Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Địa lớp 11 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết - Phần 2 | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

27 4 0
Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn Địa lớp 11 năm 2017 - 2018 THPT chuyên Lý Tự Trọng chi tiết - Phần 2 | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảng: Một số ngành công ngiệp nổi tiếng của Nhật Bản (SGK trang 79) c. - Công nghiệp vừa tạo ra một khối lượng hàng hoá vừa đảm bảo trang bị máy móc cần thiết cho các ngành kinh tế v[r]

(1)

Chủ đề 6:

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

TIẾT 1: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GIỚI

I Quá trình hình thành phát triển

1 Sự đời phát triển EU: a Sự đời:

- Do phát triển vươn lên mạnh mẽ Hoa Kỳ, Nhật Bản

- Với mong muốn trì hồ bình cải thiện đời sống nơng dân, số nước có ý tưởng xây dựng châu Âu thống

- Ra đời năm 1957 với thành viên: Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua

b Sự phát triển:

- Số lượng thành viên tăng liên tục, đến năm 2007 có 27 thành viên - EU mở rộng theo hướng khác không gian địa lí - Mức độ liên kết, thống ngày cao

2 Mục đích thể chế: a Mục đích:

Xây dựng phát triển khu vực tự lưu thông hàng hóa, dịch vụ, người, tiền vốn nước thành viên tăng cường hợp tác, liên kết không kinh tế, luật pháp, nội vụ mà lĩnh vực an ninh đối ngoại

b Thể chế:

- Nhiều định quan trọng kinh tế, trị,…do quan đầu não EU đề

- Các quan đầu não châu Âu: + Nghị viện châu Âu

+ Hội đồng châu Âu (Hội đồng EU) + Toà án châu Âu

+ Hội đồng trưởng EU + Uỷ ban liên minh châu Âu

II Vị EU kinh tê giới

1 EU- trung tâm kinh tế hàng đầu giới:

- EU trung tâm kinh tế lớn giới - EU đứng đầu giới GDP (2004: EU 12690, tỉ USD)

- Dân số chiếm 7,1% dân số giới chiếm 31% tổng GDP giới tiêu thụ 19% lượng giới (2004)

2 EU- tổ chức thương mại hàng đầu giới:

- EU đứng đầu giới thương mại, chiếm 37,7% giá trị xuất giới (2004)

- Tỷ trọng EU xuất giới tỷ trọng xuất khẩu/ GDP EU dứng đầu giới, vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản

(2)(3)

CÂU HỎI

A TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày mục đích thể chế Liên minh châu Âu (EU) Trả lời: xem phần lí thuyết

Câu 2: Nêu vai trò EU kinh tế giới

- EU trung tâm kinh tế hàng đầu giới: GDP đứng đầu giới, tỉ trọng xuất GDP cao, tỉ trọng xuất EU xuất giới dẫn đầu (dẫn chứng)

- Là tổ chức thương mại hàng đầu giới: dẫn đầu giới thương mại; bạn hàng lớn nước phát triển

B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nguyên nhân quan trọng giúp Liên minh châu Âu (EU) trở thành

trung tâm kinh tế hàng đầu giới là:

a Dân số đơng, diện tích lớn, trình độ dân trí cao, tinh thần lao động cần cù, thông minh, sáng tạo

b Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên hầu hết quốc gia Liên minh châu Âu (EU) thuận lợi

c EU tạo thị trường có khả đảm bảo lưu thơng hàng hóa, người, dịch vụ, tiền vốn cho nước thành viên

d Công nghệ khoa học kỹ thuật đại, EU tận dụng triệt để thành tựu khoa học kỹ thuật phục vụ vào trình sản xuất

Câu 2: Tổ chức tiền thân Liên minh châu Âu (EU) ngày nay?

a Cộng đồng châu Âu (EC)

b Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

c Cộng đồng Than Thép châu Âu (ECSC) d Cộng đồng Nguyên tử châu Âu ( Euratom)

Câu 3: Năm 2007, Liên minh châu Âu (EU) có:

a 27 thành viên b 26 thành viên

c 25 thành viên d 24 thành viên

Câu 4: Bạn hàng lớn Liên minh châu Âu (EU) là:

a Các nước phát triển b Các nước “NIC”

c Các nước phát triển d Câu b

Câu 5: Trong số quan đầu não Liêm minh châu Âu (EU), quan có

quyền lưc cao

a Nghị viện châu Âu b Ủy ban liêm minh châu Âu

c Hội đồng trưởng EU d Hội đồng châu Âu

(4)

a Rumani Hungari b Hungari Bungari

c Bungari Rumani d Rumani Manta

Câu 7: Trụ sở Liên minh châu Âu (EU) đặt tại:

a Phran – phuốc (Đức) b Luân – đôn (Anh)

c Pa – ri (Pháp) d Brúc – xen (Bỉ)

Câu 8: Trung tâm tài Liên minh châu Âu (EU) đặt tại:

a Phran – phuốc (Đức) b Luân – đôn (Anh)

c Pa – ri (Pháp) d Brúc – xen (Bỉ)

Câu 9: Năm 2004, Liên minh châu Âu (EU) dẫn đầu giới về:

a GDP thương mại b Chế tạo Rôbôt

c Tiêu thụ lượng d Sản xuất xe gắn máy

Câu 10: EU dẫn đầu giới thương mại chủ yếu do:

a Vị trí địa lý thuận lợi, dễ giao lưu, trao đổi hàng hóa

b Hàng hóa người tiêu dùng khắp nơi giới ưa chuộng c Bãi bỏ thuế quan, sử dụng chung mức thuế nước EU d Dịch vụ quảng cáo công tác điều tra thị trường mang lại hiệu cao

TIẾT 2: EU – HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN

I Thị trường chung châu Âu

1 Tự lưu chuyển:

- EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 01/01/1993 - Bốn mặt tự lưu thông là:

+ Tự di chuyển: Bao gồm tự di chuyển, tự cư trú, tự lựa chọn nơi làm việc

+ Tự lưu thông dịch vụ: Tự dịch vụ dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng, kiểm toán, du lịch,…

+ Tự lưu thơng hàng hóa: Các sản phẩm sản xuất hợp pháp nước thuộc EU tự lưu thơng bán tồn thị trường chung châu Âu mà chịu thuế giá trị gia tăng

+ Tự lưu thông tiền vốn: Các hạn chế giao dịch toán bị bãi bỏ Các nhà đầu tư lựa chọn khả đầu tư có lợi mở tài khoản ngân hàng khối

- Ý nghĩa tự lưu thơng:

+ Xóa bỏ trở ngại phát triển kinh tế

+ Thực chung số sách thương mại với nước EU

+ Tăng cường sức mạnh kinh tế khã cạnh tranh EU trung tâm kinh tế lớn giới

2 Euro (ơrô) - Đồng tiền chung EU:

(5)

- Từ năm 2002, phần lớn nước EU sử dụng Ơrô đồng tiền chung thay cho đồng tiền quốc gia

