1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luat Bao ve moi truong

114 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Đối với việc thăm dò, khai thác nước dưới đất, thì dự án khai thác nước dưới lòng đất có công suất từ 10.000 mét khối trong một ngày đêm trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi tr[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Tên học phần: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2 Số tín chỉ: 2

3 Trình độ: Sinh viên năm thứ Chuyên ngành Cử nhân Địa lí

4 Phân bổ thời gian: 25 tiết lên lớp, tiết (thực hành, thảo luận, kiểm tra)

5 Điều kiện tiên quyết: 6 Mục tiêu học phần:

Cung cấp cho sinh viên kiến thức bản, cập nhật có hệ thống Luật BVMT văn hướng dẫn thực Trên sở đó, sinh viên vận dụng tốt kiến thức học vào công tác giảng dạy NCKH tham gia tốt vào việc BVMT

7 Mô tả vắn tắt nội dung: Chương trình bao gồm hai phần:

I Những vấn đề Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường

3 Nghị định hướng dẫn thực Luật Bảo vệ môi trường

8 Nhiệm vụ sinh viên:

Dự lớp đầy đủ buổi học, không vắng mặt 20% tổng số tiết Nghiên cứu thảo luận lớp câu hỏi tập; viết báo cáo nhỏ vấn đề MT địa phương Tham dự kiểm tra học phần vào học kỳ Đọc tham khảo tài liệu giới thiệu

9 Tài liệu học tập:

9.1 Tài liệu, giáo trình chính: Đề cương giảng giảng viên biên soạn

9.2 Tài liệu tham khảo:

● Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH Quốc Hội

● Tiêu chuẩn môi trường Nguồn lực BVMT Hợp tác quốc tế BVMT ● Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động MT cam kết BVMT ● Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

● BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; Đô thị khu dân cư; biển, nước sông nguồn nước khác

● Quản lý chất thải ; Phịng ngừa, ứng phó cố MT, khắc phục ô nhiễm phục hồi MT; Quan trắc thông tin MT

● Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc việt nam tổ chức thành viên BVMT Thanh tra xử lí vi phạm…

10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

Nội dung Trọng số

- Thực hành, tập 0,1

- Kiểm tra kỳ 0,3

- Thi học phần 0,6

Cộng 1,0

11 Thang điểm: A, B, C, D

(2)

PHẦN THỨ NHẤT

A NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI

TRƯƠNG NĂM 2005

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬA ĐỔI LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 1993

Luật BVMT Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 đặt móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật môi trường nước ta Lần đầu tiên, khái niệm môi trường, BVMT định nghĩa cách chuẩn tắc, quyền nghĩa vụ BVMT tổ chức, cá nhân quy định cụ thể rõ ràng

Qua 10 năm thực Luật, công tác BVMT nước ta có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện Ý thức BVMT xã hội nâng lên Mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường bước hạn chế Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt nhiều tiến Tuy nhiên, trước áp lực tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, diễn biến sơi động tồn diện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế,

Luật Bảo vệ môi trường 1993 bộc lộ hạn chế, bất cập, cần sửa đổi. Một là, thân Luật BVMT có bất cập cần phải điều chỉnh: nhiều quy phạm mức khung, thiếu cụ thể chưa rõ ràng nên hiệu lực thi hành thấp; chưa luật hố sách lớn, quan trọng phát triển bền vững Đảng Nhà nước thời gian qua cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên

Hai là, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều khu thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức; đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi chưa bảo đảm

Ba là, môi trường nước ta thời gian tới phải chịu áp lực lớn cơng nghiệp hố, đại hố đẩy mạnh: nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên lớn gia tăng nguồn thải gây ô nhiễm, suy thối mơi trường; q trình thị hố diễn nhanh chóng, gia tăng dân số nhanh gây nên nhiều vấn đề môi trường xúc Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường tồn cầu biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, ô nhiễm nguồn nước quốc tế có xu hướng tác động mạnh nhiều mặt đến môi trường nước ta

Bốn là, định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ trương cải cách hành địi hỏi phải đổi tăng cường thể chế BVMT

(3)

II CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC THỂ HIỆN LUẬT BVMT NĂM 2005

Luật BVMT năm 2005 thể quan điểm nguyên tắc sau đây:

1. Quán triệt, thể chế hoá quan điểm Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng việc cần thiết phải “phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường”; đặc biệt quan điểm, chủ trương, nhiệm vụ nêu Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

2. Phù hợp với thực tiễn nước, trình độ, lực thực thi pháp luật đối tượng áp dụng Luật, đồng thời có tính đến u cầu bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước

3. Kế thừa ưu điểm, khắc phục bất cập Luật BVMT năm 1993; luật hoá số quy định văn hướng dẫn thi hành Luật BVMT năm 1993 kiểm nghiệm qua thực tế; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới BVMT

4. Gắn với yêu cầu đổi việc ban hành văn quy phạm pháp luật cải cách hành nhà nước Theo đó, Luật BVMT lần đề quy định cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, vừa gắn kết hài hoà với luật chuyên ngành liên quan, vừa thể rõ vai trò chủ đạo việc điều chỉnh quan hệ liên quan đến hoạt động BVMT

III BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BVMTNĂM 2005

Luật BVMT năm 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 8 thơng qua ngày 29/11/2005; Chủ tịch nước ký Lệnh công bố số 29/2005/L/CTN ngày 12/12/2005.

Luật có 15 chương, 136 điều So với Luật BVMT năm 1993 tăng chương, 79 điều. Tất chương, điều Luật BVMT năm 1993 sửa đổi, bổ sung.

Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Gồm điều (từ Điều đến Điều 7) Quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nguyên tắc BVMT; sách Nhà nước BVMT; hoạt động BVMT khuyến khích và những hành vi bị nghiêm cấm.

(4)

nguồn lực để BVMT; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân BVMT Như vậy, Luật BVMT năm 2005 mở rộng phạm vi điều chỉnh so với Luật BVMT năm 1993 Ngoài việc quy định hoạt động BVMT Luật BVMT năm 2005 cịn quy định sách, biện pháp nguồn lực để BVMT; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân BVMT

2 Về đối tượng áp dụng: Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể đối tượng áp dụng là quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước có hoạt động lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng điều ước quốc tế

3 Về nguyên tắc BVMT: Nguyên tắc BVMT quan điểm, tư tưởng đạo trình BVMT Điều Luật BVMT - 2005 quy định việc BVMT phải tuân theo nguyên tắc

- BVMT phải gắn kết hài hoà với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; BVMT quốc gia phải gắn với BVMT khu vực toàn cầu

- BVMT nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

- Hoạt động BVMT phải thường xun, lấy phịng ngừa kết hợp khắc phục ô nhiễm, suy thoái cải thiện chất lượng môi trường

- BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hố, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước giai đoạn

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật

4 Về sách Nhà nước BVMT: Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể, bổ sung số sách BVMT so với Luật BVMT năm 1993 Các sách thể rõ quan điểm Đảng Nhà nước phát triển bền vững, BVMT thời kỳ đẩy mạnh CNH’, HĐH’ đất nước, đồng thời bước thực xã hội hóa cơng tác BVMT

Điều Luật BVMT năm 2005 quy định sách Nhà nước BVMT, cụ thể là:

(1) Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT;

(2) Đẩy mạnh tuyên truyền, GD, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động BVMT

(3) Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải;

(5)

(5) Đầu tư BVMT đầu tư phát triển; đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho BVMT bố trí khoản chi riêng cho nghiệp môi trường ngân sách nhà nước hàng năm;

(6) Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt BVMT sản phẩm thân thiện với môi trường (các từ ngữ “thân thiện với môi trường” hiểu không gây hại cho môi trường); kết hợp hài hoà bảo vệ sử dụng có hiệu thành phần mơi trường cho phát triển; (7) Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu KH & CN BVMT; hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường;

(8) Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế BVMT ; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế BVMT;

(9) Phát triển kết cấu hạ tầng BVMT ; tăng cường, nâng cao lực quốc gia BVMT theo hướng quy, đại

Một điểm Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể hoạt động BVMT Nhà nước khuyến khích như:

- Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia BVMT, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học;

- Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN;

- Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải; - Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; - Giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ôzôn;

- Đăng ký sở đạt TCMT, sản phẩm thân thiện với môi trường; NCKH, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường;

- Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ BVMT; - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; - Cung cấp dịch vụ BVMT;

- Bảo tồn phát triển nguồn gen địa;

- Lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường;

- Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với môi trường;

- Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn VSMT cộng đồng dân cư; hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn VSMT, xố bỏ hủ tục gây hại đến MT;

- Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động BVMT (Điều 6)

Đối với hành vi bị nghiêm cấm, kế thừa quy định Luật BVMT năm 1993, Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể, có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế Điều 7

(6)

- Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác;

- Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật;

- Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loại thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định;

- Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nơi quy định quy trình kỹ thuật BVMT;

- Thải chất thải chưa xử lý đạt TCMT; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước

- Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hóa vượt q tiêu chuẩn mơi trường cho phép;

- Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép;

- Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đạt TCMT; - Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức;

- Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép;

- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép;

- Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên;

- Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động BVMT;

- Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm MT sức khỏe tính mạng người;

- Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường;

- Các hành vi bị nghiêm cấm khác BVMT theo quy định pháp luật

Chương II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG (TCMT)

Gồm điều (từ Điều đến Điều 13) Quy định nguyên tắc xây dựng, áp dụng TCMT; nội dung TCMT quốc gia; hệ thống TCMT quốc gia; yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh; yêu cầu đối với tiêu chuẩn chất thải ban hành, công bố áp dụng TCMT quốc gia.

(7)

Luật BVMT năm 1993 quy định việc ban hành hệ thống TCMT nội dung quản lý nhà nước BVMT Tuy nhiên, Luật BVMT năm 1993 chưa quy định cách cụ thể, toàn diện TCMT làm thực xây dựng, ban hành, công bố, áp dụng hệ thống TCMT Việt Nam

Khắc phục tình trạng đó, Luật BVMT năm 2005 dành hẳn chương quy định TCMT Theo đó, việc xây dựng áp dụng TCMT phải tuân theo nguyên tắc sau đây: Đáp ứng mục tiêu BVMT; phịng ngừa nhiễm, suy thối cố mơi trường; ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế-XH, trình độ cơng nghệ đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; phù hợp với đặc điểm vùng, ngành, loại hình cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Hệ thống TCMT quốc gia bao gồm tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh và tiêu chuẩn chất thải Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể nhóm TCMT tiêu chuẩn mơi trường xung quanh tiêu chuẩn chất thải (Điều 12)

Việc ban hành công bố áp dụng TCMT quốc gia Luật xác định rõ ràng, minh bạch Theo đó, Chính phủ có quyền quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành công nhận TCMT quốc gia phù hợp với quy định pháp luật tiêu chuẩn hóa; Bộ Tài ngun Mơi trường cơng bố, quy định lộ trình áp dụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc áp dụng tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với sức chịu tải môi trường Việc điều chỉnh TCMT quốc gia thực năm năm lần; trường hợp cần thiết, việc điều chỉnh số tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp, bổ sung tiêu chuẩn thực sớm TCMT quốc gia phải công bố rộng rãi để tổ chức, cá nhân biết thực (Điều 13)

Chương III ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BVMT Từ Điều 14 đến Điều 27, gồm mục:

Mục Đánh giá môi trường chiến lược gồm điều (từ Điều 14 đến Điều 17): Quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.

Đánh giá môi trường chiến lược là: Việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững Quy định đánh giá môi trường chiến lược dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển cần thiết việc BVMT khơng có hiệu dự án cụ thể riêng lẻ mà phải thực đồng bộ, có tính đến nhiều yếu tố tác động khác Điều 14 Luật BVMT năm 2005 quy định rõ đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược gồm:

(8)

- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh, TP trực thuộc TW, vùng; - Quy hoạch sử dụng đất;

- Bảo vệ phát triển rừng;

- Khai thác sử dụng nguồn TNTN khác phạm vi liên tỉnh, liên vùng; - Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm;

- Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh

Mục Đánh giá tác động môi trường gồm điều (từ Điều 18 đến Điều 23) quy định về đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; lập báo cáo đánh giá tác động môi trường; nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; trách nhiệm thực và kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường

Luật BVMT năm 2005 tiếp tục kế thừa quy định hợp lý Luật BVMT năm 1993 đánh giá tác động mơi trường, đồng thời có quy định phù hợp với thực tiễn thông lệ quốc tế Hầu giới quy định việc báo cáo đánh giá tác động MT thực trước dự án

Để bảo đảm phù hợp với thông lệ chung giới, Điều 18 Luật BVMT năm 2005 quy định đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án sau đây:

- Dự án công trình quan trọng quốc gia;

- Dự án có sử dụng phần diện tích đất có ảnh hưởng xấu đến khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử- văn hố, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh xếp hạng;

- Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sông, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ;

- Dự án XD kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu CN, khu công nghệ cao, KCX, cụm làng nghề; - Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung;

- Dự án khai thác, sử dụng nước đất, TNTN quy mô lớn;

Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu môi trường Chủ dự án có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án (Điều 19)

(9)

Mục Cam kết bảo vệ môi trường gồm điều (từ Điều 24 đến Điều 27) quy định đối tượng phải có cam kết BVMT; nội dung cam kết; đăng ký cam kết trách nhiệm thực kiểm tra việc thực cam kết BVMT Đây quy định Luật BVMT năm 2005 so với Luật BVMT năm 1993, nhằm nâng cao trách nhiệm BVMT tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ

Điều 24 Luật BVMT năm 2005 quy định sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ quy mơ hộ gia đình đối tượng lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có cam kết bảo vệ mơi trường Những đối tượng triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đăng ký cam kết BVMT

Việc đăng ký cam kết BVMT quy định sau: Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký cam kết BVMT; trường hợp cần thiết, uỷ quyền cho UBND cấp xã tổ chức đăng ký Thời hạn chấp nhận cam kết bảo vệ môi trường không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận cam kết BVMT hợp lệ (Điều 26)

Chương IV BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

Gồm điều (từ Điều 28 đến Điều 34) Quy định điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học; bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên; BVMT trong khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với mơi trường; xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường.

Luật BVMT năm 1993 quy định bảo tồn sử dụng tài nguyên thiên nhiên Điều 12 Điều 13 Tuy nhiên, điều luật dừng lại quy định chung Khắc phục tình trạng này, Luật BVMT năm 2005 quy định việc bảo tồn sử dụng TNTN thành chương riêng

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh, giá trị kinh tế làm lập quy hoạch sử dụng xác định mức độ giới hạn cho phép khai thác, mức thuế mơi trường, phí BVMT, ký quỹ phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại môi trường biện pháp khác BVMT Quy hoạch sử dụng tài nguyên thiên nhiên phải gắn với quy hoạch bảo tồn thiên nhiên (Điều 28)

Đối với việc bảo tồn thiên nhiên, Luật BVMT năm 2005 quy định khu vực, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài- sinh cảnh (Điều 29)

(10)

Đối với việc bảo vệ phát triển cảnh quan thiên nhiên, Nhà nước khuyến khích phát triển mơ hình sinh thái thơn, làng, bản, ấp, bn, phum, sóc, khu dân cư, khu công nghiệp, khu vui chơi, khu du lịch loại hình cảnh quan thiên nhiên khác để tạo hài hoà cảnh quan thiên nhiên Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động quy hoạch, xây dựng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt phải bảo đảm yêu cầu giữ gìn, tôn tạo cảnh quan thiên nhiên (Điều 31)

Đối với việc BVMT khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng TNTN, phải tuân theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Việc khai thác, sử dụng TNTN phải theo nội dung BVMT quy định giấy phép khai thác, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền cấp Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu BVMT q trình khảo sát, thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác phải phục hồi môi trường theo quy định pháp luật (Điều 32)

Đối với việc phát triển lượng sạch, tổ chức, cá nhân đầu tư, phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, hàng hố gây ô nhiễm môi trường, dễ phân huỷ tự nhiên; sử dụng chất thải để sản xuất lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông dùng lượng sạch, lượng tái tạo (Điều 33)

Đặc biệt Luật BVMT năm 2005 quy định việc xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với mơi trường, Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tiêu dùng loại sản phẩm tái chế từ chất thải, sản phẩm hữu cơ, bao gói dễ phân huỷ tự nhiên, sản phẩm cấp nhãn sinh thái sản phẩm khác thân thiện với môi trường (khoản Điều 34) Đây quy định mới, đảm bảo cho phát triển bền vững, phù hợp với xu hướng chung giới

Chương V BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ Gồm 15 (từ Điều 35 đến Điều 49) Quy định trách nhiệm BVMTcủa tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; BVMT khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, làng nghề, bệnh viện, sở y tế; hoạt động xây dựng, giao thông vận tải, nhập khẩu, cảnh hàng hoá, nhập phế liệu, khoáng sản, du lịch, SXNN, nuôi trồng thuỷ sản, mai táng xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường.

(11)

Luật BVMT năm 2005 có chương riêng quy định BVMT: Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định cách cụ thể yêu cầu BVMT ngành, lĩnh vực ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường như: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (Điều 35, Điều 36, Điều 37, Điều 38); Bệnh viện, sở y tế (Điều 39); Xây dựng (Điều 40); giao thông vận tải (Điều 41); thương mại (Điều 42, Điều 43); hoạt động khoáng sản (Điều 44) ; du lịch (Điều 45);

SXNN (Điều 46); nuôi trồng thuỷ sản (Điều 47); hoạt động mai táng (Điều 48)

Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể trách BVMT tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ như: Tuân thủ quy định pháp luật BVMT; thực biện pháp BVMT nêu báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt, cam kết BVMT đăng ký tuân thủ TCMT; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường từ hoạt động mình; khắc phục nhiễm mơi trường hoạt động gây ra; tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức BVMT cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mình; thực chế độ báo cáo mơi trường theo quy định pháp luật BVMT; chấp hành chế độ kiểm tra, tra BVMT; nộp thuế mơi trường, phí BVMT Điều 49 Luật BVMT năm 2005 quy định biện pháp chế tài mạnh việc xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây nhiễm mơi trường Các hình thức xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm môi trường quy định sau: Phạt tiền buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường; tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp BVMT cần thiết; xử lý hình thức khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Trường hợp có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc gây nhiễm mơi trường cịn phải bồi thường thiệt hại bị truy cứu trách nhiệm hình

Khi sở SX, kinh doanh, dịch vụ gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng ngồi việc bị xử lý theo hình thức quy định nêu trên, bị xử lý biện pháp sau: buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, phục hồi môi trường; buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; cấm hoạt động

Luật BVMT năm 2005 có phân định rõ trách nhiệm thẩm quyền định việc xử lý sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp (Khoản Điều 49)

Chương VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ, KHU DÂN CƯ

(12)

Luật BVMT năm 1993 chưa có quy định riêng BVMT thị, khu dân cư Trong năm qua, với phát triển kinh tế, q trình thị hóa diễn nhanh chóng Nhiều thị mới, khu dân cư đời đáp ứng nhu cầu nhân dân Song bên cạnh đó, tình trạng nhiễm mơi trường đô thị khu dân cư diễn phổ biến, nhiều nơi mức báo động Chính vậy, Luật BVMT năm 2005 có chương riêng quy định BVMT đô thị, khu dân cư

Đối với vấn đề quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư, Luật BVMT năm 2005 quy định quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư phải nội dung quy hoạch đô thị, khu dân cư Cấm xây dựng sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy lớn ô nhiễm, cố môi trường đô thị, khu dân cư (Điều 50)

Bên cạnh việc quy định yêu cầu BVMT đô thị, khu dân cư tập trung, Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân BVMT Trong quy định rõ hộ gia đình có trách nhiệm thực quy định BVMT như: Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải; không phát tán khí thải, gây tiếng ồn tác nhân khác vượt TCMT gây ảnh hưởng đến sức khoẻ, sinh hoạt cộng đồng dân cư xung quanh; nộp đủ thời hạn loại phí BVMT theo quy định pháp luật; tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản BVMT cộng đồng dân cư; có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn khu vực sinh hoạt người; thực quy định BVMT hương ước, cam kết BVMT Thực tốt quy định BVMT tiêu chí gia đình văn hóa (Điều 53)

Để nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường nơi công cộng, Luật BVMT năm 2005 quy định hành vi vi phạm pháp luật BVMT, quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi cơng cộng bị xử lý biện pháp sau đây: Phạt tiền; buộc lao động vệ sinh mơi trường có thời hạn nơi cơng cộng; tạm giữ phương tiện có liên quan gây ô nhiễm môi trường (Điều 52)

Đồng thời, nhằm xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động BVMT , Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản bảo vệ môi trường nơi sinh sống (Điều 54)

Chương VII BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, NƯỚC SÔNG VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC Gồm 11 điều (từ Điều 55 đến Điều 65)

(13)

nước lưu vực sông; nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch, hồ; môi trường hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thuỷ điện; môi trường nước đất cần thiết

Mục BVMT biển gồm điều (từ Điều 55 đến Điều 58) quy định nguyên tắc BVMT biển; bảo tồn, sử dụng hợp lý tài nguyên biển; kiểm soát, xử lý nhiễm mơi trường biển; tổ chức phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển.

Đối với việc BVMT nước biển phải dựa nguyên tắc BVMT nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu môi trường biển tăng hiệu kinh tế biển; phòng ngừa hạn chế chất thải từ đất liền từ hoạt động biển, chủ động, phối hợp ứng phó cố mơi trường biển; BVMT biển phải sở phân vùng, chức bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên; BVMT biển phải gắn với quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường biển phục vụ phát triển bền vững (Điều 55 ) Luật BVMT năm 2005 quy định nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp, phương tiện, cơng cụ có tính huỷ diệt khai thác tài nguyên nguồn lợi biển (Điều 56)

Mục BVMT nước sông gồm điều (từ Điều 59 đến Điều 62) quy định nguyên tắc BVMT nước sơng; kiểm sốt, xử lý nhiễm mơi trường nước lưu vực sông; trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh BVMT nước lưu vực sông quy định về tổ chức BVMT nước lưu vực sông.

Đối với việc BVMT nước sông, việc phải tuân thủ nguyên tắc BVMT nước sông một nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Các địa phương lưu vực sông phải chịu trách nhiệm BVMT nước lưu vực sông; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước lưu vực sông mang lại bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân cư (Điều 59)

Nguồn thải lưu vực sông phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp kiểm soát, xử lý trước thải vào sông Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác khống sản lịng sơng chất thải sinh hoạt hộ gia đình sinh sống sơng phải kiểm soát bảo đảm yêu cầu BVMT trước thải vào sông Việc phát triển khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung lưu vực sông phải xem xét tổng thể tồn lưu vực, có tính đến yếu tố dòng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả tự làm dòng sông trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển thị tồn lưu vực (Điều 60)

Mục BVMT nguồn nước khác gồm điều (từ Điều 63 đến Điều 65) quy định việc BVMT nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch, hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thuỷ điện, nước đất.

(14)

thị, khu dân cư Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt TCMT loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch (Điều 63)

Đối với việc BVMT hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thuỷ điện, việc xây dựng, quản lý vận hành hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thuỷ điện phải gắn với BVMT; không lấn chiếm diện tích hồ, đổ chất thải rắn, đất, đá, nước thải chưa qua xử lý vào lòng hồ (Điều 64)

Đối với việc thăm dò, khai thác nước đất, dự án khai thác nước lịng đất có cơng suất từ 10.000 mét khối ngày đêm trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường; sử dụng loại hố chất danh mục cho phép quan nhà nước có thẩm quyền thăm dị, khai thác nước đất; nghiên cấm việc đưa vào nguồn nước đất loại hoá chất, chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật; có biện pháp ngăn ngừa nhiễm nguồn nước đất qua giếng khoan thăm dò, khai thác nước đất; sở khai thác nước đất có trách nhiệm phục hồi mơi trường khu vực thăm dị, khai thác; lỗ khoan thăm dò, lỗ khoan khai thác khơng cịn sử dụng phải lấp lại theo quy trình kỹ thuật để tránh làm nhiễm nguồn nước đất (Điều 65).

Chương VIII QUẢN LÍ CHẤT THẢI Bao gồm 20 điều, từ Điều 66 đến Điều 85) Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải Luật BVMT năm 1993 có quy định quản lý chất thải Điều 26, nhiên sơ sài Luật BVMT năm 2005 quy định việc quản lý chất thải thành chương nhằm cụ thể hoá quyền nghĩa vụ trường hợp.

Mục Quy định chung quản lý chất thải gồm điều (Điều 66 đến Điều 69) quy định trách nhiệm quản lý chất thải; thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ; tái chế chất thải trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp quản lý chất thải.

Luật BVMT- 2005 quy định tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái SD để hạn chế đến mức thấp lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ Chất thải phải xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp quy trình xử lý thích hợp với loại chất thải Tổ chức, cá nhân SX, kinh doanh, dịch vụ thực tốt việc quản lý chất thải cấp giấy chứng nhận đạt TCMT (Điều 66)

(15)

Đồng thời, Nhà nước có sách ưu đãi khuyến khích tổ chức, cá nhân có hoạt động tái chế chất thải; tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở tái chế chất thải (Điều 68)

Mục Quản lý chất thải nguy hại bao gồm điều (Điều 70 đến Điều 76) quy định việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại; phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại; vận chuyển chất thải nguy hại; xử lý chất thải nguy hại; sở xử lý chất thải nguy hại; khu chôn lấp chất thải nguy hại quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại.

Luật BVMT năm 2005 quy định tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện lực quản lý chất thải nguy hại cấp giấy phép, mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại (Điều 70)

Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại; lưu giữ chất thải nguy hại tạm thời thiết bị chuyên dụng bảo đảm khơng rị rỉ, rơi vãi, phát tán mơi trường; có kế hoạch, phương tiện phịng, chống cố chất thải nguy hại gây ra; không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường (Điều 71)

Đồng thời, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại, Luật quy định tổ chức, cá nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại tham gia vận chuyển (Điều72); tổ chức, cá nhân quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép mã số hoạt động tham gia xử lý chất thải nguy hại (Điều 73)

Mục Quản lý chất thải rắn thông thường gồm điều (Điều 77 đến Điều 80) quy định phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường; sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường quy hoạch thu gom, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường.

Chất thải rắn thơng thường phân thành hai nhóm là: chất thải dùng để tái chế, tái sử dụng chất thải phải tiêu huỷ, chôn lấp Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thơng thường có trách nhiệm thực phân loại nguồn nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải (Điều 77)

Về thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường, Luật BVMT năm 2005 quy định: Tổ chức, cá nhân quản lý khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung, khu dân cư tập trung, khu vực công cộng phải bố trí đủ quy định thiết bị thu gom để tiếp nhận chất thải rắn phù hợp với việc phân loại nguồn Chất thải rắn thông thường phải vận chuyển theo nhóm phân loại nguồn, thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo đảm không rơi vãi, phát tán mùi trình vận chuyển Vận chuyển chất thải thị, khu dân cư thực theo tuyến đường quan có thẩm quyền phân luồng giao thông quy định (Điều 78)

(16)

Luật BVMT năm 2005 quy định việc thu gom, xử lý nước thải đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom nước mưa nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt TCMT trước đưa vào môi trường; nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thu gom, xử lý đạt TCMT (Điều 81)

Quy định cụ thể đối tượng phải có hệ thống xử lý nước thải bao gồm: Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; Khu, cụm công nghiệp làng nghề; sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung (Điều 82)

Mục Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ bao gồm 3 điều (Điều 83 đến 85) quy định việc quản lý kiểm sốt bụi, khí thải; quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ô zôn việc hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ.

Các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải có trách nhiệm kiểm sốt xử lý bụi, khí thải đạt TCMT Phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị, cơng trình xây dựng có phát tán bụi, khí thải phải có phận lọc, giảm thiểu khí thải đạt TCMT, có thiết bị che chắn biện pháp khác để giảm thiểu bụi bảo đảm đạt TCMT (Điều 83)

Tổ chức, cá nhân gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt TCMT phải có trách nhiệm kiểm sốt, xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải thực biện pháp hạn chế, giảm thiểu không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khoẻ cộng đồng dân cư Đồng thời, Luật quy định cấm sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo nổ Việc sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo hoa theo quy định Thủ tướng Chính phủ (Điều 85)

Có tính đến tác động vấn đề mơi trường tồn cầu, thể tham gia, đóng góp tích cực Việt Nam vào việc BVMT giới, Điều 84 Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể việc quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng ơzơn

Chương IX PHỊNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG Bao gồm điều, từ Điều 86 - 93

Kế thừa quy định Chương III Luật BVMT năm 1993 quy định khắc phục suy thối mơi trường, nhiễm môi trường, cố môi trường, Chương IX Luật BVMT quy định cụ thể phịng ngừa, ứng phó cố môi trường, khắc phục ô nhiễm bổ sung nội dung phục hồi môi trường

(17)

Điều 86 Luật BVMT năm 2005 quy định chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố mơi trường phải thực biện pháp phòng ngừa sau đây: Lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố môi trường; lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố mơi trường; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố mơi trường; tn thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên; có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố mơi trường

Khi xảy cố MT trách nhiệm ứng phó cố MT quy định sau:

- Tổ chức, cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cố;

- Sự cố môi trường xảy sở, địa phương người đứng đầu sở, địa phương có trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để ứng phó cố kịp thời; - Sự cố môi trường xảy phạm vi nhiều sở, địa phương người đứng đầu sở, địa phương nơi có cố có trách nhiệm phối hợp ứng phó;

Trường hợp vượt khả ứng phó cố sở, địa phương thì phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở, địa phương khác tham gia ứng phó cố mơi trường; sở, địa phương yêu cầu huy động phải thực biện pháp ứng phó cố mơi trường phạm vi khả (Điều 90)

Bên cạnh quy định trách nhiệm Nhà nước xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết, cố môi trường, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định trách nhiệm sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc xây dựng lực phịng ngừa ứng phó thiên tai, cố môi trường (Điều 91)

Mục Khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường bao gồm điều (Điều 92 Điều 93) quy định để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm; khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.

Điều 92 Luật BVMT năm 2005 quy định để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, bị ô nhiễm nghiêm trọng bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng

Để việc khắc phục ô nhiễm môi trường kịp thời hiệu quả, Luật BVMT năm 2005 quy định trách nhiệm điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm UBND cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường Một điểm Luật BVMT năm 2005 quy định kết điều tra nguyên nhân, mức độ, phạm vi ô nhiễm thiệt hại môi trường phải công khai để nhân dân biết (Điều 93)

Đồng thời,Khoản Điều 93 Luật BVMT năm 2005 quy định cụ thể trách nhiệm khắc phục ô nhiễm phục hồi MT tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường sau:

(18)

- Tiến hành biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm môi trường hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống nhân dân vùng;

- Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường;

- Bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật

Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường

Chương X QUAN TRẮC VÀ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG

Bao gồm 12 điều (từ Điều 94 đến Điều 105) Quy định quan trắc môi trường, hệ thống quan trắc, quy hoạch hệ thống quan trắc và chương trình quan trắc môi trường; thị môi trường; báo cáo trạng mơi trường cấp tỉnh; báo cáo tình hình tác động môi trường ngành, lĩnh vực; báo cáo môi trường quốc gia; thống kê, lưu trữ liệu, thông tin môi trường; công bố, cung cấp, công khai thông tin, liệu môi trường thực dân chủ sở BVMT

Quan trắc mơi trường q trình theo dõi có hệ thống môi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Quan trắc thông tin môi trường quy định Luật BVMT năm 2005 so với Luật BVMT năm 1993

Đặc biệt nhằm xã hội hóa mạnh mẽ, nâng cao vai trò người dân hoạt động BVMT, bên cạnh việc quy định trách nhiệm quan trắc môi trường quan nhà nước Bộ Tài nguyên Môi trường; bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; UBND cấp tỉnh, Luật BVMT năm 2005 cịn quy định trách nhiệm quan trắc mơi trường sở SX, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung Điểm d Khoản Điều 94 Luật BVMT năm 2005 quy định: Người quản lý, vận hành sở SX, kinh doanh, dịch vụ khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung có trách nhiệm quan trắc tác động mơi trường từ sở

Điều 103 Luật BVMT năm 2005 quy định trách nhiệm công bố, cung cấp thông tin môi trường sở SX, kinh doanh, dịch vụ, khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung sau:

- Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường có trách nhiệm báo cáo thông tin môi trường phạm vi quản lý với quan chun mơn BVMT cấp tỉnh

(19)

môi trường cấp xã nơi sở hoạt động công bố thông tin môi trường để cộng đồng dân cư biết

Nhằm đảm bảo quyền biết thông tin môi trường tổ chức, cá nhân, Luật BVMT năm 2005 cịn quy định cơng khai thông tin, liệu môi trường (Điều 104) thực dân chủ sở bảo vệ môi trường (Điều 105) Theo đó, trừ thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, thơng tin, liệu môi trường phải công khai bao gồm: Báo cáo đánh giá tác động môi trường, định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch thực yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; cam kết BVMT đăng ký; danh sách, thông tin nguồn thải, loại chất thải có nguy gây hại tới sức khoẻ người môi trường; khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái mức nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố mơi trường; quy hoạch thu gom, tái chế, xử lý chất thải; báo cáo trạng môi trường cấp tỉnh, báo cáo tình hình tác động mơi trường ngành, lĩnh vực báo cáo môi trường quốc gia

Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quan chuyên môn, cán phụ trách bảo vệ mơi trường có trách nhiệm cơng khai với nhân dân, người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tình hình mơi trường, biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường biện pháp khắc phục ô nhiễm, suy thoái

Chương XI NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bao gồm 12 điều (từ Điều 106 đến Điều 117)

Quy định việc tuyên truyền BVMT; giáo dục môi trường đào tạo nguồn nhân lực BVMT; phát triển khoa học, công nghệ BVMT; phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng lực dự báo, cảnh báo môi trường; nguồn tài chính, ngân sách nhà nước về BVMT; thuế, phí BVMT; ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên; quỹ BVMT; phát triển dịch vụ BVMT sách ưu đãi, hỗ trợ hoạt động BVMT.

Luật BVMT năm 1993 quy định nguồn lực BVMT Điều 4, Điều Tuy nhiên, quy định mang tính khái quát, thiếu cụ thể chưa đầy đủ Để phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực BVMT

Luật BVMT năm 2005 quy định toàn diện nguồn lực BVMT bao gồm: Nguồn lực người (Điều 106, Điều 107);

Nguồn lực công nghiệp, khoa học, công nghệ (Điều 108, Điều 109);

(20)

Trong đó, quy định thuế mơi trường (Điều 112); phí BVMT (Điều 113); ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên (Điều 114); quỹ bảo BVMT (Điều 115) cơng cụ kinh tế góp phần quản lý mơi trường cách hiệu

Chương XII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Bao gồm điều (từ Điều 118 đến Điều 120)

Quy định việc thực điều ước quốc tế mơi trường; BVMT q trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố; mở rộng hợp tác quốc tế BVMT

Ngày nay, BVMT vấn đề có tính chất tồn cầu, kế thừa quy định hợp tác quốc tế BVMT Luật BVMT năm 1993, Luật BVMT năm 2005 quy định vấn đề hợp tác quốc tế BVMT cách cụ thể. Trong đó, quy định rõ Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhằm nâng cao lực hiệu cơng tác BVMT nước; nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam BVMT khu vực quốc tế Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư, hỗ trợ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, bảo tồn thiên nhiên hoạt động khác lĩnh vực BVMT (Điều 120)

Luật BVMT năm 2005 bổ sung quy định BVMT trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa (Điều 119), nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế gắn với BVMT

Chương XIII TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BVMT

Bao gồm điều (từ Điều 121 đến Điều 124) Quy định trách nhiệm Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp; quan chuyên môn, cán phụ trách BVMT trách nhiệm của Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên BVMT.

(21)

Điều 123 Luật BVMT năm 2005 quy định rõ việc tổ chức quan, phận chuyên môn, cán phụ trách BVMT bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; tỉnh, thành phố trực thuộc TW; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn; tổng công ty nhà nước, tập đồn kinh tế, ban quản lý khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố môi trường

Quán triệt tư tưởng BVMT nghiệp toàn dân, Luật BVMT năm 2005 quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ có trách nhiệm tun truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực pháp luật BVMT (Điều 124)

Chương XIV THANH TRA, XỬ LÍ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG

Bao gồm điều (từ Điều 125 đến Điều 134). Mục Thanh tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo môi trường bao gồm điều (Điều 125 đến Điều 129)quy định trách nhiệm tra BVMT; xử lý vi phạm; khiếu nại, tố cáo, khởi kiện môi trường tranh chấp môi trường.

Luật BVMT năm 2005 quy định tra BVMT tra chuyên ngành BVMT. Thẩm quyền, nhiệm vụ tra BVMT thực theo quy định pháp luật tra Tổ chức hoạt động tra BVMT Chính phủ quy định (Điều 125) Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm thực kiểm tra, tra BVMT cách cụ thể Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường, Chủ tịch UBND tỉnh, tra BVMT thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, tra BVMT cấp tỉnh, UBND cấp huyện, UBND cấp xã (Điều 126)

Về vấn đề xử lý vi phạm pháp luật BVMT , Điều 127 Luật BVMT - 2005 quy định: - Người vi phạm pháp luật BVMT tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố môi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

- Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại cịn phải bồi thường theo quy định pháp luật

(22)

hoặc bên tổ chức, cá nhân nước giải theo pháp luật Việt Nam; trừ trường hợp có quy định khác điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên (Điều 129)

Mục Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm điều (Điều 130 đến 134) quy định loại thiệt hại nhiễm, suy thối; xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường; giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích MT; giải quyết bồi thường thiệt hại MT bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT.

Trong trình giải tranh chấp môi trường, vấn đề bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường đặt Song Luật BVMT năm 1993 chưa có quy định cụ thể vấn đề này, gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp mơi trường Luật BVMT năm 2005 quy định tương đối cụ thể vấn đề làm sở cho việc giải bồi thường thiệt hại xảy thực tế

Điều 130 Luật BVMT năm 2005 quy định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây

Luật quy định cụ thể việc xác định thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường gồm có: mức độ suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; xác định phạm vi, giới hạn mơi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích; xác định thành phần môi trường bị suy giảm; việc tính tốn chi phí thiệt hại MT; chế xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường; việc xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường (Điều 131)

Theo quy định Điều 133 Luật BVMT năm 2005, việc giải bồi thường thiệt hại MT thực sở tự thoả thuận bên Trường hợp bên không thoả thuận với thống u cầu trọng tài giải khởi kiện án

Một biện pháp chế tài quản lý môi trường quy định Luật BVMT năm 2005 việc bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường đối với tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho môi trường (Điều 134)

Chương XV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNHGồm điều (Điều 135 Điều 136) Quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành Luật BVMT năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006, Luật thay Luật BVMT năm 1993

(23)

1 Luật quy định cách có hệ thống hoạt động BVMT; sách, biện pháp và nguồn lực cho BVMT; quyền nghĩa vụ BVMT tổ chức, cá nhân

2 Các quy định Luật mức chi tiết, cụ thể, phù hợp với thực tiễn cuộc sống nên có tính khả thi cao Luật đáp ứng yêu cầu giảm số lượng quy phạm giao Chính phủ quy định

3 Quy định rõ trách nhiệm BVMT quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân; phân công, phân cấp quản lý BVMT rõ ràng hơn; giảm bớt thủ tục hành gây phiền hà doanh nghiệp, người dân, thể rõ quan điểm cải cách hành Đảng Nhà nước

4 Cho phép áp dụng nhiều công cụ, biện pháp, chế tài “mạnh” có tính răn đe cao hơn, quy định nguồn lực cụ thể cho BVMT tăng cường lực quản lý nhà nước từ TW đến sở nên hiệu lực thi hành Luật đảm bảo

5 Xã hội hoá mạnh mẽ hoạt động BVMT nhằm tạo hội để đối tượng có thể tham gia BVMT huy động nguồn lực xã hội cho BVMT

6 Có tính đến tác động vấn đề mơi trường toàn cầu, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế đẩy việc thực nghĩa vụ quốc tế nâng cao vai trị, vị trí Việt Nam diễn đàn quốc tế môi trường

IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

Luật BVMT Quốc hội Khố XI, kỳ họp thứ tám thông qua ngày 29/11//2005 thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2006 Theo đánh giá chuyên gia nước quốc tế, Luật lần xem bước tiến quan trọng, chuyển biến chất trình hồn thiện nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật BV MT, với nhiều quy định, nội dung cụ thể, khả thi phù hợp với thực tiễn sống

Luật BVMT có 15 chương, 136 điều, Luật kế thừa sửa đổi cách toàn diện, Luật BVMT năm 1993, tất chương, điều sửa đổi bổ sung

Để Luật vào sống, trước mắt cần tổ chức thực tốt số nội dung sau đây:

1 Soạn thảo, ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành

(24)

Ba dự thảo Nghị định: Hướng dẫn chi tiết số điều Luật BVMT, Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước BVMT ban hành sau Luật có hiệu lực Đối với văn Bộ, quan ngang Bộ ban hành, Bộ TN&MT xây dựng văn thuộc trách nhiệm Bộ đơn đốc Bộ, quan ngang Bộ có liên quan soạn thảo, ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật

2 Về tổ chức quản lý nguồn nhân lực

Để thực tốt nội dung, quy định Luật nhân tố quan trọng định hệ thống tổ chức quản lý Nếu khơng có nhân lực nguồn nhân lực hạn chế số lượng hay chất lượng khơng thể nói đến việc thực thi thành công quy định Luật Hiện nay, hệ thống tổ chức quản lý cán làm công tác quản lý MT thiếu số lượng chưa đáp ứng chất lượng, Luật BVMT 2005 bên cạnh nhiều quy định, chế tài Luật phân cấp mạnh cho địa phương, đặc biệt ỦBND cấp huyện, cấp xã - cấp hành lần thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước BVMT

Như vậy, thấy khối lượng công việc lớn thiết chế để thực lại chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn quản lý Để giải vấn đề này, Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ TN&MT soạn thảo trình CP dự thảo Nghị định quy định quan chuyên môn, chuyên trách BVMT, dự kiến ban hành tháng 7/2006

Về nguồn lực tài chính

Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị quy định dành 1% chi ngân sách cho nghiệp MT Thể chế hóa nội dung này, Luật BVMT quy định rõ khoản ngân sách chi cho nội dung cụ thể quy định khoản Điều 111, tránh chi tiêu dàn trải, sai mục đích

Để sử dụng 1% chi ngân sách nêu cách có hiệu việc thực thi Luật, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP UBND tỉnh, TP trực thuộc TW phải bố trí kinh phí theo tinh thần Luật BVMT hướng dẫn Bộ Tài Chỉ sử dụng khoản kinh phí cho hoạt động nghiệp MT

4 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường

Luật Bảo vệ mơi trường có vào sống hay khơng phụ thuộc vào nhận thức ý thức pháp luật người dân Trong năm qua, nhận thức BVMT tầng lớp nhân dân bước nâng cao Tuy nhiên, nhìn chung mức độ hiểu biết nắm vững quy định pháp luật BVMT nhiều hạn chế chưa quan tâm đầy đủ đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT

Nhận thức rõ điều này, Bộ TN&MT xây dựng tổ chức thực Đề án phổ biến, giáo dục pháp luật BVMT từ năm 2006 đến năm 2008 với mục đích nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật BVMT tầng lớp nhân dân

(25)

được phát huy tối đa nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác quản lý BVMT hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước

TS Trương Mạnh Tiến

Vụ trưởng Vụ Môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường) B LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (01/07/2006)

LUẬT

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Căn vào Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật quy định bảo vệ môi trường

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi điều chỉnh

Luật quy định hoạt động BVMT; sách, biện pháp nguồn lực để BVMT; quyền nghĩa vụ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân BVMT

Điều Đối tượng áp dụng

Luật áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động lãnh thổ nước CHXHCNVN

Trường hợp điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng điều ước quốc tế

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau:

1 MT bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, SX, tồn tại, phát triển người sinh vật

2 Thành phần MT yếu tố vật chất tạo thành MT đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác

(26)

4 Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội BVMT

5 TCMT giới hạn cho phép thông số chất lượng MT xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý BVMT

6 Ô nhiễm MT biến đổi thành phần MT không phù hợp với TCMT, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật

7 Suy thoái MT suy giảm chất lượng số lượng thành phần MT, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật

8 Sự cố MT tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi MT nghiêm trọng

9 Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất MT làm cho MT bị ô nhiễm 10 Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác

11 Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác

12 Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải

13 Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất

14 Sức chịu tải MT giới hạn cho phép mà MT tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm 15 Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với

16 Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái

17 Quan trắc MT q trình theo dõi có hệ thống MT, yếu tố tác động lên MT nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng MT tác động xấu MT

18 Thông tin MT bao gồm số liệu, liệu thành phần MT; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn TNTN; tác động MT; chất thải; mức độ MT bị ô nhiễm, suy thoái thông tin vấn đề MT khác

19 Đánh giá MT chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến MT dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững

(27)

21 Khí thải gây hiệu ứng nhà kính loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất khơng gian xung quanh làm nhiệt độ khơng khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên

22 Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính Q.Gia phép thải vào bầu khí theo quy định điều ước Q.Tế liên quan

Điều Nguyên tắc bảo vệ MT (BVMT)

1 BVMT phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước; bảo vệ MT quốc gia phải gắn với BVMT khu vực toàn cầu

2 BVMT nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

3 Hoạt động BVMT phải thường xun, lấy phịng ngừa kết hợp với khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện chất lượng MT

4 BVMT phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn

5 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật

Điều Chính sách Nhà nước BVMT

1 Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động BVMT

2 Đẩy mạnh tuyên truyền, GD, vận động, kết hợp áp dụng biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để XD ý thức tự giác, kỷ cương hoạt động BVMT

3 Sử dụng hợp lý, tiết kiệm TNTN, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải

4 Ưu tiên giải vấn đề MT xúc; tập trung xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng; phục hồi MT khu vực bị nhiễm, suy thối; trọng BVMT thị, khu dân cư

5 Đầu tư BVMT đầu tư phát triển; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho BVMT bố trí khoản chi riêng cho nghiệp MT ngân sách nhà nước năm

6 Ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ tài cho hoạt động BVMT sản phẩm thân thiện với MT; kết hợp hài hoà bảo vệ SD có hiệu thành phần MT cho phát triển

7 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng chuyển giao thành tựu KH & CN BVMT; hình thành phát triển ngành cơng nghiệp MT

8 Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; thực đầy đủ cam kết quốc tế BVMT; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia thực hợp tác quốc tế BVMT

(28)

Điều Những hoạt động BCMT khuyến khích

1 Tuyên truyền, giáo dục vận động người tham gia BVMT, giữ gìn vệ sinh MT, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học

2 Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải

4 Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ơzơn

5 Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn MT, sản phẩm thân thiện với MT

6 Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với MT

7 Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ BVMT; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với MT; cung cấp dịch vụ bảo vệ MT

8 Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho MT

9 Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với MT

10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh MT cộng đồng dân cư

11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh MT, xóa bỏ hủ tục gây hại đến MT 12 Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động BVMT

Điều Những hành vi bị nghiêm cấm

1 Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác

2 Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật

3 Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định

4 Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ MT

5 Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn MT; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước

6 Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt tiêu chuẩn MT cho phép

(29)

8 Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn MT Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức

10 Nhập khẩu, cảnh động-thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; SX, sử dụng nguyên liệu, VLXD chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép

12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên

13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động BVMT

14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm MT sức khỏe tính mạng người

15 Che giấu hành vi huỷ hoại MT, cản trở hoạt động BVMT, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu MT

16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác BVMT theo quy định pháp luật

Chương II TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG

Điều Nguyên tắc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường (TCMT)

1 Việc xây dựng áp dụng TCMT phải tuân theo nguyên tắc sau đây: a) Đáp ứng mục tiêu BVMT; phịng ngừa nhiễm, suy thối cố MT;

b) Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển KT-XH, trình độ cơng nghệ đất nước đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế;

c) Phù hợp với đặc điểm vùng, ngành, loại hình cơng nghệ SX, kinh doanh, DVụ Tổ chức, cá nhân phải tuân thủ TCMT Nhà nước công bố bắt buộc áp dụng

Điều Nội dung TCMT quốc gia

1 Cấp độ tiêu chuẩn

2 Các thông số MT giá trị giới hạn Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn

4 Quy trình, phương pháp dẫn áp dụng tiêu chuẩn Điều kiện kèm theo áp dụng tiêu chuẩn

6 Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích

Điều 10 Hệ thống TCMT quốc gia

(30)

2 Tiêu chuẩn chất lượng MT xung quanh bao gồm:

a) Nhóm TCMT đất phục vụ cho mục đích SX nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản mục đích khác;

b) Nhóm TCMT nước mặt nước đất phục vụ mục đích cung cấp nước uống, sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu NN mục đích khác; c) Nhóm TCMT nước biển ven bờ phục vụ mục đích ni trồng thuỷ sản, vui

chơi, giải trí mục đích khác;

d) Nhóm TCMT khơng khí vùng thị, vùng dân cư nơng thơn;

đ) Nhóm TCMT âm thanh, ánh sáng, xạ khu vực dân cư, nơi công cộng Tiêu chuẩn chất thải bao gồm:

a) Nhóm tiêu chuẩn nước thải cơng nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, nước thải sinh hoạt hoạt động khác;

b) Nhóm tiêu chuẩn khí thải cơng nghiệp; khí thải từ thiết bị dùng để xử lý, tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, công nghiệp, y tế từ hình thức xử lý khác chất thải; c) Nhóm tiêu chuẩn khí thải phương tiện GT, máy móc, thiết bị chuyên dụng; d) Nhóm tiêu chuẩn chất thải nguy hại;

đ) Nhóm tiêu chuẩn tiếng ồn, độ rung phương tiện giao thông, sở SX, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động XD

Điều 11 Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng MT xung quanh

1 Tiêu chuẩn chất lượng MT xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép thông số MT phù hợp với mục đích sử dụng thành phần MT, bao gồm:

a) Giá trị tối thiểu thông số MT bảo đảm sống phát triển bình thường người, sinh vật;

b) Giá trị tối đa cho phép thông số MT có hại để khơng gây ảnh hưởng xấu đến sống phát triển bình thường người, sinh vật

2 Thông số MT quy định tiêu chuẩn chất lượng MT phải dẫn cụ thể phương pháp chuẩn đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số

Điều 12 Yêu cầu tiêu chuẩn chất thải

1 Tiêu chuẩn chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa thông số ô nhiễm chất thải bảo đảm không gây hại cho người sinh vật

2 Thông số ô nhiễm chất thải xác định vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh sức chịu tải MT tiếp nhận chất thải

(31)

Điều 13 Ban hành công bố áp dụng TCMT quốc gia

1 Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành công nhận tiêu chuẩn MT quốc gia phù hợp với quy định pháp luật tiêu chuẩn hóa

2 Bộ TN&MT cơng bố, quy định lộ trình áp dụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc áp dụng TCMT quốc gia phù hợp với sức chịu tải MT

3 Việc điều chỉnh TCMT quốc gia thực năm năm lần; trường hợp cần thiết, việc điều chỉnh số tiêu chuẩn khơng cịn phù hợp, bổ sung tiêu chuẩn thực sớm

4 TCMT quốc gia phải công bố rộng rãi để tổ chức, cá nhân biết thực

Chương III ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Điều 14 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá MT chiến lược

1 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH cấp quốc gia

2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy mô nước

3 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh, TP trực thuộc TW (gọi chung cấp tỉnh), vùng

4 Quy hoạch SD đất; bảo vệ phát triển rừng; khai thác SD nguồn TNTN khác phạm vi liên tỉnh, liên vùng

5 Quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh

Điều 15 Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

1 Cơ quan giao nhiệm vụ lập dự án quy định Điều 14 Luật có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá MT chiến lược

2 Báo cáo đánh giá MT chiến lược nội dung dự án phải lập đồng thời với trình lập dự án

Điều 16 Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

1 Khái quát mục tiêu, quy mô, đặc điểm dự án có liên quan đến MT Mơ tả tổng qt ĐKTN, KT-XH, MT có liên quan đến dự án

3 Dự báo tác động xấu MT xảy thực dự án Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá

5 Đề phương hướng, giải pháp tổng thể giải vấn đề MT trình thực dự án

(32)

1 Báo cáo đánh giá MT chiến lược hội đồng tổ chức theo quy định khoản Điều thẩm định

2 Thành phần hội đồng thẩm định dự án có quy mơ quốc gia, liên tỉnh bao gồm đại diện quan phê duyệt dự án; đại diện bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, UBND cấp tỉnh có liên quan đến dự án; chuyên gia có kinh nghiệm, trình độ chun mơn phù hợp với nội dung, tính chất dự án; đại diện tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định định

3 Thành phần hội đồng thẩm định dự án tỉnh, TP trực thuộc TW bao gồm đại diện UBND cấp tỉnh; quan chuyên môn BVMT ban, ngành cấp tỉnh có liên quan; chun gia có kinh nghiệm, trình độ chun mơn phù hợp với nội dung, tính chất dự án; đại diện tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định định

4 Hội đồng thẩm định quy định khoản khoản Điều phải có 50% số thành viên có chun mơn MT lĩnh vực liên quan đến nội dung dự án Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá MT chiến lược không tham gia hội đồng thẩm định

5 Tổ chức, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị BVMT đến quan tổ chức hội đồng thẩm định quan phê duyệt dự án; hội đồng quan phê duyệt dự án có trách nhiệm xem xét yêu cầu, kiến nghị trước đưa kết luận, định

6 Kết thẩm định báo cáo MT chiến lược để phê duyệt dự án Trách nhiệm tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược quy định sau:

a) Bộ TN&MT tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược dự án Quốc hội, CP, Thủ tướng CP phê duyệt;

b) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt mình;

c) UBND cấp tỉnh tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá MT chiến lược dự án thuộc thẩm quyền định HĐ nhân dân cấp

Mục ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều 18 Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động MT

1 Chủ dự án sau phải lập báo cáo đánh giá tác động MT: a) Dự án cơng trình quan trọng quốc gia;

(33)

c) Dự án có nguy ảnh hưởng xấu đến nguồn nước lưu vực sơng, vùng ven biển, vùng có hệ sinh thái bảo vệ;

d) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề;

đ) Dự án xây dựng đô thị, khu dân cư tập trung;

e) Dự án khai thác, sử dụng nước đất, TNTN quy mô lớn; g) Dự án khác có tiềm ẩn nguy lớn gây tác động xấu MT

2 Chính phủ quy định danh mục dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động MT

Điều 19 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

1 Chủ dự án quy định Điều 18 Luật có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động MT trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

2 Báo cáo đánh giá tác động MT phải lập đồng thời với báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Chủ dự án tự thuê tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động MT chịu trách nhiệm số liệu, kết nêu báo cáo đánh giá tác động MT

4 Trường hợp có thay đổi quy mơ, nội dung, thời gian triển khai, thực hiện, hồn thành dự án chủ dự án có trách nhiệm giải trình với quan phê duyệt; trường hợp cần thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động MT bổ sung

5 Tổ chức dịch vụ tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động MT phải có đủ điều kiện cán chuyên môn, CSVC-KT cần thiết

