Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn quản trị mạng tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn quản trị mạng tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Phúc Yên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÝ HỒNG THẮNG SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÝ HỒNG THẮNG SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Văn Chuyết Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Văn Chuyết Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lý Hồng Thắng LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cám ơn PGS.TS Đặng Văn Chuyết, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình hướng dẫn lời động viên thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Tôi xin cám ơn quý thầy cô giảng dạy chương trình cao học "Sư phạm kỹ thuật – Công nghệ thông tin” truyền dạy kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Xin cám ơn quý thầy, cô công tác Thư viện Tạ Quang Bửu – Đại học Bách khoa Hà Nội Thư viện Đại học sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tìm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn anh chị lớp Sư phạm kỹ thuật công nghệ thông tin2011 A Vĩnh Phúc giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Cuối cùng, xin cám ơn thầy cô khoa Công nghệ thong tin – trường Cao đẳng Công nghiệp Púc Yên, em học sinh Ban lãnh đạo nhà trường hỗ trợ tơi q trình tơi thực nghiệm sư phạm Trường Tôi xin chân thành cám ơn! Học Viên Lý Hồng Thắng MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG TÁC .7 1.1 Tương tác .7 1.2 Dạy học TƯƠNG tác 1.3 Lý luận dạy học tương tác 1.3.1 Bộ ba tác nhân 1.3.2 Bộ ba thao tác 11 1.3.3 Định hướng tương tác 15 1.3.4 Bộ ba tương tác 17 1.3.5 Các liên đới phương pháp dạy học tương tác 23 1.4 Công nghệ dạy học tương tác 24 1.4.1 Công nghệ dạy học tương tác 24 1.4.2 Tương tác người – máy 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI KHOA CNTT – TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 31 2.1 Giới thiệu trường Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên 31 2.2 Thực trạng sở vật chất đội ngũ giáo viên khoa CNTT 33 2.3 Thực trạng dạy học môn Quản trị mạng .34 2.2.1 Chương trình mơn học .34 2.2.2 Mục tiêu môn học 35 2.2.3 Đặc điểm môn Quản trị mạng 35 2.2.4 Thực trạng dạy học môn Quản trị mạng khoa CNTT trường Cao Đẳng Công nghiệp Phúc Yên 36 2.4 Khảo sát thực trạng áp dụng phương pháp giảng dạy khoa CNTT 37 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀO MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 39 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác 39 3.2 Xây dựng giảng môn học Quản trị mạng theo CNDHTT 45 3.2.1 Yêu cầu giảng 45 3.2.2: Lựa chọn phần mềm xây dựng giảng 45 3.2.3 Quy trình xây dựng giảng .53 3.3 Sản phẩm 55 3.3.1 Phần nội dung lý thuyết 55 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 56 4.1 Mục đích việc thực nghiệm 56 4.2 Đối tượng thời gian tiến hành thực nghiêm 56 4.3 Tiến hành thực nghiệm 57 4.4 Các thực nghiệm .57 4.5 Kết thực nghiệm 57 4.5.1 Ngoài phiếu phản hồi giáo viên tham gia trực tiếp dạy thực nghiệm môn 57 4.5.2: Kết kiểm tra học sinh 61 4.5.3 Kết 62 4.6 Xử lý kết thực nghiệm 62 4.7 Phân tích kết thực nghiệm .66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điểm tử CĐN Cao đẳng nghề CNTT CNDH Công nghệ thông tin Công nghệ dạy học CNDHTT Công nghệ dạy học tương tác ĐHBK Đại học bách khoa ĐHSP Đại học sư phạm ĐC Đối chứng HCTC Học chế tín LLDH Lí luận dạy học LLDHTT Lí luận dạy học tương tác LĐTB & XH Lao động thương binh Xã hội NDLTT Người dạy trung tâm NHLTT Người học trung tâm PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SP Sư phạm SPTT Sự tương tác TN Thực nghiệm QTDH Quá trình dạy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cặp lớp thực nghiệm – đối chứng 56 Bảng 4-2: Các dạy thực nghiệm đánh giá 57 Bảng 4-3: Kết câu 1.1 58 Bảng 4-4: Kết câu 2.2 58 Bảng 4-5: Kết câu 1.3 58 Bảng 4-6: Kết câu 1.4 58 Bảng 4-7: Kết câu 1.5 59 Bảng 4-8: Kết câu 2.1 59 Bảng 4-9: Kết câu 2.2 59 Bảng 4-10: Kết câu .59 Bảng 4-11: Kết câu 2.4 .60 Bảng 4-12: Kết câu 2.5 .60 Bảng 4-13: Kết câu 2.6 .60 Bảng 4-14: Kết câu 61 Bảng 1-15: kết câu 61 Bảng 4-16: Kết kiểm tra 62 Bảng 4-17: Bảng phân phối tần số, tần suất kiểm tra 64 Bảng 4-18: Bảng tổng hợp phân loại học sinh 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động môi trường hoạt động dạy học 14 Hình 1.2: Bộ ba tác nhân ba thao tác chúng 14 Hình 1.3: Các tương tác tương hỗ chúng 18 Hình 1.4: Các tương tác tương hỗ chúng 19 Hình 1-5: Các liên đới phương pháp giảng dạy tương tác 23 Hình 1-6: Giao tiếp kiểu dòng lệnh 26 Hình 1-7: Giao tiếp kiểu menu đơn giản mơi trường text 27 Hình 1-8: Giao tiếp kiểu truy vấn với CSDL (dạng GUI) 28 Hình 1-9: Giao tiếp kiểu Form nhập liệu 28 Hình 1-10: giao tiếp dạng WIMP 29 Hình 2-1:Nội dung phân phối môn học Quản trị mạng 34 Hình 3.2: Quy trình dạy học tương tác: 40 Hình 3-3: Phần mềm Macromedia Dreamweaver 46 Hình 3-4: Giao diện phần mềm Snagit 47 Hình 3-5: Phần mềm Vmware 48 Hình 3-6: Giao diện ZD soft Screen Recorder 4.1 49 Hình 3-7: Phần mềm hoạt hình tương tác Flash 50 Hình 3-8: Giao diện phần mềm Sothink SWF Decompiler 51 Hình 3-9: Phần mềm Wondershare QuizCreator 52 Hình 3-9.1: Hình ảnh tạo câu hỏi đúng/sai 52 Hình 3-9.2: Hình ảnh tạo câu hỏi lựa chọn đáp án 53 Hình 3-10: Quy trình xây dựng giảng theo công nghệ dạy học tương tác 54 Hinh 3-11: Giao diện thiết kế giảng DreamWeaver 55 Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh 65 Hình 4-2: Đồ thị tham số thống kê 66 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Yêu cầu xã hội với đào tạo nghề Trong bối cảnh chung kinh tế tri thức giới, trước nhu cầu cơng nghiệp hóa – đai hóa đất nước Nghị Đại hội Đảng công sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006-2010 sau: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận huyện Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập doanh nghiệp, làng nghề…” Trong năm qua, kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Quá trình cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta yêu cầu phải đáp ứng đủ số lượng lao động kỹ thuật chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao như: tin học, tự động hóa, điện, điện tử, chế biến xuất …và đòi hỏi lao động phải qua đào tạo, có doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành phải thường xuyên bổ xung, cập nhật, hồn thiện chương trình dạy nghề xây dựng chương trình dạy nghề mới; nâng cao chất lượng giáo viên, cán quản lý; đầu tư, đổi trang thiết bị giảng dạy trọng đổi phương pháp giảng dạy để đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật có tay nghề trực tiếp làm việc với kỹ thuật, công nghệ 1.2 Ứng dụng CNTT dạy học diễn rầm rộ giai đoạn Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Kết câu 4: Một số học sinh muốn tìm hiểu thêm kiến thức chuyên sâu liên quan đến học đề nghị giáo viên cung cấp nguồn liệu 4.5.3 Kết Kiểm tra trình thực nghiệm Sau kết thúc lớp, tiến hành kiểm tra để đánh giá chất lượng, đánh giá khả tiếp thu kiến thức, lực vận dụng kiến thức, kỹ thực hành học sinh lớp thực nghiệm đối chứng Các kiểm tra chấm theo thang điểm 10 Kết kiểm tra thống kê sau: Bài kiểm tra Tổng Bảng 4-16: Kết kiểm tra Sĩ Điểm Lớp số lớp 10 Thực 65 2 15 17 20 1 nghiệm Đối 72 23 16 13 0 chứng Thực 65 0 10 15 27 nghiệm Đối 72 5 20 21 15 0 chứng Thực 65 10 17 26 nghiệm Đối 72 1 20 22 16 0 chứng Thực 65 nghiệm 4 12 35 49 73 12 Đối 72 chứng 15 20 63 59 44 0 4.6 Xử lý kết thực nghiệm Kết thử nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự sau 1> Lập bảng phân phối tần số, tần suất 62 2> Vẽ đồ thị phân loại 3> Tính tham số thống kê đặc trưng X Trung bình cộng Tham số đặc trưng cho tập trung số liệu Trung bình cộng giá trị điểm trung bình cộng tổng kiểm tra tính cơng thức n X = x n i i 1 i n Trong đó: n: Là số kiểm tra (số học viên làm kiểm tra) xi: Điểm kiểm tra (0 T ,k khác hai giá trị trung bình X TN X DC có ý nghĩa Sau xử lý số liệu thu kết sau * Phân phối tần số, tần suất kết kiểm tra Bảng 4-17: Bảng phân phối tần số, tần suất kiểm tra Điểm Số học sinh đạt điểm Xi % Học sinh đạt điểm Xi DC TN DC TN 15 4 0.00 1.85 3.24 6.94 64 0.00 1.03 2.05 2.05 10 Tổng 20 63 59 44 0 216 12 35 49 73 12 195 9.26 29.17 27.31 20.37 1.85 0.00 0.00 100 6.15 17.95 25.13 37.44 6.15 1.54 0.51 100 * Phân loại kết học tập học sinh Bảng 4-18: Bảng tổng hợp phân loại học sinh Nhóm Tổng số Mức độ % Yếu Trung bình Khá Kém Đối chứng 261 21,29 56,48 22,22 Thực 195 11,28 43,08 43,59 nghiệm Giỏi 0,00 2,05 60 50 40 30 Đ i ch ng 20 Th c nghi m 10 Yếu kém(%) Trung bình(%) Khá(%) Giỏi(%) Hình 4-1: Đồ thị phân loại kết học tập học sinh 65 * Tổng hợp tham số đặc chưng Các tham số Lớp đối chứng 5.33 X S 1.45 m 0.099 5.33 0.099 X m V% Lớp thực nghiêm 6.07 1.42 0.101 6.07 0.101 27.2 23.3 * Đại lượng kiểm định 4.7 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thơng qua việc xử lí số liệu nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm sư phạm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: * Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, giỏi Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (bảng 4-17 hình 4-1) Như dạy học tương tác có tác dụng phát triển lực nhận thức học sinh, góp phần giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình tăng tỷ lệ học sinh giỏi * Các giá trị tham số thống kê 30 25 20 L p đ i ch ng 15 L p th c nghi m 10 X S V% Hình 4-2: Đồ thị tham số thống kê 66 - Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng (bảng 4-18) Từ suy học sinh lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng kiến thức kỹ tốt học sinh lớp đối chứng - Độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng, chứng tỏ số liệu lớp thực nghiệm phân tán so với lớp đối chứng (bảng 4-18) - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng (bảng 4- 18), chứng minh chất lượng lớp thực nghiệm đồng lớp đối chứng Mặt khác giá trị V lớp thực nghiệm đề nằm khoảng từ 10 đến 30% (độ dao động trung bình) Do vậy, kết thu đáng tin cậy, điều lần chứng tỏ phương pháp dạy học tương tác áp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu giáo dục * Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student Chúng ta đạt Tkd = ………>T ,k = ………… Điều khẳng định chênh lệch giá trị trung bình nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa ( độ tin cậy …….) Nhận xét chung: Kết chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Việc vận dụng dạy học tương tác trường Cao Đẳng Cơng Nghiệp Phúc n có hiệu bước đầu nhằm phát huy tính tích cực người học góp phần nâng cao chất lượng kết học tập trường dạy nghề Qua đó, khẳng định tính khả thi việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, tác giả giải vấn đề sau: + Về nghiên cứu lý luận Tác giả tiến hành nghiên cứu sở lý luận công nghệ dạy học tương tác gồm: - Tổng quan sở lý luận dạy học tương tác Trong đóng góp thêm, làm sáng tỏ lý luận dạy học tương tác cách phân tích vấn đề Lúc, chỗ độ tương tác đồng thời phân tích thêm tương tác phần tử nội tác nhân ba tác nhân người dạy- người học, môi trường ảnh hưởng chúng bối cảnh xã hội - Tổng quan công nghệ dạy học tương tác đặc biệt tương tác người – máy + Về thực tiễn Tác giả vận dụng phương pháp dạy học tương tác vào môn Quản trị mạng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên cụ thể: - Đề xuất mô hình, quy trình biện pháp sư phạm để tổ chức q trình dạy học mơn Quản trị mạng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên theo phương pháp dạy học tương tác - Đề xuất quy trình xây dựng giảng điện tử môn Quản trị mạng theo công nghệ dạy học tương tác - Xây dựng giảng điện tử minh họa môn Quản trị mạng tiến hành dạy thực nghiệm - Tiến hành lấy ý kiến nhận xét, đánh giá giáo viên phiếu điều tra phản hồi học sinh phương pháp dạy học triển khai Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng dạy học tương tác vào môn Quản trị mạng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên khả thi bước đầu mang lại hiệu cao trình dạy học Các giáo viên hưởng ứng tích cực thấy cần thiết phải đổi phương pháp giảng dạy trước yêu cầu đổi giáo dục cách toàn diện nhà trường xã hội 68 Đối với học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học tập Kiến nghị Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả nhận thấy để áp dụng dạy học tương tác vào môn Quản trị mạng đạt hiệu cao phải trọng đến số vấn đề sau: - Tiếp cận sớm dạy học tương tác cho sinh viên khoa, trường - Giáo viên cần khai thác sử dụng cách triệt để thiết bị, phương tiện dạy học cho học sinh, áp dụng phương tiện phần mềm ứng dụng vào việc hình thành lựa chon phương pháp sư phạm tương tác giảng dạy - Tra cứu thông tin mạng, xây dựng nguồn tư liệu học tập để học sinh tìm hiểu tự kiến tạo kiến thức, tạo môi trường thuận lợi trình học tập - Sau kết thực nghiệm đạt hiệu cần thiết tổ chức đưa phương pháp dạy học tương tác vào giảng dạy cho môn học trường, tới khoa trung tâm liên kết C Hướng phát triển đề tài Do điều kiện cá nhân hạn chế, nên vấn đề nghiên cứu “ Dạy học tương tác ứng dụng môn Quản trị mạng Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên” Trong khuôn khổ luận luận án dừng lại nghiên cứu ban đầu Vì vậy, nhứng nghiên cứu vấn đề tập trung triển khai theo hướng sau: - Nghiên cứu thiết kế chương trình đào tạo phục vụ cho mơ hình dạy học tương tác - Nghiên cứu điều kiện học liệu mơ hình dạy học tương tác - Nghiên cứu mức độ thích ứng đối tượng người học khác với mơ hình dạy học tương tác 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân liễu, Phương pháp sư phạm tương tác hình thức đạo tạo theo học chế tín Đảng cộng sản Việt Nam (2006), văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X nhà xuấn Chính trị Quốc gia Hàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo Dục Đỗ Ngọc Đạt (1998), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Hải, Mạnh Hùng (2007), Học thực hành thiết kế Web chuyên nghiệp Macromedia Dreamweaver, NXB Văn hóa thơng tin Hồng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất khoa học xã hội Lê Khánh Bằng (1989), Một số vấn đề nâng cao hiệu trình dạy học Đại học, Cao đẳng, TH chuyên nghiệp, ĐHSP Hà nội Lê Khánh Bằng, Đặng Văn Đức, Lê Khánh Phương Hoa (1996), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm chất cách thực hiện, ĐHSP Hà nội Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác Người – Máy nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Vụ giáo viên Hà nội 11 Nguyễn Xuân Lạc (2009), Lý luận công nghệ dạy học tương tác dạy học học ứng dụng”, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Đổi phương pháp dạy học”, ĐHBK Đà Nẵng 12 Nguyễn Xuân Lạc (2008), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, ĐHBK Hà nội 70 PHỤ LỤC Phụ Lục 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN (Phiếu điều tra thực trạng giảng dạy khoa CNTT Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên) Với mục đích thu thập ý kiến đóng góp thực trạng dạy học khoa CNTT Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên làm tư liệu cho việc nghiên cứu tìm giải pháp cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung mơn Quản trị mạng nói riêng Đề nghị thầy cô đọc điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu trưng cầu ý kiến theo câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Thầy (Cô) đánh trạng sở vật chất phục vụ việc dạy học khoa? Rất đầy đủ Bình thường Thiếu Rất thiếu Câu hỏi 2: Các phương tiện dạy học thầy (cô) sử dụng thường xuyên giảng dạy môn tin học? Hay sử dụng Thường sử Ít sử dụng Khơng sử Phương tiện dụng dụng Phấn bảng Mơ hình Máy tính Máy chiếu Giáo án điện tử Video Câu hỏi 3: Trong q trình giảng dạy mơn tin học, phương pháp dạy học thường thầy (cô) sử dụng thường xuyên? Hay sử dụng Ít sử dụng Khơng sử dụng Phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại 71 Giải vấn đề Trực quan Mô Tương tác Câu hỏi 4: Theo thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học giảng dạy môn tin học phát huy tối đa hứng thú tư kỹ thuật sinh viên? Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại Nêu vấn đề Trực quan Mô Tương tác Câu hỏi 5: Theo thầy (cơ) định nghĩa theo quan điển sư phạm tương tác? Đồng ý Không đồng ý Theo quan điểm SPTT Tương tác tác động qua lại sinh viên với giảng viên tiến trình dạy học Tương tác tác động qua lại người dạy, người học môi trường Tương tác tác động qua lại hoạt động dạy hoạt động học Câu hỏi 6: Theo thầy (cô), yếu tố sau yếu tố tảng sư phạm tương tác (SPTT)? Đồng ý Không đồng ý Yếu tố SPTT Nội dung dạy học 72 Hoạt động dạy Kết dạy học Môi trường dạy học Phương pháp dạy học Hoạt động học Phương tiện dạy học Câu hỏi 7: Thầy (cô) đánh vận dụng phương pháp sư phạm tương tác vào giảng dạy môn tin học? Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Xin trân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Thầy (cô)! Phụ lục 02: Phiếu xin ý kiến giáo viên phương pháp dạy học tương tác Để đánh giá tính khả thi đề tài “Sư phạm tương tác ứng dụng dạy học môn Quản trị mạng trường Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên”, tác giả đề tài xin gửi tới quý Thầy, Cô phiếu xin ý kiến sau đây: Xin quý Thầy, Cô vui lòng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (v) vào trống điền vào dịng để trống Tính khả thi đề xuất 1.1 Khả chuẩn bị giáo viên nội dung kiến thức, phiếu điều tra học sinh, phiếu học tập, phương tiện kỹ thuật dạy học, kiểm tra Tốt Bình thường Khó thực Khơng thực 1.2 Khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động Tốt Bình thường Khó thực Không thực 1.3 Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn dạy học lớp Tốt Bình thường Khó thực Khơng thực 1.4 Khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập sau học Tốt Bình thường Khó thực 73 Khơng thực 1.5 Quý Thầy, Cô đánh Quản trị mạng sử dụng phương pháp dạy học tương tác? Đồng ý Không đồng ý Đánh giá Giúp học sinh tích cực nhận thức Kích thích hứng thú học tập học sinh Truyền đạt nhiều kiến thức Giờ học sinh động hơn, hấp dấn Học sinh dễ hiểu tiếp thu nhanh Chất lượng học nâng cao 1.6 Theo q Thầy, Cơ có điều chỉnh bổ xung khác việc thiết kế dạy theo phương pháp dạy học kiến tạo – tương tác Đánh giá dạy sử dụng phương pháp kiến tạo – tương tác 2.1 Mục tiêu giảng Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 2.2 Chuẩn bị giáo viên cho dạy Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 2.3 Tính logic, tính khoa học cấu trúc tính thực tiễn dạy Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 2.4 Các hoạt động thầy trò phối hợp hai hoạt động Phù hợp Bình thường Không phù hợp Không phù hợp 2.5 Hoạt động kiểm tra đánh giá Phù hợp Bình thường 2.6 Thiết kế giảng theo phương pháp dạy học tương tác nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực cá nhân kết hợp với hợp tác nhóm, chủ ddoongj giải vấn đề 2.7 Theo thầy cô sử dụng dạy học tương tác, nên sử dụng để thu kết cao nhất? (Ví dụ phối hợp phương pháp dạy học khác, vận dụng phù hợp loại học nào,…) 74 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.8 Thầy (Cơ) thấy khó khăn thực dạy theo sư phạm tương tác xin vui lòng cho biết đề xuất để khắc phục khó khăn ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.9 Việc dạy học tương tác có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học hay khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.10 Ý kiến góp ý khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phụ lục 03: Phiếu phản hồi học sinh Hãy đánh dấu vào ô trống mà em lựa chọn Em có thích kiểu học khơng?, Vì sao? Sở thích Lí Được thực hành nhiều Sở thích Bình thường Khơng thích Thích Kiểu học lạ Được tranh luận thảo luận Các nguyên nhân khác 75 Nội dung kiến thức em thu nhận qua học đạt mức độ nào? Ở nội dung gì? Mức độ Nội dung Hiểu khái niệm Tốt Khá Trung bình Nhớ thao tác Tất nội dung Hãy trình bày ý kiến em vào chỗ trống nội dung sau: Phần tổ chức giáo viên tiết học, em thích điều gì? Điều em chưa hài lịng? Điều thích:…………………………………………………………………………… Điều chưa thích:……………………………………………………………………… Ngồi nội dung học này, em muốn biết them điều gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác em!s 76 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÝ HỒNG THẮNG SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG DẠY HỌC MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật Công. .. luận công nghệ dạy học việc áp dụng mơn học 38 CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC VÀO MÔN QUẢN TRỊ MẠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊN 3.1 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác. .. trị mạng có tính tương tác cao - Áp dụng hiệu phương pháp dạy học tương tác vào trình giảng dạy môn học Quản trị mạng trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TƯƠNG