1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly luan Mac Le Nin

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịc[r]

(1)

Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

* Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Công lao to lớn Các Mác Ăngghen phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, đã giải cách khoa học vấn đề hình thành phát triển ý thức xã hội xậy dựng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử Các ông chứng minh rằng, đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất, khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã hội đầu óc người, mà phải tìm thực vật chất

Chẳng hạn, xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp kém, người làm chung, hưởng chung nên chưa có tư tưởng tư hữu xuất Nhưng chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ đời, xã hội phân chia giàu nghèo, bóc lột bị bóc lột ý thức người biến đổi bản; nảy sinh phát triển tư tưởng tư hữu, ăn bám, bóc lột, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô đời Khi xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ thay quan hệ sản xuất phong kiến hệ tư tưởng phong kiến chiếm giữ vị trí đặc trưng đời sống tinh thần xã hội, hệ tư tưởng chủ nơ phá bị xố bỏ Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thay vị trí đặc trưng đời sống tinh thần xã hội hệ tư tưởng phong kiến bị xoá bỏ, thay hệ tư tưởng tư sản

Như vậy: “không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ”([1] ) Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng, lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền.v.v sớm muộn biến đổi theo Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Cho nên thời kỳ lịch sử khác thấy có lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác điều kiện khác đời sống vật chất định

2.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội

Khi khẳng định vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử không xem ý thức xã hội yếu tố thụ động, trái lại nhấn mạnh tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây: a Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội

YTXH phản ánh of TTXH, TTXH phản ánh of YTXH YTXH biến đổi chậm so với TTXH

Vd: Trg nông ngho trc NSLĐ thấp nên người ta tiến hành khóan chung, từ khóan chung nâng lên khóan 10, khóan 100,

Vd2: Làm ăn cá thể tư nhân có trước Luật doanh nghiệp tư nhân lại có sau

Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều tồn xã hội cũ đi, ý thức xã hội cũ tương ứng cịn tồn dai dẳng; điều biểu ý thức xã hội muốn thoát ly khỏi ràng buộc tồn xã hội, biểu tính độc lập tương đối Sở dĩ có biểu nguyên nhân sau:

Sự lạc hậu YTXH so vơi TTXH có nhiều nguyên nhân khác nhau:

Một là, sức ỳ tâm lý XH thói quen, phong tục tập quán, truyền thống… Vd: tư tưởng phong kiến tồn Xh chúng ta: tư tưởng trọng nam khinh nữ

Sự biến đổi tồn xã hội thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội không phản ánh kịp thay đổi trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên nói chung biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội

Hai là, YTXH có nhiều yếu tố bảo thủ Vd: Ý thức tôn giáo

(2)

Nghĩa là, xã hội có giai cấp, giai cấp lực lượng phản tiến thường lưu giữ số tư tưởng có lợi cho họ nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến

Vd: Khi CM thành công người ta bắt đầu xây dựng xã hội lực thống trị trì YTXH lạc hậu lợi ích

Như ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng Cho nên nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xố bỏ tàn dư ý thức cũ

b Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội

- YTXH p.á quy luật vận động of tồn xã hội p.á vượt trc TTXH Ý thức of người p.á quy luật vận động, phát triển of xã hội khuynh hướng vận động, p.triển tồn xã hội Trên sở đó, dự báo tương lai, góp phần đạo tổ chức thực tiễn đạt hiệu cao

Vd: Dự báo thời tiết giúp ta chủ động tổ chức sản xuất, khôg rơi vào bị động Khi khẳng định tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác -Lênin đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người Sở dĩ vượt trước đặc điểm tư tưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn xã hội có có để rút quy luật phát triển chung xã hội, quy luật khơng phản ánh khứ, mà dự báo tồn xã hội mai sau Chẳng hạn, từ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ phát triển tự cạnh tranh, Các Mác dự báo quan hệ sản xuất định bị quan hệ sản xuất tiến thay

Khi nói, tư tưởng tiên tiến vượt trước tồn xã hội khơng có nghĩa ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định Mà là, ln bị tồn xã hội quy định

- Phản ánh “vượt trước” có sở p.á “vượt trc” ko có sở YTXH:

YTXH p.á quy luật kq of vận động, p.triển of TTXH, p.á “vượt trc” YTXH đối vơi TTXH có sở Nếu TTXH p.á ko quy luật, p.triển kq of vận động, p.triển TTXH p.á “vượt trc” YTXH đối vơi TTXH ko có sở, dễ rơi vào “vượt trc” ảo tưởng

c Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển mình:

