-HS giôùi thieäu roõ caâu chuyeän noùi veà loøng quyeát taâm vöôn leân hay caâu chuyeän noùi veà ngöôøi soáng baèng lao ñoäng cuûa mình… -HS ñoïc laïi daøn yù cuûa baøi keå... -GV: ña[r]
(1)Tiết: 11
TẬP ĐỌC
BÀI: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kc
Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cvủa An-đray-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm củabản thân
Tl CH SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ đọc SGK - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1: KTBC
Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì?
-GV:nhận xét + cho điểm HS TLCHLớp NX 2.HĐ 2: Giới thiệu
3.HĐ 3: Luyện đọc a/ HS đọc
-GV:chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu … nhà Đ2: Tiếp đến khỏi nhà Đ3: Còn lại
-HS đọc đoạn nối tiếp
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: An-đrây ca, rủ, hoảng hốt, cứu,
-HS đọc
b/ HS đọc giải + giải nghĩa từ -HS đọc giải
c/ GV:đọc mẫu văn
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc theo hướng dẫn GV
-1 HS đọc
-1 HS đọc phần giải SGK
4.HĐ 4; Tìm hiểu * Đoạn
-HS đọc thầm
(2)An-thuốc cho ông?
- Khi nhớ lời mẹ dặn, An-đrây ca nào?
* Đoạn
-HS đọc thành tiếng đoạn -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- Chuyện xảy An-đrây ca mang thuốc nhà?
- Khi thấy ơng mất, mẹ khóc, An-đrây ca nào?
- Khi nghe kể, mẹ An-đrây ca có thái độ nào?
* Đoạn
-HS đọc thành tiếng
-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi
- An-đrây ca tự dằn vặt nào? - Câu chuyện cho thấy An-đrây ca cậu bé nào?
- HS nêu ý nghóa bài?
đrây ca nhập …
- Khi nhớ lời mẹ dặn An-đrây ca vội chạy mạch đến cửa hàng mua thuốc chạy nhà -Cả lớp đọc thầm
-Về đến … qua đời
- An-đrây ca cho ơng … cho mẹ nghe -Bà an ủi An-đrây ca … khơng có lỗi
-Cả đêm đó, … dằn vặt -Là cậu bé thương ông -Là cậu bé dám nhận lỗi mắc lỗi…
_ Như I 5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
-GV:đọc diễn cảm toàn văn -HS luyện đọc
-GV:nhận xét + khen nhóm đọc hay -Nhiều HS luyện đọc bài.-HS đọc phân vai 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò:
-GV:nhận xét tiết học -HS nhà luyện đọc
(3)CHÍNH TẢ
BÀI: Người viết truyện thật I MỤC TIÊU:
Nghe – viết trình bày CT sẽ; trình bày lời đối thoại lời đối thoại
Làm BT2b
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sổ tay tả
- Phấn màu để sữa lỗi tả bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1: KTBC -GV: đọc HS viết
rối ren,xén lá,kén chọn,leng keng -GV:nhận xét + cho điểm
+2 HS viết bảng lớp
-HS lại viết vào giấy nháp 2.HĐ 2; Giới thiệu
Đây văn nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc thật Các em nên sống trung thực
3.HĐ 3: HD HS nghe viết a/Hướng dẫn
-GV:đọc tả lần -HS viết từ: Pháp,Ban-dắc b/HS viết tả
-GV:đọc câu phận ngắn câu
-GV:đọc lại tả lượt HS rà soát lại
c/Chấm chữa
-HS đọc yêu cầu BT2b + đọc phần mẫu
-GV:chấm + nhận xét cho điểm
-HS viết vào bảng
-HS viết tả vào -HS rà soát lại
-1 HS đọc
-HS tự học viết, phát lỗi sửa lỗi tả
(4)Bài tập: GV:lựa chọn câu b Câu b:
HS đọc y/c Lời giải đúng:
Từ láy có chứa hỏi: lởm chởm,khẩn khoản,thấp thỏm…
Từ láy có chứa ngã: lõm bõm,dỗ dành,mũm mĩm,bỡ ngỡ,sừng sững…
-1 HS đọc
-HS làm việc theo nhóm
-Các nhóm thi tìm nhanh từ có phụ âm đầu s,x theo hình thức tiếp sức
+ Lớp nhận xét 6.HĐ 6: Củng cố, dặn dị
-GV:nhận xét tiết học
(5)LUYỆN TỪ VAØ CÂU
BAØI: DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I MỤC TIÊU:
Hiểu đượckhái niệm DT chung DT rieng (ND ghi nhớ)
Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, muc III); nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh (ảnh) vị vua tiếng nước ta - Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
HS 1: Danh từ gì?
HS 2: Em đặt câu với danh từ khái niệm:
-GV:nhận xét + cho điểm
Danh từ từ vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm đơn vị)
VD: Cuộc sống thật tươi đẹp
2.HĐ 2: Giới thiệu 4.HĐ 4: Làm
-HS đọc yêu cầu + đọc ý a,b,c,d -HS trình bày
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải Ý a: Dịng sơng
Ý b: Sông Cửu Long Ý c: Vua
Ý d: Vua Lê Lợi
-1 HS đọc -HS làm
-HS trình bày HS 1: ý a
HS 2: ý b HS 3: ý c HS 4: ý d -Lớp nhận xét 5.HĐ 5: Làm
-HS đọc yêu cầu -HS làm
-1 HS đọc
(6)-HS trình bày kết so sánh
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-Lớp nhận xét 6.HĐ 6: Làm
-HS đọc yêu cầu -HS làm
-HS trình bày so sánh
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
1 HS đọc -HS làm
-HS trình bày so sánh
-Lớp nhận xét 7.HĐ 7: Ghi nhớ
-Danh từ chung gì?Danh từ riêng gì? -GV:HS đọc phần ghi nhớ SGK
-HS trả lời
-3 HS đọc to,lớp lắng nghe 8.HĐ 8: Làm BT1
-HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn -HS làm
-HS thi bảng lớp (GV:kẻ cột bảng phụ để HS lên thi)
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc
-HS laøm baøi theo nhóm.Các nhóm ghi nhanh giấy nháp
-Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét
9.HĐ 9: Laøm BT2
-HS đọc yêu cầu BT2 -HS làm
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu -GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-2 HS làm bảng lớp -HS trả lời
-Lớp nhận xét 10.HĐ 10: Củng cố, dặn dị
-GV:nhận xét tiết học
(7)KỂ CHUYỆN
BÀI: Kể chuyện nghe, đọc I.MỤC TIÊU:
Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn kể lại đc câu chuyện nghe, đọc, nói lịng tự trọng
Hiểu câu chuyện nêu đc nd truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết lịng tự trọng (GV:và HS sưu tầm),truyện cổ tích,ngụ ngôn,truyện danh nhân,truyện cười,truyện thiếu nhi,sách truyện đọc lớp
- Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý SGK,tiêu chí đánh giá kể chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
-Kiểm tra HS: Em kể câu chuyện mà em nghe,đã đọc tính trung thực -GV:nhận xét + cho điểm
1 HS lên bảng kể, lớp lắng nghe
2.HĐ 2: Giới thiệu
3.HĐ 3: HDHS tìm hiểu đề Phần hướng dẫn HS kể chuyện
-HS đọc đề
-GV:gạch từ ngữ quan trọng đề ghi bảng lớp
Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe,được đọc
-HS đọc gợi ý -HS đọc lại gợi ý
-HS giới thiệu tên câu chuyện
-1 HS đọc đề
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý -HS đọc lại gợi ý
(8)-GV: đánh giá , nx chuyện 4.HĐ 4; HS thực hành KC
-HS thực hành kể theo cặp -HS thi kể trước lớp
-GV:nhận xét + khen HS chọn truyện đề tài + kể hay
-Từng cặp HS thực hành -Đại diện nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét
5.HĐ 5: Nêu ý nghóa truyện
-HS trình bày ý nghóa câu chuyện -GV:nhận xét
HS nêu ý nghĩa câu chuyện chọn kể
6.HĐ 6: Củng cố, dặn dò
-GV:nhận xét chung tiết học
-u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
(9)TẬP ĐỌC BAØI: Chị em I MỤC TIÊU:
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả đc nd câu chuyện Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS k nói dối tính xấu làm lịng tin,
sự tơn trọng người đ/v TLCH SGK
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Trang minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HĐ 1: KTBC
-An-Đrây-ca làm đường mua thuốc cho ông?
- An-Đrây-ca tự dằn vặt nào?
-GV:nhận xét + cho điểm -HS trả lời.-HS trả lời 2.HĐ 2; Giới thiệu
3.HĐ 3: Luyện đọc a/HS đọc
-HS đọc nối tiếp GV:chia đoạn:
Đ1: Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua Đ2: Tiếp … nên người
Đ3: Còn lại
-Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: tặc lưỡi, giận dữ, thủng thẳng, sững sờ, im phỗng … -HS đọc
3 HS đọc nối tiếp.Mỗi HS đọc đoạn.Đọc lượt tồn (Đ2 dài cho HS đọc) -HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai
(10)b/HS đọc giải + giải nghĩa từ -HS đọc giải SGK
c/GV:đọc diễn cảm toàn -1 HS đọc 4.HĐ 4: Tìm hiểu
* Đoạn 1:
-HS đọc thành tiếng đoạn -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi: - Cơ chị nói dối ba để đâu?
- Cơ chị có học nhóm thật khơng? - Cơ chị nói dối ba nhiều lần chưa? - Vì nói dối, chị lại thấy ân hận?
* Đoạn 2:
-HS đọc thành tiếng đoạn -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
- cô em làm để chị thơi nói dối? * Đoạn 3:
-HS đọc thành tiếng đoạn -HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
- Vì cách làm em giúp chị tỉnh ngộ?
- cô chị thay đổi nào?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? _ Các em nên sống thật thà,trung thực
-1 HS đọc -HS đọc thầm
-Xin phép ba để học nhóm - Cơ chị khơng học nhóm … đến nhà bạn, xem phim … - Cơ chị nói dối ba nhiều lần -Vì chị thương ba …ì chị quen nói dối
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm đoạn -Cơ em bắt chước chị, … Việc nói dối cô chị bị lộ
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm đoạn -HS phát biểu tự
- Cô chị không … chọc tức làm cô tỉnh ngộ
-HS phát biểu tự 5.HĐ 5: Đọc diễn cảm
-HS đọc diễn cảm đoạn nối tiếp
-GV:hướng dẫn em đọc diễn cảm GV:đọc phần luyện đọc
-GV:nhận xét
-HS thi đọc diễn cảm đoạn (GV:tự chọn)
-GV:nhận xét + khen HS đọc hay
-HS đọc nối tiếp, HS đọc đoạn
-Lớp nhận xét bạn đọc -HS thi đọc
-Lớp nhận xét
6.HÑ 6: Củng cố, dặn -GV:nhận xét tiết học
(11)TẬP LÀM VĂN BÀI: Trả văn viết thư I MỤC TIÊU:
Biết rút kinh nghiệm TLV viết thue; tự sử lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
HS giỏi biết nx sửa lỗi để có câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giấy khổ to viết đề TLV
- Phiếu để HS thống kê loại lỗi làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ 1:Giới thiệu
2.HÑ 2: Nhận xét viết HS
-GV:dưa bảng phụ viết đề kiểm tra lên bảng
-GV:nhận xét kết làm
Những ưu điểm – Nêu vài VD Những thiếu sót,hạn chế,VD:
Thông báo điểm số cụ thể: Giỏi: Khá: Trung bìn- Yếu:
-HS đọc lại đề lần
3.HĐ 3: HDHS chữa
a/Hướng dẫn HS sửa lỗi: GV:phát phiếu học tập cho HS
-GV:theo dõi,kiểm tra HS làm việc b/Hướng dẫn chữa lỗi chung
-GV:chép lỗi lên bảng theo loại
-HS làm việc cá nhân phiếu
Đọc lời nhận xét thầy Đọc chỗ thầy lỗi
(12)loãi
-HS lên bảng chữa lỗi
-GV:nhận xét + chốt lại lỗi chữa
Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi chữa lỗi
-Một vài HS lên bảng chữa lỗi 4.HĐ 4: HDHS học tập đoạn,lá thư hay
-GV:đọc số đoạn, thư viết hay HS lớp
-HS trao đổi, thảo luận
-HS laéng nghe
-HS trao đổi hay, đáng học tập đoạn, thư đọc
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò -GV:nhận xét tiết học
-Biểu dương HS đạt điểm cao -Yêu cầu HS viết thư chưa đạt
(13)Tiết: 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng I MỤC TIÊU:
Biết thêm đc nghĩa số TN thuộc chủ điểm Trung thực-Tự trọng
(BT1,2); bước đầu biết xếp từHán Việt có tiếng “trung” theo nhóm nghĩa (BT3) đặt đc với từ nhóm (BT4)
Lồng ghép giáo dục: Tính trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ giấy khổ to viết nội dung tập 1,2,3
- Sổ tay từ ngữ từ điển (phô tô vài trang) để HS làm BT2,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1; KTBC
HS 1: Viết danh từ chung tên gọi đồ dùng
HS 2: Viết danh từ riêng tên riêng người,sự vật xung quanh
-GV: 5nhận xét + cho điểm
-2 HS lên viết bảng lớp
2.HĐ 2; Giới thiệubài 3.HĐ 3: Làm BT1
-HS đọc yêu cầu BT1
-HS làm bài.GV:phát cho HS tờ giấy to chép sẵn tập
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo
(14)-HS trình bày kết
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
-3 HS làm -Lớp nhận xét
-HS chép từ điền vào BT
4.HĐ 4: Làm BT2
-HS đọc yêu cầu BT2 + đọc nghĩa từ cho
-HS làm giấy chép sẵn -HS trình bày kết
-GV:nhận xét + chốt lại lời giải
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân
-3 HS làm vào giấy thầy phát -3 HS làm vào giấy lên dán bảng lớp + trình bày kết trước lớp
-Lớp nhận xét
Nghĩa Từ
-Một lịng gắn bó với lí tưởng,tổ chức hay với người
-Trước sau một,khơng lay chuyển
-Một lòng việc nghóa
-Ăn nhân hậu,thành thật,trước sau
-Ngay thẳng,thật
- trung thành - trung hậu - trung kiên - trung thực - trung nghĩa
-HS làm sửa
- GV NX -HS làm cá nhân.-3 HS làm vào phiếu
-HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp kết làm -Lớp nhận xét
-HS chép lời giải vào (hoặc VBT)
Trung có nghĩa “ở giữa”
Trung có nghóa “một lòng dạ” - trung thu
- trung bình - trung tâm
-4.HĐ 4:BT4
-HS đọc yêu cầu BT4
-GV:Các em chọn từ cho đặt câu với từ em chọn
-HS làm
-HS trình bày câu đặt
-GV:nhận xét khẳng định câu đặt
-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS làm cá nhân
-Một số HS đọc câu đặt với từ chọn
(15)-GV:nhận xét tiết học
-u cầu HS nhà viết lại 2, câu văn em vừa đặt BT4
Ngày dạy: 02/10/09 Tuần:6
Tiết: 12
TẬP LÀM VĂN
BAØI: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I MỤC TIÊU:
Dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh HS nắm cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện
Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn KC (BT2) Lồng ghép giáo dục: tính trung thực
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- tranh minh họa SGK phóng to, có lời tranh - tờ giấy to + bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.HÑ 1: KTBC
HS 1: Em đọc lại nội dung ghi nhớ tiết TLV Đoạn văn văn kể chuyện (Tuần 5)
HS 2: Viết thêm phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn (phần luyện tập tiết TLV tuần 5)
-GV:nhaän xét + cho điểm
Phần ghi nhớ:
1-Một câu chuyện gồm nhiều việc Mỗi việc kể thành đoạn văn
2-Khi viết hết đoạn văn cần chấm xuống dòng
(16)3.HĐ 3: Làm BT1
-HS đọc u cầu BT1 -GV:treo tranh lên bảng
-GV:Các em quan sát tranh đọc lời dẫn giải tranh
Truyện có nhân vật? Đó nhân vật nào?
Nội dung truyện nói điều gì?
GV:chốt lại: Câu chuyện nói chàng trai tiều phu ơng tiên thử tính thật thà, trung thực
-HS đọc lại lời dẫn giải tranh -HS thi kể
-GV:nhận xét
1 HS đọc u cầu BT1
-HS quan sát tranh + đọc lời dẫn giải tranh
-Truyện có nhân vật Đó tiều phu cụ già (ông tiên biến thành)
-HS phát biểu tự
-6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc lời dẫn giải tranh -2 HS lên thi kể lại cốt truyện -Lớp nhận xét
4.HĐ 4: Làm BT2
-HS đọc yêu cầu BT2 + đọc gợi ý -HS làm
HS làm mẫu tranh
GV:: Các em quan sát kĩ tranh + đọc lời gợi ý tranh, trả lời câu hỏi gợi ý a, b
HS trình bày
GV:nhận xét + chốt lại
-HS trình bày tranh 2, 3, 4, 5, -HS thi kể đoạn, câu chuyện
-GV:nhận xét + chốt lại đoạn đúng, hay + khen HS kể hay
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo
HS quan sát tranh + đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-HS phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn phát triển theo gợi ý tranh
-HS thi kể -Lớp nhận xét 5.HĐ 5: Củng cố, dặn dị
-GV:nhận xét tiết học