1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Violympic Giai toan tren mang Lop 5 Vong 12 Nam 2016

60 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 715 KB

Nội dung

- Rèn luyện bản thân sống liêm khiết.. Kiến thức: Hiểu thế nào là tôn trọng người khác, những biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống hàng ngày... 2. Kỹ năng: Biết phân biệ[r]

(1)

Tiết thứ: 1 Ngày soạn: Lớp dạy: 8A, 8B

BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

1 Kiến thức : Hiểu tôn trọng lẽ phải, biểu tôn trọng lẽ phải 2 Kỹ năng:

2 Kỹ năng: Nhận thức sống người phải tôn trọng lẽ phải 3 Thái độ:

3 Thái độ:

- Có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải

- Học tập gương biết tôn trọng lẽ phải phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng -KN phân tích so sánh

-KN ứng xử, giao tiếp

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Thảo luận nhóm

-Động não

-Xử lí tình

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV GDCD

-HS: số câu chuyện, thơ… nói tơn trọng lẽ phải V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:

a)/Khám phá:

b)/Kết nối: Trong sống hàng ngày có nhiều … để hiểu rõ điều cô em tìm hiểu học hơm

Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tình huống

Hoạt động thầy trò GV gọi HS đọc tình SGK

? Em có NX hành động, việc làm quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích câu chuyện ?

? Nếu em có tham gia tranh luận đó, ý kiến em ntn ?

? Trước hành vi quay cóp bạn em làm ?

? Qua tình em tự rút cho học ?

Nội dung kiến thức I/ Tìm hiểu tình huống :

1 Quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích Trung thực, D/c đấu tranh bảo vệ lẽ phải ý kiến đúng: ủng hộ

3 Bạn quay cóp -> tỏ thái độ phê phán => ủng hộ, tán thành việc làm đúng, lên án, phê phán hành động việc làm sai trái

Hoạt dộng 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND học

Hoạt động thầy trò ? Em hiểu lẽ phải ? VD ?

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học:

(2)

? Tơn trọng lẽ phải ?

Thảo luận nhóm phút:

? Nêu biểu tôn trọng lẽ phải ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?

? Tìm vài tám gương TTLP mà em biết ? Là HS em cần phải làm để rènluyện trở thành người biết TTLP ?

* Luyện tập :

BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C

BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C

BT3 : Tôn trọng lẽ a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm phú

1.Thế tôn trọng lẽ phải :

- Lẽ phải: Điều đắn phù hợp đạo lý lợi ích chung

- Tơn trọng lẽ phải:

+ Công nhận, ủng hộ, tuân theo điều

+ Điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực

+ Không làm việc sai trái

2 Biểu hiện:

- Công nhận, ủng hộ việc - Đấu tranh chống việc làm sai trái

3 Ý nghĩa:

- ứng xử

- Làm đẹp mối quan hệ XH -> XH phát triển

4 Làm ?

- Làm theo điều

- Phê phán việc làm sai trái, không vi phạm PL

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò * Luyện tập :

BT1 : HS làm việc cá nhân Đáp án C

BT2 : HS làm việc cá nhân ứng xử C

BT3 : Tôn trọng lẽ a, c, e BT4 : Thảo luận nhóm phú

Nội dung kiến thức * Luyện tập :

d/Vận dụng:

1 Thế tôn trọng lẽ phải ? ý nghĩa

2 Nêu hướng hoạt động để trở thành người biết TTLP? 4/Hướng dẫn nhà:

BT nhà :

- Học bài, làm BT 5,6 - Chuẩn bị : Liêm khiết

VI/RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(3)

Tiết thứ: 2 Ngày soạn: Lớp dạy: 8A, 8B

BÀI 2: LIÊM KHIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Hiểu liêm khiết, biết phân biệt hành vi liêm khiết không liêm khiết sống hàng ngày

2 Kỹ năng: Hiểu phải sống liêm khiết phải làm để sống liêm khiết

3 Thái độ: -Có thói quen tự kiểm tra hành vi để biết sống liêm khiết -Biết lên án, phê phán hành vi sai trái

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư phê phán KN xác định giá trị, KN phân tích so sánh, KN tư phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Nghiên cứu trường hợp điển hình, động nảo, thảo luận nhóm, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-SGK, SGV

-Tục ngữ, ca dao nói liêm khiết V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: -Tơn trọng lẽ phải gì? Cần rèn luyện để biết tôn trọng lẽ phải? - -Chữa tập 5,6

3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống Hoạt động thầy trò * Gọi học sinh đọc câu chuyện SGK

? Em có suy nghĩ cách xử Mariquyri, Dương Chấn Bác Hồ?

? Theo em, có điểm chung cách xử ví dụ trên?

? Vậy học rút từ tình gì?

Nội dung kiến thức I. Tìm hiểu tình huống

Mariquyri, Dương Chấn, Bác Hồ sống cao, không vụ lợi => người tin yêu

 sống cao không vụ lợi người tin yêu

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung học Hoạt động thầy trò

? Họ gương sáng liêm khiết Vậy em hiểu liêm khiết gì?

*Thảo luận (3’)

- Tìm số học đức tính liêm khiết mà em biết?

- Trong đời sống hàng ngày, theo em việc học tập gương có cịn phù hợp không?

(Việc học tập gương cần:

Nội dung kiến thức II. Nội dung học:

1 Thế liêm khiết:

- Là phẩm chất đạo đức -> lối sống

2 Biểu hiện:

- Không ăn hối lộ - Không tham nhũng

(4)

+ Giúp người phân biệt hành vi liêm khiết khơng liêm khiết

+ Đồng tình với hành vi liêm khiết, phê phán, lên án hành vi khơng liêm khiết + Giúp người có thói quen biết tự kiểm tra hành vi để rèn luyện thân có tính liêm khiết)

? Theo em sống liêm khiết có ý nghĩa gì? ? Muốn sống liêm khiết ta cần phải làm gì? ? Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết nào?

HS: nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề

3 ý nghĩa:

- sống thản - Mọi người quý mến - Xã hội sạch, tốt đẹp

Rèn luyện nào?

- Rèn luyện thân sống liêm khiết - Làm giàu sức lao động

của

- Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi

Biết phê phán, đấu tranh với hành vi thiêu liêm khiết

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò

Là học sinh em cần rèn luyện tính liêm khiết nào?

HS: nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề

Nội dung kiến thức

Rèn luyện nào?

- Rèn luyện thân sống liêm khiết - Làm giàu sức lao động

của

- Không tham ô, tham nhũng, hám danh lợi

Biết phê phán, đấu tranh với hành vi thiêu liêm khiết

d/Vận dụng:

BT1: Học sinh làm việc cá nhân: Khơng thể tính liêm khiết: b d e BT2: HS làm việc cá nhân:

Không tán thành với cách xử trường hợp a, c biểu khía canh khác Sự không liêm khiết

BT5: Thảo luận nhóm 5’:

- Đói cho sạch…, Thác sống đục 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học bài, làm tập Xem trước

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(5)

Tiết thứ: 3 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

1 Kiến thức: Hiểu tôn trọng người khác, biểu tôn trọng người khác sống hàng ngày

2 Kỹ năng: Biết phân biệt hành vi chưa tôn trọng người khác

3 Thái độ: Hiểu ý nghĩa việc biết tơn trọng người khác, từ biết tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hành vi

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tư phê phán, KN phân tích so sánh, KN định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, trình bày phút, sắm vai IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-SGK, SGV, sách thiết kế giảng -Bài tập tình

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: -Liêm khiết gì? Tại phải sống liêm khiết?

-Những biểu sau biểu lối sống liêm khiết? Vì sao? a Giúp đỡ bạn kèm theo điều kiện có lợi cho

b Cơng an giao thông nhận tiền người VP giao thông mà khơng viết hóa đơn c Bác An làm giàu tài sức lực

3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Hướng dẫn tình mới. Hoạt động thầy trị

Gọi học sinh đọc tình sách giáo khoa

- Em có nhận xét thái độ, cách xử việc làm bạn trường hợp trên? (Thảo luận nhóm: 7’) (Nêu cách xử ; Nhận xét)

Theo em hành vi đó, hành vi để học tập, hành vi cần phê

phán? Vì sao?

Nội dung kiến thức I.Tìm hiểu tình huống: 1.Tình huống:

TH1: Mai: Khơng kiêu căng Sống chan hịa, cởi mở Nhiệt tình giúp bạn

Gương mẫu chấp hành nội quy TH2: Hải:

Học giỏi tốt bụng

Một số bạn chế giễu, trêu trọc Hải da đen TH3: Cả lớp im lặng, Quân Hùng cười rúc

* Nhận xét: Cần biết tôn trọng người khác

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung học.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

(6)

- Từ hành vi bạn em hiểu biết tôn trọng người khác?

- Nêu số biểu người biết tôn trọng người khác?

BT nhanh: Hành vi sau thể rõ tơn trọng người khác? Vì sao?

a Đi nhẹ nói khẽ vào bệnh viện b Chỉ làm theo sở thích khơng

cần biết đến người xung quanh c Nói chuyện, đùa nghịch học d Cảm thông, chia sẻ người khác gặp

bất hạnh

- Mọi người biết tôn trọng lẫn đem lại điều tốt đẹp gì?

- Tìm số câu thành ngữ, ca dao, danh ngơn nói đức tính tơn trọng người khác?

vd: + Lời nói chẳng… Khó mà biết lẽ biết lời

II.Bài học:

1 Thế tôn trọng người khác:

- Đánh giá mức, coi trọng danh dự, lợi ích người khác

- Thể lối sống có văn hóa Biểu hiện:

- Tôn trọng người khác nơi, lúc cử chỉ, hành động, lời nói ý nghĩa:

- Quan hệ xã hội lành mạnh, sáng tốt đẹp

Cần làm gì?

- Cư xử mực, chan hịa - Tôn trọng nội quy, pháp luật

Tránh xúc phạm danh dự người khác

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò

GV: Mọi người biết tôn trọng lẫn đem lại điều tốt đẹp gì?

- Tìm số câu thành ngữ, ca dao, danh ngơn nói đức tính tơn trọng người khác?

HS: vd: + Lời nói chẳng… Khó mà biết lẽ biết lời

Nội dung kiến thức

Cần làm gì?

- Cư xử mực, chan hịa - Tơn trọng nội quy, pháp luật

Tránh xúc phạm danh dự người khác

d/Vận dụng:

BT1: đáp án: a,g,i BT2 : đáp án: b,c 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học bài: Làm BT 3,4 Xem trước

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(7)

Tiết thứ: 4 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:

- Hiểu giữ chữ tín, biểu giữ chữ tín sống hàng ngày - Hiểu ý nghĩa việc giữ chữ tín quan hệ xã hội, từ có hướng rèn luyện đức tính

đó cho

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ xác định giá trị, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, trình bày phút, động não, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 SGK, SGV, bảng phụ

2 Một số mẩu chuyện, gương biết giữ chữ tín sống V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ:

-Thế tôn trọng người khác? Nêu biểu ý nghĩa việc tôn trọng người khác trong sống?

-Kể câu chuyện gương học sinh biết tổn trọng người khác? 3/Bài mới:

a)/Khám phá:

b)/Kết nối: Cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp người với nhau, lịng tin Làm để xây dựng lòng tin người Bài học hơm giải đáp câu hỏi Hoạt động 1: Thảo luận tình huống

Hoạt động thầy trò

- Gọi học sinh đọc tình sgk/11 - Cho học sinh thảo luận nhóm:

1 Hai mẩu chuyện cho ta biết nội dung gì?

2 Trong sống hàng ngày muốn giữ lịng tin người ta phải làm gì?

3 Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín giữ lời hứa, ý kiến nhóm em?

Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề:

1 Thảo luận tình huống

* Kết luận: Phải biết giữ lời hứa

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung học. Hoạt động thầy trò

? Từ tình em hiểu giữ chữ tín?

BT nhanh (Bảng phụ): Trong học sau, học thể biết giữ lời hứa, sao?

a An trả cho bạn hẹn

b Bố hứa tặng quà sinh nhật bận

Nội dung kiến thức II. Bài học:

1 Thế giữ chữ tín:

Biết giữ lời hứa với người

(8)

công tác nên không thực c Nam hứa sửa chữa khuyết điểm

không thực

? Biết giữ chữ tín sống có ý nghĩa gì?

? Muồn giữ lịng tin người cần rèn luyện nào?

? Tìm số câu thành ngữ, ca dao thể biết giữ chữ tín?

Người hẹn nên Tơi chín hẹn mà qn 10 HS: nhóm thảo luận

đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề

2 Biểu

2 ý nghĩa

- Mọi người tin cậy, tín nhiệm - Dễ dàng hợp tác

3 Rèn luyện ntn?

- Làm tốt nhiệm vụ - Biết giữ lời hứa

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò

? Muồn giữ lịng tin người cần rèn luyện nào?

? Tìm số câu thành ngữ, ca dao thể biết giữ chữ tín?

Người hẹn nên Tơi chín hẹn mà qn 10 HS: nhóm thảo luận

đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại vấn đề

Nội dung kiến thức

Rèn luyện ntn?

- Làm tốt nhiệm vụ - Biết giữ lời hứa

d/Vận dụng:

BT1/12: HS làm việc cá nhân BT2/13: HS thảo luận nhóm 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học Làm BT 3,4

3 Bài 5: Pháp luật kỉ luật

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(9)

Tiết thứ: 5 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 5:PHÁP LUẬT VÀ KỶ LUẬT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Kiến thức: Hiểu pháp luật, kỷ luật mối quan hệ PL & KL Từ HS thấy lợi ích việc thực PL & KL

2 Kỹ năng: Có ý thức tơn trọng PL & KL, biết tơn trọng người có tính KL & PL

3 Thái độ: Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức thói quen kỷ luật, biết đánh giá hành vi người khác việc thực PL & KL

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -Kĩ giao tiếp, ứng xử

-Kĩ giải vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Thảo luận nhóm

- Xử lí tình

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, SGV, Bảng phụ, phiếu học tập V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: -Thế giữ chữ tín? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì? -Nêu vài biểu giữ chữ tín khơng giữ chữ tín?

3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thảo luận phần đặt vấn đề Hoạt động thầy trị

- Gọi HS đọc tình SGK/ 13

- Thảo luận nhóm 5’: câu hỏi SGK/ 14

Nội dung kiến thức I.Đặt vấn đề:

1 Tìm hiểu tình SGK/13, 14 2 Nhận xét:

Cần có tính kỷ luật biết tôn trọng pháp luật

Hoạt động

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học Hoạt động thầy trò

? Em hiểu pháp luật gì?

Giáo viên đọc điều 79, Hiến pháp 92

? GV giải thích biện pháp thực pháp luật

BT tình huống:

Thầy giáo phê bình bạn A, B vi phạm kỷ luật Vậy bạn vi phạm điều gì? (Vi phạm nội quy quy định)

? Vậy theo em nội quy quy định đề ra? (Do tổ chức, tập thể đề => người

Nội dung kiến thức II.Bài học:

1 PL gì?

- Những quy tắc xử chung, có tính bắt buộc

- Thực biện pháp: + Giáo dục

+ Thuyết phục + Cưỡng chế

2 KL gi?

(10)

phải chấp hành)

? Vậy theo em kỷ luật gì?

? Pháp luật kỷ luật có mối quan hệ với ntn?

? PL & KL có ý nghĩa ntn Sgk, Sgv, Bảng phát triển cá nhân, cộng đồng, xã hội?

hành

- Đảm bảo thống hành động người

3 Mối quan hệ PL & KL:

- PL quy tắc xử có tính bắt buộc chung phạm vi rộng, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực

- KL quy định, quy ước tập thể => Phạm vi hẹp => KL phải tuân theo PL

4 ý nghĩa:

- Giúp người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống hành động - PL bảo vệ quyền lợi người - Tạo điều kiện để cá nhân, xã hội phát

triển c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò ? Là học cần rèn luyện pháp luật kỷ luật ntn?

HS:

-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại vấn đề

Nội dung kiến thức

Cần rèn luyện ntn?

- Tìm hiểu PL, KL

- Thực nghiêm túc PL, KL

- Đấu tranh phê phán hành vi vi phạm PL, KL

 Công dân – HS: - Thực tốt KL - Tích cực tìm hiểu PL Tự giác thực PL

d/Vận dụng:

-Thảo luận BT 1, 2/15 -Đọc điều 79 hiến pháp 92 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học bài, làm BT 4/15 Bài

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(11)

Tiết thứ: 6 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 6:XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

- Kể số biểu tình bạn sáng lành mạnh

- Phân tích đặc điểm, ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh

2.Về kỹ năng:

- Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác quan hệ với bạn bè - Biết xây dựng tình bạn sáng lành mạnh

3 Về thái độ:

- Có thái độ quý trọng mong muốn xây dựng tình bạn sáng lành mạnh II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ giao tiếp, ứng xử, KN xác định giá trị, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, động não, xử lí tình huống, hỏi trả lời, kỉ thuật biểu đạt IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, SGV, bảng phụ - Tục ngữ, ca dao, danh ngôn - Đàm thoại thảo luận nhóm V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: - Thế PL & KL? Phân tích mối quan hệ PL & KL? - Là công dân – HS em cần rèn luyện ntn? Tại sao?

3/Bài mới: a)/Khám phá:

b)/Kết nối: GV đọc ca dao SGK/17 Em hiểu ý nghĩa ca dao ntn? Bài học hơm tìm hiểu tình bạn sáng lành mạnh

Hoạt động 1

Hoạt động 1: : Hướng dẫn tìm hiểu ND phần đặt vấn đềHướng dẫn tìm hiểu ND phần đặt vấn đề Hoạt động thầy trò

- Gọi HS đọc ĐVĐ trang 15, 16

? Nêu việc mà Ăngghen làm cho Mác?

? Qua việc làm em có nhận xét tình bạn người ? Theo em tình bạn dựa sở nào?

Nội dung kiến thức Đặt vấn đề:

1 Thảo luận: Nhận xét:

- Tình bạn M & Ă thân thiết chân thành khơng vụ lợi

- Tình bạn dựa sở: + Đồng cảm sâu sắc

+ Có chung lý tưởng

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ND học. Hoạt động GV HS

Từ tình bạn Mác Ăngghen em hiểu tình bạn?

Có ý kiến cho rằng:

Nội dung cần đạt II.Bài học:

(12)

a. Tình bạn cần có từ phía

b. Khơng có tình bạn hai người khác giới

Vậy ý kiến em ntn?

? Theo em tình bạn sáng lành mạnh có đặc điểm ?

 Thảo luận nhóm 5’:

Nêu số biểu tình bạn sáng lành mạnh ngược lại?

 Trong sáng lành mạnh: + Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn

+ Cùng học tập, vui chơi giải trí + Giúp đỡ bạn học tập

+ Bạn bị bạn xấu lơi kéo => tìm cách khun bạn

? Trong đời người thiếu tình bạn Vì ?

Ý nghĩa tình bạn sáng lành mạnh?

1 TB gì?

- Tình cảm gắn bó nhiều người - Có chung sở thích, xu hướng hoạt động, lý tưởng

2 Đặc điểm tình bạn sáng lành mạnh:

- Phù hợp với quan niệm sống - Bình đẳng, tơn trọng lẫn

- Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm - Cảm thông, đồng cảm

* Không sáng:

+ Khi vui đến buồn

+ Nhờ chép hộ minh không + Bệnh vực, bao che lỗi cho bạn

+ Khi làm kiểm tra ném cho bạn

3 Ý nghĩa:

- Giúp người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu sống

Tự hồn thiện để sống tốt c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động GV HS

? Em làm để có tình bạn sáng lành mạnh ? Tìm vài câu tục ngữ ca dao nói tình bạn?

- Tục ngữ:

+ Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn + Thêm bạn bớt thù

+ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn - Ca dao:

+ Bạn bè nghĩa tương tri

Sao cho sau trước bề nên - Danh ngơn:

Hãy nói bạn anh cho tơi nghe, tơi nói anh người nào(Cevantes)

Nội dung cần đạt

4 Cần làm gì?

- Cần có thiện chí cố gắng từ hai phía - Cần bình đẳng, tơn trọng lẫn - Cần có trách nhiệm, cảm thông với

nhau

- Phải tin tưởng lẫn

d/Vận dụng: HS làm BT 1,2,4/17 4/Hướng dẫn nhà:

-Học làm tập

-Tìm số mẩu chuyện tình bạn sáng lành mạnh VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(13)

Tiết thứ: 7 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu loại hình hoạt động chúnh trị xã hội từ nhận thấy cần tham gia hoạt động trị xã hội lợi ích ý nghĩa

2 Thái độ:

- Hình thành cho học sinh niềm tin yêu vào sống tốt đẹp tin vào người - Có mong mnd tham gia vào hoạt động lớp, trường, xã hội

3 Kĩ năng:

- HS có kĩ tham gia hoạt động trị xã hội

- Qua hình thành kĩ hợp tác, tự tin vào thân sống cộng đồng II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tư phê phán, kĩ định - giải vấn đề, KN đặt mục tiêu III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, dự án, xử lí tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- SGK, SGV, tranh ảnh: tích cực tham gia hoạt động xã hội -Bảng phụ

-Phương pháp: đàm thoại, thảo luận V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: -Thế tình bạn? Tình bạn sáng cần có đặc điểm gì? -Kể câu chun tình bạn sáng?

3/Bài mới: a)/Khám phá:

b)/Kết nối: GV cho HS quan sát tranh:

-Em miêu tả việc làm nhân vật tranh

-Những hình ảnh tranh nói lên điều gì? Liên quan đến hoạt động mà em biết? => Bài học hôm

Hoạt động 1:Đặt vấn đề

Hoạt động thầy trị Gọi HS đọc tình Trong SGK /18 ? Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? (Khơng, người khơng phát triển tồn diện)

?Muốn phát triển toàn diện việc học tập…mỗi cịn cần làm nữa?

(Tham gia vào hoạt động tập thể…) ? Các hoạt động gọi hoạt động trị xã hội.Em hiểu hoạt động trị xã hội

Nội dung kiến thức I Đặt vấn đề:

1 Thảo luận

2 Nhận xét: - Học tập văn hóa -Tiếp thu KH-KT - Rèn kĩ lao động

- Tích cực tham gia hoạt động trị xã hội => Phát triển tồn diện

Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND học

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

(14)

Hoạt động nhóm(5’)

Kể số loại hình hoạt động xã hội mà em biết:

(Hoạt động TDTT, hoạt động tuyên truyền nếp sống văn hóa, bảo vệ mơi trường, hoạt động đội, đồn…)

?Tham gia hoạt động trị xã hội có ý nghĩa người?

?HS tham gia vào hoạt động trị xã hội để làm gì?

II/ Bài học:

1 Hoạt độngchính trị xã hội:

– Hoạt động cho tổ chức trị – Hoạt động đồn thể, hoạt động nhân

đạo, bảo vệ môi trường

 Để xây dựng bảo vệ tổ quốc, trị, an ninh trật tự xã hội

2 ý nghĩa:

- Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả

- Đóng góp cơng sức trí tuệ => Xã hội phát triển

3 Cần gì?

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể: trường , lớp

- Tuyên truền, thuyết phục người thực => hình thàh kĩ hợp tác

- Rèn luyện lực giao tiếp ứng xử c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động GV HS GV:

?HS tham gia vào hoạt động trị xã hội để làm gì?

Nội dung cần đạt Cần gì?

- Tích cực tham gia hoạt động tập thể: trường , lớp

- Tuyên truền, thuyết phục người thực => hình thàh kĩ hợp tác

- Rèn luyện lực giao tiếp ứng xử d/Vận dụng:

-BT 1,2 (Thảo luận nhóm) -BT 3: HS trả lời cá nhân 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học

2 Hoàn thành BT 4, / 20 Đọc trước

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ……… ………

(15)

Tiết thứ: 8 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa việc học hỏi tôn trọng dân tộc khác - Nắm yêu câù việc học hỏi tôn trọng dân tộc khác

2 Thái độ:

Có lịng tự hào tơn trọng dân tộc khác; có nhu cầu tìm hiểu, học tập giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc khác

3 Hành vi:

- Biết phân biệt hành vi đúng, sai việc tôn trọng học hỏi dân tộc khác - Biết tiếp thu cách phù hợp

- Tích cực tham gia xây dựng tình đồn kết dân tộc với II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ thu thập xử lí thơng tin, KN tư sáng tạo, KN hợp tác, KN tư phê phán III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Thảo luận nhóm, đồ tư duy, hỏi trả lời

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, SGV, Bảng phụ, Giáo án V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ:

- Thế hoạt động trị xã hội? Nêu số hoạt động trị xã hội mà em biết? - Em tham gia hoạt độngchín ttrị nào?

- Những hoạt động có ý nghĩa thân em? 3/Bài mới:

a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1:HD tìm hiểu nội dung phần ĐVĐ

Hoạt động thầy trị Gọi học sinh đọc

?Vì Bác Hồ coi danh nhân văn hóa giới?

?Việt Nam có đóng góp đáng tự hào vào văn hóa giới? Kể vài ví dụ? ?Lí quan trọng giúp kinh tế tổ quốc trỗi dậy manh mẽ?

?Qua phần tình em rút học gì?

Nội dung kiến thức I Đặt vấn đề:

1 Bác Hồ danh nhân văn hóa giới

- Bác học hỏi kinh nghiệm đấu tranh giới

- Thành công Bác bất hủ

2 Đóng góp VN vào VH giới:

VD: Cố đô Huế, vịnh Hạ Long…

3.Kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ:

- Mở rộng quan hệ

- Phát triển ngành công nghiệp => Phải biết tôn trọng dân tộc khác, học hỏi giá trị văn hóa họ để góp phần xây dựng tổ quốc

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút học

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

(16)

? Em hiểu học hỏi tôn trọng dân tộc khác?

? Theo em có cần học hỏi dân tộc khác khơng ? Vì sao?

(Rất cần để bổ sung khả học để xây dựng đất nước)

? Chúng ta nên học tập, tiếp thu dân tộc khác giới? Ví dụ?

( Học hỏi:

Thành tựu KH-KT Trình độ quản lý Văn hóa nghệ thuật

Ví dụ: máy móc đại, viễn thơng , kiến trúc, âm nhạc…

)

? Chúng ta nên học tập ntn?

Giao lưu hợp tác, đoàn kết hữu nghị => tiếp thu có chọn lọc, phù hợp điều kiện đất nước, tự chủ, có lịng tin vào dân tộc

? Chúng ta cần làm để tơn trọng học hỏi dân tộc khác?

? Thế tiếp thu có chọn lọc?

II/ Bài học:

1 Thế tôn trọng học hỏi các dân tộc khác:

- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích, văn hóa dân tộc khác

- Tìm hiểu tiếp thu điều tốt đẹp VHNT

- Thể lòng tự hào dân tộc ý nghĩa:

- Tạo điều kiện để kinh tế phát triển - Góp phần nước giới

xây dựng văn hóa chung nhân loại

3 Tôn trọng học hỏi ntn?

- Tăng cường giao lưu, hợp tác, xây dựng tình đồn kết hữu nghị

- Tơn trọng, học hỏi tất dân tộc - Tiếp thu có chọn lọc, phù hợp điều

kiện cấp thiết tránh bắt chước

- Tôn trọng dân tộc khác thể tự tôn dân tộc

4 Cần làm gì?

- Tích cực học tập

- Tìm hiểu đời sống VH, KT dân tộc khác

c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trị

? Chúng ta cần làm để tôn trọng học hỏi dân tộc khác?

? Thế tiếp thu có chọn lọc?

Nội dung kiến thức

Cần làm gì?

- Tích cực học tập

- Tìm hiểu đời sống VH, KT dân tộc khác

d/Vận dụng:

BT 1:Thảo luận nhóm (5’) BT 5: đáp án : b, d, h 4/Hướng dẫn nhà:

1 Học Làm tập Đọc trước Ôn tập 5,6,7,8

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(17)

Tiết thứ: 9 Ngày soạn: Lớp dạy:

KIỂM TRA TIẾT I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Củng cố – khắc sâu kiến thức bổn phận đạo đức học -Rèn kỹ làm bài, ghi nhơ

-Có ý thức làm đắn, phê phán thái độ sai trái kiểm tra thi cử II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tự nhận thức, kĩ giải vấn đề, KN ứng phó với căng thẳng III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:

Phương pháp trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Đề kiểm tra chẵn lẽ, phương án đánh số báo danh Đáp án, biểu điểm

V/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

2.Kiểm tra chuẩn bị HS 3.Bài kiểm tra:

 Đề ( in )

 Đáp án biểu điểm

Câu 1: ( 3đ) câu 1đ 1.a 2.b 3.a

Câu 2: (3đ)

- Nội quy trường học: PL - Vì:

+ Quy định điều HS phải thực hiện + Bắt buộc HS phải chấp hành

+ HS vi phạm => xử phạt Câu (4đ)

- Ý kiến Tuấn đúng

- Vì: Mỗi nước phát triển hay phát triển có thành tựu, mặt mạnh riêng =>

học tập => phát triển đất nước

4/Hướng dẫn nhà:

-GV nhận xét ý thức thái độ làm kiểm tra học sinh -Những tồn cần rút kinh nghiệm

-Chuẩn bị trước

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(18)

Tiết thứ: 10 Ngày soạn: Lớp dạy:

BÀI 9:GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa nhứng yêu cầu việc góp phần xây dựng nếp sống văn hóa nơi dân cư

2/Thái độ: Có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ở, ham thích nhiệt tình tham gia góp phần xây dựng nếp sống văn hóa

3/Kĩ năng:

-Biết phân biệt biểu không

-Thường xuyên tham gia vận động người tích cực tham gia vào nếp sống văn hóa II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, KN tư sáng tạo, KN tư phê phán, kĩ giải vấn đề

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, chúng em biết 3, xử lí tình

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1.HS: SGK, ghi, phim

2.GV: SGk, SGV, Bảng phụ V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức:

2/Kiểm tra cũ: (thực học) 3/Bài mới:

a)/Khám phá: b)/Kết nối:

Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phần ĐVĐ

Hoạt động thầy trò Gọi học sinh đọc nội dung, ĐVĐ HS hoạt động nhóm:

- Ghi biểu tiêu cực, lạc hậu tình huống1? ảnh hưởng đến đời sống người dân?

- Em có biết biểu tiêu cực lạc hậu nào?

- Tìm nguyên nhân làng Hinh cơng nhận làng văn hóa

Nội dung kiến thức I/ ĐVĐ:

1 Tục lệ lạc hậu: - Tảo hôn

- Mời thầy mo, thầy cúng - Tụ tập ăn uống, chơi cờ bạc

 ảnh hưởng đời sống vật chất, tinh thần người

2 Làng Hinh – làng văn hóa: - Vệ sinh

- Dùng nước  Khơng có dịch bệnh

Hoạt động 2: HD tìm hiểu nội dung học Hoạt động thầy trò ?Em hiểu cộng đồng dân cư? ?Xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồngdân cư làm gì?

Hoạt động nhóm( bảng phụ/ phim trong) + Nêu biểu nếp sống văn

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học:

1 Thế cộng đồng dân cư?

- Là toàn thể người sống khu vực lãnh thổ đơn vị hành chúnh

(19)

hóa khơng văn hóa

?Xây dựng nếp sống văn hóa có ý nghĩa đời sống cộng đồng?

?Theo em, học sinh cần làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

HS:

-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại vấn đề

- Có liên kết chặt chẽ

2 Xây dựng nếp sống văn hóa thế nào?

- Xây dựng đời sống văn hóa ngày lành mạnh

- Bảo vệ cảnh quan mơi trường - Xây dựng tình đồn kết xóm làng - Bài trừ phong tục lạc hậu ý nghĩa:

- Góp phần làm cho sống bình yên hạnh phúc

- Bảo vệ, trì phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc

4 HS phải làm gì?

- Tích cực học tập tốt

- Tích cực tham gia hoạt động văn hóa địa phương

- Tuyên truyền , vân động người thực nếp sống văn minh

Biết phân biệt tránh việc làm xấu c/Thực hành, luyện tập:

Hoạt động thầy trò

?Theo em, học sinh cần làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

HS:

-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại vấn đề

Nội dung kiến thức

HS phải làm gì?

- Tích cực học tập tốt

- Tích cực tham gia hoạt động văn hóa địa phương

- Tuyên truyền , vân động người thực nếp sống văn minh

Biết phân biệt tránh việc làm xấu d/Vận dụng:

BT1: HS làm việc cá nhân * Việc làm đúng:a, c, d, i, k, o * Việc làm sai: b, i, h, l, m, n 4/Hướng dẫn nhà:

- Học bài, làm tập lại - Xem trước bài: Tự lập

VI/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(20)

Ngày soạn: 28/10/2009

BÀI 10: TỰ LẬP A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm tự lập, biểu ý nghĩa tự lập

2 Kỹ năng: Từ có thái độ thích sống tự lập, phê phán lối sống dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc người khác

3 Thái độ: Biết rèn luyện tính tự lập sống, học tập, sinh hoạt ,lao động B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1 HS: SGK, ghi, phim

2.GV:SGK, SGV, Bảng phụ, số mẩu chuyện tự lập C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ:

II Kiểm tra cũ:

- Thế xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư?

- Em làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? III Giảng mới:

III Giảng mới: Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Triển khai bài: a Hoạt động 1:

a Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động thầy trò

HS thảo luận truyện đọc Sgk/ 25: Em nghĩ sau kho đọc truyện trên? Vì Bác Hồ tìm đường cứu nước có hai bàn tay không?

Nội dung kiến thức

Việc làm Bác thể phẩm chất khơng sợ khó khăn gian khổ tự lập cao Bác

b Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu nội dung tự lập Hoạt động GV HS

?Từ việc làm Bác em hiểu tự lập?

?Hãy tìm biểu tính tự lập

Nội dung cần đạt I Thế tự lập:

- Tự lập:

+ Tự làm lấy, tự giải quyết, lo liệu, tạo dựng Tiết: 11

(21)

học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày?( hoạt động nhóm)

Tìm hiểu chất ý nghĩa tính tự lập -Làm BT2 / 26 -> GV chốt

-Từ BT2 em hiểu tự lập có ý nghĩa ntn đời sống cá nhân tập thể?

? Từ việc nhận thức trên, theo em cần rèn luyện?

Nêu việc làm cụ thể?(BT1/26) HS:

-Chia nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại vấn đề

cuộc sống cho

+ Không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại

- Thể tự tin, lĩnh không sợ gian khổ, ý chí nỗ lực vươn lên người

II.ý nghĩa:

- Thể tự tin, lĩnh vượt khó, ý chí, nỗ lực phấn đấu vươn lên người

- Giúp người dễ dàng đạt tới thành công sống

- Được người kính trọng

III.Rèn luyện ntn? - Trong học tập:

+ Tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu + Tự chuẩn bị đồ dùng học tập

- Trong sống sinh hoạt, lao động: + Giúp đỡ gia đình cơng việc hàng ngày

+ Hoàn thành nhiệm vụ giao

+ Tích cực tham gia vào hoạt động tập thể

IV.Luyện tập, củng cố:

BT5/27

Lập kế hoạch rèn luyện khả tự lập thân theo mẫu Sgk/27 HS làm, GV nhận xét, rút kinh nghiệm

V Dặn dò:

1 Học Làm BT4/27 Xem trước 11

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(22)(23)

Ngày soạn: 02/11/2009

BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu hoạt động người, học tập hoạt động lao động nào?

- Hiểu biểu tự giác sáng tạo học tập lao động

2.Thái độ:

- Hình thành ý thức tự giác

- Khơng hài lòng với biện pháp kết đạt được, ln hướng tới tìm tịi học tập lao động

3.Kỹ năng:

- Biết cách rèn luyện kỹ lao động sáng tạo lĩnh vực lao động B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: SGK, SGV, bảng phụ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ:

II Kiểm tra cũ:

- Thế tự lập? Nêu biểu cụ thể đức tính tự lập? - Tại phải tự lập? Là HS cần rèn luyện đức tính tự lập ntn? III Giảng mới:

III Giảng mới:

1 Đặt vấn đề:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1:

a Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu truyện đọc

Tiết Hoạt động thầy trò

Gọi HS đọc truyện:

? Em có suy nghĩ thái độ lao động người thợ mộc trước q trình làm ngơi nhà cuối cùng?

Hậu việc làm ông ta?

Nguyên nhân dẫn đến hậu đó?

HS: Trình bày

Nội dung kiến thức I Tìm hiểu truyện đọc :

Thái độ người thợ mộc :

- Trước : Tận tụy, tự giác, nghiêm túc => sản phẩm làm hoàn thành, người tin tưởng, yêu quý

- Khi làm nhà cuối cùng: Khơng dành hết tâm trí, tam trạng mệt mỏi, khơng khéo léo tinh xảo, xử dụng vật liệu cẩu thả => sản phẩm không đảm bảo kỹ thuật

- Hậu : Hổ thẹn

Nguyên nhân : Thiếu tự giác, khơng có kỷ luật lao động

b Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND học: Hoạt động GV HS

? Từ câu chuyện em hiểu lao động tự giác?

*Thảo luận(5’)

Nội dung cần đạt II Bài học :

1 LĐ tự giác : Tiết:

12+13

(24)

Đọc tình Sgk

Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? *GV mở rộng

LĐ hoạt động đặc trưng người, nhờ có LĐ mà người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tâm lý, lực lao động… Có hai loại LĐ chủ yếu: LĐ chân tay LĐ trí óc Trong LĐ địi hỏi tính tự giác sáng tạo -> nâng cao suất, chất lượng

? Em hiểu LĐ sáng tạo?

? Hãy nêu số biểu LĐ tự giác sáng tạo?

+ Thực nhiệm vụ cách chủ động + Nhiệt tình tham gia cơng việc

+ Suy nghĩ, cải Tiến đổi phương pháp trao đổi kinh nghiệm

+ Tiếp cận mới, đại

BT nhanh: Em đồng ý với cách học sau ? Vì ?

a Học thuộc lịng cơng thức, quy tắc làm tập ứng dụng

b Dựa vào sáchTK chép giải thành

c Học thuộc lịng mẫu để chuẩn bị cho kiểm tra, thi

d Tranh thủ học thêm trước CT e Tự tìm cách giải khó

- Chủ động làm việc không cần nhắc nhở, thúc ép

2 LĐ sáng tạo :

- Suy nghĩ, tìm tịi, cải Tiến trình hoạt động dạy học

- Tìm cách giải tối ưu

IV.Củng cố: -LĐ tự giác

-LĐ sáng tạo

V Dặn dò: Học nội dung học

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(25)

Tiết 2 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức lớp : I Ổn định tổ chức lớp : II kiểm tra cũ:

II kiểm tra cũ: Thế LĐ tự giác ? LĐ sáng tạo ? Nêu số biểu cụ thể III Giảng mới:

III Giảng mới: Đặt vấn đề: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Triển khai bài: a Hoạt động 1:

a Hoạt động 1: Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo Hoạt động thầy trị

Vì người cần phải LĐ tự giác sáng tạo ?

HS: Trình bày ý nghĩa SGK

Nội dung kiến thức Ý nghĩa :

- Tiếp thu kỹ thuật, kỹ ngày thục

- Phẩm chất lực cá nhân hoàn thiện phát triển

- Chất lượng, hiệu học tập LĐ nâng cao

Hoạt động 2: Cách rèn luyện tính lao động tự giác sáng tạo Hoạt động thầy trò

GV: Là người học sinh cần làm để rèn luyện LĐ tự giác sáng tạo ?

HS: -Trình bày ý kiến HS khác bổ sung GV: Chốt lại ý

Nội dung kiến thức

2 Cần làm ?

- Hiếu học loại hình LĐ trí tuệ đặc biệt

- Tự giác thực nhiệm vụ học tập

- Chịu khó suy nghĩ, tìm cách giải khó

Có ý thức rèn luyện tính tự giác sáng tạo công việc

IV Luyện tập, củng cố :

-BT 1 - HS hảo luận nhóm phút, cử đại diện trình bày, nhóm nhận xét – GV rút k/n -Tìm số câu tục ngữ ca dao nói LĐ ? Giải thích ý nghĩa?

V Dặn dị : Học bài, làm BT 4,5 đọc 12

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(26)

Ngày soạn: 07/11/2009

BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu số quy định PL quyền nghĩa vụ thành viên gia đình

2 Kỹ năng: Từ có thái độ tơn trọng tình cảm gia đình mình, có ý thức XD gia đình hạnh phúc

3 Thái độ: Biết ứng xử phù hợp với quy định PL quyền nghĩa vụ thân gia đình

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: SGK, SGV, Bảng phụ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ:

II Kiểm tra cũ: Nêu số biểu LĐ tự giác sáng tạo? ý nghĩa? III Giảng mới:

III Giảng mới:

1 Đặt vấn đề:

1 Đặt vấn đề:

2 Triển khai bài:

2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1:

a Hoạt động 1: Thảo luận ND đặt vấn đề Hoạt động thầy trò

? Em thử hình dung khơng có tình u thương đùm bọc, dạy dỗ cha mẹ em ?

? Điều xảy em khơng hồn thành tốt bổn phận nghĩa vụ cha mẹ?

Nội dung kiến thức

 Gia đình tình cảm gia đình điều thiêng liêng người Để XD hạnh phúc gia đình người phải thực tốt bổn phận, nghĩa vụ gia đình

b.Hoạt động 2: Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ơng bà

Hoạt động thầy trị HS đọc mẩu truyện Sgk/33

Em có suy nghĩ tình Đọc BT3/ 33

- Theo em đúng, sai trường hợp ? Vì ?

- Nếu em Chi, em ứng xử ntn ?  Đọc BT 5/ 33

Theo em bố mẹ Lâm cư xử có khơng ? Vì ?

? Từ tình em cho biết quyền nghĩa vụ ông bà, cha mẹ , cháu?

HS: Trình bày

Nội dung kiến thức I/ Bài học :

1 Quyền nghĩa vụ cha mẹ, ông bà

Bài học Sgk/ 31

c.Hoạt động ; Luyện tập củng cố Tiết:

14+15

(27)

Hoạt động thầy trị Cho tình :

A14 tuổi cháu nội ông bà An Bố mẹ bị tai nạn qua đời Hiện không nuôi dưỡng, ông nội muốn nhận A nuôi bà nội khơng đồng ý Vậy sai ? Vì ?

Nội dung kiến thức -Bà nội sai

-Ông nội

Tiết a.Hoạt động1 : Thảo luận tình

Hoạt động thầy trị

Thảo luận tình huống

 Đọc mẩu truyện Sgk/31

?Em đồng tình hay khơng đồng tình với cách ứng xử tình trên?Vì ?

?Theo em trẻ em tham gia , bàn bạc thực cơng việc gia đình khơng? Vì ? Nừu tham gia tham gia ntn ?

? Từ tình , cháu có nghĩa vụ có quyền gia đình ?

Nội dung kiến thức

2 Quyền nghĩa vụ cháu

Bài học Sgk/32

b.Hoạt động2 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận anh chị em gia đình Hoạt động thầy trị

HĐ4 : Hướng dẫn tìm hiểu bổn phận của anh chị em gia đình :

TH : Bố mẹ sớm để lại chị em Hoa Hoa làm em học cấp II Hoa không muốn nuôi em ? Em có nghĩ hành động Hoa ?

Nội dung kiến thức

3 Quyền nghĩa vụ cháu

Bài học Sgk/32

4 Bổn phận cảu anh chị em gia đình

Bài 3/ 32

IV luyện tập, củng cố:

Đọc HP 92 luật nhân gia đình 2000

Thảo luận : Vì PL phải quy định quyền nghĩa vụ CD gia đình ? BT4/ 33 : Cả Sơn bố mẹ có lỗi

BT 6/ 33 :

- Ngăn cản không cho bất hịa nghiêm trọng - Khun bình tĩnh

V.Dặn dò học tập: Học bài, chuẩn bị tiết sau thực hành ngoại khóa.

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(28)

Ngày soạn:

oạn: ÔN TẬP HỌC KỲ I

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS :

-Hệ thống hóa kiến thức học từ – 12

-Năm vững nội dung kiến thức, biết vận dụng lúc chỗ B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

Sgk, Sgv, Bảng phụ C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

I Ổn định tổ chức lớp :

1.

1. II kiểm tra cũ:II kiểm tra cũ:

2 KT chuẩn bị HS 3 Bài mới

a Hoạt động 1: Hệ thống hóa nội dung học 1.Lập bảng thống kê:

Sst Tên bài Nội dung Biểu hiện Cách rèn

luyện Tôn trọng lẽ phải

2 Liêm khiết

3 Tơn trọng người khác Giữ chữ tín

5 PL kỷ luật

6 XD tình bạn sáng, lành mạnh Tích cực tham gia HĐ C trị – XH Tôn trọng học hỏi dân tộc khác XD nếp sống VH cộng đồng dân cư 10 Tự lập

11 Lao động, tự giác sáng tạo GV:

-Treo bảng thống kê lên bảng

-Chia lớp thành 11 nhóm nhỏ thống kê lại theo 11 nội dung bảng thống kê -Yêu cầu HS trình bày nội dung

HS: -Lên bốc thăm vấn đề -Thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày cách điền nội dung vào tương ứng -Các nhóm khác nhận xét

GV: Chốt lại ý

b Hoạt động 2: ND giáo dục PL Hoạt động thầy trò

GV: Ở HKI ND giáo dục PL ?

Hướng dẫn HS làm tập

Nội dung kiến thức II.Phần pháp luật::

12.Quyền nghĩa vụ công dân gia đình

Ngoại khóa:.Giáo dục trật tự ATGT II/ Bài tập :

Tiết: 16

(29)

IV Củng cố:

1.Theo em biểu sau XD nếp sống VH ( ngược lại ) Tại ? a Các gđ giúp làm KT xóa đói giảm nghèo

b Trẻ em tụ tập quán xá, la cà đường c Trẻ đến tuổi học đến trường d Tổ chức ma chay, cưới xin linh đình e Sinh đẻ có kế hoạch

f Làm vệ sinh đường làng, ngõ phố

2.Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau? Vì sao? Thảo luận nhóm

a Chỉ có nhà nghèo cần tự lập

b Không thể thành công dựa nỗ lực phấn đấu thân

c Những thành công bao che, nâng đỡ người khác bền vững d Tự lập sống điều dễ dàng

V.Dặn dị: BTVN: Ơn tập thi HK I

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(30)

Ngày soạn:….

KIỂM TRA HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp HS có dịp ơn nhớ lại kiến thức học

- Kiểm tra nhận thức tiếp thu học HS lớp, qua kết hợp với khảo sát đánh giá thực lực học tập HS

- HS có kĩ làm kiểm tra môn giáo dục công dân, phần đạo đức hiểu biết vấn đề xã hội

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

I/ Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn đề thi học kì - Soạn câu hỏi , viết đáp án, biểu điểm II/ Học sinh: - Ôn tập tất từ đầu năm - Chuẩn bị giấy bút kiểm tra

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS

III.Đề kiểm tra học kì I:

Câu 1: Tự lập gì? Biểu tính tự lập học tập, công việc sinh hoạt đời sống hàng ngày? (3điểm)

Câu 2: Trình bày quyền nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ? Hãy tìm câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình? (3,5 điểm)

Câu 3: Thế tôn trọng người khác? Tôn trọng người khác có ý nghĩa thé nào? Hãy nêu việc làm em thể tôn trọng người khác? (3,5 điểm)

Đáp án:Học sinh cần trình bày nội dung câu hỏi sau: Câu 1: - Tự lập gì– 1,5 điểm

- Biểu tính tự lập học tập, công việc sinh hoạt đời sống hàng ngày – 1,5 điểm

Câu 2: - Trình bày quyền nghĩa vụ cháu ông bà, cha mẹ – 1,5 điểm - câu ca dao tục ngữ, thành ngữ nói quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình điểm

Câu 3: - Thế tôn trọng người khác – 1,5 điểm

- Tôn trọng người khác có ý nghĩa thé nào? Hãy nêu việc làm em thể tôn trọng người khác - điểm

IV.Thu nhận xét:

V.Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau ngoại khóa

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tiết: 17

(31)

Ngày soạn:

THỰC HÀNH, NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

CÁC CHẤT MA TÚY VÀ CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu số kn MT CGN

- Nguyên nhân tác hại việc lạm dụng MT CGN - Cách phòng tránh

- Một số thơng tin tình hình tệ nạn MT học đường

- HS có kỹ từ chối hành vi dụ dỗ, có lĩnh, tự tin c/s - Nói khơng với MT CGN

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-Giáo viên: tư liệu, tranh ảnh, bảng phụ

-Học sinh: tìm hiểu thơng tin MT CGN C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I Ổn định tổ chức lớp :

I Ổn định tổ chức lớp :

II Kiểm tra cũ:

II Kiểm tra cũ:

III.Các thông tin

III.Các thông tin

a, Ma túy gì? MT chất hóa học có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo thâm nhập vào thể người làm thay đổi tam trạng, ý thức, trí tuệ người, làm cho người bị lệ thuộc vào chất đó, gây nên tổn thươngcho cá nhân cộng đồng

- CGN chất kích thíchhoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng

- Lưu ý: số chất gây nghiện cà phê, thuốc lá, bia, rượu CGN MT( HS cần phải lưu ý)

b,Nguyên nhân:( HS thảo luận)

-Sử dụng thuốc có chứa MT không theo định thầy thuốc - Thiếu hiểu biết

- Tò mò, dua đòi

- Bế tắc sống -

c, Tác hại: ( HS thảo luận nhóm) - Đối với cá nhân

- Đối với gia đình - Đối với xã hội

d, cách phòng tránh (HS thảo luận)

4 GV đưa số thơng tin tình hình tệ nạn MT lứa tuổi HS ,Sv

IV.Củng cố, hướng dẫn HS học nhà:

- Học bài, tìm hiểu thêm thơng tin MT CGN - Chuẩn bị cho ôn tập học kỳ I

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Tiết: 18

(32)

Ngày soạn:

HỌC KỲ II

BÀI 13: PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp HS : -Hiểu TNXH tác tác hại

-Nắm số quy định PL nước ta phòng chống tệ nạn XH ý nghĩa Thấy rõ trách nhiệm cơng dân nói chung HS nói riêng phịng chống TNXH biện pháp phong tránh

-Từ biết tu dưỡng rèn luyện thái độ đắn : Đồng tình với chủ trương PL nhà nước, xa lánh tệ nạn XH, tham gia phòng chống tệ nạn XH

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sgk, Sgv, Bảng phụ -Tranh

-Luật phịng chống ma túy

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề: Đất nước ta đà phát triển để hội nhập, theo kịp nước tiên Tiến trình hoạt động dạy học giới Trong trình phát triển, thách thức lớn đặt : giải TNXH Vậy TNXH gì? Tác hại ? Nguyên nhân biện pháp khắc phục ntn ? học hơm giúp giải đáp câu hỏi

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: T ìm hiểu n ội dung ph ần đ ặt vấn đề

Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt

 HS quan sát tranh – GV chia đơi bảng : ? Những hình ảnh em vừa xem nói lên điều ?

? Em hiểu tệ nạn XH ? = > BH :

? Hãy nêu số TNXH mà em biết ? ? Những tệ nạn tệ nạn nguy hiểm nhất?

-> BH gây nguy hiểm cờ bạc, ma túy, mại dâm

 Đọc tình sách ( thảo luận nhóm phút

1 ? Em có đồng tình với ý kiến An khơng ? Vì ?

? Em làm bạn lớp em chơi ?

2 ? Theo em P – H bà Tám có vi phạm

I/ Đặt vấn đề :

Quan sát tranh :

-Đó hành vi vi phạm đạo đức, PL gây hậu xấu XH

- Tệ nạn XH:

+ Vi phạm đạo đức, PL + Gây hậu xấu

- Một số TNXH: cờ bạc, mại dâm, buôn bán vận chuyển ma túy, dùng chất kích thích…

- Tệ nạn nguy hiểm cờ bạc, ma túy, mại dâm

2.Thảo luận tinh sách/34

TH :

Chơi ăn tiền -> đánh bạc -> vi phạm Pl Tiết: 19-20

(33)

PL khơng ? Họ phạm tội ? Phân tích tác hại TNXH ? Họ bị xử lý ntn ?

* Thảo luận nhóm ( phút ) :

Nêu tác hại TNXH thân, gia đình XH ?

GVKL => PH

? Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ? Nguyên nhân ?

? Để giảm bớt TNXH theo em cần làm ?

TH 2: Bà Tám : Tội dụ dỗ, tổ chức mua bán ma túy

T H : Tội cờ bạc, nghiện -> vi phạm Pl -> xử lý theo Pl

b Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học Hoạt động thầy trò GV:

-Kiểm tra nhanh :

-T/ N TNXH ? Tác hại ?

-Nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục ?

-Bài

* HD tìm hiểu qđ cảu PL phòng TNXH :

-Gọi HS đọc quy định/ 35 Thảo luận nhóm ( phút ):

PL cấm hành vi đ/ v trẻ em, người nghiện ma túy toàn XH ?

GV chốt lại PL : PL nghiêm cấm tất hành vi có liên quan đến ma túy, cờ bạc, mại dâm

Làm BT 1,2 sách/35

-GV KL: phải cảnh giác để không sa vào TNXH

-Công dân làm để phịng chống TNXH ? -Là HS em làm để phịng chống TNXH

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học ;

1/Thế TNXH ; -Vi phạm đạo đức, Pl -Gây hậu xấu

-Nguy hiểm nhất: cờ bạc, ma túy, mại dâm

2/Tác hại ;

-Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe , đạo đức -Gây TTXH, suy thái giống nòi

3/Những quy định PL: (Sgk/ 35)

4/Trách nhiệm cảu công đân ; -Sống giản dị, lành mạnh

-Chấp hành quy định Pl

-Tích cực tham gia phịng chống tện nạn XH

IV Củng cố: Hướng dẫn HS học tập III/ Luyện tập : BT 4,6

BT : Đồng ý a,c, g, i, k

V Dặn dò

- Học thuộc ND - Làm BT 3, 5/ 35 - Xem trước Bài 14

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(34)

(35)

Ngày soạn:

BÀI 14: PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV / AIDS

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:Giúp HS :

-Hiểu tính chất nguy hiểm HIV/ AIDS, biện pháp tránh, quy định PL phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, trách nhiệm cảu cơng dân cơng tác phóng chống

-Có thái độ đắn : Tham gia, ủng hộ phịng chống HIV? AIDS khơng đối xử phân biệt với người mắc HIV/AIDS b, biết giữu khơng để nhiễm

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Sgk, Sgv, Bảng phụ - Tranh ảnh

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra cũ: Công dân HS cần làm để đẩy lùi TNXH ? III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: Tìm hiểu ND phần đặt vấn đề

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

GV:

-Tai họa giáng xuống gia đình bạn Mai ? -Em có NX tâm trạng người mắc bệnh người thân họ qua thư ?

HS:

-Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại ý

I/ Đặt vấn đề :

-Thảo luận -Nhận xét:

-Anh trai bạn Mai bị chết HIV/AIDS -Ngun nhân :Bạn xấu lơi kéo tiêm chích ma túy

c. Hoạt động 2: Tìm hiểu ND học Hoạt động thầy trò

Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu ND bài học :

? HIV ? AIDS ?

Vì phải phịng chống HIV/ AIDS ? Thảo luận nhóm ( phút )

Nguyên nhân HIV/AIDS ? Kinh nghèo

6 Đời sống không lành mạnh Kỷ cương PL chưa nghiêm Kém hiểu biết

9 Không làm chủ thân

10 Cuộc sống gia đình khơng hạnh phúc

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học

1/Khái niệm: - HIV,AIDS ?

HIV: Tên loại virut suy giảm miễm dịch người

-AIDS : Giai đoạn cuối HIV

*Tác hại :

- Ảnh hưởng đến KT – XH - Ảnh hưởng giống nòi - Ảnh hưởng sức khỏe Tiết: 21

(36)

? Theo em người ngăn chặn thảm họa HIV/ AIDS không ?

 HS đọc quy định sách/ 39

? Cơng dân – HS cần làm để phịng chống nhiếm HIV/ AIDS ?

2/Quy định PL phòng chống HIV/ AIDS

(SGK/ 39)

3/Trách nhiệm cơng dân

-Chủ động phịng tránh cho cho gia đình

-Khơng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIIDS

-Tích cực tham gia hoạt động HIV/ AIDS

IV

Luyện tập, củng cố :

BT 1 : Quan hệ qua lại với , nghiện hút, mại dâm hai đường ngắn dẫn đến nhiễm HIV/ AIDS

BT3 : Thảo luận nhóm nhỏ ( phút ) Đáp án : e, g,i

V Dặn dò

-Học bài, làm BT lại -Xem sau

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(37)

Ngày soạn:

BÀI 15: PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ CHÁY NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1 Về kiến thức: Nắm qui định thơng hường PL phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại

11 Phân tích tính chất nguy hiểm vũ khí…, có biệ pháp phịng ngừa tai nạn

2 Về kỹ năng: Nhận biết hành vi vi phạm PL nhà nước phòng ngừa tai nạn, Từ biết cách phịng ngừa nhắc nhở người thực

3 Về thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm chỉnh chấp hành qui định nhà nước

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sgk, Sgv,

-Bộ luật hình phịng chống chữa cháy -Các thơng tin kiện, tranh ảnh

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề: GV cho học sinh quan sát tranh -> NX

GV chốt ngồi vụ tai nạn giao thơng gây thương tích, chết người cịn có vụ tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại:

Bài học hôm làm rõ tác hại vũ khí… cách phịng ngừa tai nạn

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phần ĐVĐ

Hoạt động thầy trị

Gọi Hs đọc thơng tin sách giáo khoa / 41 ?Em có suy nghĩ đọc thơng tin trên?

?Những tai nạn để lại hậu ntn?

? Những nguyên nhân gây vụ tai nạn đó?

( GV đưa bảng số liệu sách giao khoa / 41 )

Nội dung kiến thức I/ ĐVĐ

1) Tai nạn cháy, nổ, chất độc hại, vũ khí nhiều -> báo động

2) Tác hại:

+ ảnh hưởng sức khỏe tính mạng + ảnh hưởng kinh tế

*Nguyên nhân: + Chiến tranh

+ Bất cẩn, hiểu biết + TP nhiễm độc

b

hoạt động 2: HD HS tìm hiểu ND học

Hoạt động thầy trò

?Từ phần ĐVĐ nêu tác hại cụ thể vũ khí, cháy, nổ chất độc hại gây ra?

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học:

1,Tác hại tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại:

Bị thương, tàn phế, chết người

Tổn thất tài sản cá nhân, gia đình, xã Tiết: 22

(38)

?Để phòng ngừa tai nạn nhà nước ban hành luật phịng cháy chữa cháy, luật hình số văn qui định khác Hãy đọc ? ? Ngoài quy định em biết qui định khác PL không?

GV: Liên hệ cam kết không đốt pháo nổ ?Nhữn qui định đề để làm gì?

(Phịng ngừa tai nạn, buộc người phait thực hiện)

?Theo em cơng dân nói chung, học sinh nói riêng cần phải làm để phịng ngừa tai nạn?

hội

2, Các qui định pháp luật: (SGK/92)

3, Trách nhiệm công dân – HS

Tự giác nghiêm chỉnh thực qui định Tuyên truyền, nhắc nhở người thực

Tố cáo hành vi xúi giục

c Hoạt động 3: HD luyện tập

Hoạt động thầy trị BT1

BT2 BT3 Cá nhân Nhóm Cá nhân HS đọc Cá nhân Cá nhân

Thảo luận cặp đôi 2’ Cá nhân

Nội dung kiến thức III/ Luyện tập

BT1

BT2: Vi phạm

Đ/A: a, b, d, e, g-> Điểm ND học BT3:

a, b, c-> Khuyên người tránh nơi nguy hiểm

d -> Báo cho người có trách nhiệm

IV Củng cố: Củng cố

1,Tác hại tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại 2, Các qui định pháp luật: (SGK/92)

3, Trách nhiệm công dân – HS V Dặn dò

Học bài, làm tập 7- BT thực hànhGDCD Chuẩn bị 16

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(39)

Ngày soạn:

BÀI 16: QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Hiểu nội dung quyền sở hữu, biết tài sản thuộc quyền sở hữu cơng dân

-Tự hào quyền sở hữu, có ý thức tôn trọng tài sản người khác, biết đấu tranh với hành vi vi phạm quyền sở hữu

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sgk, Sgv, Bảng phụ

- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, luật hình

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ:

-Nêu qui định PL phịng ngừa TN vũ khí….? -CD – HS cần làm để phịng tránh TN…?

III Bài mới:

1)Đặt vấn đề: GV cầm tay sách nói : “ Cuốn sách tơi” Câu nói khẳng địng điều gì? -> khẳng định chủ sở hữu sách

Để tìm hiểu thêm quyền sở hữu, 16 giúp ta biết điều ấy 2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD tìm hiểu phần ĐVĐ Hoạt động thầy trò

Gọi HS đọc tình sách giáo khoa-yêu cầu HĐ nhóm

?TH1: Ai có quyền sở hữu xe? Chỉ có quyền sử dụng?

?Em hiểu quyền sở hữu tài sản công dân?

Nội dung kiến thức I/ ĐVĐ:

Người sở hữu xe: Người chủ xe

b hoạt động 2: Tìm hiểu ND học Hoạt động thầy trị

TH: Anh A có cửa hàng tạp hóa -> Anh A có quyền cửa hàng đó?

( Sở hữu )

? Anh A có quyền sở hữu ntn tài sản mình?

? Quyền sở hữu tài sản CD bao gồm điều gì?

( GV giải thích chiếm hữu, sử dụng, chiếm đoạt)

? Trong quyền theo em quyền quan trọng nhất? Tại sao?

? CD có quyền sở hữu gì?Khoanh trịn đáp án đúng:

Nội dung kiến thức II/ Bài học:

1) Quyền sở hữu tài sản CD:

- Là quyền CD tài sản thuộc sở hữu

- Quyền sở hữu tài sản cơng dân gồm: + Quyền chiếm hữu

+ Quyền sử dụng + Quyền định đoạt - CD có quyền sở hữu: + Thu nhập hợp pháp + Của cải để dành + Nhà

+ Tư liêu sinh hoạt, tư liệu sản xuất Tiết: 23

(40)

12 Tiền lương

13 Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh 14 Của cải tích lũy

15 Đường quốc lộ, ngõ ngách 16 Đồ dùng nhà

?Những tài sản lại thuộc sở hữu ai? Trong tình phần THB: Ơng An có phải chủ sở hữu bình khơng?

Tại sao?

( nhà nước )=> GV chốt: Quyền sở hữu tài sản quyền CD ghi tại điều 58 HP 92

? Em hiểu không xâm phạm? Nêu biểu cụ thể việc tôn trọng tài sản người khác?

?T/ S phải tôn trọng tài sản người khác? Làm BT5/ 46

( Thể người có phẩm chất tốt, giữ được kỉ cương xã hội)

?Quyền sở hữu thực theo nguyên tắc nào?

GV: HD HS thảo luận số biện pháp của nhà nước áp dụng bảo vệ quyền sở hữu TS của CD

?Vì PL qui định tài sản có giá trị nhà ở, đất đai, ơtơ, xe máy… phải đăng kí quyền sở hữu?

+ Vốn, tài sản doanh nghiệp tổ chức kinh tế

2) CD có nghĩa vụ tơn trọng quyền sở hữu của người khác

- Không xâm phạm tài sản người khác

+ Nhặt rơi -> Trả lại người

+ Vay, nợ, mượn - Giữ gìn, trả đầy dủ, hẹn

+Làm hỏng -> bồi thường

3) Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân

Đăng kí quyền sở hữu:

Khơng xâm phạm, cố tình xâm phạm bị xử lí theo PL

Đăng kí quyền sở hữu biện pháp để CD tự bảo vệ tài sản

IV/ Củng cố:

1) Quyền sở hữu tài sản CD

2) CD có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu người khác

3) Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp cơng dân

V/Dặn dị:

- Học - Làm BT 3,4 - Xem trước 17

D/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(41)

Ngày soạn:

BÀI 17: NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Hiểu tài sản nhà nước thuộc quyền sở hữu tòan dân nhà nước chịu trách nhiệm quản lý -Biết tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng, dũng cảm đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, lợi ích cơng cộng

-Hình thành nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích công cộng

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sgk, Sgv, Bảng phụ -HP 1992 – BLHS – BHDS

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra cũ: Những tài sản thuộc sở hữu công dân? Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng tài sản người khác ntn?

III Bài mới:

1)Đặt vấn đề: Ngồi tài sản thuộc sở hữu cơng dân, tài sản lại thuộc sở hữu ai?

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: Tìm hiểu tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

Hoạt động thầy trị

 Gọi HS đọc tình phần ĐVĐ ? Suy nghĩ Lan có khơng? Vì sao? ( Đúng – Rừng tài sản nhà nước, thuộc quyền sở hữu toàn dân, nhà nươc chịu trách nhiệm quản lý)

Nhà nước thực chức quản lý: Giao cho tổ chức, cá nhân… quản lý, khai thác sử dụng nhằm mục đích phục vụ xã hội

? Ngồi rừng, tài sản nhà nước cịn bao gồm gì?

GV: Công viên, đường quốc lộ, cầu… tài sản cần thiết mang lại lợi ích cho người Theo em lợi ích cơng cộng?

Nội dung kiến thức

1.Tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng

a Tài sản nhà nước bao gồm:

+ Đất đai, rừng núi

+ Sông hồ, nguồn nước, tài nguyên biển, thềm lục địa, vùng trời

+ Vốn, tài sản cố định nhà nước đầu tư - TS nhà nước thuộc quyền sở hữu tồn dân

b Lợi ích cơng cộng

b Hoạt động 2: HD tìm hiểu nhiệm vụ công dân:

Hoạt động thầy trò 17 Quan sát phần ĐVĐ

? Hành vi thiếu ý thức trách nhiệm việc bảo vệ rừng?

BT nhanh: Em có nhận xét hành vi sau?

+ Ông A xây nhà lấn đường

+ Anh B lấy tiền quỹ quan cho vay lãi  Xâm phạm tài sản nhà nước

? Theo em HS cần làm để tơn trọng bảo

Nội dung kiến thức Nhiệm vụ công dân

- Không xâm phạm tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng:

+ Khơng xâm phạm, khơng làm hư hỏng + Sử dụng tiết kiệm, hợp lý

-Khi giao nhiệm vụ quản lý: Bảo quản, Tiết: 23

(42)

vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng? Thế tơn trọng bảo vệ tài sản nhà nước?

? Khi nhà nước giao nhiệm vụ quản lý tài sản, cơng dân cần làm gì?

Tìm hiểu trách nhiệm nhà nước

Theo em nhà nước quản lý tài sản cách nào? Đọc luật hình điều 144

HS đọc

GV: chốt lại ý

giữ gìn khơng tham ơ, lãng phí

3 Nhà nước quản lý tài sản cách nào?

- Pháp luật - Tuyên truyền - Giáo dục

IV/ HD làm tập, củng cố

HĐ nhóm: BT 2: 4’

a Điểm đúng: Giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi, bảo vệ tài sản giao b Điểm sai:

Sử dụng tài sản giao vào công việc bất hợp pháp ( in thu nhỏ tài liệu cho thí sinh vào phịng thi) Mục đích kiếm lợi cá nhân

V/ dặn dò học tập:

1 Học Làm BT 4/49 Xem trước 18

D/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(43)(44)

Ngày soạn:

BÀI 18: QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Hiểu phân biệt nội dung quyền khiếu nại tố cáo công dân Đề cao trách nhiệm nhà nước công dân việc thực hành hai quyền

-Biết cách bảo vệ quyền lợi lợi ích thân, hình thành ý thức đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Sgk, Sgv, Bảng phụ

-Hiến pháp 1992: luật khiếu nại tố cáo

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra cũ: Tài sản NN bao gồm gì? Nhà nước quản lý tài sản cách nào?

III Bài mới: 1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD HS tìm hiểu phần ĐVĐ

Hoạt động thầy trị HD HS tìm hiểu phần ĐVĐ

Đọc tình Sgk

? Trước tình em xử lý ntn?

Nội dung kiến thức I/ ĐVĐ:

Tình 1,2: tố cáo Tình 3: khiếu nại

b Hoạt động 2: HD tìm hiểu ND học Hoạt động thầy trò HD tìm hiểu ND học

? Ai người thực hiện? ? Thực vấn đề gì?

? Vì sao? Để làm gì? Dưới hình thức nào? ? Em hiểu quyền khiếu nại gì?

? Khiếu nại hình thức nào?

? Thế quyền tố cáo?

? Hai quyền có giống khác nhau? Làm BT 1

? Hai quyền có ý nghĩa ntn cơng dân?

Nội dung kiến thức II/ Bài học:

1.Quyền khiếu nại

-Quyền công dân đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét lại quy định, việc làm cán bộ, công chức nhà nước làm trái pháp luật quy định lợi ích hợp pháp

-Hình thức Trực tiếp

Gián tiếp (Đơn, thư) 2.Quyền tố cáo:

-Quyền công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền vụ việc vi phạm PL… gây thiệt hại lợi ích nhà nước, tổ chức, quan cá nhân

-Hình thức: + Trực tiếp + Gián tiếp Tiết: 25

(45)

? Để đảm bảo việc thực quyền

nhà nước có biện pháp gì? 3.Ý nghĩa:-Là quyền công dân

4.Trách nhiệm nhà nước, công dân -Nghiêm cấm trả thù

-Cấm lợi dụng

IV/ Luyện tập, Củng cố kiến thức

BT 2: Ơng ÂN có quyền khiếu nại ơng hàng xóm khơng có quyền, lợi ích liên quan trực tiếp đến quy đinh xử phạt vi phạm hành chủ tịch UBND

V/ dặn dò

1 Học làm BT 3,4

2 Ôn tập 13,14,1,6: Kiểm tra tiết

D/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(46)

Ngày soạn:

KIỂM TRA TIẾT

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Củng cố, khắc sâu kiến thức học thuộc phần pháp luật -HS nắm vững quyền nghĩa vụ cuả công dân

-Rèn luyện kỹ làm bài, xử lý tình

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: đề

HS: Ôn tập nội dung học

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra chuẩn bị HS III: Đề bài:

Câu 1:

Tệ nạn xã hội gì? Chúng có tác hại nào? Hãy kể năm hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội

Câu 2: Trả lời cách khoanh tròn vào đáp án đúng? 1/HIV/ AIDS lây truyền qua đường nào?

A.Ho, hắt hơi D Muỗi đốt

B Dùng chung bơm kim tiêm E.Quan hệ tình dục C.Bắt tay người nhiễm HIV F Mẹ truyền sang con 2/Phòng tránh HIV/ AIDS nào?

A Không tiếp xúc với máu người C.Không dùng chung bơm kim tiêm B Không giao tiếp với người nhiễm HIV D.Khơng quan hệ tình dục bừa bãi

Câu 3: HIV/AIDS có quan hệ tệ nạn xã hội? Hãy nêu quy định của pháp luật phòng chống HIV/AIDS

IV/Đáp án – Biểu điểm:

Câu 1: 4đ -Nêu tệ nạn xã hội hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, PL gây hậu xấu mặt XH (1đ)

-Phân tích tác hại tệ nạn XH: (2 đ) + Đối với người

+ Đối với XH + Đối với đất nước

-Nêu biểu TNXH

Câu 2: (2,5 đ) 1/b,e,g (1,5 đ) 2/c,d (1 đ) Câu 3: (3,5 đ)

-Nêu mối quan hệ HIV/ AIDS với TNXH: TNXH đường nhanh dẫn đến HIV/ AIDS (2 đ)

-Trình bày cụ thể quy định PL (2,5 đ)

D/ Củng cố, dặn dò học tập:

Xem trước quyền tự ngôn luận

D/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

……… ………

Tiết: 26

(47)

………

(48)

Ngày soạn:

BÀI 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp HS

- Hiểu rõ ND

- Ý nghĩa quyền tự ngôn luận - S dụng quyền tự ngôn luận

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Các văn PL quyền tự ngôn luận -Sgk, Sgv, Bảng phụ

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD thảo luận ND phần I

Hoạt động thầy trò

HĐ 1: HD thảo luận ND phần I

- Gọi HS đọc ND phần I BT 1/54

- Những việc làm thể quyền tự ngơn luận HS? Vì sao?

- Em hiểu tự ngôn luận

( Dùng lời nói ( ngơn) để diễn đạt cơng khai ý kiến, suy nghĩ… nhằm làm vấn đề ( luận))

Nội dung kiến thức I ĐVĐ:

Việc làm a,b,c thể quyền tự ngôn luận

b hoạt động 2: HD thảo luận ND học

Hoạt động thầy trị ? Em hiểu quyền tự ngơn luận gì?

( Tự phát biểu ý kiến, bàn công việc chung) ? Kể số việc làm thể quyền tự ngôn luận mà em biết?

Thảo luận:

? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào?

? Dựa sở để phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngôn luận phục vụ Mục đích xấu?

? Làm để sử dụng hiệu quyền này?

Nội dung kiến thức II Bài học:

1 Quyền tự ngôn luận:

- Là quyền công dân, tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề chung XH, đất nước

2 Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận nào?

- Sử dụng quyền tự ngôn luận nhằm xây dựng bảo vệ lợi ích chung tập thể, đất nước

Tiết: 27

(49)

? Để đảm bảo quyền công dân, nhà nước phải làm gì?

Làm BT3/54

 GV cung cấp thêm tư liệu + Hiến pháp 1992 điều 69

+ Luật báo chí ( Điều 2, 10) Sgv/105

Cá nhân

- Thông qua quyền để phát huy dân chủ, thực quyền làm chủ công dân

- Tự khuôn khổ PL quy định, không lợi dụng để vu khống, vu cáo, xuyên tạc thật nhằm làm hại người khác, làm hại lợi ích chung XH - Nắm vững PL để sử dụng tốt quyền Trách nhiệm nhà nước

- Tạo điều kiện để công dân thực tốt quyền

IV/ Củng cố:

Luyện tập, Củng cố. Làm BT2/54

+ Trực tiếp phát biểu ý kiến

+ Viết thư đóng góp ý kiến gửi tịa soạn

V/ dặn dị:

- Học

- Đọc trước 20

D/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(50)

Ngày soạn:

BÀI 20: HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Giúp HS

-Nhận biết hiến pháp đạo luật nhà nước

-Hiểu vị trí, vai trị hiến pháp hệ thống pháp luật Việt Nam – nắm nội dung hiến pháp 1992

-Hình thành HS ý thức: Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật -Từ có ý thức, thói quen sống làm việc theo hiến pháp pháp luật

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Sgk, Sgv, Bảng phụ - HS: Xem trước

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD tìm hiểu phần ĐVĐ

Hoạt động thầy trị

*HD tìm hiểu phần ĐVĐ

- Từ điều 65, 146 HP 1992 điều luật, em có nhận xét hiến pháp luật nhân gia đình, luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em?

- Tìm thêm ví dụ?

Bài 12: HP 1992 - điều 64 Luật nhân gia đình Điều

 Hiến pháp sở tảng hệ thống PL

* HD tìm hiểu hiến pháp Việt Nam

? Hiến pháp nhà nước ta đời năm nào? Có kiện lịch sử gì?

( Sau CMT8 thành công, nhà nước ta ban hành hiến pháp cách mạng dân tộc dân chủ) Tiếp theo hiến pháp 1959, 1980, 1992 gắn liền với kiện lịch sử nào?

-Hiến pháp 1959, 1980, 1992 gọi đời hay sửa đổi hiến pháp

( Là sửa đổi, bổ sung hiến pháp)

Nội dung kiến thức I/ Đặt vấn đề

- Giữa hiến pháp điều luật có mối quan hệ với Mọi văn PL phải phù hợp với hiến pháp cụ thể hóa hiến pháp

- Hiến pháp năm 1946

HP 1959: HP thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà

HP 1980: HP thời kì độ lên CNXH phạm vi nước

HP 1992: HP thời kì đổi

 HP nước Việt Nam thể chế hóa đường lối trị Đảng CSVN thời kì, giai đoạn cách mạng

Tiết: 28 - 29

(51)

TI

ẾT 2:

b hoạt động 2: HD tìm hiểu hiến pháp Việt Nam

Hoạt động thầy trị

*HD tìm hiểu ND học

? Từ tìm hiểu trên, em hiểu hiến pháp gì?

? Tại nhà nước phải cần có hiến pháp?

GV phát cho HS mượn hiến pháp 1992

? Hiến pháp 1992 thông qua ngày nào? chương?

( 15/4/92 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10, 12 chương) ? Gồm điều? ( 147 điều) ? Cơ quan có quyền lập hiến pháp? ( Quốc hội)

? Cơ quan có quyền sửa đổi hiến pháp? ( Quốc hội, thông qua đại biểu quốc hội với 2/3 số đại biểu trí)

GV đọc cho HS nghe truyện đọc: “ Chuyện bà luật sư Đức”

GV chốt kiến thức:

? Mỗi công dân thực hiến pháp nào?

* HD làm tập, Củng cố, dặn dò học tập

Đọc yêu cầu BT1

Nội dung kiến thức

II ND học 1/Hiến pháp gì?

-Đạo luật nhà nước -Có hiệu lực pháp ký cao

2//ND HP 1992:

-15/4/1992: 12 chương, 147 điều:

- Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc định hướng cho đường lối phát triển kinh tế – xã hội đất nước

-Chỉ rõ chất nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hóa, quyền nghĩa vụ công dân tất lĩnh vực

 HP quốc hội xây dựng

3/ Giá trị pháp lý HP:

- HP sở tảng hệ thống PL - Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến phápphải tuân theo thủ tục đặc biệt quy định điều 147 hiến pháp

4/ Ý thức công dân:

-Ngiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL -Sống, làm việc theo Hiếm pháp, PL

III.Luyện tập:

BT1:

Các lĩnh vực điều luật Chế độ trị Chế độ KT 15 – 23 Văn hóa, GD, KHKT 40

Quyền nghiã vụ bản: 52, 57 Tổ chức máy nhà nước: 101, 131 BT2:

Hiến pháp – Quốc hội

Điều lệ đoàn niên - Đoàn TNCSHCM Luật doanh nghiệp – Quốc hội

Quy chế tuyển sinh – Bộ giáo dục Thuế GTGT – Quốc hội

(52)

GV nêu yêu cầu đề

D/ Củng cố, dặn dò

A Học thuộc B Chuẩn bị 21

Luật giáo dục – Quốc hội

BT3:

Cơ quan quyền lực nhà nước – Quốc hội, hội đồng nhân dân

Cơ quan quản lý nhà nước – Chính phủ, UBND quận

Cơ quan xét xử – Tòa án

Cơ quan Kiểm soát – Viện Kiểm soát tối cao

IV Củng cố:

-Hiến pháp gì?

-ND HP 1992 -Giá trị pháp lý HP -Ý thức công dân

V Dặn dò:

-Học thuộc nội dung học -Làm tập tình SGK -Chuẩn bị trước 21

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(53)

Ngày soạn:

Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Hiểu định nghĩa đơn giản PL vai trò PL đời sống -Hình thành ý thức tơn trọng PL thói quen sống, làm việc theo PL -Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào PL

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sgk, Sgv, Bảng phụ (04)

- Học sinh xem trước nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: Thảo luận ND phần ĐVĐ Hoạt động thầy trò * Thảo luận ND phần ĐVĐ

Đọc điều 74 HP 92

Đọc điều 132 luật hình 99

? Nêu nhận xét – cách điền nội dung vào bảng? Điều Bắt buộc công

dân phải làm

Biện pháp xử lý

74(HP) 132 (BLHS) 189

*

* *

Nội dung kiến thức I/ Đặt vấn đề:

Tình huống: Anh A mỉền núi xuống vùng núi thăm họ hàng Anh vào đường ngược chiều bị công an giữ xe Anh lý luân: Tôi miền núi, thấy đường

+ Anh A lí luận có không? + Theo em, Công an se xử lý nào?

b.hoạt động 2: Nội dung học Hoạt động thầy trị HD tìm hiểu ND học

? Từ tình em hiểu PL gì? ? Nêu đặc điểm Pl, có ví dụ minh họa? Đọc BT 2/60

? Phân biệt đạo đức PL? ví dụ?

Đạo đức PL

- Những chuẩn mực đạo đức đúc kết từ sống

- Người dân tự giác thực

- Sợ dư luận Xh, lương tâm cắn rứt

- Do nhà nước đặt ghi văn

- Có tính bắt buộc -Phạt(cảnh cáo, tù,

phạt tiền)

Nội dung kiến thức II/ Nội dung học:

1,PL gi?

-Các quy tắc xử chung -Có tính bắt buộc

2,Đặc điểm PL: -Tính quy phạm phổ biến -Tính xác chặt chẽ -Tính bắt buộc

Tiết: 30 - 31

(54)

=> GV chốt kiến thức tiết TIẾT 2:

c.hoạt động 3: Bản chất PL Hoạt động thầy trị HD tìm hiểu chẩt PL

GV: PL phát sinh, tồn phát triển XH có giai cấp Bản chất XH thể tính giai cấp, phản ánh ý chí giai cấp…

PL nhà nước - Đại diện cho tồn Xh ban hành -> mang tính XH, thể ý chí, lợi ích chung giai cấp khác XH ? Cơng dân có quyền gì?

 GV chốt kiến thức

Nội dung kiến thức

3/Bản chất PL:

Thể tính dân chủ XHCN quyền làm chủ công dân lao động

D hoạt động 4: Vai trị PL Hoạt động thầy trị Tìm hiểu vai trò PL

? Một trường học khơng có nội quy trường học nào?

? Một XH khơng có pháp luật XH sao?

? Ơng A lấn chiếm đất nhà ơng B, khơng có PL điều xảy ra?

Gọi HS đọc BT/4

Nội dung kiến thức

4/Vai trò PL:

-Là phương tiện để quản lý nhà nước, XH -Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân

IV/ Củng cố luyện tập

Bài t ập:

- Hành vi vi phạm PL Bình + Đi học muộn

+ Không làm đủ tập + Mất trật tự học

 Lớp, GV chủ nhiệm, ban giám hiệu trường xử lý sở nội quy -Hành vi vi phạm pháp luật

Đánh với bạn => quan có thẩm quyền xét xử

V/ Dặn dị:

-Học

-Chuẩn bị ơn tập học kì II

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(55)

Ngày soạn:

ÔN TẬP HỌC KỲ II

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

Giúp HS:

-Củng cố,khắc sâu kiến thức từ 13 đến 21 -Rèn ý thức tự giác sống làm việc theo PL -Nắm vững kiến thức chuẩn bị thi học kỳ II B CHUẨN BỊ:

- Sgk, Sgv, bảng phụ

-Học sinh xem học trước nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:

I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1)Đặt vấn đề:

2)Triển khai hoạt động:

a hoạt động 1: HD HS ôn tập kiến thức học

HD HS ôn tập kiến thức học

? Nhắc lại kiến thức học PL học kì II?

? Sắp xếp theo nội dung sau? Phòng chống tệ nạn xã hội Phịng ngừa tai nạn

3 Quyền cơng dân Nghĩa vụ cơng dân

I Lí thuyết

1 Phòng ngừa tệ nạn, tai nạn

- Phòng chống tệ nạn XH ( B13) - Phòng chống HIV/AIDS (B14)

- Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ chất độc hại (B15)

2 Quyền công dân

- Quyền sở hữu tài sản (B16) - Quyền khiếu nại, tố cáo (B18) - Quyền tự ngôn luận ( B 19) Nghĩa vụ công dân:

- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác (B16)

- Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng ( B17 ) b hoạt động 2: Bài tập

Hoạt động thầy trò

* HDHS làm số tập

* HD HS làm đề cương ôn tập thi HK II

( Câu hỏi in )

HS làm việc cá nhân

Nội dung kiến thức II/ Bài tập:

BT3/36 ( BT tình GDCD ) BT15/39 (BT tình GDCD) Tiết:

32

(56)

Câu hỏi ôn tập thi HK II

Phần I: Lí thuyết

1 Tệ nạn xã hội gì? Theo em nguyên nhân dẫn người sa vào tệ nạn xã hội?

2 Tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến đời sống người?

3 HIV /AIDS có quan hệ với TNXH? Nêu tính chất nguy hiểm cuar HIV /AIDS với người xã hội loài người?

4 Hiến pháp gì? Nêu nội dung Hiến pháp? Pháp luật gì? Nêu đặc điểm rpháp luật?

6 Hãy so sánh giống khác đạo đức pháp luật sở hình thành, tính chất, hình thức thể phương thức bảo đảm thực

Phần II: Bài tập

( Học sinh tham khảo sách tập tình GDCD ) Bài 13: BT1,2, 8, 9, 11, 15

2 Bài 14: BT 3, 5, 7, 8, 10 Bài 20: BT 4, 6, Bài 21: BT 2, 3, 6, 7,

Học sinh chép câu hỏi làm đáp án vào

IV/ Củng cố luyện tập V/ Dặn dò:

-Học thuộc nội dung học ôn tập -Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra học kì II D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

(57)

Ngày soạn:

KIỂM TRA HỌC KÌ II

A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

-Củng cố, khắc sâu kiến thức học

-HS nắm vững quyền nghĩa vụ cuả công dân -Rèn luyện kỹ làm bài, xử lý tình

B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV: đề

HS: Ôn tập nội dung học

C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP: I Ổn định tổ chức lớp:

II Kiểm tra chuẩn bị HS III: Đề bài:

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009 - 2010 Mơn: GDCD – Lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Họ tên:………Lớp 8…

Câu 1(2điểm): Điền tiếp vào dấu ba chấm để hoàn thành khái niệm:

a, “Tài sản Nhà nước bao gồm:………

……….……….………… ……….……….………… ……….……….………… ……….……….………… ……….……….…………

……… ”.

b, “……… lợi ích chung dành cho mọi người xã hội”.

Câu (1,5điểm): Đánh dấu X vào ô tương ứng cho phù hợp: Văn bản

Cơ quan ban hành văn này Quốc hội Bộ Giáo

dục Đào tạo

Bộ Giao thông Vận tải

Chính phủ

Bộ Tài chính

Đội TNTP Hồ Chí Minh Luật doanh nghiệp

Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng Luật giao thông đường thuỷ nội địa Luật giáo dục Điều lệ Đội TNTP HCM

Hiến pháp năm 1992

Câu (1,5 điểm): Em làm thấy: Tiết: 33

(58)

a Có người định cưa, đục, tháo chốt bom, mìn, đạn pháo để lấy thuốc nổ? b Có người tàng trữ, vận chuyển, bn bán vũ khí chất độc hại? c Bạn bè em nhỏ chơi nghịch vật lạ, chất nguy hiểm? Câu (4điểm).

a Em hiểu hiệu : “Đừng chết thiếu hiểu biết HIV/AIDS”? b HIV/AIDS lây lan qua đường nào?

c Là học sinh phải làm để chống lại đại dịch kỷ ? (Câu 3, câu Thí sinh làm mặt sau tờ giấy thi)

-HẾT Đáp án – Biểu điểm:

Câu ý Đáp án Biểu điểm

1 (2đ)

a “…đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành kinh tế, văn hoá, xã hội…Cùng tài sản mà Pháp luật quy định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước chiu trách nhiệm quản lí”

1,5

b “ Lợi ích công cộng…” 0,5

2 (1,5 đ)

Văn Cơ quan ban hành Luật doanh nghiệp - Quốc hội Quy chế tuyển sinh đại học -Bộ Giáo dục Đào tạo Luật giao thông đường thuỷ nội địa - Quốc hội Luật giáo dục - Quốc hội

Điều lệ Đội TNTP HCM - Đội TNTP Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1992 - Quốc hội

1,5 điểm (mỗi ý được 0,25 đ)

3 (1,5 đ)

a - Cần khuyên ngăn người tránh xa nơi nguy hiểm 0,5 b - Cần báo cho quan, người có trách nhiệm 0,5 c - Cần khuyên ngăn người tránh xa nơi nguy hiểm 0,5

(5 đ)

a - HIV/AIDS bệnh kỷ, giới chưa có thuốc đặc tri Người mắc phải bị tử vong

- Tốc độ lây lan nhanh, bị mắc khơng biệt màu da, sắc tộc, tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội ….Nếu khơng có hiểu biết có biện pháp chủ động phịng tránh nạn nhân bệnh quái ác

0,75

0,75 b - đường lây truyền:

+ Lây từ mẹ sang + Truyền máu + Quan hệ tình dục

0,5 0,5 0,5 c - HS cần phải làm:

+ Có hiểu biết đầy đủ bệnh

+ Chủ động phịng tránh cho mình, cộng đồng

+ Không phân biệt, đối xử vơi người nhiễm HIV/AIDS

+ Tích cực tham gia phong trào tuyên truyền, phòng, chống HIV/AIDS

0,5 0,5 0,5 0,5

(59)

Ngày soạn:

THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA

PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC - VẤN ĐỀ AN TỒN GIAO THƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp HS nắm vững khắc sâ ác kiến thức học

- Thấy mức độ gia tăng nhanh phương tiện giao thông mức độ báo động vụ tai nạn giao thông xảy hàng ngày

- Nắm nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng.ư

- Giúp em nắm số biển bá hiệu an tồn giao thơng quan trọng - Giáo dục ý thức em đảm bảo an tồn giao thơng đường B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án - Các tranh tai nạn giao thông - Một số biến báo hiệu giao thông - Bảng phụ, phiếu học tập

- Một số tập trắc nghiệm - Học thuộc cũ

- Chuẩn bị trước ngoại khóa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I ổn định lớp, kiểm tra sĩ số II Kiểm tra cũ:

III Bài mới

1 Đặt vấn đề: Giới thiệu bài. 2 Triển khai bài:

a Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin tình hình tai nạn giao thơng : Hoạt động thầy trị

GV: Nêu sơ qua tình hình tai nạn giao thơng tồn quốc hện

? Qua em có nhận xét tình hình tai nạn giao thơng nay?

? Em liên hệ với thực tế địa phương xem hàng năm có vụ tai nạn giao thông xảy ra?

? Vậy theo em có nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn giao thông?

HS:……

Nội dung kiến thức

1 Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thơng địa phương

- Tình hình tai nạn giao thông ngày gia tăng, đến mức độ báo động

- Xe máy lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết chỗ

- Do rơm rạ phơi đường nên xê ô tô trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách

- Xe đạp sang đường không để ý xin đường nên bị xe máy phóng nhanh sau đâm vào…

b Hoạt động 2: Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng Hoạt động thầy trị

? Trong nguyên nhân đâu hững nguyên nhân dẫ đến vụ tai nạn giao thơng?

Nội dung kiến thức Nguyên nhân gây tai nạn giao thông - Do dân cư tăng nhanh

- Do phương tiện giao thông ngày phát triển

- Do ý thức người tam gia giao thơng cịn Tiết: 34 -

35

(60)

HS: – Do thiếu hiểu biết ý thức người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, hàng ba, hàng tư, không đường…

? Làm để tránh tai nạn giao thông, đảm bảo an tồn giao thơng đường?

HS:…

kém

- Do đường hẹp xấu

_ Do quản lí nhà nước giao thơng nhiều hạn chế

3 Những biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thơng

- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo quy định luật giao thông

- Tuyên truyền luật giao thông cho người em nhỏ

- Khắc phục tình trạng coi thường cố tình vi phạm luật giao thông

c Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu giao thông đường Hoạt động thầy trò

GV: Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm biển báo bao gồm loại biển lẫn lộn

Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối em phân biệt loại biển báo

- Sau phút cho HS lên dán tường theo biển báo hiệu nhóm

GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?

Nội dung kiến thức

4 Một số biển báo hiệu giao thông đường - Biển báo cấm

- Biển báo nguy hiểm - Biển dẫn

- Biển hiệu lạnh - Biển báo tạm thời IV Củng cố

GV: đưa tình huống::

Phạm văn T 18 tuổi bạn bè rủ chơi Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên tham gia đua xe đường phố bị cảnh sát giao thông bắt giữ

? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thơng hay khơng? xe có bị thu giữ hay kho? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét cho điểm V Dặn dò:

- Về nhà học , làm tập - Đọc trước nội dung

D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày đăng: 28/04/2021, 09:09

w