SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10)

32 15 0
SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học tế bào (Sinh học 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để khai thác hết giá trị dạy học của thí nghiệm, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, gắn lí thuyết với thực tiễn, giúp học sinh hiểu rõ bản chất của các sự vật, hiện tượng Sinh học thì giáo viên cần thường xuyên sử dụng và sử dụng có hiệu quả các thí nghiệm trong quá trình dạy học Sinh học. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng các thí nghiệm sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến trên.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN -  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO (SINH HỌC 10) - Họ tên: Nguyễn Mạnh Cường - Chức vụ: Phó hiệu trưởng - Đơn vị: Trường THPT số Văn Bàn BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Đọc ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHV Kính hiển vi PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SH 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thơng 12 TN Thí nghiệm 13 Tn Thực nghiệm Sinh học PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Giáo d ục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Thế kỉ XXI xem kỉ công nghệ thông tin truyền thông , phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ làm cho khối lượng tri thức nhân loại tăng lên cách nhanh chóng Để khơng bị tụt hậu chặng đường kỉ này, giáo dục cần phải có đ ổ i để đào tạo người động, sáng tạo đáp ứng yêu cầu thời đại Nghị Trung ương khóa VII, Đảng ta xác định: “Đổi phương pháp d ạy học tất cấp học, bậc học Kết hợp tốt học đôi với hành, học tập gắn liền với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo…” Điều cho thấy để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục đào tạo phải đổi nội dung, phương pháp, phương tiện thiết bị dạy học Luật Giáo dục 2005 Quốc hội Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam khóa X, kì họp thứ 10 thông quy định nê u rõ: “Hoạt động giáo dục phải thực theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” 1.2 Xuất phát từ vị trí, vai trị TN dạy học SH Trong lí luận dạy học, thống trực quan tư trừ tượng luận điểm có tính nguyên tắc nhằm đảm bảo cho trình dạy học đạt hiệu cao Phương tiện trực quan nguồn thông tin phong phú đa dạng g i úp HS lĩnh h ội tri th ức cách cụ thể, xác, đường tốt giúp HS tiếp cận thực khách quan, góp phần khắc sâu, mở rộng, củng cố tri thức, phát triển lực tư duy, khả tìm tịi, khám phá vận dụng tri thức TN có vị trí, vai trị quan trọng , nguồn thơng tin phong phú, đa dạng, giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, đường tốt tiếp cận với thực khách quan Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tượng, khái niệm, qui luật, trình SH bắt nguồn từ thực tiễn Biểu diễn TN phương pháp quan trọng để tổ chức HS nghiên cứu tượng SH Đối với HS, TN mô hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS; TN cầu nối lí thuyết thực tiễn phương tiện giúp HS hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật; TN giúp HS sâu tìm hiểu chất tượng trình SH TN GV biểu diễn phải mẫu mực thao tác, việc tổ chức hoạt động nhận thức HS dựa TN phải theo hướng tích cực, sáng tạo Trong chương trình, SGK Sinh học THPT Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2006 mục tiêu quan trọng việc phát triển năn g lực HS đ ó rèn luyện, phát triển kĩ quan sát TN Đối với GV, việc sử dụng TN dạy học SH yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Trong SGK SH 10 TN sử dụng để học mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra, đánh giá kết TN GV biểu diễn, HS tự tiến hành TN tiến hành lớp, phịng TN, ngồi vườn, ngồi ruộng nhà TN SGK bố trí lí thuyết thực hành với thời gian tiến hành khác nhằm mục đích khác 1.3 Xuất phát từ thực trạng việc sử dụng TN trường THPT TN thực hành đóng vai trị quan trọng q trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, thực tế việc sử dụng TN Sinh học hạn chế chưa thực đem lại hiệu dạy học Thiếu trang thiết bị trang thiết bị không đảm bảo chất lượng với nhận thức chưa đắn GV làm cho việc sử dụng TN dạy học SH không diễn thường xuyên Những TN phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS nhận thức TN GV hạn chế khiến cho hiệu sử dụng TN nhà trường phổ thông chưa cao Mặt khác, có nội dung thi cử nên GV không thường xuyên quan tâm đến việc tổ chức HS khai thác giá trị dạy học TN HS tiến hành TN nên kiến thức lí thuyết mà HS lĩnh hội xa rời thực tiễn, HS khó hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật Do vậy, để khai thác hết giá trị dạy học TN, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, gắn lí th u yết với th ực tiễn, giúp HS hiểu rõ chất vật, tượng SH GV cần thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu TN trình dạy học SH Việc nâng cao hiệu sử dụng TN góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Do tơi chọn đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10) Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án cải tiến cách làm cách sử dụng số TN dạy học SH tế bào để góp phần nâng cao chất lượng dạy học SH 10 trường THPT Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các