Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò

5 3 0
Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 2: Học hát: Lí dĩa bánh bò được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Ngày giảng: BÀI Tiết Học hát : Bài Lí dĩa bánh bị I Mục tiêu: - Giúp HS hát xác hát, biết trình bày tính chất hát - Tập cho HS làm quen với cách thể tính chất vui tươi – dí dỏm hát - Qua hát HS thêm hiểu dân ca Nam Bộ - Thông qua hát giúp HS thêm yêu điệu dân ca Đất Nước II Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc - Một số tư liệu dân ca vùng miền - Một số hát dân ca Nam Bộ - Tranh hát III Hoạt động dạy học: Ổn định trật tự: (2') - Cho HS hát khởi động Kiểm tra cũ:(3') - Gọi HS lên bảng nhắc lại nét nhạc sĩ Trần Hoàn - GV đánh giá cho điểm Bài mới: (35') HĐ GV GV ghi bảng Nội dung Học hát : Bài Lí dĩa bánh bị TG 35' HĐ HS HS ghi Dân ca Nam Bộ Giới thiệu hát: GV giảng - Đồng Nam Bộ vùng đất rộng lớn nằm cuối đồ nước Việt Nam ta, vùng đất trù phú mệnh danh nơi Đất lành chim đậu, người dân Nam Bộ gần gũi với thiên nhiên, điệu hò, điệu ví vào sống người dân Nam Bộ ăn tinh thần khơng thể thiếu - GV giới thiệu dân ca vùng miền khắp miền Đất Nước - GV giảng dân ca Nam Bộ, miền quê Nam Bộ có nhiều điệu dân ca như: điệu hị, điệu lí - Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, súc tích, mộc mạc, có cấu trúc mạch lạc Mỗi Lí thường xây dựng từ câu thơ lục bát -Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào HS nghe Trung Bộ Nam Bộ - Mỗi điệu dân ca Lí có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung câu thơ, câu ca dao - GV trình bày số điệu dân ca Nam Bộ xây dựng từ câu thơ lục bát như: Lí bơng, Lí chiều chiều, Lí ngựa - Bài hát Lí dĩa bánh bị nhân dân sáng tạo thành từ câu thơ: "Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, dấu mẹ, cho trò thi" - Với giai điệu vui tươi lời ca hóm hỉnh, hát lưu truyền rộng rãi đến ngày GV minh hoạ Học hát: - GV cho HS nghe giai điệu hát GV giảng - GV chia câu cho hát, giải thích cho HS hiểu cách trình bày hát có sử dụng dấu nhắc lại khung thay đổi - Cho HS luyện âm la - GV dạy câu hát ngắn, câu GV đàn hát lần, yêu cầu HS nghe nhắc lại - Chú ý đến tiết tấu móc giật đảo phách hát HS nghe GV đ/ khiển GV phân tích - Trong trình học hát GV nghe hướng dẫn HS sửa sai, GV hát mẫu cho HS nghe để hát cho xác HS nghe - Sau HS hát toàn GV cho HS hát GV đ khiển kết hợp gõ phách GV dạy - Cho HS hoạt động theo nhóm, nhóm hát phải kết hợp với gõ phách, nhóm nghe HS thực nhận xét lẫn HS thực - GV yêu cầu nhóm HS đứng dậy đánh nhịp theo hướng dẫn GV - GV yêu cầu vài lên bảng đánh nhịp cho lớp hát - Yêu cầu HS hát tính chất hát "Lí dĩa bánh bị" Thể tính chất vui tươi, nhí GV đ khiển nhảnh HS - Kiểm tra HS hát cá nhân nhận xét - GV nghe, nhận xét cho điểm HS HS hoạt động hát theo nhóm - Cuối tiết GV trình bày vài hát đặt lời từ hát "Lí dĩa bánh bị" GV trình bày Củng cố dạy: (4') HS nghe - Cho HS hát lại hát - HS hát theo nhóm thể tính chất hát Dặn dị: (1') - Nhắc HS nhà học - Đặt lời cho hát "Lí dĩa bánh bị" với chủ đề tự chọn ...- GV đánh giá cho điểm Bài mới: (35') HĐ GV GV ghi bảng Nội dung Học hát : Bài Lí dĩa bánh bị TG 35' HĐ HS HS ghi Dân ca Nam Bộ Giới thiệu hát: GV giảng - Đồng Nam Bộ vùng... dân ca Lí có nét riêng tuỳ thuộc vào nội dung câu thơ, câu ca dao - GV trình bày số điệu dân ca Nam Bộ xây dựng từ câu thơ lục bát như: Lí bơng, Lí chiều chiều, Lí ngựa - Bài hát Lí dĩa bánh bị... lời từ hát "Lí dĩa bánh bị" GV trình bày Củng cố dạy: (4') HS nghe - Cho HS hát lại hát - HS hát theo nhóm thể tính chất hát Dặn dò: (1') - Nhắc HS nhà học - Đặt lời cho hát "Lí dĩa bánh bị" với

Ngày đăng: 28/04/2021, 11:57

Mục lục

    III. Hoạt động dạy học:

    1. Ổn định trật tự: (2')

    2. Kiểm tra bài cũ:(3')

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...