Ngày soạn: 19/1/2011 Ngày giảng: 25/1/201 TiÕt 44: Bài 36: TỔMG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp) ---o-0-o--- I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm thích nghi của thực vật với các loại môi trường khác nhau? (dưới nước, trên can, ở sa mạc, bãi lầy ven biển) - Từ đó, thấy được sự thống nhất giữa cây và môi trường. 2. Kĩ năng: + Kĩ năng hợp tác nhóm, thảo luận + Kĩnăng tìm kiếm, xử lí thông tin + Kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi II. Phương tiện: - Tranh: Một số cây sống dưới nước và trên cạn, cây sống ở môi trường đặc biệt. III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận IV. Tiến trình: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao nói cây có hoa là 1 thể thống nhất? 3. B i mà ới: Hoạt động 1: đặc điểm cây sống dứi nước - Mục tiêu: HS nêu được các ĐĐ cây sống dưới nước. - Thời gian:10’ - Tiến trình: Hoạt động của thày và trò: Nội dung Thông báo những cây sống ở nước chịu ảnh hưởng môi trường. - Yêu cầu quan sát H36.2 Trả lời câu hỏi: + Nhận xét hình dạng lá trên măt nước, chìm trong nước? + Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi và khi sống trên cạn? I.Cây với môi trường 1. Các cây sống dưới nước Đặc điểm: - Cây nổi trên mặt nước có lá rộng - Cây dưới nước có cuống lá phình to, xốp, nhẹ - VD SGK Hoạt động 2: ĐĐ các cây sống trên cạn - Mục tiêu:HS nêu được ĐĐ cây sống trên cạn. - Thời gian:15’ - Tiến trình: Hoạt động của thày và trò: Nội dung - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. + Ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu, lan rộng? + Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp, có tác dụng gì? + Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao? Yêu cầu: + Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước; lan rộng: tìm sương đêm. + Lông sáp: giảm sự thoát hơi nước. + Rừng rậm ít ánh sáng: cây vươn cao để nhận được ánh sáng. + Đồi trống đủ ánh sáng: phân cành nhiều. 2. Các cây sống trên cạn: Phụ thuộc vào các yếu tố: đất, nước, khí hậu… Đặc điểm: - Cây mọc nơi khô hạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng, thân thấp, nhiều cành… - Cây mọc nơi râm mát thân vươn cao, cành tập chung ở ngọn - VD SGK Hoạt động 3: Cây sống trên những môi trường đặc biệt - Mục tiêu: HS nêu được ĐĐ cây sống trên những MT đặc biệt. - Thồ gian: 15’ - Tiến trình: Hoạt động của thày và trò: Nội dung - Yêu cầu đọc thông tin SGK trả lời: + Thế nào là môi trường sống đặc biệt? + Kể tên những cây sống ở môi trường này? + Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống ở những cây này? Yêu cầu rút ra nhận xét chung về sự thống nhất giữa cơ thể với môi trường. Kết luận. 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt: - Cây mọc dưới nước: Có rễ chống dài - Cây ở xa mạc: Thân mọng nước, lá biến thành gai… - VD SGK 4- Củng cố: trả lời các câu hỏi SGK 5- Dặn dò: Về học bài theo câu hỏi SGK, đọc nục em có biết, chuẩ bị trước bài Tảo ---------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT Bài 37: TiÕt 45: TẢO ---o-0-o--- I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: -Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp. - Phân biệt được 1 tảo có dạng giống cây (như rong mơ) với 1 cây xanh thực sự. - Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp qua quan sát hình vẽ và vật mẫu nếu có (với những tảo lớn) - Nói rõ được những lợi ích thực tế của tảo. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, tìm tòi phát hiện II. Phương pháp: Vấn đáp, Trực quan, thí nghiệm thực hành. III. Phương tiện: - Tranh: Hình dạng, cấu tạo sợi tảo xoắn. Một đoạn rong mơ. Tảo đơn bào, tảo đa bào. - Mẫu tảo xoắn để trong cốc thủy tinh. IV. Tiến trình: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Cây và môi trường sống có liên quan với nhau như thế nào? 3. Bài mới: Giíi thiÖu bµi: Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn sống ở nước ngọt hoặc mặn Tìm hiểu. Hoạt động 1: Cấu tạo của tảo - Mục tiêu: HS quan sát nêu được cấu tạo tảo xoắn, rong mơ. - Thời gian: 15' - Tiến trình: 1. Giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống: - Hướng dẫn quan sát 1 sợi tảo phóng to trả lời: Mỗi sợi tảo có cấu tạo như thế nào? Vì sao tảo xoắn có màu lục? - Giảng: tên “Tảo xoắn” do chất nguyên sinh có dãi xoắn chứa diệp lục, sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. - Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn? 2. Quan sát rong mơ (tảo nước mặn) - Giới thiệu môi trường sống rong mơ. - Hướng dẫn quan sát tranh, trả lời: Rong mơ có cấu tạo như thế nào? So sánh hình dạng ngoài rong mơ với cây bàng? TV bậc thấp có đặc điểm gì? - Thảo luận cả lớp, GV kết luận. I. Cấu tạo của tảo a/ Tảo xoắn: sống ở nước ngọt như: mương, ruộng . - Có màu lục, có thể màu chứa diệp lục - Cơ thể xoắn, là sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật. - Sinh sán:SGK b/ Rong mơ: - Sống ở biển - Hình dạng giống 1 cây. - Chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Sinh sản: SGK Hoạt động 2: Một vài tảo khác thường gặp - Mục tiêu:HS nêu được một số tảo đơn bào, đa bào. - Thời gian: 10' - Tiến trình: - Treo tranh, giới thiệu 1 số tảo khác. - Yêu cầu đọc /124 rút nhận xét hình dạng tảo. - Qua hoạt động 1, 2 có nhận xét gì về tảo? 2. Một vài tảo khác thường gặp:: - Tảo là TV bậc thấp có 1 hay nhiều tế bào, cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn có chất diệp lục. - Hầu hết tảo sống ở nước. Hoạt động 3: Vai trò của tảo: - Mục tiêu: HS nêu được vai trò của một số tảo đối với môi trường, với con người. - Thời gian: 15' - Tiến trình: - Tảo sống ở nước có lợi gì? - Với đời sống con người tảo có lợi gì? - Khi nào tảo có thể gây hại? 3 Vai trò của tảo - Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước. - Được dùng làm thức ăn cho người và gia súc. - Dùng làm phân bón, làm thuốc, . Một số tảo cũng gây hại. 4. Củng cố: a. Cơ thể của tảo có cấu tạo: Tất cả đều là đơn bào Tất cả đều là đa bào. Có dạng đơn bào và đa bào. Câu c b. Tảo là thực vật bậc thấp vì: Cơ thể có cấu tạo đơn bào. Sống ở nước. Chưa có rễ, thân, lá. Câu c 5. Dặn dò: Về nhà học bài, đọc mục em có biết, chuẩn bị trước bài 38, chuẩn bị mỗi nhóm một cây rêu có túi bào tử ---------------- . xoắn có màu lục? - Giảng: tên “Tảo xoắn” do chất nguyên sinh có dãi xoắn chứa diệp lục, sinh sản sinh dưỡng và tiếp hợp. - Nêu đặc điểm cấu tạo của tảo. nhiều tế bào hình chữ nhật. - Sinh sán:SGK b/ Rong mơ: - Sống ở biển - Hình dạng giống 1 cây. - Chưa có rễ, thân, lá thật sự. - Sinh sản: SGK Hoạt động 2: