1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếng anh 7

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 440 KB

Nội dung

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh L[r]

(1)

Tuần

Thứ ngày 23 tháng năm 2010

Tp c : (Tit 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục Tiêu

1/ Đọc trôi chảy thư

- Đọc từ ngữ: câu, đoạn,

- Biết đọc thư Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng

2/ Hiểu từ ngữ bài: Tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu

- Hiểu nội dung thư: Bác Hồ tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, người kế tục xứng đáng nghiệp cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

3/ Học thuộc lũng đoạn thơ III đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lũng iii Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra:

3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: chủ điểm- Gthiệu “Thư gửi học sinh”

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc

Mục tiêu: Đọc từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức.

- GV đọc lượt (hoặc HS đọc)

- Lần - HS đọc đoạn nối tiếp: đoạn

- Lần - HS đọc-giải nghĩa từ SGK

- Lần 3: Hướng dẫn HS đọc bài( GV hỏi cách đọc) Hoạt động 3: Tìm hiểu

Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung Đoạn 1: HS đọc Cả lớp đọc thầm

- Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

- Là ngày khai trường nước VN Dân chủ cộng hòa sau nước ta giành độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp

Đoạn 2:

- Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ toàn dân

gì? - Xây dựng lại đồ để lại, làm chonước ta theo kịp nước hồn cầu

- HS có nhiệm vụ công kiến thiết đất nước?

- HS phải cố gắng siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với cường quốc năm châu

Đoạn 3:

- Cuối thư, Bác chúc HS nào? - Bác chúc HS có năm đầy vui vẻ đầy kết tốt đẹp

- Rút đại ý bài(sgv)

Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ câu dài

(2)

4 Củng cố:

- GV nhận xét tiết HSọc - Yêu cầu HS nhà đọc tiếp

5 Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

To¸n: (Tiết 1)

Ôn tập khái niệm phân số I Mơc tiªu: Gióp HS:

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số; đọc, viết phân số - Ông tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số

II Đồ dùng dạy học : - Các bìa cắt vẽ nh hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu phân số

- GV hớng dẫn HS quan sát bìa nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đọc phân số Chẳng hạn:

Cho HS quan sát miếng bìa nêu: Một băng giấy đợc chi thành phần nhau, tô màu phần, tức tơ màu hai phần ba băng giấy, ta có phân số (viết lên bảng):

3

; đọc là: hai phần ba

Gäi mét vµi HS nhắc lại

- Làm tơng tự với bìa lại - Cho HS vào phân sè

3

; 10

5 ;

4

; 100

4

nêu, chẳng hạn: hai phần ba, năm phần mời, ba phần t, bốn mơi phần trăm phân sè

Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên d ới dạng phân số

- GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1: 3; 4: 10; 9:2; … dới dạng phân số Chẳng hạn:1 : = ; giúp HS tự nêu: phần ba thơng chia Tơng tự với phép chia lại GV giúp HS nêu nh ý 1) Trong SGK (Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số đợc gọi thơng phép chia cho)

- Tơng tự nh ý 2) 3), 4)

Hoạt động 3: Thực hành

GV hớng dẫn HS làm lần lợt tập 1, 2, 3, tập Tốn chữa Nếu khơng đủ thời gian chọn số nội dung tập để HS làm lớp, số lại chọn nửa hai phần ba số lợng 3, 4, Khi chữa phải chữa theo mẫu IV Dặn dò: Về làm tập SGK

Đạo đức : Bài 1

TiÕt 1: Em lµ häc sinh líp I Mục tiêu: Sau học này, học sinh biết:

- VÞ thÕ cđa häc sinh líp so víi c¸c líp tríc

- Vui tự hào học sinh lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp II Tài liệu phơng tiện

- Các hát chủ đề trờng em

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

* Khởi động: HS hát tập thể hát Em yêu trờng em, nhạc lời: Hoàng Vân

Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

(3)

sau: - Tranh vẽ gì? HS lốp có khác so với học sinh khối lớp khác? - Theo em, cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5? HS thảo luận lớp

3 GV kết luận: Năm em lên lớp Lớp lớp lớn trờng Vì vậy, HS lớp cần phải gơng mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập

Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK. GV nêu yêu cầu tập

2 HS thảo luận tập theo nhóm đơi Một vài nhóm HS trình bày trớc lớp

4 GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d) tập nhiệm vụ học sinh lớp mà cần phải thực

Bõy tự liên hệ xem làm đợc gì; cịn cần cố gắng

Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập SGK). GV nêu yêu cầu tự liên hệ

2 HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trớc đến với nhiệm vụ học sinh lớp

3 Thảo luận theo nhóm đôi

4 GV mêi mét sè häc sinh tù liªn hƯ tríc líp

5 GV kết luận: Các em cần cố gắng phát huy điểm mà thực tốt khắc phục mặt thiếu sót để xứng đáng HS lớp

Hoạt động 4: Chơi trị chơi phóng viên

1 HS thay phiên đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong Đài truyền hình Việt Nam) để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học Ví dụ

- Theo bạn, HS lớp cần phải làm ?

- Bạn cảm thấy nh lµ häc sinh líp ?