Điều 20 Nội dung báo cáo đánh giá tác động MT

1 Liệt kê, mô tả chi tiết hạng mục cơng trình dự án kèm theo quy mơ không gian, thời gian khối lượng thi công; công nghệ vận hành hạng mục cơng trình dự án

2 Đánh giá chung trạng MT nơi thực dự án vùng kế cận; mức độ nhạy cảm sức chịu tải MT

3 Đánh giá chi tiết tác động MT có khả xảy dự án thực thành phần MT, yếu tố KT-XH chịu tác động dự án; dự báo rủi ro cố MT cơng trình gây

4 Các biện pháp cụ thể giảm thiểu tác động xấu MT; phịng ngừa, ứng phó cố MT Cam kết thực biện pháp BVMT q trình XD vận hành cơng trình

6 Danh mục cơng trình, chương trình quản lý giám sát vấn đề MT trình triển khai thực dự án

7 Dự tốn kinh phí XD hạng mục cơng trình BVMT tổng dự tốn kinh phí dự án

(34)

9 Chỉ dẫn nguồn cung cấp số liệu, liệu phương pháp đánh giá

Điều 21 Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

1 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT thực thông qua hội đồng thẩm định tổ chức dịch vụ thẩm định

Bộ TN&MT quy định điều kiện hướng dẫn hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT tổ chức dịch vụ thẩm định

2 Thành phần hội đồng thẩm định dự án quy định điểm a điểm b khoản Điều bao gồm đại diện quan phê duyệt dự án; quan chuyên môn BVMT quan phê duyệt dự án; quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh nơi thực dự án; chun gia có kinh nghiệm, trình độ chun mơn phù hợp với nội dung, tính chất dự án; đại diện tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định định

3 Thành phần hội đồng thẩm định dự án quy định điểm c khoản Điều bao gồm đại diện UBND cấp tỉnh; quan chuyên môn BVMT sở, ban chun mơn cấp tỉnh có liên quan; chun gia có kinh nghiệm, trình độ chun mơn phù hợp với nội dung, tính chất dự án; đại diện tổ chức, cá nhân khác quan có thẩm quyền thành lập hội đồng thẩm định định

Trường hợp cần thiết, UBND cấp tỉnh mời đại diện Bộ TN & MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan tham gia hội đồng thẩm định

4 Hội đồng thẩm định quy định khoản khoản Điều phải có 50% số thành viên có chun mơn MT lĩnh vực có liên quan đến nội dung dự án Người trực tiếp tham gia lập báo cáo đánh giá tác động MT không tham gia hội đồng thẩm định

5 Tổ chức dịch vụ thẩm định tham gia thẩm định theo định quan phê duyệt dự án phải chịu trách nhiệm ý kiến, kết luận thẩm định

6 Tổ chức, cộng đồng dân cư, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị BVMT đến quan tổ chức việc thẩm định quy định khoản Điều này; quan tổ chức thẩm định có trách nhiệm xem xét yêu cầu, kiến nghị trước đưa kết luận, định

7 Trách nhiệm tổ chức việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT dự án quy định sau:

a) Bộ TN&MT tổ chức hội đồng thẩm định tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT dự án Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng CP định, phê duyệt; dự án liên ngành, liên tỉnh;

b) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP tổ chức hội đồng thẩm định tuyển chọn tổ chức dịch vụ thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT dự án thuộc thẩm quyền định, phê duyệt mình, trừ dự án liên ngành, liên tỉnh;

(35)

Điều 22 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT

1 Cơ quan thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT có trách nhiệm xem xét phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT sau thẩm định

2 Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT có trách nhiệm xem xét khiếu nại, kiến nghị chủ dự án, cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân liên quan trước phê duyệt

3 Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo đánh giá tác động MT chỉnh sửa đạt yêu cầu theo kết luận hội đồng thẩm định, tổ chức dịch vụ thẩm định, thủ trưởng quan quy định khoản Điều phải xem xét, định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT; khơng phê duyệt phải trả lời văn nêu rõ lý cho chủ dự án biết

4 Các dự án quy định Điều 18 Luật phê duyệt, cấp phép đầu tư, xây dựng, khai thác sau báo cáo đánh giá tác động MT phê duyệt

Điều 23 Trách nhiệm thực kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động MT

1 Chủ dự án có trách nhiệm sau đây:

a) Báo cáo với UBND nơi thực dự án nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT;

b) Niêm yết công khai địa điểm thực dự án loại chất thải, công nghệ xử lý, thông số tiêu chuẩn chất thải, giải pháp BVMT để cộng đồng dân cư biết, kiểm tra, giám sát;

c) Thực đúng, đầy đủ nội dung BVMT nêu báo cáo đánh giá tác động MT yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT;

d) Thông báo cho quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT để kiểm tra, xác nhận việc thực nội dung báo cáo yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT;

đ) Chỉ đưa cơng trình vào SD sau quan có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận việc thực đầy đủ yêu cầu quy định điểm a, b c khoản

2 Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT có trách nhiệm sau đây:

a) Thông báo nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT phê duyệt cho UBND cấp tỉnh nơi thực dự án; UBND cấp tỉnh thông báo nội dung định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP phê duyệt cho UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung UBND cấp huyện), UBND cấp xã nơi thực dự án;

(36)

Mục CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 24 Đối tượng phải có cam kết BVMT

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình đối tượng khơng thuộc quy định Điều 14 Điều 18 Luật phải có cam kết BVMT

Điều 25 Nội dung cam kết BVMT

1 Địa điểm thực

2 Loại hình, quy mơ SX, kinh doanh, dịch vụ nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng Các loại chất thải phát sinh

4 Cam kết thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải tuân thủ quy định pháp luật BVMT

Điều 26 Đăng ký cam kết BVMT

1 UBND cấp huyện có trách nhiệm tổ chức đăng ký cam kết BVMT; trường hợp cần thiết, ủy quyền cho UBND cấp xổ tổ chức đăng ký

2 Thời hạn chấp nhận cam kết BVMT không năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận cam kết BVMT hợp lệ

3 Đối tượng quy định Điều 24 Luật triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau đăng ký cam kết BVMT

Điều 27 Trách nhiệm thực kiểm tra việc thực cam kết BVMT

1 Tổ chức, cá nhân cam kết BVMT có trách nhiệm thực đầy đủ nội dung ghi cam kết BVMT

2 UBND cấp huyện, cấp xã đạo, tổ chức kiểm tra, tra việc thực nội dung ghi cam kết BVMT

Chương IV BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN) Điều 28 Điều tra, đánh giá, lập quy hoạch sử dụng TNTN

1 Các nguồn TNTN phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh, giá trị kinh tế để làm lập quy hoạch SD xác định mức độ giới hạn cho phép khai thác, mức thuế MT, phí BVMT, ký quỹ phục hồi MT, bồi thường thiệt hại MT biện pháp khác BVMT

2 Quy hoạch sử dụng TNTN phải gắn với quy hoạch bảo tồn thiên nhiên

3 Trách nhiệm điều tra, đánh giá lập quy hoạch sử dụng TNTN thực theo quy định pháp luật tài nguyên

(37)

1 Khu vực, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh (gọi chung khu bảo tồn thiên nhiên)

2 Căn để lập quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên bao gồm: a) Giá trị di sản tự nhiên giới, quốc gia địa phương; b) Giá trị ngun sinh, tính đặc dụng, phịng hộ;

c) Vai trị điều hồ, cân sinh thái vùng;

d) Tính đại diện tính độc đáo khu vực địa lý tự nhiên;

đ) Nơi cư trú, sinh sản, phát triển thường xuyên theo mùa nhiều loài động vật, thực vật đặc hữu, quý bị đe doạ tuyệt chủng;

e) Giá trị sinh quyển, sinh cảnh, cảnh quan thiên nhiên, sinh thái nhân văn quốc gia, địa phương;

g) Các giá trị bảo tồn khác theo quy định pháp luật

3 Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên phải tuân theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

4 Khu bảo tồn thiên nhiên có quy chế ban quản lý riêng

5 Trách nhiệm lập quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, thành lập quản lý khu bảo tồn thiên nhiên thực theo quy định pháp luật

Điều 30 Bảo vệ đa dạng sinh học

1 Việc bảo vệ đa dạng sinh học phải thực sở bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng dân cư địa phương đối tượng có liên quan

2 Nhà nước thành lập ngân hàng gen để bảo vệ phát triển nguồn gen địa quý hiếm; khuyến khích việc nhập nội nguồn gen có giá trị cao

3 Các lồi động vật, thực vật q hiếm, có nguy tuyệt chủng phải bảo vệ theo quy định sau đây:

a) Lập danh sách phân nhóm để quản lý theo mức độ quý hiếm, bị đe doạ tuyệt chủng; b) Xây dựng kế hoạch bảo vệ áp dụng biện pháp ngăn chặn việc săn bắt, khai thác,

kinh doanh, sử dụng;

c) Thực chương trình chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ theo chế độ đặc biệt phù hợp với loài; phát triển trung tâm cứu hộ động vật hoang dã

4 Bộ TN & MT chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh có liên quan thực bảo vệ đa dạng sinh học theo quy định pháp luật đa dạng sinh học

(38)

1 Nhà nước khuyến khích phát triển mơ hình sinh thái thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, khu dân cư, khu cơng nghiệp, khu vui chơi, khu du lịch loại hình cảnh quan thiên nhiên khác để tạo hài hoà người thiên nhiên

2 Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động quy hoạch, xây dựng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt phải bảo đảm u cầu giữ gìn, tơn tạo cảnh quan thiên nhiên

3 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, UBND cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm lập quy hoạch, tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển cảnh quan thiên nhiên theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 32 Bảo vệ MT khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng TNTN

1 Việc khảo sát, thăm dò, khai thác, sử dụng TNTN phải tuân theo quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

2 Giấy phép khai thác, sử dụng TNTN phải quy định đầy đủ điều kiện BVMT

Việc khai thác, sử dụng TNTN phải theo nội dung BVMT quy định giấy phép khai thác, sử dụng quan nhà nước có thẩm quyền cấp

3 Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu BVMT q trình khảo sát, thăm dị, khai thác, sử dụng TNTN; kết thúc hoạt động thăm dò, khai thác phải phục hồi MT theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 33 Phát triển lượng sạch, lượng tái tạo sản phẩm thân thiện với MT

1 Năng lượng sạch, lượng tái tạo lượng khai thác từ gió, mặt trời, địa nhiệt, nước, sinh khối nguồn tái tạo khác

2 Tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, SD lượng sạch, lượng tái tạo, SX sản phẩm thân thiện với MT Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để XD sở SX

3 Chính phủ xây dựng, thực chiến lược phát triển lượng sạch, lượng tái tạo nhằm đạt mục tiêu sau đây:

a) Tăng cường lực quốc gia nghiên cứu, ứng dụng công nghệ khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo;

b) Mở rộng hợp tác quốc tế, huy động nguồn lực tham gia khai thác sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo;

c) Nâng dần tỷ trọng lượng sạch, lượng tái tạo tổng sản lượng lượng quốc gia; thực mục tiêu bảo đảm an ninh lượng, tiết kiệm TNTN, giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính;

(39)

4 Nhà nước khuyến khích sản xuất, tiêu dùng sản phẩm, hàng hố gây nhiễm MT, dễ phân huỷ tự nhiên; sử dụng chất thải để SX lượng sạch; sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện GT dùng lượng sạch, lượng tái tạo

Điều 34 Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với MT

1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tiêu dùng loại sản phẩm tái chế từ chất thải, SP hữu cơ, bao gói dễ phân huỷ tự nhiên, SP cấp nhãn sinh thái SP khác thân thiện với MT

2 Bộ VH-TT, quan thơng tin, báo chí có trách nhiệm phối hợp với Bộ TN&MT tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hoá thân thiện với MT để người dân tiêu dùng SP thân thiện với MT

Chương V BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG, SẢN XUẤT, KINH DOANH, DỊCH VỤ Điều 35 Trách nhiệm BVMT tổ chức, cá nhân họat động SX, kinh doanh, dịch vụ

1 Tuân thủ quy định pháp luật BVMT

2 Thực biện pháp BVMT nêu báo cáo đánh giá tác động MT phê duyệt, cam kết BVMT đăng ký tuân thủ TCMT

3 Phòng ngừa, hạn chế tác động xấu MT từ hoạt động Khắc phục nhiễm MT hoạt động gây

5 Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức BVMT cho người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

6 Thực chế độ báo cáo MT theo quy định pháp luật BVMT Chấp hành chế độ kiểm tra, tra BVMT

8 Nộp thuế MT, phí BVMT

Điều 36 Bảo vệ mơi trường khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung

1 Khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu du lịch khu vui chơi giải trí tập trung (trong Luật gọi chung khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung) phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Tuân thủ quy hoạch phát triển tổng thể phê duyệt;

b) Quy hoạch, bố trí khu chức năng, loại hình hoạt động phải gắn với BVMT; c) Thực đầy đủ, nội dung báo cáo đánh giá tác động MT phê duyệt; d) Có đầy đủ thiết bị, dụng cụ thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, chất thải

(40)

đ) Có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung, hệ thống xử lý khí thải đạt TCMT vận hành thường xuyên;

e) Đáp ứng yêu cầu cảnh quan MT, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng người LĐ; g) Có hệ thống quan trắc MT;

h) Có phận chuyên môn đủ lực để thực nhiệm vụ BVMT

2 Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, cụm cơng nghiệp có nguy gây tác hại MT phải có khoảng cách an toàn MT khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên

3 Việc triển khai dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bên khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung thực sau đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định khoản Điều quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận

4 Bộ phận chuyên môn BVMT khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung có nhiệm vụ sau đây:

a) Kiểm tra, giám sát việc thực yêu cầu BVMT sở, dự án đầu tư bên khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung;

b) Quản lý hệ thống thu gom, tập trung chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại; hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung hệ thống xử lý khí thải;

c) Tổ chức quan trắc, đánh giá trạng MT, tổng hợp, xây dựng báo cáo MT định kỳ báo cáo quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh;

d) Tư vấn cho ban quản lý giải tranh chấp liên quan đến MT dự án khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung

5 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan để đạo, tổ chức việc thực BVMT khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung địa bàn quản lý

Điều 37 BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

1 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Có hệ thống kết cấu hạ tầng thu gom xử lý nước thải đạt TCMT Trường hợp nước thải chuyển hệ thống xử lý nước thải tập trung phải tuân thủ quy định tổ chức quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung;

b) Có đủ phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn phải thực phân loại chất thải rắn nguồn;

c) Có biện pháp giảm thiểu xử lý bụi, khí thải đạt tiêu chuẩn trước thải MT; bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán khí thải, hơi, khí độc hại MT; hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu MT xung quanh người lao động;

(41)

2 Cơ sở sản xuất kho tàng thuộc trường hợp sau không đặt khu dân cư phải có khoảng cách an tồn MT khu dân cư:

a) Có chất dễ cháy, dễ gây nổ;

b) Có chất phóng xạ xạ mạnh;

c) Có chất độc hại sức khoẻ người gia súc, gia cầm; d) Phát tán mùi ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người;

đ) Gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước;

e) Gây tiếng ồn, phát tán bụi, khí thải tiêu chuẩn cho phép

Điều 38 BVMT làng nghề

1 Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề phải gắn với BVMT

Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm cơng nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng BVMT

2 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm đạo, tổ chức thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm làng nghề địa bàn có kế hoạch giải tình trạng ô nhiễm MT làng nghề biện pháp sau đây:

a) Cải tạo, nâng cấp xây hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung;

b) Xây dựng khu tập kết chất thải rắn thơng thường, chất thải nguy hại, bố trí thiết bị đáp ứng yêu cầu thu gom chất thải phù hợp với việc phân loại nguồn phục vụ cho việc xử lý tập trung;

c) Quy hoạch khu, cụm công nghiệp làng nghề để di dời sở sản xuất gây ô nhiễm MT nghiêm trọng khỏi khu dân cư;

d) Tuyên truyền, phổ biến để nhân dân biết áp dụng công nghệ gây ô nhiễm Cơ sở sản xuất khu, cụm công nghiệp làng nghề phải thực yêu cầu sau BVMT:

a) Nước thải phải thu gom chuyển hệ thống xử lý nước thải tập trung; trường hợp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung phải có biện pháp xử lý nước thải đạt TCMT trước thải;

b) Chất thải rắn phải phân loại nguồn chuyển khu tập kết chất thải rắn theo quy định quản lý chất thải; trường hợp chất thải rắn có yếu tố nguy hại phải phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại;

c) Đóng góp kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng BVMT nộp đầy đủ phí BVMT theo quy định pháp luật

Điều 39 BVMT bệnh viện, sở y tế khác

(42)

a) Có hệ thống biện pháp thu gom, xử lý nước thải y tế vận hành thường xuyên, đạt TCMT; b) Bố trí thiết bị chuyên dụng để phân loại bệnh phẩm, rác thải y tế nguồn;

c) Có biện pháp xử lý, tiêu huỷ bệnh phẩm, rác thải y tế, thuốc hết hạn sử dụng bảo đảm vệ sinh, TCMT;

d) Có kế hoạch, trang thiết bị phịng ngừa, ứng phó cố MT chất thải y tế gây ra; đ) Chất thải rắn, nước thải sinh hoạt bệnh nhân phải xử lý sơ loại bỏ mầm

bệnh có nguy lây nhiễm trước chuyển sở xử lý, tiêu huỷ tập trung

2 Bệnh viện, sở y tế khác điều trị bệnh truyền nhiễm phải có biện pháp cách ly khu dân cư, nguồn nước

Bệnh viện, sở y tế khác XD điều trị bệnh truyền nhiễm không đặt khu dân cư Các sở chiếu xạ, dụng cụ thiết bị y tế có sử dụng chất phóng xạ phải đáp ứng yêu cầu an toàn hạt nhân an toàn xạ quy định Điều 89 Luật pháp luật an toàn hạt nhân an toàn xạ

4 Người lao động bệnh viện, sở y tế khác có hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải trang bị quần áo, thiết bị bảo đảm an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh từ chất thải y tế

5 Bộ Y tế chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh có liên quan đạo, tổ chức việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ ô nhiễm bệnh viện, sở y tế khác; đề biện pháp giải ô nhiễm hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT bệnh viện sở y tế khác

Điều 40 BVMT hoạt động xây dựng

1 Quy hoạch xây dựng phải tuân thủ tiêu chuẩn yêu cầu BVMT

2 Việc thi cơng cơng trình xây dựng phải bảo đảm u cầu BVMT sau đây:

a) Cơng trình xây dựng khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt tiêu chuẩn cho phép;

b) Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải thực phương tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật khơng làm rị rỉ, rơi vãi, gây nhiễm MT;

c) Nước thải, chất thải rắn loại chất thải khác phải thu gom, xử lý đạt TCMT UBND cấp, đơn vị quản lý trật tự công cộng áp dụng biện pháp xử lý chủ cơng trình, phương tiện vận tải vi phạm quy định BVMT

Điều 41 BVMT hoạt động GTVT

1 Quy hoạch giao thông phải tuân thủ tiêu chuẩn yêu cầu BVMT

(43)

Bộ GTVT chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT hướng dẫn kiểm tra, xác nhận đạt TCMT xe ô tô, mô tơ xe giới khác

3 Ơ tơ phải có giấy chứng nhận đạt TCMT Bộ GTVT cấp lưu hành

4 Phương tiện vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, chất thải phải che chắn không để rơi vãi gây ô nhiễm MT tham gia giao thông

5 Việc vận chuyển hàng hố, vật liệu có nguy gây cố MT phải bảo đảm yêu cầu sau đây: a) Sử dụng thiết bị, phương tiện chuyên dụng, bảo đảm khơng rị rỉ, phát tán MT; b) Có giấy phép vận chuyển quan quản lý nhà nước có thẩm quyền;

c) Khi vận chuyển phải theo tuyến đường thời gian quy định giấy phép Nhà nước khuyến khích chủ phương tiện vận tải hàng hố có nguy gây cố mơi trường mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT

Điều 42 BVMT nhập khẩu, cảnh hàng hố

1 Máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất, hàng hoá nhập phải đáp ứng TCMT

2 Cấm nhập máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hố chất, hàng hố sau đây: a) Máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt TCMT;

b) Máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải qua sử dụng để phá dỡ;

c) Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất, hàng hoá thuộc danh mục cấm nhập khẩu; d) Máy móc, thiết bị, phương tiện bị nhiễm chất phóng xạ, vi trùng gây bệnh, chất độc khác

chưa tẩy rửa khả làm sạch;

đ) Thực phẩm, thuốc y tế, thuốc bảo vệ động vật, thực vật hết hạn sử dụng không đạt TCMT chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm

3 Khi máy móc, thiết bị, phương tiện, nguyên liệu, nhiên liệu, hoá chất, hàng hoá thuộc đối tượng quy định khoản Điều nhập chủ hàng hóa phải tái xuất tiêu huỷ, thải bỏ theo quy định pháp luật quản lý chất thải; trường hợp gây hậu nghiêm trọng đến MT tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

4 Hàng hoá, thiết bị, phương tiện có khả gây nhiễm, suy thối cố MT cảnh qua lãnh thổ Việt Nam phải phép chịu kiểm tra MT quan quản lý nhà nước MT

5 Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, Bộ Tài chính, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan hướng dẫn thực yêu cầu BVMT việc nhập khẩu, cảnh hàng hoá

(44)

1 Phế liệu nhập phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Đã phân loại, làm sạch, khơng lẫn vật liệu, vật phẩm, hàng hố cấm nhập theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên;

b) Không chứa chất thải, tạp chất nguy hại, trừ tạp chất không nguy hại bị rời trình bốc xếp, vận chuyển;

c) Thuộc danh mục phế liệu phép nhập Bộ TN & MT quy định

2 Tổ chức, cá nhân trực tiếp sử dụng phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế phải có đủ điều kiện sau phép nhập phế liệu:

a) Có kho, bãi dành riêng cho việc tập kết phế liệu bảo đảm điều kiện BVMT; b) Có đủ lực xử lý tạp chất kèm với phế liệu nhập khẩu;

c) Có công nghệ, thiết bị tái chế, tái sử dụng phế liệu đạt tiêu chuẩn môi trường Tổ chức, cá nhân nhập phế liệu có trách nhiệm sau đây:

a) Thực quy định pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan; b) Chậm năm ngày trước tiến hành bốc dỡ phải thông báo văn cho

quan quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh nơi đặt sở sản xuất kho, bãi chứa phế liệu nhập chủng loại, số lượng, trọng lượng phế liệu, cửa nhập, tuyến vận chuyển, kho, bãi tập kết phế liệu nơi đưa phế liệu vào sản xuất;

c) Xử lý tạp chất kèm phế liệu nhập khẩu; không cho, bán tạp chất UBND cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:

a) Kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phế liệu nhập khẩu;

b) Hằng năm, báo cáo Bộ TN & MT tình hình nhập khẩu, sử dụng phế liệu vấn đề MT liên quan đến phế liệu nhập địa phương

5 Nhập phế liệu loại hình kinh doanh có điều kiện Bộ Thương mại chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT quy định tiêu chuẩn, điều kiện kinh doanh tổ chức, cá nhân nhập phế liệu

Điều 44 BVMT hoạt động khoáng sản

1 Tổ chức, cá nhân tiến hành thăm dò, khai thác, chế biến khống sản phải có biện pháp phịng ngừa, ứng phó cố MT thực yêu cầu bảo vệ, phục hồi MT sau đây:

a) Thu gom, xử lý nước thải đạt TCMT;

(45)

2 Khoáng sản phải lưu giữ, vận chuyển thiết bị chuyên dụng, che chắn tránh phát tán MT

3 Việc sử dụng máy móc, thiết bị, hố chất độc hại thăm dị, khảo sát, khai thác, chế biến khống sản phải có chứng kỹ thuật chịu kiểm tra, giám sát quan quản lý nhà nước BVMT

4 Việc khảo sát, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến dầu khí, khống sản khác có chứa nguyên tố phóng xạ, chất độc hại phải tuân thủ quy định an tồn hóa chất, an tồn hạt nhân, xạ quy định khác BVMT

5 Bộ Cơng nghiệp chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh có liên quan đạo việc thống kê nguồn thải, đánh giá mức độ gây ô nhiễm MT sở khai thác, chế biến khoáng sản; tổ chức kiểm tra việc thực pháp luật BVMT sở

Điều 45 BVMT hoạt động du lịch

1 Tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác khu du lịch, điểm du lịch phải thực biện pháp BVMT sau đây:

a) Niêm yết quy định BVMT khu du lịch, điểm du lịch hướng dẫn thực hiện; b) Lắp đặt, bố trí đủ hợp lý cơng trình vệ sinh, thiết bị thu gom chất thải;

c) Bố trí lực lượng làm vệ sinh MT

2 Khách du lịch có trách nhiệm thực quy định sau đây:

a) Tuân thủ nội quy, hướng dẫn BVMT khu du lịch, điểm du lịch; b) Vứt chất thải vào thiết bị thu gom chất thải nơi quy định;

c) Giữ gìn vệ sinh nơi tham quan du lịch;

d) Không xâm hại cảnh quan, khu bảo tồn thiên nhiên, di sản tự nhiên, loài sinh vật khu du lịch, điểm du lịch

3 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch TW chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh có liên quan đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực BVMT hoạt động du lịch theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 46 BVMT sản xuất nông nghiệp

1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y phải thực quy định pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan

2 Không kinh doanh, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y hết hạn sử dụng danh mục cho phép

(46)

4 Khu chăn nuôi tập trung phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ MT sau đây: a) Bảo đảm vệ sinh MT khu dân cư;

b) Có hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt TCMT;

c) Chất thải rắn chăn nuôi phải quản lý theo quy định quản lý chất thải, tránh phát tán MT;

d) Chuồng, trại phải vệ sinh định kỳ; bảo đảm phòng ngừa, ứng phó dịch bệnh; đ) Xác vật ni bị chết dịch bệnh phải quản lý theo quy định quản lý chất thải

nguy hại vệ sinh phịng bệnh

5 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, UBND cấp tỉnh đạo, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT SXNN

Điều 47 BVMT nuôi trồng thủy sản

1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất nuôi trồng thủy sản phải thực quy định pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan

2 Khơng sử dụng thuốc thú y, hóa chất hết hạn sử dụng danh mục cho phép ni trồng thủy sản

3 Thuốc thú y, hóa chất dùng nuôi trồng thuỷ sản hết hạn SD; bao bì đựng thuốc thú y, hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản sau sử dụng; bùn đất thức ăn lắng đọng làm vệ sinh ao nuôi thủy sản phải thu gom, xử lý theo quy định quản lý chất thải

4 Khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Chất thải phải thu gom, xử lý đạt TCMT chất thải; b) Phục hồi MT sau ngừng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản;

c) Bảo đảm điều kiện vệ sinh MT, phịng ngừa dịch bệnh thuỷ sản; khơng sử dụng hố chất độc hại tích tụ độc hại

5 Không xây dựng khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung bãi bồi hình thành vùng cửa sông ven biển; phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản

6 Bộ Thủy sản chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, UBND cấp tỉnh đạo, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT nuôi trồng thủy sản

Điều 48 BVMT hoạt động mai táng

1 Nơi chôn cất, mai táng phải bảo đảm yêu cầu sau đây:

a) Có vị trí, khoảng cách đáp ứng điều kiện vệ sinh MT, cảnh quan khu dân cư; b) Không gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất

(47)

3 Việc mai táng người chết dịch bệnh nguy hiểm thực theo quy định Bộ Y tế Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư, người dân thực chôn cất khu nghĩa trang, nghĩa địa theo quy hoạch; hỏa táng hợp vệ sinh, xóa bỏ hủ tục mai táng gây ô nhiễm MT

