1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 37 Dung dich co phuong phap Ban tay nan bot

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 103 KB

Nội dung

Bài 37: DUNG DỊCH Ngày soạn: Ngày dạy: 2/4/ 2021 9,10 / /2021 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết 59 : DUNG DỊCH I MỤC TIÊU Về kiến thức - HS hiểu khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch Hiểu khái niệm dung dịch bão hoà dung dịch chua bão hoà - Học sinh biết cách tạo dung dịch - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh Về lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác sống - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Giáo dục HS yêu khoa học, trân trọng thành mà nhà khoa học nghiên cứu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: Đường, dầu ăn, nước, muối, cát, cồn 90o - Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc thủy tinh, khay nhựa Học sinh - Đọc trước II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với học b Nội dung: Trực quan, lớp NỘI DUNG GV cho HS nêu dụng cụ, vật liệu chuẩn bị Giáo viên: Cơ có chai nước lọc, muối đựng chén - Nước thể gì? Muối thể gì?(Nước có vị Muối có vị gì?) Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Dung môi – Chất tan – Dung dịch a.Mục tiêu: HS nêu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh lực phát giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ hố học, lực thực hành hố học Bước 1: Tình xuất phát: - Đổ muối vào nước, lấy thìa khuấy tượng xảy ra? - Muối chất tan nước em đặt tên gì? - Nước chất hịa tan muối em đặt tên gì? - Khi cho muối hòa tan vào nước em phân biệt đâu muối đâu nước không? - Vậy theo em chất lỏng đồng muối nước ta đặt tên gì? - chất lỏng đồng muối ăn nước hợp chất hay hỗn hợp? Bước 2: Bộc lộ quan điểm ban đầu: - Em viết giấy em suy nghĩ sau thảo luận nhóm ghi vào giấy khổ lớn - Cho HS trình bày - Cho HS nêu điểm khác biệt suy đoán nhóm - Đại diện nhóm nêu I Dung mơi – chất tan tên dụng cụ- vật liệu – dung dịch nhóm chuẩn 1.Dung mơi bị Dung mơi chất có khả hồ tan chất khác - Nước thể lỏng Muối để tạo thành dung dịch 2.Chất tan thể rắn Chất tan chất bị hồ tan dung mơi - HS theo dõi 3.Dung dịch Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan m(dd)= m (ct) + m (dm) - HS viết vào thí nghiệm sau thống nhóm viết vào giấy khổ lớn - HS trình bày bảng lớp - HS nêu điểm khác biệt nhóm - HS đặt câu hỏi chất vấn Bước 3: Đề xuất câu hỏi, thiết kế phương án thực nghiệm - Hỏi bố mẹ, hỏi bạn bè, - Cho HS đặt câu hỏi xem tivi, thí nghiệm nghi vấn cho nhóm bạn ( Qua suy đoán ban đầu nhóm, em có thắc mắc đặt câu hỏi để chất - HS chuẩn bị vấn nhóm bạn) - GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng - Để trả lời câu hỏi em, cần phải làm gì? - GV ghi bảng chốt cách thực Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu - Cho HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - GV nêu cách thí nghiệm, yêu cầu HS nhóm quan sát thật kĩ ghi kết giấy - Cho HS đính kết lên bảng, trình bày ( So sánh với dự đốn ban đầu) - Hỗn hợp muối hòa tan vào nước người ta gọi dung dịch (GV ghi từ Dung dịch lên bảng) Cho HS nếm thử Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Vậy dung dịch gì? (GV chiếu kết luận lên bảng chiếu.) - Muốn tạo độ mặn, độ khác dung dịch ta làm nào? - Em lấy ví dụ dung dịch - HS tiến hành thí nghiệm ghi kết giấy khổ lớn kết thí nghiệm - HS đính kết lên bảng, trình bày - HS nếm thử dung dịch muối nêu vị - Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan chất lỏng - Cho nhiều chất hòa tan vào nước - HS nêu ví dụ: DD nướcxà phịng; dd giấm-muối; dd mắm –bột ngọt,… - HS nêu có phải dung dịch khơng - HS quan sát nêu kết luận: Không phải - Phải có chất trở lên, phải có chất - GV yêu cầu học sinh cho thể lỏng chất phải hòa tan vào thể cát vào nước khuấy - GV cho dâu ăn vào rượu khuấy ? Nếu chất dung mơi chất tan chất lỏng chất đóng vai trịn dung mơi - GV đổ dầu ăn vào nước, khuấy Cho HS nêu có phải dung dịch khơng - Muốn có dung dịch cần có điều kiện gì? - Hỗn hợp dung mơi với chất rắn tan bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch - Trong tính chất vật lí khí oxi khí hidro ta biết khí hidro oxi tan nước gọi dung dịch hidro, dung dịch khí oxi khơng Chuyển: chất tan thêm chất tan ta gọi gì? Chất khơng thể hịa tan them chất tan lỏng - HS nhắc lại.-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch đồng nhất) -làm thí nghiệm nhận xét: +Cốc 1: nước khơng hồ tan dầu ăn +Cốc 2: dầu hoả hoà tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng -Dầu ăn: chất tan -Dầu hoả: dung môi -Vd: -Nước biển +Dung mơi: nước +Chất tan: muối … -Nước mía +Dung mơi: nước +Chất tan: đường … -Ở thí nghiệm +Đường chất tan +Nước hoà tan đường  dung môi +Nước đ ường  dung dịch Hoạt động 2.2: Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà a.Mục tiêu: HS trình bàyđược dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Bước 1: Tình xuất phát - Yêu cầu học sinh pha dung dịch nước đường cho thìa đường vào 10ml nước khuấy - Đường có tan hết nước khơng? - Ta gọi dung dịch đường tan hết nước gì? - Hịa tan thêm thìa đường vào cốc dung dịch quan sát cho biết đường có tan thêm khơng? Dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan ta gọi gì? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu - Em viết suy nghĩ vào giấy thảo luận ghi kết nhóm vào giấy khổ lớn - Cho HS trình bày - Cho HS nêu điểm khác biệt suy đốn nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi, thiết kế phương án thực nghiệm - Cho HS đặt câu hỏi nghi vấn cho nhóm bạn (Qua suy đốn ban đầu nhóm, em có thắc mắc đặt câu hỏi để chất vấn nhóm bạn) - GV ghi nhanh câu hỏi lên bảng - Để trả lời câu hỏi em, cần phải làm gì? Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi-nghiên cứu Làm thí nghiệm - Dung dịch nước đường có khả hồ tan thêm đường - Dung dịch nước đường khơng thể hồ tan thêm đường (đường cịn dư) - HS thực hành - Vị mặn - HS nghe - HS viết dự đoán, suy nghĩ ban đầu thống nhóm, ghi vào giấy khổ lớn - HS trình bày bảng lớp - HS nêu điểm khác biệt nhóm II Dung dịch chưa bảo hòa dung dịch bảo hòa Ở t0 xác định: -Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hoà tan thêm chất tan -Dung dịch bão hoà dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan - Cho HS chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - GV nêu cách thí nghiệm, u cầu HS nhóm quan sát thật kĩ ghi kết giấy - Cho HS đính kết lên bảng, trình bày ( So sánh với dự đoán ban đầu) Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức - Dựa vào kết thí nghiệm trên, để tách muối khỏi dung dịch nước muối người ta làm nào? - Đó cách chưng cất - Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp để tạo nước cất dùng cho ngành y tế số ngành khác cần nước thật tinh khiết ( GV cho HS xem giải thích cách chưng cất chiếu) Ngồi làm rượu, tinh dầu, cách này.Hướng dẫn HS làm thí nghiệm +Tiếp tục cho đường vào cốc thí nghiệm  khuấy  nhận xét -Khi dung dịch cịn hoà tan thêm chất tan  gọi dung dịch chưa bão hồ.Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừa cho đường vừa khuấy -Dung dịch hào tan thêm chất tan  dung dịch bão hoà Vậy dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hồ? -u cầu nhóm trình bày nhận xét Hoạt động 2.3: Làm để q trình hồ tan chất rắn xảy nhanh hơn? a.Mục tiêu: HS trình bàycác phương pháp để hồ tan chất rắn nhanh b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh Hướng dẫn HS làm thí -Làm thí nghiệm: cho vào III Làm để nghiệm: cho vào cốc cốc nước 5g muối ăn trình hịa tan chất (25 ml nước) lượng +Cốc I: muối tan chậm rắn nước xảy muối ăn +Cốc II, III: muối tan nhanh +Cốc I: để yên nhanh cốc I (IV) Muốn q trình hồ tan +Cốc II: khuấy +Cốc IV: tan nhanh chất rắn xảy nhanh +Cốc III: đun nóng cốc I chậm cốc hơn, thức ăn thực +Cốc IV: nghiền nhỏ II III 1, biện pháp -Yêu cầu nhóm ghi lại -3 biện pháp: sau: +Khuấy dung dịch: tạo -Khuấy dung dịch kết  trình bày Đun nóng dung dịch  Vậy muốn q trình hồ tiếp xúc chất rắn phân tử nước -Nghiền nhỏ chất rắn tan chất rắn nước nhanh ta nên thực +Đun nóng dung dịch: biện pháp nào? phân tử nước chuyển động nhanh tăng số lần va -Yêu cầu nhóm đọc chạm phân tử nước SGK  thảo luận chất rắn ? Vì khuấy dung dịch q trình hồ tan chất +Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc phân rắn nhanh tử nước chất rắn ? Vì sai đun nóng, q trình hồ tan nhanh ? Vì nghiền nhỏ chất rắn  tan nhanh Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiến thức vào làm tập b Nội dung: Trực quan, lớp c Sản phẩm: làm HS d Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh GV: HS làm tập 4,5/SGK/138 IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức Hướng dẫn tự học nhà - Học - Làm tập 1,2,3,6/ SGK/ 138 ... liệu – dung dịch nhóm chuẩn 1 .Dung mơi bị Dung mơi chất có khả hồ tan chất khác - Nước thể lỏng Muối để tạo thành dung dịch 2.Chất tan thể rắn Chất tan chất bị hồ tan dung mơi - HS theo dõi 3 .Dung. .. - HS nêu điểm khác biệt nhóm II Dung dịch chưa bảo hòa dung dịch bảo hòa Ở t0 xác định: -Dung dịch chưa bão hoà dung dịch hồ tan thêm chất tan -Dung dịch bão hồ dung dịch khơng thể hồ tan thêm... Nếu chất dung môi chất tan chất lỏng chất đóng vai trịn dung mơi - GV đổ dầu ăn vào nước, khuấy Cho HS nêu có phải dung dịch khơng - Muốn có dung dịch cần có điều kiện gì? - Hỗn hợp dung mơi

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:37

w