- Đến năm 2006 có 13 nước thành viên EU (Bỉ, CHLB Đức, Pháp, Phần Lan, I-ta-li-a, Hà Lan, Áo, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Luc-xăm-bua, Hy Lạp, Ai-len Xlô-vê-ni-a) sử dụng ơ-rô đồng tiền chung

- Ý nghĩa:

+ Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu + Thủ tiêu rủi ro chuyển đổi tiền tệ

+ Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn EU

+ Đơn giản hóa cơng tác kế tốn doanh nghiệp đa quốc gia II Hợp tác lĩnh vực sản xuất dịch vụ

1 Sản xuất tên lửa đẩy A-ri-an máy bay E-bớt: a Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA):

- Thành lập năm 1975

- Thành công: Đã dưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo tên lửa đẩy A-ri-an EU chế tạo

b Tổ hợp hàng không E-bớt:

- Trụ sở: Tu-lu-dơ (Pháp) - Đức, Pháp, Anh sáng lập

- Cạnh tranh có hiệu với hãng sản xuất máy bay hàng đầu Hoa Kì - Các nước EU hợp tác chặt chẽ với việc chế tạo loại máy bay E-bớt tiếng giới

2 Đường hầm giao thông biển Măngsơ:

- Nối liền nước Anh với châu Âu lục địa hoàn thành vào năm 1994 - Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ Anh sang Châu Âu ngược lại

- Trong tương lai đường hầm qua biển Măng-sơ cạnh tranh với vận tải hàng không tuyến đường sắt siêu tốc đưa vào sử dụng

III Liên kết vùng châu Âu (EUROREGION)

1 Khái niệm liên kết vùng châu Au: (Euroregion)

Liên kết vùng châu Âu khu vực biên giới EU mà người dân nước khác tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết sâu rộng mặt kinh tế-xã hội văn hóa sở tự nguyện lợi ích chung bên tham gia

2 Liên kết vùng Masơ-Rai nơ:

- Vị trí: khu vực biên giới nước Hà Lan, Đức, Bỉ - Lợi ích:

+ Có khoảng 30.000 người/ ngày sang nước láng giềng làm việc + Các trường Đại học tổ chức khoá đào tạo chung

+ Các đường xuyên biên giới xây dựng CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

(6)

- Nâng cao sức cạnh tranh thị trường chung châu Âu - Xóa bỏ rủi ro chuyển đổi tiền tệ

- Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn EU

- Đơn giản hóa cơng tác kế tốn doanh nghiệp đa quốc gia

Câu 2: EU thành công lĩnh vực hợp tác phát triển giao thông vận tải?

- Thành lập quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA) Cơ quan thực dự án chế tạo tên lửa đẩy Arian đưa lên quỹ đạo 120 vệ tinh nhân tạo

- Thành lập tổ hợp hàng không E-bớt Tổ hợp thành công việc sản xuất máy bay E-bớt, phát triển mạnh cạnh tranh có hiệu với hang chế tạo máy bay tiếng Hoa Kì Boeing

- Anh Pháp thành công việc hợp tác xây dựng đường hầm giao thông biển Măng-sơ năm 1994

B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thị trường chung châu Âu thiết lập từ

a 01/11/1993 b 11/01/1993

c 01/01/1993 d 11/11/1993

Câu 2: Trong Liên minh châu Âu (EU) có ………… quốc gia không sử dụng đồng tiền chung châu Âu (ơ – rơ) (tính đến tháng 12 năm 2006)

a b 12

c 13 d 15

Câu 3: Trụ sở tổ hợp công nghiệp hàng không E - bớt đặt tại:

a Tu - lu - dơ b Pa - ri

c Phran - phuốc d Brúc - xen

Câu 4: Những quốc gia tham gia sản xuất máy bay E - bớt?

a Đức - Pháp - Ý b Đức - Pháp - Anh

c Anh - Ý - Đức d Pháp - Ý - Anh

Câu 5: Một công ty du lịch Pháp chở khách du lịch tham quan nước Ý mà

không cần phải làm thủ tục hay xin giấy phép quyền nước Ý Đây hình thức tự lưu thơng ?

a Tự di chuyển b Tự lưu thông dịch vụ

c Tự lưu thông hàng hóa d Tự lưu thơng tiền vốn

Câu 6: Tự lưu thông dịch vụ là:

a Một cơng ty phần mềm vi tính Bỉ nhận hợp đồng Đức mà không cần phải xin giấy phép quyền nước Đức

(7)

c Một cơng ty phần mềm vi tính Bỉ mở tài khoản Đức mà không cần phải xin giấy phép quyền nước Đức

d Câu a, b, c

Câu 7: Nhận định sau liên kết vùng châu Âu?

a Liên kết vùng nằm hoàn toàn bên ranh giới EU b Liên kết vùng nằm hoàn toàn bên ranh giới châu Âu c Liên kết vùng nằm phần bên ranh giới EU

d Liên kết vùng nằm hồn tồn có phần nằm ranh giới EU

Câu 8: quốc gia không tham gia vào khu vực đồng tiền chung châu

Âu (Euro zone)

a Anh – Đan Mạch – Phần Lan b Anh - Đan Mạch – Ailen c Anh – Ailen – Phần Lan d Anh – Đan Mạch – Thụy Điển

Câu 9: Đường hầm giao thông biển Măng – sơ nối liền hai quốc gia:

a Anh – Đan Mạch b Anh – Ailen

c Anh – Hà Lan d Anh – Pháp

Câu 10: Đường hầm giao thông biển Măng hoàn thành vào năm:

a 1974 b 1984 c 1994 d 2004

Chủ đề 7: LIÊN BANG NGA

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I Vị trí địa lý lãnh thổ

- LB Nga có diện tích lớn giới, nằm hai châu lục Á, Âu Lãnh thổ trải dài phần lớn đồng Đơng Âu tồn phần Bắc Á

- LB Nga có đường biên giới dài, xấp xỉ chiều dài Xích đạo - Đất nước trải dài 11 múi

- LB Nga có đường bờ biển dài Vùng biển rộng lớn có giá trị nhiều mặt phát triển kinh tế đất nước

- Vị trí tiếp giáp: Phía bắc giáp Bắc Băng Dương; Phía đơng giáp Thái Bình Dương; Phía tây tây nam giáp biển Ban-tích, Biển Đen, biển Ca-xpi; Phía nam, phía tây giáp với 14 nước Riêng tỉnh Ca-li-nin-grat nằm biệt lập phía tây, giáp với Ba Lan Lít-va

II Điều kiện tự nhiên

- Địa hình LB Nga cao phía đơng, thấp phía tây Dịng sơng Ê-nít-xây chia LB Nga thành phần rõ rệt:

(8)

▪ Đại phận đồng (đồng Đông Âu đồng Tây Xi-bia) vùng trũng

▪ Đồng Đông Âu tương đối cao, xen nhiều đồi thấp, đất màu mỡ, nơi trồng lương thực, thực phẩm chăn ni Liên Bang Nga

▪ Đồng Tây Xi-bia chủ yếu đầm lầy, nông nghiệp tiến hành dải đất miền Nam Tập trung nhiều khống sản, đặc biệt dầu mỏ, khí tự nhiên

▪ Dãy núi U ran giàu khoáng sản (than, dầu, quặng sắt, kim loại màu…) ranh giới LB Nga hai châu lục

+ Phần phía Đơng:

▪ Phần lớn núi cao nguyên; không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ▪ Giàu tài nguyên (khoáng sản, lâm sản…)

- LB Nga có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú

- Diện tích rừng LB Nga đứng đầu giới (886 triệu ha, rừng khai thác 764 triệu ha) chủ yếu rừng kim (taiga)

- LB Nga có nhiều sơng lớn, có giá trị nhiều mặt Tổng trữ thuỷ điện 320 triệu KW, tập trung chủ yếu vùng Xi-bia với sông Ê-nít-xây, Ơ-bi, Lê-na

- LB Nga cịn có nhiều hồ tự nhiên hồ nhân tạo, Bai-can hồ nước sâu giới

- Hơn 80% lãnh thổ LB Nga nằm vành đai khí hậu ơn đới, phần phía tây có khí hậu ơn hồ phần phía đơng Phần phía Bắc có khí hậu cận cực lạnh giá, 4% diện tích lãnh thổ phía nam có khí hậu cận nhiệt

- Khó khăn:

+ Địa hình núi cao ngun chiếm diện tích lớn, có nhiều vùng băng giá khô hạn,

+ Tài nguyên phong phú phân bố chủ yếu vùng núi vùng lạnh giá, khó khăn cho khai thác vận chuyển

III Dân cư xã hội

1 Dân cư:

- Dân số đông: 143 triệu người (2005), đứng thứ giới

- Dân số ngày giảm tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên âm (-0,7%), nhiều người nước sinh sống nên thiếu nguồn lao động

- Dân cư phân bố khơng đều: Tập trung phía Tây

- Tỉ lệ dân thành thị cao: 70% Chủ yếu thành phố nhỏ, trung bình thành phố vệ tinh

- Là quốc gia có nhiều dân tộc, 80% người Nga - Mật độ dân số: 8,4 người/km2

(9)

- LB Nga có tiềm lực văn hố khoa học lớn với nhiều cơng trình kiến trúc, tác phẩm văn học, nghệ thuật, nhiều cơng trình khoa học có giá trị cao:

+ Nhiều nhà bác học tiếng giới M.V Lô-mô-nô-xốp, Đ.I.Men-đê-lê-ép,…

+ Nhiều văn hào lớn A.X.Puskin, M.A.Sô-lô-khốp,

+ Nhà soạn nhạc Trai-cốp-ski, nhà du hành vũ trụ X.Kô-rô-lốp… + Nhiều trường đại học danh tiếng

- LB Nga nước giới dưa người lên vũ trụ - LB Nga chiếm tới 1/3 số phát minh sáng chế giới - LB Nga quốc gia mạnh ngành khoa học - Người dân có trình độ học vấn cao Tỉ lệ biết chữ 99%

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

A TỰ LUẬN

Câu 1: Vị trí địa lí có ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Nga?

- Thuận lợi:

+ Giao lưu với tất nước giới

+ Phát triển kinh tế biển

+ Nga nằm khu vực giàu có tài ngun rừng khống sản, khí hậu đa dạng cho phép Liên bang Nga phát triển nông nghiệp cơng nghiệp lớn mạnh - Khó khăn:

+ Đại phận lãnh thổ nằm khí hậu ơn hịa, tài ngun khống sản nằm

vùng khí hậu khắc nghiệt nên điều kiện khai thác phát triển khó khăn

+ Bờ biển phía Bắc Đơng Bắc đóng băng vào mùa đơng, gây cản trở giao thông

và sản xuất

+ Lãnh thổ kéo dài 11 múi giờ, gây khó khăn cho việc quản lí hành

+ Đường biên giới dài gây khó khăn cho việc bảo vệ chủ quyền Liên bang Nga

Câu 2: Nêu đặc điểm dân cư Liên bang Nga tác động chúng đến phát triển kinh tế - xã hội

- Đông dân 143 triệu người (2005), đứng thứ giới Có nguồn lao động dồi - Dân số có xu hướng giảm (do tỉ lệ gia tăng tự nhiên âm có nhiều người Nga di cư nước ngồi), có nguy suy giảm lực lượng lao động

- Cơ cấu dân số già, tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp (-0,7% - 2005)

(10)

- Mật độ dân số trung bình 8,4 người/km2 (năm 2005) Trên 70% dân số sống thành phố, chủ yếu thành phố nhỏ, trung bình thành phố vệ tinh, thuận lợi cho phát triển cơng nghiệp dịch vụ

- Có chênh lệch lớn giới tính (nam < nữ)

Câu 3: Nêu giải pháp giải vấn đề dân số Liên bang Nga - Chính phủ có giải pháp trợ cấp sinh con, nhận nuôi

- Khuyên khích tăng tỉ suất sinh, giảm tỉ suất tử - Áp dụng sách nhập cư có hiệu - Quan tâm tới người già, tăng lương hưu

- Dự án tăng dân số Tổng thống Putin thực 10 năm từ 2007 lên tới 1,1 tỉ USD

B TRẮC NGHIỆM

Câu : Đất đầm lầy chủ yếu tập trung đâu lãnh thổ Liên Bang Nga ?

a Phía bắc đồng Đơng Âu b Phía bắc đồng Tây Xibia

c Phía bắc cao nguyên Trung Xibia d Vùng Xibia

Câu : Liên Bang Nga có trữ lượng đứng đầu giới

a Than đá dầu mỏ b Dầu mỏ khí tự nhiên

c Khí tự nhiên quặng kali d Quặng kali than đá

Câu : Hai hải cảng lớn Liên Bang Nga :

a Xanh Pêtecbua Vlađivôxtốc b Vlađivôxtốc Gavan

c Xanh Pêtecbua Caliningrat d Caliningrat Gavan

Câu : Tài nguyên khoáng sản vùng Xibia phong phú lại khai thác

vì:

a Khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở b Hệ thống giao thông chưa phát triển

c Khoa học cơng nghệ cịn hạn chế d Dân cư tập trung thưa thớt

Câu 5: Vấn đề đáng lo ngại dân cư - xã hội Liên Bang Nga là:

a Dân số có xu hướng già hóa

b Mạng lưới khủng bố phát triển diện rộng c Xung đột sắc tộc, xung đột vũ trang

d.Phong trào li khai ngày nhiều phức tạp

Câu 6: Trong thành phần dân cư Liên Bang Nga, người chiếm đại đa số

a Nga b Tác – ta c Chu – vát d Bát – xkia

Câu 7: Dân cư Liên Bang Nga tập trung đông đúc ở:

a Đồng Đông Âu b Đồng Tây Xibia

c Cao nguyên Trung Xibia d Vùng Xibia

Câu : Trữ lượng dầu mỏ khí đốt Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở:

(11)

c Cao nguyên Trung Xibia d Vùng Viễn Đơng

Câu : Vùng phía bắc đồng Tây Xibia không thuận lợi phát triển nông

nghiệp

a Đất đai chủ yếu đầm lầy b Khí hậu khắc nghiệt

c Thiếu nước tưới tiêu d Đất đai bị đóng băng quanh năm

Câu 10 : Tài nguyên lâm nghiệp Liên Bang Nga chủ yếu tập trung

a Đồng Đông Âu b Đồng Tây Xibia

c Vùng phía Tây d Vùng phía Đông

TIẾT 2: KINH TẾ

I Quá trình phát triển kinh tế

1 Liên Bang Nga trụ cột Liên Bang Xô Viết:

- Liên Xô siêu cường quốc kinh tế

- Liên Bang Nga đóng vai trị chính, trụ cột việc tạo dựng kinh tế Liên Xơ

2 Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 kỉ XX):

- Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội sâu sắc

- Năm 1991 Liên Xô tan rã, cộng đồng quốc gia độc lập đời (SNG)

- Liên Bang Nga kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng: Tốc độ tăng GDP âm, sản lượng ngành giảm, nợ nước nhiều, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

* Nguyên nhân: Do chế sản xuất cũ, đường lối kinh tế thiếu động không đáp ứng nhu cầu thi trường, tiêu hao vốn lớn, sản xuất hiệu

3 Nền kinh tế khơi phục lại vị trí cường quốc: a Chiến lược kinh tế mới:

- Tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường - Mở rộng ngoại giao

- Coi trọng hợp tác với Châu Á có Việt Nam

- Nâng cao đời sống nhân dân - Khơi phục lại vị trí cường quốc

b Những thành tựu đạt sau năm 2000:

- Tình hình trị, xã hội ổn định - Sản lượng ngành kinh tế tăng

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Giá trị xuất siêu tăng liên tục

- Thanh tốn nợ nước ngồi - Nằm nhóm G8

- Vị Liên Bang Nga nâng cao trường quốc tế II Các ngành kinh tế

1 Công nghiệp:

- Công nghiệp ngành xương sống kinh tế

- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: Công nghiệp truyền thống công nghiệp đại

- Các trung tâm công nghiệp phần lớn tập trung đồng Đông Âu, U-ran, Tây Xi-bia dọc đường giao thông quan trọng

(12)

- LB Nga cường quốc công nghiệp vũ trụ, nguyên tử giới

- Công nghiệp quân mạnh LB Nga, với tổ hợp công nghiệp quân hùng mạnh phân bố nhiều nơi (vùng Trung tâm, U-ran, Xanh Pê-téc-bua,…)

2 Nông nghiệp:

- Điều kiện thuận lợi: quỹ đất nông nghiệp lớn (200 triệu ha), khí hậu ơn đới cận nhiệt

- Nơng sản chủ yếu: lúa mì, củ cải đường, ăn quả, bò, lợn, cừu…

- Sản lượng lương thực tăng, đạt 75 triệu (năm 2005) Sản lượng công nghiệp, ăn quả, rau, chăn nuôi, đánh bắt cá có tăng trưởng

- Phân bố: chủ yếu đồng Đông Âu, đồng Tây Xi-bia

3 Dịch vụ:

- Giao thông phát triển đủ loại hình, nâng cấp:

+ Hệ thống đường sắt xuyên Xi-bia đường sắt BAM – đóng vai trị quan trọng để phát triển vùng Đơng Xi-bia giàu có

+ Thủ Mát-xcơ-va tiếng giới hệ thống đường xe điện ngầm - Kinh tế đối ngoại: quan trọng

+ Tổng kim ngạch ngoại thương tăng, đạt 120 tỉ USD, năm 2005 + LB Nga nước xuất siêu

- Có tiềm du lịch lớn - Các ngành dịch vụ khác phát triển mạnh

- Các trung tâm dịch vụ lớn: Mát-xcơ-va, Xanh-pê-téc-pua… III Một số vùng kinh tế quan trọng

Vùng kinh tế Đặc trưng kinh tế

Vùng Trung tâm

Vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhanh Tập trung nhiều ngành công nghiệp Vùng cung cấp lương thực thực phẩm lớn Mat-xcơ-va trung tâm kinh tế, trị, khoa học, du lịch vùng nước

Vùng Trung tâm đất đen

Vùng có dải đất đen phì nhiêu, thuận lợi phát triển nơng nghiệp Công nghiệp phát triển (đặc biệt ngành phục vụ nông nghiệp)

Vùng U-ran Giàu tài nguyên Công nghiệp phát triển (khai thác kim loại

màu, luyện kim, khí, hố chất, chế biến gỗ,…) Nơng nghiệp cịn hạn chế

Vùng viễn đơng

Giàu tài ngun.Phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, gỗ, đóng tàu, khí, đánh bắt cá chế biến hải sản Đây vùng kinh tế phát triển để hội nhập vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương

IV Quan hệ Nga – Việt bối cảnh quốc tế

(13)

- Mối quan hệ hợp tác Nga - Việt khẳng định tiếp nối mối quan hệ Xô - Việt trước

- Quan hệ Nga - Việt thập niên 90 (thế kỉ XX) nâng lên tầm cao đối tác chiến lược lợi ích cho hai bên

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

Câu 1: Nêu thành tựu mà Liên bang Nga đạt sau năm 2000 nguyên nhân đạt thành tựu

a Thành tựu:

- Vượt qua khủng hoảng, ổn định lên - Tình hình trị xã hội ổn định

- Sản lượng ngành kinh tế tăng, dự trữ ngoại tệ đứng thứ giới (năm 2005) - Đã tốn xong khoản nợ nước ngồi từ thời Xô viết

- Tăng trưởng cao, giá trị xuất siêu ngày tăng, đời sống nhân dân ngày cải thiện

- Vị Liên bang Nga ngày nâng cao trường quốc tế

- Hiện Liên bang Nga nằm nhóm nước có cơng nghiệp hàng đầu giới (G8)

b Nguyên nhân:

- Thực Chiến lược kinh tế mới: dẫn chứng - Thực nhiều sách biện pháp đắn - Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt Putin

- Giá dầu giới ngày tăng

- Lấy lại niềm tin người dân, khích lệ lịng tự hào dân tộc - Tiềm lực dân số, khoa học kĩ thuật, kinh tế lớn

Câu 2: Cho bảng số liệu sau:

Tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga (theo giá so sánh) giai đoạn 1990 – 2005 Đơn vị: %

Năm Tốc độ tăng

GDP

Năm Tốc độ tăng

GDP

1990 - 3,6 2000 10,0

1998 - 4,9 2004 7,2

1999 5,4 2005 6,4

a Vẽ biểu đồ cột thể tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga giai đoạn 1990 – 2005

(14)

Câu 1: Nền kinh tế Liên Bang Nga bắt đầu có tăng trưởng từ năm :

a 1997 b 1998 c 1999 d 2000

Câu 2: Từ 1917 đến 1990, hoạt động kinh tế chủ yếu Liên Bang Nga :

a Nông nghiệp b Công nghiệp

c Dịch vụ d Công nghiệp dịch vụ

Câu 3: Liên Bang Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng chủ yếu :

a Phương thức sản xuất cũ, trị khơng ổn định

b Liên Bang Xơ Viết sụp đỗ, hình thành quốc gia độc lập c Sự thay đổi chế độ trị từ XHCN sang TBCN

d Áp dụng máy móc mơ hình kinh tế phương Tây

Câu 4: Sự phục hồi lại vị trí cường quốc kinh tế Liên Bang Nga chủ yếu :

a Chiến lược kinh tế thay đổi nhân b Lấy lại niềm tin nhân dân

c Hoàn cảnh kinh tế quốc tế thuận lợi d Khai thác nguồn tài nguyên có hiệu

Câu 5: Thành phố có hệ thống đường xe điện ngầm đại nước Nga?

a Mát – xcơ - va b Xanh Pêtecbua

c Nôvôxibiếc d Caliningrat

Câu 6: hai trung tâm công nghiệp lớn nước Nga

a Xanh Pêtecbua Mát – xcơ - va b Vlađivôxtốc Mát – xcơ - va

c Xanh Pêtecbua Caliningrat d Caliningrat Mát – xcơ - va

Câu 7: Các trung tâm công nghiệp Liên Bang Nga chủ yếu tập trung ở:

a Vùng phía Bắc, dọc tuyến đường quan trọng b Vùng phía Nam, dọc tuyến đường quan trọng c Vùng phía Tây, dọc tuyến đường quan trọng d Vùng phía Đơng, dọc tuyến đường quan trọng

Câu 8: ngành công nghiệp mũi nhọn Liên Bang Nga

a Khai thác dầu khí b Cơ khí

c Luyện kim d Hàng không – vũ trụ

Câu : Ngành cơng nghiệp mạnh có vị trí hàng đầu giới

Liên Bang Nga?

a Khai thác dầu khí b Cơ khí

c Luyện kim d Cơng nghiệp quốc phịng

Câu 10 : Liên Bang Nga tập trung phát triển ngành công nghiệp đại :

a Điện tử - tin học, hàng không b Điện tử - tin học, vũ trụ

(15)

Chủ đề 8: NHẬT BẢN

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ

I Điều kiện tự nhiên

1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: a Đặc điểm:

- Nhật Bản quốc đảo nằm Đông Á cách không xa lục địa châu Á - Lãnh thổ kéo dài theo chiều bắc nam theo hướng vòng cung với đảo lớn b Ý nghĩa:

- Dễ dàng mở rộng quan hệ với nước khu vực giới đường biển

- Nơi giao hội dịng biển nóng lạnh nên có nhiều ngư trương lớn - Thuận lợi xây dựng hải cảng lớn

2 Đặc điểm tự nhiên:

- Địa hình: chủ yếu đồi núi (núi lửa) chạy dọc lãnh thổ; bờ biển có nhiều vũng, vịnh; đồng nhỏ hẹp ven biển (đồng Kanto đồng lớn nhất)

- Khí hậu:

+ Nhật Bản nằm khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều

+ Phía bắc có khí hậu ơn đới, mùa đơng kéo dài, lạnh có nhiều tuyết

+ Phía nam có khí hậu cận nhiệt đới, mùa đơng ơn hịa, mùa hạ nóng, thường có mưa to bão

- Sơng ngịi: sơng mang tính chất sơng miền núi – có giá trị thuỷ điện (trữ ước khoảng 20 triệu KW)

- Khoáng sản: Nhật Bản nước nghèo khoáng sản Ngồi than đá (trữ lượng khơng nhiều) đồng, khống sản khác có trữ lượng khơng đáng kể

II Dân cư

- Dân số đông, đứng thứ 10 giới (2005)

- Tỉ suất gia tăng dân số thấp có xu hướng giảm dần (năm 2005 0,1%) - Phân bố: tập trung chủ yếu thành phố ven biển, thành phố lớn - Cơ cấu dân số già, người già có tỉ lệ ngày cao

- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác tinh thần trách nhiệm cao

- Trình độ học vấn cao Người Nhật trọng đầu tư cho giáo dục - 90% dân số người Nhật

- GDP/người: cao với 36.117 USD (2005)

(16)

* Thuận lợi:

- Đặc điểm người Nhật Bản: người lao động cần cù, tiết kiệm, có ý thức kỹ luật, tự giác cao

- Đội ngũ lao động lành nghề, có trình độ cao - Nguồn lao động đơng,…

* Khó khăn:

+ Chi phí cho phúc lợi xã hội cao + Thiếu lao động tương lai,… III Tình hình phát triển kinh tế

1 Tình hình kinh tế từ 1950 đến 1973:

- Nền kinh tế nhanh chóng khơi phục sau chiến tranh có phát triển thần kì - Nguyên nhân:

+ Nhật trọng đại hoá, tăng vốn đầu tư mua sáng chế làm cho ngành cơng nghiệp có sức cạnh tranh thị trường giới

+ Tập trung cao độ vào ngành then chốt tập trung giai đoạn khác

+ Duy trì cấu kinh tế hai tầng (vừa trì xí nghiệp nhỏ vừa xí nghiệp lớn)

2 Tình hình phát triển kinh tế sau 1973:

- Tốc độ kinh tế giảm từ 1973 đến 1980 ảnh hưởng khủng hoảng lượng

- Từ 1980 đến 1990 tốc độ tăng trưởng đạt cao (5,3%) nhờ điều chỉnh chiến lược kinh tế phù hợp

- Từ năm 1991 đến kinh tế phát triển không ổn định:

+ Nhật Bản nước đứng thứ hai giới kinh tế, hoa học-kỹ thuật, tài + GDP năm 2005 Nhật Bản đạt khoảng 4.800 tỉ USD, đứng thứ hai giới sau Hoa Kỳ

Tóm lại: sau năm 1973 kinh tế Nhật Bản trải qua bước thăng trầm Nhật cường quốc kinh tế hàng đầu giới

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

Câu 1: Vì dân cư Nhật Bản tập trung đơng vùng ven biển?

Vì nơi tập trung thành phố lớn với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, biển có nhiều ngư trường lớn, thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với nước có kinh tế phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc nước khu vực Đông Nam Á

Câu 2: Chứng minh dân số Nhật Bản già hoá

(17)

- Dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản giảm khoảng 10,7 triệu người so với năm 2005 (chỉ 117 triệu người so với 127,7 triệu người nay)

- Gia tăng dân số thấp dân số thấp giảm dần, 0,1% vào năm 2005, tuổi thọ cao

B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đảo đảo có diện tích lớn Nhật Bản

a Hô – cai – đô b Hôn – su

c Xi – cô – cư d Kiu – xiu

Câu 2: Khống sản có trữ lượng lớn nước Nhật là:

a Than – đồng b Than – sắt

c Sắt – dầu khí d Dầu khí – đồng

Câu 3: Đặc điểm dân cư giúp Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế?

a Dân số đông b Lao động dồi

c Đức tính cần cù, tinh thần trách nhiệm cao d Dân tộc có tính hóa cao

Câu 4: Dân cư Nhật Bản tập trung chủ yếu ở:

a Các thành phố ven biển b Các đô thị lớn

c Đồng ven biển d Đô thị vừa lớn

Câu 5: Khó khăn lớn tự nhiên việc phát riển kinh tế

Nhật Bản là:

a Thiếu tài ngun khống sản, thiên tai b Địa hình núi cao, hiểm trở

c Thiếu nước sản xuất d Lãnh thổ gồm nhiều đảo

Câu 6: Kinh tế Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng từ:

a 1950 b 1951 c 1952 d 1953

Câu 7: Giai đoạn 1970 – 1980, tốc độ phát triển kinh tế Nhật Bản giảm chủ yếu

là do:

a Khủng hoảng dầu mỏ b Thị trường thu hẹp

c Chiến lược kinh tế không hợp lí d Cạnh tranh Tây Âu Hoa Kỳ

Câu 8: Nhật Bản cường quốc kinh tế thứ giới

a Hai b Ba c Tư d Nhất

Câu 9: Dân cư Nhật Bản tập trung thưa thớt

a Hô – cai – đô b Hôn – su

c Xi – cô – cư d Kiu – xiu

Câu 10: thành phố có dân số tập trung đơng đúc Nhật Bản

a Tô – ky – ô b Ki – ô – tô

c Cô – bê d Iô – cô – – ma

TIẾT CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ

(18)

1 Công nghiệp:

a Vị trí: Đứng thứ giới b Cơ cấu ngành:

- Có đầy đủ ngành công nghiệp

- Các ngành CN chủ yếu dựa vào ưu lao động (cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi)

Bảng: Một số ngành công ngiệp tiếng Nhật Bản (SGK trang 79) c Tình hình phát triển:

- Nhật Bản chiếm vị trí cao giới sản xuất máy công nghiệp thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm lụa tơ tằm tơ sợi tổng hợp, giấy báo, …

- Giảm bớt việc phát triển ngành CN truyền thống, trọng phát triển CN đại trọng số ngành mũi nhọn

- Cơng nghiệp vừa tạo khối lượng hàng hố vừa đảm bảo trang bị máy móc cần thiết cho ngành kinh tế cung cấp nhiều mặt hàng xuất

d Phân bố: Các trung tâm CN tập trung chủ yếu phía Đơng Nam lãnh thổ 2 Dịch vụ:

- Dịch vụ khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% giá trị GDP (năm 2004) Trong dịch vụ, thương mại tài hai ngành có vai trị to lớn

- Thương mại: đứng thứ giới

- Tài ngân hàng: đứng đầu giới

- Đứng đầu giới vốn đầu tư trực tiếp FDI vốn viện trợ ODA

- Giao thông vận tải: Đứng thứ giới vận tải biển Các hải cảng lớn Nhật Bản Cơ-bê, I-ơ-cơ-ha-ma, Tơ-ki-ơ, Ơ-xa-ca

3 Nơng nghiệp:

- Điều kiện phát triển:

+ Tự nhiên: đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi, thiếu đất canh tác, có xu hướng thu hẹp, chịu nhiều thiên tai…

+ Kinh tế - xã hội: công nghiệp phát triển mạnh góp phần đại hố sản xuất, lao động trình độ khoa học kĩ thuật

- Cơ cấu: đa dạng (trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản)  sản phẩm phong phú

- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng đại, thâm canh suất cao, hướng vào xuất

- Vai trị nơng nghiệp: thứ yếu Tỉ trọng nơng nghiệp GDP cịn khoảng 1%

II Các vùng kinh tế

- Bốn vùng kinh tế ứng với đảo lớn - Vùng phát triển là: đảo Hunsu

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

(19)

Bảng: Cơ cấu giá trị xuất nhập Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004 (Đơn vị: %)

Năm 1990 1995 1999 2001 2004

Xuất 55.0 56.9 55.8 53.6 54.6

Nhập 45.0 43.1 44.2 46.4 45.4

a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu giá trị xuất nhập Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

b) Qua biểu đồ vẽ rút nhận xét

Câu 2: Em hiểu cấu kinh tế tầng? Chúng có tác động đến kinh tế Nhật Bản?

- Là liên kết, hỗ trợ lẫn khu vực kinh tế đại (gồm công ti lớn với kĩ thuật công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư lớn, sử dụng lao động suốt đời, tiền lương cao theo thâm niên, điều kiện làm việc tốt) khu vực kinh tế truyền thống (chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, sử dụng kĩ thuật công nghệ lạc hậu, lao động hợp đồng hay theo thời vụ, điều kiện làm việc thấp kém)

- Tác động:

+ Tránh biến động thị trường

+ Xoá bớt rủi ro việc phát triển kinh tế

+ Dễ thay đổi phương hướng sản xuất, khoa học kĩ thuật

+ Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên chỗ, tạo điều kiện cho kinh tế linh hoạt, giảm phụ thuộc vào bên ngồi

+ Nhật Bản nước đơng dân, trì cấu tầng góp phần giải việc làm cho người lao động, tận dụng tốt nguồn lao động thị trường tiêu thụ

+ Dễ dàng chuyển giao cơng nghệ từ xí nghiệp lớn cho xí nghiệp nhỏ B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Qui mô trung tâm công nghiệp Nhật Bản chủ yếu là:

a Vừa lớn b Lớn lớn

c Nhỏ trung bình d Trung bình lớn

Câu 2: Vùng kinh tế vùng kinh tế quan trọng Nhật Bản

a Hô – cai – đô b Hôn – su

c Xi – cô – cư d Kiu – xiu

Câu 3: Nhật Bản có ngành thủy sản phát triển mạnh do:

a Biển nóng, rộng lớn b Hàng hải phát triển mạnh

c Thói quen dùng thủy sản d Dân số đánh bắt thủy sản đông

(20)

a Vùng phía Bắc b Vùng Đơng Nam

c Vùng Tây Nam d Vùng Đông Bắc

Câu 5: Nhật Bản có ngành đứng đầu giới

a Thương mại b Giao thông vận tải biển

c Tài – ngân hàng d Công nghiệp

Câu 6: Giá trị sản lượng công nghiệp Nhật Bản đứng thứ giới

a Nhất b Nhì c Ba d Tư

Câu 7: Cây trồng chiếm phần lớn diện tích đất canh tác Nhật Bản

a Lúa gạo b Lúa mì c Chè d Dâu tằm

Câu 8: Nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng:

a Thâm canh, hướng vào chất lượng b Sản xuất đa canh

c Cơ giới hóa nơng nghiệp d Chn mơn hóa

Câu 9: Nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế Nhật Bản

do :

a Đất nơng nghiệp b Khơng trọng phát triển nông nghiệp

c Giá trị nông nghiệp thấp d Thiên tai

Câu 10: Sản lượng thủy sản đánh bắt Nhật Bản giảm do:

a Các nước thực chủ quyền lãnh hải quốc gia b Thủy sản tự nhiên giảm

c Lao động lĩnh vực đánh bắt thủy sản giảm d Thị trường không ổn định

Chủ đề 9: CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC)

TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

I Vị trí địa lí lãnh thổ

- Đất nước có diện tích rộng lớn (thứ giới), nằm khu vực Trung – Đông Á

- Giới hạn lãnh thổ:

+ Kéo dài từ 200 B đến 530 B, 730 Đ đến 1350 Đ + Tiếp giáp 14 quốc gia

+ Bờ biển kéo dài từ bắc - nam (9000km), mở rộng Thái Bình Dương

- Gồm 22 tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trung ương, khu tự trị (Nội Mông, Tây Tạng, Ninh Hạ, Tân Cương, Quảng Tây), hai đặc khu Hồng Kong, Ma Cao đảo Đài Loan

 Thiên nhiên đa dạng, dễ mở rộng quan hệ với nước khu vực giới

II Điều kiện tự nhiên

(21)

- Trải dài từ vùng duyên hải vào đất liền-đến kinh tuyến 105o Đông, chiếm gần 50% diện tích nước

- Đây nơi có đồng châu thổ rộng lớn, phù sa màu mỡ nơi dân cư tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú

- Từ Nam lên Bắc, khí hậu chuyển từ gió mùa cận nhiệt đới sang gió mùa ơn đới Những mưa mùa hạ cung cấp nguồn nước quan trọng cho sinh hoạt, sản xuất, song thường gây lụt lội đồng bằng, đồng Hoa Nam

- Miền Đông tiếng khoáng sản kim loại màu

2 Miền Tây:

- Miền Tây Trung Quốc gồm dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa

- Khí hậu núi cao khí hậu ôn đới lục địa (tạo nên vùng hoang mạc bán hoang mạc rộng lớn)

- Rừng, đồng cỏ khoáng sản tài nguyên miền

- Là nơi bắt nguồn sơng lớn chảy phía đơng Hồng Hà, Trường Giang

III Dân cư xã hội

1 Dân cư:

- Dân số: 1,3 tỉ người (2005), chiếm 1/5 số dân toàn cầu - Nguồn lao động dồi dào: ½ dân số

- Thành phần dân tộc: đa dạng với 50 nhóm dân tộc khác nhau, đơng người Hán (trên 90% số dân nước)

- Tỉ lệ dân thành thị chiếm 37% số dân nước (năm 2005)

- Miền Đông nơi tập trung nhiều thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu,…

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày giảm

- Tư tưởng trọng nam tác động tới cấu giới tính lâu dài ảnh hưởng tới nguồn lao động đất nước

2 Xã hội:

- Trung Quốc ý đầu tư cho phát triển giáo dục

- Tỉ lệ người biết chữ từ 15 tuổi trở lên (năm 2005) đạt gần 90%

- Trung Quốc tiến hành cải cách giáo dục nhằm phát triển khả (được gọi tố chất) người lao động

- Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo nguồn nhân lực dồi

- Những phát minh bật Trung Quốc thời cổ: la bàn, giấy, kỹ thuật in, thuốc súng nhiều phát minh khác

(22)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

Câu 1: Chính sách dân số tác động đến dân số Trung Quốc nào? - Trung Quốc thực sách dân số triệt để: gia đình có - Tác động tích cực:

+ Làm giảm nhanh tỉ suất sinh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên + Tạo điều kiện để nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế - Tác động tiêu cực:

+ Mất cân giới tính

+ Thiếu nguồn lao động dự trữ tương lai

Câu 2: Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên miền Đông Trung Quốc phát triển kinh tế - xã hội

- Thuận lợi:

+ Đường bờ biển dài 9000km, giàu tài nguyên thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển

+ Có đồng châu thổ rộng lớn: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam với đất phù sa màu mỡ có đất hồng thổ trung lưu sơng Hồng Hà thuận lợi để phát triển nông nghiệp

+ Khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa sở để đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp

+ Có nhiều sơng lớn: Hồng Hà, Trường Giang,… có giá trị nhiều mặt (giao thông vận tải, bồi đắp phù sa, thủy lợi, thủy sản, thủy điện,…)

+ Giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt khoáng sản kim loại màu, thuận lợi để phát triển công nghiệp

+ Vùng đồi, rừng phát triển chăn ni, lâm nghiệp - Khó khăn: Thiên tai, lũ lụt đồng

Câu 3: Cho bảng số liệu sau:

Số dân tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Trung Quốc giai đoạn 1970 - 2013

Năm Số dân

(triệu người)

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%)

1970 776 1,8

1995 1.221 1,06

1997 1.236 1,06

1999 1.259 0,87

2013 1.323 0,6

(23)

a Vẽ biểu đồ kết hợp thể dân số tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Trung Quốc giai đoạn 1970 – 2013

b Qua biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích dân số, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên Trung Quốc giai đoạn 1970 – 2013

B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Kinh tuyến phân chia miền Đông miền Tây Trung Quốc

a 1020 kinh Đông b 1020 kinh Tây

c 1050 kinh Đông d 1050 kinh Tây

Câu 2: Đặc điểm tự nhiên miền tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc phát

triển chăn nuôi du mục?

a Miền Tây b Miền Đông

c Cả miền Đông miền Tây d Sơn ngun Tây Tạng

Câu 3: Sơng ngịi miền Tây Trung Quốc có giá trị lớn về:

a Thuỷ điện b Thuỷ sản

c Giao thông d Nuớc sản xuất

Câu 4: Tài nguyên khống sản Trung Quốc chưa thăm dị khai

thác mức

a Miền Tây b Miền Đông

c Hải đảo d Thềm lục địa phía nam

Câu 5: Sơn nguyên Tây Tạng nơi bắt nguồn sông

a Dương Tử Trường Giang b Hoàng Hà Hắc Long Giang

c Tây Giang Trường Giang d Dương Tử Tây Giang

Câu 6: Đặc điểm dân cư xã hội mang lại tiềm to lớn để Trung Quốc

phát triển kinh tế - xã hội? a Đức tính nhân lực dồi

b Nền văn hóa đậm đà sắc dân tộc c Vai trò "con đường tơ lụa" d Phát minh vĩ đại lịch sử

Câu 7: Trong thành phần dân cư Trung Quốc, người chiếm 90% dân số

a Hán b Tạng c Mông Cổ d Hồi

Câu 8: Dân số Trung Quốc có xu hướng tăng chậm do:

a Chính sách dân số triệt để b Gánh nặng kinh tế

c Áp lực công việc nghề nghiệp d Tâm lý khơng thích sinh

Câu 9: Đặc điểm phân bố dân cư Trung Quốc:

(24)

d Chỉ sinh sống đô thị lớn

Câu 11: Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Trung Quốc tiến hành:

a Cải cách giáo dục đa dạng loại hình đào tạo b Khuyến khích trẻ đến trường

c Thay đổi phương pháp dạy học d Mở rộng mạng lưới trường lớp

TIẾT 2: KINH TẾ

I Khái quát

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới: Trung bình đạt 8%

- Cơ cấu kinh tế thay đổi rõ rệt: Tỉ trọng nông lâm, ngư nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp dịch vụ tăng

