1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TC TOAN9

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 233 KB

Nội dung

- Khaéc saâu kieân thöùc veà khaùi nieäm goùc giöõa tieáp tuyeán vaø daây cung - Vaân duïng dònh lyù goùc taïo bôûi tia tieáp tuyeán vaø daây cung ñeå giaûi baøi taäp.. - Reøn kyõ naên[r]

(1)

Tuần 21 – Tiết 17 ÔN TẬP GĨC NỘI TIẾP. I Mơc tiªu

- Nhận biết góc nội tiếp đường trịn phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

- Phát biểu chứng minh định lý số đo góc nội tiếp

- Nhận biết cách vẽ hình chứng minh hệ định lý - Biết cách phân chia trường hợp

II ChuÈn bÞ

- Phấn màu, bảng phụ, thc thẳng, thc ®o gãc, tập - HS : Com pa,thước th¼ng, thước ®o gãc

III.Ph ương pháp: Luyện tập – Thự c hành. IV Tiến trình lên lớp:

HĐ GV HĐ HS

Hoạt động Nhắc lại kiến thức cũ ( 7’) * GV yờu cầu HS nhắc lại định nghĩa, định lý góc nội tiếp ?

Vẽ góc nội tiếp có số đo 300 Hoạt động ễn tập (30’)

GV :

Cho HS lµm bµi tËp 16 (SBT- T.76)

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn:

+ Góc MBA góc nội tiếp góc MOA tâm cung (0) nên : MOA = MBA

+ Mà góc MOA MSD phụ với góc MOS

GV gọi HS lên bảng trình by li -GV : Cho HS nhận xét chữa bµi

-GV : Cho HS lµm bµi 17 (SBT- T.76) - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài, HS lên bảng vẽ hình

- GV hướng dẫn:

ABD AEB có yếu tố nhau?

Từ suy hai tam giác đồng dạng , suy cặp cạnh tương ứng tỉ lệ

HS nhắc lại

HS khác lên bảng vẽ

Bài 16 (SBT- T.76)

Do SM tiếp tuyến đường tròn tâm (0) nên SM OM , suy ra:

MSD = MOA (vì phụ với góc MOS) Mặt khác MOA= MBA ( Vì góc nội tiếp góc tâm chắn cung AM ) Vậy MSD = 2.MBA

C O

B A

S

M D

(2)

Hoạt động Củng cố (6 )

- GV : Nhắc lại định lý, hệ góc nội tiếp

- Cách giải số tập có liên quan đến góc nội tiếp

Hoạt động Hướng dẫn nhà (2 )’ - Ôn lại khái niệm, định lý, hệ học tiết trước - hoàn thành VBT BT SGK

- HS khá, giỏi làm tËp 20; 22;24 SBT

O A

B C

E

Xét hai ABD AEB có: A : chung

AEB = ABC ( Chắn hai cung AB AC )

Vậy ABD ~ AEB (g.g) Suy ra: AEABADAB

Hay: AB2=AD.AE

Tuần 23 – Tiết 19 ÔN TẬP GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.

I Mục Tiêu:

- Khắc sâu kiên thức khái niệm góc tiếp tuyến dây cung - Vân dụng dịnh lý góc tạo tia tiếp tuyến dây cung để giải tập

- Rèn kỹ vẽ hình theo yêu cầu đề , tập phân tích để chứng minh toán, biết bước chứng minh

KÝ DUYỆT:

(3)

- Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức tốn vào thực tiễn

II Chuẩn Bị

- GV : Compa-eke-phấn màu

- HS : Thước-compa-eke-Giấy nháp

III Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. IV Tiến trình lên lớp:

1 Nhắc lại kiến thức cũ: (5’)

HS nhắc lại khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung; định lí cách tính số đo góc

2 Luyện tập: (38’)

HĐ GV HS Ghi bảng

GV : gọi HS1 đọc đề 32 Hs2 vẽ hình

GV: để chứnh minh hệ thức ˆ 2 ˆ 900

  TPB P

T B

Ta cần:

- Nhận xét số đo BTP?

- HS: TPˆB= sdBP

1

(góc tạo tiếp tuyến dây cung)

- So saùnh TPˆBBOˆP?

- HS: BOˆP=2TPˆB(BOˆP=sdBP)

- Tìm mối liên hệ BTˆP BOˆP

?

HS: BOˆP+BTˆP=900(TPB vuông)

GV : hồn chỉnh giải

Giải BT 33/80

GV: gọi mơt HS đọc đề treo bảng phụ 2: hình vẽ

GV:gợi ý học sinh để chứng minh hệ thức AB.AM = AC.AN

Ta thường biến đổi dạng tỷ số:

AC AM AB AN  hay AM AN AC AB

Tìm tam giác đồng dạng có chứa tỷ số ?

- HS: AMN đồng dạng ACB Các yếu tố để

AMN

 đồng dạngACB?

t A B N M

A ˆ  ˆ ?

Bài 32 (SGK).

B P

T ˆ góc tạo tia tiếp tuyến PT

dây cung PB đường tròn (0)

B P

T ˆ = 12 sdBP(cung nhoû BP) (1)

Lại có BOˆP=sdBP (2)

Từ (1) (2) suy BOˆP=2.TPˆB

Trong tam giác vuông TPO, ta coù

P T

B ˆ +BOˆP=900hay P

T

B ˆ + 2.TPˆB =900

Bài 33 (SGK)

Ta coù:

AMˆNBAˆt (so le trong) (1)

(4)

- HS: (so le trong) So sánh BAˆt Cˆ

- HS: BAˆt =Cˆ (= sdAB

1

)

BAˆt =Cˆ (2)

(BAˆt góc tạo tia tiếp tuyến dây

cung , chắn cung nhỏ AB ; Cˆ góc nội

tiếp chắn cung nhỏ AB)

Từ (1) (2) suy Mˆ Cˆ

Xét hai tam giác AMN ACB ta có: Aˆ chung, Mˆ Cˆ.(cmt)

Vaäy AMNACB (gg) 

AC AM AB

AN

 , hay AB.AM = AC.AN

3 Hướng dẫn nhà (2’)

- Xem lại tất tập giải

- Ôn trước góc có đỉnh bên bên ngồi đường trịn

Tuần 24 – Tiết 20 ƠN TẬP GĨC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG

VÀ GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN.

I Mục tieâu :

Nhận biết, áp dụng định lý số đo góc có đỉnh hay ngồi đường tròn

II Chuẩn bị:

Thước, compa, phấn màu, bảng phụ

III Phương pháp: Luyện tập – Thực hành

IV Quá trình hoạt động lớp : Kiểm tra cũ : (8’)

- Phát biểu định lí số đo góc có đỉnh bên đường trịn - Phát biểu định lí số đo góc có đỉnh bên ngồi đường tròn

2 Luyện tập: ( 35’)

HĐ GV HS Ghi bảng

KÝ DUYỆT:

(5)

Bài

Qua điểm P bên ngồi đường trịn (O), vẽ tiếp tuyến PA cát tuyến PBC đường tròn Tia phân giác góc BAC cắt dây BC D Chứng minh : PA = PD

- GV : yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ vẽ hình

- GV hướng dẫn cách chứng minh Cách 1: =

Cách : dựa vào t/c góc tam giác

Bài

Qua điểm Q bên ngồi đường trịn (O), vẽ hai tuyến QBC QMN cho hai đường thẳng BN CM cắt điểm S bên đường tròn

Chứng minh: Q + BSM = 2.ø CMN - GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình -GV: hướng dẫn HS chứng minh

Tính góc Q theo sđ sđBM

So sánh :

Q = BSM CMN

Bài 1 :

ADP = sđAB2sđCE (1) PAD = sñAB2sñBE (2) Sđ = sđ (gt) (3)

Từ (1), (2), (3)  ADP = PAD SAC cân S  PA = PD

Baøi 2 :

Q = sđCN2sđBM (1)

(góc có đỉnh ngồi đtrịn) BSM = sđCN2sđBM (2)

(góc có đỉnh đtrịn) Cộng (1) (2) có :

Q+ BSM = Sđ

MàCMN = sđCN2 (góc nt) Vậy: Q + BSM =2 øCMN

3 Hướng dẫn nhà (2’)

- Xem lại tất tập giải

P

C E

A

O D

B

2

O

C Q

B

N

(6)

- Làm tập 42, 43 (SGK)

KÝ DUYỆT:

Ngày đăng: 28/04/2021, 13:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w