus argus) theo kích thước sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Từ số liệu cấu trúc nhóm kích thước số liệu mẫu thu sinh cư khác thuộc hạ lưu sơng Thu Bồn, biểu diễn thành biểu đồ thể hình 3.11 180 120 160 Số lượng cá thể 120 80 100 60 80 60 40 40 20 20 Kích thước trung bình (mm) 100 140 TCB RNM Vùng nước chảy sông Vùng nước sát kè đá Duy Xun Kích thước trung bình (mm) Hình 3.11 Kích thước cá Nâu (Scatophagus argus) từ tháng 8/2019 đến tháng 2/2020 hạ lưu sông Thu Bồn Từ biểu đồ thể cấu trúc nhóm kích thước cá nâu ta thấy rằng, kích thước cá khai thác vùng hạ lưu sông Thu Bồn dao động từ 20 -197 mm, từ tháng 8,9 bắt đầu xuất cá giống kích thước hạt dưa hay đến ngón tay, xuất nhiều thảm cỏ biển rừng ngập mặn Tháng có kích thước trung bình nhỏ 36,28 mm Tháng 9,10 có kích thước trung bình lớn (39,46 mm 68,87 mm) Vào tháng cá Nâu xuất rừng ngập mặn thảm cỏ biển nhiều 31 sinh cư lại, lý độ mặn cao, mơi trường thích hợp cho cỏ biển phát triển tốt, nơi cư trú, sinh trưởng cá Nâu Vào tháng 11,12 vào mùa mưa lũ, tần suất cá Nâu xuất vùng sông vùng nước sát kè đá Duy Xuyên nhiều tìm thấy cá có kích thước lớn, kích thước cá trung bình tháng 11 90,03 mm tháng 12 95,07 mm Vào tháng sau kích thước tăng lên dần 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tại hạ lưu sơng Thu Bồn có dạng sinh cư, điển hình rừng ngập mặn thảm cỏ biển, ngồi cịn có vùng nước chảy sơng vùng nước sát kè đá Duy Xuyên Các yếu tố môi trường nhiệt độ, PH, độ mặn sinh cư khơng có khác biệt sinh cư, có khác biệt mùa vụ, độ mặn tăng mùa khô (tháng 8,9) giảm mạnh mùa mưa (tháng 11,12) Từ yếu tố môi trường chứng minh cá Nâu bắt đầu có giống vào mùa hè nhiệt độ, độ mặn chất dinh dưỡng phù hợp Thảm cỏ biển Rừng ngập mặn Hiện nay, vùng cửa sông Thu Bồn, ngư dân khai thác cá Nâu chủ yếu nghề lờ Trung Quốc (39%) ngồi cịn khai thác nghề câu, rớ, nhủi, lưới bén Khi đánh bắt, ngư dân sử dụng ghe bơi, thúng thủ cơng (78%), bên cạnh cịn có thêm ghe máy với cơng suất 20CV Nhìn chung so với – 10 năm trước sản lượng đánh bắt nguồn lợi cá Nâu suy giảm mạnh tới 50% Cá Nâu xuất quanh năm, mùa vụ khai thác cá Nâu giống tháng 8,9 Cấu trúc nhóm kích thước thay đổi qua tháng Tại hạ lưu sông Thu Bồn tháng 8, cá có nhóm cấu trúc kích thước nhỏ tập trung nhiều khoảng 20 đến 50 mm Đến tháng 12 kích thước cá tăng mạnh dần đến tháng 1,2 năm sau Cá Nâu thu vùng hạ lưu sơng Thu Bồn có kích thước biến thiên từ 22 đến 197 mm Trong đó, cá Nâu giống kích thước từ 22 đến 35 mm chủ yếu phân bố rừng ngập mặn thảm cỏ biển Cịn cá có kích thước lớn phân bố chủ yếu vùng nước chảy sông bờ kè sát huyện Duy Xuyên KIẾN NGHỊ Cần có nhiều nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, phân bố, nguồn lợi cá Nâu vùng cửa sông Thu Bồn để làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý bền vững nguồn lợi cá Nâu Cần mở rộng nghiên cứu cá nâu từ tháng đến tháng 12, số lượng mẫu thu nhiều để đảm bảo tính xác liệu Cần sớm đưa quy định cụ thể mùa vụ khai thác, kích thước, ngư cụ đánh bắt đảm bảo việc khai thác hợp lý nguồn lợi cá nâu nói riêng nguồn lợi thủy sản nói chung Tăng cường hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề giảm số ngày khai thác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Trương Văn Đàn & Võ Khắc Điều, Nghiên cứu khả thích ứng độ mặn cá Nâu (Scatophagus argus) điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế,2014, Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế [2] Nguyễn Hữu Đại (2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá trạng tài nguyên đất ngập nước (chủ yếu dừa nước) hạ lưu sông Thu Bồn giải pháp quản lý, bảo vệ, phục hồ, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản 54 tr [3] Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2005), “Cá nước Việt Nam, tập 3, Họ cá nâu Scatophagidae” Nxb nông nghiệp, Hà Nội [4] Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương (2010), “ Ảnh hưởng độ mặn lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá Nâu giống (Scatophagus argus Linnaeus) giai đoạn đến tháng tuổi, Tạp chí Khoa học, 2010:14 177-185 [5] Lý Văn Khánh (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Văn Long, Lê Ngọc Thảo (2019), Bảo tồn sinh cư vùng cửa sông Thu Bồn: giải pháp quan trọng cho việc trì đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm – Hội An, Viện hải dương học [7] Dương Thị Nga (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) đầm phá Thừa Thiên Huế” Luận văn cao học, chuyên ngành sinh học, Trường Đại học Khoa học Huế [8] Lê Trọng Phấn (1999), Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam, Phần I: Vịnh Bắc Bộ, Nxb Nơng Nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 230 Trang [9] Nguyễn Hữu Phụng (1995), Danh mục cá biển Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, (606 trang) [10] Nguyễn Thanh Phương, Trần Thị Thanh Hiền, Lý Văn Khánh (2004), “Nghiên cứu sinh học sinh sản kỹ thuật sinh sản cá Nâu (Scatophagus argus Linnaeus 1766)” Tạp chí nghiên cứu khoa học 2004 - Trường Đại học Cần Thơ [11] Nguyễn Thanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo Lý Văn Khánh (2004) Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng sinh sản cá nâu (Scatophagus argus) Tạp chí Nghiên cứu Khoa 34 học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 51–59 [12] Phạm Viết Tích (2009), Báo cáo tổng kết đề tài: Khảo sát, đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Quảng Nam, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản 164 tr [13] Võ Thành Tiếm (2004) Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá nâu (Scatophagus argus) Cà Mau Luân văn Thạc sĩ, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (46 trang) [14] Nguyễn Thị Thanh Thủy, Mạc Như Bình, Lê Văn Dân, Tơn Thất Chất, Hồng Thị Ngọc Hân (2014), Đặc điểm sinh học sinh sản cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) miền Trung, Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Huế [15] Nguyễn Thị Thư (2010) “Mô tả ống tiêu hóa xác định thành phần thức ăn tự nhiên cá Nâu (Scatophagus argus) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai” Khóa luận tốt nghiệp đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế [16] Nguyễn Thị Tường Vi (2017), Nguồn lợi cá hệ sinh thái vùng biển ven bờ Quảng Nam - Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Thủy sinh vật học, Viện hải dương học [17] Nguyễn Thị Tường Vi (2019), Nghiên cứu nguồn giống cá vùng cửa sông Thu bồn lân cận vùng biển ven bờ Quảng Nam Báo cáo khoa học, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [18] Nguyễn Thị Tường Vi (2014), Nghiên cứu phân bố số đối tượng giống cá chủ yếu vùng cửa sông Thu Bồn - Hội An, Khoa sinh môi trường, trường Đại học sư phạm Đà Nẵng [19] Mai Đình Yên (1992), Định loại cá nước Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tiếng Anh [20] Allen, G R Scatophagidae, 1984, In:FAO Species IdentificationSheets For Fishery Purposes.Western Indian Ocean (FishingArea 51), tr [21] Barry, T P and A W Fast (1992), Biology of the spotted scat (Scatophagus argus) in the Philippines, Asian Fisheries Science 5: 163-179 [22] Bardach, J.E., Ryther, J.H and Mc Larney, W.O 1972 Aquaculture: the farming and York husbandry of freshwater and marine organisms Wiley, New 35 [23] Bianchi, G (1985) FAO species identification sheets for fishery purposes Field guide to the commercial marine and brackish-water species of Pakistan, FAO, Rome [24] Cai, Z., Y Wang, J Hu, J Zhang, and Y Lin (2010), Reproductivebiology of Scatophagus argus and artificial induction ofspawning J Trop Oceanogr.,29(5): 180–185 [25] Gandhi, V 2002 Studies on the food and feeding of the cultivable butterfish, Scatophagus argus (Cuv and Val.), J mar boil Ass India., 44(12):115-121 [26] Gandhi, V., V Venkatesan, and P U Zacharia ((2013), Biometry anal-ysis, length-weight relationship and sexual dimorphism ofthe Spotted Scat, Scatophagus argus (Linnaeus, 1766) (Per-ciformes: Scatophagidae) from Gulf of Mannar, southeastcoast of India J Marine Biol Ass India, 12– 16 [27] Gandhi, V (1998) Studies on the ecology and biology of butterfish scatophagus argus in Mandapam coastal region., tr 200 [28] Khan, M Z (1979), A note on the occurrence of a large sized spotted butterfish Scatophagus argus (Linnaeus) at Rajpara (Gujarat), Journal of the Marine Biological Association of India 21: 193-194 [29] Monkolprasit, S 1994 Fish composition and food habits on mangrove forests at Phang–NGA Bay and Don Bay, Thailand Kesetart Univ Fish Res Bull., 20: 1-21 [30] Macahilig, M P S C., M T Castanos, and T P Barry (1998) Temperature, salinity, and pH tolerance of spotted scat (Scato-phagus argus) In the Philippines (Fast, A W., Ed.) TechnicalReport No 39, Manoa: Mariculture Research and Trainingcentre, Hawaii Institute of Marine Biology, University of Hawaii, pp 115–119 [31] Rainboth, W.J., (1996), Fishes of the Cambodian Mekong FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes, FAO, Rome, tr 265 [32] Talwar, P.K and Jhingran, A.G.,(1991) Inland Fishes of India and Adjacent Countries, Oxford-IBH Publishing Co Pvt Ltd., New Delhi Trang web [33] Http://www.fishbase.org [34] http://vjs.ac.vn/ 36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁ NÂU SCATOPHAGUS ARGUS (LINNAEUS) KHAI THÁC Ở VÙNG HẠ LƯU SƠNG THU BỒN 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH ĐIỀU TRA 38 HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGƯ CỤ KHAI THÁC CÁ NÂU TẠI VÙNG CỬA SÔNG THU BỒN Nghề câu Nghề rớ 39 Nghề lưới bén Nghề lờ 40 CÁC SINH CƯ TRONG VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BỒN Rừng ngập mặn Vùng nước chảy sông Thảm cỏ biển Bờ kè sát huyện Duy Xuyên 41 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁ NÂU TẠI VÙNG HẠ LƯU SÔNG THU BỒN PHIẾU ĐIỀU TRA Sơ lược điều tra cá Cá nâu (Scatophagus argus) I Thông tin chung: Họ tên người cung cấp thông tin: Địa chỉ: Điện thoại: II Thông tin khai thác: Ơng(bà) có khai thác cá Nâu khơng? □ Có □ Không Phương tiện khai thác: , công suất máy: .CV Tỉ lệ xuất cá Nâu đợt khai thác: Kích thước cá Nâu đợt khai thác thường dao động: nhỏ lớn .(mm) Ông(bà) khai thác cá Nâu vào mùa vụ nào? ………………… Sản lượng trung bình cá Nâu khai thác đợt Ông(bà) thường khai thác cá Nâu vùng nào? Theo ông(bà) sản lượng cá Nâu đợt khai thác có thay đổi khơng? Ngun nhân: Kiến nghị: Người điều tra Trần Thị Linh Người cung cấp thông tin 42 PHỤ LỤC TỌA ĐỘ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM THU MẪU Ở HẠ LƯU SÔNG THU BỒN STT TỌA ĐỘ VỊ TRÍ THU MẪU Vĩ độ Kinh độ RNM1 15°52'33.2"N 108°22'18.0"E RNM2 15°52'27.6"N 108°22'12.7"E RNM3 15°52'30.2"N 108°22'17.0"E TCB1 15°52'33.5"N 108°22'54.0"E TCB2 15°52'37.0"N 108°22'48.8"E TCB3 15°52'27.4"N 108°22'55.4"E BK1 15°51'32.5"N 108°22'21.2"E BK2 15°51'46.5"N 108°22'43.6"E BK3 15°51'43.2"N 108°22'37.9"E VNCGS1 15°52'19.9"N 108°23'26.9"E VNCGS2 15°51'42.1"N 108°22'04.1"E VNCGS3 15°52'03.7"N 108°22'46.9"E Chú thích: RNM: rừng ngập mặn TCB: thảm cỏ biển BK: vùng nước sát kè đá Duy Xuyên VNCGS: vùng nước chảy sông ... thước cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời gian sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn 29 3.4 Đặc điểm phân bố cá Nâu (Scatophagus argus) theo kích thước sinh cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn ... Việc nghiên cứu phân bố cá Nâu có ý nghĩa vô to lớn công tác bảo tồn lồi cá khu vực Vì vậy, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu phân bố cá Nâu (Scatophagus argus) hệ sinh thái vùng hạ lưu sông Thu Bồn? ??... cư vùng hạ lưu sông Thu Bồn Hiện trạng khai thác cá Nâu (Scatophagus argus) sinh cư hạ lưu sông Thu Bồn Đặc điểm cấu trúc kích thước cá Nâu (Scatophagus argus) theo thời gian sinh cư vùng hạ lưu