1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

bai 10 axit nucleic

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

- Các Nucleotit liên kết với nhau tạo thành cấu trúc bậc 1 của ADN, tức là mạch pôlinucleotit, trong đó đường đêôxiribô của nucleotit này liên kết với axit phôtphorit của nucleotit [r]

(1)

Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngơ Duy Thanh

CHƯƠNG THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 10 AXIT NUCLEIC

o0o

-I Mục tiêu:

Sau học xong học sinh cần phải: 1 Kiến thức

- Viết sơ đồ khái quát nucleotit

- Mô tả cấu trúc chức ADN, giải thích ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù 2 Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh 3 Thái độ

- HS hiểu sở vật chất di truyền cấp độ phân tử Nội dung trọng tâm:

- Cấu trúc không gian phân tử ADN - Phân biệt cấu trúc đơn phân

II Phương pháp phương tiện dạy học: - Phương pháp:

o Phương pháp chính: Vấn đáp tái hiện, tìm tịi quan sát o Phương pháp xen kẽ: thảo luận nhóm

- Phương tiện dạy học:

o Tranh vẽ hình 10.1 10.2 – SGK phóng to III Nội dung tiến trình lên lớp:

1 Kiểm tra cũ: <5 phút>

Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số, vệ sinh

GV: Viết công thức tổng quát axit amin? Phân biệt thuật ngữ: axit amin, pôlipeptit, prôtêin

HS1: Trả lời

GV: Phân biệt cấu trúc bậc 1, 2, 3, phân tử prôtêin? Kể tên loại liên kết hóa học tham gia trì cấu trúc prôtêin?

HS2: Trả lời

HS3: Nhận xét HS1 HS2

GV: Nhận xét chung đánh giá HS1 HS2 2 Vào mới:

a Mở <2 phút>

GV đặt vấn đề: Axit nucleic sở vật chất sống Vậy axit nucleic gì, gồm loại nào, có cấu trúc nào?

b Tiến trình học <36 phút>:

Hoạt động GV HS Nội dung mới

Hoạt động 1:

GV: Axit nucleic tên gọi chung cho loại axit nào?

HS: ADN (axit đêôxiribôzơ nucleotit) ARN (axit ribôzơ nucleotit)

GV: Cũng giống prơtêin, ADN có cấu trúc đa phân Đơn phân ADN gì?

HS nhìn hình 10.1, trả lời câu hỏi lệnh SGK?

I Cấu trúc chức ADN Nucleotit – đơn phân ADN - Cấu tạo Nucleotit: thành phần +1 Bazơ nitơ

+ Đường đêôxiribôzơ (C5H10O4) + Axit phôtphorit

- Các Nucleotit khác bazơ nitơ:

A; G thuộc nhóm purin có vịng thơm → kích thước lớn

T; X thuộc nhóm pirimidin có vịng thơm

→ kích thước bé.Về cấu tạo hóa học, bazơ nitơ cịn khác số nhóm chức

 Lấy tên bazơ nitơ đặt tên cho

Nucleotit

(2)

-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh

Hoạt động 2:

- Trong tế bào ADN thường tồn đâu?

- HS: Chủ yếu nhân tế bào, có ty thể, lạp thể tế bào chất

- GV giới thiệu khám phá mơ hình cấu trúc không gian ADN J Watsơn F Crick (1953) khám phá quan trọng kỷ XX - ADN axit hữu cấu tạo từ nguyên tố nào?

- GV treo tranh phóng to hình 10.2, giới thiệu vị trí C phân tử đường → HSchỉ mối liên kết nucleotit

- HS nhận xét chiều mạch phân tử ADN? HS thảo luận nhóm tìm hiểu cấu trúc khơng gian ADN

 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ

sung

- Giả sử bazơ nitơ lớn liên kết với nhau, bazơ nitơ bé liên kết với nhau, cấu trúc gồm mạch // ADN nào? - Tại A lai không liên kết với X G

không liên kết với T? - Chiều dài nucleotit? Chú ý: 1µm = 10-3 mm

Ao = 10-7 mm

Phân tử ADN tế bào nhân sơ thường có cấu trúc dạng vòng, tế bào nhân thực lại có cấu trúc dạng thẳng

Tại ADN lại vừa đa dạng lại vừa đặc thù? HS: Vì ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Số lượng, thành phần, trình tự xếp nucleotit làm cho ADN vừa đa dạng, lại vừa đặc trưng Cấu trúc khơng gian ADN mang tính đặc trưng (dạng A, B, Z, C, T)

- Nêu chức ADN? GV giảng giải thêm: Trình tự nucleotit mạch pơlinucleotit thơng tin di truyền, quy định trình tự nucleotit ARN, trình tự ba nucleotit ARN lại quy định trình tự aa

2 Cấu trúc ADN a Cấu trúc hóa học

- ADN đại phân tử, axit hữu cơ, có chứa nguyên tố C, H, O, N, P

- Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân

- Các Nucleotit liên kết với tạo thành cấu trúc bậc ADN, tức mạch pơlinucleotit, đường đêôxiribô nucleotit liên kết với axit phôtphorit nucleotit Mỗi axit phôtphorit liên kết với đường đêơxiribơ đứng trước vị trí C’3 với đường đêơxiribơ đứng sau vị trí C’5 Người ta gọi liên kết phơtphodieste Liên kết hình thành gốc −OH vị trí 3’ 5’

Trên mạch pơlinucleotit, nucleotit thứ có gốc phơtphat liên kết với 5’- OH đường đêơxiribơ nucleotit cuối có 3’ –OH tự → Mạch pơlinucleotit có chiều 5’ – 3’

b Cấu trúc không gian: ( theo J Watson F Crick – Đây cấu trúc bậc 2)

- Là chuổi xoắn kép gồm mạch pôlinucleotit chạy song song ngược chiều xoắn đặn quanh trục phân tử theo chiều từ trái sang phải + Giữa nucleotit mạch → liên kết phôtphođieste

+ Giữa nucleotit đối diện/ mạch → liên kết hidrô, theo nguyên tắc bổ sung (A = T; G = X) - Mỗi vòng xoắn có đường kính 2nm (20 Ao) chiều cao vòng xoắn 3,4 nm (34 Ao), gồm 10 cặp nucleotit

- Chiều dài phân tử → hàng chục, hàng trăm µm 3 Tính đa dạng đặc thù ADN

- Nguyên tắc cấu trúc đa phân làm cho ADN vừa đa dạng lại vừa đặc thù Mỗi loại ADN có cấu trúc riêng, phân biệt số lượng, thành phần trình tự nucleotitcleotit

- Tính đa dạng đặc thù ADN sở hình thành tính đa dạng đặc thù loài sinh vật 4 Chức ADN

- Lưu trữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền

3 Củng cố dặn dò: <2 phút> Củng cố:

GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi làm tập SGK cuối để củng cố Dặn dò:

- Về nhà giải tập phần ADN-Axit nucleotit Sách tập sinh học 11 4 Rút kinh nghiệm

(3)

-Giáo án giảng dạy môn Sinh học 10 (nâng cao)

Trường THPT Tắc Vân Giáo viên: Ngô Duy Thanh

Tuần …… ngày … tháng … năm 2009 Ngày soạn: 27/09/2009

Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn

PHẠM THU HÀ NGÔ DUY THANH

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w