TN phần Sinh học tế bào (SH 10) - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 10 - Đối tượng tác động: Học sinh lớp 10 trường THPT số Văn Bàn Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Các TN chương trình sinh học 10 - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 trường THPT số Văn Bàn, giáo viên giảng dạy môn sinh học cấp THPT huyện Văn Bàn - Nội dung nghiên cứu: Nếu cải tiến cách làm cách sử dụng TN nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành dạy học SH 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề sử dụng TN trình dạy học - Khảo sát thực trạng việc sử dụng TN dạy học SH trường phổ thông - Đề xuất biện pháp cải tiến cách làm cách sử dụng TN dạy học Sinh học tế bào (SH 10) nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu phương án đề xuất Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài li ệu có liên quan tới TN thực hành; kĩ thuật thực TN phương pháp nâng cao hiệu sử dụng TN trình dạy học - Phương pháp quan sát điều tra sư phạm: Dự giờ, trao đổi ý kiến với GV; Xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng việc sử dụng TN giảng dạy Sinh học 10 trường THPT - Phương pháp lấ y ý kiến chuyên gia : Trong trình nghiên cứu, tơi hỏi ý k iến giáo viên có kinh nghiệm việc cải tiến sử dụng TN Sinh học tế bào trường THPT Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 NỘI DUNG 1.Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1 Trực quan Khái niệm “trực quan” thường sử dụng rộng rãi dạy học theo quan điểm triết học, “trực quan” đặc điểm, tính chất nhận thức lồi người Trực quan đặc tính nhận thức người, trực quan phản ánh thực tế, mà thực tế biểu dạng hình tượng cảm tính Theo từ điển sư phạm: “Trực quan dạy học nguyên tắc lí luận dạy - học mà theo nguyên tắc dạy - học phải dựa hình ảnh cụ thể, HS trực tiếp tri giác” Cịn theo từ điển tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) trực quan định nghĩa sau “Trực quan nghĩa dùng vật cụ thể hay ngơn ngữ, cử làm cho HS có hình ảnh cụ thể điều học” Như kết luận: Trực quan khái niệm biểu thị tính chất hoạt động nhận thức, thơng tin thu nhận vật tượng giới bên cảm nhận trực tiếp từ quan cảm giác người 1.2 Phương tiện trực quan Khái niệm phương tiện trực quan dạy học nhiều tác giả quan tâm Các tác giả cho : “Phương tiện trực quan tất lĩnh hội (tri giác) nhờ hỗ trợ hệ thống tín hiệu thứ thứ hai người Tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan phương tiện trực quan” ; “Phương tiện trực quan tất đối tượng nghiên cứu tri giác trực tiếp nhờ giác quan” ; “Phương tiện trực quan hiểu vật (sự vật) biểu hình tượng (biểu tượng) với mức độ qui ước khác Những vật biểu tượng vật dùng để thiết lập (hình thành) HS biểu tượng động tĩnh vật nghiên cứu” Nhận thấy rằng, cách diễn đạt khác nhau, nói chung, tác giả có thống khái niệm phương tiện trực quan Có thể kết luận: Phương tiện trực quan công cụ (phương tiện) mà người thầy giáo HS sử dụng trình dạy - học nhằm xây dựng cho HS biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm thông qua tri giác trực tiếp giác quan người học 1.3 Thí nghiệm Thí nghiệm xem phương tiện trực quan quan trọng hàng đầu dạy học nói chung dạy học SH nói riêng TN giúp HS trực tiếp quan sát tượng, q trình, tính chất đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm hiểu gây tượng, biến đổi điều kiện định để tìm hiểu, nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh Thí nghiệm tiến hành lớp, phòng TN, vườn trường, ngồi ruộng nhà TN GV biểu diễn HS thực Hiện nay, thực tế dạy học thí nghiệm thường sử dụng để giải thích, minh họa, củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết Song GV vào nội dung học điều kiện cụ thể mà sử dụng TN nhằm mục đích giúp HS lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện cho em phẩm chất nhà nghiên cứu khoa học làm cho HS thêm yêu môn học Căncứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, đề tài sâu nghiên cứu TN thực hành phần SH tế bào chương trình thơng qua SGK Sinh học 10 1.4 Thí nghiệm thực hành Trước hết ta cần hiểu “Thực hành” HS tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm, tập triển khai qu i trình kĩ thuật chăn ni, trồng trọt “Thí nghiệm thực hành” hiểu tiến hành TN thực hành, HS thực để hiểu rõ mục đích TN, điều kiện TN Qua tiến hành quan sát TN phòng thực hành, HS xác định chất tượng, q trình Trong dạy học nói chung dạy học SH nói riêng, TN thực hành ln đóng vai trị quan trọng, giúp cho HS có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ cấu trúc chức năng, chất tượng, nguyên nhân kết Do đó, HS nắm vững tri thức, phát huy tiềm tư sáng tạo, tính tích cực, chủ động hoạt động học Tầm quan trọng việc sử dụng TN dạy học SH Mục đích giáo dục nhà trường khơng đào tạo người nắm vững ki ến thức khoa học, mà cần giỏi thực hành, có bàn tay khéo léo thể điều mà óc suy nghĩ Nếu khơng có điều hiểu biết người dừn g lại mức đ ộ nhận thức lí thuyết, chưa tác động vào thực tiễn để tái tạo lại t hế giới cải tạo Nhận thức lí luận việc vận dụng lí luận vào thực tiễn hai mặt trình nhận thức chúng có khoảng cách xa mà vượt qua không thông qua hoạt động thực hành Khi hoạt động vớ i công cụ, HS có điều kiện đưa vật vào nhiều hình thức tác động tương hỗ Điều làm rõ mối quan hệ nội vật, làm xuất tranh chân thực giới Trong trình TN, thực hành, kiến thức lí thuyết mà HS tiếp thu lớp thường dạng hỗ trợ làm cho chúng trở lên sinh động, làm lộ rõ chất khả chúng Nhờ vậy, HS thấy rõ vị trí, vai trị kiến thức hoạt động thực tiễn Được tự tiến hành TN, suy nghĩ, tìm tịi chất vật tượng giúp cho HS có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc vấn đề SH, thực tiễn Do yêu cầu chặt chẽ tiến hành TN giúp cho HS có phẩm chất tốt đẹp người lao động, hình thành phát triển em thao tác tư kĩ thuật Trong khoảng thời gian 45 phút tiết học, GV khó giải thích hết cho HS vấn đề phức tạp mang tính chất, chế vật tượng Với tư cách phương tiện giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức, TN thực hành giúp HS hiểu rõ chất vấn đề SH Tự tiến hành TN, quan sát diễn biến kết TN giúp cho HS có sở thực tiễn để giải thích chất tượng TN GV biểu diễn phải mẫu mực thao tác để qua HS học tập, bắt chước dần dần, HS tiến hành TN, họ hình thành kĩ thực hành TN TN sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức HS với mức độ tích cực, tự lực sáng tạo khác TN sử d ụng mức độ thông báo, tái mức độ cao tìm tịi phận, nghiên cứu Ngồi ra, TN cịn giúp HS thêm u mơn học, có đức tính cần thiết người lao động như: cần cù, kiên trì, ý thức tổ chức kỉ luật cao… Như vậy, trình dạy học SH, TN sử dụng tất khâu trình dạy học TN tiến hành với nhiều hình thức mức độ khác TN GV biểu diễn HS tự tiến hành, TN nhằm thơng báo, tái hiện, tìm tịi phận nhằm mục đích nghiên cứu TN tiến hành lớp phòng TN, vườn, ruộng nhà Cơ sở khoa học việc sử dụng TN trình dạy học 3.1 Cơ sở triết học Theo triết học Mác - Lênin: “Nhận thức trình phản ánh biện chứn g tích cực, tự gi ác sán g tạo giới quan vào tron g đầu ó c người sở thực tiễn” Quá trình nhận thức bao gồm việc học tập nghiên cứu Ở hai mức độ hình ảnh trực quan đóng vai trị đặc biệt quan trọng Các hình ảnh trực quan vừa thực chức nhận thức (thông tin) vừa thực chức điều khiển hoạt động người Vai trò trực quan nhận thức khơng thuộc tính phản ánh thực khách quan nhận thức cảm tính mà cịn tái tạo hình tượng đối tượng tượng nhờ mô hình kiến tạo từ nhân tố trực quan sinh động sở tri thức tích lũy đối tượng tượng Hoạt động trí tuệ người cảm giác, tri giác sau đến tư Nói cách khác, động nhận thức người khởi đầu nhận thức cảm tính (cịn gọi trực quan sinh động) Đó giai đoạn mà người sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật nhằm nắm bắt vật Trong nhận thức cảm tính tồn b ản chất lẫn không chất, tất yếu ngẫu nhiên, bên lẫn bên vật Như ng đây, người chưa phân biệt chất với không chất; đâu tất yếu với ngẫ u nhiên; đâu bên với bên ngồi Để phân biệt điều nói trên, người phải vượt lên mức nhận thức cao - nhận thức lí tính (tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tượng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tượng, giai đoạn giai đoạn nhận thức thực chức quan trọng tách nắm lấy chất có tính qui luật vật, h iện tượn g Vì vậy, đ ạt đ ến trình độ phản ánh sâu sắc hơn, xác đầy đủ chất đối tượng Tuy vậy, phát triển tư mức độ chứa đựng mối liên hệ với nhận thức cảm tính Nhận thức cảm tính gắn liền với hoạt động thực tiễn, tác động khách thể cảm tính sở cho nhậ n thức lí tính Nhận thức lí tính nhờ có tính khái qt cao, lại hiểu chất, qui luật vận động phát triển sinh động vật giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Như vậy, hoạt động nhận thức bao gồm nhi ều trình phản ánh thực khách quan với mức độ phản ánh khác trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn nhận thức cảm tính giai đoạn nhận thức lí tính Hai giai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn V.I Lênin tổng kết mối quan h ệ thành qui luật hoạt động nhận thức: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn - Đó đường biện chứng nhận thức chân lí, n hận thức thực khách quan” 3.2 Cơ sở lí luận dạy học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố có mối quan hệ mật thiết với như: mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Có thể biểu diễn mối quan hệ thành tố trình dạy học theo sơ đồ sau: Mục tiêu Nội dung Phương pháp Tổ chức Phương tiện Đánh giá Hình Mối quan hệ thành tố trình dạy học Trong mơ hình trên, phương tiện đối tượng vật chất giúp GV HS tổ chức có hiệu trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Nhờ phương tiện dạy học, GV tiến hành tổ chức, điều khiển trình dạy học giúp HS tự tổ chức hoạt động nhận thức cách hiệu Trong hoạt động dạy học, mục đích, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với Thơng qua chủ thể tương ứng xã hội (mục đích nội dung dạy học; giáo viên – phương pháp dạy; học sinh – phương pháp học; giáo viên, học sinh – phương tiện dạy học) Trong thành phần nêu trên, GV giữ vai trò chủ đạo Căn vào nội dung dạy học, tình hình HS, phương tiện có, GV lựa chọn phương pháp tác động vào HS nhằm đạt mục đích dạy học Thực tế dạy học chứng minh rằng, trình nhận thức người x uất phát điểm từ thực tiễn, từ nh ữ ng hình tượng trực quan mà ta tri giác sống Trực quan đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu q trình hình thành khái niệm Nó phương tiện giúp cho phát triển tư lơgic HS Vì thế, trình dạy học, việc vận dụng phương pháp dạy học tách rời với việc sử dụng phương tiện dạy học Nó sử dụng nhằm mục đích khắc phục khoảng cách việc tiếp thu lí thuyết thực tiễn, làm cho hoạt động nhận thức HS trở nên dễ dàng, sinh động, cụ thể Ngày với thành tựu khoa học, kĩ thuật – công ngh ệ mang lại, phương tiện dạy học có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, cho phép đưa vào học nội dung diễn cảm, hứng thú, làm thay đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học tạo cho trình y học nhịp độ, phong cách trạng thái tâm lí Đây đặc điểm bật nhà trường đại HS nghiên cứu môn học, em có tích lũy ban đầu biểu tượng có liên quan tới đối tượng nghiên cứu biểu tượng không đọng lại tất HS mức độ xác số lượng biểu tượng Vì thế, người ta đ ã xây dựn g khái niệm từ quan sát trực tiếp đối tượng, tượng có sẵn thực tiễn tái tạo lại chúng phương pháp nhận diện thơng qua hình ảnh mơ hình, mẫu biểu… hay ta gọi phương tiện trực quan Có thể nói, phương tiện dạy học công cụ nhận thức giới HS Mỗi loại phương tiện phục vụ cho việc hồn thành nh ững tri thức kinh nghiệm tri thức lí thuyết, kĩ năng, kĩ xảo thực hành kĩ năng, kĩ xảo trí tuệ Một phương tiện hỗ trợ đắc lực trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng TN thực hành Các TN thực hành nhằm tái tạo hiệ n tượn g tự nhiê n, nguồ n k iến thức ng phú, cầu nối tượng tự nhiên khả nhận thức người TN thực hành có khả làm bộc lộ mối liên hệ bên phát sinh vật, tượng Hơn n ữa, nhờ có TN thực hành mà HS thêm u mơn học, có khả vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tiễn sản xuất, làm giàu cho gia đình xã hội Đồng thời giúp hình thành em tư khoa học Tuy nhiên, c ầ n phải luôn thấy rằng, phương tiện dạy học cho dù có đại tới đâu, chúng đóng vai trị công cụ điều kh iển GV, k h n g b ao thay GV trình dạy học Hiệu sử dụng phương tiện dạy học phụ thuộc nhiều vào lực phương pháp sử dụng người GV Qua s ự phân tích cho thấy: TN thực hành phương tiện trực quan quan trọng q trình dạy học, nguồ n cung cấp kiến thức, cầu nối lí thuyết thực tiễn, phương tiện để phát huy tiềm tư duy, tính tích cực HS Tuy nhiên, lúc GV sử dụng TN thực hành đạt hiệu cao trình dạy học Việc khai thác TN thực hành đòi hỏi người GV cần phải có kĩ năng, kĩ xảo, phương pháp phù hợp Vì việc nâng cao hiệu sử dụng TN thực hành q trình dạy học nói chung dạy học SH nói riêng cần thiết vô quan trọng 5.2.2 Những yêu cầu công tác thực hành GV Để tiến hành hoạt động TN, thực hành đạt hiệu cao, người GV cần phải thực yêu cầu sau: - Phải xác định rõ mục đích tiết thực hành nội dung cụ thể (nghiên cứu vấn đề hay củng cố kiến thức lí thuyết học) - Hướng dẫn trình tự bước công tác thực hành - Tiến hành tổ chức lớp như: phân chia nhóm, phân phối dụng cụ, vật mẫu (nhóm to hay nhỏ tùy thuộc vào khả chuẩn bị vật chất dụng cụ, số KHV, mẫu vật…) Việc tổ chức phải chu đáo, theo kế hoạch tỉ mỉ để suốt trình thực hành HS ln ln có việc làm Nếu dụng cụ, vật liệu thực hành không đủ cho tất tiến hành nội dung phân cơng ln phiên nhóm - Cần nghiên cứu kĩ nội dung tiến hành trước công việc thực hành để đảm bảo thành công hướng dẫn cho HS Cần lường trước khó khăn, thất bại có lúc HS thực hiện, tìm hiểu ngun nhân thất bại để không lúng túng, bị động giải đáp cho HS - Phải có kế hoạch dành thời gian nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Khi nhận xét, đánh giá kết thực hành HS Khi nhận xét cần ý nội dung sau: + Kết TN quan sát: cách tiến hành có ưu, nhược điểm gì? + Ý thức tổ chức, kỉ luật, trật tự, vệ sinh, an tồn HS tron g q trình tiến hà nh TN Để động viên HS cần nêu số nhóm, cá nhân làm tốt, em tìm tịi, phát hiệ n mới, kể thắc mắc, chứng tỏ HS có đào sâu, suy nghĩ Sau nhận xét kết cụ thể đạt qua q trìn h tiến hành cơng việc 5.2.3 Qui trình cải tiến cách làm TN Bước Xác định mục tiêu thí nghiệm Bước Phân tích nội dung thí nghiệm SGK Bước Phát khó khăn, đề xuất phương pháp khắc phục TN SGK Bước Thực TN theo phương án đề xuất Bước Đánh giá hiệu phương án đề xuất Bước1: Xác định mục tiêu Mục tiêu TN dự kiến “sản phẩm” cần đạt TN Trong mục tiêu, cần phân tích, rõ, kết TN nào? Từ rút nhận xét gì? Các thao tác kĩ thuật cần đạt sau tiến hành TN gì? Bước2: Phân tích nội dung TN SGK GV tiế n hành TN theo hướng dẫn SGK, tác giả tiến hành lặp đi, lặp lại số lần (3 đến lần) Sau vào tồn qui trình thực h iện TN để phân tích yếu tố TN: điều kiện, phương pháp, kết Trong khâu này, GV cần phải phân tích tất yếu tố TN, từ khâu chuẩn bị (mẫu vật, dụng cụ, hóa chất); đến phân tích thực TN cuối phân tích kết TN (có với mục tiêu đề khơng? Mức độ xác bao nhiêu? Thời gian thực TN bao nhiêu?) Bước 3: Phát khó khăn, đề xuất biện pháp khắc phục TN SGK Trên sở phân tích TN bước 2, tác giả phát mâu thuẫn thực TN, khó khăn gặp phải thực TN như: chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, thao tác tiến hành, mức độ khó thực TN… Từ đ ó đ ề ph ươn g án khắc ph ục, cải tiến yếu tố gây khó khăn TN Bước4: Thực TN theo phương án đề xuất Sau đề phương án khắc phục, cải tiến yếu tố gây khó khăn TN theo hướ ng dẫn SGK, tác gi ả tiến hành TN theo phương án đề xuất lặp lặp lại (3 đến lần) Bước5: Đánh giá hiệu phương án đề xuất Mục đích việc cải tiến cách làm TN nhằm nâng cao hiệu sử dụng TN, sau tiến hành TN theo phương án đề xuất đối chiếu với kết TN theo hướng dẫn SGK số tiêu mức độ xác kết quả, thời gian thực TN, khả thực TN … để đánh giá tính ưu việt phương án đề xuất 5.2.4 Một số ví d ụ cải tiến TN phần sinh học tế bào (SGK Sinh học 10) ● Ví d ụ 1, “Thí nghiệm co phản co nguyên sinh” (Bài 12) * Mục tiêu - HS biết cách làm tiêu tạm thời để quan sát hình dạng tế bào KHV Vẽ sơ đồ hình dạng tế bào quan sát kính hiển vi - HS có th ể làm đ ược TN đ ơn g iản để quan sát hi ện tượng co phản co nguyên sinh tế bào thực vật - Rèn cho SH tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác TN * Thực TN theo SGK a Chuẩn bị TN - Mẫu vật: thài lài tía - Dụng cụ, hóa chất: + KHV quang học vật kính 10, 40 thị kính 10, 15: 01cái + Lưỡi dao cạo râu 01 (hoặc kim mũi mác) + Phiến kính (lam kính) sạch, khơ : 02 + Lá kính (lamen) sạch, khơ: 02 + Ống nhỏ giọt: 01 ống + Giấy thấm: 02 tờ + Nước cất: 10 đến 20 ml + Dung d ị c h muối đường loãng: 10 – 20ml (trong thí nghiệm chúng tơi sử dụng nồng độ muối 5%, 10%, 15% nồng độ đường 5%, 10%, 15%, 20%) b Tiến hành TN - Bước Làm tiêu (1) Nhỏ lên lam kính giọt nước cất: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy nước cất, nhỏ từ từ giọt nước xuống phiến kính Lưu ý: đặt ống nhỏ giọt đặt vng góc khơng chạm vào phiến kính, tay cầm phiến kính khơng cầm trực tiếp lên mặt phiến kính (2) Tách lớp biểu bì thài lài tía: Tay trái cầm thài lài tía quấn trịn quanh ngón tay trỏ, hướng mặt lên ngón tay, tay phải cầm dao lam rạch ô vuông nhỏ có cạnh dài khoảng 0,5 cm mặt lá, vế t rạch phải nơng Sau đ ó đặt dao lam gần tiếp xúc với cạnh ô vuông, lấy lớp mỏng tế bào biểu bì (3) Đặt lớp biểu bì vừa tách lên phiến kính có sẵn giọt nước Lưu ý: đặt lớp biểu bì, dàn giọt nước, không gấp nếp lên (4) Đặt kính lên lam kính: tay trái đặt nhẹ nhàng cạnh kính lên phiến kính cho kính tạo thành góc nghiêng 45 so với mặt phiến kính Tay phải dùng kim mũi mác hạ từ từ kính xuống u cầu khơng có bọt khí vị trí tiếp xúc kính lam kính (5) Thấm hút phần nước dư: Dùng giấy thấm (giấy thấm cắt thành góc nhọn khoảng 45 0), đặt góc nhọn giấy vào cạnh kính giấy hút hết phần nước dư thừa - Bước 2: Chuẩn bị lên tiêu (6) Chuẩn bị KHV: Lắp vật kính, thị kính vào KHV, chỉnh nguồn sáng (7) Đưa mẫu lên KHV: Đặt phiến kính có mẫu lên bàn kính , điều chỉnh vùng có nhiều tế bào sáng rõ nằm thị trường - Bước 3: Quan sát tiêu (8) Cố định mẫu KHV: Dùng kẹp cố định phiến kính lên bàn kính (9) Quan sát mẫu vật vật kính ×10: Tìm vùng có tế bào quan sát thấy rõ, đẹp, đều, mỏng (chỉ có lớp tế bào), phân biệt tế bào với nhau, vùng nằm vi trường kính Chỉnh ốc thứ cấp để thấy tế bào rõ nét (10) Quan sát mẫu vật vật kính ×40: Điều chỉnh sang vật kính ×40, chỉnh ốc thứ cấp để thấy tế bào rõ nét - Bước 4: Phân biệt tế bào KHV (11) Quan sát kĩ tế bào , quan sát tế bào khí khổng với tế bào biểu bì Xem lúc tế bào khí khổng đóng hay mở? Vẽ lại hình dạng tế bào giấy - Bước 5: Gây co phản co nguyên sinh (12) Nhỏ dung dịch gây co nguyên sinh: Phiến kính giữ nguyên bàn KHV Dùng ống nhỏ giọt hút lấy vài giọt nước muối đường, đặt ống hút mép cạnh rìa kính, nhỏ từ từ nhẹ nhàng giọt muối đường vào đó, đồng thời đặt tờ giấy thấm bên để dung dịch thấm nhanh qua mẫu vật (13) Theo dõi s ự thay đổ i c c c tế b ào, q uan sát tế bào biểu bì khác kể từ sau nhỏ dung dịch muối đường để thấy trình co nguyên sinh diễn (chú ý tế bào biểu bì tế bào khí khổng) Vẽ tế bào bị co nguyên sinh chất quan sát KHV (14) Nhỏ nước để gây phản ứng co nguyên sinh: Sau vẽ xong tế bào bị co nguyên sinh, tiếp tục dùng ống nhỏ giọt, nhỏ giọt nước cất vào rìa lam kính (giống bước 12 thay nước) Đặt tiêu lên bàn kính quan sát, vẽ tế bào quan sát KHV vào L ưu ý: theo dõi xem tốc độ phản co nguyên sinh tế bào có khơng? Và có phải tất tế bào phản co nguyên sinh hay không? c Kết nhận xét - Quan sát tế bào biểu bì mỏng, tạo thành lớp tế bào Ở đường gân tế bào thường có màu xanh đậ m hơn, dài hơn, số lượng tế bào khí khổng - Quan sát tế bào khí khổng rõ - Hiện tượng co nguyên sinh biểu rõ tế bào biểu bì, khó quan sát tế bào khí khổng - Hiện tượng phản co nguyên sinh thường chậm, tỉ lệ tế bào phản co nguyên sinh thấp - Thời gian thực thí nghiệm thường khoảng thời gian từ 20- 25 phút * Các khó khăn gặp phải thực TN - Việc sử dụng mẫu vật thài lài tía có số nhược điểm: + Độ phổ không rộng + Lá mỏng nên khó khăn việc thực thao tác bước (2) + Sự phân bố màu tế bào khơng khó quan sát + Sự phân bố tế bào biểu bì tế bào khí khổng bề mặt khơng dẫn tới khó quan sát hai loại tế bào lúc - Việc pha chế dung dịch đường, muối không hướng dẫn cụ thể Nên sử dụng nồng độ cao thấp dẫn đến khó quan sát hỏng mẫu - Thao tác (13); (14): Lấy lam kính ra, nhỏ dung dịch muối nước cất lại đặt mẫu lên bàn kính, gây thời gian, xê dịch mẫu, rơi mẫu * Đề xuất cách khắc phục khó khăn TN Căn vào phân tích trên, chúng tơi đưa cách khắc phục để TN thực dễ dàng sau: - Bổ sung mẫu vật: + Củ hành tía: 01 củ + Củ hành tây: 01 củ - Hóa chất: + Xanh mêtylen thay thao tác (1) + Dung dịch muối: 5% (10ml), 10% (10ml) + Dung dịch đường: 5% (10ml), 20% (10ml) - Thực thao tác (12), (14), bỏ thao tác (2) * Thực TN theo cách đề xuất - Sử dụng tất mẫu vật - Hóa chất: pha sẵn du n g d ịch đường 5%, 20%; dung dịch muối: 5%,10% 1) Không nhỏ lên lam kính giọt nước cất mà nhỏ lên lam kính giọt xanh mêtylen Sau tách lớp tế bào biểu bì, đặt mẫu lên giọt xanh êtylen đ ể yên vòng 15 phút để tế bào bắt màu với xanh mê tylen Sau đem rửa mẫu nước cất (nhỏ nước cất lên lam kính dùng giấy thấm thấm khơng cịn màu xanh) Thao tác (12), (14), Khơng lấy lam kính khỏi bàn KHV mà giữ nguyên lam kính bàn kính, dùng ống nhỏ giọt, lấy dung dịch đường muối nhỏ từ từ lên lam kính Các thao tác khác thực SGK * Kết nhận xét + Mẫu vật : phân biệt rõ tế bào biểu bì tế bào khí khổng; dễ dàng quan sát tượng co phản co nguyên sinh + Mẫu vật củ hành tía: Dễ tách mẫu: quan sát rõ tế bào biểu bì; tế bào lớn, có màu tím nên dễ quan sát trình co nguyên sinh, trình phản co nguyên sinh diễn mạnh + Mẫu vật củ hành tây: dễ tách mẫu; tế bào lớn nên dễ quan sát trình co nguyên sinh, trình phản co nguyên sinh diễn mạnh + Nhuộm tế bào xanh mêtylen quan sát tế bào tốt + Nồng độ đường muối xác định giúp cho kết xác, dễ quan sát Đồng thời có so sánh tác động khác dung dịch khác nồng độ nồng độ khác dung dịch ● Ví dụ 2, “Một số thí nghiệm enzim - TN với enzim catalaza”(Bài 15) * Mục tiêu Sau thực hành này, HS phải: - Biết cách bố trí TN tự đánh giá, giải thích mức độ ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường lên hoạt tính enzim - Rèn luyện tư phân tích - tổng hợp, kĩ làm TN, hợp tác nhóm làm việc độc lập HS - Tự tiến hành TN theo qui trình cho SGK * Thực TN theo SGK a Chuẩn bị TN - Mẫu vật: + Củ khoai tây sống (φ≈5 cm): củ + Củ khoai tây luộc chín (φ≈5 cm): củ * Dụng cụ hóa chất + Dao, miếng lót để cắt: + Ống nhỏ giọt: ống + Dung dịch H2O2 : 20 ml + Nước đá: kg b Tiến hành thí nghiệm (1) Chuẩn bị khoai tây: khoai tây rửa sạch, không cần gọt vỏ, cắt khoai tây thành lát mỏng (dày khoảng mm) (2) Làm lạnh khoai tây sống: cho lát khoai tây sống vào khay đựng nước đá ngăn đá tủ lạnh trước TN 30 phút (3) Lấy lát khoai tây để TN Đặt vào khay : 01 lát khoai tây để nhiệt độ phòng 01 lát khoai tây sống ướp đá (4) Nhỏ dung dịch H2O2 lên m ẫu: Dùng ống nhỏ giọt hút lấy dung dịc h H 2O2 nhỏ lên lát g iọt Có thể nh ỏ thêm mộ t vài g iọt kết quan sát khơng rõ (5) Quan sát xem có tượng xảy lát khoai tây giải thích nguyên nhân c Kết nhận xét - Lát khoai tây s ống ướp đá có bọt khí trắng xuất chậm ít, lạnh q có khơng có tượng sủi bọt - Lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng, có bọt khí cho H2O2 lên, sủi bọt mạnh nhanh - Lát khoai tây chín: khơng có tượng sủi bọt - Thời gian tiến hành thí nghiệm khoảng phút - Đây kết dễ thực hiện, kết thí nghiệm dễ nhận thấy * Các khó khăn g ặp phải - Tính t h u yế t phục khơng cao khoảng cách nhiệt độ lát khoai lớn lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện nhiệt độ thời tiết nơi tiến hành thí nghiệm * Đề xuất cách khắc phục khó khăn Để khắc phục khó khăn nêu trên, GV thực TN lát khoai tây nhiệt độ xác định Như phần chuẩn bị dụng cụ cần bổ sung: + Nhiệt kế: 01 + Cốc thủy tinh 250 ml : 06 + Nước đun sơi: 01 phích + Nước để nhiệt độ phòng : 01 l * Tiến hành TN theo đề xuất Củ khoai tây sống cắt thành lát mỏng khoảng 5mm, chuẩn bị lát thực hiện: + 01 lát nhiệt độ phòng + 01 lát ướp đá + 01 lát ngâm nhiệt độ 15 0C vòng 15 phút + 01 lát ngâm nhiệt độ 30 0C vòng 15 phút + 01 lát ngâm nhiệt độ 45 0C vòng 15 phút Củ khoai tây chín cắt thành lát mỏng: + 01 lát khoai tay chín, đ ể nguội để nhiệt độ phòng Cách chuẩn bị lát khoai tây sau: - Khoai tây rử a sạch, cắt ngang củ khoai tây thành lát mỏng khoảng 5mm - Cho vào cốc thủy tinh, cốc lát cho lát không chồng trực tiếp lên - cốc thủy tinh lại: cốc đun nước sôi, cốc nước đá, cốc nước để nhiệt độ phòng - Tiến hành ngâm mẫu nhiệt độ khác Ví dụ: Ngâm mẫu nhiệt độ 300C Lấy cốc đựng 02 lát khoai tây ra, đổ nước nhiệt độ phòng vào cho gần ngập khoai tây Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cốc Nếu nhiệt độ 30 0C thêm nước sơi vào 300C chút Nếu nhiệt độ nước 300C thêm n ước đá vào đến 30 0C dừng lại hoặ c thấp chút Nếu nhiệt độ thay đổi bổ sung thêm nước đá nước đun sôi tùy thuộc vào mức tăng giảm nhiệt độ nước cốc Giữ nguyên nhiệt độ nước cốc thời gian 15 phút Cách ngâm mẫu nhiệt độ khác tiến hành tương tự * Kết nhận xét + Lát khoai tây chín khơng có tượng sủi bọt + mẫ u khoai tây lại sủi bọt tốc độ độ mạnh tượng sủi bọt biến đổi lớn qua mẫu + Đây TN khó th ực hiện, nhiên, kết TN rõ, tính thuyết phục cao, thấy nhiệt độ tối thích enzim nhi ệt độ tăng tốc độ phản ứng thay đổi Từ rút kết luận ảnh hưởng nhiệt độ tới hoạt tính enzim 5.3 Giỏo ỏn thc nghim Tiết số 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 15 thùc hµnh mét sè thÝ nghƯm vỊ enzim I, mơc tiêu: Sau học song học sinh phải 1, Kiến thức - Quan sát tượng xẩy thí nghiệm giải thích tượng - Củng cố thêm vai trò xúc tác enzim ảnh hưởng nhân tố môi trường tới hoạt tính enzim - Quan sát ADN tế bào ( Nếu có) 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, phân tích, so sánh - Hình thành kĩ sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kĩ sống cho học sinh 3, Thái độ - Thấy vai trò thÝ nghiÖm häc tËp vai enzim i sng II, Phương pháp đồ dùng dạy học 1, Phương pháp Sử dụng phương pháp phân nhóm nhỏ thực hành phòng thí nghiện 2, Đồ dùng dạy học Trong giáo viên sử dụng tiêu hiển vi đà làm sẵn NST tế bào III, Tiến trình giảng Hoạt động ổn định tổ chức GV ổn định lớp kiểm tra cũ -Enzim gì? Nêu vai trò enzim tế bào? HS: Trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét đánh giá đặt vấn đề vào GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm từ đên học sinh Hoạt động thầy trò Nội dung Bước 1: i mục tiêu GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng - Biết cách bố trí thí nghiệm đánh giá câu hỏi mức độ ảnh hưởng môi trường Mục tiêu thực hành gì? tới hoạt tính enzim catalaza H/S : trả lời câu hỏi dựa thông tin II Chuẩn bị SGK Mẫu vật Khoai tây, gan gà, GV: chuẩn hóa kiÕn thøc Dơng vµ hãa chÊt - Dơng cụ: Kình hiển vi quang học, máy xay sinh tố, rao c¾t, giÊy thÊm… - Hãa chÊt: N­íc cÊt, n­íc Ôxi già, nước rửa bát Giáo viên hướng dẫn học sinh cách điều chỉnh quan sát kính hiển vi Bước 2: III Nội dung cách tiến hành GV: Sử dụng câu hỏi Thí nghiƯm víi enzim catalaza - MÉu vËt cđa thÝ nghiƯm gì? A, Mục tiêu: SGK - Tại lại chọn mẫu vật củ khoai tây B, GV kiểm tra sử chuẩn bị mẫu vật điều kiện khác nhau? nhóm - Dụng cụ cần chuẩn bị gì? C, Tiến hành thí nghiệm GV: Hướng dẫn học sinh cách sử dụng - Cắt mẫu khoai tây sống, chín, để kính hiển vi lạnh thành lát mỏng ( mm) GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí - Nhỏ lên lát khoai tây -2 giọt nghiệm SGK nêu cách tiến hành nước Ôxi già quan sát tượng xẩy thí nghiệm H/S: đọc nội dung nêu cách tiến D, Viết thu hoạch hành - Nêu tượng quan sát giải GV: Giải thích tượng biểu thích có khác đó? diễn thí nghiệm - Enzim catalaza có đâu, chất enzim cxatalaza gì? Bước 3: - Sản phẩm tạo thành sau phản ứng GV: Yêu cầu nhóm học sinh tiến gì? hành thí nghiệm số Thí nghiệm víi ThÝ nghiƯn sư dơng enzim qu¶ enzim catalaza dứa tưới để tách chiết AND HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm Do điều kiện thí nghiệm giáo viên GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sãt h­íng dÉn häc sinh vỊ cahs tiÕn hµnh GV yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( Đại cho học sinh quan sát hình rạng NST diện nhóm) tế bào qua tiêu có sẵn ( Nếu GV yêu cầu nhóm học sinh báo cáo có thể) thí nghiệm, nộp báo cáo Sau giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận chuẩn kiÕn thøc HS tù nghiªn cøu néi dung thÝ nghiƯm số SGK Hoạt động củng cố phút GV hệ thống lại kết thí nghiệm Đặt câu hỏi: En zim có vai trị đời sống? Giải thích câu nói “ Nhai kĩ no lõu? *.Căn dặn GV yêu cầu học nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm dọn phòng thí nghiện Chuẩn bị trước câu hỏi theo phiếu học tập cho số 18 Tit 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 20 thực hành quan sát kì nguyên phân tiêu rễ hành I, mục tiêu: Sau học song học sinh phải 1, Kiến thức - Xác định kì khác trình nguyên phân kính hiển vi - Vẽ hình dạng tế bào dang kì khác trình nguyên phân 2, Kỹ - Rèn luyện tư hệ thống, phân tích, so sánh - Hình thành kĩ sử dụng kính hiển vi kĩ quan sát tiêu 3, Thái độ - Có thái độ đứng đắn với việc thực hành thí nghiệm học tập II, Phương pháp đồ dùng dạy học 1, Phương pháp Sử dụng phương pháp phân nhóm nhỏ thực hành phòng thí nghiện 2, Đồ dùng dạy học Trong giáo viên sử dụng tiêu hiển vi đà làm sẵn tượng nguyên phân tế bào rễ hành Iii, Tiến trình giảng 1, ổn định tổ chức GV ổn định lớp vµ kiĨm tra sÜ sè 2, KiĨm tra bµi cị Câu Nêu diễn biến trình nguyên phân? Kết nguyên phân gì? 3, Bài GV đặt vấn đề vào GV chia lớp thành nhóm nhỏ Mỗi nhóm từ đên học sinh Hoạt động thầy - trũ Hoạt động I: Hoạt động tập thể GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng câu hỏi Mục tiêu thực hành gì? H/S : trả lời câu hỏi dựa thông tin SGK GV: chuẩn hóa kiến thức Hoạt động II: Hoạt động tập thể GV: Sử dụng câu hỏi - Dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm gì? - Tại lại chọn mẫu vật chóp rễ hành? Hs trả lưòi câu hỏi Hoạt động III: Hoạt động tập thể GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm SGK H/S: đọc nội dung GV: Giải thích cách hiệu chỉnh kính hiển vi - Giải thích cách đưa tiêu quan sát tiêu Hỏi - Tại phải quan sát tiêu từ vật kính thấp đến vật kính cao HS trả lời câu hỏi Nội dung i mục tiêu - Xác định kì khác trình nguyên phân kính hiển vi - Vẽ hình dạng tế bào dang kì khác trình nguyên phân - Rèn luyện kĩ quan sát tiêu kính hiển vi II Chuẩn bị - KÝnh hiÓn vi quang häc cso vËt kÝnh x10, x15 x40 - Tiêu cố định lát cắt dọc rễ hành tiêu tạm thời III Nội dung cách tiến hành Cách điều chỉnh kính hiĨn vi - HiƯu chØnh kÝnh hiĨn vi quan s¸t cần ý cách lấy ánh sáng cho kính hiển vi quang học cách hiệu chỉnh gương cầu thu ánh sáng - Chú ý không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào gương Đưa tiêu lên kính quan sát - Đặt tiêu lên kính hiển vi điều cho vùng có mẫu vào trường kính hiển vi - Quan sát toàn bé mÉu vËt b»ng vËt kÝnh X10 - Sau ®ã quan sát vật kính cao GV: Hướng dÉn häc sinh cuãi cïng quan s¸t ë vËt kinh X40 Quan sát tiêu - Học sinh quan sát tế bào rễ hành nhận biết kì trình nguyên phân - Vẽ hình dạng quan sát nêu tên đặc điển kì tương ứng Hoạt động IV : Hoạt động nhóm - Lưu ý trình quan sát học sinh GV: Yêu cầu nhóm học sinh tiÕn cã thĨ hiƯu chØnh ®é nÐt cđa mÉu b»ng hành thí nghiện cách hiệu chỉnh ốc máy HS: tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm VƯ sinh kính GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai IV Viết thu hoạch sót Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm GV: Yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( theo yêu cầu Vẽ hình ảnh tế Đại diện nhóm) bào quan sát kính hiển vi, nêu GV yêu cầu nhóm học sinh báo tên đặc điểm chúng cáo thí nghiệm, nộp báo cáo Sau giáo viên tổ chức cho lớp thảo luận chuẩn kiến thức IV, Củng cố 1.Củng cố GV hệ thống lại kết thí nghiệm lưu ý sai sót cần chỉnh sửa thí nghiệm 2.Căn dặn GV yêu cầu häc ë c¸c nhãm thu dän dơng thÝ nghiƯm dọn phòng thí nghiện Chuẩn bị trước câu hỏi câu hỏi theo phiếu thảo luận cho sè 22 Hiệu áp dụng sáng kiến: - Sáng kiến áp dụng trường TPT số Văn Bàn với đối tượng học sinh lớp 10 năm học 2011 – 2012 - Kết quả: Sau áp dụng sáng kiến kết nhận thức học sinh việc sử dụng thí nghiệm thực hành dạy học có nhiều chuyển biến tích cực, học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, u thích mơn học chất lượng thực hành, chất lượng mơn có nhiều chuyển biến Cụ thể: Chỉ tiêu so sánh 2009-2010 Chưa áp dụng SK 2010-2011 Chưa áp dụng SK 2011-2012 Áp dụng SK Điểm bình quân thực hành Chất lượng giáo dục môn 6.25 6.31 7.25 Giỏi 5%, Khá 32%, TB 52%, Yếu, 11% Giỏi 5%, Khá 30%, TB 55%, Yếu, 10% Giỏi 12%, Khá 37%, TB 46%, Yếu, 5% KẾT LUẬN Kết luận: - Sáng kiến giúp cho giáo viên học sinh có kết tốt việc dạy học Việc áp dụng sáng kiến giúp nâng cao chất lượng giáo dục môn, giúp học sinh thêm u thích mơn học - Trên sở phân tích nội dung SGK, SGV, sách tham khảo, nghiên cứu thực trạng, thân tơi đưa sở lí luận thực tiễn việc nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm đồng thời đưa quy trình cải tiến cách làm, cách sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào (SH 10) Trên sở phân tích đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào (SH 10) tạo tảng để nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học nói riêng dạy học nói chung - Qua kết thực nghiệm thân nhận thấy sáng kiến áp dụng rộng rãi phương án cải tiến mà tảc giả đưa vào dạy học trường THPT Kiến nghị - Cần tăng cường trang bị thiết bị thí nghiệm, sở hạ tầng cho trường phổ thông đặc biệt phịng thí nghiệm, phịng mơn - Duy trì việc tự làm đồ dùng, phát kiến cải tiến TN GV tất môn học cấp học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2001), Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (1991) “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền có hiệu mơn Sinh KTNN trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 156/1991,48-50 Nguyễn Trọng Bé (2007) “Cải tiến, thiết kế lắp ráp thí nghiệm dạy học phần dịng điện xoay chiều lớp 12” Tạp chí giáo dục, Số 156/2007,38-39 Võ Chấp (1971), Hoàn thiện phương tiện giảng dạy trực quan chương trình hóa vô trường phổ thông, Luận án PTS (bản tiếng Việt) Võ Chấp (1979), Một vài kinh nghiệm bước đầu việc sử dụng phương tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập chủ động HS trình học tập, Báo cáo Hội nghị khoa học thiết bị dạy học, Viện Khoa học Giáo dục A.N.Lêonchép (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục Hoàng Thị Chiên (2004) “Sử dụng phương tiện trực quan rèn luyện ngơn ngữ Hóa học cho học sinh trung dạy học trường phổ thơng” Tạp chí giáo dục, Số 93, 24-25 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Đại cương phương pháp dạy HS học, Bài giảng Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kĩ thuật đồ dùng dạy học, Giáo trình đại học, Bộ GD&ĐT 10 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (1995), “Về công tác thiết bị trường học giai đoạn nay”, NCGD, Số 21/1995, 6-7 11 Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Xuân Viết (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) môn Sinh học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 12 Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ sinh học 10, Nxb giáo dục PHỤ LỤC STT Nội dung Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài 3 Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Một số khái niện liên quan đến đề tài 10 Tầm quan trọng việc sử dụng TN dạy học SH 11 Cơ sở khoa học sử dụng thí nghiệm dạy học 12 Thực trạng việc sử dung TN dạy học trường phổ thông 11 13 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí ngiệm dạy học sinh học tế bào (SH 10) 15 14 Kết luận 30 15 Tài liệu tham khảo 31 ... dạy học SH Việc nâng cao hiệu sử dụng TN góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Do tơi chọn đề tài: Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10) Mục đích nghiên... sử dụng TN dạy học SH 11 Cơ sở khoa học sử dụng thí nghiệm dạy học 12 Thực trạng việc sử dung TN dạy học trường phổ thông 11 13 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí ngiệm dạy học sinh học tế bào. .. nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm đồng thời đưa quy trình cải tiến cách làm, cách sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học tế bào (SH 10) Trên sở phân tích đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng thí

Ngày đăng: 28/04/2021, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan