(Trích Mặt đường khát vọng - NXB Văn nghệ Giải phóng 1974) Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ, từ đó bình luận ngắn gọn về tính trữ tình – chính luận trong phong cách nghệ thuật thơ[r]
(1)SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA - MÔN NGỮ VĂN (Lần 2) Thời gian: 120’ (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 03/6/2019
I PHẦN ĐỌC-HIỂU (3 đ)
Đọc thơ thực yêu cầu sau: Trẻ, ngỡ nặng Già, biết nhẹ Thời gian rìu sắc Đẽo bạc đầu xanh
(Ngỡ, Lê Quốc Hán, Trích Bến vô cùng, Nxb Hội Nhà văn) Những phương thức biểu đạt sử dụng kết hợp thơ? (0.5đ) Tìm biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ cho biết giá trị nó? (1.0 đ)
3 Anh/chị có nhận xét cách sử dụng hai từ ngỡ biết thơ? (0.5đ) Khi đọc thơ này, có người nhận xét rằng: Bài thơ đem đến cho người đọc những giật nhận thức Anh/chị có đồng ý với nhận định khơng? Vì sao? (1.0 đ)
II PHẦN LÀM VĂN (7đ) Câu (2,0 điểm)
Từ văn đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 200 chữ bày tỏ suy nghĩ hậu ngộ nhận đời tuổi trẻ hôm
Câu (5,0 điểm)
Trong Trường ca Mặt đường khát vọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định: (1)Trong anh em hôm
Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay
Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi cầm tay người
Đất Nước vẹn tròn to lớn (2)Nhưng em biết không
Có người gái trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết
Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước
(TríchMặt đường khát vọng- NXB Văn nghệ Giải phóng 1974) Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ, từ bình luận ngắn gọn tính trữ tình – luận phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm
-. -HẾT -