- Do có kế thừa trg p.triển of mà ko thể giải thích YTXH đơn từ TTXH

Mlh kế thừa biểu chỗ YTXH xã hội đời ko pải từ hư vô mà pải xuất pát từ tư tưởng trc để chắt lọc, tiếp thu, kế thừa pù hợp với lợi ích địa vị, sứ mệnh of gc

Hay nói cách khác, YTXH p.á TTXH, TTXH YTXH YTXH ko đơn p.á TTXH có mà YTXH bắt nguồn từ YTXH trước Sự kế thừa YTXH xuyên suốt dòng chảy, ko đứt đoạn

Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Thí dụ, chủ nghĩa Mác kế thừa tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học Đức, kinh tế học cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

(3)

khôi phục tư tưởng, lý thuyết phản tiến thời kỳ lịch sử trước Thí dụ, vào nửa sau kỷ XIX đầu kỷ XX, lực tư sản phản động khôi phục phát triển trào lưu triết học tâm, tôn giáo tên chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Tômát mới, để chống lại phong trào cách mạng giai cấp cơng nhân Vì vậy, tiến hành đấu tranh lĩnh vực ý thức hệ khơng phải vạch tính chất phản khoa học trào lưu tư tưởng phản động điều kiện tại, mà phải nguồn gốc lý luận chúng lịch sử

Do ý thức xã hội có tính kế thừa, nên nghiên cứu tư tưởng phải dựa quan hệ kinh tế phải ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng trước Có hiểu rõ nước có trình độ phát triển tương đối kinh tế tư tưởng lại trình độ cao Thí dụ, nước Đức đầu kỷ XIX lạc hậu kinh tế, đứng trình độ cao triết học

- Ý nghĩa rút từ tính kế thừa YTXH:

+ Trong q trình xây dựng văn hóa tinh thần XHCN xã hội ta we pải biết kế thừa có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, trc hết pải biết pát huy g.trị tinh thần truyền thống văn hóa cao đẹp DT

Nắm vững quan điểm kế thừa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng cơng đổi nước ta lĩnh vực văn hoá, tư tưởng Đảng ta khẳng định, điều kiện mở rộng giao lưu quốc tế phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc khác giới, làm giàu đẹp văn hoá Việt Nam

d Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng * Các HT YTXH tác động lẫn nhau:

Các HT YTXH có liên hệ tác độgn qua lại lẫn nhau, xâm nhập vào tác động trở lại TTXH

Ý thức xã hội bao gồm nhiều phận, nhiều hình thái khác nhau, theo nguyên lý mối liên hệ phận khơng tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn Sự tác động làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất kết phản ánh cách trực tiếp tồn xã hội

…> HT YTXH can’t thay cho HT YTXH khác mà q úa trình p.á chúng xâm nhập nhập vào HT với HT khác

Vd: Ý thức đạo đức can’t thay cho YT trị YT trị can’t thay cho YTXH pháp quyền

Vd2: YT CTXH tác động vào TTXH theo hướng tích cực tiêu cực Nếu có q.đ, chủ trương thúc đẩy p.triển xã hội, ngược lại kièm hãm p.triển xã hội

Vd3: Sự tác động HT đạo đức vào HT kinh tế giúp cho cá nhà doanh nghiệp có đạo đức nghề nghiệp

Do đk lịch sử mà gđ l.sử HT YTXH trội đóng v.trị chi pối HT YTXH khác

Chẳng hạn thời cổ đại Tây Âu triết học nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt Thời Trung Cổ Tây Âu tơn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến triết học, nghệ thuật, pháp quyền Ngày hệ tư tưởng trị khoa học tác động đến lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội

* Sự t.động trở lại Ý thức xã hội tồn xã hội

Sự tác động ý thức xã hội tới tồn xã hội biểu qua hai chiều hướng: Tích cực tiêu cực

- Tác động tích cực of YTXH TTXH YTXH p.á quy luật vận động , p.triển of TTXH thơng qua hoạt động th.tiễn of người t.độgn tích cực tới TTXH

(4)

Tưt ưởng, sách dù có đúng, hay đến đâu dừng lại tư tưởng, chinh sách mà thơi, phải thông qua h.động th.tiễn thúc đẩy p.triển chung xã hội

Trong tình hình VN việc đào tạo, nâng cao dân trí vấn đề q.trọng…… - Tác động tiêu cực of YTXH TTXH YTXH lạc hậu, p.á không quy luật vận động, phát triển TTXH; YTXH pản tiến bộ, YTCT; or YTXH p.á vượt trc TTXH vượt trc ảo tưởng, ý chí t.động tiêu cực tới TTXH

* Mức độ, tính chất hiệu tác động YTXH TTXH phụ thuộc vào yếu tố sau:

- Chủ thể mang YTXH, chủ thể tiên tiến, tiến bộ, CM YTXH chủ thể đề tiên tiến, tiến bộ, CM Nếu chủ thể phản động, lạc hậu YTXH chủ thể đề phản động, lạc hậu

- tính Kh hay ko KH YTXH

- Mức độ thâm nhập YTXH vào quần chúng ND

- Năng lực triển khai thực hóa YTXH vào hoạt động th.tiễn of chủ thể lãnh đạo, quản lý Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hoá vai trò ý thức xã hội mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường phủ nhận tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật v.v dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế”

Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh; vào vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng vào mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng Chẳng hạn hệ tư tưởng tư sản tác động mạnh mẽ đến xã hội nước Tây Âu kỷ XVII, XVIII Hệ tư tưởng vơ sản trở thành vũ khí mặt tư tưởng giai cấp vô sản đấu tranh để xoá bỏ xã hội tư Sự tác động ý thức xã hội tới tồn xã hội biểu qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến tác động thúc đẩy tồn xã hội phát triển, ý thức xã hội lạc hậu cản trở

phát triển tồn xã hội

(5)

Bài 8

Câu hỏi: Hãy phân tích mqh quần chúng nhân dân (QCND) cá nhân lịch sử. Trả lời:

1.Khái niệm CSHT KTTT:

a Cơ sở hạ tầng:

- Là toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định - Trong xã hội cụ thể CSHT gồm loại QHSX sau:

+ QHSX tàn dư

+ QHSX thống trị ( giữ vai trò định + QHSX mầm mống

- CSHT xã hội cụ thể đặc trưng QHSX thống trị

- Trong PTSX, QHSX hình thức xét tổng thể QHXh QHSX sở kinh tế xã hội hình thành kiến trúc thượng tầng tương ứng

b Kiến trúc thượng tầng:

- Là tồn quan điểm trí, pháp quyền đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…v v với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội hình thành CSHT định

- Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm, quy luật vận động riêng chúng có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn hình thành CSHT

- Mỗi yếu tố khác KTTT có quan hệ khác với CSHT có quan hệ trực tiếp như: trị, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo

- Trong xã hội có giai cấp, KTTT phải mang tính giai cấp - Trong KTTT nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng

( nhà nước có cơng cụ bạo lực qn đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù )

2 Mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT:

a CSHT định KTTT: - CSHT có KTTT

- Tính chất KTTT tính chất CSHT định

- Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế giai cấp chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần địa vị xã hội

- Các yếu tố KTTT gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào CSHT CSHT định - Mỗi CSHT thay đổi sớm muộn KTTT phải thay đổi theo

- Những yếu tố thay đổi nhanh trị, pháp luật, yếu tố thay đổi chậm nghệ thuật, tôn giáo

b KTTT tác động trở lại CSHT:

- Chức xã hội KTTT phải buộc cố trì phát triển CSHT sinh

- Trong xã hội có giai cấp nhà nước yếu tố có tác động mạnh mẽ cơng cụ bạo lực cho giai cấp thống trị

(6)

- KTTT tác động đến CSHT theo chiều: phù hợp với qui luật khách quan thúc đẩy xã hội phát triển, không phù hợp với qui luật khách quan kìm hãm phát triển xã hội

- Nếu KTTT kìm hãm phát triển xã hội sớm muộn cách mạng xã hội nổ để thay KTTT

3 Ý nghĩa học thuyết hình thái kinh tế xã hội:

- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội mang lại cho khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu thực khoa học

- Không thể xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng xã hội mà phải xuất phát từ đời sống vật chất từ PTSX

- Động lực thúc đẩy phát triển lịch sử lực lương thần bí mà hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất cải vật chất người

- Khắc phục quan điểm tâm lịch sử

- Phải xuất phát từ QHSX để tìm hiểu QHXH khác QHSX tiêu chuẩn phân kỳ lịch sử cách đắn khoa học

- Muốn nhận thức đắn đời sống vật chất phải nghiên cứu qui luật vận động đời sống xã hội

4 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào nghiệp xây dựng CNXH nước ta.

a Việc lựa chọn đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Vấn đề đặt ra: Tại phải lựa chọn đường tiến lên CNXH

Ngay từ luận cương tháng 10/1930: sau hồn thành CM DTDCND tiến lên CNXH

Mục tiêu CM vơ sản giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

1a Điều kiện khách quan:

- Yếu tố thời đại: thời đại ngày cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh, nước bỏ qua đường phát triển TBCN

- Các nước sử dụng thành tựu cách mạng Khoa học cơng nghệ thành tựu chung nhân loại để xây dựng đất nước

2a Điều kiện chủ quan:

- Các đảng giai cấp vô sản giành quyền trở thành đảng cầm quyền - Xây dựng nhà nước kiểu mới, nhà nước nhân dân lao động

* Lưu ý: Khái niệm bỏ qua chế độ TBCN phải hiểu cách đắn bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị QHSX KTTT TBCN tiếp thu kế thừa thành tựu khoa học TBCN ( qui luật phủ định), thành tựu khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý sản xuất, xã hội,)

b Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN:

- Trong thời đại ngày theo xu hướng chung tất nước xây dựng kinh tế thị trường

- Tùy theo chế độ xã hội khác nhau, kinh tế thị trường sử dụng với mục đích khác ( chế độ TBCN lợi nhuận giai cấp chiếm TLSX, XHCN nhằm xây dựng xã hội văn minh công bằng, dân chủ)

- Kinh tế thị trường thành tựu chung văn minh nhân loại kết yếu tố: + LLSX phát triển đến trình độ định

(7)

+ Đa dạng hình thức sở hữu

- Quan điểm đảng ta kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, trì nhiều thành phần kinh tế ( có thành phần kinh tế: quốc doanh, tập thể, cá thể, tư tư nhân tư nhà nước,) mục đích việc trì nhiều thành phần kinh tế để giải phóng sức sản xuất, tận dụng tiềm kinh tế nước giới

Về Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm nội dung chính: - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Đại đoàn kết dân tộc

- Về Đảng xây dựng Đảng - Nhân văn

c.CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ:

- Nước ta lên CNXH từ kinh tế sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến

- Vì phải tiến hành CNH, HĐH nhằm: bước cải tiến thay công cụ lao động, để tiến lên sản xuất lớn

- Để tiến hành CNH, HĐH phải: + bước vừa vừa nhảy vọt + Phát triển kinh tế tri thức

(8)

Bài 7

Câu 1: Hãy phân tích mqh b.chúng LLSX QHSX, CSHT KTTT? * Lực lượng sản xuất:

- LLSX biểu mối quan hệ người với tự nhiên trình sản xuất - LLSX thể lực thực tiễn người trình sản xuất

- LLSX bao gồm: người lao động, tư liệu sản xuấ( tư liệu lao động đối tượng lao động)

+ Người lao động: chủ thể trình sản xuất: với sức khỏe, trí tuệ kỹ lao động

+ Tư liệu lao động: Nhà xưởng, vật kiến trúc, thiết bị máy móc Cơng cụ lao động yếu tố quan trọng Tư liệu lao động

+ Đối tượng lao động: đối tượng mà lao động người hướng tói, có loại:  Cái vốn có tự nhiên (khống

sản, hải sản)

 Đã qua lao động ( bán thành phẩm: sắt thép, gỗ)

@ Vai trò khoa họ sản xuất:

TK XIX Mác dự báo: “Trong thời đại ngày nay, khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp vì:

- Nó góp phần cải tiến thay cơng cụ lao động

- Nhờ có khoa học mở kỷ nguyên sản xuất tự động hóa, điều khiển học, vơ tuyến điện tử

- Nhờ có khoa học tăng cường tri thức người l.động * Quan hệ sản xuất:

- QHSX biểu mối quan hệ người với người trình sản xuất - QHSX gồm nội dung:

+ Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuât + Quan hệ tổ chức quản lí sản xuất + Quan hệ phân phối sản phẩm lao động

- Trong mặt QHSX quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng vì: * Nó quan hệ xuất phát

* Nó quan hệ

* Nó quan hệ đặc trưng xã hội

* Nó quy định quan hệ xã hội khác ( trị, đạo đức, tình cảm, thẩm mỹ….) - Lịch sử nhân loại có loại sở hữu TLSX:

* Sở hữu tư nhân TLSX: Tập trung tay người quan hệ người với người bóc lột & thống trị

* Sở hữu công cộng TLSX: TLSX chung xã hội ( CSNT, CNXH) quan hệ người với người bình đẳng

- Quan hệ tổ chức & quản lý sản xuất tác động trực tiếp đến sản xuất kìm hãm thúc đẩy sản xuất

- Quan hệ phân phối sản phẩm kích thích trực tiếp đến thái độ người lao động, thúc đẩy kìm hãm sản xuất sở lợi ích

Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX:

* LLSX QHSX mặt PTSX tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng để tạo nên qui luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX

* Khuynh hướng chung sản xuất ln ln phát triển nhu cầu người luôn phát triển không lượng mà chất

(9)

- Kinh nghiệm lao động - Kỹ lao động

- Phân công lao động xã hội

- Ứng dụng khoa học vào sản xuất

Gắn liền với trình độ LLSX tính chất LLSX Tính chất LLSX biểu hiện:

+ Khi người lao động sử dụng công cụ lao động thủ công tính chất lao động tính cá thể + Khi người lao động sử dụng công cụ lao động máy móc tính chất lao động tính xã hội + Sự vận động phát triển LLSX định làm thay đổi QHSX cho phù hợp với

+ Sự phát triển LLSX đến mức độ định làm cho QHSX từ chỗ phù hợp đến chỗ không phù hợp bắt buộc phải thay đổi QHSX

+ Thay QHSX cũ QHSX có nghĩa PTSX cũ đị thay vào PTSX + LLSX định QHSX QHSX có tính độc lập tương đối tác động trở lại phát triển LLSX:

- QHSX qui định mục đích SX

- Tác động đến thái độ người lao động - Tác động đến tổ chức phân công lao động - Ứng dụng khoa học công nghệ

* MQH biện chứng CSHT KTTT:

1.Khái niệm CSHT KTTT:

a Cơ sở hạ tầng:

- Là toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định - Trong xã hội cụ thể CSHT gồm loại QHSX sau:

+ QHSX tàn dư

+ QHSX thống trị ( giữ vai trò định + QHSX mầm mống

- CSHT xã hội cụ thể đặc trưng QHSX thống trị

- Trong PTSX, QHSX hình thức xét tổng thể QHXh QHSX sở kinh tế xã hội hình thành kiến trúc thượng tầng tương ứng

b Kiến trúc thượng tầng:

- Là tồn quan điểm trí, pháp quyền đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…v v với thiết chế tương ứng nhà nước, đảng phái, giáo hội hình thành CSHT định

- Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm, quy luật vận động riêng chúng có tác động qua lại ảnh hưởng lẫn hình thành CSHT

- Mỗi yếu tố khác KTTT có quan hệ khác với CSHT có quan hệ trực tiếp như: trị, đạo đức, nghệ thuật, tơn giáo

- Trong xã hội có giai cấp, KTTT phải mang tính giai cấp - Trong KTTT nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng

( nhà nước có cơng cụ bạo lực qn đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù )

2 Mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT:

a CSHT định KTTT: - CSHT có KTTT

(10)

- Trong xã hội có giai cấp, giai cấp chiếm địa vị thống trị kinh tế giai cấp chiếm địa vị thống trị đời sống tinh thần địa vị xã hội

- Các yếu tố KTTT gián tiếp hay trực tiếp phụ thuộc vào CSHT CSHT định - Mỗi CSHT thay đổi sớm muộn KTTT phải thay đổi theo

- Những yếu tố thay đổi nhanh trị, pháp luật, yếu tố thay đổi chậm nghệ thuật, tôn giáo

b KTTT tác động trở lại CSHT:

- Chức xã hội KTTT phải buộc cố trì phát triển CSHT sinh

- Trong xã hội có giai cấp nhà nước yếu tố có tác động mạnh mẽ cơng cụ bạo lực cho giai cấp thống trị

- Cá yếu tố khác KTTT đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo v.v tác động đến CSHT bị nhà nước pháp luật chi phối

- KTTT tác động đến CSHT theo chiều: phù hợp với qui luật khách quan thúc đẩy xã hội phát triển, khơng phù hợp với qui luật khách quan kìm hãm phát triển xã hội

- Nếu KTTT kìm hãm phát triển xã hội sớm muộn cách mạng xã hội nổ để thay KTTT

([1]

Ngày đăng: 28/04/2021, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w