5 Tổ chức, cá nhân hoạt động dịch vụ mai táng phải chấp hành quy định pháp luật BVMT pháp luật vệ sinh phòng dịch

6 Bộ Y tế chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan UBND cấp tỉnh đạo, hướng dẫn thực BVMT hoạt động mai táng quy định Điều

Điều 49 Xử lý sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm MT

1 Các hình thức xử lý tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây ô nhiễm MT quy định sau:

a) Phạt tiền buộc thực biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đạt TCMT;

b) Tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp BVMT cần thiết; c) Xử lý hình thức khác theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính; d) Trường hợp có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc gây nhiễm MT cịn phải bồi thường thiệt hại theo quy định mục Chương XIV Luật bị truy cứu trách nhiệm hình

2 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ gây nhiễm MT nghiêm trọng ngồi việc bị xử lý theo quy định khoản Điều này, bị xử lý biện pháp sau đây:

a) Buộc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi MT theo quy định Điều 93 Luật này;

b) Buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải MT; c) Cấm hoạt động

3 Trách nhiệm thẩm quyền định việc xử lý sở gây ô nhiễm MT, gây ô nhiễm MT nghiêm trọng quy định sau:

a) Cơ quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh có trách nhiệm phát năm lập danh sách sở gây ô nhiễm MT, gây ô nhiễm MT nghiêm trọng địa bàn, báo cáo UBND cấp, Bộ TN&MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan; b) UBND cấp tỉnh định việc xử lý sở gây ô nhiễm MT địa bàn theo

thẩm quyền theo phân cấp Thủ tướng CP;

(48)

d) Bộ TN & MT chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh có liên quan trình Thủ tướng CP định danh mục sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng việc xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng có quy mơ vượt q thẩm quyền khả xử lý bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh

4 Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc CP, Chủ tịch UBND cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xử lý sở gây ô nhiễm MT theo quy định khoản khoản Điều

5 Quyết định xử lý sở gây ô nhiễm MT, gây ô nhiễm MT nghiêm trọng phải thông báo cho UBND cấp huyện, cấp xã nơi có sở gây nhiễm MT công khai cho nhân dân biết để kiểm tra, giám sát

6 Bộ TN & MT hướng dẫn cụ thể kiểm tra, tra việc xử lý sở gây ô nhiễm MT Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển cơng nghệ xử lý ô nhiễm MT; hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, quỹ đất, ưu đãi tín dụng nguồn lực khác để thực nhiệm vụ xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng

Điều 50 Quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư

1 Quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư phải nội dung QH đô thị, khu dân cư Nội dung quy hoạch BVMT đô thị, khu dân cư bao gồm quy hoạch đất đai cho XD kết cấu hạ tầng BVMT hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng BVMT sau đây:

a) Hệ thống cơng trình thu gom, xử lý nước thải tập trung; hệ thống tiêu thoát nước mưa; hệ thống sở thu gom, tập kết, xử lý, tái chế chất thải rắn;

b) Hệ thống cấp nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất;

c) Hệ thống cơng viên, khu vui chơi, giải trí, cơng trình vệ sinh công cộng; d) Hệ thống xanh, vùng nước;

đ) Khu vực mai táng

3 Cấm xây dựng sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy lớn ô nhiễm, cố MT đô thị, khu dân cư

4 UBND cấp tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch BVMT theo quy định pháp luật xây dựng quy hoạch đô thị, khu dân cư

Điều 51 Yêu cầu BVMT đô thị, khu dân cư tập trung

1 Đô thị phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

(49)

b) Có thiết bị, phương tiện thu gom, tập trung chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với khối lượng, chủng loại chất thải đủ khả tiếp nhận chất thải phân loại nguồn từ hộ gia đình khu dân cư;

c) Bảo đảm yêu cầu cảnh quan đô thị, vệ sinh MT

2 Khu dân cư tập trung phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Có hệ thống tiêu nước mưa, nước thải phù hợp với quy hoạch BVMT khu dân cư; b) Có nơi tập trung rác thải sinh hoạt bảo đảm vệ sinh MT

3 Chủ đầu tư xây dựng khu dân cư tập trung, chung cư phải thực đầy đủ yêu cầu BVMT quy định khoản Điều bàn giao đưa vào sử dụng

Điều 52 Bảo vệ môi trường nơi công cộng

1 Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm thực quy định BVMT giữ gìn vệ sinh nơi công cộng; đổ, bỏ rác vào thùng chứa rác công cộng nơi quy định tập trung rác thải; không để vật nuôi gây vệ sinh nơi công cộng

2 Tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư quản lý cơng viên, khu vui chơi, giải trí, khu du lịch, chợ, nhà ga, bến xe, bến tàu, bến cảng, bến phà khu vực công cộng khác có trách nhiệm sau đây:

a) Niêm yết quy định giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng;

b) Bố trí đủ cơng trình vệ sinh cơng cộng; phương tiện, thiết bị thu gom chất thải đáp ứng nhu cầu giữ gìn vệ sinh MT;

c) Có đủ lực lượng thu gom chất thải, làm vệ sinh MT phạm vi quản lý

3 Những hành vi vi phạm pháp luật BVMT, quy định giữ gìn vệ sinh MT nơi cơng cộng bị xử lý biện pháp sau đây:

a) Phạt tiền;

b) Buộc lao động vệ sinh MT có thời hạn nơi công cộng; c) Tạm giữ phương tiện có liên quan gây nhiễm MT

4 UBND cấp, lực lượng công an, đơn vị quản lý trật tự công cộng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm BVMT nơi công cộng theo quy định pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 53 Yêu cầu BVMT hộ gia đình

1 Hộ gia đình có trách nhiệm thực quy định BVMT sau đây:

a) Thu gom chuyển chất thải sinh hoạt đến nơi tổ chức giữ gìn vệ sinh MT địa bàn quy định; xả nước thải vào hệ thống thu gom nước thải;

(50)

c) Nộp đủ thời hạn loại phí BVMT theo quy định pháp luật;

d) Tham gia hoạt động vệ sinh MT khu phố, đường làng, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản BVMT cộng đồng dân cư;

đ) Có cơng trình vệ sinh, chuồng trại chăn ni gia súc, gia cầm bảo đảm vệ sinh, an toàn khu vực sinh hoạt người;

e) Thực quy định BVMT hương ước, cam kết BVMT

2 Thực tốt quy định BVMT tiêu chí gia đình văn hóa

Điều 54 Tổ chức tự quản BVMT

1 Nhà nước khuyến khích cộng đồng dân cư thành lập tổ chức tự quản BVMT nơi sinh sống nhằm thực nhiệm vụ sau đây:

a) Kiểm tra, đôn đốc hộ gia đình, cá nhân thực quy định giữ gìn vệ sinh BVMT;

b) Tổ chức thu gom, tập kết xử lý rác thải, chất thải;

c) Giữ gìn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, khu phố, nơi công cộng;

d) Xây dựng tổ chức thực hương ước BVMT; tuyên truyền, vận động nhân dân xố bỏ hủ tục, thói quen vệ sinh, có hại cho MT;

đ) Tham gia giám sát việc thực pháp luật BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn

2 Tổ chức tự quản BVMT thành lập hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm, tuân theo quy định pháp luật

3 UBND cấp xã có trách nhiệm quy định hoạt động tạo điều kiện để tổ chức tự quản BVMT hoạt động có hiệu

Chương VII BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN, NƯỚC SÔNG VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN

Điều 55 Nguyên tắc bảo vệ môi trường biển

1 BVMT biển nội dung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển nhằm giảm thiểu tác động xấu MT biển tăng hiệu kinh tế biển

2 Phòng ngừa hạn chế chất thải từ đất liền từ hoạt động biển; chủ động, phối hợp ứng phó cố MT biển

(51)

4 BVMT biển phải gắn với quản lý tổng hợp tài nguyên MT biển phục vụ phát triển bền vững

Điều 56 Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên biển

1 Các nguồn tài nguyên biển phải điều tra, đánh giá trữ lượng, khả tái sinh giá trị kinh tế phục vụ việc quản lý BVMT biển

2 Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, khai thác nguồn lợi, tài nguyên biển hoạt động khác liên quan đến khai thác, sử dụng tài nguyên biển phải thực theo quy hoạch sử dụng TNTN phê duyệt

3 Hoạt động khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng ngập mặn, di sản tự nhiên biển phải tuân theo quy chế ban quản lý, quy định pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan

4 Nghiêm cấm việc sử dụng biện pháp, phương tiện, cơng cụ có tính huỷ diệt khai thác tài nguyên nguồn lợi biển

Điều 57 Kiểm sốt, xử lý nhiễm mơi trường biển

1 Nguồn thải từ đất liền, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, khu dân cư ven biển, biển, đảo phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác động xấu MT biển

2 Chất thải yếu tố gây ô nhiễm khác từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, GT, vận tải, khai thác biển phải kiểm soát xử lý đạt TCMT

3 Dầu, mỡ, dung dịch khoan, hoá chất chất độc hại khác sử dụng hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên biển sau sử dụng phải thu gom, lưu giữ thiết bị chuyên dụng phải xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại

4 Nghiêm cấm hình thức đổ chất thải vùng biển nước Cộng hồ XHCNVN

Điều 58 Tổ chức phịng ngừa, ứng phó cố mơi trường biển

1 Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản, chủ phương tiện vận chuyển xăng, dầu, hoá chất, chất phóng xạ chất độc hại khác biển phải có kế hoạch, nhân lực, trang thiết bị bảo đảm phịng ngừa ứng phó cố MT

2 Lực lượng cứu nạn, cứu hộ quốc gia, lực lượng cảnh sát biển phải đào tạo, huấn luyện, trang bị phương tiện, thiết bị bảo đảm ứng phó cố MT biển

3 Chủ phương tiện vận tải, kho lưu giữ hàng hoá biển có nguy gây cố MT phải có hình thức thơng báo cho lực lượng quy định khoản Điều tổ chức, cá nhân liên quan khác biết có phương án phòng tránh cố MT

(52)

Mục BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG Điều 59 Nguyên tắc BVMT nước sông

1 BVMT nước sông nội dung quy hoạch khai thác, sử dụng quản lý tài nguyên nước lưu vực sông

2 Các địa phương lưu vực sông phải chịu trách nhiệm BVMT nước lưu vực sông; chủ động hợp tác khai thác nguồn lợi tài nguyên nước lưu vực sông mang lại bảo đảm lợi ích cho cộng đồng dân cư

Điều 60 Kiểm sốt, xử lý nhiễm MT nước lưu vực sông

1 Nguồn thải lưu vực sông phải điều tra, thống kê, đánh giá có giải pháp kiểm sốt, xử lý trước thải vào sông

2 Chất thải từ hoạt động SX, kinh doanh, dịch vụ, xây dựng, GTVT, khai thác khống sản lịng sơng chất thải sinh hoạt hộ gia đình sinh sống sơng phải kiểm sốt bảo đảm u cầu BVMT trước thải vào sông

3 Việc phát triển khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung lưu vực sơng phải xem xét tổng thể tồn lưu vực, có tính đến yếu tố dịng chảy, chế độ thuỷ văn, sức chịu tải, khả tự làm dịng sơng trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát triển đô thị toàn lưu vực

4 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT dự án phát triển khu SX, kinh doanh, dịch vụ, đô thị, dân cư tập trung, sở SX, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ lớn lưu vực phải có tham gia ý kiến UBND cấp tỉnh nơi có sơng chảy qua

Điều 61 Trách nhiệm UBND cấp tỉnh bảo vệ MT nước lưu vực sông

1 UBND cấp tỉnh lưu vực sơng có trách nhiệm sau đây: a) Cơng khai thông tin nguồn thải sông;

b) Kiểm sốt nguồn thải vào nước sơng xử lý trường hợp vi phạm TCMT;

c) Phối hợp với quan hữu quan việc xác định đối tượng gây thiệt hại MT giải bồi thường thiệt hại MT trường hợp đối tượng bị thiệt hại thuộc địa phương khác lưu vực

2 UBND cấp tỉnh thượng nguồn dòng sơng có trách nhiệm phối hợp với UBND cấp tỉnh hạ nguồn dịng sơng việc điều tra phát hiện, xác định nguồn gây ô nhiễm nước sông áp dụng biện pháp xử lý

(53)

3 UBND cấp tỉnh nơi phát sinh nguồn thải có trách nhiệm áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc đối tượng gây ô nhiễm MT địa bàn phải thực nghĩa vụ khắc phục bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật

Điều 62 Tổ chức BVMT nước lưu vực sông

1 Việc điều phối hoạt động BVMT nước lưu vực sông nằm địa bàn nhiều tỉnh, TP trực thuộc TW thực theo quy định Thủ tướng CP

2 UBND cấp tỉnh lưu vực sơng có trách nhiệm thực biện pháp BVMT nước lưu vực sông

3 Bộ TN & MT đạo hướng dẫn thực quy định Thủ tướng CP BVMT nước lưu vực sơng

Mục BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CÁC NGUỒN NƯỚC KHÁC Điều 63 BVMT nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch

1 Nguồn nước hồ, ao, kênh, mương, rạch phải điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng bảo vệ để điều hoà nguồn nước

2 Hồ, ao, kênh, mương, rạch đô thị, khu dân cư phải quy hoạch cải tạo, bảo vệ; tổ chức, cá nhân không lấn chiếm, xây dựng cơng trình, nhà mặt nước bờ tiếp giáp mặt nước hồ, ao, kênh, mương, rạch quy hoạch; hạn chế tối đa việc san lấp hồ, ao đô thị, khu dân cư

Chủ dự án ngăn dòng chảy kênh, mương; dự án san lấp hồ, ao, kênh, mương, rạch phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật

3 Không đổ đất, đá, cát, sỏi, chất thải rắn, nước thải chưa qua xử lý đạt TCMT loại chất thải khác vào nguồn nước mặt hồ, ao, kênh, mương, rạch

4 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng lập quy hoạch bảo vệ, điều hoà chế độ nước hồ, ao, kênh, mương, rạch; lập thực kế hoạch cải tạo di dời khu, cụm nhà ở, cơng trình hồ, ao, kênh, mương, rạch gây nhiễm MT, tắc nghẽn dịng chảy, suy thối hệ sinh thái đất ngập nước làm mỹ quan đô thị

Điều 64 BVMT hồ chứa nước phục vụ mục đích thuỷ lợi, thủy điện

1 Việc xây dựng, quản lý vận hành hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thuỷ điện phải gắn với BVMT

2 Không lấn chiếm diện tích hồ; đổ chất thải rắn, đất, đá, nước thải chưa qua xử lý vào lịng hồ Mơi trường nước hồ chứa nước phục vụ mục đích thủy lợi, thuỷ điện phải quan trắc định kỳ nhằm dự báo diễn biến chất lượng nước, chế độ thuỷ văn để điều hoà nguồn nước BVMT

(54)

Điều 65 BVMT nước đất

1 Việc BVMT thăm dò, khai thác nước đất quy định sau:

a) Dự án khai thác nước đất có cơng suất từ 10.000 mét khối ngày đêm trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động MT;

b) Chỉ sử dụng loại hoá chất danh mục cho phép quan nhà nước có thẩm quyền thăm dò, khai thác nước đất;

c) Nghiêm cấm việc đưa vào nguồn nước đất loại hoá chất, chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật; d) Có biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước đất qua giếng khoan thăm dò, khai

thác nước đất; sở khai thác nước đất có trách nhiệm phục hồi MT khu vực thăm dò, khai thác; lỗ khoan thăm dị, lỗ khoan khai thác khơng cịn SD phải lấp lại theo quy trình kỹ thuật để tránh làm ô nhiễm nguồn nước đất

2 Dự án khai thác khoáng sản, dự án khác có sử dụng hố chất độc hại, chất phóng xạ phải có biện pháp bảo đảm khơng để rị rỉ, phát tán hố chất, chất thải độc hại, chất thải phóng xạ, sinh vật nhiễm bệnh vào nguồn nước đất

3 Kho chứa hoá chất, sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại phải XD bảo đảm an tồn kỹ thuật, có biện pháp ngăn cách hoá chất độc hại ngấm vào nguồn nước đất

4 Bộ TN & MT có trách nhiệm đạo việc tổ chức điều tra, đánh giá, quan trắc định kỳ trữ lượng, chất lượng nước đất

Chương VIII QUẢN LÝ CHẤT THẢI

Mục QUY ĐỊNH CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI Điều 66 Trách nhiệm quản lý chất thải

1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp lượng chất thải phải tiêu huỷ, thải bỏ

2 Chất thải phải xác định nguồn thải, khối lượng, tính chất để có phương pháp quy trình xử lý thích hợp với loại chất thải

3 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực tốt việc quản lý chất thải cấp giấy chứng nhận đạt TCMT

4 Việc quản lý chất thải thực theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 67 Thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ

(55)

a) Nguồn phóng xạ sử dụng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; b) Pin, ắc quy;

c) Thiết bị điện tử, điện dân dụng công nghiệp;

d) Dầu nhớt, mỡ bơi trơn, bao bì khó phân huỷ tự nhiên;

đ) Sản phẩm thuốc, hố chất sử dụng cơng nghiệp, nơng nghiệp, thuỷ sản; thuốc chữa bệnh cho người;

e) Phương tiện giao thông; g) Săm, lốp;

h) Sản phẩm khác theo định Thủ tướng Chính phủ

2 Thủ tướng CP quy định việc thu hồi, xử lý sản phẩm quy định khoản Điều

Điều 68 Tái chế chất thải

1 Chất thải phải phân loại nguồn theo nhóm phù hợp với mục đích tái chế, xử lý, tiêu huỷ chôn lấp

2 Tổ chức, cá nhân có hoạt động tái chế chất thải, sản phẩm quy định Điều 67 hưởng sách ưu đãi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

3 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở tái chế chất thải Nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở tái chế chất thải

Điều 69 Trách nhiệm UBND cấp quản lý chất thải

1 Lập quy hoạch, bố trí mặt cho việc tập kết chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, khu chôn lấp chất thải

2 Đầu tư, xây dựng, vận hành cơng trình cơng cộng phục vụ quản lý chất thải thuộc phạm vi quản lý

3 Kiểm tra, giám định cơng trình quản lý chất thải tổ chức, cá nhân trước đưa vào sử dụng Ban hành thực sách ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo quy định pháp luật

Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Điều 70 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại

1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại bên tiếp nhận quản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh

(56)

3 Bộ TN & MT quy định điều kiện lực hướng dẫn việc lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép, mã số hành nghề quản lý chất thải nguy hại

Điều 71 Phân loại, thu gom, lưu giữ tạm thời chất thải nguy hại

1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chức phân loại, thu gom hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thải thu gom chất thải nguy hại

2 Chất thải nguy hại phải lưu giữ tạm thời thiết bị chun dụng bảo đảm khơng rị rỉ, rơi vãi, phát tán MT

3 Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiện phịng, chống cố chất thải nguy hại gây ra; không để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường

Điều 72 Vận chuyển chất thải nguy hại

1 Chất thải nguy hại phải vận chuyển thiết bị, phương tiện chuyên dụng phù hợp, theo tuyến đường thời gian quan có thẩm quyền phân luồng GT quy định

2 Chỉ tổ chức, cá nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại tham gia vận chuyển

3 Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phịng, chống rị rỉ, rơi vãi, cố chất thải nguy hại gây

4 Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trách nhiệm tình trạng để rị rỉ, rơi vãi, xảy cố mơi trường q trình vận chuyển, xếp dỡ

Điều 73 Xử lý chất thải nguy hại

1 Chất thải nguy hại phải xử lý phương pháp, công nghệ, thiết bị phù hợp với đặc tính hố học, lý học sinh học loại chất thải nguy hại để bảo đảm đạt TCMT; trường hợp nước khơng có cơng nghệ, thiết bị xử lý phải lưu giữ theo quy định pháp luật hướng dẫn quan Q.Lý nhà nước BVMT chất thải xử lý

2 Chỉ tổ chức, cá nhân quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép mã số hoạt động tham gia xử lý chất thải nguy hại

3 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báo cáo đánh giá tác động MT thực yêu cầu BVMT

4 Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại chủ có hoạt động làm phát sinh chất thải bên tiếp nhận trách nhiệm xử lý chất thải thực hợp đồng, có xác nhận quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh

5 Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại phải ghi rõ xuất xứ, thành phần, chủng loại, công nghệ xử lý, biện pháp chôn lấp chất thải lại sau xử lý

Điều 74 Cơ sở xử lý chất thải nguy hại

(57)

a) Phù hợp với Q.Hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại phê duyệt; b) Đã đăng ký danh mục chất thải nguy hại xử lý;

c) Đã đăng ký thẩm định công nghệ xử lý chất thải nguy hại;

d) Có khoảng cách an tồn MT khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước đất;

đ) Có kế hoạch trang thiết bị phịng ngừa ứng phó cố MT;

e) Được thiết kế, xây dựng theo u cầu kỹ thuật quy trình cơng nghệ bảo đảm xử lý chất thải nguy hại đạt TCMT;

g) Trước đưa vào vận hành, phải quan quản lý nhà nước BVMT có thẩm quyền kiểm tra xác nhận;

h) Chất thải nguy hại trước sau xử lý phải lưu giữ thiết bị chuyên dụng phù hợp với loại hình chất thải nguy hại;

i) Bảo đảm an tồn sức khoẻ tính mạng cho người lao động làm việc sở xử lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật lao động

2 Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận sở xử lý chất thải nguy hại

Điều 75 Khu chôn lấp chất thải nguy hại

1 Khu chôn lấp chất thải nguy hại phải đáp ứng yêu cầu BVMT sau đây:

a) Được bố trí quy hoạch, thiết kế theo yêu cầu kỹ thuật khu chơn lấp chất thải nguy hại; có khoảng cách an toàn MT khu dân cư, khu bảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước đất phục vụ mục đích sinh hoạt; có hàng rào ngăn cách biển hiệu cảnh báo;

b) Có kế hoạch trang thiết bị phòng ngừa ứng phó cố MT;

c) Bảo đảm điều kiện vệ sinh MT, tránh phát tán khí độc MT xung quanh;

d) Trước đưa vào vận hành, phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu kỹ thuật tiếp nhận, chôn lấp chất thải nguy hại

2 Bộ XD chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận khu chôn lấp chất thải nguy hại

Điều 76 Quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại

1 Bộ XD chủ trì phối hợp với Bộ TN&MT UBND cấp tỉnh lập quy hoạch tổng thể quốc gia thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại trình Thủ tướng CP phê duyệt

(58)

b) Xác định địa điểm sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại;

c) Xác lập phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải nguy hại, vị trí, quy mơ, loại hình, phương thức lưu giữ; xác định công nghệ xử lý, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải nguy hại;

d) Xác định kế hoạch nguồn lực thực bảo đảm tất loại chất thải nguy hại phải thống kê đầy đủ xử lý triệt để

3 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt xây dựng khu chơn lấp chất thải nguy hại theo quy hoạch phê duyệt

Mục QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG Điều 77 Phân loại chất thải rắn thông thường

1 Chất thải rắn thông thường phân thành hai nhóm sau đây: a) Chất thải dùng để tái chế, tái sử dụng;

b) Chất thải phải tiêu hủy chôn lấp

2 Tổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm thực phân loại nguồn nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải

Điều 78 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn thông thường

1 Tổ chức, cá nhân quản lý khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung, khu dân cư tập trung, khu vực cơng cộng phải bố trí đủ quy định thiết bị thu gom để tiếp nhận chất thải rắn phù hợp với việc phân loại nguồn

2 Chất thải rắn thông thường phải vận chuyển theo nhóm phân loại nguồn, thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo đảm không rơi vãi, phát tán mùi trình vận chuyển Vận chuyển chất thải đô thị, khu dân cư thực theo tuyến đường quan có thẩm quyền phân luồng giao thơng quy định

3 Chất thải rắn thông thường tận dụng mức cao cho tái chế, tái SD; hạn chế thải bỏ chất thải rắn thơng thường cịn có giá trị tái chế SD cho mục đích hữu ích khác

Điều 79 Cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường

1 Cơ sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Phù hợp với quy hoạch thu gom, tái chế, tiêu hủy, chôn lấp chất thải rắn thông thường

đã phê duyệt;

b) Không đặt gần khu dân cư, nguồn nước mặt, nơi gây nhiễm nguồn nước đất;

(59)

d) Có phân khu xử lý nước thải phát sinh từ chất thải rắn thông thường;

đ) Sau XD xong phải quan quản lý nhà nước BVMT kiểm tra, xác nhận tiếp nhận chất thải vận hành tái chế, xử lý chôn lấp chất thải

2 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm đạo việc xây dựng, quản lý sở tái chế, tiêu hủy, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường địa bàn

3 Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT quy định TCMT kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận sở tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường

Điều 80 Quy hoạch thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường

1 Quy hoạch thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thông thường bao gồm nội dung sau đây:

a) Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn phát thải tổng lượng chất thải rắn phát sinh; b) Đánh giá khả phân loại nguồn khả tái chế chất thải;

c) Xác định vị trí, quy mơ điểm thu gom, sở tái chế, tiêu huỷ, khu chơn lấp chất thải; d) Lựa chọn cơng nghệ thích hợp;

đ) Xác định tiến độ nguồn lực thực

2 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng, tổ chức xây dựng quản lý sở thu gom, tái chế, tiêu huỷ, khu chôn lấp chất thải rắn thông thường địa bàn theo quy hoạch phê duyệt

3 Bộ XD chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia thu gom, tái chế, tiêu huỷ, chôn lấp chất thải rắn thơng thường trình Thủ tướng CP phê duyệt

Mục QUẢN LÝ NƯỚC THẢI Điều 81 Thu gom, xử lý nước thải

1 Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa nước thải; nước thải sinh hoạt phải xử lý đạt TCMT trước đưa vào MT

2 Nước thải sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung phải thu gom, xử lý đạt TCMT

3 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải quản lý theo quy định quản lý chất thải rắn Nước thải, bùn thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định chất thải nguy hại

Điều 82 Hệ thống xử lý nước thải

(60)

c) Cơ sở SX, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống xử lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm yêu cầu sau đây:

a) Có quy trình cơng nghệ phù hợp với loại hình nước thải cần xử lý;

b) Đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh; c) Xử lý nước thải đạt TCMT;

d) Cửa xả nước thải vào hệ thống tiêu thoát phải đặt vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát; đ) Vận hành thường xuyên

3 Chủ quản lý hệ thống xử lý nước thải phải thực quan trắc định kỳ nước thải trước sau xử lý Số liệu quan trắc lưu giữ làm để kiểm tra, giám sát hoạt động hệ thống xử lý nước thải

Mục QUẢN LÝ VÀ KIỂM SỐT BỤI, KHÍ THẢI, TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG, ÁNH SÁNG, BỨC XẠ

Điều 83 Quản lý kiểm sốt bụi, khí thải

1 Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát tán bụi, khí thải phải có trách nhiệm kiểm sốt xử lý bụi, khí thải đạt TCMT

2 Hạn chế việc SD nhiên - nguyên liệu, thiết bị, phương tiện thải khí độc hại MT

3 Phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị, cơng trình xây dựng có phát tán bụi, khí thải phải có phận lọc, giảm thiểu khí thải đạt tiêu chuẩn mơi trường, có thiết bị che chắn biện pháp khác để giảm thiểu bụi bảo đảm đạt TCMT

4 Bụi, khí thải có yếu tố nguy hại phải quản lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại

Điều 84 Quản lý khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá huỷ tầng zơn

1 Bộ TN & MT có trách nhiệm thống kê khối lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính phạm vi nước nhằm thực điều ước quốc tế mà CH XHCNVN thành viên

2 Việc chuyển nhượng, mua bán hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Việt Nam với nước Thủ tướng CP quy định

