GIAOAN CONG NGHE 7

81 4 0
GIAOAN CONG NGHE 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngaøy nay, con ngöôøi ñaõ chuû ñoäng trong töôùi tieâu nöôùc, chuû ñoäng taïo vaø söû duïng phaân boùn thì gioáng laïi ñöôïc ñaët leân haøng ñaàu. Vaäy gioáng caây troàng coù vai troø nh[r]

(1)

TIẾT: 1 Ngày dạy:

PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT

Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong học sinh phải:

+ Nêu vai trò quan trọng trồng trọt kinh tế nước ta

+ Nêu nhiệm vụ mà trồng trọt phải thực giai đoạn năm tới

+ Chỉ biện pháp thực để hoàn thành tốt nhiệm vụ trồng trọt + Qua cách hoạt động học tập mà rèn luyện lực khái quát hóa

+ Qua nội dung biện pháp thực biện pháp kĩ thuật để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm trồng trọt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Hàng ngày người phải sử dụng đến lương thực thực phẩm Để có nhiều sản phẩm thịt, sữa, trứng cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật phải có trồng trọt Như vậy, trồng trọt có vai trị nào? Và có nhiệm vụ phát triển xã hội đời sống người? Ta vào hơm “Vai trị, nhiệm vụ trồng trọt”

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Xác định vai trò trồng trọt - GV: Giới thiệu hình

SGK, nêu câu hỏi:

+ Vai trị thứ trồng trọt gì?

+ Vai trò thứ trồng trọt gì?

+ Vai trị thứ trồng trọt

+ Vai trị thứ trồng trọt gì?

- GV: Vậy trồng trọt có vai trò kinh tế?

- HS:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

+ Cung cấp nông sản để xuất

- HS: Trả lời

I Vai trò trồng trọt - Trồng trọt cung cấp: + Lương thực, thực phẩm cho người

+ Thức ăn cho chăn nuôi + Nguyên liệu cho công nghiệp

(2)

- GV giảng giải cho HS lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp?

+ Cây lương thực trồng cho chất bột gạo, ngô, khoai, sắn

+ Cây thực phẩm rau, ăn kèm với thức ăn lương thực

+ Cây nguyên liệu cho công nghiệp trồng cho sản phẩm làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mía, bơng, cà phê, chè

- GV đưa câu hỏi để khắc sâu kiến thức:

+ Em kể số lương thực, thực phẩm, công nghiệp trồng địa phương em? + Em nêu số nông sản địa phương ta xuất thị trường giới?

- GV: Khái quát lại vai trò trồng trọt

- HS: Nghe, ghi nhớ

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- HS: Ghi baøi

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt - GV dẫn dắt HS giải vấn

đề câu hỏi riêng rẽ: Sản xuất lúa, ngô, khoai, sắn nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất nào?

- GV: Tổng kết nêu câu hỏi phụ hỗ trợ HS đến kết luận

- HS: Trả lời

- HS: Các nhiệm vụ trồng trọt là: 1, 2, 4,

II Nhiệm vụ trồng trọt

- Nhiệm vụ trồng trọt đảm bảo lương thực thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp để thực nhiệm vụ trồng trọt - GV: Cho HS suy nghĩ làm

bài tập phần III trang - GV: Hỏi câu một: + Khai hoang, lấn biển

- HS: Suy nghĩ, trả lời

+ Để tăng diện tích

III Để thực nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?

(3)

nhằm mục đích gì?

+ Tăng vụ đơn vị diện tích đất trồng để làm gì? + Áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến để làm gì?

+ Mục đích cuối biện pháp gì?

đất canh tác

+ Tăng vụ để tăng lượng nông sản

+ Để tăng xuất trồng

+ Mục đích cuối sản xuất nhiều nông sản

vụ trồng trọt là: + Khai hoang lấn biển + Tăng vụ

+ Áp dụng biện pháp kó thuật tiên tiến

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố, gọi HS trả lời

- Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT

TRỒNG I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong học sinh phải:

+ Nêu dấu hiệu: chất đất trồng, từ phân biệt với thành phần khác đất

+ Nêu vai trò đất trồng Trình bày thành phần đất vai trò thành phần trồng

+ Rèn luyện khả phân tích đất qua thao tác thực hành

(4)

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học - Thiết kế thí nghiệm H2a, 2b SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Ở đầu ta xác định, muốn phát triển trồng trọt, điều quan trọng phải có đất Vậy gọi đất? Vì đất lại tạo điều kiện để trồng sinh trưởng phát triển tốt? Đó nội dung học hơm

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đất trồng - GV đưa khay: Nửa A đất,

nửa B đá

 Trong khay em quan sát, phần đất? Vì em lại khẳng định đất

- H? Nếu trồng vào phần khay, trồng phần phát triển được? - GV nêu thêm câu hỏi để củng cố, khắc sâu kiến thức:

+ Lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng khơng? Tại sao?

- GV nhấn mạnh: Chỉ có lớp bề mặt tơi xốp Trái đất thực vật sinh sống gọi đất trồng

- GV giảng giải cho HS thấy đá chuyển thành đất nào?

- HS: Quan saùt

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- HS: Đất – trồng phát triển

- HS: Lớp than đá tơi xốp đất trồng thực vật khơng thể sinh sống lớp than đá

- HS: Nghe giaûng

- HS: Nghe giaûng

I Khái niệm đất trồng 1) Đất trồng gì?

Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ Trái Đất, trồng sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị đất - GV: Các em quan sát

hình trả lời câu hỏi: + Trồng mơi trường đất mơi trường nước có điểm giống khác nhau?

- HS:

+ Giống: cung cấp oxi, nước, chất dinh dưỡng cho

+ Khác: trồng môi trường nước phải có giá đỡ

(5)

+ Vây đất có tầm quan trọng trồng? - GV: Làm xác định được:

+ Đất cung cấp nước? + Đất cung cấp oxy?

+ Đất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây?

- HS: Suy nghĩ, trả lời - HS:

+ Đất bón phân đầy đủ mà khơ chết + Cây ăn bị úng lâu, sau nước rút úa, khô dần, chết

+ Ở nơi đất khai phá, trồng vài vụ đầu khơng bón phân, tốt

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần đất trồng - GV: Giới thiệu cho HS sơ đồ

1 thành phần đất trồng mục II SGK:

H? Đất trồng gồm thành phần

- GV: Nêu câu hỏi giúp HS nhớ lại số kiến thức học mơn địa lí, sinh học: + Khơng khí có chứa khí nào?

+ Oxi có vai trị đời sống trồng?

- GV giảng giải: chất khoáng đất có chứa chất dinh dưỡng lân, kali Chất hữu đất, đặc biệt chất mùn có chứa nhiều chất dinh dưỡng, bị phân huỷ, chất dinh dưỡng giải phóng cung cấp cho trồng

- GV: Vậy đất trồng gồm thành phần nào, vai trò thành phần trồng?

- HS: Quan sát sơ đồ 1, trả lời câu hỏi:

+ Đất trồng gồm phần khí, phần rắn phần lỏng

- HS:

+ Oxi, cacbonic, nitơ số khí khác + Oxi cần cho trình hô hấp

- HS: Nghe giảng

- HS: Trả lời

II Thành phần đất trồng - Đất trồng gồm thành phần: Khí, rắn, lỏng

+ Phần khí cung cấp oxi cho hô hấp

+ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho

+ Phần lỏng cung cấp nước cho

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

(6)

- Nêu câu hỏi củng cố, gọi HS trả lời - GV gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài:

* Nhờ đất, trồng sinh sống cung cấp cho ta: + Lương thực, thực phẩm

+ Cây cỏ để nuôi gia súc, gia cầm; để chúng cung cấp cho ta sức kéo, thịt, trứng, sữa + Nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp: chè, hồ tiêu, cao su

+ Những nông sản xuất khẩu: gạo, cà phê, cao su - GV dặn dò HS:

+ Trả lời câu hỏi cuối + Đọc trước SGK

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Phân biệt thành phần giới thành phần đất

- Phân biệt đất chua, đất kiềm, đất trung tính trị số pH

- Nêu đặc điểm đất có khả giữ nước chất dinh dưỡng

- Nêu dấu hiệu khái niệm độ phì nhiêu đất vai trị độ phì nhiêu trồng trọt

- Hình thành ý thức giữ gìn độ phì nhiêu đất trồng cách sử dụng hợp lí, chăm sóc cải tạo đất Từ tính chất đất dẫn đến ứng dụng mà HS phát triển tư kĩ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh có liên quan đến nội dung học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Hiện tương lai, trồng chủ yếu sinh trưởng, phát triển đất, người trồng trọt cần hiểu đất để có biện pháp kĩ thuật phù hợp với đặc điểm đất trồng Bài hôm nghiên cứu số tính chất đất

2) Bài mới:

(7)

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần giới đất H? Em cho biết đất trồng

được tạo nên thành phần nào? Vì biết vậy? - GV: thông báo: Trong thành phần (phần rắn) lại gồm hạt có kích thước khác hạt cát, hạt limon, hạt sét

H? Hãy đọc SGK: Tìm số liệu kích thước loại hạt

H? Dựa vào kích thước em cho biết: Hạt cát, hạt limon, hạt sét khác - GV thông báo: Tỉ lệ hạt: cát, limon, sét tạo nên thành phần giới đất

- GV: Dựa vào thành phần giới đất  chia đất thành loại

H? Đất cát, thịt, sét có đặc điểm

- HS: Đất trồng tạo nên thành phần: Khí, lỏng, rắn

- HS: Nghe giaûng

- HS: Hạt cát (0,05 – mm), limon (0,002 – 0,05 mm), sét (<0,002 mm) - HS: Suy nghĩ, trả lời

- HS: Nghe giaûng

- Dựa vào thành phần giới chia đất thành loại: đất cát, đất thịt đất sét

- HS: Suy nghĩ, trả lời

I Thành phần giới của đất gì?

- Tỉ lệ % loại hạt: cát, limon, sét đất thành phần giới đất

- Tùy tỉ lệ loại hạt đất mà chia đất thành: đất cát, đất thịt, đất sét

Hoạt động 2: Phân biệt độ chua, độ kiềm đất - GV: Độ pH dùng để

ño gì?

- GV: Trị số pH dao động phạm vi nào?

- GV: Với giá trị pH đất gọi đất chua, kiềm trung tính?

- HS: Dùng để đo độ chua, độ kiềm đất - HS: Dao động từ – 14

- HS:

+ Đất có pH<6,5 đất chua

+ Đất có pH = 6,6 – 7,5 đất trung tính

+ Đất có pH>7,5 đất kiềm

II Thế độ chua, độ kiềm của đất ?

- Độ chua, độ kiềm đất đo độ pH:

+ Đất có pH<6,5 đất chua

+ Đất có pH = 6,6 – 7,5 đất trung tính

+ Đất có pH>7,5 đất kiềm

Hoạt động 3: Tìm hiểu khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất - GV: Hướng dẫn cho HS đọc

mục III SGK Sau hỏi đất giữ nước

- HS: Đọc SGK, suy

(8)

chất dinh dưỡng?

- GV: Yêu cầu HS làm tập phần III trang

- GV nhấn mạnh: Hạt bé khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt

- HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Khả giữ nước chất dinh dưỡng đất sét tốt nhất, đất thịt trung bình, đất cát

dinh dưỡng nhờ hạt: cát, limon, sét chất mùn

Hoạt động 4: Tìm hiểu độ phì nhiêu đất - GV: Nêu câu hỏi:

+ Ở đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng, trồng phát triển nào?

+ Ở đất đủ nước chất dinh dưỡng trồng sinh trưởng phát triển nào?

+ Vậy yếu tố độ phì nhiêu gì?

- GV phân tích: Đất có đủ nước, chất dinh dưỡng chưa đất phì nhiêu GV lấy ví dụ minh họa khái quát lại: Đất phì nhiêu đất có đủ nước, chất dinh dưỡng, đảm bảo cho suất cao không chứa chất độc hại cho sinh trưởng phát triển

- GV nhấn mạnh: Độ phì nhiêu đất khả đất cho suất cao Muốn đạt suất cao độ phì nhiêu đất cịn có yếu tố: giống tốt, thời tiết tốt chăm sóc tốt

- HS:

+ Ở đất thiếu nước chất dinh dưỡng trồng phát triển

+ Ở đất đủ nước chất dinh dưỡng trồng sinh trưởng phát triển tốt

+ Vậy yếu tố độ phì nhiêu nước vá chất dinh dưỡng

- HS: Nghe giaûng

- HS: Nghe giảng

IV Độ phì nhiêu đất là ?

* Độ phì nhiêu đất khả đất cho trồng có suất cao Tuy nhiên muốn có suất cao phải có đủ điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt chăm sóc tốt

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Đất sét đất thịt loại giữ nước tốt hơn? Vì ?

(9)

+ Trả lời câu hỏi cuối đọc trước SGK + Chuẩn bị: Lấy mẫu đất, mang thước có chia mm IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: Ngày dạy:

Bài 4: Thực hành

XÁC ĐỊNH THAØNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY)

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC - Qua thực hành HS phải:

+ Trình bày quy trình xác định thành phần giới đất phương pháp vê tay + Thực hành thao tác bước quy trình

+ Đối chiếu kết thực hành với bảng phân cấp đất để kết luận loại đất làm thực hành

+ Rèn luyện tính xác, khoa học học tập

+ Xác định thành phần giới đất vườn, ruộng gia đình vườn trường (với HS vùng nông thôn)

II CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1) Chuẩn bị nội dung

a) Xác định mẫu đất thực hành: GV chuẩn bị trước số mẫu đất để làm thử giới thiệu với HS mẫu đất cần đạt yêu cầu sau: Đất khô ẩm, cỏ, rác Xác định xác độ ẩm mẫu đất khó, tạm quy ước sau:

+ Hơi ẩm: Cầm mẫu đất thấy mát tay

+ Ẩm: Ấn mạnh ngón tay lên mẫu đất có dấu vân tay + Ướt: Cầm đất tay, nước chảy ướt tay

b) GV làm thử trước: Làm thử với loại đất ẩm đất ẩm để có kinh nghiệm hướng dẫn HS

2) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Mỗi nhóm khay có:

(10)

 Ba mẫu đất thịt hay sét, độ ẩm khác  Một mẫu đất sét (hay thịt) ẩm

 Một mẫu đất cát

+ Một lọ có 100 – 150 ml nước, nút công tơ hút + Một cơng tơ hút (nếu lọ khơng có cơng tơ hút) + Hai thước kẻ nhựa trắng có chia đến mm + Một bảng chuẩn phân cấp đất

- Một xơ nước có cốc nhựa múc nước rửa tay chậu chứa nước rửa tay sau thực hành

- Hình vẽ phóng to quy trình thực hành SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Khi quan sát, nghiên cứu đất đồng ruộng, muốn xác định nhanh chóng đất thuộc loại gì, người ta thường dùng phương pháp xác định thành phần giới đất phương pháp đơn giản, phương pháp vê tay hay cịn gọi xác định nhanh thành phần giới đồng ruộng Vậy, làm nào? Ta xét hôm

2) Bài mới:

Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành - GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV chia nhóm thực hành (tùy số lượng dụng cụ có mà GV chia nhóm cho phù hợp)

- Phân cơng nhóm trưởng, giao nhiệm vụ nhóm trưởng theo dõi, nhắc nhở nhóm vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường sau thực hành

- Giao dụng cụ thực hành cho nhóm

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn kĩ thuật thực hành

- Giới thiệu cách chọn mẫu đất GV nêu yêu cầu mẫu đất cần phải: cỏ, rác, ẩm (đưa loại khô, ẩm ẩm để HS tự nhận xét) Đất ẩm có đặc điểm ấn tay vào khơng in rõ dấu vân tay, cịn đất ẩm để lại dấu vân tay sau ấn, đất ướt cầm có nước dính tay Nếu đất khô cho thêm nước ẩm

- Hướng dẫn thao tác thực hành:

+ GV u cầu HS quan sát hình vẽ phóng to treo bảng quy trình thực để nhận biết thao tác bước

+ GV hướng dẫn mẫu: vừa thực thao tác vừa giới thiệu lời kĩ thuật thực thao tác HS quan sát, làm theo

Hoạt động 3 : HS thực thực hành

- Mỗi HS tự lực thực thực hành giữ lại sản phẩm để GV đánh giá GV theo dõi HS, quan sát giúp đỡ em lúng túng, cần GV hướng dẫn riêng thao tác để HS yếu làm thực hành có kết

- HS ghi kết quả: xác định loại đất mẫu  Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá kết quả

(11)

hay cho điểm HS (Có thể cho HS nhóm chấm điểm lẫn với GV) - GV nhận xét đánh giá:

+ Chuẩn bị HS thực hành

+ Ý thức học tập buổi thực hành: HS làm tốt, HS làm chưa tốt

+ Kết thực hành: HS đạt, HS chưa đạt, GV nhắc nhóm vệ sinh thu dọn mẫu

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BAØI SAU - Đọc để trả lời được:

+ Bài cần chuẩn bị mẫu vật gì?

+ Bài cần dụng cụ thực hành gì? + Quá trình thực nào?

- Đọc lại mục: “Độ chua, độ kiềm đất” để trả lời câu hỏi: người ta dùng tiêu để xác định đất chua, kiềm hay trung tính?

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

(12)

XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MAØU I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

- Qua thực hành HS phải:

+ Trình bày quy trình xác định độ pH đất phương pháp so màu + Thực thao tác bước quy trình

+ Tập so sánh màu thang màu pH chuẩn màu dung dịch đất sau nhỏ chất thị vào đất

+ Rèn luyện tính xác, khoa học học tập

+ Tham gia gia đình xác định độ pH đất vườn, ruộng gia đình trồng trọt (ở vùng nơng thơn)

II CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1) Chuẩn bị nội dung

- GV tìm đọc thực hành xác định độ pH đất tài liệu đất trồng trường đại học Nông nghiệp để hiểu sâu Sau tóm tắt vấn đề có liên quan đến kiến thức

* Có nhiều cách xác định độ pH đất, có phương pháp đơn giản, là: + Phương pháp xác định độ pH đất giấy đo pH Nội dung phương pháp lấy 10 – 15 gam đất cho vào cốc sạch, cho thêm thìa nước cất, khuấy 15 phút, chờ lắng nhúng giấy quỳ vào nước đất đem chúng so với màu thang màu tiêu chuẩn

+ Phương pháp đo pH thuốc thị màu tổng hợp ta thực hành hôm Đặc trưng phương pháp lấy mẫu đất to hạt ngô, đất khô Nhỏ thị màu tổng hợp cho đất ướt, không khấy tan đất, nước đất chảy đem so với màu thang màu tiêu chuẩn

- Sau đọc để nắm vững lí thuyết kĩ thuật xác định pH đất, GV phải làm thử trước số mẫu đất để quen với thao tác có kinh nghiệm để hướng dẫn HS 2) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Mẫu đất: Mỗi HS chuẩn bị mẫu đất, mẫu ghi rõ: ngày lấy, người lấy, nơi lấy

- Mỗi HS mang theo thìa (nhựa hay sứ) màu trắng

- GV chuẩn bị nhóm khay men với lọ thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, dao nhỏ để lấy mẫu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Mở bài:

H? Đất có tính chất nào? Từ tính chất chua kiềm mà HS trả lời, GV nêu tiếp vấn đề: Bằng cách người ta xác định độ chua hay kiềm đất? Hôm thử xác định độ chua đất phương pháp đơn giản xác định độ chua đất phương pháp so màu

(13)

Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành - GV kiểm tra chuẩn bị HS

- GV chia nhóm, giao dụng cụ cho nhóm, nêu nhiệm vụ nhóm trưởng - Nhắc nhở vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sau thực hành

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn kĩ thuật thực hành - GV vừa hướng dẫn vừa biểu diễn mẫu thao tác:

+ Lấy mẫu đất: GV lấy mẫu đất mẫu chuẩn bị tích khoảng hạt ngơ (đất cịn dạng cục khơng bị vụn nát)

+ Đặt mẫu đất vào thìa vị trí hay gần cán thìa

+ Hướng dẫn làm mẫu, nhỏ từ từ chất thị tổng hợp vào mẫu đất cho ẩm làm ướt

* Chú ý: Tay bóp ống nhỏ giọt từ từ, không dung dịch tổng hợp chảy ạt xuống mẫu đất

+ Hướng dẫn nghiêng thìa để nước mẫu đất chảy ngoài, đặt thang pH chuẩn gần nước thìa để so màu nước với màu phù hợp thang màu chuẩn Đọc trị số pH, trị số pH đất

+ Mỗi mẫu đất làm lần, lấy trị số pH, sau lấy trị số trung bình cộng

+ Mỗi HS làm mẫu, mẫu làm lần, số trung bình cộng trị số pH độ pH mẫu đất

+ Làm xong ghi kết theo mẫu trang 13 SGK  Hoạt động 3 : HS thực thực hành

- Mỗi HS phải xác định mẫu đất, mẫu làm theo trình tự sau: + Lấy mẫu đất (bằng hạt ngô, không vỡ) để vào thìa

+ Nhỏ nhẹ, từ từ thị màu tổng hợp đất ướt + Sau phút nghiêng thìa để nước đất chảy

+ So thang màu pH chuẩn với màu nước thìa cho màu phù hợp với + Ghi kết vào mẫu báo cáo

- GV quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS lúng túng  Hoạt động 4 : Tổng kết, đánh giá kết quả

- Chấm kết thực hành HS (hoặc nhóm)

- Nhận xét tinh thần chuẩn bị, ý thức học tập thực hành, động viên khích lệ HS học tập tốt

- Nhắc nhở HS làm chưa tốt

- Nhắc nhở cá nhân, nhóm vệ sinh lớp học IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BAØI SAU

- Về nhà đọc lại 2,3 cho biết:

(14)

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy: Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VAØ BẢO VỆ ĐẤT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Qua HS phải:

+ Giải thích lí việc sử dụng đất hợp lí, bảo vệ cải tạo đất

+ Nêu biện pháp sử dụng đất hợp lí, bảo vệ, cải tạo đất mà hình thành ý thức bảo vệ mơi trường đất – bảo vệ tài nguyên đất nước

+ Với loại đất, đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí, biện pháp bảo vệ cải tạo phù hợp mà hình thành tư kĩ thuật HS

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to hình 2, 3, SGK

- Tìm hình chụp khu đồi trọc, xói mịn trơ trọi sỏi, đá III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Nhu cầu người là: đất ln ln có độ phì nhiêu, nghĩa có đủ chất dinh dưỡng, nước, khơng khí, đồng thời khơng có chứa chất độc hại cho trồng, thực tế lại mâu thuẫn, ngược lại, thiên nhiên canh tác mà đất ln bị rữa trơi xói mịn Mặt khác, nhiều đất cịn bị tích tụ chất độc hại Làm có suất cao mà độ phì nhiêu đất ngày phát triển? Bài hôm giải vấn đề

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi Hoạt động 1: Xác định lí phải sử dụng đất hợp lí, cải tạo bảo vệ đất - Hỏi: Đất phải có

thể cho trồng có suất cao? - Hỏi: Những loại đất sau giảm độ phì nhiêu khơng sử dụng tốt: đất bạc màu, đất cát ven biển, đất phèn, đất đồi trọc (treo hình đất đồi trọc bị xói mịn), đất phù sa sơng Hồng đồng Sơng Cửu Long?

- Hỏi: Vì lại cho đất giảm độ phì nhiêu?

- GV: Vậy:

+ Vì phải cải tạo đất? + Vì cần bảo vệ đất?

+ Vì cần phải sử dụng đất hợp lí? - GV: Yêu cầu HS điền mục đích biện pháp sử dụng đất vào

- HS: Đủ chất dinh dưỡng, nước, khơng khí, khơng có chất độc (phì nhiêu)

- HS: Đất bạc màu, đất cát ven biển, đất đồi trọc, đất phèn, đất phù sa

- HS: Đất phèn có chất gây độc hại cho Đất bạc màu, đất cát ven biển thiếu chất dinh dưỡng, nước Đất đồi trọc bị chất dinh dưỡng xói mịn năm Đất phù sa bị nghèo kiệt sử dụng chế độ canh tác không tốt

- HS: Để biến đổi đất phì nhiêu thành đất phì nhiêu - HS: Để trì độ phì nhiêu đất

I Vì phải sử dụng đất hợp lí ?

(15)

theo mẫu bảng

- GV giảng giải: Biện pháp vừa sử dụng vừa cải tạo đất thường áp dụng với vùng đất khai hoang lấn biển

- HS: Cho suất trồng trì độ phì nhiêu - HS: Kẻ bảng, suy nghĩ, trả lời

- HS: Nghe giaûng

Hoạt động 2: Giới thiệu số biện pháp cải tạo bảo vệ đất - GV: Mục đích việc

cải tạo, bảo vệ sử dụng đất hợp lí gì?

- Hướng dẫn HS làm tập sau: + Hãy quan sát hình vẽ (treo hình vẽ lên bảng), nghiên cứu SGK hiểu biết mình, nêu biện pháp cải tạo, bảo vệ sử dụng đất hợp lí vào thích hợp bảng sau:

- HS:

+ Tăng độ phì nhiêu đất

+ Tăng suất trồng - HS: Quan sát hình vẽ, nghiên cứu SGK, suy nghĩ để hoàn thành tập

II Biện pháp cải tạo bảo vệ đất * Những biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất canh tác, thủy lợi bón phân

Loại đất Các biện pháp

Cải tạo (I) Bảo vệ (II) Sử dụng hợp lí (III)

Bạc màu (1)

Bón nhiều phân hữu cơ, cày sâu dần

Xây dựng hệ thống thuỷ lợi để đảm bảo độ ẩm cho đất, tạo lớp đất có thực vật phủ

Chọn phù hợp, ý họ đậu, kết hợp cải tạo sử dụng

Phèn (2) Đào mương để rútphèn Ngăn chặn yếu tốgây phèn Chọn thích hợp đất phèn

Đồi trọc (3)

Tạo lớp thảm xanh họ đậu lâm nghiệp

Tạo đai xanh, bảo vệ lớp đất mặn bị rữa trôi

Trồng nông lâm kết hợp, chọn cây phù hợp

Cát ven biển (4)

Trồng chắn cát bay, cố định cát, trồng lâm nhgiệp cây phân xanh để nâng độ phì của đất

Trồng chắn gió, cố định caùt

Sử dụng phù hợp từng giai đoạn biến đổi đất

Đồng châu

thổ (5) Không

p dụng kó thuật canh tác tiên tiến, hạn chế phụ thuộc hóa chất

Chọn trồng phù hợp: canh tác, thủy lợi, bón phân cấu cây trồng hợp lí.

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi để củng cố để HS trả lời

(16)

+ Trả lời câu hỏi cuối đọc trước SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: Ngày soạn:

TIẾT: 5 Ngày dạy:

Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phaûi:

+ Nêu đặc điểm phân bón, phân biệt số loại phân bón thơng thường

+ Giải thích vai trị phân bón đất trồng, với suất chất lượng sản phẩm

+ Từ vai trị phân bón với đất, trồng mà cân nhắc chọn liều lượng, chủng loại phân bón phù hợp với loại loại đất phát triển tư kĩ thuật tư kinh tế

+ Có ý thức tận dụng nguồn phân bón sử dụng phân bón để phát triển sản suất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị loại phân hóa học, thứ 100g, có ghi chú, đóng gói túi ni lơng - Hình vẽ số loại làm phân xanh

- Ảnh chụp phóng to số loại thí nghiệm chứng minh thiếu N, P, K, vi lượng sinh trưởng kém, suất thấp (quả ít)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Ngay từ xa xưa ông cha ta nói: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Câu tục ngữ phần nói lên tầm quan trọng phân bón trồng trọt Bài tìm hiểu xem phân bón có tác dụng sản suất nơng nghiệp

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phân bón

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK sau trả lời:

+ Phân bón gì?

+ Những thứ gọi phân bón có sẵn tự nhiên hay người tạo ra?

+ Trong phân bón chứa gì?

+ Các chất dinh dưỡng phân bón gì?

+ Phân bón chia thành nhóm Đó nhóm

- HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Phân bón thức ăn

+ Do người tạo cung cấp

+ Chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho + Đạm (N), lân (P), kali (K) + nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

I Phân bón gì?

- Phân bón thức ăn trồng

(17)

nào?

+ Nhóm phân hữu (hoặc hoá học vi sinh) gồm loại nào?

- GV: Đặt câu hỏi để HS xếp 12 loại phân bón có nêu SGK vào nhóm phân tương ứng

- HS: Trả lời

- HS: Sắp xếp loại phân vào nhóm phân

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng phân bón

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+ Qua hình em cho biết phân bón có tác dụng sinh trưởng suất trồng?

+ Phân bón có tác dụng đến chất lượng sản phẩm nào? Cho ví dụ

+ Vậy phân bón có tác dụng nào?

+ Vì hình nhỏ phía hình 6, SGK lại ghi “bón phân hợp lí”? Thế bón phân hợp lí?

- HS: Quan sát hình SGK trả lời câu hỏi:

+ Sinh trưởng tốt, cho suất cao

+ Có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm Ví dụ: Cam thiếu phân bón nhỏ, nước, ăn nhạt

- HS: Tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất trồng chất lượng nông sản

- HS: Phân bón làm tăng suất trồng Tuy nhiên bón q liều lượng, khơng cân đối loại phân, suất trồng khơng khơng tăng mà cịn giảm

II Tác dụng phân bón

* Phân bón làm tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất trồng chất lượng nơng sản

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Dặn dò:

+ Trả lời câu hỏi cuối đọc trước SGK + Chuẩn bị mẫu vật thực hành SGK

IV. RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(18)

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: Ngày dạy:

Bài 8: Thực hành

NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG I.MỤC TIÊU BAØI HỌC

- Qua thực hành HS phải:

+ Nêu đặc điểm tính chất vật lí phân hóa học làm sở cho việc nhận biết loại

+ Mô tả quy trình nhận biết loại phân hóa học

+ Vận dụng đặc điểm tính chất phân hóa học, áp dụng bước củaa quy trình, xác định loại phân hóa học lọ nhãn

+ Giúp đỡ người xung quanh hay gia đình nhận loại phân hóa học cịn có điểm nghi ngờ

+ Từ quy trình mẫu mà HS thực hành, sáng tạo quy trình có trình tự khác xác

II CHUẨN BỊ BÀI DẠY 1) Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu SGK

- GV làm thử vài lần cho quen thao tác 2) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu phân bón thuộc loại: Đạm, lân, kali, loại có 1-2 thìa canh mẫu phân, ghi số, túi ni lơng kín

- Khoảng 5-10 ống nghiệm thuỷ tinh (hoặc cốc thuỷ tinh nhỏ) - Một lọ 250ml nước sạch, có cơng tơ hút

- đèn cồn

(19)

- Một thìa nhựa hay sứ nhỏ - Một bao diêm (hay bật lửa)

- Một sơ đồ giấy Ao quy trình nhận biết phân hóa học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Nhân tiện chợ mẹ em mua phân đạm để bón cho rau, sơ suất, mẹ em khơng nhớ dạng đạm để lẫn vào túi hóa học chưa dùng Mẹ em khơng biết lấy gói bón cho rau, em chọn giúp mẹ túi rõ điểm cần ý dùng loại để có hiệu cao, em lúng túng chưa giúp cho mẹ

Để giải trường hợp ta nghiên cứu hôm 2) Bài mới:

Hoạt động 1 : Tổ chức thực hành

- GV kiểm tra phương tiện thực hành: Chuẩn bị HS, cán phục vụ thí nghiệm, thiếu bổ sung cho đủ Giới thiệu dụng cụ có nhóm

- Phân chia nhóm, nhắc nhóm trưởng nhiệm vụ điều hành hoạt động học tập vệ sinh an tồn cá nhân, mơi trường thuộc nhóm sau thực hành

Hoạt động 2 : GV hướng dẫn kĩ thuật thực hành

- GV giới thiệu đặc điểm phân hóa học làm sở để thực hành nhận dạng phân bón

- Khi nhận dạng ta phải dựa vào đặc điểm sau: * Mức hòa tan nước:

+ Hòa tan  đạm hay kali + Ít hay khơng tan  lân * Mùi vị đun nóng:

+ Có mùi khai  đạm

+ Không có mùi khai  kali * Màu sắc:

+ Nâu, nâu sẫm hay trắng xám  lân + Trắng  vôi

- Dựa vào đặc điểm ta xác định loại phân hóa học theo quy trình sau (treo quy trình lên bảng)

Hoạt động 3 : GV làm mẫu Vừa giới thiệu vừa biểu dienễ mẫu

- Rút mẫu phân hóa học giơ lên cao cho HS quan sát nêu loại phân gì?

- Lấy phân hạt ngơ cho vào ống nghiệm, lấy công tơ hút nhỏ từ từ lắc nhẹ (15-20 giọt)

- Để yên ống nghiệm 1-2 phút

- Quan sát (cho HS ngồi bàn quan sát), nêu nhận xét: tan hay không? (Nếu tan) - Đốt đèn cồn cặp than, hơ đỏ

(20)

cho HS ngửi mùi bốc lên

- HS nhận xét mùi khai hay khơng (Khai) - Kết luận mẫu phân hóa học loại: Đạm

- GV tổng kết lại: Để xác định “nó loại phân gì” Ta cần thao tác: + Hòa tan mẫu phân vào nước

+ Đốt mẫu phân than xác định đạm hay lân, quan sát màu xác định vôi hay lân

Hoạt động 4 : HS tự thực hành theo mẫu

- Được mẫu HS ghi vào báo cáo mẫu trang 19 SGK - GV theo dõi nhóm, giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 5 : GV tổng kết, đánh giá

- GV nêu nhận xét tuyên dương HS chuẩn bị tốt, làm có kết tốt

- Bổ sung, sửa chữa thao tác sai, chưa xác, cho điểm cá nhân nhóm

- Nhắc nhở vệ sinh lớp học, cá nhân, xếp lại dụng cụ IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BAØI SAU

- Về nhà trả lời câu hỏi sau:

+ Dựa vào đặc điểm loại phân hóa học, em đề xuất quy trình nhận biết phân hóa học theo trình tự khác với trình tự làm có kết quả? + Tìm hiểu cách sử dụng phân hóa học, cách chế biến sử dụng phân hữu địa phương em (với HS nông thôn)?

- Đọc trước SGK hay tài liệu cách sử dụng phân bón cho có hiệu V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(21)

Tiết: Ngày dạy:

Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VAØ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Trình bày cách bón phân nói chung

+ Nêu cách sử dụng phân bón giải thích sở việc sử dụng cách khái quát

+ Vận dụng đặc điểm dạng phân bón vào việc bón cho loại cây, giai đoạn cất giữ đảm bảo chất lượng

+ Rèn luyện tư khoa học sở dựa vào đặc điểm phân bón mà suy cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phóng to hình 7, 8, 9, 10 SGK sưu tầm tranh ảnh khác minh họa cách bón phân III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Trong làm quen với số loại phân bón thường dùng nơng nghiệp Bài học cách sử dụng loại phân bón cho thu suất trồng cao, chất lượng nông sản tốt tiết kiệm phân bón 2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi Hoạt động 1: Giới thiệu số cách bón phân

- GV: Yêu cầu HS đọc quan sát kĩ hình vẽ SGK

- GV: Căn vào thời kỳ bón người ta chia làm cách bón phân? - GV: Thế bón lót? Thế bón thúc?

- GV: Căn vào hình thức bón người ta chia làm cách bón phân? Là cách nào?

- GV giảng giải: Bón phân trực tiếp vào đất bón lượng

- HS: Đọc SGK quan sát hình vẽ

- HS: cách: bón lót bón thúc

- HS: + Bón lót bón vào đất trước gieo trồng + Bón thúc bón thời gian sinh trưởng - HS: cách: bón vãi (rải),

I Cách bón phân

- Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng - Căn vào thời kỳ bón, người ta chia bón lót bón thúc:

(22)

lớn phân bón Tuy nhiên cách bón phân bón bị đất giữ chặt chuyển hóa thành dạng khó tan không hấp thụ bị mưa rửa trôi gây lang4 phí phân bón Bón tập trung theo hàng, theo hốc phun lên lá, trồng dễ sử dụng so với cách bón vãi - GV: Vậy nêu ưu nhược điểm cách bón ghi vào tập

bón theo hàng, theo hốc phun lên

- HS:

* Bón theo hàng (theo hốc): + Ưu điểm:

+ Nhược điểm: * Bón vãi:

+ Ưu điểm: + Nhược điểm: * Phun lên lá: + Ưu điểm: 1, 2, + Nhược điểm:

- Cách bón: bón vãi, bón theo hàng, theo hốc, phun lên

Hoạt động 2: Giới thiệu số cách sử dụng loại phân bón thơng thường - GV giảng giải: Khi bón phân vào đất,

các chất dinh dưỡng có phân bón phải chuyển hóa thành chất hịa tan hấp thu Vì loại phân bón có thành phần phức tạp phân chuồng phân khó hịa tan cần phải bón vào đất trước gieo trồng để đủ thời gian phân hủy chuyển thành dạng hòa tan Những loại phân bón hịa tan thường dùng để bón thúc, bón lót bón lượng nhỏ, bón lượng lớn dễ bị nước mưa rửa trơi gây lãng phí

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK

 H? Những đặc điểm chủ yếu của

phân hữu gì? Với đặc điểm phân hữu thường dùng để bón lót hay bón thúc?

H? Những đặc điểm chủ yếu phân đạm, phân kali phân hỗn hợp gì? Với đặc điểm dùng để bón lót hay bón thúc?

H? Những đặc điểm chủ yếu phân lân gì? Với đặc điểm phân lân dùng để bón lót hay bón thúc?

- HS: Nghe giảng

- HS: Phân hữu thường dùng để bón lót

- HS: Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp thường dùng để bón thúc Nếu bón lót bón lượng nhỏ - HS: Phân lân dùng để bón lót

II Cách sử dụng loại phân bón thơng thường * Khi sử dụng phân bón phải ý đến đặc điểm, tính chất chúng

+ Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót khơng hịa tan

+ Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc Nếu bón lót bón lượng nhỏ dễ hịa tan nên sử dụng

Hoạt động 3: Giới thiệu cách bảo quản loại phân bón thơng thường - GV: Yêu cầu HS đọc SGK

 nêu câu hỏi:

+ Vì khơng để lẫn lộn loại phân bón với nhau?

+ Vì phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?

- HS: Đọc SGK, suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

+ Xảy phản ứng làm giảm chất lượng phân bón

+ Để tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải hoạt động, hạn chế đạm bay giữ

III Bảo quản loại phân bón thơng thường

(23)

vệ sinh mơi trường IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối đọc trước 10 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Họ tên:……… Điểm

Lớp :………

KIỂM TRA 15 PHÚT

Môn Công Nghê 7

ĐỀ:1

Câu 1: (4đ) Tìm loại phân bón hay trồng phù hợp điền vào chỗ trống câu sau: a) Phân cần bón lượng nhỏ

b) Phân bón lót cho trồng

c) Phân cần trộn lẫn với phân hữu để bón lót cho ngơ d) Các loại cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên Câu 2: (3đ) Thế bón thúc ? bón lót?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 3: (3đ) Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? ………

(24)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Họ tên:……… Điểm

Lớp :………

KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ:2

Câu 1: (4đ) Tìm loại phân bón hay trồng phù hợp điền vào chỗ trống câu sau: a / Phân bón lót cho trồng

b / Phân cần bón lượng nhỏ

c/ Các loại cần dùng phân đạm để tưới thường xuyên d/ Phân cần trộn lẫn với phân hữu để bón lót cho ngơ Câu 2: (3đ) Thế bón thúc ? bón lót?

……… ……… ……… ………

……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 3: (3đ) Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? ………

(25)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

ĐÁP ÁN Câu 1: (4đ)

a- Vi lượng b- Phân chuồng c- Phân lân d- Rau Câu 2: (3đ)

(26)

TIẾT: 7

Bài 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Nêu vai trò giống việc thực nhiệm vụ sản suất nông nghiệp + Nêu số tiêu chí đánh giá giống trồng tốt

+ Nêu đặc điểm phương pháp tạo giống trồng như: phương pháp chọn lọc, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi mô

+ Từ đặc điểm phương pháp tạo giống mà nêu đặc điểm khác giống chúng, qua phát triển tư so sánh

+ Từ việc tìm hiểu vai trị giống trồng mà hình thành ý thức giữ gìn giống trồng quý địa phương

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to H11, 12, 13 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Kinh nghiệm sản suất nhân dân ta phản ánh câu ca dao:

“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

Ngày nay, người chủ động tưới tiêu nước, chủ động tạo sử dụng phân bón giống lại đặt lên hàng đầu Vậy giống trồng có vai trị việc thực nhiệm vụ sản suất trồng trọt? Và làm để có giống trồng tốt? Bài hôm giúp ta trả lời vấn đề

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị giống trồng

- GV nêu vấn đề: địa phương A -Trước đây, lúa cho gạo ăn khơng thơm, khơng dẻo

-Ngày nay, cấy giống lúa khác cho gạo ăn thơm, dẻo

- Hỏi: Vậy kết luận, giống

- HS: Nghe I Vai trò giống

cây trồng

(27)

có vai trị trồng trọt? - GV nêu vấn đề tiếp: địa phương A

Trước trồng lúa cho suất 10 tấn/ha/1 vụ

Ngày trồng giống lúa (lúa lai) suất cho 12 tấn/ha/ vụ

- Hỏi: Giống cịn có vai trị trồng trọt?

- GV: treo hình vẽ 11 lên bảng, giới thiệu hình 11a cho ta thấy giống lúa cũ có vụ: vụ chiêm, mùa/1 năm, thay giống lúa ngắn ngày cho vụ/ năm

- Hỏi: Quan sát hình hình 11b, em cho biết, có giống lúa mới, cịn có vai trị với trồng trọt?

- Hỏi: Quan sát hình 11c em thấy giống cịn có vai trị trồng trọt?

- GV tổng kết lại nội dung câu hỏi: Giống trồng có vai trị sản suất trồng trọt?

- HS: Tạo phẩm chất tốt

- HS: Nghe

- HS: Tăng suất - HS: Nghe giảng

- HS: Tăng vụ

- HS: Thay đổi cấu trồng - HS:

+ Tăng chất lượng nông sản +Tăng suất/ vụ + Tăng vụ trồng trọt/ năm + Thay đổi cấu trồng vùng

nông sản

+ Tăng vụ + Thay đổi cấu trồng

Hoạt động 2: Giới thiệu tiêu chí giống tốt

- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu kĩ SGK lựa chọn tiêu chí giống tốt

- GV giảng giải: Giống có suất cao chưa giống tốt Giống có suất cao, ổn định giống tốt

- HS: Tiêu chí giống tốt gồm đồng thời tiêu chí: 1,3,4,5

II Tiêu chí giống trồng tốt

1) Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương

2) Có chất lượng tốt

3) Có suất cao ổn định 4) Chống, chịu sâu bệnh

Hoạt động 3: Giới thiệu số phương pháp chọn tạo giống trồng

- GV: Yêu cầu HS đọc SGK quan sát kĩ hình 12, 13, 14 Sau trả lời câu hỏi: Thế phương pháp chọn lọc, phương pháp lai?

- GV: giảng giải cho HS phương pháp chọn giống: phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô

- HS: Đọc quan sát hình 12, 13, 14  trả lời câu hỏi

- HS: Nghe giảng

III Phương pháp chọn tạo giống cây trồng

* Có phương pháp: 1) Phương pháp chọn lọc 2) Phương phap lai

(28)

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối đọc trước 11 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… TIEÁT: 8

Bài 11: SẢN SUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC -Học xong HS phải:

+ Nêu khái niệm sản suất giống trồng bảo quản hạt giống

+ Nêu trình sản xuất hạt giống đặc điểm giai đoạn trình + Nêu cách nhân giống vơ tính giâm, chiết, ghép đặc điểm cách + Phát triển tư so sánh qua nghiên cứu giâm, chiết, ghép

+ Vận dụng cách giâm, chiết hay ghép để nhân giống ăn gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phóng to sơ đồ 3, hình 15, 16, 17 SGK sưu tầm thêm tranh ảnh khác sản suất giống trồng

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Ở trước biết giống trồng yếu tố quan trọng định suất chất lượng nơng sản Muốn có nhiều hạt giống, giống tốt phục vụ sản suất đại trà phải biết quy trình sản suất giống làm tốt công tác bảo quản giống trồng

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình sản suất giống trồng hạt

- Hỏi: Chọn tạo giống trồng nhằm mục đích nào?

- GV nêu vấn đề: Giống tạo giống cũ phục tráng, để giữ vững chất lượng, tăng số lượng, người ta phải sản suất giống

- Hỏi: Sản suất giống khác chọn tạo giống nào?

- GV: Treo hình vẽ phóng to sơ đồ lên bảng, giới thiệu sơ đồ trình sản suất hạt giống, bắt đầu giống phục

- HS: Tạo giống mới, nghĩa giống có đặc điểm khác giống cũ

- HS: Nghe giaûng

- HS: Chọn tạo giống tạo giống mới; sản suất giống tăng số lượng giống trì chất lượng - HS: Nghe giảng

I Sản suất giống cây trồng

1) Sản suất giống cây trồng hạt

(29)

tráng Sau giải thích giống phục tráng nào: Giống phục tráng giống sản suất đại trà sau nhiều năm, bị lẫn tạp xấu dần đi, nên ta chọn lọc nhiều lần để phục hồi lại đặc điểm giống gốc, giống chọn lọc nhiều lần từ ruộng sản suất nêu giống phục tráng

- Hỏi: Nhìn vào sơ đồ 3, em cho biết, có màu vàng từ số đến số diễn tả điều gì?

- Hỏi: Các mũi tên sau dịng đến diễn tả điều gì?

- GV: Nêu vấn đề: Quan sát sơ đồ phải trồng vụ có giống đưa vào sản suất đại trà?

- GV giải thích: Tuỳ theo hệ số nhân giống, tùy theo mức độ yêu cầu chất lượng, số lượng giống mà cấp hạt phải trồng liên tục 2,3 hay vụ Sơ đồ diễn đạt tóm tắt mức cấp hạt giống ưu tú, giống sản suất không nêu chi tiết

- Hỏi: Em cho biết hạt giống nguyên chủng hạt giống sản suất đại trà khác nào?

- HS: Ô trồng cá thể chọn từ ruộng trồng giống phục tráng

- HS: Hỗn hợp hạt dòng tốt, trồng năm sau, tạo hạt sưu nguyên chủng chọn lọc hỗn hợp, gieo trồng tiếp hạt nguyên chủng, hạt nguyên chủng lại chọn lọc, gieo trồng nhiều vụ hạt giống đưa vào sản suất đại trà

- HS: Dễ dàng nhìn vào số tầng ô thí nghiệm mà nói vụ – sai

- HS: Nghe giảng

- HS: Tiêu chuẩn chất lượng hạt nguyên chủng cao nhiều hạt giống sản suất đại trà, số lượng hạn chế

Hoạt động 2: Giới thiệu phương pháp sản suất giống trồng nhân giống vô tính

- u cầu HS quan sát hình 15, 16, 17 trả lời câu hỏi: Thế giâm cành, ghép mắt (hoặc cành), chiết cành?

- GV: Tại giâm cành người ta phải cắt bớt lá?

- GV: Tại chiết cành người ta phải dùng nilon bó kín bầu đất lại?

- 1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS: Để giảm bớt cường độ nước, giữ cho hom giống khơng bị héo - HS: Để giữ ẩm cho đất bó bầu hạn chế xâm nhập sâu, bệnh

2) Sản suất giống trồng nhân giống vô tính

- Giâm cành: từ đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào cát ẩm, sau thời gian từ cành giâm hình thành rễ

- Ghép mắt (ghép cành): lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào khác (gốc ghép)

- Chiết cành: bóc khoanh vỏ cành sau bó đất Khi cành rễ cắt khỏi mẹ trồng xuống đất

Hoạt động 3: Giới thiệu điều kiện phương pháp bảo quản hạt giống trồng

- GV giảng giải: cho HS nguyên nhân gây hao hụt số lượng, chất lượng hạt giống q trình bảo quản hơ hấp hạt, sâu, mọt bị chim, chuột ăn Hô hấp hạt phụ thuộc vào độ ẩm

- HS: Nghe

II Bảo quản hạt giống trồng

(30)

hạt, độ ẩm nhiệt độ nơi bảo quản Nhiệt độ độ ẩm cao hơ hấp mạnh nên hao hụt lớn

ghi nhớ kho lạnh

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối đọc trước 12 SGK V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

TIEÁT: 9

Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Nêu cách gây hại sâu, bệnh phận trồng

+ Nêu số tác hại chất lượng sản phẩm trồng sâu, bệnh gây nên

+ Nhận biết, phân biệt sâu, bệnh gây hại qua dấu hiệu biểu trồng đối tượng gây

+ Qua kiến thức sâu hại bệnh hại, HS có ý thức bảo vệ trùng có ích, phịng trừ côn trùng gây hại, bảo vệ mùa màng, cân sinh thái

+ Từ nghiên cứu đặc điểm sâu, bệnh hại mà hình thành biện pháp phịng trừ, qua mà phát triển tư kĩ thuật

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phóng to H18, 19, 20 SGK sưu tầm thêm tranh ảnh có liên quan đến học - Sưu tầm mẫu sâu bệnh, mẫu trồng bị sâu bệnh phá hoại

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Trong trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm suất chất lượng sản phẩm, sâu, bệnh hai nhân tố gây hại trồng nhiều Để hạn chế sâu, bệnh hại trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại Bài hôm ta nghiên cứu sâu, bệnh hại trồng 2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác hại sâu, bệnh

- GV: Yêu cầu HS đọc kỹ SGK trang 28

- GV: đặt câu hỏi: Sâu bệnh có ảnh hưởng đến đời sống trồng?

- GV: Yêu cầu HS nêu ví dụ cụ thể để minh họa cho tác hại sâu, bệnh trồng

- GV: tóm lại:

+ Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu sinh trưởng, phát triển cây: trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc thay đổi

- HS: đọc SGK trang 28

- HS: Sâu, bệnh có ảnh hưởng xấu sinh trưởng, phát triển cây: trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc thay đổi

I Tác hại của sâu, bệnh

(31)

+ Khi bị sâu, bệnh phá hại suất trồng giảm mạnh

+ Khi bị sâu, bệnh phá hại chất lượng nông sản giảm (quả bị sâu ăn thường có vị đắng)

- HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Nghe giảng

nông sản

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm sâu hại trồng

- Hỏi: Em kể tên số côn trùng mà em biết? Vì em cho côn trùng?

- Hỏi: Em kể tên số côn trùng sâu hại, số côn trùng sâu hại?

- GV treo hình vẽ biến thái sâu hại giới thiệu: Đây giai đoạn sinh trưởng phát dục sâu hại

- Hỏi: Quan sát hình vẽ, cho biết trình sinh trưởng, phát dục sâu hại diễn nào?

- Hỏi: Biến thái nào? Biến thái khơng hồn tồn

- GV giới thiệu: Các giai đoạn từ trứng đến sâu non, trưởng thành lại đẻ trứng, chết gọi vòng đời

- Hỏi: Trong giai đoạn sinh trưởng phát dục sâu hại, giai đoạn sâu hại phá hoại trồng mạnh?

- GV giới thiệu đặc điểm sâu trưởng thành: có lồi ưa ánh sáng, thích mùi chua

- HS: Chân khớp, có đơi chân, thể chia: đầu, ngực, lưng rõ rệt

- HS: Châu chấu, sâu bướm hai chấm bọ xít hại ăn sâu hại, ong, kiến vàng sâu hại

- HS: Quan sát hình vẽ - HS: Qua giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành trứng, sâu non, sâu trưởng thành - HS: Thay đổi hình thái qua giai đoạn Biến thái không qua giai đoạn nhộng biến thái khơng hồn tồn

- HS: Nghe giảng

- HS: Sâu non, có lồi sâu trưởng thành

- HS: Nghe giảng

II Khái niệm côn trùng bệnh

1) Khái niệm côn trùng

- Trong vịng đời, trùng trải qua nhiều giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau, có cấu tạo hình thái khác

- Sự thay đổi cấu tạo, hình thái trùng vịng đời gọi biến thái trùng

Hoạt động 3: Tìm hiểu bệnh cây - GV: Đưa mẫu vật hay hình vẽ: Ngơ

thiếu lân có màu huyết dụ lá, cà chua xoăn lá, lúa bạc giới thiệu bị bệnh

- Hỏi: Cây bị bệnh có biểu nào? Nguyên nhân gây nên? - Hỏi: Cây bị sâu, bệnh phá hại khác nào?

- HS: Quan sát mẫu vật hay hình vẽ

- HS: Hình dạng, sinh lí khơng bình thường, sinh vật hay môi trường gây nên

- HS: Sâu phá phận, bệnh gây rối loại sinh lí

2) Khái niệm bệnh cây

* Bệnh trạng thái khơng bình thường vi sinh vật gây hại điều kiện sống bất lợi gây nên

Hoạt động 4: Giới thiệu số dấu hiệu bị sâu, bệnh phá hại - GV: Yêu cầu HS quan

sát kĩ tranh vẽ trả lời câu hỏi: Ở bị

- HS: Cành bị gãy, bị thủng, lá, bị biến dạng

3) Một số dấu hiệu trồng bị sâu, bệnh phá haïi

(32)

sâu, bệnh phá hại ta thường gặp dấu hiệu gì?

sắc, cấu tạo, hình thái phận bị thay đổi

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối đọc trước 13 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

……… ……… ……… ………

……… TIẾT: 10 Bài 13: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Nêu ngun tắc chung phòng trừ sâu, bệnh hại trồng, giải thích sở việc phịng

+ Nêu biện pháp phòng trừ trình bày nội dung biện pháp

+ Thực biện pháp vệ sinh, an toàn phòng trừ sâu, bệnh hại trồng + Chỉ biện pháp cần ưu tiên phòng, trừ sâu bệnh Trên sở phân tích ưu, nhược điểm biện pháp

+ Hình thành ý thức bảo vệ trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sử dụng hình 21, 22, 23 SGK sưu tầm thêm tranh, ảnh khác phòng trừ sâu, bệnh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Hàng năm nước ta sâu, bệnh làm thiệt hại 10 – 12% sản lượng thu hoạch nông sản Nhiều nơi sản lượng thu hoạch trắng Do việc phòng trừ sâu, bệnh phải tiến hành thường xuyên, kịp thời Bài học giúp nắm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh phổ biến

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi

(33)

- GV: Phòng có nghóa nào?

- GV: Tại lấy ngun tắc phịng để phịng trừ sâu, bệnh hại?

- GV: Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng triệt để nào? - GV: Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ nào?

- HS: Tác động biện pháp như: vệ sinh mơi trường, chăm sóc làm cho sinh trưởng, phát triển tốt để khơng bị bệnh

- HS: Vì tốn cơng, sinh trưởng tốt, sâu bệnh ít, giá thành thấp

- HS:

+ Trừ sớm biểu bệnh hay có sâu trừ Khi bệnh phát triển nhiều, nặng khó chữa

+ Trừ kịp thời: Kịp thời gian, kịp chủng loại thuốc, trừ nhanh triệt để, sớm ngăn chặn tiêu diệt bệnh, tiêu diệt mầm bệnh để khơng cịn khả gây tái phát

- HS: Là phối hợp dùng nhiều biện pháp với

I Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại - Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo nguyên tắc: + Phòng + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để

+ Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ

Hoạt động 2: Giới thiệu biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại - GV: Nhấn mạnh tác dụng phòng

trừ sâu, bệnh biện pháp nêu SGK

- GV: Yêu cầu HS làm tập nêu tác dụng phòng trừ sâu, bệnh biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh theo mẫu bảng SGK

- GV: Hãy nêu số biện pháp thủ coâng

- GV: Hãy nêu ưu nhược điểm biện pháp thủ cơng

- GV: Hãy nêu nội dung biện pháp hóa học

- GV: Hãy nêu ưu nhược điểm biện pháp hóa học

- GV: Đưa ví dụ cụ thể số trường hợp bị ngộ độc, môi trường đất, nước bị nhiễm dùng nhiều thuốc hóa học

- GV: hướng dẫn HS quan sát hình vẽ SGK ghi tên

- HS: Nghiên cứu làm tập vào

- HS: Bắt sâu, ngắt lá, bẫy đèn - HS:

+ Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu sâu bệnh phát sinh

+ Nhược điểm: Hiệu thấp (nhất sâu bệnh phát sinh nhiều)

- HS: Dùng loại thuốc diệt sâu, bệnh cần thiết

- HS:

+ Ưu điểm: Có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh, tốn công,

+ Nhược điểm: Gây độc cho người, gia súc ô nhiễm môi trường

- HS: Nghe giảng

- HS: Phun thuốc (H.23a), rắc

II Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

1) Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

2) Biện pháp thủ công

3) Biện pháp hóa học

4) Biện pháp sinh hoïc

(34)

của phương pháp sử dụng thuốc

- GV: Hãy nêu nội dung biện pháp sinh học

- GV: Hãy nêu nội dung biện pháp kiểm dịch thực vật

- GV: Giảng giải cho HS hiểu khái niệm tác dụng biện pháp kiểm dịch thực vật

- GV: Hiện người ta coi trọng vận dụng cách tổng hợp biện pháp cho thích hợp

thuốc vào đất (H.23b), trộn thuốc vào hạt giống (H.23c)

- HS: Bảo vệ, phát triển sâu, nấm có ích để diệt trừ sâu, bệnh Gây bất lực cho sâu hại

- HS: Kiểm tra sản phẩm nông, lâm nghiệp vận chuyển từ nơi đến nơi khác

- HS: Nghe giaûng - HS: Nghe giảng IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị cho 14 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TIẾT: 11 Bài 14: Thực hành

NHẬN BIẾT

MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG - MỘT SỐ LOẠI THUỐC VAØ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI

I.MỤC TIÊU BAØI HỌC - Qua thực hành HS phải:

+ Xác định đặc điểm loại phân - thuốc qua tính chất lí hóa nhãn bao bì:  Tên thuốc – loại phân

 Nhóm độc

 Khả hòa tan nước

 Trạng thái thuốc - phân  Thành phần thuoác

(35)

+ Nhận biết số loại phân - thuốc qua trạng thái màu sắc thuốc II CHUẨN BỊ BÀI DẠY

1) Chuẩn bị nội dung

- Đọc SGK để nắm yêu cầu cách làm cụ thể để soạn giảng cho HS 2) Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Các mẫu phân - Thuốc trừ sâu, bệnh dạng hạt, bột hòa tan nước, bột thấm nước, sữa - Tranh vẽ nhãn hiệu thuốc độ độc thuốc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Hoạt động 1: Giới thiệu thực hành

- GV phân chia nhóm nơi thực hành

- Nêu mục tiêu yêu cầu cần đạt: nhận biết dạng phân - thuốc đọc tên loại phân - nhãn hiệu thuốc

2) Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

- GV giới thiệu đặc điểm phân hóa học làm sở để thực hành nhận dạng phân bón - Khi nhận dạng ta phải dựa vào đặc điểm sau:

* Mức hòa tan nước:

+ Hòa tan  đạm hay kali + Ít hay khơng tan  lân * Mùi vị đun nóng:

+ Có mùi khai  đạm + Khơng có mùi khai  kali * Màu sắc:

+ Naâu, nâu sẫm hay trắng xám  lân + Trắng  vôi

- Dựa vào đặc điểm ta xác định loại phân hóa học theo quy trình sau (treo quy trình lên bảng)

Vừa giới thiệu vừa biểu diễn mẫu

- Rút mẫu phân hóa học giơ lên cao cho HS quan sát nêu loại phân gì?

- Lấy phân hạt ngô cho vào ống nghiệm, lấy công tơ hút nhỏ từ từ lắc nhẹ (15-20 giọt)

- Để yên ống nghiệm 1-2 phút

- Quan sát (cho HS ngồi bàn quan sát), nêu nhận xét: tan hay không? (Nếu tan) - Đốt đèn cồn cặp than, hơ đỏ

- Lấy phân hóa học mẫu (đã đem hòa tan) rắc lên cục than đỏ, cho HS ngửi mùi bốc lên

- HS nhận xét mùi khai hay không (Khai) - Kết luận mẫu phân hóa học loại: Đạm

- GV tổng kết lại: Để xác định “nó loại phân gì” Ta cần thao tác: + Hịa tan mẫu phân vào nước

+ Đốt mẫu phân than xác định đạm hay lân, quan sát màu xác định vôi

3) Hoạt động 3: Nhận biết dạng thuốc. * Bước 1

GV hướng dẫn, HS quan sát: màu sắc, dạng thuốc (bột, tinh thể, lỏng ) mẫu thuốc ghi vào tập

(36)

- Cách đọc tên thuốc: GV hướng dẫn HS đọc tên loại thuốc ghi SGK đối chiếu với hình vẽ bảng GV gọi vài HS nhắc lại cách đọc tên thuốc giải thích kí hiệu ghi tên thuốc

* Lưu ý: chữ viết tắt dạng thuốc: + Thuốc bột: D, BR, B

+ Thuốc bột thấm nước: WP, BTN, DF, WDG + Thuốc bột hòa tan nước: SP, BHN + Thuốc hạt: G, H, GR

+ Thuốc sữa: EC, ND + Thuốc nhũ dầu: SC

- Phân biệt độ độc thuốc theo kí hiệu biểu tượng

GV đưa số nhãn hiệu loại thuốc cụ thể có bán ngồi thị trường Giải thích kí hiệu biểu tượng mức độ độc loại thuốc: Tên thuốc, quy định an toàn lao động, màu sắc độ độc (màu đỏ “rất độc”; màu vàng “độc cao”; màu xanh “cẩn thận”) HS quan sát đối chiếu với bảng ghi độ độc để xác định loại thuốc vào mức độ nào? (3 mức độ ghi SGK nội dung ghi nhãn thuốc)

4) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả

- HS thu dọn vật liệu, tranh ảnh, vệ sinh nơi thực hành

- Các nhóm tự đánh giá dự kết quan sát được, ghi vào bảng, nộp cho GV: Mẫu thuốc thuộc dạng nào? Màu sắc, nhãn hiệu thuốc (tên thuốc, độ độc )

- GV nhận xét chuẩn bị, trình thực hành kết thực hành nhóm, nêu lên ưu, nhược điểm Sau cho điểm 1- nhóm

IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU Nhắc nhở HS đọc trước 15 SGK

V. RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Họ tên:……… Điểm

Lớp :……… TIẾT: 12

KIỂM TRA 45 PHÚT

Môn Công Nghê 7

ĐỀ:1

Câu 1: Trình bày ngun tắc phịng trừ sâu bệnh (3đ)

(37)

Câu 2: Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp (3đ)

A B

1) Bắt sâu hại a) Biện pháp hóa học

2) Xịt thuốc trừ sâu b) Biện pháp thủ công

3) Gieo trồng thời vụ c) Biện pháp sinh học

+ … + … + … Câu 3: (4đ)

A ) Sản xuất giống trồng nhân giống vô sinh gồm phương pháp nào.?

B ) Em mô tả phương pháp sản xuất giống phương pháp chiết cành?

Họ tên:……… Điểm

Lớp :……… TIẾT: 12

KIỂM TRA 45 PHÚT

Môn Công Nghê 7

ĐỀ:2

Câu 1: : Ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp (3đ)

A B

1) Gieo trồng thời vụ a) Biện pháp hóa học

(38)

3) Xịt thuốc trừ sâu c) Biện pháp sinh học

+ … + … + … Câu Trình bày ngun tắc phịng trừ sâu bệnh (3đ)

Caâu 3: (4ñ)

A ) Sản xuất giống trồng nhân giống vô sinh gồm phương pháp nào.?

B ) Em mô tả phương pháp sản xuất giống phương pháp chiết cành?

ĐÁP ÁN

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN SUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG

TRỌT

TIẾT:13 Bài 15: LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LĨT-GIEO TRỒNG CÂY NƠNG NGHIỆP

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Trình bày mục đích việc làm đất cơng việc làm đất trồng trọt + Trình bày biện pháp bón lót phù hợp với mục đích trồng trọt

+ Xác định thời vụ gieo trồng năm sở để xác định thời vụ

+ Trình bày tiêu chí kiểm tra hạt giống để định loại bỏ hay sử dụng hạt giống gieo trồng

+ Trình bày phương pháp xử lí hạt giống mục đích việc xử lí hạt giống

+ Vận dụng kiến thức để tham gia lao động với gia đình, chủ yếu vườn nhà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to H25, 26,27, 28 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(39)

loại trồng Q trình phải làm việc thực theo trình tự Ta nghiên cứu chương II: Quy trình sản suất bảo vệ môi trường trồng trọt Việc phải làm làm đất bón phân lót gieo trồng nông nghiệp

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS N/dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích việc làm đất

- GV: đưa ví dụ: Có hai ruộng: ruộng cày bừa ruộng chưa cày bừa  Hãy suy nghĩ

trả lời tình hình cỏ dại, tình hình đất cứng hay tơi xốp, sâu bệnh tồn hai ruộng

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- – HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

I Làm đất nhằm mục đích gì? - Làm cho đất tơi xốp

- Tăng khả giữ nước chất dinh dưỡng

- Diệt cỏ dại

- Diệt mầm mống sâu bệnh Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung công việc làm đất

a) Cày đất

- Hỏi: Cày đất có tác dụng gì?

- Hỏi: Hãy nêu công cụ cày bừa phổ biến sản suất?

- Hỏi: Hãy nêu ưu, nhược điểm việc dùng máy cày sản suất?

- GV nhấn mạnh độ cày sâu phụ thuộc vào loại đất, loại

b) Bừa đập đất

- GV: Hãy nêu tác dụng việc bừa đập đất?

- GV: Cày bừa nhiều lần làm cho đất nhỏ nhuyễn (đất lúa) Nhưng bừa nhiều lần hay cịn phụ thuộc vào loại đất, loại - Hỏi: Em cho biết tiến hành cày đất cơng cụ gì?

c) Lên luống

- GV: Tại phải lên luống?

- GV: Đưa VD: Có loại trồng luống, có loại khơng cần luống - GV giảng giải: Cần lưu ý đến kĩ thuật lên luống cao hay thấp tùy thuộc vào loại đất, loại

- Hỏi: Tiến hành lên luống theo quy trình nào?

- Hỏi: Em cho biết lên luống thường áp dụng cho loại trồng nào?

- HS: Làm cho đất tơi xốp, thống khí vùi lấp cỏ dại - HS: Cày cải tiến trâu bị kéo máy cày

- HS: Nhanh, cày sâu giá thành cao

- HS: Nghe giảng

- HS: Để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san phẳng mặt ruộng - HS: Nghe giảng

- HS: Cái cày, trâu bừa, trâu

- HS: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển - HS: Nghe giảng

- HS: Tiến hành lên luống theo quy trình gồm bước:

+ Xác định hướng luống + Xác định kích thước luống + Đánh rãnh, kéo đất tạo luống + Làm phẳng mặt luống

- HS: Ngô, khoai, rau, đỗ, đậu

II Các công việc làm đất

1) Cày đất

* Cày đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, thống khí vùi lấp cỏ dại

2) Bừa đập đất * Bừa đập đất để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại ruộng, trộn phân san phẳng mặt ruộng

3) Lên luống (liếp) * Lên luống (liếp) để dễ chăm sóc, chống ngập úng tạo tầng đất dày cho sinh trưởng, phát triển

Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật bón lót - H? Nhắc lại mục đích việc bón lót

- H? Nêu loại phân sử dụng để bón lót - GV lưu ý: Có thể bón phân hữu chưa hoai

- HS: Trả lời

- HS: Phân hữu phân lân

- HS: Nghe giaûng

(40)

- H? Em nêu cách bón lót phổ biến mà em biết

- H? Đất trồng lúa người ta bón lót

- H? Đất trồng rau, màu bón phân lót

- HS: Bón vãi tập trung vào hàng vào hốc

- HS: Bón vãi trước bừa, dùng phân chuồng

- HS: Bón theo hốc hay hàng, dùng phân chuồng trộn với lân…

trình:

+ Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc

+ Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống

Hoạt động 4: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng a) Căn để xác định thời vụ gieo trồng

H? Em nêu trồng (lúa, ngô, rau….) địa phương em thường gieo trồng vào thời gian năm

- GV: Mỗi loại có thời gian gieo trồng thích hợp

- H? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào yếu tố

- GV: Trong yếu tố trên: yếu tố có tác dụng định đến thời vụ?

b) Các vụ gieo trồng

H? Từ thời gian gieo trồng, em nêu kết luận: Ta có vụ gieo trồng năm?

- GV thông báo: Ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam có khác chút thời vụ năm

- GV chốt lại: Chúng ta thường có vụ năm là:

+ Vụ đông xuân, từ tháng 11 đến tháng – năm sau

+ Vụ hè thu, từ tháng đến tháng năm

+ Vụ mùa, từ tháng đến tháng 11 năm + Vụ đông, từ tháng đến tháng 12 năm (chỉ có miền Bắc)

- HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Nghe giảng - HS: yếu tố: khí hậu, loại trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh

- HS: Yếu tố khí hậu có tính định

- HS: Suy nghĩ, trả lời

- HS: Nghe giaûng

- HS: Nghe giaûng

I Thời vụ gieo trồng

1) Căn để xác định thời vụ gieo trồng

* Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần phải dựa vào yếu tố: Khí hậu, loại trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh địa phương

2) Caùc vụ gieo trồng

* Các vụ gieo trồng tập trung vào vụ năm: vụ đông xuân, vụ hè thu, vụ mùa (vụ đơng có miền Bắc)

+ Vụ đông xuân, từ tháng 11 đến tháng – năm sau + Vụ hè thu, từ tháng đến tháng năm

+ Vụ mùa, từ tháng đến tháng 11 năm

+ Vụ đông, từ tháng đến tháng 12 năm (chỉ có miền Bắc)

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp kiểm tra xử lí hạt giống a) Mục đích kiểm tra hạt giống

- H? Kiểm tra hạt giống để làm

- H? Theo em hạt giống đem gieo phải đảm bảo tiêu chí

b) Mục đích phương pháp sử lí hạt giống

- GV: xử lí hạt giống nhằm

- HS: Để đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo

- HS: Đọc tiêu chí SGK lựa chọn tiêu chí cần phải kiểm tra đánh dấu hay viết vào vở: Trong tiêu chí có tiêu chí cuối khơng cần

- HS: Có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa

II Kiểm tra xử lí hạt giống

1) Mục đích kiểm tra hạt giống

* Kiểm tra hạt giống nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn đem gieo

(41)

- GV gọi 1-2 HS đọc lại mục đích ghi SGK

- H? Có phương pháp xử lí hạt giống Kể tên - GV nhấn mạnh đến yêu cầu kĩ thuật việc xử lí hạt giống

diệt trừ sâu, bệnh có hạt - HS: Đọc

- HS: Có hai phương pháp: + Xử lí nhiệt độ + Xử lí hóa chất

- Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu, bệnh có hạt Có cách xử lí:

+ Xử lí nhiệt độ + Xử lí hóa chất Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung phương pháp gieo trồng

a) Yêu cầu kó thuật

- GV giảng giải: Tùy theo loại trồng mà áp dụng phương pháp gieo trồng khác

- H? Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật

- GV phân tích ý nghĩa yêu cầu kĩ thuật, làm rõ khái niệm mật độ, khoảng cách độ nông sâu:

+ Mật độ gieo trồng số lượng số khóm, số hạt giống gieo trồng đơn vị diện tích đất định

+ Mật độ gieo trồng thay đổi tùy theo giống cây, loại đất điều kiện thời tiết

+ Độ nông sâu khác tùy theo loại Những hạt có kích thước lớn gieo sâu hơn, hạt bé gieo nơng Trung bình hạt gieo sâu từ 2-5 cm

b) Phương pháp gieo trồng

- H? Những loại trồng địa phương gieo trồng phương pháp

* Gieo haït

- GV: Gieo hạt áp dụng với loại trồng nào?

- H? Quan sát hình 27, em nêu tên ưu, nhược điểm cách

-HS: Nghe giaûng

- HS: Đảm bảo thời vụ, mật độ, khoảng cách độ nông,sâu - HS: Nghe giảng

- HS: Lần lượt ghi lên bảng phương pháp gieo trồng loại phù hợp

- HS: Cây trồng ngắn ngày: lúa , ngô, đỗ… - HS: Gieo vãi:

+ Ưu điểm: nhanh, tốn công

+ Nhược điểm: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn

- Gieo theo hàng (hốc):

+ Ưu điểm: tiết kiệm

III Phương pháp gieo trồng

1) Yêu cầu kó thuật

* Gieo trồng phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật thời vụ, mật độ, khoảng cách độ nông, sâu 2) Phương pháp gieo trồng - Có phương pháp: gieo hạt trồng a) Gieo hạt

* Gieo vãi:

+ Ưu điểm: nhanh, tốn công

+ Nhược điểm: số lượng hạt nhiều, chăm sóc khó khăn

* Gieo theo hàng (hốc): + Ưu điểm: tiết kiệm hạt giống

+ Nhược điểm: tốn công nhiều

b) Trồng cây con: áp dụng rộng rãi với nhiều loại trồng ngắn ngày dài ngày

 Ngồi cịn trồng củ; cành, hom

(42)

gieo hạt

* Trồng con

- H? Trồng áp dụng với loại

- H? Em kể tên loại trồng ngắn ngày dài ngày mà em biết - GV: Em điền vào tập tên cách trồng hình 28 a, b

hạt giống

+ Nhược điểm: tốn công nhiều

- HS: Suy nghĩ, trả lời - HS: Trồng củ (28a), cành, hom (28b)

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Nêu câu hỏi củng cố bài, gọi HS trả lời

- GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Cho HS đọc phần: “Có thể em chưa biết”

- Dặn dị HS trả lời câu hỏi cuối chuẩn bị 17 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TIẾT: 14 Bài 17: Thực hành

XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM –XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VAØ TỶ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT I.MỤC TIÊU BAØI HỌC - Qua thực hành HS phải:

+ Giải thích sở khoa học việc xử lí hạt giồng nước ấm

+ Thực quy trình kĩ thuật bước để lọc xử lí hạt giống kiểm tra sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt có hiệu

+ Giúp gia đình xử lí thành cơng hạt giống lúa, ngơ trước gieo trồng

+ Hình thành kĩ năng: lọc, rửa hạt giống, pha nước kiểm tra nhiệt độ nước, ngâm hạt lúa, ngô kĩ thuật

+ Tính tốn xác sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm

+ Qua thí nghiệm mà hình thành ý thức làm việc có khoa học, xác II CHUẨN BỊ BÀI DẠY

1) Chuẩn bị nội dung

(43)

- Mẫu hạt giống ngô lúa Mỗi loại 0,3 – 0,5 kg/nhóm - Nhiệt kế cái/nhóm

- Tranh vẽ q trình xử lí hạt giống - Chậu, xơ đựng nước loại nhỏ, rổ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Hoạt động 1: Giới thiệu kĩ thuật tiến hành thực hành.

- GV giới thiệu làm mẫu: Quy trình xử lí hạt giống nước ấm

+ Bước 1: Loại bỏ hạt lép, lửng nước muối GV giới thiệu làm mẫu pha nước muối cho đủ 10 – 20 lít (tùy số nhóm)

Cho muối hòa tan nước, cho trứng vào nước hòa muối, trứng đạt yêu cầu,

* Hỏi: Vì nước muối lại làm cho trứng gà được? (Tỉ trọng nước lớn, đẩy trứng lên) Cho thóc vào rá, nhúng rá thóc vào chậu nước muối Tay khoắng hạt lúa, hạt ngấm nước, vớt hết hạt nổi, giữ lại hạt chìm, hạt

+ Bước 2: Rửa hạt

Đặt rá thóc có hạt vào chậu, lấy nước xối cho hết muối, để hạt thóc róc + Bước 3: Pha nước 540C.

Dùng nước xôi pha vào chậu nước lã

Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, nhiệt độ 540C được.

+ Bước 4: Ngâm thóc nước vào chậu nước 540C từ 5-10 phút, sau ngâm tiếp vào nước 24

giờ cho hạt hút no nước

* Chú ý: Người ta thay việc ngâm nước 540C cách cho vào lò sấy 540C từ 5-10 phút.

* Hỏi: Vì phải dùng nhiệt độ 540C mà không để nhiệt độ cao hay thấp 540C? (540C thì mầm bệnh chết, kích thích hạt nảy mầm, thấp 540C mầm bệnh khơng chết, cao hơn 540C mầm hạt lại chết).

GV giới thiệu thêm nhiệt độ xử lí cho số loại hạt để học sinh tham khảo 2) Hoạt động 2: Xác định sức nảy mầm tỷ lệ nảy mầm hạt.

- GV giới thiệu hướng dẫn mẫu thao tác thực quy trình xác định sức nảy mầm tỉ lệ nảy mầm hạt

- GV giới thiệu viết lên bảng + Bước 1: Chọn mẫu kiểm tra

- Lấy hạt định kiểm tra (ở lúa đậu) trải 1/4 tờ giấy A0 (GV làm mẫu cho HS

quan sát)

- Chia số hạt giấy làm phaàn

- Lấy 1/4 số hạt giấy lại trải (3/4 cất đi) - Lại chia số hạt trải giấy làm phần - Làm tiếp đến 1/4 số hạt có khoảng 100 hạt - Lấy 100 hạt ngâm vào nước 24

* Hỏi: Vì khơng đếm 100 hạt kho hạt giống mà phải trải mẫu hạt lấy 1/4 nhiều lần trên?

( Đảm bảo mẫu đại diện cho kho hạt giống)

* Hỏi: Nếu kho hạt, em lấy mẫu để có 100 hạt đại diện? (Lấy điểm đại diện, trộn đều, làm bước 1)

+ Bước 2: Chuẩn bị đĩa hay khay gieo hạt GV vừa giới thiệu làm mẫu

- Lấy giấy (2 – tờ),bơng hay vải thấm nước bão hịa

(44)

* Hỏi: Vì khơng gieo vào đất mà lại dùng giấy, hay vải thấm nước? (Hạn chế nấm gây hại mầm hạt giống)

Cho HS quan sát đĩa có giấy hay bơng thấm nước xếp đĩa

+Bước 3: Xếp hạt ngâm nước sau 24 vào đĩa chuẩn bị xong bước - Xếp thành 10 hàng

- Xếp hàng 10 hạt

Ln tưới hay đậy nắp để giữ ẩm

Ghi chú: Nếu dùng cát thay giấy hay bơng cát phải rang để diệt nấm. - Xếp đĩa hay khay vào nơi cố định để theo dõi nảy mầm + Bước 4: Tính sức nảy mầm hạt

- Sau – ngày đếm số hạt nảy mầm

- Hạt nảy mầm số hạt có mầm dài 1/2 chiều dài hạt - Sức nảy mầm = Số hạt nảy mầm100%

100 haït

Hãy xác định sức hạt nảy mầm lúa, đậu đĩa petri gieo ngày (đưa mẫu cho HS xem) + Bước 5: Xác định tỉ lệ nảy mầm hạt

Cũng làm bước 4, với mẫu gieo ngày - Hãy tính tỉ lệ nảy mầm hạt đậu gieo sau ngày IV. CÔNG VIỆC VỀ NHAØ

- Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì ngâm hạt thóc 540C – 10 phút

Câu 2: Vì phải lọc hạt lép, lửng nước muối, sau xử lí nhiệt? Có thể lọc hạt lép, lửng cách khác nữa?

Câu 3: Nếu xử lí nước ấm xong ngâm vào nước muối có khơng? Vì sao? - Về nhà đọc trước 19 sách giáo khoa

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TIẾT: 15 CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG

IMỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Biết ý nghĩa, quy trình nội dung khâu kĩ thuật chăm sóc trồng làm cỏ, tưới nước, bón phân v.v

+ Có ý thức lao độngcó kĩ thuật, tinh thần chụi khó, cận thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to H25, 29, 30, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Sau ghi đầu lên bảng GV nêu lên cần thiết việc chăm sóc trồng, chăm sóc trồng gồm biện pháp kĩ thuật có tính định đến sinh trưởng, phát triển, suất phẩm chất trồng Vì nhân ta có câu “Cơng cấy công bỏ, công làm cỏ công ăn”, nói lên chăm sóc trồng

(45)

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu làm cỏ, vun xới, tỉa dặm cây - GV: đưa câu hỏi mục đích

của việc vun xới gì? Hướng dẫn HS quan sát hình 29 lựa chọn mục đích ghi SGK Trong mục có mục “Diệt sâu bệnh hai khơng đúng” cho HS ghi vào mục

- Quan sát hình 29

- HS: Suy nghĩ, trả lời - – HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Làm I: Làm cỏ, vun xới,tỉa, dặm cây.

- Làm cỏ, vun xới làm cho đất tơi xốp, diệt cỏ dại, hạn chế bốc nước, bốc phèn, bốc mặn, chống đổ

-Tỉa, dặm loại bỏ yếu bị sâu bệnh dặm khỏe vào chỗ hạt khơng mọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung việc tưới tiêu nước. -Nội dung GV cần nhấn

mạnh cần nước để vận chuyển muối khống hịa tan rễ hút vào lên phận Nhưng mức độ nhu cầu cần nước thời kì, loại khác khác

- Trình bày hình 30

- HS: nghe GV giảng thuyết trình

-Quan sát tranh để thảo luận có ý kiến nhận xét

II Tưới, tiêu nước:

-Tưới nước để giúp sinh trưởng phát triển phải tưới đầy đủ kịp thời.(có cách tưới) Tưới ngập, tưới phun, tưới theo hàng, tưới thấm -Tiêu chống úng nước cho

Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật bón thúc phân cho cây. - HS? Nhắc lại mục đích

việc bón lót

- HS? Nêu loại phân sử dụng để bón lót

- GV lưu ý: Có thể bón phân hữu chưa hoai

- HS? Em nêu cách bón Thúc phổ biến mà em biết

- HS? Đất trồng lúa người ta bón lót

- HS? Đất trồng rau, màu bón phân lót

- HS: Trả lời

- HS: Phân hữu phân lân

- HS: Nghe giaûng

- HS: Bón vãi tập trung vào hàng vào hốc - HS: Bón vãi trước bừa, dùng phân chuồng - HS: Bón theo hốc hay hàng, dùng phân chuồng trộn với lân…

III Bón phân thúc cho - Sử dụng phân hữu hoai phân hóa học dễ tiêu, hút dễ dàng đáp ứng kịp thời sinh trưởng

+ Bón phân

+ Làm cỏ, vun xới vùi phân xuống đất

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Cho HS đọc phần: “Có thể em chưa biết”

(46)

TIẾT: 16 ÔN TẬP IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hệ thống lại kiến thức mà em tiếp thu từ đầu năm tới

- dùng kiến thức học để vận dụng giải thích tượng kinh nghiệm sản xuất

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Vai trò nhiệm vụ trồng trọt

- Nêu vai trị cách sử dụng phân bón nơng nghiệp

- Trình bày khái niệm sâu bệnh trồng, nêu nguyên tắc biện pháp

*Cho 1 hs trả lời sau giáo viên nhận xét kiến thức học sinh trả lời qua câu hỏi

(47)

phòng trừ sâu bệnh hại trồng - Biện pháp chính? Vì sao?

- Nêu tác dụng làm đất bón phân lót trồng?

- Nhận biết loại phân bón bao gồm phân hữu cơ, phân vơ cơ, phân vi sinh - Các biện pháp xử lí hạt giống,

- Một số tập giải thích tượng, kinh nghiệm sản xuất trồng trọt

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần đề cương ôn tập - GV tổng kết lại ý

- Dặn dò HS học để thi kiểm tra học kì I IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TIẾT: 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn công nghệ khối 7

Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)

Câu 1: Nhiệm vụ trồng trọt (1điểm)

a  Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xuất

khẩu

b  Phát triển chăn nuôi lợn, Gà v.v

c  Trồng lấy gỗ

d  Trồng công nghiệp (chè, cà phê vv.)

Câu 2: Sắp xếp loại phân sau vào nhóm phân thích hợp. (1điểm)

-Cây điền -Phân lợn (Heo)

-Phân trâu, bò -Bèo dâu

-Phân Súp pe lân -Phân URÊ

-Phân N-P-K -Phân Ka li

NHÓM PHÂN BÓN LOẠI PHÂN BÓN

Phân Hữu Cơ ………

(48)

……… ……… ……… ………

Phân Hóa Học

……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 3: (1điểm) Ghép câu cột A với cột B cho thích hợp

A B

1- Phun Thuốc a- Phương pháp thủ công

2- Bắt Sâu b- Biện pháp canh tác

3- Gieo trồng thời vụ c- Biện pháp sinh học

4- Dùng sinh vật khác diệt sâu bọ d- Biện pháp hóa học

1 + … 2 + … 3 + … 4 + … B) PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1: điểm

Trình bày nguyên tắc biện pháp phòng trừ sâu bệnh Ở địa phương em thường dùng biện pháp để diệt sâu bệnh

-Các nguyên tắc: -Các biện pháp: Câu 2: (2điểm)

Nêu vai trị cách bón phân nơng nghiệp

-Vai trị: -Các cách bón phân:

TIẾT: 18 THU HOẠCH, BẢO QUẢN VAØ CHẾ BIẾN NƠNG SẢN IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản

+ Có ý thức tiết kiệm tránh làm hao hụt thất thoát trog thu hoạch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to H 31, 32, SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Thu hoạch, bảo quản khâu cuối trình sản xuất trồng, khâu kĩ thuật làm không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến suất trồng, chất lượng sản phẩm giá trị hàng hóa.Do cơng việc thu hoạh bảo quản quan trọng 2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động của HS

Nôi dung ghi

(49)

- GV: đưa câu hỏi mục đích việc thu hoạch đảm bảo yêu cầu

- Cho HS quan sát hình 31sgk Có phương pháp thu hoạch?

- HS đọc phần sgk: Suy nghĩ giải thích

Quan sát hình 31 sgk

- – HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

I.Thu hoạch 1/ yêu cầu: - Đúng độ chín - Nhanh gọn - Cẩn thận

2/ Thu hoạch phương pháp: - Hái

- Nhổ - Đào - Cắt Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo quản Mục đích việc bảo quản

nông sản gì? GV kết luận

GV nêu điều kiện để bảo quản tốt lây ví dụ minh họa

-HS thảo luận trả lời

- HS: nghe GV giảng thuyết trình

-HS nghe lấy số ví dụ bảo quản nơng sản địa phương

II Bảo quản

1/ Mục đích:

-Hạn chế hao hụt giảm chất lượng nông sản

2/ Các điều kiện bảo quản - Đối với phải phơi khô

- Đối với rau không giập nát

- Kho bảo quản cao ráo, thống khí,có hệ thống thơng gió

3/ Phương pháp bảo quản -Bảo quản thơng thống -Bảo quản kín

-Bảo quản lạnh Hoạt động 3: Tìm hiểu chế biến nơng sản. - GV: cho học sinh đọc phần

cheá bieán

- Trình bày hình 32 sgk cấu tạo lò sây cách hoạt động

- HS: đọc phần III sgk thảo luận  rút kết luận mục đích việc chế biến nơng sản

- HS: lấy ví dụ địa phương em gia đình em cách chế biến nơng sản

III Chế biến 1/ Mục đích:

-Làm tăng giá trị sản phẩm

-Kéo dài thời gian bảo quản

2/ Phương pháp chế biến Có nhiều cách chế biến -Sấy khô

-Chế biến thành bột mịn -Muối chua

(50)

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

HỌC KÌ II TUẦN 19

TIẾT: 19 LUÂN CANH XEN CANH TĂNG VỤ IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Hiểu ln canh tăng vụ sản xuất trồng trọt + Hiểu tác dụng phương thức canh tác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phóng to H 33 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(51)

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu luân canh - GV: đưa câu hỏi

là luân canh?

Và lấy ví dụ trồng trọt luân canh

-Giáo viên giải thích việc ln canh có ý nghĩa trống trọt hạn chế sâu bệnh, chất dinh dưỡng đất -

- HS đọc phần sgk: Suy nghĩ giải thích Và lấy ví dụ luân canh mà em biết

- – HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

I.Luaân Canh

Là tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích

Hoạt động 2: Tìm hiểu xen canh Mục đích việc xen canh?

Cho học sinh quan sát hình 33 trang 51 sgk

GV kết luận

GV nêu điều kiện để bảo quản tốt lây ví dụ minh họa

-HS quan sát hình 33 thảo luận trả lời - HS: nghe GV giảng thuyết trình

-HS nghe lấy số ví dụ

II Xen Canh

Trên diện tích, trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian không lau để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng vv

Hoạt động 3: Tìm hiểu tăng vụ. - GV: cho học sinh đọc phần

tăng vụ

- HS: đọc phần III sgk thảo luận  rút kết luận mục đích việc tăng vụ

- HS: lấy ví dụ địa phương em gia đình em cách trồng tăng vụ

III Tăng Vụ

-Làm tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất

Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng luân canh, xen canh,tăng vụ.

Em chọn nhóm từ ngoặc (độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng, giảm sâu bệnh, sản phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất ) để điền vào chỗ trống câu sau - Luân canh làm cho đất tăng ……… và………

- Xen canh sử dụng hợp lí ……….và ……… - Tăng vụ góp phần tăng thêm ……… IV. TỔNG KẾT BAØI HỌC

(52)

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 19

TIẾT: 20 VAI TRỊ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Hiểu vai trị to lớn rừng sống + Biết nhiệm vụ trồng rừng

+ có ý thức bảo vệ rừng trồng gây rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(53)

1) Mở bài: phá rừng nguyên nhân gây nhiều tác hại nghiêm trọng cho trái đất ô nhiễm môi trường, đất đai bị xói mịn, khơ hạn, bão lụt, nước biển ngày nâng cao, nhiệt độ trái đất tăng dần Do lồi người phải có nhận thức đắn vai trò tác dụng rừng sống sản xuất, tích cực bảo vệ rừng phủ xanh trái đất 2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị rừng trồng rừng - GV: đưa câu hỏi rừng

tài nguyên em hiểu ntn ? lấy ví dụ lợi ích rừng

-Giáo viên giải thích thêm vai trị rừng

-

- HS quan sát hình vẽ  liên hệ với thực tế để giải thích vai trị rừng

- – HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung

I.Vai trò rừng trồng rừng - Làm môi trường không khí - Phịng hộ

- Cung cấp lâm sản cho gia đình - Nghiên cứu khoa học sinh hoạt văn hóa

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta Cho học sinh quan sát hình 35

trang 56 sgk GV kết luận

- ngun nhân dẫn đến diện tích rừng giảm mạnh? cho ví dụ cụ thể

- Cho học sinh nhắc lại vai trò rừng trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì?

GV hướng dẫn học sinh vào tình hình địa hình thực tế địa phương để liên hệ việc trồng rừng đáp ứng nhiệm vụ

Vd chống xói mịn trồng rừng phịng hộ rừng đầu nguồn

-HS quan sát hình 35 thảo luận so sánh trả lời

- diện tích tự nhiên - độ che phủ

-diện tích đồi trọc

II Nhiệm vụ trồng rừng nước ta 1) tình hình rừng nước ta

Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh

2) nhiệm vụ trồng rừng

Vai trò Nhiệm vụ

-Làm mơi trường khơng khí

-Chống gió bão, lũ lụt bảo vệ cải tạo đất - Cung cấp gỗ lâm sản khác

- Nghiên cứu khoa học bảo vệ thiên nhiên bảo vệ di tích lịch sử tham quan

*Trồng rừng đểphòng hộ

* trồng rừng sản xuất

(54)

IV. TỔNG KẾT BÀI HOÏC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 20

TIẾT: 21 LAØM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY TRỒNG IMỤC TIÊU BAØI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Hiểu điều kiện lập vườn gieo ươm trồng + Biết kĩ thuật làm đất hoang

+ Biết kĩ thuật tạo đất gieo ươm rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- dụng H 36 SGK

(55)

1) Mở bài: đất nơng nghiệp thường có đặc điểm khơ cứng, nhiều cỏ oang dại, chua có nhiều ổ sâu bệnh Do làm đất gieo ươm khâu kĩ thuật quan trọng khâu tạo giống , làm đất gieo ươm bao gồm chọn đất xử lí cỏ hoang dại, cày bừa làm nhỏ đất, khử chua , diệt sâu bệnh, tạo đất gieo ươm

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu lập vườn gieo ươm rừng -gv đặt câu hỏi

Vườn ươm đặt nơi đất sét không?

- độ pH môi trường trung tính bao nhiêu?

- đặt vườn ươm gần nguồn nước gần nơi trồng rừng

- Xung quanh vườn ươm dùng biện pháp để ngăn ngừa trâu bò phá hoại?

- hs thảo luận đưa kết luận không đất sét chặt bí, dễ bị đóng váng ngập úng sau mưa, rễ khó phát triển

-tiện lợi chăm sóc giảm chi phí vận chuyển

- HS thảo luận trả lời

I.L ập vườn gieo ươm rừng 1.điều kiện lập vườn gieo ươm - Đất cát pha hay đất thịt nhe, khơng có ổ sâu bệnh hại

- Độ pH từ đến (trung tính hay chua)

-Mặt đất hay dốc (từ đến 4o)

- Gần nguồn nước nơi trồng rừng

2.phân chia đất vườn gieo ươm

(nghiên cứu sơ đồ 5) sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu làm đất gieo ươm rừng

GV hướng dẫn học sinh vào tình hình địa hình thực tế địa phương để liên hệ việc khâu làm đất

- lưu ý an toàn lao động tiếp xúc với cơng cụ hóa chất

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 36 sgk

Hs thảo luận trình bày trình làm đất địa phương em

Học sinh quan sát hình 36 sgk thảo luận -kích thước luống bầu

- hướng luống - vỏ bầu

II Làm đất gieo ươm rừng 1/ Dọn hoang dại làm đất tơi xốp theo quy trình kĩ thuật

Đất hoang hay qua sử dụng dọn hoang dại  cày sâu bừa kĩ, khử chua diệt ổ sâu bệnh hại  đập san phẳng đất  đất tơi xốp

2/ Tạo đất gieo ươm rừng.( làm luống hay dùng bầu) a) luống đất :

-Kích thước 0,8  m

-Phân bón lót (phân hữu + phân lân)

(56)

-Vỏ bầu hình ống làm ni lông hình ống

-Ruột bầu dùng đất tơi xốp 89% + phân hữu 10 % 1 % phân lân

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 20

TIẾT: 22 GIEO HẠT VÀ CHĂM SĨC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Biết kích thích hạt giống rừng nảy mầm + Biết thời vụ quy trình gieo hạt rừng

+ Hiểu cơng việc chăm sóc chủ yếu vườn ươm rừng + Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, quy trình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- dụng H 37 38 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: gieo hạt khâu kĩ thuật quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ nảy mầm hạt giống, tới tỷ lệ sống phát triển

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

(57)

sgk nêu lên cách xử lý hạt giống

Nhắc lại quy trình xử lí hạt giống phần trồng trọt

- nhắc lại xử lí hạt giống phần trồng trọt

Học sinh đọc sgk thảo luận cách xử lí hạt giống

-tác động vật lí

-Mục đích xử lí hạt giống phương pháp nước ấm có tác dụng gì?

(cung cấp nhiệt, diệt mầm bệnh)

nảy mầm. 1/ Đốt hạt:

Một số hạt có vỏ dày cứng cần phải đốt khơng làm cháy hạt sau đem trộn với tro để ủ, ngày vẩy nước cho hạt ẩm

2/ Tác động lực:

số hạt có vỏ dày cứng ta tác động lực cho hạt nứt không làm ảnh hưởng đến phơi khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt sau đem ủ cát ẩm

3/ Kích thích hạt nẩy mầm nước ấm

Đây phương pháp phổ biến ( liên hệ phần trồng trọt) Hoạt động 2: Tìm hiểu gieo hạt

Gv giải thích trường hợp gieo hạt trái thời vụ ảnh hưởng đến nảy mầm chất lượng trồng thời tiết nóng hay rét (rét đậm, rét hại)

Gieo thời vụ đáp ứng thời tiết khí hậu phù hợp cho trồng.vv

II) Gieo haït

1) Thời vụ gieo hạt;

Hạt gieo thời vụ để giảm cơng chăm sóc có tỉ lệ hạt nảy mầm cao

2) Quy trình gieo hạt;

Có thể gieo hạt bầu hay luống

Tình tự theo bước sau:Gieo hạt, lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc trừ sâu, bệnh, bảo vệ luống gieo

Hoạt động 3: Tìm hiểu chăm sóc vườn gieo ươm rừng -Cơng việc chăm sóc vườn

ươm làm cơng việc gì? - Hạt nứt nanh đem gieo tỉ lệ nảy mầm thấp em cho biết ngun nhân nào?

Quan sát hình 38 (a,b,c,d)

Thảo luận trình bày biện pháp chăm sóc vườn ươm

(58)

IV. TỔNG KẾT BÀI HOÏC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 21

TIẾT: 23 THỰC HAØNH GIEO HẠT VAØ CẤY CÂY VAØO BẦU ĐẤT IMỤC TIÊU BAØI HỌC

- Học xong HS phải:

+ Làm thao tác kĩ thuật gieo hạt cấy vào bầu đất + Rèn luyện ý thức cận thận xác lịng hăng say lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hạt giống, bầu (túi ni lông) đất, phân hữu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài:

-Nêu mục đích yêu cầu tiết thực hành làm thao tác gieo hạt vào bầu đất

-Kiểm tra kiến thức kĩ thuật gieo hạt, quy trình gieo hạt -Nhắc nhở giữ vệ sinh, an tồn lao động dùng cuốc xẻng 2) Tổ chức thực :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

(59)

sinh; túi, hạt giống, phân

-Chia nhóm giống Chia nhóm

Hoạt động 2: thực quy trình thực hành -Giáo viên hướng dẫn

-Giới thiệu bước quy trình gieo hạt vào bầu đất

-Giáo viên tiến hành làm mẫu Giáo viên theo dõi uốn nắn

Học sinh quan sát

Học sinh theo dõi

Học sinh thực làm thao tác Hoạt động 3: đánh giá kết

- học sinh thu don vật liệu dụng cụ lao động, làm vệ sinh nơi thực hành làm dụng cụ lao động

- học sinh viết thu hoạch IV. TỔNG KẾT BAØI HỌC

- GV tổng kết lại hoạt động - Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 21

TIẾT: 24 TRỒNG CÂY RỪNG CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG IMỤC TIÊU BAØI HỌC

- Học xong HS phải:

+Biết thời vụ gieo trồng rừng thời gian chăm sóc rừng sau trồng

+Biết cách đào hố trồng gây rừng non

+ Rèn luyện ý thức cận thận lòng hăng say lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình 41,42,43 44 sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Mở bài:

Nhiều nơi sau trồng rừng sống thấp nguyên nhân trồng không kĩ thuật, thời vụ cách chăm sóc hơm nghiên cứu kĩ thuật cách chăm sóc trồng gây rừng

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng Giới thiệu cho học sinh thời

tiết phù hợp để trồng

Học sinh tìm hiểu địa phương em thường

1/Thời vụ gieo trồng

(60)

nào/ mưa

Hoạt động 2: Tìm hiểu làm đất trồng

Cho hs thảo luận kích thước hố

Hướng dẫn học sinh nghiên cứu hình 41

Loại Kích thước hố (cm)

dài rộng sâu

1 30 30 30

2 40 40 40

-dụng cụ để đào hố

2/Làm đất trồng +kích thước hố 30 x 30 x 30 cm 40 x 40 x 40 cm +Kĩ thuật đào hố

Hoạt động 3: Trồng rừng con

Hướng dẫn học sinh quan sát

hình 42,43 sgk D

ựa vào hình 42 thảo luận trình bày quy trình bước trồng có bầu

Quan át hình 43 thảo luận quy trình trồng rễ trần (khơng có bầu)

1/Trồng có bầu +quy trình

-tạo lỗ hố -rạch bỏ vỏ bầu

-đặt bầu vào lỗ hố -lấp nén đất lần -lấp nén đất lần

1/Trồng rễ trần -tạo lỗ hố

-đặt vào lỗ hố -lấp đất kín gốc -vun gốc

Hoạt động 4: Tìm hiểu thời gian số lân chăm sĩc

1/Thời gian số lần chăm sóc -Thời gian; sau trồng từ 13

tháng phải chăm sóc liên tục đến năm

-Số lần chăm sóc;năm 1&2 năm 2 lần, năm &

năm chăm sĩc từ 1 lần Hoạt động 5: Tìm hiểu những cơng việc chăm sĩc sau trồng

Hướng dẫn học sinh quan sát

hình 44 sgk

Quan sát hình 44 sgk 1/Làm hàng rào bảo vệ 2/Phát quang

3/Làm cỏ

4/Xới đất, vun gốc 5/Bón phân

6/Tỉa dặm

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(61)

TUẦN 22

TIẾT: 25 KHAI THÁC RỪNG IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+Biết loại khai thác gỗ rừng

+Hiểu điều kiện khai thác gỗ rừng Việt Nam giai đoạn nay.Các biện

pháp phục hồi rừng sau khai thác

+ Có ý thức bảo vệ rừng không khai thác rừng bừa bãi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 45,46, 47 sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Mở bài:

Công việc khai thác rừng thời gian qua làm suy giảm mạnh diện tích , chủng loại chất lượng rừng nguyên nhân khai thác rừng bừa bãi khơng tiêu chí kĩ thuật.hơm tìm hiểu cơng việc khai thác rừng

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu loại khai thác rừng

Giới thiệu cho học sinh quan

sát bảng trg 71 sgk tranh

Học sinh tìm hiểu loại khai thác rừng

(62)

và khác

-liên hệ với địa phương em tình hình khai thác rừng ntn?

-khai thác chọn

Hoạt động 2: điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam

Tình hình diện tích rùng nước ta ntn? Cụ thể diện tích, chất lượng

Tìm hiểu thực trạng rừng nước ta

2/ Điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam

-Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng

-Rừng cịn nhiều gỗ to có giá trị kinh tế

-Lượng gỗ khai thác chọn < 35% lượng gỗ khu rừng khai thác

Hoạt động 3: Phục hồi rừng sau khai thác

Căn vào việc khai thác rừng để có giải pháp trồng rừng

Các biện pháp phục hồi

rừng 3/thác.Phục hồi rừng sau khai

 Rừng khai thác

trắng.trồng rừng để phục hồi lại rừng, trồng xen công nghiệp với rừng

 Rừng khai thác dần

khai thác chọn; thúc đẩy tái sinh tự nhiên để rừng tự phục hồi -chăm sóc gieo trồng -phát dọn hoang dại

-dặm hay gieo hạt vào nơi tái sinh

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Nhắc lại mục tiêu đánh giá kết học

- Dặn dò HS trả lời câu hỏi cuối (tiết 26 kiểm tra 15 phút)

V. RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(63)

TUẦN 22

TIẾT: 26 BẢO VỆ VÀ KHOANH NI RỪNG IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

+Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ khoanh ni rừng +Hiểu đượ mục đích, biện pháp bảo vệ khoanh ni rừng +Có ý thức bảo vệ rừng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 48 49 sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(64)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nơi dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa bảo vệ rừng khoanh nuơi rừng

Cho học sinh đọc phần ý nghĩa sách giáo khoa trag 75

-Tìm hiểu tình hình rừng nước ta nay? - Thực trạng rừng địa phương em ntn?

1/Ý nghĩa:

-Rừng tài nguyên đất nước phận quan môi trường sinh thái có giá trị to lớn với đời sống sản xuất

Hoạt động 2: Bảo vệ rừng

Tình hình diện tích rùng nước ta ntn? Cụ thể diện tích, chất lượng

Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi

Thảo luận hoạt động coi phá hoại xâm phạm tài nguyên rừng?

Những đối tượng phép khai thác kinh doanh rừng?

II/Bảo vệ rừng 1)Mục đích:

-Giữ gìn tài ngun thực vật, động vật có

-Tạo điều kiện để rừng phát triển

2) Biện pháp:

-Nghiêm cấm hành động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm rừng đất rừng , mua bán săn bắn động vật rừng

-Chính quyền đại phương quan lâm nghiệp phải có kế hoạch biện pháp định canh định cư , phịng chống cháy rừng, chăn ni gia súc

-Cá nhân hay tập thể khai thác rừng quan lâm nghiệp cấp giấy phép , phải tuân theo quy định bảo vệ phát triển rừng

Hoạt động 3: khoanh nuơi phục hồi rùng.

Hướng dẫn học sinh xác định đối tượng khoanh ni phục hồi rừng,

Phân tích biện pháp kĩ thuật

Bảo vệ,phát dọn,tra hạt

III: khoanh ni phục hồi rùng: 1/Mục đích;

Tạo điều kiện để nơi rừng phục hồi lại rừng

2/Đối tượng khoanh nuôi;

-Đất lâm nghiệp rừng khả phục hồi thành rừng

3/ Biện pháp khoanh nuôi rừng -Bảo vệ

-Phát dọn

-Tra hạt trồng vào chỗ trống

(65)

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 30 trang 81

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 23

TIEÁT: 27 VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI - GIỐNG VẬT NUÔI IMỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phải:

*Hiểu vai trị ngành chăn ni giống vật nuôi

*Biết nhiệm vụ ngành chăn ni Phân loại giống vật ni

*Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn ni.Hiểu vai trị giống chăn nuôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 50 sgk sơ đồ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(66)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chăn nuơi

Chăn ni có vai trị kinh tế nước ta ?

Nhìn vào hình 50 sgk thảo luận nhóm vai trị chăn ni?

1/Vai trị chăn ni

-cung cấp nhiều loại thực phẩm thịt sữa, trứng

-dùng làm sức kéo sản xuất -cung cấp nguop62 phân chuồng cho trồng trọt

-làm mĩ nghệ,dược phẩm

Hoạt động 2: nhiệm vụ ngành chăn nuơi nước ta.

Hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu theo sơ đồ sgk

Qua sơ đồ liên hệ tới địa phương gia đình thảo luận nhiệm vụ phát triển chăn nuôi thời gian tới

2/Nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta

-Phát triển toàn diện

-Đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất -Tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng xuất

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm giống vật nuơi

Trong chăn ni giống có vai trị nào?

Dùng phương pháp đàm thoại giúp học sinh hiểu khái niệm giống vật ni

Gv giải thích theo nội dung học sinh thảo luận

Sản phẩm tạo từ chăn nuôi ta ý đến yếu tố nào?

Cho học sinh đọc sgk thảo luận điều kiện để công nhận giống vật nuôi

3/Giống vật nuôi;

a.Khái niệm:

Là sản phẩm người tạo giống vật ni có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có suất chất lượng sản phẩm nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể định

b.Phân loại:

-theo địa lí

-theo hình thái ngoại hình

-theo mức độ hồn thiện giống

-theo hướng sản xuất

c.Điều kiện để công nhận giống vật nuôi:

-Các vật nuôi giống phải có chung nguồn gốc -Có đặc điểm ngoại hình suất giống

-Có tính di truyền ổn định

-Đạt đến số lượng cá thể định có địa bàn phân bố rộng

(67)

Giống vật ni có ảnh hưởng đến suất – sản lượng-chất lượng chăn nuôi

1 Quyết định đến suất chăn nuôi

2Quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 32 trang 86

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 23

TIẾT: 28 SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phaûi:

*Biết định nghĩa sinh trưởng phát dục vật nuôi *Biết đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi

*Hiểu yếu tố ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng phát dục vật ni

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: chăn nuơi vật nuơi đượcsinh lớn lên phải trải qua thời kì sư sinh trưởng phát dục hơm nghiên cứu học để hiểu chăn nuơi trình sinh trưởng phát dụccủa vật nuơi

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nơi dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng phát dục

(68)

dục giáo khoa học sinh làm tập sgk trang 87 điền vào chỗ trống,

lượng tăng cân, dài thêm… chất lớn lên phân chia tế bào

2Sự phát dục

Là thay đổi chất tế bào sinh sau khác với tế bào sinh

Hoạt động 2: Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuơi

Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sgk

Quan sát sơ đồ sách giáo khoa chọn ví dụ minh họa

Đặc điểm:

-khơng đồng -theo giai đoạn -theo chu kì

Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuơi

Thức ăn

Vật ni

Chuồng trại chăm sóc

Yếu tố bên trong

(đặc điểm di

truyền) Khí hậu

yếu tố bên

ngoài

(Các điều kiện ngoại cảnh)

Các điều kiện ảnh hưởng đến snh trưởng phát dục vật nuôi

-yếu tố di truyền

-các yếu tố ngoại cảnh người điều khiển sừ phát triển vật nuôi theo ý muốn

IV TỔNG KẾT BÀI HỌC Đặc điểm

sự sinh trưởng phát dục vật nuôi

Không đồng

đều

Theo Giai Đoạn

Theo Chu kì (trong trao đổi chất hoạt động

(69)

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 33 trang 89

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 24

TIẾT: 29 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÍ VẬT GIỐNG VẬT NUÔI

IMỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

*Hiểu khái niệm giống vật nuôi

*Biết số phương pháp chọn giống vật nuôi dùng nước ta *Hiểu vai trị quản lí giống vật ni

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sưu tầm số tranh ảnh giống gà

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: chăn nuơi ngành sản xuất sản xuất thực phẩm xuất tạo sản phẩm tốt ,cĩ chất lượng cao cần phải cĩ giống tốt

2) Bài mới:

Hoạt động GV

Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: khái niệm chọn giống vật nuơi

Trong chăn nuôi người

Học sinh đọc thông tin sgk 

rút khái niệm

(70)

ni ngày tốt cần phải thường xuyên chọn lọc giống

lại làm giống gọi chọn giống vật nuôi

Hoạt động 2: một số phương pháp chọn giống vật nuơi

Hướng dẫn học sinh thảo luận thông tin sgk

Các đặc điểm tốt

- mau lớn

- tiêu tốn thức ăn

- chất lượng thịt

2/Một số phương pháp chọn giống vật nuôi

a) Chọn lọc hàng loạt:

Là phương pháp chọn lọc dựa vào tiêu chuẩn định trước vào sức sản xuất

b) Kiểm tra suất

dựa vào vật ni sinh có giống tốt chọn tốt giữ lại làm giống

Hoạt động 3: Tìm hiểu quản lí giống vật nuơi

Gv giải thích theo nội dung học sinh thảo luận

Dựa vào sơ đồ sgk thảo luận cơng tác quản lí giống vật ni ?

Và điền vào phần tập a)……… b)……… c)……… d)………

3/Quản lí giống vật ni;

Là bao gồm tổ chức sử dụng giống vật ni

Mục đích quản lí giống nhằm giữ nâng cao phẩm chất giống

Đăng kí quốc gia giống vật ni

Chính sách chăn ni Quản lí

giống vật ni Phân vùng

chăn nuôi

Quy định về sự dụng đực giống chăn ni gia đình

IV. TỔNG KẾT BÀI HOÏC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dị HS chuẩn bị 34 trang 91

V. RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(71)

TUẦN 24

TIẾT: 30 NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Học xong HS phaûi:

*Biết chọn phối phương pháp chọn phối vật nuôi *Hiểu khái niệm phương pháp nhân giống chủng vật nuôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sưu tầm số tranh ảnh giống vật nuôi

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Mở bài:

-Sự chọn phối để phát huy tác dụng chọn lọc

-Nhân giống chủng để tạo nhiều cá thể giốngđã có để giữ vững hồn chỉnh phẩm giống

(72)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu chọn phối

Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sgk

Thảo luận chọn phối Các phương pháp chọn phối giống Lấy ví dụ điền vào

-chọn phối giống ……… -chọn phối khác giống ………

1/chọn phối

a)thế chọn phối:

chọn đực ghép đơi với cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi chọn phối b/các phương pháp chọn phối -phối giống ;

-phối khác giống để tạo lai

Hoạt động 2: Ttìm hiểu nhân giống chủng

Hướng dẫn học sinh nghien cứu sách giáo khoa

Hoàn thành phần tập trang 92

Hoàn chỉnh số liệu bảng sau ;

Phương pháp chọn phối Phương pháp

nhân giống

Con đực Con Thuần

chủng Laitạo

1.Gà lơgo Gà lơgo x

2.Lợn Móng

cái Lợn Móng x

3 Lợn Móng

cái Lợn Bá xuyên x

4.Lợn

Lanđơrat Lợn Lanđơrat x

4.Lợn Lanđơrat

Lợn Móng x

Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa thảo luận

2/Nhân giống chủng:

*Định nghĩa:

Là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối đực giống

Mục đích nhân giống chủng tạo nhiều cá thể giống có, giữ vững hồn chỉnh đặc tính giống có

*Làm để nhân giống thuần chủng đạt kết cao;

-có mục đích rõ ràng

-có số lượng lớn vật ni đực giống chủng tham gia vào ghép đôi giao phối

(73)

IV TỔNG KẾT BÀI HOÏC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Trả lời câu hỏi & sách giáo khoa

- GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 35 trang 93

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 25

TIẾT: 31 THỰC HAØNH : NHẬN BIẾT VAØ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GAØ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I MỤC TIÊU BAØI HỌC - Học xong HS phải:

+ Phân biệt số giống gà qua quan sát số đặc điểm ngoai hình

+ Phân biệt phương pháp chọn gà đẻ trứng dựa vào vài chiều đo đơn giản + Rèn luyện ý thức cận thận xác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mơ hình gà, tranh hình 55,56,57,58,59,60 thước đo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài:

-Nêu mục đích yêu cầu tiết thực hành

(74)

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành

-Gv kiểm tra việc chuẩn bị học sinh

-Chia nhóm ngồi vào vị trí

Trình bày kiểm tra lại dụng cụ mẫu vật gà thước

Chia nhoùm ngồi vao vị trí

Hoạt động 2: Thực quy trình thực hành

-Giới thiệu bước quy trình

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình gà

-Giáo viên tiến hành giơiù thiệu hình mẫu 5558

Giáo viên theo dõi

-GV hưỡng dẫn tìm vị trí cách đo khoảng cách hai xương háng gà mái

-GV hưỡng dẫn tìm vị trí cách đo khoảng cách hai xương háng xương lưỡi hái gà mái

1/Quan sát ngoại hình để nhận biết giống gà Học sinh quan sát thảo luận ghi vào

-Hình dáng tồn thân

+Loại hình sản xuất trứng ; Thể hình dài. +Loại hình sản xuất thịt : Thể hình ngắn.

-Màu sắc lông da

2/Cách đo chiều để chọn gà mái

-Đo khoảng cách hai xương háng

-Đo khoảng cách xương lưỡi hái xương háng của gà mái.

Hoạt động 3: Tiến hành đo

Giống vật nuôi Đặc điểmquan sát

Kết đo (cm)

Ghi Rộng háng Rộng xương lưỡihái-xương háng

Hoạt động 4: đánh giá kết

- Học sinh thu dọn xếp mẫu vật làm vệ sinh nơi thực hành làm dụng cụ - Từng học sinh viết thu hoạch

IV TỔNG KẾT BAØI HỌC - GV tổng kết lại hoạt động

- Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch chuẩn bị cho tiết học sau 36 SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(75)

TUẦN 25

TIẾT: 32 THỰC HAØNH : NHẬN BIẾT VAØ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG LỢN QUA

QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

+ Phân biệt số giống lợn qua quan sát ngoai hình giống + Biết phương pháp đo số chiều đo lợn

+ Có ý thức học tập say sưa, quan sát tỉ mỉ việc nhận biết loại giống lợn nuôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mơ hình lợn, tranh hình 61,62 sách giáo khoa thước đo III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài:

-Nêu mục đích yêu cầu tiết thực hành (phần mục tiêu học

-Nêu nội quy nhắc nhở HS đảm bảo an toàn giữ cận thận mơ hình mẫu vật -Phân nhóm học sinh để tiến hành thực hành

2) Tổ chức thực :

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -Gv kiểm tra việc chuẩn bị học

sinh

-Chia nhóm ngồi vào vị trí

-phân cơng giao nhiệm vụ cho tổ nhóm học sinh buổi thực hành sau buổi thực hành

Trình bày kiểm tra lại dụng cụ mẫu lợn thước

Chia nhóm ngồi vao vị trí

Hoạt động 2: Thực quy trình thực hành -Giới thiệu bước quy trình

-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mơ hình lợn

-Giáo viên tiến hành giơiù thiệu hình 61

-GV hưỡng dẫn tìm vị trí cách đo chiều dài thân khoảng cách đầu đuôi lợn

-GV hưỡng dẫn tìm vị trí cách đo

1/Quan sát ngoại hình số giống lợn theo thứ tự

Học sinh quan sát thảo luận ghi vào -Hình dáng chung (H.61)

+Hình dáng:

+Đặc điểm: mõm ,đầu lưng, chân -Màu sắc lông da

+Giống lợn Đại Bạch:lông cứng da trắng + Giống lợn Lan rat:lơng da trắng tuyền + Giống lợn Ỉ: tồn thân đen

+ Giống lợn Mong Cái: Lông đen trắng 2/Cách đo số chiều đo

(76)

vòng ngực (C)

Hoạt động 3: Tiến hành đo

Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát Thân dài (m)Kết đoVòng ngực (m)

Hoạt động 4: đánh giá kết

- Học sinh thu dọn xếp mẫu vật làm vệ sinh nơi thực hành làm dụng cụ

- Từng học sinh viết thu hoạch IV TỔNG KẾT BAØI HỌC

- GV tổng kết lại hoạt động

- Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch chuẩn bị cho tiết học sau 37 SGK V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 26

TIẾT: 33 THỨC ĂN VẬT NUÔI I MỤC TIÊU BAØI HỌC

+ Biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi + Biết thành phần thức ăn vật ni + Có thức tiết kiệm thức ăn chăn nuôi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: thức ăn vật nuôi thức ăn người có nguồn gốc từ động vật, thực vật, chất khống thức ăn có chứa chất dinh dưỡng

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Thức ăn vật nuôi

Hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu sgk

Học sinh quan sát hình 63 trang 99 sgk

1/Thức ăn vật ni:

(77)

Hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu hình 64

Quan sát hình 64 sgk tên loại thức ăn nói rõ nguồn gốc chúng

-Từ thực vật -Từ động vật -Chất khống

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dinh dưỡng thức ăn

Hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu bảng sgk

Quan sát bảng sgk tên loại thức ăn thành phần hóa học chúng

-Nước -Protein -Lipit -Gluxit

-Khoáng vitamin

IV

TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Trả lời câu hỏi & sách giáo khoa

- GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 38 trang 102

V

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 26

TIẾT: 34 VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Học xong HS phải:

+Hiểu va trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng số 5,6 sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: nguồn cung cấp chức chất dinh dưỡng vật nuơi theo nguyên lí chung hơm tìm hiểu trình hấp thụ chất dinh dưỡng vật nuơi

2) Bài m i:ớ

Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hĩa thức ăn.

Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng

Quan sát bảng 5sgk viết vào

Và điền vào chỗ trống phần tập

Thành phần dd thức ăn

Qua đường tiêu hóa vật ni

Chất dd thể hấp thụ

Nước 

Protein 

Lipit 

Gluxit 

(78)

khoáng

vtamin 

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất dinh dưỡng thức ăn vật nuơi

Hướng dẫn học sinh nghiên cứu bảng

Học sinh nghiên cứu bảng sgk

Và điền vào chổ trống từ thích hợp

Các chất dd thức ăn vật nuôi

Cung cấp cho thể vật nuôi

Vật nuôi tạo sản phẩm chăn nuôi

Đối với thể

Đối với sản xuất tiêu dùng -nước

-các axit amin

-IV

TỔNG KẾT BÀI HOÏC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - Trả lời câu hỏi & sách giáo khoa

- GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 39 trang 104

V

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 27

TIEÁT: 35 CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải: *Biết mục đích chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

*Biết phương pháp chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phoùng to số tranh H 66,67 sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: sản phẩm nông lâm, thủy sản thu hoạch dùng để làm ăn cho vật nuôi phải qua chế biến nhằm tăng hiệu sử dụng thức ăn Mặt khác cần phải chế biến dự trữ chủ động cho vật nuôi

2) Bài mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung ghi

Hoạt động 1: Mục đích việc chế biến dự trữ thức ăn vật nuơi

Hướng dẫn học sinh

đọc nghiên cứu sgk Học sinh đọc thông tin sgk rút khái niệm

1/chế biến thức ăn

-chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn nhiều, dễ tiêu hóa

Vd: làm chín, ủ men vv 2/ Dự trữ thức ăn:

Nhằm diu74 thức ăn lâu hỏng để đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

(79)

Hoạt động 2: các phương pháp chế biến dự trữ thức ăn

Hướng dẫn học sinh thảo luận thông tin sgk

Học sinh nghiên cứu hình 66 sgk

phương pháp chế biến thức ăn:

Rút kết luận

phương pháp dự trữ thức ăn:

nghiên cứu H67 sgk thảo luận hoàn thành tập sách giáo khoa

1/Các phương pháp chế biến thức ăn a) Phương pháp cắt nhỏ:

b) Ủ lên men thức ăn giàu tinh bột

c) Kiềm hóa thức ăn nhiều chất xơ rơm, rạ

d) Trộn nhiều thức ăn tạo thức ăn hỗn hợp

2/Một số phương pháp dự trữ thứ ăn a) phơi khơ

b) ủ xanh

IV. TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dị HS chuẩn bị 34 trang 91

V. RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

TUẦN 27

TIEÁT: 36 SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Học xong HS phải:

*Biết loại thức ăn vật nuôi

*Biết số phương pháp sản xuất loại thức ăn giàu protein, giàu gluxit thức ăn thô xanh cho vật ni

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phóng to hình 68 sách giáo khoa

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1) Mở bài: Giới thiệu số phương pháp sản xuất thức ăn vật nuơi.trước hết tìm hiểu phân loại thức ăn dựa vào hàm lượng chất dinh dưỡng cĩ thức ăn

2) Bài mới: Hoạt động

GV

Hoạt động HS Nôi dung ghi

(80)

Hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu nội dung thông tin sgk

Học sinh đọc thông tin sgk  rút

ra khái niệm loại thứ ăn hoàn thành phần tập điền vào bảng trang 107

Tên thức

ăn Thành phầndinh dưỡng chủ yếu (%)

Phân loại Bột cá Đậu tương Khô lạc Hạt ngô Rơm 46% protein 36% protein 40% protein 8,9% protein 69% gluxit

> 30% xơ

1/khái niệm phân loại:

-căn vào thành phần dinh dưỡng thức ăn để phân loại :

*thức ăn có hàm lượng protein > 14% thuộc loại thức ăn giàu protein

*thức ăn có hàm lượng gluxit > 50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit *thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô

Hoạt động 2: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 68 sgk

Chú ý bốn phương pháp có phương pháp cịn phương pháp trồng nhiều ngô, khoai, sắn không ( dựa vào hàm lượng chất)

Quan sát H68(a,b,c)

Bao gồm chế biến ,nuôi, trồng

- Nuôi khai thác nhiều sản

phẩm hải sản nước ngọt, nước mặn (như tôm, cá, ốc)

- Nuôi tận dụng nguồn thức ăn động vật giun…

- Trồng xen tăng vụ để có nhiều họ đậu

*Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein

- Nuôi khai thác hải sản

- Nuôi tận dung nguồn thức ăn động vật giun, nhộng vv

- Trồng xen tăng vụ để có nhiều họ đậu

Hoạt động 3: Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit thức ăn thơ xanh.

Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thong tin sgk trang 109

Nghiên cứu thơng tin hồn thành tập điền vào bảng

Phương pháp sản xuất

Kí hiệu Thức ăn giàu

gluxit

Thức ăn thơ xanh

-Hồn thành bảng sau: Phương pháp

sản xuất

Kí hiệu Thức ăn giàu

gluxit

Thức ăn thô xanh

a b,c

IV TỔNG KẾT BÀI HỌC

- GV gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK cho lớp nghe - GV tổng kết lại ý Sau định HS nhắc lại - Dặn dò HS chuẩn bị 42,43 trang 111&113 sgk

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(81)

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan