1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn học công nghệ trong trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Hai Bà Trưng

79 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Lý thuyết sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn học công nghệ trong trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Hai Bà Trưng Lý thuyết sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn học công nghệ trong trường trung học cơ sở và trung học phổ thông Hai Bà Trưng luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

NGUYỄN VĂN HIẾN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HIẾN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÝ THUYẾT SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HAI BÀ TRƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ 2011A Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HIẾN LÝ THUYẾT SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HAI BÀ TRƯNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Cán h­íng dÉn: Gs.Ts Nguyễn Xuân Lạc Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học; chuyên sâu Quản lý đào tạo nghề trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tác giả làm việc nghiêm túc với nỗ lực thân; nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo sau đại học, Viện sư phạm kỹ thuật, Gs hướng dẫn Nguyễn Xuân Lạc thầy cô trường ĐH Bách Khoa Hà Nội giảng dạy giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn, cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thời gian, vật chất để tác giả hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Hiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lý mà tơi cam đoan Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Hiến DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghệ Công nghệ thông tin CNDH HS GV LTSPTT QTDH THCS Công nghệ Công nghệ thông tin Công nghệ dạy học Học sinh Giáo viên Lý thuyết sư phạm tương tác Quá trình dạy học Trung học sở THPT Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một mục tiêu quan trọng cải cách giáo dục phổ thông đổi chương trình phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Để thực mục tiêu này, thời gian qua ngành giáo dục có nhiều nỗ lực xây dựng lại chương trình theo hướng cập nhật giảm tải, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động với triết lý lấy người học làm trung tâm, biên soạn lại sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải nội dung thực theo phương pháp Trong suốt chủ trương nói với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ nói chung cơng nghệ thơng tin nói riêng giai đoạn nay, môn Công nghệ xem môn học bắt buộc giảng dạy bậc trung học phổ thông Tuy nhiên việc giảng dạy môn học cho hiệu ngành cơng nghệ thơng tin lại phát triển vũ bão lại câu hỏi lớn Để nâng cao chất lượng dạy - học môn học này, nội dung quan trọng đổi phương pháp giảng dạy vận dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình dạy học Đề học sinh dễ tiếp thu, hiểu hứng thú với môn học; việc sử dụng giảng điện tử tương tác nhiều người quan tâm Ở trường THCS&THPT Hai bà Trưng thời gian gần có nhiều mơn học sử dụng cơng nghệ thông tin, giáo án điện tử bảng thông minh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy thu nhiều kết cao Tuy nhiên, môn Công nghệ trường trung học phổ thơng có nhiều thay đổi công tác giảng dạy chưa nhiều giáo viên sử dụng giáo án giảng điện tử tương tác, áp dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học tương tác trình dạy học Xuất phát từ lí chọn đề tài "Lý thuyết Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Công nghệ trường THCS & THPT Hai Bà Trưng " Mục đích đề tài Nghiên cứu, xây dựng giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học, góp phần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy - học môn học Đối tượng nghiên cứu đề tài: Dạy học tương tác môn Công nghệ trường trung học Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, xây dựng giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học, áp dụng để giảng dạy trường THCS&THPT Hai bà Trưng Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lý luận dạy học tương tác, sở lý luận việc xây dựng sử dụng giảng điện tử tương tác dạy học Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình mơn Cơng nghệ dành cho bậc Trung học Nghiên cứu, xây dựng Hệ thống giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông, áp dụng để giảng dạy trường trung học phổ thông Tiến hành thực nghiệm sư phạm Xử lý kết thực nghiệm để xác định tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu vấn đề lý luận (lý luận dạy học liên quan đến phương pháp dạy học, tâm lý học, giáo dục học ) thông qua kết cơng bố có liên quan đến đề tài Nghiên cứu thông qua nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tài liệu tham khảo môn Công nghệ lớp 11, 12 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu nội dung kiến thức môn học, thông qua thực tế giảng dạy để tiến hành xây dựng Hệ thống giảng điện tử tương tác kiểm nghiệm việc sử dụng Hệ thống giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm: kiểm tra, đánh giá khả sử dụng Hệ thống giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thơng Phương pháp tốn học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm Giả thuyết khoa học Ứng dụng Hệ thống giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông bám sát lý luận dạy học tương tác áp dụng công nghệ thơng tin vận dụng tốt hệ thống góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Cơng nghệ trường phổ thơng nói chung trường THCS&THPT Hai bà Trưng nói riêng, đồng thời góp phần xây dựng bổ sung vào ngân hàng giảng điện tử tương tác áp dụng để giảng dạy mơn Cơng nghệ trường phổ thơng nói chung Điểm luận văn Xây dựng Hệ thống giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông bám sát lý luận việc áp dụng công nghệ thông tin dạy học tương tác, nhằm giúp cho việc giảng dạy mơn học có hiệu Thơng qua thực nghiệm, đưa Hệ thống giảng điện tử tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông áp dụng giảng dạy môn Cơng nghệ Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, luận văn có chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng giảng tương tác dạy học Chương II: Thực trạng Giảng dạy môn "Công nghệ" trường THCS&THPT Hai bà Trưng Chương III: Xây dựng Hệ thống giảng tương tác giảng dạy môn Công nghệ trường trung học phổ thông, áp dụng để giảng dạy trường THCS&THPT Hai bà Trưng Chương IV: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tương tác Cơ sở khoa học Lí luận Sư phạm tương tác trình bày [1] địi hỏi phải phát biểu đắn đầy đủ số khái niệm kiến giải Lý luận Cơng nghệ dạy học tương tác [3] Đó mục đích phần I II báo Phần III bàn Dạy học tương tác ảo Hình học họa hình Vẽ kỹ thuật (HHHH&VKT) trường cao đẳng nghề đại học công nghệ 1.1.1 Lý luận dạy học tương tác Lí luận dạy học tương tác lí luận dạy học sở sư phạm tương tác theo tiếp cận khoa học thần kinh [1], coi trình dạy học trình tương tác đặc thù ba tác nhân – người học, người dạy môi trường – đó, người học trung tâm, người dạy người hướng dẫn, giúp đỡ môi trường có ảnh hưởng tất yếu Những khái niệm nguyên lí Lí luận dạy học tương tác thể qua ba sau : a, Bộ ba tác nhân (3E) 1) Người học (étudiant) 2) Người dạy (enseignant) 3) Môi trường (environnement) Chú ý rằng, môi trường hiểu cách biện chứng Thơng thường tất tồn khách quan (trong tự nhiên, xã hội tư duy) ngồi đơi người học người dạy, gần gũi nhà trường (với phương tiện dạy học,…), gia đình xã hội (với thể chế giáo dục, đào tạo,…) Tuy nhiên, xét b, Bộ ba thao tác (3A) 1) Học (apprendre) – người học sử dụng nội lực để kiến thức (và kỹ năng) sinh sôi theo chế học1 não Nói cách khác, người học học cách sử dụng tốt chế học não (phương pháp học) 2) Giúp đỡ (aider/assister) – người dạy dựa chế học não để hướng dẫn, giúp đỡ người học sinh sơi kiến thức (và kỹ năng) Nói cách khác, người dạy dạy cách giúp người học sử dụng tốt chế học não (phương pháp dạy) 3) Tác động (agir/affecter) – môi trường (bên bên người học người dạy) ảnh hưởng tất yếu tới hoạt động hệ thần kinh (kích thích hay ức chế) học dạy c, Bộ ba tương tác Mỗi tác nhân ba thực thao tác thể ứng xử, dẫn đến phản ứng hai tác nhân (hình 1) Chẳng hạn, người học (NH) với phương pháp học có phản hồi tự nhiên qua câu hỏi hay biểu cảm,…, dẫn đến đáp ứng thích hợp phương pháp diễn đạt hay minh họa,…, người dạy (ND), có nhu cầu tham khảo tài liệu nhiều tốt dẫn đến cải thiện môi trường (MT) học tập mở rộng quy mô nâng cao chất lượng phục vụ thư viện, v.v… Những tương tác đương nhiên, biết, chẳng có lạ với dạy học truyền thống Điều khác biệt bản, theo tác giả này, : 1) định hướng tương tác đại, theo tiếp cận khoa học thần kinh [1] học dạy : người học trung tâm, người dạy hướng dẫn giúp đỡ Cần lưu ý quan niệm người học trung tâm có từ trước [19], đề xuất mang tính khái qt hóa kinh nghiệm, phải đến tác phẩm [1] thực có sở khoa học Đây ví dụ “khoa học sau cơng nghệ” 2) khả tương tác đại, theo đà phát triển Công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT) : lĩnh vực, vào lúc, chỗ, với (mức) độ; Chẳng hạn, với môn khoa học tự nhiên công nghệ, theo phương pháp dạy học truyền thống, thường có chí khơng có tương tác động lực2 (dynamic interaction [11],[12]) dạy lý thuyết giảng đường, khơng có điều kiện (thời gian, phương tiện,…); thực hành (bài tập, thí nghiệm) có tương tác nhiều hơn, khuôn khổ định hướng truyền thống – Hình người dạy trung tâm Gần đây, với phương pháp dạy học tích cực, đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn, người học trung tâm ngày trở thành định hướng thừa nhận, phải đến nay, khả tương tác động lực lấy người học làm trung tâm trở thành thực, nhờ có : (1) sở khoa học sư phạm tương tác [1], nói trên; (2) phần mềm dạy học tương tác (cho lĩnh vực : toán học tương tác, vật lý tương tác, địa lý tương tác, ngoại ngữ tương tác, tâm lý học tương tác,…) môi trường mạng cho phép người học trực tiếp thao tác, “thử – - Cuối đợt thực nghiệm, tiến hành điều tra y kiến GV, chuyên gia HS phương pháp dạy học tương tác 4.4 Các thực nghiệm Chúng tiến hành dạy lớp thực nghiệm đối chứng ba sau: STT Tên Lý thuyết Thực hành Tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật Bản vẽ khí 1 Bài toán thuật toán Bảng 4.2 Các dạy thực nghiệm đối chứng 4.5 Kết thực nghiệm 4.5.1 Kết điều tra giáo viên Ngoài kết từ hai GV giảng dạy thực nghiệm dạy chương trình Cơng nghệ, tác giả nhận phiếu phản hồi giáo viên học thực hành phương pháp dạy học tương tác (02GV thạc sĩ Toán – Tin dạy học trường THCS&THPT Hai bà Trưng 06 GV học viên lớp cao học SPKT 2011A trường ĐH BKHN Kết sau: Về Tính khả thi đề tài Kết câu 1.1: Khả chuẩn bị GV nội dung kiến thức, nội dung kiểm tra, phương tiện kỹ thuật dạy học, học liệu… Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Tốt 80% Bình thường 20% Khó thực Khơng thực Bảng 4.3 Kết câu 1.1 Kết câu 1.2: Khả vận dụng đề tài để thiết kế hoạt động GV HS phối hợp hoạt động Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Tốt 70% Bình thường 30% Khó thực Khơng thực Bảng 4.4 Kết câu 1.2 64 Kết câu 1.3: Khả sử dụng dạy cụ thể thiết kế theo đề xuất vào dạy học thực tiễn lớp Số GV Tiêu chí Tốt 10 Tỷ lệ 100% Bình thường Khó thực Khơng thực Bảng 4.5 Kết câu 1.3 Kết câu 1.4: Khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá GV với việc cho HS tự kiểm tra đánh giá kết sau học Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Tốt 50% Bình thường 50% Khó thực Khơng thực Bảng 4.6 Kết câu 1.4 Kết câu 1.5: Đánh giá việc áp dụng phương pháp dạy học tương tác môn Cơng nghệ Số GV Tiêu chí Tỷ lệ HS tích cực tham gia 10 100% Kích thích hứng thú hS 10 100% Truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức 10 100% Tính sinh động, hấp dẫn học 10 100% HS dễ hiểu hơn, tiếp thu nhanh 90% Chất lượng học tốt 10 100% Bảng 4.7 Kết câu 1.5 Đánh giá dạy sử dụng phương pháp dạy học tương tác - Kết câu 2.1: Mục tiêu giảng Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Phù hợp 90% Bình thường 10% Chưa phù hợp Bảng 4.8 Kết câu 2.1 65 Kết câu 2.2: Chuẩn bị giáo viên cho dạy Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Tốt 50% Bình thường 50% Chưa tốt Bảng 4.9 Kết câu 2.2 Kết câu 2.3: Tính khoa học cấu trúc dạy thực tiễn dạy Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Phù hợp 90% Tương đối 10% Chưa phù hợp Bảng 4.10 Kết câu 2.3 Kết câu 2.4: Hoạt động dạy, học phù hợp hai hoạt động Số GV Tiêu chí Tỷ lệ Hợp lí 60% Tương đối 40% Chưa hợp lí Bảng 4.11 Kết câu 2.4 Kết câu 2.5: Hoạt động kiểm tra đánh giá Số GV Tiêu chí Phù hợp 10 Tỷ lệ 100% Tương đối Chưa phù hợp Bảng 4.12 Kết câu 2.5 Kết câu 2.6: Thiết kế dạy theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú, nhận thức, tạo điều kiện để HS tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ động giải vấn đề Số GV Tiêu chí Tốt 10 Tỷ lệ 100% Bình thường Chưa tốt Bảng 4.13 Kết câu 2.6 Kết câu 2.7: Sử dụng phương pháp dạy học tương tác dạy học môn Công nghệ nói riêng mơn học nói chung nên để thu kết cao 66 (phối hợp với phương pháp dạy học khác, vận dụng phù hợp với học dạng nào,…?) Kết quả: Đa số GV cho không nên lạm dụng phương pháp dạy học tương tác mà nên phối hợp với phương pháp dạy học khác cách linh hoạt để đạt hiệu cao Sử dụng giảng tương tác phù hợp với thực hành, có tính thực tiễn Kết câu 2.8: Các khó khăn thực dạy theo phương pháp dạy học tương tác: Kết quả: Đa số GV cho rằng, sử dụng phương pháp dạy học tương tác sẽ: - Tốn nhiều thời gian khâu chuẩn bị, thiết kế dạy - GV phải người có khả kinh nghiệm thiết kế dạy có tính tương tác cao - Cần phòng học đa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động hợp tác theo nhóm Kết câu 2.9: Dạy học theo phương pháp dạy học tương tác có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? Kết quả: Tất ý kiến GV cho dạy học theo phương pháp dạy học tương tác đáp ứng tốt nhu cầu đổi phương pháp dạy học tất môn học cần thiết tiếp cận cấp học 4.5.2 Kết điều tra học sinh Thu 78 phiếu phản hồi HS lớp thực nghiệm với câu hỏi kết sau: Câu 1: Ý kiến em tham gia học tập phương pháp dạy học tương tác với máy tính? Tiêu chí Số học sinh Tỉ lệ % Rất thích 25 32,1 Thích 48 61,5 Bình thường 7,4 Khơng thích Bảng 4.14 Kết điều tra học sinh câu 67 Câu 2: Tự đánh giá mức độ tiếp thu học phương pháp dạy học tương tác sử dụng? Tiêu chí Số học sinh Tỉ lệ % Tốt 34 43,6 Khá 29 37,2 Trung Bình 15 19,2 Yếu Bảng 4.15 Kết điều tra học sinh câu Câu 3: Nhận xét phần tổ chức GV tiết học HS? Điều thích: Hình ảnh sinh động, thực hành, làm nhiều học Điều chưa hài lòng: Tốc độ giảng nhanh Câu 4: Ý kiến mong muốn HS tài liệu, cách dạy? 4.5.3 Kết kiểm tra trình thực nghiệm Sau kết thúc giảng lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành HS lớp thực nghiệm đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 thông kê theo bảng sau: Điểm Bài KT Lớp Số HS 10 Đối chứng 82 0 15 11 18 15 14 Thực nghiệm 78 0 7 18 16 19 Đối chứng 82 0 14 13 20 15 Thực nghiệm 78 0 0 8 22 15 16 Đối chứng 82 1 3 20 15 16 14 Thực nghiệm 78 0 15 17 19 17 Đối chứng 82 14 49 39 54 44 31 Thực nghiệm 78 0 10 30 32 59 48 41 11 Tổng Bảng 4.16 Kết kiểm tra q trình thực nghiệm 4.6 Xử lí kết thực nghiệm Kết thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau [22] Lập phân phối: tuần số, tần suất Vẽ đồ thị phân loại Tính tham số thống kê đặc trưng 68 Trung bình cộng: X Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Trung bình cộng giá trị điểm trung bình cộng tổng số điểm kiểm tra tính theo cơng thức n X= ∑x n i i =1 i n Trong đó: xi : Điểm kiểm tra (0 ≤ xi ≤ 10 ) n: Tổng số kiểm tra ni: tần số giá trị xi Phương sai S2 độ lệch chuẩn S Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng n - Phương sai: S2 = ∑ n (x i =1 i − X )2 i n n - Độ lệch chuẩn: S= S = ∑ n (x i =1 i i − X )2 n Giá trị độ lệch chuẩn nhỏ số liệu phân tán Sai số trung bình cộng (sai số tiêu chuẩn m): m = s n Giá trị X dao động khoảng X ± m Hệ số biến thiên V Để so sánh mức độ biến thiên nhiều tập hợp khác nhau, hay nói cách khác kết kiểm tra tính hệ số biến thiên (hệ số phân tán) V% = S 100% X Chú ý: - Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng ta tính độ lệch chuẩn S, nhóm có độ lệch chuẩn thấp nhóm có chất lượng tốt - Khi hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác ta so sánh độ phân tán số liệu hệ số phân tán V Nhóm có V nhỏ 69 nhóm có chất lượng đồng Nhóm có X lớn nhóm có trình độ cao - Nếu V nằm khoảng 0-10%: Độ dao động nhỏ - Nếu V nằm khoảng 10-30%: Độ dao động trung bình - Nếu V nằm khoảng 30-100%: Độ dao động lớn - Với độ dao động nhỏ trung bình kết thu tin cậy cao, ngược lại độ dao động lớn kết thu có độ tin cậy thấp Đánh giá kết thực nghiệm phép thử Student Dùng đại lượng kiểm định Tkd để xác định độ tin cậy chênh lệch hai giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng Tkd = X TN − X DC S TN S2 + DC nTN n DC Giá trị tới hạn Tkd Tα Chọn xác suất α (từ 0,01 đến 0,05) Tra bảng phân phối Studen để tìm giá trị Tα,k với bậc tự k = nTN+ nDC-2 Nếu |Tkd| > Tα,k khác giá trị trung bình thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa Sau tổng hợp xử lí số liệu có kết sau: Điểm Số HS đạt điểm xi % HS đạt điểm xi ĐC TN ĐC TN 0 0.00 0.00 1 0.41 0.00 2 0.81 0.00 2.85 1.28 14 10 5.69 4.27 49 30 19.92 12.82 39 32 15.85 13.68 54 59 21.95 25.21 44 48 17.89 20.51 31 41 12.60 17.52 10 11 2.03 4.70 Tổng 246 234 100 100 Bảng 4.17 Kết xử lí số liệu 70 Phân loại kết học tập HS Tổng số Nhóm Mức độ % Yếu – Kém Trung bình Khá Giỏi Đối chứng 246 9,76 35,77 21,95 32,52 Thực nghiệm 234 5,56 26,5 25,21 42,74 Bảng 4.18 Kết phân loại học tập học sinh Đối chứng 9.76 32.52 35.77 21.95 Thực nghiệm 5.56 26.5 42.74 Yếu – Kém Trung bình Khá Giỏi 25.21 Hình 4.1 Biểu đồ kết phân loại học tập học sinh Tổng hợp tham số đặc trưng Các tham số Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm X 6,59 7,12 S 1,72 1,6 M 0,110 0,104 X ±m 6,59 ± 0,110 7,12 ± 0,104 V% 26,15 22,43 Bảng 4.19 Tổng hợp tham số đặc trưng Đại lượng kiểm định Tkd: Tkd =3.53 Chọn xác suất α=0,01, độ tin cậy p=0,995 Tra bảng phân phối Student với α = 0,01 k = nTN + nDC – = 478 71 Tα,k=2,57 4.7 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm thông qua xử lí kết số liệu, nhận thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm sư phạm cao kết lớp đối chứng Điều thể kết quả: a Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi Thơng qua kết phân tích, tính tốn tỉ lệ HS giỏi lớp thực nghiệm 68% cao so với lớp đối chứng khoảng 14% (phần trăm giỏi lớp đối chứng 54%) Điều chứng tỏ dạy học tương tác có tác dụng phát triển lực nhận thức HS, góp phần giảm tỉ lệ HS yếu kém, trung bình tăng tỉ lệ HS giỏi Giá trị tham số thống kê 30 26.15 25 22.43 20 Lớp đối chứng 15 10 Lớp thực nghiệm 6.59 7.12 1.72 1.6 X S V% Hình 4.2 Biểu đồ tham số thống kê Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm (7,12) cao lớp đối chứng (6,59) Từ ta thấy HS lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức kỹ tốt với HS lớp đối chứng Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm (22,43%) nhỏ lớp đối chứng chứng minh chất lượng lớp thực nghiệm đồng so với lớp đối chứng (26,15%) Mặt khác V lớp thực nghiệm nằm khoảng từ 10 - 30% (độ dao động trung bình), kết thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ phương pháp dạy học tương tác áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục 72 Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm (1,6) nhỏ lớp đối chứng (1,72), chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng b Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student Giá trị Tkd(3,53) > Tα,k (2,57), điều chứng tỏ chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa với độ tin cậy 0,995 73 Tiểu kết chương Ở chương này, luận văn chứng minh kết thực tế phần nghiên cứu lí luận Đã sử dụng phương pháp thống kê, tính tốn để bảo vệ luận cứ, luận điểm mà yêu cầu đề tài đặt Kết chương là: Kết phiếu thu thập ý kiến GV giảng dạy, GV tham khảo ý kiến, HS lớp thực nghiệm tiêu chí, yêu cầu cụ thể đề tài Cơ sở phương pháp tính tốn, phân tích, số liệu thực nghiệm Biểu đồ, kết luận sau sử dụng phương pháp thống kế, tính toán * Kết luận: Từ kết câu trả lời phiếu khảo sát giáo viên, học sinh, từ tỉ lệ kết thực tế điểm số môn học lớp thực nghiệm ta đối chứng, ta thấy đa số giáo viên nhìn nhận hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp với phương pháp dạy học tương tác vào giảng dạy; đồng thời tác giả thấy tính khả thi đề tài áp dụng trường THCS&THPT Hai bà Trưng cho môn Công nghệ đắn, phù hợp với thực tiễn Kết chứng minh tính khả thi đề tài môn học Công nghệ, tính thiết thực hiệu việc xây dựng giảng điện tử tương tác nhân rộng dạy học trường THCS&THPT Hai bà Trưng nói riêng giáo dục nói chung 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, tác giả giải vấn đề sau: 1.1 Về nghiên cứu lí luận Tác giả tiến hành nghiên cứu xây dựng giảng điện tử công nghệ dạy học bao gồm:  Phân tích mạnh giảng điện tử  Nghiên cứu quy trình xây dựng giảng điện tử  Tổng quan công nghệ dạy học tương tác 1.2 Về thực tiễn Tác giả vận dụng CNTT; vận dụng quy trình xây dựng bải giảng phương pháp dạy học tương tác vào môn Công nghệ trường THCS&THPT Hai bà Trưng thực  Đề xuất dạy học theo quy trình phương pháp dạy học tương tác thơng qua việc xây dựng giảng điện tử với môn Công nghệ  Xây dựng tiến hành dạy thực nghiệm với giảng điện tử theo phương pháp dạy học tương tác ba học  Tiến hành lấy ý kiến, nhận xét, đánh giá GV phiếu điều tra phản hồi HS giảng điện tử triển khai Các kết nghiên cứu lí luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng giảng điện tử môn “Công nghệ” trường THCS&THPT Hai bà Trưng khả thi bước đầu mang lại hiệu tốt trình dạy học Về phía GV: Đã hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi việc xây dựng giảng điện tử với việc đổi phương pháp dạy học trước yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện nhà trường xã hội Về phía HS: Đã phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập HS có thời gian luyện tập máy nhiều nên thành thao kỹ sau học Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận thấy đề tài áp dụng giảng điện tử vào môn “Công nghệ” đạt hiệu cao phải trọng đến số vấn đề sau - Xây dựng giảng điện tử cho mơn học địi hỏi phải có tính trực quan cao 75 - Các sở đào tạo bồi dưỡng cho GV kỹ sử dụng máy tính; kỹ xây dựng giảng điện tử sử dụng phương tiện tương tác Q trình triển khai mơ hình dạy học tương tác cần thực theo giai đoạn cụ thể, từ khâu bồi dưỡng GV đến chuẩn bị học liệu điều kiện khác - GV cần khai thác sử dụng cách triệt để thiệt bị, phương tiện dạy học cho HS - Các GV phải biết sử dụng nhiều phần mềm có liên quan để xậy dựng giảng điện tử tương tác cách hoàn thiện Đồng thời kết hợp, áp dụng ứng dụng CNTT vào dạy học - GV phải thành thạo tra cứu thông tin mạng, xây dựng nguồn tư liệu học tập để HS tìm hiểu tự tạo kiến thức, tạo mơi trường thuận lợi cho q trình học tập - Hàng năm nên có đợt tập huấn thi GV làm mơ hình giảng dạy giảng điện tử tương tác nhằm mục đích khuyến khích, động viên GV tiếp cận cơng nghệ, chia sẻ kinh nghiệm Hướng phát triển đề tài Do hiểu biết thời gian , kinh nghiệm, kiến thức có hạn nên tác giả dừng lại việc nghiên cứu ban đầu ứng dụng phần việc xây dựng giảng điện tử giảng dạy môn Công nghệ trường THCS&THPT Hai bà Trưng Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả tập trung triển khai sau: - Xây dựng giảng điện tử cho tồn mơn Công nghệ theo phương pháp dạy học tương tác - Đưa giảng xây dựng lên internet nhằm chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp khắp nơi nước - Nghiên cứu tiếp tục xây dựng giảng điện tử cho môn Công nghệ 11 12 nhằm phục vụ công tác chuyên môn - Nghiên cứu mức độ tiếp nhận phản hồi nhằm đưa chuẩn giảng điện tử tương tác theo phương pháp dạy học tương tác 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO gọi máy học (mécanisme d’apprentissage)[1] Động từ sinh sôi phản ánh trình hình thành phát triển tri thức người học mà cịn ngụ ý: ntre naissance tố (từ căn) từ conntre connaissance tiếng Pháp (hai tác giả [1] người Québec, Canada) Tương tác theo nghĩa Động lực học lớp học (Classroom Dynamics), tương tác kích hoạt xúc tiến ba ứng xử (1.5), tr.3 sản phẩm kỹ thuật số CNTT&TT dùng công nghệ dạy học [1] Madeleine Roy, Jean-Marc Denommé, Approche neuroscientifique de l’appren- tissage et de l’enseignement, Edit Québecor, Canada, 2009 (Bản dịch tiếng Việt Trịnh Văn Minh vcs Sư phạm tương tác – tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQGHN, 2009) [2] Jean-Marc Denommé, Madeleine Roy, Pour une pédagogie interactive La triade étudiant – enseignant – environnement, Gaétan Morin, Montréal, 1998 (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Quang Thuấn vcs Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Tạp chí Tri thức Công nghệ, 2000.) [3] Nguyễn Xuân Lạc, Trần Kim Tuyền, Lý luận công nghệ dạy học tương tác day học hình hoạ hoạ hình vẽ kỹ thuật [1] Madeleine Roy, Jean-Marc Denommé, Approche neuroscientifique de l’appren- tissage et de l’enseignement, Edit Québecor, Canada, 2009 (Bản dịch tiếng Việt Trịnh Văn Minh vcs Sư phạm tương tác – tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB ĐHQGHN, 2009) [2] Jean-Marc Denommé, Madeleine Roy, Pour une pédagogie interactive La triade étudiant – enseignant – environnement, Gaétan Morin, Montréal, 1998 (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Quang Thuấn vcs Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên, Tạp chí Tri thức Cơng nghệ, 2000.) [3] Nguyễn Xn Lạc, Lí luận công nghệ dạy học tương tác dạy học Cơ học ứng dụng Kỉ yếu Hội nghị khoa học “Đổi phương pháp dạy học” ĐHBK ĐHĐN Đà nẵng, 10/2009 [4] Nguyễn Xuân Lạc, Tăng Văn Hoàn, Tiếp cận công nghệ dạy học Cơ học ứng dụng, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc Giảng dạy môn Cơ học, ĐHSPKT TpHCM, 11/2013 [5] Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học công nghệ, ĐHBKHN, 2000 – 2013 [6] Nguyễn Xuân Lạc, Trần Kim Tuyền, Lý luận công nghệ mô dạy học Hình học họa hình Vẽ kỹ thuật, Tạp chí [7] Nguyễn Thị Hương Giang, Mơ thao tác thực hành sử dụng trắc nghiệm đồ họa CourseLab, Tạp chí Thiết bị dạy học, số 99, 11/2013 [8] Trần Bá Hoành, Dạy học lấy người học làm trung tâm – nguồn gốc, chất, đặc điểm, Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96, 2003 [9] Nicola Whitton, Learning with Digital Games, Routledge, NY, 2010 [10] Serious game – Wikipedia, the free encyclopedia 77 [11] Drew Tiene and Pamela Luft, Classroom Dynamics in a Technology-Rich Learning Environment, Learning & Leading with Technology, Volume 29 Number 4, ISTE (U.S & Canada), Dec.2001, Jan.2002 [12] Manuel Dias, Stratộgies pour enseigner de faỗon dynamique, uOttawa.CPU, 2011 [13] c Uy, Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, HN, 1999 [14] Reinhard Oppermann, et al., Adaptability and Adaptivity in Learning Systems, GMD FIT, 1996 [15] Trương Tích Thiện, Nguyễn Ngọc Trung, Mô hệ Working Model, NXB KH&KT, TpHCM 2005 [16] Tạ Ngọc Hải, Lê Văn Uyển, Tuyển tập đề đáp án thi Olympic Nguyên lí máy Chi tiết máy (1999 – 2009), NXB KH&KT, Hà Nội, 2010 [17] Nguyễn Xuân Lạc (2009), Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học học ứng dụng… ĐHBK Đà nẵng [18] Trần Khánh Đức (2011) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB GD [197] Cao Xuân Liễu, Phương pháp Sư phạm tương tác hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ, http://dt.essh.edu.vn [20] Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội [21] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP Hà Nội [22] Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [23] Hàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục [24] Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP [25] Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, ĐHSPHN [26] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tự lực sinh viên q trình dạy học, Vụ GD, Hà Nội [27] Thái Duy Tiên (2001), Giáo dục đại, NXB Đại Học Quốc Gia HN [28] Tài liệu bồi dưỡng CNTT, trường TCKT ESTIH Hà Nội [29] Cục CNTT (2010), Tài liệu bồi dưỡng E-Learning [30] Dự án Việt – Bỉ (2009), Một số Phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [3119] Nguyễn Tiến Đạt, Giáo dục so sánh, Nhà Xuất Bản Quốc Gia Hà Nội [32] Sách giáo khoa Công nghệ 6, 7, 8, 9,10, 11, 12, NXB Giáo dục [33] Sách dành cho giáo viên Công nghệ6, 7, 8, 9,10, 11, 12, NXB Giáo dục 78 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN HIẾN LÝ THUYẾT SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HAI BÀ TRƯNG... nghiệm sư phạm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tương tác Cơ sở khoa học Lí luận Sư phạm tương tác trình... điện tử tương tác, áp dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học tương tác trình dạy học Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài "Lý thuyết Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Công nghệ trường THCS

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w