3 Nhà nước khuyến khích sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính

4 Cấm sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hợp chất làm suy giảm tầng ô zôn theo điều ước quốc tế mà CHXHCNVN thành viên

Điều 85 Hạn chế tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ

(61)

2 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu dân cư gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải thực biện pháp hạn chế, giảm thiểu không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khoẻ cộng đồng dân cư

3 Tuyến đường có mật độ phương tiện tham gia giao thơng cao, cơng trình xây dựng gây tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, xạ vượt tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp giảm thiểu, khắc phục để đáp ứng TCMT

4 Cấm SX, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo nổ Việc SX, nhập khẩu, vận chuyển, kinh doanh sử dụng pháo hoa theo quy định Thủ tướng CP

Chương IX PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG, KHẮC PHỤC Ô HIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG Mục PHÒNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG

Điều 86 Phòng ngừa cố MT

1 Chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tải có nguy gây cố MT phải thực biện pháp phòng ngừa sau đây:

a) Lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố MT;

b) Lắp đặt, trang bị thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố MT; c) Đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố MT;

d) Tuân thủ quy định an toàn lao động, thực chế độ kiểm tra thường xuyên;

đ) Có trách nhiệm thực đề nghị quan có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố MT

2 Nội dung phòng ngừa cố MT thiên tai gây bao gồm:

a) Xây dựng lực dự báo, cảnh báo nguy cơ, diễn biến loại hình thiên tai gây cố MT;

b) Điều tra, thống kê, đánh giá nguy loại thiên tai xảy phạm vi nước, khu vực;

c) Quy hoạch xây dựng cơng trình phục vụ mục đích phịng ngừa, giảm thiểu thiệt hại nơi dễ xảy cố MT

3 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực nội dung quy định khoản Điều

Điều 87 An toàn sinh học

(62)

2 Tổ chức, cá nhân phép tiến hành hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, sản xuất, kinh doanh, sử dụng, nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ, vận chuyển sinh vật biến đổi gen sản phẩm chúng thuộc danh mục pháp luật cho phép phải đáp ứng đầy đủ điều kiện an toàn sinh học thủ tục theo quy định pháp luật

3 Động vật, thực vật, vi sinh vật nhập nội cảnh phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép phải kiểm dịch theo quy định pháp luật kiểm dịch động vật, thực vật, vi sinh vật

Điều 88 An tồn hố chất

1 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, lưu giữ, sử dụng có hoạt động khác liên quan đến hố chất phép hoạt động đáp ứng đầy đủ điều kiện, thủ tục, biện pháp an tồn hóa chất theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng hóa chất quy định khác pháp luật có liên quan

2 Hạn chế sử dụng phân bón hố học, hố chất, thức ăn thuốc bảo vệ thực vật, động vật gây ô nhiễm, suy thoái MT, suy giảm đa dạng sinh học

Điều 89 An toàn hạt nhân an toàn xạ

1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến hạt nhân xạ gồm: a) Thăm dị, khai thác, tinh chế chất phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên; b) Tàng trữ, bảo quản, vận chuyển chất phóng xạ;

c) Sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nguyên liệu có chất phóng xạ, sản phẩm phóng xạ; d) Sản xuất sản phẩm, xây dựng cơng trình gây xạ điện từ;

đ) SD cơng nghệ nguyên tử, hạt nhân, thiết bị chứa chất phóng xạ, thiết bị gây xạ điện từ; e) Xuất khẩu, nhập ngun liệu, thiết bị, cơng nghệ có chất phóng xạ

2 Tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều phải tuân thủ quy định pháp luật an toàn hạt nhân, an toàn xạ điện từ

3 An toàn hạt nhân, an toàn xạ phải nhằm mục đích sau đây: a) Khơng gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật;

b) Không gây ô nhiễm MT, ảnh hưởng xấu đến thành phần MT; c) Không gây cố, thảm họa MT

4 Tiêu chuẩn an toàn hạt nhân, an toàn xạ điện từ tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Điều 90 ứng phó cố mơi trường

(63)

a) Tổ chức, cá nhân gây cố MT có trách nhiệm thực biện pháp khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho người tài sản; tổ chức cứu người, tài sản kịp thời thơng báo cho quyền địa phương quan chuyên môn BVMT nơi xảy cố; b) Sự cố MT xảy sở, địa phương người đứng đầu sở, địa phương có

trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lực phương tiện để ứng phó cố kịp thời; c) Sự cố MT xảy phạm vi nhiều sở, địa phương người đứng đầu sở,

địa phương nơi có cố có trách nhiệm phối hợp ứng phó;

d) Trường hợp vượt khả ứng phó cố sở, địa phương phải khẩn cấp báo cáo quan cấp trực tiếp để kịp thời huy động sở, địa phương khác tham gia ứng phó cố MT; sở, địa phương yêu cầu huy động phải thực biện pháp ứng phó cố MT phạm vi khả

2 Nhân lực, vật tư, phương tiện sử dụng để ứng phó cố MT bồi hồn chi phí theo quy định pháp luật

3 Việc ứng phó cố MT đặc biệt nghiêm trọng thực theo quy định pháp luật tình trạng khẩn cấp

4 Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cố MT gây thực theo quy định mục Chương XIV Luật này, Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan

Điều 91 Xây dựng lực lượng ứng phó cố mơi trường

1 Nhà nước có trách nhiệm xây dựng lực lượng, trang bị, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết, cố MT

2 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm xây dựng lực phịng ngừa ứng phó thiên tai, cố MT

Mục KHẮC PHỤC Ô NHIỄM VÀ PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG Điều 92 Căn để xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm

1 MT bị ô nhiễm trường hợp hàm lượng nhiều chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn chất lượng MT

2 MT bị ô nhiễm nghiêm trọng hàm lượng nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng MT từ  lần trở lên, hàm lượng nhiều

chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng MT từ  lần trở lên

3 MT bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng hàm lượng nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt tiêu chuẩn chất lượng MT từ  lần trở lên hàm lượng

nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt tiêu chuẩn chất lượng MT từ 10 lần trở lên

(64)

1 Việc điều tra, xác định khu vực MT bị ô nhiễm bao gồm nội dung sau đây: a) Phạm vi, giới hạn khu vực MT bị ô nhiễm;

b) Mức độ ô nhiễm;

c) Nguyên nhân, trách nhiệm bên liên quan;

d) Các công việc cần thực để khắc phục ô nhiễm phục hồi MT;

đ) Các thiệt hại MT làm để yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phải bồi thường Trách nhiệm điều tra, xác định khu vực MT bị ô nhiễm quy định sau:

a) UBND cấp tỉnh tổ chức điều tra, xác định khu vực MT bị ô nhiễm địa bàn;

b) Bộ TT & MT đạo việc phối hợp UBND cấp tỉnh tổ chức, điều tra, xác định khu vực MT bị ô nhiễm nằm địa bàn từ hai tỉnh, TP trực thuộc TW trở lên

Kết điều tra nguyên nhân, mức độ, phạm vi ô nhiễm thiệt hại MT phải công khai để nhân dân biết

3 Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm MT có trách nhiệm sau đây:

a) Thực yêu cầu quan quản lý nhà nước MT quy định khoản Điều trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi MT;

b) Tiến hành biện pháp để ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm MT hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khoẻ đời sống nhân dân vùng;

c) Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi MT theo yêu cầu quan quản lý nhà nước MT quy định khoản Điều này;

d) Bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm MT quan quản lý nhà nước BVMT quy định khoản Điều có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi MT

4 Trường hợp MT bị ô nhiễm thiên tai gây chưa xác định nguyên nhân bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm huy động nguồn lực để tổ chức xử lý, khắc phục ô nhiễm MT

5 Trường hợp khu vực bị ô nhiễm nằm địa bàn từ hai tỉnh, TP trực thuộc TW trở lên việc khắc phục nhiễm phục hồi MT thực theo đạo Thủ tướng CP

Chương X QUAN TRẮC VÀ THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG

(65)

1 Hiện trạng MT tác động MT theo dõi thơng qua chương trình quan trắc MT sau đây:

a) Quan trắc trạng MT quốc gia;

b) Quan trắc tác động MT từ hoạt động ngành, lĩnh vực; c) Quan trắc trạng MT tỉnh, TP trực thuộc TW;

d) Quan trắc tác động môi trường từ hoạt động sở SX, kinh doanh, dịch vụ, khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung

2 Trách nhiệm quan trắc MT quy định sau:

a) Bộ TN & MT tổ chức việc quan trắc trạng MT quốc gia;

b) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP tổ chức việc quan trắc tác động MT từ hoạt động ngành, lĩnh vực quản lý;

c) UBND cấp tỉnh tổ chức việc quan trắc trạng MT theo phạm vi địa phương;

d) Người quản lý, vận hành sở SX, kinh doanh, dịch vụ khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung có trách nhiệm quan trắc tác động MT từ sở

Điều 95 Hệ thống quan trắc MT

1 Hệ thống quan trắc MT bao gồm:

a) Các trạm lấy mẫu, đo đạc phục vụ hoạt động quan trắc MT;

b) Các phịng thí nghiệm, trung tâm phân tích mẫu, quản lý xử lý số liệu quan trắc MT Hệ thống quan trắc MT phải quy hoạch xây dựng đồng bộ, bảo đảm yêu cầu quan trắc nhằm cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý BVMT

3 Tổ chức, cá nhân có đủ lực chuyên môn trang thiết bị kỹ thuật tham gia hoạt động quan trắc MT

Điều 96 Quy hoạch hệ thống quan trắc MT

1 Quy hoạch hệ thống quan trắc MT bao gồm nội dung sau:

a) Điều tra, nghiên cứu xác định đối tượng quan trắc liệu cần thu thập phục vụ mục đích BVMT;

b) Xác định mật độ, quy mơ, tính hệ thống trạm lấy mẫu quan trắc MT; c) Bố trí hệ thống thiết bị sử dụng quan trắc MT;

d) Xác định tiến độ nguồn lực thực hiện;

đ) Đào tạo nguồn nhân lực đủ lực thực nhiệm vụ quan trắc MT

2 Trách nhiệm lập, phê duyệt quy hoạch hệ thống quan trắc MT quy định sau: a) Bộ TN & MT lập quy hoạch tổng thể hệ thống quan trắc MT quốc gia trình Thủ tướng

(66)

b) Cơ quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh lập quy hoạch mạng lưới quan trắc MT địa bàn trình UBND cấp phê duyệt;

c) Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung tổ chức xây dựng quản lý mạng lưới quan trắc MT phạm vi quản lý

Điều 97 Chương trình quan trắc MT

1 Chương trình quan trắc MT bao gồm chương trình quan trắc trạng MT chương trình quan trắc tác động MT từ hoạt động KT-XH Chương trình quan trắc MT phải thực thống nhất, đồng

2 Chương trình quan trắc trạng MT bao gồm hoạt động sau đây:

a) Định kỳ lấy mẫu phân tích dự báo diễn biến chất lượng đất, nước, khơng khí; b) Theo dõi diễn biến số lượng, thành phần, trạng thái nguồn TNTN;

c) Theo dõi diễn biến chất lượng, số lượng, thành phần, trạng thái hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen

3 Chương trình quan trắc tác động MT bao gồm hoạt động sau đây: a) Theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến nguồn tác động xấu lên MT;

b) Theo dõi diễn biến số lượng, thành phần, mức độ nguy hại chất thải rắn, khí thải, nước thải;

c) Phát hiện, đánh giá tác động xuyên biên giới đến MT nước

4 Bộ TN & MT hướng dẫn việc lập kế hoạch tổ chức thực chương trình quan trắc MT

Điều 98 Chỉ thị MT

1 Chỉ thị MT thông số phản ánh yếu tố đặc trưng MT phục vụ mục đích đánh giá, theo dõi diễn biến chất lượng MT, lập báo cáo trạng MT

2 Bộ TN & MT ban hành thị MT quốc gia để áp dụng nước

Điều 99 Báo cáo trạng MT cấp tỉnh

1 Báo cáo trạng MT cấp tỉnh bao gồm nội dung sau đây: a) Hiện trạng diễn biến chất lượng MT đất;

b) Hiện trạng diễn biến chất lượng MT nước; c) Hiện trạng diễn biến chất lượng MT khơng khí;

d) Hiện trạng diễn biến số lượng, trạng thái, chất lượng nguồn tài TNTN;

đ) Hiện trạng diễn biến chất lượng, trạng thái hệ sinh thái; số lượng, thành phần loài sinh vật nguồn gen;

(67)

g) Các khu vực MT bị nhiễm, suy thối, danh mục sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng; h) Các vấn đề MT búc xúc nguyên nhân chính;

i) Các biện pháp khắc phục nhiễm, suy thối cải thiện MT; k) Đánh giá công tác BVMT địa phương;

l) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu BVMT

2 Định kỳ năm năm lần, UBND cấp tỉnh có trách nhiệm lập báo cáo trạng MT theo kỳ kế hoạch phát triển KT-XH địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp báo cáo Bộ TN & MT

Điều 100 Báo cáo tình hình tác động MT ngành, lĩnh vực

1 Báo cáo tình hình tác động MT ngành, lĩnh vực bao gồm nội dung sau đây: a) Hiện trạng, số lượng, diễn biến nguồn tác động xấu MT;

b) Hiện trạng, diễn biến, thành phần, mức độ nguy hại chất thải theo ngành, lĩnh vực; c) Danh mục sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng tình hình xử lý;

d) Đánh giá cơng tác BVMT ngành, lĩnh vực; đ) Dự báo thách thức MT;

e) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu BVMT

2 Định kỳ năm năm lần, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP lập báo cáo tình hình tác động MT ngành, lĩnh vực quản lý theo kỳ kế hoạch năm năm gửi Bộ TN & MT

Điều 101 Báo cáo MT quốc gia

1 Báo cáo MT quốc gia gồm có nội dung sau đây: a) Các tác động MT từ hoạt động ngành, lĩnh vực; b) Diễn biến MT quốc gia vấn đề môi trường búc xúc;

c) Đánh giá việc thực sách, pháp luật, tổ chức quản lý biện pháp BVMT; d) Dự báo thách thức MT;

đ) Kế hoạch, chương trình, biện pháp đáp ứng yêu cầu BVMT

2 Định kỳ năm năm lần, Bộ TN & MT có trách nhiệm lập báo cáo MT quốc gia theo kỳ kế hoạch phát triển KT-XH quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội; năm lập báo cáo chuyên đề MT

Điều 102 Thống kê, lưu trữ liệu, thông tin MT

1 Số liệu MT từ chương trình quan trắc MT phải thống kê, lưu trữ nhằm phục vụ công tác quản lý BVMT

(68)

a) Bộ TN & MT phối hợp với quan quản lý nhà nước thống kê TW để xây dựng sở liệu MT quốc gia;

b) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thống kê, lưu trữ số liệu MT ngành, lĩnh vực quản lý;

c) UBND cấp thống kê, lưu trữ số liệu MT địa phương;

d) Người quản lý, vận hành sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung có trách nhiệm thống kê, lưu trữ số liệu tác động MT, nguồn thải, chất thải từ hoạt động

3 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, UBND cấp có trách nhiệm XD hệ thống thu thập, xử lý, tổng hợp, lưu trữ áp dụng công nghệ thông tin thống kê, lưu trữ số liệu MT

Điều 103 Công bố, cung cấp thông tin MT

1 Tổ chức, cá nhân quản lý khu SX, kinh doanh, dịch vụ tập trung, chủ sở SX, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động MT có trách nhiệm báo cáo thơng tin mơi trường phạm vi quản lý với quan chuyên môn BVMT cấp tỉnh

2 Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định khoản Điều có trách nhiệm cung cấp thông tin môi trường liên quan đến hoạt động cho quan chun mơn BVMT cấp huyện cán phụ trách BVMT cấp xã nơi sở hoạt động công bố thông tin MT để cộng đồng dân cư biết

3 Cơ quan chuyên môn BVMT cấp có trách nhiệm báo cáo thơng tin MT địa bàn cho quan cấp trực tiếp công bố thông tin chủ yếu MT theo định kỳ theo yêu cầu

4 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có trách nhiệm định kỳ cung cấp cho Bộ TN & MT, quan quản lý nhà nước thống kê TW thông tin MT liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lý

Điều 104 Cơng khai thông tin, liệu MT

1 Thông tin, liệu MT sau (trừ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước), phải công khai:

a) Báo cáo đánh giá tác động MT, định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT kế hoạch thực yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT;

b) Cam kết BVMT đăng ký;

c) Danh sách, thông tin nguồn thải, loại chất thải có nguy gây hại tới sức khoẻ người MT;

d) Khu vực MT bị nhiễm, suy thối mức nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố MT;

(69)

e) Báo cáo trạng MT cấp tỉnh, báo cáo tình hình tác động MT ngành, lĩnh vực báo cáo MT quốc gia

2 Hình thức cơng khai phải bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin Cơ quan công khai thông tin MT chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, khách quan thông tin công khai

Điều 105 Thực dân chủ sở BVMT

1 Tổ chức, cá nhân quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung; chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quan chuyên môn, cán phụ trách BVMT có trách nhiệm cơng khai với nhân dân, người lao động sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tình hình MT, biện pháp phịng ngừa, hạn chế tác động xấu MT biện pháp khắc phục nhiễm, suy thối hình thức sau đây:

a) Tổ chức họp để phổ biến cho nhân dân, người lao động;

b) Thông báo, phổ biến văn cho nhân dân, người lao động biết Trong trường hợp sau phải tổ chức đối thoại MT:

a) Theo yêu cầu bên có nhu cầu đối thoại;

b) Theo yêu cầu quan quản lý nhà nước BVMT cấp;

c) Theo đơn thư khiếu nại, tố cáo, khởi kiện tổ chức, cá nhân liên quan Trách nhiệm giải trình, đối thoại MT quy định sau:

a) Bên yêu cầu đối thoại phải gửi cho bên yêu cầu đối thoại vấn đề cần giải thích đối thoại;

b) Trong thời hạn không ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu, bên nhận yêu cầu phải chuẩn bị nội dung trả lời, giải thích, đối thoại;

c) Trường hợp quan quản lý nhà nước BVMT yêu cầu tổ chức đối thoại bên có liên quan thực theo quy định quan yêu cầu

4 Việc đối thoại MT thực sở quy định pháp luật chủ trì UBND quan chuyên môn BVMT

5 Kết đối thoại phải ghi thành biên ghi nhận ý kiến, thỏa thuận, làm để bên có trách nhiệm liên quan thực để xem xét xử lý vi phạm pháp luật BVMT, bồi thường thiệt hại MT

Chương XI NGUỒN LỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(70)

1 Pháp luật BVMT, gương người tốt, việc tốt điển hình tốt hoạt động BVMT phải tuyên truyền, phổ biến thường xuyên rộng rãi

2 Nhà nước có giải thưởng, hình thức khen thưởng BVMT cho tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt BVMT; tổ chức hình thức tìm hiểu BVMT nhằm nâng cao nhận thức ý thức BVMT người dân

3 Thực tốt BVMT để xem xét công nhận, phong tặng danh hiệu thi đua Bộ TN & MT chủ trì, phối hợp với quan thơng tin, tun truyền, báo chí ngành, cấp có trách nhiệm tuyên truyền BVMT

Điều 107 Giáo dục MT đào tạo nguồn nhân lực BVMT

1 Công dân Việt Nam giáo dục tồn diện mơi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức BVMT

2 Giáo dục MT nội dung chương trình khố cấp học PT

3 Nhà nước ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực BVMT, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia đào tạo nguồn nhân BVMT

4 Bộ GD-ĐT chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT đạo, hướng dẫn xây dựng thực chương trình giáo dục MT đào tạo nguồn nhân lực BVMT

Điều 108 Phát triển khoa học, công nghệ BVMT

1 Nhà nước đầu tư NCKH MT; phát triển, ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ MT; khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy sáng kiến áp dụng giải pháp công nghệ BVMT

2 Nhà nước có sách ưu đãi chuyển giao cơng nghệ phục vụ giải vấn đề MT xúc xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng

3 Tổ chức, cá nhân sở hữu công nghệ MT quyền chuyển nhượng, ký kết hợp đồng dịch vụ thực việc giảm thiểu xử lý chất thải

4 Bộ KH-CN chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan đạo, hướng dẫn thực phát triển khoa học, công nghệ BVMT

Điều 109 Phát triển công nghiệp môi trường, xây dựng lực dự báo, cảnh báo MT

1 Nhà nước đầu tư có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân phát triển công nghiệp MT Nhà nước có trách nhiệm XD lực, trang bị máy móc, thiết bị dự báo, cảnh báo thiên tai, thời tiết; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dự báo, cảnh báo thảm họa MT nhằm phòng ngừa hạn chế tác động xấu thiên tai cố MT

Điều 110 Nguồn tài BVMT

(71)

b) Vốn tổ chức, cá nhân để phòng ngừa, hạn chế tác động xấu MT từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mình;

c) Vốn tổ chức, cá nhân cho hoạt động NCKH, phát triển công nghệ, công nghiệp dịch vụ MT;

d) Tiền bồi thường thiệt hại mơi trường, thuế MT, phí BVMT, tiền phạt MT nguồn thu khác theo quy định pháp luật;

đ) Đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước; e) Vốn vay ưu đãi tài trợ từ quỹ BVMT;

g) Vốn vay từ ngân hàng, tổ chức tín dụng tổ chức tài khác theo quy định pháp luật

2 Ngân sách nhà nước có mục chi thường xuyên cho nghiệp MT phù hợp với yêu cầu BVMT thời kỳ; năm bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách cho nghiệp MT cao tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước

Điều 111 Ngân sách nhà nước BVMT

1 Ngân sách nhà nước cho BVMT sử dụng vào mục đích sau đây: a) Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng BVMT công cộng;

b) Chi thường xuyên cho nghiệp MT

2 Sự nghiệp MT bao gồm hoạt động sau đây:

a) Quản lý hệ thống quan trắc phân tích MT; xây dựng lực cảnh báo, dự báo thiên tai phịng ngừa, ứng phó cố MT;

b) Điều tra MT; thực chương trình quan trắc trạng MT, tác động MT;

c) Điều tra, thống kê chất thải, đánh giá tình hình nhiễm, suy thoái cố MT; XD lực tái chế chất thải, xử lý chất thải nguy hại, hỗ trợ hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải;

d) Hỗ trợ xử lý sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng;

đ) Quản lý cơng trình vệ sinh cơng cộng; trang bị thiết bị, phương tiện thu gom rác thải sinh hoạt, vệ sinh MT khu dân cư, nơi công cộng;

e) Kiện toàn nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước BVMT; xây dựng phát triển hệ thống tổ chức nghiệp BVMT;

g) Điều tra, nghiên cứu, XD, thử nghiệm, áp dụng tiến KH-KT-CN BVMT; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách, tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, mơ hình quản lý BVMT;

(72)

k) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật MT; đào tạo, tập huấn chuyên môn, quản lý BVMT;

l) Tặng giải thưởng, khen thưởng BVMT;

m) Quản lý ngân hàng gen quốc gia, sở chăm sóc, ni dưỡng, nhân giống loài động vật quý bị đe doạ tuyệt chủng;

n) Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên; o) Các hoạt động nghiệp MT khác

3 Hằng năm, Bộ TN & MT có trách nhiệm tổng hợp kinh phí cho nghiệp MT quy định khoản Điều bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP tỉnh, TP trực thuộc TW phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH-ĐT trình Chính phủ

Điều 112 Thuế mơi trường

1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sản xuất, kinh doanh số loại sản phẩm gây tác động xấu lâu dài đến MT sức khỏe người phải nộp thuế MT

2 Chính phủ trình Quốc hội định danh mục, thuế suất sản phẩm, loại hình sản xuất, kinh doanh phải chịu thuế MT

Điều 113 Phí bảo vệ môi trường

1 Tổ chức, cá nhân xả thải MT có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu MT phải nộp phí BVMT

2 Mức phí BVMTđược quy định sở sau đây:

a) Khối lượng chất thải MT, quy mô ảnh hưởng tác động xấu MT; b) Mức độ độc hại chất thải, mức độ gây hại MT;

c) Sức chịu tải MT tiếp nhận chất thải

3 Mức phí BVMTđược điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện KT-XH yêu cầu BVMTcủa giai đoạn phát triển đất nước

4 Toàn nguồn thu từ phí BVMT sử dụng đầu tư trực tiếp cho việc BVMT

5 Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT xây dựng, trình Chính phủ quy định loại phí BVMT

Điều 114 Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác TNTN

1 Tổ chức, cá nhân khai thác TNTN phải thực ký quỹ cải tạo, phục hồi MT theo quy định sau đây:

(73)

c) Tổ chức, cá nhân không thực nghĩa vụ cải tạo, phục hồi MT thực khơng đạt u cầu tồn phần số tiền ký quỹ sử dụng để cải tạo, phục hồi MT nơi tổ chức, cá nhân khai thác

2 Thủ tướng CP quy định cụ thể mức ký quỹ cải tạo, phục hồi MT loại hình tài nguyên việc tổ chức thực quy định Điều

Điều 115 Quỹ bảo vệ môi trường

1 Quỹ BVMT tổ chức tài thành lập TW, ngành, lĩnh vực, địa phương để hỗ trợ hoạt động BVMT Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác thành lập quỹ BVMT

2 Vốn hoạt động quỹ BVMT quốc gia, quỹ BVMT ngành, lĩnh vực, địa phương hình thành từ nguồn sau đây:

a) Ngân sách nhà nước; b) Phí BVMT;

c) Các khoản bồi thường thiệt hại MT Nhà nước; d) Tiền phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT;

đ) Các khoản hỗ trợ, đóng góp, uỷ thác đầu tư tổ chức, cá nhân nước Thẩm quyền thành lập quỹ BVMT quy định sau:

a) Thủ tướng CP quy định việc tổ chức hoạt động quỹ BVMT quốc gia, quỹ BVMT bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP, tổng công ty nhà nước;

b) UBND cấp tỉnh định việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ BVMT địa phương; c) Tổ chức, cá nhân thành lập quỹ BVMTcủa hoạt động theo điều lệ quỹ

Điều 116 Phát triển dịch vụ BVMT

1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ giữ gìn vệ sinh MT để thực hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh, BVMT thơng qua hình thức đấu thầu lĩnh vực sau đây:

a) Thu gom, tái chế, xử lý chất thải;

b) Quan trắc, phân tích mơi trường, đánh giá tác động MT;

c) Phát triển, chuyển giao công nghệ SX thân thiện với MT, công nghệ MT; d) Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin MT;

đ) Giám định MT máy móc, thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại MT; e) Các dịch vụ khác BVMT

2 Bộ TN & MT phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan UBND cấp tỉnh để hướng dẫn triển khai thực quy định khoản Điều

(74)

1 Nhà nước ưu đãi, hỗ trợ đất đai hoạt động BVMT sau đây: a) Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung;

b) Xây dựng sở tái chế, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại, khu chôn lấp chất thải;

c) Xây dựng trạm quan trắc MT;

d) Di dời sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng;

đ) Xây dựng sở công nghiệp MT cơng trình BVMT khác phục vụ lợi ích công BVMT Chính sách miễn, giảm thuế, phí hoạt động BVMT quy định sau:

a) Hoạt động tái chế, xử lý, chôn lấp chất thải; SX lượng sạch, lượng tái tạo miễn giảm thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế MT, phí BVMT;

b) Máy móc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ nhập sử dụng trực tiếp việc thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải; quan trắc phân tích MT; sản xuất lượng sạch, lượng tái tạo miễn thuế nhập khẩu;

c) Các sản phẩm tái chế từ chất thải, lượng thu từ việc tiêu huỷ chất thải, sản phẩm thay nguyên liệu tự nhiên có lợi cho MT Nhà nước trợ giá

3 Tổ chức, cá nhân đầu tư BVMT ưu tiên vay vốn từ quỹ BVMT; trường hợp vay vốn tổ chức tín dụng khác để đầu tư BVMT xem xét hỗ trợ lãi suất sau đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư theo điều lệ quỹ BVMT

4 Chương trình, dự án BVMT trọng điểm Nhà nước cần sử dụng vốn lớn ưu tiên xem xét cho sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức

5 Chính phủ quy định cụ thể sách ưu đãi hoạt động BVMT

Chương XII HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Điều 118 Thực điều ước quốc tế MT

1 Điều ước quốc tế có lợi cho việc BVMT tồn cầu, MT khu vực MT nước ưu tiên xem xét để ký kết gia nhập

2 Điều ước quốc tế MT mà CHXHCNVN thành viên phải thực đầy đủ

Điều 119 BVMT trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố

1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân chủ động đáp ứng yêu cầu MT để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường khu vực quốc tế

(75)

3 Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước áp dụng biện pháp đối xử quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế để BVMT nước

Điều 120 Mở rộng hợp tác quốc tế BVMT

1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hợp tác với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước nhằm nâng cao lực hiệu cơng tác BVMT nước; nâng cao vị trí, vai trò Việt Nam BVMT khu vực quốc tế

2 Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đầu tư, hỗ trợ hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, NCKH, chuyển giao công nghệ, bảo tồn thiên nhiên hoạt động khác lĩnh vực BVMT

3 Chính phủ đạo, hướng dẫn việc phát triển sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn lực hợp tác quốc tế BVMT

4 Nhà nước Việt Nam đẩy mạnh hợp tác với nước láng giềng khu vực để giải vấn đề quản lý, khai thác TNTN BVMT có liên quan

Chương XIII TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN VỀ BVMT

Điều 121 Trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

1 Chính phủ thống quản lý nhà nước BVMT phạm vi nước

2 Bộ TN & MT chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thực quản lý nhà nước BVMT có trách nhiệm sau đây:

a) Trình Chính phủ ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật BVMT; b) Trình Chính phủ định sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia BVMT;

c) Chủ trì giải đề xuất Chính phủ, Thủ tướng CP giải vấn đề MT liên ngành, liên tỉnh;

d) Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn MT theo quy định Chính phủ;

đ) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc MT quốc gia quản lý thống số liệu quan trắc MT;

e) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá trạng MT nước phục vụ cho việc đề chủ trương, giải pháp BVMT;

(76)

giá tác động MT thuộc thẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với MT cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn MT;

h) Hướng dẫn, kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật BVMT; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến BVMT theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan;

i) Trình CP tham gia tổ chức quốc tế, ký kết gia nhập điều ước quốc tế MT; chủ trì hoạt động hợp tác quốc tế BVMT với nước, tổ chức quốc tế;

k) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT UBND cấp;

l) Bảo đảm yêu cầu BVMT quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước, chiến lược quốc gia tài nguyên nước quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia điều tra bản, thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản

3 Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm chủ trì phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP UBND cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu BVMT chiến lược, quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển KT-XH nước, vùng dự án, cơng trình quan trọng thuộc thẩm quyền định Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng CP

4 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan UBND cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan SX, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải nơng nghiệp; quản lý giống trồng, giống vật nuôi biến đổi gen sản phẩm chúng; hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng nước phục vụ cho sinh hoạt nông thôn

5 Bộ Cơng nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP Có liên quan UBND cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực công nghiệp; xử lý sở công nghiệp gây ô nhiễm MT nghiêm trọng thuộc thẩm quyền quản lý; đạo phát triển ngành công nghiệp MT

6 Bộ Thủy sản có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan UBND cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan lĩnh vực hoạt động nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen sản phẩm chúng; khu bảo tồn biển

(77)

8 Bộ GTVT có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ TN & MT, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP có liên quan UBND cấp tỉnh để đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT quy định khác pháp luật có liên quan hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông hoạt động giao thông vận tải

9 Bộ Y tế đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế; công tác BVMT sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm hoạt động mai táng

10 Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an có trách nhiệm huy động lực lượng ứng phó, khắc phục cố mơi trường; đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác BVMT lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý

11 Các khác, quan ngang bộ, quan thuộc CP có trách nhiệm thực nhiệm vụ quy định cụ thể Luật phối hợp với Bộ TN & MT đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực pháp luật BVMT thuộc phạm vi quản lý

Điều 122 Trách nhiệm quản lý nhà nước BVMT UBND cấp

1 UBND cấp tỉnh có trách nhiệm thực quản lý nhà nước BVMT địa phương theo quy định sau đây:

a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch BVMT b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ BVMT; c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc MT địa phương;

d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá trạng MT;

đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT thuộc thẩm quyền; e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT;

g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật BVMT; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; phối hợp với UBND cấp tỉnh liên quan giải vấn đề MT liên tỉnh

2 UBND cấp huyện có trách nhiệm thực quản lý nhà nước BVMT địa phương theo quy định sau đây:

a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch BVMT; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ BVMT; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết BVMT;

d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT;

(78)

e) Phối hợp với UBND cấp huyện có liên quan giải vấn đề MT liên huyện;

g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước BVMT theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước BVMT cấp tỉnh;

h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước BVMT UBND cấp xã

3 UBND cấp xã có trách nhiệm thực quản lý nhà nước BVMT địa phương theo quy định sau đây:

a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ BVMT, giữ gìn vệ sinh MT địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân XD nội dung BVMT hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí BVMT vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc gia đình VH; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMT hộ gia đình, cá nhân;

c) Phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật BVMT báo cáo quan quản lý nhà nước BVMT cấp trực tiếp;

d) Hoà giải tranh chấp MT phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; đ) Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố tổ chức tự

quản giữ gìn vệ sinh MT, BVMT địa bàn

Điều 123 Cơ quan chuyên môn, cán phụ trách BVMT

1 Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP phải có tổ chức phận chuyên môn BVMT phù hợp với nhiệm vụ BVMT thuộc ngành, lĩnh vực giao quản lý

2 Tỉnh, TP trực thuộc TW, huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh phải có tổ chức phận chuyên môn BVMT giúp UBND cấp quản lý MT địa bàn

3 UBND cấp xã bố trí cán phụ trách BVMT

4 Các tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có chất thải nguy hại tiềm ẩn nguy xảy cố MT phải có phận chun mơn cán phụ trách BVMT

5 Chính phủ quy định tổ chức hoạt động quan chuyên môn BVMT quy định khoản khoản Điều

Điều 124 Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên

1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tun truyền, vận động thành viên tổ chức nhân dân tham gia BVMT; giám sát việc thực pháp luật BVMT

2 Cơ quan quản lý nhà nước cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tham gia BVMT

(79)

TỐ CÁO VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ MÔI TRƯỜNG Mục THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ MT Điều 125 Thanh tra BVMT

1 Thanh tra BVMT tra chuyên ngành BVMT: Thanh tra BVMT có đồng phục phù hiệu riêng, có thiết bị phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ

2 Thẩm quyền, nhiệm vụ tra BVMT thực theo quy định pháp luật tra

3 Chính phủ quy định cụ thể tổ chức hoạt động tra BVMT

Điều 126 Trách nhiệm thực kiểm tra, tra BVMT

1 Trách nhiệm thực kiểm tra, tra BVMT quy định sau:

a) Bộ trưởng TN & MT , Chủ tịch UBND cấp tỉnh có trách nhiệm kiểm tra định tra hoạt động BVMT theo quy định Luật quy định khác pháp luật tra;

b) Thanh tra BVMT thuộc Bộ TN & MT kiểm tra, tra việc thực BVMT sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT Bộ TN & M, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc CP; phối hợp với tra chuyên ngành BVMT Bộ QP Bộ Công an để kiểm tra, tra việc BVMT đơn vị trực thuộc;

c) Thanh tra BVMT cấp tỉnh kiểm tra, tra việc thực BVMT tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp địa bàn dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động MT UBND tỉnh, TP trực thuộc TW dự án thuộc thẩm quyền kiểm tra, tra Bộ TN & MT trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật BVMT;

d) UBND cấp huyện kiểm tra, tra việc thực BVMT quan hành chính, đơn vị nghiệp, trừ đơn vị nghiệp quy định điểm c khoản sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô nhỏ;

đ) UBND cấp xã kiểm tra việc BVMT hộ gia đình, cá nhân

Trường hợp cần thiết, tra BVMT cấp, UBND cấp huyện có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với UBND cấp xã kiểm tra, tra BVMT tổ chức, cá nhân có vi phạm nghiêm trọng pháp luật BVMT

2 Cơ quan quản lý nhà nước cấp, quan chuyên môn hữu quan có trách nhiệm giúp đỡ, phối hợp với tra BVMT trình tra, kiểm tra việc thực BVMT trường hợp có yêu cầu

(80)

Điều 127 Xử lý vi phạm

1 Người vi phạm pháp luật BVMT tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố MT, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác cịn phải khắc phục nhiễm, phục hồi MT, bồi thường thiệt hại theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

2 Người đứng đầu tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật BVMT thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố MT nghiêm trọng tuỳ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật

Điều 128 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện mơi trường

1 Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền khởi kiện Toà án hành vi vi phạm pháp luật BVMT, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp

2 Cơng dân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật BVMT sau đây:

a) Gây nhiễm, suy thối, cố MT;

b) Xâm phạm quyền, lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư, tổ chức, gia đình cá nhân Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm xem xét, giải theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định Luật

Điều 129 Tranh chấp môi trường

1 Nội dung tranh chấp MT bao gồm:

a) Tranh chấp quyền, trách nhiệm BVMT khai thác, sử dụng thành phần MT; b) Tranh chấp việc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm, suy thoái, cố MT; trách

nhiệm xử lý, khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối, cố MT gây Các bên tranh chấp MT bao gồm:

a) Tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần MT có tranh chấp với nhau;

b) Giữa tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng thành phần MT tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cải tạo, phục hồi khu vực MT bị nhiễm, suy thối, bồi thường thiệt hại MT Việc giải tranh chấp MT thực theo quy định pháp luật giải tranh chấp dân hợp đồng quy định khác pháp luật có liên quan

(81)

Mục BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG Điều 130 Thiệt hại nhiễm, suy thối MT

Thiệt hại nhiễm, suy thối MT bao gồm: Suy giảm chức năng, tính hữu ích MT;

2 Thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích MT gây

Điều 131 Xác định thiệt hại nhiễm, suy thối MT

1 Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích MT gồm mức độ sau đây: a) Có suy giảm;

b) Suy giảm nghiêm trọng;

c) Suy giảm đặc biệt nghiêm trọng

2 Việc xác định phạm vi, giới hạn MT bị suy giảm chức năng, tính hữu ích gồm có:

a) Xác định giới hạn, diện tích khu vực, vùng lõi bị suy giảm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng;

b) Xác định giới hạn, diện tích vùng đệm trực tiếp bị suy giảm;

c) Xác định giới hạn, diện tích vùng khác bị ảnh hưởng từ vùng lõi vùng đệm Việc xác định thành phần MT bị suy giảm gồm có:

a) Xác định số lượng thành phần MT bị suy giảm, loại hình hệ sinh thái, giống loài bị thiệt hại; b) Mức độ thiệt hại thành phần MT, hệ sinh thái, giống loài

4 Việc tính tốn chi phí thiệt hại MT quy định sau:

a) Tính tốn chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm chức năng, tính hữu ích thành phần MT;

b) Tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi MT;

c) Tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại; d) Thăm dò ý kiến đối tượng liên quan;

đ) Tuỳ điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp quy định điểm a, b, c d khoản để tính tốn chi phí thiệt hại MT, làm để bồi thường giải bồi thường thiệt hại MT

5 Việc xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tiến hành độc lập có phối hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại

(82)

6 Việc xác định thiệt hại sức khoẻ, tính mạng người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân gây nhiễm, suy thối MT thực theo quy định pháp luật

7 Chính phủ hướng dẫn việc xác định thiệt hại ô nhiễm, suy thoái MT

Điều 132 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích MT

1 Giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích MT thực theo yêu cầu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan giải việc bồi thường thiệt hại MT

2 Căn giám định thiệt hại hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, thông tin, số liệu, chứng khác liên quan đến bồi thường thiệt hại đối tượng gây thiệt hại

3 Việc lựa chọn quan giám định thiệt hại phải đồng thuận bên đòi bồi thường bên phải bồi thường; trường hợp bên khơng thống việc chọn tổ chức giám định thiệt hại quan giao trách nhiệm giải việc bồi thường thiệt hại định

Điều 133 Giải bồi thường thiệt hại MT

Việc giải bồi thường thiệt hại MT quy định sau: Tự thoả thuận bên;

2 Yêu cầu trọng tài giải quyết; Khởi kiện Toà án

Điều 134 Bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT

1 Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hoạt động bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT

2 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT

3 Tổ chức, cá nhân có hoạt động tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn cho MT phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại MT

Chương XV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 135 Hiệu lực thi hành

Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006 Luật thay Luật BVMT năm 1993

Điều 136 Hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật

Luật QH nước CHXHCNVN khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005

(83)

Đã ký Nguyễn Văn An

PHẦN THỨ HAI.

CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 175/CP, ngày 18/10/1994 HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT MÔI TRƯƠNG

CHÍNH PHỦ

Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993;

Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ khoa học, Công nghệ Môi trường,

NGHỊ ĐỊNH

CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Nghị định quy định chi tiết việc thi hành Luật BVMT QH nước CHXHCNVN thông qua ngày 27/12/1993 CT nước Lệnh công bố số 29-L/CTN ngày 10/01/1994

Điều Những quy định Nghị định áp dụng hoạt động tổ chức cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước lãnh thổ nước CHXHCNVN Luật BVMT quy định

(84)

điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng quy định điều ước quốc tế

CHƯƠNG II

PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BVMT; TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN ĐỐI VỚI VIỆC BVMT Điều

1- Bộ KH-CN-MT thực việc thống quản lý Nhà nước BVMT phạm vi nước, chịu trách nhiệm tổ chức đạo hoạt động BVMT phạm vi chức năng, nhiệm vụ sau:

a) XD trình CP ban hành, ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật BVMT; b) Xây dựng trình CP định chiến lược, sách BVMT;

c) Chủ trì xây dựng, trình CP định phối hợp tổ chức thực kế hoạch dài hạn hàng năm phịng, chống, khắc phục suy thối MT, nhiễm MT, cố MT, cơng trình BVMT cơng trình có liên quan đến BVMT;

d) Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc chung MT;

đ) Đánh giá trạng MT nước, định kỳ báo cáo Chính phủ Quốc hội;

e) Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT dự án, sở theo quy định Chương III Nghị định này;

f) Chỉ đạo việc tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực BVMT; tổ chức xây dựng áp dụng hệ thống TCMT; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt TCMT; tổ chức tập huấn cán khoa học MT quản lý, BVMT;

g) Hướng dẫn, kiểm tra ngành, địa phương, tổ chức cá nhân việc thi hành pháp luật BVMT, tổ chức công tác tra MT, giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến BVMT phạm vi thẩm quyền;

h) Trình Chính phủ việc tham gia tổ chức quốc tế, ký kết tham gia điều ước quốc tế BVMT, tiến hành hoạt động quốc tế liên quan đến BVMT

2- Cục Môi trường có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ KH-CN-MT thực chức quản lý Nhà nước BVMT phạm vi nước Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Cục MT Bộ trưởng Bộ KH-CN-MT quy định

Điều 5

1- Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý Nhà nước BVMT sau:

(85)

b) Chỉ đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật, kế hoạch biện pháp BVMT theo hướng dẫn Bộ KH-CN-MT phạm vi ngành sở thuộc quyền quản lý trực tiếp;

c) Quản lý cơng trình ngành liên quan đến BVMT;

d) Phối hợp thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT dự án, sở sản xuất, kinh doanh theo quy định Chương III Nghị định này;

đ) Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị xử lý vi phạm pháp luật BVMT phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định

2- Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP phối hợp với Bộ KH-CN-MT để tiến hành công tác sau đây:

a) Điều tra, quan trắc, nghiên cứu, đánh giá trạng MT phạm vi ngành;

b) Xây dựng trình CP định tổ chức thực kế hoạch phịng, chống, khắc phục suy thối MT, ô nhiễm MT, cố MT phạm vi ngành;

c) Nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực BVMT thuộc phạm vi ngành

d) Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật BVMT phạm vi ngành

Điều 6.

1- UBND tỉnh, TP trực thuộc TW có trách nhiệm thực quản lý Nhà nước BVMT sau: a) Ban hành theo thẩm quyền văn BVMT địa phương;

b) Chỉ đạo kiểm tra việc thực địa phương quy định Nhà nước, địa phương BVMT ;

c) Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT dự án, sở theo quy định Chương III Nghị định này;

d) Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt TCMT cho sở SX, kinh doanh;

đ) Phối hợp với quan TW hoạt động kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT địa phương; đôn đốc tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật BVMT ;

e) Tiếp nhận, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo kiến nghị BVMT phạm vi quyền hạn giao chuyển đến quan có thẩm quyền để xử lý

2- Sở KH-CN-MT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, TP trực thuộc TW thực quản lý Nhà nước BVMT địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Sở KH-CN-MT lĩnh vực BVMT địa phương UBND tỉnh, TP trực thuộc TW quy định theo hướng dẫn Bộ KH-CN-MT

(86)

1- Bảo đảm thực nghiêm chỉnh trụ sở quan, đoàn thể, quy định pháp luật, quan TW địa phương BVMT ;

2- Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thực trách nhiệm thành viên quan, tổ chức việc BVMT ;

3- Trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn mình, kiểm tra, giáo dục theo dõi việc thi hành pháp luật BVMT , kịp thời phạt hiện, báo cáo để quan có thẩm quyền xử lý hành động vi phạm pháp luật BVMT

Điều Các tổ chức SX, kinh doanh có trách nhiệm nghiêm chỉnh thực quy định pháp luật về:

1- Đánh giá tác động môi trườn; bảo đảm thực TCMT; phòng chống, khắc phục suy thối MT, nhiễm MT, cố MT;

2- Đóng góp tài BVMT, bồi thường thiệt hại có hành vi gây tổn hại MT theo quy định pháp luật;

3- Cung cấp đầy đủ tài liệu tạo điều kiện cho đoàn kiểm tra, đồn tra tra viên thi hành cơng vụ; chấp hành định đoàn tra tra viên;

4- Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao ý thức cán bộ, công nhân việc BVMT ; định kỳ báo cáo với quan quản lý Nhà nước BVMT địa phương trạng MT nơi hoạt động

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều Chủ đầu tư, chủ quản dự án Giám đốc quan, xí nghiệp thuộc đối tượng sau phải thực đánh giá tác động MT:

1- Các quy hoạch tổng thể phát triển vùng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc TW, quy hoạch đô thị, khu dân cư;

2- Các dự án kinh tế, khoa học, y tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;

3- Các dự án tổ chức cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư, viện trợ, cho vay liên doanh thực lãnh thổ Việt Nam;

4- Các dự án nói Khoản 1, Điều duyệt trước ngày 10/01/1984 chưa tiến hành đánh giá tác động MT theo yêu cầu;

5- Các sở kinh tế, KH, y tế, văn hoá, xã hội, AN-QP hoạt động từ trước ngày 10/01

Điều 10

1- Nội dung đánh giá tác động MT bao gồm:

(87)

c) Kiến nghị biện pháp xử lý mặt MT

2- Các nội dung nói Điều thể thành báo cáo riêng gọi Báo cáo đánh giá tác động MT

Điều 11

1- Đối với đối tượng nói Khoản 1, 2, Điều 9, việc xây dựng Báo cáo đánh giá tác động MT tiến hành thành bước: sơ chi tiết (riêng đối tượng nói Khoản đánh giá chi tiết)

Nội dung Báo cáo đánh giá sơ tác động MT quy định Phụ lục I.1; (*) Nội dung Báo cáo đánh giá chi tiết tác động MT quy định Phụ lục I.2 (*)

2- Đối với đối tượng nói Khoản Điều 9, nội dung Báo cáo đánh giá tác động MT quy định Phụ lục I.3 (*)

Điều 12

1- Các phương pháp đánh giá tác động MT sử dụng phải bảo đảm tính khách quan, tính khoa học, tính thực tiễn phù hợp với trình độ quốc tế hành

2- Báo cáo đánh giá tác động MT phải quan tổ chức có đủ điều kiện cán chun mơn sở vật chất thực

3- Để tiến hành lập Báo cáo đánh giá tác động MT phải sử dụng TCMT Việt Nam Đối với lĩnh vực chưa có TCMT, cần thoả thuận văn với quan quản lý Nhà nước BVMT

Điều 13 Hồ sơ xin thẩm định báo cáo đánh giá tác động MT bao gồm: 1- Đối với đối tượng nói Khoản 1, 2, Điều 9:

a) Báo cáo đánh giá tác động MT, b) Hồ sơ dự án phụ lục liên quan

2- Đối với đối tượng nói Khoản Điều 9: a) Báo cáo đánh giá tác động MT,

b) Báo cáo trạng hoạt động SX kinh doanh sở vấn đề liên quan khác 3- Hồ sơ xin thẩm định làm thành Đối với đối tượng nói Khoản Điều 9,

văn cần thể tiếng Việt

Điều 14

1- Việc thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT dự án sở hoạt động phân thành cấp:

(88)

b) Các địa phương Sở KH-CN-MT thẩm định

2- Bộ KH-CN-MT có trách nhiệm xây dựng trình Chính phủ danh mục dự án mà Báo cáo đánh giá tác động MT cần phải đưa để Quốc hội xem xét

Điều 15

1- Việc thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT quan quản lý Nhà nước BVMT chịu trách nhiệm 2- Trong trường hợp cần thiết thành lập Hội đồng thẩm định:

a) Hội đồng thẩm định cấp TW Bộ trưởng Bộ KH-CN-MT định thành lập

b) Hội đồng thẩm định cấp tỉnh, TP trực thuộc TW Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW định thành lập

3- Thành phần Hội đồng bao gồm nhà khoa học, quản lý, có đại diện tổ chức xã hội đại diện nhân dân Số thành viên Hội đồng không người

Điều 16.

- Thời gian thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT không tháng kể từ ngày nhận đầy đủ văn liên quan

- Đối với đối tượng ghi Khoản Điều thời hạn thẩm định phải phù hợp với thời gian quy định cho việc cấp giấy phép đầu tư

Điều 17 Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT có trách nhiệm giám sát việc thiết kế kỹ thuật thực thi biện pháp BVMT theo kiến nghị Hội đồng thẩm định

Điều 18 Trường hợp khơng trí với kết luận Hội đồng thẩm định, chủ đầu tư, chủ quản dự án Giám đốc quan, xí nghiệp có quyền khiếu nại với quan định thành lập Hội đồng quan quản lý Nhà nước BVMT cấp khiếu nại cần xem xét giải thời hạn đến tháng kể từ ngày nhận đơn

Điều 19 Đối với đối tượng nói Điều Nghị định thuộc diện quản lý Bộ QP, Bộ Nội vụ Bộ trưởng Bộ QP, Bộ trưởng Bộ Nội vụ tổ chức xây dựng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT theo hướng dẫn Bộ KH-CN-MT

Điều 20

1- Đối với đối tượng nói Khoản Điều Nghị định nàyiệc xây dựng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT phải tiến hành bước thời hạn theo hướng dẫn Bộ KH-CN-MT

2- Kết việc thẩm định Báo cáo đánh giá tác động MT sở hoạt động phân thành loại sau để xử lý:

a) Được phép tiếp tục hoạt động xử lý mặt môi trường; b) Phải đầu tư xây dựng cơng trình xử lý chất thải;

(89)

CHƯƠNG IV

PHỊNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC SUY THỐI MƠI TRƯỜNG, Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Điều 21

- Việc sử dụng, khai thác vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu di tích lịch sử, VH, cảnh quan thiên nhiên phải phép quan quản lý ngành hữu quan Trước cấp giấy phép, quan quản lý ngành hữu quan phải thoả thuận văn quan quản lý Nhà nước BVMT

- Sau nhận thủ tục cho phép khai thác, sử dụng, tổ chức, cá nhân đứng tên giấy phép tiến hành thủ tục đăng ký với quyền địa phương nơi trực tiếp quản lý khu bảo tồn

- Giấy phép cần ghi rõ nội dung sau: Đối tượng, phạm vi xin sử dụng, mục đích thời gian khai thác, giải pháp BVMT khai thác

Điều 22 Các tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến môi trường phải tuân theo TCMT Danh mục loại TCMT Việt Nam bao gồm:

1- TCMT BVMT đất; 2- TCMT đối BVMT nước; 3- TCMT BVMT khơng khí; 4- TCMT lĩnh vực tiếng ồn;

5- TCMT lĩnh vực xạ ion hoá; 6- TCMT bảo vệ khu vực dân cư; 7- TCMT bảo vệ khu SX; 8- TCMT lĩnh vực bảo vệ rừng; 9- TCMT lĩnh vực bảo vệ hệ sinh vật;

10- TCMT lĩnh vực bảo vệ hệ sinh thái; 11- TCMT bảo vệ biển; 12- TCMT bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên cảnh quan thiên nhiên; 13- TCMT lĩnh vực quy hoạch xây dựng công nghiệp, đô thị dân dụng;

14- TCMT liên quan đến việc vận chuyển, tàng trữ, sử dụng chất độc hại, phóng xạ; 15- TCMT khai thác mỏ lộ thiên khai thác mỏ hầm lò;

16- TCMT phương tiện giao thông giới; 17- TCMT sở có sử dụng vi sinh vật; 18- TCMT bảo vệ lòng đất;

19- TCMT bảo vệ môi trường khu du lịch; 20- TCMT lĩnh vực xuất nhập khẩu;

21- TCMT bệnh viện khu chữa bệnh đặc biệt

Tất tiêu chuẩn danh mục Bộ KH-CN-MT phối hợp với Bộ, ngành có liên quan tổ chức biên soạn ban hành

Điều 23

(90)

người gia súc gia cầm nguy gây nhiễm suy thối MT phải báo cáo khẩn cấp cho quyền địa phương quan quản lý Nhà nước BVMT nơi gần để có biện pháp xử lý bao vây tiêu huỷ Với loài động vật, thực vật quý, theo 'Công ước buôn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang có nguy tuyệt chủng' (CITES) cần thực theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Pháp lệnh Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Danh mục giống loài đối tượng ghi Điều Bộ Lâm nghiệp, Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm công bố

Điều 24

- Tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập hoá chất độc hại, chế phẩm vi sinh vật phải phép quan quản lý ngành hữu quan quan quản lý Nhà nước BVMT phải tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn hành Việt Nam Trong đơn cần ghi cụ thể mục đích sử dụng, số lượng, đặc tính kỹ thuật, thành phần cơng thức có, tên thương mại, hãng nước sản xuất Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm xuất khẩu, nhập chủng loại số lượng ghi giấy phép

- Trong trường hợp để hạn phải huỷ, cần làm đơn ghi rõ số lượng, đặc tính kỹ thuật, cơng nghệ huỷ phải có giám sát quan quản lý Nhà nước BVMT quan công an uỷ quyền

- Đối với chất bảo vệ thực vật cần tuân thủ Pháp lệnh Bảo vệ Kiểm dịch thực vật

Điều 25

- Việc nhập loại thiết bị toàn công nghệ theo dự án, liên doanh thực sau có luận chứng kinh tế - kỹ thuật duyệt với kết luận thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án quan quản lý Nhà nước BVMT thực

- Đối với thiết bị lẻ quan trọng có liên quan đến BCMT, xét thấy cần thiết, quan quản lý Nhà nước BVMT xem xét cho phép nhập

- Phân cấp giải giấy phép việc sau:

+ Bộ KH-CN-MT cấp giấy phép cho trường hợp nhập dự án, liên doanh Hội đồng thẩm định Nhà nước duyệt

+ Sở KH-CN-MT địa phương cấp giấy phép cho trường hợp lại theo hướng dẫn Bộ KH-CN-MT

Điều 26

1- Tất phương tiện giao thông đường sắt, đường bộ, đường thuỷ không thải khói bụi, dầu, khí chứa chất độc MT vượt tiêu chuẩn quy định Đối với loại phương tiện giao thông kể nhập vào Việt Nam từ ngày Luật BVMT có hiệu lực phải bảo đảm tiêu chất thải theo tiêu chuẩn phép vận hành

(91)

3- Đối với loại phương tiện phép vận hành trước ngày Luật BVMT có hiệu lực, cần phải áp dụng giải pháp kỹ thuật để hạn chế tới mức tối đa lượng khói chất thải độc hại vào MT Kể từ ngày tháng năm 1995 loại phương tiện giao thông giới địa bàn thành phố phải bảo đảm mức xả khói khơng vượt 60 đơn vị Hartridge, không thải chất gây ô nhiễm MT nêu không phép gây độ ồn vượt tiêu chuẩn cho phép Phương tiện không đạt tiêu chuẩn buộc phải đình hoạt động

4- Các phương tiện giao thơng có động qua bệnh viện, khu điều dưỡng, trường học khu đông dân cư vào nghỉ trưa sau 22 không dùng còi

Bộ GTVT chịu trách nhiệm tổ chức việc kiểm tra cấp giấy phép việc đạt tiêu chuẩn MT phương tiện GTVT

Điều 27

1- Mọi sở SX, kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng v.v có chất thải dạng rắn, lỏng, khí cần phải tổ chức xử lý đạt TCMT trước thải phạm vi quản lý sở mình, cơng nghệ xử lý loại chất thải phải quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt

2- Chất thải sinh hoạt thành phố, đô thị, KCN cần phải thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy chế quản lý chất thải

3- Chất thải có chứa vi sinh vật, vi trùng gây bệnh cần phải xử lý nghiêm ngặt trước thải vào khu chứa chất thải công cộng theo quy định hành

4- Chất thải chứa hố chất độc hại, khó phân huỷ phải xử lý theo công nghệ riêng, không thải vào khu chứa chất thải sinh hoạt

Điều 28

1- Nghiêm cấm việc xuất, nhập chất thải có chứa độc tố hay vi trùng gây bệnh, gây nhiễm MT

2- Bộ KH-CN-MT hướng dẫn ngành, địa phương lập danh mục nguyên liệu thứ phẩm, phế liệu bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT phép nhập từ nước ngồi vào làm ngun liệu SX để trình Thủ tướng CP định

Điều 29

- Bắt đầu từ ngày 01/01/1995, nghiêm cấm việc SX, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ sử dụng tất loại pháo nổ toàn lãnh thổ Việt Nam

- Chính phủ quy định việc SX sử dụng pháo hoa số ngày lễ, tết đặc biệt

Điều 30

1- Bộ trưởng Bộ KH-CN-MT trình Thủ tướng CP trường hợp cố môi trường đặc biệt nghiêm trọng kiến nghị biện pháp xử lý khẩn cấp để Thủ tướng định

(92)

a) Đối với tính mạng tài sản nhiều người;

b) Đối với sở kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng;

c) Đối với khu vực rộng lớn thuộc phạm vi nhiều tỉnh, thành phố; d) Đối với vùng có ảnh hưởng mặt quốc tế

3- Bộ trưởng Bộ QP, Bộ trưởng Bộ Nội vụ tổ chức lực lượng chuyên trách để làm lòng cốt việc khắc phục cố MT Bộ KH-CN-MT với Bộ Nội vụ, Bộ QP Bộ, ngành có liên quan lập phương án xây dựng lực lượng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Điều 31

- Việc tốn chi phí để khắc phục cố MT cho tổ chức, cá nhân huy động phải tuân theo nguyên tắc thoả thuận tổ chức, cá nhân huy động với quan có thẩm quyền huy động - Bộ Tài quy định chi tiết chế độ tốn chi phí

CHƯƠNG V

NGUỒN TÀI CHÍNH CHO NHIỆM VỤ BVMT Điều 32 Nguồn tài cho nhiệm vụ BVMT gồm:

1- Ngân sách Nhà nước dành cho hoạt động BVMT , cho nhiệm vụ NCKH quản lý Nhà nước BVMT ;

2- Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động công trình KT-XH; phí BVMT tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần MT vào mục đích SX kinh doanh đóng góp theo quy định chi tiết Bộ TC;

3- Các khoản khác (tiền phạt vi phạm hành BVMT, đóng góp tổ chức KT-XH )

Điều 33

- Chính phủ lập quỹ dự phịng quốc gia khắc phục tình trạng suy thối MT , nhiễm MT có MT nhằm chủ động đối phó với trường hợp đột xuất cố MT, ô nhiễm MT suy thối MT - Nguồn tài lập quỹ nói gồm nguồn trích từ ngân sách Nhà nước, đóng góp

doanh nghiệp (kể liên doanh với nước ngồi), đóng góp cá nhân, tổ chức nước nước cho hoạt động BVMT Việt Nam

- Bộ KH-CN &MT Bộ Tài xây dựng quy chế quản lý sử dụng quỹ

Điều 34

- Các tổ chức, cá nhân SX, kinh doanh thuộc lĩnh vực đối tượng sau phải nộp phí BVMT : + Khai thác dầu mỏ, khí đốt, khống sản khác;

+ Sân bay, bến cảng, bến xe, nhà ga; + Phương tiện giao thông giới;

(93)

- Các tổ chức, cá nhân nước ngồi tiến hành hoạt động SX kinh doanh có gây nhiễm MT phải nộp phí BVMT

- Mức thu phí BVMT tuỳ thuộc vào mức độ tác động xấu hoạt động SX kinh doanh xảy MT

- Bộ KH-CN-MT Bộ Tài hướng dẫn cụ thể thu sử dụng phí BVMT

Điều 35 Nguồn tài cho nhiệm vụ BVMT hàng năm chi cho nội dung sau:

1- Điều tra yếu tố MT, trọng MT đất, nước, khơng khí, rừng, biển khía cạnh văn hố liên quan ;

2- Điều tra tình hình ô nhiễm MT tỉnh, thành phố lớn, KCN, khu đông dân cư quan trọng, vùng biển khai thác dầu khí ;

3- Các biện pháp bảo vệ, khôi phục, cải tạo MT, quản lý chất thải (nhất chất thải độc hại) thành phố KCN;

4- Các dự án bảo tồn, khơi phục hệ sinh thái có tầm quan trọng cho phát triển lâu bền KT-XH trì tính đa dạng sinh học (bao gồm vườn quốc gia, khu bảo vệ dự trữ thiên nhiên, hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, ám tiêu san hơ, lồi sinh vật quý hiếm, bảo vệ nguồn gien );

5- Xây dựng cơng trình cần thiết BVMT

Điều 36 Bộ KH-CN-MT Bộ Tài quy định thu, chi, quản lý tài chính, tài sản cơng tác BCMT phù hợp với chế độ quản lý hành

CHƯƠNG VI

THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Điều 37 Bộ KH-CM-MT chịu trách nhiệm trước CP tổ chức đạo thực chức tra chuyên ngành BVMT, với nhiệm vụ sau đây:

1- Thanh tra việc BCMT Bộ, ngành việc thực chức quản lý Nhà nước BVMT địa phương UBND cấp

2- Thanh tra việc chấp hành quy định pháp luật BVMT: tiêu chuẩn, quy định phòng, chống, khắc phục suy thối MT, nhiễm MT, cố MT sử dụng khai thác thành phần MT tổ chức cá nhân

Điều 38 Tổ chức, quyền hạn, phạm vi hoạt động Thanh tra chuyên ngành BVMT Bộ trưởng Bộ KH-CN-MT Tổng Thanh tra Nhà nước thống quy định, phù hợp với quy định Luật BVMT Pháp lệnh Thanh tra

CHƯƠNG VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

(94)

Điều 40 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc CP; Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW chịu trách nhiệm hướng dẫn cụ thể việc thi hành Nghị định theo chức quyền hạn

NGHỊ ĐỊNH Số 26/CP ngày 26/04/1996 Chính phủ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BVMT

CHÍNH PHỦ

o Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30/9/1992;

o Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 27/12/1993;

o Căn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 06/7/1995;

o Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường

NGHỊ ĐỊNH

Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành BVMT

1 Mọi hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước BVMT (gọi vi phạm hành BVMT) tổ chức, cá nhân mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành

(95)

Tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành vi vi phạm hành BVMT phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCNVN bị xử phạt theo quy định Nghị định này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác

3 Mọi hành vi vi phạm hành BVMT phải phát kịp thời bị đình Việc xử phạt phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, pháp luật; hậu môi trường hành vi vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành BVMTgây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật

4 Một hành vi vi phạm hành BVMTchỉ bị xử phạt lần

Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành BVMT bị xử phạt hành vi vi phạm Nhiều người vùng thực hành vi vi phạm hành BVMT người vi phạm bị xử phạt

5 Việc xử phạt vi phạm hành BVMT cần phải vào tính chất, mức độ, nhân thân tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng để định hình thức xử phạt biện pháp xử lý thích hợp theo quy định Nghị định

6 Không xử phạt vi phạm hành BVMT trường hợp thuộc tình cấp thiết, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi

Điều 2- Bồi thường thiệt hại MT

Việc bồi thường thiệt hại vi phạm hành BVMT gây tiến hành theo nguyên tắc thoả thuận bên có hành vi gây thiệt hại bên bị thiệt hại

Đối với thiệt hại vật chất vi phạm hành BVMT gây có giá trị đến 1.000.000 đồng mà khơng tự thoả thuận người có thẩm quyền xử phạt định mức bồi thường, thiệt hại có giá trị từ 1.000.000 đồng giải theo thủ tục tố tụng dân Điều 3- Thời hiệu xử phạt vi phạm hành BVMT

1 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành BVMT hai năm kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực Nếu thời hạn nói khơng xử phạt, áp dụng biện pháp quy định điểm a, b d thuộc khoản Điều 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

2 Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án vi phạm Luật BVMT xét xử theo thủ tục tố tụng hình mà có định đình điều tra đình vụ án bị xử phạt vi phạm hành BVMT; thời hiệu xử phạt vi phạm hành 03 tháng kể từ ngày có định đình

(96)

tính từ thời điểm thực vi phạm từ thời điểm có hành vi cố tình trốn tránh, cản trở việc xử lý chấm dứt

4 Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành BVMT năm, kể từ ngày thi hành xong định xử phạt từ ngày hết hiệu lực thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm, coi chưa bị xử phạt vi phạm hành BVMT

Điều 4- Phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT

1.Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT địa phương Chánh Thanh tra Thanh tra viên BVMT quan: Bộ KH-CN-MT, Cục Môi trường Sở KH-CN-MT có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT thuộc lĩnh vực quan quản ly

3 Trường hợp vi phạm hành BVMT thuộc thẩm quyền xử lý nhiều quan việc xử phạt quan thụ lý thực

4.Trường hợp hành vi vi phạm BVMT phải xử phạt mức cao mức xử phạt quy định người có thẩm quyền thụ lý phải chuyển hồ sơ cho người có thẩm quyền cao định

5 Khi xét thấy hành vi vi phạm hành BVMT có dấu hiệu tội phạm người có thẩm quyền quy định khoản 1, khoản Điều phải chuyển hồ sơ cho quan điều tra Viện Kiểm sát nhân dân cấp giải

Nghiêm cấm việc giữ lại vụ vi phạm BVMT có dấu hiệu tội phạm để xử phạt hành Điều 5- Áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khác

1 Khi xử phạt hình thức phạt tiền, mức phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung phạt tiền quy định hành vi đó; vi phạm có tình tiết giảm nhẹ mức phạt tiền giảm xuống thấp không giảm mức tối thiểu khung phạt tiền; vi phạm có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng cao không vượt mức tối đa khung tiền phạt

Tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng áp dụng theo quy định Điều Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm HC

2 Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác phải áp dụng kèm theo hình phạt Nghị định có quy định việc xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm hành nhằm triệt để xử lý vi phạm, loại trừ nguyên nhân, điều kiện tiếp tục vi phạm khắc phục hậu vi phạm hành gây

Chương II.

NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BVMT HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT

(97)

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 400.000đ hành vi nộp không thời hạn quy định Bản kê khai hoạt động có ảnh hưởng đến MT Báo cáo đánh giá tác động MT sở hoạt động

2 Phạt tiền từ 500.000đ đến 2.000.000đ hành vi sau đây:

a.Không nộp kê khai hoạt động có ảnh hưởng đến MT sở hoạt động b.Không nộp Báo cáo đánh giá tác động MT dự án sở hoạt động cấp

tỉnh, thành phố trực thuộc TW thẩm định theo danh mục quan quản lý Nhà nước BVMT ban hành

c.Cản trở cơng tác điều tra, nghiên cứu, kiểm sốt đánh giá trạng MT, tra BVMT Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT tiến hành

3 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000đ hành vi sau đây:

a.Không nộp nộp không thời hạn quy định Báo cáo đánh giá tác động MT dự án sở hoạt động cấp TW thẩm định theo danh mục quan quản lý Nhà nước BVMT ban hành

b.Không thực thực không yêu cầu ghi phiếu thẩm định giấy phép MT quan quản lý Nhà nước BVMT

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác vi phạm quy định Điều này: a.Tước quyền sử dụng đến tháng GP MT vi phạm điểm b khoản Điều

b.Buộc chấm dứt vi phạm quy định khoản 1, khoản 2, điểm a khoản Điều này; buộc thực yêu cầu vi phạm quy định điểm b khoản Điều

Điều 7- Vi phạm bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên

1 Phạt tiền từ 500.000đ đền 1.500.000đ hành vi sau đây:

a.Khai thác nguồn lợi sinh vật không theo thời vụ, địa bàn, phương pháp công cụ, phương tiện huỷ diệt hàng loạt, làm tổn hại tính đa dạng sinh học, gây cân sinh thái

b.Sử dụng, khai thác thu bảo tồn thiên nhiên khơng có GP quan có thẩm quyền cấp c.Sử dụng, khai thác khu bảo tồn thiên nhiên không theo quy định ghi GP Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 6.000.000đ hành vi sau đây:

a.Khai thức nguồn lợi sinh vật gây tổn hại tính đa dạng sinh học, gây cân sinh thái trường hợp tái phạm

b.Sử dụng, khai thức khu bảo tồn thiên nhiên khơng có giấy phép khơng theo quy định ghi giấy phép trường hợp tái phạm

(98)

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác vi phạm quy định Điều này: a.Tịch thu tang vật, công cụ, phương tiện khai thức trường hợp vi phạm quy định

khoản 1, khoản Điều này; Tước quyền sử dụng đến tháng giấy phép vi phạm quy định điểm c khoản 1, điểm b khoản Điều

b Buộc chấm dứt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại vi phạm quy định điểm a khoản 1, điểm a khoản 2, khoản Điều

Điều 8- Vi phạm khai thác, kinh doanh thực vật quý thuộc danh mục Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Thuỷ sản công bố.

1 Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi khai thác, kinh doanh đối tượng lần đầu, hậu khắc phục

2 Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng trường hợp khai thác, kinh doanh số lượng lớn có tính chất chun nghiệp chủng loại số lượng nhỏ nhiều chủng loại khác đối tượng

3 Phạt tiền từ 10.000,000 đồng đến 30.000.000 đồng trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: a.Tịch thu tang vật, công cụ, phương tiện khai thác vi phạm quy định khoản 1,

khoản 2, khoản Điều

b.Buộc chấm dứt vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm quy định khoản 1, khoản khoản Điều

Điều 9- Vi phạm BCMT lĩnh vực SX, kinh doanh, bệnh viện, khách sạn, nhà hàng

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 400.000đ hành vi sau đây: a.Không thực thực không đầy đủ biện pháp xử lý theo quy định

quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường trước thải chất thải dạng rắn, lỏng, khí ngồi phạm vi quản lý sở

b.Không trang bị trang bị không đủ, không thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải theo yêu cầu thiết kế Cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Phạt tiền từ 1.000.000đ đến 4.000.000đ hành vi sau đây:

a.Không thực thực không đầy đủ biện pháp xử lý chất thải trường hợp tái phạm

b.Không trang bị trang bị không đúng, không đầy đủ thiết bị kỹ thuật để xử lý chất thải trường hợp tái phạm

(99)

4 Phạt tiền từ 30.000.000đ đến 50.000.000đ trường hợp hành vi vi phạm quy định khoản 2, khoản Điều trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng, gây hậu xấu BVMT

5 Phạt tiền từ 500.000đ đến 2.000.000đ hành vi sau đây:

a.Thải khói, bụi, khí độc q giới hạn cho phép, thải mùi thối gây hại vào khơng khí b.Thải dầu mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ vượt q giới hạn cho phép, thải xác động

thực vật, vi khuẩn, siêu vi trùng độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước

6 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 5.000.000đ hành vi vi phạm khoản Điều trường hợp tái phạm

7 Phạt tiền từ 10.000.000đ đến 20.000.000đ hành vi vi phạm khoản Điều trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

8 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều a.Tước quyền sử dụng đến tháng giấy phép hành vi vi phạm quy định Điều b.Buộc đình vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục hậu xấu bồi thường thiệt

hại vi phạm quy định Điều

Điều 10- Vi phạm giấy phép xuất khẩu, nhập cơng nghệ, thiết bị tồn bộ, thiết bị lẻ quan trọng, hoá chất độc hại, chế phẩm vi sinh vật có liên quan đến BVMT.

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 400.000đ ành vi cho thuê, mua bán giấy phép lần đầu, chưa gây hậu

2 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 8.000.000đ hành vi sau đây: a Khai man việc xin cấp giấy phép

b Khơng có giấy phép Cơ quan quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường cấp c Không theo quy định ghi GP số lượng, nồng độ hàm lượng Phạt tiền từ 10.000.000đ đến 30.000.000đ hành vi quy định khoản Điều trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều a.Tước quyền sử dụng đến tháng giấy phép môi trường vi phạm quy định

khoản 1, điểm c khoản Điều này; tước quyền sử dụng không thời hạn giấy phép MT vi phạm quy định điểm a, khoản khoản Điều

b Tịch thu tang vật buộc tiêu huỷ khối lượng sai khác so với giấy phép chế phẩm vi sinh, loài động vật, thực vật, nguồn gien; buộc tái xuất hàng hoá nhập trái phép vi phạm quy định khoản khoản Điều

Điều 11- Vi phạm nhập khẩu, xuất chất thải

(100)

2 Phạt tiền từ 10.000,000đ đến 30.000.000đ trường hợp tái phạm

3 Phạt tiền từ 30.000.000đ đến 50.000.000đ trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm Điều Buộc tiêu huỷ tái xuất chất thải, bồi thường thiệt hại chấm dứt vi phạm

Điều 12- Vi phạm phịng tránh cố MT tìm kiếm, thăm do, khai thác, vận chuyển dầu khí

1 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 8.000.000đ hành vi sau đây: a.Khơng có phương án phịng tránh rị rỉ dầu, cháy dầu, cổ nổ dầu tràn dầu b.Khơng có phương tiện xử lý cố chảy nổ dầu tràn dầu

2 Phạt tiền từ 10.000.000đ đến 30.000.000đ hành vi sau đây: a.Khơng có chứng kỹ thuật sử dụng hố chất độc hại

b.Khơng chịu kiểm tra, giám sát Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT

3 Phạt tiền từ 30.000,000đ đến 50.000.000đ hành vi gây cố rò rỉ dầu, cháy nổ dầu tràn dầu

4 Phạt tiền từ 50.000.000đ đến 100.000.000đ vi phạm quy định điểm a khoản 1, khoản Điều trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

5 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm Điều

Buộc thực theo quy định vi phạm quy định khoản 1, khoản Điều Buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả, buộc bồi thường thiệt hại vi phạm quy định khoản Điều

Điều 13- Vi phạm quy định Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT chất phóng xạ

1 Phạt tiền từ 200.000đ đến 800.000đ hành vi sau đây:

a Kinh doanh chất phóng xạ mà khơng có giấy phép hoạt động lĩnh vực kiểm soát chất xạ b.Kinh doanh chất phóng xạ khơng có giấy phép kinh doanh

c.Khơng có giấy phép sản xuất, vận chuyền, sử dụng, cất giữ chất phóng xạ

2 Phạt tiền từ 1.000.000đ đến 5.000.000đ trường hợp không đảm bảo điều kiện kinh doanh quy định sản xuất, vận chuyển sử dụng

3 Phạt tiền từ 4.000.000đ đến 10.000.000đ trường hợp tái phạm hành vi quy định khoản Điều

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: a.Tước quyền sử dụng đến tháng giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh trường

hợp vi phạm quy định điểm a, điểm b khoản Điều

(101)

Điều 14- Vi phạm quy định Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT sử dụng nguồn phát xạ

1 Phạt tiền từ 500.000đ đến 1.000.000đ hành vi sau đây: a.Sử dụng nguồn xạ mà không xin phép

b.Sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có nguồn phát xạ điện từ, xạ ion hố có hại khơng theo quy định an tồn xạ

c.Khơng thường xuyên kiểm tra định kỳ báo cáo với Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT tác động đến MT sở sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư có nguồn xạ điện tử, xạ ion hoá

2 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 8.000.000đ vi phạm quy định khoản Điều trường hợp có tình tiết tăng nặng

3 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: a.Tước quyền sử dụng đến tháng giấy phép sử dụng nguồn xạ vi phạm quy

định điểm a khoản 1, khoản Điều

b.Buộc chấm dứt vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục bồi thường thiệt hại vi phạm quy định điểm a, điểm b khoản 1, khoản Điều

Điều 15- Vi phạm vận chuyển xử lý nước thải, rác thải

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 500.000đ trang hành vi sau đây: a.Vận chuyển rác chất gây ô nhiễm MT không quy định BVMT b.Không xử lý theo quy định nước thải, rác thải trước thải

2 Phạt tiền từ 500.000đ đến 2.000.000đ hành vi tái phạm điểm a khoản Điều Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 8.000.000đ hành vi vi phạm điểm b khoản Điều trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: a.Tước quyền SD đến tháng giấy phép MT vi phạm quy định khoản 1,

khoản Điều

b.Buộc chấm dứt vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục bồi thường thiệt hại vi phạm khoản 1, khoản 2, khoản Điều

Điều 16- Vi phạm quy định ô nhiễm đất

1 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 5.000.000đ hành vi chôn vùi, thải chất độc hại giới hạn cho phép vào đất

(102)

3.Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: Buộc chấm dứt vi phạm, áp dụng biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm quy định khoản 1, khoản Điều

Điều 17- Vi phạm quy định tiếng ồn, độ rung giới hạn cho phép làm tổn hại sức khoẻ và ảnh hưởng đến sinh hoạt nhân dân

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000đ đến 400.000đ hành vi sau đây: a.Gây tiếng ồn, độ rung vượt giới hạn cho phép

b.Gây tiếng ồn, độ rung lớn thời gian từ 22 đêm đến sáng

2 Phạt tiền từ 500.000đ đến 2.000.000đ hành vi gây tiếng ồn, đổ rung trường hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

3 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm qui định Điều này: Buộc chấm dứt vi phạm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm khoản 1, khoản Điều

Điều 18- Vi phạm việc SX, vận chuyển, buôn bán nhập khẩu, tàng trữ pháo, thuốc pháo đốt pháo hoa

1 Phạt tiền từ 2.000.000đ đến 8.000.000đ hành vi sau đây:

a.Thực không nội dung, quy định giấy phép sản xuất, buôn bán, vận chuyển pháo hoa

b.Vi phạm quy định an toàn sản xuất, buôn bán, vận chuyển pháo hoa

2 Phạt tiền từ 5.000.000đ đến 15.000.000đ hành vi vận chuyển pháo hoa phương tiện chuyên chở người

3 Phạt tiền từ 15.000.000đ đến 30.000.000đ hành vi sử dụng loại thuốc nổ lấy từ bom, mìn, đạn, lựu đạn loại vũ khí khác để sản xuất pháo hoa

4 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm Điều a.Tịch thu tang vật, tước quyền sử dụng không thời hạn giấy phép vi phạm quy định

tại khoản 1, khoản 2, khoản Điều

b.Buộc chấm dứt vi phạm quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều Điều 19- Vi phạm việc khắc phục hậu cố môi trường

1 Phạt cảnh cáo phạt tiền 50.000đ đến 200.000đ MT hành vi sau đây: a.Không kịp thời báo cho UBND, quan tổ chức gần phát cố MT b Không thực biện pháp thuộc trách nhiệm để kịp thời khắc phục cố MT c.Không chấp hành chấp hành không lệnh huy động khẩn cấp nhân lực, vật tư,

(103)

2 Phạt tiền từ 5.000.000đ đến 20.000.000đ hành vi vi phạm quy định khoản Điều trườn hợp có nhiều tình tiết tăng nặng

3 Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác hành vi vi phạm quy định Điều này: Buộc chấm dứt vi phạm, buộc thực yêu cầu hành vi quy định điểm b, điểm c khoản khoản Điều

Chương III

THẨM QUYỀN, THỦ TỤC XỬ PHẠT

Điều 20- Thẩm quyền định xử lý

1 Thanh tra viên chuyên ngành khoa học, Công nghệ MT thuộc tổ tra: Thanh tra Sở MT Tỉnh, TP trực thuộc TW, Thanh tra Cục Môi trường Thanh tra Bộ KH-CN-MT thi hành cơng vụ có quyền áp dụng quyền quy định khoản Điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể gồm: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000đ vi phạm hành thuộc địa bàn quản lý mình; tích thu tang vật phương tiện SD để gây nhiễm MT có giá trị đến 500.000đ; quyền buộc tổ chức, cá nhân vi phạm đình hành vi vi phạm, khơi phục tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra, tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho MT sống

2 Chánh Thanh tra chuyên ngành KH-CN-MT thuộc Sở KH-CN-MT có quyền áp dụng quyền quy định khoản Điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể gồm: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 10.000.000đ; tước quyền sử dụng GP MT Sở KH-CN-MT cấp; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để gây ô nhiễm MT; quyền buộc tổ chức, cá nhân vi phạm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây đến 1.000.000đ, buộc khôi phục tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra, tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho MT sống

3 Chánh Thanh tra chuyên ngành Khoa học, Công nghệ MT thuộc Bộ KH-CN-MT Chánh Thanh tra Cục Mơi trường có quyền áp dụng quyền quy định khoản Điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, cụ thể gồm: phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 20.000.000đ; tước quyền sử dụng GP MT Bộ KH-CN-MT Cục Môi trường cấp; tịch thu tang vật phương tiện sử dụng để gây ô nhiễm MT; quyền buộc tổ chức, cá nhân vi phạm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm gây đến 1.000.000đ, khôi phục tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây ra, tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho MT sống

4 Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn có quyền áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 26 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành BVMT quy định Chương II Nghị định phạm vi quản lý địa phương BVMT

(104)

hành vi vi phạm hành BVMT quy định Chương II Nghị định phạm vi quản lý địa phương BVMT

6 Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW có quyền áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định Điều 28 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (trừ quyền tước quyền sử dụng giấy phép MT Bộ KH-CN-MT, Cục Môi trường cấp) hành vi vi phạm hành BVMT quy định Chương I Nghị định phạm vi quản lý địa phương BVMT

Điều 21- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT quan Hải quan, Thanh tra Nhà nước chuyên ngành

Người có thẩm quyền quan Hải quan, Thanh tra Nhà nước chuyên ngành quyền xử phạt vi phạm hành BVMT theo quy định Điều 30, Điều 34 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành

Điều 22- Thủ tục xử phạt

Khi phát hành vi vi phạm hành quản lý BVMT người có thẩm quyền xử phạt phải lệnh đình hành vi phạm, nói rõ cho tổ chức, cá nhân vi phạm biết tên văn pháp luật, điều khoản mà họ vi phạm, mức độ trách nhiệm, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, hình thức xử phạt áp dụng hành vi họ tiến hành thủ tục sau:

1 Trường hợp xử phạt hình thức cảnh cáo người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ

2 Trường hợp áp dụng mức xử phạt tiền 20.000 đồng người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên theo quy định Điều 47 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày lập biên bản, người có thẩm quyền xử phạt phải định xử phạt gửi định xử phạt tới tổ chức, cá nhân bị xử phạt theo quy định Điều 48 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Nếu có nhiều tình tiết phức tạp, thời hạn kéo dài, khơng 30 ngày

QĐ phạt tiền từ 2.000.000đ trở lên phải gửi cho Viện Kiểm sát Nhân dân cấp Quyết định xử phạt phải gửi cho tổ chức, cá nhân bị xử phạt nơi thu tiền phạt thời hạn ngày kể từ ngày định xử phạt Trong thời hạn ngày kể từ ngày tổ chức, cá nhân nhận định xử phạt mà tổ chức, cá nhân bị xử phạt khơng tự giác chấp hành người có thẩm quyền xử phạt có quyền định cưỡng chế theo quy định Điều 55 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành

Điều 23- Thu nộp tiền phạt

Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm hành BVMT bị phạt tiền phải nộp tiền phạt thời gian nơi ghi định xử phạt

Trong trường hợp không nộp phạt thời hạn quy định bị cưỡng chế thi hành Nghiêm cấm người xử phạt trực tiếp thu tiền phạt hình thức

(105)

1 Tổ chức, cá nhân Cơ quan quản lý Nhà nước BVMT cấp loại GP, giấy chứng nhận có nội dung liên quan BVMT (dưới gọi GP) bị tước quyền SD có vi phạm hành liên quan trực tiếp đến quy định sử dụng giấy phép

Khi định tước quyền sử dụng GP, người có thẩm quyền phải lập biên bản, ghi rõ lý tước quyền SD giấy phép theo nội dung quy định Điều 50 Pháp lệnh Xử lý vi phạm HC, đồng thời phải buộc đình vi phạm

Việc tước quyền sử dụng GP thực có định văn người có thẩm quyền quy định khoản 2, khoản 3, khoản Điều 20 Nghị định Quyết định phải giữ cho tổ chức, cá nhân bị xử lý, đồng thời thông báo cho nơi cấp GP biết

Người có thẩm quyền quy định khoản khoản 5, khoản Điều 20 Nghị định có quyền đề nghị quan cấp GP môi trường thu hồi giấy phép

2 Tước quyền sử dụng GP có thời hạn vi phạm lần đầu, khắc phục Khi hết thời hạn ghi định xử phạt người có thẩm quyền sử phạt phải trả lại GP cho tỏ chức, cá nhân sử dụng GP

3 Tước quyền sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng trường hợp sau a.Giấy phép cấp không thẩm quyền

b.Giấy phép có nội dung trái với quy định bảo vệ môi trường

c.Vi phạm nghiêm trọng xét thấy cho tiếp tục hoạt động Điều 25- Thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác

1 Người có thẩm quyền xử phạt quy định Điều 20 Nghị định định áp dụng biện pháp hành khác phải vào quy định pháp luật mức độ thiệt hại thực tế hành vi vi phạm hành gây phải chịu trách nhiệm trước páp luật định

2 Tổ chức, cá nhân bị áp dụng biện pháp HC khác thi hành hình thức phạt thời hạn ngày sau giao định xử phạt, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp khơng thi hành bị cưỡng chế thời gian quy định Chi phí cho việc tổ chức cưỡng chế tổ chức, cá nhân bị cưỡng chế chịu trách nhiệm

3 Trong trường hợp tang vật, phương tiện vi phạm hành BVMT phải tịch thu tiêu huỷ thi hành phải lập biên có chữ ký người đinh, người bị phạt, người làm chứng xử lý tang vật vi phạm HC theo quy định Điều 51, Điều 52 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành

Chương IV

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 26- Khiếu nại, tố cáo giải kiếu nại, tố cáo

(106)

2 Công dân có quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền vi phạm hành BVMT tổ chức, cá nhân khác

Điều 27- Xử lý người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành BVMT mà vi phạm quy định xử phạt hành chính, sách nhiễu, dung túng, bao che cho người vi phạm, không xử phạt xử phạt khơng thẩm quyền, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật hành truy cứu trách nhiệm hình

Trường hợp gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cơng dân phải bồi thường theo quy định pháp luật

Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 28 Nghị định có hiệu lực từ ngày ký; quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường trái với Nghị định bãi bỏ

Điều 29 Bộ trưởng, Bộ KH-CN-MT Bộ trưởng Bộ tài phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết tổ chức thi hành Nghị định

Điều 30 Các trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW chịu trách nhiệm thi hành Nghị định

T/M Chính phủ - Thủ tướng: Đã ký: Võ Văn Kiệt

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ

Nghị định số 91/2002/NĐ-CP - Hà Nội, ngày 11/11/2002

QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BỘ TÀI NGUN &MƠI TRƯỜNG

CHÍNH PHỦ

- Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001

- Căn Nghị số 02/2002/QH11 ngày 05/08/2002 Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XI, kỳ họp thứ quy định danh sách quan ngang phủ - Căn nghị phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2002 số 11/2002/NQ-CP ngày

04/10/2002

- Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ

- Theo đề nghị Bộ Trưởng Bộ TN&MT Bộ Trưởng Bộ Nội vụ

(107)

Điều 1: Vị trí chức năng

Bộ TN&MT quan CP thực chức quản lý nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, MT, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật

Điều 2: Nhiệm vụ quyền hạn

Bộ TN&MT có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05/11/2002 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

Trình phủ dự án luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật khác tài

nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ

Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng

năm lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ, cơng trình quan trọng ngành

Ban hành văn quy phạm pháp luật tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, các

định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ thuộc thẩm quyền

Tổ chức, đạo thực văn quy phạm pháp luật chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch sau phê duyệt tiêu chuẩn, quy định, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ

Về tài nguyên đất:

oXây dựng, trình Chính phủ để phủ xem xét, trình Quốc hội định quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất đai nước;

oThẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai vào mục đích quốc phịng, an ninh Bộ Quốc phịng, Bộ cơng an trình Chính phủ xét duyệt;

oTrình Chính phủ định giao đất, thu hồi đất trường hợp thuộc thẩm quyền CP oChỉ đạo việc thực công tác điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất lập

bản đồ địa chính; hướng dẫn tổng hợp số liệu thống kê, kiểm kê đất đai, lập quản lý hồ sơ địa chính;

oThống quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển quyền SD đất, chuyển

mục đích SD đất, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền SD đất;

oHướng dẫn UBND tỉnh, TP trực thuộc TW việc thực cấp giấy chứng nhận

(108)

oKiểm tra UBND tỉnh, TP trực thuộc TW việc định giá đất theo khung giá loại

đất CP quy định

Về tài ngun nước:

oTrình Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp điều tra thẩm quyền cấp,

thu hồi giấy phép tài nguyên nước; đạo kiểm tra việc thực sau phê duyệt

oTổng hợp số liệu, quản lý kết điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước

xây dựng sở liệu tài nguyên nước;

oQuy định đạo kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ TN nước oThường trực Hội đồng quốc gia tài nguyên nước

Về tài ngun khống sản:

oTrình Chính phủ quy định việc phân công, phân cấp điều tra địa chất tài nguyên

khoáng sản; lập đồ địa chất phạm vi nước, quy định phân bố khu vực cấm tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, khu vực hạn chế, khu vực đấu thầu hoạt động khoáng sản; đạo kiểm tra việc thực sau phê duyệt;

oTrình Chính phủ quy định thẩm quyền cấp, gia hạn, thu hồi GP hoạt động khoáng sản

thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi, cho phép trả lại GP hoạt động khoáng sản, cho phép chuyển nhượng, để thừa kế quyền hoạt động khoáng sản, đăng ký hoạt động khống sản;

oXác định khu vực có tài ngun khống sản chưa khai thác; Khoanh định khu vực có

khoáng sản độc hại; thẩm định, phê duyệt theo thẩm quyền đề án, báo cáo điều tra tài ngun khống sản, khảo sát, thăm dị hoạt động khoáng sản;

oQuy định đạo, kiểm tra việc thực biện pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản oTổng hợp số liệu, quản lý kết điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản;

thống kê,, kiểm kê, đánh giá chất lượng, trữ lượng tài nguyên khoáng sản, tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu, mẫu vật bảo mật nhà nước số liệu, thông tin địa chất tài nguyên khoáng sản

oThường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản nhà nước  Về môi trường:

oChỉ đạo kiểm tra việc thực quy định, biện pháp BVMT, chương trình, dự

án phịng, chống, khắc phục suy thái, ô nhiễm, cố MT theo phân cơng Chính phủ;

oThống quản lý hệ thống quan trắc MT quốc gia, tổng hợp, xử lý số liệu quan trắc

MT định kỳ đánh giá trạng MT, dự báo diễn biến MT

oThống quản lý hệ thống quan trắc MT quốc gia, tổng hợp, xử lý số liệu quan trắc

MT định kỳ đánh giá trạng MT, dự báo diễn biến MT;

oThẩm định báo cáo đánh giá tác động MT dự án sở SX, kinh doanh, quy

(109)

oVận động nguồn tài trợ, tiếp nhận vốn đầu tư Nhà nước hỗ trợ chương trình,

dự án, hoạt động, nhiệm vụ BVMT quản lý việc sử dụng Quỹ BVMT Việt Nam

Về khí tượng thuỷ văn:

oChỉ đạo tổ chức thực công tác điều tra khí tượng thuỷ văn, thu nhập, đánh

giá yếu tố, tài liệu khí tượng thuỷ văn; xử lý, cung cấp thông tin, tư liệu dự báo khí tượng thuỷ văn;

oThẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật khí tượng thuỷ văn dự án xây dựng bản, cải

tạo, mở rộng nâng cấp cơng trình khí tượng thuỷ văn, tổ chức đăng ký, cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cơng trình khí tượng thuỷ văn theo quy định pháp luật

Về đo đạc đồ:

oThống quản lý hoạt động đo đạc đồ bản, đồ biên giới quốc gia

và địa giới hành chính; quản lý hệ thống địa danh đồ, hệ thống quy chiếu quốc gia, hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia, hệ thống điểm đo đạc sở quốc gia, hệ thống không ảnh chuyên dùng; cấp thu hồi GP hoạt động đo đạc đồ theo quy định pháp luật

oThành lập hiệu chỉnh xuất phát hành loại đồ địa hình bản, đồ nền,

bản đồ hành chính, quản lý việc cung cấp thông tin, tư liệu bảo mật nhà nước hệ thống thông tin, tư liệu đo đạc đồ

Thẩm định kiểm tra việc thực cá dự án đầu tư thuộc lỉnh vực tài nguyên đất, tài

nguyên nước, tài ngun khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật

Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên

khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật

Tổ chức đạo thực kế hoạch NCKH, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ

trong lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khống sản, MT, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ

Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo việc thực chế hoạt động

của tổ chức dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ theo quy định pháp luật, quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp thuộc Bộ

Thực nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà

nước doanh nghiệp có vốn nhà nước lĩnh vực tài ngun đất, nước, tài ngun khống sản, MT, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật

Quản lý nhà nước hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực

(110)

Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng tiêu cực xử lý vi

phạm pháp luật tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, MT, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ thuộc thẩm quyền Bộ

Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu và

nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng CP phê duyệt

Quản lý tổ chức máy, biên chế, đạo thực chế độ tiền lương chế độ,

chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức lĩnh vực tài nguyên tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, MT, kkhí tượng thủy văn, đo đạc đồ

Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy

định pháp luật

Điều 3: Cơ cấu tổ chức Bộ

Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước:

- Vụ đất đai - Vụ đăng ký thống kê đất đai

- Vụ môi trường - Vụ thẩm định Đánh giá tác động môi trường - Vụ khí tượng thủy văn - Vụ khoa học - Cơng nghệ

- Vụ kế hoạch - tài - Vụ hợp tác quốc tế - Vụ pháp chế - Vụ Tổ chức cán

- Cục Quản lý tài nguyên nước - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam - Cục bảo vệ môi trường - Cục Đo đạc Bản đồ

- Thanh tra - Văn phòng

Các tổ chức nghiệp thuộc bộ:

- Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia - Trung tâm Điều tra QH đất đai - Trung tâm Viễn thám - Trung tâm Thông tin

- Tạp chí Tài ngun Mơi trường - Báo Tài nguyên Môi trường - Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ

- Nội vụ xây dựng phương án xếp viện: Viện nghiên cứu Địa chất - Khoáng sản Việt Nam, Viện Khoa học Địa chính, Viện Khoa học Khí tượng

- Thủy văn trường thuộc Tổng cục Địa chính, Tổng cục Khí tượng thủy văn, trình thủ tướng Chính phủ định

Điều 4: Hiệu lực thi hành

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký

Bãi bỏ Nghị định số 34/CP ngày 23/04 /1994 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ,

(111)

Điều 5: Trách nhiệm thi hành

Bộ trưởng Bộ TN&MT, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan

thuộc Chính phủ Chủ tịch UBND tỉnh, TP trực thuộc TW chịu trách nhiệm thi hành Nghị định

CÁC VĂN BẢN PHÁP QUI

TT Số hiệu Tiêu đề Ban hành

1 08/2003/QÐ-B QĐ số 08/2003/QĐ-UB ngày 10-01-2003 việc phân cấp qui địnhtrình tự thủ tục thực sách 10/01/03 151/CP-CN Công văn số 151/CP-CN ngày 18/02/2003 CP việc kết đấuthầu gói thầu số - xây lắp trạm bơm, thiết bị lược rác thiết bị kiểm

soát - dự án vệ sinh môi trường TP HCM

18/02/03 45/2003/QÐ-Tg QĐ 45/2003/QĐ-TTG Thủ tướng CP việc thành lập Sở TN &MT, đổi tên Sở KH-CN & MT thành Sở KH & CN thuộc UBND tỉnh, TP

trực thuộc TW

(112)

hành vi vi phạm hành lĩnh vực VSMT địa bàn TP HCM 12 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV Thông tư liên tịch 01/2003/TTLT-BTNMT-BNV Bộ TN & MT Bộ nội vụ vềviệc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức quan

chun mơn giúp UBND quản lí nhà nước TN & MT địa phương

15/07/03 13 121/2003/QÐ-UB QĐ số 121/2003/QĐ-UB ngày 18-07-2003 thành lập Sở TN & MT 18/07/03 14 123/2003/QÐ-UB QĐ số 123/2003/QĐ-UB ngày 18/07/2003 đổi tên Sở KH-CN&MTthành Sở TN&MT thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc TW 18/07/03 15 02/2003/QÐ-BTNMT QĐ 02/2003/QĐ-BTNMT Bộ TN & MT việc ban hành qui chếBVMT lĩnh vực du lịch 29/07/03 16 997/CP-CN Công văn số 997/CP-CN ngày 30/07/2003 CP việc kết đấuthầu gói thầu số (tư vấn giám sát thi công) dự án vệ sinh môi trường

TP HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè)

30/07/03 17 3803/VPCP-QHQT Công văn số 3803/VPCP-QHQT ngày 6/08/2003 Văn phòng CP vềviệc đưa dự án MT vào danh mục hợp tác với Đan Mạch 06/08/03 18 2145/BTNMT-KHTC Công văn số 2145/BTNMT-KHTC ngày 1/09/2003 Bộ TN & MT vềviệc hướng dẫn XD kế hoạch BVMT năm 2004 bộ, ngành 01/09/03 19 3623/TM-XNK QĐ 92/2003/QĐ-TTG Thủ tướng CP việc phê duyệt chiến lượcquản lí hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến 2010 17/09/03 20 192/2003/QÐ-TTg Công văn số 2145/BTNMT-KHTC ngày 1/09/2003 Bộ TN & MT vềviệc hướng dẫn XD kế hoạch BVMT năm 2004 bộ, ngành 17/09/03 21 06/2003/QÐ-BTNMT QĐ 06/2003/QĐ-BTNMT Bộ TN & MT việc ban hành qui định vềtrình tự, thủ tục cấp GP hoạt động khoáng sản 19/09/03 22 1275/CP-HQT Công văn số 1275/CP-QHQT ngày 22/09/2003 CP việc phêduyệt dự án hỗ trọ kĩ thuật Đan Mạch tài trợ MT Thái Nguyên 22/09/03 23 93/2003/TT-BTC Thơng tư 93/2003/TT-BTC Bộ tài việc hướng dẫn thựchiện chế độ quản lí tài quĩ BVMT Việt Nam 06/10/03 24 212/2003/QÐ-TTg QĐ 212/2003/QĐ-TTG Thủ tướng CP danh mục bí mật Nhànước độ tối mật lĩnh vực tài nguyên MT 21/10/03 25 3848 TCT/NV4 Công văn số 3848 TCT/NV4 ngày 24/10/2003 Tổng cục thuế vềviệc thu phí, lệ phí trạm quan trắc MT 24/10/03 26 1466/CP-CN

Cơng văn số 1466/CP-CN ngày 28/10/2003 Chính phủ việc kết đấu thầu gói số thuộc KHĐT giai đoạn 1, dự án cải thiện

môi trường TP.HCM 28/10/03 27 5328/TCHQ-GSQL Công văn số 5328/TCHQ-GSQL ngày 23/10/2003 Tổng cục hảiquan việc nhập thép phế liệu 28/10/03 28 1622/CP-QHQT Công văn số 1622/CP-QHQT ngày 19/11/2003 CP việc phêduyệt dự án hỗ trợ kĩ thuật quĩ MT toàn cầu Pháp tài trợ 19/11/03 29 256/2003/QÐ-TTg QĐ 256/2003/QĐ-TTG Thủ tướng CP việc phê duyệt chiến lượcBVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 02/12/03 30 284/2003/QÐ-UB QĐ số 284/2003/QĐ-UB ngày 05-12-2003 giao tiêu dự toán chingân sách năm 2003 cho Sở TN & MT 05/12/03 31 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT Thông tư 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Tài Bộ TN &MT việc hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày

13/06/2003 Chính phủ phí BVMT nước thải

18/12/03

32 19/2003/QÐ-BTNMT

QĐ 19/2003/QĐ-BTNMT Bộ TN & MT việc ban hành qui định thủ tục chứng nhận sở gây ô nhiễm MT nghiêm trọng hành thành biện pháp xử lí triệt để theo QĐ số 64/2003/QĐ-TTG ngày 22/04/2003 Thủ tướng CP

30/12/03 33 81/CP-NN Công văn số 81/CP-NN ngày 09/01/2004 CP việc phê duyệtChương trình bảo tồn đa dạng sinh học trung Trường Sơn 09/01/04 34 172/CP-QHQT Cơng văn số 172/CP-QHQT ngày 09/02/2004 Chính phủ việc bổ sungkinh phí cho dự án "Cải thiện môi trường TP HCM" Na Uy tài trợ 09/02/04 35 121/2004/NÐ-CP Nghị định 121/2004/NĐ-CP CP việc qui định xử phạt vi phạmhành lĩnh vực BVMT 15/02/04 36 884/VPCP-QHQT

Công văn số 884/VPCP-QHQT ngày 26/02/2004 văn phịng Chính phủ việc tiếp nhận hỗ trợ kĩ thuật vùng chương trình MT đói

(113)

gói thầu số thực trước cơng tác sơ tuyển gói thầu thuộc giai đoạn dự án VSMT TP HCM (lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè)

41 1623/UB-ÐT

Công văn số 1623/UB-ĐT ngày 29/03/2004 UBND TP HCM việc hưởng ứng ngày môi trường giới 05/06 tuần lễ quốc gia nước

sạch VSMT 29/03/04 42 10/2004/CT-UB

Chỉ thị số 10/2004/CT-UB ngày 30-3-2004 tăng cường cơng tác quản lí khai thác nước đất, hành nghề khoan nước đất

đất liền địa bàn TP HCM 30/03/04 43 03/2004/QÐ-BTNMT QĐ 03/2004/QĐ-BTNMT Bộ TN & MT việc ban hành qui địnhBVMT phế liệu nhập nguyên liệu SX 02/04/04 44 62/2004/QÐ-TTg QĐ 62/2004/QĐ-TTG Thủ tướng CP tín dụng thực chiếnlược quốc gia cấp nước VSMT nông thôn 16/04/04 45 103/2004/QÐ-UB QĐ số 103/2004/QĐ-UB ngày 19/04/2004 ban hành kế hoạch "Quảnlí chất thải rắn thành phố" 19/04/04 46 13/2004/CT-UB

Chỉ thị số 13/2000/CT-UB ngày 20-04-2000 việc triển khai hoạt động hưởng ứng "Tuần lễ quốc gia nước VSMT ngày MT giới 5/6”

trên địa bàn thành phố (từ ngày 20/04/2004 đến ngày 05/06/2004) 20/04/04 47 111/2004/QÐ-UB QĐ số 111/2004/QĐ-UB ngày 23/04/2004 thành lập Chi cục BVMT 23/04/04 48 1343/BTNMT-BVMT Công văn số 1343/BTNMT-BVMT ngày 28/04/2004 Bộ TN & MT việc tổchức hoạt động hưởng ứng ngày đa dạng sinh học giới 22/05/2004 28/04/04 49 2710/BKH-KCN&KCX Công văn số 2710/BKH-KCN&KCX ngày 07/05/2004 Bộ KH-ĐT vềviệc tái chế chất thải để SX sản phẩm phụ xuất 07/05/04 50 657/CP-CN

Cơng văn số 657/CP-CN ngày 14/05/2004 Chính phủ việc bổ sung hợp đồng tư vấn (gói 1) thuộc dự án vệ sinh MT TP HCM (lưu

vực Nhiêu Lộc- Thị Nghè) 14/05/04 51 02/2004/CT-BTNMT Chỉ thị 02/2004/CT-BTNMT Bộ TN & MT việc tăng cường côngtác quản lí tài nguyên nước đất 02/06/04 52 1833/BTNMT-BVMT Công văn số 1833/BTNMT-BVMT ngày 08/06/2004 Bộ TN & MT vềviệc Giám định phế liệu nhập 08/06/04 53 2644/TCHQ-GSQL Công văn số 2644/TCHQ-GSQL ngày 09/06/2004 Tổng cục hảiquan việc phế liệu nhập nguyên liệu sản xuất 09/06/04 54 1959/BTNMT-KHTC Công văn số 1959/BTNMT-KHTC ngày 17/06/2004 Bộ TN & MT việcHướng dẫn nội dung kế hoạch BVMT năm 2005 bộ, ngành 17/06/04 55 2845/TCHQ-GSQL Công văn 2845/TCHQ-GSQL Tổng cục hải quan việc phế liệunhập làm nguyên liệu sản xuất 22/06/04 56 143/2004/NÐ-CP Nghị định 143/2004/NĐ-CP CP việc Sửa đổi, bổ sung Điều 14Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 Chính phủ việc hướng

dẫn thi hành Luật BVMT

12/07/04 57 3777 TM/XNK Công văn số 3777 TM/XNK ngày 15/07/2004 Bộ Thương mại vềviệc Xử lí phế liệu nhựa NK không QĐ 03/2004/QĐ-BTNMT ngày

02/04/2004 Bộ TN & MT

15/07/04 58 3786 TM/XNK

Công văn số 3786 TM/XNK ngày 16/07/2004 Bộ Thương mại việc kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất máy vi tính nhựa

các loại qua sử dụng 16/07/04 59 190/2004/QÐ-UB QĐ số 190/2004/QĐ-UB ngày 30/07/2004 việc thực phí BVMTđối với nước thải địa bàn TP HCM 30/07/04 60 4103/TCHQ-GSQL Công văn số 4103/TCHQ-GSQL ngày 31/08/2004 Tổng cục hảiquan việc bán phế liệu KCX 31/08/04 61 205/2004/QÐ-UB

QĐ số 205/2004/QĐ-UB ngày 27/08/2004 ủy quyền cho Giám đốc Sở TN & MT giải số lĩnh vực đầu tư xây dựng thuộc ngành

tài nguyên môi trường 27/08/04 62 200/2004/QÐ-UB QĐ số 200/2004/QĐ-UB ngày 18/03/2004 việc công bố danh sách cácngành nghề SX, kinh doanh khơng cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh

doanh, không cấp điều chỉnh GP đầu tư khu dân cư tập trung

(114)

68 179/2004/QÐ-TTg

QĐ 179/2004/QĐ-TTG Thủ tướng CPvề việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng phát triển công nghệ thông tin TN & MT đến năm 1015

định hướng đến năm 2020 06/10/04 69 5500/VPCP-QHQT Cơng văn số 5500/VPCP-QHQT ngày 06/10/2004 văn phịng CPvề việc dự án “XD hệ thống giám sát TNTN MT Việt Nam 06/10/04 70 5210/TM-XNK Công văn số 5210/TM-XNK ngày 12/10/2004 Bộ Thương mại vềviệc cấp GP nhập phế liệu làm nguyên liệu SX 12/10/04 71 1585/CP-CN

Công văn số 1585/CP-CN ngày 22/10/2004 CP việc phệ duyết kế hoạch đấu thầu giai đoạn dự án vệ sinh MT TP HCM (khu vực

Nhiêu Lộc - Thị Nghè) 22/10/04 72 41-NQ/TW NQ 41-NQ/TW Bộ CTrị BVMT thời kì đẩy mạnh CNH’ vàHĐH’ đất nước 15/11/04 73 338/2004/QÐ-UB QĐ số 338/2004/QĐ-UB ngày 31/12/2004 Kiện toàn tổ chức nhânsự Ban đạo chương trình mơi trường TP 31/12/04 74 341/2004/QÐ-UB QĐ số 341/2004/QĐ-UB ngày 31-12-2004 Tổ chức quanchuyên môn thuộc UBND quận, huyện 31/12/04 75 07/2005/TT-BNV Thông tư 07/2005/TT-BNV Bộ Nội vụ việc Hướng dẫn thực chế độphụ cấp độc hại nguy hiểm cán bộ, công chức, viên chức 05/01/05 76 13/2005/QÐ-UB

QĐ số 13/2005/QĐ-UB ngỳa 24-01-2005 Sửa đổi số điều qui định Qui chế quản lí nhà nước MT KCX KCN địa bàn TP HCM ban hành kèm theo QĐ số 76/2002/QĐ-UB ngày 02/07/2002 UBND TP HCM

24/01/05

77 15/2005/TTLT-BTC-BTNMT Thông tư Liên tịch 15/2005/TTLT-BTC-BTNMT Bộ Tài BộTN-MT việc Hướng dẫn việc quản lí SD kinh phí nghiệp kinh tế thực nhiệm vụ BVMT

22/02/05

78 34/2005/QÐ-TTg

QĐ 34/2005/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị BVMT thời kì đẩy mạnh CNH’ HĐH’ đất nước

22/02/05

79 44/2005/QÐ-UB QĐ số 44/2005/QĐ-UB ngày 16-03-2005 v/v Ban hành qui định điềukiện, thủ tục trình tự để sở sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm MT thành phố gia hạn xoá tên danh sách phải di dời

16/03/05 80 68/2005/QÐ-UB

QĐ số 68/2005/QĐ-UB ngày 04-05-2005 Qui định số sách tài cho việc di dời sở sản xuất gây ô nhiễm vào

Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH Quốc Hội Tiêu chuẩn môi trường N Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động MT cam kết BVMT Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên BVMT hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ; Quản lý chất thải Trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mặt trận tổ quốc việt nam tổ chứcthành viên BVMT T LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 1993 Luật BVMT năm 1993; QĐ 03/2004/QĐ-BTNMT Bộ TN & MT việc ban hành qui địnhBVMT

Ngày đăng: 28/04/2021, 17:23

w