- Bạn thực đợc điều chơng trình “Rèn luyện đội viên” ? - Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng HS lớp

- Nêu điểm em thấy cần phải cố gắng để xứng đáng HS lớp - Bạn hát hát đọc thơ chủ đề trờng em

GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn

HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp nối:

1 Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này: Mục tiêu phấn đấu

Những thuận lợi có Những khó khăn gặp

BiƯn pháp khắc phục khó khăn

Nhng ngi cú thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn

Su tầm thơ, hát, báo HS lớp gơng mẫu chủ đề trờng em

Thể dục : : Giới thiệu chơng trình - Tổ chức lớp Đội hình đội ngũ - trò chơi “ Kết bạn

I Mơc tiªu :

- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp Học sinh biết đợc số nội dung chơng trình có thái độ học tập

- Một số quy định nội qui, yêu cầu luyện tập Học sinh biết đợc điểm để thực hc th dc

- Biên chế tổ, chọn cán sù bé m«n

- Ơn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Học sinh thực động tác nói to, rõ, đủ nội dung

- Học sinh nắm đợc cách chơi nội qui chơi, hứng thú chơi trò chơi “ kết bạn ” II Địa điểm phơng tiện:

- Sân trờng đảm bảo vệ sinh an tồn tập luyện - cịi

III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)

- TËp hỵp líp hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học (1-2 phút) - Học sinh hát vỗ tay bài: Líp chóng m×nh (1-2 phót)

Hoạt động 2: ND (18-22 phút)

a Giíi thiƯu tãm t¾t chơng trình thể dục lớp 5: 2-3 phút - Giáo viên giới thiệu, học sinh lắng nghe

(4)

b Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện: 1-2 phút

- Trang phục gọn gàng, không dép lê, phải dép quai hậu giầy Khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo

- Trong học muốn ra, vào lớp phải đợc thầy cho phép

c Biªn chÕ tỉ lun tËp: 1-2

Chia theo tổ: đồng nam - nữ trình độ sức khoẻ Tổ trởng học sinh có sức khoẻ, nhanh nhẹn, thơng minh, đợc tổ tín nhiệm bầu

d Chän c¸n sù thĨ dơc cho líp: 1-2

Giáo viên dự kiến nêu tên để học sinh lớp định Tiêu chuẩn: có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thơng minh

e Ơn đội hình đội ngũ: 5-6 phỳt

- Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc Cách xin phép vào líp

- Giáo viên làm mẫu, sau hớng dẫn cho cán lớp làm - Học sinh ơn theo nhóm

Hoạt động3: Trị chơi “ Kết bạn”:: 4-5 phút

Giáo viên nêu tên trị chơi, học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp nhóm học sinh làm mẫu, sau lớp chơi thử 1, lần

- Häc sinh chơi thức 2, lần có phạt em ph¹m qui

Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút

- Giáo viên học sinh hệ thống bài: 1-2

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao nhà: 2-3 phút Thứ ngày 24 tháng năm 2010

Luyện từ câu

Tit 1:T ng ngha

I/ Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS hiểu từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn - Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa

- Có khả sử dụng từ đồng nghĩa nói viết

II/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét - Häc sinh: SGK

III/ Các hoạt động dạy - học:

(5)

1.KiĨm tra bµi cị: 2 Dạy mới:

a/- Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. b/ Tìm hiểu ví dụ:

VD1: Híng dÉn HS làm tập 1phần nhận xét::

- Cho HS nêu yêu cầu cho HS làm tập vµo vë Häc sinh nhËn xÐt

GV: em có nhận xét nghĩa cá từ in đậm đoạn văn

VD2: Hớng dẫn HS làm tập phần nhận xét:

- Cho HS nêu yêu cầu - GV chốt lại ý

H: Thế từ đồng nghĩa?

H: từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn.

c./Lun tËp:

Bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp

H: Tại em lại xếp từ : nớc nhà, non sông vào nhóm

Bài 2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm xong trứơc dán lên bảng, lớp nhận xÐt

Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu hay

3 Củng cố dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà ôn chuẩn bị cho

S¸ch vë cđa HS

VD1: HS đọc thành tiếng, HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa từ

- HS tiÕp nèi ph¸t biĨu ý kiÕn

Xây dựng: làm nên cơng trình theo kế hoạch định

KiÕn thiÕt: x©y dùng theo quy mô lớn

Vàng xuộm: vàngđậm

Vàng lim: vàng chín gợi cảm giác

HS kết luận: SGK VD 2: HS làm theo cặp - đọc đoạn văn -Thay đổi vị trí từ in đậm

- đọc lại sau thay đổi vị trí

- so sánh nghĩa ccâu sau thay đổi

- HS trả lời rút ghi nhớ

Bi 1: HS đọc thành tiếng trớc lớp

2 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận làm

Bµi 2:

-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp

- HS ngồi nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa

- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét

Bài 3: HS làm vào HS trình bày líp nhËn xÐt

kĨ chun (tiÕt 4) LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1,2 câu HS kế đoạn toàn câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

(6)

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: GV kể chuyện Mục tiêu: GV kể chuyện Cách tiến hành:

- GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) - HS lắng nghe GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư,

thanh niên, Quốc tế ca.

- HS vừa quan sát tranh vừa nghe - GV kể lần (Sử dụng tranh) cô giáo kể

GV đưa tranh SGK phóng to lên bảng

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện

a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho tranh

- Cho HS đọc yêu cầu câu - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV nêu yêu cầu - Cho HS tìm câu thuyết minh cho

tranh.(2 câu thuyết minh)

- HS làm việc cặp

Tổ chức cho HS làm việc Cho HS trình bày kết - HS thuyết minh tranh - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh

- GV nhắc lại

b) HS kể lại câu chuyện - Mỗi em kể đoạn

- Cho HS kể đoạn(HS TB,yếu) - HS thi kể câu chuyện - Cho HS thi kể chuyện - HS thi kể phân vai - GV nhận xét

Hoạt động 4: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện

Cách tiến hành: GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi

- GV đặt câu hỏi cho HS - vài HS đặt câu hỏi Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét tiết học - HS ghi nhận

- GV HS bình chọn HS kể hay - Dặn dị nhà tập kể

To¸n: (TiÕt 2)

Ôn tập tính chất phân số I Mục tiêu:

Giúp HS:

- Nhớ lại tính chất phân số

- Bit vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

II ChuÈn bÞ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phân số

- GV híng dÉn HS thùc hiƯn theo vÝ dơ 1, chẳng hạn nêu thành tập dạng:

5

=

HS chọn số thích hợp để điền số vào trống (Lu ý HS, điền số vào trống phía gạch ngang phải điền số vào trống phía dới dạng gạch ngang, số phải số tự nhiên khác 0) Tiếp HS tự tính tích viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp Chẳng hạn:

(7)

6 = 18 15  x x hc = 24 20  x x ;……

Cho HS nªu nhËn xÐt thành câu khái quát nh SGK - Tơng tù víi vÝ dơ

- Sau ví dụ, GV giúp HS nêu tồn tính chất phân số (nh SGK) Hoạt động 2:ứng dụng tính chất phân số

- GV híng dÉn HS tù rót gän ph©n sè 120

9

Lu ý HS nhí l¹i:

+ Rút gọn phân số để đợc phân số có tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

+ Phải rút gọn phân số rút gọn đ ợc (tức nhận đợc phân số tối giản)

Cã thÓ cho HS làm tập Vở tập Toán (phần 1) Chẳng hạn: : 30 : 18 30 18   ; : 27 : 36 27 36   ;

Chú ý: Khi chữa nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh chọn đợc số lớn mà tử số mẫu số phân số cho chia hết cho số

GV hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số phân số nêu ví dụ ví dụ (SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với ví dụ (xem lại Tốn (phần 2), trang 28 29) Cho HS làm tập (trong Vở tập Toán (phần 1) cha bi

- Nếu thời gian nên cho HS làm (trong Vở tập Toán (phần 1) Chẳng hạn:

Bài 3:

a b

Chú ý: Nên khuyến khích HS giải thích nối đợc nh Bài 4: a 505 202 = 101 : 505 101 : 202 = b 505505 202202 = 101101 : 505505 101101 : 202202 =

Chú ý: Không bắt buộc ngời phải làm Khuyến khích HS giỏi làm thêm IV Dặn dò.

Về làm tập SGK

mÜ thuËt

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH THIếu nữ Bên HOA Huệ : MụC TI£U:

- HS tiÕp xóc lµm quen víi tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS nhận xét sơ lợc hình ảnh,màu sắc tranh

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp tranh II: THIếT Bị DạY-HọC:

(8)

GV: - SGK,SGV.Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Su tầm thêm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân HS: -SGK.1 số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III : CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:

Hot ng ca giỏo viên Hoạt động học sinh

Giíi thiƯu bµi mới

hđi:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - GV y/c hs phần tiểu sử ho¹ sÜ

- GV đặt câu hỏi

+ Nêu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+ Kể tên sè t¸c phÈm nỉi tiÕng - GV bỉ sung thêm

HĐ2:Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - GV y/c HS chia nhãm

- GV phát phiếu học tập cho nhóm + Hình ảnh tranh ? + Hình ảnh đợc vẽ nh nào? + Bức tranh có hình ảnh nữa? + Tranh đợc vẽ chất liệu gì?

+ Đợc vẽ màu nào? + Màu màu chủ đạo?

- GV y/c c¸c nhãm bỉ sung cho nhau. - GV cđng cè thªm

HĐ3: Nhận xét, đánh giá: -GV nhận xét chung tiết học.

-GV biểu dơng số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên số HS hay rụt rè * Dặn dũ:

-Về nhà su tầm thêm số tác phẩm hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

-Nh đa vở,bút chì,tẩy, màu để học./.

- HS đọc, lớp nghe - HS lắng nghe câu hi v tr li:

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 1906 Hà Nội, quê tỉnh Hng Yên

+ Thiếu nữ bên hoa huệ + Thiếu nữ bên hoa sen - HS lắng nghe

HS chia nhãm 4

-HS thảo luận theo nhóm trả lời. N1: Một thiếu nữ đng ngắm hoa huệ. N2: Vẽ chiếm phần lớn tranh N3: Có bình hoa huệ đặt bàn. N4: Cht liu sn du.

N5: Màu trắng, màu hồng, màu xanh, N6: Màu trắng.

- HS bổ sung thêm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.

Khoa học: Bài 1: Sự sinh sản

I Mục tiêu : Sau học, HS có khả năng:

- Nhận trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - Nêu ý nghĩa sinh sn

II Đồ dùng dạy học

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé ai?” (đủ dùng theo nhóm) - Hình trang 4, SGK

III.Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: trò chơi Bé ai?“ ”

* Mục tiêu: HS nhận rõ trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

* ChuÈn bÞ:

- GV phát phiếu giấy màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ em bé ngời mẹ hay ngời bố em bé Từng cặp phải bàn chọn đặc điểm để vẽ cho ngừơi nhìn vào hai hình nhận dó hai mẹ hai bố

- Sau đó, GV thu tất phiếu vẽ hình tráo lên HS chơi * Cách tiến hành :

Bớc 1: GV phổ biến cách chơi

- Mỗi HS đợc phát phiếu, nhận đợc phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngợc lại, nhận đợc phiếu có hình bố mẹ phải tìm - Ai tìm đợc hình (trớc Thời gian quy định)là thắng, ngợc lại, hết Thời gian quy định

khơng tìm đợc thua

Bíc 2: GV tỉ chøc cho HS chơi nh hớng dẫn

Bc 3: Kết thúc trò chơi, sau tuyên dơng cặp thắng cuộc, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại tìm đợc bố, mẹ cho em bé?

- Qua trò chơi, em rút đợc điều gì?

Kết luận : Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

(9)

* Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa sinh sản. * Cách tiến hành:

Bíc 1: GV híng dÉn

- Trớc hết yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang 4, SGK đọc lời thoại nhân vật hình

- Tiếp theo, em liên hệ đến gia đình Ví dụ: Đối với gia đình bạn sống chung với ơng bà, bắt đầu nh gợi ý sau: Lúc đầu, GĐ có ơng bà, sau ơng sinh bố (hoặc mẹ) hay (hoặc dì hay cậu) (nếu có),…rồi bố mẹ lấy sinh anh hay chị (nếu có) đến mình,…

Bíc 2: Lµm viƯc theo cặp : HS làm việc theo hớng dẫn GV

Bớc 3: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ đợc trì

- -Thø ngµy 25 tháng năm 2010

tp c (tit 5)

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục đích, u cầu:

1/ Đọc trơi chảy tồn

- Đọc từ ngữ khó

- Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh

2/ Hiểu từ ngữ, phân biết sắc thái từ đồng nghĩa màu sắc

3/ Nắm nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú Qua thể tình u tha thiết tác giả quê hương.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KiĨm tra: 2 HS

2 D¹y bµi míi:

a. Giới thiệu : GV giới thiệu b.Luyện đọc:

GV đọc lợt (hoặc HS giỏi đọc.) GV chia làm đoạn để đọc, lần xuống dòng đ-ợc coi l mt on

Đoạn 1: câu mở đầu

Đoạn2: :tiếp theo đến nh chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

Đoạn 3: đến Qua khe giậu ló quả ớt chúi.

Đoạn 4: lại.

GV kt hợp luyện đọc tìm hiểu nghĩa số từ ng khú: (phn chỳ gii SGK),

c.Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm lớt qua thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện nhóm lên trình bày, gv chốt ý HS rút nội dung d Đọc diễn cảm:

- GV h/dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 2,3

GV đọc diễn cảm lần giọng đọc thể chậm dãi, dịu dàng

3 Cñng cố, dặn dò:

- GV nhn xột gi hc - Về nhà tiếp tục luyện đọc

- §äc thuộc lòng đoạn văn : Th gửi HS ngày khai trêng

HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn quan sát tranh minh họa tập đọc

HS nối tiếp đọc theo đoạn.kết hợp đọc giải

- Từ khó: lụi, kéo đá, hợp tác xã

- HS luyện đọc theo cặp lần

Đọc thầm bài:

Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe, tàu chuối: vàng èi…

Câu 2: Mỗi HS tự tự tìm từ tả màu vàng cho niết từ gợi cảm giác gì?

C©u 3,4: SGK

- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2,3.(GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.)

- Luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc diễn cảm cá nhân - HS thực

Toán: (Tiết 3)

Ôn tập: So sánh hai phân số I Mục tiêu:

Giúp HS:

(10)

- Biết xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II Chuẩn bị

- Vë BT, s¸ch SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân số

- GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số; tự nêu ví dụ trờng hợp (nh SGK) Khi nêu ví dụ, chẳng hạn HS nêu

7

<

u cầu HS

giải thích (chẳng hạn,

có mẫu số 7, so sánh hai tử số ta có 2<5,

7

<

) Nên tập cho HS nhận biết phát biểu lời, viết, chẳn hạn,

<

7

th×

>

Chú ý: Cần giúp HS nắm đợc phơng pháp chung để so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số so sánh tử số

Hoạt động 2:Thực hành

Bài 1: HS tự quy đồng mẫu số cặp hai phân số, so sánh hai tử số nhẩm (hoặc viết nháp)

ViÕt kÕt so sánh

Bi : Cho HS lm chữa so sánh phân số Hớng dẫn HS sau quy đồng mẫu số phân số thi cần xếp phân số theo trật tự từ bé đến lớn

Bµi : Tơng tự nên HS tự làm - Gọi HS lên bảng làm

- Lu ý HS cách trình bày

IV Dặn dò Về nhà làm tập SGK

tập làm văn (tiÕt 6) CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nắm cấu tạo văn tả cảnh

- Từ biết phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn:

- Nội dung phần ghi nhớ

- Cấu tạo “Nắng trưa” GV phân tích III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu (1’) - HS lắng nghe Hoạt động 2: Nhận xét (17’)

Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo văn tả cảnh Cách tiến hành:

a) Hướng dẫn HS làm tập - HS đọc yêu cầu - Giao việc

(11)

Chia đoạn văn

Xác định nội dung đoạn

- Tổ chức HS làm việc - HS làm việc

- Cho HS trình bày kết làm - HS phát biểu- Nhận xét - GV nhận xét chốt lại

Bài văn có phần có đoạn:  Phần mở bài: Từ đầu…n tĩnh Giới thiệu đặc điểm hồng  Phần thân bài: gồm đoạn:

- Đoạn 1: Từ mùa thu hai bàng Sự thay đổi màu sắc sơng Hương - Đoạn 2: Từ phía đông…chấm dứt

Hoạt động người từ lúc hồng đến lúc lên đèn

 Phần kết bài: Câu cuối

Sự thức dậy Huế sau hồng b) Hướng dẫn cho HS làm tập - Cho HS đọc yêu cầu giao nhiệm vụ Đọc lướt nhanh

Tìm giống khác thứ tự miêu tả văn

Rút nhận xét cấu tạo văn tả cảnh

- Tổ chức HS làm - Trao đổi theo cặp

- Cho HS trình bày - HS, lớp nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Ghi nhớ

Mục tiêu: HS nhớ lại kết luận

Cách tiến hành: - HS đọc phần ghi nhớ

-HS sử dụng kết luận vừa rút tập

Hoạt động 4: Luyện tập (10’)

Mục tiêu: HS nắm yêu cầu tập Cách tiến hành:

- GV cho HS đọc yêu cầu, giao việc Đọc thầm

Nhận xét cấu tạo văn - Cho HS làm

(12)

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Cho HS đọc lại ghi nhớ SGK - 1,2 HS - HSọc thuộc ghi nhớ

Dặn dò: Chuẩn bị tập - HS ghi vào

chÝnh t¶ : (TiÕt 2)

nghe viÕt: VIỆT NAM THÂN YÊU I Mục tiêu :

- Nghe-viết đúng, trình bày đoạn thơ Nguyễn Đình Thi - Nắm vững qui tắc viết tả với c,k; g,gh; ng, ngh

II Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, số tờ phiếu ghi trước nội dung tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm chơi trò chơi tiếp sức

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra: Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết Mục tiêu: Giúp HS nghe viết, viết từ khó Cách tiến hành:

a) GV đọc toàn (2’) - HS lắng nghe

- Giới thiệu nội dung - HS nêu - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn,

nhuộm bun.

- Nhắc HS cách trình bày thơ lục bát - Quan sát cách trình bày thơ b) GV đọc cho HS viết (16’)

- Nhắc HS tư ngồi viết - HS viết tả - GV đọ dịng cho HS viết

- Uốn nắn nhắc nhở HS ngồi viết sai tư c) Chấm, chữa (4’)

- GV đọc lại tồn bài, HS sốt lỗi HS tự phát lỗi sửa lỗi (ghi lề vở) - GV chấm đến

- GV nhận xét chung ưu, khuyết điểm Hoạt động 2:Làm tập tả

Cách tiến hành: (10-11’)

- Cho HS đọc yêu cầu tập - HS đọc to, lớp theo dõi - Giao việc

- Chọn tiếng bắt đầu ng ngh; g gh; c k để điền vào chỗ ghi số 3.

- GV dán tập lên bảng HS làm tập trò chơi tiếp sức

- GV chốt lại - Nhận xét

- Hướng dẫn HS làm tập

GV giao việc - HS đọc to, lớp đọc thầm

Tổ chức HS làm - HS làm cá nhân Cho HS trình bày kết - Lớp nhận xét

- GV chốt lại - HS ghi lời giải vào

(13)

- Chuẩn bị tiết sau

Thể dục : Bài 2: Đội hình đội ngũ - trị chơi “ chạy đổi chỗ, vỗ tay ” “ lị cị tiếp sức”

I Mơc tiªu :

- Ơn tập, củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp

- Học sinh thực thục động tác cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo) - Biết chơi luật, hào hứng chơi trò chơi Chy i ch, v tay

II Địa điểm phơng tiện:

- Sõn trng m bo vệ sinh an toàn tập luyện - cịi; 2-4 cờ nheo, kẻ sân chơi trị chơi III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút)

Giáo viên: Tập hợp lớp hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (1-2 phút)

Học sinh: - Lắng nghe thực

- Hát vỗ tay bài: (1-2 phút) - Chơi trò chơi Tìm ngêi chØ huy ” (2-3 phót)

Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 7-8 phút

- Ôn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp + Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét sửa động tác sai

+ Häc sinh lun tËp theo tỉ, tỉ trởng điều khiển (2-3 lần)

+ Giáo viên quan sát nhận xét sửa chữa sai sót cho học sinh tổ + Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn

Giáo viên học sinh quan sát nhận xét, biểu dơng thi đua lần

Hot ng 3: Trò chơi vận động: 10-12 phút

- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 4-6 phút trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”: 4-6 phút

- Học sinh khởi động chạy chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4 - Tập hợp học sinh theo đội hình chơi

Giáo viên nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cả lớp thi đua ( trò chơi 2-3 lần)

Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ học sinh thắng cuộc, luật

Hoạt động 4 : Kết thúc: 4- phút

- Giáo viên cho học sinh thực động tác thả lỏng: 1-2 phút - Giáo viên học sinh hệ thống bài: 1-2 phút

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao nhà: 1-2 phỳt

- -Thứ ngày 26 tháng năm 2010

luyện từ câu (tiết 7) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu, nhiệm vụ :

- Tìm nhiều từ đồng nghĩa với từ cho

- Cảm nhận khác từ đồng nghĩa không hồn tồn, từ biết cân nhắc, lựa chon từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể

II Đồ dùng dạy học: - Bút dạ- Bảng phụ

- Một vài trang từ điển photo III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định: Kiểm tra:

- Thế từ đồng nghĩa?

(14)

- Thế từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

- Làm tập 2(làm lại) - HS lên bảng Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Mục tiêu:

Cách tiến hành:

a) Hướng dẫn HS làm tập1 (10’)

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc - HS đọc to

- HS làm việc theo nhóm - Nhóm thực hành

- Cho HS trình bày kết - HS viết vào phiếu

- Đại diện nhóm dán phiếu, nhận xét

- GV chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm tập (9’) - Đọc yêu cầu - Giao việc: Chọn số từ vừa tìm đặt

câu

- HS nghe

- Cho HS làm - Cá nhân

- Cho HS trình bày kết - HS đọc câu đặt, lớp nhận xét - GV nhận xét

c) Hướng dẫn HS làm tập (8’)

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc - HS đọc đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.

- Lớp đọc thầm - Đọc đoạn văn, cho HS làm - Làm việc nhóm đơi - Cho HS trình bày kết - Đại diện HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học

- Về nhà: Bài tập - Xem tun

Toán: (Tiết 4)

Ôn tập: So sánh hai phân số I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhớ lại cách so sánh phân số với đơn vị - So sánh phân số tử số

II Chuẩn bị

- Vở BT, sách SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn tập cách so sánh hai phân s

Cho HS nêu cách so sánh phân số với , so sánh phân số tử số HS bàn nói lại cho nghe nội dung GV chốt lại

Hot động2 : Thực hành

Bµi : Cho HS tự làm chữa

Khi cha bi , cho HS nêu nhận xết để nhớ lại đặc điểm phân số , bé , ln hn

Bài : HS thảo luận bàn tự làm Cho HS nêu cách so sánh phân số tử số

(15)

VÝ dơ:

có tử số 3;

cã mÉu sè bÐ h¬n mÉu sè cđa

(5<7) nªn

>

Bài : So sánh ph©n sè cã cïng tư sè

HS tự làm , nhắc lại cách so sánh phân sè cïng tư sè

Bµi

- HS đọc đề toán - HS nêu cách làm - GV chữa chung Vân tặng Mai

4

số hoa tức Mai đợc 28

7

sè b«ng hoa Vân tặng Hoà

7

s bụng hoa tức Hoà đợc 28

8

sè hoa Mà

28

> 28

7

nªn

> Vậy Hoà đợc tặng nhiều

IV Dặn dò.

Về làm tËp SGK

ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I - MỤC TIÊU : Học xong này, HS

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước VN đồ (lược đồ) địa cầu - Mơ tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta Nêu diện tích lãnh thổ nước VN - Biết thuận lợi số khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, địa cầu, hai lược đồ trống tương tự

- bìa ghi chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1/ Khởi động :

2/ Kiểm tra cũ :- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đê học tốt mơn Địa lí 3/ Bài :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  Giới thiệu

1 - Vị trí địa lý giới hạn

* Hoạt động : làm việc cá nhân, cặp

MT : Mô tả nêu đuợc vị trí địa lí nước VN B

ớc : GV cho HS quan sát H1 SGK - Đất nước VN gồm có phận nào?

- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? - Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta? - Tên biển gì?

- Kể tên số đảo vùng đảo nước ta? B

ớc : HS lên bảng địa lý nước ta lựơc đồ trình bày trước lớp G/V chốt ý : đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo, quần đảo, ngồi cịn có vùng trờ bao

- Đất liền, biển, đảo quần đảo HS vị trí đất liền lược đồ

- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Đông nam tây nam

- Biển đông

(16)

trùm lảnh thổ nước ta B

ớc : HS vị trí địa lý nước ta địa cầu - Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác - GV kết luận

2 – Hình dạng diện tích

* Hoạt động : Làm việc theo nhóm B

ớc : HS nhóm đọc SGK, quan sát hình bảng số liệu thảo luận câu hỏi SGV / 78

B

ớc : Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận

* Hoạt động : Trò chơi “tiếp sức”

B1:GV treo lược đồ trống lên bảng phổ biến luật chơi B

ớc : GV hô : “bắt đầu” B

ớc : Đánh giá nhận xét > Bài học SGK

- Vài HS địa cầu - HS trả lời

- Nhóm (3’)

- đội tham gia trò chơi lên đứng xếp hai hàng dọc phía trước bảng nhóm phát bìa (Mỗi HS tấm)

- Vài HS đọc 4/ Củng cố, dặn dò : Em biết vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam ?

lÞch sư

Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp xâm lợc hộ (1858 - 1945)

Bµi 1:

Bình tây đại ngun sối trơng định

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biÕt:

- Trơng Định gơng tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc Nam Kì

- Với lịng yêu nớc, Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống quân Pháp xõm lc

II Đồ dùng dạy học

- Hình SGK phóng to (nếu có thể) - Bản đồ Hành Việt Nam

- PhiÕu häc tËp cña HS

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

* Hoạt động 1: (làm việc lớp)

- GV giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh miền Đông tỉnh miền Tây Nam Kì

+ Sáng - - 1858, thực dân Pháp thức nổ súng cơng Đà Nẵng, mở đầu xâm lợc nớc ta Tại đây, quân Pháp vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên chúng không thực đợc kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh

+ Năm sau thực dân Pháp phải chuyển hớng, đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lợc, đáng ý phong trào kháng chiến nhân dân dới huy Trơng Định

- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:

(17)

+ Trớc băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng làm gì? + Trơng Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân? * Hoạt động 2: (Làm vic theo nhúm)

- Có thể yêu cầu HS lµm viƯc víi phiÕu häc tËp, chia líp thµnh nhóm, nhóm giải ý Gợi ý tr¶ lêi:

ý 1: Năm 1862, lúc phong trào kháng chiến nhân dân ta dâng cao, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn lúng túng, triều đình nhà Nguyễn với t tởng cầu hồ, vội vã kí hiệp -ớc, có điều khoản: Nhờng tỉnh miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tờng, Biên Hồ) cho thực dân Pháp Triều đình nhà Nguyễn dùng nhiều biện pháp nhằm chấm dứt phong trào chống Pháp tỉnh miền Đông Để tách Trơng Định khỏi phong trào đấu tranh nhân dân, triều đình thăng chức cho ơng làm Lãnh binh An Giang (1 tỉnh miền Tây Nam Kì Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) yêu cầu ông phải nhận chức Trong SGK nêu rõ băn khoăn, suy nghĩ Trơng Định nhận đợc lệnh vua ban xuống Giữa lệnh vua lòng dân, Trơng Định cha biết hành động nh cho phải lẽ Cần lu ý rằng: dới chế độ phong kiến, không tuân lệnh vua phạm tội lớn (tội quân, phản nghịch), b trng tr

í 2: Nghĩa quân nhân dân suy tôn Trơng Định làm Bình Tây Đại Nguyên so¸i”

ý 3: Cảm kích trớc lịng nghĩa quân dân chúng, Trơng Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

* Hoạt động (Làm việc lớp)

GV cho đại diện nhóm trình bày kết làm việc * Hoạt động 4: (Làm việc lớp)

GV nhấn mạnh kiến thức cần nắm đợc theo ý nêu; sau đó, đặt vấn đề thảo luận chung lớp:

- Em có suy nghĩ nh trớc việc Trơng Định khơng tn lệnh triều đình, tâm lại nhõn dõn chng Phỏp?

- Em biết thêm Trơng Định?

- Em cú bit ng ph, trờng học mang tên Trơng Định?

IV Th«ng tin tham kh¶o

- Trơng Định sinh năm 1820, Bình Sơn (nay thuộc huyện Sơn Tịnh), Quảng Ngãi, Lãnh binh Trơng Cầm Trơng Định theo cha vào Nam thời Thiệu Trị (1841 – 1847) Khi Trơng Cầm làm Lãnh binh Gia Định, Trơng Định chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập đồn điền, đợc phong chức Quản cơ, nên đợc gọi Quản Định

- Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân dâng cao, Pháp lúng túng trớc thất bại Mê-Hi-Cô chiến tranh xâm lợc Trung Quốc, Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn lại vội vã kí hồ ớc, nhờng b3 tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp Chính thực dân Pháp phải thừa nhận: “May mắn thay, lúc phải đón đợi lấy tình xấu, triều đình nhà Nguyễn lại u cầu kí hồ ớc”

- Trong Trơng Định chuẩn bị kế hoạch chiếm lại Tân Hồ (Gị Cơng), ngày 20 – -1864, giặc Pháp cho tên phản bội Huỳnh Công Tấn – Trớc dới quyền Trơng Định - đem quân lính vây đánh bất ngờ Trong chiến đấu liệt, Tr ơng Định bị thơng nặng, ông rút gơm tự sát, ơng 44 tuổi Nghe tin Trơng Định mất, Nguyễn Đình Chiểu vơ cảm kích, viết văn tế Trơng Định 12 thơ ngời anh hùng khuất

(18)

Bµi 1: Đính khuy hai lỗ

I Mc tiêu: HS cần phải: - Biết đính khuy hai lỗ

- Đính đợc khuy hai lỗ quy định, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

- Mu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Một số khuy hai lỗ đợc làm vật liệu khác (nh vỏ trai, nhựa, gỗ…)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác

+ 2-3 chiÕc khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh v¶i cã kÝch thíc 20 cm x 30cm

+ Chỉ khâu, len sợi

+Kim khâu len kim khâu thờng

+ Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành xăng-ti-met), kéo

III- Cỏc hot ng dy học học

TiÕt 1

 Giíi thiƯu bµi

- GV giới thiệu nêu mục đích học Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét mẫu

- HS quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a (SGK) GV đặt câu hỏi định hớng quan sát yêu cầu HS rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc khuy hai lỗ - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ, hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1b

(SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đờng đính khuy, khoảng cách khuy đính sản phẩm

- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối,… đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

- Tóm tắt nội dung hoạt động 1: Khuy (hay gọi cúc nút) đợc làm nhiều vạt liệu khác nh nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thớc, hình dạng khác Khuy đợc đính vào vải đờng khâu qua hai lỗ khuy để noói khuy với vải (dới khuy) Trên nẹp áo, vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy đợc cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào

Hoạt động 2 Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

- GV hớng dẫn HS đọc lớt nội dung mục II (SGK) đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên b-ớc quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu)

- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 2(SGK) đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

- Gọi 1-2 HS lên bảng thực thao tác bớc (vì HS đợc học cách thực thao tác lớp 4) GV quan sát, uốn nắn hớng dẫn nhanh lại lợt thao tác bớc

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình GV sử dụng đính khuy có kích thớc lớn (trong dụng khâu, thêu lớp 5) hớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy Vì học đính khuy nên GV cần hớng dẫn kĩ HS cách đặt khuy vào điểm vạch dấu (đặt tâm khuy vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đờng vạch dấu) cách giữ cố định khuy điểm vạch dấu chuẩn bị đính khuy Lu ý HS xâu đơi khơng xâu q dài (vì dài khó khâu dễ bị rối khâu)

- Hớng dẫn HS đọc mục 2b quan sát hình 4(SGK) để nêu cách đính khuy GV dùng khuy to kim khâu len để hớng dẫn cách đính khuy theo hình 4(SGK)

Lu ý HS : Khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy phần vải dới lỗ khuy Mỗi khuy phải đính 3-4 lần cho chắn

GV hớng dẫn lần khâu đính thứ nhất(lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai) Các lần khâu đính cịn lại, GV nên gọi HS lên bảng thực thao tác

(19)

chân khuy kết thúc đính khuy

- Nhận xét hớng dẫn HS thực thao tác quấn quanh chân khuy Lu ý hớng dẫn kĩ HS cách lên kim nhng không qua lỗ khuy cách quấn dúm Sau đó, yêu cầu HS kết hợp quan sát khuy đợc đính sản phẩm (áo) hình (SGK) để trả lời câu hỏi SGK - GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết thúc đờng khâu học lớp 4, sau yêu cầu HS lên bảng

thùc hiƯn thao t¸c

- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai bớc đính khuy

- GV gọi 1-2 HS nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp khâu lợc nẹp, vạch dấu điểm ớnh khuy

- -Thứ ngày 27 tháng năm 2010

tập làm văn (tiết 8) LUYN TẬP TẢ CẢNH ( Một buổi ngày)

I Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Từ việc phân tích cách quan sát chọn ọc chi tiết đặc sắc tác giả vài “ Buổi sớm cánh đống”, HS hiểu quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

- Biết trình bày rõ ràng điều thấy quan sát cảnh buổi ngày II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ tranh ảnh cánh đồng vào buổi sớm III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định:

2 Kiểm tra:

- Em nhắc lại nội dung cần nhớ tiết Tập làm văn trước

- Phân tích cấu tạo “ Nắng trưa” - HS - GV nhận xét

Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập

a) Hướng dẫn HS làm tập 1.(13’)

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc - HS đọc to Lớp đọc thầm - Quan sát vào đoạn văn “Buổi sáng cánh đồng”:

Tìm đoạn văn miêu tả buổi sớm mùa thu giác quan tác giả sử dụng để miêu tả?

Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác

giả - HS làm bài.- HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại

b) Hướng dẫn HS làm tập 2.(15’)

- Cho HS đọc yêu cầu giao việc - HS đọc to Lớp đọc thầm - Cho HS quan sát vài tranh ảnh cảnh cánh đồng,

nương rẫy, công việc, đường phố

- HS quan sát tranh - Cho HS làm

- Cho HS trình bày kết - GV nhận xét tiết học

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.(2’)

- Yêu cầu HS hoàn thiện kết quan sát vào nháp - Chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới

(20)

Ph©n sè thËp ph©n I Mơc tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết phân sè thËp ph©n

- Nhận ra: Có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II ChuÈn bÞ

- Vë BT, s¸ch SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân - GV nêu viết bảng phân số

10

, 100

5 ,

1000 17

; cho HS nêu đặc điểm phân số này, để nhận biết phân số có mẫu số 10; 100; 1000; GV giới thiệu: phân số có mẫu số 10; 100; 1000; gọi phân số thập phân (cho vài HS nhắc lại)

- GV nêu viết bảng phân số

, yêu cầu HS tìm phân số thËp ph©n b»ng

để có:

10

2

 

x x

Làm tơng tự với

, 125

20 , Cho HS nêu nhận xét để:

+ NhËn r»ng: cã mét sè ph©n sè cã thĨ viết thành phân số thập phân

+ Bit chuyn số phân số thành phân số thập phân (bằng cách tìm số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; nhân tử số mẫu số với số để đợc phân số thập phân)

Hoạt động 2:Thực hành

Bài 1: Cho HS tự viết cách đọc phân số thập phân (theo mẫu)

Bµi 2: Cho HS tù viết phân số thập phân - HS lên bảng viết

Bài 3: HS tự làm - Gọi HS nêu kết Chú ý:

5

có thể chuyển thành phân số thập phân nhng không khoanh vào

vỡ bi tập yêu cầu khoanh vào phân số làm phân số thập phân

Bµi 4: Cho HS tự làm chữa IV Dặn dò.

VỊ lµm bµi tËp SGK

Khoa häc : Bài : nam hay nữ (tiết 1) I Mục tiêu : Sau học, HS biết:

- Phân biệt đặc điểm sinh học xã hội nam nữ

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ II đồ dùng dạy học

- H×nh trang 6, SGK

- Các phiếu có nội dung nh trang SGK III Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Thảo luận

* Mục tiêu: HS xác định đợc khác nam nữ mặt sinh học * Cách tiến hành:

Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm

(21)

Bớc 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

Lu ý: Mỗi nhóm trình bày câu trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung

Kt luận : Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cơ cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái cha có khác rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học

VÝ dơ:

- Nam thờng có râu, quan sinh dục nam tạo tinh trùng - Nữ có kinh nguyệt, quan sinh dục nữ tạo trứng Kết thúc hoạt động này, GV yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi: * Nêu số điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

Hoạt động 2: trò chơi nhanh, đúng?“ ” * Mục tiêu:

- HS phân biệt đợc đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ. * Cách tiến hành:

Bíc 1: Tỉ chøc vµ híng dÉn

- GV phát cho nhóm phiếu nh gợi ý trang SGK hớng dẫn HS cách chơi nh sau:

Thi xếp phiếu vào bảng dới đây:

Nam Cả nam n÷ N÷

Lần lợt nhóm giải thích lại xếp nh Các thành viên nhóm khác chất vấn, yêu cầu nhóm giải thích rõ

Cả lớp đánh giá, tìm xếp giống khác nhóm, đồng thời xem nhóm xếp nhanh thắng cuc

Bớc 2: Các nhóm tiến hành nh hớng dẫn bớc 1

Bớc 3: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp nh vËy,

- Trong trình thảo luận với nhóm bạn, nhóm có quyền thay đổi lại xếp nhóm mình, nhng phải giải thích đợc lại thay đổi

Bớc 4: GV đánh giá, kết luận tuyên dơng nhóm thắng Di õy l ỏp ỏn:

Nam Cả nam nữ Nữ

- Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng

- Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin

- Chăm sóc - Trụ cột gia đình - Đá bóng

- Giám đốc - Làm bếp giỏi - Th kí

- C¬ quan sinh dơc t¹o trøng

- Mang thai - Cho bó

GV tỉng kÕt:

Ngày đăng: 28/04/2021, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w