- Là nước xuất siêu thứ giới: Giá trị xuất 266 tỉ đô la, nhập 243 tỉ đô la

- Tổng sản phẩm nước (GDP) cao: Thứ giới - Thu nhập bình quân tăng: Tăng, năm 2004: 1269 USD II Các ngành kinh tế

1 Cơng nghiệp:

a Thuận lợi: Khống sản phong phú, nguồn lao động dồi dào, tình độ khoa học –

kỹ thuật cao

b Đường lối phát triển:

- Thay đổi chế quản lý, nhà nước đóng vai trị tiết - Thực sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư nước ngồi

- Hiện đại hố trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ

- Xây dựng cấu ngành công nghiệp hợp lí - Phát nâng cao ngành Cn truyền thống

c Q trình cơng nghiệp hố:

- Cơ cấu ngành cơng nghiệp có thay đổi mạnh mẽ:

+ Giai đoạn đầu: Phát triển ngành công nghiệp nặng truyền thống luyện kim, hoá chất

+ Từ năm 1994: Phát triển ngành cơng nghiệp đại: điện tử, hố dầu, sản xuất ô tô

- Sản lượng nhiều ngành công nghiệp đứng đầu giới như: than, xi măng, thép, phân bón, sản xuất điện…

d Phân bố:

Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu miền Đông mở rộng sang phía Tây

(25)

- Tự nhiên: Đất đai sản xuất nông nghiệp không nhiều so với số dân đông (95 triệu ha) đất màu mỡ Khí hậu đa dạng Nguồn nước dồi

- Kinh tế - xã hội: Lao động dồi Chính sách phát triển nơng nghiệp Nhà nước hợp lí Cơ sở hạ tầng KHKT…

b Chính sách phát triển nông nghiệp:

- Giao quyền sử dụng đất khốn sản phẩm cho nơng dân

- Xây dựng sở hạ tầng nông thôn: đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi

- Áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng giống mới, máy móc thiết bị đại

- Nhà nước giảm thuế, tăng giá nông sản, tổ chức dịch vụ nông nghiệp…

c Thành tựu:

- Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng đáng kể trung bình – 6%/ năm

- Một số nơng phẩm có sản lượng đứng hàng đầu giới ngày tăng

- Cơ cấu trồng thay đổi: Ngành trồng trọt chiếm ưu Sản phẩm đa dạng Giảm tỉ lệ diện tích lương thực, tăng tỉ lệ diện tích cơng nghiệp, ăn

d Phân bố:

- Đồng châu thổ sông lớn vùng nông nghiệp trù phú Trung Quốc

- Đồng Đông Bắc, Hoa Bắc trồng nhiều lúa mì, ngơ, khoai tây, củ cải đường, hướng dương

- Đồng Hoa Trung, Hoa Nam lúa gạo, mía, chè, lạc, III Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam

- Có mối quan hệ lâu đời mở rộng nhiều lĩnh vực, tảng tình hữu nghị ổn định lâu dài

- Từ năm 1999 đến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm: “Láng giềng hữu nghị,, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”

- Kim ngạch thương mại song phương Trung Quốc Việt Nam tăng nhanh Các mặt hàng trao đổi ngày đa dạng

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP A TỰ LUẬN

Câu 1: Trình bày biện pháp kết đại hóa nơng nghiệp Trung Quốc

- Biện pháp:

+ Giao quyền sử dụng đất cho nông dân

+ Xây dựng mới, cải tạo sở hạ tầng cho nông nghiệp (giao thông, thủy lợi,…) + Áp dụng khoa học kĩ thuật sử dụng giống

+ Miễn thuế nông nghiệp - Kết quả:

(26)

+ Cơ cấu nông nghiệp: trồng trọt chiếm ưu thế, đặc biệt lương thực + Bình quân lương thực đầu người thấp

Câu 2: Vì kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1949 – 1978 chậm phát triển?

- Xây dựng đất nước từ kinh tế yếu kém, trình độ sản xuất thấp, công cụ lao động thô sơ

- Dân cư phân bố không tập trung 90% dân số miền Đơng, miền Tây giàu khống sản thiếu nhân lực, phương tiện

- Tư tưởng nóng vội lên chủ nghĩa xã hội, tổ chức sản xuất có nhiều sai lầm

- Thực kế hoạch năm, áp dụng nhiều biện pháp phát triển nông nghiệp, công nghiệp, không sát tình hình thực tế đất nước

- Đề cao cách mạng văn hóa, cách mạng đại nhảy vọt làm cho kinh tế suy yếu, xã hội bị xáo trộn

- Kinh tế đối ngoại giai đoạn thực sách đóng cửa với chủ trương nước làm kinh tế

B TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đặc điểm tự nhiên định phát triển nông nghiệp đa dạng miền

Đơng Trung Quốc là:

a Khí hậu đa dạng b Đất phù sa màu mỡ

c Nguồn nước dồi d Địa hình đồng

Câu 2: Sau nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa thành lập, kinh tế bắt

đầu có phục hồi phát triển trở lại từ năm:

a 1949 b 1978 c 1979 d 1987

Câu 3: Kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng sau nước Cộng hoà nhân dân

Trung Hoa đời do:

a Cơng đại nhảy vọt, cách mạng văn hố kế hoạch năm năm không hiệu b Chính quyền thành lập cịn non trẻ thiếu kinh nghiệm quản lí

c Các cường quốc bên chèn ép cấm vận Trung Quốc d Bè lũ tay sai, tàn dư phong kiến lập bầy phái quấy phá đất nước

Câu 4: Trung Quốc bắt đầu thực sách cơng nghiệp từ năm:

a 1984 b 1994 c 1995 d 1996

Câu 5: Trong thời kỳ công nghiệp mới, Trung Quốc lại tập trung phát triển

ngành: chế tạo máy, điện tử, hố dầu, sản xuất tơ xây dựng vì: a Tăng nhanh suất đáp ứng nhu cầu nhân dân

b Đế quốc trước để lại

c Tài nguyên khống sản phong phú d Lao động có trình độ ngày cao

Câu 6: Trong ngành kinh tế Trung Quốc tập trung phát triển thời kỳ công

nghiệp mới, ngành ngành trụ cột kinh tế

a Chế tạo máy b Hố dầu c Sản xuất tơ d Xây dựng

(27)

a Urumsi b Lan Châu c Quảng Châu d Vũ Hán

Câu 8: Xu hướng phát triển công nghiệp chủ yếu Trung Quốc là:

a Phát triển ngành có trình độ kỹ thuật cao

b Phát triển ngành công nghiệp mà Trung Quốc có nguồn tài nguyên phong phú c Phát triển ngành công nghiệp giải nhiều lao động

d Phát triển ngành công nghiệp gắn liền với biển

Câu 9: Trong cấu kinh tế Trung Quốc, ngành chiếm tỉ trọng cao

a Công nghiệp b Nông nghiệp c Dịch vụ d Xây dựng

Câu 10: Phương châm phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Quốc

hiện là:

a Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai b Hợp tác bình đẳng, hữu nghị đơi bên có lợi

Ngày đăng: 28/04/2021, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan